Khóa luận Hoàn thiện Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thành Tô - Nguyễn Thị Nhàn

doc 104 trang huongle 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thành Tô - Nguyễn Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoa_luan_hoan_thien_to_chuc_cong_tac_ke_toan_tien_luong_va.doc

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thành Tô - Nguyễn Thị Nhàn

  1. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 5 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 5 1.1 TIỀN LƯƠNG VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG 5 1.1.1 Khái niệm về tiền lương 5 1.1.2. Vai trò và chức năng của tiền lương 7 1.1.2.1 Vai trò của tiền lương 7 1.1.2.2 Chức năng của tiền lương 8 1.1.3 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 9 1.1.3.1 Hình thức trả lương sản phẩm 9 1.1.3.2 Hình thức trả lương theo thời gian 13 1.1.3.3 Hình thức trả lương khoán 15 1.1.4 Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lương 17 1.1.5 Quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 19 1.1.5.1 Quỹ lương 19 1.1.5.2 Quỹ BHXH 21 1.1.5.3.Quỹ BHYT 22 1.1.5.4 Quỹ KPCĐ 23 1.1.6 Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất 23 1.1.6.1 Khái niệm 23 1.1.6.2 Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân hàng tháng 24 1.2 Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 24 1.2.1 Tổ chức chứng từ, tài khoản 24 1.2.1.1 Các chứng từ 24 1.2.1.2 Tài khoản sử dụng 25 1.2.2 Phương pháp kế toán 26 1.2.2.1 Kế toán chi tiết tiền lương 26 1.2.2.2 Kế toán tổng hợp tiền lương 29 1.2.3 Tổ chức kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ 30 1.2.4 Tổ chức hình thức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 31 CHƯƠNG 2 34 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ 34 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thành Tô 34 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thành Tô 34 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Thành Tô 35 2.1.3 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thành Tô 35 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ phần Thành Tô 37 2.1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty cổ phần Thành Tô 39 Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 1
  2. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 2.1.5.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thành Tô 39 2.1.5.2 Hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Thành Tô 40 2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 43 2.2.1 Hạch toán lao động 43 2.3.2 Phương pháp lập, tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 47 2.3.3 Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thành Tô 47 2.3.3.1 Tài khoản sử dụng 47 2.3.3.2 Sơ đồ kế toán 47 2.3.4 Các hình thức trả lương tại Công ty Cổ phần Thành Tô 50 2.3.4.1 Hình thức trả lương thời gian 50 3.4.2 Hình thức trả lương khoán 58 2.3.6 Cách thức tính và thanh toán các khoản trích theo lương 72 2.3.6.1 Trích các khoản phải trích theo lương theo quy định 72 2.3.6.2 Tính mức trợ cấp BHXH của CBCNV 77 2.3.6.3 Chi trả BHXH cho người lao động 81 2.3.6.4 Thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ với cơ quan cấp trên 81 CHƯƠNG 3 88 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 88 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện 88 3.2 Đánh giá chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thành Tô 88 3.2.1 Nhận xét mô hình quản lý sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của công ty 89 3.2.2 Nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương90 3.3 Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Thành Tô 94 KẾT LUẬN 103 Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 2
  3. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng LỜI MỞ ĐẦU Lao động của con người là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất. Lao động giữ vài trò chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, có chất lượng và đạt hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của mọi quốc gia. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng, đó là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để họ có thể tái sản xuất sức lao động đồng thời có thể tích luỹ được gọi là tiền lương. Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội, là nguồn khởi đầu của quá trình tái sản xuất tạo ra sản phẩm, hàng hoá. Vì vậy việc hạch toán phân bổ chính xác tiền lương và giá thành sản phẩm, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lương cho người lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động, tăng tích luỹ và đồng thời sẽ cải thiện đời sống người lao động. Gắn với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn, đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động. Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm và tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất của công việc. Vì vậy, việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp hạch toán đủ và thanh toán kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như về mặt xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý lao động và tiền lương mà em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thành Tô” cho bài khoá luận tốt nghiệp của mình. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 3
  4. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Báo cáo khoá luận tốt nghiệp của em gồm 3 chương chính sau: Chương 1: Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trich theo lương. Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thành Tô. Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thành Tô. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 4
  5. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 TIỀN LƯƠNG VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG 1.1.1 Khái niệm về tiền lương Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của một bộ phận sản xuất xã hội mà người lao động sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh (tái sản xuất sức lao động). Nói một các khác: Tiền lương là khoản tiền mà doanh nghiệp (người sử dụng lao động) trả cho người lao động sau khi họ hoàn thành khối lượng công việc phù hợp với số lượng và chất lượng lao động. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của cán bộ công nhân viên chức. Ngoài ra, họ còn được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian nghỉ việc, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất cùng với các khoản tiền thưởng thi đua, thưởng năng suất lao động, thưởng năng suất. Từ khái niệm trên ta thấy tiền lương và các khoản trích theo lương có đặc điểm sau: - Tiền lương được trả bằng tiền. - Tiền lương được trả sau khi hoàn thành công việc căn cứ vào sản lượng và chất lượng lao động trong đó: + Số lao động được tính bằng ngày công, số lượng sản phẩm hoàn thành. + Chất lượng lao động được thể hiện thông qua năng suất lao động cao hay thấp, sản phẩm đẹp hay xấu Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lương là một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành lên giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 5
  6. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Các dạng tiền lương * Tiền lương cơ bản Tiền lương cơ bản còn gọi là tiền lương chính, lương tiêu chuẩn là tiền lương được xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp và mức tiêu hao lao động trong điều kiện lao động trung bình của từng nghề, từng công việc. Khái niệm tiền lương cơ bản tồn tại khi ngoài tiền lương còn các loại phụ cấp. Các nước có nền kinh tế thị trường hoặc khu vực tư nhân của ta thì không tồn tại khái niệm này. * Tiền lương tối thiểu Là tiền lương thấp nhất, bảo đảm nhu cầu tối thiểu về sinh học, xã hội học trả cho người lao động làm việc đơn giản nhất ở mức độ nhẹ nhàng nhất trong môi trường lao động bình thường. Nó đảm bảo cho người lao động mua được những tư liệu sinh hoạt thiết yếu để tái sản xuất sức lao động cho bản thân, có dư thừa một phần để nuôi con và bảo hiểm lúc hết tuổi lao động. Điều 56 bộ luật lao động ghi: "Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường, bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và dùng làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác". Mức lương tối thiểu là một chế định quan trọng bậc nhất của pháp luật lao động nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động, nhất là trong nền kinh tế thị trường và trong điều kiện cung lớn hơn cầu về sức lao động. Điều 55 nói rõ: "Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định". Theo Bộ luật lao động Việt Nam - Điều 56 đã quy định: "Khi chỉ số giá sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lương thực tế của người lao động giảm sút thì Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo tiền lương thực tế". Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 6
  7. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Chính phủ quyết định và công bố mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng, mức lương tối thiểu ngành cho từng thời kỳ sau khi lấy ý kiến của tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện người sử dụng lao động. * Phụ cấp lương Khi tồn tại tiền lương cơ bản (tiền lương chính) thì cũng tồn tại khái niệm phụ cấp lương (tiền lương phụ cấp). Phụ cấp lương là tiền trả công lao động ngoài tiền lương cơ bản. Nó bổ sung cho lương cơ bản về các yếu tố chưa đề cập hoặc đề cập chưa đầy đủ, các yếu tố không ổn định hoặc vượt quá điều kiện bình thường nhằm đền bù khuyến khích lao động tốt hơn. Hiện có những loại phụ cấp như: Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp nặng nhọc, phụ cấp độc hại, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp khu vực, phụ cấp ca đêm, 1.1.2. Vai trò và chức năng của tiền lương 1.1.2.1 Vai trò của tiền lương Trong nền kinh tế quốc dân thì tiền lương được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng mà không có một quốc gia nào không quan tới và nó cũng là một công cụ quản lý ở đơn vị sản xuất kinh doanh, một động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển. Trong phạm vi doanh nghiệp, tiền lương có vai trò quan trọng trong việc kích thích lao động tăng năng suất lao động, trách nhiệm của người lao động với quá trình sản xuất và tái sản xuất đồng thời tiền lương phù hợp với đóng góp của người lao động sẽ đem lại sự lạc quan tin tưởng vào doanh nghiệp. Tiền lương là thu nhập chủ yếu của cán bộ công nhân viên, là yếu tố để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nâng cao đời sống người lao động một bộ phận của lực lượng sản xuất xã hội. Vì vậy tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển lực lượng lao động. Người lao động dùng tiền lương để trang trải các chi phí trong gia đình, ngoài ra còn dùng tiền lương để tích luỹ, nhưng trước hết tiền lương phải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu hàng ngày của người lao động, có thể nói đây là tác động quan trọng nhất, trực tiếp nhất của tiền lương. Vì lý do đó, chức năng kinh tế quan trọng nhất của tiền lương là đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 7
  8. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Tiền lương phù hợp với hao phí lao động mà người lao động đã bỏ ra, trong qúa trình sản xuất sẽ gắn bó họ với công việc và tinh thần trách nhiệm cao hơn. Được nhận tiền lương phù hợp với sức lao động mình bỏ ra người lao động tự cảm thấy mình phải không ngừng nâng cao bồi dưỡng trình độ mọi mặt. Tiền lương có vai trò điều phối lao động. Với tiền lương thoả đáng người lao động tình nguyện nhận công việc mình được giao dù ở đâu hay bất cứ công việc nào. Bảo đảm vai trò quản lý lao động của tiền lương doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lương không chỉ có mục đích tạo điều kiện vật chất cho người lao động mà còn có mục đích sử dụng lao động thông qua tiền lương người sử dụng lao động có thể kiểm tra giám sát người lao động làm việc theo mục tiêu của mình, đảm bảo tiền lương chi trả phải đem lại hiệu quả rõ rệt. Hiệu quả của tiền lương không chỉ theo hàng tháng mà còn tính theo từng ngày, từng giờ của toàn doanh nghiệp. Để cho tiền lương thực sự là đòn bẩy kinh tế quan trọng phát huy tích cực về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội đang là vấn đề khó khăn đòi hỏi các doanh nghiệp phải lựa chọn đúng hình thức trả lương cho phù hợp với đặc điểm riêng cho doanh nghiệp mình phù hợp với quy định trả lương theo đúng giá trị sức lao động đã hao phí. 1.1.2.2 Chức năng của tiền lương + Chức năng kích thích người lao động Tiền lương đảm bảo và góp phần tác động để tạo thành cơ cấu lao động hợp lý, trong toàn bộ nền kinh tế, khuyến khích phát triển ngành và lãnh thổ. Khi người lao động được trả công xứng đáng sẽ tạo niềm say mê tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ gắn trách nhiệm cá nhân với lợi ích tập thể và công việc. Tiền lương là đòn bẩy kinh tế, là công cụ khuyến khích vật chất và động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Như vậy, tiền lương phải được trả theo kết quả của người lao động, mới khuyến khích được người lao động làm việc có hiệu quả và năng suất. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 8
  9. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng + Chức năng giám sát của lao động Người sử dụng lao động thông qua việc trả lương cho người lao động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi người lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức của mình để đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem laị kết và hiệu quả cao. Nhà nước giám sát lao động bằng chế độ tiền lương đảm bảo quyền lợi tối thiểu cho người lao động, khi họ hoàn thành công việc. Đặc biệt trong trường hợp người sử dụng lao động vì sức ép, vì lợi nhuận mà tìm mọi cách giảm chi phí trong đó có chi phí tiền lương trả cho người lao động cần phải được khắc phục ngay. Ngoài 2 chức năng vừa nêu còn một số chức năng khác như: chức năng thanh toán, chức năng thước đo giá trị sức lao động, chức năng điều hoà lao động. 1.1.3 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động. Việc trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động có ý nghĩa rất quan trọng trong việc động viên, khuyến khích người lao động phát huy tinh thần dân chủ, thúc đẩy họ hăng say lao động sáng tạo nâng cao năng suất lao động nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành viên trong xã hội. Hiện nay việc trả lương cho người lao động được tiến hành theo các hình thức: 1.1.3.1 Hình thức trả lương sản phẩm - Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quả lao động - khối lượng sản phẩm, công việc và lao vụ đã hoàn thành, đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ đó. Hình thức trả lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian và có tác dụng sau: - Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo số lượng và chất lượng lao động. Nó gắn việc trả lương với kết quả sản xuất của mỗi người do đó kích thích nâng cao năng suất lao động. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 9
  10. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng - Khuyến khích lao động ra sức học tập văn hoá, khoa học kỹ thuật nghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề, ra sức phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải tiến phương pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động. - Góp phần thúc đẩy công tác quản lý doanh nghiệp nhất là công tác quản lý lao động. Muốn cho hình thức trả lương phát huy đầy đủ tác dụng đem lại hiệu quả kinh tế cao khi tiến hành trả lương theo sản phẩm cần có những điều kiện sau: - Phải xây dựng mức lao động có căn cứ khoa học, điều này tạo căn cứ khoa học để tính toán đơn giá trả lương chính xác. - Tổ chức phục vụ nơi làm việc, hạn chế tối đa tổn thất về thời gian lao động sẽ tạo điều kiện hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch sản lượng. - Thực hiện tốt công tác thống kê kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm sản xuất ra trong từng ca và trong từng ngày. - Làm tốt công tác chính trị tư tưởng cho người lao động để họ nhận thức rõ trách nhiệm hưởng lương theo sản phẩm tránh khuynh hướng chỉ chú ý đến số lượng sản phẩm không chú ý đến việc sử dụng nguyên vật liệu, máy móc và giữ vững chất lượng sản phẩm. * Tiền lương sản phẩm cá nhân trực tiếp Chế độ trả lương này áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất tương đối độc lập có thể định mức kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt. Tiền lương của công nhân được tính theo công thức sau: LCN = ĐG*Q1 Trong đó: Q1: sản lượng thực tế của công nhân ĐG: Đơn giá lương sản phẩm LCN: Tiền lương sản phẩm + Ưu điểm của chế độ lương này là mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân nhận được và kết quả lao động được thể hiện rõ ràng do đó khuyến khích Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 10
  11. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng được công nhân cố gắng nâng cao trình độ tay nghề để nâng cao năng suất lao động nhằm tăng thu nhập. Chế độ tiền lương này dễ hiểu công nhân dễ dàng tính đựơc số tiền công nhận được sau khi hoàn thành nhiệm vụ sản xuất. + Nhược điểm: Người lao động ít quan tâm đến việc quản lý sử dụng máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu do đó cần phải có quy định cụ thể về việc sử dụng máy móc thiết bị. * Tiền lương sản phẩm tập thể Chế độ trả lương này áp dụng đối với những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện như: lắp ráp thiết bị sản xuất ở bộ phận làm việc thep dây chuyền, công tác xếp dỡ hàng hoá ở cảng. Tiền lương của cả tổ, nhóm được tính theo công thức Ltổ = ĐG*Qtổ Trong đó: Qtổ: mức sản lượng của cả tổ. ĐG: Đơn giá lương theo sản phẩm tập thể. Ltổ: Tiền lương sản phẩm của cả tổ. Việc chia lương có thể áp dụng hai phương pháp dùng hệ số điều chỉnh hoặc dùng hệ số giờ. Chế độ trả lương theo tập thể có ưu điểm là khuyến khích công nhân cả tổ nâng cao trách nhiệm tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của tổ. Song nó có nhược điểm sản lượng của từng công nhân không trực tiếp quyết định tiền lương của họ, do đó ít kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động. Mặt khác do phân phối tiền lương ít tính đến tình hình thực tế của công nhân như: về sức khoẻ, sự cố gắng trong lao động nên chưa thể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lượng và chất lượng lao động. * Tiền lương sản phẩm gián tiếp Chế độ trả lương này chỉ áp dụng cho công nhân phụ mà công việc của họ có ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính hưởng theo sản phẩm. Đặc điểm của của chế độ này là tiền lương của công nhân phụ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 11
  12. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng LCNP = ĐG*Q1 Trong đó: LCN: Tiền lương sản phẩm của công nhân gián tiếp Q1: Sản lượng của công nhân chính ĐG: Đơn giá tính theo sản lương ĐG = L/LCN L: Lương cấp bậc của công nhân LCN: Mức lương sản lượng của công nhân chính -Ưu điểm: Đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động gắn chặt với số lượng và chất lượng lao động động viên lao động sáng tạo, hăng say lao động. Hình thức này được áp dụng rộng rãi. - Nhược điểm: Việc tính toán lương tương đối phức tạp đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ cao. Vì tiền lương tính theo sản phẩm nếu tính cho tập thể người lao động thì doanh nghiệp cần phải vận dụng những phương án chia lương thích hợp để tính chia lương cho từng người lao động trong tập thể, đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động. * Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng, phạt Để khuyến khích công nhân trong sản xuất, doanh nghiệp có chế độ tiền thưởng khi công nhân đạt những chỉ tiêu mà doanh nghiệp quy định như: Thưởng về chất lượng sản phẩm tốt, thưởng về năng suất lao động, tiết kiệm vật tư . Trong trường hợp người lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật tư không đảm bảo ngày công theo quy định thì có thể chịu mức tiền phạt trừ vào mức lương theo sản phẩm mà họ được hưởng. Thực chất của hình thức này là kết hợp giữa tiền lương trích theo sản phẩm với chế độ tiền lương phạt mà doanh nghiệp quy định. Hình thức này đánh vào lợi ích người lao động, làm tốt được thưởng, làm ẩu thì phải chịu mức phạt tương ứng do đó tạo cho công nhân có ý thức công việc Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 12
  13. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng hăng say lao động. Nhưng hình thức này nếu làm tuỳ tiện sẽ dẫn đến việc trả lương bừa bãi, không đúng người, đúng việc, gây tâm lý bất bình cho người lao động. * Tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này ngoài tiền lương sản phẩm trực tiếp còn căn cứ vào mức độ hoàn thành tỷ lệ luỹ tiến. Mức luỹ tiến này còn có thể quy định bằng hoặc cao hơn định mức sản lượng. Những sản phẩm dưới mức khởi điểm luỹ tiến được tính theo đơn giá tiền lương chung cố định, những sản phẩm vượt mức càng cao thì suất luỹ tiến càng lớn. Lương trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích tăng năng suất lao động, nhưng thường dẫn đến tốc độ lương cao hơn tăng năng suất lao động và làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành. Vì vậy, hình thức này chỉ áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp phải thực hiện gấp một đơn đặt hàng nào đó, được áp dụng ở những khâu trả lương quan trọng, cần thiết để đẩy nhanh tốc độ sản xuất đảm bảo cho sản xuất cân đối. 1.1.3.2 Hình thức trả lương theo thời gian Theo hình thức này tiền lương trả cho người lao động được tính theo thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo tay nghề (theo cấp bậc và thang lương theo chế độ nhà nước quy định). Nghĩa là căn cứ vào số lượng thời gian làm việc và cấp bậc lương quy định cho các ngành nghề để tính trả lương cho người lao động. Hình thức lương thời gian thường áp dụng cho những người lao động thuộc các bộ phận quản lý hành chính, quản lý kinh tế hoặc những loại công việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có giá lương sản phẩm. - Tiền lương thời gian giản đơn: là hình thức lương thời gian và đơn giá tiền lương là cố định. Tiền lương thời gian giản đơn có thể tính theo các đơn vị thời gian như tháng, tuần, ngày, giờ. + Trả lương tháng: là số tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các tháng lương hoặc đã được trả cố định hàng tháng trên cơ sở các Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 13
  14. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng hợp đồng. Trường hợp này được áp dụng để trả lương cho CNV làm công tác quản lý hành chính, quản lý kỹ thuật. + Trả lương ngày: là tiền lương được tính trên cơ sở số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức lương ngày. Hình thức này thường được áp dụng cho người lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian học tập, hội họp hay làm các nhiệm vụ khác hoặc cho người lao động theo hợp đồng ngắn hạn. + Trả lương giờ: là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào mức lương giờ và số giờ làm việc thực tế trong đó mức lương giờ được tính trên cơ sở mức lương ngày và số giờ làm việc trong ngày theo chế độ. Thường được áp dụng cho các lao động trực tiếp, không hưởng lương theo sản phẩm hoặc dùng làm cơ sở để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm. Cách tính: Lương tháng = Ltt*(Hcb+Hpc) Trong đó: Ltt: Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định Hcb: Hệ số thang bậc lương của từng người Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp Tiền lương tháng x 12 (tháng) Tiền lương tuần = Số tuần làm việc theo chế độ (52 tuần) Tiền lương tháng Tiền lương ngày = Số ngày làm việc theo chế độ (26 ngày) Tiền lương ngày Tiền lương giờ = Số giờ làm việc theo chế độ (8 giờ) Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 14
  15. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng -Tiền lương công nhật: Là tiền lương tính theo ngày làm việc và mức tiền lương ngày trả cho người lao động tạm thời chưa xếp vào thang, bậc lương. Mức tiền lương công nhật do người sử dụng lao động và ngươi lao động thoả thuận với nhau. - Hình thức tiền lương thời gian có thưởng: là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với các chế độ thưởng. Tiền thưởng là khoản tiền có tính chất thường xuyên được tính vào chi phí kinh doanh như: thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, phát minh sáng kến và các khoản tiền thưởng khác có tính chất thường xuyên. TL thời gian có thưởng =TL thời gian giản đơn +Tiền thưởng có tính chất lương Hình thức này chỉ áp dụng trong các trường hợp chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá lương sản phẩm và định mức cho các bộ phận lao động gián tiếp. * Ưu điểm: Phù hợp với công việc không có định mức hoặc không nên định mức. Tính toán đơn giản, dễ hiểu, áp dụng cán bộ công nhân viên làm việc ở bộ phận gián tiếp, những nơi không có điều kiện xác định chính xác khối lượng công việc hoàn thành. * Nhược điểm: Chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, do chưa thực sự gắn kết với kết quả sản xuất nên hình thức này chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động, chưa khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả lao động. Vì vậy để khắc phục những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian có thể được kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc. 1.1.3.3 Hình thức trả lương khoán Đây là hình thức trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành trong thời gian cụ thể. Hình thức lương này thường áp dụng đối với khối lượng công việc cần được hoàn thành trong thời gian nhất định Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 15
  16. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng + Khoán công việc: Theo hình thức này, doanh nghiệp quy định mức tiền lương cho mỗi công việc hoặc khối lượng sản phẩm hoàn thành. Người lao động căn cứ vào mức lương này có thể tính được tiền lương của mình thông qua khối lượng công việc mình đã hoàn thành. Công thức tính: Tiền lương khoán Mức lương quy định cho từng công việc = công việc Cách trả lương này áp dụng cho những công việc lao động đơn giản, có tính chất đột xuất như bốc dỡ hàng, sửa chữa nhà cửa + Khoán quỹ lương: Theo hình thức này, người lao động biết trước được số tiền lương mà họ sẽ nhận sau khi hoàn thành công việc và thời gian hoàn thành công việc được giao. Căn cứ vào khối lượng công việc hoặc khối lượng sản phẩm và thời gian cần thiết để hoàn thành mà doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lương. Công thức tính: Tiền lương Đơn giá Số lượng (khối lượng) phải tiền lương (số lượng = công việc hoàn thành * trả trong kỳ công việc đó) Trả lương theo cách này tạo cho người lao động có sự chủ động có sự chủ động trong việc sắp xếp tiến hành công việc của mình từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc được giao. Còn đối với người giao khoán thì yên tâm về thời gian hoàn thành. Nhìn chung ở các doanh nghiệp do tồn tại trong nền kinh tế thường đặt lợi nhuận lên mục tiêu hàng đầu nên việc tiết kiệm được chi phí tiền lương là một nhiệm vụ quan trọng, trong đó cách thức trả lương được lựa chọn sau khi nghiên cứu thực tế các loại công việc trong doanh nghiệp là biện pháp cơ bản có hiệu quả cao để tiết kiệm khoản chi phí này. Thông thường ở một doanh nghiệp thì các phần việc phát sinh đa dạng với quy mô lớn nhỏ khác nhau. Vì vậy các hình thức trả lương được các doanh nghiệp Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 16
  17. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng áp dụng linh hoạt phù hợp trong mỗi trường hợp hoàn cảnh cụ thể để có tính kinh tế cao nhất. 1.1.4 Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lương Để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, đòi hỏi hạch toán lao động và tiền lương phải quán triệt các nguyên tắc: * Phải phân loại lao động hợp lý Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại. Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Thông thường, lao động được phân thành các tiêu thức sau: + Phân theo thời gian lao động, toàn bộ lao động có thể chia thành lao động thường xuyên, trong danh sách (gồm cả hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời, mang tính thời vụ. Các phân loại này giúp doanh nghiệp nắm được tổng lao động của mình, từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết. Đồng thời xác định các khoản nghĩa vụ với người lao động và với nhà nước được chính xác. + Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất Dựa vào mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, lao động của doanh nghiệp chia thành hai loại: Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Thuộc loại này thường bao gồm những người điều khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm (kể cả cán bộ trực tiếp sử dụng), những người phục vụ quá trình sản xuất (vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu trong nội bộ, sơ chế nguyên vật liệu trước khi đưa vào dây chuyền ). Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc bộ phận này bao gồm nhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật), nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh như giám đốc, phó giám đốc, cán bộ phòng ban kế Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 17
  18. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng toán, thống kê, cung tiêu ), nhân viên quản lý hành chính (những người làm công tác tổ chức, nhân sự, văn thư, quản trị ). Cách phân loại này giúp doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao động. Từ đó, có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinh giảm bộ máy gián tiếp. + Phân loại theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách này toàn bộ lao động trong doanh nghiệp được chia thành 3 loại: Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: Bao gồm những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ như nhân viên bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp như các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động được kịp thời, chính xác, phân định được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. * Phân loại tiền lương một cách phù hợp Do tiền lương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng khác nhau nên cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp. Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại tiền lương như: - Phân loại tiền lương theo cách thức trả lương: Lương sản phẩm, lương thời gian. - Phân loại tiền lương theo đối tượng trả lương: Lương trực tiếp, lương gián tiếp. - Phân theo chức năng tiền lương: Lương sản xuất, lương bán hàng, lương quản lý Mỗi cách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong quản lý. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 18
  19. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng - Về mặt hạch toán, tiền lương được chia làm 2 loại là tiền lương chính và tiền lương phụ. + Tiền lương chính: Là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương. + Tiền lương phụ: Là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được chế độ quy định như nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất Cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lương chính xác mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lương. 1.1.5 Quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 1.1.5.1 Quỹ lương Quỹ lương còn gọi là tổng mức tiền lương Trong cơ chế tự chi tài chính hiện nay, quỹ lương là một yếu tố của chi phí sản xuất của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Nhà nước không xét duyệt (trừ một số xí nghiệp quốc doanh trọng điểm do cơ quan nhà nước duyệt định mức và đơn giá). Theo quy định của bộ luật lao động, Điều 182 quy định: "Nơi sử dụng lao động từ 10 người trở lên thì người sử dụng lao động phải lập sổ lao động, sổ lương, sổ BHXH". Nhà nước kiểm tra việc chi trả lương của doanh nghiệp để làm căn cứ kiểm tra việc doanh nghiệp làm nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội, nộp thuế. Quỹ lương là tổng số tiền mà người sử dụng lao động dùng để trả lương theo các loại, các hình thức trả lương và các khoản phụ cấp lương cho toàn bộ người làm công ăn lương theo hợp đồng lao động trong một thời kỳ nhất định. Hiện nay, các doanh nghiệp thực hiện quản lý quỹ lương, tiền thưởng theo hướng dẫn thông tư 20/TT-LB ngày 2/6/1993 của liên bộ lao động thương binh xã hội tài chính. Tinh thần cơ bản của hướng dẫn này là thực hiện phương thức giao khoán, quản lý, kiểm soát quỹ lương, tiền thưởng (còn gọi là đơn giá tiền lương). Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 19
  20. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Theo chủ trương này các doanh nghiệp nhà nước đều có thể được giao mức chi phí tiền lương theo 4 đơn vị tính sau: + Mức chi phí tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm + Mức chi phí tiền lương tinh trên tổng doannh thu, tổng chi phí + Mức chi phí tiền lương tính trên doanh thu + Mức chi phí tiền lương tính trên lợi nhuận Trong đó phổ biến tính trên doanh thu, số ít tính theo sản phẩm, không có đơn vị nào tính trên lợi nhuận. Những đơn vị có vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân như: Bưu điện, ngân hàng, đường sắt, hàng không, điện, do nhà nước duyệt chi phí tiền lương, còn lại các doanh nghiệp tự xây dựng báo cáo và do cơ quan chủ quản duyệt. * Xác định quỹ lương kế hoạch Tổng quỹ tiền lương kế hoạch để lập kế hoạch tổng chi về tiền lương của công ty và được tính theo công thức: TLkh=(Ldb*Lmin dn*(Hcb+Hpc)+ TLgt)*12 Trong đó: TLkh: Quỹ lương kế hoạch Ldb: Số lao động sản xuất định biên Lmin dn: Mức lương tối thiểu trong khung quy định của doanh nghiệp Lmin dn=Lmin(1+Kdc) Lmin: Mức lương tối thiểu của nhà nước Kdc: Hệ số tăng thêm của doanh nghiệp Hcb: Hệ số lương cấp bậc bình quân của doanh nghiệp Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân trong đơn giá bình quân TLgt: Quỹ lương khối gián tiếp mà số lao động này chưa được tính trong định mức lao động. * Xác định quỹ tiền lương thực hiện: Tổng quỹ lương thực hiện là chi phí hợp lệ trong giá thành hoặc chi phí lưu thông của công ty. Căn cứ vào đơn giá tiền lương do cơ quan có thêm quyền giao và theo kết Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 20
  21. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng quả hoạt động sản xuất kinh doanh, quỹ tiền lương được xác định theo công thức: TLth=(Đg*Csxkd)+TLpc+TLbs+ TLtg Trong đó: TLth: Quỹ lương thực hiện. Đg: Đơn giá tiền lương do cơ quan trên quyền giao. Csxkd: Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đã thực hiện của doanh nghiệp. TLpc: Các khoản phụ cấp và các chế độ khác nhau mà chưa tính đến trong đơn giá tiền lương. TLbs: Quỹ tiền lương bổ sung chỉ áp dụng cho doanh nghiệp được giao đơn giá tiền lương theo đơn vị sản phẩm. TLtg: Quỹ lương làm thêm giờ được tính theo số giờ thực tế làm thêm nhưng không vượt quá quy định của bộ luật lao động. 1.1.5.2 Quỹ BHXH Là khoản tiền do lao động và chủ doanh nghiệp cùng đóng góp. BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp được một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm, bằng cách hình thành sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Ở Việt Nam hiện nay mọi người lao động có tham gia đóng góp BHXH đều có quyền hưởng BHXH. Đóng BHXH là tự nguyện hay bắt buộc là tuỳ thuộc vào loại đối tượng và để đảm bảo cho người lao động được hưởng các chế độ BHXH thích hợp. Phương thức đóng BHXH dựa trên cơ sở mức lương quy định để đóng BHXH đối với người lao động. Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH được tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương cơ bản và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong kỳ hạch toán. Trong đó: - 15% do đơn vị hoặc người sử dụng lao động đóng và khoản này được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 21
  22. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng - 5 % còn lại do người lao động đóng góp và được tính trừ vào thu nhập của người lao động. Tỷ lệ BHXH tính vào chi phí sản xuất được quy định 10% doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan quản lý để chi cho 2 nội dung hưu trí và tử tuất, 5% được dùng để chi trực tiếp tại doanh nghiệp cho 3 nội dung ốm đau, thai sản và tai nạn lao động. Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp: Người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, quỹ này do cơ quan BHXH quản lý. Chi quỹ BHXH cho người lao động theo chế độ quy định căn cứ vào: + Mức lương ngày của người lao động + Thời gian nghỉ (có chứng nhận hợp lệ) + Tỷ lệ trợ cấp BHXH. Quỹ BHXH được giao cho cơ quan BHXH quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của nhà nước và được nhà nước bảo hộ. Hàng tháng các doanh nghiệp căn cứ vào quỹ lương kế hoạch để đăng ký mức nộp với cơ quan BHXH tỉnh, thành phố. Chậm nhất là ngày cuối tháng đồng thời với việc trả lương, doanh nghiệp trích nộp BHXH. Cuối mỗi quý, doanh nghiệp cùng cơ quan BHXH đối chiếu danh sách trả lương và quỹ tiền lương để lập bảng xác nhận số BHXH đã nộp và sử lý số chênh lệch theo quy định. Nếu nộp chậm, doanh nghiệp sẽ phải chịu nộp phạt theo mức lãi xuất ngân hàng. 1.1.5.3.Quỹ BHYT BHYT là khoản tiền do người lao động và chủ doanh nghiệp cùng đóng góp để chi dùng cho việc chăm sóc sức khoẻ người lao động. Quỹ BHYT được tính bằng 3% trên tổng quỹ lương cấp bậc. Trong đó: - Người sử dụng lao động nộp 2% trên tổng quỹ lương cấp bậc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 22
  23. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng - Khấu trừ 1% vào lương của người lao động. Quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn (thường dưới hình thức mua BHYT) để bảo vệ chăm sóc sức khoẻ công nhân viên. Quỹ BHYT được chi cho người lao động thông qua mạng lưới y tế, khi người lao động ốm đau thì mọi chi phí về khám chữa bênh đều được cơ quan BHYT chi trả thông qua dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế chứ không chi trả trực tiếp cho bệnh nhân (người lao động). 1.1.5.4 Quỹ KPCĐ Là khoản tiền do chủ doanh nghiệp đóng để phục vụ cho hoật động của tổ chức công đoàn. Quỹ KPCĐ được tính bằng 2% trên lương thực tế của người lao động, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Quỹ KPCĐ được phân cấp quản lý và chỉ tiêu theo chế độ quy định: 1% nộp lên cấp trên, 1% chi cho hoạt động công đoàn cơ sở. Việc chi tiêu quỹ KPCĐ phải chấp hành theo đúng quy định, tổ chức công đoàn các cấp có trách nhiệm quản lý việc sử dụng quỹ này đúng mục đích Tăng cường quản lý lao động, cải thiện và hoàn thiện việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, cải tiến và hoàn thiện chế độ tiền lương, chế độ sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được xem là phương pháp hữu hiệu để kích thích người lao động gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh, rèn luyện tay nghề, nâng cao năng suất lao động. 1.1.6 Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất 1.1.6.1 Khái niệm Theo quy định hàng năm người lao động được nghỉ phép theo số ngày nhất định và được hưởng nguyên lương cấp bậc. Để điều hoà khoản tiền lương của công nhân sản xuất, tính giá thành sản phẩm được ổn định, kế toán phải tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép vào chi phí nhằm hình thành nguồn vốn, khi nào tiền lương của công nhân nghỉ phép thực tế phát sinh sẽ lấy từ nguồn trích trước để chi. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 23
  24. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 1.1.6.2 Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân hàng tháng Hàng năm người lao động được nghỉ 10 đến 15 ngày hưởng nguyên lương, thương tập chung vào các ngày lễ, tết, hè Do đó việc phân bổ tiền lương nghỉ phép thực tế là không đồng đều trong chi phí sản xuất kinh doanh giữ các tháng trong năm nhất là đối với trực tiếp sản xuất sản phẩm vì họ nghỉ việc sẽ không có số lượng sản phẩm mà tiền lương vẫn phải chi làm cho giá thành tăng cao, nên kế toán phải điều hoà tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Mức trích trước tiền lương nghỉ Tiền lương chính tỷ lệ phép của công nhân sản xuất = phải trả công nhân * trích theo kế hoạch (theo tháng) sản xuất trong tháng trước Trong đó: Tổng số tiền lương nghỉ phép KH năm của CNTTSX Tỷ lệ trích trước = Tổng số tiền lương chính theo KH măm của CNTTSX 1.2 Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1.2.1 Tổ chức chứng từ, tài khoản 1.2.1.1 Các chứng từ - Bảng chấm công - Bảng thanh toán lương - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng thanh toán BHXH - Bảng thanh toán tiền thưởng - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành - Phiếu báo làm thêm giờ - Hợp đồng giao khoán - Biên bản điều tra tai nạn lao động Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 24
  25. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 1.2.1.2 Tài khoản sử dụng Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải nộp thuộc về thu nhập của công nhân viên. * Tài khoản 334: Phải trả người lao động, tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, trợ cấp BHXH, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. Mở chi tiết cho các TK: TK 3341: Phải trả cán bộ công nhân viên TK 3348: Phải trả lao động khác * Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, nộp ngoài nội dung phản ánh ở các tài khoản khác (Từ TK 331 đến TK 336) tài khoản này còn phản ánh các khoản thu nhập trước và cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. - Tk 3382: Kinh phí công đoàn: phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn tại đơn vị - TK 3383: BHXH: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH của đơn vị. - TK 3384: BHYT: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT theo quyết định - TK 3388: Phải trả phải nộp khác: Phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị ngoại nội dung đã phản ánh trong các tài khoản từ TK 331 đến TK 336 và từ Tk 3381 đến Tk 3387. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan: * Tài khoản 335: Chi phí phải trả Nội dung phản ánh của Tk 335 liên quan đến hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là các khoản chi phí phải trả trước về tiền lương nghỉ phép của CNTTSX. * Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 25
  26. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm bao gồm chi phí tiền lương cho công nhân sản xuất và những khoản trích theo chế độ. Tài khoản này được chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí. * Tài khoản 627: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng dùng để tập hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng. * Tài khoản 641: Chi phí nhân viên bán hàng, dùng để tập hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng. * Tài khoản 642 Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp dùng để tập hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý. 1.2.2 Phương pháp kế toán 1.2.2.1 Kế toán chi tiết tiền lương * Hạch toán số lượng lao động - Số lượng lao động trong doanh nghiệp thường có sự biến động tăng giảm trong từng đơn vị, bộ phận cũng như trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Sự biến động về số lượng lao động trong doanh nghiêp có ảnh hưởng đến cơ cấu lao động, chất lượng lao động, do đó ảnh hưởng đến nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Để phản ánh số lượng lao động hiện có, và theo dõi sự biến động trong từng đơn vị, bộ phận doanh nghiệp sử dụng "Sổ danh sách lao động". Sổ sau khi lập xong được đăng ký với cơ quan quản lý và được lập làm 2 bản, 1 bản do phòng tổ chức hành chính của doanh nghiệp quản lý và ghi chép, 1 bản giao cho phòng kế toán quản lý và ghi chép. - "Sổ danh sách lao động" không chỉ tập trung cho toàn doanh nghiệp mà còn được lập cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thường xuyên nắm chắc số lượng lao động hiện có của từng đơn vị. - Việc ghi chép vào "Sổ danh sách lao động" phải đầy đủ, kịp thời, chính xác để làm cở sở cho việc lập báo có về lao động và phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh nghiệp hàng tháng, quý, năm theo yêu cầu quản lý lao động của doanh nghiệp và của cơ quan quản lý cấp trên. Đồng thời, làm căn cứ cho việc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động kịp thời. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 26
  27. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng - Số lao động tăng thêm khi doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động, chứng từ là các hợp đồng lao động. - Số lao động giảm khi lao động trong doanh nghiệp thuyên chuyển công tác, nghỉ hưu, mất sức. - Các chứng từ hạch toán số lượng lao động do phòng tổ chức lao động tập hợp. * Hạch toán thời gian lao động Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời gian lao động của từng người trên cở sở đó để tính tiền lương phải trả cho người lao động được chính xác. Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất nghỉ việc của từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp. Chứng từ hạch toán thời gian lao động bao gồm: + Bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc của từng người trong tháng cho các tổ, đội. Phòng ban ghi hàng ngày. Tổ trưởng hoặc trưởng các phòng ban trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt của bộ phận mình phụ trách. Cuối tháng dựa trên số liệu bảng chấm công tính ra số giờ, ca làm việc, nghỉ việc để căn cứ tính lương, thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong doanh nghiệp ở mỗi bộ phận. + Phiếu làm thêm giờ (hay phiếu làm thêm) được hạch toán chi tiết cho từng người theo số giờ làm việc. + Phiếu nghỉ hưởng BHXH dùng cho trường hợp ốm đau, con ốm, nghỉ thai sản, nghỉ tai nạn lao động: Chứng từ này do cơ quan y tế (nếu được phép) hoặc do bệnh viện nơi công nhân cấp cứu và được ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu nhất định. * Hạch toán kết quả lao động - Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân viên để từ đó tính lương, tính thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả lao động thực tế, Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 27
  28. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng tính toán xác định năng xuất lao động kiểm tra tình hình định mức lao động của từng bộ phận và doanh nghiệp. - Dựa trên các chứng từ đã lập về số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động, kế toán lập bảng thanh toán lương cho từng tổ, từng đội, từng phân xưởng và các phòng ban dựa trên kết quả tính lương cho từng người lao động. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 28
  29. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 1.2.2.2 Kế toán tổng hợp tiền lương Trình tự kế toán các nghiệp vụ thanh toán tiền lương cho công nhân viên theo sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.1 Kế toán tổng hợp tiền lương TK 333,141,138 TK 334 TK 622, 627, 641, 642, 241 (5) (1) TK 111, 112 (6a) TK 431 (2) TK 152 (6b) TK 335 TK 3331 (3) (Nếu có) TK 338 ( 7) (4) Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 29
  30. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 1. Phản ánh các khoản tiền lương, chi phí tiền lương nghỉ phép phát sinh trong kỳ (không trích trước) phải trả cho CNV. 2. Phản ánh các khoản tiền thưởng phải trả cho CNV có tính chất đột xuất lấy từ quỹ khen thưởng phúc lợi. 3. Phản ánh các khoản tiền lương đã trích trước của công nhân sản xuất nghỉ phép phát sinh trong kỳ (trích trong kỳ trước). 4. Phản ánh các khoản BHXH phải trả cho CNV trong kỳ. 5. Phản ánh các khấu trừ vào tiền lương CNV tạm ứng chi không hết. BHXH, BHYT, trừ vào thu nhập CNV, thuế CNV phải nộp. 6a. Phản ánh số tiền lương thực tế phải trả cho CNV nhưng đã trả hoặc là ứng trước tiền lương cho CNV (BHXH thực tế phải trả cho CNV). 6b. Doanh nghiệp không trả lương cho CNV bằng tiền mà trả bằng sản phẩm, hàng hoá. 7. Phản ánh các khoản tiền lương mà CNV đi vắng chưa lĩnh. 1.2.3 Tổ chức kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ * Nhiệm vụ của tổ chức kế toán BHXH, BHYt, KPCĐ + Tính chính xác số BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ quy định. + Kiểm tra và giám sát chặt chẽ tình hình chi trên các khoản này + Thanh toán kịp thời BHXH, BHYT, KPCĐ cho người lao động cũng như cùng với các cơ quan quản lý cấp trên. * Hạch toán chi tiết Căn cứ vào chế độ tính các khoản trích theo tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ trích 19% vào chi phí, 6% vào lương. Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ. - BHXH: Trích 15% trên tổng quỹ lương tính vào chi phí và 5% khấu trừ vào lương của người lao động. - BHYT: Trích 2% trên tổng quỹ lương tính vào chi phí và 1% khấu trừ vào lương của người lao động. - KPCĐ: Trích 2% trên lương thực tế tính vào chi phí. * Hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 30
  31. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Trình tự kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ,theo sơ đồ 1.2 sau: Sơ đồ 1.2 Kế toán các khoản trích theo lương TK 111, 112 TK 3382, 3383, 3384 TK 334 Nộp BHXH, BHYT, Trích BHXH (5%), BHYT (1%) KPCĐ (24%) tính trừ vào lương TK 622, 627, 641 TK 3383 Chi tiêu cho hoạt động Trích BHXH (15%) BHYT (2%) công đoàn tại DN KPCĐ (2%) BHXH phải trả CNV Tiền BHXH rút về thanh toán cho CNV 1.2.4 Tổ chức hình thức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Tuỳ vào đặc điểm, quy mô của mỗi doanh nghiệp mà kế toán thực hiện ghi sổ theo 1 trong 4 hình thức sau: * Hình thức nhật ký chung - Doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống sổ kế toán như sau: + Sổ nhật ký chung + Sổ nhật ký đặc biệt + Sổ cái, mỗi tài khoản được sử dụng 1 trang sổ riêng + Các sổ thẻ chi tiết: Sổ chi tiết tài khoản 334, 3338, 111, 112, 622, 627, 641, - Sơ đồ luân chuyển chứng từ Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 31
  32. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Sơ đồ 1.3 Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Sổ nhật ký đặc SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán biệt chi tiết SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra * Hình thức nhật ký chứng từ Doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống sổ kế toán như sau - Sổ nhật ký chứng từ: Là sổ ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản làm căn cứ để ghi sổ cái - Bảng kê Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 32
  33. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng - Sổ cái - Các sổ thẻ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết TK 334, 338, 111, 112, 622 * Hình thức nhật ký sổ cái Doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống sổ kế toán như sau: - Một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký - sổ cái, sổ cái là sổ ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo quan hệ đối ứng tài khoản. - Các sổ thẻ kế toán chi tiết là sổ phản ánh chi tiết cụ thể về từng đối tượng kế toán gồm có: Các sổ chi tiết Tk 334, 338, 112 * Hình thức chứng từ ghi sổ Doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống sổ kế toán như sau: - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian sau khi nghiệp vụ đó đã phản ánh ở chứng từ ghi sổ - Sổ cái - Các sổ hạch toán chi tiết: sổ chi tiết Tk 334, 338, 112 Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 33
  34. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thành Tô 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thành Tô Tiền thân của Công ty cổ phần Thành Tô là một trại thí nghiệm lúa Bắc Hà tỉnh Kiến An, được thành lập từ năm 1957, với diện tích sản xuất là 1.600m2. Năm 1963 tỉnh Kiến An sát nhập với Hải Phòng, trại thí nghiệm lúa Niệm Nghĩa (Hải Phòng), trại thí nghiệm lúa Bắc Hà (Kiến An) hợp nhất thành trại thí nghiệm tổng hợp. Năm 1970 quyết định thành lập trại nhân giống lúa cấp I chuyển về cầu Nguyệt (Kiến An) với diện tích 10 ha, mỗi năm sản xuất được 50 đến 60 tấn thóc giống cấp I. Do nhu cầu về giống lúa cho sản xuất nông nghiệp thành phố ngày càng tăng, năng lực sản xuất không đủ cung cấp. Năm 1980 chuyển về xã Anh Dũng (Kiến Thuỵ) thành lập trung tâm giống lúa Hải Phòng theo quyết định số 942/QĐ- UB ngày 20/12/1980. Năm 1984 đổi tên thành Trung tâm giống cấy trồng Hải Phòng. Đến năm 1986 chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế thành lập Công ty giống cây trồng Hải Phòng theo quyết định số 870/QĐ-UB ngày 03/11/1986. Ngày 8/12/1992 quyết định số 1435/QĐ-UB của UBND thành phố quyết định thành lập lại doanh nghiệp. Thực hiện việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần. Ngày 02/11/2005 Quyết định 2542/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố quyết định chuyển công ty giống cây trồng Hải Phòng thành công ty cổ phần Thành Tô. Từ khi thành lập đến nay, Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra nhiều giống cây trồng mới cho năng xuất cao, chất lượng tốt phù hợp với nhu cầu của thị trường. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 34
  35. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Thành Tô Công ty giống cây trồng với nhiệm vụ là sản xuất và cung các loại giống lúa nguyên chủng, giống lúa tiến bộ (giống mới) phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của thành phố. Nghiên cứu, ứng dụng và khảo nghiệm chọn ra những giống lúa mới có năng suất cao, sạch sâu bệnh phù hợp với các vùng sinh thái. Dự trữ thóc giống phòng thiên tai bão lụt cho thành phố. Mặt hàng sản xuất- kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất các loại giống lúa. Một số ngành nghề kinh doanh chính của Công ty cổ phần Thành Tô: 1. sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. 2. Bảo quản dự trữ giống dự phòng khi thiên tai. 3. Nghiên cứu ứng dụng giống cây trồng mới. 2.1.3 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thành Tô * Thuận lợi - Hoạt động chủ yếu của Công ty cổ phần Thành Tô là sản xuất các loại giống lúa nguyên chủng. Hiện nay công ty cung cấp giống lúa cho hầu hết nông dân các huyện toàn thành phố Hải Phòng, ngoài ra công ty còn cung cấp cho một số địa bàn lân cận. - Một doanh nghiệp được chủ động về tư liệu về lao động và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất nên chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp luôn được coi trọng và giữ vững. - Một điều kiện vô cùng thuận lợi cho doanh nghiệp không thể không nhắc tới đó là doanh nghiệp có một đội ngũ lao động tay nghề cao, nắm vững quy trình sản xuất nhờ vậy mà sản phẩm làm ra luôn được coi trọng và có uy tín trên thị trường. - Bộ máy tổ chức gọn nhẹ với cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần, trách nhiệm. - Công ty quan tâm tới việc trang bị kiến thức về máy vi tính cho từng nhân viên kế toán nhằm từng bước chuyển sang kế toán hoàn toàn trên máy. Hiện nay Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 35
  36. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng công ty đã sử dụng phần mềm kế toán Weekend SQL2.0 với việc sử dụng phần mềm kế toán công tác kế toán đã đảm bảo được độ chính xác, nhanh chóng. Nhìn chung công việc kế toán tại công ty đã đi vào nề nếp ổn định. Đó là những thuận lợi mà doạnh nghiệp biết tận dụng để phát triển kinh doanh hơn. * Khó khăn Cùng với những thuận lợi doanh nghiệp đã gặp một số khó khăn sau : - Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, mặt hàng sản xuất chủ yếu là hạt lúa giống, đối tượng phục vụ khi tiêu thụ là nông dân. Nhu cầu về lúa giống phụ thuộc từng vùng, từng nơi. Đây là một điều không thuận lợi cho doanh nghiệp cần quan tâm nhiều hơn. - Hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chịu sự ảnh hưởng lớn của khí hậu và thời tiết như: Bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại. Đây là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng của sản phẩm - Với đặc điểm đất đai chiếm 64% diện tích là đất chua mặn nên năng suất cây trồng thấp. - Mặt hàng sản xuất chủ yếu là hạt lúa giống cho nông dân nên thị trường tiêu thụ sản phẩm hẹp với nhiều đối thủ cạnh tranh và mức giá cả luôn biến động. Đây là điều kiện khó khăn lớn ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. - Chính vì vậy nên mặt hàng sản xuất này không hoàn toàn chủ động được vì sản phẩm làm ra mang tính thời vụ, phụ thuộc vào sở thích của nông dân và kết quả thu hoạch của vụ liền kề. - Một trong những khó khăn nữa mà doanh nghiệp gặp phải là khi hàng năm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất nhưng lại không đồng bộ. Đó là một hạn chế không tránh khỏi mà doanh nghiệp cần khắc phục. Trên đây là những khó khăn mà doanh nghiệp cần khắc phục để phát triển hơn nữa trong chiến lược phát triển doanh nghiệp. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 36
  37. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ phần Thành Tô Công ty cổ phần Thành Tô đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mô hình tổ chức như sau: Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần Thành Tô TỔNG GIÁM ĐỐC P.Tổng giám đốc P.Tổng giám đốc s Trung tâm Phòng Phòng Phòng SXKD Ban QL TC - HC Kế hoạch - tài chính giống cây đầu tư KT kế toán trồng Quốc dự án Tuấn Trung tâm sản xuất kinh doanh giống cây trồng Ninh Hải Trung tâm sản xuất kinh doanh giống cây trồngVĩnh Bảo Với mô hình trên, từng phòng ban có các chức năng sau: - Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước pháp luật và tổng công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Là người điều hành quản lý toàn công ty và là người trực tiếp kí kết các hợp đồng kinh tế. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 37
  38. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng - Hai Phó tổng Giám đốc: là những người san xẻ bớt một phần công việc cho tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc phần việc mình đảm nhận và trợ giúp cho giám đốc trong công việc quản lý, điều hành các phòng chuyên môn. - Các phòng ban chức năng: được tổ chức theo yêu cầu của công tác quản lý, sản xuất, chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc, bảo đảm việc lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh được thông suốt. + Phòng tổ chức hành chính: quản lý số lượng CBCNV của công ty, giải quyết các thủ tục, chế độ, chính sách đối với người lao động. Tham mưu về công tác cán bộvà thực hiện các nghiệp vụ hành chính. + Phòng kế hoạch : có chức năng tham mưu và là đầu mối giúp giám đốc quản lý, thực hiện công tác kế hoạch, kỹ thuật. Tổ chức thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh, thực hiện định trong sản xuất. Xây dựng quy trình sản xuất giống lúa và nghiệm thu thực hiện các công đoạn của quy trình sản xuất. Kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm hàng hoá ra vào kho. + Phòng tài chính kế toán: tổ chức cập nhật số liệu, từ đó phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp một cách thường xuyên đánh giá đúng tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phát hiện những lãng phí và thiệt hại xảy ra để có biện pháp khắc phục. + Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ thực hiện tốt các công việc kế hoặch được giao. + Các trung tâm sản xuất kinh doanh giống cây trồng: Tại mỗi trung tâm sản xuất đều chịu sự điều hành trực tiếp từ Giám đốc điều hành trực tiếp Tổ chức sản xuất ở 3 trung tâm sản xuất kinh doanh giống cây trồng: Với nhiệm vụ sản xuất các loại giống lúa và giống cây trồng khác nhưng thực tế công ty mới đi sâu và sản xuất hạt giống lúa nguyên chủng. Đây là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, tính chất sản xuất sản xuất mang tính thời vụ, quy trình sản xuất tiến hành qua nhiều khâu công việc trong đó có khâu là cơ giới hoá (cày bừa đất, bơm nước, tuốt lúa, sàng Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 38
  39. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng hạt ), có khâu phải dùng lao động thủ công (gieo mạ, cấy, gặt, chăm sóc cây trồng ). Các khâu công việc được trung tâm sản xuất tiến hành tổ trức sản xuất trực tiếp, phân chia thành bộ phận phục vụ riêng như tổ bơm nước, bộ phận tuốt rê lúa. Khâu công việc trung tâm không có công cụ sản xuất, máy móc thì tổ chức thuê ngoài dịch vụ như cày bừa đất, vận chuyển lúa từ đồng về sân khi thu hoạch . Dưới các trung tâm sản xuất hình thành các bộ phận : - Bộ phận quản lý trung tâm: giám đốc, kế toán, thủ kho (riêng Trung tâm SXKD giống cây trồng Quốc Tuấn bộ phận quản lý thuộc đơn vị văn phòng). - Bộ phận phục vụ sản xuất : bơm nước, tuốt rê lúa, bảo vệ ngoài đồng . - Bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất lúa và nuôi cá. 2.1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty cổ phần Thành Tô 2.1.5.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Thành Tô Công ty cổ phần Thành Tô đã đi vào hoạt động với tổ chức bộ máy kế toán thể hiện qua mô hình sau: Sơ đồ 2.2: So đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần Thành Tô Kế toán trưởng Kế toán Văn Thủ quỹ phòng Kế toán Trung tâm giống Kế toán Trung tâm giống cây trồng Vĩnh Bảo cây trồng Ninh Hải Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 39
  40. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Qua sơ đồ trên ta thấy nhiệm vụ của từng công việc kế toán là: Kế toán trưởng: là người chỉ đạo và chịu trách nhiệm về toàn bộ phòng kế toán. Trực tiếp làm công tác kế toán, theo dõi tình hình biến động về tài chính của doanh nghiệp, lập báo cáo tài chính tổng hợp của toàn công ty. - Kế toán Văn phòng: có nhiệm vụ ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Văn phòng công ty (bao gồm cả Trung tâm sản xuất kinh doanh giống cây trồng Quốc Tuấn) - Kế toán 2 trung tâm sản xuất kinh doanh giống cây trồng Ninh Hải và Vĩnh Bảo: có nhiệm vụ ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở trung tâm cuối mỗi niên độ kế toán gửi BCTC cho kế toán trưởng - Ngoài các kế toán trên còn có nhân viên thủ quỹ: làm nhiệm vụ quản lý trực tiếp tiền mặt, cấp phát theo lệnh thu chi của lãnh đạo công ty cho công tác hoạt động của doanh nghiệp. 2.1.5.2 Hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Thành Tô Là một đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp, do đó hệ thống kế toán ở đơn vị được áp dụng theo qui định hiện hành. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng bộ tài chính qui định chế độ kế toán áp dụng cho các doanh ngiệp nhà nước có hoạt động sản xuất kinh doanh. - Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng theo mẫu qui định chung của bộ tài chính. - Hệ thống tài khoản kế toán: Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán mới . - Hình thức ghi sổ kế toán: áp dụng hình thức nhật ký chung. - Niên độ kế toán: 1 năm tính từ 1/1 đến ngày 31/12 Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 40
  41. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán kế toán theo hình thức nhật ký chung CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Sổ nhật ký đặc SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán biệt chi tiết SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Việc vận dụng hình thức kế toán này đồi với Công ty là phù hợp vì đây là một Công ty có quy mô vừa, có ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản, đáp ứng được yêu cầu dễ dàng kiểm tra đối chiếu thuận lợi cho việc phân công công tác. Hàng ngày các cán bộ kế toán kiểm tra và thu thập chứng từ, phân loại chứng từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng lĩnh vực sau đó kế toán từng lĩnh vực tiến hành nhập dữ liệu vào bảng bảng biểu được thiết kế sẵn trên máy tính với chương trình kế toán Weekend SQL2.0 đã được cài sãn máy tính tự động nhập Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 41
  42. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng số liệu vào các sổ: Sổ NKC, sổ cái, sổ chi tiếp có liên quan và cho phép kết xuất dữ liệu, thông tin để in ra các sổ và báo cáo tài chính có liên quan theo yêu cầu. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ NKC được chuyển vào sổ cái ít nhất cho 2 tài khoản. Đối với các tài khoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ có thể mở các nhật ký phụ. Cuối tháng hoặc định kỳ cộng các sổ nhật ký phụ, máy tự động cập nhập số liệu vào sổ NKC hay vào thẳng sổ cái. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính. Màn hình giao diện phần mềm kế toán Weekend SQL 2.0 Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 42
  43. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Sơ đồ 2.4 Sơ đồ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính Chứng từ kế Sổ kế toán toán Phần mềm kế - Sổ tổng hợp toán - Sổ chi tiết - Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp - Báo cáo kế toán chứng từ kế Máy vi tính quản trị toán cùng loại Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hay bảng tổng hợp chứng từ cùng loại đã được kiểm tra làm căn cứ ghi sổ xác định TK ghi nợ, TK ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mền kế toán các thông tin tự động cập nhập vào sổ kế toán tổng hợp với số liệu chi tiết đã được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu giữa số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. 2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.2.1 Hạch toán lao động Quán triệt nguyên tắc hạch toán tiền lương: Làm theo năng lực, hưởng theo hiệu quả số lượng, chất lượng lao động đã đạt được theo định hướng XHCN. Kế Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 43
  44. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng toán tiền lương của Công ty tiến hành hạch toán với việc ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác số lượng và chất lượng lao động của cán bộ công nhân viên tại Công ty để từ đó có cơ sở xác định chính xác số tiền lương, trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Chỉ tiêu số lượng lao động của xí nghiệp được theo dõi quản lý trong sổ danh sách lao động do văn phòng công ty tập trung cho toàn công ty và lập riêng cho từng trung tâm. Văn phòng công ty theo dõi quản lý về tổng hợp lao đông, chất lượng công nhân viên, trình độ chuyên môn của từng người: Đại học, cao đẳng, trung cấp , số lao động ngắn hạn, dài hạn, lao động nữ, lao động nam Từ đó có sự quản lý sắp xếp công việc hợp lý, hợp với khả năng, trình độ của từng người. Cơ sở để ghi chép lao động là các chứng từ tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, cho thôi việc, nghỉ hưu Kế toán tiến hành ghi chép đầy đủ, kịp thời mọi biến động, tình hình phân bổ, sử dụng lao động cần có trong Công ty. Biểu 2.1 BẢNG TỔNG HỢP VỀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG Stt Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 Văn phòng công ty 24 23,3 Lao động gián tiếp 21 20,39 Lao động trực tiếp 3 2,91 Trung tâm SXKD giống cây trồng Ninh 2 47 45,63 Hải Lao động gián tiếp 13 12,62 Lao động trực tiếp 34 33,01 Trung tâm SXKD giống cây trồng Vĩnh 3 32 31,07 Bảo Lao động gián tiếp 10 9,71 Lao động trực tiếp 22 21,36 Tổng 103 100 Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 44
  45. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Bên cạnh việc quản lý chỉ tiêu số lượng lao động, kế toán còn quản lý tình hình sử dụng thời gian lao động để phản ánh kịp thời chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế của từng người, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật về lao động thông qua bảng chấm công. Bảng chấm công: là cơ sở cho việc tính toán kết quả lao động của từng cá nhân người lao động. Hàng tháng bảng chấm công được gửi cho từng bộ phận công tác của Công ty. Thời gian chấm công được quy định từ ngay 01 cho đến tận ngày cuối cùng tháng. Ngày cuối tháng người chịu trách nhiệm chấm công của từng phòng ban, bộ phận trong công ty có nhiệm vụ tổng hợp số công nhân thực tế làm việc, số ngày vắng mặt của từng người, sau đó báo cáo trước bộ phận mình về tình hình ngày công đối với từng người. Sau khi đã thống nhất về số ngày công chấm trong bảng chấm công của từng người kế toán tiến hành tổng hợp, đánh giá, phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động và tính lương cho công nhân viên. Các chứng từ sử dụng hạch toán lao động và kết quả lao động: + Bảng chấm công + Phiếu nghỉ chế độ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động) + Phiếu thanh toán khoán sản phẩm + Bảng tổng hợp vụ mùa + Bảng thanh toán lương + Phiếu kế toán Những chứng từ này là cơ sở cho việc tính và thanh toán lương, trợ cấp BHXH cho công nhân viên. VD: Theo dõi ngày công của khối văn phòng tháng 06/2008 Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 45
  46. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.2 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 06 NĂM 2008 ĐƠN VỊ: VĂN PHÒNG Văn phòng công ty Cấp bậc Ngày trong tháng Quy ra công lương STT Họ và tên Số công hưởng Số công hưởng lương Số công hưởng hoặc chức 1 2 3 31 lương sản phẩm thời gian BHXH vụ 1 Nguyễn Ngọc Lừng P.TGĐ X X X X 26 2 Trương Quang Nam P.TGĐ X X X X 26 3 Lê Đức Mạch TCHC X X X X 26 4 Phạm An Thịnh TC.KHKT X X X X 26 5 Lương Hằng Nga TP.KTTC X X X X 26 6 Mai Xuân Đào TP.KHKD X X X X 26 Tổng cộng KÝ HIỆU CHẤM CÔNG Lương sản phẩm : K Thai sản : TS Ngừng việc : N Lương thời gian : + Nghỉ phép : P Tai nạn : T Ốm, điều dưỡng : Ô Hội nghị, học tập : H Lao động nghĩa vụ : NĐ Con ốm : Cô Ngỉ bù : NB Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 46
  47. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 2.3.2 Phương pháp lập, tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Hàng tháng kế toán tại các đơn vị tập hợp các phiếu thanh toán khoán sản phẩm, phiếu nghỉ chế độ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động) và kết hợp với bảng chấm công của công nhân viên trong tháng để lập phiếu thanh toán khoán sản phẩm, từ đó lập bảng thanh toán lương và bảng tổng hợp mùa vụ cho CBCNV trong công ty sau đó tiến hành lập phiếu kế toán để phân bổ lương và các khoản trích theo lương. 2.3.3 Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Thành Tô 2.3.3.1 Tài khoản sử dụng TK 334: Phải trả người lao động TK 338: Phải trả, phải nộp khác TK 3382: Kinh phí công đoàn TK 3383: BHXH TK 3384: BHYT TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp TK 627: Chi phí sản xuất chung TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 2.3.3.2 Sơ đồ kế toán * Kế toán các khoản phải trả người lao động * Kế toán trích nộp và thanh toán các khoản trích theo lương Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 47
  48. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Sơ đồ 2.5 Kế toán các khoản phải trả người lao động TK 333,141,138 TK 334 TK 622, 627, 641, 642, 241 (5) (1) TK 111, 112 (6a) TK 431 (2) TK 152 (6b) TK 335 TK 3331 (3) (Nếu có) TK 338 ( 7) (4) 1. Phản ánh các khoản tiền lương, chi phí tiền lương nghỉ phép phát sinh trong kỳ (không trích trước) phải trả cho CNV. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 48
  49. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 2. Phản ánh các khoản tiền thưởng phải trả cho CNV có tính chất đột xuất lấy từ quỹ khen thưởng phúc lợi. 3. Phản ánh các khoản tiền lương đã trích trước của công nhân sản xuất nghỉ phép phát sinh trong kỳ (trích trong kỳ trước). 4. Phản ánh các khoản BHXH phải trả cho CNV trong kỳ. 5. Phản ánh các khấu trừ vào tiền lương CNV tạm ứng chi không hết. BHXH, BHYT, trừ vào thu nhập CNV, thuế CNV phải nộp. 6a. Phản ánh số tiền lương thực tế phải trả cho CNV nhưng đã trả hoặc là ứng trước tiền lương cho CNV (BHXH thực tế phải trả cho CNV). 6b. Doanh nghiệp không trả lương cho CNV bằng tiền mà trả bằng sản phẩm, hàng hoá. 7. Phản ánh các khoản tiền lương mà CNV đi vắng chưa lĩnh. Sơ đồ 2.6 Kế toán các khoản trích theo lương TK 111, 112 TK 3382, 3383, 3384 TK 334, 136 Nộp BHXH, BHYT, Trích BHXH (5%), BHYT (1%) KPCĐ (24%) tính trừ vào lương TK 136,622, 627, 641 TK 3383 Chi tiêu cho hoạt động Trích BHXH (15%) BHYT (2%) công đoàn tại DN KPCĐ (2%) BHXH phải trả CNV Tiền BHXH rút về thanh toán cho CNV Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 49
  50. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 2.3.4 Các hình thức trả lương tại Công ty Cổ phần Thành Tô 2.3.4.1 Hình thức trả lương thời gian Cán bộ công nhân viên khối phục vụ gián tiếp được áp dụng hình thức lương thời gian trả theo ngày làm việc với giờ tiêu chuẩn mỗi ngày là 8h (sáng từ 7h30 - 11h30 và chiều từ 13h30 đến 17h30). Tiền lương trả cho khối phục vụ gián tiếp được tính dựa trên hệ số cấp bậc quy định tại Nghị định số 28/CP, mức lương tối thiểu do 450.000 đồng/tháng (Tháng 8/2008 công ty bắt đầu áp dụng mức lương tối thiểu là 540.000 đồng/tháng) và số ngày làm việc thực tế tiền lương tháng được xác định theo công thức: Ltt * (Hcb+Hpc) * n Lương tháng = 26 Trong đó: Hcb: Hệ số thang bậc lương của từng người Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp Ltt :Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định n: Số ngày làm việc thực tế VD: Căn cứ vào bảng chấm công khối văn phòng tháng 06/2008 (Biểu 2.2) tính lương của 1 số nhân viên văn phòng. Sau khi tính được số ngày công của mỗi người ta có thể tính được tiền lương tháng của từng người như sau (Mức lương tối thiểu tháng 06/2008 là 450.000) 450.000450.000 5,565,65 2626 TrươngNguyễn Quang Ngọc == == 2.542.5002.542.500 NamLừng 2626 450.000 * 3,43 * 26 Lê Đức Mạch = = 1.543.500 26 Ngoài ra CBCNV khối phụ vụ gián tiếp còn được hưởng các khoản tiền lương và các phụ cấp khác được xác định như sau: Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 50
  51. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng *Tiền lương nghỉ theo chế độ (Lp) Khi người lao động nghỉ phép, nghỉ việc riêng theo chế độ, nghỉ chờ chế độ hưu trí, nghỉ việc do tai nạn lao động và những ngày nghỉ lễ hàng năm theo quy định của luật lao động thì được áp dụng khoản tiền lương này và được xác định theo công thức sau: Ltt * (Hcb+Hpc) * N Lp = 26 Trong đó: N: Số ngày nghỉ theo chế độ Lp: Tiền lương nghỉ theo chế độ * Tiền lương học tập, hội họp, thể dục, thể thao, văn hoá quần chúng Cán bộ công nhân khối phụ vụ gián tiếp được công ty được công ty cử đi học chính trị hệ không tập trung, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn trong nước hoặc công tác ngắn hạn ở nước ngoài, tham gia huấn luyện tự bảo vệ, thể thao, văn hoá quần chúng được thanh toán tiền lương như ngày trực tiếp sản xuất. * Tiền lương làm thêm giờ Cán bộ công nhân viên khối phụ vụ gián tiếp làm thêm giờ do yêu cầu phải làm thêm giờ để phục vụ giải quyết công việc đột xuất, để chỉ đạo công việc để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công được thanh toán mức lương như sau: Tiền làm Tiền lương tháng * Số giờ làm thêm thêm giờ = 208 giờ * Tiền BHXH trả thay lương Thực hiện theo Nghị định số 12/CP ngày 26/10/1995 và Nhị định số 01/2003 ngày 9/1/2003 của Chính phủ và thông tư hướng dẫn về BHXH của Bộ Luật lao động thương binh và xã hội. * Các khoản phụ cấp - Phụ cấp chức vụ: Phụ cấp chức vụ của ban lãnh đạo đã được đưa vào hệ số lương Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 51
  52. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng cấp bậc công việc để tính vào phần lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Phụ cấp đoàn thể: Đối với nhân viên trong Đảng phụ cấp 40% LCB. Với nhân viên tham gia hoạt động Đoàn thì phụ cấp 30%LCB. - Các khoản phụ cấp khác: Phụ cấp điện thoại, phụ cấp đi lại, được thanh toán riêng. VD: Mức phụ cấp khác của nhân viên Công ty Cổ phần Thành Tô khối văn phòng tháng 06/2008. Biểu 2.3 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ DANH SÁCH CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN HƯỞNG PHỤ CẤP Tháng 06 năm 2008 Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 52
  53. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Stt Họ và Tên Chức vụ Số tiền (đồng) Ký nhận 1 Nguyễn Ngọc Lừng PTGĐ 150.000 2 TRương Quang Nam PTGĐ 150.000 3 Đinh Văn Hoè TP.TCHC 100.000 4 Bùi Ánh Dương TCHC 100.000 5 Nguyễn Ngọc Hài TCHC 100.000 6 Trịnh Thị Thư TCHC 100.000 7 Lê Đức Mạch TCHC 100.000 8 Nguyễn Thị Tựa KHKT 100.000 9 Phạm Ngọc Thành KHKT 100.000 10 Dương Đức Hùng BVQT 50.000 11 Mai Xuân Đào TP.KHKD 200.000 12 Lương Thị Hằng Nga TP.KTTC 150.000 13 Phạm Thị Liên TCKT 100.000 14 Nguyễn Văn Quang PKD 100.000 Cộng 1.650.000 Bằng chữ: (Một triệu sáu trăm năm mươi ngàn đồng chẵn) TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG TCLĐTL *Các khoản trích nộp BHXH, BHYT khấu trừ lương CBNV theo quy định Đối với các khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ khấu trừ lương CBCNV mức lương tối thiểu tính trích nộp áp dụng theo đúng quy định mới của chính phủ về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu (Nghị Định 166/2007/NĐ - CP ngày 16/11/2007 về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu chung từ 450.000 đồng/tháng lên 540.000 đồng/tháng bắt đầu áp dụng từ 1/1/2008). Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 53
  54. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng VD: Tính các khoản khấu trừ của CBCNV công ty cổ phần Thành Tô khối văn phòng. Nguyễn Ngọc Lừng = 5,65 * 540.000 * 0,06 = 183.060 Lê Đức Mạch = 3,43 * 540.000 * 0,06 = 111.132 Lương Thị Hằng Nga = 3,36 * 540.000 * 0,06 = 108.864 Sau khi tính được các khoản thu nhập và các khoản khấu trừ của CBCNV kế toán lập bảng thanh toán lương, bảng thanh toán lương được lập riêng cho từng bộ phận. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 54
  55. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.4 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 06 NĂM 2008 ĐƠN VỊ: VĂN PHÒNG Văn phòng công ty Các khoản phụ Các khoản khấu trừ Bậc Phụ Tiền lương cấp ST Tổng Ký Họ và tên Chức vụ lươn Cấp Công Lương khoán Lương thời gian Công PCCT PCCT Còn lĩnh T cộng BHXH BHYT nhận g CV đảng đoàn Công Lương Công Lương 5% 1% 0,4 0,3 1 Nguyễn Ngọc Lừng P.TGĐ 5.65 5.65 26 2,542,500 2,542,500 2,542,500 152,550 30,510 2,359,440 2 Trương Quang Nam P.TGĐ 5.65 5.65 26 2,542,500 2,542,500 2,542,500 2,542,500 3 Đinh Văn Hoè TPTC 5.65 5.65 26 2,542,500 2,542,500 180,000 2,722,500 152,550 30,510 2,539,440 4 Bùi Ánh Dương TCHC 2.94 2.94 26 1,323,000 1,323,000 1,323,000 79,380 15,876 1,227,744 5 Lê Đức Mạch TCHC 3.13 0.30 3.43 26 1,543,500 1,543,500 1,543,500 92,610 18,522 1,432,368 11 Mai Xuân Đào TP.KHKD 3.89 0.40 4.29 26 1,930,500 1,930,500 135,000 2,065,500 115,830 23,166 1,926,504 12 Nguyễn văn Quang KHKD 1.99 1.99 26 895,500 895,500 895,500 895,500 13 Lương Hằng Nga TP.TCKT 2.96 0.40 3.36 26 1,512,000 1,512,000 1,512,000 90,720 18,144 1,403,136 14 Phạm Thị Liên TCKT 2.18 2.18 26 981,000 981,000 981,000 58,860 11,772 910,368 Cộng 2,515,000 20,754,000 23,269,000 180,000 135,000 23,584,000 1,199,610 239,922 22,144,468 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 TỔNG GIÁM ĐỐC KÝ DUYỆT PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG TCLĐTL-HC Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 55
  56. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.5 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG KHỐI BẢO VỆ THÁNG 06 NĂM 2008 ĐƠN VỊ: VĂN PHÒNG Các khoản phụ Các khoản khấu Tiền lương Phụ cấp trừ Chức Bậc Tổng Ký STT Họ và tên cấp Công Lương khoán Lương thời gian Cộng PCCT PCCT Còn lĩnh vụ lương cộng BHXH BHYT nhận CV đảng đoàn 5% 1% Công Lương Công Lương 0,4 0,3 Hoàng Đức 1 Kính TCHC 3.33 3.33 30 1,729,038 1,729,038 1,729,038 89,910 17,982 1,621,146 2 Cao Đức Trọng TCHC 3.33 3.33 30 1,729,038 1,729,038 1,729,038 89,910 17,982 1,621,146 3 Bùi Văn Thuỵ DQTV 3.33 0.30 3.63 30 1,884,808 1,884,808 1,884,808 98,010 19,602 1,767,196 Dương Đức 4 Hùng BVQT 2.40 2.40 30 1,246,154 1,246,154 1,246,154 64,800 12,960 1,168,394 Cộng 120.00 6,589,038 6,589,038 6,589,038 342,630 68,526 6,177,882 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 TỔNG GIÁM ĐỐC KÝ DUYỆT PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG TCLĐTL - HC Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 56
  57. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu: 2.6 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ THÁNG 06 NĂM 2008 ĐƠN VỊ: VĂN PHÒNG Các khoản phụ Các khoản khấu Tiền lương Phụ cấp trừ Bậc Tổng Ký STT Họ và tên Chức vụ cấp Công Lương khoán Lương thời gian Cộng PCCT PCCT Còn lĩnh lương cộng BHXH BHYT nhận CV đảng đoàn 5% 1% Công Lương Công Lương 0,4 0,3 Lương Xuân 1 Việt TP.DADT 3.27 0.40 3.67 26 1,651,500 1,651,500 1,651,500 1,651,500 2 Trịnh Duy Hà DTDA 2.37 2.37 26 1,066,500 1,066,500 1,066,500 63,990 12,798 989,712 3 Bùi Xuân Hiền ĐTA 3.13 0.30 3.43 26 1,543,500 1,543,500 1,543,500 1,543,500 Cộng 4,261,500 4,261,500 4,261,500 63,990 12,798 4,184,712 Ngày 30 tháng 06 năm 2008 TỔNG GIẤM ĐỐC KÝ DUYỆT PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG TCLĐTL - HC Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 57
  58. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 3.4.2 Hình thức trả lương khoán - Công ty Cổ phần Thành Tô áp dụng hình thức trả lương khoán cho công nhân trực tiếp sản xuất giống cây trồng. Công nhân được trả lương 6 tháng một lần theo mùa vụ. - Một năm có 2 mùa vụ, vụ chiêm tính từ 1/1 đến 30/6 và vụ mùa tính từ 1/7 đến ngày 31/12 hàng năm. Thời điểm kết thúc mỗi mùa vụ cũng là thời điểm thanh toán lương cho công nhân. - Tiền lương trả cho công nhân khoán sản phẩm căn cứ vào định mức của phòng kế hoạch (156 công/người/vụ * 67.300). - Căn cứ vào sản lượng thu hoach được và về giá thanh toán sản phẩm của công ty cho các chủ hợp đông nhận khoán xác định giá trị sản lượng nhập kho, sau khi trừ đi các khoản giảm trừ: Thuốc BVTV, bơm nước và lương theo định mức thì phần còn lại của giá trị nhập kho được trả cho chủ nhận khoán được tính vào lương nhân công thuê ngoài. - Cuối mỗi vụ căn cứ vào sản lượng và các chứng từ khác như: Phiếu xuất kho (Nguyên vật liệu đã cung cấp cho công nhân), phiếu chi (làm đất, bơm nước, ứng lương ) kế toán tiến hành lập phiếu thanh toán khoán sản phẩm cho từng người căn cứ vào phiếu thanh toán khoán sản phẩm lập bảng tổng hợp nhập kho và bảng tổng hợp vụ mùa. - Công nhân được trả lương khoán phải nộp khoản nghĩa vụ căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh và các khoản nghĩa vụ giao nộp của phòng kế hoạch-kỹ thuật. - Công nhân có trách nhiệm hoàn thành công việc từ lúc gieo cấy đến thu hoạch trên diện tích đất trồng được giao khoán. - Công nhân được trả lương theo hình thức này được đóng và hưởng chế độ về bảo hiểm theo quy định hiện hành theo hệ số cấp bậc riêng. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 58
  59. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.7 THÔNG BÁO Về giá thanh toán sản phẩm vụ chiêm năm 2008 Kính gửi: - Các phòng ban nghiệp vụ - Các chủ hợp đồng nhận khoán - Các đơn vị nhận khoán Để thực hiện thanh toán khoán sản phẩm cho Trung tâm giống cây trồng, các đơn vị trực thuộc và các hợp đồng nhận khoán hộ sản xuất lúa. Căn cứ vào giá cả thị trường và tình hình tiêu thụ, đề xuất của trung tâm và bộ phận sản xuất trực thuộc. Công ty Cổ phần Thành Tô thống nhất xin thông báo giá thanh toán sản phẩm giống lúa vụ chiêm năm 2008 cho Trung tâm giống cây trồng Ninh Hải và các bộ phận SX trực thuộc giá thanh toán sản phẩm đối với đơn vị và các hợp đồng nhận khoán sản xuất lúa cụ thể như sau: Đơn giá Stt Tên giống Cấp giống Ghi chú (đ/kg) 1 Dòng (Go, G1) (Go, G1) 10.000 2 Khang dân 18 SNC 7.000 3 Bắc thơm SNC 8.500 4 Hương thơm SNC 8.000 5 Xi 23 SNC 7.400 6 Khang dân NC, DT38, Q5 NC 6.400 7 8865 SNC 8.000 8 N 46, hương thơm NC NC 7.400 9 Bắc thơm NC 8.000 10 Thóc thịt loại từ giống 6.000 - Bắc thơm - Khang dân 4000 11 Thu thóc thịt từ hợp đồng 5.500 - khoán 5.700 Ngày 26/06/2008 GIÁM ĐỐC NGUYỄN NGỌC LỪNG Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 59
  60. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.8 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ BỘ PHẬN: QUỐC TUẤN Phiếu thanh toán khoán sản phẩm Vụ chiêm năm 2008 Họ và tên: Nguyễn Anh Phú Theo cơ chế khoán vụ chiêm năm 2008 Theo quyết định hợp giá công ty Bộ phận Quốc Tuấn thanh toán lương sản phẩm cụ thể như sau: I/ Sản phẩm nhập kho Số lượng nhập kho Sản Số còn lại STT DT (sào) Tên giống lượng Thu NV Đơn giá Thành tiền thanh nhập (40kg/sào) (đồng) (đồng) toán (kg) 1 7512.00 Khang dân NC 5,050 834.67 4,215.33 6,400 26,978,133 Khang dân 2 7428.00 SNC 2,400 825.33 1,574.67 7,000 11,022,667 Cộng 14,940.0 7,450 1,660 5,790 38,000,800 II/ Các khoản giảm trừ 13.208.000 1. Chi phí vật tư 2/Chi phí phục vụ Số ST Thành tiền lượng Thành T Chỉ tiêu Số lượng (kg) (đồng) STT Chỉ tiêu (sào) Tiền 1 Vật tư 10,000,000 1 Làm đất 41.50 1,703,000 2 Thóc giống 51 510,000 2 Làm mạ 80,000 Thuốc 3 BVTV 500,000 3 Bơm nước 41.50 415,000 Cộng 11,010,000 Cộng 2,198,000 III/ Các khoản phải nộp ST T Nội dung Số tiền phải nộp Ghi chú 1 Nộp lãi ngân hàng 607,568 2 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) 1,785,240 3 Tổng quỹ lương 22,399,992 4 Đã tạm ứng lương vụ chiêm năm 2008 5 Khấu trừ lương BHXH, BHYT (6%) 563,760 6 Số tiền còn lấy về 21,836,232 Bằng chữ: Hai mốt triệu tám trăm ba mươi sáu nghìn hai trăm ba mươi hai đồng chẵn PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC DUYỆT PHÒNG TCKT CÔNG NHÂN THANH TOÁN Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 60
  61. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.9 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ phận: Quốc Tuấn Đọc lập - Tự do - Hạnh phúc Phiếu thanh toán khoán sản phẩm Vụ chiêm năm 2008 Họ và tên: Nguyễn Thị Thương Theo cơ chế khoán vụ chiêm năm 2008 Theo quyết định hơp giá Bộ phận quốc tuấn thanh toán lương khoán sản phẩm cụ thể như sau: I/ Sản phẩm nhập kho: Số lượng nhập kho DT Đơn STT Tên giống Sản lượng Thu NV Số còn lại Thành tiền (m2) giá nhập (kg) (40kg/sào) thanh toán (đồng) (đồng) 1 9348.00 Khang dân NC 6,365.7 1038.67 5327.03 6,400 34,092,992 2 5571.00 Khang dân SNC 1,850.0 619.00 1231.00 7,000 8,617,000 3 100.00 Khang dân dòng 48.8 0.00 48.80 10,000 488,000 Cộng 15,019.0 8264.50 1657.67 6606.83 43,197,992 II/ Các khoản giảm trừ 13.215.200 1. Chi phí vật tư 2/Chi phí phục vụ Sản lượng Số lượng Thành tiền STT Chỉ tiêu (kg) Thành tiền STT Chỉ tiêu (sào) (đồng) 1 Vật tư 10,000,000 1 Làm đất 41.72 1,713,000 2 Thóc giống 50.5 505,000 2 Làm mạ 80,000 3 Thuốc BVTV 500,000 3 Bơm nước 41.72 417,200 4 Cộng 11,005,000 Cộng 2,210,200 III/ Các khoản phải nộp STT Nội dung Số tiền phải nộp Ghi chú 1 Nộp lãi ngân hàng 607,899 2 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) 1,489,752 3 Tổng quỹ lương 27,885,141 4 Đã tạm ứng lương vụ chiêm năm 2008 0 5 Khấu trừ lương BHXH, BHYT (6%) 470,448 6 Số tiền phải lấy về 27,414,693 (Bằng chữ hai mươi bẩy triệu bốn trăm mười bốn nghìn sáu trăm chín mươi ba đồng chẵn) PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC DUYỆT PHÒNG TCKT CÔNG NHÂN THANH TOÁN Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 61
  62. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.10 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam BỘ PHẬN:QUỐC TUẤN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Phiếu thanh toán khoán sản phẩm Vụ chiểm năm 2008 Họ và tên: Đặng Văn Trọng Theo cơ chế khoán vụ chiêm năm 2008 Theo quyết định giá công ty Bộ phận Quốc Tuấn thanh toán lương khoán sản phẩm cụ thể như sau I/ Sản phẩm nhập kho Số lượng nhập kho STT DT (sào) Tên giống Sản lượng Thu NV Số còn lại Đơn giá Thành tiền nhập (kg) (40kg/sào) thanh toán (đồng) (đồng) 1 8,585.0 Khang dân NC 6,800 953.89 5,846.11 6,400 37,415,111 2 5571.00 Khang dân SNC 1,350 619.00 731.00 7,000 5,117,000 14156.00 8,150 1572.89 6577.11 42,532,111 II/ Các khoản giảm trừ 13.067.300 1. Chi phí vật tư 2/Chi phí phục vụ Sản lượng Thành tiền STT Chỉ tiêu (kg) Thành tiền (đồng) STT Chỉ tiêu Số lượng (sào) (đồng) 1 Vật tư 10,000,000 Làm đất 39.32 1,614,000 2 Thóc giống 48 480,000 Làm mạ 80,000 Thuốc BVTV 3 (TM) 500,000 Bơm nước 39.32 393,300 Cộng 10,980,000 Cộng 2,087,300 IIICác khoản phải nộp: STT Nội dung Số tiền phải nộp Ghi chú 1 Nộp lãi ngân hàng 601,096 2 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) 1,785,240 3 Tổng quỹ lương 27,078,475 4 Tạm ứng lương vụ chiêm năm 2008 0 5 Khấu trừ lương BHXH, BHYT (6%) 563,760 6 Số tiền còn lấy về 26,514,715 (Bằng chữ: Hai mươi sáu triệu năm trăm mười bốn nghìn bẩy trăm mười năm đồng chẵn) PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC DUYỆT PHÒNG TCKT CÔNG NHÂN THANH TOÁN Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 62
  63. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.11 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ Tổng hợp sản lượng nhập kho BỘ PHẬN: QUỐC TUẤN Vụ chiêm năm 2008 Tổng Tên giống STT Họ và tên cộng Dòng Khang dân Khang khang dân NC dân SNC 1 Đặng văn Trọng 8,150.0 6,800.0 1,350 2 Nguyễn Thị Thương 8,264.5 48.8 6,365.7 1,850 3 Nguyễn Anh phú 7,450.0 5,050.0 2,400 Cộng 23,864.5 48.8 18,215.7 5,600 PHÒNG KHKT Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 63
  64. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.12 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN VỤ CHIÊM ĐƠN VỊ: QUỐC TUẤN NĂM 2008 Giá trị nhập Các khoản chi phí giảm trừ Còn phải thanh toán Trừ Còn lại thanh toán BHXH, St Họ và tên Diện BHXH, VT ứng, BHYT t tích Thóc Làm đất, BHYT, Lãi suất Trả theo NC thuê Lương CN SL Thành tiền Thu NV Thuốc Bơm nớc Cộng Tổng cộng 6% Lương CN Tổng cộng giống mạ KPCĐ NH ĐM ngoài thuê ngoài BVTV (19%) 1 Nguyễn Anh Phú 14,940 7,450.00 49,120,000 11,119,198 10,500,000 510,000 1,783,000 415,000 1,785,240 607,568 26,720,006 10,498,800 11,901,192 22,399,992 563,760 9,935,040 11,901,192 21,836,232 2 Đặng Văn Trọng 14,156 8,150.00 52,970,000 10,437,896 10,500,000 480,000 1,694,000 393,300 1,785,240 601,096 25,891,532 10,498,800 16,579,675 27,078,475 563,760 9,935,040 16,579,675 26,514,715 3 Nguyễn Thị Thương 15,019 8,264.50 54,178,480 10,976,200 10,500,000 505,000 1,793,000 417,200 1,489,752 607,899 26,289,051 10,498,800 17,386,341 27,885,141 470,448 10,028,352 17,386,341 27,414,693 Cộng 44,115 23,864.50 156,268,480 32,533,294 31,500,000 1,495,000 5,270,000 1,225,500 5,060,232 1,816,563 78,900,589 31,496,400 45,867,208 77,363,608 1,597,968 29,898,432 45,867,208 75,765,640 Ngày 30/6 năm 2008 PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC DUYỆT PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN PHÒNG KẾ TOÁN NGƯỜI LẬP Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 64
  65. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Hàng tháng công nhân tiến hành thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên được trả lương theo lương thời gian vào ngày cuối tháng và thanh toán lương cho công nhân khoán sản phẩm vào ngày 30/06 và ngày 31/12 chậm nhất là vào ngày 5 tháng sau, khi thanh toán lương kế toán hạch toán theo định khoản: Nợ TK 334 Có TK 111 VD: Chi lương khối văn phòng tháng 06/2008 ĐK: Nợ TK 334: 32.507.062 Có TK 111: 32.507.062 Kế toán mở phần mêm kế toán và nhập tên và mật khẩu để vào phần mềm. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 65
  66. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Sau đó phần mềm sẽ hiển thị các mục cần sử dụng Khích vào mục phiếu chi sau đó nhập số liệu theo định khoản và tiến hành in phiếu chi theo quy định (ấn F7) Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 66
  67. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.13 Mẫu số 02- TT Đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Địa chỉ: Km3 Phạm Văn Đồng - Anh Dũng - Dương Kinh - HP Ngày20/3/2006 của Bộ tài chính) PHIẾU CHI Ngày 30/06/2008 Quyển số: Số : 150 Họ tên người nhận tiền: Phạm Thị Liên Nợ 334: 32.507.062 Địa chỉ: Phòng tài chính - Kế toán Có 1111: 32.507.062 Lý do chi: TT tiền lương văn phòng tháng 06/2008 Số 32.507.062 (Viết bằng chữ) Ba mươi hai triệu năm trăm linh bẩy nghìn không trăm sáu mươi hai đồng chẵn. Kèm theo: chứng từ gốc Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Thủ trưởng đơn Kế toán trưởng Kế toán thanh toán thủ quỹ Người nhận tiền vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): + Tỷ giá ngoại tệ (Vàng bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 67
  68. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh của mình 6 tháng một lần công ty phân bổ lương cho các bộ phận căn cứ vào các bảng thanh toán lương. Biểu: 2.14 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ ĐƠN VỊ: VĂN PHÒNG PHIẾU KẾ TOÁN Ngày 30/06/2008 Số:PB01 Họ và tên: Văn phòng công ty Địa chỉ: Công ty cổ phần Thành Tô Chi tiết phát sinh thể hiện dưới bảng sau: Tài Nội dung PS nợ Ps có khoản Phân bổ tiền lương 6 tháng đầu năm 642 170.634.750 2008 Phân bổ tiền lương 6 tháng đầu năm 627 37.987.614 2008 Phân bổ tiền lương 6 tháng đầu năm 334 208.622.364 2008 Cộng 208.622.364 208.622.364 Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 68
  69. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu: 2.15 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ ĐƠN VỊ: VĂN PHÒNG PHIẾU KẾ TOÁN Ngày 30/06/2008 Số: PKT35 Họ và tên: Bộ phận Quốc Tuấn Địa chỉ: Công ty cổ phần Thành Tô Chi tiết phát sinh thể hiện dưới bảng sau: Tài Nội dung PS nợ Ps có khoản Phân bổ tiền lương công nhân Bộ 622 31.496.400 phận Quốc Tuấn Phân bổ tiền lương công nhân Bộ 334 31.496.400 phận Quốc Tuấn Phân bổ tiền lương công nhân Bộ 622 45.867.208 phận Quốc Tuấn Phân bổ tiền lương công nhân Bộ 331 45.867.208 phận Quốc Tuấn Cộng 77.363.608 77.363.608 Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 69
  70. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.16 SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 06 năm 2008 Nt CT Đã TK Số phát sinh ghi Diễn giải ghi đối Nợ Có NT SH sổ sổ cái ứng Phạm Thị Liên chi x 334 32.507.062 30/6 30/6 PC 150 lương khối văn phòng x 1111 32.507.062 x 627 37 987 614 Văn phòng công ty 30/6 30/6 PKT PB01 phân bổ tiền lương 6 x 642 170 634 750 tháng đầu năm 2008 x 334 208.622.364 x 642 34.380.813 Văn phòng công ty hạch toán các khoản x 3382 3.764.204 30/6 30/6 PKT17 phải trích theo lương x 3383 26.899.385 của khối văn phòng x 3384 3.717.224 x 622 5.060.232 HT các khoản phải trích theo lương bộ x 3382 532.656 30/6 30/6 PKT32 phận QT 6 tháng đầu x 3383 3.994.920 năm 2008 x 3384 532.656 x 622 77.363.608 Phân bổ tiền lương 30/6 30/6 PKT35 công nhân bộ phận x 334 31.496.400 Quốc Tuấn x 331 45.867.208 Cộng Ngày tháng năm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 70
  71. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng Biểu 2.17 CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH TÔ ĐƠN VỊ: VĂN PHÒNG SỔ CÁI TÀI KHOẢN 334 Từ ngày 01/06/2008 đến ngày 30/06/2008 Ngày TK CT Số CT Diễn giải ĐƯ Ps no Ps co Số dư đầu kỳ 105 220 561 Phạm Thị Liên chi lương khối VP công ty 33 123 579 04/06 PC129 tháng 5/2008 1111 Phạm Thị Liên chi lương VP công ty 32.507.602 30/06 PC150 tháng 6/2008 1111 PKT Văn phòng công ty phân bổ tiền lương 6 37 987 614 30/06 PB01 tháng đầu năm 2008 627 PKT Văn phòng công ty phẩn bổ tiền lương 6 170 634 750 30/06 PB01 tháng đầu năm 2008 642 Văn phòng CT hạch toán 5 % BHXH bộ 9 080 690 30/06 PKT16 phận văn phòng 6 tháng đầu năm 20008 3383 Văn phòng CT hạch toán 1 % BHYT bộ 1 821 618 30/06 PKT16 phận văn phòng 6 tháng đ năm 20008 3384 Bộ phận QT hạch toán 5% BHXH 6 tháng 1 331 640 30/06 PKT31 đầu năm CN QT 3383 Bộ phận QT hạch toán 1% BHYT 6 tháng 266 328 30/06 PKT31 đầu năm CN QT 3384 Bộ phận QT phân bổ tiền lương công 31.496.400 30/06 PKT35 nhân QT 622 Cộng phát sinh trong kỳ 78 130 917 240.18.764 Số dư cuối kỳ 56.767.286 Ngày tháng năm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 71
  72. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng 2.3.6 Cách thức tính và thanh toán các khoản trích theo lương 2.3.6.1 Trích các khoản phải trích theo lương theo quy định Đối với việc hạch toán các khoản trich theo lương các trung tâm SXKD giống cây trồng Ninh Hải và Vĩnh Bảo tự phân bổ khi phân bổ các khoản trích theo lương, trung tâm SXKD giống giống trồng Quốc Tuấn do văn phòng công ty hạch toán. Văn phòng công ty sẽ chịu trách nhiệm thu và đóng các khoản trích theo lương cho cấp trên. 6 tháng một lần văn phòng công ty tiến hành phân bổ các khoản trích theo lương cho các đơn vị. Phân bổ các khoản trích theo lương cho trung tâm Ninh Hải và Vĩnh Bảo kế toán văn phòng ghi: Nợ TK 136 Có TK 3382, 3383, 3384 Khi các đơn vị nộp tiền đóng các khoản trích theo lương kế toán văn phòng ghi: Nợ TK 3382, 3383, 3384 Có TK 136 Kế toán hạch toán vào phiếu kế toán theo quy trình giống như phiếu chi số 150 (Biểu: 2.13) theo các định khoản trên. Việc tính lương để trích nộp BHYT được theo đúng quy định của nhà nước căn cứ vào lương cơ bản đã quy đổi theo hệ số của từng người lao động cụ thể trong toàn công ty. Việc tính lương để trích nộp KPCĐ căn cứ vào tiền lương chính của người lao động trong toàn công ty. Công ty trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ như sau: - 15% BHXH nộp cho cơ quan bảo hiểm - 2% BHYT nộp cho cơ quan bảo hiểm - 2% KPCĐ 1% nộp cho cơ quan quản lý cấp trên, 1% để lại công đoàn cơ sở chi dùng cho hoạt động công đoàn. Ngoài ra cán bộ công nhân viên còn phải trích 6% mức lương cơ bản nộp BHXH và BHYT trong đó: 5% BHXH, 1% BHYT. Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 72
  73. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng - Số trích 19% trên các đơn vị có nhiệm vụ tính vào chi phí của đơn vị mình, 6% thu của CBCNV do đơn vị quản lý và lập báo cáo nộp số tiền đó lên phòng tài chính kế toán để hàng quý kế toán tiến hành đối chiếu và nộp cho cơ quan cấp trên. - Công ty thực hiện trích các khoản này đối với toàn bộ công ty. Các chứng liên quan đến kế toán tổng hợp tiền lương và BHXH bao gồm: + Các chứng từ ban đầu + Bảng chấm công + Bảng thanh toán lương + Phiếu kế toán + Phiếu thanh toán khoán sản phẩm + Bảng tổng hợp vụ mùa * Trích BHXH Công ty thực hiện trích 20% lương cơ bản của cán bộ công nhân viên để hình thành quỹ BHXH. Trong đó 15% tính vào chi phí, 5% khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên. Công ty trích và nộp các khoản trích theo lương 6 tháng 1 lần theo niên độ kế toán, vào ngày 30/6 và 31/12 kết toán sẽ tiến hành phân bổ các khoản trích theo lương VD: Căn cứ bảng thanh toán vụ chiêm năm 2008 đơn vị Quốc Tuấn công ty Cổ phần Thành Tô trích BHXH theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí. Nguyễn Anh Phú = 2,9 * 540.000 * 15% *6 = 1.409.400 Đặng Văn Trọng = 2,9 * 540.000 * 15% * 6 = 1.409.400 Nguyễn Thị Thương = 2.42 * 540.000 * 15%*6 = 1.176.120 Tổng số tiền trích BHXH của CNTTSX Quốc Tuấn phần tính vào chi phí là 3.994.920 đồng Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 73
  74. Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr­êng §¹i Häc D©n LËp H¶i Phßng * Trích BHYT Công ty thực hiện trích 3% lương cơ bản của CBCNV để hình thành quỹ BHYT, trong đó 2% tính vào chi phí, 1% khấu trừ vào lương của CBCNV. VD: Căn cứ bản lương tháng 06 năm 2008 của văn phòng công ty Cổ phần Thành Tô trích BHYT theo lương của 1 số CBCN tính vào chi phí. Nguyễn Anh Phú = 2,9 * 540.000 * 2% *6 = 187.920 Đặng Văn Trọng = 2,9 * 540.000 * 2% * 6 = 187.920 Nguyễn Thị Thương = 2.42 * 540.000 * 2%*6 = 156.816 Tổng số tiền trích BHYT của CNTTSX Quốc Tuấn phần tính vào chi phí là 532.656 đồng * Trích KPCĐ Công ty thực hiện trích 2% LCB của CBCNV, trong đó 1% nộp lên cấp trên, còn 1% giữ lại để sử dụng cho hoạt động của xí nghiệp. Toàn bộ 2% tính vào chi phí. Nguyễn Anh Phú = 2,9 * 540.000 * 2% *6 = 187.920 Đặng Văn Trọng = 2,9 * 540.000 * 2% * 6 = 187.920 Nguyễn Thị Thương = 2.42 * 540.000 * 2%*6 = 156.816 Tổng số tiền trích KPCĐ của CNTTSX Quốc Tuấn tính vào chi phí là 532.656 đồng Sau khi tính được các khoản trích theo lương cho từng bộ phận kế toán tiến hành phân bổ các khoản trích theo lương cho từng bộ phận VD: Phân bổ các khoản trích theo lương của công nhân Quốc Tuấn Công ty Cổ phần Thành Tô Sinh Viªn: NguyÔn ThÞ Nhµn Líp QT 903K 74