Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Vận tải biển Vinaship
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Vận tải biển Vinaship", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoan_thien_to_chuc_cong_tac_ke_toan_tien_luong_va.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Vận tải biển Vinaship
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc hiện nay, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo quy định của Pháp luật. Họ phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận và phát triển với lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp, của ngƣời lao động. Đối với ngƣời lao động, tiền lƣơng là khoản thù lao của mình sẽ nhận đƣợc sau thời gian làm việc tại Công ty. Ngƣời lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động bỏ ra đƣợc đền bù xứng đáng. Còn đối với Công ty đây là một phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển đƣợc. Việc hạch toán, phân bổ chính xác tiền lƣơng cùng các khoản trích theo lƣơng vào giá thành sản phẩm sẽ một phần giúp cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trƣờng nhờ giá cả hợp lý. Một công ty sẽ hoạt động và có kết quả tốt khi kết hợp hài hoà cả hai vấn đề này. Do vậy, hạch toán tiền lƣơng là một trong những công cụ quản lý quan trọng của doanh nghiệp, hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý nghĩa cơ sở, căn cứ để xác định nhu cầu về số lƣợng, thời gian lao động và xác định kết quả lao động. Qua đó nhà quản trị quản lý đƣợc chi phí tiền lƣơng trong giá thành sản phẩm. Mặt khác công tác hạch toán chi phí về lao động cũng giúp việc xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nƣớc. Đồng thời Nhà nƣớc cũng ra nhiều quyết định liên quan đến việc trả lƣơng và các chế độ tính lƣơng cho ngƣời lao động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng cho nên cách thức hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ở mỗi doanh nghiệp cũng có sự khác nhau. Từ sự khác nhau này mà có sự khác biệt trong kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhận thức đƣợc vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Vận tải biển Vinaship em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Vận tải biển Vinaship”. Với những hiểu biết còn hạn chế và thời gian thực tế ngắn ngủi, cùng Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 1
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng với sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ nhân viên phòng kế toán Công ty, em hy vọng sẽ nắm bắt đƣợc phần nào về lĩnh vực kế toán tiền lƣơng trong Công ty. Khoá luận của em gồm 3 phần: Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận chung liên quan đến công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong các doanh nghiệp. Chƣơng II: Thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty CP Vận tải biển Vinaship. Chƣơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty CP Vận tải biển Vinaship. Trong quá trình thực tập, nghiên cứu, sƣu tầm tài liệu em đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Ths.Phạm Thị Nga, đƣợc sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán – Công ty CP Vận tải biển Vinaship đã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn và mong nhận đƣợc sự góp ý để nâng cao thêm chất lƣợng của đề tài. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 2
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng CHƢƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 1.1 Những vấn đề lý luận chung về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. 1.1.1 Khái niệm, bản chất kinh tế của tiền lương. 1.1.1.1 Khái niệm Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phải có 3 yếu tố cơ bản là lao động, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động. Trong đó lao động là yếu tố trung tâm, giữ vai trò quyết định trong quá trình kinh doanh. Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con ngƣời để sử dụng các tƣ liệu lao động nhằm biến những vật tự nhiên thành những vật có ích phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội. Để tái sản xuất sức lao động, ngƣời lao động sau khi sử dụng sức lao động của mình tạo ra sản phẩm có ích thì sẽ đƣợc trả một số thù lao nhất định. Số thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngƣời lao độngđƣợc căn cứ vào thời gian, khối lƣợng và chất lƣợng công việc mà họ đóng góp và đƣợc gọi là tiền lƣơng (hay tiền công). Trong nền kinh tế bao cấp, tiền lƣơng đƣợc hiểu là một phần thu nhập quốc dân, đƣợc Nhà nƣớc phân phối cho ngƣời lao động theo số lƣợng và chất lƣợng lao động. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng với nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh có sự quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc, tiền lƣơng đƣợc hiểu theo đúng nghĩa của nó. Nhà nƣớc định hƣớng cơ bản cho chính sách lƣơng bằng hệ thống đƣợc áp dụng cho mỗi ngƣời lao động làm việc trong các thành phần kinh tế quốc dân và Nhà nƣớc, công nhận sự hoạt động của thị trƣờng sức lao động. Quan niệm hiện nay của Nhà nƣớc về tiền lƣơng nhƣ sau: “ Tiền lƣơng là giá cả sức lao động đƣợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung - cầu ”. Trong cơ chế mới, cũng nhƣ các loại giá cả khác trên thị trƣờng, tiền lƣơng của ngƣời lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trƣờng quyết định. Tuy nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc về tiền lƣơng đối với khu vực sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải bảo đảm cho ngƣời lao động có thu nhập tối Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 3
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng thiểu do Nhà nƣớc ban hành để ngƣời lao động có thể ăn, ở, sinh hoạt và học tập ở mức cần thiết. Còn những ngƣời lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hƣởng lƣơng theo chế độ tiền lƣơng do Nhà nƣớc quy định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ nghiệp vụ cho từng đơn vị công tác, nguồn chi trả từ ngân sách Nhà nƣớc. 1.1.1.2 Bản chất kinh tế của tiền lương Tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động, do đó tiền lƣơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Mặt khác tiền lƣơng là một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Ngoài ra tiền lƣơng còn là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngƣời lao động đến kết quả công việc của họ. 1.1.2 Chức năng, vai trò của tiền lương 1.1.2.1 Chức năng của tiền lương. + Chức năng tái sản xuất sức lao động: Quá trình tái sản xuất sức lao động đƣợc thực hiện bởi việc trả công cho ngƣời lao động thông qua lƣơng. Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử luôn đƣợc hoàn thiện và nâng cao nhờ thƣờng xuyên đƣợc khôi phục và phát triển, còn bản chất của tái sản xuất sức lao động là có đƣợc một tiền lƣơng sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì và phát triển sức lao động mới ( nuôi dƣỡng, giáo dục thế hệ sau) tích luỹ kinh nghiệm và nâng cao trình độ, hoàn thiện kỹ năng lao động. + Chức năng là công cụ quản lý doanh nghiệp: Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất. Để đạt đƣợc mục tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngƣời sử dụng lao động tiến hành kiểm tra giám sát, theo dõi ngƣời lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mình, trả lƣơng cho họ và phải đảm bảo chi phí mà mình bỏ ra sẽ đem lại hiệu quả và kết quả cao nhất. Qua đó ngƣời sử dụng lao động sẽ quản lý chặt chẽ về số lƣợng và chất lƣợng lao động để trả công xứng đáng cho ngƣời lao động. + Chức năng kích thích lao động (đòn bẩy kinh tế): Với một mức lƣơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng năng suất lao động. Khi Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 4
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng đƣợc trả công xứng đáng ngƣời lao động sẽ say mê, tích cực làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặt chẽ trách nhiệm của mình với lợi ích của toàn doanh nghiệp. Do vậy, tiền lƣơng là một công cụ khuyến khích vật chất, kích thích ngƣời lao động làm việc thực sự có hiệu quả cao. + Chức năng thƣớc đo giá trị: Tiền lƣơng biểu thị giá cả sức lao động nên có thể nói là thƣớc đo để xác định mức tiền công các loại lao động. +Chức năng điều tiết lao động: Vì số lƣợng và chất lƣợng lao động ở các vùng, ngành không giống nhau, để tạo nên sự cân đối trong nền kinh tế quốc dân nhằm khai thác tối đa các nguồn lực, Nhà nƣớc phải điều tiết lao động thông qua chế độ, chính sách tiền lƣơng nhƣ: lƣơng tối thiểu, bậc lƣơng, hệ số, phụ cấp 1.1.2.2 Vai trò của tiền lương Đối với ngƣời lao động: Tiền lƣơng là một phần cơ bản nhất trong thu nhập của ngƣời lao động, giúp họ và gia đình trang trải các chi tiêu, sinh hoạt, dịch vụ cần thiết. Trong nhiều trƣờng hợp, tiền lƣơng kiếm đƣợc còn ảnh hƣởng đến địa vị của ngƣời lao động trong gia đình, trong mối quan hệ với các bạn đồng nghiệp cũng nhƣ giá trị tƣơng đối của họ đối với tổ chức và xã hội. Khả năng kiếm đƣợc tiền công cao hơn sẽ thúc đẩy họ ra sức học tập để nâng cao giá trị của họ từ đó đóng góp nhiều hơn cho doanh nghiệp mà họ làm việc. Không phải ngẫu nhiên mà tiền lƣơng trở thành tiêu chí đầu tiên quan trọng của ngƣời lao động khi quyết định làm việc cho một đơn vị tổ chức nào đó. Đối với xã hội: Đứng ở khía cạnh kinh tế vi mô, tiền lƣơng cao giúp ngƣời lao động có sức mua cao hơn và từ đó làm tăng sự thịnh vƣợng của một cộng đồng xã hội nhƣng khi sức mua tăng, giá cả cũng sẽ tăng và làm giảm mức sống của những ngƣời thu nhập thấp, không theo kịp mức tăng của giá cả. Bên cạnh đó, giá cả tăng có thể làm cầu về sản phẩm dịch vụ giảm và từ đó làm giảm công ăn việc làm. Đứng ở khía cạnh kinh tế vĩ mô, tiền lƣơng là một phần quan trọng của thu nhập quốc dân, là công cụ kinh tế quan trọng để nhà nƣớc điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ trong xã hội cũng nhƣ điều tiết mối quan hệ giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng là một tiêu chí quan trọng để đánh giá sự thịnh vƣợng và phát triển của một quốc gia. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 5
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng 1.1.3 Phụ cấp. Phụ cấp lƣơng là tiền trả công lao động ngoài tiền lƣơng cơ bản. Nó bổ sung cho lƣơng cơ bản bù đắp thêm cho ngƣời lao động khi họ làm việc trong điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chƣa đƣợc tính đến khi xác định lƣơng cơ bản. Phụ cấp lƣơng thƣờng có hai loại là phụ cấp chung cho các lao động xã hội và phụ cấp đặc thù riêng cho từng loại ngành nghề. Ngoài phụ cấp chức vụ lãnh đạo còn có 9 khoản phụ cấp lƣơng sau: - Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca: áp dụng đối với công nhân viên chức làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ sáng. - Phụ cấp dạy nghề. - Phụ cấp công tác lƣu động áp dụng đối với một số ngành nghề hoặc công việc phải thƣờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc và ở nơi xa. - Phụ cấp khu vực: áp dụng với những nơi xa xôi hẻo lánh có nhiều khó khăn và khí hậu xấu. - Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng với một số nghề hoặc công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo. - Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công nhân viên làm việc ở những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do chƣa có cơ sở hạ tầng. - Phụ cấp đắt đỏ: áp dụng đối với những nơi có chỉ số giá sinh hoạt cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung cả nƣớc từ 10% trở lên. - Phụ cấp cho những ngƣời làm công tác khoa học kỹ thuật có tài năng. - Phụ cấp học nghề, tập sự. 1.1.4 Tiền thưởng Tiền thƣởng là một khoản thu nhập, là dạng kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với ngƣời lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn. Có 2 loại tiền thƣởng: Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 6
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng - Tiền thƣởng thƣờng xuyên: là khoản tiền thƣởng trả cùng với tiền lƣơng hàng tháng, đƣợc coi nhƣ một khoản tiền lƣơng tăng thêm khi ngƣời lao động làm ra nhiều sản phẩm chất lƣợng tốt, hoàn thành sớm kế hoạch, tiết kiệm vật tƣ có tác dụng làm giảm giá thành sản phẩm mà vẫn bảo đảm chất lƣợng sản phẩm khoản thƣởng này sử dụng lƣơng để thƣởng. - Thƣởng định kỳ: là khoản tiền thƣởng sau các kỳ thi đua lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua, hoặc khi ngƣời lao động có thành tích đặc biệt (chống hoả hoạn, bắt cƣớp ) khoản này sử dụng quỹ khen thƣởng để thƣởng. 1.1.5 Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1.5.1 Quỹ tiền lương Quỹ tiền lƣơng là toàn bộ số tiền lƣơng tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lƣơng. Có 3 cách phân loại quỹ lƣơng của doanh nghiệp: * Phân loại theo tính kế hoạch: có quỹ lƣơng kế hoạch và quỹ lƣơng thực hiện. + Quỹ lƣơng kế hoạch: là tổng số tiền lƣơng đƣợc tính vào thời điểm đầu kỳ kế hoạch, căn cứ vào cấp bậc, thang lƣơng và kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. + Quỹ lƣơng thực hiện: là tổng số tiền lƣơng thực tế đã thực hiện trong kỳ đƣợc tính theo sản lƣợng thực tế đã thực hiện trong kỳ. Quỹ lƣơng thực hiện có thể khác với quỹ lƣơng kế hoạch. * Phân loại theo đối tƣợng hƣởng: quỹ lƣơng của công nhân sản xuất, quỹ lƣơng của ngƣời lao động còn lại trong doanh nghiệp. * Phân loại theo tính chất chính phụ: + Quỹ lƣơng chính: bao gồm số tiền lƣơng tính theo thời gian, theo sản phẩm và các phụ cấp tính theo lƣơng để trả cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. + Quỹ lƣơng phụ: bao gồm tiền trả cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp trong thời gian nghỉ việc theo chế độ nhƣ: lễ, phép, tết hoặc nghỉ vì lý do bất thƣờng (ngừng việc không mong muốn ). Việc phân chia tiền lƣơng thành tiền lƣơng chính và tiền lƣơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lƣơng trong giá thành Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 7
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng sản xuất. Tiền lƣơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình làm ra sản phẩm và đƣợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm. Tiền lƣơng phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm, nên đƣợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm theo một tiêu chuẩn phân bổ nhất định. Quỹ lƣơng của doanh nghiệp bao gồm các thành phần sau: - Tiền lƣơng tính theo thời gian. - Tiền lƣơng tính theo sản phẩm. - Tiền lƣơng công nhật, lƣơng khoán. - Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động chế tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. - Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian ngừng việc do thiết bị máy móc ngừng hoạt động vì nguyên nhân khách quan. - Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian điều động công tác hoặc đi làm nghĩa vụ của Nhà nƣớc và xã hội. - Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động nghỉ phép định kỳ, nghỉ phép theo chế độ của Nhà nƣớc. - Tiền lƣơng trả cho ngƣời đi học nhƣng vẫn thuộc biên chế. - Tiền trả nhuận bút, bài giảng. - Tiền thƣởng có tính chất thƣờng xuyên. - Các phụ cấp theo chế độ quy định và các khoản phụ cấp khác đƣợc ghi trong quỹ lƣơng. 1.1.5.2 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH). BHXH là khoản tiền do ngƣời lao động và chủ doanh nghiệp cùng đóng góp vào quỹ BHXH để chi trả cho ngƣời lao động trong những trƣờng hợp ngƣời lao động không làm việc vì những nguyên nhân nào đó nhƣ nghỉ hƣu, tử tuất, ốm đau, thai sản, Quỹ BHXH đƣợc tạo ra bằng cách trích theo tỷ lệ % trên tiền lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp mang tính chất lƣơng của công nhân để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và khấu trừ vào tiền lƣơng công nhân. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 8
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Khoản chi trợ cấp BHXH cho ngƣời lao động khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hƣu trí và tử tuất đƣợc tính trên cơ sở số lƣợng, chất lƣợng lao động và thời gian lao động mà ngƣời lao động đã cống hiến cho xã hội trƣớc đó. Theo quy định hiện nay thì tỷ lệ trích BHXH là 20% lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lƣơng của ngƣời lao động. Trong đó: - Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 15%. - Tính vào lƣơng của ngƣời lao động là 5%. Tỷ lệ tính BHXH tính vào chi phí sản xuất đƣợc quy định 15%, doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan quản lý để chi cho 2 nội dung hƣu trí và tử tuất, còn 5% đƣợc dùng để chi cho 3 nội dung: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Khoản chi này có thể cho phép doanh nghiệp để lại chi trả (thay lƣơng) cho ngƣời lao động khi có phát sinh thực tế, số thừa, thiếu sẽ thanh toán với cơ quan quản lý hoặc nộp hết 5% quỹ này cho cơ quan quản lý, khi có phát sinh thực tế sẽ do cơ quan quản lý thực hiện chi trả cho ngƣời lao động căn cứ vào các chứng từ chứng minh. Ngoài ra quỹ BHXH còn đƣợc hình thành từ các nguồn khác và do Nhà nƣớc đóng góp vào hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với ngƣời lao động. 1.1.5.3 Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT). BHYT là khoản tiền do ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động cùng đóng góp nhằm chi dùng trong việc chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời lao động. BHYT đƣợc trích theo tỷ lệ 3% trên lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp mang tính chất lƣơng của công nhân. Trong đó: - 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. - 1% khấu trừ vào lƣơng công nhân. BHYT có ý nghĩa rất lớn trong cuộc sống hàng ngày khi ngƣời lao động gặp những vấn đề khó khăn trong việc khám chữa bệnh. Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản về viện phí, thuốc men, khi ốm đau. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 9
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng 1.1.5.4 Quỹ kinh phí công đoàn (KPCĐ). KPCĐ là khoản tiền do doanh nghiệp đóng góp để phục vụ cho hoạt động của đoàn thể, cho tổ chức công đoàn. Quỹ KPCĐ đƣợc hình thành bằng cách trích 2% trên tổng quỹ lƣơng phải trả cho cán bộ công nhân viên và đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Quỹ KPCĐ đƣợc phân cấp quản lý và chi tiêu theo đúng chế độ quy định: 1% doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên để duy trì bộ máy tổ chức của công đoàn cấp trên, còn 1% doanh nghiệp tạm giữ lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn cấp cơ sở. Phần chi vƣợt sẽ đƣợc cấp bù, ngƣợc lại chi không hết phải nộp lên công đoàn cấp trên. 1.1.6 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp. Việc tính và trả lƣơng cho ngƣời lao động có thể thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của đơn vị. Mục đích của chế độ tiền lƣơng là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích và thúc đẩy ngƣời lao động quan tâm đến kết quả công việc của mình, từ đó nâng đƣợc hiệu quả kinh doanh. Trên thực tế thƣờng áp dụng các hình thức trả lƣơng sau: 1.1.6.1 Hình thức trả lương theo thời gian Theo hình thức này, tiền lƣơng của ngƣời lao động đƣợc tính toán dựa trên cơ sở định mức tiền công đã đƣợc xác định cho công việc và số đơn vị thời gian (giờ hoặc ngày) thực tế làm, với điều kiện công việc phải đáp ứng các yêu cầu đặt ra. Tiền lƣơng trả theo thời gian thƣờng áp dụng cho các công việc khó xác định đƣợc sản phẩm lao động hoặc các công việc mà năng suất lao động không phụ thuộc vào máy móc, thiết bị hoặc quy trình sản xuất. Ƣu điểm của hình thức trả lƣơng theo thời gian là đơn giản, dễ quản lý, tính toán nhanh chóng, dễ dàng. Tuy nhiên nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là tiền công của ngƣời lao động nhận đƣợc không liên quan trực tiếp đến sự đóng góp lao động của họ vì thế sự khuyến khích tinh thần lao động bị hạn chế, ngƣời lao động chỉ đi làm cho đủ thời gian mà không quan tâm đến chất lƣợng công việc của mình. Tiền lương theo thời gian = Thời gian làm việc x Đơn giá lương thời gian Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 10
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Hình thức trả lƣơng theo thời gian có 2 loại là hình thức trả lƣơng theo thời gian giản đơn và hình thức trả lƣơng theo thời gian có thƣởng. Hình thức trả lƣơng theo thời gian giản đơn Hình thức trả lƣơng theo thời gian giản đơn bao gồm: + Lƣơng tháng: là tiền lƣơng trả cố định hàng tháng cho ngƣời lao động trên cơ sở hợp đồng lao động và thang lƣơng, bậc lƣơng cơ bản do Nhà nƣớc quy định, thƣờng đƣợc áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế. Tiền lương tháng = Mức lương cơ bản x ( hệ số lương + hệ số phụ cấp lương (nếu có)) + Lƣơng ngày: là tiền lƣơng trả cho một ngày làm việc, áp dụng cho những công việc có thể chấm công theo ngày. Để tính và trả lƣơng cho công nhân viên căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức lƣơng của một ngày. Lương cơ bản Lương ngày = Số ngày làm việc theo chế độ quy định trong tháng Lương tháng = lương ngày x số ngày làm việc thực tế + Lƣơng giờ: là tiền lƣơng trả cho một giờ làm việc. Lương ngày Lương giờ = Số giờ làm việc theo chế độ quy định trong ngày + Lƣơng tuần: là số tiền đƣợc trả cho một tuần làm việc. Lương tháng x 12 tháng Lương tuần = 52 tuần * Ƣu điểm: đơn giản, dễ tính toán và quản lý * Hạn chế: không gắn với kết quả sản xuất kinh doanh nên không quán triệt đƣợc nguyên tắc phân phối theo lao động. Vì thế, hình thức này không khuyến khích đƣợc ngƣời lao động tăng năng suất lao động và hiệu quả công tác. Hình thức trả lƣơng theo thời gian có thƣởng. Thực chất của chế độ trả lƣơng này là sự kết hợp giữa hình thức trả lƣơng theo thời gian giản đơn với tiền thƣởng khi ngƣời lao động đạt đƣợc những chỉ tiêu Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 11
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng về số lƣợng hoặc chất lƣợng đã quy định nhƣ: thƣởng năng suất, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hoàn thành kịp tiến độ Chế độ này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân làm việc nhƣ công nhân sửa chữa, công nhân điều khiển, công nhân làm việc ở những khâu có trình độ cơ khí hoá Tiền lương = Lương theo thời gian giản đơn + tiền thưởng Hình thức trả lƣơng này vừa phản ánh trình độ làm việc thành thạo và thời gian làm việc của ngƣời lao động, vừa gắn chặt thành tích công tác của từng ngƣời thông qua các chỉ tiêu xét thƣởng đạt đƣợc. Vì vậy, nó khuyến khích ngƣời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác. Do đó cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì chế độ tiền lƣơng này ngày càng đƣợc mở rộng. 1.1.6.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm là hình thức tiền lƣơng tính theo số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lƣợng và đơn giá tiền lƣơng tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Việc xác định tiền lƣơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu về hạch toán kết quả lao động. Khối lượng (số lượng) sản phẩm, Tiền lương Đơn giá tiền lương = công việc hoàn thành đủ tiêu x sản phẩm sản phẩm chuẩn chất lượng Hình thức tiền lƣơng sản phẩm đã quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lƣơng theo số lƣợng, chất lƣợng lao động, gắn chặt thu nhập về tiền lƣơng với kết quả, có tác dụng khuyến khích ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động. Việc tính toán tiền lƣơng cho ngƣời lao động cũng nhanh chóng kịp thời do tiền lƣơng tính toán đơn giản dễ hiểu. Tuy nhiên hạn chế của phƣơng pháp này là do chú trọng đến số lƣợng sản phẩm, ngƣời lao động sẽ không chú ý nhiều đến chất lƣợng sản phẩm. Bên cạnh đó, ngƣời lao động chỉ nhận đƣợc tiền lƣơng khi có sản phẩm làm ra, khi doanh nghiệp gặp sự cố nhƣ mất điện, thiếu nguyên liệu thì phƣơng thức tính lƣơng này lại không hiệu quả. Căn cứ vào đơn giá tiền lƣơng và đối tƣợng trả lƣơng, hình thức trả lƣơng theo sản phẩm có nhiều hình thức khác nhau đó là: Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 12
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân Hình thức trả lƣơng này đƣợc áp dụng chủ yếu đối với công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quy trình lao động của họ mang tính độc lập tƣơng đối, có thể định mức và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt. Tiền lƣơng tính theo hình thức này căn cứ vào số lƣợng sản phẩm mà họ đã sản xuất ra và đơn giá tiền lƣơng của mỗi đơn vị sản phẩm. Tiền lương phải trả = Sản lượng thực tế x Đơn giá tiền lương sản phẩm * Ƣu điểm: Thể hiện đƣợc mối quan hệ giữa tiền lƣơng mà ngƣời lao động nhận đƣợc và kết quả lao động. Kích thích ngƣời lao động nâng cao tay nghề, nâng cao năng suất lao động nhằm tăng thu nhập. Cách tính lƣơng này đơn giản, dễ tính. * Hạn chế: dễ nảy sinh hiện tƣợng chạy đua theo số lƣợng coi nhẹ chất lƣợng, ngƣời lao động ít quan tâm đến tiết kiệm nguyên vật liệu, giữ gìn máy móc, công việc chung của tập thể. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm tập thể. Hình thức này thƣờng áp dụng với những công việc cần một nhóm công nhân và năng suất lao động chủ yếu phụ thuộc vào sự đóng góp của cả nhóm nhƣ lắp ráp thiết bị, sản xuất theo dây chuyền .Phƣơng pháp này tính tổng tiền lƣơng cho cả tập thể sau đó mới tiến hành phân bổ lƣơng cho từng cá nhân dựa trên trình độ tay nghề từng ngƣời. Cách tính tiền lƣơng tập thể nhƣ sau: + Xác định đơn giá tiền lƣơng: ĐG = L / Qđm hoặc ĐG = L x T Trong đó: - ĐG là đơn giá tiền lƣơng theo sản phẩm tập thể. - L : tổng tiền lƣơng tính theo cấp bậc của cả nhóm - Qđm : là định mức sản lƣợng - T : là mức thời gian + Để tính toán ra tiền lƣơng cho từng ngƣời lao động, phƣơng pháp phổ biến là dùng hệ số điều chỉnh. Hệ số điều chỉnh đƣợc tính theo công thức : TL H = Ki Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 13
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Trong đó : - H : là hệ số điều chỉnh. - TL : là tổng tiền lƣơng tập thể ngƣời lao động nhận đƣợc. - Ki : là tổng tiền lƣơng tập thể quy đổi theo cấp bậc và thời gian lao động + Sau khi tính đƣợc hệ số điều chỉnh, tiền lƣơng của từng ngƣời trong nhóm sẽ đƣợc tính theo công thức : TLi = H x Ki Trong đó: - TLi : là tiền lƣơng từng công nhân nhận đƣợc. - Ki : là tiền lƣơng quy đổi của từng công nhân. * Ƣu điểm : khuyến khích đƣợc công nhân trong nhóm nâng cao chất lƣợng trƣớc tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của nhóm. * Hạn chế : sản lƣợng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền lƣơng của họ. Phân phối tiền công chƣa tính đến đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lƣợng và chất lƣợng lao động. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm gián tiếp. Đây là tiền lƣơng trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất nhƣ bảo dƣỡng máy móc thiết bị, Họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm mà gián tiếp ảnh hƣởng đến năng suất lao động trực tiếp. Do đó, tiền lƣơng của lao động gián tiếp đƣợc tính dựa trên kết quả lao động của lao động trực tiếp và đƣợc tính nhƣ sau : Đơn giá tiền lƣơng đƣợc tính theo công thức : L ĐG = M x Q Trong đó : - ĐG : là đơn giá tiền lƣơng theo sản phẩm gián tiếp - L : là lƣơng cấp bậc của lao động gián tiếp - M : số máy phục vụ cùng loại - Q : Mức sản lƣợng của lao động trực tiếp + Tiền lƣơng của lao động gián tiếp là : L = ĐG x Q Trong đó : Q là tổng số sản phẩm do lao động trực tiếp đạt đƣợc. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 14
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Nói chung hình thức tính lƣơng theo sản phẩm gián tiếp khuyến khích công nhân phục vụ tốt cho công nhân chính nhƣng do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính nên việc tính lƣơng chƣa đƣợc chính xác, chƣa đảm bảo đúng hao phí lao động mà công nhân phụ bỏ ra. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm có thƣởng. Hình thức này là sự kết hợp tiền lƣơng sản phẩm trực tiếp với tiền thuởng khi ngƣời lao động hoàn thành vƣợt mức kế hoạch về các chỉ tiêu quy định nhƣ tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất lao động * Ƣu điểm : khuyến khích ngƣời lao động hăng say làm việc, năng suất lao động tăng cao, tiết kiệm chi phí sản xuất. * Hạn chế : Nếu xác định mức thƣởng và hình thức thƣởng không hợp lý thì sẽ gây phản tác dụng vì vậy phải quy định đúng đắn các chỉ tiêu điều kiện thƣởng, nguồn tiền thƣởng và tỷ lệ thƣởng bình quân. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm luỹ tiến. Tiền lƣơng sản phẩm luỹ tiến là tiền lƣơng sản phẩm tính theo đơn giá lƣơng sản phẩm tăng dần áp dụng theo mức độ hoàn thành vƣợt mức khối lƣợng sản phẩm. Tiền lƣơng trả cho công nhân viên căn cứ vào số lƣợng sản phẩm đã sản xuất ra theo hai loại đơn giá khác nhau : Đơn giá cố định đối với số sản phẩm trong mức quy định và đơn giá luỹ tiến đối với sản phẩm vƣợt định mức. Hình thức trả lƣơng này có tác dụng khuyến khích nâng cao năng suất lao động nên nó thƣờng đƣợc áp dụng ở những khâu trọng yếu mà việc tăng năng suất lao động có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động ở các khâu khác nhau trong thời điểm chiến dịch kinh doanh để giải quyết kịp thời hạn quy định Tuy nhiên cách tính lƣơng này dễ dẫn đến khả năng tốc độ tăng của tiền lƣơng bình quân nhanh hơn tốc độ tăng của năng suất lao động. Vì vậy, khi sản xuất đã ổn định, các điều kiện nêu trên không còn cần thiết thì cần chuyển sang hình thức tiền lƣơng sản phẩm bình thƣờng. 1.1.6.3 Hình thức trả lương khoán. Tiền lƣơng khoán là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo kết quả công việc mà họ hoàn thành. Theo hình thức này, ngƣời lao động sẽ nhận đƣợc một Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 15
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng khoản tiền nhất định sau khi hoàn thành xong khối lƣợng công việc đƣợc giao theo đúng thời gian, chất lƣợng quy định đối với công việc này. Hình thức này thƣờng áp dụng cho những công việc nếu giao chi tiết cho bộ phận sẽ không có lợi bằng giao khoán toàn bộ khối lƣợng công việc cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định. Hình thức này bao gồm các cách trả lƣơng sau : + Khoán công việc: Theo hình thức này, doanh nghiệp quy định mức tiền lƣơng cho mỗi công việc hoặc khối lƣợng sản phẩm hoàn thành. Ngƣời lao động căn cứ vào mức lƣơng này có thể tính đƣợc tiền lƣơng của mình thông qua khối lƣợng công việc mình đã hoàn thành. Tiền lương Mức lương quy định Khối lượng công = x khoán công việc cho từng công việc việc hoàn thành Cách trả lƣơng này áp dụng cho những công việc lao động đơn giản, có tính chất đột xuất nhƣ bốc dỡ hàng, sửa chữa nhà cửa, + Khoán quỹ lƣơng: Theo hình thức này, ngƣời lao động biết trƣớc số tiền lƣơng mà họ sẽ nhận đƣợc và thời gian hoàn thành công việc đƣợc giao. Căn cứ vào khối lƣợng từng công việc hoặc khối lƣợng sản phẩm và thời gian cần thiết để hoàn thành mà doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lƣơng.Trả lƣơng theo hình thức này thƣờng áp dụng cho những công việc không thể định mức cho từng bộ phận công việc. Cách trả lƣơng này tạo cho ngƣời lao động có sự chủ động trong việc sắp xếp tiến hành công việc từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc đƣợc giao, còn ngƣời khoán thì yên tâm về thời gian hoàn thành. Tuy nhiên, phƣơng pháp này dễ gây ra hiện tƣợng làm bừa, làm ẩu, không đảm bảo chất lƣợng do muốn đảm bảo thời gian hoàn thành. Vì vậy, muốn áp dụng phƣơng pháp này thì công tác kiểm nghiệm chất lƣợng sản phẩm phải đƣợc coi trọng, thực hiện chặt chẽ. + Khoán thu nhập: Đây là hình thức trả lƣơng mà tiền lƣơng và tiền thƣởng của tập thể và cá nhân ngƣời lao động phụ thuộc vào thu nhập thực tế mà doanh nghiệp đạt đƣợc và đơn giá theo thu nhập. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 16
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Đơn giá khoán Quỹ lương khoán theo ĐM = x 100% theo thu nhập Tổng thu nhập Quỹ lương khoán Đơn giá khoán Tổng thu nhập = x theo thu nhập theo thu nhập thực tế đạt được Hình thức này làm cho ngƣời lao động không những chú ý đến kết quả lao động của bản thân mình mà còn quan tâm tới kết quả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy nó phát huy đƣợc sức mạnh tập thể trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên ngƣời lao động chỉ yên tâm với hình thức trả lƣơng này khi họ có thẩm quyền trong việc kiểm tra kết quả tài chính của doanh nghiệp, cho nên hình thức trả lƣơng này thƣờng thích ứng nhất với các doanh nghiệp cổ phần mà có cổ đông chủ yếu là công nhân viên của doanh nghiệp. Nhìn chung trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay các doanh nghiệp đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nên việc tiết kiệm chi phí lƣơng là một nhiệm vụ quan trọng. Trong đó cách thức trả lƣơng đƣợc lựa chọn sau khi nghiên cứu thực tế các loại công việc trong doanh nghiệp là biện pháp cơ bản có hiệu quả cao để tiết kiệm khoản chi phí này. Thông thƣờng ở một doanh nghiệp thì các phần việc phát sinh đa dạng với quy mô lớn nhỏ khác nhau. Vì vậy, các hình thức trả lƣơng đƣợc các doanh nghiệp áp dụng linh hoạt, phù hợp trong mỗi trƣờng hợp, hoàn cảnh cụ thể để có hiệu quả kinh tế cao nhất. 1.2 Nội dung tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp 1.2.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.2.1.1 Ý nghĩa hạch toán. Hạch toán chính xác lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong các doanh nghiệp có một ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý. Điều đó thể hiện trên các mặt chủ yếu sau: Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 17
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng - Giúp cho công tác quản lý lao động có nề nếp, thúc đẩy công nhân viên chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu quả công tác. Đồng thời tạo cơ sở cho việc trả lƣơng, trả thƣởng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động. - Giúp cho việc quản lý chặt chẽ quỹ lƣơng, trên cơ sở đó bảo đảm việc chi trả lƣơng và trích các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo đúng chế độ quy định. - Giúp cho việc phân tích, đánh giá cơ cấu lao động; cơ cấu tiền lƣơng cũng nhƣ hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng quỹ tiền lƣơng đƣợc chính xác. 1.2.1.2 Nhiệm vụ hạch toán. Để thực hiện chức năng của mình, hạch toán lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, đầy đủ, kịp thời tình hình hiện có, sự biến động về số lƣợng, chất lƣợng lao động, thời gian và kết quả lao động. - Tính toán chính xác, kịp thời chế độ các khoản tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản trợ cấp phải trả cho ngƣời lao động. Phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho ngƣời lao động. - Thƣờng xuyên kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình chấp hành các chế độ chính sách về lao động, tiền lƣơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, tình hình sử dụng các quỹ này, tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tƣợng các khoản tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng vào chi phí sản xuất kinh doanh. Hƣớng dẫn kiểm tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ đúng đắn chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng theo đúng chế độ quy định. - Lập báo cáo về lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, đồng thời phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lƣơng và các quỹ khác, đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, đấu tranh chống hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật về lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 18
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng 1.2.2 Hạch toán lao động, hạch toán thanh toán lương với người lao động 1.2.2.1 Hạch toán lao động. Hạch toán lao động bao gồm việc hạch toán tình hình sử dụng số lƣợng lao động, thời gian lao động và hạch toán kết quả lao động. Tổ chức tốt hạch toán lao động giúp cho doanh nghiệp co những tài liệu đúng đắn, chính xác để kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, tình hình tăng năng suất lao động, tình hình hiệu suất công tác. Hạch toán lao động sẽ cung cấp cho doanh nghiệp tài liệu đúng đắn để tính lƣơng, trợ cấp, BHXH cho công nhân viên đúng chính xác theo chế độ Nhà nƣớc đã ban hành cũng nhƣ những quy định doanh nghiệp đã đề ra. Hạch toán số lƣợng lao động Số lƣợng lao động trong doanh nghiệp thƣờng có sự biến động tăng giảm trong từng đơn vị, bộ phận cũng nhƣ trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Sự biến động trong doanh nghiệp có ảnh hƣởng tới cơ cấu lao động, chất lƣợng lao động và do đó làm ảnh hƣởng đến việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để quản lý lao động về mặt số lƣợng, doanh nghiệp sử dụng “ Sổ theo dõi lao động của doanh nghiệp”. Sổ này hạch toán về mặt số lƣợng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ nghề (cấp bậc kỹ thuật) của công nhân viên. Có thể lập sổ chung cho toàn doanh nghiệp và lập sổ riêng cho từng bộ phận để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp. Việc ghi chép vào sổ theo dõi lao động phải đầy đủ, kịp thời, làm cơ sở cho việc lập báo cáo về lao động và phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh nghiệp hàng tháng, quý, năm theo yêu cầu quản lý lao động của doanh nghiệp và của cơ quan cấp trên. Hạch toán thời gian lao động Hạch toán thời gian lao động là công việc đảm bảo ghi chép kịp thời chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế cũng nhƣ ngày nghỉ việc, ngừng việc của từng ngƣời lao động, từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp. Trên cơ sở này để tính lƣơng phải trả cho từng ngƣời. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 19
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Để hạch toán thời gian lao động trong doanh nghiệp sử dụng bảng chấm công. Bảng chấm công đƣợc lập hàng tháng cho từng tổ, ban, phòng, nhóm và do ngƣời phụ trách bộ phận hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công của từng ngƣời trong ngày theo ký hiệu quy định trong chứng từ. Cuối tháng ngƣời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan (phiếu xin nghỉ hƣởng BHXH, ) về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lƣơng và BHXH. Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp, đánh giá phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động, là cơ sở để kế toán tính toán kết quả lao động và tiền lƣơng cho công nhân viên. Bên cạnh bảng chấm công, kế toán còn sử dụng một số chứng từ khác để phản ánh cụ thể tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân viên trong một số trƣờng hợp sau: - Phiếu nghỉ hƣởng BHXH: phiếu này đƣợc lập để xác nhận số ngày đƣợc nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông con ốm, của ngƣời lao động, làm căn cứ tính trợ cấp BHXH trả thay lƣơng theo chế độ quy định. - Phiếu báo làm thêm giờ: là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm đƣợc hƣởng của từng công việc và là cơ sở tính trả lƣơng cho ngƣời lao động. Phiếu có thể lập cho từng công nhân theo từng công việc của một đợt công tác hoặc có thể lập cho cả tập thể. - Biên bản điều tra tai nạn lao động. Hạch toán kết quả lao động. Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệp. Công việc tiến hành là ghi chép chính xác kịp thời số lƣợng hoặc chất lƣợng sản phẩm hoặc khối lƣợng công việc hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lƣơng và trả lƣơng chính xác. Tuỳ theo loại hình và đặc điểm kinh doanh ở từng doanh nghiệp, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động. Các chứng từ ban đầu đƣợc sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động là phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán, Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 20
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: phiếu này là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngƣời lao động. Phiếu do ngƣời giao việc lập, sau khi có đầy đủ chữ ký của ngƣời giao việc, ngƣời nhận việc, ngƣời kiểm tra chất lƣợng, ngƣời duyệt và đƣợc chuyển đến bộ phận kế toán làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lƣơng cho ngƣời lao động. - Hợp đồng giao khoán: là bản ký kết giữa ngƣời giao khoán và ngƣời nhận khoán về khối lƣợng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho ngƣời nhận khoán. Trƣờng hợp khi nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất lƣợng cùng với ngƣời phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để làm căn cứ lập biên bản xử lý. Số lƣợng, chất lƣợng công việc đã hoàn thành và nghiệm thu thì đƣợc ghi vào chứng từ hạch toán kết quả lao động mà doanh nghiệp sử dụng, và sau khi đã ký duyệt nó đƣợc chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lƣơng và trả lƣơng cho công nhân thực hiện. 1.2.2.2 Hạch toán thanh toán lương với người lao động. Hạch toán thanh toán lƣơng với ngƣời lao động dựa trên cơ sở các chứng từ hạch toán thời gian lao động, kết quả lao động, kế toán tiền lƣơng tiến hành tính lƣơng sau khi đã kiểm tra các chứng từ trên. Công việc tính lƣơng, thƣởng và các khoản khác phải trả cho ngƣời lao động theo hình thức trả lƣơng đang áp dụng tại doanh nghiệp. Kế toán lao động tiền lƣơng lập bảng thanh toán lƣơng (bao gồm lƣơng chính sách, lƣơng sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm cho từng lao động), bảng thanh toán tiền thƣởng. Bảng thanh toán lƣơng là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lƣơng, phụ cấp cho ngƣời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh. Bảng thanh toán lƣơng đƣợc thanh toán cho từng bộ phận (phòng, ban ) tƣơng ứng với bảng chấm công. Sau đó kế toán tiền lƣơng lập bảng thanh toán tiền lƣơng tổng hợp cho toàn doanh nghiệp, tổ đội, phòng ban mỗi tháng một tờ. Bảng thanh toán tiền lƣơng cho toàn doanh nghiệp sẽ đƣợc chuyển sang cho kế toán trƣởng, thủ trƣởng đơn vị ký duyệt. Trên cơ sở đó, kế toán viết phiếu chi và thanh toán lƣơng cho từng bộ phận và lập bảng phân bổ tiền lƣơng để hạch toán tiền lƣơng vào chi phí sản xuất kinh doanh. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 21
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Việc thanh toán lƣơng cho ngƣời lao động đƣợc chia làm 2 kỳ trong tháng: + Kỳ 1: Tạm ứng + Kỳ 2: Thanh toán nốt phần còn lại sau khi đã trừ đi các khoản phải khấu trừ vào lƣơng của ngƣời lao động theo chế độ quy định. Tiền lƣơng đƣợc trả tận tay ngƣời lao động hoặc tập thể lĩnh lƣơng đại diện do thủ quỹ phát. Khi nhận các khoản thu nhập, ngƣời lao động phải ký vào bảng thanh toán tiền lƣơng. Đối với lao động nghỉ phép vẫn đƣợc hƣởng lƣơng thì phần lƣơng này cũng đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Việc nghỉ phép thƣờng đột xuất, không đều đặn giữa các tháng trong năm do đó cần tiến hành trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân vào chi phí của từng kỳ hạch toán. Nhƣ vậy sẽ không làm cho giá thành sản phẩm bị biến đổi đột ngột. Mức trích trước tiền lương Tiền lương thực tế công Tỷ lệ nghỉ phép của công nhân = x nhân sản xuất trong tháng trích trước sản xuất theo kế hoạch Trong đó: Tổng số tiền lương nghỉ phép theo Tỷ lệ kế hoạch năm của công nhân SX = x 100% trích trước Tổng số tiền lương chính phải trả theo KH năm của công nhân SX 1.2.3 Chứng từ hạch toán. 1.2.3.1 Chứng từ hạch toán lao động. Các chứng từ ban đầu về lao động là cơ sở để tính trả lƣơng và các khoản phụ cấp trợ cấp cho ngƣời lao động; là tài liệu quan trọng để đánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý lao động vận dụng ở doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải vận dụng lập các chứng từ ban đầu về lao động phù hợp với các yêu cầu quản lý lao động, phản ánh rõ ràng, đầy đủ số lƣợng, chất lƣợng lao động. Các chứng từ ban đầu gồm: - Mẫu số: 01a- LĐTL - Bảng chấm công. - Mẫu số: 01b- LĐTL - Bảng chấm công làm thêm giờ. - Mẫu số: 04- LĐTL - Giấy đi đƣờng. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 22
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng - Mẫu số: 05-LĐTL - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. - Mẫu số: 08- LĐTL - Hợp đồng giao khoán. - Mẫu số: 09-LĐTL - Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán. 1.2.3.2 Chứng từ tính lương và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội. Căn cứ vào các chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lƣơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội đƣợc duyệt, kế toán lập các bảng thanh toán sau: - Mẫu số: 02- LĐTL - Bảng thanh toán tiền lƣơng. - Mẫu số: 03- LĐTL - Bảng thanh toán tiền thƣởng. - Mẫu số: 07- LĐTL - Bảng thanh toán tiền thuê ngoài. - Mẫu số: 10- LĐTL - Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng. - Mẫu số: 11- LĐTL - Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH. 1.2.4 Tài khoản sử dụng. Để tiến hành kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, kế toán sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau: - TK 334: Phải trả ngƣời lao động. - TK 338: Phải trả, phải nộp khác. - TK 335: Chi phí phải trả. Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nhƣ TK622: “Chi phí nhân công trực tiếp”, TK 627: “Chi phí sản xuất chung”, TK 641: “Chi phí bán hàng”, TK 642: “Chi phí quản lý doanh nghiệp”, TK: 111, 112, 138, 1.2.4.1 Tài khoản 334 - Phải trả người lao động. Tài khoản này phản ánh tiền lƣơng và các khoản thanh toán trợ cấp BHXH, tiền thƣởng, và thanh toán khác có liên quan đến thu nhập của ngƣời lao động. Kết cấu của tài khoản này nhƣ sau: Bên Nợ: - Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, BHXH và các khoản khác đã trả hoặc đã ứng trƣớc cho ngƣời lao động. - Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động. - Các khoản tiền lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động chƣa lĩnh chuyển sang các khoản thanh toán khác. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 23
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Bên Có: - Tiền lƣơng, tiền công và các khoản thanh toán khác phải trả cho ngƣời lao động trong kỳ. Số dư Nợ (nếu có): số tiền trả thừa cho ngƣời lao động. Số dư Có: tiền lƣơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả công nhân viên. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2: - TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền thƣởng có tính chất lƣơng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. - TK 3348 - Phải trả ngƣời lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao động khác ngoài công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền thƣởng (nếu có) có tính chất về tiền công và các khoản khác thuộc về thu nhập của ngƣời lao động. 1.2.4.2 Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lƣơng, các khoản cho vay, cho mƣợn tạm thời, giá trị tài sản thừa chờ xử lý. Kết cấu của tài khoản này nhƣ sau: Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý. - Bảo hiểm xa hội phải trả cho công nhân viên. - Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị. - Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. - Kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán. - Trả lại tiền cho khách hàng (trƣờng hợp chƣa kết chuyển sang tài khoản doanh thu bán hàng). Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 24
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Bên Có:- Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết (chƣa rõ nguyên nhân). - Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay đƣợc nguyên nhân. - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, khấu trừ vào tiền lƣơng của công nhân viên. - Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà, điện nƣớc ở tập thể. - BHXH và KPCĐ vƣợt chi đƣợc cấp bù. - Doanh thu nhận trƣớc. - Các khoản phải trả khác. Số dư Nợ (nếu có): phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH và KPCĐ vƣợt chi chƣa đƣợc cấp bù. Số dư Có: - Số tiền còn phải trả, phải nộp. - Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ xử lý. - BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chƣa đủ cho cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chƣa chi hết. - Doanh thu nhận trƣớc hiện có cuối kỳ. Tài khoản này có các tài khoản chi tiết cấp 2: - TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết. - TK 3382 - Kinh phí công đoàn. - TK 3383 - Bảo hiểm xã hội. - TK 3384 - Bảo hiểm y tế. - TK 3385 - Phải trả về cổ phần hoá. - TK 3386 - Nhận ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn. - TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện. - TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác. 1.2.4.3 Tài khoản 335 – Chi phí phải trả. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí trích trƣớc về tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, sửa chữa lớn tài sản cố định và các khoản trích trƣớc khác. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 25
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Kết cấu của tài khoản này nhƣ sau: Bên Nợ: Các khoản chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả và các khoản điều chỉnh vào cuối niên độ. Bên Có: Khoản trích trƣớc tính vào chi phí của các đối tƣợng có liên quan và khoản điều chỉnh vào cuối niên độ. Số dư Có: Khoản để trích trƣớc tính vào chi phí hiện có. 2.5 Sơ đồ hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. SƠ ĐỒ 1.1: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƢƠNG 141, 138, 338, 333 334 622,623,627,641642 Tiền lƣơng, tiền Các khoản trừ vào lƣơng công, phụ cấp - Tiền tạm ứng không Ăn ca phải trả chi hết. cho CNV - Thu hồi bồi thƣờng TS thiếu theo QĐ xử lý - 5% nộp BHXH, 1% 431 BHYT Tiền thƣởng từ quỹ 111, 112 phải trả CNV Ứng,thanh toán lƣơng & các khoản khác 338 (3383) cho CNV BHXH phải 512 trả cho CNV Theo CĐ Chi lƣơng bằng sp quy Định 33311 Thuế GTGT Đầu ra Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 26
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng SƠ ĐỒ 1.2: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG 334 338 622,623,627,641,642 BHXH trả thay lƣơng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Tính vào chi phí SXKD 111, 112 334 Nộp (chi) BHXH, BHYT KPCĐ theo quy định Khấu trừ vào tiền lƣơng nộp hộ BHYT, BHXH 111, 112 Nhận khoản hoàn trả của cơ quan BHXH, KPCĐvề khoản DN đã chi SƠ ĐỒ 1.3: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ PHẢI TRẢ 338 627 Đối với CNXL Trích BHXH, BHYT, KPCĐ CN điều khiển tính trên lƣơng nghỉ phép phải máy thi công trả 622, 623 Đối với CNSX 334 335 Tiền lƣơng nghỉ phép phải Số trích trƣớc tiền lƣơng phải trả CNSX nghỉ phép của CNSX 711 Hoàn nhập số trích lớn Cuối niên độ điều chỉnh hơn số thực tế phát sinh SPS lớn hơn số đã lập Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 27
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng SƠ ĐỒ 1.4: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƢƠNG, TIỀN THƢỞNG, BHXH, BHYT, KPCĐ 111, 112 334 335 622 Ứng trƣớc và thanh toán Lƣơng nghỉ phép Trích trƣớc Các khoản cho CNV lƣơng nghỉ phải trả phép CNXL 141, 138 CNV Các khoản khấu trừ vào lƣơng 623 Trích trƣớc Lƣơng CN sd 333 431 máy thuế TNCN tiền thƣởng CN sd máy phải nộp phải trả từ QKT 627 Nhân viên đội QL 338 CNXL, CN sd nộp trừ BHXH, máy, NV đội QL BHXH BHYT BHYT, KPCĐ vào 642 KPCĐ lƣơng NV QLDN Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào NV QLDN chi phí sản xuất của Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 28
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng 2.6 Các hình thức sổ kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lƣu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến doanh nghiệp. Sổ kế toán đƣợc mở khi bắt đầu niên độ kế toán và khoá sổ khi kết thúc niên độ. Căn cứ vào quy mô và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp và vào các hình thức sổ kế toán, từng doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp. Theo quy định, các doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thức tổ chức sổ kế toán sau đây: 2.6.1 Hình thức Nhật ký chung. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhƣ bảng thanh toán lƣơng, thƣởng, BHXH và các chứng từ thanh toán khác, trƣớc hết ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để vào sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, sổ cái TK334, 338 và các TK khác có liên quan. * Ưu điểm: Thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra chi tiết theo chứng từ gốc, tiện cho việc kết chuyển trên máy vi tính và phân công công tác. * Nhược điểm: Một số nghiệp vụ bị ghi chép trùng lặp do đó cuối tháng sau khi loại bỏ số liệu trùng lặp mới đƣợc ghi vào sổ cái. 2.6.2 Hình thức Nhật ký - Sổ cái. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc nhƣ bảng thanh toán lƣơng, thƣởng, BHXH và chứng từ thanh toán khác kế toán ghi vào Nhật ký sổ cái, sau đó ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết TK334, 338 và các TK có liên quan. Cuối tháng phải khóa sổ và tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ Nhật ký - sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết TK334, TK338 (bảng này đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK334, TK338). *Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, áp dụng thích hợp với kế toán nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng ít ngƣời làm kế toán. *Nhược điểm: không áp dụng đƣợc ở các đơn vị vừa và lớn, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản, ngƣời làm công tác kế toán ít, sổ chi tiết tách rời sổ tổng hợp làm ảnh hƣởng đến tốc độ lập báo cáo tài chính. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 29
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng 2.6.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc nhƣ bảng thanh toán lƣơng, thƣởng, BHXH và các chứng từ thanh toán khác hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào sổ cái TK 334, 338 và các TK khác có liên quan. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết TK 334, 338. Cuối tháng khoá sổ kế toán, tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số tiền phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dƣ của từng tài khoản trên sổ cái TK 334, TK 338. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính. *Ưu điểm: Thích hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu, thuận tiện cho việc phân công công tác. *Nhược điểm: Việc ghi chép thƣờng bị trùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công. 2.6.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc nhƣ bảng thanh toán lƣơng, thƣởng, BHXH và các chứng từ thanh toán khác kế toán ghi trực tiếp vào Nhật ký chứng từ số 1, 7, 10 hoặc Bảng kê số 4, 5, 6, sổ chi tiết TK 334, 338 và các TK khác có liên quan. Đối với các Nhật ký chứng từ đƣợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký chứng từ. Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái TK 334, 338 và các TK khác có liên quan. *Ưu điểm: Thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lƣợng nghiệp vụ nhiều, có ƣu điểm mạnh trong điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán. *Nhược điểm: đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao, không phù hợp với việc kế toán bằng máy. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 30
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng CHƢƠNG II - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP 2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Vận tải biển Vinaship. 2.1.1 Giới thiệu chung. Theo quyết định số 1189 TCCB – LD của Bộ truởng bộ CNVT và căn cứ thông báo Ngày 24/10/2006, Bộ Giao Thông Vận Tải ký quyết định số 2264/QĐ- BGTVT về việc phê duyệt phƣơng án và chuyển Công ty vận tải biển III , đơn vị thành viên của Tổng công ty hàng hải Việt Nam thành Công ty Cổ phần vận tải biển VINASHIP. Công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP đã tiến hành Đại hội đồng cổ đông thành lập công ty ngày 21/12/2006, đƣợc Sở Kế hoạch đầu tƣ thành phố Hải phòng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203002740 ngày 27/12/2006, với tổng số vốn điều lệ là 200 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nƣớc nắm giữ 51%. + Tên giao dịch quốc tế của Công ty: VINASHIP JOINT STOCK COMPANY + Tên Công ty viết tắt: VINASHIP + Địa chỉ trụ sở chính : Số 01 Hoàng Văn Thụ, Phƣờng Minh Khai, Quận Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng. + Điện thoại : (031).3842151, 3823803, 3842185 + Fax: (031)3842271, Telex: 311214 VSHIP VT + E-mail: dryargo@.vinaship.com.vn + Website: http:// www.vinaship.com.vn + Công ty có các chi nhánh tại: Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hạ Long - Quảng Ninh và các đơn vị hạch toán phụ thuộc: Xí nghiệp Dịch vụ vận tải, Xí nghiệp Xếp dỡ vận tải và Dịch vụ, Đội sửa chữa phƣơng tiện. Trong lịch sử hơn 20 năm hình thành và phát triển, Công ty đã luôn nỗ lực phấn đấu đạt đƣợc những thành tích cao trong sản xuất kinh doanh và góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN. 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. 2.1.2.1 Lịch sử hình thành của Công ty. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 31
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng - Năm 1956: Thành lập Quốc doanh vận tải sông biển. - Năm 1964: Tách bộ phận đƣờng sông thành Công ty 102, bộ phận đƣờng biển thành Công ty Vận tải đƣờng biển Việt Nam (Công ty 101). - Năm 1964: Tiếp quản đoàn đánh cá Quảng Bình thành Công ty 103. - Ngày 04/10/1966: Cục Hàng Hải quyết định giải thể Công ty Vận tải đƣờng biển Việt Nam để thành lập: + Đội tàu Giải Phóng: Quản lý đội tàu Giải Phóng, VTB, B và các tàu lớn. + Đội tàu Quyết Thắng: Quản lý đội tàu vận tải tuyến đƣờng sông. - Ngày 28/10/1967: Cục Đƣờng biển ra quyết định giải thể Công ty 103, thành lập đội tàu Tự lực, đảm nhận vận tải tuyến khu 4. - Ngày 01/07/1970: Bộ Giao thông vận tải ra quyết định giải thể 3 đội tàu và thành lập Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO). - Ngày 01/04/1975: Bộ Giao thông vận tải ra quyết định thành lập Công ty vận tải ven biển Việt Nam (VIETCOSHIP), quản lý toàn bộ khối tàu nhỏ của Công ty Vận tải biển Việt Nam gồm: VTB, B, tàu DWT dƣới 1000T, tàu Giải phóng, khối vận tải xăng dầu đƣờng sông, với số ngƣời là 3200 ngƣời. VOSCO quản lý 6 tàu lớn và 600 ngƣời. - Ngày 01/04/1983: Bộ Giao thông vận tải ra quyết định giải thể Công ty vận tải ven biển, thành lập Xí nghiệp Vận tải biển trực thuộc Công ty vận tải biển Miền Nam Việt Nam (SOVOSCO). - Ngày 10/03/1984: Công ty Vận tải biển III (VINASHIP) đƣợc thành lập trên cơ sở Xí nghiệp Vận tải nói trên bằng quyết định số 694/QĐ-TCCB của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải. - Ngày 19/05/1984: Ngày treo biển Công ty VINASHIP. - Ngày 23/03/1993: Bộ GTVT ra quyết định thành lập lại Công ty VINASHIP theo quyết định số 463/QĐ-TCCB với chức năng và nhiệm vụ chính nhƣ sau: + Kinh doanh vận tải biển. + Đại lý hàng hải, môi giới hàng hải. + Đại lý vận tải hàng hoá và hành khách. Trong quá trình sản xuất và kinh doanh, Công ty xin bổ sung thêm ngành nghề: Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 32
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng + Kinh doanh kho bãi. + Khai thác cầu cảng, xếp dỡ hàng hoá. - Ngày 24/10/2006: Bộ Giao thông vận tải có quyết định số 2264/QĐ- BGTVT chuyển đổi Công ty Vận tải biển III thành Công ty Cổ phần Vận tải biển Vinaship. 2.1.2.2 Quá trình phát triển của Công ty. Giai đoạn 1984-1990 Trong giai đoạn này, đội tàu của Công ty phần lớn là tàu chạy dầu DO, các sà lan tàu kéo, các tàu cũ do Liên Xô viện trợ. Đội tàu của Công ty còn đảm nhận các nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nƣớc giao cho nhƣ mở luồng mới, giải quyết kịp thời những thiếu thốn về hàng hoá, lƣơng thực thực phẩm cho thủ đô và vùng sâu vùng xa. Đặc biệt để bảo vệ vùng hải đảo, biên cƣơng trong các năm 1987-1988 các tàu của Công ty đã tham gia các chuyến hàng chở vật liệu xây dựng, lƣơng thực. Năm 1988, Hải đoàn tự vệ của Công ty đƣợc tặng danh hiệu là đơn vị Quyết thắng, nhận lá cờ đầu của Bộ Tƣ lệnh hải quân. Giai đoạn 1991-1995 Đây là thời kỳ nền kinh tế nƣớc ta chuyển dịch từ mô hình kinh tế tập trung – bao cấp sang cơ chế thị trƣờng, Nhà nƣớc xác định lại vốn và giao vốn cho các doanh nghiệp. Do chƣa có sự chuẩn bị kỹ về con ngƣời và tri thức quản lý, Công ty đã gặp không ít khó khăn về thị trƣờng, về đầu tƣ đổi mới phƣơng tiện, về phƣơng pháp quản lý nên hiệu quả chƣa đạt đƣợc yêu cầu, chƣa thực hiện đƣợc kế hoạch. Giai đoạn 1996-2000 Trong giai đoạn này, đƣợc sự chỉ đạo giúp đỡ của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam và sự quyết tâm cao trong việc đổi mới, VINASHIP đã dần từng bƣớc thoát khỏi những trì trệ, bƣớc đầu đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Công ty chủ động tổ chức lại bộ máy điều hành, bố trí cán bộ chủ chốt có năng lực vào các phòng ban nghiệp vụ quan trọng. Kiện toàn cơ cấu tổ chức bố trí cán bộ phù hợp là tiền đề tạo thế ổn định, gây đƣợc niềm tin, sự hứng khởi và đoàn kết trong nội bộ. Giai đoạn 2001-2008 Công ty đã phát triển đƣợc đội tàu về số lƣợng và trẻ hoá đội tàu. Điểm nổi bật trong khâu phát triển đội tàu là tích luỹ đƣợc kinh nghiệm trong nhiều năm về Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 33
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng việc mua bán tàu nên các bƣớc mua bán đƣợc tiến hành một cách thận trọng và kỹ lƣỡng. Nhờ thế mà các tàu mua về đều đảm bảo chất lƣợng và hoạt động có hiệu quả cao. Luôn đề cao vai trò con ngƣời, Công ty đã luôn cố gắng hoàn thành tốt công tác tổ chức cán bộ, coi trọng nhân tài, bố trí đúng ngƣời đúng việc. Hàng năm Công ty tuyển dụng lao động trẻ từ các trƣờng Đại học, Cao đẳng và đào tạo lại về trình độ chuyên môn, công nghệ thông tin, ngoại ngữ, lý luận chính trị cho CBCNV, sỹ quan thuyền viên phục vụ kịp thời cho nhu cầu phát triển sản xuất. Hơn 20 năm qua, Công ty cổ phần vận tải biển Vinaship đã phấn đấu không ngừng để tồn tại ổn định và phát triển. Qua mỗi giai đoạn Công ty đã vƣợt qua nhiều khó khăn thử thách để từng bƣớc khẳng định bản lĩnh và vị thế của mình trong ngành vận tải biển. Nhà nƣớc, Chính phủ đã tặng cho cá nhân và tập thể Công ty các Huân chƣơng Lao động và nhiều phần thƣởng cao quý khác. 2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty CP Vận tải biển Vinaship gồm: + Kinh doanh vận tải biển: Công ty đang quản lý và khai thác 17 chiếc tàu biển vận tải hàng khô, với tổng trọng tải là 146.945 DWT, vận tải hàng hoá giữa các cảng trong nƣớc và hàng hoá xuất nhập khẩu giữa các nƣớc. + Đại lý tàu biển: có nhiệm vụ nhận các yêu cầu của chủ tàu nƣớc ngoài về gom hàng, giao hàng và dàn xếp các công việc phục vụ tàu tại Cảng trong thời gian tàu ở Việt Nam. Đại lý Tàu biển đƣợc chủ tàu chỉ định thay mặt và đại diện cho quyền lợi hợp pháp của họ tại Việt Nam để khai thác vận tải hàng hóa. + Đại lý giao nhận hàng hóa: đảm nhận vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu từ điểm đầu đến điểm cuối cho chủ hàng bao gồm: gom hàng lẻ, nhận hàng tại kho, đóng gói hàng, lƣu kho, đăng ký hãng tàu, làm thủ tục hải quan, vận chyển hàng hoá và các công việc khác để giao hàng tại địa điểm nhận theo yêu cầu. + Đại lý vận tải Container: Đại lý đƣợc các Công ty vận tải nƣớc ngoài chỉ định làm công việc điều hành hoạt động khai thác vận tải Container, phục vụ các nhà xuất nhập khẩu bằng các tàu chở hàng Container chạy theo lịch trình và tuyến đã định trƣớc. Đại lý vận tải Container nhận sự ủy thác của hãng tàu để thu xếp Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 34
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng nhận đặt hàng, tìm hàng, quản lý phƣơng tiện - Container, thu xếp tàu chạy nhánh, tiến hành các thủ tục thanh toán với Chủ hàng v.v . Ngoài ra Công ty còn kinh doanh một số ngành nghề khác nhƣ: Dịch vụ hợp tác lao động, Cho thuê văn phòng, kinh doanh khách sạn, . 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn và thành tích đạt được của Công ty. 2.1.4.1 Thuận lợi. - Công ty nhận đƣợc sự hỗ trợ có hiệu quả của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, các cấp, các ngành trên địa bàn Thành phố Hải Phòng. - Giá cƣớc vận tải quốc tế và khu vực trong 9 tháng đầu năm duy trì ở mức cao (giá cƣớc hàng gạo tăng 50% - 60%, các loại hàng khác cũng tăng 25% - 30% so với năm 2007). - Về nguồn hàng: Thị trƣờng hàng hoá vận chuyển của Công ty trong năm 2008 vẫn tập trung vào phục vụ hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo đi Philipine, than đi Thái Lan và hàng nhập khẩu là Clinker, thạch cao, phân bón và cám mỳ. Lƣợng hàng trong 9 tháng đầu năm 2008 tƣơng đối đảm bảo đã giảm đƣợc thời gian tàu chạy không hàng. - Các Xí nghiệp hoạt động dƣới thƣơng hiệu Vinaship nên đƣợc các bạn hàng tin tƣởng. - Lực lƣợng lao động và đội ngũ quản lý, điều hành của công ty qua nhiều năm hoạt động trong cơ chế thị trƣờng đã tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm và năng nổ trong công tác. Đời sống ngƣời lao động tiếp tục đƣợc ổn định đã tạo cho CBCNV an tâm công tác, gắn bó với công việc và sự phát triển của công ty. - Thời tiết biển có ít bão tƣơng đối thuận lợi cho hoạt động hàng hải. 2.1.4.2 Khó khăn. - Thời tiết tuy ít bão nhƣng mƣa nhiều tại các cảng phía nam gây ảnh hƣởng đến việc làm hàng của các cảng, nhiều ngày tàu phải nằm chờ hàng, chờ cầu. - Hàng nhập khẩu cuối tháng 9/2008 giảm mạnh và đầu tháng 10/2008 do ảnh hƣởng của biến động thị trƣờng, các chính sách về an ninh lƣơng thực, khủng hoảng tài chính nên hàng hoá khan hiếm, giá cƣớc vận chuyển sụt giảm nghiêm trọng nên các đội tàu gặp nhiều khó khăn trong việc tìm hàng và hoạt động kinh Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 35
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng doanh. Giá cƣớc giảm 60% - 70% trong khi các chi phí đầu vào ngoài nhiên liệu vẫn không giảm hoặc giảm không đáng kể. - Trong năm số tàu phải định kỳ lên đà lớn 8/17 chiếc. Thời gian sửa chữa phƣơng tiện kéo dài do thiếu nhân công và đà, đốc. Ngoài ra do tình trạng đà thiếu nên một số tàu phải ra nƣớc ngoài sửa chữa gây tăng chi phí chạy tàu và sửa chữa. Tổng phí sửa chữa năm 2008 là 114 tỷ VNĐ (tăng 32 tỷ VNĐ so với kế hoạch). - Giá nhiên liệu 9 tháng đầu năm 2008 thƣờng xuyên biến động và luôn ở mức cao. Giá vật tƣ, nguyên liệu, sắt thép, nhân công, sửa chữa và các dịch vụ đều tăng từ 25% - 45%. Từ cuối tháng 10/2008 giá nhiên liệu đột xuất biến động giảm mạnh tuy nhiên các chi phí khác vẫn tăng hoặc giảm chậm. - Tuổi tàu bình quân cao, trọng tải nhỏ, kinh nghiệm sỹ quan, thuyền viên còn hạn chế do đó chƣa mở rộng đựơc tuyến khai thác để tăng hiệu quả sản xuất và dẫn tới một số sự cố đáng tiếc cho đội tàu do lỗi chủ quan và khách quan: tàu Hà Đông va chạm với cầu cảng Surigao,Philipine; tàu Bình Phƣớc bị sự cố Piston 2.1.4.3 Thành tựu đạt đƣợc qua các năm của Công ty. BIỂU SỐ 2.1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu 462.310.485.508 655.434.390.318 869.072.892.205 Lợi nhuận trƣớc thuế 15.120.274.961 101.186.564.186 80.572.734.794 Tổng giá trị tài sản 420.455.676.946 705.294.956.124 754.512.259.680 Số lao động 899 996 1007 Qua bảng trên ta thấy, doanh thu của Công ty từ năm 2006 đến năm 2008 luôn có xu hƣớng tăng. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 193.123.903.810 đồng, cùng với đó lợi nhuận thu đƣợc cũng tăng một cách vƣợt bậc với 86.066.289.225 đồng. Chỉ tiêu này cho thấy sự phát triển một cách mạnh mẽ của Công ty trong năm đầu chuyển sang cổ phần hoá. Năm 2008, doanh thu của Công ty tăng so với năm 2007 là 213.638.501.887 đồng nhƣng lợi nhuận thu đƣợc lại giảm đi so với năm 2007 là 20.613.829.392 đồng. Tuy nhiên đó là do những ảnh hƣởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, và Công ty vẫn hoàn thành vƣợt mức kế hoạch đề ra. Ngoài ra tổng giá trị tài sản và số lƣợng lao động của Công ty cũng tăng qua Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 36
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng các năm do Công ty hàng năm vẫn đóng mới tàu vận tải, vì vậy đòi hỏi thêm nguồn nhân lực. Điều đó cho ta thấy tình hình phát triển rất ổn định của Công ty. 2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 2.1.5.1 Đại hội đồng cổ đông. - Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông tiến hành họp thảo luận để thực hiện các quyền của mình thông qua biểu quyết. 2.1.5.2 Hội đồng quản trị. - Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, làm việc theo chế độ tập thể. Hội đồng quản trị có quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. 2.1.5.3 Ban kiểm soát. - Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành Công ty. - Ban kiểm soát Công ty gồm 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn bằng thể thức bỏ phiếu kín trực tiếp. 2.1.5.4 Tổng giám đốc - Tổng giám đốc là ngƣời đại diện theo pháp luật của Công ty, Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm một trong số các thành viên Hội đồng quản trị hoặc thuê ngƣời khác. Tổng giám đốc không nhất thiết là cổ đông của Công ty. - Tổng giám đốc là ngƣời điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty trên cơ sở quyền hạn và nhiệm vụ đƣợc quy định tại điều lệ Công ty và hợp đồng lao động ký với Hội đồng quản trị, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao. - Tổng giám đốc đƣợc trả tiền lƣơng, tiền thƣởng và các lợi ích khác theo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Tiền lƣơng, tiền thƣởng của Tổng giám đốc đƣợc tính vào chi phí kinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 37
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng 2.1.5.5 Phó tổng giám đốc. - Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc quản lý điều hành một số lĩnh vực hoạt động theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân công và uỷ quyền. - Công ty có 2 Phó tổng giám đốc gồm: Phó tổng giám đốc kỹ thuật và Phó tổng giám đốc kinh doanh sản xuất khác. + Phó tổng giám đốc kỹ thuật: giúp Tổng giám đốc điều hành công việc kỹ thuật sửa chữa, an toàn sản xuất, công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học sáng kiến và một số dịch vụ khác. + Phó tổng giám đốc kinh doanh sản xuất khác giúp Tổng giám đốc quản lý điều hành kinh doanh sản xuất khác nhƣ: Nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng các phƣơng án kinh doanh khác đảm bảo hiệu quả kinh tế; Phụ trách theo dõi, chỉ đạo công tác Xếp dỡ Container và các hàng hoá, khai thác kinh doanh kho bãi,. 2.1.5.6 Các phòng ban. Phòng kinh doanh: Là phòng nghiệp vụ tham mƣu giúp Tổng giám đốc quản lý khai thác dội tàu có hiệu quả, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc. Phòng khoa học kỹ thuật Là phòng nghiệp vụ giúp Tổng giám đốc về quản lý kỹ thuật định mức nhiên liệu, vật tƣ của đội tàu. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc kỹ thuật, quản lý kiểm soát việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về kỹ thuật, bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa phục vụ khai thác kinh doanh vận tải đạt hiệu quả. Phòng tổ chúc cán bộ - lao động Tham mƣu giúp Tổng giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lƣơng trong hoạt động kinh doanh khai thác. Quản lý khai thác sử dụng lực lƣợng lao động của Công ty theo pháp luật (Bộ luật lao động) phù hợp với chức năng nhiệm vụ và đặc điểm của Công ty. Phòng tài chính kế toán - Đây là phòng tham mƣu cho Tổng giám đốc về quản lý hoạt động tài chính, hạch toán kinh tế, hạch toán kế toán trong toàn công ty. Quản lý kiểm soát Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 38
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng các thủ tục thanh toán, hạch toán đề xuất các biện pháp triển khai để Công ty thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu về tài chính. - Phòng có nhiệm vụ và quyền hạn sau: + Tổng hợp số liệu, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng tài chính vật tƣ, tiền vốn, bảo đảm quyền chủ động trong kinh doanh về tự chủ tài chính. Phân tích đánh giá hoạt động tài chính trong khai thác kinh doanh đội tàu, tìm ra biện pháp nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao. + Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định. Phục vụ tốt các yêu cầu kiểm toán, thanh tra kiểm toán về tài chính của cấp có thẩm quyền. + Bảo đảm việc ghi chép số liệu, tổng hợp tình hình, số liệu liên quan đến hoạt động tài chính kinh doanh của Công ty. Cung cấp số liệu cần thiết cho các phòng nghiệp vụ liên quan. + Phản ánh chính xác, trung thực, đầy đủ, kịp thời, rõ ràng và dễ hiểu toàn diện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trên nguyên tắc kế toán độc lập về nghiệp vụ. + Phổ biến và triển khai thực hiện các chế độ chính sách tài chính của Nhà nƣớc, hƣớng dẫn bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên có liên quan đến nghiệp vụ kế toán ở các Chi nhánh và các Xí nghiệp thành phần. + Yêu cầu các phòng ban, chi nhánh cung cấp số liệu, hồ sơ chứng từ liên quan đến quản lý tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. + Tham gia vào việc xây dựng các phƣơng án cải tiến cơ chế quản lý, quy chế trong các lĩnh vực liên quan. Đồng thời kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách về tài chính. + Không thanh toán khi phát hiện sai sót, chƣa đủ thủ tục, chứng từ còn nghi vấn chƣa rõ ràng, chứng từ tẩy xoá không hợp lệ. Từ chối chi tiêu những khoản không đúng chế độ, không có lệnh của Tổng giám đốc. + Đề xuất những biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời những sai lệch trong hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính. + Có quyền tham gia, tổ chức kiểm tra thực hiện chế độ kế toán tài chính trong phạm vi toàn Công ty. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 39
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Phòng vật tƣ Là phòng nghiệp vụ giúp Tổng giám đốc về quản lý, cấp phát nhiên liệu, vật tƣ của toàn Công ty. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó Giám đốc kỹ thuật. Phòng Pháp chế an toàn hàng hải Phòng đầu tƣ phát triển đội tàu Là phòng nghiệp vụ tham mƣu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực quan hệ, giao dịch đối với các tổ chức doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc nhằm xây dƣnngj và triển khai các phƣơng án đầu tƣ phát triển đội tàu của Công ty. Phòng Đối ngoại và đầu tƣ tài chính Là phòng nghiệp vụ tham mƣu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực quan hệ, giao dịch với các tổ chức doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc nhằm phục vụ cho việc nắm bắt thông tin, mở rộng thị trƣờng phát triênbr sản xuất kinh doanh. Giúp Tổng giám đốc xây dựng và triển khai các phƣơng án đầu tƣ tài chính của Công ty. Phòng hành chính Là phòng nghiệp vụ tham mƣu giúp Tổng giám đốc công việc hành chính Phòng bảo vệ quân sự Là phòng nghiệp vụ tham mƣu giúp Tổng giám đốc trong công tác bảo vệ quân sự. Phòng Đại lý tàu biển Là phòng nghiệp vụ tham mƣu giúp Tổng giám đốc mở rộng và phát triển công tác đại lý tàu biển, thu gom vận chuyển hàng hoá, đại lý môi giới hàng hải, dịch vụ khai thuê hải quan, đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá đạt hiệu quả, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc. Ban quản lý an toàn và an ninh Là bộ phận nghiệp vụ tham mƣu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực quản lý an toàn, an ninh tàu. Ban thi đua khen thƣởng Là đơn vị tham mƣu cho Tổng giám đốc và lãnh đạo Công ty về công tác thi đua lao động sản xuất, tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức rộng rãi. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 40
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Đội giám sát kiểm tra Là bộ phận tham mƣu cho Tổng giám đốc giám sát kiểm tra thực hiện việc chấp hành chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc, nội quy quy chế trong phạm vi Công ty. Các chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh - Đà Nẵng - Hạ Long Các chi nhánh là một đơn vị trực thuộc trong mô hình tổ chức của Công ty đƣợc quyết định thành lập theo yêu cầu quản lý điều hành để phục vụ sản xuất tại những đầu mối kinh tế quan trọng xa trụ sở chính của Công ty. Xí nghiệp Dịch vụ vận tải Là đơn vị thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc của Công ty, có tƣ cách pháp nhân không đầy đủ, có các quyền, nghĩa vụ dân sự theo pháp luật quy định và chịu sự ràng buộc nghĩa vụ, quyền lợi với Công ty. Xí nghiệp chịu sự quản lý của Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất khác trong việc tổ chức và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Xí nghiệp xếp dỡ vận tải và dịch vụ Là đơn vị thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc của Công ty, có tƣ cách pháp nhân không đầy đủ, có các quyền, nghĩa vụ dân sự theo pháp luật quy định và chịu sự ràng buộc nghĩa vụ, quyền lợi đối với Công ty. Chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất khác tham mƣu giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực mở rộng và phát triển một số mặt kinh doanh dịch vụ khác. Đội sửa chữa phƣơng tiện Đội sửa chữa phƣơng tiện đƣợc thành lập theo quyết định của Tổng giám đốc Công ty, hoạt động dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc kỹ thuật. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 41
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng S¥ §å 2.1: S¬ ®å tæ chøc c«ng ty cæ phÇn vËn t¶I biÓn vinaship §¹i héi ®ång cæ ®«ng Ban kiÓm so¸t Héi ®ång qu¶n trÞ Phã tæng gi¸m ®èc Phã tæng gi¸m ®èc Tæng gi¸m ®èc kd s¶n xuÊt kh¸c Kü thuËt XÝ XÝ Phßng Phßng Phßng Phßng Phßng Phßng Phßng Phßng §éi Ban thi C¸c chi Phßng Phßng Phßng Ban §éi söa nghiÖp nghiÖp kinh tµi tæ ®Çu t• ®èi ®¹i lý hµnh b¶o vÖ gi¸m ®ua nh¸nh ph¸p hoa vËt t• qu¶n ch÷a t¹i TP xÕp dì dịch vụ doanh chÝnh chøc ph¸t ngo¹i tµu chÝnh qu©n s¸t khen chÕ an häc kü lý an ph•¬ng vËn t¶i vận tải kÕ c¸n bé triÓn vµ ®Çu biÓn sù kiÓm th•ëng H.C.M, toµn thuËt toµn tiÖn vµ dÞch to¸n lao ®éi tµu t• tµi tra §µ hµng vµ an N½ng, vô ®éng chÝnh h¶i ninh H¹ Long C¸c ph•¬ng tiÖn vËn t¶i Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 42
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng 2.1.6 Hình thức tổ chức công tác kế toán của Công ty. 2.1.6.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. Công ty vận tải biển VINASHIP là một doanh nghiệp có hệ thống kế toán độc lập, hạch toán nghiệp vụ theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên và tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Bộ máy kế toán của Công ty đƣợc tổ chức theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán tức là chỉ có 1 phòng kế toán duy nhất chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kế toán của công ty. Ngoài ra công ty còn có các chi nhánh, các xí nghiệp thực hiện chế độ kế toán phụ thuộc, cứ mỗi tháng, mỗi quý sẽ gửi báo cáo sổ sách, chứng từ cho phòng kế toán tại công ty. SƠ ĐỒ 2.2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CP VẬN TẢI BIỂN VINASHIP KẾ TOÁN TRƢỞNG Kế toán phó Kế toán tổng hợp Kế toán tiền Kế toán vốn bằng Kế toán hàng lƣơng và các tiền, tập hợp chi phí tồn kho và tài Thủ quỹ kho ản trích và tính giá thành sản cố định - Kế toán trƣởng: là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về chế độ hạch toán kế toán, điều hành công việc chung của cả phòng kế toán, trực tiếp kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý vốn, ký duyệt các chứng từ, báo cáo trƣớc khi trình Tổng giám đốc. Đồng thời phải ký duyệt quyết toán quý, năm theo đúng quá trình kinh doanh. - Kế toán phó kiêm kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ kết chuyển giá vốn và doanh thu bán hàng để xác định kết quả kinh doanh, theo dõi tình hình nguồn vốn của công ty, lập báo cáo tài chính, quyết toán tài chính, kê khai quyết toán thuế. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 43
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng - Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Hàng kỳ tập hợp bảng chấm công , phiếu nghiệm thu sản phẩm hoàn thành của các tàu để làm căn cứ tính lƣơng và các khoản trích theo quy định của Nhà nƣớc. - Kế toán vốn bằng tiền, tập kợp chi phí và tính giá thành: Viết phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, mở sổ theo dõi tài khoản vốn bằng tiền. Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, đối chiếu số liệu với kế toán tổng hợp. - Kế toán hàng tồn kho và tài sản cố định: Viết phiếu nhập kho, xuất kho, tính giá thành hàng xuất kho, kết hợp với thủ kho kiểm kê hàng tồn kho. Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, nguồn hình thành tài sản cố định, tính và trích khấu hao tài sản cố định. - Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở các chứng từ thu, các chứng từ chi, giấy tạm ứng và lập sổ theo dõi quỹ, báo cáo tồn quỹ theo quy định. 2.1.6.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Hình thức kế toán. Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung”, hình thức này bao gồm các sổ kế toán sau: Nhật ký chung, Sổ cái tài khoản, Sổ chi tiết, Bảng tổng hợp, Công tác kế toán tại Công ty cũng đƣợc hỗ trợ bởi phần mềm kế toán Cyber accounting 2006. Kế toán chỉ việc nhập số liệu từ các chứng từ ban đầu, máy sẽ tự động lên sổ theo chu trình đã cài đặt sẵn. - Kỳ kế toán năm: Kỳ kế toán năm của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND) -Phƣơng pháp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ: Số thuế phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra - Số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ - Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính. Quy trình luân chuyển chứng từ Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 44
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng SƠ ĐỒ 2.3: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế toán Sổ nhật ký Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán đặc biệt chi tiết Sổ cái Bảng (sổ) tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thơì với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ(3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 45
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. BIỂU SỐ 2.4: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN PHẦN MỀM KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN MÁY VI TÍNH - Báo cáo tài chính CÙNG LOẠI - Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 46
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. Hệ thống báo cáo kế toán tài chính Tại Công ty vận tải biển Vinaship, việc lập Báo cáo tài chính đƣợc tiến hành theo năm. Hệ thống báo cáo kế toán tài chính của Công ty gồm có: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính 2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Vận tải biển Vinaship. 2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty. Chất lƣợng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển lâu dài của Công ty nên VINASHIP luôn đặt mục tiêu xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp lên hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của mình. Tính đến năm 2008, cán bộ công nhân viên chính thức của công ty là 1007 ngƣời. BIỂU SỐ 2.2: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY 1.Yếu tố Năm 2007 Năm 2008 Số lƣợng nhân viên 996 1007 Mức lƣơng bình quân (đ/ng/tháng) 9.221.136 10.849.262 2.Phân theo trình độ chuyên môn. Đại học, trên đại học 346 348 Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp 522 529 Lao động phổ thông 128 130 3.Phân theo thời hạn hợp đồng lao động Lao động không thuộc diện ký HĐLĐ (GĐ, PGĐ, 4 4 Hợp đồKTT,ng không CT Công xác đ đoàn)ịnh th ời gian 448 448 HĐLĐ có thời hạn từ 1-3 năm. 440 444 Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 47
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng HĐLĐ ngắn hạn dƣới 1 năm 104 111 4.Phân theo giới tính Lao động nam 717 724 Lao động nữ 279 283 Qua biểu số trên ta thấy, năm 2007 Công ty có 996 cán bộ công nhân viên tới năm 2008 số cán bộ công nhân viên trong Công ty đã tăng lên đến 1007 ngƣời. Sự gia tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng cán bộ công nhân viên trong Công ty cho thấy Công ty ngày càng phát triển, ngày càng hoàn thiện hơn trong việc sử dụng lao động có hiệu quả. Hầu hết các cán bộ chủ chốt của công ty đều có trình độ đại học, trên đại học và đƣợc bố trí làm việc đúng với chuyên môn đào tạo. Về tiền lƣơng, trƣớc những biến động về giá cả, công ty đã cải thiện tiền lƣơng cho cán bộ công nhân viên, lƣơng bình quân năm 2008 đã tăng 10,72% so với năm 2007. Có thể thấy lƣợng lao động nữ của Công ty ít hơn rất nhiều so với lao động nam. Có sự chênh lệch này là do tính chất sản xuất kinh doanh của Công ty. Lao động nữ chủ yếu làm việc tại văn phòng và những công việc nhẹ nhàng. Đội ngũ lao động trực tiếp hoàn toàn là nam có đủ sức khoẻ và bản lĩnh để phù hợp với điều kiện sóng gió vất vả trên tàu, có tay nghề cao đáp ứng đƣợc các hoạt động đi biển, các cán bộ sỹ quan có khả năng chuyên môn tốt để điều hành và khai thác đội tàu. 2.2.2 Phương pháp tính lương của Công ty. 2.2.2.1 Xác định quỹ tiền lương thực hiện hàng tháng. Tổng quỹ tiền lƣơng đƣợc xác định: Khi công ty có năng suất lao động thực hiện bình quân và lợi nhuận thực hiện bằng hoặc cao hơn kế hoạch đƣợc thông qua tại Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên thì quỹ tiền lƣơng thực hiện theo đơn giá tiền lƣơng đƣợc xác định theo công thức sau: QTL = DDT x DĐG Trong đó: + QTL: Tổng quỹ tiền lƣơng thực hiện hàng tháng của công ty. + DDT : Doanh thu thực hiện hàng tháng. + VĐG : Đơn giá tiền lƣơng đƣợc hội đồng quản trị giao. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 48
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Sử dụng quỹ tiền lƣơng: Tổng quỹ tiền lƣơng đƣợc chia thành các quỹ sau: QTL = QTT + QDP Trong đó: + QTL: Tổng quỹ tiền lƣơng thực hiện hàng tháng của công ty. + QTT : Quỹ tiền lƣơng trả trực tiếp cho ngƣời lao động thấp nhất cũng bằng 83% QTL. + QDP : Quỹ tiền lƣơng dự phòng cho năm sau. Hàng năm, căn cứ tình hình thực tế sản xuất kinh doanh, tổng giám đốc công ty quyết định mức dự phòng cụ thể sau khi tham khảo ý kiến của ban chấp hành công đoàn công ty và quỹ tiền lƣơng dự phòng tối đa bằng 17%QTL Quỹ tiền lƣơng trả trực tiếp cho ngƣời lao động đƣợc phân bổ: QTT=QGT + QTV QTV=QTVSX+QTVDT Trong đó: + QTT: Quỹ tiền lƣơng trả trực tiếp cho ngƣời lao động + QGT: Quỹ tiền lƣơng của khối gián tiếp phục vụ(bằng 15% QTT) + QTV: Quỹ tiền lƣơng của khối phƣơng tiện(bằng 85% Qtt) + QTVSX: Quỹ tiền lƣơng của thuyền viên trực tiếp sản xuất + QTVDT: Quỹ tiền lƣơng của thuyền viên dự trữ chờ việc 2.2.2.2 Tiền lương trả cho khối quản lý phục vụ. Tiền lƣơng và thu nhập của CB CNV khối văn phòng đƣợc xác định theo công thức sau: TL = (Hcb + Hpc) x MTT + (Hcv + Ktn) x MTT x Kmc x Khq + Pđđ Trong đó: TL: là tổng tiền lƣơng thu nhập hàng tháng của CBCNV. Hcb: Hệ số lƣơng cấp bậc theo chế độ của CBCNV đang hƣởng theo Nhgị định số 205/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng và chế độ phụ cấp lƣơng trong các Công ty Nhà nƣớc. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 49
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Hpc: Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp trách nhiệm(nếu có) của CBCNV đang hƣởng theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP của Chính phủ. MTT: là mức lƣơng tối thiểu chung theo quy định của chính phủ theo từng thời điểm. Hcv : ( biểu số 2.3) là hệ số lƣơng theo công việc đảm nhận, khả năng trình độ chuyên môn nghiệp vụ và hiệu quả đóng góp của CBCNV đối với quy trình sản xuất của công ty. Kmc: là hệ số mẫn cán trong công việc của từng cá nhân CBCNV. Hệ số này phản ánh việc chấp hành các nội quy, quy chế của Công ty, mức độ hoàn thành tốt công việc chung của đơn vị. + Kmc = 1 (Loại A): Đối với những cá nhân hoàn thành tốt các công việc, nhiệm vụ đƣợc giao, chấp hành kỷ luật lao động nghiêm túc. + Kmc = 0,8 (Loại B): Đối với những cá nhân hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao nhƣng còn một vài sai sót nhỏ trong nghiệp vụ, kỷ luật lao động nghiêm túc. + Kmc = 0,6 (Loại C): Đối với cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao hoặc có khuyết điểm trong chuyên môn nghiệp vụ hoặc có vi phạm kỷ luật Ktn: là hệ số phụ cấp trách nhiệm đánh giá mức độ chịu trách nhiệm đối với công việc đảm nhận của các chức danh cụ thể sau: CHỨC DANH HỆ SỐ Ktn Tổng giám đốc 2,0; 3,0 Phó tổng giám đốc 0,7; 1,0;1,4; 1,7 Kế toán trƣởng 0,7; 0,9 Trƣởng phòng 0,5; 0,6 Phó trƣởng phòng 0,2; 0,4 Trợ lý HĐQT 0,2 Trợ lý Tổng giám đốc 0,2 Đội trƣởng đội giám sát 0,2 Thủ quỹ 0,1 Lái xe cho Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc 0,15 Khq: là hệ số hiệu quả sản xuất của khối phòng ban (phụ thuộc vào năng suất lao động, doanh thu hàng tháng và hiệu quả sxkd) Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 50
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng Pđđ : là hệ số phụ cấp đắt đỏ áp dụng đối với những CBCNV đang làm việc, công tác dài ngày từ đủ một tháng trở lên tại 3 thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh Pđđ = 225.000 đ/th; Thành phố Hà Nội Pđđ = 150.000 đ/th; Thành phố Đà Nẵng Pđđ = 75.000 đ/th. * Các quy định khác. Do yêu cầu thực tế sản xuất của ngành vận tải biển, bộ phận trực sản xuất của phòng Kinh doanh và các Chi nhánh phải làm việc liên tục để đảm bảo phục vụ cho đội tàu hoạt động 24/24 giờ kể cả ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ tết. Để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động công ty sẽ thanh toán tiền lƣơng làm thêm giờ cho bộ phận trực sản xuất của các đơn vị trên nhƣ sau: - Trực khai thác vào những ngày nghỉ hàng tuần (Thứ bảy, chủ nhật): 80.000 đ/ngƣời-ngày. - Trực khai thác vào những ngày lễ tết: 160.000 đ/ngƣời-ngày. Những CBCNV trực sản xuất tại phòng Kinh doanh và các Chi nhánh, nhân viên bảo vệ sẽ đƣợc trả thêm tiền lƣơng khi làm việc vào ban đêm nhƣ sau: Trực khai thác, trực bảo vệ ban đêm vào những ngày thƣờng: 35.000 đ/ngƣời-ngày, trực bảo vệ ban đêm vào những ngày lễ tết: 70.000 đ/ngƣời-ngày. Ví dụ: Tính lƣơng cho chị Nguyễn Bảo Ngọc nhân viên phòng kế toán. - Hệ số lƣơng cấp bậc: 2,18 - Hệ số lƣơng công việc : 2,05 - Hệ số mẫn cán : 1 - Hệ số hiệu quả sản xuất : 1,82 Tiền lƣơng = (2,18 x 540000 ) + (2,05 x 540000 x 1) x 1,82 = 3.191.940 đồng Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 51
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng BIỂU SỐ 2.3: BẢNG HỆ SỐ LƢƠNG CÔNG VIỆC KHỐI GIÁN TIẾP PHỤC VỤ TẠP VỤ; TIẾP TÂN; CÁN SỰ; PHÓ CẤP LÁI XE NHÂN CHUYÊN CHUYÊN TRƢỞNG SỐ VĂN THƢ; BẢO THỦ KHO; KỸ TRƢỞNG TGĐ; CT DƢỠNG; DƢỚI VIÊN VIÊN, KỸ VIÊN PHÒNG, PHÓ TGĐ BẬC ĐÁNH VỆ THỦ QUỸ THUẬT PHÒNG, HĐQT N.VIÊN 20 CHỖ V.PHÒNG SƢ CHÍNH BAN MÁY VIÊN BAN PHỤC VỤ 1 1.00 1.00 1.00 1.20 1.50 1.05 1.20 1.35 4.10 7.80 10.00 17.00 31.00 2 1.20 1.15 1.30 1.55 1.75 1.35 1.50 1.65 4.30 8.05 12.00 18.00 34.00 3 1.35 1.35 1.60 1.90 2.00 1.70 1.80 2.00 4.60 8.30 12.60 20.00 37.35 4 1.50 1.70 1.85 2.25 2.20 2.05 2.10 2.30 4.70 8.50 13.05 23.00 5 1.75 2.05 2.00 2.60 2.50 2.35 2.40 2.60 4.90 8.75 13.50 25.70 6 2.00 2.20 2.20 2.95 2.80 2.70 2.75 2.95 5.20 9.10 14.00 7 2.25 2.40 2.40 3.30 3.05 3.05 3.10 3.15 5.30 9.25 14.20 8 2.50 2.80 2.65 3.65 3.35 3.45 3.25 3.30 5.50 10.00 14.50 9 2.75 3.15 2.90 4.00 3.75 3.80 3.60 3.50 5.70 10.75 15.00 10 3.00 3.40 3.15 4.35 4.05 4.25 3.90 3.60 6.00 11.50 15.45 11 3.25 3.60 3.45 4.40 4.45 4.10 3.70 6.10 11.90 15.90 12 3.50 4.70 4.35 3.85 12.70 16.15 13 3.75 4.60 4.00 13.15 16.35 14 3.95 4.75 14.35 16.55 15 4.10 5.10 15.20 17.15 16 2.25 17.70 Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 52
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng 2.2.2.3 Tiền lương trả cho sỹ quan thuyền viên đang trực tiếp sản xuất. Tiền lƣơng và thu nhập hàng tháng của sỹ quan thuyền viên đƣợc xác định theo công thức sau: Lb Lc Ltvi = ( x Nđm + x Nvđm ) + Lng + Llđ 30 30 Trong đó: Ltvi: Tổng tiền lƣơng của SQTV thứ i nhận đƣợc sau khi kết thúc một chuyến hàng Nđm: Số ngày tầu trong định mức của chuyến: Căn cứ đặc trƣng kỹ thuật của tàu, loại hàng tàu chở, cự ly quãng đƣờng, năng suất xếp dỡ tại các cảng để xác định thời gian cần thiết để tàu hoàn thành xong chuyến hàng (định mức thời gian chuyến) Nvđm: Số ngày tầu vƣợt thời gian định mức của chuyến: là những ngày tàu kéo dài thời gian Lb: Tiền lƣơng định mức của SQTV khi tàu sản xuất Lb = ( MTT x ( Hcv + Ktn + Kkn) x (1 + Kpc)) x Khq Trong đó - MTT: Mức lƣơng tối thiểu chung theo quy định của chính phủ - Ktn: Hệ số phụ cấp trách nhiệm đƣợc áp dụng cho một số chức danh trên tàu làm công tác chuyên môn nghiệp vụ đòi hỏi trách nhiệm cao. Cụ thể các chức danh sau đƣợc hƣởng phụ cấp trách nhiệm: +Thuyền trƣởng: Ktn = 35%Hcv + Máy trƣởng: Ktn = 30%Hcv +Phó 1: Ktn = 25%Hcv + Máy 2: Ktn = 20%Hcv + Phó 2, máy 3: Ktn = 15%Hcv +Phó 3, máy 4: Ktn = 10%Hcv + Điện trƣởng: Ktn = 05%Hcv Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 53
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng - Kkn: Hệ số phụ cấp kiêm nhiệm. Do một số phƣơng tiện không định biên chức danh sỹ quan, khi 1 sỹ quan thuyền viên ngoài công tác chuyên môn nghiệp vụ có kiêm nhiệm thêm công tác quản lý, công tác nghiệp vụ VTD, công tác y tế hoặc công tác sỹ quan an ninh thì đƣợc hƣởng thêm hệ số kiêm nhiệm, cụ thể nhƣ sau: + Kiêm nhiệm công tác quản lý Kkn = 10%Hcv + Kiêm nhiệm công tác nghiệp vụ VTD Kkn = 05%Hcv + Kiêm nhiệm công tác y tế Kkn = 05%Hcv + Kiêm nhiệm công tác SQ An ninh Kkn = 05%Hcv Những sỹ quan thuyền viên kiêm nhiệm từ 2 chức danh trở lên thì phụ cấp kiêm nhiệm đƣợc cộng dồn. - Kpc: Tổng các loại phụ cấp khi tàu sản xuất (những ngày tàu trong định mức thời gian chuyến) đƣợc xác định theo công thức sau : Kpc = Ktc + Kt + Ksc + Kat Trong đó: + Ktc: phụ cấp tuổi tàu cao. Các phƣơng tiện có tuổi tàu cao hơn 25 năm thì đƣợc hƣởng phụ cấp tuổi tàu cao bằng 5% + Kt: phụ cấp tuyến vận tải, áp dụng cho các tàu chạy tuyến nƣớc ngoài: Kt = 25% đối với các tàu chạy tuyến: Thái Lan, ĐNA, Hồng Kông, Đài Loan, Nam Trung Quốc. Kt = 40% đối với các tàu cho thuê định hạn, các tàu chạy tuyến Bắc Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Nhật Bản. Kt = 60% đối với các tàu chạy tuyến: Châu Âu, Phi, + Ksx: Phụ cấp sản xuất (mức tối đa 45%). Hệ số này nhằm động viên toàn thể sỹ quan thuyền viên trong công tác chuẩn bị và hoàn thành tốt các nhiệm vụ nhƣ: Rời bến ngay sau khi nhận đƣợc lệnh điều động, đảm bảo thông tin liên lạc hàng ngày giữa tàu và công ty, đảm bảo về thời gian và số lƣợng hàng hoá vận chuyển, + Kat: Phụ cấp bảo dƣỡng sửa chữa và an toàn hàng hải ( Mức tối đa 35%). - Hcv: (Biểu số 2.4) hệ số lƣơng công việc của từng SQTV đƣợc xác định theo chức năng nhiệm vụ đảm nhận và theo trọng tải (DWT) của từng tàu. Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 54
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng BIỂU SỐ 2.4: BẢNG HỆ SỐ LƢƠNG CÔNG VIỆC SỸ QUAN THUYỀN VIÊN Trọng tải từ T.tải từ T.tải từ T.tải từ T.tải từ T.tải từ T.tải từ T.tải từ STT CHỨC DANH 2.499 DWT 2.500- 5.000- 6.000-6.999 7.000- 9.000- 12.000- 15.000 DWT GHI CHÚ trở xuống 4.999 DWT 5.999 DWT DWT 8.999 DWT 11.999 DWT 14.999 DWT trở lên 1 Thuyền trƣởng 6.55 7.70 7.82 8.09 8.32 8.53 8.93 9.70 Hệ số 2 Phó 1 lƣơng công 5.53 6.50 6.60 6.83 7.03 7.20 7.54 8.19 việc của 3 Phó 2 4.68 5.50 5.58 5.78 5.95 6.09 6.38 6.93 cấp dƣỡng: 4 Phó 3 4.25 5.00 5.08 5.25 5.40 5.54 5.80 6.30 + Những 5 Máy trƣởng tàu có định 5.99 7.05 7.16 7.40 7.62 7.81 8.18 8.88 biên 2 cấp 6 Máy 2 5.53 6.50 6.60 6.83 7.03 7.20 7.54 8.19 dƣỡng 7 Máy 3 4.68 5.50 5.58 5.78 5.95 6.09 6.38 6.93 Hcv= 3.30 8 Máy 4 + Những 4.25 5.00 5.08 5.25 5.40 5.54 5.80 6.30 tàu có 1 9 Sỹ quan điện 4.08 4.80 4.87 5.04 5.22 5.38 5.57 6.05 cấp dƣỡng 10 Sỹ quan VTD 3.51 3.90 3.96 4.10 4.23 4.32 4.52 4.91 Hcv =3.65 11 Sỹ quan kinh tế (đối với tàu 3.51 3.90 3.96 4.10 4.23 4.32 4.52 4.91 định biên 12 Y, bác sỹ (kiêm P.V) 3.51 3.90 3.96 4.10 4.24 4.37 4.52 4.91 dƣới 30 13 Thuỷ thủ trƣởng 4.05 4.50 4.57 4.73 4.90 5.09 5.22 5.67 ngƣời). 14 Thuỷ thủ phó + Những 3.60 4.00 4.06 4.20 4.34 4.48 4.60 5.04 tàu có 1 15 Thuỷ thủ 3.18 3.35 3.35 3.35 3.35 3.35 3.35 3.35 cấp dƣỡng 16 T.máy kiêm cơ khí 4.05 4.50 4.57 4.73 4.90 5.09 5.22 5.67 Hcv = 4.0 17 Thợ máy (đối với tàu 3.28 3.45 3.45 3.45 3.45 3.45 3.45 3.45 định biên 18 Thợ điện 3.45 3.45 3.45 3.45 3.45 3.45 3.45 từ 30 ngƣời 19 Cấp dƣỡng 3.47 3.65 3.65 3.65 3.65 3.65 3.65 3.65 trở lên). 20 Phục vụ viên 2.85 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 3.00 Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 55
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tr•êng §HDL H¶i Phßng - Khq: Hệ số hiệu quả Hàng tháng phòng TCCB-LĐ căn cứ kết quả sản xuất kinh doanh (Doanh thu, quỹ lƣơng trả trực tiếp cho SQTV đang làm việc trên các phƣơng tiện, ngày tàu trong định mức tời gian chuyến, ngày tàu vƣợt định mức thời gian chuyến và các hệ số phụ cấp tàu đạt đƣợc) để tính toán hệ số hiệu quả tƣơng ứng báo cáo Tổng giám đốc công ty phê duyệt trƣớc khi thanh toán lƣơng cho tàu. Lc: Tiền lƣơng ngoài định mức của sỹ quan thuyền viên đƣợc tính cho số ngày tàu vƣợt định mức thời gian chuyến do thời gian neo tránh gió, bão, thời gian xếp dỡ kéo dài, thời gian tàu sửa chữa nhỏ thƣờng xuyên, thời gian chờ đợi cầu bến, hàng hoá, chờ hoa tiêu, thủ tục đƣợc xác định theo công thức: Lc = [ Mtt x ( Hcv + Ktn + Kkn )] x Khq Lng: Tiền lƣơng làm ngoài giờ bằng 22,3% tiền lƣơng Llđ: Tiền lƣơng trả thêm khi làm việc ban đêm bằng 10% tiền lƣơng. Ví dụ: Tính lƣơng cho ông Nguyễn Huy Tùng thuyền trƣởng tàu Mỹ An - Số ngày tàu trong định mức: 24 ngày; Số ngày tàu vƣợt định mức : 0 ngày - Tàu Mỹ An có trọng tải 8.232 DWT nên ông Tùng có hệ số công việc: 8,32 - Hệ số trách nhiệm = 8,32 x 35% = 2,91 - Hệ số phụ cấp của tàu trong thời gian định mức : 95% - Hệ số hiệu quả của tàu: 1,46 Tiền lƣơng trong định mức = 540000 x (8,32 + 2,91) x (1 + 95%) x 1,46 = 17.264.777 đồng Tiền lƣơng = 17.264.777 x 24 / 30 = 13.811.822 đồng Tiền lƣơng làm ngoài giờ = 13.811.822 x 22,3% = 3.080.036 đồng Tiền lƣơng làm việc ban đêm = 13.811.822 x 10% = 1.381.182 đồng Tổng tiền lƣơng = 13.811.822 + 3.080.036 + 1.381.182 = 18.273.040 đồng 2.2.3 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ. 2.2.3.1 Bảo hiểm xã hội. Quỹ BHXH đƣợc hình thành bằng việc trích 20% trên tiền lƣơng và các khoản phụ cấp trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% còn lại do ngƣời lao động trong Công ty đóng góp và đƣợc trừ vào lƣơng hàng tháng. BHXH Sinh viªn: §ç ThÞ Thu HuyÒn – Líp: QT902K 56