Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thương mại & xây dựng Đại Hợp - Nguyễn Thị Vân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thương mại & xây dựng Đại Hợp - Nguyễn Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
khoa_luan_hoan_thien_to_chuc_cong_tac_ke_toan_tien_luong_va.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thương mại & xây dựng Đại Hợp - Nguyễn Thị Vân
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Qua nghiên cứu,chúng ta thấy trong quản lý kinh tế, quản lý con ngƣời là vấn đề cốt lõi nhất,cũng đồng thời là vấn đề tinh tế phức tạp nhất. Khai thác đƣợc những tiềm năng của nguồn lực con ngƣời chính là chìa khoá của mỗi Doanh nghiệp đạt đƣợc những thành công trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc phân chia và kết hợp các lợi ích phải đƣợc xem xét cân nhắc kỹ lƣỡng. Các lợi ích đó bao gồm: lợi ích cá nhân ngƣời lao động, lợi ích của ông chủ (hay của Doanh nghiệp) và lợi ích xã hội. Lợi ích vật chất của cá nhân ngƣời lao động đƣợc thể hiện ở thu nhập của ngƣời đó. Thu nhập và tiền lƣơng đối với ngƣời lao động là hai phạm trù kinh tế khác nhau. Tiền lƣơng dùng để chỉ số tiền nhà nƣớc trả cho ngƣời lao động trong khu vực nhà nƣớc thông qua các thanh, bảng lƣơng, phụ cấp. Thu nhập bao gồm tiền lƣơng, tiền thƣởng, tiền chia lợi nhuận và các khoản khác mà các Doanh nghiệp phân phối cho ngƣời lao động theo sản lƣợng hay chất lƣợng lao động. Trong đó tiền lƣơng là phần thu nhập chính chiếm tỷ trọng lớn, nó có tác dụng lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện đời sống cho ngƣời lao động. Vì vậy, đối với mọi Doanh nghiệp, vấn đề tiền lƣơng trong những năm tới có vị trí quan trọng đặc biệt. Để tạo ra động lực to lớn, giải phóng sức lao động, trƣớc hết phải có quỹ lƣơng đủ lớn để chi trả cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, việc quản lý, phân phối quỹ lƣơng đó theo cách thức nào sao cho công bằng, hợp lý, đúng pháp luật, kích thích tinh thần hăng say làm việc và khả năng sáng tạo của mọi ngƣời lao động, phát huy tác dụng kinh tế của đòn bẩy tiền lƣơng trong sản xuất, động thời đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi lại là một vấn đề không đơn giản đối với các Doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi Doanh nghiệp phải tìm đƣợc một phƣơng thức quản lý, hạch toán tiền lƣơng phù hợp, tuân thủ quy định của Nhà nƣớc về chính sách đãi ngộ, nhƣng cũng Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 1
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP phải có những ứng dụng sáng tạo căn cứ vào thực tế sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp. Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp đã xây dựng đƣợc một cơ chế trả lƣơng phù hợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời nhằm nâng cao đời sống, tạo niềm tin, khuyến khích ngƣời lao động hăng say lao động là một việc rất cần thiết. Nhận thức đƣợc vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp em đã chọn đề tài " Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thương mại & xây dựng Đại Hợp" để nghiên cứu và viết thành chuyên đề này. Với những hiểu biết còn hạn chế và thời gian thực tập chƣa đủ dài, với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo công ty, phòng kế toán cũng nhƣ sự hƣớng dẫn nhiệt tình của cô Phạm Thị Nga, em hi vọng nắm bắt đƣợc phần nào về lĩnh vực kế toán tiền lƣơng trong Công ty. Chuyên đề gồm ba chƣơng: Chương I: Cơ sở lý luận chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong Doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Đại Hợp. Chương III: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thương mại & Xây dựng Đại Hợp. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 2
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề cơ bản về hạch toán Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong Doanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm, bản chất, vai trò và chức năng của tiền lƣơng. 1.1.1.1 Khái niệm, bản chất của tiền lƣơng. Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngƣời nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với những nhu cầu của con ngƣời. Nói cách khác lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực. Trong quá trình phát triển của nền sản xuất, vai trò của lao động, của nhân tố con ngƣời ngày càng tăng lên. Sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động cơ bản của loài ngƣời, nó không phải là hoạt động nhất thời, đơn nhất mà thƣờng xuyên, liên tục, tức là tái sản xuất. Trong các nội dung của tái sản xuất, tái sản xuất sức lao động là nhân tố chủ yếu và đầu tiên. Sức lao động là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và trong quá trình sản xuất nó bị hao mòn, do đó phải đƣợc tái sản xuất để thực hiện quá trình sản xuất tiếp theo. Tái sản xuất sức lao động còn bao hàm việc đào tạo, đổi mới thế hệ lao động cũ bằng thế hệ lao động mới có chất lƣợng cao hơn, phù hợp với trình độ mới của tƣ liệu sản xuất. Tái sản xuất sức lao động đƣợc thông qua tiền lƣơng. Tiền lƣơng(tiền công) là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Hay nói cách khác, tiền lƣơng chính là phần thù lao lao động đƣợc biểu hiện bằng tiền mà Doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động căn cứ vào thời gian, khối lƣợng và chất lƣợng công việc của họ. Trong quan hệ kinh tế tiền lƣơng phản ánh mối quan hệ kinh tế xảy ra giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 3
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trong quan hệ buôn bán, tiền lƣơng là giá cả của sức lao động. Đối với nhà quản lý kinh doanh, tiền lƣơng là một trong những đòn bẩy , công cụ kinh tế quan trọng trong công tác quản lý kinh doanh. Đối với Doanh nghiệp, tiền lƣơng là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do ngƣời lao động tạo ra. Tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiền lƣơng có thể đƣợc xác định là một bộ phận cấu thành nên chi phí sản xuất kinh doanh, cấu thành nên giá trị sản phẩm hay đƣợc xác định là một bộ phận của doanh thu-kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận, còn mục đích của ngƣời cung ứng sức lao động là tiền lƣơng. Do vậy, tiền lƣơng không chỉ mang bản chất là chi phí tiền lƣơng mà còn là một bộ phận thu nhập chủ yếu, cơ bản thƣờng xuyên của ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Đối với ngƣời lao động, tiền lƣơng nhận đƣợc thoả đáng sẽ là động lực kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Nếu năng suất lao động tăng sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng, do đó nguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà ngƣời lao động đƣợc nhận lại cũng tăng. Nó là phần bổ sung thêm cho tiền lƣơng làm tăng thu nhập và lợi ích của ngƣời cung ứng lao động. Mặt khác, khi lợi ích của ngƣời lao động đƣợc đảm bảo bằng các mức lƣơng thoả đáng sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng giữa những ngƣời lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp, xoá bỏ ngăn cách giữa chủ doanh nghiệp với ngƣời lao động, làm cho ngƣời lao động có trách nhiệm hơn, tự giác hơn đối với các hoạt động của doanh nghiệp. Một vấn đề khác mà không một doanh nghiệp nào không quan tâm đó là mức lƣơng tối thiểu. Mức lƣơng tối thiểu dùng để đo lƣờng sức lao động thông thƣờng trong điều kiện làm việc bình thƣờng, yêu cầu một kỹ năng đơn giản, với một khung giá các tƣ liệu sinh hoạt hợp lý. Đây chính là cái "ngƣỡng " cuối cùng cho sự trả lƣơng của tất cả các ngành, các doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn có sức lao động để sản xuất kinh doanh thì phải trả mức lƣơng thấp nhất không thấp hơn mức lƣơng tối thiểu mà Nhà nƣớc quy định. Đồng thời doanh nghiệp phải tính giữa Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 4
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP chi phí và doanh thu trong đó tiền lƣơng là một chi phí rất quan trọng ảnh hƣởng tới việc tạo lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Chúng ta cần phân biệt giữa hai khái niệm của tiền lƣơng: - Tiền lƣơng danh nghĩa: là số tiền mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động, trình độ, kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình lao động. - Tiền lƣơng thực tế: đƣợc hiểu là số lƣợng hàng hoá tiêu dùng và số dịch vụ cần thiết mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng và có thể mua đƣợc bằng tiền lƣơng thực tế đó. 1.1.1.2 Vai trò của tiền lƣơng. Tiền lƣơng có vai trò rất lớn không chỉ đối với riêng bản thân ngƣời lao động mà còn với cả nền kinh tế đất nƣớc. Vai trò đó đƣợc thể hiện ở những điểm sau: Tiền lƣơng luôn gắn liền với ngƣời lao động, là nguồn sống chủ yếu của bản thân ngƣời lao động và gia đình họ, tiền lƣơng kích thích ngƣời lao động nâng cao năng lức làm việc của mình, phát huy mọi khả năng vốn có để tạo ra năng suất lao động. Tiền lƣơng tác động tích cực đến việc quản lý kinh tế, tài chính, quản lý lao động, kích thích sản xuất. Chính từ vai trò đặc biệt quan trọng của tiền lƣơng, để tiền lƣơng thực sự là thƣớc đo cho mỗi hoạt động của từng cơ sở kinh tế, từng ngƣời lao động và là đòn bẩy kinh tế, đòi hỏi tiền lƣơng phải thực hiện đƣợc chức năng cơ bản của nó đảm bảo tái sản xuất sức lao động không những duy trì đƣợc cuộc sống thƣờng ngày trong suốt quá trình làm việc, đảm bảo tái sản xuất sức lao động một cách tốt nhất mà còn đủ khả năng để dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi không còn khả năng lao động hoặc trong những trƣờng hợp gặp bất trắc, rủi ro. 1.1.1.3 Chức năng của tiền lƣơng Từ khái niệm, bản chất của tiền lƣơng đã nêu ở trên có thể thấy tiền lƣơng có ba chức năng chính nhƣ sau: - Chức năng tái sản xuất sức lao động đƣợc thực hiện bằng việc trả công cho ngƣời lao động thông qua lƣơng. Bản chất của sức lao động là sản phẩm của lịch sử luôn Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 5
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP đƣợc hoàn thiện và nâng cao nhờ thƣờng xuyên khôi phục và phát triển, còn bản chất của tái sản xuất sức lao động là một lƣợng tiền lƣơng nhất định để họ có thể duy trì và phát triển sức lao động mới, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ, hoàn thành kỹ năng lao động. Thu nhập của ngƣời lao động dƣới hình thức tiền lƣơng đƣợc sử dụng một phần đáng kể vào việc tái sản xuất giản đơn sức lao động mà chính bản thân họ đã bỏ ra cho qua trình lao động nhằm mục đích duy trì năng lực làm việc lâu dài, có hiệu quả cho các quá trình sau và phần còn lại đảm bảo cho các nhu cầu thiết yếu của các thành viên gia đình ngƣời lao động hoà nhập và biến động cùng với biến động của nền kinh tế. - Chức năng: là công cụ quản lý của doanh nghiệp: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động bao giờ cũng đứng trƣớc một vấn đề là làm thế nào để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất. Để thực hiện đƣợc mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải kết hợp nhịp nhàng và quản lý nghệ thuật các yếu tố trong kinh doanh (tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và lao động). Ngƣời sử dụng lao động có thể kiểm tra giám sát, theo dõi ngƣời lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mình thông qua việc chi trả lƣơng cho họ, phải đảm bảo chi phí mình bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất. Qua đó ngƣời sử dụng lao động sẽ quản lý chặt chẽ về số lƣợng và chất lƣợng lao động của mình để trả công xứng đáng cho ngƣời lao động. - Chức năng kích thích ngƣời lao động (đòn bẩy kinh tế): Khi đƣợc trả công thích đáng ngƣời lao động sẽ say mê. hứng thú. tích cực làm việc, phát huy tinh thần sáng tạo và tự học hỏi nâng cao trình độ. Họ gắn chặt trách nhiệm của mình với lợi ích của doanh nghiệp, nơi họ làm việc và cống hiến. Vì vậy, một mức lƣơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng năng suất lao động. Do đó, tiền lƣơng là công cụ khuyến khích vật chất, tạo ra sự kích thích có hiệu quả trong công việc của ngƣời lao động. - Chức năng thƣớc đo giá trị sức lao động: Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 6
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tiền lƣơng biểu thị giá cả sức lao động có nghĩa nó là thƣớc đo để xác định mức tiền công các loại lao động, là căn cứ để thuê mƣớn lao động, là cơ sở để xác định mức tiền công các loại lao động, là căn cứ để thuê mƣớn lao động, là cơ sở để xác định đơn giá sản phẩm. Ngoài các chức năng kể trên còn có một số chức năng khác nhƣ: chức năng điều hoà lao động, chức năng giám sát. 1.1.2 Nguyên tắc tính trả lƣơng Theo bộ luật lao động, tiền lƣơng của ngƣời lao động do ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động thoả thuận với nhau trong hợp đồng lao động và đƣợc tính trả theo năng suất lao động, hiệu quả và chất lƣợng công việc. Mức lƣơng hợp đồng phải lớn hơn mức lƣơng tối thiểu do Nhà nƣớc quy định . Mặt khác để điều tiết thu nhập, giảm hố ngăn cách giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo Nhà nƣớc đã đề ra thuế thu nhập dành cho những ngƣời có tổng thu nhập từ 4.000.000đ trở lên. Thuế thu nhập đƣợc đánh theo phƣơng pháp luỹ tiến. Theo NĐ/2003/197/CP ngày 31/12/1994 quy định: Làm công việc gì, chức vụ gì hƣởng lƣơng theo công việc đó, chức vụ đó thông qua hợp đồng lao động và thoả ƣớc lao động tập thể. Đối với công nhân và nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh, cơ sở để xếp lƣơng là tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật. Đối với ngƣời phục vụ quản lý doanh nghiệp là tiêu chuẩn xếp hàng doanh nghiệp theo độ phức tạp về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc trả lƣơng phải theo kết quả sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện các quy định của Nhà nƣớc, không đƣợc thấp hơn mức lƣơng tối thiểu hiện hành. 1.1.3 Các hình thức trả lƣơng Việc tính và trả chi phí lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mục đích của việc quy định các hình thức trả lƣơng là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động. Theo điều 7 NĐ 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 nhà nƣớc quy định cụ thể phƣơng pháp tính lƣơng trong doanh nghiệp nhà nƣớc hay các loại hình doanh nghiệp khác cũng áp Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 7
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP dụng theo ba hình thức tiền lƣơng bao gồm: trả lƣơng theo thời gian, theo sản phẩm và tiền lƣơng khoán. Điều 58 BLLĐ quy định: Ngƣời sử dụng lao động có quyền lựa chọn các hình thức trả lƣơng theo thời gian, theo sản phẩm, lƣơng khoán nhƣng phải duy trì hình thức trả lƣơng đã chọn trong một thời gian nhất định và thông báo cho ngƣời lao động biết. 1.1.3.1 Hình thức trả lƣơng theo thời gian Trả lƣơng theo thời gian là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo tay nghề. Nghĩa là căn cứ vào số lƣợng thời gian làm việc và cấp bậc lƣơng quy định cho các ngành nghề để tính trả lƣơng cho ngƣời lao động. Thƣờng áp dụng cho lao động lao động là công tác văn phòng nhƣ hành chính quản trị, tổ chức lao động, tài vụ - kế toán hoặc những loại công việc chƣa xây dựng đƣợc mức lao động, chƣa có giá lƣơng sản phẩm. Cách tính lƣơng theo thời gian có thể chia ra: * Lƣơng tháng: mức lƣơng tháng là tiền lƣơng trả cố định trên cơ sở hợp đồng lao động. Cách tính: LƢƠNG = Lƣơng tối thiểu x hệ số lƣơng + phụ cấp + thƣởng (thƣởng: cuối quý, năm, thi đua) (phụ cấp: đi lại, tăng ca, chức vụ, xa nhà, độc hại, ) * Lƣơng tuần: là tiền lƣơng trả cho một tuần làm việc đƣợc xác định trên cơ sở tiền lƣơng tháng. Cách tính: Lƣơng tháng x 12 LƢƠNG TUẦN = 52 * Lƣơng ngày : là tiền lƣơng trả cho một ngày làm việc đƣợc xác định trên cơ sở tiền lƣơng tháng Cách tính: Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 8
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lƣơng tháng LƢƠNG NGÀY = Số ngày làm việc theo chế độ * Lƣơng giờ: là tiền lƣơng trả cho một giờ làm việc đƣợc xác định trên cơ sở tiền lƣơng ngày Cách tính: Lƣơng ngày LƢƠNG GIỜ = Số giờ làm việc theo chế độ Ƣu điểm: - Phù hợp với công việc không có định mức hoặc không nên định mức - Tính toán đơn giản, dễ hiểu, áp dụng cho cán bộ công nhân viên làm việc ở bộ phận gián tiếp, những nơi không có điều kiện xác định chính xác khối lƣợng công việc hoàn thành. Nhƣợc điểm: Chƣa đảm bảo các nguyên tắc phân phối theo lao động vì chƣa tính đến một cách đầy đủ chất lƣợng lao động, do đó chƣa phát huy đầy đủ chức năng đòn bẩy kinh tế của tiền lƣơng trong việc kích thích sự sản xuất, chƣa phát huy hết khả năng sẵn có của ngƣời lao động. 1.1.3.2 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm Tiền lƣơng tính theo sản phẩm là tiền lƣơng tính trả cho ngƣời lao động theo kết quả lao động - khối lƣợng sản phẩm, công việc và lao vụ đã hoàn thành, đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lƣợng đã quy định và đơn giá tiền lƣơng tính cho một đơn vị sản phẩm, cộng việc lao vụ đó. Hình thức này đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích ngƣời lao động hăng say lao động sáng tạo, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Tiền lƣơng sản phẩm phụ thuộc vào đơn giá tiền lƣơng của một sản phẩm, công đoạn chế biến sản phẩm, số lƣợng sản phẩm hoặc số lƣợng công việc mà Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 9
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ngƣời lao động hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định. Điều kiện để thực hiện tính lƣơng theo sản phẩm là: - Xây dựng đơn giá tiền lƣơng. -Phải tổ chức hạch toán ban đầu sao cho xác định đƣợc chính xác kết quả của từng ngƣời hoặc từng nhóm lao động (càng chi tiết càng tốt). -Doanh nghiệp phải bố trí việc làm đầy đủ cho ngƣời lao động. -Phải có hệ thống kiểm tra chất lƣợng chặt chẽ. Việc trả lƣơng theo sản phẩm có thể tiến hành theo các hình thức sau: * Trả lƣơng theo sản phẩm trực tiếp (không hạn chế): Theo hình thức này tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động đƣợc tính: Tiền lƣơng đƣợc Số lƣợng (khối lƣợng) Đơn giá = X tính trong tháng SP công việc hoàn thành tiền lƣơng * Trả lƣơng theo sản phẩm gián tiếp: Tiền lƣơng sản phẩm gián tiếp đƣợc tính cho từng ngƣời lao động hay một tập thể ngƣời lao động thuộc bộ phận gián tiếp nhƣ công nhân phụ làm công việc phục vụ sản xuất nhƣ vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dƣỡng, máy móc hƣởng lƣơng phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp sản xuất. Tiền lƣơng đƣợc Tiền lƣơng đƣợc lĩnh của Tỷ lệ lƣơng = X lĩnh trong tháng bộ phận trực tiếp gián tiếp - Trả lƣơng theo sản phẩm có thƣởng: Là tiền lƣơng theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khen thƣởng của doanh nghiệp quy định nhƣ thƣởng chất lƣợng sản phẩm - tăng tỷ lệ sản phẩm chất lƣợng cao, thƣởng tăng năng suất lao động, tiết kiệm NVL - Trả lƣơng theo sản phẩm luỹ tiến: Là tiền lƣơng tính theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với xuất tiền thƣởng luỹ tiến theo mức hoàn thành vƣợt mức sản xuất sản phẩm. 1.1.3.3 Hình thức trả lƣơng khoán Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 10
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thức tiền lƣơng khoán làm cho ngƣời lao động quan tâm đến số lƣợng và chất lƣợng lao động của mình, ngƣời lao động có tinh thần trách nhiệm cao với sản phẩm mình làm ra. Tiền lƣơng khoán = Đơn giá khoán x Khối lƣợng công việc 1.1.4 Một số chế độ tính lƣơng khác * Chế độ phụ cấp: Phụ cấp lƣơng là khoản tiền lƣơng doanh nghiệp trả thêm cho ngƣời lao động khi họ làm việc ở những điều kiện đặc biệt. Theo điều 4 Thông tƣ số 20/LB-TT ngày 2/6/1993 của Liên bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Tài chính: - Phụ cấp làm thêm: Nếu ngƣời lao động làm thêm giờ vào ban đêm (từ 22h đến 6h sáng) thì ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng phụ cấp làm đêm Tiền lƣơng cấp bậc hoặc chức vụ 30% hoặc Số giờ X X Phụ cấp tháng (kể cả phụ cấp công việc) 40% làm đêm = làm đêm Số giờ tiêu chuẩn quy định trong tháng Trong đó: 30% đối với những công việc không thƣờng xuyên làm việc ban đêm. 40% đối với những công việc thƣờng xuyên làm việc theo ca (chế độ ba ca) hoặc chuyên làm việc đêm. -Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những ngƣời vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ vừa kiểm nghiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc làm những công việc đòi hỏi trách nhiệm cao đƣợc xác định trong mức lƣơng. Gồm có các mức lƣơng 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 so với mức lƣơng tối thiểu tuỳ thuộc vào công tác quản lý của mỗi lao động. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 11
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP * Chế độ trả lƣơng thêm giờ Theo điều 7 Nghị định 114/NĐ-CP ngày 31/12/2002 những ngƣời làm việc trong thời gian ngoài giờ làm việc theo quy định trong hợp đồng lao động đƣợc hƣởng tiền làm thêm giờ. Cách tính: Tg = Tt x Hg x Gt Trong đó: - Tg: tiền lƣơng trả thêm giờ - Tt: tiền lƣơng giờ thực tế - Hg: tỷ lệ % lƣơng trả thêm Mức lƣơng trả thêm Nhà nƣớc quy định: - Bằng 150% nếu làm thêm vào ngày thƣờng - Bằng 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ cuối tuần - Bằng 300% nếu làm việc vào ngày lễ Nếu doanh nghiệp bố trí làm việc vào ban đêm, ngoài lƣơng hƣởng theo thời gian còn phải trả thêm ít nhất 30% theo lƣơng thực tế cho ngƣời lao động. 1.1.5 Quỹ tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp 1.1.5.1 Quỹ tiền lƣơng trong doanh nghiệp - Quỹ tiền lƣơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lƣơng mà doanh nghiệp trả cho tất cả ngƣời lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phẩm quỹ tiền lƣơng bao gồm nhiều khoản nhƣ lƣơng thời gian, lƣơng sản phẩm, phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ ), tiền thƣởng trong sản xuất. Quỹ lƣơng là một yếu tố của chi phí sản xuất của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Theo qui định của bộ luật lao động, Điều 182 quy định: "Nơi sử dụng lao động từ mƣời ngƣời trở lên thì ngƣời sử dụng lao động phải lập sổ lao động, sổ lƣơng, sổ BHXH". - Phụ cấp theo tiền lƣơng: Phụ cấp lƣơng là tiền trả công lao động ngoài tiền lƣơng để bù đắp thêm do có những yếu tố không ổn định hoặc vƣợt quá điều kiện bình thƣờng nhằm khuyến khích ngƣời lao động yên tâm làm việc. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 12
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Theo TT số 10 - LĐTBXH ngày 19/04/1995 quy định có các loại phụ cấp: Phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lƣu động, phụ cấp độc hại và nguy hiểm, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp ca đêm. - Tiền thƣởng: chế độ tiền thƣởng bao gồm những quy định của Nhà nƣớc và của đơn vị sử dụng lao động nhằm khuyến khích ngƣời lao động làm việc có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả. - Chế độ thƣởng ở các đơn vị sản xuất kinh doanh rất đa dạng và phong phú về hình thức. Quỹ tiền thƣởng đƣợc tạo thành từ nhiều nguồn khác nhau của doanh nghiệp: hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt hợp động kinh tế, từ chất lƣợng sản phẩm Cơ sở thƣởng đƣợc xác định là hiệu quả của doanh nghiệp, việc làm lợi của ngƣời lao động đối với doanh nghiệp do quy chế thƣởng đã quy định. Quỹ tiền lƣơng trong doanh nghiệp cần đƣợc quản lý và kiểm tra chặt chẽ, đảm bảo việc sử dụng hợp lý và hiệu quả. Quỹ tiền lƣơng thực tế phải thƣờng xuyên đối chiếu với kế hoạch trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ nhằm phát hiện các khoản tiền lƣơng không hợp lý, kịp thời đề ra các biện pháp nâng cao năng suất lao động góp phần hạ chi phí giá thành. 1.1.5.2 Các khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp. Bảo hiểm xã hội Trong trƣờng hợp lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nhƣ khi ốm đau, thai sản, tai nạn giao thông, hƣu trí mất sức hay tử tuất sẽ đƣợc hƣởng khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH). Chính vì vậy, BHXH là một chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nƣớc. Nó không những xác định khía cạnh kinh tế mà còn phản ánh chế độ xã hội. BHXH là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế cho ngƣời lao động và gia đình họ. BHXH là hệ thống gồm ba tầng: - Tầng 1: là tầng cơ sở để áp ứng mọi cá nhân trong xã hội, trong đó yêu cầu cả ngƣời nghèo dù khả năng đóng góp BHXH của những ngƣời này là rất thấp. - Tầng 2: là tầng bắt buộc cho những ngƣời có công ăn việc làm ổn định. - Tầng 3: là sự tự nguyện cho những ngƣời muốn đóng góp bảo hiểm cao. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 13
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích của BHXH là tạo lập một mạng lƣới an toàn xã hội nhằm bảo vệ ngƣời lao động khi gặp rủi ro hoặc khi về già không có nguồn thu nhập. Quỹ BHXH đƣợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm tiền lƣơng phải trả thanh toán cho ngƣời công nhân để tính vào chi phí sản xuất và trừ vào lƣơng công nhân. Theo quy định hiện hành là bằng 22% so với tổng lƣơng cơ bản. Trong đó: + Ngƣời sử dụng lao động đóng góp bằng 16% so với tổng quỹ lƣơng cơ bản của ngƣời lao động trong doanh nghiệp, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh + Ngƣời lao động đóng góp bằng 6% tiền lƣơng tháng để chi các chế độ hƣu trí và tử tuất. + Nhà nƣớc đóng góp và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động. Việc tổ chức thu BHXH do tổ chức BHXH Việt Nam thực hiện. Quỹ BHXH đƣợc quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nƣớc, hạch toán độc lập và đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ (Điều 149 BLLĐ và nghị định 12/CP ngày 26/01/1995). Hàng tháng doanh nghiệp căn cứ vào kế hoạch quỹ lƣơng để đăng ký mức nộp với cơ quan BHXH tỉnh, thành phố. Chậm nhất ngày cuối tháng đồng thời với việc trả lƣơng, doanh nghiệp trích nộp BHXH. Cuối mỗi quý, doanh nghiệp cùng cơ quan BHXH đối chiếu danh sách trả lƣơng và quỹ tiền lƣơng để lập bảng xác nhận số BHXH đã nộp và xử lý số chênh lệch theo quy định. Nếu nộp chậm doanh nghiệp sẽ phải chịu nộp phạt theo mức lãi suất ngân hàng. Bảo hiểm y tế (BHYT) Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi phí, thuốc men khi ốm đau. Điều kiện để ngƣời lao động đƣợc khám chữa bệnh không mất tiền là họ phải có thẻ BHYT. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 14
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích của BHYT là tạo lập một mạng lƣới bảo vệ sức khoẻ cho toàn dân bất kể địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp. Về đối tƣợng, BHYT áp dụng cho những ngƣời tham gia đóng BHYT thông qua việc mua bảo hiểm, trong đó chủ yếu là ngƣời lao động. Quỹ BHYT đƣợc hình thành từ sự đóng góp của những ngƣời tham gia bảo hiểm và một phần hỗ trợ của Nhà nƣớc. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 4,5% trên tổng quỹ lƣơng cơ bản, trong đó: + Ngƣời sử dụng lao động nộp 3% trên tổng quỹ lƣơng cơ bản tính chi phí sản xuất kinh doanh. + Khấu trừ vào lƣơng của ngƣời lao động là 1,5%. Quỹ BHYT đƣợc nộp lên cơ quan chuyên môn (thƣờng dƣới hình thức mua BHYT) để bảo vệ chăm sóc sức khoẻ công nhân viên. Quỹ BHYT đƣợc sử dụng chi cho ngƣời lao động thông qua mạng lƣới y tế, khi ngƣời lao động ốm đau thì mọi chi phí về khám chữa bệnh đều đƣợc cơ quan BHYT chi trả thông qua dịch vụ khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế chứ không chi trả trực tiếp cho bênh nhân (ngƣời lao động). Kinh phí công đoàn (KPCĐ) Kinh phí công đoàn là quỹ tài trợ hoạt động công đoàn các cấp. Đây là nguồn đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của công đoàn. Quỹ KPCĐ đƣợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích kinh phí công đoàn là 2% trên tổng thu nhập của ngƣời lao động, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Quỹ KPCĐ đƣợc phân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ quy định: 1% nộp lên cấp trên, 1% chi cho hoạt động công đoàn cơ sở. Việc chi tiêu quỹ KPCĐ phải chấp hành theo đúng qui định, tổ chức công đoàn các cấp có trách nhiệm quản lý việc sử dụng quỹ theo đúng mục đích. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 15
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Bảo hiểm thất nghiệp là một chính sách kinh tế xã hội mới và rất tiến bộ, nó góp phần trợ giúp cho những ngƣời lao động bị thất nghiệp hay mất việc làm do một số nguyên nhân nào đó. Tỷ lệ trích BHTN hiện hành là 2% trên tổng quỹ lƣơng cơ bản, trong đo: + Ngƣời sử dụng lao động nộp 1% trên tổng quỹ lƣơng cơ bản tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. + Khấu trừ vào lƣơng của ngƣời lao động 1%. Để kích thích ngƣời lao động rèn luyện tay nghề, nâng cao trình độ lao động, gắn bó lâu dài với công ty, doanh nghiệp thì cần sử dụng có hiệu quả lực lƣợng lao động, hoàn thiện công tác tổ chức tiền lƣơng và chế độ sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. 1.1.6 Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép theo kế hoạch của CNTTSX - Khái niệm: Theo quy định hàng năm ngƣời lao động đƣợc nghỉ phép theo số ngày nhất định đƣợc hƣởng nguyên lƣơng cấp bậc. Để điều hoà khoản tiền lƣơng của công nhân sản xuất, tính giá thành sản phẩm đƣợc ổn định, kế toán phải tiến hành trích trƣớc tiền lƣơng công nhân nghỉ phép vào chi phí nhằm hình thành nguồn vốn, khi nào tiền lƣơng công nhân nghỉ phép thực tế phát sinh sẽ lấy từ nguồn trích trƣớc đẻ chi. - Mức trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân hàng tháng: Hàng năm ngƣời lao động đƣợc nghỉ từ 10 đến 15 ngày hƣởng nguyên lƣơng, do đó việc phân bổ lƣơng phép thực tế sẽ không đồng đều trong chi phí sản xuất kinh doanh giữa các tháng trong năm nhất là đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, vì khi họ nghỉ việc sẽ không có số lƣợng sản phẩm mà tiền lƣơng vẫn phải chi cho giá thành tăng cao có thể tạo ra lỗ giả, nên kế toán phải điều hoà tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất. Mức trích trƣớc tiền Tiền lƣơng chính thực Tỷ lệ trích lƣơng phép kế hoạch của = tế phải trả công nhân X trƣớc CNTTSX trực tiếp trong tháng Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 16
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tỷ lệ Tổng số lƣơng phép kê hoạch năm của CNTTSX trích = X 100% trƣớc Tổng số lƣơng chính kế hoạch năm của CNTTSX Cũng có thể trên cơ sở kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác định một tỷ lệ trích trƣớc tiền lƣơng phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất một cách hợp lý. Cũng cần lƣu ý rằng, xu thế của các nhà kế toán hiện nay là không trích trƣớc lƣơng phép kế hoạch của công nhân sản xuất nữa. 1.2 Tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. 1.2.1 Yêu cầu khách quan, nhiệm vụ, nguyên tắc kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. - Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng không chỉ liên quan đến quyền lợi của ngƣời lao động mà còn liên quan đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lƣơng của Nhà nƣớc. Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, là một bộ phận trong giá thành sản xuất. Từ đó đòi hỏi doanh nghiệp phải đặt ra yêu cầu quản lý thông qua tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. - Nhiệm vụ hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ở doanh nghiệp: + Tổ chức hạch toán thời gian, số lƣợng, chất lƣợng, kết quả lao động của từng ngƣời lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lƣơng và các khoản trợ cấp cho ngƣời lao động, kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành các chính sách chế độ về lao động tiền lƣơng trợ cấp BHXH và việc sử dụng hợp lý chính xác chi phí tiền lƣơng. + Tính toán phân bổ chính xác chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các đối tƣợng sử dụng có liên quan. Hƣớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng các chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo đúng chế độ, đúng phƣơng pháp kế toán. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 17
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP + Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lƣơng, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận khác có liên quan. + Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngăn chặn hành vi vi phạm chế độ chính sách về lao động tiền lƣơng. + Lƣu trữ và quản lý các sổ sách kế toán tiền lƣơng theo đúng quy định của chế độ kế toán. - Nguyên tắc hạch toán: + Phải có đầy đủ, kịp thời các chứng từ kế toán về lao động tiền lƣơng. + Phải hoàn thiện các chứng từ kế toán về các mặt thời gian và địa điểm phát sinh. Tổ chức chỉ đạo, hƣớng dẫn việc thực hiện ghi chép ban đầu cho từng cá nhân, từng bộ phận trong đơn vị. 1.2.2 Hạch toán lao động, tính lƣơng, phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại doanh nghiệp. 1.2.2.1 Hạch toán lao động Phân loại lao động trong doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp quy mô dù nhỏ dù lớn đều có lao động thực hiện các chức năng khác nhau. Căn cứ trên các tiêu thức khác nhau ngƣời ta phân loại lao động dựa trên các tiêu thức khác nhau. - Phân loại lao động theo thời gian lao động: + Lao động thƣờng xuyên bao gồm cả lao động ngắn hạn và dài hạn. + Lao động thời vụ có tính tạm thời. - Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất + Lao động trực tiếp: là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hoặc lao vụ dịch vụ. + Lao động gián tiếp:là bộ phận lao động tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là nhân viên kỹ thuật,nhân viên quản lý kinh tế Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 18
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Phân loại lao động theo chƣc năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. + Lao động thực hiện chức năng sản xuất + Lao động thực hiện chức năng bán hàng + Lao động thực hiện chức năng quản lý Phân loại lao động giúp cho việc tập hợp chi phí lao động đƣợc kịp thời, chính xác, phân định đƣợc chi phí sản xuất và chi phí thời kỳ khi công việc đƣợc hạch toán. Hạch toán số lƣợng lao động Việc theo dõi này đƣợc phản ánh trên sổ danh sách lao động của doanh nghiệp. Sổ danh sách lao động đƣợc mở cho toàn doanh nghiệp và từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp. Trên sổ thể hiện các thông tin nhƣ: số lƣợng lao động hiện có, tình hình tăng giảm lao động, di chuyển lao động, trình độ lao động, tuổi đời, tuổi nghề Số lƣợng lao động của doanh nghiệp đƣợc phản ánh trên sổ sách dựa vào số lao động hiện có của doanh nghiệp bao gồm số lƣợng từng loại lao động theo nghề nghiệp công việc và trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật, bao gồm cả số lao động dài hạn và số lao động tạm thời, cả lực lƣợng lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động thuộc lĩnh vực khác ngoài sản xuất. Hạch toán số lƣợng là việc theo dõi kịp thời chính xác tình hình biến động tăng giảm số lƣợng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lƣơng phải trả và các chế độ khác cho ngƣời lao động. Lao động trong doanh nghiệp gồm nhiều loại nhƣ dài hạn, tạm thời, trực tiếp hay gián tiếp lao động trong doanh nghiệp lại biến đổi hàng năm. Vì vậy doanh nghiệp phải theo dõi số lao động của mình để cung cấp thông tin cho quản lý. Căn cứ ghi sổ là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc Việc hạch toán số lƣợng lao động đƣợc phản ánh trên sổ danh sách lao động của doanh nghiệp và sổ danh sách lao động cho từng bộ phận. Sổ này do phòng tổ chức lập theo mẫu quy định và đƣợc chia thành hai bản: - Một bản do phòng lao động doanh nghiệp quản lý ghi chép. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 19
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Một bản do phòng kế toán ghi chép. Các chứng từ này đƣợc phòng tổ chức lập mỗi khi có các quyết định tƣơng ứng. Mọi biến động đều phải ghi chép kịp thời vào sổ danh sách lao động để trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lƣơng phải trả và các chế độ khác cho ngƣời lao động đƣợc kịp thời, chính xác. Sổ lao động là căn cứ để vào danh sách ngƣời lao động trong bảng chấm công và chứng từ hạch toán kết quả lao động cho ngƣời lao động ở các bộ phận. Hạch toán thời gian lao động Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác thời gian lao động của từng ngƣời trên cơ sở đó để tính tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động đƣợc chính xác. Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất nghỉ việc của từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp. Kế toán sử dụng các chứng từ là bảng chấm công, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu nghỉ BHXH. Bảng chấm công đƣợc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất, trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của từng ngƣời lao động. Chứng từ hạch toán thời gian lao động bao gồm: Bảng chấm công, Phiếu làm thêm giờ, Phiếu nghỉ hƣởng BHXH. - Bảng chấm công đƣợc lập hàng tháng, theo dõi từng ngày trong tháng của từng cá nhân, từng tổ đội sản xuất, từng bộ phận. Tổ trƣởng sản xuất, tổ công tác hoặc những ngƣời đƣợc uỷ quyền ghi hàng ngày theo quy định. Cuối tháng căn cứ theo thời gian lao động thực tế (số ngày công, số ngày nghỉ) để tính lƣơng và tổng hợp thời gian lao động của từng ngƣời lao động trong từng bộ phận. Bảng chấm công phải đƣợc treo công khai để mọi ngƣời kiểm tra và giám sát. - Phiếu làm thêm giờ (hoặc phiếu làm thêm) đƣợc hạch toán chi tiết cho từng ngƣời theo số giờ làm việc. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 20
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Phiếu nghỉ hƣởng BHXH dùng cho trƣờng hợp ốm đau, con ốm, nghỉ thai sản, nghỉ tai nạn lao động. Chứng từ do này cơ quan y tế hoặc do bệnh viện cấp và đƣợc ghi vào bản chấm công. Hạch toán kết quả lao động - Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân viên để từ đó tính lƣơng, tính thƣởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lƣơng phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán xác định năng suất lao động kiểm tra tình hình mức lao động của từng bộ phận và doanh nghiệp. - Chứng từ thƣờng sử dụng là: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, phiếu nhập kho, bảng theo dõi công tắc từng tổ - Kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp. Mặc dù sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhƣng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần thiết nhƣ tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lƣợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳ hạn và chất lƣợng công việc hoàn thành đã đƣợc nhiệm thu. Dựa trên các chứng từ đã lậpvề số lƣợng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động, kế toán lập "Bảng thanh toán tiền lƣơng" cho từng tổ, từng đội, từng phân xƣởng và các phòng ban dựa trên kết quả tính lƣơng cho tƣng ngƣời lao động. Nhƣ vậy, hạch toán lao động vừa có tác dụng quản lý, huy động, sử dụng lao động, đồng thời là cơ sở để doanh nghiệp tính tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động. 1.2.2.2 Tính lƣơng, phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại doanh nghiệp Việc tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, kế toán phải tính riêng cho từng ngƣời lao động, tổng hợp lƣơng theo từng tổ, đội sản xuất, từng phòng ban. Trƣờng hợp trả lƣơng cho tập thể ngƣời lao động, kế toán phải tính lƣơng phải trả cho từng khối lƣợng công việc hoàn thành và hƣớng dẫn chia lƣơng cho từng thành viên trong nhóm tập thể đó theo các phƣơng pháp chia lƣơng nhất định đảm bảo công bằng, hợp lý. Việc tính lƣơng đƣợc tiến hành trên cơ sở các chứng từ hạch Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 21
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP toán lao động: Bảng chấm công, bảng thanh toán sản phẩm hoặc công việc hoàn thành và các chính sách, chế độ về lao động, tiền lƣơng mà Nhà nƣớc ban hành. Để thanh toán tiền lƣơng và các khoản phải trả cho công nhân viên, kế toán tiền lƣơng lập " Bảng thanh toán tiền lƣơng" cho từng tổ đội phòng ban. Căn cứ vào kết quả tính lƣơng cho từng ngƣời, trên bảng thanh toán tiền lƣơng cần ghi rõ từng khoản tiền lƣơng (lƣơng sản phẩm, lƣơng thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngƣời lao động còn đƣợc lĩnh. Sau khi kế toán kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt và chuyển cho kế toán viết phiếu chi và thanh toán lƣơng cho các bộ phận. Thông thƣờng việc thanh toán lƣơng và các khoản khác cho ngƣời lao động tại các doanh nghiệp đƣợc chia làm hai kỳ: + Kỳ 1: tạm ứng lƣơng, căn cứ vào tình hình lƣơng đƣợc trả trong một thời gian để ngƣời ta ấn định lƣơng tạm ứng ở kỳ 1. + Kỳ 2: nhận số còn lại sau khi đã trừ các khoản khấu trừ vào thu nhập. Mỗi lần lĩnh lƣơng ngƣời lao động phải ký vào cột "Ký nhận". - Trƣờng hợp áp dụng tiền thƣởng cho ngƣời lao động cần tính toán và lập "Bảng thanh toán tiền thƣởng" để theo dõi và chi trả cho ngƣời lao động theo quy định. - Trƣờng hợp ngƣời lao động nghỉ ốm, nghỉ đẻ, nghỉ tại nạn lao động thì kế toán dựa trên cơ sở "Phiếu nghỉ hƣởng BHXH" và "Biên bản tai nạn lao động" để tính toán và tổng hợp vào "Bảng thanh toán BHXH". Sau khi kế toán tính tổng số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng ngƣời sẽ chuyển cho trƣởng ban BHXH của đơn vị xác nhận và chuyển cho kế toán trƣởng duyệt chi. - Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ, phòng gửi đến nhƣ: Bảng chấm công, hợp đồng giao khoán, bảng thanh toán tiền lƣơng và BHXH tiến hành lập bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Ngoài tiền lƣơng và các khoản trích bảng phân bổ còn phản ánh các khoản chi phí phải trả. - Số liệu tổng hợp phân bổ tiền lƣơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ đƣợc sử dụng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất, ghi sổ kế toán cho các đối tƣợng liên quan căn cứ vào bảng phân bổ kế toán tiến hành ghi sổ cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 22
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP động gửi đi cho các bộ phận quản lý liên quan. Phòng kế toán mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung cho toàn doanh nghiệp. 1.2.3 Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại DN. 1.2.3.1 Chứng từ kế toán Chứng từ kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng áp dụng cho các doanh nghiệp phải thực hiện theo nội dung, phƣơng pháp lập, kỳ chứng từ theo quy định của luật kế toán và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán lao động và tiền lƣơng. Các chứng từ ban đầu về lao động là cơ sở để chi trả lƣơng và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngƣời lao động và là tài liệu quan trọng để đánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý lao động vận dụng ở doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần phải vận dụng và lập các chứng từ ban đầu về lao động phù hợp với các yêu cầu quản lý lao động, phản ánh rõ ràng, đầy đủ số lƣơng, chất lƣợng lao động. Các chứng từ hạch toán bao gồm: - Bảng chấm công (Mẫu số 01a - LĐTL) Bảng này đƣợc lập riêng cho từng bộ phận tổ, đội nhằm cung cấp chi tiết số ngày công của từng ngƣời lao động theo tháng hoặc theo tuần. - Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu số 01b - LĐTL) - Giấy đi đƣờng (Mẫu số 04 -LĐTL) - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 05 - LĐTL) - Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08) - Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán (Mẫu số 09) - Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng (Mẫu số 10) - Bảng kê phân bổ tiền lƣơng và Bảo hiểm xã hội (Mẫu số 11) - Biên bản điều tra tai nạn lao động: Biên bản này nhằm xác định một cách chính xác cụ thể tai nạn lao động xảy ra tại đơn vị. 1.2.3.2 Tài khoản kế toán Để hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, kế toán sử dụng các TK: TK334, TK338 và các tài khoản có liên quan 622,627,641,642,111,112 Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 23
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tài khoản 334: Phải trả ngƣời lao động - Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao động của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của ngƣời lao động. - Tài khoản này đƣợc phân tích thành hai tài khoản cấp hai: + TK 3341" Phải trả công nhân viên": dùng để phản ánh các khoản thanh toán với ngƣời lao động của doanh nghiệp. + TK 3348 "Phải trả ngƣời lao động khác": dùng để phản ánh tình hình thanh toán với ngƣời lao động khác không thuộc lao động trong danh sách của doanh nghiệp. Kết cấu: - Bên Nợ: + Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng, BHXH và các khoản đã trả đã chi, đã ứng trƣớc cho ngƣời lao động. + Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng và các khoản phải trả phải chi cho ngƣời lao động. - Bên Có + Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng và các khoản khác phải trả phải chi cho ngƣời lao động. - Số dƣ bên Có: Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng và các khoản khác còn phải trả cho ngƣời lao động. - TK 334 có thể có số dƣ bên Nợ. Số dƣ bên Nợ TK 334 rất cá biệt, nếu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng và các khoản khác cho ngƣời lao động. TK 338 "Phải trả, phải nộp khác" Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đƣợc phản ánh ở TK 334. Trong công tác kế toán tiền lƣơng theo dõi trên 4TK cấp 2 sau: - TK 3382 "Kinh phí công đoàn" : tài khoản này phản ánh tình hình trích và thanh toán công đoàn ở đơn vị. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 24
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Kết cấu: Bên Nợ: + Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở + KPCĐ đã nộp Bên Có + Trích KPCĐ vào chi phí kinh doanh Số dƣ bên Có: KPCĐ chƣa nộp, chƣa chi Số dƣ bên Nợ: KPCĐ vƣợt chi - TK3383 "Bảo hiểm xã hội": TK này phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH ở đơn vị. Kết cấu Bên Nợ + BHXH phải trả cho ngƣời lao động + BHXH đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH Bên Có + Trích BHXH vào chi phí kinh doanh + Trích BHXH trừ vào thu nhập của ngƣời lao động Số dƣ bên Có: BHXH chƣa nộp Số dƣ bên Nợ: BHXH vƣợt chi - TK 3384 "Bảo hiểm y tế" Tài khoản này phản ánh nguồn tình hình trích và thanh toán BHYT theo quy định. Kết cấu Bên Nợ: Nộp BHYT Bên Có + Trích BHYT tính vào chi phí kinh doanh + Trích BHYT trừ vào thu nhập của ngƣời lao động Số dƣ bên Có: BHYT chƣa nộp - TK 3389: "Bảo hiểm thất nghiệp" Tài khoản này phản ánh tình hình trích và thanh toán BHTN theo quy định. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 25
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Kết cấu Bên Nợ: nộp BHTN Bên Có: + Trích BHTN tính vào chi phí kinh doanh + Trích BHTN trừ vào thu nhập của ngƣời lao động Số dƣ bên Có: BHTN chƣa nộp - Nhóm tài khoản chi phí sử dụng nhân công: TK 622,6271,6421,241,623 Các tài khoản khác có liên quan: 335,111,112 1.2.3.3 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu Để tiến hành phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, kế toán cần văn cứ trên cơ sở các chứng từ về lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong tháng. Kế toán tiến hành tổng hợp tiền lƣơng phải trả cho từng đối tƣợng sử dụng lao động để ghi cột chi có TK 334 có các dòng cho phù hợp và tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo từng đối tƣợng sử dụng để tính ra số tiền phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ để ghi vào cột có TK3383,3384,3382. Số liệu trên bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng để ghi vào các sổ kế toán có liên quan tuỳ thuộc vào hình thức kế toán áp dụng tại đơn vị, đồng thời đƣợc sử dụng để kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế của sản phẩm dịch vụ. Dƣới đây là sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lƣơng, thƣởng(Sơ đồ 1.1) và sơ đồ kế toán các khoản trích theo lƣơng (sơ đồ 1.2). Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 26
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SƠ ĐỒ 1.1: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƢƠNG, THƢỞNG 138,141,333,338 334 622,627,641,642 Các khoản phải khấu trừ vào lƣơng Lƣơng và các khoản mang tính và thu nhập của ngƣời lao động chất lƣơng phải trả NLĐ 111,112 335 Ứng và thanh toán tiền lƣơng Phải trả tiền lƣơng nghỉ phép và các khoản khác cho NLĐ của CNSX(nếu DN trích trƣớc) 353 512 Khi chi trả lƣơng,thƣởng và các Tiền thƣởng phải trả NLĐ khoản khác cho NLĐ bằng SP,HH từ Quỹ KT-PL 33311 338(3383) Thuế GTGT đầu ra BHXH phải trả CNV (nếu có) Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 27
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SƠ ĐỒ 1.2: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG 334 338 622,627,641,642 BHXH phải trả cho CNV Trích BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN 111,112 334 Trừ vào lƣơng Chi tiền nộp BHXH,BHYT, KPCĐ, BHTN 111,112 Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị Nhận đƣợc tiền cấp bù số KPCĐ chi vƣợt 1.2.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán để hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp. Tuỳ vào đặc điểm, quy mô của mỗi doanh nghiệp mà kế toán thực hiện ghi sổ theo một trong năm hình thức sau: - Hình thức Nhật ký sổ cái - Hình thức Nhật ký chứng từ - Hình thức Chứng từ ghi sổ - Hình thức Nhật ký chung - Hình thức Kế toán máy * Hình thức sổ kế toán "Nhật ký sổ cái": áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ quản lý tập trung, nghiệp vụ phát sinh ít và đơn giản, tài khoản sử dụng không nhiều. Quá trình thực hiện gồm các loại sổ sau: Sổ Nhật ký-Sổ cái TK334,335,338 Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 28
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sổ chi tiết TK334,335,338 * Hình thức sổ kế toán "Nhật ký chứng từ": áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, có trình độ quản lý và kế toán cao, thực hiện kế toán thủ công. Hình thức này có các loại sổ sau: Nhật ký chứng từ số 1,2,7,10 Sổ chi tiết TK 334,335,338 Bảng kê số 4,5,6 * Hình thức sổ kế toán "Chứng từ ghi sổ": áp dụng đối với mọi loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp phù hợp với các điều kiện kế toán thủ công và kế toán máy. Quá trình thực hiện gồm các loại sổ sau: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái các TK 334,335,338 Sổ chi tiết các TK 334,335,338 * Hình thức sổ kế toán "Nhật ký chung": áp dụng đối với cac doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, phù hợp áp dụng kế toán máy. Quá trình thực hiện gồm sổ: Sổ Nhật ký chung Sổ Cái TK334,335,338 Sổ chi tiết TK 334,338 * Hình thức Kế toán máy Để khắc phục những hạn chế và khó khăn trong công tác kế toán thủ công, hiện nay rất nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng phần mềm máy tính trong công tác kế toán. Đó chính là việc thiết kế và sử dụng các chƣơng trình phần mềm theo đúng nội dung, trình tự của phƣơng pháp kế toán để thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin kế toán trên máy vi tính. Giúp bộ phận kế toán giảm bớt việc ghi sổ thủ công. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 29
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự kế toán hình thức Chứng từ ghi sổ: Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp Sổ, thẻ kế toán chứng từ kế chi tiết toán cùng loại Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp Sổ cái chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu: Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 30
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐẠI HỢP 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Thƣơng mại và Xây dựng Đại Hợp 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Giới thiệu khái quát về Công ty: - Tên Công ty: Công ty TNHH Thƣơng mại và Xây dựng Đại Hợp - Tên giao dịch tiếng anh: DAIHOP Trading and construction Co.,LMT - Địa chỉ trụ sở chính: Số 137An Đà-Ngô Quyền-TP Hải Phòng - Điện thoại: 0313.852850 - Fax: 0313.65338 - Email: ctytnhhdaihop@gmail.com - Vốn điều lệ: 3.000.000.000đồng Quá trình hình thành và phát triển công ty Công ty TNHH Thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp đƣợc thành lập theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh lần đầu số 0202000128 ngày 30/10/2000, Giấy chứng nhận Đăng ký thay đổi lần 3 ngày 18/03/2008 của sở kế hoạch và đầu tƣ Hải Phòng. Công ty là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, có tƣ cách pháp nhân hoạt động kinh doanh theo điều lệ của công ty TNHH có hai thành viên trở lên phù hợp với quy định của luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành của Nhà nƣớc. 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hoạt động của công ty gồm: - Kinh doanh và dịch vụ thƣơng mại - Kinh doanh vật liệu điện, vật liệu xây dựng - Vận tải hàng hoá thuỷ bộ - Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 31
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Công ty TNHH thƣơng mại & xây dựng Đại Hợp đƣợc tổ chức hoạt động và điều hành theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn, tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành. Ban giám đốc Phòng kế hoạch Phòng tài chính Phòng nhân sự Phòng kinh Kỹ thuật Kế toán và ATLĐ doanh Đội xây Đội xây Đội xây Đội xây lắp số 1 lắp số 2 lắp số 3 lắp số 4 * Chức năng các vị trí, phòng ban trong công ty: - Giám đốc: là ngƣời đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch có trách nhiệm và quyền hạn tổ chức quản lý điều hành chung, hoạch định và tổ chức thực hiện mọi hoạt động kinh doanh, đời sống công nhân viên trong công ty theo điều lệ của Công ty TNHH Thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp. -Phòng kế hoạch - kỹ thuật: tham mƣu cho giám đốc về những kế hoạch, chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến kỹ thuật trong công ty. -Phòng tài chính - Kế toán: tham mƣu cho giám đốc thực hiện công tác tài chính kế toán, các chế độ báo cáo theo quy định thống kê, kiểm tra các chế độ hạch toán, quản lý kinh tế vật tƣ tiền vốn đảm bảo sử dụng chúng một cách đạt hiệu quả kinh tế cao. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 32
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP -Phòng nhân sự và ATLĐ: chịu trách nhiệm về công tác tổ chức tuyển chọn, biên chế, sắp xếp sử dụng nhân lực: công tác đào tạo nâng bậc cho CBCNV, chăm sóc khám chữa bệnh -Phòng kinh doanh: nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm bạn hàng kinh doanh. Tổ chức kế hoạch, chiến lƣợc kinh doanh. Phòng kinh doanh sẽ quản lý các bộ phận kinh doanh. -Đội xây lắp: trực tiếp thi công theo sự chỉ đạo. 2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Sơ đồ 4: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán Kế toán chi thanh toán phí-giá thành KT đội KT đội KT đội KT đội xây dựng 1 xây dựng 2 xây dựng 3 xây dựng 4 - Kế toán trưởng: + Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc mọi hoạt động của phòng cũng nhƣ các hoạt động khác của Công ty có liên quan tới công tác tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của Công ty + Tổ chức công tác kế toán, thống kê trong công ty phù hợp với chế độ quản lý và theo dõi các hoạt động tài chính của Nhà nƣớc. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 33
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP + Thực hiện các chính sách chế độ về công tác tài chính kế toán. + Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng. + Tổ chức công tác kiểm kê định kỳ theo quy định. + Trực tiếp chỉ đạo kiểm tra, giám sát phần nghiệp vụ đối với cán bộ thống kê, kế toán các đơn vị trong Công ty. + Kế toán các khoản phải thanh toán với NSNN. - Kế toán tổng hợp: tổng hợp và xác định kết quả sản xuất kinh doanh. - Thủ quỹ: quản lý nhập - xuất tiền mặt phục vụ cho hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán tiền mặt. - Kế toán thanh toán + Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ trƣớc khi lập phiếu thu chi. + Cùng thủ quỹ kiểm tra, đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế. + Giao dịch với Ngân hàng về các khoản thanh toán qua Ngân hàng của công ty. + Kiểm tra tính hợp pháp các chứng từ trƣớc khi thanh toán tạm ứng. + Kế toán tiền lƣơng tại công ty. - Kế toán chi phí giá thành: theo dõi, tập hợp các khoản chi phí giá thành. 2.1.5 Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán và hình thức ghi sổ kế toán. 2.1.5.1 Nguyên tắc tổ chức kế toán và các chính sách kế toán chủ yếu Quá trình luân chuyển chứng từ kế toán trong Doanh nghiệp đảm bảo nguyên tắc sau: tất cả các chứng từ kế toán do Doanh nghiệp lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế toán doanh nghiệp (kế toán ở các tổ, đội và Công ty). Bộ phận kế toán sẽ kiểm tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ kế toán đó để ghi sổ kế toán. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán trong Công ty bao gồm các bƣớc sau: Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 34
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Lập chứng từ theo qui định hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài. - Kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ: kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kiểm tra các yếu tố cơ bản của một chứng từ kê toán - Sử dụng chứng từ để định khoản, ghi sổ hoặc cung cấp thông tin cho các bộ phận có liên quan - Lƣu trữ và bảo quản chứng từ: chứng từ kế toán đƣợc lƣu trữ tại kho (với các chứng từ lâu năm) và tại tủ lƣu trữ của phòng kế toán. Công ty sử dụng danh mục các chứng từ kế toán theo qui định của Nhà nƣớc nhƣ: - Về lao động tiền lƣơng: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lƣơng, hợp đồng giao khoán - Về tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán Cuối kỳ kế toán trƣởng, kế toán tổng hợp lập đầy đủ các Báo cáo quyết toán theo chế độ kế toán hiện hành nộp cấp trên. * Các chính sách kế toán chủ yếu: - Áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính. - Đơn vị tiền tệ sử dụng là đồng Việt Nam (VND). - Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho là phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, tính giá trị hàng xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. - Khấu hao TSCĐ đƣợc tính theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. 2.1.5.2 Hình thức sổ kế toán đang áp dụng. Dựa vào đặc điểm, tình hình cụ thể của Công ty, bộ máy kế toán Công ty đã chọn hình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ" gồm có các loại sổ sau: - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái - Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 35
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ 3: Sơ đồ trình tự kế toán tại công ty: Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp Sổ, thẻ kế toán chứng từ kế chi tiết toán cùng loại Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp Sổ cái chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu: 2.2 Thực trạng công tác kế toán lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo tiền lƣơng tại Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp. 2.2.1 Tình hình lao động của công ty. Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập với tổng số 270 cán bộ công nhân viên (tính đến 01/04/2010, không kể số lƣợng lao động theo thời vụ). Lao động trong công ty có thể phân thành: Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 36
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Khối lao động gián tiếp: hƣởng lƣơng quản lý doanh nghiệp, bao gồm toàn bộ cán bộ công nhân viên làm trong các phòng ban quản lý công ty. - Khối lao động trực tiếp: đây là bộ phận ngƣời lao động trực tiếp làm sản phẩm. Tiền lƣơng của họ đƣợc tính theo đơn giá, khối lƣợng công việc. Về cơ cấu toàn bộ lao động của công ty đƣợc phân loại trong bảng sau: Biểu 2.1: Bảng tổng hợp về cơ cấu lao động STT Chỉ tiêu Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 Lao động gián tiếp 50 18.5% 2 Lao động trực tiếp 220 81.5% Cộng 270 100 Nhìn vào bảng ta thấy: Cơ cấu lực lƣợng lao động của công ty bao gồm lao động gián tiếp,lao động trực tiếp với tỷ lệ lần lƣợt là 18.5%, 81.5%. Nhƣ vậy lực lƣợng lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn hơn rất phù hợp với quy mô hoạt động đang ngày càng đƣợc mở rộng trong năm 2010 của Công ty với chức năng chủ yếu là nhận thầu, thi công các công trình xây dựng lớn và nhỏ. Song để xem xét tính chất lao động của công ty, không chỉ quan tâm theo dõi về mặt số lƣợng mà còn luôn luôn chú trọng đến chất lƣợng lao động. Sự đánh giá đó đƣợc thể hiện qua bảng phân loại trình độ nhân viên Biểu 2.2: Bảng phân loại trình độ lực lƣợng lao động STT Chỉ tiêu Số lƣợng(ngƣời) Tỷ lệ(%) Lực lƣợng cán bộ công nhân viên 50 18.5 1 - Cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học 37 13.7 - Cán bộ có trình độ trung cấp và sơ cấp 13 4.8 Lực lƣợng lao động sản xuất 220 81.5 - Thợ kỹ thuật bậc 4/7 -> 6/7 95 35.2 2 - Thợ kỹ thuật bậc 2/7 -> 3/7 60 22.2 - Lao động phổ thông 65 24.1 Cộng 270 100 Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 37
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng phân bổ trên đã thể hiện cơ bản trình độ của ngƣời lao động trong công ty tại thời điểm hiện nay. Tổ chức hạch toán số lƣợng lao động Hạch toán số lƣợng lao động thực chất là phân loại lao động theo nghề nghiệp, tính chất công việc và theo trình độ kỹ thuật cấp bậc của ngƣời lao động trong công ty. Việc hạch toán đƣợc theo dõi chi tiết trên các sổ nhƣ sổ danh sách lao động, báo cáo sử dụng lao động Việc quản lý lao động tại Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp chỉ đƣợc quản lý trên sổ sách thông thƣờng không đƣợc mã hoá trên phần mềm kế toán, do vậy việc đối chiếu để tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tiến hành mất nhiều thời gian, độ chính xác tuyệt đối khó đảm bảo. Việc quản lý lao động không chỉ đƣợc thực hiện ở phòng tổ chức hành chính mà còn đƣợc thực hiện ở dƣới các đội xây dựng. Các đội xây dựng có nhiệm vụ nắm rõ quân số lao động từng ngày của bộ phận mình. Các chứng từ thƣờng đƣợc sử dụng để ghi vào sổ sách là: Quyết định tiếp nhận lao động, giấy chuyển công tác, quyết định thôi việc, quyết định nghỉ hƣu. Cuối cùng từng bộ phận lao động - tiền lƣơng của các tổ đội sẽ lập báo cáo về tình hình sử dụng lao động để gửi về phòng tổ chức hành chính. 2.2.2 Tính lƣơng và các khoản phải trả cho ngƣời lao động 2.2.2.1 Phƣơng pháp tính tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Quy định trả lƣơng và các hình thức trả lƣơng trong Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp Quy định chung cho việc tính lƣơng trong đơn vị: Căn cứ vào nghị định của chính phủ về đổi mới tiền lƣơng và thu nhập trong các doanh nghiệp, Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp quy định việc tính lƣơng phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Việc tính lƣơng phải theo quy định của Nhà nƣớc, phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ( theo hệ số riêng của công ty) đảm bảo không thấp hơn mức lƣơng tối thiểu do Nhà nƣớc quy định. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 38
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Cơ chế trả lƣơng phải khuyến khích đƣợc ngƣời lao động từ công nhân trực tiếp sản xuất đến những ngƣời có trình độ chuyên môn kỹ thuật, phát huy đƣợc năng lực của mỗi ngƣời trong công việc đƣợc giao. Kết quả tiền lƣơng lao động gắn liền với năng suất lao động , chất lƣợng và kết quả công việc. - Đối với ngƣời lao động làm thêm giờ, ngoài giờ tiêu chuẩn thì phải đƣợc hƣởng lƣơng theo đúng quy định của công ty. + Nếu làm thêm giờ hƣởng 150% Số tiền đƣợc hƣởng = Lƣơng ngày x số ngày làm thêm giờ x 150% + Nếu làm thêm chủ nhật hƣởng 200% Số tiền đƣợc hƣởng = Lƣơng ngày x số ngày làm thêm chủ nhật x 200% + Nếu làm thêm công trƣờng hƣởng 300% Số tiền đƣợc hƣởng = Lƣơng ngày x số ngày làm thêm x 300% * Các hình thức trả lƣơng trong công ty Hiện nay Công ty áp dụng hai hình thức trả lƣơng cho công nhân là: - Hình thức trả lƣơng theo thời gian: theo hình thức này quỹ lƣơng trả cho ngƣời lao động trong những ngày không tham gia sản xuất (vắng mặt) nhƣng vẫn đƣợc hƣởng 100% lƣơng cơ bản. Trả lƣơng cho ngƣời lao động trong những ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ học họp, nghỉ phép năm, nghỉ những ngày hiếu hỷ. - Hình thức trả lƣơng theo ngày công: tiền lƣơng trả theo hình thức này áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất tại các tổ đội, xí nghiệp xây dựng. Hình thức này chủ yếu căn cứ vào số ngày công thực tế đi làm và đơn giá ngày công theo quy định của Sở xây dựng. Quy chế trả lƣơng đƣợc xây dựng trên cơ sở đảm bảo tiền lƣơng đƣợc hƣởng phù hợp với trình độ năng lực, mức độ cống hiến của mỗi cá nhân đối với doanh nghiệp. Thực hiện nguyên tắc ngƣời làm nhiều, đạt hiệu quả chất lƣợng cao đƣợc hƣởng lƣơng nhiều. Đảm bảo đƣợc tính công bằng, chính xác trong việc trả lƣơng cho ngƣời lao động trong đơn vị. * Các khoản phụ cấp, tiền thƣởng thanh toán cho CNV - Quy định về phụ cấp trong công ty: Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 39
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Ngoài các khoản lƣơng chính, ngƣời lao động trong công ty còn đƣợc hƣởng các khoản phụ cấp theo quy định của Nhà nƣớc và của công ty. + Phụ cấp ăn ca = Tổng số ngày công đi làm x 12.000đ + Phụ cấp làm thêm - Quy định về tiền thƣởng: tuỳ theo quy định của công ty từng thời kỳ hoặc từng năm. Quỹ khen thƣởng dùng để: + Thƣởng cuối năm hoặc thƣờng kỳ trên cơ sở năng suất lao động và thành tích công tác của mỗi ngƣời lao động trong công ty. * Các khoản trích theo lƣơng Theo quy định hiện nay hàng tháng Công ty nộp bảo hiểm 22%, ngƣời lao động nộp bảo hiểm 8,5% trừ vào lƣơng. 2.2.2.2 Tính lƣơng và các khoản phải trả cho ngƣời lao động Cuối tháng trên cơ sở quy chế trả lƣơng đã đƣợc quy định cụ thể của Công ty đồng thời trên số liệu hạch toán về thời gian và kết quả lao động, kế toán sẽ tiến hành tính tiền lƣơng và trợ cấp BHXH phải trả cho ngƣời lao động. Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp đã áp dụng hình thức trả lƣơng theo tháng, bộ phận kế toán trong phòng tài chính kế toán tiến hành tính lƣơng cho toàn bộ công nhân viên khối văn phòng. Còn kế toán tại các tổ, đội xây dựng sẽ lập Bảng thanh toán lƣơng cho các tổ đội xây dựng đó, sau đó kế toán tại các tổ, đội xây dựng này sẽ gửi chứng từ và sổ sách có liên quan lên phòng tài chính kế toán. Để thanh toán tiền lƣơng và các khoản phải trả công nhân viên, kế toán lập Bảng thanh toán tiền lƣơng và BHXH (nếu có phải thanh toán) cho từng tổ, đội các phòng ban. Bảng thanh toán lƣơng và BHXH đƣợc lập về cơ bản đúng quy định và chế độ kế toán hiện hành. Các chứng từ làm cơ sở để chi trả lƣơng và các khoản phải trả ngƣời lao động là: Bảng chấm công, phiếu nghỉ hƣởng BHXH, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán Khoản thu nhập của mỗi ngƣời lao động trong một tháng sẽ bao gồm các khoản lƣơng chính, lƣơng phụ, các khoản phụ cấp theo quy định trừ đi các khoản khấu trừ (bao gồm BHXH, BHYT, BHTN và các khoản phải khấu trừ khác). Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 40
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sau đây là cách tính lƣơng cụ thể cho từng bộ phận lao động trong Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp. Công thức: TN = Ltt - Các khoản giảm trừ TN = (Ltg + Pc) - (BHXH+BHYT+BHTN) - (KPCĐ + ĐP) Trong đó: - TN: Tổng thu nhập ngƣời lao động đƣợc hƣởng trong tháng - Ltt: Lƣơng thực tế - Ltg: Lƣơng thời gian - Pc: phụ cấp - BHXH + BHYT + BHTN: khoản trích theo quy định của Nhà nƣớc trừ vào lƣơng cơ bản của ngƣời lao động. BHXH + BHYT + BHTN = 8,5% x Lcb - Lcb: lƣơng cơ bản = Hcb x ltt - ltt: lƣơng tối thiểu Ví dụ: Tháng 05 năm 2010, căn cứ vào Bảng chấm công và các chứng từ khác có liên quan, tính lƣơng thực tế của Ông Nguyễn Văn Thuận-Phó giám đốc. - Ngày công quy đinh: 26 ngày - Ngày công làm việc thực tế: 26 ngày - Mức lƣơng tối thiểu: 880.000đ - Hệ số lƣơng: 5,65 - Hệ số công ty: 0,3 - Phụ cấp ăn ca: 26 ngày Từ đó ta có thể tính: -Lƣơng cơ bản = hệ số lƣơng x mức lƣơng tối thiểu = 880.000 x 5,65 = 4.972.000đ -Thu nhập từ hệ số công ty = Lcb x hệ số công ty =4.972.000 x 0,3 = 1.491.600đ 4.972.000 Lƣơng thời gian = x 26 = 4.972.000đ 26 -Phụ cấp ăn ca = Số ngày thực tế đi làm x 12.000 = 26 x 12.000 = 312.000đ Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 41
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Thu nhập = 1.491.600+4.972.000+312.000=6.775.600đ BH ngƣời lao động phải nộp = 4.972.000 x 8,5% = 422.620đ -Tạm ứng trong kỳ: 2.000.000đ -Thuế TNCN = (Thu nhập - giảm trừ gia cảnh - BH) x 5% = (6.775.600 - 4.000.000 - 1.600.000 - 422.720) x 5% = 37.649đ Thực lĩnh = Thu nhập - BHXH - Tạm ứng - Thuế TNCN =6.775.600 - 422.620 - 2.000.000 - 37.649 = 4.315.331đ 2.2.2.2.1 Tính lƣơng thời gian, lƣơng bổ sung cho ngƣời lao độngtrong toàn công ty. ltt x Hcb Ltg = x Số ngày công thực tế Số ngày công theo chế độ ltt x Hcb Số công lƣơng làm Ltgbs = x Số ngày công theo chế độ lƣơng thời gian Số công lƣơng làm lƣơng thời gian: là số ngày vắng mặt của ngƣời lao động nhƣng vẫn đƣợc tính để hƣởng lƣơng thời gian, phải đảm bảo các yêu cầu cụ thể của Công ty hoặc theo đúng quy định của Nhà nƣớc. - Hiện nay doanh nghiệp áp dụng 9 ngày nghỉ (lễ, tết) chế độ theo quy định của Nhà nƣớc. - Nghỉ phép theo chế độ phải có "Giấy xin nghỉ phép" của ngƣời lao động và "Giấy nghỉ phép" thể hiện sự đồng ý của đại diện công ty. Ví dụ: Chị Cao Minh Nhật (nhân viên phòng tài chính kế toán) trong tháng 5 đã nghỉ 2 ngày phép theo chế độ. Có giấy "Đơn xin nghỉ phép" biểu 2.3 và "Giấy nghỉ phép" biểu 2.4 Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 42
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN NGHỈ PHÉP Kính gửi: - Giám đốc Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp - Trƣởng phòng Tài chính - Kế toán Tên tôi là: Cao Minh Nhật Đơn vị công tác: Phòng Tài chính Kế toán Địa chỉ thƣờng trú: 5/152 Chợ Hàng - Lê Chân - Hải Phòng Nay tôi làm này xin đề nghị lãnh đạo Công ty cho tôi đƣợc nghỉ phép + Từ ngày 10/05/2010 đến ngày 11/05/2010 + Lý do: Về quê + Tôi đã bàn giao công việc trong thời gian nghỉ phép lại cho: chị Bùi Thu Trang Kính mong ban lãnh đạo công ty xem xét và chấp nhận Hải Phòng, ngày 06 tháng 05 năm 2010 Ý kiến của Thủ trƣởng đơn vị Kính đơn BIỂU 2.3: "ĐƠN XIN NGHỈ PHÉP" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 43
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY NGHỈ PHÉP Số: 46/GNP Cấp cho Ông (Bà): Cao Minh Nhật Đơn vị công tác: Phòng Tài chính - Kế toán Nghỉ phép tiêu chuẩn năm 2010 Từ ngày 10 tháng 05 năm 2010 Đến ngày 11 tháng 05 năm 2010 Nơi nghỉ phép: + Hải Dƣơng Ngày 29 tháng 04 năm 2010 Thủ trƣởng đơn vị BIỂU 2.4: "GIẤY NGHỈ PHÉP" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 44
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Căn cứ vào hai chứng từ trên, kế toán tính lƣơng cho chị Cao Minh Nhật nhƣ sau: Kế toán viên Nhật có Hcb = 2,65 Chị Cao Minh Nhật đƣợc hƣởng lƣơng phép là: Ltgbs= (Lcb x Hcb / số ngày công theo chế độ) x số công phép = (880.000 x 2,65 / 26) x 2 = 179.385 đồng. 2.2.2.2.2 Tính lƣơng theo ngày công nhân viên trực tiếp sản xuất tại các tổ, đội Nhân công đƣợc thuê để thực hiện thi công các công trình đều đƣợc thuê mang tính chất thời vụ nên kế toán tại các tổ đội xây dựng đã áp dụng hình thức trả lƣơng theo ngày công. Lƣơng theo Đơn giá ngày công = Số ngày công x ngày công theo quy định Ví dụ : Anh Phạm Văn Bẩy là công nhân thi công tại công trình Khu liên hiệp sản xuất gang thép Hoà Phát, căn cứ vào số ngày công thực tế đi làm và đơn giá ngày công, kế toán tính lƣơng cho anh Bẩy nhƣ sau: - Số ngày công thực tế đi làm: 26 - Đơn giá ngày công: 120.000đ Vậy, lƣơng chính của anh Bẩy là: 26 x 120.000 = 3.120.000đ 2.2.2.3 Cách tính BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tại Công ty. Việc trích lập BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là việc bắt buộc đối với các doanh nghiệp vì đó là lợi ích của ngƣời lao động mà Nhà nƣớc đã quy định. Bảo hiểm xã hội. - Số tiền trích nộp BHXH trừ vào lƣơng của ngƣời lao động Số tiền BHXH = (Lƣơng CB + PC có tính chất lƣơng) x 6% - Số tiền phải nộp cho ngƣời lao động (tính vào chi phí) Số tiền BHXH = (Lƣơng CB + PC có tính chất lƣơng) x 16% Ví dụ: Căn cứ vào cách tính lƣơng của Ông Nguyễn Văn Thuận ta xác định: Lƣơng CB: 4.972.000 Số tiền BHXH phải nộp = 4.972.000 x 6%= 298.320đ Số tiền BHXH công ty phải nộp = 4.972.000 x 16% = 795.520đ Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 45
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP * Công thức tính trợ cấp BHXH: Số tiền Số ngày nghỉ Lƣơng Tỷ lệ % = x x BHXH tính BHXH cấp bậc BHXH Bảo hiểm y tế (BHYT) Ở công ty mức trích BHYT cũng theo quy định: - Công ty nộp 3% tính vào chi phí SXKD trong kỳ - Ngƣời lao động nộp 1,5% trừ vào lƣơng của ngƣời lao động Ngƣời lao động sẽ đƣợc cấp thẻ BHYT đƣợc khám chữa bệnh khi có nhu cầu. Ngƣời có thẻ BHYT đƣợc hƣởng các chế độ theo quy định khám, chữa bệnh. Ví dụ: Căn cứ vào cách tính lƣơng - Số tiền BHYT ông Thuận phải nộp là: = 4.972.000 x 1,5% = 74.580đ - Số tiền BHYT công ty nộp: = 4.972.000 x 3% = 149.160đ Kinh phí công đoàn Trích KPCĐ trên lƣơng thực lĩnh của ngƣời lao động trong công ty Mức trích 2% trên tổng quỹ lƣơng tính vào chi phí. Kinh phí công đoàn công ty đƣợc chi cho những nội dung sau: - Chi cho hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao - Chi cho phát minh sáng kiến, cải tiến KHKT ứng dụng vào hoạt đông quản lý. - Chi vào các dịp lễ - Thăm hỏi ốm đau Đồng thời KPCĐ của công ty cũng góp phần cùng quỹ phúc lợi chi cho tham quan, giải trí, du lịch. Mức trích KPCĐ = Lƣơng thực lĩnh x 2% Bảo hiểm thất nghiệp Ở công ty mức trích BHTN cũng theo quy định + Ngƣời lao động nộp: 1% trừ vào lƣơng. + Công ty nộp 1% tính vào chi phí SXKD trong kỳ Ví dụ: Căn cứ vào cách tính lƣơng: Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 46
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Số tiền BHTN ông Thuận nộp = 4.972.000 x 1% = 49.720đ - Số tiền BHTN công ty nộp: = 4.972.000 x 1% = 49.720đ 2.2.3 Thuế thu nhập cá nhân Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công là thu nhập tính thuế và thuế suất. Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - các khoản giảm trừ - Thu nhập chịu thuế từ tiền lƣơng, tiền công đƣợc xác định bằng tổng số tiền lƣơng, tiền công, tiền thù lao, các khoản thu nhập khác có tính chất tiền lƣơng, tiền công mà đối tƣợng nộp thuế nhận đƣợc trong kỳ tính thuế. - Các khoản giảm trừ bao gồm: + Các khoản đóng góp bảo hiểm có tính chất bắt buộc nhƣ: BHXH, BHYT, BHTN + Các khoản giảm trừ gia cảnh + Các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học * Thuế suất thuế TNCN đối với thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công đƣợc áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến từng phần theo quy định tại điều 22 Luật Thuế TNCN: Biểu2.5 : Bảng thuế suất thuế thu nhập cá nhân: Phần thu nhập tính thuế Bậc thuế Thuế suất ( %) (triệu đồng/tháng) 1 Đến 5 5 2 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 80 35 ( Theo thông tư số 84/2008/TT-BTC) Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 47
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Ví dụ: Tính thuế TNCN cho Ông Nguyễn Văn Thuận có thu nhập từ tiền công, tiền lƣơng trong tháng là 6.775.600đ. Ông Thuận nuôi 1con dƣới 18tuổi, trong tháng Ông Thuận phải nộp các khoản bảo hiểm bắt buộc là 6%BHXH, 1.5%BHYT, 1%BHTN trên tiền lƣơng. Thu nhập tính thuế của Ông Thuận là = 6.775.600 - 4.000.000 - 1.600.000 - 422.620 = 752.980đ Số thuế Ông Thuận phải nộp trong tháng là: =752.980 x 5% = 37.649đ 2.2.4 Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 2.2.4.1 Chứng từ và các tài khoản sử dụng * Chứng từ sử dụng Hình thức sổ kế toán của công ty là hình thức Chứng từ ghi sổ. Để tính tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động trƣớc hết căn cứ vào các chứng từ sau: Sổ sách lao động, bảng chấm công Từ các chứng từ ban đầu, kế toán sẽ thu thập, kiểm tra đối chiếu với chế độ của Nhà nƣớc, của Công ty và những thoả thuận trong hợp đồng lao động, sau đó ký xác nhận chuyển cho kế toán tiền lƣơng làm căn cứ lập "Bảng thanh toán tiền lƣơng". Trên cơ sở đó, kế toán tiền lƣơng sẽ tiến hành tính ra số lƣơng phải trả cho ngƣời lao động. Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lƣơng, kế toán tổng hợp tiền lƣơng chi trả theo đối tƣợng sử dụng lao động, các khoản trích theo lƣơng tƣơng ứng với tỷ lệ quy địnhvào chi phí vào các bộ phận sử dụng lao động và phản ánh trên Bảng tổng hợp phân bổ tiền lƣơng và BHXH" Hiện tại công tác kế toán tiền lƣơng ở công ty vẫn đƣợc trích, lập, phân bổ theo phƣơng pháp thủ công. Từ Bảng thanh toán lƣơng, Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH, phiếu chi kế toán tổng hợp làm căn cứ để nhập số liệu vào các sổ sách nhƣ Chứng từ ghi sổ, Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK334, sổ cái TK338 * Tài khoản kế toán sử dụng: Để hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng công ty sử dụng các TK sau: Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 48
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - TK334:Phải trả ngƣời lao động - TK338: Phải trả, phải nộp khác. TK3382: Kinh phí công đoàn TK3383: Bảo hiểm xã hội TK3384: Bảo hiểm y tế TK3389: Bảo hiểm thất nghiệp - TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp - TK627: Chi phí sản xuất chung - TK642: Chi phí quản lý khối phòng ban công ty 2.2.4.2 Hạch toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Tiền lƣơng phải trả ngƣời lao động và các khoản trích theo lƣơng hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Do vậy, tiền lƣơng phải trả là một bộ phận chi phí luôn có trong bất kỳ bộ phận tính giá nào. Nhận thức đƣợc vai trò của tiền lƣơng trong khoản mục chi phí sản xuất, yêu cầu đặt ra là kế toán tiền lƣơng phải tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng một cách chính xác, đầy đủ đảm bảo đúng chi phí tiền lƣơng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ, giúp cho các nhà quản lý tính ra đƣợc đúng giá thành sản phẩm. Quy trình hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 49
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Bảng chấm công, Bảng thanh toán lƣơng Sổ chi tiết Bảng phân bổ lƣơng và BHXH Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp Sổ Cái 334,338 chi tiết Bảng Cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu: 2.2.4.3 Thanh toán lƣơng và các khoản phải trả. 2.2.4.3.1 Tính lƣơng Tại Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp, tiền lƣơng đƣợc thanh toán cho ngƣời lao động làm hai kỳ: kỳ tạm ứng vào ngày 15 hàng tháng, trả lƣơng vào vào ngày cuối tháng. Việc thanh toán lƣơng đƣợc tiến hành nhƣ sau: Cuối tháng, kế toán tiền lƣơng sẽ căn cứ vào Bảng chấm công của toàn công ty gửi lên phòng tổ chức hành chính xác nhận. Sau khi đã xác nhận Bảng chấm công là đúng, kế toán sẽ tiến hành lập Bảng thanh toán lƣơng, Bảng phân bổ tiền lƣơng gửi giám đốc duyệt chi, từ đó lập phiếu chi. Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 50
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.4.3.2 Chi trả BHXH cho ngƣời lao động Việc chi BHXH thì công ty tạm ứng tiền và cuối tháng lên số liệu tổng hợp và gửi kèm theo các chứng từ, tài liệu có liên quan lên cơ quan bảo hiểm cấp trên. Cơ quan này tiến hành kiểm tra, ký duyệt chi. Nhƣ vậy, việc thanh toán trợ cấp ngay p cho ngƣời lao động đã giúp họ rất nhiều trong lúc ốm đau, tránh bắt lao động phải chờ đợi và các thủ tục rắc rối khác, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động. Với công ty khoản tiền tạm ứng này không phải quá lớn và việc thanh toán với cơ quan BHXH diễn ra nhanh gọn dứt điểm. Ví dụ: Anh Ninh Xuân Hoà trong tháng 05 nghỉ ốm ba ngày do bị cảm cúm không đi làm đƣợc. Kế toán căn cứ vào "Giấy chứng nhận nghỉ ốm hƣởng BHXH". Biểu 2.6 Kế toán tính ra mức trợ cấp BHXH cho anh Hoà nhƣ sau: Hệ số cấp bậc của anh Hoà là Hcb: 2,65, thời gian đóng BHXH dƣới 15năm Tiền lƣơng cấp bậc tháng = 880.000 x 2,65 = 2.332.000đồng Anh Hoà nghỉ 3 ngày, do đó mức trợ cấp đƣợc hƣởng là: (2.332.000/26) x 70% x 3 =188.354đồng Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 51
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Ban hành theo mẫu tại CV Số 93 TC/CĐ kế toán ngày 20/07/1999 của BTC Số KB/BA Giấy chứng nhận nghỉ ốm hƣởng BHXH Quyển số: 5 Số: 27 Họ và tên: Ninh Xuân Hoà Tuổi: 37 Đơn vị công tác: Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp Lý do nghỉ việc: Bị cảm cúm Số ngày nghỉ: 3 ngày(từ ngày 10/05/2010 đến ngày 12/05/2010) Xác nhận của phụ trách đơn vị Hải Phòng, ngày 13 tháng 05 năm 2010 Số ngày thực nghỉ: 3ngày Y bác sĩ KCB Mặt sau của tờ giấy xác nhận nghỉ ốm: Phần BHXH Số sổ BHXH: 1- Số ngày thực nghỉ đƣợc hƣởng BHXH: 3ngày 2- Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ ngày 3- Lƣơng tháng đóng BHXH: 4- Lƣơng bình quân một ngày: 5- Tỷ lệ hƣởng BHXH:70% 6- Số tiền hƣởng BHXH: 188.354đồng Ngày 13 tháng 05 năm 2010 Cán bộ cơ quan BHXH Phụ trách BHXH của đơn vị BIỂU 2.6: " GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HƢỞNG BHXH" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 52
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sau khi có giấy chứng nhận và đầy đủ chữ ký của y, bác sỹ, trƣởng ban BHXH cuối tháng kế toán tổng hợp số ngày nghỉ hƣởng BHXH cho toàn công ty Bảng danh sách ngƣời lao động nghỉ hƣởng BHXH rồi chuyển cho giám đốc, kế toán trƣởng ký duyệt. Sau đó kế toán sẽ viết phiếu chi thanh toán BHXH cho ngƣời lao động trong công ty. Khi nhận tiền ngƣời lĩnh phải ký trực tiếp vào "Bảng thanh toán nghỉ hƣởng BHXH". BẢNG THANH TOÁN NGHỈ HƢỞNG BHXH Tháng 05 năm 2010 Phòng Lƣơng Lý do Số ngày Mức hƣởng Số tiền ký Họ và tên ban BQ ngày hƣởng BHXH nghỉ trợ cấp trợ cấp nhận Ninh Xuân Hoà Kế hoạch 89.692 Cảm cúm 3 70% 188.354 Cộng 188.354 Biểu2.7: "BẢNG THANH TOÁN NGHỈ HƢỞNG BHXH" Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH, kế toán lập phiếu chi thanh toán trợ cấp BHXH cho toàn công ty biểu 2.8 nhƣ sau: Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 53
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TY TNHH TM&XD ĐẠI HỢP Mẫu số 02-TT Số 137 An Đà-Ngô Quyền-Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính) PHIẾU CHI Số: 65 Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Nợ:334 Có: 111 Họ và tên: Cao Minh Nhật Địa chỉ: Phòng Tài chính - Kế toán Lý do chi: Chi trả tiền BHXH tháng 05 Số tiền: 188.354 Bằng chữ: Một trăm tám mƣơi tám nghìn ba trăm năm mƣơi bốn nhìn đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Thủ trƣởng đơn vị Kế toán trƣởng Ngƣời lập biểu Thủ quỹ Ngƣời nhận biểu (Ký, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.8: "PHIẾU CHI" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 54
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP * Quy trình hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty: Sau khi đã thống nhất về số ngày công trong bảng chấm công, Bảng chấm công đƣợc chuyển lên phòng tài chính kế toán, kế toán tiến hành tổng hợp các chỉ tiêu về lao động, thời gian lao động để tiến hành kiểm tra lại việc chia lƣơng giữa các tổ, tính lƣơng phải thanh toán cho ngƣời lao động trong tổ đội, công ty, Ví dụ: Bảng chấm công đội xây dựng nhà máy thép Hoà Phát (Biểu 2.9).Bảng chấm công công trình ximăng Hƣớng Dƣơng (Biểu 2.10). Bảng chấm công khối văn phòng công ty (Biểu 2.11). Bảng thanh toán lƣơng đội xây dựng nhà máy thép Hoà Phát (Biểu 2.12). Bảng thanh toán lƣơng công trình ximăng Hƣớng Dƣơng (Biểu 2.13). Bảng thanh toán lƣơng khối văn phòng công ty (Biểu 2.14). Bảng tổng hợp thanh toán lƣơng (Biểu 2.15). Bảng phân bổ tiền lƣơng(Biểu 2.16). Phiếu chi(Biểu 2.17). Chứng từ ghi sổ (Biểu 2.18). Chứng từ ghi sổ(Biểu 2.19). Phiếu chi(biểu 20). Chứng từ ghi sổ (biểu 21). Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ (Biểu 2.22). Sổ chi tiết TK334(Biểu 2.23). Sổ chi tiết TK338(Biểu 2.24). Sổ cái TK334(Biểu 2.25). Sổ cái TK338(Biểu 2.26). Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 55
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đơn vị: Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp Địa chỉ: 137 An Đà - Ngô Quyền - Hải Phòng BẢNG CHẤM CÔNG (Đội xây dựng khu liên hiệp gang thép Hoà phát) Tháng 05 năm 2010 STT Họ tên Số ngày Tổng Ký tên 1 2 3 10 11 29 30 31 1 Trƣơng Văn Nhuần x x x x x x 26 2 Phạm Văn Bẩy x x x x x x 26 3 Nguyễn Văn Đạt x x x x x x 25 4 Vũ Văn Đại x x x x x x 26 34 Nguyễn Văn Quyết x x x x x x 23 35 Ma Văn Văn x x x x x x 24 36 Đặng Văn Phát x x x x x x 23 37 Dƣơng Văn Toàn x x x x x x 22 Cộng Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Ngƣời chấm công Phụ trách bộ phận Ngƣời duyệt (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.9: "BẢNG CHẤM CÔNG ĐỘI XÂY DỰNG KHU LIÊN HIỆP GANG THÉP HOÀ PHÁT" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 56
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đơn vị: Công ty TNHH thƣơng mại & xây dựng Đại Hợp Mẫu số:01a-LĐTL Địa chỉ: 137 An Đà - Ngô Quyền - Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính) BẢNG CHẤM CÔNG ( Đội xây dựng công trình ximăng Hƣớng Dƣơng) Tháng 05 năm 2010 Ngày trong tháng Quy ra công Cấp bậc lƣơng STT Họ và tên hoặc chức vụ 1 2 3 4 30 31 Hƣởng Hƣởng Hƣởng lƣơng SP lƣơng TG BHXH 1 Phạm Xuân Phƣơng 3,58 x x x 24 2 Chu Văn Thuấn 3,89 x x x 24 3 Trần Văn Sơn 2,65 x x x 24 4 Khổng Văn Lý 2,65 x x x 24 5 Đào Văn Thắng 2,65 x x x 24 12 Trƣơng Thế Hoà 1,99 x x x 24 Cộng Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Ngƣời chấm công Phụ trách bộ phận Ngƣời duyệt (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.10: "BẢNG CHẤM CÔNG CÔNG TRÌNH XIMĂNG HƢỚNG DƢƠNG” Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 57
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đơn vị: Công ty TNHH thƣơng mại & xây dựng Đại Hợp Mẫu số:01a-LĐTL Địa chỉ: 137 An Đà - Ngô Quyền - Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính) BẢNG CHẤM CÔNG ( Khối văn phòng công ty) Tháng 05 năm 2010 Ngày trong tháng Quy ra công Cấp bậc lƣơng STT Họ và tên hoặc chức vụ 1 2 3 4 30 31 Hƣởng Hƣởng Hƣởng lƣơng SP lƣơng TG BHXH 1 Phạm Văn Tiến 6.64 x x x 25 2 Phùng Tiến Tùng 6.31 x x x 24 3 Ninh Xuân Hoà 2.65 x x x 26 4 Bùi Thu Trang 2.65 x x x 26 5 Phạm Đức Nghĩa 2.23 x x x 26 15 Vũ Văn Thành x x x 30 Cộng Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Ngƣời chấm công Phụ trách bộ phận Ngƣời duyệt (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.11: "BẢNG CHẤM CÔNG KHỐI VĂN PHÒNG CÔNG TY" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 58
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐẠI HỢP BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG Công trình: Khu liên hiệp sản xuất gang thép Hoà Phát Tháng 02 năm 2010 STT Họ và tên Địa chỉ Chức vụ Số công Đơn giá Thành tiền Ký nhận 1 Trƣơng Văn Nhuần KM-HD TT 26 150.000 3.900.000 2 Phạm Văn Bẩy KM-HD CN 26 120.000 3.120.000 3 Nguyễn Văn Đạt KM-HD CN 25 120.000 3.000.000 4 Vũ Văn Đại KM-HD CN 26 120.000 3.120.000 35 Ma Văn Văn KM-HD CN 24 120.000 2.880.000 36 Đặng Văn Phát KM-HD CN 23 120.000 2.760.000 37 Dƣơng Văn Toàn KM-HD CN 22 120.000 2.640.000 Cộng 64.390.000 Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.12: "BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG ĐỘI XÂY DỰNG KHU LIÊN HIỆP GANG THÉP HOÀ PHÁT" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 59
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐẠI HỢP BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG CÔNG TRƢỜNG HƢỚNG DƢƠNG Tháng 05 năm 2010 TN từ HS CT Lƣơng TG PC Công trƣờng Các khoản khấu trừ Lƣơng cơ STT Họ và tên HSL SN Ăn ca Thu nhập Nộp BH Thuế TN Công các Thực lĩnh bản HS TT TT HS TT C 8,5% CN khoản KT 1 Phạm Xuân Phƣơng 3,58 3.150.400 0,2 630.080 24 2.908.061 0,2 630.080 288.000 4.456.221 267.784 - 267.784 4.188.437 2 Chu Văn Thuấn 3,89 3.423.200 0,2 684.640 24 3.159.876 0,2 684.640 288.000 4.817.156 290.972 - 290.972 4.526.184 3 Trần Văn Sơn 2,65 2.332.000 0,2 466.400 24 2.152.615 0,2 466.400 288.000 3.373.415 198.220 198.220 3.175.195 4 Khổng Văn Lý 2,65 2.332.000 0,2 466.400 24 2.152.615 0,2 466.400 288.000 3.373.415 198.220 198.220 3.175.195 5 Đào Văn Thắng 2,65 2.332.000 0,2 466.400 24 2.152.615 0,2 466.400 288.000 3.373.415 198.220 198.220 3.175.195 12 Trƣơng Thế Hoà 1,99 1.751.200 0,1 175.120 24 1.616.492 0,1 175.120 288.000 2.254.732 148.852 148.852 2.105.880 Cộng 28.040.800 3.461.040 27.819.875 4.033.040 2.694.000 38.007.955 2.383.468 - 2.383.468 35.624.487 Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.13: "BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG CÔNG TRÌNH XIMĂNG HƢỚNG DƢƠNG" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 60
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐẠI HỢP BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG KHỐI VĂN PHÒNG CÔNG TY Tháng 05 năm 2010 TN từ HS CT Lƣơng TG Các khoản khấu trừ Lƣơng cơ STT Họ và tên HSL Ăn ca Thu nhập Nộp BH Thuế Tạm ứng Cộng các Thực lĩnh bản HS TT NC TT 8,5% TNCN kỳ khoản KT 1 Phạm Văn Tiến 6,64 5.843.200 0,3 1.752.960 25,0 5.618.462 300.000 7.671.422 496.672 78.738 2.000.000 2.575.410 5.096.012 2 Phùng Tiến Tùng 6,31 5.552.800 0,3 1.665.840 24,0 5.125.662 288.000 7.079.502 471.988 50.376 2.000.000 2.522.364 4.557.138 3 Nguyễn Văn Thuận 5,65 4.972.000 0,3 1.491.600 26,0 4.972.000 312.000 6.595.600 422.620 28.649 2.000.000 2.451.269 4.144.331 4 Ninh Xuân Hoà 2,65 2.332.000 0,3 699.600 26,0 2.332.000 312.000 3.343.600 198.220 1.000.000 1.198.220 2.145.380 5 Cao Minh Nhật 2.65 2.332.000 0,2 466.400 25,5 2.287.154 306.000 3.059.554 198.220 1.000.000 1.198.220 1.861.334 . 11 Hoàng Vĩnh Lâm 1,99 1.751.200 0,1 175.120 26,0 1.751.200 258.000 2.184.320 148.852 1.000.000 1.148.852 1.035.468 12 Vũ Văn Thành 30,0 2.700.000 2.700.000 1.000.000 1.000.000 1.700.000 Cộng 37.740.000 8.502.880 35.689.077 2.850.000 47.041.957 3.207.900 157.763 14.000.000 17.365.663 29.676.294 Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.14: "BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG KHỐI VĂN PHÒNG CÔNG TY" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 61
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐẠI HỢP BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƢƠNG Tháng 05 năm 2010 TN từ HS Thuế STT Bộ phận Lƣơng CB Lƣơng TG PC CT Ăn ca Thu nhập BH 8,5% Tạm ứng Thực lĩnh CT TNCN 1 Quản lý 37.740.000 8.502.880 35.689.077 - 2.850.000 47.041.957 3.207.900 157.763 14.000.000 29.676.294 NCTT 147.045.000 147.045.000 147.045.000 2 -NCTT-HD 82.655.000 82.655.000 82.655.000 -NCTT-HP 64.390.000 64.390.000 64.390.000 SXC 63.617.800 7.922.080 62.207.531 8.066.900 5.388.000 83.584.511 5.407.475 78.177.036 3 -SXC-HD 28.040.800 3.641.040 27.819.875 4.033.040 2.694.000 38.077.955 2.383.468 - - 35.624.487 -SXC-HP 35.577.000 4.281.040 34.387.656 4.033.860 2.694.000 45.506.556 3.024.007 42.552.549 Cộng 248.402.356 16.424.960 91.328.827 8.066.900 8.238.000 277.671.468 8.615.375 157.763 14.000.000 254.898.330 Ngày 31 tháng 05 năm 2010 BIỂU 2.15: "BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƢƠNG". Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 62
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐẠI HỢP BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 05 năm 2010 Ghi Có TK TK334 - Phải trả Tổng TK338 - Phải trả, phải nộp khác ngƣời lao động cộng STT Đối tƣợng SD (Ghi Nợ TK) Lƣơng Cộng Có 334 BHXH BHYT BHTN KPCĐ Cộng Có 338 1 TK642-CP QLDN 47.041.957 47.041.957 6.038.400 1.132.200 377.400 940.839 8.488.839 2 TK622-CPNCTT 147.045.000 147.045.000 -TK622HD 82.655.000 82.655.000 -TK622HP 64.390.000 64.390.000 3 TK627-CPSXC 83.584.511 83.584.511 10.177.338 1.908.250 636.083 1.673.670 14.395.341 -TK627HD 38.007.955 38.007.955 4.486.528 841.224 280.408 760.159 6.368.319 -TK627HP 45.576.556 45.576.556 5.690.810 1.067.026 355.675 913.511 8.027.022 4 TK334(Trừ 8.5% vào lƣơng) 6.081.441 1.520.360 1.013.574 8.615.375 Cộng 277.671.468 277.671.468 22.297.179 4.560.810 2.027.057 2.614.509 31.499.555 Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Ngƣời lập bảng Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.16: "BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 63
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TY TNHH TM&XD ĐẠI HỢP Mẫu số 02 TT Số 137 An Đà-Ngô Quyền-Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính) PHIẾU CHI Số:42 Ngày 15 tháng 05 năm 2010 Nợ 334 Có 111 Họ và tên: Nguyễn Thu Hƣờng (thủ quỹ) Địa chỉ: Phòng Tài chính-Kế toán Lý do chi: Chi tiền tạm ứng lƣơng tháng 05 văn phòng công ty Số tiền: 14.000.000VNĐ Bằng chữ: Mƣời bốn triệu đồng chẵn./. Kèm theo 01 Chứng từ gốc Ngày 15 tháng 05 năm 2010 Thủ trƣởng đơn vị Kế toán trƣởng Ngƣời lập phiếu Thủ quỹ Ngƣời nhận tiền (Ký, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.17: "PHIẾU CHI" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 64
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đơn vị:Công ty TNHH TM & XD Đại Hợp Mẫu số S02a-DN Địa chỉ: 137An Đà-Ngô Quyền-Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 32/05 Ngày .15 tháng.05 năm 2010 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Ghi chú Nợ Có Tạm ứng lƣơng tháng 05 334 111 14.000.000 Cộng 14.000.000 Kèm theo .01 chứng từ gốc. Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.18: "CHỨNG TỪ GHI SỔ" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 65
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đơn vị:Công ty TNHH TM & XD Đại Hợp Mẫu số S02a-DN Địa chỉ: 137An Đà-Ngô Quyền-Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 71/05 Ngày .31 tháng.05 năm 2010 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Ghi chú Nợ Có Tính tiền lƣơng trả trong tháng -Tiền lƣơng BP QLDN 642 334 47.041.957 -Tiền lƣơng NCTT 622 334 147.045.000 -Tiền lƣơng SXC 627 334 83.584.511 Trích Bảo hiểm - Tính vào CP QLDN 642 338 8.488.839 -Tính vào CP SXC 627 338 14.395.341 Khấu trừ vào lƣơng 334 338 8.615.375 Thuế TNCN của CNV 334 335 157.763 BHXH phải trả NLĐ 338 334 188.354 Cộng 309.517.140 Kèm theo .03 chứng từ gốc. Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.19: "CHỨNG TỪ GHI SỔ" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 66
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CÔNG TY TNHH TM&XD ĐẠI HỢP Mẫu số 02-TT Số 137 An Đà-Ngô Quyền-Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính) PHIẾU CHI Số: 67 Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Nợ:334 Có: 111 Họ và tên: Cao Minh Nhật Địa chỉ: Phòng Tài chính - Kế toán Lý do chi: Thanh toán tiền lƣơng tháng 05 Số tiền: 254.898.330 Bằng chữ: Hai trăm năm mƣơi bốn triệu tám trăm chín mƣơi tám nghìn ba trăm ba mƣơi đồng. Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Thủ trƣởng đơn vị Kế toán trƣởng Ngƣời lập biểu Thủ quỹ Ngƣời nhận biểu (Ký, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.20: "PHIẾU CHI" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 67
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đơn vị:Công ty TNHH TM & XD Đại Hợp Mẫu số S02a-DN Địa chỉ: 137An Đà-Ngô Quyền-Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 72/05 Ngày .31 tháng.05 năm 2010 Số hiệu tài khoản Trích yếu Số tiền Ghi chú Nợ Có Thanh toán tiền lƣơng tháng 05 334 111 254.898.330 Thanh toán BHXH cho NLĐ 334 111 188.354 Cộng 255.086.684 Kèm theo .02 chứng từ gốc. Ngƣời lập Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.21: "CHỨNG TỪ GHI SỔ" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 68
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đơn vị: Công ty TNHH TM & XD Đại Hợp Mẫu số: S02b-DN Địa chỉ: 137An Đà-Ngô Quyền-Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2010 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng 32/05 15/05 14.000.000 71/05 31/05 309.517.140 72/05 31/05 255.086.684 Cộng 5.502.346.578 Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) BIỂU 2.22: "SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 69
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Mẫu số S38-DN Đơn vị: Công ty TNHH TM & XD Đại Hợp (Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày Địa chỉ:137An Đà-Ngô Quyền-Hải Phòng 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT Tài khoản: Phải trả ngƣời lao động Số hiệu: 334 Loại tiền: VNĐ Chứng từ Số phát sinh Số dƣ NT TK Diễn giải GS ĐƢ SH NT Nợ Có Nợ Có Số dƣ đầu tháng - Số PS tháng 15/05 PC42 15/05 Tạm ứng lƣơng 111 14.000.000 31/05 PC65 31/05 Thanh toán tiền BHXH 111 188.354 31/05 TTBH 31/05 BHXH phải trả NLĐ 338 188.354 31/05 BPBL 31/05 -Tiền lƣơng BP QLDN 642 47.041.957 31/05 BPBL 31/05 -Tiền lƣơng NCTT 622 147.045.000 31/05 BPBL 31/05 -Tiền lƣơng SXC 627 83.584.511 31/05 BPBL 31/05 Khấu trừ vào lƣơng 338 8.615.375 Thanh toán tiền lƣơng 31/05 PC67 31/05 111 254.898.330 tháng 05 31/05 TTL 31/05 Thuế TNCN của CNV 3335 157.763 Cộng SPS 277.859.822 277.859.822 Số dƣ cuối tháng - Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.23: "SỔ CHI TIẾT TK 334" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 70
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Mẫu số S38-DN Đơn vị: Công ty TNHH TM & XD Đại Hợp (Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày Địa chỉ:137An Đà-Ngô Quyền-Hải Phòng 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CHI TIẾT Tài khoản: Phải trả, phải nộp khác Số hiệu: 338 Loại tiền: VNĐ Chứng từ Số phát sinh Số dƣ NT TK Diễn giải GS ĐƢ SH NT Nợ Có Nợ Có - Số dƣ đầu tháng Số PS tháng 31/05 TTBH 31/05 BHXH phải trả NLĐ 334 188.354 Trích BH tính vào CP 31/05 BPBL 31/05 642 8.488.839 QLDN Trích BH tính vào CP 31/05 BPBL 31/05 627 14.395.341 SXC 31/05 BPBL 31/05 Khấu trừ vào lƣơng 334 8.615.375 Cộng SPS 188.354 31.499.555 Số dƣ cuối tháng 31.311.201 Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BIỂU 2.24: " SỔ CHI TIẾT TK 338" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 71
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đơn vị: Công ty TNHH TM & XD Đại Hợp Mẫu số:S02c1-DN Địa chỉ:137An Đà-Ngô Quyền-Hải Phòng (Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả ngƣời lao động Số hiệu: 334 Chứng từ ghi sổ Số tiền NTGS Diễn giải TKĐƢ SH NT Nợ Có Số dƣ đầu tháng - 15/05 32/05 15/05 Tạm ứng lƣơng 111 14.000.000 31/05 71/05 31/05 Khấu trừ vào lƣơng 338 8.615.375 Thuế TNCN của CNV 3335 157.763 31/05 72/05 31/05 Thanh toán tiền lƣơng tháng 05 111 254.898.330 Thanh toán tiền BHXH 111 188.354 31/05 71/05 31/05 BHXH phải trả NLĐ 338 188.354 -Tiền lƣơng BP QLDN 642 47.041.957 -Tiền lƣơng NCTT 622 147.045.000 -Tiền lƣơng SXC 627 83.584.511 Phát sinh tháng 277.859.822 277.859.822 Số dƣ cuối tháng - Ngày 31 tháng 05 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) BIỂU 2.25: "SỔ CÁI TK 334" Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 72
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đơn vị: Công ty TNHH TM & XD Đại Hợp Mẫu số:S02c1-DN Địa chỉ:137An Đà-Ngô Quyền-Hải Phòng (Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả, phải nộp khác Số hiệu: 338 Chứng từ ghi sổ Số tiền NTGS Diễn giải TKĐƢ SH NT Nợ Có Số dƣ đầu tháng - 31/05 71/05 31/05 BHXH phải trả cho NLĐ 334 188.354 Trích BH tính vào CP QLDN 642 8.488.839 Trích BH tính vào CP SXC 627 14.395.341 Khấu trừ vào lƣơng 334 8.615.375 Phát sinh tháng 188.354 31.499.555 Số dƣ cuối tháng 31.311.201 Ngày .31 tháng.05 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 73
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BIỂU 2.26: "SỔ CÁI TÀI KHOẢN 338" CHƢƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐẠI HỢP 3.1 Nhận xét chung về tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp. 3.1.1 Ƣu điểm. Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp là một doanh nghiệp hạch toán độc lập. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng khắc nghiệt, đạt tới quy mô sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý nhƣ hiện nay là cả một quá trình phấn đấu liên tục của toàn bộ cán bộ công nhân viên và ban giám đốc công ty. Công ty luôn cố gắng tìm mọi biện pháp để hoà nhập bƣớc đi của mình với nhịp điệu phát triển chung của kinh tế đất nƣớc. Cùng với sự vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế thị trƣờng và việc cải tiến bộ máy quản lý, đổi mới các thiết bị máy móc Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng kể, hoàn thành nghĩa vụ đóng góp với Nhà nƣớc, không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Về tổ chức bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, sắp xếp phù hợp phục vụ cho quá trình ghi chép, quản lý lƣu trữ, luân chuyển chứng từ, phát huy đƣợc năng lực sẵn có của các nhân viên trong Công ty. Bộ máy kế toán thực sự là công cụ quản lý đắc lực trong quá trình sản xuất kinh doanh, tạo nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Về công tác kế toán chung: Bộ máy kế toán ở công ty đã và đang hoạt động có hiệu quả, đảm bảo chức năng cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho Ban giám đốc và các bộ phận khác có liên quan. Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong công Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 74
- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP tác và không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho phù hợp với sự phát triển của ngành kê toán nên nhanh chóng thích ứng với các chế độ kế toán mà Bộ tài chính ban hành. Hình thức kế toán công ty sử dụng là Chứng từ ghi sổ. Đây là loại hình thức phù hợp với công ty vì công ty có quy mô vừa, khối lƣợng công việc kế toán không quá phức tạp, thuận lợi cho việc phân công lao động kế toán, tránh đƣợc việc ghi chép trùng lặp, kết hợp giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết. Việc ghi chép sổ sách đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý, việc cập nhật thông tin kế toán thƣờng xuyên thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu sổ sách. Chính vì những điều trên nên với hình thức này việc lập Báo cáo tài chính đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác. Tuy rằng, kế toán trong công ty không dùng kế toán máy nhƣng các nhân viên kế toán trong công ty cũng đã cố gắng sử dụng sự hỗ trợ của các chƣơng trình máy tính để hỗ trợ cho việc tính toán và ghi chép, lƣu giữ tài liệu kế toán bên cạnh việc tính toán và ghi chép thủ công. Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng: Công tác tính lƣơng cho ngƣời lao động của công ty tƣơng đối hợp lý và kết hợp đƣợc với số lƣợng sản phẩm làm ra của ngƣời lao động và thời gian lao động. Công việc thanh toán lƣơng đƣợc làm tƣơng đối tốt. Hệ thống chứng từ ban đầu phản ánh khối lƣợng, chất lƣợng lao động, Bảng chấm công và sổ khối lƣợng đƣợc theo dõi chặt chẽ, ghi chép chính xác rõ ràng. Trình tự luân chuyển chứng từ đúng theo quy định, việc thanh toán lƣơng luôn đúng kỳ hạn. Các nghiệp vụ về tiền lƣơng đƣợc kế toán phản ánh vào sổ chi tiết tƣơng đối đầy đủ. Về tình hình lao động: Với kết quả hoạt động kinh doanh đã đạt đƣợc, Công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng Đại Hợp đã từng bƣớc tạo đƣợc niềm tin cho ngƣời lao động. Bên cạnh đội ngũ lao động có kinh nghiệm lâu năm, Công ty đã thu hút đƣợc đông đảo đội ngũ cán bộ lao động trẻ có kiến thức và trình độ nghiệp vụ cao phù hợp với bƣớc tiến của công nghệ kỹ thuật mới, hiện đại. Mặt khác, Công ty thƣờng xuyên mở các Sinh viên:Nguyễn Thị Vân _ QTL302K 75