Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công ty 128-Bộ Quốc Phòng - Nguyễn Thị Dung

pdf 115 trang huongle 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công ty 128-Bộ Quốc Phòng - Nguyễn Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_to_chuc_cong_tac_ke_toan_tscd_tai_cong.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công ty 128-Bộ Quốc Phòng - Nguyễn Thị Dung

  1. Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Vốn cố định - loại vốn quan trọng trong quá trình sản xuất của một doanh nghiệp, là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ. TSCĐ – một bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong doanh nghiệp, là cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, thể hiện năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong phát triển sản xuất. Việc nhận biết đánh giá về giá trị TSCĐ cho phép đánh giá chính xác sự biến động của vốn cố định, quy mô vốn đƣợc bảo toàn, từ đó tạo điều kiện tính đủ chi phí khấu hao không để mất vốn. Ghi nhận đúng giá trị TSCĐ cho phép phản ánh chính xác số liệu trên báo cáo tài chính, là cơ sở để những ngƣời sử dụng báo cáo có cái nhìn thực tế đối với doanh nghiệp, là cơ sở của những quyết định đầu tƣ. Là một doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty 128- Bộ Quốc Phòng cũng đang tự đổi mới để tham gia nền kinh tế thị trƣờng. Với số lƣợng TSCĐ nhiều, giá trị lớn dƣới sự đầu tƣ quy mô của nhà nƣớc, việc sử dụng hiệu quả tài sản trong quá trình sản xuất đang là một vấn đề không nhỏ đối với doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của TSCĐ, với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về TSCĐ và hạch toán kế toán TSCĐ, em đã lựa chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình là: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công ty 128 - Bộ Quốc Phòng” với hy vọng có cái nhìn sâu sắc về kế toán từ lý luận đến thực tiễn và xin đề xuất một vài ý kiến trong công tác tổ chức kế toán tại công ty 128. Khoá luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung về kế toán TSCĐ trong Doanh nghiệp. Chƣơng II: Tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty 128- Bộ Quốc Phòng. Chƣơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công ty 128 - Bộ Quốc Phòng. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 1
  2. Khoá luận tốt nghiệp Để hoàn thiện khoá luận này, em đã đƣợc sự giúp đỡ tạo điều kiện của Ban giám đốc, các cô chú trong phòng Tài chính- Kế toán, các phòng ban có liên quan của công ty, các thầy cô trong khoa trong trƣờng và cô giáo hƣớng dẫn. Mặc dù trong quá trình thực tập em đã cố gắng nhƣng trong giới hạn hiểu biết và thực tế của mình, chắc chắn bài khoá luận không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đƣợc sự quan tâm và góp ý của ban lãnh đạo công ty, của thầy cô, các cô chú trong phòng kế toán và bạn bè để khoá luận có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 2
  3. Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Những vấn đề cơ bản về TSCĐ trong Doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ 1.1.1.1.Khái niệm TSCĐ là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể chỉ tồn tại dƣới hình thái giá trị đƣợc sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác, TSCĐ là những tƣ liệu lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp nhƣ máy móc thiết bị, nhà cửa, phƣơng tiện vận tải có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý TSCĐ của nhà nƣớc. 1.1.1.2. Đặc điểm của TSCĐ TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trong quá trình đó, mặc dù đã bị hao mòn nhƣng hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi. Giá trị của TSCĐ đƣợc chuyển dịch dần từng phần của chi phí sản xuất kinh doanh đẻ kết chuyển sang giá trị sản phẩm sản xuất ra. Khi sản phẩm đƣợc tiêu thụ thì hao mòn TSCĐ chuyển thành vốn tiền tệ và nguồn vốn vay dùng để tái đầu tƣ TSCĐ mới của Doanh nghiệp. Chỉ khi nào TSCĐ bị hao mòn, hƣ hỏng hoàn toàn hoặc xét thấy không có lợi về mặt kinh tế thì khi đó chúng mới cần đƣợc đổi mới thay thế. Ngoài ra, TSCĐ còn là sản phẩm của lao động, tức là TSCĐ vừa có giá trị, vừa có giá trị sử dụng. Nói cách khác, TSCĐ là một hàng hoá nhƣ mọi hàng hoá thông thƣờng khác, thông qua mua bán trao đổi TSCĐ có thể đƣợc chuyển quyền sở hữu và quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trƣờng tƣ liệu sản xuất. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 3
  4. Khoá luận tốt nghiệp 1.1.2.Vai trò, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ hạch toán TSCĐ trong Doanh nghiệp 1.1.2.1. Vai trò và yêu cầu quản lý TSC Trong các doanh nghiệp vốn cố định (đƣợc biểu hiện thông qua TSCĐ) là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tƣ nói riêng và của vốn sản xuất nói chung. TSCĐ thƣờng chiếm một tỷ trọng lớn so với tổng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp, chúng đƣợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuất kinh doanh. Nhƣ C.Mác nói: “ Các thời đại kinh tế đƣợc phân biệt với nhau không phải bởi vì nó sản xuất ra cái gì mà bởi vì nó sản xuất ra nhƣ thế nào và bằng tƣ liệu nào”. Điều đó, đồng nghĩa với việc khẳng định tầm quan trọng vai trò và vị trí của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. TSCĐ là một bộ phận của tƣ liệu sản xuất, giữ vai trò là công cụ lao động chủ yếu trong quá trình sản xuất, đƣợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, thế mạnh của doanh nghiệp. Trong một doanh nghiệp nếu TSCĐ phát triển thì sức lao động đƣợc tiết kiệm hơn vá năng suất lao động phát triển cao hơn. Trong sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, với trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại để tạo ra đƣợc nhiều sản phẩm có chất lƣợng cao, nâng cao hiệu quả cạnh tranh của Doanh nghiệp thì vấn đề đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ cho quá trình sản xuất là rất cần thiết. Muốn vậy, việc quản lý TSCĐ phải đáp ứng đƣợc nhiều yêu cầu sau: - Về mặt hiện vật: Không phải chỉ giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ mà quan trọng hơn là duy trì thƣờng xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó. Điều đó có ý nghĩa là trong quá trình sử dụng doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không làm mất mát TSCĐ, thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảo dƣỡng sửa chữa TSCĐ, không để TSCĐ hƣ hỏng trƣớc thời hạn quy định. - Về mặt giá tri: Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc trích và phân bổ khấu hao một cách khoa học, hợp lý để thu hồi vốn đầu tƣ phục vụ cho việc tái đầu tƣ TSCĐ, xác định giá trị còn lại của TSCĐ một cách chinh xác giúp doanh nghiệp kịp thời đổi mới trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 4
  5. Khoá luận tốt nghiệp 1.1.2.2.Nhiệm vụ kế toán TSCĐ trong Doanh nghiệp Quản lý và sử dụng tốt TSCĐ không chỉ tạo điều kiện cho Doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất mà còn là biện pháp nâng cao hoạt động sử dụng tài sản, vì vậy kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Ghi chép phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ của toàn Doanh nghiệp cũng nhƣ ở từng bộ phận trên các mặt: số lƣợng, chất lƣơng, cơ cấu. giá trị đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dƣỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. - Tính toán chính xác, kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng chi phí khấu hao và các đối tƣợng sử dụng. - Phản ánh và kiểm soát chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa. - Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ nhằm bảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả. - Lập báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang thiết bị, sử dụng và bảo quản các loại TSCĐ. 1.1.3. Phân loại và đánh giá TSCĐ: 1.1.3.1.Phân loại TSCĐ Trong doanh nghiệp TSCĐ rất đa dạng và phong phú, chúng có sự khác biệt về tính chất kỹ thuật, công dụng hay thời gian sử dụng Do vây, để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ cần phải phân loại TSCĐ. Có nhiều cách phân loại TSCĐ, thông thƣờng có một số cách sau: 1.1.3.1.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện Theo phƣơng pháp này, TSCĐ trong doanh nghiệp đƣợc chia làm hai loại: TSCĐ có hình thái vật chất( TSCĐ hữu hình) và TSCĐ không có hình thái vật chất ( TSCĐ vô hình). Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 5
  6. Khoá luận tốt nghiệp 1.1.3.1.2.Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu * TSCĐ tự có: là các TSCĐ đƣợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ đƣợc quyên tặng, viện trợ không hoàn lại Đây là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và đƣợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. * TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ của doanh nghiệp hình thành do việc doanh nghiệp đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất địnhtheo hợp đồng thuê TSCĐ. Tuỳ theo điều kiện của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đƣợc chia thành: - TSCĐ thuê tài chính - TSCĐ thuê hoạt động 1.1.3.1.3.Phân loại TSCĐ theo nguồn vốn hình thành: Theo cách phân loại này, TSCĐ đƣợc chia thành: - TSCĐ đƣợc mua sắm, xây dụng bằng nguồn vốn Nhà nƣớc cấp. - TSCĐ đƣợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay. - TSCĐ đƣợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung. - TSCĐ nhận vốn góp, vốn liên doanh bằng hiện vật. 1.1.3.1.4. Phân loại TSCĐ theo phân loại và tình hình sử dụng Theo cách chia này ngƣời ta phân TSCĐ ra thành: - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng. - TSCĐ chờ xử lý - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ Dựa theo cách phân loại này có thể tiến hành phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp thông qua việc phân tích kết cấu TSCĐ. Có thể nói, mỗi cách phân loại trên đều cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá của mỗi loại TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá các loại TSCĐ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Kết cấu TSCĐ giữa các doanh Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 6
  7. Khoá luận tốt nghiệp nghiệp trong các nghành sản xuất khác nhau hoặc thậm chí trong cùng nghành sản xuất cũng không hoàn toàn giống nhau. Sự khác biệt hoặc biến động nhƣ: quy mô sản xuất, khả năng thu hút vốn đầu tƣ, khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trƣờng, trình độ khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp việc phân loại và phân tích tình hình kết cấu TSCĐ là một việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. 1.1.3.2. Đánh giá TSCĐ: Mục đích của đánh giá TSCĐ là nhằm đánh giá đƣợc năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện tính khấu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn đầu tƣ để tái sản xuất TSCĐ khi nó bị hƣ hỏng và nhằm phân tích đúng hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. TSCĐ đƣợc đánh giá theo 3 chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. 1.1.3.2.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá: Về nguyên tắc, nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định trên cơ sở chi phí thực tế mà đơn vị bỏ ra để hình thành và đã đƣa TSCĐ vào sử dụng. Hay nói cáh khác, nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng dựng TSCĐ kể cả chi phí tháo gỡ, vận chuyển, lắp đặt, chạy thử cho đến khi TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng. TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc hình thành từ các nguồn khác nhau do vậy nguyên giá của TSCĐ trong từng trƣờng hợp đƣợc tính toán xá định nhƣ sau: * Đối với TSCĐ hữu hình: Nguyên giá của TSCĐ hữu hình là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đƣợc TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, cụ thể: - TSCĐ hữu hình mua sắm: nguyên giá của TSCĐ mua sắm bao gồm giá trị mua( trừ các khoản đƣợc triết khấu thƣơng mại, giảm giá) các khoản thuế( không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ: chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 7
  8. Khoá luận tốt nghiệp vận chuyển, bốc xếp, chi phí lắp đặt, chạy thử, chi phí chuyên gia và các chi phí khác. - TSCĐ hữu hình mua trả trậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ đƣợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua chậm trả và giá mua trả ngay đƣợc hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ trƣờng hợp số chênh lệch đó đƣợc tính vào nguyên giá của TSCĐ hữu hình theo quy định vốn hoá chi phí lãi vay. - TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: nguyên giá của TSCĐ này là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế cộng chi phí lắp đặt, chạy thử, trƣờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì ngƣyên giá là chi phí sản xuất ra sản phẩm đó cộng chi phí trực tiếp liên quan đến việc đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong đó, các trƣờng hợp trên mọi khoản lãi nội bộ không đƣợc tính vào nguyên giá của TSCĐ đó. Các chi phí nhƣ sau: nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí vƣợt mức bình thƣờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế biến không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. - TSCĐ hữu hình do đầu tƣ xây dựng cơ bản theo phƣơng pháp giao thầu: Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tƣ xây dựng theo phƣơng pháp giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tƣ xây dựng cộng các chi phí liên quan trực tiếp và lệ phí trƣớc bạ (nếu có). - TSCĐ hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi: nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tƣơng đƣơng hoặc tài sản khác đƣợc xây dựng theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem ra trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền trả thêm hoặc thu về. Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dƣới dạng trao đổi với một TSCĐ hữu hình tƣơng tự hoặc có thể hình thành do đƣợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tƣơng tự (tài sản tƣơng tự là tài sản có công dụng tƣơng tự trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tƣơng đƣơng). Trong cả hai trƣờng hợp không có bất kỳ Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 8
  9. Khoá luận tốt nghiệp một khoản lãi hay lỗ nào đƣợc ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về đƣợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem ra trao đổi. - Nguyên giá TSCĐ hữu hình đƣợc tài trợ, biếu tặng: đƣợc ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu, trƣờng hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Đối với TSCĐ vô hình: Nguyên giá TSCĐ vô hình đƣợc xác định cụ thể theo từng loại nhƣ sau: - Đất (giá trị quyền sử dụng đất): là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, lệ phí trƣớc bạ (không bao gồm chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất), hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. Trƣờng hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất đƣợc phân bổ dần vào chi phí doanh nghiệp, không ghi nhận là TSCĐ vô hình. - Quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế: nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế phát sinh mà doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành bản quyền, bằng sáng chế. - Nhãn hiệu hàng hoá: nguyên giá TSCĐ vô hình là nhãn hiệu hàng hoá là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hoá. - Phần mềm máy vi tính: nguyên giá của TSCĐ vô hình này là số chi trả cho việc thuê lập trình viên hoặc mua phần mềm máy vi tính theo các chƣơng trình của đơn vị (đối với các đơn vị trực thực hiện ghi chép quản lý bằng máy vi tính). 1.1.3.2.2 Đánh giá TSCĐ theo giá trị hao mòn Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do tác động của điều kiện tự nhiên, của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Giá trị hao mòn của TSCĐ đƣợc phân bổ một cách có hệ thống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng. Số khấu hao từng kỳ đƣợc hạch toán vào giá trị của tài sản khác nhƣ: khấu hao TSCĐ hữu hình dùng cho các hoạt động trong giai đoạn triển khai là các bộ phận cấu thành nguyên giá TSCĐ vô hình, chi phí TSCĐ hữu Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 9
  10. Khoá luận tốt nghiệp hình dùng cho quá trình xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác, giá trị hao mòn phản ánh nguồn vốn đầu tƣ coi nhu đã thu hồi của TSCĐ ở thời điểm hao mòn phản ánh nguồn vốn đầu tƣ coi nhƣ đã thu hồi của TSCĐ ở thời điểm nhất định. Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình cần xem xét các yếu tố sau: + Mức độ sử dụng ƣớc tính của doanh nghiệp đó + Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sử dụng tài sản nhƣ: số ca làm việc, việc bảo quản TSCĐ. + Hao mòn vô hình phát sinh do việc thay đổi hay cải tiến dây chuyền công nghệ hay do sự thay đổi nhu cầu thị trƣờng. + Giới hạn có tính hợp lý trong việc sử dụng tài sản nhƣ ngày hết hạn hợp đồng của TSCĐ thuê tài chính. + Thời gian sử dụng phải đƣợc xem xét lại theo định kỳ, thƣờng là cuối năm tài chính. Nếu có sự thay đổi đáng kể trong việc đánh giá thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ thì phải điều chỉnh mức khấu hao. Công thức tính khấu hao: Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao 1.3.2.3 Đánh giá theo giá trị còn lại Bên cạnh việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá, giá trị hao mòn để phản ánh đúng đắn năng lực thực tế về TSCĐ thì TSCĐ còn đƣợc đánh giá theo giá trị còn lại. Công thức tính: GTCL của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Số hao mòn luỹ kế TSCĐ Trƣờng hợp TSCĐ hữu hình đƣợc đánh giá lại theo quyết định của Nhà nƣớc thì nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại phải đƣợc điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại. Chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ hữu hình đƣợc xử lý và kế toán theo quy định của Nhà nƣớc. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 10
  11. Khoá luận tốt nghiệp 1.1.4 Khấu hao TSCĐ 1.1.4.1 Khái niệm hao mòn và khấu hao TSCĐ Bất cứ TSCĐ nào, dù sử dụng hay không sử dụng đều có thể bị hao mòn làm giảm giá trị của TSCĐ, làm giảm hiệu suất của TSCĐ. Sự hao mòn này có thể là vô hình hoặc hữu hình. Đối với những TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất thì nó sẽ bị hao mòn dần (hao mòn hữu hình). Mức độ hao mòn khi đó sẽ phụ thuộc vào các nhân tố thuộc về trình độ chế tạo, chất lƣợng vật liệu, quá trình sử dụng, bảo quản .Tuy nhiên, kể cả những TSCĐ không tham gia vào quá trình sản xuất cũng có thể bị hao mòn (hao mòn vô hình), lúc đó TSCĐ có thể bị giảm giá trị do năng suất lao động xã hội tăng lên hoặc do xuất hiện những thiết bị tốt hơn, tính năng kỹ thuật hoàn thiện hơn và có năng suất cao hơn. Tóm lại, hao mòn TSCĐ chính là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ của kỹ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ. Chính vì TSCĐ bị giảm dần giá trị nên yêu cầu đặt ra đối với nhà quản trị là phải nhận thức đƣợc sự hao mòn cũng nhƣ thời gian sử dụng hữu ích của tài sản để từ đó chuyển dần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm làm ra. Sự chuyển dịch đó chính là khấu hao TSCĐ. Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ. Vì khấu hao chỉ là sự tính toán và phản ánh hao mòn của của TSCĐ nên nó không bao giờ phản ánh đƣợc một cách tuyệt đối chính xác sự hao mòn. Mức độ chính xác của sự phản ánh hao mòn qua khấu hao sẽ bị ảnh hƣởng bởi các phƣơng pháp khấu hao. Doanh nghiệp càng sử dụng phƣơng pháp tính khấu hao thích hợp với từng loại TSCĐ thì phản ánh càng đúng sự hao mòn của tài sản đó. 1.1.4.2 Các phƣơng pháp tính khấu hao cơ bản Căn cứ vào khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phƣơng pháp khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp lựa chọn các phƣơng pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp. Theo thông tƣ số 203/2009/TT Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 11
  12. Khoá luận tốt nghiệp - BTC của Bộ Tài Chính ngày 20/10/2009. Thông tƣ (TT) 203 này có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 và thay thế QĐ số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003. có 3 phƣơng pháp trích khấu hao: - Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng: * Nội dung của phƣơng pháp: Mức trích khấu NG hao trung bình = hàng năm(M ) Thời gian sử dụng KH Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng - Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần *Điều kiện áp dụng: TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Là TSCĐ đầu tƣ mới ( chƣa qua sử dụng). - Là loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm * Nội dung phƣơng pháp: MKH = Giá trị còn lại của TSCĐHH x Tỷ lệ khấu hao nhanh 1 x 100 Tỷ lệ KH nhanh = x Hệ số điều chỉnh Thời gian sử dụng của TSCĐ Bảng hệ số điều chỉnh: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh(lần) Đến 4 năm(t ≤ 4 năm) 1.5 Trên 4 đến 6 năm (4 6) 2.5 - Phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm: Phƣơng pháp này dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ƣớc tính mà tài sản có thể tạo ra. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 12
  13. Khoá luận tốt nghiệp * Điều kiện áp dụng: TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp này là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kịên sau: - Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm. - Xác định đƣợc tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ. - Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế. *Nộidung của phƣơng pháp: Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số lƣơng, khối lƣợng sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lƣợng theo công suất thiết kế. Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất thực tế hàng tháng, hàng năm của TSCĐ. Số lƣợng sản phẩm sản Mức trích khấu hao bình quân MKH = xuất trong tháng x tính cho một đơn vị sản phẩm Mức trích khấu hao bình quân tính cho NG một đơn vị sản phẩm = Sản lƣợng theo công suất thiết kế 1.2 Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp 1.2.1 Hạch toán chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp 1.2.1.1 Tổ chức chứng từ kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. Chứng từ kế toán là cơ sở ban đầu để thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về TSCĐ sau khi hoàn thành công việc xây dựng, mua sắm, đƣợc cấp phát đƣa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 13
  14. Khoá luận tốt nghiệp Biên bản giao nhận TSCĐ đƣợc lập cho từng TSCĐ. Trƣờng hợp giao nhận cùng một lúc nhiều tài sản cùng loại, cùng giá trị và cho cùng một đơn vị giao có thể lập chung một biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản thanh lý TSCĐ: đây là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCĐ, làm căn cứ cho việ ghi giảm TSCĐ. Biên bản thanh lý TSCĐ do ban thanh lý TSCĐ lập và phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của trƣởng ban thanh lý, kế toán trƣởng, thủ trƣởng đơn vị. - Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: xác nhận việc giao TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa và bên thực hiện việc sửa chữa. Đây là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa TSCĐ. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ: xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan đến số chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ. - Biên bản kiểm kê TSCĐ: nhằm xác nhận số lƣợng, giá trị TSCĐ hiện có, thừa, thiếu so với sổ kế toán, trên cơ sở đó tăng cƣờng quản lý TSCĐ và làm cơ sở quy trách nhiệm vật chất ghi sổ kế toán số chênh lệch. 1.2.1.2 Các sổ sách sử dụng: - Sổ TSCĐ - Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng - Thẻ TSCĐ - Sổ chi tiết thanh toán với ngƣời bán. Thực hiện tổng hợp thông tin theo dõi đối tƣợng chi tiết đối chiếu với kế toán tổng hợp để cung cấp thông tin cho các bộ phận có liên quan. 1.2.2 Hạch toán kế toán tổng hợp TSCĐ tại doanh nghiệp 1.2.2.1 Hạch toán tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ tại doanh nghiệp. * Tài khoản sử dụng: Sử dụng hai tài khoản chính là TK 211, TK 213 và TK 214 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 14
  15. Khoá luận tốt nghiệp - Tài khoản 211 – TSCĐ hữu hình: Tài khoản này dùng để phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện có, biến động tăng giảm trong kỳ. Kết cấu TK 211: Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tằng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá( mua sắm, xây dựng ). Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá ( thanh lý, nhƣợng bán ). Dƣ nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có tại doanh nghiệp. - Tài khoản 214 – hao mòn TSCĐ: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của các laọi TSCĐ, bắt động sản (BĐS) đầu tƣ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, bất động sản đầu tƣ vào những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ, bất động sản đầu tƣ. Kết cấu TK 214: Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tƣ giảm do TSCĐ, BĐS đầu tƣ thanh lý nhƣợng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh. Bên có: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tƣ tăng do trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu tƣ. Số dƣ bên có: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ, BĐS đầu tƣ hiện có tại đơn vị. Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nhƣ: TK 213, 111, 112, 331, 131, 411 * Chứng từ sử dụng để hạch toán trong trƣờng hợp ghi tăng TSCĐ là: Hoá đơn GTGT Biên bản bàn giao Hồ sơ kỹ thuật Hồ sơ đăng kiểm Hợp đồng mua bán . Biên bản nghiệm thu, dự toán, quyết toán, hợp đồng kinh tế, quyết định. Phiếu chi, chứng từ liên quan Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 15
  16. Khoá luận tốt nghiệp * Trình tự hạch toán tình hình tăng TSCĐ TH1: KÕ to¸n TSC§ T¨ng do mua ngoµi TK111, 112, TK 2411 TK 211 331 NÕu mua vÒ ph¶i qua 111, 112, 331, Khi TSC§ ChiÕt khÊu th•¬ng l¾p ®Æt, ch¹y thö) ®•a vµo SD m¹i , gi¶m gi¸ TSC§ NÕu mua vÒ sö dông ngay N 133 G VAT (KT) T S VAT hµng C § 333( ) NKhÈu (KT) 414; 441 ThuÕ kh«ng ®•îc hoµn l¹i Ms¾m=quÜ §TPT; 411 NVXDCB 161 466 (TS(TS dïng sxkd)sxkd) 4312 MS=KPhÝ 4313 (TS dïng cho MS=QP Lîi m®Ých plîi) Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 16
  17. Khoá luận tốt nghiệp TH2: tsc® mua ngoµi theo ph•¬ng thøc tr¶ chËm, tr¶ gãp 111 331 211 §Þnh kú, khi thanh Tæng Nguyªn gi¸ (ghi theo to¸n tiÒn cho ng•êi sè tiÒn ph¶i gi¸ mua tr¶ tiÒn ngay b¸n thanh to¸n t¹i thêi ®iÓm mua) 635 242 Sè chªnh lÖch gi÷a §Þnh kú, ph©n bæ dÇn tæng sè tiÒn ph¶i vµo chi phÝ theo sè l·i thanh to¸n vµ gi¸ tr¶ chËm ph¶i tr¶ mua tr¶ tiÒn ngay (l·i tõng kú tr¶ chËm) §ång thêi còng kÕt 133 chuyÓn nguån gièng ThuÕ GTGT ®Çuvµo nh• tr•êng hîp 1 (nÕu cã) TH3:kÕ to¸n TSC§ h÷u h×nh tù chÕ 621 154 632 Tæng Gi¸ thµnh s¶n phÈm s¶n xuÊt ra kh«ng qua nhËp hîp chi kho ®Ó chuyÓn thµnh TSC§ sö dông cho SXKD 622 phÝ s¶n xuÊt 155 ph¸t Gi¸ thµnh s¶n XuÊt kho s¶n phÈm ®Ó chuyÓn 627 sinh phÈm nhËp kho thµnh TSC§ sö dông cho SXKD Chi phÝ tù chÕ t¹o TSC§ v•ît trªn møc b×nh th•êng kh«ng ®•îc tÝnh vµo NG TSC§ 512 211 Doanh thu néi bé do sö dông s¶n phÈm tù chÕ chuyÓn thµnh TSC§ dïng cho SXKD (ghi theo gi¸ thµnh s¶n phÈm s¶n xuÊt ra) 111, 112 Chi phÝ trùc tiÕp liªn quan kh¸c (chi phÝ l¾p ®Æt, ch¹y thö, ) §ång thêi kÕt chuyÓn nguån vèn nh• tr•êng hîp 1 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 17
  18. Khoá luận tốt nghiệp TH4: kÕ to¸n tsc® mua d•íi h×nh thøc trao ®æi a. Tr•êng hîp mua d•íi h×nh thøc trao ®æi víi TSC§HH t•¬ng tù (tµi s¶n t•¬ng tù lµ TSC§ cã c«ng dông t•¬ng tù, trong cïng lÜnh vùc kinh doanh vµ cã gi¸ trÞ t•¬ng ®•¬ng). 211 214 Gi¸ trÞ hao mßn TSC§ h÷u h×nh ®•a ®i trao ®æi Nguyªn gi¸ TSC§ 211 Nguyªn gi¸ TSC§ HHnhËn HH ®•a ®i trao ®æi vÒ (ghi theo gi¸ trÞ cßn l¹i cña TSC§ ®•a ®i trao ®æi) b. Tr•êng hîp mua d•íi h×nh thøc trao ®æi víi TSC§ kh«ng t•¬ng tù 211 811 Nguyªn (b1) Ghi gi¶m TSC§HH Gi¸ trÞ gi¸ ®•a ®i trao ®æi cßn l¹i 214 Gi¸ trÞ hao mßn 711 131 211 §ång thêi ghi (b2) thu nhËp (b3) Ghi t¨ng TSC§ nhËn ®•îc do kh¸c do trao ®æi TSC§ trao ®æi 133 ThuÕ GTGT ®Çu vµo 33311 111, 112 (b4) NhËn sè tiÒn ph¶i thu thªm (b5) Thanh to¸n sè tiÒn ph¶i tr¶ thªm Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 18
  19. Khoá luận tốt nghiệp TH5: T¨ng TSC§HH do ®•îc tµi trî biÕu tÆng 3334 8211 911 711 211 Khi nhËn ®c ThuÕ TNDN KchuyÓn NG TSC§ ®c TT,BT nép trªn gtrÞ KÕt chuyÓn TSC§ ®c thuÕ TT,BT TK lq 411``` 421 Chi phÝ liªn quan Ghi t¨ng k/c GÝa trÞ TS NVKD sau khi trõ thuÕ kÕ to¸n c¸c tr•êng hîp kh¸c ghi t¨ng TSC§ Th6:Tr•êng hîp h×nh thµnh TSC§ h÷u h×nh tõ viÖc trao ®æi TSC§ b»ng chøng tõ liªn quan ®Õn quyÒn së h÷u vèn cña c¸c C«ng ty cæ phÇn,nhËn TSC§HH cÊp trªn cÊp,XDCB hoµn thµnh ban giao 411 211 Mua= ctừ lq quyền SH vốn; hoÆct¨ng do cấp trªn kh«ng cïng hÖ thèng cÊp; hoÆc doXDCB hoµn thµnh bµn giao(TH ghi riªn sæ) Gi¸ trÞ cßn l¹i 214 nhËn TSC§ do cÊp trªn trong cïng hÖ thèng cÊp NG GT ®· hao mßn 241 TµI s¶n do XDCB tù lµm hoµn thµnh bµn giao(ghi chung sæ) ®ång thêi x¸c ®Þnh nguån vµ ghi nh• TH1 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 19
  20. Khoá luận tốt nghiệp * Chứng từ sử dụng để hạch toán trong trƣờng hợp ghi giảm TSCĐ là: Hoá đơn GTGT Quyết định . Biên bản đánh giá, biên bản bàn giao Hợp đồng kinh tế Phiếu thu * Trình tự hạch toán tình hình giảm TSCĐ: TH1: KẾ TOÁN TSCĐ DO THANH LÝ, NHƢỢNG BÁN TSCĐ ĐANG DÙNG VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. 111, 112, 331 133 811 911 711 K/c chi phÝ K/c thu vÒ t.lý, (c)Thu thanh t.lý, nh•îng nh•îng b¸n lý, nh•îng b¸n b¸n TSC§ TSC§ TSC§ 111, 112, 131 (b)Chi phÝ thanh lý, nh•îng b¸n TSC§ 33311 VAT(KT) (a) Gi¸ trÞ cßn l¹i 211 cña TSC§ NG 214 421 111,112 315,341 K/c chªnh Gi¸ trÞ lÖch thu lín hao mßn h¬n chi (d)khi tr¶ nèt tiÒn K/c chªnh lÖch vay chi lín h¬n thu 1.2.2.2 Hạch toán khấu hao TSCĐ tại doanh nghiệp * Tài khoản sử dụng: TK 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng giảm giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ hữu hình và những khoản tăng giảm hao mòn khác của tài sản hữu hình. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 20
  21. Khoá luận tốt nghiệp *Chứng từ sử dụng: Bảng tính và phân bổ khấu hao, các chứng từ có kiên quan khác. * Nội dung và phƣơng pháp phản ánh: Hạch toán khấu hao TSCĐ là vô cùng quan trọng trong kế toán TSCĐ. Nhiệm vụ của phần này là tính toán và phân bổ vào các đối tƣợng sử dụng đảm bảo đầy đủ nguồn vốn để tái sản xuất, đồng thời xác định đúng để tính chi phí hạ giá thành sản phẩm. Khấu hao TSCĐ đƣợc tính theo hàng tháng, xác định theo công thức: Mức khấu Mức khấu hao của Mức khấu hao Mức khấu = + - hao giảm tháng của tháng trƣớc hao tăng thêm bớt Nguyên giá Mức khấu hao hàng tháng = Số năm sử dụng *12 Do trích khấu hao hàng tháng liên quan đến nhiều đối tƣợng sử dụng nên doanh nghiệp lập bảng phân bổ khâu hao TSCĐ hàng tháng. Hạch toán kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp. 627 214 Hao mßn TSC§ KhÊu hao TSC§ dïng cho ho¹t 211 ®éng sxkd sp,dÞch vô (5)Gi¶m 641 TSC§ TKlq KhÊu hao TSC§ dïng cho ho¹t ®éng b¸n hµng (1a)TrÝch KH 642 KhÊu hao TSC§ dïng cho ho¹t ®éng qu¶n lý 412 (2) P/¸nh hao mßn TSC§ plîi; (4b)HM gi¶m do ®¸nh gi¸ l¹i 4313, 466 TSC§ h×nh thµnh tõ nguån kphÝ 412 (4a)HM t¨ng do ®¸nh gi¸ l¹i 211 GTHM (3)NhËn TSC§ TK411 ®•îc cÊp NG Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 21
  22. Khoá luận tốt nghiệp 1.2.2.3 Hạch toán kế toán sửa chữa TSCĐ. Sửa chữa TSCĐ là việc bảo dƣỡng, sửa chữa những hƣ hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động, nhằm khôi phục năng lực họat động bình thƣờng cho TSCĐ. Việc bảo dƣỡng, sửa chữa có thể tự làm hoặc thuê ngoài và đƣợc tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch. 1.2.2.3.1 Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ. Sửa chữa nhỏ là loại sửa chữa có đặc điểm, mức độ hƣ hỏng nhẹ nên kỹ thuật sửa chữa đơn giản, công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự thực hiện, thời hạn sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa phát sinh ít nên đƣợc hạch toán toàn bộ một lần vào chi phí của đối tƣợng sử dụng TSCĐ. Khi sửa chữa nhỏ TSCĐ, kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa thực tế phát sinh để phản ánh: Nợ TK 627 - Nếu TSCĐ cho hoạt động sản xuất Nợ TK 641- Nếu TSCĐ cho hoạt động bán hàng Nợ TK 642- Nếu TSCĐ cho hoạt động QLKD Có TK 334, 338, 152 – Chi phí sửa chữa. 1.2.2.3.2 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ. Sửa chữa lớn là loại sửa chữa có đặc điểm mức độ hƣ hỏng nặng nên kỹ thuật sửa chữa phức tạp, công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự thực hiện hoặc phải thuê ngoài, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngừng hoạt động, chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết vào chi phí của đối tƣợng sử dụng mà phải sử dụng phƣơng pháp phân bổ thích ứng. Chứng từ kế toán để phản ánh công việc sửa chữa lớn hoàn thành là “Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành”. Đây là chứng từ xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành công việc sủa chữa lớn giữa bên có TSCĐ và bên thực hiện việc sửa chữa. Tài khoản chuyên dùng để theo dõi chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán sử dụng TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 22
  23. Khoá luận tốt nghiệp *Sơ đồ hạch toán kế toán sửa chữa lớn TSCĐ: TK 111, 112, 336 TK 627, 641, 642 Chi phí sửa chữa TSCĐ tại bộ phận TK 214 TK 242 Kết chuyển CF sửa chữa Tự sửa chữa lớn TSCĐ lớn TK 311 Thuê ngoài sửa chữa Chi phí nhỏ TK 1331 TK 335 K/c CF nằm Trích trƣớc chi phí ngoài kế hoạch TK 211 Nguyên giá 1.2.2.4 Hạch toán kế toán đánh giá lại TSCĐ. Đánh giá lại TSCĐ nhằm đảm bảo cho giá trị của TSCĐ phù hợp với mặt bằng giá có sự thay đổi lớn do tình hình lạm phát gây ra. Ngoài ra, việc đánh giá lại còn đƣợc thực hiện khi đem TSCĐ làm vốn góp liên doanh. Kế toán đánh giá lại TSCĐ sử dụng chứng từ kế toán là “ Biên bản đánh giá lại TSCĐ”. Biên bản này xác nhận việc đánh giá lại do hội đồng đánh giá lập. Các thành viên hội đồng phải ký và ghi rõ họ tên vào biên bản. Kế toán đánh giá lại TSCĐ sử dụng TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Kết cấu của TK này nhƣ sau: - Bên nợ: Chênh lệch giảm do đánh giá lại Kết chuyển khoản chênh lệch tăng khi có quyết định xử lý - Bên có: Chênh lệch tăng do đánh giá lại Kết chuyển khoản chênh lệch giảm khi có quyết định xử lý Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 23
  24. Khoá luận tốt nghiệp - Dƣ có: Khoản chênh lệch tăng chƣa đƣợc xử lý - Dƣ có: Khoản chênh lệch giảm chƣa đƣợc xử lý. * Nội dung và phƣơng pháp phản ánh: (1) Khi đánh giá lại làm tăng nguyên giá TSCĐ khi khoản chênh lệch tăng thêm sẽ ghi: Nợ TK 211, 213 Có TK 412 (2) Khi đánh giá lại làm giảm nguyên giá TSCĐ thì khoản chênh lệch giảm xuống sẽ ghi: Nợ TK 412 Có TK 211, 213 (3) Nếu khi đánh giá lại có điều chỉnh cả giá trị hao mòn thì tuỳ trƣờnh hợp tăng, giảm mà phản ánh phù hợp. - Nếu làm tăng giá trị hao mòn thì chênh lệch tăng sẽ ghi: Nợ TK 412 Có TK 214 - Nếu làm giảm giá trị hao mòn thì chênh lệch giảm xuống sẽ ghi: Nợ TK 214 Có TK 412 (4) Sau đó căn cứ vào quyết định xử lý chênh lệch kết chuyển vào các TK có liên quan. 1.3 Tổ chức kế toán TSCĐ trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán. . . Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 24
  25. Khoá luận tốt nghiệp . : - . nhi . : : 1 2 11; 12; 1102; 1201; 2101; - . Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 25
  26. Khoá luận tốt nghiệp - . C (gh , ) ). . vụ . - , TK 211, Chứng từ ghi sổ . . Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 26
  27. Khoá luận tốt nghiệp TSCĐ ) Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 27
  28. Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 128 - BỘ QUỐC PHÒNG. 2.1 Khái quát về công ty 128 - Bộ Quốc Phòng. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 128 - Bộ Quốc Phòng. Công ty 128 thuộc Bộ Quốc phòng, đƣợc thành lập theo quyết định số 511/QĐ-QP ngày 18/04/1996 trên cơ sở sáp nhập các Doanh nghiệp sau: - Xí nghiệp vận tải dịch vụ 34 - Công ty 128 - Xí nghiêp 433 Công ty 128 Bộ Quốc phòng có tên giao dịch quốc tế là No 128 Company - Trụ sở công ty đặt tại Đông Hải - An Hải - Hải Phòng. Với các văn phòng đại diện đặt tại Vũng Tàu,Qui Nhơn, Khánh Hòa - Vốn kinh doanh 12.282 triệu đồng - Mã số thuế : 0200145316. Công ty 128 là doanh nghiệp nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân, thực hiện hạch toán độc lập, có tài khoản tại Ngân hàng, và có con dấu riêng. Giấy phép kinh doanh số 110060 cấp ngày 02/07/1996 tại Uỷ ban kế hoạch (nay là Sở Kế hoạch và đầu tƣ) thành phố Hải Phòng. Công ty 128 là Doanh nghiệp thực hiện 2 nhiệm vụ kinh tế và Quốc phòng. Vì vậy, song hành cùng đội ngũ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp là đội ngũ cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm trên nhiều lĩnh vực, nhất là các hoạt động dịch vụ trên biển nhƣ bảo vệ các công trình dầu khí trên biển kinh doanh nuôi trồng chế biến khai thác thuỷ Hải sản, nuôi trồng và khai thác Hải sản. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: - Khai thác, nuôi trồng, thu mua, chế biến kinh doanh xuất khẩu thủy hải sản - Dịch vụ tổng hợp trên biển (dịch vụ bảo vệ các công trình dầu khí, bảo vệ khảo sát, thăm dò tài nguyên biển) - Sản xuất cơ khí, sửa chữa, đóng mới tàu thuyền, phƣơng tiện thủy; Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 28
  29. Khoá luận tốt nghiệp - Dịch vụ cảng, bến bãi, kho; - Phá dỡ tàu biển, kinh doanh vật tƣ thiết bị thanh xử lý - Ứng phó sự cố tràn dầu; Trong những năm qua, đội tàu dịch vụ đã tham gia bảo vệ an toàn tuyệt đối các công trình dầu khí quốc gia trên biển đƣợc Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đề nghị Chính phủ khen thƣởng. Trang thiết bị máy móc của các cơ sở sửa chữa đã từng bƣớc đƣợc đổi mới, kết hợp với ụ nổi 650 tấn đủ đáp ứng sửa chữa lớn đến các loại tàu 600-1000 tấn, sản xuất và sửa chữa các loại xuồng vỏ nhôm, gia công các loại kết cấu thiết bị bằng thép. Để phục vụ cho công tác nuôi trồng thủy sản (cá song, cá giò, tôm hùm và các loài nhuyễn thể có giá trị ) công ty cũng đã xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ, nâng cao hiệu quả nuôi trồng, phục vu nhu cầu nội địa và xuất khẩu. Hệ thống cầu cảng, kho bãi tại Hải Phòng đảm bảo cho tàu 2000 tấn bốc xếp và lƣu giữ tại kho, sản lƣợng đạt 200.000 tấn/năm. Sản phẩm nƣớc mắm của công ty tiếp tục đƣợc đầu tƣ nâng cao chất lƣợng , cải tiến mẫu mã,đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.Tuy nhiên, thị phần của loại sản phẩm này không lớn, chủ yếu tiêu dùng nội bộ. Năm 2000, công ty 128 đƣợc Bộ Quốc phòng công nhận là doanh nghiệp loại 1. Trong những năm sắp tới, công ty đang có kế hoạch mở rộng qui mô của một số ngành: tiếp tục đầu tƣ khai thác hệ thống cầu cảng, kho bãi để đƣa hoạt động cảng vào nề nếp, nâng cấp cảng lên 5000- 7000 tấn; Xây dựng chƣơng trình cấp cứu, cứu nạn, ứng phó sự cố tràn dầu trên biển dƣới dự đàu tƣ vốn của Nhà nƣớc; mở rộng dịch vụ sửa chữa đóng mới tàu thuyền ra bên ngoài Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 29
  30. Khoá luận tốt nghiệp MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CƠ BẢN Năm 2007-2009 Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng doanh thu 75.623.183.186 73.918.009.591 106.682.999.025 Nộp NSNN 4.565.179 431.614.038 88.667.423 Lợi nhuận trƣớc thuế 4.433.640.326 3.586.464.563 3.611.682.746 Thuế TNDN 1.241.419.291 1.004.210.077 1.011.271.169 Lợi nhuận sau thuế 3.192.221.035 2.582.254.486 2.600.415.577 Thu nhập bình quân 2.310.100đ/tháng 3.004.250đ/th 3.539.175đ/th Bảng 2.1: Chỉ tiêu phát triển của công ty 128 Hải quân Nhìn vào bảng chỉ tiêu trên ta thấy: - Doanh thu của Công ty năm 2009 tăng cao. Đây là biến động có tính chất tốt, Công ty đã khẳng định đƣợc vị trí của mình trong nền kinh tế của Hải Phòng. - Nhìn vào chỉ tiêu lợi nhuận ta nhận thấy đây là khoản lợi nhuận lớn. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả. - So với năm 2007 mức lƣơng bình quân của mỗi cán bộ công nhân viên trong Công ty tăng lên 1,53%. Đây là biến động rất tích cực tác động đến mỗi cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty và cho ta thấy đƣợc kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua đang có triển vọng tốt. Từ đó làm cho ngƣời lao động yên tâm công tác và có hƣớng phấn đấu, phát huy mọi tài năng của mình vào công việc mà công ty giao cho, giúp công ty phát triển không ngừng. 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của công ty 128 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Công ty 128 là một doanh nghiệp Nhà nƣớc kinh doanh đa dạng ngành nghề. Mỗi ngành nghề lại có đặc điểm riêng biệt (dịch vụ bảo vệ khai thác dầu khí đòi hỏi phải có hệ thống tàu thuyền chịu đựng sóng gió mạnh; dịch vụ sửa chữa phải có đội ngũ công nhân lành nghề cũng nhƣ hệ thống máy móc hiện đại ) chính vì vậy, để phù hơp với điều kiện sản xuất của từng ngành nghề, công ty tổ chức thành Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 30
  31. Khoá luận tốt nghiệp các Xí nghiệp, tổ đội, bộ phận. Mỗi một Xí nghiệp, bộ phận chuyên về mỗi ngành nghề. Để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, hiện nay công ty đang tiếp tục sắp xếp, tổ chức phân công nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh giữa các xí nghiệp, bộ phận sao cho hợp lý, phát huy đƣợc tối đa cơ sở vật chất và nguồn nhân lực đƣợc đào tạo chuyên môn. Từ đó, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.Trong thời gian tới, bộ phận dịch vụ Cảng sẽ tách ra thành Công ty Cổ phần hạch toán độc lập, chịu trách nhiệm trực tiếp đối với ngành Dịch vụ cảng khi hệ thống cảng, kho bãi tiếp tục mở rộng . 2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty Bộ máy quản lý sắp xếp hợp lý là điều kiện cơ bản để đảm bảo hiệu quả sản xuất, kinh doanh của một công ty. Công ty 128 tổ chức bộ máy theo cơ cấu của công ty Nhà nƣớc, có sự hoạt động của Đảng ủy, Công đoàn.Việc quản lý Công ty do Giám đốc trực tiếp điều hành bao gồm các phòng ban và các Xí nghiệp, bộ phận sản xuất kinh doanh. Trong những năm gần đây, Công ty đang có sự thay đổi cơ cấu bộ máy giúp việc cho Giám đốc, trẻ hóa cán bộ quản lý, sắp xếp đúng ngƣời đúng việc. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 31
  32. Khoá luận tốt nghiệp CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY 128 –HẢI QUÂN GIÁM ĐỐC CÔNG TY PGĐ QUÂN SỰ PGĐ CHÍNH TRỊ PGĐ KINH DOANH Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng kĩ Phòng tham chính trị kế hoạch tài chính thuật Hành mƣu kinh chính- doanh hậu cần Xí nghiệp Xí nghiệp Xí Văn Đội nuôi Khối tàu Cơ khí chế biến nghiệp phòng Hải sản trực tàu và KD 433 đại diện Cam thuộc thuyền và thuỷ Hải tại Vũng Ranh công ty KD tổng sản tàu hợp Sơ đồ số 2.1 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty 128 - BQP Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý Vị trí Chức năng, nhiệm vụ Là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất đối với toàn bộ hoạt Giám đốc động của công ty, và có toàn quyền quyết định những vấn đề ảnh hƣởng đến lợi ích của công ty. Phó giám đốc Chịu trách nhiệm chỉ đạo trên lĩnh vực quân sự quân sự Phó giám đốc Chịu trách nhiệm công tác Đảng và công tác chính trị cho chính trị toàn công ty Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 32
  33. Khoá luận tốt nghiệp Phó giám đốc Chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện các kế hoạch sản kinh doanh xuất,kinh doanh Phối hợp với các phòng ban khác chuẩn bị các dự kiến tình hình cần thiết cho ngƣời chi huy ra chủ trƣơng về mặt quân sự. Phòng Nắm chắc tình hình mọi mặt , đảm bảo đơn vị luôn sẵn sàng tham mƣu chiến đấu Tổ chức huấn luyện, nghiên cứu khoa học quân sự. Duy trì hoạt động của công ty theo điều lệnh , điều lệ của Quân đội và công ty.Công tác cơ yếu phục vụ kịp thời cho chỉ huy,điều hành đảm bảo bí mật Quản lý tốt tài liệu Triển khai công tác Đảng công tác chính trị cho toàn công ty Triển khai hoạt động cho các tổ chức quần chúng : công Phòng đoàn, thanh niên,phụ nữ. chính trị Triển khai nghị quyết của lãnh đạo cấp trên Tổ chức huấn luyện ,bồi dƣỡng công tác Đảng, chính trị cho nhân viên toàn công ty. Tham mƣu cho giám đốc về kế hoạch phát triển kinh doanh Phòng về thực hiện các dự án đầu tƣ XDCB và các công tác thống Kế hoạch- kinh kê kế hoạch, đồng thời tham mƣu các vấn đề nhƣ tổ chức doanh cán bộ,chính sách ngƣời lao động.Thanh tra kiểm tra thực hiện sản xuất ,lao động tổng hợp kết quả ,chỉ ra mục tiêu phƣơng hƣớng trong tƣơng lai. Tham mƣu cho giám đốc về tổ chức quản lý tài chính,thực hiện kế hoạch hạch toán kinh doanh và chấp hành các chế Phòng độ , các chính sách tài chính-kế toán, thống kê kiểm toán Tài chính nhà nƣớc về qui hoạch kế hoạch tín dụng cũng nhƣ tổ chức về kế hoạch lao động tiền lƣơng , chính sách bảo hiểm và các chính sách khác của Pháp luật Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 33
  34. Khoá luận tốt nghiệp Chịu trách nhiệm trƣớc lãnh đạo công ty về công tác đảm Phòng bảo trang bị, đảm bảo kĩ thuật quản lý trang bị , quản lý tàu Kĩ thuật và cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty Phòng Đảm bảo công tác về công tác hành chính và hậu cần cho Hành chính – công ty, đảm bảo quân nhu, quân trang và các công tác đảm Hậu cần bảo khác cho toàn đơn vị Xí nghiệp Sửa chữa , gia công cơ khí, sửa chữa tàu thuyền , phƣơng CKTT&KDTH tiện thủy Kinh doanh cầu cảng, bến bãi, phá dỡ tàu cũ Xí nghiệp 433 Khai thác nuôi trồng, chế biến và kinh doanh Hải sản (xí nghiệp tàu Dịch vụ hậu cần nghề cá đánh cá công Dịch vụ cảng ,kho , bãi, cung ứng vật tƣ nhiên liệu ích) Xí nghiệp chế Chế biến ,nuôi trồng thủy hải sản biến và kinh Sản xuất nƣớc mắm đóng chai, mắm kem doanh thủy hải sản 2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 128. Xuất phát từ đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty: kinh doanh đa dạng ngành nghề, từ sản xuất đến cung cấp dịch vụ, với địa bàn hoạt động của đơn vị trải dài từ Bắc đến Nam, và việc phân cấp quản lý Tài chính chƣa ở mức cao nên Công ty 128 lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán: ở công ty thành lập phòng kế toán trung tâm, thực hiện công việc kinh tế phát sinh ở đơn vị chính và các đơn vị không tổ chức bộ phận kế toán riêng. Riêng xí nghiệp 433 đƣợc tổ chức bộ phận kế toán riêng để hạch toán từ các khâu lập chứng từ, xử lý thông tin, và lập báo cáo kế toán định kì cung cấp số liệu, báo cáo về phòng kế toán trung tâm (theo quí và theo năm). Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 34
  35. Khoá luận tốt nghiệp 2.1.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 128 Kế toán trƣởng (trƣởng phòng tài chính) Kế toán tổng hợp (phó phòng Tài chính) Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Lƣơng và nguồn Tiền gửi Vật tƣ thanh toán ngân sách ngân hàng nội bộ và thủ quĩ Nhân viên kế Trƣởng phòng toán,thống kê các XN, kế toán XN 433 bộ phận, phòng ban Kế toán tổng hợp Thuỷ quỹ Sơ đồ số2.2 : Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty 128 - BQP Trong đó: - Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chung, có chức năng hƣớng dẫn ,chỉ đạo , kiểm tra công tác kế toán của nhân viên kế toán, lập báo cáo , cung cấp thông tin và chịu trách nhiệm về thông tin kế toán trƣớc giám đốc; - Kế toán tổng hợp: có quyền quyết định một số công việc của kế toán trƣởng khi kế toán trƣởng đi vắng; định kì , tổng hợp số liệu ,tập hợp chi phí ,tính giá thành, theo dõi,lập chứng từ ,hạch toán TSCĐ - Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất vật tƣ ,tham gia kiểm kê vật tƣ,hàng hóa Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 35
  36. Khoá luận tốt nghiệp - Kế toán Lương, các khoản trích, thanh toán nội bộ :phụ trách tính và thanh toán lƣơng cho cán bộ, công nhân viên,tình hình thanh toán trong nội bộ đơn vị - Kế toán ngân sách:thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến nguồn kinh phí sự nghiệp, nguồn ngân sách cấp - Kế toán tiền gửi Ngân hàng, thủ quĩ: tiền hành các nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng, kiêm thủ quĩ, thực hiện rút tiền, chuyển tiền 2.1.2.3.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán Công ty 128 đã áp dụng kế toán máy từ năm 2002. Điều này tạo điều kiện cho công tác kế toán đƣợc tiến hành nhanh chóng kịp thời.Các máy vi tính trong Phòng tài chính đƣợc kết nối nội bộ với máy của kế toán tổng hợp. Định kì, kế toán tổng hợp sẽ hoàn chỉnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở khối văn phòng và các đơn vị để tổng hợp số liệu và lập báo cáo chung. Tuy nhiên, do việc tổ chức mạng chƣa hoàn chỉnh nên hiện nay, các đơn vị không có bộ phận kế toán riêng hàng ngày vẫn phải chuyển chứng từ lên phòng kế toán trung tâm thông qua các nhân viên thống kê, còn XN 433, do tổ chức đƣợc bộ phận kế toán riêng, nên định kì(tháng) sẽ chuyển báo cáo của XN ra phòng kế toán trung tâm để tổng hợp.(riêng xí nghiệp 433 không áp dụng kế toán máy). *Chế độ kế tóan áp dụng: - Doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 1141/TC/QĐKT ngày 01/11/1995 đến ngày 31/03/2006 và từ ngày 01/04/2006 áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính. - Hình thức kế toán: chứng từ ghi sổ *Phần mềm kế toán áp dụng: EFFECT. *Chính sách kế toán áp dụng: - Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền theo đồng Việt Nam; - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá gốc; - Phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: theo phƣơng pháp đích danh; - Phƣơng pháp hạch toán giá trị hàng tồn kho: kê khai thƣờng xuyên; - Không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho; - Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐHH theo giá gốc; - Phƣơng pháp khấu hao TSCĐHH: Phƣơng pháp đƣờng thẳng; Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 36
  37. Khoá luận tốt nghiệp *Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán: Mẫu chứng từ kế toán công ty sử dụng có 2 loại: Mẫu bắt buộc do Bộ Tài chính ban hành và những chứng từ phù hơp với yêu cầu quản lý của Bộ Quốc Phòng và công ty. Dựa trên đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty và khối lƣợng công việc, trình độ chuyên môn mà kế toán trƣởng sẽ qui định ngƣời lập, kiểm tra chứng từ, trình tự lập, luân chuyển, xử lý lƣu trữ chứng từ SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KẾ TOÁN MÁY: Chứng từ gốc Mã hóa và nhập dữ liệu Sổ chi tiết Bảng kê chứng từ cùng loại Bảng tổng hợp Sổ đăng kí chứng Chứng từ ghi sổ số liệu chi tiết từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối thử Kết chuyển điều chỉnh khóa sổ Bảng cân đối số phát sinh Ghi chú: Báo cáo Tài chính Nhập hàng ngày Nghiệp vụ cuối tháng Đối chiếu,kiểm tra Sơ đồ số 2.3: Sơ đồ trình tự kế toán chứng từ ghi sổ trong điều kiện áp dụng kế toán máy. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 37
  38. Khoá luận tốt nghiệp *Hệ thống tài khoản kế toán và số sách kế toán sử dụng: Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty đƣợc khai báo trong danh mục tài khoản của phần mềm kế tóan EFFECT, tuân thủ theo hệ thống tài khoản tại Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính. Hiện nay, công ty sử dụng 49 tài khoản cấp 1(trong bảng) và 1 tài khoản ngoài bảng, và sử dụng một hệ thống tài khoản chi tiết phù hợp, phục vụ công tác quản lý sản xuất theo từng ngành nghề. Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống số sách và các mẫu biểu quy định tại Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2009 của Bộ Tài chính. Hệ thống báo cáo Tài chính của Công ty tuân thủ theo mẫu biểu báo cáo tài chính do Bộ Tài chính quy định Mẫu số 01 bảng cân đối kế toán, Biểu mẫu số 02 báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, Biểu mẫu số 08 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và Biểu mẫu số 09 Thuyết minh báo cáo tài chính, theo định kỳ hàng quý, năm Công ty sẽ lập báo cáo Tài chính gửi các cơ quan Ngoài các biểu mẫu báo cáo trên Công ty Công lập thêm các báo cáo quản trị khác nhƣ Báo cáo các khoản thu, chi ngân sách, Báo cáo chi phí quản lý Doanh nghiệp, báo cáo sản xuất theo yếu tố, báo cáo giá thành theo khoản mục để phục vụ công tác quản trị nội bộ và quản lý của Công ty chức năng ( 02 bản gửi Quân chủng Hải Quân , 02 bản gửi Cục Tài chính Bộ Quốc phòng ). 2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty 128 - Bộ Quốc Phòng. 2.2.1 Đặc điểm công tác quản lý TSCĐ tại công ty. 2.2.1.1 Đặc điểm TSCĐ và công tác quản lý TSCĐ. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 38
  39. Khoá luận tốt nghiệp toàn cô 56.516.862.266 ( ), ). , t , : . * Đặc điểm công tác quản lý: h. . . : - - - . 2.2.1.2 : - : : 95,9 % :5.991.060.77 4,1% Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 39
  40. Khoá luận tốt nghiệp - : STT (đ) (đ) (%) I 57.846.918.767 39,7 44.032.419.874 1 895.706.494 1,55 433.832.473 II 5.347.916.386 3,7 2.655.834.303 1 -279 59.923.083 1,1 26.266.398 III 80.933.789.797 55,6 48.617.348.996 1 HQ 789 7.000.000.000 8,6 3.996.453.601 IV 1.429.410.956 1 197.373.493 1 25.240.000 1,8 7.992.653 - : STT ) ) (%) 1 56.516.862.266 38,8 31.139.445.961 kinh doanh 2 68.235.458.457 46,9 61.331.677.405 3 2.125.277.826 1,5 2.125.277.826 4 1.894.123.087 1,3 906.575.476 5 16.786.314.270 11,5 0 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 40
  41. Khoá luận tốt nghiệp . . , , , , . . , . . ) . 128, : - - - , - Trong năm 2009, , . , : 1: . : 09/04/2009 công ty mua x 700.000.000 700.000.000 g; Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 41
  42. Khoá luận tốt nghiệp 2: = + : 1 năm 2009, 80.878.000. 10%. , 80.878.000 3: = + 3 năm 2009, xây d . . , . . : = – : 10 năm 2009, . ) 12 năm 2009) =141.666,7 x 3 = ) 31/12/2009): = 17.000.000 – 425.000,1=16 574 9 ) Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 42
  43. Khoá luận tốt nghiệp ( . . . . . . : 1 ) 2 3 4 5,6 ( ) sao cho: Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 43
  44. Khoá luận tốt nghiệp ) : : =1 và =60 đầu để đầu đầu để hao ban đầu cho TSCĐ. : ) TSCĐ: ) TSCĐ: ) TSCĐ [821-211]: ) TSCĐ: : : để . : năm , CCDC : ) : C . : , ) Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 44
  45. Khoá luận tốt nghiệp . . ) . Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 45
  46. Khoá luận tốt nghiệp BẢNG DANH MỤC MÃ HOÁ TSCĐ( trích) Tên TS KH TT kh 1 11 111 111204 o XN CB 1 180 62742 2141 112 112403 XNCKTT 1 264 62744 2141 12 121 121413 XNCKTT 1 120 62744 2141 13 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 46
  47. Khoá luận tốt nghiệp 131 131304 HQ 798 1 204 62743 2141 14 141 ch 141521 Cơ quan 1 75 64241 2141 2 3 4 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 47
  48. Khoá luận tốt nghiệp . , ) . , , . , . . , , . . . . . . SCĐ : . . , . . , . , . . Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 48
  49. Khoá luận tốt nghiệp . . . . . TSCĐ: XDCB(giao) m: giao giao ) XDCB: thu) thu T . Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 49
  50. Khoá luận tốt nghiệp : ) ) : - - : - - - - , - , - . * Kế toán chi tiết tăng TSCĐ: Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 50
  51. Khoá luận tốt nghiệp - Năm 2009 :XNCKTT&KDTH năm năm 09/09- 30/9/09 Xe ôtô Jolie 01 416.847.273 416.847.273 0008 30 09 năm 2009 ) ) Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 51
  52. Khoá luận tốt nghiệp Đơn vị:Công ty 128 Mẫu số:S12-DN Xí nghiêp CKTT&KDTH Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trƣởng bộ tài chính THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH SỐ 106 Ngày 30 tháng 9 năm 2009 lập thẻ Căn cứ vào biên bản bàn giao xe ngày 14 tháng 8 năm 2009 Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe ôtô Mishubishi Jolie Nƣớc sản xuất, (xây dựng) Năm sản xuất Bộ phận quản lý, sử dụng XNCKTT&KDTH Năm đƣa vào sử dụng 2009 Công suất, diện tích thiết kế Điều chỉnh sử dụng TSCĐ ngày tháng năm lý do đình chỉ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Số hiệu Ngày Giá trị hao chứng từ Diễn giải Nguyên giá Năm Cộng dồn tháng năm mòn A B C 1 2 3 4 31/8/2009 416.847.273 2009 41.684.727 DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO Số TT Tên,qui cách phụ tùng,dụng cụ ĐVT SL Giá trị Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: .ngày tháng năm Lí do giảm Ngƣời lập Kế toán trƣởng Giám đốc Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 52
  53. Khoá luận tốt nghiệp * Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng TSCĐ:  Tăng TSCĐ Hữu hình do mua sắm: : 211 ) TK 111,112,331 - - 211. : : 431, 432, 441 411 VÍ DỤ: Tại công ty 128, ngày 14/8/2009 mua xe ô tô MISHUBISHI JOLIE 8 chỗ ngồi của công ty An Dân với giá mua 25.682 USD( tương đương 411.217.273 đồng), thuế GTGT 10%, tổng số tiền thanh toán là 452.339.000 đồng. Đồng thời, công ty cũng lắp đặt thêm một số thiết bị khác trên xe với giá trị: 5.630.000 đồng, thuế GTGT 10%, tổng số tiền thanh tóan 6.193.000 đồng. Trong trƣờng hợp này, toàn bộ chi phí gồm giá mua và chi phí lắp đặt đƣợc phản ánh trên TK 2411- mua sắm TSCĐ, sau đó đƣợc chuyển sang TK 211 – TSCĐHH với Nguyên giá hạch tóan là: (411.217.273+5.630.000) = 416.847.273(đồng) Các chứng từ liên quan: Giấy đề nghị mua xe ôtô, quyết định về việc mua xe ôtô, Hợp đồng mua bán hàng hóa. + Hồ sơ xe bao gồm:- Phiếu kiểm tra chất lƣợng xuất xƣởng,hóa đơn bán hàng; Lệnh và phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ; Sổ bảo hành; Giấy thông báo thuế, phụ thu; Chỉ tiêu kinh tế -kĩ thuật +Biên bản bàn giao xe, Biên bản bàn giao hồ sơ xe +Biên bản Thanh lý hợp đồng, hóa đơn giá trị gia tăng. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 53
  54. Khoá luận tốt nghiệp Trích một số chứng từ: – – 819/0706/HĐMB 27/6/2005 27/6/2005 07 năm 2009, : BÊN MUA : CÔNG TY 128-HQ - - Tel/Fax:031.3766191 - - MST:02000145316 - :CÔNG TY AN DÂN : 583 Ngu - - Long biên - Tel :048.735.719 : 16567.630.0 - -HN MST :0100239169 - : 1 : - - : (vnd) u 01 25.682USD 28.250 USD Mishubishi Jolie :2.568 USD :28.250USD Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 54
  55. Khoá luận tốt nghiệp tô Ngôi sao : Theo t , 01 . 2 1:Bên mua th : . : Công ty An Dân – – . :165676300 -c - HN 3 (13/7/2009) 128 HQ 4 , th , 1000 km.5000 . 5 . ). Sau Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 55
  56. Khoá luận tốt nghiệp . . , . . , . . Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 56
  57. Khoá luận tốt nghiệp NAM – - 819/0706 7 năm 2009 Hôm nay, 14/8/2009 - : Bên A: Công ty 128- HQ – – : - : PGĐ XNCKTT&KDTH - 128 :0313978385 Bên B: Công ty An Dân Bên B : I/Xe ô tô: : Mishubishi Jolie 08 :RLA00VB2Ƣ51001993 :4G63RZ05593 ; , Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 57
  58. Khoá luận tốt nghiệp 8 năm 2009 0058649 : công ty An Dân : - - Long biên - MST:0100239169 – – :TM/CK MS:0200145316 STT ĐVT A B C 1 2 3=1x2 01 đen. C 01 25.682 25.682 USD 00VB2W51001933 USD 1USD =16.01 : (VNĐ) 411.217.273 : (VNĐ) 41.121.727 : 452.339.000 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 58
  59. Khoá luận tốt nghiệp 8 năm 2009 0013568 : - - - MST:0100233456 – – - :TM MS:0200145316 STT ĐVT A B C 1 2 3=1x2 1 +sau 01 2.400.000 2.400.000 2 01 1.500.000 1.500.000 3 Che mƣa 01 400.000 400.000 4 01 240.000 240.000 5 01 230.000 230.000 6 01 410.000 410.000 7 02 100.000 200.000 8 Xe 01 250.000 250.000 : 5.630.000 GTGT: 563.000 : 6.193.000 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 59
  60. Khoá luận tốt nghiệp An Dân, : - - , - :: 2411: 411.217.273 331: 411.217.273 - , : 1332: 41.121.727 331: 41.121.727 X . : Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 60
  61. Khoá luận tốt nghiệp - - - : 2411:5.630.000 13684:5.630.000 - : 1332:563.000 13684:563.000 - . ). Sau khi các dữ liệu về mua sắm ô tô, thiết bị đƣợc nhập vào máy, máy tính sẽ tự động cập nhật số liệu trên vào các sổ kế toán tài sản cố định và chứng từ ghi sổ. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 61
  62. Khoá luận tốt nghiệp CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày 01/08/2009 đến ngày 31/08/2009 Tài khoản 331 Số :0382 Chứng từ Số hiệu TK Diễn giải Số tiền Ngày Số Nợ Có 31/08/2009 07 Phải trả tiền mua xe ôtô(thuế 1332 331 41.121.727 GTGT) 31/08/2009 07 Phải trả tiền mua xe ôtô . 2411 331 411.217.273 Kèm theo chứng từ gốc Ngày 31 tháng 08 năm 2009 Ngƣời lập Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày 01/08/2009 đến ngày 31/08/2009 Tài khoản 13684 Số :0383 Chứng từ Số hiệu TK Diễn giải Số tiền Ngày Số Nợ Có 31/08/2009 08 (thuế)Đ/c Ngẫu tt tiền mua 1332 13684 563.000 thiết bị xe Jolie(LMT) XNSC 31/08/2009 08 Đ/c Ngẫu tt tiền mua thiết bị 2411 13684 5.630.000 Kèm theo chứng từ gốc Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Ngƣời lập Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng Cuối tháng 9, kế toán xác định Nguyên giá xe Jolie, nhập liệu nhƣ sau: Từ màn hình nhập liệu, chọn chứng từ“Ghi tăng(nguyên chiếc) TSCĐ” Khai báo ngày tháng, chứng từ, diễn giải Tại Ô “TSCĐ”, nhấn F5 hiện “Danh mục TSCĐ”, nhấn Ctrl+I, thêm mới TSCĐ vào danh mục. Khai báo : Mã :131402 Tên :Xe ôtô Jolie Tiêu thức KH:1; Tổng tiêu thức :120 TK khấu hao Nợ:62744; TK khấu hao có :2141 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 62
  63. Khoá luận tốt nghiệp Định khoản : Nợ TK 2114 :416.847.273 Có TK 2411: 416.847.273 Nhấn “Lưu” lưu lại nghiệp vụ vừa nhập. Sau khi nhập liệu vào máy theo định khoản trên, máy sẽ tự động vào các sổ kế toán có liên quan: chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản 211, sổ chi tiết TSCĐ In chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày 01/09/2009 đến ngày 30/09/2009 Tài khoản 2411 Số :0444 Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ngày Số Nợ Có 30/09/2009 09/09-0007 Ghi tăng nguyên chiếc TSCĐ 2114 2411 416.847.273 -xe ôtô XNSC Kèm theo chứng từ gốc Ngày 30 tháng 09 năm 2009 Ngƣời lập Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 63
  64. Khoá luận tốt nghiệp  Tăng TSCĐ Hữu hình tự xây dựng Tại công ty, các công trình đầu tƣ xây dựng đều tiến hành theo phƣơng thức thuê ngoài. Tuy nhiên, trong quí 3 năm 2009, có phát sinh trƣờng hợp công ty giao cho Xí nghiệp cơ khí tàu thuyền và kinh doanh tổng hợp tự xây dựng TSCĐ. Với trƣờng hợp này, căn cứ vào dự toán, giấy đề nghị và quyết định của giám đốc, kế toán trƣởng, kế toán tiền viết phiếu chi cho XNCKTT&KDTH, hạch toán qua TK 13684. Mỗi tháng, căn cứ vào các chứng từ có liên quan (hóa đơn ) mà Xí nghiệp chuyển lên kế toán tập hợp chi chí vào TK 2412- Xây dựng cơ bản dở dang. Sau khi quyết tóan đƣợc duyệt, kế toán xác định Nguyên giá TSCĐ và ghi tăng TSCĐHH trên TK 211. VÍ DỤ: Trong quí 3 năm 2009, công ty 128 giao cho xí nghiệp CKTT&KDTH tự xây dựng nhà điều hành cảng vụ. Toàn bộ chi phí phát sinh là 251.864.695 đồng. Quyết toán được duyệt là 251.864.695 đồng. Công trình này bắt đầu xây dựng ngày 01/09/2009. Các chứng từ sử dụng: Hợp đồng thuê nhân công xây dựng Quyết tóan chi phí xây dựng nhà điều hành cảng vụ Biên bản nghiệm thu từng hạng mục, Hóa đơn GTGT(mua vật tư, thuê nhân công) Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 64
  65. Khoá luận tốt nghiệp HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2:giao khách hàng Ngày 01 tháng 09 năm 2009 0023565 Đơn vị bán hàng: Công ty CPTM vật tƣ tổng hợp Lê Chân Địa chỉ: 119- Tô Hiệu - Lê Chân - Hải Phòng MST:0100233456 Họ tên ngƣời mua hàng Tên đơn vị: Công ty 128 Hải Quân Địa chỉ: Đông Hải – Hải An – Hải Phòng Số tài khoản:10200000207674 tại NH công thƣơng Lê Chân- Hải Phòng Hình thức thanh toán:TM MS:0200145316 ĐV Số STT Tên hàng hóa,dịch vụ Đơn giá Thành tiền T lƣợng A B C 1 2 3=1x2 1 Xi măng Tấn 16 710.278,9 11.364.462 Cộng tiền hàng 11.364.462 Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT: 1.136.446 Tổng cộng tiền thanh toán: 12.500.908 Số tiền viết bằng chữ: Mười hai triệu năm trăm nghìn chín trăm linh tám./ Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, kế toán nhập liệu như sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 65
  66. Khoá luận tốt nghiệp Lựa chọn chứng từ “Bút tóan khác” Khai báo ngày tháng, diễn giải Định khoản : Nợ TK 2412:11.364.462 Có TK 13684 :11.364.462 Các chi phí phát sinh khác liên quan đến TSCĐ này đƣợc căn cứ vào các chứng từ để tập hợp tƣơng tự nhƣ trên. Sau khi công trình đã hoàn thành, kế toán xác định đƣợc tổng chi phí là: 251.864.695 (đồng ), trong đó : Chi phí nhân công thuê ngoài là :75.938.275(đồng) Chi phí vật tƣ là : 175.926.420(đồng) Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 66
  67. Khoá luận tốt nghiệp CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN NGHIỆM THU HOÀN THÀNH HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH HOẶC CÔNG TRÌNH ĐƢA VÀO SỬ DỤNG 1) Công trình:Nhà làm việc Cảng vụ 2) Địa điểm xây dựng: Khu vực Cảng công ty 128 Hải Quân 3) Thành phần tham gia nghiệm thu a/ Phía chủ đầu tƣ: Ông Nguyễn Hạnh Phúc -Giám đốc Công ty Ông Nguyễn Văn Liệng - Giám sát kĩ thuật công ty Ông Nguyễn Thiện Đông - Giám sát kĩ thuật trực tiếp b/ Phía thi công xây dựng công trình Ông Hoàng Xuân Tài - Cán bộ kĩ thuật 4) Thời gian tiến hành nghiệm thu Bắt đầu : 9h ngày 20/09/2009 Kết thúc: 9h 45 ngày 20/09/2009 Tại XN cơ khí tàu thuyền và kinh doanh tổng hợp 5) Đánh giá công trình xây dựng - Tổ chức triển khai mặt bằng thi công đúng thời gian, đảm bảo an toàn về ngƣời - Các hạng mục thi công đều đạt yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật - Vật liệu đƣa vào sử dụng đúng chủng loại 6) Kết luận: Công trình đựơc Bảo hành một tháng kể từ ngày bàn giao đƣa vào sử dụng Đồng ý nghiệm thu bàn giao đƣa công trình vào sử dụng. CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ THI CÔNG Nguyễn Hạnh Phúc Hoàng Xuân Tài Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 67
  68. Khoá luận tốt nghiệp Công ty 128- Hải Quân CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XNCKTT&KDTH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ngày 28 tháng 09 năm 2009 QUYẾT TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG VĂN PHÕNG LÀM VIỆC KHU VỰC CẢNG VỤ ND,DG ĐVT SL ĐG TT Nhân công 75.938.275 -Xây mới nhà Công 146 145.000 21.170.000 làm việc -Lát gạch Công 10 40.000 400.000 Vật tƣ 175.926.420 Ximăng HP Tấn 22,8 730.000 16.644.000 Thép góc M 108 11.500 1.242.000 30x30 Sơn chống rỉ Kg 85 239.000 2.031.500 Cộng 251.864.695 ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƢ ĐẠI DIỆN BÊN THI CÔNG Nguyễn Hạnh Phúc Hoàng Xuân Tài Khi công trình đƣợc quyết toán, toàn bộ chi phí trên đƣợc chuyển từ TK 2412 sang TK 2112. Cuối tháng căn cứ vào biên bản nghiệm thu và quyết toán, kế toán xác định nguyên giá công trình và nhập liệu nhƣ sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 68
  69. Khoá luận tốt nghiệp , , . : :111417 : XNCKTT&KDTH :1 :240 : 62745 :2141 : 2112: 251.864.695 :251.864.695 Căn cứ vào số liệu vừa nhập trên máy tính, máy tính sẽ tự động vào các sổ kế toán nhƣ sổ chi tiết, tổng hợp. Ta có thể in chứng từ ghi sổ nhƣ sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 69
  70. Khoá luận tốt nghiệp CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày 01/09/2009 đến ngày 30/09/2009 Tài khoản 2412 Số :0449 Chứng từ Số hiệu TK Diễn giải Số tiền Ngày Số Nợ Có 30/09/2009 09/09-0011 Ghi tăng nguyên 2112 2412 251.864.695 chiếc TSCĐ - Nhà điều hành cảng vụ Kèm theo chứng từ gốc Ngày 30 tháng 09 năm 2009 Ngƣời lập Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 70
  71. Khoá luận tốt nghiệp SỔ CÁI CHI TIẾT TÀI KHỎAN Từ ngày 01/09/2009 đến 30/09/2009 Tài khỏan :211- TSCĐHH Dƣ Nợ đầu kì: 94.269.329.769 Dƣ Có đầu kì: 0 Phát sinh Nợ lũy kế: 6.556.645.125 Phát sinh Có lũy kế : 7.912.695.157 Dƣ Nợ cuối kì 94.938.041.737 Dƣ Có cuối kì 0 Ngày Chứng từ Ctgs Diễn giải Tkđƣ Nợ Có 30/09/2009 09/09/0007 0444 Ghi tăng(nguyên chiếc) TSCĐ:xe ôtô XNSC 2411 416.847.273 30/09/2009 09/09/0011 0449 Ghi tăng(nguyên chiếc) TSCĐ: Nhà điều hành Cảng vụ 2412 251.864.695 Cộng bảng 668.711.968 Lập ngày 30 tháng 9 năm 2009 Người lập biểu Kế toán trưởng Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 71
  72. Khoá luận tốt nghiệp 2.2.2.2 Kế toán giảm Tài sản cố định Tại công ty 128 - Bộ Quốc phòng có các trƣờng hợp giảm TSCĐ hữu hình do: - Thanh lý, nhƣợng bán - Điều chuyển Tuy nhiên, trong năm 2009, tại công ty chỉ phát sinh 1 trƣờng hợp giảm TSCĐ hữu hình do thanh lý *Thủ tục chứng từ thanh lý TSCĐHH: Bộ phận quản lý tài sản gửi đề nghị thanh lý tài sản lên cấp có thẩm quyền (Bộ Tƣ Lệnh Hải quân).Đƣợc phê duyệt, cấp có thẩm quyền sẽ tiến hành đánh giá những tài sản thanh lý, tìm đối tác cần mua, lập hợp đồng kinh tế. Ban xử lý của đơn vị đƣợc lập gồm: đại diện thủ trƣởng đơn vị, phòng kĩ thuật Biên bản bàn giao hàng hóa đƣợc ban xử lý lập, chuyển thủ trƣởng đơn vị ký. Tòan bộ chứng từ liên quan đến nghiệp vụ giảm TSCĐ chuyển cho kế toán TSCĐ *Trình tự luân chuyển chứng từ giảm TSCĐHH Thủ trƣởng đơn Cấp có thẩm quyền P.kĩ thuật Kế toánTSCĐ vị Biên bản đánh Kí Quyết định giá Biên bản đánh Hợp đồng kinh tế Biên bản bàn Biên bản đánh giá Biên bản bàn giao hàng hóa giá Hợp đồng KT giao hàng hóa Hợp đồng kinh tế Biên bản bàn giao hàng hóa Nhập dữ liệu Lƣu chứng từ Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 72
  73. Khoá luận tốt nghiệp Ví dụ :Ngày 30/8/2009, công ty 128 tiến hành bán phế liệu tàu HQ 678 và tàu HQ 679 đã khấu hao hết. Nguyên giá là 1.500.000.000 đồng/tàu. Hội đồng xử lý của Bộ tư lệnh Hải Quân xác định giá bán 37.220.000 đồng. Toàn bộ số tiền thu thanh lý nộp về phòng tài chính Quân chủng Hải Quân. Các chứng từ sử dụng: Biên bản thanh lý tài sản cố định. Quyết định xử lý phế liệu tàu thuyền. Đơn giá xử lý phế liệu Hợp đồng kinh tế Biên bản bàn giao Phiếu thu, chứng từ liên quan : Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 73
  74. Khoá luận tốt nghiệp CÔNG TY 128 – BỘ QUỐC PHÒNG Mẫu số : 02 - TSCĐ Xí nghiệp CKTT & KDTH (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 01 tháng 08 năm 2009 Căn cứ Quyết định số:125/1998/QĐ – BQP ngày 15 tháng 08 năm 1998 của Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng về việc thanh lý tài sản cố định trong quân đội. I. BAN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GỒM: - Ông: Nguyễn Xuân Miễn - Phó Giám Đốc. Đại diện công ty 128 Bộ - Quốc - Phòng.Trƣởng ban. - Bà: Tạ Thị Minh Sinh - Phó phòng Kế toán công ty 128.Uỷ viên. - Ông: Phạm Việt Hƣng - Trợ lý kỹ thuật.Uỷ viên. II. TIẾN HÀNH THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Tên, ký mã hiệu, quy cách( cấp hạng) TSCĐ: Tàu HQ 678, tàu HQ 679. Số hiệu TSCĐ: - Nƣớc sản xuất (xây dựng): Việt Nam - Năm sản xuất: - Năm đƣa vào sử dụng: Số thẻ TSCĐ: 3 PTVT -77- NS - Nguyên giá TSCĐ: Tàu HQ 678: 1 500 000 000 Tàu HQ 679: 1 500 000 000 - Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: Đã khấu hao hết. III. KẾT LUẬN CỦA BAN THANH LÝ TSCĐ Tàu HQ 678 và tàu HQ 679 là TSCĐ của Công ty đã sử dụng nhiều năm không còn khả năng thu hồi giá trị còn lại, vì chi phí thu hồi cao hơn giá trị thu đƣợc. Sau khi rà soát cụ thể từng hạng mục tài sản. Ban giám đốc đã thống nhất đi đến quyết định thanh lý TSCĐ có biên bản và danh mục chi tiết kèm theo. Ngày 01 tháng 08 năm 2009 Trƣởng ban thanh lý ( Ký, họ tên) KẾT QUẢ THANH LÝ TSCĐ - Chi phí thanh lý TSCĐ: - Giá trị thu hồi: - Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 01 tháng 8 năm 2009. Thủ trƣởng đơn vị Kế toán trƣởng (Ký, họ tên, đóng dấu) ( Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 74
  75. Khoá luận tốt nghiệp – – - ố - , . - . 1806/QĐ - BTL - 28/7/2009 Hôm nay, ng 8 năm 2009 – Bên A – . – - : 931.02.00.0 – : 0313.841616 Bên B - – – – : 04.884.3336 - 3416/QĐ-BQP nhƣ sau: 1 : : Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 75
  76. Khoá luận tốt nghiệp S ĐV T T g g T 1 678,679 C 02 Cty128 Kg 2920 2600 7.592.000 C 2 1.000.000 2.000.000 Kg 280 17.000 4.760.000 Kg 300 16.000 4.800.000 Gang Kg 3.000 2.600 7.800.000 2 C 05 1.500 2.600 3.900.000 4 3 C 07 2.450 2.600 6.370.000 125 37.222.000 (ba mƣơi b ) 2 - 3 - - 125 - 4 5 - - Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 76
  77. Khoá luận tốt nghiệp 6: : - - - . Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 77
  78. Khoá luận tốt nghiệp – – 8 năm 2009 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Că - - 28/7/2009 – - 8 /2009 - : 128 1. – 2. – 3. – 4. – - - 11/ 8/2009 : TT ĐVT SL KL 1 678,679 C 02 2 Kg 2920 3 Kg 280 4 Kg 300 5 Gang Kg 3000 : ty 128: 2 ; 125: ; : Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 78
  79. Khoá luận tốt nghiệp : )TSCĐ” Q 678 2141:1.500.000.000 2114: 1.500.000.000 679. . Sau khi nhập số liệu từ các chứng từ, máy sẽ tự động vào các sổ kế toán có liên quan. Ta có thể in đƣợc chứng từ ghi sổ nhƣ sau: In chứng từ ghi sổ Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 79
  80. Khoá luận tốt nghiệp CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày 01/08/2009 đến 31/08/2009 TK 2114 Số: 0388 Chứng từ Số hiệu TK Diễn giải Số tiền Ngày Số Nợ Có 31/08/2009 08/06- Ghi giảm (nguyên chiếc) 2141 2114 1.500.000.000 0007 TSCĐ:tàu HQ678 31/08/2009 08/06- Ghi giảm (nguyên chiếc) 2141 2114 1.500.000.000 0008 TSCĐ: tàu HQ 679 Tổng cộng 2141 2114 3.000.000.000 Kèm theo chứng từ Ngƣời lập Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng Tại công ty 128, kế toán sử dụng hai loại sổ cái tài khoản: - Sổ cái chi tiết tài khoản :để phản ánh các nghiệp vụ tăng ,giảm diễn giải cụ thể của từng loại TSCĐ trong kì. - Sổ cái gộp một tài khoản:Phản ánh toàn bộ tình hình tăng ,giảm của toàn bộ TSCĐ trong một kì( không diễn giải cụ thể rõ). Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 80
  81. Khoá luận tốt nghiệp SỔ CÁI CHI TIẾT TÀI KHỎAN Từ ngày 01/08/2009 đến 31/08/2009 Tài khỏan :211- TSCĐHH Dƣ Nợ đầu kì: 97.269.329.769 Dƣ Có đầu kì: 0 Phát sinh Nợ lũy kế: 5.887.933.157 Phát sinh Có lũy kế : 7.912.695.157 Dƣ Nợ cuối kì 94.269.329.769 Dƣ Có cuối kì 0 Ngày Chứng từ Ctgs Diễn giải Tkđƣ Nợ Có 31/08/2009 08/06/0007 0388 Ghi giảm (nguyên chiếc) TSCĐ:tàu HQ678 2141 1.500.000.000 31/08/2009 08/06/0008 0388 Ghi giảm (nguyên chiếc) TSCĐ:tàu HQ679 2141 1.500.000.000 Cộng bảng 3.000.000.000 Ngày 30 tháng 09 năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 81
  82. Khoá luận tốt nghiệp SỔ CÁI GỘP MỘT TÀI KHOẢN Từ ngày 01/08/2009 đến 31/08/2009 TK: 211- Tài sản cố định hữu hình Dƣ Nợ đầu kì: 97.269.329.769 Dƣ Có đầu kì: 0 Phát sinh Nợ lũy kế: 5.887.933.157 Phát sinh Có lũy kế : 7.912.695.157 Dƣ Nợ cuối kì 94.269.329.769 Dƣ Có cuối kì 0 TK TKĐƢ PS_Nợ PS_Có 2112 2112 2113 2113 2114 2141 3.000.000.000 2114 3.000.000.000 2115 2115 Cộng bảng 3.000.000.000 Lập ngày 30 tháng 9 năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 82
  83. Khoá luận tốt nghiệp 2.2.3 Kế toán khấu hao TSCĐ Công ty 128 thực hiện việc trích khấu hao theo quyết định 206/2003-QĐ- BTC và áp dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng để tính mức khấu hao hàng tháng. NG Mức trích khấu hao một năm = Thời gian sử dụng(năm) Mức trích khấu Mức trích khấu hao 1 năm hao 1 tháng = 12 Khấu hao Số KH TSCĐ KH TSCĐ KH TSCĐ TSCĐ phải trích = đã trích tháng + tăng trong - giảm trong trong tháng trƣớc tháng tháng Thời gian sử dụng đƣợc xác định theo phụ lục 1 ban hành kèm theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC. TSCĐ tăng vào tháng nào thì bắt đầu tính khấu hao vào tháng đó. Sau khi quyết định 206/2003/QĐ-BTC đƣợc ban hành công ty có xem lại thời gian sử dụng của các TSCĐ đã đƣa vào sử dụng trƣớc ngày 01/01/2004 theo hƣớng dẫn của quyết định: Theo đó, mức trích khấu hao hàng năm của các TSCĐ kể từ mốc 01/01/2004 sẽ có sự thay đổi nhƣ sau: Giá trị còn lại của TSCĐ Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ = Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ Trong đó: Giá trị còn lại của TSCĐ= NG - số khấu hao lũy kế Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ đƣợc xác định nhƣ sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 83
  84. Khoá luận tốt nghiệp Thời gian thực tế đã trích khấu hao của TSCĐ Thời gian sử Thời gian sử dụng của = x ( 1- ) dụng còn lại TSCĐ xác định theo Thời gian sử dụng của của TSCĐ phụ lục 1-QĐ206 TSCĐ xác định theo phụ lục 1-QĐ166 VÍ DỤ: Máy nén khí phục vụ phun cát được công ty đưa vào sử dụng từ ngày 01/01/2003, có nguyên giá 82.857.143 đồng. Thời gian sử dụng theo qui định tại phụ lục 1-QĐ166 là 10 năm. Thời gian đã sử dụng của máy này tính đến hết ngày 31/12/2003 là 1 năm. Số khấu hao lũy kế là :8.285.714 đồng. *Giá trị còn lại trên sổ kế toán là : 82.857.143 – 8.285.714=74.571.429 đồng *Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của máy nén theo qui định tại Phụ luc 1-QĐ206 là 7 năm. *Thời gian sử dụng còn lại của máy nén là: 7 x (1-1/10)= 6 năm *Mức trích khấu hao trung bình hàng năm =74.571.429/6=12.428.571 đồng * Mức trích khấu hao trung bình tháng là: 12.428.571/12 = 1.035.714,25 đồng *Kể từ ngày 01/01/2004 ,doanh nghiệp sẽ trích khấu hao đối với máy nén này vào chi phí kinh doanh mỗi tháng là 1.035.714,25 đồng. Cuối tháng, kế toán TSCĐ thực hiện bút tóan khấu hao TSCĐ (tính tự động - Công ty không lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ). Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 84
  85. Khoá luận tốt nghiệp Tại công ty, đối với những TSCĐ đƣa vào sử dụng trƣớc ngày 01/01/2004 thì sử dụng chứng từ "khấu hao TSCĐ tháng theo phương pháp mới”; còn những TSCĐ đƣa vào sử dụng sau ngày 01/01/2004 thì sử dụng chứng từ “Khấu hao TSCĐ tháng” *Với những TSCĐ dùng cho sản xuất: Vào màn hình nhập liệu, chọn chứng từ “Khấu hao TSCĐ tháng theo phƣơng pháp mới” hoặc chứng từ “ Khấu hao TSCĐ tháng” Nhập các số liệu chung trên màn hình nhập liệu(ngày, số chứng từ ) Lựa chọn khoản mục khấu hao TSCĐ Tại ô “TSCĐ”, nhấn F5, sử dụng phím INS, F1, Ctrl A để đánh dấu các TSCĐ sẽ trích khấu hao. Nợ TK: 627 Có TK:2141 Thoát khỏi bảng TSCĐ và nhấn “Lưu” Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 85
  86. Khoá luận tốt nghiệp *Tƣơng tự Với những TSCĐ dùng cho quản lý nhƣng khai báo : Nợ TK 642 Có TK 2141 Effect tự sinh ra bút toán khấu hao TSCĐ theo đúng công thức: Số tiền khấu hao = (Tiêu thức KH/Tổng tiêu thức) x Nguyên giá VÍ DỤ: Máy hàn: nguyên giá=17.000.000 Tiêu thức khấu hao=1 Tổng tiêu thức khấu hao =120 Số tiền khấu hao =(1/120)x17.000.000=141.667 đồng Màn hình khấu hao đối với Máy hàn Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 86
  87. Khoá luận tốt nghiệp Đến cuối kì, sau khi đã thực hiện các bút toán khấu hao, số liệu sẽ vào các chứng từ ghi sổ, sổ kế toán liên quan( sổ cái TK 214, Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ) CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày 01/09/2009 đến 30/09/2009 TK 2141 Số 0443 Chứng từ Số hiệu TK Diễn giải Số tiền Ngày Số Nợ Có 30/9/2009 09/06-0001 Khấu hao nhà điều hành sản xuất 62744 2141 5.714.478 30/9/2009 09/06-0001 Khấu hao máy uốn tôn 62744 2141 118.650 30/9/2009 09/06-0002 Nhà để xe con 64241 2141 291985 30/9/2009 09/06-0003 Khấu hao 2 nhà kho cảng 62745 2141 2.141.383 30/9/2009 09/06-0003 Khấu hao máy hàn 62744 2141 141.667 30/9/2009 09/06-0004 Khấu hao máy Photo 64241 2141 1.028.743 30/9/2009 09/06-0004 Khấu hao máy điều hòa phòng 64241 2141 570.900 khách Định khoản tổng hợp 62742 2141 3.572.184 62743 2141 106.506.943 62744 2141 27.888.120 62745 2141 52.316.906 62746 2141 10.807.219 62749 2141 13.664000 64241 2141 50.991.889 Kèm theo chứng từ gốc Tổng cộng: 265.747.261 đồng Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Ngƣời lập Kế toán trƣởng Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 87
  88. Khoá luận tốt nghiệp SỔ CÁI CHI TIẾT TÀI KHỎAN Từ ngày 01/09/2009 đến 30/09/2009 Tài khỏan :214-Hao mòn Tài sản cố định Dƣ Nợ đầu kì: 0 Dƣ Có đầu kì: 42.232.423.309 Phát sinh Nợ lũy kế: 4.577.000.000 Phát sinh Có lũy kế : 3.552.261.959 Dƣ Nợ cuối kì 0 Dƣ Có cuối kì 42.498.170.570 Nợ Có Ngày Chứng từ Ctgs Diễn giải Tkđƣ 30/09/2009 09/06/0001 0443 Khấu hao nhà điều hành sản xuất 62744 5.714.478 30/09/2009 09/06/0001 0443 Nhà để xe con 64241 291.985 30/09/2009 09/06-0003 0443 Khấu hao 2 nhà kho cảng 62745 2.141.383 30/09/2009 09/06-0004 0443 Khấu hao máy Photo 64241 1.028.743 Cộng bảng 265.747.261 Ngày 30 tháng 9 năm 2009 Kế toán trƣởng Ngƣời lập biểu Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 88
  89. Khoá luận tốt nghiệp 2.2.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ Tài sản cố định của doanh nghiệp tham gia liên tục vào quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sau một thời gian sẽ xuất hiện những hỏng hóc, cần sửa chữa, bảo dƣỡng. Đặc biệt là đội tàu với vùng hoạt động trên biển. Tuy nhiên công ty không thực hiện lập trƣớc kế hoạch sửa chữa. Công ty có Xí nghiệp cơ khí tàu thuyền và kinh doanh tổng hợp, có thể thực hiện sửa chữa tàu (chủ yếu là tàu quốc phòng). Những công việc khó khăn hơn, thì Xí nghiệp này hoặc công ty có thể thuê ngoài. Toàn bộ chi phí sửa chữa đƣợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì, mà không qua tài khỏan 2413 - sửa chữa lớn TSCĐ VÍ DỤ 1: Trong tháng 9 năm 2009, văn phòng đại diện công ty 128 tại Vũng Tàu thuê Công ty Hải sản Trường Sa sửa chữa các tàu HQ 798, HQ 787, HQ 871, HQ 710, với tổng quyết toán là 57.036.464 đồng, thuế GTGT =0%. Trong trƣờng hợp này, căn cứ vào dự toán cũng nhƣ giấy đề nghị ứng tiền của Sở chỉ huy 2, kế toán thanh toán sẽ viết phiếu chi, chi phí phát sinh đƣợc hạch toán qua TK 13683-Phải thu nội bộ khác (chi tiết cho SCH 2).Cuối tháng, căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ liên quan đƣợc chuyển đến, kế toán sẽ chuyển toàn bộ chi phí liên quan đến việc sửa chữa tàu sang TK 62773- chi phí dịch vụ mua ngoài ngành bảo vệ dầu khí. Các chứng từ sử dụng: - Hợp đồng kinh tế - Biên bản khảo sát tàu HQ 871,HQ 710,HQ 798,HQ 787 - Dự toán chi phí nhân công, vật tư sửa chữa các tàu công ty 128 - Quyết toán chi phí nhân công, vật tư sửa chữa các tàu công ty 128 - Biên bản nghiệm thu hạng mục nhân công, sửa chữa các tàu HQ 787, HQ 871, HQ 710, HQ 798 - Hóa đơn GTGT - Thanh lý hợp đồng Trích một số chứng từ Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 89
  90. Khoá luận tốt nghiệp CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN NGHIỆM THU HẠNG MỤC NHÂN CÔNG ,VẬT TƢ SỬA CHỮA TÀU HQ 798 Tên phƣơng tiện: Tàu HQ 798 STT ND ĐVT SL Ghi Số Tên vật tƣ ĐVT SL chú 1 Vòng bi C 2 1 Tháo môtơ thông gió hầm máy Cái 1 2 Dây êmay Kg 6 3 Vecny điện L 1,2 4 Giấy cách điện M2 1,5 5 Bulong C 36 6 Bloc tủ lạnh C 1 2 Sửa chữa tủ lạnh Tủ 1 7 Lƣợc ga C 1 8 Ga tủ lạnh Tủ 1 9 Dàn nóng tủ lạnh C 1 10 Joang tủ M 5 11 Nạp ga Tủ 1 3 Sửa chữa tủ đá Tủ 1 12 Tôn mạ kẽm M2 1 13 Que hàn đồng Que 5 14 Sơn hộp Hộp 3 ĐẠI DIỆN CÔNG TY HẢI SẢN TRƢỜNG SA ĐẠI DIỆN TÀU 798 ĐẠI DIỆN KĨ THUẬT CÔNG TY 128 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 90
  91. Khoá luận tốt nghiệp CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc QUYẾT TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG,VẬT TƢ SỬA CHỮA CÁC TÀU CÔNG TY 128 STT ND ĐVT SL ĐG TT STT Tên vật tƣ ĐVT SL TT I TÀU HQ 798(30/8/06) 2.052.000 3.747.500 1 Tháo môtơ thông gió cái 1 1.022.000 1.022.000 1 Vòng bi C 2 190.000 hầm máy 2 Dây êmay Kg 6 1.080.000 3 Vecny điện L 1,2 84.000 4 Giấy cách điện M2 1,5 90.000 5 Bulong C 36 36.000 . II TÀU HQ 787(3/9/06) 2.080.500 1.954.000 1 Kiểm tra cụm van C 3 146.000 438.000 1 Dễ bay kg 3 24.000 III HQ 871(5/9/06) 15.004.500 19.932.900 1 Tháo máy nén khi Máy 1 1.145.370 1.145.370 1 Phớt nƣớc C 4 100.000 2 dẻ lau Kg 5 40.000 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 91
  92. Khoá luận tốt nghiệp IV TÀU HQ 710 3.536.600 3.460.300 1 Sửa chữa ống nƣớc C 2 56.940 113.880 1 Que hàn Que 5 62.500 hộp số máy chính . V TÀU HQ 798 1.859.164 3.409.000 . TỔNG 24.532.764 32.503.700 TỔNG VT+NC 57.036.464 ĐẠI DIỆN BÊN SỬA ĐẠI DIỆN KĨ THUẬT CÔNG TY 128 CÔNG TY HẢI SẢN TRƢỜNG SA CÔNG TY 128 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 92
  93. Khoá luận tốt nghiệp 9 năm 2009 0088050 - u MST: 3522101033 – – : TM/CK MS:0200145316 STT ĐVT A B C 1 2 3=1x2 1 128 5 57.036.464 : 57.036.464 : 0 : 57.036.464 Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 93
  94. Khoá luận tốt nghiệp Căn cứ vào quyết tóan sửa chữa, các biên bản nghiệm thu, hóa đơn GTGT kế toán nhập dữ liệu nhƣ sau: Số liệu này sẽ tự động chuyển vào các sổ sách, báo cáo và chứng từ ghi sổ ta có thể in đƣợc chứng từ ghi sổ nhƣ sau: CHỨNG TỪ GHI SỔ (TRÍCH) TK 13683 Từ ngày 01/09/2009đến 30/09/2009 Số 042 Chứng từ Số hiệu TK Diễn giải Số tiền Ngày Số Nợ Có Chuẩn quyết toán sửa chữa 30/09/2009 365 tàu tháng 9/2009 cho Công 62773 13683 57.036.464 ty Hải sản Trƣòng Sa Tổng cộng Kèm theo .chứng từ Ngƣời lập Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 94
  95. Khoá luận tốt nghiệp 2.2.5.Tổ chức hệ thống báo cáo *Báo cáo chi tiết theo yêu cầu quản lý : Tùy theo từng yêu cầu quản lý mà kế toán công ty cung cấp các bảng biểu, các báo cáo phù hợp: - Từng kì , phản ánh tổng hợp tình hình tăng giảm tài sản cố định, kế tóan lập báo cáo tăng, giảm TSCĐ - Báo cáo chi tiết TSCĐ: Là báo cáo tổng hợp, mỗi TSCĐ thể hiện trên một dòng vào cột các số liệu nhƣ: Nguyên giá, Giá trị khấu hao, giá trị còn lại - Báo cáo tổng hợp TSCĐ: Cho biết giá trị tăng giảm nguyên giá, tăng giảm (chi tiết các loại tài sản cố định) Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 95
  96. Khoá luận tốt nghiệp BÁO CÁO TỔNG HỢP TSCĐ TẠI CƠ QUAN CÔNG TY 128 Từ ngày 01/01/2009 đến ngày 31/12/2009 NG đầu kì Tăng NG Giảm NG NG cuối kì KH đầu kì Tăng KH GiảmKH KHcuốikì GTCL Mã Tên TSCĐ 96294 091 769 34 634 037 049 35613923536 95314 205 282 43 522 908 611 5 271 704 525 4577000000 44217613136 51096592146 1 TSCĐ dùng 48054 385 961 34 301 207 985 26266 298 536 56 089 295 410 21 365 711 129 5 252 528 561 26618239690 29471055720 cho sxkd 11 Nhà cửa,vật 13506102531 6086487183 205 695 157 19 86 894 557 4 533 041 793 2 453 429 200 6 986 470993 12400423564 kiến trúc 111 Nguồn NS 12385622071 5586487183 205695157 17166414097 4124572916 2374124041 6498696857 11267717240 111501 Nhà SCH2 2194021525 650200000 2844221525 938003964 113287211 1051291175 1792930350 12 MMTB 1841214487 291810600 2133025087 893370835 171972567 1065343402 1067681685 121 Nguồn NS 1148800550 219810600 144611150 650104273 115678988 765783261 674827889 121413 Máy hàn 17000000 17000000 566668 566668 16433332 13 PT vận tải 31425975269 27896498652 26060603379 33261870542 14947818147 2534886967 17482705114 15779165420 Tổng 96294 091 769 34 634 037 049 35613923536 95314 205 282 43 522 908 611 5 271 704 525 4577000000 44217613136 51096592146 cộng Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 96
  97. Khoá luận tốt nghiệp BÁO CÁO CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Toàn công ty năm 2009 Số đầu năm Số cuối kì Giá trị còn lại Số HM trong Giá trị còn lại Mã Tên TS NG năm NG V NSách BSung VVay Cộng NS BS Cộng V Tscđ dùng 1 55092849817 31221306657 2291792008 33513098665 391815153 56516862266 29288926790 1850519171 31139445961 SXKD Nhà cửa, 11 18208985326 11575961417 1033738991 12609700408 988186301 19119505352 11848875524 798308609 12647184133 VKT . . 12 MMTB 4139454189 2189537138 258941547 2448478685 264656481 4431264789 2244460358 231172446 2475632804 Máy 1000000000 677778007 677778007 21180563 1000000000 656597444 656597444 đá(433) . . Dùng cho 2 49495140374 39317519435 402298157 41919817592 260898452 68235458457 60938250039 393421366 61331677405 QP 211501 Cầu cảng 11.897.848.158 6697017.231 6697017231 101509788 11897848158 6595507443 TS dùng 1625277826 316413444 1308864382 1625277826 2125277826 316413444 1808864382 2125277826 cho PL Nhà điều 212503 390575531 390575531 390575531 390575530 390575531 390575531 dƣỡng . . . . Chờ thanh 3 1561294023 536376995 37369417 573746412 1894123087 869206059 37369417 906575476 lý . . . . Hết khấu 4 19786314270 16786314270 hao Tổng 127560876320 71391616531 4040323964 77631940495 4173713605 145558035906 91412802332 4090174336 95502976666 Ngày tháng .năm 2008 NGƢỜI LẬP KẾ TOÁN TRƢỞNG GIÁM ĐỐC Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 97
  98. Khoá luận tốt nghiệp BÁO CÁO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TĂNG GIẢM Toàn công ty năm 2009 đơn vị tính: VNĐ ST Nguyên giá Giá trị còn lại T Tên TS Tự bổ Vốn Tự bổ Vốn Vốn NS Cộng Vốn NS Cộng sung vay sung vay A/ TS tăng 29.073.219.892 29.073.219.892 29.073.219.892 29.073.219.892 I Nhà cửa vật kiến trúc 1.025.670.026 1.025.670.026 1.025.670.026 1.025.670.026 1 Nhà điều hành cảng vụ 251.864.695 251.864.695 251.864.695 251.964.695 II Máy móc thiết bị 291.810.600 291.810.600 291.810.600 291.810.600 1 Máy hàn 17.000.000 17.000.000 17.000.000 17.000.000 III Phƣơng tiện vận tải 27.729.327.716 27.729.327.716 27.729.327.716 27.729.327.716 1 Xe cẩu 25 tấn 700.000.000 700.000.000 700.000.000 700.000.000 IV Thiết bị dùng cho quản 26.411.550 26.411.550 26.411.550 26.411.550 1 lý 26.411.550 26.411.550 26.411.550 26.411.550 Máy Photocopy B TS giảm 11.960.910.306 11.960.910.306 8.028.470.114 8.028.470.114 1 Tàu HQ678 1.500.000.000 1.500.000.000 . . Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 98
  99. Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY 128 - BỘ QUỐC PHÒNG. 3.1 Nhận xét, đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty 128 - Bộ Quốc Phòng. Trong quá trình tồn tại và phát triển, dƣới sự lãnh đạo của Đảng ủy, ban Giám đốc, cũng nhƣ sự góp sức của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty 128 - Bộ Quốc phòng đã có những bƣớc chuyển mình đáng kể, từ chỗ là một đơn vị công ích, nay đã năng động để tìm kiếm các biện pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả sản xuất với đa dạng ngành nghề. Trong những thành quả đạt đƣợc, sự hoạt động hiệu quả của Phòng Tài chính là một yếu tố không nhỏ, góp phần quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1.1 Những ƣu điểm và nhƣợc điểm trong công tác kế toán TSCĐ. 3.1.1.1 Những ƣu điểm trong công tác kế toán tại công ty 128. - Trong công tác áp dụng chế độ kế toán Công ty đã áp dụng chuẩn mực kế toán số 03 tƣơng đối linh hoạt và phù hợp với doanh nghiệp về : đánh giá giá trị TSCĐ hữu hình; phân loại đa dạng,phù hợp với yêu cầu quản lý;chế độ sửa chữa,nâng cấp .Chấp hành kịp thời các chế độ ,qui định liên quan đến kế tóan tài chính - Trong công tác tổ chức kế toán: Với phạm vi hoạt động rộng, nhiều ngành nghề, việc công ty lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế tóan vừa tập trung, vừa phân tán là phù hợp, cho phép giảm bớt công việc tập trung vào phòng tài chính của công ty. Vấn đề nhân sự tại Phòng kế toán đƣợc bố trí, phân công phân nhiệm rõ ràng, tạo điều kiện phát huy trình độ kinh nghiệm của mỗi nhân viên kế toán. Công ty đã có những đánh giá kịp thời về vai trò của khoa học công nghệ, do đó hệ thống máy vi tính đã đƣợc trang bị sớm, đồng thời năm 2002, công ty đã mua phần mềm kế toán Effect, tổ chức bồi dƣỡng kế toán máy cho nhân viên kế toán. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 99
  100. Khoá luận tốt nghiệp Bằng sự hỗ trợ kịp thời này, công tác kế toán tại công ty đƣợc thực hiện nhanh chóng, thông tin cung cấp kịp thời, chính xác, khối lƣợng công việc giảm bớt. - Trong công tác tổ chức hệ thống chứng từ và sổ kế toán: Việc lựa chọn và áp dụng hình thức kế toán “chứng từ ghi sổ” phù hợp với qui mô hoạt động của doanh nghiệp. Nếu với hình thức Nhật kí chung, đòi hỏi kế toán phải vào sổ thƣờng xuyên, hàng ngày thì hình thức “chứng từ ghi sổ” cho phép kế toán ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong nhiều ngày liên tục với điều kiện phát sinh cùng một bên trên cùng một tài khoản. Với sự hỗ trợ của phần mềm Effect, hệ thống sổ kế tóan của công ty tƣơng đối đa dạng, cho phép ngƣời sử dụng có thể lựa chọn nhiều hình thức sổ, phục vụ nhu cầu khác nhau trong quá trình sử dụng thông tin. - Trong công tác phân loại TSCĐ: Công ty đã áp dụng 3 cách phân loại TSCĐ hữu hình (theo nguồn; theo đặc trƣng kĩ thuật; theo hiện trạng sử dụng), các thông tin về TSCĐ sẽ đƣợc cung cấp một cách cụ thể, phù hợp với từng yêu cầu quản lý, nhu cầu sử dụng thông tin. Việc phân loại theo nguồn hình thành cho phép đánh giá hiệu quả của TSCĐ hình thành từ các nguồn khác nhau; từ đó có kế hoạch huy động cho những năm tiếp theo. Trong những năm vừa qua, TSCĐ của công ty 128 chủ yếu dựa vào vốn nhà nƣớc; tuy nhiên trong năm 2007 công ty sẽ có những động thái đầu tiên trong việc huy động vốn vay khi đầu tƣ xây dựng bãi Container. Việc phân loại theo đặc trưng kĩ thuật tạo điều kiện cho doanh nghiệp quản lý chi tiết, cụ thể từng loại từng nhóm TSCĐ, có những lựa chọn phƣơng pháp khấu hao phù hợp với từng loại để thu hồi vốn nhanh cho phép tái đầu tƣ hiệu quả Phân loại theo mục đích sử dụng : giúp công ty nhận biết hiệu quả sử dụng TSCĐ, tính khấu hao đúng qui định, và đƣa ra quyết định thanh lý nhƣợng bán hợp lý. - Trong công tác kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ: Việc hạch toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều đƣợc dựa trên các chứng từ hợp lý, hợp lệ về mua sắm, xây dựng, thanh lý .Điều này tạo điều kiện cho kế tóan đánh giá đúng giá trị của TSCĐ hữu hình theo qui định của chuẩn mực. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 100
  101. Khoá luận tốt nghiệp - Công tác tính và trích khấu hao TSCĐ: Với sự trợ giúp của phần mềm kế toán, bút toán khấu hao TSCĐ cuối kì đều đƣợc tính tự động, chính xác, nhanh chóng. Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng đƣợc áp dụng nhất quán trong kì kế toán. Đặc biệt, khi thong tƣ số 23, đƣợc ban hành, công ty tuân thủ chấp hành, kịp thời xác định lại thời gian sử dụng của TSCĐ theo qui định mới. - Công tác sửa chữa lớn TSCĐ: TSCĐ hữu hình trong công ty khi có hỏng hóc thƣờng đƣợc sửa chữa, bảo dƣỡng kịp thời. Công ty đã có sự linh hoạt khi xử lý chi phí sửa chữa. 3.1.1.2 Một số nhƣợc điểm còn tồn tại trong công tác kế toán tại công ty 128 - Trong công tác tổ chức bộ máy kế toán: Một số nhân viên kế toán chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu về kế toán. Việc áp dụng kế toán máy chƣa đồng bộ. Các máy tính chỉ đƣợc nối với nhau trong phòng kế toán tổng hợp, còn các bộ phận xí nghiệp chƣa đƣợc áp dụng. Do XN 433 không có hệ thống máy vi tính, nên toàn bộ sổ sách của tòan công ty phải làm thủ công. Các đơn vị trực thuộc khác cũng tƣơng tự.Vì vậy, số liệu đƣợc in ra máy chỉ phản ánh đƣợc số liệu liên quan đến khối cơ quan công ty, không phải là số liệu của toàn công ty . - Công tác tổ chức kế toán TSCĐ hữu hình: Hạn chế thứ nhất: Kí hiệu TK sai so với chế độ. Theo chế độ qui định, TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc nhƣng công ty lại qui định TK 2111- Đất.Nếu công ty cho rằng đất là một TSCĐ hữu hình thì không đúng. Thực ra, phải là quyền sử dụng đất mới đƣợc coi là TSCĐ, nhƣng lại là TSCĐ vô hình. Trong khi đó, công ty 128 đƣợc nhà nƣớc giao đất, không phải trả tiền. Do đó, Quyền sử dụng đất này không đƣợc ghi nhận là TSCĐ vô hình. Hạn chế thứ hai: Việc phân loại TSCĐ còn nhiều mâu thuẫn. Có TSCĐ không tham gia vào quá trình sản xuất nhƣng lại đƣợc xếp trong danh mục TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh. Và có tài sản dùng cho mục đích Quốc phòng, nhƣng lại tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, vẫn trích khấu hao nhƣ các tài Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 101
  102. Khoá luận tốt nghiệp sản khác nhƣng lại không nằm trong danh mục TSCĐ dùng cho sản xuất( ví dụ: Cầu cảng – xem báo cáo chi tiết TSCĐ) Hạn chế thứ ba: Mã hóa TSCĐ:Do XN 433 không có kế toán máy nên các TSCĐ không đƣợc mã hóa. Hạn chế thứ tƣ: Trong việc ghi sổ kế toán: Các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, công ty thƣờng ghi vào cuối tháng. Vì vây, dễ dẫn đến việc phản ánh sai thời gian thực tế, ảnh hƣởng đến tính thời gian khấu hao sai. Hạn chế thứ năm: Trong công tác tính khấu hao: Tại công ty, bảng tính và phân bổ khấu hao không đƣợc lập.Vì thế, nhà quản trị sẽ gặp khó khăn khi không có số liệu so sánh mức khấu hao quí này với quí trƣớc. Theo qui định, các TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh không đƣợc trích khấu hao, nhƣng phải theo dõi hao mòn vào cuối năm, xác định giá trị còn lại theo công thức: Giá trị còn lại của TSCĐ= NG - giá trị hao mòn lũy kế Tuy nhiên, dựa trên “Báo cáo chi tiết TSCĐ” có thể thấy, công ty không tiến hành theo dõi và phản ánh số hao mòn của những TSCĐ dùng cho phúc lợi, quốc phòng. Việc không theo dõi giá trị hao mòn của toàn bộ tài sản khiến cho giá trị hao mòn lũy kế của toàn bộ tài sản tại công ty là chƣa chính xác.Vì vậy, ảnh hƣởng đến tính trung thực về số liệu : giá trị còn lại và giá trị hao mòn lũy kế trên Báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán) Hạn chế thứ sáu: Về công tác kế toán sửa chữa TSCĐ: Những hoạt động sửa chữa tại công ty chủ yếu là sửa chữa các tàu chuyên cung cấp các dịch vụ trên biển. Công ty tập hợp toàn bộ chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì mà không phân bổ ra nhiều kì. Điều này có thể làm chi phí tăng khá lớn do hoạt động sửa chữa lớn này không xảy ra thƣờng xuyên. Hạn chế thứ bảy: Về việc kiểm kê, đánh giá và xử lý TSCĐ: Công ty chƣa tiến hành việc kiểm kê, đánh giá tài sản định kỳ 6 tháng hay một năm một lần, do đó không xác định đƣợc số lƣợng, giá trị tài sản hiện có, thừa thiếu so với sổ sách kế toán dẫn đến việc xác định vốn cố định không chính xác. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 102
  103. Khoá luận tốt nghiệp Công ty chỉ tiến hành đánh giá lại TSCĐ khi có quyết định của Nhà nƣớc hay khi cần thiết. Khi thanh lý TSCĐ công ty không tổ chức đánh giá lại TSCĐ mà chỉ ghi theo giá trị còn lại trên sổ sách kế toán. Trên thực tế, giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách luôn khác với giá trị thƣờng của TSCĐ tại thời điểm thanh lý. Điều này sẽ dẫn đễn việc phản ánh vốn cố định không chính xác. 3.1.2 Nguyên nhân của tồn tại: * Nguyên nhân khách quan: - Do sự thay đổi liên tục các quyết định, thông tƣ liên quan đến TSCĐ làm cho kế toán công ty khó khăn trong việc quản lý cũng nhƣ hạch toán khấu hao TSCĐ. - Do sự phát triển của xã hội, sự thay đổi tiến bộ một cách chóng mặt của khoa học công nghệ làm cho cán bộ nhân viên trong công ty chƣa thể bắt kịp sự biến đổi đó. * Nguyên nhân chủ quan: - Công ty 128- Bộ Quốc Phòng đƣợc thành lập đã lâu, cán bộ công nhân trong doanh nghiệp thƣờng làm việc theo thói quen. Vì vây, khi việc áp dụng phƣơng pháp làm việc mới cũng nhƣ ứng dụng các thành tựu khoa học vào công việc chƣa nhanh nhạy. - Cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội, của khoa học công nghệ công ty chƣa có đƣợc những chính sách, định hƣớng cụ thể nhƣ: đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, tuyển mới những cán bộ trẻ, có tay nghề cao có thể ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty 128. Trong một thời gian thực tập tại Phòng tài chính Công ty 128 - Bộ Quốc phòng, em đã đƣợc tiếp cận và có sự nhìn nhận thực tế hơn đối với công tác kế toán của một doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có những đặc thù riêng và công tác kế toán cũng vì thế mà có những vấn đề đặc trƣng và đa dạng. Đồng nghĩa với điều này là có những hạn chế còn tồn tại, cần phải có giải pháp khắc phục. Trong khuôn khổ của báo cáo em không có tham vọng là những ý kiến của mình thật hoàn hảo có thể giúp công tác kế toán của công ty hoàn thiện ngay nhƣng em hy vọng những ý kiến của mình sẽ đƣợc lƣu ý để công tác kế toán tại công ty có thể hiệu quả hơn. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 103
  104. Khoá luận tốt nghiệp Trong công tác tổ chức kế toán : . Trong thời gian tới, với các xí nghiệp, bộ phận mà giá trị sản xuất có sự tiến bộ lớn thì có thể phân cấp quản lý tài chính riêng cho các đơn vị, bộ phận đó. Nhƣ vậy, phòng kế toán tổng hợp sẽ giảm bớt đƣợc công việc, tập trung vào công tác báo cáo tổng hợp hơn. . Tổ chức kế toán máy đồng bộ ở các xí nghiệp, đồng thời nối mạng nội bộ tới các xí nghiệp, các phòng ban, cho phép các thông tin truyền tải trực tiếp tới phòng Tài chính hàng ngày. Loại bỏ tình trạng tin học hóa một phần. Về công tác tổ chức kế toán TSCĐ hữu hình: - Ý kiến thứ nhất về khai báo lại tên các tài khoản chi tiết của TK 211 Tại công ty qui định TK 2111- Đất. Công ty nên tuân thủ theo đúng hệ thống tài khoản mà chế độ qui định tại quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006: TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc; TK 2112- Máy móc, thiết bị; TK 2113- Phƣơng tiện vận tải,truyền dẫn TK 2114- Thiết bị, dụng cụ quản lý; TK 2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm TK 2118- TSCĐ khác Trong tƣơng lai, nếu Nhà nƣớc thu tiền thuê đất thì số tiền thuê này đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp không đƣợc ghi nhận quyền sử dụng đất đó là TSCĐ vô hình, càng không đƣợc nhầm lẫn đó là TSCĐ hữu hình. - Ý kiến thứ hai về phân loại TSCĐ Công ty 128 nên phân loại TSCĐ theo các tiêu chí một cách rõ ràng hơn. Công ty nên áp dụng nhiều hình thức phân loại theo quy định của nhà nƣớc. Áp dụng nhiều phƣơng pháp phân loại TSCĐ góp phần quan trọng trong công tác quản lý cũng nhƣ việc hạch toán TSCĐ đƣợc nhanh chóng, chính xác.Từ đó cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản lý nhằm cải thiện, thay đổi TSCĐ theo kịp sự phát triển của công nghiệp. Ngoài 3 cách phân loại trên công ty nên: Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 104
  105. Khoá luận tốt nghiệp + Phân loại TSCĐ theo hiện trạng sử dụng: Tránh tình trạng tài sản xác định sai hiện trạng sử dụng dẫn đến tính sai chi phí sản xuất kinh doanh trong kì.Ví dụ: Cầu cảng: Mục đích xây dựng để tàu Quốc phòng đậu nhƣng khi không có tàu của Quốc phòng đậu công ty lại dùng cầu cảng để tiến hành khai thác kinh doanh. - Ý kiến thứ ba về mã hóa đồng bộ TSCĐ: Tại công ty xí nghiệp 433 và các đơn vị trực thuộc khác không áp dụng phần mềm kế toán mà toàn bộ sổ sách vẫn phải làm thủ công. Vì vậy, số liệu đƣợc in ra máy chỉ phản ánh đƣợc số liệu liên quan đến khối cơ quan công ty, không phải là số liệu của toàn công ty. Công ty nên tổ chức hệ thống máy móc và áp dụng phần mềm kế toán tại Xí nghiệp 433 để các TSCĐ đều đƣợc mã hóa đồng bộ theo đúng nguyên tắc, qui định do công ty đặt ra, đồng thời công tác kế toán sẽ nhanh chóng và thuận lợi hơn nhiều. - Ý kiến thứ tƣ về thời điểm ghi sổ: ` Các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, công ty thƣờng ghi vào cuối tháng. Vì vây, dễ dẫn đến việc phản ánh sai thời gian thực tế, ảnh hƣởng đến tính thời gian khấu hao sai. Với các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ căn cứ vào các chứng từ phát sinh mà nhập dữ liệu vào màn hình nhập liệu, đảm bảo tính kịp thời của thông tin kế toán. Tránh tình trạng ghi chậm mà ảnh hƣởng đến việc trích khấu hao TSCĐ. Trong ví dụ đƣợc trình bày về trƣờng hợp tăng TSCĐ do mua sắm( xe ôtô Mishubishi Jolie): Biên bản bàn giao xe đƣợc lập ngày 14/8/2009, hóa đơn GTGT đƣợc giao ngày 23/8/2009 những đến ngày 31/8/2009, kế toán mới nhập liệu. Và đến ngày 30/9/2009 TSCĐ mới đƣợc ghi tăng. Việc ghi sổ chậm làm sai lệch thời điểm ghi nhận tăng TSCĐ .Vì thế, trên thực tế phải trích khấu hao chiếc ôtô này bắt đầu từ tháng 9 thì phải đến tháng 10, giá trị khấu hao mới đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Ý kiến thứ năm về công tác tính khấu hao và theo dõi hao mòn: + Doanh nghiệp nên lập “bảng tính và phân bổ khấu hao”, điều đó giúp cho doanh nghiệp kiểm soát, so sánh đƣợc giá trị khấu hao giữa các tháng, quí. Sinh viên: Nguyễn Thị Dung - Lớp QTL201K 105