Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoan_thien_to_chuc_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tin.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3 1.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất 3 1.2. Bản chất và chức năng của giá thành sản phẩm 3 1.3. Phân loại chi phí sản xuất 4 1.4. Phân loại giá thành sản phẩm 7 1.5. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành sản phẩm. 8 1.6. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất 9 1.6.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 9 1.6.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 11 1.6.3. Kế toán lập chi phí sử dụng máy thi công 11 1.6.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung 14 1.6.5. Tổng hợp chi phí sản xuất 15 1.6.5.1. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất thep phương pháp KKTX. 15 1.6.5.2. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 16 1.7. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 17 1.7.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn ( Phương pháp trực tiếp) 18 1.7.2. Phương pháp hệ số 18 1.7.3. Phương pháp tỉ lệ 19 1.8. Đánh giá sản phẩm dở dang 20 1.8.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 20 1.8.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương 21 1.8.3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến 22 1.8.4. Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức ( hoặc kế hoạch) 22 1.9. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm. 22 1.9.1. Đối tượng tính giá thành 22 Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 1.9.2 Kỳ giá thành sản phẩm 23 1.9.3 Phương pháp tính giá thành 23 1.9.4 Hạch toán thiệt hại trong sản xuất. 23 1.9.4.1. Hạch toán các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng. 24 1.9.4.2. Hạch toán các khoản thiệt hại do ngừng sản xuất. 25 1.10: Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo các hình thức kế toán 26 1.10.1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật ký chung 26 1.10.2. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhất ký – Sổ cái 27 1.10.3. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. 28 1.10.4. Đặc điểm hach toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo phương pháp nhật ký chứng từ. 29 1.10.5. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán máy 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP SAO VIỆT 32 2.1. Đặc điểm chung ảnh hưởng đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 32 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt 32 2.1.2. Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 33 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt 34 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và chính sách áp dụng kế toán của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 35 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt 35 2.1.4.2. Chính sách kế toán áp dụng của công ty 36 2.2. Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 37 2.2.1. Đặc điểm và cách phân loại chi phí sản xuất 37 Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 2.2.2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt 38 2.2.3. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm 38 2.2.4. Nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 38 2.2.4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 39 2.2.4.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 46 2.2.4.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung công ty cổ phần xây lắp Sao Viêt 56 2.2.4.5: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 60 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHO PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP SAO VIỆT 67 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất – giá thành nói riêng tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt 67 3.1.1. Ưu điểm 67 3.1.2. Những mặt hạn chế 69 3.2 Tính tất yếu phải hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 69 3.3 Yêu cầu và phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 71 3.4. Nội dung và giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 71 3.4.1 Kiến nghị 1: Về ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 72 3.4.2. Kiến nghị 2: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu 72 3.4.3. Kiến nghị 3: Tiến hành trích chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: 73 3.4.4. Kiến nghị 4: tiến hành lập trích dự phòng chi phí bảo hành công trình xây lắp: 74 3.5.Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 76 3.5.1 Về phía nhà nước 76 3.5.2. Về phía công ty. 76 KẾT LUẬN 77 Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận này, em xin gửi tới lời cảm ơn chân thành và sắc nhất đến: Các thầy giáo , cô giáo của trường đại học Dân Lập Hải Phòng - những người đã cho em những kiến thức không chỉ về lý thuyết mà còn tận tình chỉ bảo nhiều kinh nghiệm thực tế để em hoàn thành thật tốt đề tài khóa luận này. Thầy giáo Ths.Nguyễn Đức Kiên đã hết lòng hỗ trợ, tận tình giúp đỡ em từ việc chọn đề tài đến cách tiếp cận thực tiễn tại đơn vị thực tập và hoàn thành bài khóa luận này. Ban lãnh đạo công ty, các cô chú, anh chị làm việc tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt, đặc biệt là phòng kế toán đã giúp em hiểu được về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất- giá thành sản phẩm nói riêng. Quá trình thực tập này đã cung cấp cho em nhiều kinh nghiệm và kỹ năng vô cùng quý báu và cân thiết cho một kế toán tương lai. Với niềm tin về tương lai, sự nỗ lực học tập không ngừng của bản than cùng với những kiến thức , sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn Ths.Nguyễn ĐứcKiên, các thầy cô, anh chị khóa kế toán đi trước, em xin hứa sẽ cố gắng trở thành một kế toán viên giỏi và một kế toán viên giỏi và có những bước đi phát triển hơn nữa cho nghề nghiệp mà mĩnh đã chọn, để tự hào vào bảng thành tích chung của sinh viên đại học Dân Lập Hải Phòng. Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô giáo, các cô các bác, các anh chị làm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt dồi dào sức khỏe và công tác tốt, thành công và hạnh phúc trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày 9 tháng 9 năm 2014 Sinh viên Lế Thị Minh Hòa Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn TSCĐ Tài sản cố định TK Tài khoản PP Phương pháp KKTX Kiểm kê định kỳ CPSX Kê khai thường xuyên SPDD Chi phí sản xuất CP NVLTT Sản phẩm dở dang CP NCTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CP SXC Chi phí sản xuất chung NVL Nguyên vật liệu PN Phiếu nhập PX Phiếu xuất SP Sản phẩm SH Số hiệu NT Ngày tháng NKC Nhật ký chung NVLC Nguyên vật liệu chính TKĐƯ Tài khoản đối ứng Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toánchi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Theo phương pháp kê khai thường xuyên) 10 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp ( Theo phương pháp kê khai thường xuyên) 11 Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 13 Sơ đồ 1.4: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 14 Sơ đồ1.5:Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất chung 15 Sơ đồ 1.6:Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX 16 Sơ đồ 1.7:Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK 17 Sơ đồ 1.8: Hạch toán chi phí sản phẩm hỏng sửa chữa được 24 Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm hỏng không sửa chữa được 25 Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất trong kế hoạch 25 Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán chi phí thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch 26 Sơ đồ 1.12: Quy trình kế toán theo hình thức nhật ký chung 27 Sơ đồ 1.13: sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức nhật ký – sổ cái 28 Sơ đồ 1.14: sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ 29 Sơ đồ 1.15: sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chứng từ 30 Sơ đồ 1.16: Sơ dồ trình tự hạch toán chi tiết chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán máy 31 Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất và hoàn thành công trình của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt 34 Sơ đồ 2.2: sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt 34 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt 36 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức nhật ký chung 37 Sơ đô 3.1: Kế toán chi phí sửa chữa lớn 74 Sơ đồ 3.2: Kế toán dự phòng các khoản phải trả 75 Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT số 0000561 40 Biểu 2.2: Phiếu nhập kho 41 Biểu 2.3: Phiếu xuất kho số PX 41 42 Biểu 2.4: Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh Tk 621 43 Biểu 2.5: Sổ nhật ký chung 44 Biểu 2.6: Sổ cái TK 621 45 Biểu 2.7: Hợp đồng giao khoán số 20 48 Biểu 2.8: Bảng chấm công 49 Biểu 2.9 : Biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành 50 Biểu 2.10 : Bảng thanh toán tiền công thuê ngoài 51 Biểu 2.11 : Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương. 52 Biểu 2.12: Bảng phân bổ lương. 53 Biểu 2.13: Sổ nhật ký chung 54 Biểu 2.14 : Sổ cái TK 622 55 Biểu 2.15: Bảng phân bổ chi phí TK 242 57 Biểu 2.16: Sổ nhật ký chung 59 Biểu 2.17 Sổ cái tài khoản 627 60 Biêu 2.18: Bảng phân bổ chi phí 62 Biểu 2.19:Phiếu kế toán số 08 63 Biêu 2.20: Bảng tính giá thành 64 Biểu 2.21: phiếu kế toán 09 65 Biểu 2.22: Sổ nhật ký chung 66 Biêu 3.1: Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ. 73 Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Sau những năm hội nhập và phát triển, nền kinh tế nước ta ngày một hoàn thiện hơn. Cùng với sự phát triển đó, việc quản lý, hạch toán kế toán ở các doanh nghiệp ngày càng chú trọng hơn. Vấn đề đăt ra với các doanh nghiệp là làm sao đạt được mức lợi nhuận cao nhất mà chi phí ít nhất nhưng vẫn phải tuân theo pháp luật. Cũng như các doanh nghiệp nhà nước, các đơn vị sản xuất công nghiệp đã trở thành đơn vị hạch toán độc lập tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính đảm nhiệm hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nước, và còn vô cùng quan trọng và cần thiết với hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển, giữa các doanh nghiệp thường xuyên xẩy ra cạnh tranh nhằm khẳng định thương hiệu của mình thì chất lượng thông tin kế toán ( dù ít hay nhiều, dù thô sơ hay phức tạp ) đều là những tiêu chuẩn quan trọng để đảm bảo an toàn và khả năng mang lại cho thành công cho những quyết định kinh doanh. Đặc biệt là những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn là mối quan tâm hang đầu của các cơ quan chức năng trong công ty quản lý doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt , bên cạnh đó là sự điều tiết về quy luật kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh. Để đảm bảo hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp phải thực hiện tổng điều hòa biện pháp quản lý với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Đặc biệt phải quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thánh. Việc hạch toán đúng, hợp lý và chính xác và tính đủ giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thi trường. Nhận thức vai trò quan trọng và có ý nghĩa thiết thực của vấn trên, sau thời gian của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt, được tìm hiểu thực tế tình hình hạch toán cũng như công tác quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty, cùng với Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 1
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp mong muốn góp phần hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất tại đây em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt” 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Hệ thống lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Mô tả và phân tích thực trạng của công ty kế toán chi phí sản xuất và giá thành tính sản phẩm tại công cổ phần xây lắp Sao Việt. Trên cơ sở đó đưa ra đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tố chức bộ máy kế toán chi phí sản xuất giá thánh sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm trong doanh nghiệp nhằm tăng cường quản lý chi phí tại công ty cổ phần Sao Việt. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại công ty cô phần xây lắp Sao Việt Về thời gian : Đề tài được thực hiện từ ngày 01/09/2014 đến ngày 1/11/2104 Việc phân tích được số liệu năm 2013 từ phòng kế toán của công ty. 4.Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp kế toán Phương pháp thống kê và so sánh Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.Kết cấu khóa luận Nội dung gồm 3 chương Chƣơng 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tai Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 2
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất Chi phí sản xuất có ý quan trọng gắn liền với quá trình sản xuất.Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thực chất là sự vận động của các yếu tố sản xuất đã bỏ ra và sự biến đổi của chúng một cách ý thức, có mục đích của sản phẩm cuối cùng. Số tiền chi ra để mua các yếu tố đó phục vụ cho quá trình sản xuất chính là chi phí sản xuất ra sản phẩm. Vậy chi phí sản xuất là gì. Trên góc độ nghiên cứu, quản lý khác nhau thì cách hiểu về chi phí cũng khác nhau. Đối với quản trị: “ chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cho thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Đối với kế toán: “ Chi phí sản xuất là thể hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến các hoạt động. Chi phí sản xuất được hình thành do sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào sản phẩm sản xuất ra và được biểu hiện trên hai mặt: Về mặt định tính: Đó là bản thân yếu tố về vật chất phát sinh tiêu hao và tạo nên quá trình sản xuất và đạt được mục đích là tạo nên sản phẩm . Về mặt định lượng: Đó là tiêu thức tiêu hao cụ thể của các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất và được biểu hiện bằng các thước đo khác nhau mà thước đo chủ yếu là thước đo tiền tệ. Tóm lại: Chi phí được xem như là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát được chi phí. Nhận diện, phân tích các chi phí là điều mấu chốt có thể ghi nhận, đo lường chính xác đầy đủ về các chi phí cũng như quản lý, kiểm soát tốt chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Bản chất và chức năng của giá thành sản phẩm Trong quá trình sản xuất, chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí. Để đánh giá chất lượng của hoạt động sản xuất thì cần phải xem xét các chi phí sản xuất trong quan hệ thứ hai và là mặt cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh và kết Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 3
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp quả thu được. Đó chính là chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Vậy giá thành sản phẩm là gì? Giá thành sản phẩm xác định cho từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ cụ thể và tính chính xác cho từng lao vụ đã hoàn thành, kết thúc toàn bộ quy trình sản xuất (thành phẩm) hoặc hoàn thành một giai đoạn công nghệ sản phẩm nhất định (bán thành phẩm ). Giá thành là một căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất, giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt vốn có bên trong, nó là sản xuất đã chi ra và giá trị sử dụng đã thu được cấu thành trong khối lượng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Giá thành có hai chức năng chủ yếu là chức năng đo bù đắp và chức năng lập giá. Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành khối lượng sản phẩm, công việc phải bù đắp đúng số tiền về bán sản phẩm, lao vụ. Tuy nhiên, việc bù đắp các chi phí đầu vào đó mới chỉ đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn, mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải bù đắp mọi chi phí đầu tư vào quá trình sản xuất và có lãi. Vì vậy trong cơ chế thị trường giá bán sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào quy luật cung cầu mà còn phải dựa trên cơ sở tính giá thành sản phẩm. Ngoài hai chức năng quan trọng là bù đắp vào chi phí và xác định giá bán sản phẩm, giá thành còn giúp nhà quản trị doanh nghiệp và cơ sở để ra các quyết định đầu tư. 1.3. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất có nhiều loại, nên để thực hiện cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Việc phân loại chi phí sản xuất giúp nhà quản trị dễ dàng hơn trong việc kiểm tra, phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành sản phẩm, tính toán phương án sản xuất, tiết kiệm chi phí một cách tốt nhất để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thường phân theo các tiêu thức sau: Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế: Theo cách phân loại này, những tiêu thức có cùng nội dung kinh tế được xếp chung vào một yếu tố chi phí, không kể chi phí sản xuất đó phát sinh ở đâu, cho hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí cho quá trình sản xuất trong kỳ được phân thành loại sau: Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 4
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chi phí nhân công: Là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho lao động trong kỳ. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra để chi trả cho các dịch vụ mua từ bên ngoài như: tiền điện, tiền nước, bưu phí phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp Chi phí khấu hao TSCĐ: Là phần giá trị hao mòn của tài sản cố định chuyển dịch vào chi phí sản xuất trong kỳ. Chi phí khác bằng tiền: Là chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa được phản ánh trong các chi phí trên nhưng đã chi bằng tiền ,ví dụ: chi tiếp khách, hội nghị Cách phân loại này có tác dụng có tác dụng rất lớn trong việc quản lý chi phí, nó cho biết cấu tỉ trọng của từng yếu tố chi phí để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất. Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yêu tố, bản thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch tiền lương, tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau, cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân. Phân loại theo mục đích, công dụng của chi phí. Theo cách phân loai này, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, những loại chi phí có cùng mục đích, công dụng sử dụng thì xếp chung vào một khoản mục, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế như thế nào. Chi phí phát sinh trong kỳ được chia ra thành các khoản mục như sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu chủ yếu tạo thành thưc thể vật chất của sản phẩm như: sắt, thép, gỗ, vải, sợi, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo bảng lương ( BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) và các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán vào các đối tượng chịu chi phí. Chi phí sản xuất chung: là những chi phí để sản xuất ra những sản phẩm nhưng không kể đến chi phi nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung bao gồm: Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 5
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Chi phí nhân viên quản lý Chi phí vật liệu Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí dịch vụ mua ngoài Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất căn cứ vào sự thay đổi của chi phí có sự thay đổi của mức độ hoạt động kinh doanh để phân loại, chi phí chia làm 3 loại là: Chi phí khả biến ( Biến phí ): Là chi phí mà tổng của nó sẽ biến động khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. Tuy nhiên nếu trong kỳ có sự thay đổi về khối lượng sản phẩm sản xuất thì chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm sẽ biến động tương quan tỉ lệ nghịch với biến động của của sản phẩm. Chi phi hỗn hợp: Là chi phí mà thành phần của nó bao gồm cả yếu tố bất biến và yếu tố khả biến. Ở mức độ căn bản, chi phí hỗn hợp thường thể hiện các đặc điểm của định phí. Ở mức độ hoạt động vượt qua mức căn bản, nó thể hiện tính biến phí. Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc đưa ra quyết định quản lý là cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tƣợng chịu chi phí. Theo cách phân loại này chi phí phân làm 2 loại: Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí và được hạch toán vào đối tượng có liên quan. Thông thường chi phí trực tiếp là những chi phí đơn nhất, cấu tạo bởi yếu tố như: chi phí nguyên liệu, chi phí tiền lương Chi phí trực tiếp thường được đo lường, ghi nhận chính xác cho từng đối tượng nên không tạo sự sai lệch về chi phí này khi tính giá thành sản phẩm. Chi phí gián tiếp: Là chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, do đó nó được phân bổ vào các đối tượng có liên quan đến tiêu thức nhất định. Chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan theo một tiêu thức thích hợp. Chi phí gián tiếp là những chi phí tổng hợp của nhiều chi phí đơn nhất. Chi phí gián tiếp khó đo lường, ghi nhân chính xác cho từng đối tượng. Vì vậy chi phí gián tiếp thường tạo nên sự khác biệt giữa thực tế Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 6
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp phát sinh và mức phân bổ chi phí gián tiếp vào hạ giá thành do sử dụng nội dung cách tiêu thức, phương pháp phân bổ khác nhau. Ngoài cách phân loại trên chi phí sản xuất có thể được phân loại theo cách kết chuyển chi phí sản phẩm và tính thời kỳ, hoặc có thể phân loại theo nội dung cấu thành của chi phí thành chi phí tổng hợp 1.4. Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng nhu cầu quản lý, hạch toán và kế toán giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét dưới nhiêu góc độ, nhiều phạm vi tính toán khách nhau: phân loại giá thành theo thời điểm phân tích giá thành. Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch. Giá thành định mức: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho 1 đơn vị sản phẩm và được xác định trên cơ sở định mức chi phí hiện hành tại thời điểm nhất định trong kỳ, thường vào đầu tháng. Giá thành thực tế: Là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc chế tạo sản xuất trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết quả sản xuất kinh doanh thực tế đạt được. Giá thành thực tế chỉ là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức sử dụng các biện pháp kinh tế kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Cách phân loại này giúp cho việc quản lý và giám sát chi phí xác định được các nguyên liệu vượt ( hụt ) định mức trong kỳ hạch toán từ đó có kinh nghiệm điều chỉnh phù hợp. Phân loại giá thành theo nội dung kinh tế cấu tạo giá thành. Theo cách phân loại này trong kế toán tài chính cần phân biệt hai loại giá thành. Đó là giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ. Giá thành sản xuất: Là toàn bộ chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. Chi phí sản Chi phí sản xuất Chi phí sản Giá thành = phẩm dở dang + phát sinh trong - phẩm dở dang sản xuất đầu ký kỳ cuối kỳ Giá thành sản xuất được sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và giá vốn hàng bán ( trong trường hợp bán thẳng không nhập kho) giá thành sản xuất là căn cứ xác định giá vốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 7
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Giá thành toàn bộ: Là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối lượng sản phẩm hoàn thành từ sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm. Giá thành Chi phí Chi phí Chi phí quản lý doanh = + + toàn bộ sản xuất bán hàng nghiệp Giá thành toàn bộ là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp Cách phân loại này giúp nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh (lãi, lỗ ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, doanh nghiệp hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bảo hiểm và chi phí số lượng cho từng mặt hàng , dịch vụ. Nên cách phân bổ này chỉ mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu. 1.5. Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất. Thực chất của xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định chi phí phát sinh ở những nơi nào ( phân xưởng, quy trình sản xuất ) và thời kỳ chi phí phát sinh trong kỳ hay kỳ trước để ghi nhận vào nơi nhận chi phi (sản phẩm A,B, ) Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Để xác định được đối tượng tính giá thành gắn liền với giải quyết hai vấn đề cơ bản. Thứ nhất: về mặt kỹ thuật, khi nào sản phẩm, dịch vụ được công nhận là hoàn thành, thứ hai: khi nào cần thông tin tổng giá thành và giá thành đơn vị. Để phân biệt đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành thì phải dựa vào các yếu tố sau đây: Căn cứ vào quy trình công nghệ: Giảm bớt hay phức tạp Nếu quy trình sản xuất là giản đơn: Thì đối tượng tập hợp chi phí là sản phẩm hay nhóm sản phẩm. Đối tượng tính giá thành ở đây là từng sản phẩm, từng công việc sản xuất hay đó là sản phẩm cuối cùng. Nếu quy trình sản xuất phức tạp: tức là quy trình sản xuất sản xuất sản phẩm trải qua nhiều quy trình khác nhau. Thì đối tượng tập hợp chi phí có thể theo từng giai đoạn chi phí hay phân xưởng hoặc từng chi tiết. Còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng hoặc bán thành phẩm ở bước chế tạo. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 8
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Căn cứ vào loại hình sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt Đối với loại hình sản xuất giản đơn (đơn chiếc): Thì đối tượng tính giá thành và đối tượng tập hợp chi phí là theo từng đơn đặt hàng, đối với loại hình sản xuất hàng loạt: Thì hoàn toàn phụ thuộc vào quá trình sản xuất giản đơn hay phức tạp để xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành. Căn cứ theo yêu cầu quản lý, trình độ năng lực quản lý doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp hạch toán kinh tế nội bộ từng phân xưởng, từng công đoạn sản xuất: thì đối tượng tập hợp chi phi sản xuất là phân xưởng, công đoạn sản xuất. Tóm lại: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trọng tâm trong kế toán doạnh nghiệp. Do đó có tính đúng, đủ chi phí sản xuất vào giá thành thì mới đủ phát huy được tác dụng của công tác kế toán đối với quản lý sản xuất. Kỳ tính giá thành sản phẩm: Là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tập hợp, tổng chi phi sản xuất và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị. Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh để xác định kỳ tính giá thành, thông thường: Nếu doanh nghiệp sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng. Nếu doanh nghiệp tổ chức đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng chu kỳ sản xuất dài thì tính giá thành vào thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất hoặc sản xuất hàng loạt sản phẩm hoàn thành. Xác định chu kỳ tính giá thành giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời gian phát sinh chi phí, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phảm để thu thập, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính, phục vụ cho việc hoạch định của nhà quản lý trong từng thời kỳ. 1.6. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất 1.6.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, để theo dõi các loại chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 “chi phí nguyên vật trực tiếp”. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 9
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Kết cấu TK 621 Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sử dụng cho sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện công việc lao vụ, dịch vụ trong kỳ. Bên Có: Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp đã sử dụng không hết nhập về kho, trị giá thu hồi kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 154. TK 621 không có số dư đầu kỳ. Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tiến hành theo sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toánchi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Theo phương pháp kê khai thường xuyên) TK 152 TK 621 TK154 Vật liêu xuất kho sử Kết chuyển chi phí dụng trực tiếp sản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp (theo phương pháp kê khai thường xuyên) TK 111, 112 141, 331 TK 133 TK152 Thuế VAT được khấu Vật liệu dùng không hết trừ (nếu có) cuối kỳ nhập về kho Mua NVL dùng ngay cho sản xuất TK 632 Chi phí NVL vượt trên mức Bình thường. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 10
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 1.6.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là khoản phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm. Bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ). Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” Kết cấu TK 622 Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh. Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp ( TK 154 áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên) TK 622 cuối kỳ không có số dư. Việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện qua sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp ( Theo phương pháp kê khai thường xuyên) TK334 TK 622 TK 154 Tiền lương phải trả công Kết chuyển chi phí nhân Nhân trực tiếp sản xuất công trực tiếp TK 335 Tiến hành trích nghỉ phép cho công nhân TK 338 TK632 Các khoản trích theo lương Phần chi phí nhân cho công nhân sản công trực tiếp vượt trên mức sản xuất, thực hiện nhiệm vụ bình thường 1.6.3. Kế toán lập chi phí sử dụng máy thi công Nội dung: Máy thi công là loại máy chạy bằng động lực sử dụng trựctiếp để thi công sản xuất các công trình. Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí về vật liệu, nhân công và các chi phí khác có liên quan trong quá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lượng công việc sản xuất theo phương thức thi công hỗn hợp. Không hạch toán Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 11
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp vào các khoản mục chi phí này các khoản trích theo lương của công nhân sử dụng máy thi công TK sử dụng: TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công - Kết chuyển chi phí sử dụng máy - Tập hợp chi phí liên quan tới thi công vào bên nợ tài khoản máy thi công thực tế phát sinh 154 - Tài khoản 623 được tổ chức các tài khoản cấp 2 như sau: TK 6231 – Chi phí nhân công trực tiếp TK 6232 – Chi phí nguyên vật liệu TK 6233 – Chi phí công cụ sản xuất TK 6234 – Chi phí khấu hao TK 6237 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6238 – Chi phí bằng tiền khác Phương pháp hạch toán chi phí sử dụng máy thi công: Trường hợp 1: Doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng, không hạch toán độc lập: Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 12
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công TK 334 TK 623 TK 154 Tiền lương và phụ cấp Kết chuyển chi phí sử dụng Phải trả cho công nhân máy thi công Điểu khiển máy thi công TK 152, 153, 111, 141 TK 632 Nguyên vật liệu, công cụ xuất kho hay mua ngoài xuất dùng Kết chuyển chi phí sử dụng cho máy thi công máy thi công vượt trên mức bình thường TK 133 TK 111, 112, 311, 331 Chi phí mua ngoài, Chi phí bằng tiền TK 214 Khấu hao cơ bản của máy Thi công Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 13
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Trong trường hợp 2: Doanh nghiệp tổ chức bộ máy thi công riêng, hạch toán độc lập: Sơ đồ 1.4: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công TK 152, 153, 334 TK 621, 622, 627 TK 154 TK 623 Tập hợp chi phí phát sinh Cuối kỳ kết chuyển Đôi thi công thực hiện liên quan đến hoạt động chi phí để tính giá phương thức cung cấp của đôi thi công thành thực tế ca máy dịch vụ giữa các bộ doanh nghiệp TK 152 TK 623 Gía Tính vào chi Bán phí sử dụng TK 333 TK 133 1.6.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ quản lý sản xuất với từng loại phân xưởng sản xuất. Bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền. Để theo dõi chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 “ chi phí sản xuất chung” Kết cấu TK 627 Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí, chi phí chung được và không được phân bổ kết chuyển. Tài khoản này không có số dư cuối kỳ. Việc hạch toán chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ 1.3 Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 14
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ1.5:Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất chung TK 334, 338 TK 627 TK154 Chi phí nhân viên phân Kết chuyển chi phí SXC xưởng ( trích theo bảng lương) vào giá thành sản phẩm TK 152, 153, 142, 242 TK623 Chi phí nguyên vật liệu Chi phí SXC cố định dụng cụ sản xuất không tính vào giá thành sản phẩm mà tính vào giá vốn TK 111, 112, 331 hàng bán Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền khác ở phân xưởng TK 111, 1112 TK 133 Thuế VAT Các khoản giảm thu chi Được khấu trừ 1.6.5. Tổng hợp chi phí sản xuất 1.6.5.1. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất thep phương pháp KKTX. Trên cơ sở hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất (Chi phí sản phẩm) từ đó tổng hợp vào bên nợ TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất – kinh doanh phụ Kết cấu TK 154 Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Bên Có: Các khoản giảm chi phí sản phẩm, tổng giá thành sản phẩm thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm đã hoàn thành. Dư cuối kỳ: Chi phí sản xuất chưa hoàn thành cuối kỳ Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất được tiến hành theo Sơ đồ 1.6 Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 15
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.6:Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX TK 621 TK 154 TK 157 K/C Chi phí NVTTT Sản phẩm hoàn thành đem gửi bán TK 622 TK 155 K/C Chi phí NCTT Thành phẩm nhập kho TK 627 TK 623 K/C Chi phí SXC Giá thành thực tế bán TK 152 Phế liệu thu hồi nhập kho 1.6.5.2. Kế toán chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ Cũng giống như phương pháp kê khai thường xuyên, các TK 621, 622, 627 được dùng để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Tuy nhiên TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Chỉ phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên TK 631 “ Giá thành sản xuất”. Kết cấu TK 631: Bên Nợ: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ Tổng hợp chi phí thực tế trong kỳ Bên Có: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 Giá thành sản phẩm nhập kho kết chuyển vào TK 632_Giá vốn Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất được tiến hành theo sơ đồ 1.5 Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 16
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.7:Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK TK 611 TK 631 TK632 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thuờng TK 622 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Kết chuyển chi phí nhân công vuợt trên mức bình thuờng TK 623 Kết chuyển hoặc phân bổ máy thi công Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vuợt trên mức bình thuờng TK 627 Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sẩn xuất chung Kết chuyển định phí sản xuất chung không phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ 1.7. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm Phương pháp tính giá thành sản phẩm là hoặc hệ thống các phương pháp, kỹ thuật để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất và đối tượng tính giá thành, yêu cầu quản lý về giá thành. Kế toán có thể lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp. Do có sự khác nhau cơ bản giữa các đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Nó mang ý nghĩa thuần túy, kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Tùy thuộc vào đặc điểm của quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 17
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp yêu cầu quản lý và hạch toán của các doanh nghiệp mà kế toán lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp. 1.7.1. Phƣơng pháp tính giá thành giản đơn ( Phƣơng pháp trực tiếp) Phương pháp giản đơn được áp dụng trong các doanh nghiêp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như: nhà máy điện, nước, Đối tượng chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm, dịch vụ. Đối tượng kế toán chi phí trùng với đối tượng hạch toán giá thành. Ngoài phương pháp này còn được áp dụng cho những doanh nghiệp tuy có quy trình sản xuất phức tạp nhưng sản xuất với khối lượng lớn và ít loại sản phẩm, mỗi loại sản phẩm được sản xuất trong một phân xưởng riêng biệt. Giá thành theo phương pháp này được tính bằng công thức sau: Tổng giá Giá trị sản Chi phí sản Giá trị sản thành sản phẩm dơ dang xuất phát sinh phẩm dở dang = + - phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Tổng giá thành sản xuất Giá thành đơn vị = Khối luợng sản phẩm hoàn thành 1.7.2. Phƣơng pháp hệ số Phương pháp hệ số áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, sử dụng cùng nguồn lực kinh tế đầu vào như: vật tư, lao động, máy móc thiết bị sản xuất, nhưng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và những loại sản phẩm này có kết cấu tính giá thành có thể quy đổi được theo hệ số. Để tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành: Đối tượng tập hợp chi phí là phân xưởng hay quy trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm chính hoàn thành. Để xác định được các phương pháp hệ số thì doanh nghiệp phải xây dựng được hệ số của từng sản phẩm. Dựa trên cơ sở khoa học như: trọng lượng, kích thước trên cơ sở kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể tính được giá thành đơn vị các loại sản phảm giống như sản phẩm trực tiếp. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 18
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Tổng sản Số lượng sản phẩm (i) Hệ số quy đổi sản = × phẩm chuẩn hoàn thành phẩm (i) i: là từng loại sản phẩm trong nhóm Tổng giá thành Giá trị Giá trị CPSX thực tế của tất cả các loại = SPDD đầu + - SPDD phát sinh trong kỳ sản phẩm kỳ cuối kỳ Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm Giá thành đơn vị chuẩn = Tổng giá thành chuẩn Giá thành đơn vi Giá thành đơn vị sản = × Hệ số quy đổi sản phẩm (i) sản phẩm (i) phẩm chuẩn 1.7.3. Phƣơng pháp tỉ lệ Phương pháp tỉ lệ được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất dệt Để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tập hợp chi phí theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỉ lệ giữa các chi phí sản xuất với chi phí kế hoạch ( định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tính tổng giá thành cùng loại. Đối tượng tập hợp chi phí là từng nhóm sản phẩm cùng loại. Đối = Tính tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm theo từng khoản mục CPSX Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất thực tế của dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ = + - nhóm sản của nhóm sản của nhóm sản của nhóm sản phẩm phẩm phẩm phẩm Tính tổng giá thành kế hoạch nhóm sản phẩm theo từng khoản mục CPSX Tổng giá thành kế Số lượng sản phẩm Giá thành kế hoạch hoạch nhóm sản = hoàn thành của sản × của sản phẩm (i) phẩm phẩm (i) Tính tỉ lệ giá thành theo từng khoản mục chi phí và nhóm sản phẩm: Tổng giá thành thực tế Tỷ lệ giá thành = Tống giá thành kế hoạch Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 19
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Tính giá thành đơn vị sản phẩm: Giá thành đơn vị Giá thành kế hoạch hoặc định = Tỷ lệ giá thành × sản phẩm mức sản phẩm Tính tổng giá thành sản phẩm Tổng giá thành Số lượng sản phẩm Giá thành đơn vị sản = × sản phẩm hoàn thành phẩm 1.8. Đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, gia công trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy chế chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm. Để tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Đánh giá SPDD là tính toán xác định chi phí sản xuất mà SPDD cuối kỳ phải chịu. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong những phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau: 1.8.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ tính toán vào chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí còn lại như: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tính toàn bộ vào chi phí sản phẩm hoàn thành. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được áp dụng ở những quy trình sản xuất có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và khối lượng sản phẩm dở dang qua các kỳ ít biến động. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp này được tính theo công thức sau: Giá trị sản phẩm Chi phí NVL phát + dở dang đầug kỳ sinh trong kỳ Sốlượng Gía trị sản sản phẩm phẩm dở dang = × dở dang cuối kỳ Số lượng sản + Số lượng sản cu+ối kỳ phẩm hoàn thành phẩm dở dang cuối kỳ Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 20
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Trong những công thức trên, nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiêp phát sinh toàn bộ ngay từ đầu quy trình sản xuất, tỷ lệ sản hoàn thành của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản phẩm dở dang cuối kỳ là 100%. Ngoài ra trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu chính chiếm met tỷ trọng lớn, để đơn giản, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ có thể được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính Phương pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có chi phí vật liệu chính hoặc giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trước chuyển sang chiếm một tỉ trọng rất lớn trong tổng chi phí của mỗi giai đoạn. 1.8.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lƣợng ƣớc tính tƣơng đƣơng Theo phương pháp này, ta dựa vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành (Hoàn thành tương đương). Để đảm bảo tính chính xác của việc tính giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải được xác định theo số thực tế đã dùng Chí phí NVL trong sản Chi phí NVL phát Chi phí NVL + Số sản trong sản phẩm dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ phẩm dở = × phẩm dở dang Số luợng sản phẩm Số luợng sản phẩm dan cuối + cuối kỳ hoàn thành dở dang cuối kỳ kỳ Phần chi phí nguyên vật liệu chính được phân bổ đều 100% cho sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành, được tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo số lượng sản phẩm dở dang thực tế: Chi phí chế biến được phân bổ cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành thực tế: Chi phí chế biến Chi phí chế biến phát Số lượng + Chi phí chế dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ sản biến trong dở = × phẩm dở Số lượng sản Số lượng sản phẩm hoàn dang cuối kỳ + dang phẩm hoàn thành thành tương đương cuối kỳ Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành tương = × Mức độ hoàn thành dở dang cuối kỳ đương Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 21
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Giá trị sản phẩm dở dang Tổng chi phí sản xuất nằm trong sản = cuối kỳ phẩm dở dang cuối kỳ Khi áp dụng phương pháp kế toán này kết quả tính toán giá trị sản phẩm dở dang mang tính chính xác cao. Tuy nhiên, khối lượng tính toán lớn nên tốn khá nhiều thời gian và công sức. Mặt khác, việc xác định mức độ chế biến hoàn thành cuả sản phẩm dở dang là một công việc phức tạp mang tính chủ quan. Vì vậy, phương pháp này chỉ thích hợp khi các chi phí chế biến chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu tính giá thành, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều, biến động lớn hơn so với đầu kỳ. 1.8.3. Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến Phương pháp này tương tự như phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ hoàn thành tương đương, chỉ có một điểm khác là chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được giả định đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm đối với tất cả các khoản mục chi phí chế biến. 1.8.4. Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức ( hoặc kế hoạch) Phương pháp này chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp đã xây dựng được chi phí sản xuất hay giá thành định mức và có sản phẩm dở dang cuối kỳ là khá ổn định về mức độ hoàn thành lẫn khối lượng,. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành và chi phí sản xuất định mức ở từng công đoạn sản xuất đến để tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Chi phí sản Số lượng Tỷ lệ hoàn Định mức chi xuất dở dang = × × SPDD thành phí sản xuất cuối kỳ 1.9. Đối tƣợng và phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm. 1.9.1. Đối tƣợng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là sản phẩm, bán thành phẩm, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành, đã xác định được tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế theo các khoản quy định. Xác định đối tượng tính giá thành đúng đắn,phù hợp với điều kiện đặc điểm của doanh nghiệp sẽ giúp cho kế toán mở sổ kế toán, lập bảng tính theo hoạt động cần quản lý, kiểm tra đáp ứng nhu cầu quản lý nội bộ doanh nghiệp, Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 22
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp. Xác định đối tượng tính giá thành cần căn cứ vào các đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp. Căn cứ vào quá trình sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm của doanh nghiệp, đối tượng tính giá thành là sản phẩm ở cuối công nghệ nếu quy trình giản đơn, là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hoặc bán thành phẩm ở từng bước chế tạo nếu quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, là chi tiết, bộ phận sản phẩm hoàn thành và thành phẩm cuối cùng đã hoàn thành đối với sản phẩm công nghệ phức tạp kiểu song song. 1.9.2 Kỳ giá thành sản phẩm Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ bộ phận kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho đối tượng tính giá. Xác định giá thành thường căn cứ vào đặc điểm, chu kỳ sản xuất và theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Theo đó, kỳ tính giá thành có thể là tháng, quý đối với doanh nghiệp sản xuất giản đơn hay sản xuất phức tạp. Nếu sản xuất theo đơn đặt hàng thì kỳ tính giá thành là thời điểm kết thúc, hoàn thành đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất kinh doanh 1.9.3 Phƣơng pháp tính giá thành Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp hoặc hệ thống các phương pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Tùy vào đặc điểm của đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính toán giá thành sản phẩm mà lựa chọn phương pháp tính giá thành sẽ góp phần vào việc hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn và đem lại lợi nhuận ngày càng nhiều của doanh nghiệp. Phương pháp giản đơn ( Phương pháp trực tiếp) Phương pháp này căn cứ trực tiếp vào số chi phí sản xuất thực tế phát sinh đã tập hợp được cho từng đối tượng chịu chi phí, số chi phí sản xuất tính cho số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ cũng như kết quả sản phẩm để tính ra giá thành thực tế của toàn bộ sản phẩm và đơn vị sản phẩm theo công thức. 1.9.4 Hạch toán thiệt hại trong sản xuất. Các khoản thiệt hại trong sản xuất bao gồm thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại do ngừng sản xuất. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 23
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 1.9.4.1. Hạch toán các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng. Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật, sản phẩm hỏng gồm: Sản phẩm hỏng sửa chữa được: Là sản phẩm hỏng xét về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và xét về mặt kinh tế thì chi phí sửa chữa không vượt quá chi phí chế tạo (giá thành), việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế. Sản phẩm hỏng không sửa chữa được: Là những sản phẩm xét về mặt về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được hoặc có thế sửa chữa được, nhưng xét về mặt kinh tế thì bất lợi, chi phí sửa chữa lớn hơn chi phí chế tạo mới sản phẩm. Căn cứ vào định mức, quan hệ và hạch toán, lập kế hoạch: Sản phẩm hỏng trong định mức: Là loại sản phẩm hỏng không thể tránh được trong quy trình sản xuất. Các nhà quản lý chấp nhận 1 tỷ lệ sản phẩm hỏng để khống chế, kiểm soát loại bỏ chi phí thiệt hại. Sản phẩm hỏng ngoài định mức: Là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất, không thể dự kiến trước được do nguyên nhân bất thường NVL không đảm bảo chất lượng, máy móc thiết bị hư hỏng đột xuất Thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức được xem như chi phí sản xuất thành phẩm trong kỳ. Thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức được xem như chi phí sản xuất thành phẩm trong kỳ. Việc hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng sửa chữa được, được thể hiện qua sơ đồ 1.8 Sơ đồ 1.8: Hạch toán chi phí sản phẩm hỏng sửa chữa được TK 154 TK 1388 TK 155 Kết chuyển giá trị sản Giá thành thực tế Phẩm hỏng sửa chữa được sản phẩm đã được sửa TK 152, 334, 214, TK 154 Kết chuyển chi phí sửa chữa sản phẩm kết chuyển sản phẩm hỏng hỏng sửa chữa xong đưa vào sản xuất tiếp TK111,112,152,334 Phần phế liệu thu hồi và các khoản bồi thường Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 24
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được: Những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng không có về lợi về mặt kinh tế. Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm hỏng không sửa chữa được TK 154 TK1388 TK 811, 415 Giá trị sản phẩm hỏng không Giá trị thiệt hại thực tế về Sửa chữa được sản phẩm được xử lý theo quy định TK 111, 152. 334, Giá trị phế liệu thu hồi và Các khoản bồi thường 1.9.4.2. Hạch toán các khoản thiệt hại do ngừng sản xuất. Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiệt hại về thiên tai, hỏa hoạn, thiếu nguyên vật liệu, ) các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng đó được coi là những thiệt hại khi ngừng sản xuất. Chi phí thiệt hại ngừng sản xuất có 2 trường hợp Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất trong kế hoạch TK 152, 334, 111, TK 335 TK 621, 622, 623, 627 TK335 Chi phí thực tế phát Trích trước chi phí Hoàn nhập số trích Sinh trong khi ngừng ngừng sản xuất trước > số thực tế sản xuất Trích bổ sung sổ Trích trước < số thực tế Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 25
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán chi phí thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch TK 111, 142, 152, TK 1381 TK 811, 415 214, 334, 338 Chi phí thực tế phát sinh khi Khoản trích thiệt hại tính Ngừng sản xuất vào chi phí, trừ vào quỹ TK 111, 112, 138 Giá trị thu hồi, bồi thường 1.10: Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo các hình thức kế toán 1.10.1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật ký chung Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký chung là: tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng âm sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế ( định khỏa kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký chung để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Các doanh nghiệp nhỏ thường áp dụng hình thức kế toán này Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 26
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.12: Quy trình kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ chi tiết TK 621, 622, 623, 627, 154 NHẬT KÝ CHUNG Bảng tính giá thành sản phẩm Báo cáo tài Sổ cái TK 621, chính 622, 623, 627, Ghi chú: 154 Ghi hàng ngày Ghi theo kỳ Bảng cân đối kế toán 1.10.2. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhất ký – Sổ cái. Đặc điểm hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái là sổ kế toán dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hóa theo nội dung kinh tế. Căn cứ ghi vào Nhật ký – Sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bản phân bổ chứng từ gốc Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 27
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.13: sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức nhật ký – sổ cái Chứng từ gốc CPSX (PNK, Sổ chi tiết tài khoản 621, bảng thanh toán lương ) 622, 627, Nhật ký sổ cái (phần sổ cái Bảng tính giá thành PNK ghi cho TK 621, 622, 627, thành phẩm 154 BÁO CÁO TÀI CHÌNH Chú giải: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Ghi đối ứng 1.10.3. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. Đặc điểm cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp “ chứng từ ghi sổ”. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cúng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm ( theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ đính kèm. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 28
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.14: sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ cái chi tiết tài khoản 621, 622, 627 Chứng từ ghi sổ Bảng tính giá thành sản phẩm Số các tài khoản Sổ đăng ký 621, 622, 627 ch ứng từ ghi sổ B ả ng cân đ ố i s ố Ghi chú: phát sinh Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu BÁO CÁO TÀI Ghi định kỳ CHÍNH 1.10.4. Đặc điểm hach toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp nhật ký chứng từ. Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký chứng từ là tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các loại tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với viếc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản). Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kiểm toán và cùng một quá trình ghi chép. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 29
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.15: sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chứng từ Nhật ký – chứng từ số Chứng từ gốc Sổ chi 1, 2, 5 phí sản xuất Các bảng phân bổ Bảng kê số 4, 5, 6 liên quan Nhật ký - chứng Bảng tính giá từ số 7 thành Ghi chú:BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi hàng ngày Ghi định kỳ 1.10.5. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán máy Đây là hình thức kế toán được thể hiện theo một chương trình phần mềm kê toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức ghi sổ kế toán, nhưng phải được in đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 30
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.16: Sơ đồ trình tự hạch toán chi tiết chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán máy Sổ chi phí sản xuất Chứng từ kế Sổ cái TK 621, toán 622, 627, 154, Thẻ tính giá PHẦN MỀM KÊ TOÁN thành Báo cáo tài chính MÁY VI TÍNH Báo cáo kê Bảng tổng hợp toán quản trị chứng từ cùng loại Chú giải: Nhập số liệu hàng ngày Đối chiếu, kiểm tra hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 31
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP SAO VIỆT 2.1. Đặc điểm chung ảnh hƣởng đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Tên công ty: Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. Địa chỉ. Tầng 3, tòa nhà văn phòng Sao Đỏ, km1+400 đường Phạm Văn Đồng, anh Dũng, Dương Kinh, Hải Phòng. ĐT. 0313814266 Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0203001957 do sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng cấp ( bổ sung và sửa đổi) lần 2, ngày 26 tháng 06 năm 2006 với vốn điều lệ 16.800.000.000 ( mười sáu tỉ tám trăm triệu đồng ) Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng của đất nước nói chung và thành phố Hải Phòng nói riêng. Tuy mới thảnh lập nhưng đội ngũ lãnh đạo chủ chốt và cán bộ kĩ thuật của công ty đều có trình độ chuyên môn cao, thâm niên công tác lâu năm. Các thành viên sáng lập đồng thời là cán bộ chủ chốt, cán bộ kĩ thuật và công nhân viên của xí nghiệp xây lắp số 1 ( là đứng đầu công ty xây dựng Ngô Quyền – một công ty chuyên ngànhđã thi công nhiều công trình công nghiệp, dân dụng, công cộng với quy mô lớn trong thành phố và các tỉnh lân cận), của công ty xây dựng Bạch Đằng, tổng công ty VINACONEX, tổng công ty xây dựng Hà Nội. Giấy chứng nhận đăng ký cơ quan thuế: Mã số 02006557272 Tên tổ chức, cá nhân nộp thuế Công ty cổ phần xây lắp Sao Viêt Số đăng kí kinh doanh 0203001957 Ngày đăng kí thuế 08/02/2006 Vốn điều lệ 16.800.000.000 Người đại diện cho pháp luật công ty: ông Nguyễn Tuấn Anh – Chủ tịch hội đồng quản trị. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 32
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt hoạt động trong những lĩnh vực như sau: Xây dựng công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp, san lắp mặt bằng, thủy lợi, cấp thoát nước, công tình thủy, xây dựng và lắp đặt các công trình điện công nghiệp và dân dụng 35 KV. Đào đắp bùn đất, nạo vét giao thông, san lấp mặt bằng, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng Kinh doanh vận tải hàng hóa và khách hàng đường bộ, đường thủy. Kinh doanh vật liệu nhận kí gửi vag ủy thác các loại vật tư, máy móc thiết bị hàng tiêu dùng Sửa chữa lớn và vừa các hạng mục cầu đường, kiến trúc nhà cửa. Các công trình đều do công ty thực hiện và để đảm bảo trúng thầu, công ty phải chứng minh được khả năng và năng lực của mình trên mọi phương diện. Khả năng tổ chức thi công, khả năng tài chình, phương tiện máy móc thi công, nhân lực tiến độ thi công, tất cả các công trình tham gia đấu thầu phải có tiền đặt cọc hay giấy bảo lãnh ngân hàng nộp cho chủ đầu tư, tránh trường hợp trúng thầu nhưng vì lí do nào đó bỏ thi công thì sẽ phải bồi thường khoản tiền đặt cọc. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. Tên chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Tổng doanh thu 7.277.819.998 13.882.890.354 Tổng doanh thu thuần 7.277.819.998 13.525.942.172 Tổng giá vốn hàng bán 6.175.631.281 14.392.213.464 Tổng lợi nhuận gộp 1.102.188.717 (866.271.292) Tổng lợi nhuận trước thuế 408.037.000 (1.715.230.419) Thu nhập bình quân 1 lao động/tháng 3.398.000 3.398.000 Thuế và các khoản khác phải nộp NSNN 114.250.360 Vốn kinh doanh bình quân 2.373.634.096 2.373.634.096 2.1.2. Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt là một trong những công ty lớn, sản phẩm chủ yếu là những công trình xây dựng, cầu đường, công xưởng, các khu trung cư, công ty đã vận hành và tổ chức bộ máy sản xuất như sau: Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 33
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất và hoàn thành công trình của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Dự toán chi phí Đấu thầu Xuất vật tư Thi công Bàn giao công trình Hoàn thành hạch toán chi cho chủ đầu công trình phí thực tế tư (Nguồn dữ liệu: Tại phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Để điều hành và quản lý phù hợp với đặc điểm của công ty. Công ty đã tổ chức bộ máy theo Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.2: sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Hội đồng quản trị giám đốc điều hành Phó giám đốc Kế toán trưởng Phòng kinh tế kĩ thuật Phòng hành chính Phòng kế toán tài tổng chính Đội thi công cơ Đội xây dựng công giới trình Hội đồng quản trị: là cơ quan cao nhất của công ty, hội đồng có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức tổng giám đốc và các bộ phận quản lý thuộc phạm vi quản lý của HĐQT. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 34
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Giám đốc điều hành: do HĐQT bầu ra thông qua địa biểu cổ đông, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty theo mục tiêu, định hướng mà đại hội đồng, HĐQT thông qua. Giám đốc: điều hành chung, chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phó giám đốc: thay mặt giám đốc điều hành các công việc hàng ngày khi giám đốc đi vắng, phụ trách các vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực hiện công tác đối nội trong nội bộ của doanh nghiệp. Phòng kinh tế kỹ thuật: Nghiên cứu, cập nhập các vấn đề có liên quan đến kỹ thuật, áp dụng các kỹ thuật sản xuất mới vào công ty. Chỉ đạo giám sát công việc theo đúng công nghệ - kỹ thuật, kiểm tra phát hiện các sai sót. Hạn chế của quá trình sản xuất, hướng dẫn điều chỉnh, cải tiến kịp thời máy móc, thiết bị trong quá tình thi công, tổ chức bảo dưỡng máy móc. Tổng hợp và báo cáo về hệ thống trang thiết bị, máy móc thiết bị của công ty và đề xuất mua sắm, sửa chữa. Phòng hành chính tổng hợp: Thực hiện quản lý chính sách về nguồn nhân sự và theo dõi ý thức, thái độ, lương thưởng, tuyển dụng đào tạo, đánh giá thực hiện công việc của nhân viên, khuyến khích, động viên nhắc nhở, đề xuất khen thưởng hay kỉ luật và các vấn đề liên quan đến tâm lý đời sống nhân viên trong công ty. Phòng kế toán tài chính: quản lý công tác thu – chi dòng tiền của công ty. Theo dõi, đảm bảo tính chính xác về nguồn vốn, công nợ. Hạch toán hiệu quả sẳn xuất kinh doanh của toàn công ty theo thời gian. Các đội thi công và đội xây dựng công trình: Chịu trách nhiệm thi công các công trình theo đơn đặt hàng hoặc các hợp đồng đã ký đảm bảo đúng tiến độ cũng như các yêu cầu kỹ thuật, các công trình đường bộ Hải Phòng. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và chính sách áp dụng kế toán của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh, điều kiện và trình độ quản lý của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt tổ chức bộ máy theo hình thức tập trung. Phòng kế toán hạch toán mọi nghiệp vụ kế toán liên quan đến công ty, thực hiện mọi công tác kế toán nhận và xử lý các chứng từ luân chuyển, ghi chép tổng hợp và lập BCTC Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 35
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Kế toán trưởng Kế toán vật tư, Kế toán tổng hợp Thủ quỹ thanh toán Kế toán trưởng: Chỉ đạo trực tiếp từng nhân viên trong công ty, làm tham mưu cho tổng giám đốc về hoạt động kinh doanh, tổ chức kế toán nội bộ trong toàn bộ công ty. Khi quyết toán được lập xong, kế toán trưởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn và báo cáo tài chính theo quy định. Kế toán vật tư, thanh toán: Theo dõi toàn bộ công tác thanh toán bằng tiền, chuyển khoản, lập trình với các ngân hàng,bảo lãnh hợp đồng, thường xuyên cập nhập tiền gửi và tiền vay, hạn mức vay, hàng tháng tập hợp các chứng từ tiền gửi ngân hàng, tính lãi vay. Đồng thời hàng tháng tiếp nhận các chứng từ thanh toán thu chi bằng tiến mặt, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của các chứng từ, lập phiếu chi sau khi có phiếu duyệt chi của phụ trách kế toán phòng kế toán và giám đốc. Ngoài ra còn đảm nhận việc theo dõi hàng hóa của toàn doanh nghiệp. Thủ quỹ: là người quản lý quỹ tiền mặt của toàn công ty 2.1.4.2. Chính sách kế toán áp dụng của công ty Kỳ kế toán, hạch toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam. Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ngày 20 tháng 03 năm 2006. Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: theo phương pháp đích danh Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ. Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo hình thức nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ 2 Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 36
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 627, 154 Sổ nhật ký chung Bảng tính giá thành , Sổ các tài khoản 621, 623,622, 627, 154 Chú giải: Bảng cân đối số phát Ghi hàng ngày sinh Ghi định kỳ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.2. Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. 2.2.1. Đặc điểm và cách phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt hiện nay được xác định là toàn bộ chi phí phát sinh khi xây dựng công trình, hạng mục công trình. Công ty hạch toán chi phí theo khoản mục tính giá thành, gồm 4 khoản mục, đó là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, và chi máy thi công. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, bao gồm giá trị nguyên vật liệu cần thiết tạo ra sản phẩm xây lắp, trực tiếp phục vụ cho hoạt động xây lắp: Vật liệu chính: Gạch, đá, xi măng, thép, cát Vật liệu phụ: Cọc tre, dây buộc, Các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình: Tấm xi măng đúc sẵn, ống cống, Vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thực thể công trình hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lượng công tình xây lắp. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 37
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương và các khoản mục phụ cấp tính trả cho công nhân xây lắp không bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính trên quỹ lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Chi phí sử dụng máy thi công: Chi phí sử dụng máy thi công là những khoản chi phí liên quan đến việc sử dụng máy thi công để hoàn thành sản phẩm của công ty bao gồm khấu hao máy thi công, tiền lương của công nhân vận hành máy (không kể các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính theo tiền lương của công nhân vận hành máy thi công) hay chi phí sử dụng máy thi công do công ty thuê từ bên ngoài. Chi phí sản xuất chung: Là chi phí phục vụ sản xuất nhưng không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất gồm lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp mang tính chất lương của ban quản lý đội, các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính trên quỹ lương công nhân xây lắp, công nhân vận hành máy, chi phí dịch vụ mua ngoài, khấu hao, 2.2.2. Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: Là từng công trình. Đối tượng tính giá thành: Là những công trình hoàn thành 2.2.3. Kỳ tính giá thành và phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm Kỳ tính giá thành: Để thuận lợi cho việc tính giá thành công ty xác định kỳ tính giá thành là theo thời gian hoàn thành công trình. Phương pháp tính giá thành: Hiện nay công ty tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng. Đặc điểm của phương pháp này là tính giá thành riêng biệt theo từng đơn đặt hàng nên việc tổ chức công tác kế toán chi phí phải được chi tiết theo từng đơn hàng. Mỗi công trình, đơn hàng khởi công đến khi hoàn thành bàn giao đều được mở riêng các sổ chi tiết chi phí sản xuất. Đến thời điểm lập báo cáo tài chính, mà đơn hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp của đơn hàng đã được ghi sản phẩm dở dang. 2.2.4. Nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. Để mô tả cho dòng chạy của dữ liệu kế toán, bài viết tập trung chủ yếu vào việc thu thập mô tả dữ liệu về chi phí sản xuất và tính giá thành cho công trình nhà một cửa Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 38
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 2.2.4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt. Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí được tập hợp toàn quy trình xây dựng. Đồng thời kế toán còn sử dụng tài khoản 152 để theo dõi sự vận động của nguyên vật liệu ở công ty. Nguyên vật liệu gồm có: Xi măng, sắt thép, cát, cọc tre Hệ thống chứng từ, sổ sách của công ty sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phiếu xuất kho, sổ chi tiết TK 621, sổ cái TK 621 Ví dụ: Ngày 6 tháng 8 năm 2013 công ty nhập kho 476 kg thép hình hộp, đơn giá 22.000 đ/kg từ công ty cổ phần thương mại Hùng Cường.Theo HĐ GTGT số 0000561 (Thuế suất GTGT 10%), công ty đã thanh toán bằng tiền mặt Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 39
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT số 0000561 HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số: 01GTKT3/001 Liên 2 (giao cho người mua) Ký hiệu: TD/11P Ngày 06 tháng 08 năm 2013 Số: 0000561 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần thƣơng mại thép Hùng Cƣờng Mã số thuế: 0200980571 Địa chỉ: Số Km87+900, đường 5 Mới, xã Nam Sơn, huyện An Dương, Hải Phòng Họ tên người mua: Đỗ Anh Tuấn Đơn vị mua hàng: Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Mã số thuế:0200657272 Đại chỉ: tầng 3, Tòa văn phòng Sao Đỏ - KM 1 + 400 Phạm Văn Đồng – HP Hình thức thanh toán: tiền mặt Đơn Số STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn giá Thành tiền vị tính lượng 01 Thép hình hộp kg 476 22.000 10.472.000 Cộng tiền hàng 10.472.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 1.047.200 Tổng cộng tiền thanh toán 11.519.200 Số tiền viết bằng chữ: mười một triệu năm trăm mười chín nghìn hai trăm đòng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị ( Ký,ghi rõ họ, tên) ( Ký, ghi rõ họ, tên) ( Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) (Nguồn dữ liệu phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Từ HĐ GTGT số 0000561, kế toán tiến hành nhập kho vật liệu (biểu 2.2) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 40
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.2: Phiếu nhập kho Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Mẫu số: 01 – VT Tầng 3 tòa nhà văn phòng Sao Đỏ, Km1+400 đường Phạm Văn Đồng, Hải (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Phòng ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC PHIẾU NHẬP KHO Số: PN101 Ngày 06 tháng 08 năm 2013 Họ và tên người giao: Nguyễn Thị Anh Theo hóa đơn GTGT số 0000561 ngày 6 tháng8 năm 2013 của công ty cổ phần E29 Nhập tại kho: Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt địa điểm:kho A Tên, nhãn hiệu quy Số lượng Đơn cách, phẩm chất vật Mã Theo Đơn STT vị Thành tiền tư, dụng cụ sản số Thực giá tính chứng nhập phẩm, hàng hóa từ A B C D 1 2 3 4 1 Thép hình hộp kg 476 476 22.000 10.472.000 Cộng x X x x x 10.472.000 - Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười triệu, bốn trăm bẩy mươi hai nghìn đồng chẵn - Số chứng từ gốc kèm theo: 01 chứng từ gốc Ngày 06 tháng08 năm 2013 Ngƣời lập phiếu Ngƣời giao hàng Thủ kho Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Lấy từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Vật liệu mua vê sẽ được bàn giao ngay cho công trình thi công theo giá thực tế đích danh. Phiếu xuất kho (Biểu 2.3) được lập ngay sau phiếu nhập kho (Biểu 2.2) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 41
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.3: Phiếu xuất kho số PX 41 Mẫu số 02-VT CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP SAO VIỆT QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng PHIẾU XUẤT KHO 03 năm 2006 của Bộ trưởng BTC Số: 41 Họ tên người nhận hàng: Đào Xuân Kiên Xuất cho công trình: Nhà một cửa Số lượng Số Tên nhãn hiệu, quy Đơn Đơn Theo Thực Thành tiền TT cách, phẩm chất vật tư vị tính giá chứn từ xuất A B C 1 2 3 4 1 Xuất thép hộp kg 476 22.000 10.472.000 Cộng 10.472.000 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười triệu, bốn trăm bẩy mươi hai nghìn đồng. Xuất, ngày 06 tháng 08 năm 2013 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 42
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Căn cứ vào phiếu xuất kho. Kế toán ghi sổ chi phí sản xuất, kinh doanh cho TK 621 Biểu 2.4: Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh Tk 621 Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Mẫu số S36 –DN Tầng 3 tòa nhà văn phòng Sao Đỏ Km1+400 đường Phạm Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày Văn Đồng, Hải Phòng 20/03/2006 cảu Bộ trưởng BTC SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH Tài khoản: 621 Công trình: nhà một cửa Chứng từ Ghi nợ TK 621 TK Số Ngày Diễn giải ĐƯ Tổng số tiền Xi măng Cát vàng thép . hiệu tháng PX39 01/08 Xuất xi măng 65.000.000 65.000.000 PX40 04/08 Xuất cát vàng 15.853.423 15.853.423 PX41 06/08 Xuất thép hộp 10.472.000 10.472.000 Cộng SPS 795.584.775 65.000.000 15.853.423 10.472.000 Ghi Nợ 154 795.574.775 Ngày 30 tháng 08 năm 2013 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 43
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Từ HĐ GTGT số 0000561 kế toán ghi vào sổ nhật ký chung (Biểu 2.5) Biểu 2.5: Sổ nhật ký chung Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Mẫu số S038 –DN Tầng 3 tòa nhà văn phòng Sao Đỏ Km1+400 Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày đường Phạm Văn Đồng, Hải Phòng 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 8 năm 2013 Chứng từ Đã Số hiệu TK Số phát sinh NT STT Diễn giải ghi sổ ghi sổ SH NT dòng Nợ Có Nợ Có cái Tháng 8 năm 2013 01/08 PX39 01/08 Xuất xi măng 621 65.000.000 133 6.500.000 331 71.500.000 04/08 PX 40 04/08 Xuất cát vàng 621 15.853.423 133 1.585.342 111 17.438.765 06/08 PX41 06/08 Xuất thép hộp cho công trình 621 10.472.000 công trình nhà một cửa 133 1.047.200 331 11.519.200 . Cộng phát sinh cuối tháng 8 18.607.950.000 18.607.950.000 Ngày 30 tháng 08 năm 2013 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 44
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Từ sổ nhật ký chung, kế toán vào TK 621 (Biểu 2.8) Biểu 2.6: Sổ cái TK 621 Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Mẫu số S038 –DN Tầng 3 tòa nhà văn phòng Sao Đỏ Km1+400 Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC đường Phạm Văn Đồng, Hải Phòng ngày 20/03/2006 cảu Bộ trưởng BTC SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Tháng 8 năm 2013 Tên TK: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp SH: 621 NT Chứng từ NKC Số tiền ghi Diễn giải Số Số TKĐƯ SH NT Nợ có sổ trang dòng Số dư đầu tháng 8 01/08 PX39 01/08 Xuất xi măng 331 65.000.000 04/08 PX40 04/08 Xuất cát vàng 111 15.853.423 06/08 PX41 06/08 Xuất théo hộp cho công trình nhà một 331 10.742.000 cửa 30/08 PKT06 30/08 Kết chuyển chi phí NVLTT tháng 8 154 10.893.460.053 10.893.460.053 Số dƣ cuối kỳ Ngày 30 tháng 08 năm 2013 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 45
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 2.2.4.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản sử dụng TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp để tập hợp chi phí tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công trình, số ngày công bao gồm cả lao động chính và lao động phụ. Hệ thống chứng từ sử dụng: Bảng chấm công (Mẫu 01 – LĐTL) Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Bảng thanh toán lương (Mẫu 02 – LĐTL) Sổ sách sử dụng: Nhật ký chung, sổ cái TK 622 Nội dung hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Do đặc điểm hoạt động của công ty có nhiều công trình, thi công tại nhiều địa bàn rộng nên lực lượng lao động trực tiếp của công ty gồm công nhân trong danh sách và chủ yếu thuê ngoài. Lực lượng lao động làm thuê ngắn hạn ngoài tại chính địa phương thi công theo từng công việc, điều này rất phù hợp với công ty xây dựng để đảm bảo thời gian, tiến độ thi công tiết kiệm chi phí tiền lương, đặc biệt trong giai đoạn không có công trình thi công. Các công nhân được tổ chức thành các tổ thi công phục vụ từng yêu cầu sản xuất thi công. *Tài khoản sử dụng: Tk 622 – Chi phí nhân công trực tiếp *Các chứng từ sử dụng: Hợp đồng giao khoán, hợp đồng lao động. Bảng chấm công. Bảng thanh toán lương Bảng tổng hợp và các khoản trích theo lương. Bảng phân bổ lương. *Sổ kế toán sử dụng: Nhật ký chung Sổ cái TK 622 *Các khoản trích theo lương: Công ty thực hiện đúng quy định hiện hành. BHXH được tính bằng 24% trên tổng số lương cơ bản, trong đó 17% tính vào chi phí và 7% trừ vào thu nhập của người lao động. BHYT được tính bằng 4,5% tổng số lương cơ bản, trong đó 3% tính vào chi phí, 1% tính vào thu nhập người lao động. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 46
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp BHTN được tính bằng 2% tổng số lương cơ bản, trong đó 1% tính vào chi phí, 1% tính vào thu nhập người lao động. KPCĐ được tính bằng 2% tổng lương cơ bản của công nhân viên trong đó công ty tính vào chi phí cả 2%. Nội dung kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Công nhân tham gia công trình nhà một cửa là các công nhân thuê ngoài theo hợp đồng lao động ngắn hạn đã đựơc ký kết và được chia thành các tổ thi công như tổ nề, tổ mộc, tổ sơn ,tổ kỹ thuật, Căn cứ vào khối lượng công việc trong từng giai đoạn thi công , đội trưởng đội công trình sẽ lập hợp đồng giao khoán (Biểu 2.7) với tổ trưởng các tổ. Đây là cơ sở theo dõi qua trình thực hiện công việc của tổ sản xuất vầ cũng là chứng từ ban đầu để hạch toán tiền lương. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 47
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.7: Hợp đồng giao khoán số 20 Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Mẫu số: 08 - LĐTL Tầng 3 tòa nhà văn phòng Sao Đỏ, (Ban hành theo QĐ số Km1+400 đường Phạm Văn Đồng, 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Hải Phòng của bộ trưởng BTC) HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN Ngày 1 tháng 8 năm 2013 Số 20 Tên công trình: Nhà một cửa I. Đại diện Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt (Bên A) Ông: Nguyễn Văn Thắng - Chức vụ: PGĐ- Chủ nhiệm công trình Ông: Đào Xuân Kiên - Chức vụ: Kỹ thuật viên II. Đại diện tổ nề (Bên B) Ông: Nguyễn Văn Lợi - Chức vụ: Tổ trưởng tổ nề Điều 1: Bên A giao cho bên B thi công một số hạng mục công việc với đơn giá như sau: STT Nội dung công việc Đơn vị tính Đơn giá giao khoán 1 Trát tường m2 50.000 2 Lát nền m2 50.000 3 Granto hành lang m2 100.000 Điều 2: Yêu cầu kỹ thuật , thi công đúng tiến độ yêu cầu. Điều 3: Chế độ an toàn lao động bên B phải chịu trách nhiệm. Nếu xảy ra tai nạn lao động bên B phải chịu trách nhiệm hoàn toàn. Điều 4: Thời gian bắt đầu từ ngày 1 tháng 8 năm 2013 kết thúc ngày 30 tháng 8 năm 2013. Đại diện bên A Đại diênj bên B Chủ nhiệm công trình Tổ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 48
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Để quản lý về mặt thời gian làm việc của người lao động, doanh nghiệp đã lập bảng chấm công như sau (Biểu 2.8) Biểu 2.8: Bảng chấm công Đơn vị: Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Mẫu số 01a –LĐTL Tầng 3 tòa nhà văn phòng Sao Đỏ Km1+400 Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC đường Phạm Văn Đồng, Hải Phòng ngày 20/03/2006 cảu Bộ trưởng BTC BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 8 năm 2013 Bộ phận: Tổ nề STT Họ và tên Ngày trong tháng Số công 1 2 3 4 5 6 30 31 1 Nguyễn Văn Lợi × × × × CN × × CN 30 2 Vũ Văn Thanh × × × × CN × × CN 26 3 Trần Văn Lợi × × × × CN × × CN 26 4 Nguyễn Thế Luyến × × × × CN × × CN 25 Tổng 377 Ngày 30 tháng 8 năm 2013 Người chấm công Phụ trach bộ phận Người duyệt (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Ký hiệu chấm công Con ốm: C Nghỉ bù: NB Ngưng việc : N Nghỉ phép: P Ốm: Ô Nghỉ không lương: KL Thai sản : TS Tai nan: T (Nguồn trích : Từ phong kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 49
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Cuối tháng kỹ thuật viên phụ trách công trình cùng tổ trưởng các tổ nghiệm thu khối lượng và chất lượng công trình hoàn thành, lập biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành như biểu 2.9, làm căn cứ cho kế toán lập bảng thanh toán tiền công cho các Tổ Biểu 2.9 : Biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt Mẫu số: 09 - LĐTL Tầng 3 tòa nhà văn phòng Sao Đỏ, (Ban hành theo QĐ số Km1+400 đường Phạm Văn Đồng, 15/2006/QĐ-BTC ngày Hải Phòng 20/03/2006 của bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƢỢNG HOÀN THÀNH Công trình: Nhà một cửa Ngày 30 tháng 08 năm 2013 Chúng tôi gồm có : I, Đại diện công ty ( Bên A) Ông: Nguyễn Văn Thắng - Chức vụ: PGĐ- Chủ nhiệm công trình Ông: Đào Xuân Kiên - Chức vụ: Kỹ thuật viên II, Đại diện tổ nề (Bên B) Ông: Nguyễn Văn Lợi - Chức vụ: Tổ trưởng tổ nề Căn cứ vào hợp đồng giao khoán số 16 ngày 01 tháng 8 năm 2013 Căn cứ vào khối lượng hoàn thành: STT Nội dung công Đơn vị Khối lượng Đơn giá giao Thành tiền việc tính khoán 1 Trát tường m2 545 50.000 27.250.000 2 Lát nền m2 300 50.000 15.000.000 3 Granto hành lang m2 90 100.000 9.000.000 Cộng 51.250.000 Giá trị hợp đồng đã thực hiện : 51.250.000 Bằng chữ: năm mươi mốt triệu, hai trăm năm mươi nghìn đồng chẵn. Kết luận: Bên A chấp nhận khối lượng công việc trên đã thanh toán đủ cho bên B Đại diện bên A Đại diện bên B Chủ nhiệm công trình Tổ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn dữ liệu : Từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Căn cứ vào bảng chấm công, hợp đồng khoán đối với từng tổ, biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành, kế toán tiến hành xác định tiền lượng cho từng công nhân. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 50
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Với lương khoán, vì tổ không áp dụng lương ăn theo hệ số nào nên lương được chia đều theo số công. Lương của công nhân khác cũng tương tự như vây. Dựa trên bảng chấm công kế toán xí nghiệp lập bảng thanh toán (Biểu 2.10) Cuối tháng căn cứ vào biên bản nghiệm thu, kế toán lập bảng thanh toán tiền công cho từng tổ như Biểu: 2.10 Biểu 2.10 : Bảng thanh toán tiền công thuê ngoài Đơn vị : Công ty cổ phần xây lắp Sao Viêt Đìa chỉ : Tầng 3, tòa nhà văn phòng Sao Đỏ Km1 + 400, đường Phạm Văn Đồng BẢNG THANH TOÁN TIỀN CÔNG THUÊ NGOÀI Tháng 8 năm 2013 STT Tổ sản xuất Lương khoán Phụ cấp Tổng cộng 1 Tổ nề 51.250.000 1.200.000 52.050.000 2 Tổ mộc 60.550.000 1.800.000 62.350.000 . Tổng 803.547.323 15.624.000 819.171.323 Ngày 30 tháng 8 năm 2013 Kế toán Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu : Từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 51
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Căn cứ vào bảng thanh toán tiền công thuê ngoài và bảng thanh toán lương, trích theo lương của người lao động trong biên chế, kế toán lập bảng biểu tổng hợp thanh toán lương toàn công ty như Biểu 2.11 Biểu 2.11 : Bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương. CÔNG TY CỔ PHẦN XẤY LẮP SAO VIỆT Tầng 3 tòa nhà văn phòng Sao Đỏ, Km1+400 đường Phạm Văn Đồng, Hải Phòng BẢNG TỔNG HỢP LƢƠNG VÀ TRÍCH CÁC KHOẢN THEO LƢƠNG Tháng 8 năm 2013 Các khoản trích theo lƣơng Các khoản trích trừ vào phí Lƣơng phải Lƣơng cơ Lƣơng thực Stt Đối tƣợng BHXH BHYT BHTN Cộng BHXH BHYT BHTN KPCĐ trả bản lĩnh Tổng (7%) (1,5%) (1%) (9,5%) (17%) (3%) (1%) (2%) I Bộ phận sản xuất 803.574.323 803.574.323 - - - - 803.574.323 - - - - - 1 Tổ nề 51.250.000 51.250.000 - - - - 51.250.000 - - - - - 2 Tổ mộc 63.350.000 63.350.000 - - - - 63.350.000 - - - - - . . . III BP sản xuất chung 216.047.874 158.907.884 11.123.552 2.383.618 1.589.079 15.096.249 200951625 27.014.340 4.767.237 1.589.079 3.178.158 36.548.814 IV BP quản lý DN 173.730.000 151.750.000 10.622.500 2.276.250 1.517.500 14.416.250 159.314.250 25.797.500 4.552.500 1.517.500 3.035.000 34.902.500 Tổng 1.382.706.197 1.125.682.197 21.746.052 4.659.868 3.106.579 29.512.498 359.239.876 52.811.834 9.319.735 3.106.579 6.213.158 66.851.317 Ngày 30 tháng 8 năm 2013 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu : Từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 52
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Từ bảng tổng hợp lương kế toán lập bảng phân bổ lương tháng 8 cho toàn công ty (Biểu 2.12) Biểu 2.12: Bảng phân bổ lương. Công ty cổ phần xây lắp Sao Việt Mẫu số 11-LĐTL Tầng 3 toà nhà văn phòng Sao Đỏ, Km1+400 đường (Ban hành theo QĐ 15/2006 – BTC ngày 20/03/2006 Phạm Văn Đồng của Bộ trưởng BTC) BẢNG PHÂN BỔ LƢƠNG Tháng 8 năm 2013 STT Ghi có TK 338 TK Có TK 334 Ghi Cộng có TK BHXH BHYT BHTN KPCĐ nợ TK 338 1 622 852.610.823 - - - - - 3 627 216.047.874 27.123.552 4.767.237 1.589.079 3.178.158 36.658.026 4 642 173.730.500 25.797.500 4.552.500 1.515.500 3.035.000 34.536.500 5 334 21.749.052 4.659.868 4.959.868 - 31.368.788 Tổng 1.242.362.197 74.670.104 13.979.605 8.064.447 6.213.158 102.563.314 Ngày 30 tháng 8 năm 2013 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồng dữ liệu : Từ phòng kế toán công ty cổ phần Sao Đỏ) Từ bảng phân bổ lương kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung (Biểu 2.13) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 53
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.13: Sổ nhật ký chung Công ty cổ phần xây lắp Sao Việt Mẫu số S03 - DN Tầng 3 toà nhà văn phòng Sao Đỏ, Km1+400 đường (Ban hành theo QĐ 15/2006 – BTC ngày 20/03/2006 Phạm Văn Đồng của Bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2013 Đơn vị tính : Đồng Chứng từ Số hiệu TK Số phát sinh NT Diễn giải SH NT Nợ Có Nợ Có 622 852.610.823 Tính lương phải trả cho cán bộ công 30/08 BTHL T8 30/08 627 216.020.874 nhân viên tháng 8 năm 2013 642 173.730.500 334 1.242.362.197 627 36.658.026 Trích các khoản theo lương tháng 8 năm 642 34.536.500 30/08 BPBL T8 30/08 2013 334 31.368.788 338 102.563.314 Cộng lũy kế đến cuối tháng 8 18.607.950.000 18.607.950.000 Ngày 30 tháng 8 năm 2013 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồng dữ liệu : Từ phòng kế toán công ty cổ phần Sao Đỏ) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 54
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Từ sổ nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 622 (Biểu 2.14) Biểu 2.14 : Sổ cái TK 622 Mẫu số S03b - DN Công ty cổ phần xây lắp Sao Việt (Ban hành theo QĐ 15/2006 – BTC Tầng 3 toà nhà văn phòng Sao Đỏ, ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Km1+400 đường Phạm Văn Đồng BTC) SỔ CÁI Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Năm 2013 Ngày Chứng từ Diễn giải TK Số phát sinh ghi sổ SH NT ĐƯ Nợ Có 30/08 BPBL T8 30/08 Tính lương tháng 8 334 852.610.823 cho công nhân 30/08 PKT 07 30/08 Kết chuyển chi phí 154 852.610.823 nhân công trực tiếp Tổng số phát sinh 852.610.823 Số dư cuối tháng 8 852.610.823 Ngày 30 tháng 8 năm 2013 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 55
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp 2.2.4.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung công ty cổ phần xây lắp Sao Viêt Ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công thì trong đó có chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nhân viên tại phận xưởng, công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng, chi phí sản xuất khác, chi phí sản xuất chung ở công trình nào thì tập hợp vào công trình đó. Nếu chi phí phát sinh toàn doanh nghiệp thì kế toán tiến hành phân bổ theo doanh thu. Tài khoản sử dụng: TK 627 – Chi phí sản xuất chung. TK 627 bao gồm các tài khoản cấp 2 sau: TK 6271 – Chi phí nhân viên TK 6272 – Chi phí vật liệu TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6274 – Chi phí khấu hao TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 – Chi phí băng tiền khác Các chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng tổng hợp lương và các khoản trích theo lương, bảng phân bổ lương, các HĐ GTGT. Sổ kế toán sử dụng: Sổ nhật ký chung, sổ chi tiết TK 627, sổ chi tiết TK 627, sổ cái TK 627. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất chung: Đối với khoản chi phí nhân viên: Tập hợp vào TK 6271 gồm có lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) của bộ phận công nhân viên tại phân xưởng, nhân viên sử dụng máy thi công. Cũng như phần hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, căn cứ vào cac bảng chấm công như (Biểu 2.8), kế toán lập bảng tính và thanh toán lương các bộ phận, từ đó lập bảng trích các khoản theo lương từng bộ phận, từ bảng tính lương và bảng trích các khoản theo lương của các bộ phận lập bảng tổng hợp lương và trích các khoản theo lương của từng bộ phận (Biểu 2.11) căn cứ vào đó lập bảng phân bổ lương(Biêu 2.12) Dụng cụ sản xuất của công ty bao gồm: quần áo bảo hộ, cuôc xẻng, búa kìm, Những công cụ có giá trị nhỏ chỉ cần phân bổ 1 lần thì được tập hợp vào chi phí qua phiếu xuất kho. Những công cụ dụng cụ có giá trị lớn cần phân bổ nhiều lần thì được hạch toán vào TK 242 và phân bổ vào chi phí sản xuất chung trong tháng. Công ty tiến hành phân bổ qua bảng phân bổ chi phí TK 242 (Biểu 2.12) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 56
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.15: Bảng phân bổ chi phí TK 242 CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP SAO VIỆT Tầng 3 tòa nhà văn phòng Sao Đỏ, Km1+400 đường Phạm Văn Đồng, Hải Phòng BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ TK 242 Tháng 8 năm 2013 Số Số TG sử GT phân bổ STT Tên công cụ dụng cụ Đơn giá mua Thành tiền năm GT đã phân bổ Giá trị còn lại lượng dụng tháng này SD I BP sản xuất chung 7.944.249.928 216.647.200 10.577.432.870 9 Máy xúc KOMASTRU 2 547.785.000 1.095.570.000 8 T1/08 893.333.334 13.333.334 188.903.332 10 Máy cắt Bosch 5 7.120.000 35.600.000 1.3 T8/12 30.853.333 2.373.333 2.373.334 11 Đầm cóc Mikasa MT 55 3 9.000.000 27.000.000 2 T10/12 12.375.000 1.125.000 13.500.000 12 Máy khoan bê tông 4 4.050.000 16.200.000 1.6 T11/12 9.000.000 900.000 6.300.000 13 Máy ủi KOMASTSU 1 640.000.000 640.000.000 9 T5/09 223.168.666 5.072.083 319.544.251 Cộng 18.873.833.000 Ngày 30 tháng 8 năm 20132 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 57
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Chi phí khấu hao tài sản cố định: Để hạch toán khấu hao tài sản cố định dùng cho quản lý phân xưởng, kế toán lập bảng trích khấu hao tài sản cố định như Biểu 2.15. Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi phí này chủ yếu là chi phí tiền điện thi công, nước, điện thoại, vận chuyển, phí bảo lãnh dự thầu, phí bảo hành công trình, Phục vụ cho công tác thi công và quản lý đội thi công. Các khoản mục chi phí này được ghi nhận dựa trên các hoá đơn GTGT và các chứng từ thanh toán với các đơn vị cung cấp dịch vụ, hay giấy đề nghị thanh toán. Ở Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt, các chi phí quản lý đội thi công của toàn công ty được tập hợp vào mỗi tháng và phân bổ qua tiêu thức giá thành dự toán cho mỗi đơn hàng. Từ các chứng từ gốc trên, kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung (Biểu 2.16) và sổ cái TK 627 (Biểu 2.17). Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 58
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.16: Sổ nhật ký chung Công ty cổ phần xây lắp Sao Việt Mẫu số S03 - DN Tầng 3 toà nhà văn phòng Sao Đỏ, Km1+400 đường (Ban hành theo QĐ 15/2006 – BTC ngày 20/03/2006 Phạm Văn Đồng của Bộ trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Tháng 8 năm 2013 NT Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số phát sinh SH NT Nợ Có Nợ Có 08/08 PX42 08/08 Xuất quần áo bảo hộ cho nhân viên quản lý thi 627 2.052.000 công 153 2.052.000 30/08 BTHL T8 30/08 Tính lương phải trả cho cán bộ công nhân viên 622 852.610.823 tháng 8 năm 2013 627 216.020.874 642 173.730.500 334 1.242.362.197 30/08 BPBLT8 30/08 Trích các khoản theo lương tháng 8 năm 2013 627 36.658.026 642 34.536.500 334 31.368.788 338 102.368.788 30/08 BPBKHT8 30/08 Trích khấu hao TSCĐ phục vụ sản xuất 627 216.647.200 214 216.647.200 Cộng lũy kế đến cuối tháng 8 18.607.950.000 18.607.950.000 Ngày 30 tháng 8 năm 2013 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn trích: Từ phòng kế toán công ty cổ phần xây lắp Sao Viêt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 59
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.17 Sổ cái tài khoản 627 Công ty cổ phần xây lắp Sao Việt Mẫu số S03 - DN Tầng 3 toà nhà văn phòng Sao Đỏ, Km1+400 đường (Ban hành theo QĐ 15/2006 – BTC ngày 20/03/2006 Phạm Văn Đồng của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Tài khoản 627 – Chi phí sử dụng máy thi công Tháng 8 năm 2013 NT Chứng từ Diễn giải TK Số phát sinh GS ĐƯ Nợ Có 08/08 PX42 08/08 Xuất quần áo bảo hộ cho 153 2.052.000 NV quản lý thi công 30/08 BTHLT8 30/08 Tính lương cho công nhân 334 216.047.874 quản lý 30/08 BPBLT8 30/08 Tính các khoản trích theo 338 102.536.314 lương 30/08 BTKHT8 30/08 Khấu hao TSCĐ phục vụ 214 216.647.200 sản xuất 30/08 PKT08 30/08 K/C chi phí sản xuất 154 619.530.996 619.530.996 chung Tổng cộng số phát sinh Ngày 30 tháng 8 năm 2013 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt 2.2.4.5: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tại Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt, đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn hàng. Vì vậy, các chi phí sản xuất liên quan đến đơn hàng nào thì sẽ tập hợp vào đơn hàng đó. Theo từng chi phí phát sinh trong tháng. Đối với đơn hàng đã hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp cho đơn hàng đó sẽ được tính giá thành sản xuất chung của đơng hàng. Tài khoản sử dụng: TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, tập hợp cho từng công trình. Các chứng từ sử dụng: Phiếu kế toán Thẻ tính giá thành Sổ kế toán sử dụng: Sổ nhật ký chung Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 60
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Sổ cái TK 154 Sổ chi tiết TK 154 Nội dung tổng hợp chi phí sản xuất: Đối với những đơn hàng đến kỳ kế toán mà chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp theo đơn hàng đó đều được coi là chi phí dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau. Còn những đơn hàng đã hoàn thành như công trình nhà một cửa thì toàn bộ chi phí tập hợp theo đơn hàng đó sẽ được tính vào giá thành sản xuất của đơn hàng. Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sử dụng máy thi công vào TK 154. Các chi phí sử dụng ở công trình nào sẽ tập hợp trực tiếp vào công trình đó, nếu chi phí phát sinh toàn xí nghiệp hoặc không được tập hợp trực tiếp thì kế toán phân bổ thep tiêu thức doanh thu kết toán vào cuối kỳ. Công trình nhà một cửa được tập hợp cho phí nguyên vật liệu trực tiếp cho công trình, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung được tiến hành phân bổ như Biểu 2.18. Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 61
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Biêu 2.18: Bảng phân bổ chi phí CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP SAO VIỆT Tầng 3 toà nhà Sao Đỏ, Km1+400 đường Phạm Văn Đồng, Hải phòng BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ Tháng 8 năm 2013 STT Công trình Giá thành dự toán Chi phí nhân công Chi phí sản xuất trực tiếp chung 1 Nhà một cửa 5.645.765.000 475.104.949 345.224.616 2 Hàng rào B40 150.000.000 25.000.000 11.441.645 Cộng 17.936.874.572 852.610.823 619.530.996 Ngày 30 tháng 8 năm 2013 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Từ phòng kế toán công ty cổ phần xây lắp Sao Viêt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 62
- Đại học Dân Lập Hải Phòng Khoá luận tốt nghiệp Các khoản chi phí sau khi được tập hợp và phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức giá thành dự toán được kết chuyển vào TK 154. Từ sổ cái Tk 621, 622, 623, 627, Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621 mở chi tiết cho từng công trình và bảng phân bổ chi phí nhân công, máy thi công, sản xuất chung, kế toán lập phiếu kế toán (Biểu 2.19) Biểu 2.19:Phiếu kế toán số 08 CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP SAO VIỆT Tầng 3 toà nhà Sao Đỏ, Km1+400 đường Phạm Văn Đồng, Hải phòng PHIẾU KẾ TOÁN Số 08 STT Chỉ tiêu TK Tổng số tiền Chi tiêu Nợ Có Nhà một cửa 1 Kết chuyển 154 621 10.893.460.053 795.584.775 CPNVLTT 2 Kết chuyển 154 622 852.610.823 475.401.949 CPNCTT 4 Kết chuyển 154 627 619.530.996 345.224.614 CPSXC Cộng 12.365.601.872 1.515.904.338 Ngày 30 tháng 08 năm 2013 Nguời lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Từ phòng kế toán Công ty Cổ phần Xây lắp Sao Việt) Sinh viên: Lê Thị Minh Hòa 63