Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công Ty Cổ Phần Than Vàng Danh-TKV - Đinh Thị Hồng Loan

pdf 135 trang huongle 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công Ty Cổ Phần Than Vàng Danh-TKV - Đinh Thị Hồng Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_to_chuc_ke_toan_tap_hop_chi_phi_san_xua.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công Ty Cổ Phần Than Vàng Danh-TKV - Đinh Thị Hồng Loan

  1. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Khai thác và chế biến than là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn ở nƣớc ta. Nó có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: là nguồn cung cấp năng lƣợng chủ yếu và là sản phẩm không thể thiếu trong sản xuất và đời sống, tham gia vào hầu hết các ngành công nghiệp lớn của đất nƣớc nhƣ điện, cơ khí, phân bón, và vật liệu xây dựng Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV là một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam. Trong năm 2009, ngành than gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, song với quyết tâm của ban lãnh đạo Công ty cùng với đội ngũ công nhân viên trong việc cải cách, sửa đổi bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, chủ động trong sản xuất kinh doanh nhƣ tìm nguồn cung ứng vật tƣ đầu vào, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, Kết quả trong những năm gần đây Công ty đã hoàn thành và vƣợt kế hoạch sản xuất kinh doanh mà Tập đoàn giao và làm ăn có lãi, từng bƣớc mở rộng quy mô sản xuất. Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn đƣợc các nhà doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh thông qua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp mà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp biết đƣợc chi phí sản xuất và giá thành thực tế của mỗi loại sản phẩm cũng nhƣ kết quả của hoạt động SXKD tại doanh nghiệp, từ đó phân tích đánh giá tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sử dụng lao động, vật tƣ để đề ra phƣơng hƣớng hữu hiệu nhằm thúc đẩy SXKD phát triển, doanh lợi ngày càng cao. Đặc biệt, từ khi công ty chuyển sang mô hình công ty cổ phần thì việc tối đa hóa lợi nhuận là hết súc cần thiết. Việc phân tích đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên việc tính giá thành sản phẩm chính xác, mà muốn tính chính xác giá thành sản phẩm phải tập hợp chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất làm sao cho giá thành sản phẩm của doanh nghiệp ở mức thấp nhất, có thể cạnh tranh tốt trên thị trƣờng. Vì vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ vai trò đặc biệt quan Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 1
  2. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP trọng trong tổ chức hạch toán kế toán ở doanh nghiệp. Nhận thức đầy đủ và đúng đắn vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sau một thời gian tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty than Vàng Danh - TKV kết hợp với những kiến thức đã đƣợc học, em mạnh dạn lựa chọn để đi đến hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công Ty Cổ Phần Than Vàng Danh - TKV ”. Nội dung của khóa luận đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Than Vàng Danh – TKV. Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Than Vàng Danh – TKV. Do còn hạn chế về mặt lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận sẽ không tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sĩ Trần Thị Thanh Phƣơng, các thầy cô giáo trong khoa QTKD cùng các cô, chú, anh chị của phòng Thống kê - Kế toán - Tài chính Công Ty Cổ Phần Than Vàng Danh - TKV đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bản khóa luận này. Hải phòng, ngày 28 tháng 06 năm 2010 Sinh viên thực hiện Đinh Thị Hồng Loan Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 2
  3. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1.1. Chi phí sản xuất 1.1.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí  Khái niệm Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để tiến hành hoạt động sản xuất các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố đầu vào nhƣ tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và quan trọng hơn cả là sức lao động. Song để có đƣợc yếu tố đầu vào đó ngƣời ta phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định và ngƣời ta quan niệm đó là chi phí sản xuất. Khái quát lại, có thể hiều chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).  Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục đích sử dụng khác nhau. Vì vậy để quản lý chi phí đƣợc chặt chẽ, theo dõi và hạch toán chi phí một cách có hệ thống, nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra và phân tích kinh tế trong các doanh nghiệp, cần phải phân loại chi phí theo các tiêu thức thích hợp. Tuỳ theo việc xem xét chi phí ở các góc độ khác nhau và mục đích quản lý chi phí mà chi phí sản xuất đƣợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau.  Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm các chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu và thiết bị cơ bản - Chi phí nhân công: là chi phí về tiền lƣơng, tiền công phải trả cho ngƣời lao động và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trên Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 3
  4. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP tiền lƣơng, tiền công - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả các tài sản cố định trong doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp (nhƣ dịch vụ cung cấp điện, nƣớc, sửa chữa các tài sản cố định ) - Chi phí khác bằng tiền: Là các chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài bốn chi phí nói trên. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất: cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật tƣ, tiền vốn, huy động sử dụng lao động  Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các nguyên vật liệu chính (kể cả nửa thành phẩm mua ngoài) vật liệu phụ, nhiêu liệu sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất tạo ra những sản phẩm hay thực hiện công việc,lao vụ. Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đích sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lƣơng, phụ cấp phải trả các khoản trích BHXH, BHYT và KPCĐ trên tiền lƣơng của công nhân (lao động) trực tiếp sản xuất theo qui định. Không tính vào khoản mục này khoản tiền lƣơng, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lƣơng của nhân viên phân xƣởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác. - Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất (phân xƣởng, đội, trại ) bao gồm các khoản sau: + Chi phí nhân viên phân xƣởng + Chi phí vật liệu + Chi phí dụng cụ sản xuất + Chi phí khấu hao tài sản cố định Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 4
  5. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí bằng tiền khác Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí cho kỳ sau. Ngoài 2 cách phân loại trên đây để phục vụ cho công tác quản lý và công tác kế toán chi phí sản xuất có thể đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau nhƣ:  Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lƣợng sản phẩm, lao vụ gồm: chi phí khả biến và chi phí bất biến.  Phân loại chi phí sản xuất theo phƣơng pháp tập hợp chi phí giá thành gồm: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.  Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm gồm: chi phí cơ bản và chi phí chung.  Phân loại theo mối quan hệ với các khoản mục trên báo cáo tài chính gồm: chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. 1.1.1.2. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất  Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất Đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là các loại chi phí đƣợc thực hiện trong một phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phí và tính giá thành sản phẩm. Các chi phí phát sinh cần đƣợc tập hợp theo phạm vi, giới hạn có thể là: - Nơi phát sinh chi phí: Phân xƣởng, đội, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ, các phòng chức năng - Nơi gánh chịu chi phí: Sản phẩm, công việc hoặc lao vụ do doanh nghiệp đang sản xuất, công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng  Phƣơng pháp tập hợp chi phí Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là hệ thống các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tập hợp và phân bổ các chi phí trong giới hạn của đối tƣợng tập hợp chi Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 5
  6. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP phí sản xuất đã xác định. Tuỳ thuộc vào khả năng qui nạp chi phí vào các đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sẽ áp dụng phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất một cách phù hợp.  Phƣơng pháp tập hợp trực tiếp Phƣơng pháp tập hợp trực tiếp áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công tác hạch toán ghi chép ban đầu cho phép qui nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí có liên quan.  Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp đƣợc áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tƣợng đƣợc. Trƣờng hợp này phải lựa chọn đối tƣợng phân bổ hợp lý, để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tƣợng có liên quan theo công thức: ∑ C Ci = * Ti n i 1Ti Trong đó: Ci : Là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tƣợng thứ i C : Là tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ n i=1 Ti : Là tổng đại lƣợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ Ti : Là đại lƣợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tƣợng thứ i Tiêu chuẩn đƣợc lựa chọn để phân bổ chi phí cho các đối tƣợng đòi hỏi phải hợp lý phù hợp với mức tiêu hao của chi phí cần phân bổ. 1.1.2. Giá thành sản phẩm 1.1.2.1. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm  Khái niệm Trong quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất mới chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí. Để đánh giá chất lƣợng sản xuất kinh doanh, chi phí chỉ ra phải đƣợc xem xét trong mối quan hệ với mặt thứ hai, hiệu quả do nó mang lại, từ quan hệ đó hình thành lên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 6
  7. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lƣợng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Nhƣ vậy, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tƣ lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nhƣ tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả, năng suất lao động, chất lƣợng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.  Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hóa giá thành cũng nhƣ yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Về lý luận cũng nhƣ trên thực tế, ngoài các khái niệm giá thành xã hội, giá thành cá biệt, còn có khái niệm giá thành công xƣởng và giá thành toàn bộ  Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lƣợng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đƣợc tính trƣớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức đƣợc xem nhƣ thƣớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tƣ, tiền vốn trong doanh nghiệp, giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng giống nhƣ giá thành kế hoạch việc tính giá thành định mức cũng đƣợc tiến hành trƣớc khi sản xuất chế tạo sản phẩm. - Giá thành thực tế: Là giá thành đƣợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đƣợc trong kỳ và sản lƣợng sản phẩm thực tế đã sản Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 7
  8. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP xuất ra trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đƣợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đƣợc tính toán cho cả chi tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong quá trình tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nƣớc cũng nhƣ các đối tác liên doanh, liên kết.  Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí - Giá thành sản xuất (giá thành công xƣởng): Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ) tính cho những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm đƣợc sử dụng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao thẳng cho khách hàng, đồng thời là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp. - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã đƣợc xác định là tiêu thụ. Giá thành toàn bộ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp. 1.1.2.2. Đối tƣợng tính giá thành và kỳ tính giá thành  Đối tƣợng tính giá thành Đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng của quy trình sản xuất (bán thành phẩm, thành phẩm ) hay đang trên dây chuyền sản xuất tùy theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế mà doanh nghiệp áp dụng và quá trình tiêu thụ sản phẩm. Cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. * Căn cứ vào đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tƣợng tính giá thành cho phù hợp với thực tế: - Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ thì đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 8
  9. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Đối với sản xuất hàng loạt và khối lƣợng lớn phụ thuộc vào quy trình sản xuất giản đơn hay phức tạp mà đối tƣợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm. * Căn cứ vào quá trình công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp: - Nếu quy trình giản đơn thì đối tƣợng tính giá thành là SP ở cuối công nghệ. - Ngƣợc lại nếu quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục thì đối tƣợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở bƣớc chế tạo cuối cùng hoặc bán thành phẩm ở từng bƣớc chế tạo.  Kỳ tính giá thành Trong công tác tính giá thành kế toán còn có nhiệm vụ định kỳ tính giá thành. Nguyên tắc chung của kỳ tính giá thành là khi kết thúc quy trình công nghệ sản xuất hoặc việc kết thúc một giai đoạn công nghệ phải phù hợp với yêu cầu trình độ quản lý. Do vậy, xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất, yêu cầu trình độ kế toán của nhân viên giá thành. Thông thƣờng doanh nghiệp sản xuất với khối lƣợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, kỳ tính giá thành thích hợp nhất là hàng tháng. Nếu chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính thích hợp nhất là thời điểm mà sản phẩm đó hoàn thành. 1.1.2.3. Phƣơng pháp tính giá thành Phƣơng pháp tính giá thành là một phƣơng pháp hoặc hệ thống phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tƣợng tính giá thành.  Phƣơng pháp trực tiếp ( phƣơng pháp giản đơn) Phƣơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lƣợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lƣợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nhƣ các nhà máy điện, nƣớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ ). Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay dịch vụ. Giá thành sản Giá thành SP Tổng chi phí phát Giá trị sản phẩm = + - phẩm hoàn thành dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 9
  10. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giá thành sản Tổng giá thành sản phẩm = phẩm đơn vị Tổng khối lƣợng sản phẩm  Phƣơng pháp xác định giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng. Đối tƣợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng riêng biệt. Việc tính giá thành sản phẩm theo các đơn đặt hàng chỉ tiến hành khi hoàn thành đơn đặt hàng, do đó kỳ tính giá thành thƣờng không trùng với kỳ báo cáo. Đối với đơn đặt hàng mà kỳ báo cáo chƣa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp đƣợc theo đơn đó đều coi là giá trị dở dang cuối kỳ báo cáo và đƣợc chuyển sang kỳ sau.  Phƣơng pháp tổng cộng chi phí Áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đƣợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, dệt, nhuộm, cơ khí chế tạo Giá thành sản phẩm đƣợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm. Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + + Zn Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 10
  11. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp phân bƣớc * Phương pháp kết chuyển tuần tự Giai đoạn 1 (PX1) Giai đoạn 2 (PX2) Giai đoạn 3 (PX3) Chi phí nguyên vật liệu Giá thành bán thành Giá thành bán thành chính (bỏ vào một lần phẩm giai đoạn 1 phẩm giai đoạn (n-1) từ đầu) chuyển sang chuyển sang + + + Chi phí sản xuất khác Chi phí sản xuất khác Chi phí sản xuất ở giai đoạn 1 ở giai đoạn 2 khác ở giai đoạn n Tổng giá thành và giá Tổng giá thành và giá Tổng giá thành và thành đơn vị bán thành đơn vị bán giá thành đơn vị bán thành phẩm ở giai thành phẩm ở giai thành phẩm đoạn 1 đoạn 2 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kết chuyển tuần tự chi phí để tính giá thành Phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp các bán thành phẩm trong từng giai đoạn chế biến có giá trị sử dụng độc lập, có thể nhập kho hoặc đem bán. Cách tính nhƣ sau: Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn 1 để tính tổng giá thành đơn vị của bán thành phẩm ở giai đoạn theo công thức: Giá thành bán Chi phí Giá thành sản Chi phí chế thành phẩm = vật liệu + ± phẩm dở dang đầu biến bƣớc 1 bƣớc 1 chính kỳ – cuối kỳ Tại giai đoạn 2 kế toán tính theo công thức: Giá thành bán Giá thành bán thành Chi phí chế = + ± thành phẩm bƣớc 2 phẩm bƣớc 1 biến bƣớc 2 Cứ tuần tự tính đến giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp này. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 11
  12. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP * Phương pháp kết chuyển song song. Giai đoạn 1 (PX1) Giai đoạn 2 (PX2) Giai đoạn n (PXn) Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất phát sinh ở giai phát sinh ở giai phát sinh ở giai đoạn 1 đoạn 2 đoạn n Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất phát sinh ở giai phát sinh ở giai phát sinh ở giai đoạn 1 đoạn 2 đoạn n Kết chuyển song song từng khoản mục Giá thành sản xuất sản phẩm Sơ đồ 1-2: Sơ đồ kết chuyển song song chi phí để tính giá thành Theo phƣơng pháp này mỗi bƣớc chế biến chỉ tính chi phí chế biến của bƣớc đó, không tính giá thành bán thành phẩm của bƣớc khác chuyển sang, Chi phí chế biến của các bƣớc sẽ tính nhập vào giá thành của sản phẩm theo phƣơng pháp kết chuyển song song theo sơ đồ. 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. Chi phí sản xuất biểu hiện hao phí còn giá thành biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất. Đây là hai mặt thống nhất trong một quá trình, chúng giống nhau về chất nhƣng khác nhau về lƣợng. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống, lao động vật hóa và nhiều chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, phạm vi và nội dung của chúng có những điểm khác nhau. Thứ nhất, chi phí sản xuất gắn liền với từng thời kì phát sinh chi phí còn giá thành sản phẩm lại gắn với từng khối lƣợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã sản Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 12
  13. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP xuất hoặc hoàn thành. Thứ hai, về mặt lƣợng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Sự khác nhau về mặt lƣợng và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức tính giá thành sản phẩm tổng quát sau đây: Tổng giá thành sản Chi phí dở Chi phí phát Chi phí dở = + - phẩm sản xuất trong kỳ dang cuối kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt thống nhất của một quá trình, chúng có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, sự cạnh tranh đã trở thành một tất yếu thì việc tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm luôn là sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. 1.2. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Xác định đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí và đối tƣợng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý. - Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán CPSX và giá thành sản phẩm phù hợp với phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn. - Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo yếu tố chi phí và khoản mục giá thành. - Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp. - Tổ chức kiểm kê đánh giá khối lƣợng sản phẩm dở dang một cách khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ một cách đầy đủ, chính xác. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 13
  14. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Tổ chức kế toán hợp lý, chính xác chi phí sản xuất, tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành. Tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung, ở từng bộ phận và đối tƣợng nói riêng góp phần quản lý tài sản, vật tƣ, lao động, tiền vốn tiết kiệm có hiệu quả. Mặt khác tạo điều kiện và có biện pháp phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm là một trong những điều kiện quan trọng để thị trƣờng chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm của doanh nghiệp có điều kiện cạnh tranh với sản phẩm của các doanh nghiệp khác. - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là đối tƣợng chính của kế toán quản trị, chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý ở doanh nghiệp, song nó có ý nghĩa rất quan trọng và chi phối đến chất lƣợng công tác kế toán khác, cũng nhƣ chất lƣợng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế, tài chính, tình hình thực hiện chính sách chế độ của Nhà nƣớc, Bộ, Ngành trong doanh nghiệp. Do vậy, quản lý chi phí là một yêu cầu cấp thiết mà tất cả các doanh nghiệp đều phải thực hiện. 1.4. NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.4.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.  Khái niệm: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp theo dõi, phản ánh thƣờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất tồn vật tƣ hàng hóa trên sổ kế toán. Trong trƣờng hợp áp dụng phƣơng pháp KKTX, các tài khoản kế toán hàng tồn kho đƣợc dùng để phản ánh số liệu hiện có, tình hình biến động tăng giảm của vật tƣ hàng hóa. Vì vậy, doanh nghiệp luôn quản lý đƣợc chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất sản phẩm của mình ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 14
  15. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Tài khoản sử dụng: Theo chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp KKTX, toàn bộ chi phí sản xuất đƣợc tập hợp vào tài khoản 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Tài khoản này đƣợc hạch toán chi phí theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất hoặc đối tƣợng tính giá thành. Ngoài ra, kế toán còn sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp, TK 627- Chi phí sản xuất chung để tập hợp chi phí theo từng khoản mục trƣớc khi kết chuyển sang TK 154. Các TK này không có số dƣ cuối kỳ và phải mở chi tiết theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và tùy thuộc vào từng yêu cầu quản ký chi phí của doanh nghiệp. 1.4.1.1. Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là giá trị nguyên, vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. Chi phí NVL trực tiếp thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nhất là đối với các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, XDCB. Sau khi xác định đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí, kế toán tiến hành xác định chi phí NVL trực tiếp trong kỳ cho từng đối tƣợng tập hợp chi phí, tổng hợp theo từng TK sử dụng, lập Bảng phân bổ chi phí NVL làm căn cứ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc tính nhƣ sau: Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá NVL Chi phí NVL Trị giá xuất sử còn lại đầu kỳ còn lại cuối trực tiếp = + - - phế liệu dụng trong ở địa điểm kỳ chƣa sử trong kỳ thu hồi kỳ sản xuất dụng  Chứng từ kế toán sử dụng: Các chứng từ liên quan đến kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm: phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 15
  16. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Sơ đồ hạch toán: TK 152 TK 621 TK 152 NVL xuÊt kho dïng trùc NVL dïng kh«ng hÕt tiÕp cho SX s¶n phÈm nhËp l¹i kho TK 111,112,331 TK 154 NVL mua vÒ sö dông ngay KÕt chuyÓn chi phÝ NVL cho cho SX s¶n phÈm ®èi t•îng tËp hîp chi phÝ TK 133 ThuÕ GTGT ®•îc khÊu trõ  Kết cấu TK 621 nhƣ sau: TK 621 - Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết. dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay - Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu thực hiện các lao vụ, dịch vụ. trực tiếp. Tài khoản 621 cuối kì không có số dƣ 1.4.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lƣơng (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và đƣợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lƣơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.  Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lƣơng, Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, . Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 16
  17. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Sơ đồ hạch toán: TK 334 TK 622 TK 154 L•¬ng chÝnh, l•¬ng phô ph¶i tr¶ cho CNV KÕt chuyÓn CPNCTT theo ®èi t•îng tËp hîp CP TK 335 TrÝch tr•íc tiÒn l•¬ng nghØ phÐp cña CNV TK 338 TrÝch BHXH, BHYT, KPC§ theo quy ®Þnh tÝnh vµo CP S¬ ®å 1-4: S¬ ®å h¹ch to¸n nh©n c«ng trùc tiÕp Về nguyên tắc, chi phí nhân công trực tiếp cũng đƣợc tập hợp giống nhƣ đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trƣờng hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêu chuẩn phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là chi phí tiền công định mức (hoặc kế hoạch), giờ công định mức hoặc giờ công thực tế.  Kết cấu TK 622 nhƣ sau: TK 622 - Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp - Kết chuyển chi phí nhân công trực sản xuất sản phẩm hay thực hiện các tiếp vào tài khoản tính giá thành. lao vụ, dịch vụ. Tài khoản 622 cuối kì không có số dƣ 1.4.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh phát sinh trong phạm vi các phân xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất của doanh nghiệp nhƣ: chi phí về tiền công các khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xƣởng, chi phí vật liệu, dụng cụ dùng cho quản lý ở các phân xƣởng, chi phí khấu hao. Chi phí sản xuất chung đƣợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau đó Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 17
  18. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP mới tiến hành phân bổ cho các đối tƣợng chịu chi phí liên quan. Trƣờng hợp mỗi đơn vị, bộ phận sản xuất chỉ tiến hành sản xuất một loại sản phẩm, một loại công việc hay lao vụ nhất định thì chi phí sản xuất chung của bộ phận đơn vị đó chính là chi phí trực tiếp và đƣợc kết chuyển trực tiếp cho loại sản phẩm, công việc hay lao vụ đó. Nếu có nhiều loại sản phẩm, công việc hay lao vụ thì chi phí sản xuất chung của từng bộ phận, đơn vị đƣợc phân bổ cho các đối tƣợng liên quan theo tiêu chuẩn phân bổ nhất định. Để tập hợp phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK627: “ Chi phí sản xuất chung ”.Chi phí sản xuất chung gồm có chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi. + Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thƣờng không thay đổi theo số lƣợng sản phẩm sản xuất, nhƣ chi phí khấu hao, chi phí bảo dƣỡng máy móc thiết bị, nhà xƣởng và chi phí quản lý hành chính ở các phân xƣởng sản xuất. + Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thƣờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nhƣ trực tiếp theo số lƣợng sản phẩm sản xuất, nhƣ chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung trực thực tế phát sinh. Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung - Kết chuyển hay phân bổ chi phí sản xuất chung Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ dịch vụ, trong phân xƣởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tƣợng (sản phẩm, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp (theo định mức, theo tiền lƣơng công nhân sản xuất thực tế, theo số giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất ). Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế toán sẽ phân bổ hết cho lƣợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo công thức: Tổng biến phí sản xuất Mức biến phí sản Tổng tiêu thức chung cần phân bổ xuất chung phân bổ = X phân bổ của từng Tổng tiêu thức phân bổ cho từng đối tƣợng đối tƣợng cho tất các các đối tƣợng Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 18
  19. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm đƣợc dựa trên công suất bình thƣờng của máy móc sản xuất. Công suất bình thƣờng là số lƣợng sản phẩm đạt đƣợc ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thƣờng. Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thƣờng, kế toán ghi: Nợ TK154 : Chi phí SXKD dở dang Có TK 627 : Chi phí SXC cố định Trƣờng hợp mức sản xuất thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thƣờng thì chi phí SXC cố định đƣợc phân bổ cho hết số sản phẩm SX theo công thức: Mức định phí Tổng định phí sản xuất Tổng tiêu thức sản xuất chung chung cần phân bổ = X phân bổ của phân bổ cho Tổng tiêu thức phân bổ từng đối tƣợng từng đối tƣợng cho tất các các đối tƣợng Trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thƣờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đƣợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thƣờng. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định đƣợc tính vào giá thành sản phẩm) đƣợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ (còn gọi là định phí sản xuất chung không phân bổ). Kế toán ghi: Nợ TK 632 : giá vốn hàng bán (chi tiết chi phí SXC cố định không phân bổ) Có TK 627: Chi phí SXC Chi phí sản xuất chung biến đổi đƣợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Công thức phân bổ nhƣ sau: Mức định phí Tổng tiêu thức phân bổ của mức Tổng định sản xuất chung sản phẩm sản xuất chung thực tế phí sản xuất phân bổ cho = X Tổng tiêu thức phân bổ của sản chung cần mức sản phẩm phẩm theo công suất bình thƣờng phân bổ thực tế Mức chi phí sản xuất chung tính cho phần chênh lệch sản phẩm thực tế với công suất bình thƣờng sẽ tính nhƣ sau: Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 19
  20. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Mức định phí sản xuất chung Tổng định phí Mức định phí sản xuất (không phân bổ) tính cho = sản xuất chung - chung phân bổ cho lƣợng sản phẩm chênh lệch cần phân bổ mức sản phẩm thực tế  Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng phản ánh chi phí nhân công thuộc chi phí sản xuất chung, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC và các chứng từ liên quan, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, chứng từ gốc liên quan đến chi phí mua ngoài sử dụng cho sản xuất chung.  Sơ đồ hạch toán TK 334, 338 TK 627 TK 111, 112, 138, Chi phÝ nh©n viªn Khi ph¸t sinh c¸c kho¶n gi¶m TK 152 chi phÝ s¶n xuÊt chung Chi phÝ vËt liÖu TK 154 TK 153 Chi phÝ dông cô lo¹i ph©n bæ 1 lÇn KÕt chuyÓn hoÆc ph©n bæ TK 142 chi phÝ s¶n xuÊt chung Lo¹i ph©n bæ Gi¸ trÞ ph©n bæ nhiÒu lÇn vµo chi phÝ TK 214 TK 632 Chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh Kho¶n chi phÝ s¶n xuÊt chung cè ®Þnh kh«ng ph©n bæ đƣợc ghi nhận vào giá TK 111, 112, 141 vốn hàng bán trong kỳ Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi vµ chi phÝ b»ng tiÒn kh¸c TK 142, 335 Trích trƣớc hoặc tính dần số đã chi về chi phí sửa chữa TSCĐ và các chi phí khác về trả trƣớc, phải trả Sơ đồ 1 - 5: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 20
  21. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.4.1.4. Hạch toán các thiệt hại trong sản xuất  Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lƣợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lƣợng, cách thức lắp ráp Tùy theo mức độ hƣ hỏng mà sản phẩm hỏng đƣợc chia thành 2 loại là sản phẩm có thể sửa chữa đƣợc và sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc. Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại đƣợc chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức (những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra rong quá trình ản xuất) và sản phẩm hỏng ngoài định mức. + Sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất. + Sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân chủ quan (do lơ là, thiếu trách nhiệm của công nhân) hoặc khách quan (máy hỏng, hỏa hoạn bất chợt ). Thiệt hại của những sản phẩm này không đƣợc chấp nhận nên chi phí của chúng không đƣợc cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà thƣờng đƣợc xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập. Vì thế, cần thiết phải hạch toán riêng giá trị thiệt hại của những sản phẩm ngoài định mức và xem xét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý. Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trên tại khoản 1381 (chi tiết sản phẩm ngoài định mức) sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi và bồi thƣờng (nếu có), thiệt hại thực tế về sản phẩm hỏng sẽ đƣợc tính vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác hoặc trừ vào quỹ dự phòng tài chính Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 21
  22. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Sơ đồ hạch toán: TK 152, 153, 334, 338, 241, TK 1381 TK 632, 415 . (SPHNĐM) Chi phí sửa chữa sản Giá trị thiệt hại thực về Phẩm hỏng có thể SP hỏng ngoài định mức sửa chữa đƣợc TK 154, 155, 157, 632 TK 1388, 152, . Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị phế liệu thu hồi Không sửa chữa đƣợc Và các khoản bồi thƣờng Sơ đồ 1-6: Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức  Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiên tai, địch họa, thiếu nguyên, vật liệu ) các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một khoản chi phí để duy trì hoạt động nhƣ tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dƣỡng Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này đƣợc coi là thiệt hại về ngừng sản xuất. Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở tài khoản 335 – “ chi phí phải trả ”. Trƣờng hợp ngừng sản xuất bất thƣờng, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không đƣợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên tài khoản 1381( chi tiết thiệt hại về ngừng sản xuất). Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi (nếu có do bồi thƣờng), giá trị thiệt hại thực tế sẽ đƣợc tính vào giá vốn hàng bán, vào chi phí khác hay trừ vào quỹ dự phòng tài chính Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 22
  23. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Sơ đồ hạch toán: TK 334, 338, 152, 214, TK 1381 (THNSX) TK 632, 415 . Tập hợp chi phí chi ra trong Thiệt hại thực về Thời gian ngừng sản xuất Ngừng sản xuất trong kế hoạch TK 1388, 111, . Giá trị bồi thƣờng của tập thể Cá nhân gây ra ngừng SX Sơ đồ 1-7: Hạch toán tổng hợp thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch 1.4.1.4.Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ  Tổng hợp chi phí sản xuất Để tập hợp chi phí sản xuất toàn DN kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp KKTX sử dụng tài khoản 154 – “ Chi phí sản xuất kinh doanh ”. Cuối kỳ các chi phí sản xuất TK 621, 622, 627 đƣợc tổng hợp vào bên nợ TK 154 để tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ. Tài khoản 154 đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất hoặc đối tƣợng tính giá thành. Nội dung phản ánh của TK 154 nhƣ sau: Bên nợ : Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí sản xuất chung). Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm. Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành. Dƣ nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, chƣa hoàn thành. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 23
  24. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Sơ đồ hạch toán: TK 621 TK 154 TK 138, 152, 811 Dđk: x x x Kết chuyển chi phí nguyên Trị giá sản phẩm bắt vật liệu trực tiếp bồi thường, phế liệu thu hồi do sản phẩm hỏng TK 622 TK 155 Kết chuyển chi phí Giá thành thực tế thành phẩm nhân công trực tiếp hoàn thành nhập kho TK 627 TK 157 Kết chuyển chi phí Giá thành thực tế thành phẩm sản xuất chung gửi bán không qua nhập kho TK 632 Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành bán ngay Dck: x x x Sơ đồ 1-8: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất  Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chƣa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính đƣợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau: + Xác định sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính: Theo phƣơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đƣợc tính hết cho thành phẩm. Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính mà thôi. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 24
  25. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giá trị vật liệu Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Toàn bộ chính nằm = giá trị vật Số lƣợng Số lƣợng sản X trong sản + liệu chính phẩm dở dang thành phẩm phẩm dở dang xuất dùng + Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lƣợng ƣớc tính tƣơng đƣơng: Dựa theo mức độ hoàn thành và số lƣợng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi thƣờng dựa vào giờ công hoặc tiền lƣơng định mức. Để bảo đảm tính chính xác của việc đánh giá, phƣơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên , vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng: Giá trị vật liệu Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Toàn bộ giá trị chính nằm (không quy đổi) = X vật liệu chính trong sản Số lƣợng Số lƣợng sản phẩm dở + xuất dùng phẩm dở dang thành phẩm dang không quy đổi Chi phí chế biến Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy Tổng chi phí nằm trong sản đổi ra thành phẩm = X chế biến từng phẩm dở dang Số lƣợng Số lƣợng SP dở dang + loại (theo từng loại) thành phẩm quy đổi ra thành phẩm + Xác định giá trị dở dang theo 50% chi phí chế biến: Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thƣờng sử dụng phƣơng pháp này. Thực chất đây là một dạng của phƣơng pháp ƣớc tính theo sản lƣợng tƣơng đƣơng, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm. Giá trị sản phẩm dở Giá trị NVL chính nằm 50% chi phí = + dang, chƣa hoàn thành trong sản phẩm dở dang chế biến + Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp: Theo phƣơng pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp (nguyên, vật liệu và nhân công Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 25
  26. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP trực tiếp) mà không tính đến các chi phí khác. + Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch: Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bƣớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị dở dang. Ngoài ra, trên thực tế, ngƣời ta còn áp dụng các phƣơng pháp khác để xác định giá trị sản phẩm dở dang nhƣ phƣơng pháp thống kê kinh nghiệm, phƣơng pháp tính theo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang. 1.4.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ Hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là không theo dõi một cách thƣờng xuyên liên tục về tình hình biến động của hàng tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho mà chỉ theo dõi, phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lƣợng tồn kho thực tế. Từ đó xác định lƣợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác bằng công thức: Trị giá vật Giá trị vật tƣ Giá trị vật tƣ nhập Giá trị vật tƣ = + - tƣ xuất dùng tồn kho đầu kỳ kho trong kỳ tồn kho cuối kỳ 1.4.2.1. Kế toán chi phí nguyên, vật liệu Do đặc điểm của phƣơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí nguyên, vật liệu xuất dùng rất khó phân định đƣợc là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý hay cho tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tƣợng (phân xƣởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, lao vụ ) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho từng mục đích. Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng TK 621 – “ Chi phí nguyên , vật liệu trực tiếp”. Các chi phí đƣợc phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên, vật liệu mà đƣợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê, xác định đƣợc giá trị nguyên, vật liệu tồn kho. Nội dung phản ánh của TK 621 nhƣ sau: Bên nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động SXKD trong kỳ Bên có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 26
  27. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tài khoản 621 cuối kì không có số dƣ và đƣợc mở theo từng đối tƣợng hạch toán chi phí (phân xƣởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, lao vụ ). Sơ đồ hạch toán: TK 331, 111, 112, 411 TK 6111 TK 621 TK 631 Kết chuyển chi phí Giá trị vật liệu Giá trị NVL dùng Trực tiếp chế tạo SP NVL trực tiếp Tăng trong kỳ TK 151, 152 K/c giá trị vật liệu Tồn cuối kỳ Kết chuyển giá trị vật liệu tồn cuối kỳ Sơ đồ 1-9: Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 1.4.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí giông nhƣ phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 631 theo từng đối tƣợng: Nợ TK 631 (chi tiết đối tƣợng): Tổng hợp chi phí NCTT theo từng đối tƣợng. Có TK 622 (chi tiết đối tƣợng): Kết chuyển chi phí NCTT theo từng đối tƣợng. 1.4.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Toàn bộ chi phí sản xuất chung đƣợc tập hợp vào tài khoản 627 – “chi phí sản xuất chung” và đƣợc chi tiết theo các tài khoản cấp 2 tƣơng úng và tƣơng tự nhƣ với doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Sau đó sẽ đƣợc phân bổ vào tài khoản 631 – “ Giá thành sản xuất”, chi tiết cho từng đối tƣợng để tính giá thành: Nợ TK 631 (chi tiết đối tƣợng): Tổng hợp chi phí SXC theo từng đối tƣợng. Có TK 627: Kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí SXC theo từng đối tƣợng. 1.4.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 631- “ Giá thành sản xuất”. Tài khoản này đƣợc hạch toán chi tiết theo Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 27
  28. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP địa điểm phát sinh chi phí (phân xƣởng, bộ phận sản xuất ) và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ của cả bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ, chi phí thuê ngoài gia công, chế biến Đƣợc hạch toán vào TK 631 bao gồm các chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm hoàn thành (chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung). Nội dung phản ánh của TK 631 nhƣ sau: Bên nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Tài khoản 631 cuối kỳ không có số dƣ. Sơ đồ hạch toán: (5) Kết chuyển CPSX KDDD cuối kỳ TK 154 TK 631 (1) Kết chuyển CPSXKD dở dang đầu kỳ TK 611,138 TK 611 TK 621 (6) các khoản không tính vào giá thành (2) Chi phí NVLTT phát (3) Cuối kỳ kết chuyển sinh trong kỳ Chi phí NVLTT TK 622 (4) Ckỳ kết chuyển chi phí TK 632 NCTT TK 627 (5) Kết chuyển chi phí SXC (7) giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ TK 632 (6) Chi phí SXC cố định không tính vào giá hành Sơ đồ 1-10: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 28
  29. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.5. SỔ SÁCH KẾ TOÁN HÌNH THỨC KẾ TOÁN SỬ DỤNG TRONG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 1.5.1. Sổ sách kế toán sử dụng trong tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tuỳ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm tổ chức công tác kế toán mà mỗi doanh nghiệp áp dụng các hình thức sổ Kế toán khác nhau. Theo chế độ Kế toán hiện hành thì có 5 hình thức ghi sổ: - Hình thức Nhật ký sổ cái: Sổ sách sử dụng bao gồm: Sổ nhật ký - sổ cái, sổ thẻ kế toán chi tiết nhƣ sổ tài sản cố định, sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm hàng hoá chi tiết - Hình thức Nhật ký chung: Sổ sách sử dụng bao gồm: Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền, nhật ký bán hàng, các sổ cái, sổ thẻ kế toán chi tiết. - Hình thức Chứng từ ghi sổ: Sổ sách sử dụng bao gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ thẻ kế toán chi tiết. - Nhật ký chứng từ: Sổ sách sử dụng: + Nhật ký chứng từ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10. + Các bảng kê số :1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11. - Hình thức Kế toán trên máy vi tính 1.5.2. Các hình thức kế toán 1.5.2.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung - Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 29
  30. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. Biểu 01: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán Sổ Nhật ký SỔ NHẬT KÝ CHUNG chi tiết đặc biệt Bảng tổng hợp SỔ CÁI chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 30
  31. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.4.2.2. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái - Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra và đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đƣợc ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán đƣợc lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập, ) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày. Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trƣớc và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dƣ đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dƣ cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái. Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau: Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh “Phát sinh” ở phần Nhật = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các ký Tài khoản Tài khoản Tổng số dƣ Nợ các Tài khoản = Tổng số dƣ Có các tài khoản - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải đƣợc khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dƣ cuối tháng của từng đối tƣợng. Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tƣợng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” đƣợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái. Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 31
  32. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đƣợc kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính. Biểu 02: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký – Sổ Cái Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi Sổ quỹ Bảng tổng tiết hợp chứng từ kế toán cùng loại Bảng tổng hợp NHẬT KÝ – SỔ CÁI chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.4.2.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp gồm: + Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán. - Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 32
  33. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. - Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. - Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dƣ Nợ và Tổng số dƣ Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dƣ của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dƣ của từng tài khoản tƣơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. Biểu 03: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ Ch ứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ, thẻ kế Bảng tổng hợp toán chi chứng từ kế toán tiết cùng loại Sổ đăng ký CHỨNG TỪ GHI SỔ chứng từ ghi sổ Bảng Sổ Cái tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 33
  34. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.4.2.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ - Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trƣớc hết đƣợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan. Đối với các Nhật ký - Chứng từ đƣợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ. - Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái. Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đƣợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái. Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 34
  35. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu 04: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký – Chứng Từ Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Bảng tổng hợp chi Sổ Cái tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.4.2.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính - Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. - Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 35
  36. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. Biểu số 05: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH CHỨNG TỪ KẾ TOÁN SỔ KẾ TOÁN PHẦN MỀM - Sổ tổng hợp KẾ TOÁN - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ - Báo cáo tài chính TOÁN CÙNG LOẠI MÁY VI TÍNH - Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 36
  37. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH – TKV 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP THAN VÀNG DANH – TKV  Tên công ty : Công ty cổ phần Than Vàng Danh – TKV  Tên giao dịch quốc tế : Vinacomin – Vang Danh Coal Joint Stock Company  Tên viết tắt : VVDC  Địa chỉ : 185- Nguyễn Văn Cừ, Vàng Danh, Uông Bí , Quảng Ninh  Điện thoại : 0333 853 108 Fax : 0333 853 120  Email : vangdanhcoal@vnn.vn  Vốn điều lệ : 123.340.000.000 (Một trăm hai mươi ba tỉ ba trăm bốn mươi triệu đồng chẵn)  Tổng số cổ phần : 12.334.000 Cổ phần . Trong đó: + Số cổ phần và giá trị cổ phần đã góp : 9.867.200 cổ phần +Số cổ phần được quyền chào bán : 2.466.800 cổ phần. +Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồng 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Mỏ than Vàng Danh nay là Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV là doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Tổng Công ty than Việt Nam, nay là Tập Đoàn Công Nghiệp Than Khoáng Sản Việt Nam, nằm trên triền Đông Bắc khoáng sản Đông Triều – Quảng Ninh, nằm trọn trong vùng rừng Yên Tử - Bảo Đài linh thiêng và hùng vĩ. Theo tài liệu lịch sử thì Công ty Cổ phần than Vàng Danh đƣợc ngƣời Pháp thăm dò từ rất sớm năm 1914 đến năm 1918 mới bắt đầu khai thác. Sản lƣợng cao nhất là 562.000 tấn (năm 1937) các vỉa than khai thác tập trung ở trung tâm Vàng Danh. Năm 1958 đoang khảo sát số 5 của cục địa chất bảo vệ khoáng sản Liên Xô (cũ) và nhiều chuyên gia nƣớc ta tiến hành nghiên cứu và thăm dò khu mỏ bằng các công trình nhƣ giếng và lỗ khoan. Hào và giếng đƣợc Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 37
  38. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP thăm dò khu lộ vỉa và xác định độ dịch chuyển của các phay đá địa chất. Nhờ các lỗ khoan thăm dò nên đã xác định đƣợc chiều dày, cấu tạo vỉa than và cột địa tầng khu vực. Hoà bình lập lại theo hiệp định hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và Liên xô (cũ) năm 1959-1960 Viện thiết kế mỏ Girprosaer đã tiến hành thiết kế và khôi phục Công ty than Vàng Danh trong 3 giai đoạn. - Giai đoạn 1: Tiến hành khai thác từ +122 trở lên với công suất 600.000 tấn/năm - Giai đoạn 2: Mở rộng khai thác ở 2 khu vực cánh gà và khu tây Vàng Danh với công suất 1,8 triệu tấn /năm . - Giai đoạn 3: Mở rộng khai thác với 3 triệu tấn/năm . Các văn bản pháp lý thành lập doanh nghiệp: Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV mà tiền thân là Mỏ than Vàng Danh đƣợc thành lập theo quyết định số: 262- BCNNg-KB2 ngày 06/06/1964 của Bộ công nghiệp nặng; Ngày 30/06/1993 Bộ Năng lƣợng ra quyết định số 430 NL/TCCB-LĐ thành lập lại doanh nghịêp mỏ than Vàng Danh trực thuộc Công ty than Uông Bí. Ngày 17/09/1996 Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thƣơng), có Quyết định số: 2604/QĐ/TCCB thành lập doanh nghiệp Mỏ than Vàng Danh - đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Than Việt Nam – nay là Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam. Ngày 01/10/2001 Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam ban hành quyết định số 405/QĐ/HĐQT của chủ tịch HĐQT về việc đổi tên Mỏ than Vàng Danh thành Công ty than Vàng Danh. Ngày 08/11/2006 Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam ký Quyết định số 2458 QĐ/HĐQT về việc đổi tên Công ty than Vàng Danh thành Công ty than Vàng Danh - TKV. Kể từ ngày 16/09/2007, bộ phận vận tải chính của Công ty là đƣờng sắt 1000 ly và kho, cảng đƣợc điều động về Tập đoàn TKV theo quyết định của Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam, Công ty chỉ còn chức năng chính là sản Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 38
  39. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP xuất vụ chế biến than. Than sản xuất ra đƣợc bán duy nhất cho TKV thông qua Công ty Kho vận đá bạc – TKV. Công ty Than Vàng Danh – TKV đƣợc cổ phần hóa theo Quyết định số 1119/QĐ-BCN ngày 03/04/2007 của Bộ Công nghiệp, thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp 01/07/2007. Ngày 06/ 06/2008 Đại hội đồng cổ đông sáng lập Công ty đã họp và Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV đã chính thức trở thành Công ty cổ phần từ ngày 01/07/2008. 2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ 2.1.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh - Khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sản khác; - Bốc xúc, vận chuyển than và đất đá; - Chế tạo, sửa chữa, phục hồi thiết bị mỏ, phƣơng tiện vận tải và các sản phẩm cơ khí khác; - Xây dựng các công trình mỏ, công nghiệp, giao thông, dân dụng. đƣờng dây và trạm; - Đầu tƣ, kinh doanh hạ tầng; - Vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy; - Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, khách sạn; Sản xuất nƣớc tinh khiết; - Dịch vụ cung ứng lao động; - Mua bán, xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tƣ, phụ tùng hàng hóa; Trong đó, Công ty Cổ Phần Than Vàng Danh - TKV với công nghệ khai thác chủ yếu là hầm lò. Công nghệ khai thác than lò chợ bao gồm các khâu chủ yếu: khoan nổ nạp thuốc nổ-nổ mìn,thông gió đào lò chuẩn bị; chống giữ khai thác; bốc xúc và vận tải than; quang lật; băng tải. Qua các đợt lấy mẫu phân tích có thể rút ra kết luận sơ bộ : than của Công ty CP than Vàng Danh có màu sáng thép, có ánh bán kim loại, màu sắc của than phần dƣới đáy tƣơng đối nhạt có khi có màu xám đen, thuộc nhóm có độ tro từ trung bình đến cao, hàm lƣợng lƣu huỳnh thấp, nhiệt lƣợng cao. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 39
  40. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.1.2.2. Quy trình công nghệ Công ty CP than Vàng Danh - TKV là một công ty khai thác than hầm lò lớn nhất Tập đoàn than - khoáng sản Việt Nam, với dây chuyền liên tục đồng bộ kéo dài 2000m. Năm 2008, công ty đã tiến hành thay đổi kĩ thuật chống lò từ cột thủy lực đơn sang giá thủy lực. Đƣa vào sử dụng một số thiết bị mới nhất : máy Combai đào lò, giàn chống thủy lực KDT, hệ thống tuyển cấp 2 Công nghệ khai thác và sản xuất than của Công ty Cổ Phần than Vàng Danh bao gồm các công đoạn đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: Gđoạn Đào lò CBSX Gđoạn Bóc đất đá Gđoạn Khai thác hầm lò Gđoạn Khai thác lộ thiên Than nguyên khai qua máng cào, goòng, tời, băng tải GĐ Sàng tuyển (chọn lọc, phân loại) than) Than sạch Giao cho TKV Sơ đồ 2-1: Sơ đồ quy trình công nghệ khai thác và sản xuất than của Công ty Cổ phần than Vàng Danh - TKV 2.1.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Than Vàng Danh - TKV là một doanh nghiệp cổ phần hoá với vốn Nhà nƣớc chiếm 51,14% có quy mô tƣơng đối lớn, bộ máy quản lý của Công ty đƣợc tổ chức theo quy mô hình trực tuyến, chức năng. Cơ cấu này phù hợp với điều kiện khai thác mỏ, đảm bảo sự chỉ huy thống nhất giữa các công trƣờng, phân xƣởng, thống nhất từ cấp trên đến cấp dƣới. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 40
  41. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ 2-2: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Vàng Danh – TKV ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG BAN KIỂM SOÁT QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ KẾ TOÁN CƠ ĐIỆN KĨ THUẬT SẢN XUẤT ĐẦU TƢ AN TOÀN ĐỜI SỐNG TRƢỞNG VẬN TẢI Ph. Kĩ thuật Ph. CĐ - VT Ph. Kế hoạch khai thác Ph. Điều độ Ph. Đầu tƣ- Ph. Thống sản xuất Ph. An VP Thi đua Ph.Vận tải Ph.TĐ-ĐC Xây dựng - kê - Kế toán Toàn Ph. TCLĐ Thƣơng mại - Tài chính Ph. TT-KCS Ph. Cơ tuyển Ph. Thông Ph. Vật tƣ gió Ph. Quản trị Ph.Kiểm toán Ngành phục vụ P. Y tế Khối PX Khai thác Khối PX Đào lò Khối PX Vận tải , VTL , Khối PX Sàng tuyển - Chế Khối PX khác , điện , KT1-KT12 Đ1; K1-KT11 VTG , Ô tô , Vận chuyển biến - Cảng GCVL , thông gió Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 41
  42. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đại hội đồng cổ đông: - Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, có quyền quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc Luật pháp và Điều lệ của Công ty quy định. Hội đồng quản trị: - Là cơ quan quản trị của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông. Hội đồng Quản trị thƣờng xuyên giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty. Ban kiểm soát: - Là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Công ty. Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc yêu cầu của Cổ đông lớn. Ban kiểm soát báo cáo Đại hội đồng Cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách ké toán, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ. Giám đốc : Điều hành chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và trực tiếp phụ trách các công tác sau: - Tổ chức cán bộ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. - Tổ chức lập các phƣơng án kinh tế và diều hoà vốn kinh doanh. - Phụ trách mua bán vật tƣ thiết bị, tài chính và tiêu thụ sản phẩm,trực tiếp chỉ đạo các phòng. - Tổ chức thống kê - kế toán - tài chính, bảo vệ thanh tra quân sự, kế hoạch văn phòng Công ty. - Là chủ tịch hội đồng thi đua khen thƣởng, hội đồng kỷ luật, hội đồng nâng bậc lƣơng của Công ty. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 42
  43. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Chỉ đạo việc xây dựng, sửa đổi và theo dõi kết quả thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật. Chỉ đạo công ty kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (chú ý đặc đối với những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ). - Chỉ đạo việc quản lý sửa chữa thiết bị xe máy đảm bảo phục vụ sản xuất cũng nhƣ quan hệ với các đơn vị trong và ngoài ngành để sửa chữa, chế tạo thiết bị vật tƣ phục vụ sản xuất. - Là chủ tịch hội đồng khoa học kỹ thuật, trực tiếp phụ trách các phòng KT - KT, KCS, TĐ - ĐC an toàn, cơ điện, vận tải, ĐTXD. - Thay đồng chí Giám đốc công và đồng chí phó giám đốc khi các đồng chí này đi vắng. Phó giám đốc kỹ thuật: - Tham mƣu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Công ty về toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật công nghệ khai thác mỏ hầm lò và lộ thiên. Phó giám đốc sản xuất: - Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện tốt kế hoạch tháng, quý, cả về số lƣợng, chất lƣợng, tiêu thụ. Chỉ đạo công tác xây dựng định mức lao động. - Điều hoà lao động ở các phân xƣởng để thực hiện các mục tiêu kế hoạch. Phó Giám đốc đời sống: - Phụ trách các vấn đề văn hoá, đời sống xã hội, giúp Giám đốc trực tiếp kiểm tra việc phân phối tiền lƣơng, tiền thƣởng. Cùng kế toán trƣởng quản lý quỹ lƣơng, tổ chức tốt việc trả lƣơng, trả thƣởng đến từng ngƣời lao động, trực tiếp chỉ đạo phòng quản trị, ngành phục vụ ăn uống và trung tâm y tế. Phó Giám đốc An toàn - Có nhiệm vụ tham mƣu cho Giám đốc trong về công tác an toàn trong khai thác, là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc Giám đốc trong công tác an toàn của Công ty. Phó Giám đốc Cơ điện : - Tham mƣu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật cơ điện của Công ty. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 43
  44. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Phó giám đốc đầu tƣ : - Tham mƣu chỉ đạo tiến hành công tác đầu tƣ mua sắm trang thiết bị cũng nhƣ cơ sở hạ tầng để tổ chức đầu tƣ trong sản xuất. Kế toán trƣởng : - Phụ trách phòng TK - KT - TC, tổ chức thực hiện đúng những nguyên tắc tài chính của Công ty. Các phòng ban chức năng: Với trách nhiệm tham mƣu cho Giám đốc trong việc ra quyết định, đồng thời có nhiệm vụ thực thi các mệnh lệnh của Giám đốc. Tổ chức các phòng ban chức năng của công ty nhƣ sau: - Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm. Phối hợp các phòng ban chức năng tiến hành xây dựng kế hoạch giá thành, tham mƣu cho Giám đốc xây dựng quy chế khoán chi phí sản xuất cho từng phân xƣởng trong công ty. - Phòng điều độ sản xuất:Cùng với PGĐ sản xuất điều hành trực tiếp các khối đào lò, khai thác, vận tải, sàng tuyển đảm bảo sản xuất đơn vị nhịp nhàng đúng tiến độ. - Phòng kỹ thuật khai thác: Thiết kế các đƣờng lò xây dựng cơ bản. Lập hộ chiếu khai thác, lập các biện pháp thi công, giám sát thi công và kết hợp các phòng ban khác nhiệm thu. - Phòng trắc địa - địa chất: Tham mƣu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về toàn bộ công tác trắc địa, địa chất, ranh giới mỏ . - Phòng cơ tuyển: Chịu trách nhiệm trực tiếp về công nghệ của nhà máy tuyển - Phòng an toàn: Hƣớng dẫn, đôn đốc thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy trình quy phạm an toàn trong toàn công ty. - Phòng cơ điện: Có nhiệm vụ thiết kế, quản lý kỹ thuật điện mặt bằng, điện hầm lò, các loại thiết bị động lực và mạng thông tin nội bộ trong toàn công ty. - Phòng vận tải: Có nhiệm vụ thiết kế, chỉ đạo, giám sát việc sửa chữa máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt . Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 44
  45. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Phòng Đầu tƣ - Xây dựng - Môi trƣờng : Có nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản, xây dựng công trình mỏ, môi trƣờng sản xuất. - Phòng thông gió mỏ : Có nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý, kiểm soát công tác thông gió, khí mỏ . - Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ tuyển dụng, bố trí, sử dụng lao động hợp lý, tổ chức đào tạo, thông tin kỹ thuật. Định mức lao động tiền lƣơng, nghiệm thu sản phẩm, thanh toán lƣơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. - Phòng Thống kê tài chính kế toán: Tập hợp, xử lý các số liệu thống kê phản ánh kết quả quá trình sản xuất kinh doanh theo từng kỳ giúp Giám đốc quản lý tài chính, tổ chức công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định hiện hành. - Phòng kiểm toán : Có nhiệm vụ tham mƣu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kiểm toán báo cáo, kiểm soát các thủ tục chứng từ kế toán, tài chính của các đơn vị, bộ phận trong toàn Công ty - Phòng TT – KCS : Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho từng tháng, quí, năm, chỉ đạo việc tổ chức chế biến và phân loại sản phẩm, nghiệm thu sản phẩm, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý, tham mƣu cho giám đốc về chất lƣợng sản phẩm các đơn vị sản xuất và chất lƣợng sản phẩm tiêu thụ. - Phòng vật tƣ : Thực hiện việc cung cấp vật tƣ, kế hoạch mua sắm, lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất . - Phòng bảo vệ - thanh tra - quân sự: Tổ chức các lực lƣợng bảo vệ tuần tra canh gác trên các vị trí sản xuất của công ty, tổ chức thanh tra kiểm tra các vụ việc xảy ra trong nội bộ công ty. Đảm bảo an ninh trật tự trong khai trƣờng sản xuất và các khu vực do công ty quản lý. - Phòng quản trị : Tham mƣu giúp việc Giám đốc trong lĩnh vực quản lý vệ sinh các khu tập thể, khu làm việc; phục vụ tắm giặt, sấy quần áo cho CBCNV - Văn phòng thi đua: Phục vụ toàn bộ công việc tạp vụ văn phòng ,tổ chức hội nghị ,tiếp đón khách đến công ty làm việc ,tổng kết các phong trào thi đua Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 45
  46. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP trong toàn mỏ. - Ngành phục vụ ăn uống: Phục vụ cho khách tới làm việc tại Công ty và các cuộc họp đại hội công nhân viên chức, mở sổ theo dõi, tổ chức phục vụ ăn cơm công nghiệp cho CBCNV có nhu cầu. - Phòng y tế: Tổ chức khám chữa bệnh cho khu vực Vàng Danh, tổ chức cấp cứu tại khai trƣờng sản xuất, giải quyết công 3 chế độ. Các phân xƣởng : - Cơ cấu tổ chức quản lí phân xƣởng đƣợc kết hợp tổ chức quản lí theo ca và theo chức năng trách nhiệm quản lí chỉ đạo sản xuất đƣợc phân định cho từng ca của từng phó quản đốc trực ca. Tổ chức sản xuất ở các phân xƣởng sản xuất chính là hình thức tổ đội sản xuất theo ca, giữa các đội có sự phấn đấu cố gắng nâng cao năng suất lao động của tổ mình dẫn đến sản lƣợng toàn phân xƣởng tăng. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý, Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Theo hình thức này, phòng TK - KT - TC đảm nhận từ khâu tập hợp ghi chép số liệu ban đầu đến tính toán và lập báo cáo. Phòng TK - KT - TC đặt dƣới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty với chức năng tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả của hoạt động SXKD của Công ty than Vàng Danh. Tính toán và trích nộp kịp thời các khoản nộp ngân sách, các quỹ của Công ty và tính toán đúng hạn các khoản vay công nợ phải trả, phải thu. Có trách nhiệm tham mƣu giúp Giám đốc phát hiện kịp thời những ƣu và nhƣợc điểm để kịp thời sửa chữa trong toàn Công ty và phòng TK- KT - TC phải chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về quản lý thu chi tài chính theo cơ chế của Công ty, của Tập Đoàn Than Việt Nam và của pháp luật. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 46
  47. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ 2-3: Tổ chức bộ máy kê toán của công ty CP than Vàng Danh - TKV KẾ TOÁN TRƢỞNG PHÓ PHÕNG PHỤ TRÁCH PHÓ PHÕNG PHỤ PHÓ PHÕNG PHỤ VẬT TƢ TỔNG HỢP TRÁCH THỐNG KÊ TRÁCH TÀI CHÍNH TỔ THỐNG KÊ TỔ TÀI CHÍNH TỔ VẬT TƢ TỔ TỔNG HỢP Tổng số CBCNV phòng TK - KT - TC bao gồm 46 ngƣời. Trong đó : Trình độ đại học : 23 ngƣời. Đang học đại học : 02 ngƣời. Trung cấp và cao đẳng : 21 ngƣời. Phòng đã thƣờng xuyên bồi dƣỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên trong phòng, đặc biệt là trình độ vận hành máy vi tính đến nay 100% CBCNV trong phòng đã sử dụng máy vi tính để phục vụ thiết thực cho công việc của mình và ngày càng nâng cao chất lƣợng làm việc.Theo mô hình nhƣ trên thì phòng TK - KT - TC có các bộ phận nhƣ sau: - Kế toán trƣởng : 1 kế toán trƣởng - Phó phòng : 3 phó - Tổ nghiệp vụ : 4 tổ nghiệp vụ Kế toán trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác tổ chức , công tác hạch toán, hạch toán thống kê và nghiệp vụ tài chính. Chịu trách nhiệm lập báo cáo cân đối kế toán, báo cáo luân chuyển tiền tệ và báo cáo thuyết minh tài chính theo mẫu quy định và còn phải thực hiện báo cáo tài chính của Tổng Công ty than Việt Nam và hoạt động sản xuất kinh doanh than . Ba phó phòng giúp kế toán trƣởng lãnh đạo công việc chung của phòng . Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 47
  48. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Tổ tài chính : Thực hiện việc theo dõi vốn bằng tiền thu chi tài chính , thanh toán với cán bộ công nhân trong Công ty, thanh toán với cán bộ thu mua. - Tổ vật tƣ: Theo dõi kho, tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu và công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản nội bộ. - Tổ thống kê: Thu thập số liệu ban đầu, phân phối tiền lƣơng, BHXH. - Tổ tổng hợp: Tập hợp chi phí giá thành sản phẩm, xác định doanh thu, tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả hoạt động SXKD và các hoạt động khác. 2.1.4.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, Công ty áp dụng hình thức kế toán “ Nhật ký – Chứng từ ” (Sơ đồ 2-4) Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là tiền Việt Nam Đồng (VND) Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Tính đơn giá xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ. Tính và nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Sổ sách kế toán sử dụng: - Nhật ký chứng từ - Sổ cái - Bảng kê - Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 48
  49. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Quy trình hạch toán : Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Sổ, thẻ kế toán NHẬT KÝ BẢNG KÊ chi tiết CHỨNG TỪ Bảng tổng hợp Sổ cái chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú : : Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 2-4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ. - Hàng ngày, từ các chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra, kế toán vào các Bảng kê và Nhật ký chứng từ, Sổ và thẻ kế toán chi tiết có liên quan. - Căn cứ vào các Bảng kê, Sổ chi tiết, kế toán lập Nhật ký chứng từ. - Đồng thời, tại thời điểm cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu từ Nhật ký chứng từ để vào Sổ cái tài khoản, tổng hợp số liệu từ sổ và thẻ kế toán chi tiết để vào Bảng tổng hợp chi tiết. - Để đảm bảo tính chính xác của số liệu, kế toán còn tiến hành đối chiếu, kiểm tra giữa Sổ cái tài khoản và Bảng tổng hợp chi tiết. - Cuối quý, tổng hợp số liệu từ các Bảng kê, Nhật ký chứng từ, Sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết vào Báo cáo tài chính. Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 49
  50. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH – TKV Hiện nay, Công ty Cổ Phần Than Vàng Danh - TKV sản xuất, kinh doanh rất nhiều nghành nghề nhƣ: Khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sản khác; Bốc xúc, vận chuyển than và đất đá; Chế tạo, sửa chữa, phục hồi thiết bị mỏ, phƣơng tiện vận tải và các sản phẩm cơ khí khác; nhƣng chủ yếu là khai thác than. Vì vậy, trong phạm vi bài khóa luận này em xin phản ánh thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm than tại Công ty Cổ Phần Than Vàng Danh - TKV . 2.2.1. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành tại Công Ty Cổ Phần Than Vàng Danh – TKV. Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công ty CP than Vàng Danh - TKV là quy trình khép kín kiểu liên tục: Sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới đƣợc xác định là thành phẩm hơn nữa khối lƣợng sản phẩm của Công ty than Vàng Danh - TKV sản xuất trong kỳ là lớn. Công ty đã xác định : - Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xƣởng sản xuất. - Đối tƣợng tính giá thành là bán thành phẩm của từng công đoạn cụ thể: + Đào lò chuẩn bị sản xuất: Giá thành một mét lò đào. + Bóc đất đá chuẩn bị sản xuất: Giá thành 1 M3 đất đá bóc. + Khai thác hầm lò và khai thác lộ thiên: Giá thành 1 tấn than nguyên khai khai thác trong kỳ. + Sàng tuyển: Than sạch sau khi đã qua sàng - Phƣơng pháp tính giá thành theo phƣơng pháp trực tiếp - Kỳ tính giá thành là tháng. 2.2.2. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Than Vàng Danh – TKV. 2.2.2.1. Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Công ty than Vàng Danh - TKV cũng nhƣ các Công ty khai thác và chế biến Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 50
  51. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP khoáng sản khác, mục vật liệu chỉ gồm các loại vật liệu phụ, không có vật liệu chính. Các loại vật liệu chủ yếu dùng trong khai thác than của Công ty gồm: vật liệu nổ (thuốc nổ, mìn, dây điện, kíp nổ), vật liệu chống lò (gỗ chống lò các loại, vì chống thuỷ lực đơn, kép, vì chống thép, ). Việc tính giá vật tƣ xuất dùng đƣợc kế toán xác định theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ. Đơn giá ghi trên bảng kê xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ toàn công ty, sổ chi tiết tài khoản 621 là giá tạm tính (căn cứ vào đơn giá của tháng trƣơc). Cuối kỳ, nếu có chênh lệch thì sẽ đƣợc điều chỉnh lại. Vì công ty ký hợp đồng dài hạn với các công ty cung ứng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nên giá mua thƣờng đƣợc thực hiện theo giá ghi trên hợp đồng. Vì vậy, giá tạm tính thƣờng sát với giá thực tế.  Tài khoản, chứng từ và sổ sách sử dụng  Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 - “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này dùng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng cho việc sản xuất sản phẩm và đƣợc mở chi tiết cho từng khâu sản xuất.Ngoài ra còn TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu với các tài khoản chi tiết: - TK 1521 : Vật liệu - TK 1523 : Phụ tùng thay thế - TK 1522 : Nhiên liệu - TK 1528: Vật liệu khác  Chứng từ, sổ sách sử dụng: Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ , Bảng kê số 4, sổ chi tiết TK621, Sổ tổng hợp TK621, NKCT số 7, Sổ Cái TK621 Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 51
  52. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Quy trình hạch toán: Phiếu xuất , Bảng kê chi tiết xuất vật tƣ, CCDC toàn công ty, bảng phân bổ nguyên vật liệu và CCDC bảng phân bổ Sổ chi tiết TK Bảng kê số NHẬT KÝ 621 4 – TK 621 CHỨNG TỪ SỐ 7 Bảng tổng hợp Sổ cái TK621 TK 621 Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Sơ đồ 2-6: Quy trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Ví dụ 1: - Ngày 25/08/2009, công ty xuất kho NVL để sản xuất sản phẩm cho PX KT12: phiếu xuất kho số 372 (Biểu 2.1), kế toán tiến hành bảng kê chi tiết xuất NVL, CCDC toàn công ty (Biểu 2.2). Sau đó vào Sổ chi tiết TK 621 (Biểu 2.3) - Từ bảng kê chi tiết xuất vật tƣ kế toán lập Bảng phân bổ NVL và CCDC (Biểu 2.4) - Từ Sổ chi tiết, kế toán vào Sổ tổng hợp TK 621 (Biểu 2.5) - Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào Bảng kê số 4 – TK 621 (Biểu 2.6). - Cuối tháng, Từ Bảng kê số 4 lập nhật ký chứng từ số 7 (Biểu 2.7). Sau đó, căn cứ vào NKCT số 7 kế toán ghi Sổ cái TK 621 (Biểu 2.8) Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 52
  53. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập đoàn CN Than - KS Việt Nam Công Ty CP Than Vàng Danh - TKV PHIẾU XUẤT KHO Số : 372 Ngày 25 tháng 08 năm 2009 Đơn vị sử dụng : PX KT 12 Lí do xuất : xuất sản xuất sản phẩm Kho xuất : Thiết bị hầm lò Số lƣợng STT Tên quy cách vật tƣ Mã số ĐVT Yêu Thực Đơn giá Thành tiền cầu xuất 1 Đầu lai Xích máng cào SKAT(Đầu kéo)TQ 1701010A Bộ 18 18 2 Cặp trục bánh răng côn M/C Skat-80 (TQ) 1701016A Bộ 23 23 Ngƣời lập phiếu Ngƣời nhận hàng Thủ kho Kế toán trƣởng Giám đốc Biểu 2.1: Phiếu xuất kho số 372 Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 53
  54. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập đoàn CN Than - KS Việt Nam Công Ty CP Than Vàng Danh - TKV BẢNG KÊ XUẤT SỬ DỤNG VẬT TƢ, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TOÀN CÔNG TY Tháng 08 năm 2009 Tài Ngày Số chứng Số Diễn giải ĐVT khoản Đơn giá Tiền vốn chứng từ từ lƣợng nợ 02 Bảo hộ lao động 443.149.476 01/08/2009 231 Chổi đốt Cái 10 621 18.000 180.000 01/08/2009 231 Chổi thanh hao Cái 10 621 3.200 32.000 231 Bút viết bảng Cái 10 1388 7.517 75.170 . 08 Thiết bị hầm lò 5.970.585.946 Đầu lai Xích máng cào SKAT (Đầu 25/08/2009 1701010A Bộ 18 621 3.163.793 56.948.274 kéo)TQ 25/08/2009 1701016A Cặp trục bánh răng côn M/C Skat-80 (TQ) Bộ 23 621 3.350.000 77.050.000 26/08/2009 1706340.11 Cục ổ trục bơm B99 PDWB051-s Cái 01 621 102.300.000 102.300.000 . TỔNG SỐ 35.781.192.854 Ngƣời lập biểu Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng Biểu 2.2: Bảng kê xuất sử dụng vật tƣ, công cụ dụng cụ (Trích số liệu công ty CP than Vàng Danh – TKV T08/2009) Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 54
  55. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập đoàn CN Than và Khoáng sản Việt Nam Công ty CP than Vàng Danh - TKV BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tài khoản: 1521, 1522, 1523, 1528, 153 Tháng 08 năm 2009 TK ghi Có Mã 1521 1522 1523 1528 153 Tổng cộng TK ghi nợ 1388 Phải thu khác 1.116.042 95.800.272 96.916.314 101 Khai thác 10 57.002 57.002 24141 XDCB (xây lắp) 4.517.206.314 195.534 205.197.651 141.611.967 167.902.084 4.864.211.466 338 Phải trả phải nộp # 893.362 893.362 621 Chi phí NVL công ty 17.986.268.632 3.154.265.934 7.093.942.065 971.821.688 728.379.570 29.934.677.889 1 Khai thác 1 181.835.939 126.130.820 307.966.759 101 Khai thác 10 240.524.639 108.630 312.069.704 51.606.000 121.546.357 725.855.330 105 Khai thác 12 187.956.305 169.582.387 17.792.000 135.476.586 510.807.278 627 Chi phí SXCcông ty 17.599.382 1.454.509 19.053.891 105 Khai thác 12 589.420 589.420 63232 Giá vốn HHDV khác 115.525.158 71.695.800 187.220.958 642 Chi phí QLDN 149.637.284 87.903.200 29.845.755 4.217.730 238.521.569 271.603.969 811 Chi phí khác 180.100 11.225 191.325 TỔNG CỘNG 22.787.352.812 3.314.060.468 7.329.165.571 1.215.810.753 1.134.803.223 35.781.192.827 Biểu 2.3: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Trích số liệu công ty CP than Vàng Danh – TKV T08/2009) Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 55
  56. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập đoàn CN Than - KS Việt Nam Công Ty CP Than Vàng Danh - TKV SỔ CHI TIẾT TK THEO TK ĐỐI ỨNG Tài khoản : 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tháng 08 năm 2009 Chứng từ TK đối Số PS NT ghi sổ Diễn giải SH NT ứng Nợ Có Số dƣ đầu kỳ 01/08/09 01 01/08/09 Dầu App - CS 32 1521 136.535 25/08/09 372 25/08/09 Đầu lai Xích máng cào SKAT(Đầu kéo)TQ 1523 56.948.274 25/08/09 372 25/08/09 Cặp trục bánh răng côn M/C Skat-80 (TQ) 1523 77.050.000 31/08/09 001853 31/08/09 Chi phí NVL T08/09 - Giếng Vàng Danh 24121 782.349.655 31/08/09 001854 31/08/09 Chi phí nguyên vật liệu - Giếng cánh gà 24121 225.617.505 31/08/09 001855 31/08/09 ĐC chi phí NVL phân xƣởng KT5 2413 2.075.523 Giảm giá thành số vật tƣ PX KT11 cấp cho 31/08/09 001845 31/08/09 63232 243.317.562 viện KHCNM quý II - 2009 31/08/09 001845 31/08/09 K/C chi phí nguyên vật liệu 1541 317.252.522 Cộng số phát sinh 30.653.239.864 30.653.239.864 Số dƣ cuối kỳ Biểu 2.4: Sổ chi tiết TK 621(Trích số liệu công ty CP than Vàng Danh – TKV T08/2009) Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 56
  57. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập đoàn CN Than - KS Việt Nam Công Ty CP Than Vàng Danh - TKV SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN Tài khoản : 621 - Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Tháng 8 năm 2009 Tài khoản TK đối ứng PS Nợ PS Có 621 Chi phí NVL trực tiếp 621 Số dƣ đầu kì 621 Số phát sinh trong kỳ 621 1521 17.986.268.632 621 1522 3.154.265.934 621 1523 7.093.942.065 621 1528 971.821.688 621 153 728 .379.570 621 154 29.211.431.509 621 211 621 24121 718.561.975 817.385.438 621 2413 291.948.364 621 63232 332.474.553 Tổng Phát Sinh 30.653.239.864 30.653.239.864 Số dƣ cuối kỳ Ngày 31 tháng 08 năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán tổng hợp Giám đốc Biểu 2.5: Sổ tổng hợp TK 621 (Trích số liệu công ty CP than Vàng Danh – TKV T08/2009) Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 57
  58. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập Đoàn CN Than - KS Việt Nam Mẫu số S04b4- DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Ngày Công Ty CP Than Vàng Danh - TKV 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC BẢNG KÊ SỐ 4 Tài khoản : 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tháng 8 năm 2009 Ghi Nợ TK 621, ghi Có các TK TT Diễn giải Số tiền 1521 1522 1523 1528 153 24121 Số dƣ đầukỳ 17.986.268.632 3.154.265.934 7.093.942.065 971.821.688 728.379.570 718.561.975 30.653.239.864 1 PX - KT1 181.835.939 126.130.820 307.966.759 2 PX - KT2 335.669.633 220.246.100 10.010.000 565.925.733 3 PX - KT3 434.526.961 15.396.280 4.064.000 77.050.000 10 PX - KT10 240.524.639 108.630 312.069.704 51.606.000 121.546.357 725.855.330 11 PX - KT11 175.249.642 38.193.233 75.000 213.517.875 12 PX - KT12 187.956.305 169.582.387 17.792.000 135.476.586 510.807.278 13 PX Lộ thiên 208.082.415 1.251.417.600 592.282.374 521.178 21.308 285.080.941 2.052.303.567 25 PX - TuyÓn than 858.866.831 402.474.150 1.758.644.420 150.000 5.083.622 91.686.188 Tổng cộng 17.986.268.632 3.154.265.934 7.093.942.065 971.821.688 728.379.570 718.561.975 30.653.239.864 Vàng Danh, ngày 31 tháng 8 năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng Biểu 2.6: Bảng kê số 4 - TK 621 (Trích số liệu công ty CP than Vàng Danh – TKV T08/2009) Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 58
  59. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập đoàn CN Than - KS Việt Nam Mẫu số S04a7- DN Công Ty CP Than Vàng Danh - TKV Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7- PHẦN I Tài khoản 1541, 622, 621, 627 Tháng 8 năm 2009 Ghi nợ Tài khoản, ghi có các tài khoản Mã Diễn giải TT 1541 621 622 627 Cộng Có 1 1111 Tiền Việt nam 402.000 402.000 2 1331 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của HH-DV 4.035.187 4.035.187 3 13622 Nghành phục vụ 15.181.760 15.181.760 4 1388 Phải thu khác 101.102.900 101.102.900 5 1521 Nguyên liệu, vật liệu 3.432.297.104 3.432.297.104 6 1523 Phụ tùng 833.316.018 833.316.018 7 1528 Vật liệu khác 1.078.844.388 1.078.844.388 8 153 Công cụ dụng cụ 233.161.944 233.161.944 9 1541 Chi phí SXKDDD (than) 29.211.431.509 30.539.793.259 55.502.746.798 115.253.971.566 10 155 Thành phẩm 109.251.712.112 109.251.712.112 11 24121 Xây dựng cơ bản 817.385.438 1.493.753.699 1.704.753.226 4.015.892.363 12 2413 Sủa chữa lớn TSCĐ 291.948.364 18.611.747 310.560.111 13 33411 Lƣơng + các khoản khác có t/c lƣơng 8.587.680 5.000 8.592.680 14 33888 Phải trả phải nộp khác 2.278.000 2.278.000 15 63232 Giá vốn hàng bán dịch vụ (khác) 332.474.553 332.474.553 Cộng 114.829.331.566 30.653.239.864 32.060.746.385 57.330.504.871 234.873.822.686 Biểu 2.7: Nhật ký chứng từ ghi Số 7 – Phần 1 Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 59
  60. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập đoàn CN Than - KS Việt Nam Mẫu số S05- DN Công Ty CP Than Vàng Danh - TKV Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC SỔ CÁI THEO HÌNH THỨC NKCT Tài khoản : 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Cả năm 2009 Số dƣ đầu năm Nợ Có Ghi Nợ TK, đối Tháng 1 Tháng 2 Tháng 8 Tháng 12 Cả năm ứng có với TK này 1388 163.800.000 162.800.000 1521 16.114.541.225 23,256,907,908 17.986.268.632 26.790.079.677 256.578.234.831 1522 1.658.229.017 2.522.780.444 3.154.265.934 3.918.544.597 35.988.540.691 1523 1.477.065.581 4.548.222.067 7.093.942.065 11.026.266.965 75.909.123.280 1528 345.567.577 193.882.945 971.821.688 871.957.871 8.920.846.178 153 257.748.926 734.653.116 728.379.570 4.455.098.870 17,086,404,909 211 24121 53.002.028 146.270.520 718.561.975 2.725.112.300 7.818.847.572 3311 -8.748.800.721 Phát sinh Nợ 19.906.154.354 31.402.717.000 30.653.239.864 49.950.860.280 393.716.996.740 Phát sinh Có 19.906.154.354 31.402.717.000 30.653.239.864 49.950.860.280 393.716.996.740 Số dƣ Nợ Có Ngƣời lập biểu Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng Biểu 2.8: SỔ CÁI TK 621 (Trích số liệu công ty CP than Vàng Danh – TKV T08/2009) Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 60
  61. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo số tiền lƣơng của công nhân sản xuất. Tài khoản, chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng  Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp”.  Chứng từ, sổ sách sử dụng: Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH, Bảng kê số 4 - TK 622 , NHKC số 7, Sổ chi tiết TK 622, Sổ tổng hợp TK 622, Sổ Cái TK 622  Quy trình hạch toán Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH Sổ chi tiết TK NHẬT KÝ Bảng kê số 622 4 – TK622 CHỨNG TỪ SỐ 7 Bảng tổng hợp Sổ cái TK TK 622 622 Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Sơ đồ 2.7: Quy trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 61
  62. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Từ Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội kế toán tiền lƣơng lập Sổ chi tiết tài khoản theo TK đối ứng (TK 622), chọn lọc và tập hợp số liệu đƣa vào Bảng kê số 4. Từ Bảng kê số 4 kế toán tiến hành lập Nhật ký chứng từ số 7. Cuối tháng, từ nhật kí chứng từ số 7 vào sổ cái TK 622. Ví dụ 2: - Từ Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH (Biểu 2.9) kế toán vào sổ chi tiết TK 622 (Biểu số 2.10) - Căn cứ vào sổ chi tiết TK 622 kế toán vào sổ tổng hợp TK 622 (biểu 2.11) - Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH, Sổ chi tiết TK 622, kế toán ghi vào bảng kê số 4 – TK 622 (Bảng 2.12) - Cuối tháng từ Bảng kê số 4 kế toán lập NKCT số 7 – Phần I (Biểu 2.13) - Dựa trên số liệu ở NKCT số 7 kế toán lập ra Sổ cái TK 622 (Biểu 2.14). Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 62
  63. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập đoàn CN Than - KS Việt Nam Công Ty CP Than Vàng Danh - TKV BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BHXH Tháng 8 năm 2009 ĐVT: đồng Ghi Có TK TK 334 - Phải trả ngƣời lao động TK 338 - Phải trả, phải nộp khác ST Các khoản Cộng Có TK Cộng Có TK Tổng cộng T Ghi Nợ Lƣơng KPCĐ 3382 BHXH 3383 BHYT 3384 BHTN 3389 phụ cấp 334 338 các TK khác 1 24121 2.558.695.016 2.558.695.016 15.899.486 119.246.151 15.899.486 151.045.123 2.709.740.139 K11 596.126.255 596.126.255 596.126.255 2 33888 77.740.500 77.740.500 77.740.500 3 622 29.198.286.446 29.198.286.446 913.254.335 1.592.522.388 243.566.586 113.116.630 2.862.459.939 32.060.746.385 PXKT12 954.753.557 954.753.557 32.973.200 55.716.900 8.786.800 6.047.500 103.524.400 1.058.277.957 4 627 2.333.050.498 2.333.050.498 78.529.000 132.695.300 20.926.500 9.775.681 241.926.481 2.574.976.979 . Tổng cộng 37.387.481.061 37.387.481.061 1.107.059.532 2.012.386.039 306.874.772 267.199.010 3.693.519.353 41.081.000.414 Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán tổng hợp Kế toán trƣởng Biểu 2.9: Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH (Trích số liệu công ty CP than Vàng Danh – TKV T08/2009) Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 63
  64. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập đoàn CN Than - KS Việt Nam Công Ty CP Than Vàng Danh - TKV SỔ CHI TIẾT Tài khoản : 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 08 năm 2009 NT ghi Chứng từ TK đối Số PS Diễn giải sổ SH NT ứng Nợ Có Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh 31/08/09 000445 31/08/09 CP tiền lƣơng Tháng 8 PX KT12 33411 954.753.557 31/08/09 000451 31/08/09 KPCĐ phân bổ vào chi phí T8 PX 12 3382 32.973.200 31/08/09 000452 31/08/09 BHXH phân bổ vào chi phí T8 PX 12 3383 55.716.900 31/08/09 000453 31/08/09 BHYT phân bổ vào chi phí T8 PX 12 3384 8.786.800 31/08/09 000454 31/08/09 BHTN phân bổ vào chi phí T8 PX 12 3389 6.047.500 31/08/09 000532 31/08/09 Kết chuyển chi phí tiền lƣơng - Lộ thiên 1541 186,658,303 . . . 31/08/09 001852 31/08/09 Chi phí tiền lƣơng T8/09 – giếng vàng danh 24121 565.731.723 31/08/09 001853 31/08/09 Chi phí tiền lƣơng T8/09 – giếng cánh gà 24121 928.021.976 31/08/09 001860 31/08/09 Chi phí tiền lƣơng PX KT5 2413 8.328.199 . . . Cộng số phát sinh 32.060.746.385 32.060.746.385 Số dƣ cuối kỳ Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Biểu 2.10: Sổ chi tiết TK 622 (Trích số liệu công ty CP than Vàng Danh – TKV T08/2009) Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 64
  65. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập đoàn CN Than - KS Việt Nam Công Ty CP Than Vàng Danh - TKV SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN Tài khoản : 622 - Chi phí Nhân công trực tiếp Tháng 8 năm 2009 Tài khoản TK đối ứng PS Nợ PS Có 622 Chi phí Nhân công trực tiếp 622 Số dƣ đầu kì 622 154 30.539.793.259 622 24121 1.493.753.699 622 2413 18.611.747 622 33411 29.198.286.446 8.587.680 622 3382 913.254.335 622 3383 1.592.522.388 622 3384 243.566.586 622 3389 113.116.630 Tổng PS 32.060.746.385 32.060.746.385 Số dƣ cuối kỳ Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán tổng hợp Giám đốc Biểu 2.11: Sổ tổng hợp TK 622 (Trích số liệu công ty CP than Vàng Danh – TKV T08/2009) Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 65
  66. TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tập Đoàn CN Than - KS Việt Nam Mẫu số S04b4- DN Công Ty CP Than Vàng Danh - TKV Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC BẢNG KÊ SỐ 4 Tài khoản : 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Tháng 8 năm 2009 ST Ghi Nợ TK chọn, ghi Có các TK Diễn giải Số tiền T 33411 3382 3383 3384 3389 Số dƣ đầu kỳ 29.198.286.446 913.254.335 1.592.522.388 243.566.586 113.116.630 32.060.746.385 1 PX KT 1 966.551.620 36.989.900 62.504.217 9.857.200 9.096.100 1.084.999.037 2 PX KT 2 753.166.571 27.672.600 46.760.000 7.374.300 6.804.900 841.778.371 3 PX KT 3 825.404.698 28.166.300 47.594.400 7.505.900 6.926.300 915.597.598 . 10 PX KT 10 766.867.085 28.866.800 48.778.000 7.692.500 7.098.600 859.302.985 11 PX KT 11 493.740.370 22.788.900 38.507.800 6.072.900 5.603.900 566.713.870 12 PX KT 12 954.753.557 32.973.200 55.716.900 8.786.800 6.047.500 1.058.277.957 13 Phân xƣởng lộ thiên 306.855.342 12.052.800 20.366.400 3.211.900 2.936.900 55.716.900 . . . Tổng cộng 29.198.286.446 913.254.335 1.592.522.388 243.566.586 113.116.630 32.060.746.385 Biểu 2.12: Bảng kê số 4 - TK 622 (Trích số liệu công ty CP than Vàng Danh – TKV T08/2009) Sinh viên: Đinh Thị Hồng Loan – QT1001K 66