Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội - Nguyễn Thị Út Quyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội - Nguyễn Thị Út Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoan_thien_to_chuc_ke_toan_tap_hop_chi_phi_san_xua.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội - Nguyễn Thị Út Quyên
- Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Để có một xu h•ớng phù hợp với tiêu chuẩn chung của chuẩn mực kế toán quốc tế, Nhà n•ớc đã ban hành các chuẩn mực và thông t• h•ớng dẫn kế toán. Bởi đứng tr•ớc những thay đổi của nền kinh tế nh• hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tìm tòi và lựa chọn ph•ơng án sản xuất kinh doanh cho phù hợp, đáp ứng đ•ợc nhu cầu ngày càng cao của thị tr•ờng, vì mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt đ•ợc điều đó thì cách lựa chọn tối •u nhất là tổ chức quản lý tốt quy trình sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xuống mức thấp nhất có thể. Tuy nhiên, làm sao để hạ giá thành nh•ng vẫn đảm bảo đ•ợc chất l•ợng của sản phẩm, tạo vị thế cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn và đem lại lợi nhuận càng nhiều cho doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉ dừng lại ở việc tính đúng, tính đủ các chi phí sản xuất mà còn phải tìm cách kiểm soát chặt chẽ các chi phí phát sinh ở từng bộ phận trong doanh nghiệp. Thông qua số liệu do phòng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp, các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ biết đ•ợc chi phí và giá thành thực tế của mỗi loại sản phẩm cũng nh• kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Để từ đó có những quyết định quản lý kịp thời trong việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí, sử dụng nguồn nhân lực cho phù hợp. Chính vì lẽ đó mà việc tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu cấp thiết và luôn là một trong những vấn đề thời sự đ•ợc các doanh nghiệp quan tâm. Sau thời gian thực tập tại Công ty Seasafico Hà Nội và nhận thức đ•ợc tầm quan trọng của đề tài, với mong muốn nâng cao kiến thức lý luận và thực tiễn của bản thân. Em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 1
- 2. Mục đớch nghiờn cứu của đề tài Làm rõ những nhận thức chung nhất về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Mô tả và phân tích thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội. Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội. 4. Phương phỏp nghiờn cứu đề tài - Ph•ơng pháp chung: Bao gồm các ph•ơng pháp hạch toán kế toán (ph•ơng pháp chứng từ, ph•ơng pháp tài khoản, ph•ơng pháp tính giá, ph•ơng pháp tổng hợp cân đối), các ph•ơng pháp phân tích kinh doanh (ph•ơng pháp so sánh, ph•ơng pháp liên hệ ), phương pháp nghiên cứu tài liệu - Ph•ơng pháp kỹ thuật trong trình bày: Kết hợp giữa mô tả và phân tích, giữa luận giải với bảng, biểu và sơ đồ. 5. Kết cấu của khúa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận tốt nghiệp gồm những nội dung chính sau: Ch•ơng 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất. Ch•ơng 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội. Ch•ơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 2
- Ch•ơng 1 Lý luận chung về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phớ sản xuất 1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất Quá trình sản xuất hàng hóa là sự kết hợp của ba yếu tố: T• liệu lao động, đối t•ợng lao động và sức lao động. Đồng thời quá trình sản xuất đó lại tiêu hao chính các yếu tố trên. Để đo l•ờng những hao phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong một thời kỳ nhất định thì các chi phí chi ra cuối cùng nh• chi phí về đối t•ợng lao động (nguyên vật liệu, nhiên liệu), chi phí về t• liệu lao động (nhà xưởng, máy móc thiết bị ), và chi phí về sức lao động đều đ•ợc biểu hiện bằng th•ớc đo giá trị (hay còn gọi là th•ớc đo tiền tệ). Vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp phải chi ra có liên quan đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp. 1.1.2. Bản chất, nội dung của chi phí sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm tiền l•ơng, tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất và quản lý phân x•ởng, khấu hao tài sản cố định và chi phí nguyên vật liệu - chi phí lớn nhất cấu thành lên sản phẩm. Ngoài ra còn một số khoản chi phí thực tế là một phần giá trị mới sáng tạo ra (các khoản trích theo l•ơng nh• BHXH, BHYT, KPCĐ), các khoản liên quan đến việc thuê tài sản, tiền thuê tài sản. Chi phí của doanh nghiệp luôn đ•ợc đo l•ờng, tính toán bằng tiền và gắn với một thời gian nhất định (tháng, quý, năm). Xét trên ph•ơng diện doanh nghiệp thì chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ các khoản chi mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Độ lớn của chi phí sản xuất là một đại l•ợng xác định phụ thuộc vào hai nhân tố chính sau: - Khối l•ợng lao động và t• liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất sản phẩm trong một thời gian nhất định. - Giá cả các t• liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền l•ơng của một đơn vị lao động đã hao phí. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 3
- Thực chất của chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố đầu vào và đ•ợc tập hợp cho từng đối t•ợng tính giá. 1.2. Bản chất và chức năng của giỏ thành sản phẩm 1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối l•ợng công việc (sản phẩm, công việc, lao vụ) đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh về chất l•ợng hoạt động của doanh nghiệp trên tất cả các mặt kinh tế, kỹ thuật, tổ chức và hiệu quả của công tác tổ chức quản lý, sử dụng vật t•, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp. Đồng thời giá thành sản phẩm còn là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xác định giá bán của sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân doanh nghiệp. 1.2.2. Bản chất, chức năng của giá thành sản phẩm Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm hai mặt đối lập nhau nh•ng có liên quan mật thiết với nhau. Một mặt là các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất, một mặt là kết quả sản xuất thu đ•ợc sản phẩm mới. Những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành đáp ứng đ•ợc nhu cầu tiêu dùng của xã hội cần đ•ợc tính giá thành, hay nói cách khác cần phải tính những chi phí đã bỏ ra để sản xuất chúng. Giá thành sản phẩm thể hiện trình độ quy mô tổ chức, đầu t• về kỹ thuật công nghệ của nền sản xuất, là chỉ tiêu cơ bản để lập kế hoạch sản xuất sản phẩm. Có thể nói bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu sau: Chức năng bù đắp chi phí và chức năng lập giá - Chức năng bù đắp chi phí, thể hiện toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để hoàn thành một khối l•ợng sản phẩm nhất định phải bù đắp bằng chính số tiền thu đ•ợc về tiêu thụ, bán sản phẩm và có lãi. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 4
- - Chức năng lập giá thể hiện giá bán sản phẩm phụ thuộc nhiều vào quy luật cung cầu trên thị tr•ờng. Giá bán là biểu hiện giá trị của sản phẩm, phải đ•ợc dựa trên cơ sở giá thành để xác định. Thông qua giá bán của sản phẩm mà đánh giá mức độ bù đắp chi phí và hiệu quả của chi phí. Nh• vậy, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng nh• đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm có thể đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm lao động xã hội trong quá trình sản xuất. Nói cách khác giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý sử dụng vật t•, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng giống nhau về chất vì đều cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra nh•ng khác nhau về mặt l•ợng. - Nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay ch•a, còn khi nói đến giá thành sản xuất sản phẩm là xác định một l•ợng chi phí sản xuất nhất định tính cho một đại l•ợng kết quả hoàn thành nhất định. - Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Sự khác nhau về mặt l•ợng và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức tổng quát sau đây: Z = Dđk + C - Dck Trong đó: Z : Tổng giá thành sản phẩm Dđk: Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ Dck : Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ C : Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 5
- 1.3. Phõn loại chi phớ sản xuất Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, có tính chất, nội dung kinh tế và công dụng khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nh• phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất đ•ợc phân loại theo những tiêu thức sau: 1.3.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí Căn cứ vào nội dung và tính chất kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất đ•ợc phân thành các yếu tố chi phí. Mỗi yếu tố chi phí chi bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, mục đích và tác dụng của nó ra sao. Cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đ•ợc chia thành năm yếu tố chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác. - Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền l•ơng, phụ cấp và các khoản trích trên tiền l•ơng theo quy định của lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện công việc, lao vụ trong kỳ. - Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như điện, nước, điện thoại, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài các yếu tố chi phí đã nêu trên. Cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong việc quản lý chi phí sản xuất. Nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất chiếm trong tổng số. Từ đó giúp cho công tác phân tích chi phí sản xuất, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Đồng thời nó còn cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, kế hoạch cung ứng vật t•, tính toán nhu cầu vốn l•u động cho kỳ sau. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 6
- 1.3.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đ•ợc chia thành các khoản mục khác nhau. Mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh• thế nào. Chính vì vậy, phân loại chi phí theo cách này còn đ•ợc gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đ•ợc chia thành các khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT): Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đ•ợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT): Bao gồm tiền l•ơng và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo l•ơng của công nhân sản xuất nh• Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Kinh phí công đoàn (KPCĐ). - Chi phí sản xuất chung (CP SXC): Là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân x•ởng, đội sản xuất. Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau. 1.3.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối l•ợng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đ•ợc chia làm 2 loại: - Chi phí khả biến (biến phí): Là chi phí có sự thay đổi về l•ợng t•ơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối l•ợng sản phẩm sản xuất theo kỳ. Thuộc loại chi phí này là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí bất biến (định phí): là chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối l•ợng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ. Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 7
- 1.4. Phõn loại giỏ thành sản phẩm 1.4.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm tính giá thành Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm đ•ợc chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đ•ợc tính trên cơ sở chi phí kế hoạch và số l•ợng sản phẩm sản xuất kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch đ•ợc tiến hành tr•ớc khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ. - Giá thành thực tế: Là giá thành đ•ợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp trong kỳ cũng nh• số l•ợng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất và đ•ợc tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. - Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đ•ợc tính dựa trên chi phí định mức để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Định mức chi phí đ•ợc xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định và chỉ tính đ•ợc trong tr•ờng hợp doanh nghiệp đã xây dựng đ•ợc hệ thống định mức chi phí cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức đ•ợc thực hiện tr•ớc khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi với các chi phí cấu thành nên sản phẩm Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm đ•ợc chia thành 2 loại: - Giá thành sản xuất sản phẩm: Gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm nh• chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất sản phẩm đ•ợc sử dụng hạch toán thành phẩm, tính giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất. - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này. Nh• vậy, giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ tính và xác định cho số sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đã tiêu thụ, nó là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận thuần tr•ớc thuế của doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 8
- 1.5. Đối tượng tập hợp chi phớ, đối tượng tớnh giỏ thành và kỳ tớnh giỏ thành 1.5.1. Đối t•ợng tập hợp chi phí Đối t•ợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn các chi phí phát sinh trong kỳ cần đ•ợc tập hợp theo các phạm vi, giới hạn đó nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra, phân tích chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm. Việc xác định đối t•ợng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí. Có xác định đúng đắn đối t•ợng kế toán tập hợp chi phí phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất, đặc điểm quy trình sản xuất và đáp ứng đ•ợc yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp mới giúp cho việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất đạt hiệu quả tốt nhất. Căn cứ để xác định đối t•ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là: đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý tổ chức kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Dựa vào căn cứ này để có thể xác định đối t•ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất hay từng giai đoạn, từng phân x•ởng, từng tổ đội sản xuất. Cũng có thể là từng nhóm sản phẩm, từng công trình xây dựng, từng đơn đặt hàng, từng chi tiết sản phẩm. Nh• vậy thực chất của việc xác định đối t•ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là việc xác định nơi phát sinh chi phí và đối t•ợng chịu chi phí. 1.5.2. Đối t•ợng tính giá thành Đối t•ợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Lựa chọn đối t•ợng tính giá thành cần căn cứ vào đặc điểm sản phẩm, công tác tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu cầu quản lý cũng nh• tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể trong doanh nghiệp. Do đó, đối t•ợng tính giá thành th•ờng trùng với đối t•ợng tập hợp chi phí nh•ng phải là những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Về mặt tổ chức sản xuất: Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, công việc sản xuất là một đối t•ợng tính giá thành. Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là một đối t•ợng tính giá thành. Nếu tổ chức sản xuất nhiều (khối l•ợng lớn) thì mỗi loại sản phẩm sản xuất là một đối t•ợng tính giá. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 9
- Về mặt quy trình công nghệ: Nếu quy trình sản xuất đơn giản thì đối t•ợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quá trình sản xuất. Nếu quá trình công nghệ sản xuất phức tạp (kiểu liên tục) thì đối t•ợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc bán thành phẩm. Việc xác định đối t•ợng tính giá thành đúng và phù hợp với điều kiện, đặc điểm của doanh nghiệp giúp cho công tác theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. 1.5.3. Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá cho đối t•ợng tính giá. Giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ không thể tính vào bất kỳ thời điểm nào mà phải phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất dài hạn hay ngắn hạn và đặc điểm sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp. - Kỳ tính giá thành có thể theo tháng, quý, năm. - Kỳ tính giá thành có thể là khi hoàn thành xong đơn đặt hàng hoặc hoàn thành xong các hạng mục công trình. 1.5.4. Mối quan hệ giữa đối t•ợng tập hợp chi phí sản xuất và đối t•ợng tính giá thành sản phẩm Đối t•ợng tập hợp chi phí sản xuất và đối t•ợng tính giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Về bản chất, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, giữa chúng vẫn có sự khác biệt - Xác định đối t•ợng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. - Xác định đối t•ợng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất. - Trong thực tế có những tr•ờng hợp một đối t•ợng tập hợp chi phí là một đối t•ợng tính giá thành, hoặc một đối t•ợng tập hợp chi phí bao gồm nhiều đối t•ợng tính giá thành và ng•ợc lại. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 10
- 1.6. Phương phỏp và trỡnh tự hạch toỏn chi phớ sản xuất 1.6.1. Ph•ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất Ph•ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là ph•ơng pháp sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong phạm vi, giới hạn mối quan hệ giữa chi phí với đối t•ợng tập hợp chi phí. Trong doanh nghiệp sản xuất chủ yếu sử dụng hai ph•ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất sau: 1.6.1.1. Ph•ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp Ph•ơng pháp này áp dụng đối với các chi phí liên quan trực tiếp đến đối t•ợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định. Ph•ơng pháp này đòi hỏi ngay từ khâu hạch toán ban đầu, các chứng từ kế toán phải ghi chép riêng rẽ chi phí sản xuất cho từng đối t•ợng tính giá thành. Căn cứ vào những chứng từ gốc đó, kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối t•ợng tính giá thành liên quan. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng sử dụng đ•ợc ph•ơng pháp này. Trên thực tế có rất nhiều chi phí liên quan đến các đối t•ợng tính giá thành nh•ng không thể theo dõi riêng đ•ợc. Tập hợp chi phí sản xuất theo ph•ơng pháp trực tiếp tốn nhiều thời gian công sức nh•ng chính xác, hiệu quả. 1.6.1.2. Ph•ơng pháp phân bổ gián tiếp Ph•ơng pháp này đ•ợc áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối t•ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất nh•ng không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối t•ợng đ•ợc. Tr•ờng hợp này phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối t•ợng liên quan theo công thức: C H = T Trong đó H: Hệ số phân bổ chi phí C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ T: Tổng đại l•ợng của tiêu thức phân bổ của các đối t•ợng Ph•ơng pháp này giúp cho kế toán đỡ vất vả hơn, không phải theo dõi chi tiết, cụ thể cho từng đối t•ợng. Tuy nhiên việc phân bổ gián tiếp có tính chính xác không cao do phụ thuộc chủ yếu vào việc lựa chọn tiêu thức phân bổ. Do đó doanh nghiệp cần lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 11
- 1.6.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.6.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp th•ờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng l•ợng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp. CP NVLTT th•ờng đ•ợc quản lý theo các định mức chi phí do doanh nghiệp xây dựng. Để kế toán chi phí NVLTT, kế toán sử dụng tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Kết cấu chủ yếu của tài khoản này nh• sau: Bên Nợ: Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ. Bên Có: - Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết, nhập lại kho. - Kết chuyển CP NVLTT sang tài khoản tính giá thành. - Kết chuyển chi phí NVLTT v•ợt trên mức bình th•ờng. Tài khoản 621 không có số d• cuối kỳ Sơ đồ 1.1: Kế toỏn chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp Vật liệu dùng không hết, nhập lại kho TK 152 TK 621 TK 154 Xuất kho vật liệu Kết chuyển CP NVLTT cho sản xuất sản phẩm TK 111, 112, 331 TK 632 Vật liệu mua về xuất thẳng cho sản xuất sản phẩm Kết chuyển GVHB TK 133 Phần CP NVLTT v•ợt trên mức bình th•ờng Thuế GTGT Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 12
- 1.6.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: tiền l•ơng chính, tiền l•ơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền l•ơng của công nhân sản xuất. Giống nh• chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, CP NCTT th•ờng là các khoản chi phí trực tiếp nên nó đ•ợc tập hợp trực tiếp vào các đối t•ợng chi phí liên quan. Trong tr•ờng hợp không tập hợp trực tiếp đ•ợc thì CP NCTT cũng đ•ợc tập hợp chung sau đó kế toán sẽ tiến hành phân bổ cho từng đối t•ợng theo một tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Các tiêu chuẩn th•ờng đ•ợc sử dụng để phân bổ CP NCTT là: Chi phí tiền l•ơng định mức (hoặc kế hoạch), giờ công định mức, giờ công thực tế, khối l•ợng sản phẩm sản xuất Để kế toán CP NCTT, kế toán sử dụng tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp, kết cấu cơ bản của tài khoản này nh• sau: Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm Bên Có: - Kết cấu chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp v•ợt trên mức bình th•ờng. Tài khoản 622 không có số d• cuối kỳ Sơ đồ 1.2: Kế toỏn chi phớ nhõn cụng trực tiếp TK 334 TK 622 TK 154 Tiền l•ơng & phụ cấp CNTTSX TK 335 Kết chuyển CP NCTT L•ơng phép Trích tr•ớc thực tế phải trả l•ơng nghỉ phép TK 338 TK 632 Các khoản trích theo l•ơng của Kết chuyển GVHB công nhân trực tiếp sản xuất Phần CP NCTT v•ợt trên mức bình th•ờng Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 13
- 1.6.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất phát sinh ở các phân x•ởng, bộ phận sản xuất ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung đ•ợc tổ chức tập hợp theo từng phân x•ởng, đội sản xuất, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chung còn đ•ợc tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi. Cuối kỳ sau khi đã tập hợp đ•ợc chi phí sản xuất chung theo từng phân x•ởng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong phân x•ởng theo những tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Việc tính toán xác định chi phí sản xuất chung tính vào chi phí chế biến sản phẩm còn phải căn cứ vào mức công suất hoạt động thực tế của máy móc thiết bị. - Chi phí sản xuất chung cố định đ•ợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản xuất đ•ợc dựa trên công suất bình th•ờng của máy móc sản xuất. Tr•ờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình th•ờng thì chi phí sản xuất chung cố định phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh.Tr•ờng hợp mức sản xuất thấp hơn công suất bình th•ờng, thì chỉ đ•ợc phân bổ theo công suất bình th•ờng, phần chi phí chung không đ•ợc phân bổ, đ•ợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. - Chi phí sản xuất chung biến đổi đ•ợc phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế phát sinh. Để kế toán CP SXC, kế toán sử dụng tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung, kết cấu cơ bản của tài khoản này nh• sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung ( nếu có). - Chi phí sản xuất chung đ•ợc phân bổ, kết chuyển chi phí chế biến cho các đối t•ợng chịu chi phí. - Chi phí sản xuất chung không đ•ợc phân bổ, kết chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tài khoản 627 không có số d• cuối kỳ Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 14
- Sơ đồ 1.3: Kế toỏn chi phớ sản xuất chung TK 334, 338 TK 627 TK 154 Chi phí nhân viên quản lý Kết chuyển CP SXC phân x•ởng TK 152, 153 TK 632 Chi phí vật liệu, công cụ CP SXC cố định không dụng cụ phân bổ TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 111, 112, 311 Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác TK 133 Thuế GTGT 1.7. Phương phỏp tớnh giỏ thành sản phẩm Ph•ơng pháp tính giá thành sản phẩm là ph•ơng pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất đã đ•ợc tập hợp trong kỳ để tính toán ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm theo từng khoản mục chi phí cho từng đối t•ợng tính giá thành. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một ph•ơng pháp tính giá thành sản phẩm thích hợp. Việc lựa chọn đúng đắn ph•ơng pháp tính giá thành sẽ góp phần vào việc hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn và đem lại lợi nhuận ngày càng nhiều cho doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 15
- 1.7.1. Ph•ơng pháp trực tiếp (Ph•ơng pháp giản đơn) Ph•ơng pháp trực tiếp áp dụng trong tr•ờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, chu kỳ sản xuất ngắn, đối t•ợng tập hợp chi phí sản xuất th•ờng là đối t•ợng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. Theo ph•ơng pháp này, giá thành đ•ợc tính nh• sau: Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản xuất Chi phí sản sản phẩm = xuất dở dang + thực tế phát sinh - xuất dở dang hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ = sản phẩm Số l•ợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ 1.7.2. Ph•ơng pháp hệ số Ph•ơng pháp hệ số đ•ợc áp dụng trong các doanh nghiệp cùng sử dụng chung một loại nguyên liệu, qua một quy trình sản xuất thu đ•ợc nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau. Đối t•ợng tập hợp chi phí là cả quy trình sản xuất, giữa các sản phẩm xây dựng đ•ợc hệ số quy đổi cho nhau. Để tính giá thành cho từng loại sản phẩm, kế toán phải quy tất cả các loại sản phẩm khác nhau về sản phẩm chuẩn. Sau đó áp dụng công thức tính giá thành đơn vị cho sản phẩm chuẩn. Cuối cùng, căn cứ vào hệ số quy đổi và giá thành đơn vị chuẩn ở trên để tính giá thành thực tế cho từng sản phẩm cụ thể. Tổng số sản Số l•ợng hoàn thành Hệ số quy đổi = ( x ) phẩm tiêu chuẩn của từng loại sản phẩm của từng loại Z đơn vị Tổng giá thành của các loại sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ sản phẩm = Tổng số sản phẩm tiêu chuẩn tiêu chuẩn Giá thành đơn vị của Giá thành đơn vị sản Hệ số quy đổi của = x từng loại sản phẩm phẩm tiêu chuẩn từng loại sản phẩm Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 16
- 1.7.3. Ph•ơng pháp tỷ lệ Ph•ơng pháp này th•ờng đ•ợc áp dụng trong các doanh nghiệp sử dụng cùng một nguyên vật liệu qua cùng một giai đoạn sản xuất lại thu đ•ợc nhiều loại sản phẩm có phẩm cấp khác nhau. Chi phí sản xuất đ•ợc tập trung cho cả giai đoạn sản xuất, nh•ng giữa các sản phẩm không xác định đ•ợc hệ số quy đổi để tính theo ph•ơng pháp hệ số. Để tính đ•ợc giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng nhiều tiêu thức khác nhau nh• giá thành kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, trọng lượng sản phẩm Thông th•ờng kế toán sử dụng giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức để tính tỷ lệ chi phí và dựa vào đó tính toán ra giá thành thực tế cho từng loại sản phẩm. Theo ph•ơng pháp này, kế toán tính giá thành theo công thức sau: Tỷ lệ Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản phẩm = chi phí Tổng giá thành kế hoạch (định mức) của tất cả các loại sản phẩm Tổng giá thành thực tế Tổng giá thành kế hoạch = x tỷ lệ chi phí của từng loại sản phẩm (định mức) của từng loại sản phẩm Để xác định từng khoản mục của giá thành thực tế thì lấy giá thành thực tế đã đ•ợc xác định nhân với tỷ lệ phần trăm (%) của từng khoản mục trong cấu thành của giá thành kế hoạch. 1.7.4. Ph•ơng pháp phân b•ớc Ph•ơng pháp phân b•ớc áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo quy trình công nghệ phức tạp, quá trình chế biến sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ, nhiều b•ớc chế biến nối tiếp nhau, mỗi b•ớc tạo ra một bán thành phẩm. Bán thành phẩm của mỗi b•ớc lại là đối t•ợng chế biến của b•ớc tiếp theo, cứ nh• vậy cho đến b•ớc cuối cùng để tạo ra thành phẩm hoàn chỉnh. Các giai đoạn công nghệ có thể đ•ợc thực hiện ở một hoặc nhiều phân x•ởng sản xuất, mỗi giai đoạn công nghệ có thể tạo ra bán thành phẩm cho b•ớc sau hoặc chỉ tham gia vào quá trình chế biến có tính chất liên tục để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 17
- Khi thực hiện ph•ơng pháp phân b•ớc thì đối t•ợng hạch toán chi phí sản xuất đ•ợc tổ chức chi tiết theo từng giai đoạn công nghệ hoặc theo từng phân x•ởng sản xuất riêng biệt có thể tham gia vào quy trình tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Đối t•ợng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm hoặc chi tiết sản phẩm của từng giai đoạn công nghệ hoặc phân x•ởng sản xuất và sản phẩm hoàn thành. Việc tập hợp chi phí sản xuất phải gắn liền với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thì tiến hành quy nạp trực tiếp vào đối t•ợng chịu chi phí, còn chi phí sản xuất chung nếu có liên quan đến nhiều đối t•ợng chịu chi phí thì phải tập hợp theo từng phân x•ởng, tổ đội sản xuất và sau đó tiến hành phân bổ theo tiêu chuẩn phù hợp. Để tính giá thành, kế toán thực hiện một trong hai ph•ơng án sau * Ph•ơng án 1: Tính giá thành theo ph•ơng pháp phân b•ớc có tính giá thành bán thành phẩm (gọi là ph•ơng án kết chuyển tuần tự chi phí sản xuất). Trình tự tính giá thành đ•ợc thực hiện theo sơ đồ sau: Giá trị sản Chi phí sản Giá trị sản Giá thành bán phẩm dở dang + xuất phát sinh phẩm dở dang = - thành phẩm 1 đầu b•ớc 1 trong b•ớc 1 cuối b•ớc 1 + Giá trị sản Chi phí sản Giá trị sản Giá thành bán phẩm dở dang + xuất phát sinh phẩm dở dang = - thành phẩm 2 đầu b•ớc 2 trong b•ớc 2 cuối b•ớc 2 . Giá thành bán thành phẩm 2 + Giá trị sản Chi phí sản Giá trị sản Giá thành phẩm dở dang + xuất phát sinh phẩm dở dang = - thành phẩm đầu b•ớc n trong b•ớc n cuối b•ớc n Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 18
- * Ph•ơng án 2: Tính giá thành theo ph•ơng pháp phân b•ớc không tính giá thành bán thành phẩm (gọi là ph•ơng án kết chuyển song song chi phí sản xuất). Trình tự tính giá thành đ•ợc thực hiện theo sơ đồ sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp b•ớc 1 tính cho thành phẩm Giá thành thành Chi phí chế biến b•ớc 1 tính cho thành phẩm phẩm . Chi phí chế biến b•ớc n tính cho thành phẩm Theo sơ đồ trên: Tổng giá thành Tổng chi phí sản xuất của mỗi b•ớc tính cho = thành phẩm thành phẩm Ngoài những ph•ơng pháp tính giá thành sản phẩm đã trình bày ở trên còn một số ph•ơng pháp tính giá thành khác nh•: Ph•ơng pháp loại trừ sản phẩm phụ, ph•ơng pháp tổng hợp chi phí, ph•ơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, ph•ơng pháp giá thành định mức. Mỗi ph•ơng pháp có mặt mạnh yếu khác nhau vì vậy mà doanh nghiệp cần vận dụng một cách khéo léo vào doanh nghiệp mình để đem lại lợi ích tối đa, có vậy thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị tr•ờng. 1.8. Đỏnh giỏ sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là sản phẩm đã đi qua một hoặc một số công đoạn của quy trình sản xuất sản phẩm (trừ công đoạn cuối cùng), nó có thể bán ra ngoài gọi là “bán thành phẩm” hoặc chuyển vào chu kỳ sau để tiếp tục làm ra thành phẩm. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, tính chất cấu thành chi phí sản xuất, trình độ quản lý doanh nghiệp mà sử dụng các ph•ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thích hợp. Sau đây là các ph•ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà các doanh nghiệp th•ờng áp dụng: Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 19
- 1.8.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản l•ợng •ớc tính t•ơng đ•ơng Theo ph•ơng pháp này, kế toán căn cứ vào số l•ợng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang để quy đổi chúng ra sản phẩm hoàn thành rồi từ đó xác định từng khoản mục chi phí nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Đối với chi phí bỏ hết một lần ngay từ đầu vào quy trình sản xuất (th•ờng là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) đ•ợc phân bổ đều 100% cho cả sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành. Giá trị sản phẩm Chi phí sản xuất Giá trị sản + Số l•ợng sản dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ phẩm dở = X phẩm dở Số l•ợng sản Số l•ợng sản phẩm dang cuối kỳ + dang cuối kỳ phẩm hoàn thành dở dang cuối kỳ - Đối với chi phí bỏ dần vào quy trình sản xuất (th•ờng là chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) đ•ợc gọi là chi phí chế biến chỉ đ•ợc phân bổ cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành. Giá trị sản phẩm Chi phí sản xuất phát Số l•ợng Giá trị sản + dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ sản phẩm phẩm dở = X Số l•ợng sản Số l•ợng sản phẩm hoàn thành dang cuối kỳ + phẩm hoàn thành hoàn thành t•ơng đ•ơng t•ơng đ•ơng Số l•ợng sản phẩm hoàn Số l•ợng sản phẩm Mức độ = x thành t•ơng đ•ơng dở dang cuối kỳ hoàn thành Ph•ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối l•ợng sản phẩm hoàn thành t•ơng đ•ơng đảm bảo tính hợp lý hơn và độ tin cậy cao hơn của chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng nh• chỉ tiêu thành phẩm và giá vốn hàng bán trong báo cáo kế toán. Tuy vậy, ph•ơng pháp này cũng có nh•ợc điểm là khối l•ợng tính toán nhiều, hơn nữa việc xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang là một công việc phức tạp mang nặng tính chủ quan. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 20
- 1.8.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến Ph•ơng pháp này t•ơng tự nh• ph•ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản l•ợng •ớc tính t•ơng đ•ơng, chỉ có một điểm khác là chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đ•ợc giả định luôn luôn hoàn thành 50%. 1.8.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo ph•ơng pháp này, kế toán giả định trong sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà không tính đến các chi phí sản xuất khác (nh• chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung). Kế toán xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức sau: Giá trị sản phẩm Chi phí NVLTT Giá trị sản + Số l•ợng sản dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ phẩm dở = X phẩm dở Số l•ợng sản phẩm Số l•ợng sản phẩm dang cuối kỳ + dang cuối kỳ hoàn thành dở dang cuối kỳ Đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế biến phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục, khi áp dụng ph•ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang này thì giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ ở giai đoạn 2 trở đi đ•ợc đánh giá theo giá trị nửa thành phẩm giai đoạn tr•ớc khi chuyển sang. 1.8.4. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính Theo ph•ơng pháp này, kế toán giả định trong sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ có chi phí nguyên vật liệu chính mà không tính đến các chi phí sản xuất khác (nh• chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, CP NVLTT khác). Kế toán xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức sau: Giá trị sản phẩm Chi phí NVL chính Giá trị sản + Số l•ợng sản dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ phẩm dở = X phẩm dở Số l•ợng sản Số l•ợng sản phẩm dang cuối kỳ + dang cuối kỳ phẩm hoàn thành dở dang cuối kỳ Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 21
- 1.8.5. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức Đối với với các doanh nghiệp đã xây dựng đ•ợc hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm thì doanh nghiệp có thể áp dụng ph•ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. Theo ph•ơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối l•ợng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị từng sản phẩm dở dang theo chi phí định mức. Giá trị sản Chi phí sản xuất Số l•ợng sản phẩm Mức độ phẩm dở = định mức đơn vị X ( X ) dở dang cuối kỳ hoàn thành dang cuối kỳ sản phẩm Việc đánh sản phẩm dở dang theo ph•ơng pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp sẽ là cơ sở xác định đúng đắn giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, đây là tiền đề đảm bảo tính đúng đắn của chỉ tiêu giá thành sản phẩm, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.9. Nội dung hạch toỏn chi phớ sản xuất – giỏ thành sản phẩm 1.9.1. Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo ph•ơng pháp kê khai th•ờng xuyên Hạch toán hàng tồn kho theo ph•ơng pháp kê khai th•ờng xuyên là ph•ơng pháp mà theo đó việc nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ .được theo dõi một cách th•ờng xuyên trong sổ kế toán. Đối với các chi phí liên quan trực tiếp đến một đối t•ợng tính giá thì tập hợp trực tiếp cho đối t•ợng đó. Đối với các chi phí liên quan chung đến nhiều đối t•ợng tính giá mà không tách riêng đ•ợc thì đến cuối kỳ kế toán phải tập hợp lại rồi tiến hành phân bổ cho từng đối t•ợng tính giá theo tiêu thức phù hợp. Chi phí sản xuất trong kỳ đ•ợc tập hợp trên các tài khoản: - TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. - TK 627: Chi phí sản xuất chung. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 22
- Nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo ph•ơng pháp kê khai th•ờng xuyên đ•ợc phản ánh qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.4: Kế toỏn chi phớ sản xuất – giỏ thành sản phẩm trong doanh nghiệp kế toỏn hàng tồn kho theo phương phỏp kờ khai thường xuyờn TK 621 TK 154 TK 157 Kết chuyển Sản phẩm hoàn thành và gửi bán. CP NVLTT TK 155 TK 622 Thành phẩm nhập kho Kết chuyển CP NCTT TK 152 TK 627 Phế liệu thu hồi nhập kho Kết chuyển CP SXC TK 632 Giá thành thực tế sản phẩm bán ngay không qua kho (đã xác định tiêu thụ cuối kỳ) Chi phí sản xuất chung cố định không đ•ợc phân bổ Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 23
- 1.9.2. Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo ph•ơng pháp kiểm kê định kỳ Để hạch toán chi phí sản xuất, kế toán vẫn sử dụng các tài khoản 621, 622, 627 t•ơng tự nh• ph•ơng pháp kê khai th•ờng xuyên. Tuy nhiên do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” chỉ áp dụng để phản ánh chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đ•ợc thực hiện trên tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.5: Kế toỏn chi phớ sản xuất – giỏ thành sản phẩm trong doanh nghiệp kế toỏn hàng tồn kho theo phương phỏp kiểm kờ định kỳ TK 154 TK 631 TK 111, 138 Kết chuyển CPSX dở Phế liệu sản phẩm thu hồi dang đầu kỳ TK 621 Kết chuyển CP NVLTT TK 622 TK 632 Kết chuyển CP NCTT Kết chuyển giá thành thực tế SPSX hoàn thành trong kỳ TK 627 Kết chuyển CP SXC Chi phí sản xuất chung cố định không đ•ợc phân bổ Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 24
- 1.10. Đặc điểm hạch toỏn chi phớ sản xuất – giỏ thành sản phẩm theo cỏc hỡnh thức kế toỏn 1.10.1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán nhật ký chung Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ (thẻ) kế toỏn chi phớ TK 621, 622, Nhật ký chung 627, 154 Sổ cỏi tài khoản 621, 622, 627, 154, 155 Bảng tớnh giỏ thành Bảng cõn đối số phỏt sinh Bỏo cỏo tài chớnh Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 25
- 1.10.2. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán nhật ký – sổ cái Sơ đồ 1.7: Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn chi phớ sản xuất – giỏ thành sản phẩm theo hỡnh thức kế toỏn Nhật ký – sổ cỏi Chứng từ gốc Sổ (thẻ) kế toỏn chi phớ (Phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, phiếu chi ) TK 621, 622, 627, 154 Nhật ký sổ cỏi Bảng (thẻ) (phần sổ cỏi ghi cho TK tính giá thành 621, 622, 627, 154, 155) Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 26
- 1.10.3. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ Sơ đồ 1.8: Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn chi phớ sản xuất – giỏ thành sản phẩm theo hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chứng từ Nhật ký - chứng từ Chứng từ gốc số 1, 2, 5 Sổ chi phớ sản xuất Bảng phõn bổ NVL, CC, DC Bảng phõn bổ tiền lương, BHXH Bảng phõn bổ khấu hao Bảng kờ số 4, 5, 6 Bảng tớnh giỏ thành sản phẩm Nhật ký - chứng từ số 7 Sổ cỏi TK 621, 622, 627, 154 Bỏo cỏo kế toỏn Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 27
- 1.10.4. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Sơ đồ 1.9: Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn chi phớ sản xuất – giỏ thành sản phẩm theo hỡnh thức kế toỏn Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ (thẻ) chi tiết TK 621, 622, 627, 154 Chứng từ ghi sổ Bảng tính giá thành Sổ đăng ký Sổ cái TK chứng từ 621, 622, ghi sổ 627, 154 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Quan hệ đối chiếu Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 28
- 1.10.5. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán trên máy vi tính Sơ đồ 1.10: Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn chi phớ sản xuất – giỏ thành sản phẩm theo hỡnh thức kế toỏn trờn mỏy vi tớnh - Sổ chi phớ sx CHỨNG TỪ - Sổ cỏi TK 621, KẾ TOÁN PHẦN 622, 627, 154 - Bảng (thẻ) tớnh Z MỀM KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP - Bỏo cỏo tài chớnh MÁY VI TÍNH CHỨNG TỪ - Bỏo cỏo kế KẾ TOÁN toỏn quản trị CÙNG LOẠI Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Quan hệ đối chiếu Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 29
- CHƯƠNG 2 thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty seasafico hà nội 2.1. Đặc điểm chung ảnh hưởng đến cụng tỏc hạch toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Seasafico Hà Nội 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Seasafico Hà Nội Tên công ty: Công ty Seasafico Hà Nội. Tên giao dịch quốc tế: Ha Noi Seasafico Company. Tên viết tắt: Seasafico Địa chỉ: Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền, Quận Ngô Quyền, Hải Phòng. Loại hình doanh nghiệp: 100% vốn đầu t• n•ớc ngoài. Chủ đầu t•: Công ty cổ phần không mở rộng Seasafico. Liên doanh Seasafico là liên doanh giữa liên hiệp các ng• trang Sakhalin (Cộng hòa Liên bang Nga) và Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam (Seaprodex) thuộc Bộ thủy sản, đơn vị trực tiếp thực hiện liên doanh là Chi nhánh xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội. Liên doanh Seasafico đ•ợc thành lập tại Cộng hòa Liên bang Nga theo giấy phép số 05/06/01 ngày 04/05/1989 của Bộ Tài chính Liên xô cũ. Công ty liên doanh Seasafico cũng đ•ợc Chủ tịch Hội đồng Bộ tr•ởng n•ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (nay là Thủ t•ớng Chính phủ) cho phép thành lập trong văn bản số 1767/KTĐN ngày 08/06/1990 của Văn phòng Hội đồng Bộ tr•ởng. Ngày 11/06/1991 Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà n•ớc Việt Nam đã cấp giấy phép số 199/GP, quyết định cho Công ty xuât nhập khẩu thủy sản đ•ợc tham gia liên doanh theo hợp đồng đã ký vào ngày 05/01/1989 với Liên hiệp ng• trang Sakhalin. Công ty liên doanh Seasafico đặt trụ sở tại 51 AK. Maxsakhalin, Nga do ông Rinannow N.G làm Tổng giám đốc – quốc tịch Nga và ông Hoành Cổn, đồng Tổng giám đốc – quốc tịch Việt Nam làm đại diện. Tháng 04/1992, Uỷ ban Nhà n•ớc về hợp tác và đầu t• Việt Nam cho phép thành lập chi nhánh tại Việt Nam của Công ty liên doanh Seasafico theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu t• n•ớc ngoài để nuôi trồng, chế biến thủy sản xuất khẩu. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 30
- Chi nhánh có tên gọi là Chi nhánh Seasafico Hà Nội, tên giao dịch là Seasafico, trụ sở đặt tại 20 Láng Hạ - Hà Nội. Chi nhánh có t• cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam. Tổng số vốn của Chi nhánh là: 5.000.000 USD Vốn pháp định của Chi nhánh là 1.200.000 USD, bao gồm giá trị máy móc, thiết bị, vật t• và tiền mặt. Thời gian hoạt động của chi nhánh Seasafico Hà Nội là 20 năm kể từ ngày đ•ợc cấp giấy phép đầu t•. Tháng 06/1992 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã cho phép Chi nhánh Seasafico Hà Nội đ•ợc xây dựng một nhà máy chế biến thủy sản trong địa phận cảng thủy sản II tại ngõ 201 - đ•ờng Ngô Quyền, Hải Phòng sau khi cảng này đ•ợc Công ty Thủy sản II chuyển nh•ợng cho Công ty liên doanh Seasafico. Công ty Seasafico hiện nay đ•ợc thành lập theo giấy phép đầu t• số 359/GP ngày 28/04/1992 do Uỷ ban Nhà n•ớc về hợp tác và đầu t• (nay là Bộ Kế hoạch và đầu t•) cấp theo: Quyết định 359/GPĐC1 ngày 21/12/1998 của Bộ Kế hoạch và đầu t• Quyết định số 359/GPĐC1-BKH-HN ngày 09/08/2002 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Quyết định số 359/GPĐC2-BKH-HP ngày 28/03/2003 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng cho phép đổi tên Chi nhánh Seasafico Hà Nội thành Công ty Seasafico Hà Nội và đ•ợc chuyển trụ sở chính về ngõ 201 - Đ•ờng Ngô Quyền, Quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng. 2.1.2. Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ tại Công ty Seasafico Hà Nội Công ty Seasafico Hà Nội có những công trình để phục vụ cho sản xuất nh•: - Phân x•ởng sản xuất đá cây (công suất 50 tấn/ngày). - Phân x•ởng sản xuất hàng xuất khẩu, hàng nội địa. - Kho vật t• và nhà xe. - Cầu cảng, nhà làm việc. - Các công trình phụ trợ, điện, cấp thoát n•ớc. - Đ•ờng ra vào và đ•ờng nội bộ. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 31
- Quy trình công nghệ sản xuất hàng thủy sản xuất khẩu theo tiêu chuẩn xuất khẩu của ngành thủy sản quy định gồm sản xuất sơ chế tôm xuất khẩu; sản xuất chế biến hàng nội địa (Chả cá, chả tôm, chả nem, cá filê). Các mặt hàng chính của Công ty là: - Hàng xuất khẩu gồm: Tôm, mực, cá filê - Hàng nội địa gồm: Chả cá, chả tôm, chả nem, cá làm sạch . Từ ngày 28/09/2004 theo giấy phép điều chỉnh số 359/GPĐC3-BKH-HP của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng, hoạt động của công ty đ•ợc bổ sung: thu mua và chế biến nông sản, thực phẩm để tiêu thụ trong n•ớc. Nguồn nguyên liệu của công ty chủ yếu mua trực tiếp của ng• dân đánh bắt thủy sản ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình Sơ đồ 2.1: Quy trỡnh sản xuất chế biến cỏ Đổng file tại Cụng ty Seasafico HN Nhập, phân loại nguyên liệu Đánh vẩy, kiểm tra vẩy Filê Rút x•ơng Phân cỡ Xếp vào khay cấp đông Đ•a vào hầm cấp đông Ra tủ, mạng băng,đóng gói Nhập kho bảo quản (nhiệt độ - 18 đến - 200C) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 32
- 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Seasafico Hà Nội Để điều hành sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao và quản lý quá trình sản xuất đòi hỏi bộ máy quản lý hợp lý, gọn nhẹ góp phần làm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất. Do đó công ty Seasafico Hà Nội tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến – chức năng. Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty Seasafico Hà Nội Ban Giám đốc Phòng Phòng kinh Phòng Phân x•ởng Phòng tổ chức tài vụ doanh-cảng vụ kho vận sản xuất hành chính Chức năng, nhiệm vụ của cỏc phũng ban: - Ban Giám đốc: Gồm một Giám đốc và một phó Giám đốc. Giám đốc là ng•ời đại diện tr•ớc pháp luật cho công ty, có quyền điều hành cao nhất trong công ty, quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty và chịu trách nhiệm tr•ớc pháp luật Nhà n•ớc Việt Nam về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phó Giám đốc là ng•ời giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm thực hiện các công việc đ•ợc phân công ủy quyền, giải quyết các công việc khi Giám đốc đi vắng. - Phòng Tài vụ: Phòng có trách nhiệm quản lý mọi hoạt động tài chính kế toán trong công ty, giúp Giám đốc sử dụng và quản lý vốn có hiệu quả, đảm bảo nhu cầu vốn và vòng quay vốn nhanh, tiết kiệm theo đ•ờng lối, chế độ chính sách. - Phòng kinh doanh – cảng vụ: Có nhiệm vụ lập kế hoạch, lên ph•ơng án sản xuất kinh doanh cho công ty và quản lý mọi hoạt động ở cảng nh• tình hình thuyền tàu ra vào cảng, thu lệ phí. Phòng này có chức năng tìm hiểu, nghiên cứu thị tr•ờng, tham m•u cho Giám đốc trong lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 33
- - Phòng kho vận: Quản lý và điều hành kho lạnh, tổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Phòng tổ chức hành chính: Quản lý lao động, điều động nhân lực khi cần thiết, tham m•u cho Giám đốc công ty về các chế độ chính sách nh• tiền l•ơng, thưởng cho người lao động. Theo dõi và thiết lập kế hoạch đào tạo trên cơ sở phát triển theo định h•ớng của công ty. - Phân x•ởng sản xuất: Gồm những cán bộ làm công tác quản lý, điều hành kỹ thuật khi nhận nguyên vật liệu đầu vào để đ•a vào phân x•ởng sản xuất, chế biến đồng thời cũng chịu trách nhiệm trong quá trình sản xuất, chế biến thực hiện đúng theo quy trình công nghệ chất l•ợng sản phẩm. Nhìn chung, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Seasafico Hà Nội t•ơng đối gọn nhẹ, các phòng ban có quan hệ chặt chẽ với nhau trong công tác thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm cũng nh• các hoạt động khác 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Công ty Seasafico Hà Nội Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: Công tác kế toán có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp nói chung nhằm thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán tài chính giúp hoạt động của doanh nghiệp thông suốt. Ngoài chức năng trên còn tham gia huy động vốn từ các nguồn, năng cao nguồn vốn kinh doanh tạo khả năng tài chính mạnh mẽ cho Công ty. Công ty Seasafico Hà Nội thực hiện hạch toán căn cứ vào “Chế độ kế toán doanh nghiệp” ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ tr•ởng Bộ Tài chính. Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lâp, có đầy đủ chức năng và quyền hạn theo luật doanh nghiệp nhà n•ớc ban hành. Để đảm bảo có cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung. Công ty không có các kế toán viên tại các bộ phận, phân x•ởng mà chỉ có các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ kiểm tra chứng từ, định kỳ gửi các chứng từ về phòng tài vụ để kế toán viên hạch toán vào sổ sách. Mô hình bộ máy kế toán tập trung này rất thuận lợi cho việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 34
- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty t•ơng đối gọn nhẹ, bao gồm: - Kế toán tr•ởng: Điều hành mọi hoạt động kế toán trong công ty, chịu trách nhiệm tr•ớc Giám đốc về công việc của phòng tài vụ. Đồng thời kế toán tr•ởng thực sự là cánh tay đắc lực cho Giám đốc công ty trong công tác hạch toán thống kê, phân tích hoạt động kinh doanh, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Ngoài ra, kế toán tr•ởng còn phải thực hiện các phần hành kế toán cùng kế toán viên. - Kế toán viên: Có trách nhiệm trực tiếp thực hiện các phần hành kế toán của công ty, giúp kế toán tr•ởng điều hành các hoạt động kế toán tài chính khi kế toán tr•ởng đi công tác. - Thủ quỹ: Phụ trách quản lý, thực hiện các nghiệp vụ thu, chi bằng tiền trên cơ sở các chứng từ hợp lệ đã đ•ợc phó Giám đốc và kế toán tr•ởng ký duyệt, lập dự toán để dự trữ tiền mặt tại quỹ hợp lý. Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty Seasafico Hà Nội Kế toán tr•ởng Kế toán viên Thủ quỹ Hình thức kế toán áp dụng: Căn cứ vào chế độ kế toán do Nhà n•ớc ban hành, căn cứ vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán trong Công ty. Hiện nay, Công ty Seasafico Hà Nội đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký – sổ cái”. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong Công ty đ•ợc phản ánh theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế vào sổ nhật ký – sổ cái, phần sổ cái mở cho các tài khoản liên quan. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – sổ cái đ•ợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 35
- Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trỡnh tự ghi sổ kế toỏn tại Cụng ty Seasafico Hà Nội Chứng từ gốc Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng Nhật ký – sổ cái (sổ) tổng hợp chi tiết Báo cáo kế toán Ghi chú : Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ : Quan hệ đối chiếu Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 36
- Sơ đồ 2.5: Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn chi phớ sản xuất – giỏ thành sản phẩm theo hỡnh thức kế toỏn nhật ký – sổ cỏi Chứng từ gốc Sổ (thẻ) kế toỏn chi phớ (Phiếu xuất kho, hóa đơn TK 621, 622, 627, 154 GTGT, phiếu chi ) Nhật ký sổ cỏi Bảng (thẻ) (phần sổ cỏi ghi cho TK tính giá thành 621, 622, 627, 154, 155) Báo cáo tài chính Ghi chú : Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 37
- 2.2. Thực trạng tổ chức kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Seasafico Hà Nội 2.2.1. Đặc điểm và cách phân loại chi phí sản xuất Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nh• phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất tại Công ty Seasafico Hà Nội đ•ợc phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất trong Công ty đ•ợc chia thành các khoản mục khác nhau. Mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh• thế nào. Chính vì vậy, phân loại chi phí theo cách này còn đ•ợc gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đ•ợc chia thành các khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT): Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đ•ợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT): Bao gồm tiền l•ơng và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo l•ơng của công nhân sản xuất nh• BHXH, BHYT, KPCĐ. - Chi phí sản xuất chung (CP SXC): Là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân x•ởng, đội sản xuất. 2.2.2. Đối t•ợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.2.2.1. Đối t•ợng tập hợp chi phí sản xuất Kế toán chi phí sản xuất là một bộ phận quan trọng của công tác kế toán vì có tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối t•ợng, đúng quy định và hợp lý thì công tác tính giá thành sản phẩm mới có tính chính xác và trung thực. Công ty Seasafico Hà Nội với đặc điểm quy trình sản xuất giản đơn, tổ chức chuyên môn hóa sản phẩm sản xuất, chu kỳ sản xuất ngắn, chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn sản xuất cuối cùng mới đ•ợc xác định là thành phẩm. Mặt khác sản phẩm của Công ty có nhiều chủng loại khác nhau nh•ng cùng chung quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng vật t• giống nhau. Để thích ứng với đặc điểm đó, kế toán xác định đối t•ợng tập hợp chi phí là sản phẩm cuối cùng của quy trình sx. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 38
- 2.2.2.2. Đối t•ợng tính giá thành sản phẩm Do đặc điểm quy trình sản xuất giản đơn với dây chuyền công nghệ có thể sản xuất ra nhiều mặt hàng khác nhau, nh•ng tại một thời điểm nhất định chỉ sản xuất một loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn. Vì vậy, Công ty xác định đối t•ợng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành nhập kho. 2.2.3. Kỳ tính giá thành và ph•ơng pháp tính giá thành sản phẩm Căn cứ vào tình hình thực tế về đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm và để đáp ứng đ•ợc nhu cầu quản lý nên Công ty Seasafico Hà Nội xác định kỳ tính giá thành là tháng. Việc xác định nh• vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, đảm bảo tính giá thành một cách kịp thời, nhanh chóng, cung cấp thông tin cho lãnh đạo trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đ•ợc hiệu quả hơn. Do những đặc điểm sản xuất trên và do đối t•ợng tập hợp chi phí sản xuất đồng nhất với đối t•ợng tính giá thành sản phẩm nên Công ty Seasafico Hà Nội hiện đang áp dụng ph•ơng pháp tính giá thành sản phẩm theo ph•ơng pháp trực tiếp (hay còn gọi là ph•ơng pháp giản đơn). Theo ph•ơng pháp này, giá thành sản phẩm đ•ợc tính theo công thức sau: Tổng giá thành Giá trị sản Chi phí sản Giá trị sản sản phẩm = phẩm dở + xuất phát - phẩm dở hoàn thành dang đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng sản phẩm hoàn thành Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 39
- 2.2.4. Nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội 2.2.4.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621- “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này có kết cấu như sau: Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán. Bên Có: - Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất sản phẩm trong kỳ vào tài khoản tình giá thành. - Phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu dùng không hết nhập lại kho. - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp v•ợt trên mức bình th•ờng. Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng để hạch toán chi phí NVLTT: Phiếu xuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng (đối với tr•ờng hợp mua nguyên vật liệu về xuất thẳng cho phân x•ởng sản xuất), bảng kê mua hàng (đối với tr•ờng hợp mua hàng của ng• dân không có hóa đơn giá trị gia tăng), bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sổ chi tiết chi phí sản xuất (mở cho TK 621). Nội dung hạch toỏn CP NVLTT tại Cụng ty Seasafico Hà Nội Tại Công ty Seasafico Hà Nội để tiến hành sản xuất sản phẩm cần rất nhiều loại nguyên liệu, vật liệu. Căn cứ vào vai trò từng loại nguyên liệu, vật liệu cấu thành nên sản phẩm, Công ty sử dụng các loại nguyên liệu sau: - Nguyên vật liệu chính: Cá, tôm, mực, ốc - Nguyên vật liệu phụ: Miến, măng, mộc nhĩ, mì chính, mắm, muối . - Nhiên liệu: Dầu, ga Nguyên liệu, vật liệu của Công ty đ•ợc quản lý ở các kho, việc nhập xuất các nguyên liệu, vật liệu đ•ợc cán bộ phòng vật t• theo dõi chặt chẽ thông qua kế hoạch sản xuất do phòng kinh doanh lập, do yêu cầu sản xuất của ban lãnh đạo duyệt hay nhu cầu cần thiết trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Để tính trị giá nguyên vật liệu xuất kho, Công ty đang áp dụng ph•ơng pháp bình quân gia quyền (bình quân gia quyền cả kỳ). Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 40
- Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật t• về mặt số l•ợng. Kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa để phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm theo từng loại vật t• t•ơng ứng với thẻ kho đã đ•ợc mở ở kho về cả hai mặt giá trị và số l•ợng. Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh do phòng kinh doanh lập sẽ lên kế hoạch mua nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất, nguyên vật liệu mua vào đ•ợc tính theo giá thực tế khi mua cộng với các chi phí liên quan đến công tác thu mua. Trị giá thực Trị giá thực Chi phí thu Các khoản Chiết khấu th•ơng tế hàng = tế ghi trên + mua thực tế + thuế không - mại, giảm giá hàng mua vào hóa đơn phát sinh đ•ợc hoàn lại mua đ•ợc h•ởng Khi các bộ phận có nhu cầu sử dụng vật t• hoặc căn cứ vào lệnh xuất kho, kế toán lập phiếu xuất kho rồi chuyển qua bộ phận kho. Tại kho khi nhận đ•ợc phiếu xuất kho, thủ kho sẽ xuất vật t•, ghi số l•ợng xuất vào phần thực xuất và ký vào phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho đ•ợc lập thành 3 liên: Liên 1: L•u tại quyển. Liên 2: Giao cho ng•ời nhận hàng. Liên 3: Giao cho thủ kho để ghi thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán. Công ty Seasafico Hà Nội chuyên sản xuất và chế biến hàng thủy sản phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong n•ớc và xuất khẩu. Vì thế nguyên vật liệu đầu vào phải đa dạng về chủng loại, đảm bảo chất l•ợng vệ sinh an toàn thực phẩm, đủ độ t•ơi sống Nguyên vật liệu mua về đ•ợc bảo quản tốt và th•ờng đ•ợc đ•a vào sơ chế, chế biến sản xuất ngay để giữ cho nguyên vật liệu sau khi qua sơ chế hoặc chế biến sản xuất vẫn đảm bảo chất l•ợng. Ví dụ: Ngày 19/12/2008, căn cứ vào kế hoạch sản xuất do phòng kinh doanh lập đã đ•ợc Phó Giám đốc ký duyệt, Công ty đã mua 1.000 kg cá Đổng của ng• dân để phục vụ sản xuất cá Đổng filê. Căn cứ vào phiếu chi số 52 (biểu số 2.1) và bảng kê mua hàng (biểu số 2.2) kế toán tiến hành ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh (biểu số 2.3), sổ Nhật ký – sổ cái (sổ cái mở cho TK 621). Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 41
- Biểu số 2.1 Công ty seasafico hà nội Phiếu chi Số: 52 Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng Ngày 19 tháng 12 năm 2008 Nợ: 621 Có: 111 Họ và tên ng•ời nhận tiền: Trần Thị Nhàn Địa chỉ: 47 Th•ợng Lý – Hồng Bàng – HP Lý do chi: Thanh toán tiền mua cá Đổng Số tiền: 34.000.000 đ (Viết bằng chữ): Ba m•ơi t• triệu đồng chẵn Kèm theo: Chứng từ . Ngày 19 tháng 12 năm 2008 Thủ tr•ởng đơn vị Kế toán tr•ởng Ng•ời lập phiếu Ng•ời nộp Thủ quỹ (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 42
- Khi Công ty mua hàng của ng• dân, do không có hóa đơn giá trị gia tăng, kế toán kê khai nguyên vật liệu mua về vào bảng kê mua hàng. Biểu số 2.2 Công ty seasafico hà nội Mẫu số: 06-VT Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tr•ởng BTC bảng kê mua hàng Ngày 19 tháng 12 năm 2008 - Họ và tên ng•ời bán: Trần Thị Nhàn - Số CMND: 031426523 - Địa chỉ ng•ời bán: 47 Th•ợng Lý – Hồng Bàng - HP Tên, quy cách, phẩm chất Đơn vị STT Số l•ợng Đơn giá Thành tiền hàng hóa, vật t• tính 1 Cá Đổng Kg 1.000 34.000 34.000.000 Cộng 1.000 34.000.000 Ngày 19 tháng 12 năm 2008 Ng•ời mua Kế toán tr•ởng Ng•ời duyệt mua (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 43
- Do nguyên liệu mua về xuất thẳng cho phân x•ởng sản xuất nên kế toán không theo dõi nguyên liệu qua tài khoản 152 – nguyên vật liệu, mà thông qua sổ chi tiết chi phí để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn. Đến cuối tháng, nếu nguyên liệu vẫn ch•a sản xuất hết thì số nguyên liệu này không nhập lại kho mà để tại phân x•ởng sản xuất để sản xuất tiếp trong tháng sau. Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc hạch toán chi phí và theo dõi nguyên vật liệu, kế toán căn cứ vào báo cáo sử dụng vật t• của phân x•ởng sản xuất để theo dõi trên sổ sách. - Nếu nguyên vật liệu ch•a sử dụng hết, kế toán định khoản bút toán ghi âm Nợ TK 621 : Trị giá nguyên vật liệu ch•a sử dụng hết. Có TK 152 : Trị giá nguyên vật liệu ch•a sử dụng hết. - Đến đầu tháng sau, kế toán ghi bút toán bình th•ờng Nợ TK 621 : Trị giá số nguyên vật liệu trên Có TK 152 Còn các vật liệu phụ, nhiên liệu nh•: Mắm, muối, mì chính, măng, mộc nhĩ kế toán theo dõi chi tiết theo từng loại. Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, vào nhu cầu sử dụng của từng bộ phận, thủ kho sẽ xuất kho khi có yêu cầu. Đến cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết theo từng loại kế toán tiến hành tổng hợp số l•ợng và trị giá vật liệu nhập trong kỳ, tồn đầu kỳ. áp dụng ph•ơng pháp tính hàng xuất kho theo ph•ơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ để tính trị giá mỗi lần xuất kho. Đồng thời căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh mở cho từng sản phẩm riêng biệt, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 44
- Biểu số 2.3 Công ty seasafico hà nội Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621) Tên phân x•ởng: Phân x•ởng sản xuất Tên sản phẩm, dịch vụ: Cá Đổng filê Tháng 12 năm 2008 Chứng từ TK Tổng số tiền Chia ra Diễn giải SH NT đối ứng Nợ Có Vật liệu chính Vật liệu phụ Nhiên liệu Số d• đầu tháng PC52 19/12 Mua vật liệu về xuất thẳng sản xuất 111 34.000.000 34.000.000 - - PKT02 31/12 K/c CP NVLtt để tính giá thành 154 34.000.000 - - Cộng phát sinh 34.000.000 34.000.000 34.000.000 - - Số d• cuối kỳ Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2008 Giám đốc Kế toán tr•ởng Ng•ời lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 45
- Biểu số 2.4 Công ty seasafico hà nội Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản: 621 Tháng 12 năm 2008 STT Tên sản phẩm Vật liệu chính Vật liệu phụ Nhiên liệu Tổng 1 Cá Đổng cờ filê 131.888.800 - - 131.888.800 2 Cá Đổng filê 34.000.000 - - 34.000.000 3 Cá Chạch Vkim 15.500.000 910.000 69.299 16.479.299 4 Chả cao cấp 100.447.000 11.922.329 959.216 113.328.545 Cộng 281.835.800 12.832.329 1.028.515 295.696.644 Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2008 Giám đốc Kế toán tr•ởng Ng•ời lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 46
- Biểu số 2.5 Trích nhật ký – sổ cái tháng 12/2008 Công ty seasafico hà nội Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng Sổ nhật ký – sổ cái Tháng 12 năm 2008 STT Chứng từ Số hiệu TK STT TK 621 Diễn giải Số tiền dòng SH NT Nợ Có dòng Nợ Có Số d• đầu kỳ (T12/08) 214 PC52 19/12 Mua NVL xuất thẳng sản xuất cá Đổng filê 34.000.000 621 111 214 34.000.000 267 PKT02 31/12 K/c CP NVLtt cho sản xuất cá Đổng filê 34.000.000 154 621 257 34.000.000 Cộng phát sinh 1.280.726.001 295.696.644 295.696.644 Số d• cuối kỳ (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 47
- 2.2.4.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này có kết cấu như sau: Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền l•ơng, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền l•ơng, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ. Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp v•ợt trên mức bình th•ờng vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Hệ thống sổ sách: Bảng chấm công, bảng thanh toán l•ơng, bảng phân bổ l•ơng và các khoản trích theo l•ơng, sổ chi phí sản xuất kinh doanh, nhật ký–sổ cái Hiện nay Công ty áp dụng hình thức trả l•ơng là trả l•ơng theo thời gian. L•ơng theo thời gian: Kế toán sử dụng bảng chấm công đ•ợc lập cho từng phòng ban, bộ phận. Trong đó ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ của từng ng•ời. Cuối tháng gửi về phòng tài vụ để tính l•ơng. Công thức tính l•ơng theo thời gian nh• sau: Mức l•ơng theo hợp đồng (USD) x Tỷ giá Số ngày làm Tiền l•ơng = x 26 việc thực tế Mức l•ơng theo hợp đồng là mức l•ơng thỏa thuận giữa Công ty và ng•ời lao động và trả l•ơng bằng ngoại tệ, tiền l•ơng đ•ợc tính theo tỷ giá liên ngân hàng của ngân hàng Nhà n•ớc Việt Nam quy định. Ngoài tiền l•ơng theo thời gian, theo sản phẩm ng•ời lao động còn đ•ợc nhận thêm khoản trợ cấp khác nh•: Trợ cấp trách nhiệm (đối với những lao động làm công tác quản lý), trợ cấp độc hại (đối với những lao động làm trong môi tr•ờng độc hại), các khoản phụ cấp nh•: phụ cấp ca 3, phụ cấp làm thêm giờ. Các khoản trích trên tiền l•ơng nh•: BHXH, BHYT, KPCĐ. Do Công ty là loại hình DN 100% vốn đầu t• n•ớc ngoài nên theo quy định, Công ty tính ra tiền BHXH theo tỷ giá đóng BHXH của Nhà n•ớc quy định. Và đ•ợc tính nh• sau: Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 48
- - BHXH: Công ty trích 20% dựa trên tiền l•ơng cơ bản của ng•ời lao động, trong đó tính 15% vào chi phí, 5% trừ vào l•ơng ng•ời lao động. - BHYT: Công ty trích 3% dựa trên tiền l•ơng cơ bản của ng•ời lao động, trong đó tính 2% vào chi phí, 1% trừ vào l•ơng ng•ời lao động. - KPCĐ: Công ty trích 2% dựa trên tiền l•ơng thực tế của ng•ời lao động tính vào chi phí và khuyến khích ng•ời lao động đóng 1%. L•ơng cơ bản = Mức l•ơng theo hợp đồng (USD) x tỷ giá đóng BHXH L•ơng thực tế là tiền l•ơng ng•ời lao động thực tế đ•ợc nhận. Tại Công ty, hai khoản BHXH, BHYT đ•ợc kế toán gộp lại phản ánh thông qua TK 3383 – “Bảo hiểm xã hội”. Nội dung hạch toỏn CP NCTT tại Cụng ty Seasafico Hà Nội Việc tính tiền l•ơng của Công ty đ•ợc thực hiện nh• sau: Hàng ngày, tổ tr•ởng phân x•ởng theo dõi tình hình làm việc thực tế của từng ng•ời trong từng phân x•ởng, đồng thời có nhiệm vụ theo dõi số sản phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho và lập báo cáo gửi về phòng tài vụ, kế toán căn cứ vào đơn giá tiền l•ơng đã đ•ợc duyệt để tính l•ơng sản phẩm cho công nhân. Mỗi phân x•ởng, bộ phận đ•ợc lập một bảng thanh toán l•ơng riêng chi tiết cho từng loại sản phẩm hoàn thành. Ví dụ: Tính l•ơng của công nhân sản xuất trực tiếp cá Đổng filê. Trong tháng 12/2008, Công ty mua 1.000 kg nguyên liệu về sản xuất. Để sản xuất ra thành phẩm cá Đổng filê phải trải qua 12 công đoạn chế biến, mỗi một công đoạn có quy trình khác nhau. Tại phân x•ởng sản xuất, nhân viên thống kê phân x•ởng tổng hợp lại công sản phẩm mỗi giai đoạn rồi gửi về phòng tài vụ. Kế toán căn cứ vào đơn giá tiền công rồi tính ra tiền l•ơng phải trả cho công nhân sản xuất cá Đổng filê trong tháng (đơn giá công là 47.500 đồng/công) D•ới đây là bảng công cho 12 công đoạn của quy trình sản xuất cá Đổng filê Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 49
- Biểu số 2.6 Bảng tính công cá Đổng filê Bộ phận: Phân x•ởng sản xuất Tháng 12 năm 2008 Đơn giá Thành tiền STT Tên công đoạn Công (Đồng/công) (Đồng) 1 Nhập nguyên liệu 2 47.500 95.000 2 Phân loại nguyên liệu 2,5 47.500 118.750 3 Đánh vẩy 15,67 47.500 744.325 4 Kiểm tra vẩy 1,67 47.500 79.325 5 Filê 27,84 47.500 1.322.400 6 Rút x•ơng 14,5 47.500 688.750 7 Phân cỡ và kiểm tra (từng miếng) 10 47.500 475.000 8 Xếp vào khay cấp đông 8,33 47.500 395.675 9 Vào tủ 1,25 47.500 59.375 10 Rửa (mạng băng) 3,3 47.500 156.750 11 Bao gói 7,4 47.500 351.500 12 Vệ sinh công nghiệp 5,13 47.500 243.675 Cộng 99,59 4.730.525 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Ng•ời lập Kế toán tr•ởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Trên đây là bảng tính công và thành tiền cho công nhân sản xuất trực tiếp cá Đổng filê trên 1.000 kg nguyên liệu. Tổng số tiền l•ơng phải trả công nhân sản xuất trực tiếp là 4.730.525 đồng. Kế toán tiến hành trích các khoản trên l•ơng theo quy định (theo hợp đồng). Tổng số l•ơng theo hợp đồng của phân x•ởng sản xuất là 2.500 USD, tỷ giá đóng BHXH theo quy định của BHXH Việt Nam trong tháng 12/2008 là 16.875 (Đồng/USD). Căn cứ nh• trên kế toán tiến hành trích BHXH, lập bảng phân bổ l•ơng và các khoản trích theo l•ơng. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 50
- Biểu số 2.7 Công ty seasafico hà nội Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng Bảng phân bổ l•ơng và bhxh Tháng 12 năm 2008 TK 334 TK 338 STT Đối t•ợng Tổng cộng L•ơng Phụ cấp Cộng BHXH, BHYT KPCĐ Cộng 1 Phân x•ởng sản xuất 40.276.622 1.050.000 41.326.622 7.171.875 843.750 8.015.625 49.342.247 2 Quản lý phân x•ởng 9.736.767 136.000 9.872.767 1.870.425 220.050 2.090.475 11.963.242 3 Phòng kinh doanh 11.810.400 - 11.810.400 2.007.768 236.208 2.243.976 14.054.376 Cộng 98.101.325 3.236.000 101.337.325 17.551.385 2.064.869 19.616.254 120.953.579 Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2008 Giám đốc Kế toán tr•ởng Ng•ời lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 51
- Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất tại phân x•ởng sản xuất tính vào chi phí là 8.015.625 đồng. Kế toán tiến hành phân bổ số chi phí này cho từng mặt hàng sản xuất trong tháng theo số ngày sản xuất mặt hàng mặt hàng đó (Số ngày sản xuất do nhân viên phân x•ởng theo dõi). Trong tháng 12 năm 2008, sản xuất mặt hàng cá Đổng filê trong 3 ngày. Biểu số 2.8 Công ty seasafico hà nội Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng Bảng phân bổ bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn Bộ phận: Phân x•ởng sản xuất Tháng 12 năm 2008 STT Đối t•ợng BHXH, BHYT KPCĐ Tổng cộng 1 Cá Đổng cờ filê 2.206.730 259.616 2.466.346 2 Cá Đổng filê 827.524 97.356 924.880 3 Cá Chạch Vkim 551.682 64.904 616.586 4 Chả cao cấp 3.585.939 421.874 4.007.813 Cộng 7.171.875 843.750 8.015.625 Kế toán tiến hành ghi sổ chi phí sản xuất kinh doanh (mở chi tiết cho tài khoản 622 – Sản phẩm cá Đổng filê) và ghi vào nhật ký – sổ cái (phần sổ cái mở cho tài khoản 622). Nh• vậy, tổng số chi phí nhân công trực tiếp của mặt hàng cá Đổng filê trong tháng 12/2008 là 5.655.405 đồng. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 52
- Biểu số 2.9 Công ty seasafico hà nội Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) Tên sản phẩm, dịch vụ: Cá Đổng filê Tên phân x•ởng: Phân x•ởng sản xuất Tháng 12 năm 2008 Chứng từ TK Tổng số tiền Chia ra Diễn giải SH NT đối ứng Nợ Có L•ơng BHXH, BHYT KPCĐ Số d• đầu tháng BTC 31/12 L•ơng phải trả công nhân sx trực tiếp 334 4.730.525 4.730.525 BPB 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 924.880 827.524 97.356 PKT02 31/12 K/c CP NVLtt để tính giá thành 154 5.655.405 Cộng phát sinh 5.655.405 5.655.405 4.730.525 827.524 97.356 Số d• cuối kỳ Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2008 Giám đốc Kế toán tr•ởng Ng•ời lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 53
- Biểu số 2.10 Trích nhật ký – sổ cái tháng 12/2008 Công ty seasafico hà nội Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng Sổ nhật ký – sổ cái Tháng 12 năm 2008 STT Chứng từ Số hiệu TK STT TK 622 Diễn giải Số tiền dòng SH NT Nợ Có dòng Nợ Có Số d• đầu tháng 256 BPBL 31/12 Tính ra l•ơng phải trả CN TTSX 41.326.622 622 334 246 41.326.622 257 BPBL 31/12 Tính ra l•ơng phải trả nhân viên QLPX 9.872.767 627 334 247 258 BPBL 31/12 Tính ra l•ơng phải trả nhân viên bán hàng 11.810.400 641 334 248 259 BPBL 31/12 Tính ra l•ơng phải trả QLDN 38.327.536 642 334 249 260 BPBL 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào CP 8.015.625 622 338 250 8.015.625 261 BPBL 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào CP 2.090.475 627 338 251 262 BPBL 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào CP 2.243.976 641 338 252 268 PKT02 31/12 K/c CP NVLtt để tính giá thành cá Đổng filê 5.655.405 258 5.655.405 Cộng phát sinh 1.280.726.001 49.342.247 49.342.247 Số d• cuối kỳ (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 54
- 2.2.4.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung Hệ thống sổ sách sử dụng: Bảng thanh toán l•ơng nhân viên quản lý phân x•ởng, bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, Nhật ký – sổ cái Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627 - “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này có kết cấu nh• sau: Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung. - Kết chuyển CP SXC vào tài khoản tính giá thành. - Chi phí SXC cố định không phân bổ đ•ợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình th•ờng. Tài khoản 627 không có số d• cuối kỳ, đ•ợc chia thành các tiểu khoản sau: TK 6271: Chi phí nhân viên phân x•ởng. TK 6272: Chi phí vật liệu. TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất. TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ. TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6278: Chi phí bằng tiền khác. a. Chi phí nhân viên phân x•ởng Theo chế độ kế toán hiện hành, chi phí nhân viên phân x•ởng bao gồm tiền l•ơng, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo l•ơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân viên quản lý phân x•ởng. Đối với nhân viên quản lý phân x•ởng Công ty trả l•ơng theo hợp đồng. Các khoản trích theo l•ơng gồm 7% trừ vào l•ơng và 19% tính vào chi phí. BHXH (15%), BHYT (2%), KPCĐ (2%) tính trên l•ơng cơ bản. Căn cứ vào bảng thanh toán l•ơng của bộ phận quản lý phân x•ởng tháng 12/2008 (biểu số 2.11 ), kế toán định khoản và ghi sổ sách kế toán. L•ơng nhân viên quản lý phân x•ởng Nợ TK 6271 : 9.872.767 Có TK 334 : 9.872.767 Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 6271 : 2.090.475 Có TK 338 : 2.090.475 Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 55
- Biểu số 2.11 Công ty seasafico hà nội Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng Bảng thanh toán l•ơng Bộ phận: Quản lý phân x•ởng chế biến Tháng 12 năm 2008 Tỷ giá liên ngân hàng (Đ/USD): 16.872 Tỷ giá đóng BHXH (Đ/USD): 16.875 Tiền Tiền Các khoản giảm trừ Tính vào chi phí Mlg Ngày Công Tổng tiền STT Họ và tên l•ơng đ. hại BHXH KPCĐ Cộng BHXH KPCĐ Cộng Tạm ứng Còn lại (USD) công đ.hại (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) 1 Phùng Hoàng Điệp 180 20 2.336.123 - - 2.336.123 182.250 30.375 212.625 516.375 60.750 577.125 1.000.000 1.023.498 2 Lê Thị Liêm 150 21 2.044.108 18 36.000 2.080.108 151.875 25.313 177.188 430.313 50.625 480.938 800.000 1.102.920 3 Trần Thị Lan 125 27,5 2.230.673 26 52.000 2.282.673 126.563 21.094 147.657 358.594 42.188 400.782 500.000 1.635.016 4 Nguyễn Thị Vinh 125 25 2.027.885 24 48.000 2.075.885 126.563 21.094 147.657 358.594 42.188 400.782 500.000 1.428.228 5 Nguyễn Thu H•ơng 72 23,5 1.097.978 - - 1.097.978 72.900 12.150 85.050 206.550 24.300 230.850 500.000 512.928 Cộng 652 117 9.736.767 68 136.000 9.872.767 660.150 110.025 770.175 1.870.425 220.050 2.090.475 3.300.000 5.802.592 (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 56
- b. Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất chung tại Công ty bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu như dầu diezen, ga .xuất dùng phục vụ sản xuất chung. Nguyên vật liệu có rất nhiều loại, mỗi loại có những đặc điểm riêng. Vì thế, cuối tháng kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp. Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động sản xuất chung tại Công ty bao gồm máy móc thiết bị (không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ) nh• khuôn, khay, bao bì . Các công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ thì được phân bổ hết một lần vào chi phí, còn các công cụ dụng cụ có giá trị lớn thì sẽ đ•ợc tập hợp vào TK 142- “chi phí trả trước ngắn hạn” (phân bổ trong năm) hoặc TK 242 – “ chi phí trả trước dài hạn” (phân bổ trong nhiều năm). Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ trong tháng 12/2008 (biểu số 2.12), kế toán ghi sổ Nhật ký – sổ cái. Biểu số 2.12 Công ty seasafico hà nội Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ Tháng 12 năm 2008 STT Đối t•ợng sử dụng TK 152 TK 153 TK 142 1 TK 621 – Chi phí NVLTT 295.696.644 - 2 TK 627 – Chi phí SXC 3.114.127 1.557.123 3 TK 641 – Chi phí bán hàng - 2.375.756 4 TK 642 – Chi phí quản lý DN - 276.135 3.224.410 Cộng 298.810.771 4.209.014 3.224.410 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Ng•ời lập biểu Kế toán tr•ởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 57
- c. Chi phí khấu hao tài sản cố định. Tài sản cố định tại Công ty Seasafico Hà Nội gồm nhiều loại nh• máy móc, thiết bị, nhà xưởng, dây truyền sản xuất Hiện nay Công ty đang áp dụng tính khấu hao TSCĐ theo ph•ơng pháp đ•ờng thẳng. Nh•ng do hầu hết máy móc thiết bị sản xuất của phân x•ởng sản xuất của Công ty có công suất lớn. Ban Giám đốc đã xin Bộ Tài chính cho phép trích khấu hao máy móc thiết bị tại phân x•ởng sản xuất theo khối l•ợng sản phẩm sản xuất hoàn thành trong tháng và đã đ•ợc Bộ Tài chính đồng ý, cấp phép theo quyết định Số 15855-BTC-TCĐN ngày 14/12/2006 với điều kiện đảm bảo trích ít nhất 50% công suất máy. Đến cuối năm, kế toán tổng hợp lại số khấu hao đã trích, nếu không đảm bảo thì sẽ phần khấu hao trích thiếu sẽ đ•ợc tính thẳng vào giá vốn hàng bán. Cuối tháng kế toán căn cứ vào khối l•ợng sản phẩm hoàn thành để tính khấu hao tại phân x•ởng sản xuất. Đơn giá trích khấu hao TSCĐ căn cứ vào định mức do kế toán lập (đơn giá này đ•ợc xác định cho năm kế hoạch). Ví dụ: Số l•ợng thành phẩm cá Đổng filê hoàn thành trong tháng 12/2008 là 440 kg, đơn giá định mức khấu hao là 1.000 (đồng/kg) Nh• vậy, số tiền khấu hao TSCĐ cho mặt hàng cá Đổng filê là: 1.000 x 440 = 440.000 (đồng) d. Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất chung tại Công ty bao gồm chi phí tiền điện, nước, điện thoại Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài, kèm theo các chứng từ hợp lý, hợp lệ kế toán ghi nhật ký – sổ cái, phần sổ cái mở cho TK 627. Ví dụ: Ngày 13/12/2008, Công ty mua n•ớc uống tinh khiết Sunset phục vụ cho phân x•ởng sản xuất. Kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT (biểu số 2.13), định khoản và tiến hành ghi sổ Nhật ký – sổ cái Nợ TK 6277 : 7.078.650 Nợ TK 1331 : 707.865 Có TK 1111 : 7.786.515 Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 58
- Biểu số 2.13 Hóa đơn Mẫu số: 01 GTKT-3LL NV/2008B Giá trị gia tăng 0036141 Liên 2: Giao khách hàng Ngày 13 tháng 12 năm 2008 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần qct 58 Vạn mỹ - ngô quyền – hải phòng Địa chỉ: MST: 0200544945 Số tài khoản: Điện thoại: MS: Họ tên ng•ời mua hàng: Tên đơn vị: Công ty Seasafico Hà Nội Địa chỉ: Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền – Hải Phòng Số tài khoản: Hình thức thanh toán: TM .MS: 0 1 0 0 7 7 4 8 6 4 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số l•ợng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 N•ớc uống tinh khiết Suset 1 Bình cổ nhỏ có vòi Bình 04 18.125 72.500 2 Bình cổ nhỏ không vòi Bình 04 18.125 72.500 145.000 Cộng tiền hàng: 145.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 14.500 Tổng cộng tiền thanh toán 159.500 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm năm m•ơi chín nghìn năm trăm đồng ./. Ng•ời mua hàng Ng•ời bán hàng Thủ tr•ởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 59
- Biểu số 2.14 Trích nhật ký – sổ cái tháng 12/2008 Công ty seasafico hà nội Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng Sổ nhật ký – sổ cái Tháng 12 năm 2008 STT Chứng từ Số hiệu TK STT TK 627 Diễn giải Số tiền dòng SH NT Nợ Có dòng Nợ Có Số d• đầu kỳ (T12/08) 201 33141 13/12 Mua n•ớc uống tinh khiết phục vụ sx 145.000 627 111 201 145.000 202 33141 13/12 VAT đầu vào của n•ớc uống tinh khiết 14.500 133 111 202 14.500 243 BPB 31/12 Phân bổ CCDC cho phân x•ởng sản xuất 1.557.123 627 153 243 1.557.123 244 BPB 31/12 Phân bổ NVL cho phân x•ởng sản xuất 3.114.127 627 152 244 3.114.127 245 BL12 31/12 Tính ra l•ơng phải trả nhân viên quản lý PX 9.872.767 627 334 245 9.872.767 246 BL12 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí 2.090.475 627 338 246 2.090.475 Cộng phát sinh 1.280.726.001 25.811.337 25.811.337 Số d• cuối kỳ (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 60
- Tổng chi phí cho hoạt động sản xuất chung trong tháng là 25.811.337 đồng. Kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối t•ợng tính giá thành theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Sau khi trừ đi phần tính khấu hao TSCĐ trong tháng do khấu hao tính riêng cho mặt hàng hoàn thành nên không phải phân bổ), theo công thức sau: Chi phí sản xuất chung sau khi CP SXC phân bổ trừ đi phần khấu hao Chi phí NVLTT = x cho sản phẩm i Tổng chi phí nguyên vật liệu của sản phẩm i trực tiếp Ví dụ: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho mặt hàng cá Đổng filê sản xuất trong tháng 12/2008 - Tổng số khấu hao trong tháng 12/08 tại phân x•ởng sản xuất (trên sổ chi tiết TK214) là 6.135.000 đồng. CP SXC sau khi trừ = 25.811.337 - 6.135.000 = 19.676.337 (đồng) đi phần khấu hao CP SXC phân bổ 19.676.337 = x 34.000.000 = 2.262.438 (đồng) cho cá Đổng filê 295.696.644 Vậy tổng số CP SXC tính cho mặt hàng cá Đổng filê là: 2.262.438 + 440.000 = 2.702.438 (đồng) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 61
- 2.2.4.4. Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Seasafico Hà Nội. Để tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng tài khoản 154 - “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản này có kết cấu như sau: Bên Nợ: Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện dịch vụ. Bên Có: - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hang không sửa chữa đ•ợc. - Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gia công xong nhập lại kho. - Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho. - Phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công v•ợt trên mức bình th•ờng và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không đ•ợc tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Muốn tính đ•ợc giá thành sản phẩm nhập kho trong tháng kế toán phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang, với đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty thì chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn sản xuất cuối cùng mới đ•ợc xác định là thành phẩm còn các sản phẩm ch•a hoàn thành ở bất kỳ giai đoạn nào, mức độ hoàn thành bao nhiêu đều đ•ợc coi là sản phẩm dở dang. Cuối tháng thống kê phân x•ởng kiểm kê số l•ợng chi tiết sản phẩm dở dang và lập báo cáo gửi về phòng tài vụ để kế toán tiến hành xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Công ty áp dụng ph•ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản l•ợng •ớc tính t•ơng đ•ơng, công thức tính nh• sau: Giá trị sản phẩm Chi phí sản xuất phát Giá trị sản + Số l•ợng sản dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ phẩm dở dang = X phẩm dở dang Số l•ợng sản Số l•ợng sản phẩm cuối kỳ + quy đổi phẩm hoàn thành dở dang quy đổi Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 62
- Trong đó: Số l•ợng sản phẩm Số l•ợng sản phẩm Mức độ = x dở dang quy đổi dở dang cuối kỳ hoàn thành Trong tháng 12/2008, mặt hàng cá Đổng filê hoàn thành nhập kho 440kg, không có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Seasafico Hà Nội Do chu kỳ sản xuất ngắn, quy trình sản xuất giản đơn và để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, Công ty áp dụng tính giá thành theo ph•ơng pháp trực tiếp Ví dụ: Tính giá thành cá Đổng filê trong tháng 12 năm 2008. - Cuối tháng 12: Hoàn thành nhập kho 440 kg thành phẩm. - Không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 12/2008 Chi phí sản xuất phát sinh = CP NVLTT + CP NCTT + CP SXC Chi phí sản = 34.000.00 + 5.655.405 + 2.702.438 = 42.357.843 (đồng) xuất phát sinh Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản xuất Chi phí sản sản phẩm = xuất dở dang + thực tế phát sinh - xuất dở dang hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm = 0 + 42.357.843 - 0 42.357.843 = (đồng) hoàn thành Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ = sản phẩm Số l•ợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Giá thành đơn vị 42.357.843 = = 96.268(đồng/kg) sản phẩm 440 Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 63
- Biểu số 2.15 Bảng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ theo khoản mục Tên sản phẩm, dịch vụ: Cá Đổng filê Mã sản phẩm, dịch vụ: Cá ĐF Tháng 12 năm 2008 Giá trị SP dở Chi phí sx phát Giá trị SP dở Tổng Khoản mục chi phí dang đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ giá thành 1. Chi phí NVLTT (621) - 34.000.000 - 34.000.000 2. Chi phí NCTT (622) - 5.655.405 - 5.655.405 3. Chi phí SXC (627) - 2.702.438 - 2.702.438 Tổng - 42.357.843 - 42.357.843 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Ng•ời lập Kế toán tr•ởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.16 Công ty seasafico hà nội Phiếu nhập kho Số: 47 Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng Ngày 22 tháng 12 năm 2008 Họ, tên ng•ời giao: Phùng Hoàng Điệp Địa chỉ: Phân x•ởng sản xuất Nhập tại kho: Công ty Số l•ợng STT Tên vật t• hàng hóa ĐVT Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập 1 Cá Đổng filê Kg 440 440 96.268 42.357.843 Cộng 440 440 42.357.843 Bằng chữ: Bốn m•ơi hai triệu ba trăm năm m•ơi bảy nghìn tám trăm bốn m•ơi ba đồng/. Nhập, ngày 22 tháng 12 năm 2008 Thủ tr•ởng đơn vị Kế toán truởng Ng•ời lập phiếu Ng•ời giao hàng Thủ kho Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 64
- Biểu số 2.17 Trích nhật ký – sổ cái tháng 12/2008 Công ty seasafico hà nội Ngõ 201 đ•ờng Ngô Quyền Hải Phòng Sổ nhật ký – sổ cái Tháng 12 năm 2008 STT Chứng từ Số hiệu TK STT TK 154 TK 155 Diễn giải Số tiền dòng SH NT Nợ Có dòng Nợ Có Nợ Có Số d• đầu kỳ (T12/08) 9.337.281 238.011.895 229 PN47 22/12 Nhập kho 440kg cá Đổng filê 42.357.843 155 154 229 42.357.843 42.357.843 267 257 34.000.000 PKT02 31/12 K/c CFNVLTT tính giá thành cá ĐF 34.232.322 154 621 268 258 5.655.405 PKT02 31/12 K/c CFCNTT tính giá thành cá ĐF 5.289.485 154 622 269 259 2.702.438 PKT02 31/12 K/c CFSXC tính giá thành cá ĐF 2.713.994 154 627 Cộng phát sinh 1.280.726.001 370.850.228 359.602.075 359.602.075 289.101.342 Cộng phát sinh 1.280.726.001 342.136.795 339.602.075 289.101.342 339.602.075 Số d• cuối kỳ 11.872.002 350.791.083 [ (Nguồn dữ liệu: Phòng tài vụ – Công ty Seasafico Hà Nội) Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 65
- CHƯƠNG 3 một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty seasafico hà Nội 3.1. Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc kế toỏn núi chung và kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất – giỏ thành sản phẩm núi riờng tại Cụng ty Seasafico Hà Nội Là doanh nghiệp 100% vốn đầu t• n•ớc ngoài, với 17 năm hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực chế biến hàng thủy sản – Công ty Seasafico Hà Nội đã khẳng định đ•ợc vị trí của mình trên thị tr•ờng bằng những sản phẩm có chất l•ợng và uy tín cao, giá thành hợp lý, luôn đáp ứng đ•ợc yêu cầu ngày càng cao của ng•ời tiêu dùng. Có đ•ợc thành quả nh• ngày hôm nay phải kể đến sự nhạy bén, linh hoạt trong công tác quản lý cũng nh• sự phối hợp chặt chẽ, phấn đầu không ngừng giữa ban Giám đốc và các phòng ban cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên trong Công ty. Với mục tiêu xây dựng Công ty luôn đứng vững trên thị tr•ờng, ngày càng phát triển và quan trọng hơn là không ngừng nâng cao đời sống của công nhân viên. Bên cạnh việc tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, hợp lý hóa sản xuất, nghiên cứu và vận dụng các biện pháp quản lý kinh tế, Công ty đã xây dựng đ•ợc công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm nói riêng đáp ứng đ•ợc những yêu cầu thực tiễn trong quá trình hoạt động sản xuất của Công ty và trở thành một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong hệ thống các công cụ quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp. D•ới giác độ là một sinh viên thực tập, lần đầu tiên có cơ hội đối chiếu giữa lý thuyết đã học tại tr•ờng vào thực tế, em xin mạnh dạn đ•a ra một số ý kiến nhận xét đánh giá về những •u điểm mà Công ty đã đạt d•ợc cũng nh• những tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện trong tổ chức công tác kế toán nói chung và trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Công ty Seasafico Hà Nội nh• sau: Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 66
- 3.1.1. Ưu điểm Thứ nhất: Về tổ chức bộ máy quản lý. Để điều hành sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao và quản lý quá trình sản xuất đòi hỏi bộ máy quản lý hợp lý, gọn nhẹ góp phần làm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất. Do đó Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty t•ơng đối gọn nhẹ, các phòng ban, bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau trong công tác thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cũng nh• các hoạt động khác. Từng nhân viên trong Công ty đ•ợc gắn bó vào hoạt động chuyên biệt, điều đó cho phép họ tích lũy đ•ợc kinh nghiệm phát huy đ•ợc năng lực sở tr•ờng để thực hiện công việc có hiệu quả cao. Thứ hai: Về tổ chức bộ máy kế toán. Bộ máy kế toán đ•ợc tổ chức theo mô hình tập trung phù hợp với đặc điểm, quy mô sản xuất của Công ty cũng nh• trình độ chuyên môn của kế toán viên. Việc áp dụng ph•ơng pháp này đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất, kiểm tra cung cấp thông tin một cách kịp thời, thuận lợi trong công tác phân công công việc. Đồng thời, do tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ nên tiết kiệm đ•ợc chi phí hạch toán Việc phân chia nhiệm vụ giữa các phần hành trong bộ máy kế toán có tính khoa học cao, đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng giữa các bộ phận, phản ánh kịp thời các thông tin kế toán tài chính phục vụ cho việc ra quyết định. Với đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ, năng lực, kinh nghiệm, sự nhiệt tình và trung thực đã góp phần không nhỏ vào công tác giám sát và quản lý chi phí, giúp ban lãnh đạo dễ dàng đánh giá đ•ợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình. Thứ ba: Về tổ chức công tác kế toán. Tổ chức công tác kế toán đ•ợc thực hiện theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006. Để đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời mọi hoạt động kinh tế phát sinh nên ngay từ công việc hạch toán ban đầu, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ gốc đ•ợc tiến hành khá cẩn thận, đảm bảo cho các số liệu kế toán có căn cứ pháp lý, hạn chế đ•ợc sự phản ánh sai lệch của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán. Hệ thống chứng từ theo đúng quy định, các yếu tố trong chứng từ đầy đủ, chính xác, đảm bảo đủ căn cứ cho việc ghi chép. Chế độ lập và luân chuyển chứng từ hợp lý, gọn nhẹ, tránh đ•ợc sự r•ờm rà song khá chặt chẽ trong quản lý. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 67
- Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng khá linh hoạt, chi tiết, rõ ràng. Bên cạnh đó, các tài khoản kế toán còn đ•ợc Công ty chi tiết thành các tiểu khoản một cách hợp lý, phù hợp với quy mô sản xuất, đặc điểm kinh doanh. Đặc biệt trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty đã sử dụng nhiều tài khoản phản ánh đ•ợc đầy đủ các chi phí phát sinh trong từng giai đoạn sản xuất cũng nh• trên báo cáo tài chính. Việc sử dụng đồng thời các tài khoản chi tiết bên cạnh hệ thống tài khoản tổng hợp đã giúp cho việc theo dõi các đối t•ợng đ•ợc rõ ràng hơn, chính xác hơn, tránh đ•ợc những nhầm lẫn không đáng có. Trên cơ sở hệ thống tài khoản này mà trình tự các phần hành kế toán trong Công ty đ•ợc xây dựng khá tách bạch, từ đó thông tin cung cấp cho nhà quản lý luôn luôn kịp thời, chính xác và có giá trị. Về hệ thống sổ sách kế toán hợp lý và khoa học trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc của chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với trình độ của đội ngũ kế toán và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Thứ t•: Về hình thức kế toán áp dụng. Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán là hình thức Nhật ký – sổ cái. Đây là hình thức phù hợp với quy mô sản xuất của Công ty. Việc áp dụng hình thức này đã giảm bớt khối l•ợng công việc ghi chép số liệu hàng ngày cho kế toán, Hình thức Nhật ký – sổ cái có •u điểm là dễ làm, dễ hiểu, dễ đối chiếu kiểm tra số l•ợng sổ sử dụng ít và đảm bảo tính thống nhất Thứ năm: Về quy trình công nghệ. Công ty sử dụng dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại vừa tiết kiệm đ•ợc chi phí vừa nâng cao năng suất, đáp ứng đ•ợc yêu cầu về chất l•ợng sản phẩm. Do đặc điểm kinh doanh và đáp ứng nhu cầu sản xuất chế biến hàng thủy sản là những mặt hàng đòi hỏi nguyên liệu tươi sống, đảm bảo chất lượng, quy cách đủ tiêu chuẩn chế biến trong n•ớc cũng nh• tiêu chuẩn xuất khẩu. Chính vì thế Công ty đã xây dựng đ•ợc một cầu cảng nằm ngay cạnh khuôn viên Công ty. Việc xây dựng một cầu cảng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu mua các nguyên vật liệu trở nên dễ dàng hơn. Nguyên vật liệu có thể đ•a ngay vào sản xuất chế biến cũng nh• có thể bảo quản trong điều kiện tốt nhất. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 68
- Thứ sáu: Về đối t•ợng tập hợp chi phí sản xuất, đối t•ợng tính giá thành. Công ty đã xác định đ•ợc đối t•ợng tập hợp chi phí sản xuất và đối t•ợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất. Hơn nữa, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng tháng luôn rõ ràng, đơn giản, phục vụ tốt công tác chỉ đạo về chi phí sản xuất, quản lý giá thành và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thứ bảy: Về công tác kế toán chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm. Công ty Seasafico Hà Nội luôn áp dụng kịp thời các chế độ kế toán mới vào công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng một cách hợp lý và phù hợp với điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hệ thống chứng từ ban đầu đ•ợc tổ chức đầy đủ, hợp lệ và hợp pháp tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và phân bổ cho từng đối t•ợng tính giá thành. Các chứng từ thu thập đ•ợc không chỉ giúp công tác quản lý chi phí tốt mà còn tạo điều kiện cho việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Công ty áp dụng kỳ tính giá thành là tháng đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết đến chi phí giá thành cho lãnh đạo, giúp lãnh đạo nhanh chóng có những quyết định hợp lý, đúng đắn trong công việc chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, còn giúp cho việc phân tích giá thành nhanh chóng tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự tăng, giảm giá thành giữa các tháng từ đó giúp cho nhà lãnh đạo nắm bắt đ•ợc chính xác tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và đ•a ra những quyết định hợp lý. Ph•ơng pháp tính giá thành sản phẩm mà Công ty đang áp dụng phù hợp với những đặc điểm, nhiệm vụ sản xuất của Công ty. Chi phí sản xuất đ•ợc tập hợp thành 3 khoản mục là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đã đáp ứng đ•ợc các nhu cầu quản lý tổ chức tại Công ty. Đồng thời hạn chế đ•ợc các khoản chi phí không cần thiết trong quá trình sản xuất chế biến Từ đó phản ánh đ•ợc một cách trung thực các chi phí sản xuất bỏ ra và hiệu quả kinh tế đối với quá trình sản xuất. Sinh viên: Nguyễn Thị út Quyên – Lớp QT902K 69