Khóa luận Kế toán Tài sản cố định tại Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ - Hồ Thị Tuyết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán Tài sản cố định tại Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ - Hồ Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
khoa_luan_ke_toan_tai_san_co_dinh_tai_cong_ty_tnhh_mot_thanh.pdf
Nội dung text: Khóa luận Kế toán Tài sản cố định tại Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ - Hồ Thị Tuyết
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Sinh viên : HỒ THỊ TUYẾT Giảng viên hƣớng dẫn: TS. TRƢƠNG THỊ THỦY HẢI PHÕNG - 2011 Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 1
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI ĐA ĐỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Sinh viên : HỒ THI TUYẾT Giảng viên hƣớng dẫn: TS. TRƢƠNG THỊ THỦY HẢI PHÕNG - 2011 Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 2
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: HỒ THỊ TUYẾT Mã SV: 110103 Lớp: QT1104K Ngành: Kế toán - Kiểm toán Tên đề tài: Kế toán Tài sản cố định tại Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 3
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Nghiên cứu lý luận chung về cơ cấu tổ chức kế toán kế toán TSCĐ trong doanh ngiệp - Mô tả và phân tích thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Đa Độ - Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Đa Độ. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Số liệu về tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty TNHH MTV khai thác công trìn thủy lợi Đa Độ. - Số liệu về thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ tại công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Đa Độ. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ Địa chỉ: Km57, Trƣờng Sơn, An Lão, Hải Phòng. Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 4
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Trƣơng Thị Thủy Học hàm, học vị: PGS-Tiến sĩ Cơ quan công tác: Học viện tài chính Nội dung hƣớng dẫn: Khoá luận tốt nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 11 tháng 04 năm 2011 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 16 tháng 07 năm 2011 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 5
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc kế toán là một công việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai trò tích cực đối với việc quản lý các tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất. TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm đƣợc hao phí sức lao động của con ngƣời , nâng cao năng suất lao động. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Kế toán TSCĐ là một khâu quan trọng trong bộ phận kế toán. Bởi vì nó cung cấp toàn bộ các nguồn thông tin, số liệu về tình hình TSCĐ của công ty. Chính vì vậy, hạch toán TSCĐ luôn luôn là sự quan tâm của các doanh nghiệp cũng nhƣ các nhà quản lý kinh tế của Nhà nƣớc. Với xu thế ngày càng phát triển và hoàn thiện của nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta thì các quan niệm về TSCĐ và cách hạch toán trƣớc đây không còn phù hợp nữa cần phải bổ sung, sửa đổi, cải tiến kịp thời để phục vụ yêu cầu hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp hiện nay. Qua quá trình làm việc và thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ Hải Phòng , em thấy việc hạch toán TSCĐ còn có những vấn đề chƣa hợp lý cần phải hoàn thiện bộ máy kế toán của Công ty. Cùng với sự hƣớng dẫn của cô giáo và các cán bộ nhân viên phòng kế toán em đã chọn đề tài: "Kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ Hải Phòng ". Ngoài mở đầu và kết luận, bài viết của em đƣợc chia làm 3 chƣơng, bao gồm: Chương I :Lý luận cơ bản về kế toán TSCĐ Chương II : Thực trạng kế toán TSCĐ tại công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 6
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Chương III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tƣ liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó đƣợc chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ đƣợc sản xuất ra trong các chu ký sản xuất. TSCĐ là các tƣ liệu lao động chủ yếu nhƣ nhà xƣởng, máy móc thiêt bị, dụng cụ quản lý. Đây là những TSCĐ có hình thái cụ thể, đa dạng về kiểu dáng, phong phú về chủng loại, ngƣời ta có thể định dạng mô tả chúng. Ngoài ra còn có những tài sản không có hình thái hiện vật nhƣng cũng tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD nhƣ quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế Song không phải mọi tƣ liệu lao động đều là TSCĐ mà chỉ có những tài sản thoả mãn các điều kiện của chuẩn mực kế toán và chế độ tài chính kế toán của nhà nƣớc quy định phù hợp trong từng thời kỳ. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam( số 03) quy định : TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho hoạt động SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Các tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời 04 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó - Nguyên giá TSCĐ phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy - Thời gian sử dụng ƣớc tính trên 1 năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (số 04): TSCĐ vô hình là những tài sản khôgn có hình thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 7
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng giữ , sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tƣợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. 1.1.2.Đặc điểm - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ đƣợc hình thái vật chất ban đầu đến khi hƣ hỏng phải loại bỏ. - Gía trị TSCĐ bị hao mòn dần với những TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và giá trị của chúng đƣợc dịch chuyển dần dần, từng phần vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Đối với TSCĐ dung cho hoạt động khác : nhƣ hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án giá trị TSCĐ bị tiêu dụng dần trong quá trình sử dụng. Đối với TSCĐ vô hình, khi tham gí vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật. 1.1.3. Vai trò của TSCĐ Trong điều kiện thị trƣờng, để tồn tại và phát triển các doan nghiệp không ngừng phấn đấu để đạt mục tiêu tăng năng suất lao động, tăng chất lƣợng sản phẩm. Bên cạnh đó các mục tiêu nhƣ cải thiện và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động , thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc, , cũng là vấn đề bức xúc cho doanh nghiệp trong thời kỳ đổi mới . Muốn làm đƣợc điều này thì biện pháp then chốt đối với các doanh nghiệp là chú trọng đến việc đổi mới công nghệ , nói cách khác là phải đổi mới TSCĐ mà cụ thể là máy móc thiết bị.Vì vậy hiện nay xu hƣớng tỷ trọng TSCĐ là máy móc thiết bị đƣợc đầu tƣ mới càng nhiều. Đặc biệt trong điều kiện khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp thì vai trò của TSCĐ ngày càng đƣợc khẳng định Nói tóm lại, TSCĐ là cơ sở vật chất có ý nghĩa to lớn đối với các doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp biết đầu tƣ trang bị và sử dụng hơợplý TSCĐ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khẳng định mình trên thị trƣờng. Sự cải tiến, hoàn thiện, đổi mới sử dụng có hiệu quả TSCĐ là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng. 1.2. Yêu cầu quản lý Tài sản cố định Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 8
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Về mặt hiện vật: Cần theo dõi, kiểm tra chặt chẽ tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ, và quan trọng hơn là phải duy trì thƣờng xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó. Trong quá trình sử dụng không làm mất mát TSCĐ, không để TSCĐ hƣ hỏng trƣớc thời hạn quy định, thực hiện đùng quy chế bảo dƣỡng, sửa chữa, sử dụng. Công ty kịp thời thanh lý các TSCĐ khi TSCĐ đã khấu hao hết hoặc chƣa khấu hao hết nhƣng đã hỏng - Về mặt giá trị: Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn. Việc trích và phân bổ khấu hao một cách khoa học hợp lý để thu hồi vốn đầu tƣ phục vụ cho việc tái đầu tƣ sản xuất. Hạn chế tối đa ảnh hƣởng của hao mòn vô hình. Vá định giá trị còn lại của TSCĐ một cách chính xác giúp doanh nghiệp kịp thời đổi mới trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh. Tóm lại, quản lý tốt không những đảm bảo cho năng lực sản xuất TSCĐ mà còn đảm bảo cho lợi ích của doanh nghiệp. Vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện tốt công tác quản lý TSCĐ 1.3. Phân loại 1.3.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện vật chất kết hợp với tính chất đầu tƣ Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp đƣợc phân thành: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính - TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình là các tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất cụ thể, có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, một tƣ liệu lao động nếu thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn dƣới đây thì đƣợc coi là TSCĐ: + Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó + Nguyên giá TSCĐ phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 9
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng + Thời gian sử dụng ƣớc tính trên 1 năm + Có giá trị theo quy định hiện hành Thuộc loại tài sản này gồm có: +Nhà cửa, vật kiến trúc: là TSCĐ của Doanh nghiệp đƣợc hình thành sau quá trình thi công và xây dựng nhƣ nhà kho, xƣởng sản xuất, cửa hang + Thiết bị, dụng cụ quản lý: thiết bị sử dụng trong công tác hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ thiết bị điện tử, máy tính + Máy móc thiết bị: là tất cả máy móc thiết bị sử dụng trong sản xuất kinh doanh nhƣ máy móc thiết bị động lực , máy móc thiết bị công nghệ +Cây lâu năm, súc việc làm việc cho sản phẩm. + Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn nhƣ ôtô , máy kéo, tàu thuyền vận chuyển, đƣờng ống dẫn nƣớc, dẫn hơi, dẫn khí + Tài sản cố định khác. - TSCĐ vô hình. Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhƣng xác định đƣợc giá trị phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Thuộc loại này gồm có: +Quyền sử dụng đất. + Quyền phát hành. + Phần mềm máy vi tính. + Giấy phép, giấy chuyển nhƣợng. + Bản quyền, bằng sáng chế . + Nhãn hiệu hàng hoá +TSCĐ vô hình khác. - TSCĐ thuê tài chính: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính và thoả mãn các tiêu chuẩn của thuê tài chính TSCĐ. Theo cách phân loại này cho biết kết cấu của từng loại TSCĐ theo đặc trƣng kỹ thuật Công ty có những loại TSCĐ nào, tỷ trọng của từng loại của TSCĐ chiếm Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 10
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng trong tổng nguyên giá TSCĐ là bao nhiêu? Điều này giúp cho Công ty quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, xác định cụ thể thời gian hữu ích của TSCĐ để từ đó có biện pháp trích khấu hao hợp lý. 1.3.2. Phân loại theo nguồn hình thành Theo cách phân loại này, TSCĐ đƣợc phân thành các loại sau: - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đƣợc cấp - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay. - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung. - TSCĐ do liên doanh liên kết với đơn vị trong và ngoài nƣớc. Qua cách phân loại này ta biết đƣợc TSCĐ của Doanh nghiệp đƣợc hình thành tƣ nguồn vốn nào để từ đó có kế hoạch đầu tƣ hợp lýbtrong việc mua sắm TSCĐ. 1.3.3. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng và công dụng. Theo cách phân loại này TSCĐ đƣợc phân thành : - TSCĐ đang dùng - TSCĐ chƣa dùng - TSCĐ không cần dùng - TSCĐ chờ thanh lý Cách phân loại này cho thấy tình hình sử dụng TSCĐ thực tế của doanh nghiệp, từ đó có phƣơng hƣớng cụ thể với việc sử dụng tài sản cho hiệu quả nhất. 1.4. Đánh giá Tài sản cố định Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ. Trong mọi trƣờng hợp , TSCĐ phải đƣợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Do vậy, việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh đƣợc tất cả 3 chỉ tiêu về giá trị của TSCĐ là: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. 1.4.1. Xác định Giá trị ban đầu của TSCĐ Giá trị ban đầu của TSCĐ ghi trong sổ kế toán còn gọi là nguyên giá TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đƣợc tài sản đó và đƣa TSCĐ đó vào tƣ thế sẵn sàng sử dụng. Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 11
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định theo nguyên tắc giá phí, tức là nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc mua hoặc xây dựng, chế tạo TSCĐ kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử và các chi phí hợp lý cần thiết khác trƣớc kho sử dụng tài sản. Nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định cho từng đối tƣợng ghi TSCĐ là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một số chức năng nhất định TSCĐ của doanh gnhiệp bao gồm nhiều loại đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Với mỗi nguồn hình thành cũng nhƣ đặc điểm cấu thành nguyên giá của TSCĐ không giống nhau. Tuy nhiên các doanh nghiệp có thể xác định nguyên giá TSCĐ trong một số trƣờng hợp sau : 1.4.1.1. Nguyên giá TSCĐ hữu hình - TSCĐ do mua sắm. Nguyên giá đƣợc xác định theo 2 trƣờng hợp: Nguyên giá TSCĐ mua sắm gồm giá mua thực tế phải trả (đã trừ các khoản chiết khấu thƣơng mại hoặc giảm giá đƣợc hƣởng) và cộng với các khoản thuế không đƣợc hoàn lại (nếu có) cùng với các khoản phí tổn mới chi ra liên quan đến việc đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (chi phí vậ chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, thuế trƣớc bạ, chi phí sửa chữa tân trang ) trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử. Đối với TSCĐ mua sắm dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tính theo phƣơng pháp khấu trừ thì kế toán phải phản ánh giá trị TSCĐ theo giá mua chƣa thuế GTGT Đối với TSCĐ mua sắm dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tƣợng không chịu thuế GTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp, hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi kế toán phải phản ánh giá trị TSCĐ theo tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT. - TSCĐ do bộ phận xây dựng cơ bản bàn giao: Nguyên giá là giá trị quyết toán của công trình xây dựng cùng với khoản chi phí khác có liên quan và thuế trƣớc bạ (nếu có). Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 12
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - TSCĐ do bên nhận thầu bàn giao: Nguyên giá là giá phải trả cho bên nhận thầu cộng với các khoản phí tổn mới trƣớc khi dùng( chạy thử, thuế trƣớc bạ ) và trừ đi các khoản giảm giá (nếu có). - TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm đƣợc thanh toán theo phƣơng thức trả chậm đƣợc phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh theo kỳ hạch toán. - TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng với chi phí lắp đặt chạy thử. - TSCĐ hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tƣơng tự hoặc với một tài sản khác, đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền trả thêm hoặc thu về. - TSCĐ đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến: + Nếu đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi sổ ở đơn vị cấp (hoặc giá trị thực tế của hội đồng giao nhận) cộng với chi phí vận chuyển bốc dỡ, chạy thử (nếu có). + Nếu điều chuyển giữa đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: Nguyên giá, giá trị còn lại và số trích khấu hao luỹ kế đƣợc ghi theo sổ của đơn vị cấp. Các phí tổn mới trƣớc khi dùng đƣợc phản ánh vào chi phí kinh doanh mà không tính vào nguyên giá. - TSCĐ góp vốn liên doanh, nhận tặng thƣởng, viện trợ, nhận lại vốn góp liên doanh: Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cùng với các phí tổn mới trƣớc khi dùng (nếu có). Nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định khi tăng TSCĐ và hầu nhƣ không thay đổi trong suốt quá trình TSCĐ tồn tại ở doanh nghiệp, chỉ thay đổi trong trƣờng hợp: Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 13
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng + Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nƣớc. + Xây lắp trang bị thêm cho TSCĐ. + Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng. + Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra. + Áp dụng quy trình côgn nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trƣớc. + Tháo dỡ một số bộ phận của TSCĐ . Khi thay đổi nguyên giá Doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và phải xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao luỹ kế để phản ánh kịp thời vào sổ sách. 1.4.1.2. Nguyên giá TSCĐ vô hình - TSCĐ vô hình loại mua sắm riêng biệt: Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua trừ các khoản đƣợc chiết khấu thƣơng mại (hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào sử dụng theo dự tính.Trƣờng hợp quyền sử dụng đất đƣợc mua cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đƣợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình. - Trƣờng hợp TSCĐ vô hình mua sắm đƣợc thanh toán theo phƣơng thức trả chậm, nguyên giá của TSCĐ vô hình đƣợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ vô hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”. - Nếu TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của các chứng từ đƣợc phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn. Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 14
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - TSCĐ vô hình hình thành từ việc sáp nhập doanh nghiệp: Nguyên giá TSCĐ vô hình hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua (ngày sáp nhập DN). - TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền chuyển nhƣợng đất có thời hạn khi đƣợc giao đất hoặc số tiền trả khi nhận chuyển nhƣợng sử dụng đất hợp pháp từ ngƣời khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh.Trƣờng hợp quyền sử dụng đất đƣợc chuyển nhƣợng cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc phải đƣợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ hữu hình. - TSCĐ vô hình đƣợc biếu tặng hoặc đƣợc nhà nƣớc cấp: Nguyên giá TSCĐ vô hình đƣợc nhà nƣớc cấp hoặc đƣợc tặng, biếu, đƣợc xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào sử dụng theo dự tính. - TSCĐ vô hình mua dƣới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dƣới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình không tƣơng tự hoặc tài sản khác đƣợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận về hoặc bằng giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền trả thêm hoặc thu về. Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dƣới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình tƣơng tự, hoặc có thể hình thành do đƣợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tƣơng tự (tài sản tƣơng tự là tài sản có công dụng tƣơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tƣơng đƣơng). Trong cả hai trƣờng hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đƣợc ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ vô hình nhận về đƣợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đem trao đổi. - TSCĐ vô hình đƣợc tạo ra từ nội bộ DN: TSCĐ vô hình đƣợc tạo ra từ nội bộ DN đƣợc đánh giá ban đầu theo nguyên giá là toàn bộ chi phí phát sinh từ thời điểm mà tài sản vô hình đáp ứng đƣợc định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình đến khi TSCĐ vô hình đƣợc đƣa vào sử dụng. Các chi phí phát sinh trƣớc thời điểm này phải tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Nguyên giá TSCĐ vô hình đƣợc tạo ra từ nội bộ DN bao gồm tất cả các chi phí liên quan trực Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 15
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng tiếp hoặc đƣợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán từ các khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đƣa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính. Nguyên giá TSCĐ vô hình đƣợc tạo ra từ nội bộ DN bao gồm: (a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng trong việc tạo ra TSCĐ vô hình; (b) Tiền lƣơng, tiền công và các chi phí khác liên quan đến việc thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đó; (c) Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo ra tài sản, nhƣ chi phí đăng ký quyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh và giấy phép đƣợc sử dụng để tạo ra tài sản đó; (d) Chi phí sản xuất chung đƣợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán vào tài sản (Ví dụ: phân bổ khấu hao nhà xƣởng, máy móc thiết bị, phí bảo hiểm, tiền thuê nhà xƣởng, thiết bị). Các chi phí sau đây không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ vô hình đƣợc tạo ra từ nội bộ DN: (a) Chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN và chi phí sản xuất chung không liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào sử dụng; (b) Các chi phí không hợp lý nhƣ: nguyên liệu, vật liệu lãng phí, chi phí lao động, các khoản chi phí khác sử dụng vƣợt quá mức bình thƣờng; (c) Chi phí đào tạo nhân viên để vận hành tài sản 1.4.1.3. Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính Đƣợc xác định theo giá hợp lý của tài sản thuê hoặc là giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cộng với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính. Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính không bao gồm thuế GTGT bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê (số thuế này sẽ phải hoàn lại cho thuê, kể cả trƣờng hợp TSCĐ thuê tài chính đi vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tính theo phƣơng pháp khấu trừ hoặc chịu thuế GTGT tình theo phƣơng pháp trực tiếp. Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 16
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hợp đồng thuê tài chính đƣợc tính vào nguyên giá cuả tài sản thuê nhƣ chi phí đàm phán, ký kết hợp đồng thuê, chi phí vận chuyển bốc dỡ , lắp đặt chạy thử mà bên thuê phải chi ra. Nguyên giá TSCĐ đã ghi nhận ban đầu không đƣợc thay đổi trừ một số trƣờng hợp quy định trong nguyên tắc đánh giá lại Việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá có ý nghĩa quan trọng : Thông qua chỉ tiêu nguyên giá ngƣời sử dụng thông tin đánh giá tổng quát trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô của doanh nghiệp; nó còn là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tƣ ban đầu và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 1.4.2.Xác định giá trị TSCĐ trong quá trình nắm giữ, sử dụng Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về mặt vật chất và giá trị cũng giảm dần, doan nghiệp cần nắm đƣợc nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại, những chi phí phát sinh sau khi ghi nhận nguyên giá ban đầu Sau khi ghi nhận nguyên giá ban đầu trong quá trình sử dụng nguyên giá TSCĐ đƣợc theo dõi trên sổ kế toán không thay đổi nếu không có quy định khác. Trong trƣờng hợp phát sinh các khoản chi phí liên quan đến TSCĐ nhƣ chi phí sửa chữa, bảo dƣỡng, nâng cấp thì các chi phí này đƣợc xử lý nhƣ sau: - Các chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu đƣợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ nếu chúng đƣợc xác định một cách đáng tin cậy và chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tƣơng lai do sử dụng tài sản đó nhƣ: Tăng thời gian sử dụng, tăng công suất, tăng đáng kể chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra, giảm chi phí hoạt động của tài sản - Các chi phí khác không làm tăng lợi ích kinh tế tƣơng lai của TSCĐ thì không đƣợc ghi tăng nguyên giá, tính vào chi phí sản xuấ kinh doanh trong kỳ. * Giá trị còn lại Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ chƣa chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 17
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Trong quá trình sử dụng TSCĐ giá trị hao mòn luỹ kế ngày càng tăng lên và giá trị còn lại đƣợc phản ánh trên sổ kế toán và trên báo cáo tài chính ngày càng giảm đi. Điều đó phản ánh đúng giá trị của TSCĐ chuyển dịch dần dần từng phần vào giá trị của sản phẩm đƣợc sản xuất ra. Kế toán theo dõi, g hi chép giá trị còn lại nhằm cung cấp số liệu cho doanh nghiệp xác định phần vốn đầu tƣ còn lại ở TSCĐ cần phải đƣợc thu hồi. Đồng thời thông qua chỉ tiêu giá trị còn lại của TSCĐ, có thể đánh giá hiện trạng TSCĐ của đơn vị cũ hay mới để có cơ sở đề ra các quyết định về đầu tƣ bổ sung, sửa chƣã , đổi mới TSCĐ *Đánh giá lại TSCĐ. Trong quá trình sử dụng, do nhiều nguyên nhân, giá trị ghi sổ ban đầu của TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ. Số liệu kế toán về giá trị TSCĐ sẽ không đủ tin cậy cho việc xác định các chỉ tiêu có liên quan đến TSCĐ nữa. Do đó cần thiết phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá ở một số thời điểm nhất định. Đánh giá TSCĐ phải thực hiện theo quy định của nhà nƣớc và chỉ đánh giá lại trong các trƣờng hợp sau: - Nhà nƣớc có quyêt định đánh giá lại TSCĐ - Cổ phần hoá doanh nghiệp - Chia, tách, giải thể doanh nghiệp - Góp vốn liên doanh Khi đánh giá lại TSCĐ phải xác định cả chỉ tiêu nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ. Thông thƣờng, giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đƣợc điều chỉnh theo công thức: Ngoài ra, giá trị còn lại của TSCĐ còn đƣợc xác định theo giá trị thực tế tại thời điểm đánh giá lại dựa vào biên bản kiểm kê va đánh giá lại TSCĐ. 1.5. Kế toán chi tiết TSCĐ Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 18
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng 1.5.1. Xác định đối tƣợng ghi TSCĐ TSCĐ của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị lớn cần phải đƣợc quản lý đơn chiếc. Để phục vụ công tác kế toán phải ghi sổ theo từng đối tƣợng ghi TSCĐ Đối tƣợng ghi TSCĐ hữu hình là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gỡ lắp và phụ tùng kèm theo. Đối tƣợng ghi TSCĐ có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu có thể thực hiện đƣợc những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một số chức năng nhất định Đối tƣợng ghi TSCĐ vô hình là từng TSCĐ vô hình gắn với một nội dung chi phí và một mục đích riêng mà doanh nghiệp có thể xác định một cách riêng biêt, có thể kiểm soát và thu đƣợc lợi ích kinh tế từ việc nắm giữ tài sản. Để tiện cho việc theo dõi, quản lý, phải tiến hành đánh số cho từng đối tƣợng ghi TSCĐ . Mỗi đối tƣợng hgi TSCĐ phải có số hiệu riêng. Việc đánh số TSCĐ là do các doanh nghiệp tự quy định tuỳ theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đó nhƣng phải đảm bảo tính thuận tiện trong việc nhận biết TSCĐ theo nhóm ,theo loại tuyệt đối không trùng lặp. 1.5.2. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ a. Kế toán chi tiết tăng tài sản cố định Khi có TSCĐ mới đƣa vào sử dụng, Doanh nghiệp phải lập hội đồng giao nhận gồm có đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên để lập "Biên bản giao nhận TSCĐ" cho từng đối tƣợng TSCĐ. Đối với những TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗi đối tƣợng ghi TSCĐ một bản để lƣu vào hồ sơ riêng cho từng TSCĐ. Mỗi bộ hồ sơ TSCĐ bao gồm "Biên bản giao nhận TSCĐ", hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật và các chứng từ khác có liên quan. Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của Doanh nghiệp. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trƣởng ký xác nhận. thẻ này đƣợc lƣu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Khi lập xong, thẻ TSCĐ đƣợc dùng để ghi vào "Sổ Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 19
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng tài sản cố định", sổ này đƣợc lập chung cho toàn Doanh nghiệp một quyển và từng đơn vị sử dụng mỗi nơi một quyển. Chứng từ kế toán: - Biên bản giao nhận TSCĐ: nhằm xác định việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, đƣợc biếu tặng đƣa vào sử dụng tại các đơn vị hoặc TS của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng liên doanh. Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01-TSCĐ/HĐ) lập cho từng loại TSCĐ, đối với trƣờng hợp giao nhận cùng một lúc nhiều TS cùng loại, cùng giá trị và do cùng một đơn vị giao nhận có thể lập chung một biên bản giao nhận. Biên bản này đƣợc lập thành 2 bản, mỗi bên giữ một bản, chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ, thẻ và các sổ kế toán có liên quan. - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu số 04- TSCĐ): Là biên bản xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa với bên thực hiện việc sửa chữa và là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa TSCĐ. Biên bản giao nhận này lập thành 2 bản, hai bên giao nhận cùng ký và mỗi bên giữ một bản, sau đó chuyển cho kế toán trƣởng ký duyệt và lƣu lại tại phòng kế toán. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05- TSCĐ): Là xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan đến số chênh lệch (tăng) do đánh giá lại TSCĐ. Biên bản này đƣợc lập thành hai bản, một bản lƣu tại phòng kế toán, một bản lƣu cùng với hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ. - Thẻ TSCĐ (mẫu 02-TSCĐ/BB) ; Là công cụ để ghi chép kịp thời và đầy đủ các tài liệu hạch toán có liên quan đến quá trình sử dụng TSCĐ từ khi nhập đến khi thanh lý hoặc chuyển giao cho đơn vị khác. Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ dùng chung cho mọi TSCĐ và riêng từng đối tƣợng ghi TSCĐ, do kế Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 20
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng toán lập, kế toán trƣởng ký xác nhận. Căn cứ lập thẻ là biên bản giao nhận TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Thẻ đƣợc lƣu ở bộ phận kế toán trong suốt thời gian sử dụng. Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh khấu hao, sửa chữa lớn, xây dựng trang bị thêm hoặc tháo dỡ một số bộ phận, thanh lý, nhƣợng bán, kế toán phải ghi chép kịp thời các biến động vào thẻ. - Ngoài các chứng từ trên DN còn sử dụng các chứng từ khác nhƣ: hoá đơn mua hàng, hoá đơn cƣớc phí vận chuyển, lệ phí trƣớc bạ, tờ kê khai thuế nhập khẩu, các chứng từ thanh toán để minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồng thời dựa trên các hồ sơ khác bao gồm : +) Hồ sơ kỹ thuật: theo dõi các chỉ tiêu kỹ thuật của TSCĐ, hồ sơ này do phòng kỹ thuật quản lý. +) Hồ sơ kinh tế: bao gồm các hợp đồng kinh tế, các hoá đơn, biên bản nghiệm thu vể kỹ thuật của TSCĐ, biên bản giao nhận, các chứng từ thanh toán. b.Kế toán chi tiết giảm tài sản cố định TSCĐ của Doanh nghiệp có thể giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ điều chuyển cho đơn vị khác, đem đi góp vốn liên doanh, nhƣợng bán, thanh lý tuỳ theo từng trƣờng hợp giảm TSCĐ mà Doanh nghiệp phải lậpchứng từ nhƣ " Biên bản giao nhận TSCĐ", " Biên bản thanh lý TSCĐ" Trên cơ sở các chứng từ này kế toán ghi giảm TSCĐ trên các "Sổ tài sản cố định". Trƣờng hợp di chuyển TSCĐ giữa các bộ phận trong Doanh nghiệp thì kế toán ghi giảm TSCĐ trên " Sổ tài sản cố định" của bộ phận giao và ghi tăng trên "Sổ tài sản cố định " của bộ phận nhận - Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03 - TSCĐ): Là xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán. Biên bản thanh lý phải do ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trƣởng ban thanh lý, kế toán trƣởng và thủ trƣởng đơn vị. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05- TSCĐ): Là xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan đến số chênh lệch (giảm ) do đánh giá lại TSCĐ. Biên bản này đƣợc lập thành hai bản, một bản lƣu tại phòng kế toán, một bản lƣu cùng với hồ sơ kỹ Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 21
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng thuật của TSCĐ.c. Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán áp dụng trong kế toán chi tiết TSCĐ Để theo dõi chi tiết TSCĐ kế toán sử dụng 2 loại sổ chi tiết sau: Sổ TSCĐ : Sổ này dùng chung cho toàn doanh nghiệp, sổ này mở căn cứ vào cách thức ppân loại TS theo đặc trƣng kỹ thuật, Số lƣợng sổ này tuỳ thuộc vào từng loại chủng loại TSCĐ. Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm và khấu hao Sổ chi tiết TSCĐ: (theo đơn vị sử dụng) Mỗi một đơn vị hoặc một bộ phận sử dụng phải mở một sổ để theo dõi TSCĐ. Căn cứ để ghi là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ Ngoài 2 mẫu sổ chi tiết trên DN có thể mở các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý. 1.6. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ Tài khoản sử dụng Tài khoản 211: Tài sản cố định hữu hình: dùng để phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm của TSCĐ hữu hình tại doanh nghiệp theo Nguyên giá (trừ TSCĐ thuê ngoài) Tài khoản 212: Tài sản cố định thuê tài chính Tài khoản 213: Tài sản cố định vô hình Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ Ngoài các tài khoản cơ bản trên kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác. 1.6.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình Trƣờng hợp 1: Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kế toán phản ánh các nghiệp vụ: NV1: TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh( không phải thông qua quá trình lắp đặt) - Bút toán 1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 22
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nợ TK 133( 1332): Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 111,112 Có TK 331: Phải trả cho ngƣời bán - Bút toán 2: Kết chuyển nguồn vốn tƣơng ứng( kết chuyển phần nguyên giá) + Nếu TSCĐ đƣợc đầu tƣ bằng quỹ chuyên dùng Nợ TK 414: Quỹ đầu tƣ phát triển Nợ TK 431 (4312): Quỹ phúc lợi Nợ TK 441: Nguồn vốn đầu tƣ XDCB Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh + Nếu TSCĐ đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn kinh doanh thì không phải ghi bút toán kết chuyển nguồn vốn. NV2: TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm bằng quỹ phúc lợi dùng cho hoạt đọng phúc lợi công cộng (không phải thông qua quá trình lắp đặt) Bút toán 1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211 Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toán bao gồm cả VAT đầu vào Bút toán 2: Kết chuyển nguồn vốn tƣơng ứng Nợ TK 4312 :Ghi giảm quỹ phúc lợi Có TK 4313 : Ghi tăng quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ NV3: TSCĐ tăng do mua sắm từ nguồn nhập khẩu Bút toán 1: Phản ánh giá ngập khẩu TSCĐ theo tủ giá giao dịch Nợ TK 211: Giá nhập khẩu TSCĐ theo tỉ giá giao dịch. Nợ(Có) TK 635(515): Lỗ hoặc lãi(+,-) tỉ giá Có TK 1112,1122: Giá nhập khẩu TSCĐ theo tỉ giá xuất ngoại tệ. Bút toán 2: Phản ánh thuế nhập khẩu phải nộp vào nguyên giá TSCĐ (Giá tính thuế NK là giá NK) Nợ TK 211 Có TK 333(3333): Thuế nhập khẩu Bút toán 3: Phản ánh thuế Tiêu thụ đặc biệt của hàng nhập kẩu phải nộp Nợ TK 211 Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 23
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Có TK 3332 Bút toán 4: Phản ánh thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu Nợ TK 133(1332) Có TK 333(33312) NV4: TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm phải thông qua lắp đặt chạy thử trong thời gian dài Bút toán 1: Tập hợp chi phí lắp đặt chạy thử. Nợ TK 241(2411) : Tập hợp chi phí thực tế Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào Có TK 111,112.331,341 Bút toán 2: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ khi hoàn thành nghiệm thu đƣa vào sử dụng Nợ TK 211 Có TK 241 (2411) Bút toán 3:Kết chuyển nguồn vốn giống nhƣ TSCĐ mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu NV5: TSCĐ tăng do mua sắm theo phƣơng thức trả góp Bút toán !: Phản ánh nguyên giá và lãi trả góp Nợ TK 211: Nguyên giá (ghi theo giá mua trả tiền ngay) Nợ TK 133 :Thuế GTGT đầu vào Có TK 242 :Chi phí trả trƣớc dài hạn (phần lãi trả chậm) Có TK 331 : Tổng giá thanh toán Bút toán 2: Định kỳ: + Thanh toán tiền cho ngƣời bán (bao gồm cả gốc và lãi trả chậm) Nợ TK 331 Có TK 111 ,112 Phân bổ lãi trả chậm trả góp theo chi phí Nợ TK 635 :Chi phí tài chính Có TK 242 :Chi phí trả trƣớc dài hạn NV6: TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm theo hình thức trao đổi Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 24
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng -Trƣờng hơp 1: Giá trị trao đổi bằng nhau (trao đổi với TSCĐ hữn hình tƣơng tự không tạo doanh thu) Khi nhận TSCĐ hữu hình đƣa vào sử dụng ngay cho hoat động sản xuất kinh doanh Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận về,(ghi theo giá trị còn lại của tài sản đem đi trao đổi) Nợ TK 214 : Hao mòn lũy kế của tài sản đem đi Có TK 211 : Nguyên giá của tài sản đem đi -Trƣờng hợp 2: Giá trị trao đổi không bằng nhau Bút toán 1: Ghi giảm nguyên giá TSCĐ đem trao đổi Nợ TK 811 :Giá trị còn lại của tài sản đem trao đổi Nọ TK 214:Giá trị hao mòn lũy kế Có TK 211 : Giảm nguyên giá tài sản đem trao đổi Bút toán 2:Phản ánh thu nhập do trao đổi TSCĐ Nợ TK 131 : Tổng giá thanh toán Có TK 711 : Gia trao đổi theo thỏa thuận Có TK 33311 : Thuế GTGT đầu ra (nếu có) Bút toán 3: Ghi tăng giá TSCĐ hữu hình nhận về do trao đổi Nợ TK 211: Nguyên giá của tai sản nhận về (giá trao đổi) Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào ( nếu có) Có TK 131 : Tổng giá thanh toán Bút toán 4: Phản ánh số tiền thu thêm do giá trị hợp lý của tái sản đem đi > Giá trị hợp lý của tài sản đem về Nợ Tk 111, 112 : Số tiền đã thu thêm Có 131 Bút toán 5: Phản ánh số tiền trả thêm do giá trị hợp lí của tài sản đem đi< giá trị hợp lí của tài sản nhận về. Nợ TK 131 : Số tiền đã trả thêm Có TK 111, 112. NV7 : TSCĐ tăng do đánh giá lại TSCĐ hữu hình Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 25
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Bút toán 1: Phần chênh lệch tăng nguyên giá Nợ TK 211 Có TK 412 Bút toán 2: Phần chênh lệch giá trị hao mòn ( nếu có) Nợ TK 412 Có TK 214 NV8 : TSCĐ hữu hình tăng do doanh nghiệp tự xây dựng Bút toán 1: Tập hợp các chi phí phát sinh trong giai đoạn xây dựng cơ bản Nợ TK 2412: Nợ TK 133 Có TK 112, 112, 152, 214, 331, 334 Bút toán 2: Khi XDCB hoàn thành , bàn giao đƣa vào sử dụng cho sản xuất kinh doanh, căn cứ vào quyết toán XDCB đƣợc duyệt, kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211 Có TK 2412 Bút toán 3: Kết chuyển nguồn vốn giống nhƣ TSCĐ mua sắm bằng nguonf vốn chƣ sở hữu NV9: TSCĐ hữu hình tăng do nhận biếu tặng, nhận tài trợ Bút toán 1: Phản ánh nguyên giá: Nợ TK 211 Có TK 711 : Thu nhập khác Bút toán 2: Phản ánh các chi phí liên quan trực tiếp đến TSCĐ hữu hình đƣợc biếu tặng , đƣợc nhận tài trợ Nợ TK 211 Có TK 111, 112, 311 NV10 : TSCĐ hữu hình tăng do đƣợc cấp vốn , đƣợc điều chuyển từ đơn vị khác đến Nợ TK 211 Có TK 411 Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 26
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng NV11: TSCĐ hữu hình tăng do phát hiện thừa do kiểm kê ( thực tế > sổ sách) Bút toán 1: Bổ sung tăng nguyên giá Nợ TK 211: Nguyên giá Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào (nếu có) Có TK 111, 331 Bút toán 2: Bổ sung tăng giá trị hao mòn Nợ TK 627, 641, 642: Tính bổ sung khấu hao đối với TSCĐ dùng vào hoạt động kinh doanh Nợ TK 4313, 466 : Tính bổ sung khấu hao đối với TSCĐ dùng vào hoat động phúc lợi , hoạt động sự nghiệp, hoạt động dự án Có TK 214 Bút toan 3: Kết chuyển nguồn vốn tƣơng ứng Nếu thừa chƣa rõ nguyên nhân, trong thời gan chờ xử lý, kế toán ghi Nợ TK 211 : Nguyên giá Có TK 214 : Giá trị hao mòn (nếu là TSCĐ đã qua sử dụng) Có TK 338 (3381) : Giá trị còn lại Trường hợp 2: Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc thuế GTGT đầu vào của TSCĐ mua về không đƣợc khấu trừ (do TSCĐ dùng vào hoạt động sự nghiệp, hoạt động phúc lợi , chƣơng trình , dự án, hoạt động SXKD mặt hàng không thuộc diện chịu thuế GTGT) thì nguyên giá của TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu vào .Vì vậy kế toán không còn sử dụng tài khoản 133. Kế toán biến động giảm TSCĐ hữu hình Trường hợp 1: Đối với Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ NV1: TSCĐ hữu hình giảm do nhƣợng bán Bút toán 1: Xóa sổ nguyên giá TSCĐ nhƣợng bán ( căn cứ vào biển bản giao nhận TSCĐ) Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 27
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nợ TK 811: Giá trị còn lại đƣa vào chi phí khác Có TK 211 : Nguyên giá Bút toán 2: Phản ánh doanh thu về nhƣợng bán (căn cứ vào hóa đơn) Nợ TK 111, 112, 131 :Tổng giá thanh toán Có TK 711:Doanh thu nhƣợng bán chƣa có thuế GTGT Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra(nếu có). Bút toán 3: Phản ánh các chi phí liên quan đến nhƣợng bán Nợ TK 811: Tập hợp chi phí liên quan đến nhƣợng bán Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào ( nếu có) Có TK liên quan : 111, 112,331, 152 NV2: TSCĐ hữu hình giảm do thanh lí Bút toán 1: Xóa sổ nguyên giá TSCĐ : Kế toán ghi tƣơng tự nhƣ nhƣợng bán Bút toán 2: Phản ánh số thu hồi về thanh lý Nợ TK 111, 112 : Thu bằng tiền Nợ TK 152, 153 : Phế liệu thu hồi nhập kho Nợ TK 131, 138 : Bán chịu Có TK 711 : Thu nhập về thanh lý Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra (nếu có) Bút toán 3: Tập hợp chi phí liên quan đến thanh lý ( tự làm hoặc thuê ngoài) Nợ TK 811 : Tập hợp chi phí liên quan đến thanh lý Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào ( nếu có) Có TK liên quan : 111, 112 ,331 ,152 NV3: TSCĐ hữu hình giảm do phát hiện thiếu qua kiểm kê ( trƣờng hợp đối với TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thiếu chƣa rõ nguyên nhân chờ xử lý ) Bút toan 1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ bị thiếu chờ xử lý Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn Nợ TK 138 (1381) : Giá trị thiếu chờ xử lý (Giá trị còn lại) Có TK 211 : Nguyên giá Bút toán 2: Khi có quyết định xử lý , căn cứ vào biên bản , kế toán ghi: Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 28
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nợ TK 111, 112, 1388, 334, 811 Có TK 138 (1381) NV4 : TSCĐ hữu hình giảm do mang đi góp vốn TSCĐ mang đi góp vốn , do không thuộc quyền sử dụng của doanh nghiệp nữa , nên đƣợc coi nhƣ khấu hao hết giá trị 1 lần. Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp đƣợc chấp thuận với giá trị còn lại trên sổ kế toán đƣợc hạch toán vào TK 811 hoặc TK 711, kế toán ghi: Nợ TK 128 : Giá trị vốn góp đƣợc chấp thuận (Góp ngắn hạn) Nợ TK 222, 223, 228 : Giá trị vốn góp đƣợc chấp thuận (Góp dài hạn) Nợ TK 214: Giá trị hao mòn lũy kế (nếu có) Nợ (Có) TK 811 (711): Chênh lệch đánh giá lại Có TK 211: Nguyên giá NV5: TSCĐ hữu hình giảm do trả lại vốn góp Doanh nghiệp trả lại vốn góp khi hết hạn hợp đông liên doanh , liên kết hoặc khi các bên tham gia rút vốn về. Bút toán 1: Xóa sổ nguyên giá TSCĐ đã trả cho bên tham gia góp vốn Nợ TK 411 : Giá trị còn lại Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn Có TK 211: Nguyên giá Bút toán 2: Thanh toán nốt số vốn góp còn lại do giá thỏa thuận của TSCĐ trao trả nhỏ hơn tổng số vốn đã góp của bên tham gia Nợ TK 411 : Chi tiết vốn góp Có TK 111, 112 : Trả lại bằng tiền Có TK 711 : Số phạt vi phạm hợp đòng trừ vào số vốn góp phải trả Trƣờng hợp 2: Đối với DN tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pahps trực tiếp thì trong giá thanh lý , nhƣợng bán TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT đầu ra. Vì vậy trong kỳ kế toán không sử dụng TK 3331. 1.6.2. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ vô hình Kế toán biến động tăng TSCĐ vô hình Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 29
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Hầu hết các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ vô hình đƣợc hạch toán tƣơng tự nhƣ tăng TSCĐ hữu hình . Ngoài ra: NV1: TSCĐ vô hình tăng do đƣợc quyền sử dụng đất có thời hạn Nợ TK 213 Có TK 411( 4111) NV2: TSCĐ vô hình tăng do mua sắm nhà cửa vật kiến trúc gắn kiền với quyền sử dụng đất. đƣa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình (Chi tiết nhà cửa , vật kiến trúc) Nợ TK 213: Nguyên giá TSCĐ vô hình ( chi tiết quyền sử dụng đất ) Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào Có TK 111,112,311 Kế toán biên động giảm TSCĐ vô hình Hầu hết các nghiệp vụ biến động giảm TSCĐ vô hình đƣợc hạch toán tƣơng tự nhƣ giảm TSCĐ hữu hình . Ngoài ra: NV1: Trong trƣờng hợp TSCĐ đã khấu hao hết ( trích đủ khấu hao ) thì phải xóa sổ TSCĐ vô hình theo bút toán: Nợ TK 214 (2143) Có TK 213 NV2: Khi xét thấy TSCĐ vô hình không thu đƣợc lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tiếp theo hoặc xét thấy không đủ tiêu chuẩn, kế toán ghi giảm TSCĐ vô hình Nợ TK 214: Giá trị hao mòn lũy kế Nợ TK 623,627,641,642 :Giá trị còn lại nhỏ đƣợc tính hết vào chi phí Nợ TK 142,242: Giá trị còn lại phải phân bổ dần Có TK 213: Nguyên giá. 1.6.3. Kế toán hao mòn và khấu hao tài sản cố định. Hao mòn ( HM) và khấu hao (KH )TSCĐ Trong quá trình sử dụng , do nhiều nguyên nhân khác nhau TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn.Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do TSCĐ tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 30
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng nghiệp, do bào mòn tự nhiên , do tiến bộ kỹ thuật TSCĐ bị hao mòn dƣới hai hình thức: - Hao mòn hữu hình: Là sự giảm sút về giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do các TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh và do các nguyên nhân tự nhiên. - Hao mòn vô hình: Là sự giảm sút thuần túy về giá trị của TSCĐ do nguyên nhân tiến bộ khoa học kỹ thuậ gây ra. Đối với những TSCĐ đƣợc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phần giá trị hao mòn của chúng đƣợc chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm hàng hóa dịch vụ đƣợc sáng tạo ra phần giá trị hao mòn đó đƣợc gọi là khấu hao TSCĐ. Nhƣ vậy , về bản chất giá trị hao mòn TSCĐ chính là phần giá trị TSCĐ bị hao mòn và dịch chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh cả doanh nghiệp. Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sử dụng TSCĐ. Mọi TSCĐ hiện có của doanh nghiệp có liên quan đến sản xuất kinh doanh ( gồm cả tài sản chƣa cần dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao dƣa vào chi phí theo quy định hiện hành. +) Khấu hao đối với TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. +) Khấu hao đối với TSCĐ chƣa dùng, không cần dùng hoặc chờ thanh lý đƣợc hạch toán vào chi phí khác. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đƣợc thực hiện từ ngày ( theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng hoặc giảm. Doanh nghiệp không đƣợc tính và trích khấu hao đối với nhứng TSCĐ đã khấu hao hết nhƣng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Đối với TSCĐ chƣa khấu hao hết nhƣng đã bị hỏng thi doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân để quy trách nhiệm đền bù hoặc tính vào chi phí khác phần giá trị còn lại. Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc dùng vào mục đích phúc lợi thi không phải trích khấu hao mà chi tính hao mòn TSCĐ vào cuối năm. Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 31
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Những TSCĐ không tham gia và hoạt động sản xuất kinh doanh thi không phải trích khấu hao gồm: - TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nƣớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ. - TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nhƣ nhà trẻ ,câu lạc bộ , nhà truyền thống, nhà ăn đƣợc đầu tƣ bằng quỹ phúc lợi. - TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội , Nhà nƣớc giao cho doanh nghiệp quản lý. - TSCĐ khác không tham gia vào sản xuất kinh doanh. Đối với TSCĐ vô hình , phải tùy thời gian phát huy hiệu quả để trích khấu hao tính từ khi TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng (Theo hợp đồng, cam kêt, quyết định của cấp có thẩm quyền). Riêng đối với TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất thi chỉ trich khấu hao đối với quyền sử dụng đất xá định đƣợc thời hạn sử dụng . Nếu không xác định đƣợc thì không trích khấu hao. Đối với TSCĐ thuê tài chính , trong quá trình sử dụng bên đi thuê phải trích khấu hao trong thời gian thuê theo hợp đồng tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh ,đảm bảo thu hồi vốn. Phƣơng pháp tính khấu hao Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng Theo phƣơng pháp này , số khấu hao hàng năm không đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ Mức trích khấu hao bình = quân năm Thời gian sử dụng (năm) Tỉ lệ khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng: 1 Tỉ lệ khấu hao 100 theo phƣơng pháp = * đƣờng thẳng Thời gian sử dụng của TSCĐ Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 32
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh Theo phƣơng pháp này số khấu hao hằng năm giảm dần trong suốt khoảng thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Mức trích khấu hao Giá trị còn lại Hằng năm của TSCĐ = của TSCĐ * Tỉ lệ khấu hao nhanh Tỉ lệ khấu hao nhanh đƣợc xác định theo công thức sau: Tỉ lệ khấu hao = Tỉ lệ khấu hao TSCĐ theo Hệ số điều chỉnh nhanh ( % ) phƣơng pháp đƣờng thẳng * - Hệ số điều chỉnh đƣợc xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh ( lần) Đến 4 năm ( t 6 năm ) 2.5 Phƣơng pháp khấu hao theo khối lƣợng sản phẩm Mức trích khấu hao Số lƣợng sản phẩm Mức trích khấu hao bình Tháng của TSCĐ = xuất thực tế trong tháng * quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm Nguyên giá của TSCĐ Mức khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị = sản phẩm Tổng sản lƣợng theo công suất thiết kế Thời gian tính khấu hao Thời gian tính khấu hao phụ thuộc vào thời gian sử dụng TSCĐ . Có nhiều cách xác định thời gian sử dụng của TSCĐ - Với TSCĐ hữu hình còn mới, khung thời gian sử dụng TSCĐ trong phụ lục 1, kèm theo Thông tƣ 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 33
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Với TSCĐ đã qua sử dụng Giá trị hợp lí của Thời gian sử dụng TSCĐ hữu hình Giá bán của TSCĐ hữu hình = × của TSCĐ hữu hình mới cùng loại hoặc tƣơng Giá bán của TSCĐ hữu đƣơng trên thị trƣờng hình mới cùng loại hoặc tƣơng đƣơng trên thị trƣờng Khấu hao trích trong tháng liên quan tới nhiều đối tƣợng sử dụng do vậy, căn cứ phản ánh vào từng đối tƣợng chịu chi phí khấu hao TSCĐ , kế toán lập “ Bảng tính và phẩn bổ khấu hao TSCĐ”. Bảng tính và phẩn bổ khấu hao TSCĐ: Dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phẩn bổ số khấu hao đó cho các đối tƣợng sử dụng TSCĐ hàng tháng. Bảng tính và phẩn bổ khấu hao TSCĐ chia thành các cột dọc và cột ngang + Cột dọc : Phản ánh số khấu hao phải tính cho từng đối tƣợng sử dụng TSCĐ ( nhƣ bộ phận sản xuất – TK 623,627, cho bộ phận bán hàng- TK 641 , cho bộ phận quản lí doanh nghiệp- TK 642 ) + Cột ngang: phản ánh số khấu hao tính trong tháng trƣớc , số khấu hao tăng, giảm và số khấu hao tính trong tháng này. Cách lập : Dòng khấu hao đã tính tháng trƣớc lấy từ bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng trƣớc. - Các dòng số khấu hao TSCĐ tăng, giảm tháng này đƣợc phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ có liên quan đến số tăng giảm khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định hiện hành về khấu hao TSCĐ. - Dòng số khấu hao phải tính tháng này đƣợc tính bằng (=) số khấu hao tính tháng trƣớc cộng (+) với số khấu hao tăng ,trừ (-) số khấu hao giảm trong tháng Phƣơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ NV1: Định kì ( tháng quý năm ) căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán tiến hành trích khấu hao đƣa vào chi phí sản xuất kinh doanh Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 34
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nợ TK 623(6234) : Khấu hao máy thi công (doanh nghiệp xây lắp) Nợ TK 627 (6274) : Khấu hao TSCĐ phục vụ phân xƣởng Nợ TK 641 (6414) : Khấu hao TSCĐ phục vụ bán hàng Nợ TK 642 (6424) : Khấu hao TSCĐ phục vụ quản lý doanh nghiệp Nợ TK : 241 (2412) : Khấu hao phục vụ xây dựng cơ bản Nợ TK 811 : Khấu hao TSCĐ chƣa dùng chờ thanh lý Có TK 214: Số khấu hao TSCĐ phải trích kỳ này NV2: Phản ánh số vốn khấu hao phải nộp hoặc đã nộp cho đơn vị cấp trên Nợ TK : 411 Có TK 111, 112,336 : Số khấu hao hoặc đã nộp cho cấp trên NV3: Cuối năm tài chính , kế toán phải xác định giá trị hao mòn của TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ( nhƣ TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi. Nợ TK 431: Hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động văn hóa phúc lợi Nợ TK 466: Hao mòn TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp , dự án . Có TK 214: Số hao mòn TSCĐ năm nay 1.6.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ - Sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ: Là việc sửa chữa lặt vặt, mang tính duy tu bảo dƣỡng thƣờng xuyên TSCĐ. Do khối lƣợng công việc sửa chữa không nhiều, vì vậy chi phí sửa chữa phát sinh tính thẳng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Nợ TK 627,641,642 Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào ( Nếu thuê ngoài) Có TK 111,112 - Sửa chữa lớn TSCĐ: Là việc cải tạo thay thế những bộ phận TSCĐ bị hƣ hỏng trong quá trình sử dụng hoặc xây lắp, trang bị bổ sung thêm một số của TSCĐ.Do khối lƣợng công việc sửa chữa nhiều nên chi phí sửa chữa thƣờng khá cao, thời gian sửa chữa thƣờng kéo dài. +) Trường hợp doanh nghiệp tự làm NV1: Tập hợp chi phí sửa chữa ,cải tạo nâng cấp TSCĐ hữu hình Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 35
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nợ TK 241(2413) Nợ TK 133(1332) Có TK 111,112,152 NV2: Khi công việc sửa chữa , nâng cấp TSCĐ hoành thành đƣa vào sử dụng sau- Nếu thỏa mãn điều kiện tăng nguyên giá TSCĐ theo quy định về chi phí phát sinh ghi nhận ban đầu: Nợ TK 211 Có TK 241 (2413) - Nếu không thỏa mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ theo quy định về chi phí phát sinh ghi nhận ban đầu : Nợ TK 335: Trƣờng hợp đã trích trƣớc chi phí sƣa chữa lớn TSCĐ Nợ TK 623,627,641,642: Giá trị sửa chữa nhỏ tính vào chi phí trong kỳ Nợ TK 142: Giá trị sửa chữa lớn nhỏ phải phân bổ dần trong 1 năm Nợ TK 242: Giá trị sửa chữa lớn lớn phải phân bổ trên 1 năm Có TK 241 (2413) : Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ +) Trường hợp doanh nghiệp thuê ngoài Khi nhận khối lƣợng sửa chữa lớn TSCĐ hoành thành do bên nhận thầu bàn giao , căn cứ vào biên bản nghiệm thu, hóa đơn và các chứng từ liên quan: Nợ TK 241 (2413) Có TK 133( 1332) Có TK 331 1.6.5. Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính - Thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tà sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. Tài khoản sử dụng: TK 212(TSCĐ thuê tài chính) Một số nghiệp vụ chủ yếu: Trƣờng hợp 1: Trong thời hạn đi thuê đơn vị khấu hao TSCĐ thuê phân bổ vào nơi sử dụng TS ( khấu hao theo thời gian hữu ích hoặc theo thời gian sử dụng TS ) Nợ TK 627,641,642 Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 36
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Có TK 2142 Trƣờng hợp 2: Thanh lý hợp đồng thuê tài chính Trƣờng hợp doanh nghiệp mua lại quyền sở hữu TSCĐ thuê tài chính, kế toán ghi các bút toán để chuyển các chỉ tiêu giá trị TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ của doanh nghiệp Kết chuyển nguyên giá Nợ TK 211,213: Nguyên giá TSCĐ Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ ( nếu có) Có TK 212: Nguyên giá TSCĐ thuê Có TK 111,112,331 Số tiền phải trả thêm Chuyển giá trị hao mòn Nợ TK 2142: Giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài chính Có TK 2141,2143 Kết chuyển nguồn nếu dùng vốn chủ sở hữu Nợ TK 414,431,441 Nguồn vốn tƣơng ứng Có TK 411: Nguồn vốn tƣơng ứng Trả lại TS thuê tài chính Nợ TK 2142: Giá trị hao mòn Có TK 212: Nguyên giá tài sản cố định 1.6.6. Kế toán tổng hợp bất động sản đầu tƣ - Bất động sản đầu tƣ : Là bất động sản bao gồm quyền sử dụng đất, nhà và cơ sở hạ tầng mà ngƣời chủ sử hữu nắm giữ với mục đích cho thuê hoạt động hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng hay bán trong kỳ -Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu NV01: Mua Bất động sản đầu tƣ, kế toán ghi Nợ 217: Nguyên giá Nợ 133: VAT đầu vào Có TK 111,112 Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 37
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng NV02: Trích khấu hao Bất động sản đầu tƣ( Tƣơng tự nhƣ các TSCĐ khác) Nợ TK 632 Có TK 2147 NV03: Chuyển Bất động sản đầu tƣ thành hàng hoá để bán Nợ TK 156(7): Giá trị còn lại Nợ TK 214(7): Hao mòn luỹ kế Có TK 217: Nguyên giá NV04: Chuyển Bất động sản đầu tƣ thành TSCĐ của doanh nghiệp Bút toán 1: Kết chuyển Nguyên giá: Nợ TK 211,213 Có TK 217 Bút toán 2: Kết chuyển hao mòn Nợ TK 214(7) Có TK 214(1),214(3) NV05: Trƣờng hợp chƣa chuyển BĐS đầu tƣ thành hàng hoá mà đã thanh lý , nhƣợng bán Bút toán 1: Xoá sổ Nợ TK 632: Giá trị còn lại Nợ TK 214(7): HMLK Có TK 217: Nguyên giá Bút toán 2: Phản ánh giá bán Nợ TK 111,112 Có TK 511 Có Tk 333(1) Bút toán 3: Phản ánh chi phí thanh lý , nhƣợng bán Nợ TK 632 Nợ TK 133 Có TK 111, 112 1.7.Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng trong kế toán tổng hợp TSCĐ Tuỳ thuộc vào hình thức sổ mà doanh nghiệp áp dụng Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 38
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng a. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái: Sổ tổng hợp là sổ nhật ký sổ cái mở cho các tài khoản 211, 213, 214 b. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung: Sổ tổng hợp bao gồm: - Sổ nhật ký chung - Sổ cái mở cho các tài khoản 211, 213, 214 c. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ: * Các nhật ký chứng từ - Nhật ký chứng từ ghi tăng TSCĐ gồm: + Nhật ký chứng từ số 1 - Ghi có tài khoản 111; Ghi nợ tài khoản 211, 212, 213 + Nhật ký chứng từ số 2 - Ghi có tài khoản 112; Ghi nợ tài khoản 211, 212, 213 + Nhật ký chứng từ số 4 - Ghi có tài khoản 341, 342; Ghi nợ tài khoản 211, 212, 213 + Nhật ký chứng từ số 5 - Ghi có tài khoản 331; Ghi nợ tài khoản 211, 212, 213 + Nhật ký chứng từ số 7 - Phần theo dõi TSCĐ tăng do XDCB hoàn thành + Nhật ký chứng từ số 10 - Theo dõi TSCĐ tăng do nhận vốn góp hoặc biếu tặng - Nhật ký chứng từ ghi giảm TSCĐ + Nhật ký chứng từ số 9 : Nhật ký chứng từ ghi tăng khấu hao TSCĐ căn cứ vào chứng từ số 7 phần khấu hao giảm : Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 9 phần ghi có các TK 211, 212, 213 đối ứng Nợ TK 214 * Sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214 d.Nếu áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ: Sổ tổng hợp bao gồm: - Chứng từ ghi sổ lập riêng cho từng nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 39
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái mở cho các tài khoản 211, 212, 213, 214 e. Khái quát trình tự ghi sổ trong hạch toán TSCĐ theo các hình thức sổ kế toán khác nhau (cả tổng hợp và chi tiết) Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 40
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sơ đồ 1: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ Sổ nhật ký chung Thẻ tài sản cố định Sổ cái Sổ chi tiết TSCĐ TK211,212,213,214 ( hai mẫu) Bảng cân đối số Bảng tổng hợp phát sinh chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 41
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sơ đồ 2: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký sổ cái Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ Thẻ tài sản cố định Nhật ký sổ cái tài khoản 211, 212, 213 ,214 Sổ chi tiết TSCĐ Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 42
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sơ đồ 3: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ Thẻ Bảng NKCT TSCĐ nhật ký kê:1,5,6 chứng từ 9 1,2,4,5,7,10 NKCT số 7 Sổ chi tiết TSCĐ Sổ cái TK211,212,213,214 Bảng tổng hợpchi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 43
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sơ đồ số 4: Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ Sổ đăng Chứng từ ghi sổ Thẻ ký chứng TSCĐ từ ghi sổ Sổ cái tài khoản Sổ chi tiết 211,212,213tài khoản 214 TSCĐ Bảng cân đối số phát Bảng tổng hợp sinh chi tiết báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 44
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Ta có thể khái quát quá trình tăng giảm TSCĐ qua các sơ đồ sau: Sơ đồ 5: Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ TK111.112,311,341 TK211,212,213 Giá mua và phí tổn của TSCĐ không qua lắp đặt TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) TK 241 TK152,334,338 Chi phí XD, lắp đặt TSCĐ hình thành qua XD lắp đặt, triển khai triển khai TK 411 Nhà nước cấp hoặc nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ TK 711 Nhận quà biếu, quà tặng, viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ TK3381 TSCĐ thừa không rõ nguyên nhân TK222 Nhận lại vốn góp kinh doanh bằng TSCĐ TK342 Nhận TSCĐ thuê tài chính Thuế GTGT nằm TK138 trong nợ gốc Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 45
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sơ đồ 6 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ TK811 TK 211,212,213 Giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán, thanh lý, trao đổi không tương tự TK214 TK627,641,642 Giá trị hao mòn Khấu hao TSCĐ TK 222 góp vốn liên doanh bằng TSCĐ TK412 TK411 chênh lệch Chênh lệch Trả vốn góp liên doanh hoặc điều chuyển cho đơn vị khác TK211,213 Trao đổi TSCĐ tương tự TSCĐ thiếu TK138 Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 46
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sơ đồ 7: Kế toán tổng hợp sữa chữa TSCĐ TK 111,112,331,334,338 TK627,641,642 Chi phí sữa chữa thường xưyên TK241 CP SCL theo kế hoạch vượt dự toán TK 335 Trích trước CP KCCP SCL theo kế hoạch SCL theo KH TK 711 K/C phần dự toán thừa ngoài KH CPSCL ngoài kế hoạch phân bổ vào chi phí KD năm nay TK 242 CPSCL chờ phân bổ Phân bổ CPSC vào chi phí kinh doanh TK 211,213 Kết chuyển chi phí sữa chữa nâng cấp Tk133 Thuế GTGT được khấu trừ Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 47
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng CHƢƠNG II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI ĐA ĐỘ 2.1 Khái quát về công ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty Đa Độ nguyên là con sông thiên nhiên bắt nguồn từ sông Văn Öc chảy theo hƣớng Tây Bắc- Đông Nam ra biển Đông, con sông có chiều dài L= 50km, đã đƣợc cải tạo ngọt hoá và đầu tƣ xây dựng trở thành hệ thống công trình thuỷ lợi liên huyện thuộc thành phố Hải Phòng. Về quy mô kết cấu của công trình thuỷ lợi Đa Độ đã đƣợc hoàn thiện đồng bộ, vận hành thông suốt khép kín từ đầu mối đến mặt ruộng theo một quy trình kỹ thuật vận hành hệ thống thống nhất. Trƣớc năm 1993, hệ thống này đƣợc tổ chức quản lý mô hình phân cấp huyện, khai thác công trình thuỷ lợi theo lãnh thổ. Sông trục chính Đa Độ làm nhiệm vụ điều hoà nguồn nƣớc tƣới tiêu với nhiều công trình chủ yếu nhƣ: + Hệ thống công trình thuỷ lợi đầu mối làm nhiệm vụ tƣới, đƣợc xây dựng năm 1980 có quy mô lớn nhất hệ thống. - Cống Trung Trang- An Lão: 32m cửa, lƣu lƣợng QTK = 111m3 /s - Trạm bơm điện (Quang Hƣng, Bát Trang) với 24 máy bơm có công suất 4000m3 /giờ. +Hệ thống công trình thuỷ lợi đầu mối trên gồm: - Cống Cổ Tiểu 1 và 2 (Kiến Thuỵ) 36m cử lƣu lƣợng 74m3/s. - Cống Họng (Đồ Sơn) 9m. + Hệ thống công trình nội đồng: Các công trình thuỷ lợi nội đồng loại vừa, nhỏ gồm các trạm bơm điện, cống dƣới đê, đập điều tiết kênh mƣơng đƣợc đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh từ những năm 1964- 1970. Có 60 trạm loại vừa và nhỏ gồm 93 máy bơm có công suất 540 m3/h đến 2500m3/h. Hệ thống các trạm bơm làm nhiệm vụ tƣới và tiêu. + Hệ thống cống dƣới đê: tả Văn úc và hữu Lạch Tray và đề biển gồm 65 cống làm nhiệm vụ tƣới tiêu kết hợp khẩu độ trung bình từ 1-9m. Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 48
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng + Hệ thống kênh cấp I- II với trên 70 con kênh có chiều dài gần 1000 km với 30 đập điều tiết nƣớc đầu kênh tạo nên một hệ thống công trình thuỷ lợi tƣơng đối hoàn chỉnh đồng bộ, thống nhất thông suốt từ đầu mối đến mặt ruộng. + Hệ thống công trình thuỷ lợi Đa Độ đƣợc quản lý và khai thác thống nhất nhƣ một quy trình kỹ thuật, trên cơ sở thực hiện pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi thực hiện 3 nội dung: quản lý công trình, quản lý nƣớc và quản lý kinh tế. Công ty Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ Hải Phòng đƣợc thành lập ngày 31-3-1993 tại quyết định số 810 QĐ/TCCQ của Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng trên cơ sở hợp nhất, sát nhập của các đơn vị thuỷ nông sau: - Xí nghiệp cơ khí thuỷ lợi- Sở Thuỷ lợi Hải Phòng - Xí nghiệp thuỷ lợi huyện An Lão. - Xí nghiệp thuỷ nông huyện Kiến Thụy. - Xí nghiệp dịch vụ nông lâm thuỷ lợi Đồ Sơn. - Trạm thuỷ nông quận Kiến An. 01/2/1999 chuyển thành doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt động công ích theo quyết định số 222/QĐUB của UBND thành phố Hải Phòng. 28/5/2008 theo quyết định số 970/QĐUB của UBND thành phố Hải Phòng chuyển đổi công ty quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ chuyển sang thành công ty TNHH 1 thành viên khai thác công trinh thuỷ lợi Đa Độ. Tên đầy đủ : Công ty TNHH 1 thành viên khai thác công trình Thuỷ lợi Đa Độ Địa chỉ : Km 57 , xã Trƣờng Sơn, huyện An Lão, Hải Phòng. Số điện thoại : 031.3679522- Fax: (0313)679651 Mã số thuế : 0200109974 Số tài khoản : 32110000000258- Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Hải Phòng. Số đăng kí kinh doanh: 0204002563 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Cung cấp nguồn nƣớc thô phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 49
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Cung cấp nguồn nƣớc thô cho sản xuất nƣớc sạch Khảo sát thiết kế, thi công, tu bổ sửa chữa các công trình thuỷ lợi. 2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của công ty - Thuận lợi: Đa Độ là một con sông lớn tại TP Hải Phòng, chảy qua địa bàn bốn quận, huyện. Đây là nguồn cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho một diện tích lớn đất nông nghiệp, đồng thời là nguồn nƣớc sinh hoạt của nhiều khu vực dân cƣ trong thành phố. Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành, kỹ sƣ chuyên ngành giỏi, giàu kinh nghiệm trong công tác tổ chức thực hiện dự án và công trình có quy mô, công ty có đội ngũ công nhân lành nghề, trách nhiệm cao. Trang thiết bị chuyên dùng đồng bộ, công cụ cơ giới hóa cao, số lƣợng lớn và không ngừng đƣợc cải tiến để phù hợp với đặc điểm thi công của các công trình. - Khó khăn Hệ thống TSCĐ của công ty nằm rải rác trên các quận huyện khác nhau. Trong đó TSCĐ của công ty gồm rất nhiều trạm bơm và máy bơm, các cống dƣới đê, các con kênh .phục vụ cho công tác công trình thuỷ lợi Việc theo dõi, kiểm kê và quản lý TSCĐ trong phạm vi toàn hệ thống là rất khó khăn mất thời gian. Vấn đề đầu tƣ TSCĐ cho công tác công trình thuỷ lợi của Nhà nƣớc còn hạn chế. Phần lớn TSCĐ còn tốn tại từ thập niên 60-70, lạc hậu, sử dụng kém hiệu quả. Không đáp ứng đƣợc nhu cầu CNH, HĐH hiện nay. 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Căn cứ Thông tƣ số 06/1998 TT-BNN-TCCB ngày 03/9/1998 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hƣớng dẫn tổ chức hoạt động của công ty. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty gồm có: + Giám đốc công ty: Điều hành chung, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Nhà nƣớc về mọi mặt hoạt động của công ty, là chủ tài khoản chủ đầu tƣ các công trình, đƣợc giao vốn và ký kết các hợp đồng. Các chứng từ thanh quyết toán, tổ chức và điều hành chung trong phạm vi đƣợc phân cấp. Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 50
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng +Phó giám đốc kinh doanh điều hành: giúp việc cho Giám đốc về quản lý và điều hành,chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và pháp luật, điều hành công tác sửa chữa xây dựng, ký các hợp đồng sửa chữa trong kế hoạch, tổ chức quản lý theo chế độ XDCB, nghiệm thu công trình, kí duyệt các hoá đơn chứng từ liên quan đến công tác sửa chữa công trình. + Phó giám đốc sản xuất phụ trách công trình đầu nguồn: chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và pháp luật đảm bảo cung cấp tƣới tiêu cho đầu nguồn. +Kế toán trƣởng: chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc, điều hành tổ chức chỉ đạo bộ máy kế toán của công ty theo pháp lệnh thống kê và thực hiện theo nhiệm vụ chức trách kế toán trƣởng xí nghiệp quốc doanh. +Có 4 phòng chức năng : hoạt động dƣới sự chỉ đạo của Phó giám đốc kinh doanh điều hành công ty mỗi phòng có chứ năng nhiệm vụ riêng + Có 6 trạm quản lý có nhiệm vụ quản lý nƣớc và điều hành các công trình, thực hiện các hợp đồng tƣới tiêu thu thuỷ lợi phí, 6 trạm biên chế mỗi trạm một trạm trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc + Đội Xây lắp cơ điện Tổng nguồn vốn kinh doanh đƣợc xác định đến tháng 12/2010 là: 131.448.382.874Trong đó gồm: Vốn ngân sách là: 129.211.573.834; Nguồn vốn tự có: 2.276.809.040đ Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty gồm: Tổng số cán bộ, CNV là: 361 ngƣời Trong đó: -Lao động trực tiếp: 316 -Lao động gián tiếp : 45 ngƣời Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 51
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sơ đồ 8: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY GIÁM ĐỐC Phòng TC- Phòng QL nƣớc Phòng Kế toán Phòng kế LĐTL và công trình Thống kê hoạch- KT Trạm Trạm Trạm Trạm Trạm Trạm Trạm Đội KTCT KTCT KTCT đầu KTCT KTCT chuyên xây TL TL An TL Đồ mối TL TL Kiến tiêu Cổ lắp cơ Kiến Sơn Tiểu điện Lão Trung Dƣơng Thụy An Trang Kinh Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm Cụm SX SX SX SX SX SX SX SX số 1 số 2 số 3 số 4 số 1 số 2 số 3 số 4. 2.1.5 Công tác kế toán tại công ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ 2.1.5.1 Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty Phòng biên chế đƣợc bố trí 8 ngƣời do kế toán trƣởng kiêm Trƣởng phòng trực tiếp chỉ đạo. - Nhiệm vụ của Phòng kế toán: tổ chức hạch toán theo Pháp lệnh Kế toán thống kê hiện hành. Hƣớng dẫn các cơ sở thực hiện chế độ ghi sổ kế toán quản lý tài sản, vật tƣ, tiền vốn theo chế độ tổ chức, thanh lý các hợp đồng tƣới tiêu. Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 52
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Lập và giữ báo cáo quyết toán theo qui định .Báo cáo tài chính của công ty đƣợc lập theo mẫu quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 10/3/2006 của Bộ Tài chính nộp các cơ quan . + Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn + Sở Tài chính Hải Phòng + Cục Quản lý vốn và Tài sản của doanh nghiệp + Cục Thống kê Hải Phòng + Cục Thuế Hải Phòng . Các nhân viên kế toán Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu Kế toán TSCĐ, vật liệu, dụng cụ Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kế toán thuế, xác định kết quả kinh doanh Kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu Thủ quỹ Sơ đồ 9: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƢỞNG KT KT tiền KT các KT vốn KT chi KT Thủ TSCĐ, lƣơng khoản nợ bằng phí sản thuế quỹ vật liệu và các phải trả tiền và xuất và xác dụng khoản và nguồn các tính giá định cụ trích vốn chủ khoản thành sản kÕt theo sở hữu phải thu phẩm qu¶ KD lƣơng Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 53
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Kế toán trưởng : Chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của công ty , cũng nhƣ hoạt động của phòng tài chính kế toán . Quyền hạn và tráchh nhiệm của kế toán trƣởng tuân theo quy định của pháp luật. - Kế toán tổng hợp: có các nhiệm vụ sau: Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp; Kiểm tra các định khoản các nghiệp vụ phát sinh. Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp; Hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao,TSCĐ,công nợ, nghiệp vụ khác, thuế GTGT và báo cáo thuế khối văn phòng CT, lập quyết toán văn phòng cty; Lập báo cáo tài chính theo từng quí, 6 tháng, năm và các báo cáo giải trình chi tiết. - Thủ qũy: giữ tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền; nhập xuất tiền theo giấy tờ hợp lệ của cơ quan (phiếu chi, phiếu xuất); Lập sổ quỹ tiền mặt, sau đó đối chiếu với sổ cái tiền mặt - Kế toán vốn bằng tiền: Phản ánh chính xác, kịp thời những khoản thu, chi và tình hình tăng giảm, thừa thiếu của từng loại vốn bằng tiền. Đồng thời hƣớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ. Kiểm tra thƣờng xuyên, đối chiếu số liệu củ thủ quỹ với kế toán tiền mặt để đảm bảo tính cân đối thống nhất. - Kế toán tài sản cố định: kế toán viên có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng, giảm của tài sản cố định và sự biến động của các khoản đầu tƣ dài hạn. Từ đó công ty có biện pháp cụ thể với các khoản đầu tƣ dài hạn - Kế toán tiền lương: tính lƣơng và trích các khoản theo lƣơng kịp thời chính xác 2.1.5.2 Hình thức kế toán, chính sách và phương pháp áp dụng Công ty QLKT - CTTL Đa Độ thống nhất hạch toán tập trung tại Phòng kế toán, mỗi đơn vị sản xuất có một nhân viên kinh tế chịu trách nhiệm, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng Kế toán. Hình thức kế toán áp dụng (Chứng từ ghi sổ): Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh chứng từ gốc đƣợc tập hợp vào bảng phân loại chứng từ ghi sổ vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết. Công ty mở các loại sổ theo qui định: sổ tổng hợp, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản , sổ kế toán chi tiết. Sơ đồ trình tự và phƣơng pháp ghi sổ theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 54
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sơ đồ 10: Sơ đồ quy trình hạch toán Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp Sổ, thẻ kế Sổ quỹ kế toán chứng từ toán chi tiết Sổ đăng kí CHỨNG TỪ GHI SỔ chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra đối chiếu số liệu - Chứng từ ghi sổ đƣợc tập hợp theo từng ngày. - Công ty sử dụng các “Sổ tài khoản” , sổ “ Chi tiết tài khoản” , mỗi sổ theo dõi một tài khoản. Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 55
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Cuối kỳ ké toán bộ phận rút số dƣ các tài khoản đối chiếu với nhau làm cơ sở ghi vào “ Sổ cái” . - Việc sử dụng hình thức này khiến việc ghi chép đơn giản , dễ hiểu , quan hệ so sánh , đối chiếu chính xác. Chính sách kế toán - Chính sách , chế độ kế toán của công ty TNHH 1 thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ tuân theo Quyết định 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. - Áp dụng phƣơng pháp đánh giá hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên , ghi nhận hàng tồn kho theo giá gốc , tính giá trị hàng tồn kho theo giá đích danh. - Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ( hữu hình , vô hình, thuê tài chính ) : Ghi nhận TSCĐ theo Nguyên giá - Phƣong pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình , vô hình, thuê tài chính) : Theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng - Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay : Ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ - Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tƣ của chủ sở hữu, thặng dƣ vốn cổ phần , vốn khác của chủ sở hữu : Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu là vốn Ngân sách và vốn tự bổ sung của doanh nghiệp . - Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chƣa phân phối : Là lợi nhuận từ các hoạt động của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi thuế TNDN của năm nay - Nguyên tắc và phƣơng pháp ghi nhận chi phí tài chính : Là chi phí tài chính phát sinh trong kỳ không bù trừ với doanh thu hoạt động tài chính - Nguyên tắc và phƣơng pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành , chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại : CP thuế TNDN hiện hành = Thu nhập chịu thuế × Thuế suất thuế TNDN CP thuế TNDN hoãn lại xác định trên cơ sở số CL tạm thời đƣợc khấu trừ , số CL tạm thời chịu thuế suất và tuế suất thuế TNDN . Không bù trừ CP thuế TNDN hiện hành với CP thuế TNDN hoãn lại . Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 56
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Báo cáo tài chính năm Công ty TNHH 1 thành viên khai thác công trình thuy lợi Đa Độ đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trƣởng bộ Tài chính. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DN) - Báo cáo kết quả kinh doanh (mẫu số B02-DN) - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (mẫu số 03-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09-DN) 2.2 Tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ 2.2.1 Đặc điểmTSCĐ của công ty Công ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ với đặc thù chính là hoạt động tƣới tiêu nƣớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và cung cấp nguồn nƣớc thô cho công nghiệp dân sinh thành phố, chính vì vậy đặc điểm chính về TSCĐ của công ty là nhà cửa, vật kiến trúc, các cống đập, kênh mƣơng, nhà quản lý trạm bơm điện các loại nằm rải rác trên địa bàn các quận huyện An Lão, Kiến Thuỵ, quận Kiến An, quận Dƣơng Kinh và quận Đồ Sơn thuộc hệ thống sông trục chính Đa Độ. Việc quản lý TSCĐ đều giao cho công nhân vận hành cống, đập, trạm bơm quản lý để tiện cho việc phục vụ tƣới tiêu nƣớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Mỗi trạm đều có một tổ sửa chữa để thƣờng xuyên đi kiểm tra tu bổ sửa chữa máy móc thiết bị điện khi có sự cố hỏng hóc xảy ra. 2.2.2. Công tác quản lý tài sản cố định tại công ty. Tại Công ty, TSCĐ đƣợc đồng thời theo dõi và quản lý cả về mặt hiện vật và mặt giá trị do Ban Qu¶n lý m¸y và phòng Tài chính Kế toán đảm nhiệm. - Về mặt hiện vật: Ban Qu¶n lý m¸y quản lý TSCĐ về mặt hiện vật, lập sổ theo dõi ghi chép về công tác quản lý và điều phối cơ giới, các loại tài sản thuộc Công ty, quản lý toàn bộ hồ sơ các loại máy móc và phƣơng tiện thi công, theo dõi bằng sổ sách các biến động về TSCĐ. Ban Qu¶n lý m¸y căn cứ vào các công trình mà Công ty đang thi Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 57
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng công để cân đối năng lực các loại TSCĐ (phƣơng tiện vận tải, phƣơng tiện thi công, máy thi công ), điều phối giữa các đơn vị thành viên và các công trình thi công. Đồng thời phải theo dõi và nắm vững năng lực xe, máy tham gia phục vụ thi công các công trình, khai thác và sử dụng các thiết bị tại các đơn vị từng hạng mục công trình. Ban Qu¶n lý m¸y cùng với các đơn vị lập kế hoạch mua thêm máy móc thiết bị mới đáp ứng yêu cầu tiến độ thi công đồng thời tìm biện pháp kỹ thuật để sữa chữa, nâng cấp, cải tiến, thay thế các bộ phận chi tiết xe máy móc thiết bị kịp thời và kinh tế nhất. - Về mặt giá trị: Công tác quản lý TSCĐ đƣợc thực hiện ở phòng Tài chính kế toán. Tại đây, kế toán lập sổ sách, ghi chép và theo dõi tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ. Phòng Tài chính kế toán theo dõi mọi biến động của TSCĐ theo ba chỉ tiêu giá trị (Nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn và giá trị còn lại) chi tiết cho từng TSCĐ và theo dõi khấu hao TSCĐ trên TK 009. Cuối mỗi năm tài chính, khi có quyết định của Ban giám đốc Công ty, phòng Tài chính kế toán tổ chức công tác kiểm kê TSCĐ. 2.2.3 Phân loại TSCĐ tại công ty Để tạo điều kiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ thì việc phân loại TSCĐ nhất thiết phải đƣợc tiến hành. Hiện nay Công ty áp dụng phân loại TSCĐ theo các cách sau đây nhằm quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả: - Phân loại TSCĐ theo đặc trƣng kỹ thuật. Theo Báo cáo Tài chính năm ngày 31/12/2010 Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 58
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Biểu số 01: Phân loại TSCĐ theo đặc trƣng kỹ thuật TT Tên tài sản Nguyên giá Tỷ Giá trị còn lại trọng 1 Nhà cửa các loại 12.277.155.219 7,42% 8.313.851.582 2 Vật kiến trúc 80.908.558.065 49,02% 54.346.560.034 3 Máy móc, thiết bị 142.090.000 0,08% 74.716.063 4 Máy bơm điện các loại 4.581.036.631 2,77% 1.104.493.640 5 Thiết bị truyền dẫn 1.465.512.816 0,88% 37.445.997 6 Thiết bị công tác 1.216.632.993 0,73% 677.197.634 7 Thiết bị p.tiện vận tải 821.308.454 0,49% 545.347.620 8 TSCĐ khác 63.610.412.467 38,61% 63.207.244.436 Cộng : 165.026.306.645 100 % 128.369.557.015 Theo cách phân loại này, cho biết két cấu của từng loại TSCĐ theo đặc trƣng kỹ thuật công ty có những loại nào, tỷ trọng từng loại TSCĐ trong tổng Nguyên giá TSCĐ là bao nhiêu, từ đó căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty để có phƣơng hƣớng đầu tƣ kinh doanh phù hợp với đặc thù kinh doanh của công ty. Việc thƣờng xuyên quan tâm đến hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ giúp cho công ty đánh giá chất lƣợng , tình trạng của TSCĐ một cách hợp lý, xác định cụ thể thời gian và hữu ích của TSCĐ, từ đó có biện pháp trích khấu hao hợp lý. - Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành Qua cách phân loại này , cho thấy TSCĐ của công ty đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhƣng chủ yếu là từ Ngân sách Nhà nƣớc, chiếm tỷ trọng 70%, vốn tự bổ sung chiếm 27% tổng nguồn vốn Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 59
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Biểu số 02: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành TT Chia theo nguồn vốn Nguyên giá (đồng) Tỷ trọng(%) 1 Vốn góp của Nhà nƣớc 115.518.414.651 70% 2 Vốn tự bổ sung 44.557.102.794 27% 3 Vốn vay 4.950.789.200 3% Tổng cộng 165.026.306.645 100% Theo cách phân loại này giúp cho công ty có biện pháp mở rộng khai thác các nguồn vốn, kiểm tra theo dõi tình hình thanh toán, chi trả các nguồn vay đúng hạn, mặt khác giúp cho kế toán biét đƣợc nguồn hình thàng của tổng TSCĐ để hạch toán khấu hao đƣợc chính xác. 2.2.4 Đánh giá TSCĐ hữu hình của công ty Việc đánh giá TSCĐ ở Công ty tuân theo nguyên tắc chung mà chế độ kế toán ban hành, thông qua theo dõi và quản lý TSCĐ trên ba phƣơng diện là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại 2.2.4.1 Đánh giá theo nguyên giá. TSCĐ đƣợc hình thành do mua sắm, theo cách đánh này nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định: NG = GT – C + TP + P + L - TH – S Trong đó NG: Nguyên giá GT: Giá thanh toán cho ngƣời bán C: Chiết khấu thƣơng mại hoặc giảm giá hàng bán TP: Thuế, phí, lệ phí phải nộp cho nhà nƣớc ngoài giá mua P: Phí tổn trƣớc khi đƣa tài sản vào sử dụng nhƣ: vận chuyển, chạy thử L: Lãi tiền vay trƣớc khi đƣa tài sản vào sử dụng TH: thuế trong giá mua hoặc phí tổn đƣợc hoàn lại S : Giá trị sản phẩm, dịch vụ thu đƣợc khi chạy thử TSCĐ Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 60
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Trƣờng hợp TSCĐ của công ty do đầu tƣ cơ bản hoàn thành theo phƣơng thức giao thầu thì Nguyên giá của TSCĐ bằng giá quyết toán công trình xây dựng (+ ) lệ phí trƣớc bạ và chi phí liên quan trƣớc khi đƣa TSCĐ vào sử dụng. Nếu TSCĐ tự xây dựng hoặc tự sản xuất, tự triển khai Nguyên giá của TSCĐ đƣợc xác định bằng giá thành thực tế của TSCĐ (+ ) Chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đƣa TSCĐ vào trạng thái sẳn sàng sử dụng. Ngoài ra TSCĐ của công ty chủ yếu còn đƣợc cấp trên cấp xuống hoặc nhận TSCĐ điều chuyển từ các đơn vị thành viên khi đó nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định theo đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận và các phí tổn trực tiếp mà công ty phải chi ra trƣớc khi đƣa TSCĐ vào sử dụng. 2.2.4.2. Đánh giá TSCĐ theo trị còn lại Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản của Công ty đƣợc đƣa vào sử dụng không tránh khỏi bị hao mòn, hƣ hỏng hay trở nên cũ kỹ lạc hậu. Cho nên để có thể đánh giá đầy đủ năng lực của các tài sản này, đồng thời nắm bắt tình hình về khả năng, trình độ trang bị cơ sở vật chất và kế hoạch đầu tƣ, đổi mới kịp thời TSCĐ Công ty còn đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại. Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Hao mòn luỹ kế TSCĐ Việc đánh giá giá trị còn lại trên sổ kế toán mang dấu ấn chủ quan của doanh nghiệp do cách tính khấu hao hay thời gian khấu hao mà công ty đƣa ra. 2.2.4.3. Đánh giá TSCĐ theo giá trị hao mòn, và khấu hao TSCĐ Công ty áp dụng phƣơng pháp tính khấu hao đƣờng thẳng, hầu hết các tài sản đã đƣợc sử dụng tối đa. Công ty xác định thời gian sử dụng của TSCĐ và đăng ký với cơ quan trực tiếp quản lý. Công ty xác định mức khấu hao trung bình hàng năm theo công thức: Mức khấu hao trung bình Nguyên giá TSCĐ hàng năm của TSCĐ Thời gian sử dụng của TSCĐ Trung bình cứ ba năm kế toán phải lập bảng đăng ký mức trích khấu hao từng TSCĐ với cục quản lý vốn và tài sản Nhà nƣớc. Trong thời gian đó nếu phát sinh tăng TSCĐ Công ty sẽ phải lập bảng đăng ký mức trích khấu hao bổ sung. Còn với những tài sản đã khấu hao hết, không hoạt động đƣợc và đã thanh lý, kế Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 61
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng toán cũng phải lập bảng đăng ký xin giảm trích khấu hao trong năm. Sau khi tính đƣợc mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ, kế toán tính ra mức khấu hao trung bình tháng của TSCĐ theo công thức: Mức khấu hao trung bình Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ hàng tháng của TSCĐ 12 Hiện nay, Công ty đang áp dụng phƣơng pháp tính mức khấu hao theo nguyên tắc không tròn tháng (thực hiện theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 về chÕ độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ của Bộ tài chính) thay vì theo nguyên tắc tròn tháng nhƣ trƣớc đây. Tức là việc tính hoặc thôi tính khấu hao đƣợc thực hiện bắt đầu từ ngày TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2.5 Kế toán chi tiết TSCĐ tại công ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ TSCĐ của công ty TNHH 1 thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ chủ yếu là TSCĐ hữu hình 2. Chứng từ sử dụng : Phê duyệt mua sắm xây dựng Biên bản đấu thầu , kết quả đấu thầu Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ Phiếu chi , uỷ nhiệm chi - Tại bộ phận đơn vị thành viên, nơi sử dụng TSCĐ: Có một bộ phận theo dõi tình hình tăng giảm biến động về TSCĐ. Tại đó, nếu mua TSCĐ phải đƣợc sự uỷ quyền của công ty. Nhƣng khi TSCĐ tăng không ghi thẻ, bộ phận kế toán ở đơn vị chỉ hạch toán báo sổ Cuối mỗi tháng, kế toán đơn vị sẽ tập hợp các chứng từ tài liệu có liên quan đến sự tăng giảm TSCĐ, tình hình sử dụng TSCĐ gửi lên phòng Tài chính- Kế toán Công ty. Căn cứ chứng từ đó kế toán công ty sẽ tập hợp số liệu, trích và phân bổ khấu hao - Tại phòng Tài chính- Kế toán công ty Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 62
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Phòng Tài chính- Kế toán phối hợp với Ban qủn lý máy để quản lý TSCĐ. Ban quản lý máy tổ chức kiểm tra tình trạng kỹ thuật, năng lực hoạt động của Tài sản. Nghiệm thu và lập biên bản bàn giao hồ sơ tăng, giảm TSCĐ. Sau đó gửi cùng chứng từ liên quan về phòng TC-KT. Phòng TC-KT tiến hành sáo chép cho mỗi đối tƣợng một bản để lƣu vào hồ sơ riêng và giữ lại bản gốc làm căn cứ hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết. Phòng TC-KT sử dụng các sổ : Sổ theo dõi TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, Sổ tổng hợp TSCĐ để theo dõi hạch toán chi tiết TSCĐ tại công ty. Sau khi lập xong thẻ TSCĐ, đăng ký vào sổ TSCĐ . Sổ đƣợc lập cho toán bộ TSCĐ của công ty phân theo từng nguồn hình thành và chi tiết theo từng nhóm loại. Sơ đồ 11: Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ Biên bản giao nhận TSCĐ, Bảng trích KHTSCĐ . Chứng từ ghi sổ Sổ cái Sổ đăng ký TK 211,214 Chứng từ ghi sổ Bảng cân đối SPS Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 63
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Ghi định kỳ Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết: bảng kê chi tiết , chứng từ ghi sổ Sổ tổng hợp : Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK211 Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần đầu tƣ thêm máy móc thiết bị mới cũng nhƣ giảm bới những TSCĐ đã không còn hiệu quả. Các số liệu về tình hình tăng, giảm TSCĐ tại công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Đa Độ trong 3 năm đƣợc tập hợp trong bảng sau Biểu số 03: Tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình năm 2008-2009-2010 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 NG đầu năm 135.892.288.816 136.898.352.000 148.268.323.044 Tăng trong năm 2.340.793.177 12.696.011.835 16.841.480.000 Giảm trong năm 1.334.729.993 1.388.826.791 82.496.399 Dƣ cuối năm 136.898.352.000 148.268.323.044 165.026.306.645 Ta thấy nguyên giá TSCĐ đều tăng qua các năm. Điều đó chứng tỏ công ty đã thƣờng xuyên mua sắm và đổi mới trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh. 2.2.6 Kế toán tổng hợp TSCĐ tại công ty 2.2.6.1. Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình a.Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ *TSCĐ tăng do đầu tư XDCB hoàn thành Bản thân doanh nghiệp là một phần thực hiện sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng. Các công trình xây dựng cơ bản trong công ty đều tự thực hiện. Khi hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng căn cứ vào biên bản giao nhận kế toán ghi tăng TSCĐ theo giá trị thực tế đƣợc quyết toán theo bút toán định khoản , đồng thời kết chuyển nguồn. Tài khoản sử dụng: TK 241, 211, 411, 414 và các sổo cái TK liên quan Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 64
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Trình tự thực hiện: Khi dự án đầu tƣ xây dựng hoàn thành, đơn vị thi công tiến hành lập quyết toấn kinh phí thực hiện dự án đầu tƣ và nghiệm thu công trình thi công. Sau đó tiến hành bàn giao công trình đƣa vào sử dụng Ví dụ 1: Ngày 06/11/2010, hoàn thành công trình xây dựng nhà kho ở cụm công trình cổ Tiểu, với giá trị quyết toán là 416.636.000 đồng Công trình hoàn thành bàn giao đƣa vào sƣ dụng, kế toán định khoản: Nợ TK 211: 416.636.000 Có TK 241:416.636.000 Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 65
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Hải Phòng, ngày 06tháng 11 năm 2010 BIÊN BẢN NGHIỆM THU Khối lƣợng đã hoàn thành 1. Tên công trình: Cụm công trình Cổ Tiểu 2. Hạng mục : Nhà kho 3. Đơn vị thi công: Đội xây lắp cơ điện của công ty TNHH MTV KTCT thuỷ lợi Đa Độ 4. Ngày khởi công: 15/9/2010 5. Do hội đồng nghiệm thu cơ sở gồm các thành phần sau: - Đại diện bên A: Ông Nguyễn Đình Long- Chức vụ: Phó giám đốc công ty Ông Lê Văn Đông- Chức vụ: kỹ sƣ giám sát - Đại diện bên B: Ông Nguyễn Văn Tài- Chức vụ: Đội trƣởng đội xây lắp, cơ điện 6. Tài liệu kèm theo: Biên bản kiểm tra kỹ thụât 7. Sau khi xem xét tài liệu và kiểm tra hiện trƣờng, hội đồng nghiệm thu nhận thấy: - Về kỹ thuật, chất lƣợng thi công công trình: đảm bảo chất lƣợng và kỹ thuật theo yêu cầu - Khối lƣợng công việc hoàn thành: Nhà kho và hệ thống điện ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 66
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Biểu số 04: QUYẾT TOÁN NHÀ KHO (CT Cổ Tiểu) ngµy 06 th¸ng 11/2010 Đơn Khối Ghi TT Nội dung vị lƣợng Đơn giá Thành tiền chú I Vật liệu 293.326.000 1 Xi măng P30 kg 200000 1.100 220.000.000 2 Cát vàng m3 55 120.000 6.600.000 3 Đá 1×2 m3 54 48000 2.592.000 4 Đá 2x4 m3 20 45000 900.000 5 Gạch chỉ viên 14800 1500 22.200.000 . 15 ngói viên 2000 800 1 600 000 16 que hàn kg 0 II Nhân công 98 000 000 III Máy thi công 25 310 000 1 Máy đầm ca 4 35.000 140 000 Máy trộn bê 2 tông ca 5 150.000 750.000 . 7 Cẩu 10tấn ca 5 1 200 000 3 077 555 8 Xe tải 5tấn ca 17 350.000 5.950.000 Tổng cộng 416.363.000 *TSCĐ tăng do Ngân sách Nhà nước cấp Tuy doanh nghiệp đã chuyển đổi loại hình doanh nghiệp nhƣng vẫn sử dụng nguồn vốn do Ngân sách nhà nƣớc cấp. Căn cứ vào quyết định của Sở NN&PTNT về cấp tăng nguồn vốn kinh doanh,doanh nghiệp lập biên bản bàn giao đƣa TSCĐ đi vào Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 67
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng sử dụng. Những TSCĐ này vẫn đƣợc theo dõi nhƣ các TSCĐ khác trong doanh nghiệp Ví dụ 2: Trong tháng 7 năm 2010 có một số TSCĐ phát sinh tăng sau: -Ngày 05/07/2010 được cấp tăng nguồn vốn kinh doanh 01 bộ máy bơm: 150.000.000 đ Vốn của các công trình trên do ngân sách Nhà nước cấp Kế toán định khoản nhƣ sau: Nợ TK 211: 150.000.000 Có TK 411 : 150.000.000 Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 68
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sở Taì chính thành phố Hải Phòng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Phòng, Ngày 05 tháng 7 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH “Về việc cấp tài sản cố định” Căn cứ: - Kế hoạch đổi mới trang thiết bị của công ty. - Nhu cầu cần thiết cho công tác tƣới tiêu phục vụ cho bà con nông dân thuộc khu vực huyện An Lão QUYẾT ĐỊNH Điều 1 : Sở Tài chính thành phố cấp cho doanh nghiệp 01 máy bơm công suất 1800m3/h để tăng cƣờng phục vụ tƣới tiêu cho bà con nông dân sản xuất đúgn thời vụ Điều 2: Doanh nghiệp tiếp nhận tài sản. Biên bản giao nhận tài sản gửi về phòng Kế toán tài chính để công ty theo dõi. Điều 3: Các ông, bà giám đốc, phó giám đốc, truởng phòng Kế toán tài chính có trách nhiệm thi hành quyết định này. Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - Lƣu tại Trạm An Lão Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 69
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Đơn vị: Công ty TNHH MTV KT-CTTL Đa Độ Mẫu số: 03-TSCĐ Bộ phận: Trạm KTCTTL An Lão (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN BÀN GIAO Hôm nay ngày 05 tháng 07 năm 2010, tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình Thuỷ lợi Đa Độ HP Chúng tôi gồm có: 1.Đại diện bên giao: Ông: Đào Văn Nhật – Chức vụ: Phó giám đốc Sở Tài chính 2. Đại diện bên nhận: Ông: Nguyễn Văn Chọn - Chức vụ: Giám đốc Công gty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ Cùng nhau kí kết văn bản bàn giao với các nội dung sau: Sở Tài chính thành phố Hải Phòng cấp tăng nguồn vốn kinh doanh cho đơn vị bằng TSCĐ là 01 bộ máy bơm công suất 1800m3/h cho Công ty TNHH MTV khai thác công trình Thuỷ lợi Đa Độ gồm: Stt Tên quy cách sản phẩm, hàng hoá Đơn vị Sè l•îng Thµnh tiÒn 1 Máy bơm công suất 1.800m3/h Bộ 01 150.000.000 Sau khi lắp đặt và vận hành thử, kết luận các thiết bị vận hành tốt đảm bảo thông số theo yêu cầu. Máy đảm bảo hoạt động ổn định. Biên bản này đƣợc lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản và có giá trị nhƣ nhau. ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN (Ký tên) (Ký tên) Đào Văn Nhật Nguyễn Văn Chọn Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 70
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng * TSCĐ tăng do mua sắm - Các chứng từ sử dụng: Hợp đồng mua bán Hoá đơn mua hàng Biên bản giao nhận của công ty Phiếu chi Thẻ TS Biên bản kiểm nhập - Quá trình luân chuyển chứng từ: Bộ phận có nhu cầu mua làm tờ trình đề nghị mua sắm cho đơn vị mình, nói rõ mục đích sử dụng , phƣơng pháp sản xuất kinh doanh khai thác tài sản đó. Theo nhu cầu thực tế lãnh đạo công ty phê duyệt chủ trƣơng và nguồn vốn đầu tƣ. Nếu phải lắp đặt, chaỵ thử Các chi phí sễ đƣợc tập hợp trên TK 241. Sau đó kết chuyển sang TK 211. Nếu TSCĐ đƣợc mua sắm bằng các quỹ của doanh nghiệp thì phải kết chuyển nguồn vốn. Ví dụ 3: Ngày 25/10/2010 công ty mua 01 máy photo XEROX455 cấp cho văn phòng. Giá mua là 96.000.000, Chi phí vận chuyển là 200.000 đã thanh toán bằng tiền mặt Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 71
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Công ty TNHH MTV khai thác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công trình Thuỷ lợi Đa Độ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số 4234/QĐ-XDCB Hải Phòng, Ngày 20 tháng 10 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH “Về việc duyệt mua tài sản cố định” Căn cứ: - Kế hoạch đổi mới trang thiết bị của công ty. - Vào tờ trình ngày 01 tháng 10 năm 2010 của Phòng Tổ chức QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Phê duyệt cho công ty mua 01 Máy Photo XEROX 455 để phục vụ cho công tác quản lý của công ty Điều 2: Phòng Tổ chức tiến hành tổ chức mua tài sản. Biên bản giao nhận tài sản gửi về phòng Kế toán tài chính để công ty theo dõi. Điều 3: Các ông trƣởng phòng Tổ chức, truởng phòng Kế toán tài chính có trách nhiệm thi hành quyết định này. Nơi nhận: GIÁM ĐỐC CÔNG TY - Lƣu tại phòng Tổ chức Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 72
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Công ty TNHH MTV KTCT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thuỷ lợi Đa Độ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Số :4890/HĐ-KH HỢP ĐỒNG MUA BÁN Căn cứ quyết định số 4234/QĐ-XDCB ngày 20/10/2010 của công ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ « V/v mua máy phô tô phục vụ quản lý » Căn cứ nhu cầu của phòng Tổ chức Chúng tôi gồm : Bên A :Công ty TNHH MTV khai Bên B : Công ty TNHH Anh Quân thác công trình thuỷ lợi Đa Độ Km57-Trƣờng Sơn-An Lão-HP 86-Trần Phú-Ngô Quyền-HP Tel:031.3679522- Fax:(0313)679651 Tel:031.3872354-Fax: (0313)862713 TK :Tại NH Đầu tƣ và Phát triển HP TK :Tại NH Đầu tƣ và Phát triển HP STK :32110000000258 STK :32240000000385 MST :0200109974 MST :0200823234 Ông :Nguyễn Văn Chọn- Giám đốc Ông :Nguyễn Anh Quân- Giám đốc Đại diện ký Đại diện ký Hai bên nhất trí ký kết hợp đồng theo các điều khoản sau : Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 73
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Điều 1 : Bên B bán hàng cho bên A : T Tên hàng ĐVT Đơn giá Số Thành tiền T lƣợng 1 Máy photoXEROX 455 Cái 96.000.000 01 96.000.000 (Chín mươi sáu triệu đồng chẵn) Điều 2 : Kiểm tra hàng hoá Điều 3 :Giao hàng Điều 4 : Thanh toán Điều 5 :Bảo hành Điều 6 : Điều khoản khác Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 74
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Hoá đơn GTGT HOÁ ĐƠN Mẫu số:01 GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG GK/2010B Liên 2: Giao khách hàng 00814523 Ngày 25 tháng 10 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Anh Quân Địa chỉ: 86, Trần Phú- Ngô Quyền- Hải Phòng Số tài khoản: 32240000000385 Điện thoại: 031.3872354 MS : 0200823234 Họ tên ngƣời mua hàng : Tên đơn vị :Công ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ Địa chỉ : Km57-Trƣờng Sơn-An Lão-HP Số tài khoản : 32110000000258 Hình thức thanh toán : TM MS : 0200109974 STT Tên hàng hoá, dịch Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền vụ A B C 1 2 3=1×2 Máy photo XEROX Chiếc 01 96.000.000 96.000.000 455 Tiền vận chuyển 200.000 Cộng tiền hàng: 96.200.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 9.600.000 Tổng cộng tiền thanh toán 115.800.000 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mười lăm triệu tám trăm nghìn đồng chẵn Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 75
- Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Công ty TNHH MTV KTCT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thuỷ lợi Đa Độ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN BÀN GIAO TSCĐ Ngày 25 tháng 10 năm 2010 Số 123 Nợ TK 211 Có TK 111 Căn cứ quyết định số 123 ngày 25 tháng 10 năm 2010 của Giám đốc công ty về việc bàn giao TSCĐ. Ban giao nhận TSCĐ: - Ông : Nguyễn Văn Chọn- Giám đốc công ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ - Bà: Hồ Thị Sếnh- Trƣởng phòng Tài chính- Kế toán của công ty TNHH MTV khai thác công trình thuỷ lợi Đa Độ - Ông : Nguyên Văn Tài: Trƣởng phòng kinh doanh công ty TNHH Anh Quân Địa điểm giao nhận TSCĐ: tại công ty TNHH MTV KTCT thuỷ lợi Đa Độ Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nhƣ sau: Tên,ký SH Nƣớc Năm Năm Công Tính nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ Tài Mã hiệu TS sản sản đƣa suất Giá mua Cƣớc Cƣớc Nguyên giá hao liệu quy cách CĐ xuất xuất vào diện phí phí vận mòn kỹ Cấp hạng sử tích chạy chuyển thuật TSCĐ dụng thiết thử kèm kế theo Máy Nhật 2009 2010 96.000.000 200.000 96.200.000 photo XOREX Đại diện bên giao Đại diện bên nhận Sinh viên: Hồ Thị Tuyết_ Lớp QT1104K 76