Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải - Trần Thị Hương

pdf 79 trang huongle 250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải - Trần Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_tien_luong_va_cac_khoan_trich_theo_luong_t.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải - Trần Thị Hương

  1. Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay với cơ thế thị trƣờng mở cửa thì tiền lƣơng là một vấn đề rất quan trọng. Đó là khoản thù lao cho công lao động của ngƣời lao động. Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con ngƣời nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con ngƣời. Trong Doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc diễn ra liên tục, thƣờng xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho ngƣời lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh. Tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động tƣơng ứng với thời gian, chất lƣợng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền lƣơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngƣời lao động, ngoài ra ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng một số nguồn thu nhập khác nhƣ: Trợ cấp, BHXH, Tiền thƣởng Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lƣơng là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của ngƣời lao động, thanh toán tiền lƣơng và các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích ngƣời lao động quan tâm đến thời gian và chất lƣợng lao động từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ đó thấy kế toán tiền lƣơng là các khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp cũng rất quan trọng. Do vậy em chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải” làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp. Dƣới sự chỉ dẫn tận tình của giáo viên hƣớng dẫn T.S CHÚC ANH TÚ và các cô phòng tài chính kế toán tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 1
  2. Khoá luận tốt nghiệp Khoá luận ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Vấn đề chung về kế toán tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng tại công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải. Chƣơng 2: Thực trạng kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải. Chƣơng 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện kế toán tiền lƣơng tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 2
  3. Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1 VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI AN HẢI. 1.1. Khái niệm, đặc điểm tiền lƣơng 1.1.1. Khái niệm Trên thực tế, thuật ngữ “tiền lƣơng” thƣờng đƣợc sử dụng trong khu vực chi trả Nhà nƣớc. Đối với khu vực ngoài Nhà nƣớc, thông thƣờng vẫn sử dụng thuật ngữ “ tiền công” hoặc “ thu nhập”. tuy nhiên xét về bản chất các thuật ngữ này đều có điểm chung và đƣợc hiểu một cách thống nhất là số tiền mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động theo thời gian lao động hay theo sản phẩm. Trong thời kỳ bao cấp: Tiền lƣơng đƣợc trả theo chế độ bình quân, vừa bằng tiền vừa bằng hiện vật, không dựa trên kết quả lao động. Trong nền kinh tế thị trƣờng: Tiền lƣơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa. Tiền lƣơng gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà ngƣời lao động đã tham gia thực hiện trong quá trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp. Tóm lại: “ Tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của yếu tố lao động mà ngƣời sử dụng (Nhà nƣớc, chủ doanh nghiệp) phải trả cho ngƣời cung ứng lao động (ngƣời lao động), tuân thủ các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trƣờng và pháp luật hiện hành của nhà nƣớc”. + Tiền lƣơng danh nghĩa: Là thu nhập bằng tiền mà ngƣời lao động nhận đƣợc khi làm việc. + Tiền lƣơng thực tế: Là khối lƣợng tƣ liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngƣời lao động có thể mua sắm đƣợc bàng tiền lƣơng danh nghĩa. + Tiền lƣơng tối thiểu: Đƣợc xem là “cái ngƣỡng” cuối cùng để từ đó xây dựng các mức lƣơng khác nhau tạo thành hệ thống tiền lƣơng thống nhất chung cho cả nƣớc. Theo luật pháp Việt Nam thì tiền lƣơng tối thiểu là mức lƣơng thấp nhất để trả công cho ngƣời lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 3
  4. Khoá luận tốt nghiệp thƣờng. Mức lƣơng tối thiểu chung đƣợc điều chỉnh tùy thuộc vào mức tăng trƣởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt và cung cấu lao động theo từng thời kỳ. 1.1.2. Đặc điểm của tiền lương: - Tiền lƣơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa. - Tiền lƣơng là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động làm ra. Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lƣơng có thể xác định là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay đƣợc xác định là một bộ phận của thu nhập – kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Tiền lƣơng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng xuất lao động, có tác dụng động viên và khuyến khích công nhân viên chức phấn khởi, tích cực lao động, nâng cao hiệu quả công tác. 1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lƣợng và chất lƣợng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. Tính toán chính xác, kịp thời, đúng đắn chính sách chế độ về các khoản tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản trợ cấp phải trả cho ngƣời lao động. Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách chế độ về lao động tiền lƣơng bảo hiểm xã hội (BHXH), bản hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và kinh phí công đoàn (KPCĐ). Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền lƣơng, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tƣợng các khoản lƣơng, khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Lập báo cáo về lao động, tiền lƣơng, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lƣơng, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 4
  5. Khoá luận tốt nghiệp 1.3. Các nguyên tắc xác định tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng 1.3.1. Các nguyên tắc xác định tiền lương 1.3.1.1. Tiền lương theo thời gian Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức danh và thang lƣơng theo quy định theo 2 cách: Lƣơng thời gian giản đơn và lƣơng thời gian có thƣởng - Lƣơng thời gian giản đơn đƣợc chia thành: +Lƣơng tháng: Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo thang bậc lƣơng quy định gồm tiền lƣơng cấp bặc và các khoản phụ cấp (nếu có). Lƣơng tháng thƣờng đƣợc áp dụng trả lƣơng nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. +Lƣơng ngày: Đƣợc tính bằng cách lấy lƣơng tháng chia cho số ngày làm việc theo chế độ. Lƣơng ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tính trả lƣơng cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lƣơng theo hợp đồng. +Lƣơng giờ: Đƣợc tính bằng cách lấy lƣơng ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ. Lƣơng giờ thƣờng làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ. - Lƣơng thời gian có thƣởng: là hình thức tiền lƣơng thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thƣởng trong sản xuất. Hình thức tiền lƣơng thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là chƣa gắn tiền lƣơng với chất lƣợng và kết quả lao động, vì vậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho ngƣời lao động tự giác làm việc, làm việc có kỷ luật và năng suất cao. 1.3.1.2. Tiền lương theo sản phẩm Hình thức lƣơng theo sản phẩm là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động đƣợctính theo số lƣợng, chất lƣợng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lƣợng Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 5
  6. Khoá luận tốt nghiệp côngviệc đã làm xong đƣợc nghiệm thu. Để tiến hành trả lƣơng theo sản phẩm cầnphải xây dựng đƣợc định mức lao động, đơn giá lƣơng hợp lý trả cho từng loạisản phẩm, công việc đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm trả,nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ. *Theo sản phẩm trực tiếp: Là hình thức tiền lƣơng trả cho ngƣờilao động đƣợc tính theo số lƣợng sản lƣợng hoàn thành đúng quy cách, phẩm chấtvà đơn giá lƣơng sản phẩm. Đây là hình thức đƣợc các doanh nghiệp sử dụng phổbiến để tính lƣơng phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm. + Trả lƣơng theo sản phẩm có thƣởng: Là kết hợp trả lƣong theo sảnphẩm trực tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thƣởng trong sản xuất ( thƣởng tiếtkiệm vật tƣ, thƣởng tăng suất lao động, năng cao chất lƣợng sản phẩm ). + Trả lƣơng theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này tiền lƣơng trả chongƣời lao động gồm tiền lƣơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lƣơng tínhtheo tỷ lệ luỹ tiến căn cứ vào mức độ vƣợt định mức lao động của họ. Hình thứcnày nên áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy nhanhtiến độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sáng kiến phá vỡ địnhmức lao động. * Theo sản phẩm gián tiếp: Đƣợc áp dụng để trả lƣơng cho côngnhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận sản xuất nhƣ: công nhânvận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảo dƣỡng máy móc thiết bị. Trongtrƣờng hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp để tính lƣơngcho lao động phục vụ sản xuất. 1.3.1.3. Theo khối lượng công việc Là hình thức tiền lƣơng trả theo sảnphẩm áp dụng cho những công việc lao động đơn giản, công việc có tính chấtđột xuất nhƣ: khoán bốc vác, khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 6
  7. Khoá luận tốt nghiệp 1.3.1.4. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lương: Ngoài tiền lƣơng, BHXH, công nhân viên có thành tích trong sản xuất, trong công tác đƣợc hƣởng khoản tiền thƣởng, việc tính toán tiền lƣơng căn cứ vào quyết định và chế độ khen thƣởng hiện hành Tiền thƣởng thi đua từ quỹ khen thƣởng, căn cứ vào kết quả bình xét A, B, C và hệ số tiền thƣởng để tính. Tiền thƣởng về sáng kiến nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm vật tƣ, tăng năng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định. 1.3.2. Các nguyên tắc xác định quỹ tiền lương và khoản trích theo lương 1.3.2.1 Quỹ tiền lương: Là toàn bộ số tiền lƣơng trả cho số CNV của doanhnghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lƣơng. Quỹ tiền lƣơng củadoanh nghiệp gồm: - Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian làm việc thực tế vàcác khoản phụ cấp thƣờng xuyên nhƣ phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khuvực . - Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian ngừng sản xuất, donhững nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép. - Các khoản phụ cấp thƣờng xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lƣu động, phụ cấp cho những ngƣời làm công tác khoa học- kỹ thuật có tài năng. - Về phƣơng diện hạch toán kế toán, quỹ lƣơng của doanh nghiệp đƣợc chia thành 2 loại : tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ. + Tiền lƣơng chính: Là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trongthời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lƣơng cấp bậc, các khoản phụcấp. + Tiền lƣơng phụ: Là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian ngƣời lao động nghỉ phép,nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất đƣợc hƣởng lƣơng theo chế độ. Trong công tác hạch toán kế toán tiền lƣơng chính của công nhân sản xuất đƣợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lƣơng phụ Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 7
  8. Khoá luận tốt nghiệp của công nhân sản xuất đƣợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp. 1.3.2.2 .Quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Luật bảo hiểm xã hội quy định có 2 loại BHXH, là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện: - Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động phải tham gia. - Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình BHXH mà ngƣời lao động tự nguyện tham gia, đƣợc lựa chọn mức đóng và phƣơng thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hƣởng BHXH. BHXH bắt buộc đối vớicác đối tƣợng sau: a) Ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợpđồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân;ngƣời làm công tác cơ yếu hƣởng lƣơng nhƣ đối với quân đội nhân dân, côngan nhân dân; Theo Điều 91 Luật BHXH: quy định mức đóng và phƣơng thức đóng của ngƣời lao động nhƣ sau: - Hằng tháng, ngƣời lao động sẽ đóng 5% mức tiền lƣơng, tiền công vào quỹ hƣu trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%. Riêng đối với ngƣời lao động hƣởng tiên lƣơng, tiền công theo chu kỳ sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 8
  9. Khoá luận tốt nghiệp nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp thì phƣơng thức đóng thực hiện hằng tháng, hằng quý hoặc sáu tháng 1 lần. Theo Điều 92 Luật BHXH: quy định mức đóng và phƣơng thức đóngcủa ngƣời sử dụng lao động Hằng tháng, ngƣời sử dụng lao động đóng góp trên quỹ tiền lƣơng, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của ngƣời lao động nhƣ sau: a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó ngƣời sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho ngƣời lao động đủ điều kiện hƣởng chế độ và thựchiện quyết toán hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội; b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) 11% vào quỹ hƣu trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai nămmột lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%. Vậy từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiềnlƣơng, tiền công đóng bảo hiểm xã hội, trong đó ngƣời lao động đónggóp 6% và ngƣời sử dụng lao động đóng góp 16%. Và tỷ lệ này cứ 2 năm sẽ tăng thêm 2% (trong đó ngƣời lao động đóng thêm 1%) cho đến khi đạt tỷ lệ trích lập là 26%, trong đó ngƣời lao động đóng 8% và ngƣới sử dụng lao động đóng 18%. 1.3.2.3. Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm đƣợc áp dụng trong lĩnh vực chămsóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nƣớc tổ chức thực hiện vàcác đối tƣợng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT. Theo Luật BHYT thì mức trích lập tối đa của quỹ BHYT là 6% tiền lƣơng tiền công hàng tháng của ngƣời lao động, trong đó ngƣời lao động chịu 1/3 (tối đa là 2%) và ngƣời sử dụng lao động chịu 2/3 (tối đa là 4%) Theo nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (có hiệulực thi hành từ ngày 1/10/2009) của Thủ tƣớng Chính phủ quy định mức trích lập BHYT từ 1/1/2010 nhƣ sau: Đối với ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; ngƣời lao động là Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 9
  10. Khoá luận tốt nghiệp ngƣời quản lý doanh nghiệp hƣởng tiền lƣơng, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức thì mức trích lập BHYT bảng 4,5% mức tiền lƣơng, tiền công hằng tháng của ngƣời lao động, trong đó ngƣời sử dụng lao động đóng 3% và ngƣời lao động đóng góp 1,5%. 1.3.2.4. Bảo hiểm thất nghiệp Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với đối tƣợng lao động và ngƣời sử dụng lao động nhƣ sau: - Ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mƣời hai tháng đến ba mƣơi sáu tháng với ngƣời sử dụng lao động. - Ngƣời sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xãhội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nƣớc ngoài, tổ chứcquốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mƣớn, sử dụng và trả công cho ngƣời lao động có sử dụng từ mƣời lao động trở lên. * Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hƣởng bảo hiểm thất nghiệp Ngƣời thất nghiệp đƣợc hƣởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây: - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mƣời hai tháng trở lên trong thời gian hai mƣơi bốn tháng trƣớc khi thất nghiệp; - Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội; - Chƣa tìm đƣợc việc làm sau mƣời năm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp * Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp nhƣ sau: - Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lƣơng, tiền công đóng bản hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trƣớc khi thất nghiệp Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 10
  11. Khoá luận tốt nghiệp - Thời gian hƣởng trợ cấp thất nghiệp đƣợc quy định nhƣ sau: + Ba tháng, nếu có từ đủ ba mƣơi sáu tháng đến dƣới bảy mƣơi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; + Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mƣơi sáu tháng đến dƣới bảy mƣơi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; + Chín tháng, nếu có từ đủ bảy mƣơi hai tháng đến dƣới một trăm bốn mƣơi tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; + Mƣời hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mƣơi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên. * Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ nhƣ sau: - Ngƣời lao động đóng bằng 1% tiền lƣơng, tiền công đóng bảo hiểm thất nghiệp. - Ngƣời sử dụng lao đông đóng bằng 1% quỹ tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiếm thất nghiệp của những ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp - Hằng tháng, Nhà nƣớc hỗ trợ từ ngân sách băng 1% quỹ tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần. Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đó ngƣời lao động chịu 1% và DN chịu 1% tính vào chi phí. 1.3.2.5. Kinh phí công đoàn Tỷ lệ trích lập của khoản này không thay đổi, vẫn là 2% trên tổng thu nhập của ngƣời lao động và toàn bộ khoản này sẽ đƣợc tính vào chi phí của doanh nghiệp. 1.4 Kế toán chi tiết tiền lƣơng Mục đích hạch toán lao động trong doanh nghiệp, ngoài việc giúp cho công tác quản lý lao động còn đảm bảo tính lƣơng chính xác cho từng ngƣời lao động bao gồm hạch toán số lƣợng lao động, thời gian lao động và chất lƣợng lao động. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 11
  12. Khoá luận tốt nghiệp 1.4.1. Kế toán số lượng lao động Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ phận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số lƣợng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán có thể nắm đƣợc từng ngày có bao nhiêu ngƣời làm việc, bao nhiêu ngƣời nghỉ với lý do gì. Hằng ngày tổ trƣởng hoặc ngƣời có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng ngƣời tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán. Tại phòng kế toán, kế toán tiền lƣơng sẽ tập hợp và hạch toán số lƣợng công nhân viên lao động trong tháng. 1.4.2. Kế toán thời gian lao động Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng Chấm Công. Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng ngƣời cụ thể và từ đó để có căn cứ tính trả lƣơng, bảo hiểm xã hội trả thay lƣơng cho từng ngƣời và quản lý lao động trong doanh nghiệp. Hằng ngày tổ trƣởng (phòng, ban, nhóm ) hoặc ngƣời đƣợc uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngƣời trong ngày và ghi vào các ngày tƣơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí hiệu quy định trong bảng. Cuối tháng ngƣời chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nhƣ phiếu nghỉ hƣởng bảo hiểm xã hội về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để tính lƣơng và bảo hiểm xã hội. Kế toán tiền lƣơng căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng ngƣời rồi tính ra số ngày công theo từng loại tƣơng ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36. Ngày công quy định là 8 giờ nếu giờ còn lẻ thì đánh thêm dấu phẩy ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4 Bảng Chấm Công có thể chấm công tổng hợp: Chấm công ngày và chấm công giờ, chấm công nghỉ bù nên tại phòng kế toán có thể tập hợp tổng số liệu thời gian lao động của từng ngƣời. Tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất, công Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 12
  13. Khoá luận tốt nghiệp tác và trình độ hạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phƣơng pháp chấm công sau đây: Chấm công ngày: Mỗi khi ngƣời lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác nhƣ họp thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công trong ngày đó. Chấm công theo giờ: Trong ngày ngƣời lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thực hiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tƣơng ứng. Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trƣờng hợp làm thêm giờ hƣởng lƣơng thời gian nhƣng không thanh toán lƣơng làm thêm. 1.4.3. Kế toán kết quả lao động Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Do phiếu là chứng từ xác nhận số lƣợng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngƣời lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán tiền lƣơng hoặc tiền công cho ngƣời lao động. Phiếu này đƣợc lập thành 02 liên: 1 liên lƣu và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lƣơng để làm thủ tục thanh toán cho ngƣời lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngƣời giao việc, ngƣời nhận việc, ngƣời kiểm tra chất lƣợng và ngƣời duyệt. Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đƣợc dùng trong trƣờng hợp doanh nghiệp áp dụng theo hình thức lƣơng trả theo sản phẩm trực tiếp hoặc lƣơng khoán theo khối lƣợng công việc. Đây là những hình thức trả lƣơng tiến bộ nhất đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, nhƣng đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm một cách nghiêm ngặt. 1.4.4. Kế toán tiền lương cho người lao động: Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian động cũng nhƣ số ngày công lao động của ngƣời sau đó tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanh toán tiền lƣơng cho từng ngƣời lao động ngoài Bảng Chấm Công ra thì các chứng từ kèm theo là bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 13
  14. Khoá luận tốt nghiệp Bảng thanh toán tiền lƣơng: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lƣơng phụ cấp cho ngƣời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lƣơng cho ngƣời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lƣơng. Bảng thanh toán tiền lƣơng đƣợc lập hàng tháng theo từng bộ phận ( phòng, ban, tổ, nhóm ) tƣơng ứng với bảng chấm công. Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lƣơng là các chứng từ về lao động nhƣ: Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền lƣơng lập bảng thanh toán tiền lƣơng, chuyển cho kế toán trƣởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lƣơng. Bảng này đƣợc lƣu tại phòng kế toán. Mỗi lần lĩnh lƣơng, ngƣời lao động phải trực tiếp vào cột “ ký nhận” hoặc ngƣời nhận hộ phải ký thay. Từ Bảng thanh toán tiền lƣơng và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lƣơng lập Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 1.5. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng 1.5.1.Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lƣơng thuộc chỉ tiêu lao động tiền lƣơng gồm các biểu mẫu sau: Mẫu số 01-LĐTL Bảng chấm công Mẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền lƣơng Mẫu số 03-LĐTL Phiếu nghỉ ốm hƣởng bảo hiểm xã hội Mẫu số 04-LĐTL Danh sách ngƣời lao động hƣởng BHXH Mẫu số 05-LĐTL Bảng thanh toán tiền thƣởng Mẫu số 06-LĐTL Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn chỉnh Mẫu số 07-LĐTL Phiếu báo làm thêm giờ Mẫu số 08-LĐTL Hợp đồng giao khoán Mẫu số 09-LĐTL Biên bản điều tra tai nạn lao động Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 14
  15. Khoá luận tốt nghiệp 1.5.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 1.5.2.1. Tài khoản sử dụng: Để phản ánh tình hình kế toán tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu nhƣ sau: - TK 334: Phải trả công nhân viên. - TK 338: Phải trả, phải nộp khác. - TK 335: Chi phí phải trả. Ngoài ra còn sử dụng các TK liên quan khác nhƣ: - TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. - TK 621: Chi phí bán hàng. - TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. - TK 111: Tiền mặt. - TK 112: Tiền gửi ngân hàng * TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó (gồm: tiền lƣơng, tiền thƣởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên) Kết cấu của TK 334 - Phải trả CNV Bên Nợ : + Các khoản tiền lƣơng (tiền công) tiền thƣởng và các khoản khác đã trả đã ứng trƣớc cho CNV + Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng, tiền công của CNV Bên Có: +Các khoản tiền lƣơng (tiền công) tiền thƣởng và các khoản khác phải trả CNV Dƣ có: Các khoản tiền lƣơng (tiền công) tiền thƣởng và các khoản khác còn phải trả CNV Dƣ nợ: (cá biệt) Số tiền đã trả lớn hơn số tiền phải trả . Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 15
  16. Khoá luận tốt nghiệp * Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác : Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội. Bên nợ: + Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ. + Các khoản đã chi về kinh phí Công đoàn. + Xử lý giá trị tài sản thừa. + Các khoản đã trả, đã nộp và đã chi khác. + Kết chuyển doanh thu chƣa thực hiện và doanh thu bán hàng tƣơng ứng từng kỳ kế toán. Bên có: + Trích kinh phí Công đoàn, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định. + Tổng số doanh thu chƣa thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ. + Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ. + Giá trị tài sản thừa chờ xử lý. + Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đƣợc hoàn lại. Dƣ nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa, vƣợt chi chƣa thanh toán. Dƣ có: Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý. TK 338 chi tiết làm 6 tiểu khoản: TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết. TK 3382 – Kinh phí công đoàn. TK 3383 – BHXH. TK 3384 – BHYT. TK 3387 – Doanh thu nhận trƣớc. TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác. * TK 335 – Chi phí phải trả: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đƣợc ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhƣng thực tế phát sinh là sẽ phát sinh trong kỳ hoặc nhiều kỳ sau. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 16
  17. Khoá luận tốt nghiệp Bên nợ: + Các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả. + Chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế đƣợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh. Bên có: Chi phí phải trả dự tính trƣớc đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh. Dƣ có: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng thực tế chƣa phát sinh. 1.5.2.2. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương * TK 334 – Phải trả công nhân viên: - Hằng tháng tính ra tổng số tiền lƣơng và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lƣơng phải trả cho công nhân viên (bao gồm tiền lƣơng, tiên công, phụ cấp khu vực, chức vụ, tiền ăn giữa ca, tiền thƣởng trong sản xuất ) và phân bổ các đối tƣợng sử dụng. TK 111, 112 TK 334 TK 335 Ứng và thanh toán lƣơng các Phải trả tiền lƣơng nghỉ phép khoản khác cho ngƣời lao động của công nhân sản xuất nếu trích trƣớc TK 138, 141, 333, 338 TK 338 (3383) Các khoản khấu trừ vào lƣơng BHXH phải trả cho ngƣời lao động và thu nhập của ngƣời lao động TK 512 TK 431 Trả lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao Tiền thƣởng phải trả cho động bằng sản phẩm, hàng hóa ngƣời lao động TK 622, 627 TK 333 (3331) 641, 642 Thuế GTGT (nếu có) Lƣơng và các khoản mang tính chất lƣơng phải trả cho ngƣời lao động Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản phải trả CNV Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 17
  18. Khoá luận tốt nghiệp * TK 338: Phải trả và phải nộp khác: - Hằng tháng căn cứ vào quỹ lƣơng cơ bản kế toán trích BHTN, BHXH, KPCĐ, BHYT theo quy định (30, 5 %). TK 334 TK 338 TK622,627,641,642 BHXH phải trả Trích BHXH, BHYT, KPCĐ trực tiếp cho CNV 22 % tính vào chi phí SXKD TK 111,112 TK334 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHXH, BHYT trừ vào BHTN cho cơ quan quản lý lƣơng công nhân viên 8,5% TK 111, 112 Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở Thu hồi BHXH, KPCĐ chi Vƣợt chi hộ dƣợc cấp Sơ đồ 1.2: Hạch toán các khoản trích theo lƣơng * TK 335 – Chi phí phải trả: Hàng tháng khi trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân viên sản xuất trực tiếp kế toán ghi: Nợ TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”. Có TK 335 “Chi phí phải trả”. Số tiền lƣơng thực tế phải trả: Nợ TK 335 “Chi phí phải trả” Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”. Đối với doanh nghiệp đang tiến hành trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất thì khi tính tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất thực tế phải trả, kế toán ghi: Nợ TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 18
  19. Khoá luận tốt nghiệp * Kế toán phân bổ tiền lƣơng và BHXH: - Khi tính lƣơng: Nợ TK 622: Phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 627: Phải trả nhân viên phân xƣởng Nợ TK 641: Phải trả nhân viên bán hàng , tiêu thụ sản phẩm Nợ TK 642: Phải trả cho bộ phận công nhân quản lý doanh nghiệp Có TK 334: Phải trả CNV - Khi tính các khoản trích theo lƣơng: Nợ TK 622, 627, 641, 642 Nợ TK 334 Có TK 338: Tổng số KPCĐ, BHTN, BHXH, BHYT phải trích -Phân bổ chi phí tiền lƣơng và BHXH: Nợ TK 622: Chi phí công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 627: Chi phí SXC Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Nợ TK 642: Chi phí QLDN Có TK 334, 338, 335 1.6. Hình thức kế toán tại doanh nghiệp Đối với mỗi doanh nghiệp thì việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn toàn khác nhau có thẻ áp dụng một trong 5 hình thức sau: Nhật Ký Chung. Nhật Ký Sổ Cái. Chứng Từ Ghi Sổ. Nhật Ký Chứng Từ. Kế toán máy. + Nhật Ký Chung: là hình thức kế toán đơn giản số lƣợng sổ sách kế toán gồm: Sổ nhật lý chung, sổ cái và các sổ chi tiết cần thiết. Đặc trƣng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 19
  20. Khoá luận tốt nghiệp Chứng từ gốc Nhật ký đặc biệt Sổ kế toán chi tiết Nhật ký chung Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối TK Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu Sơ đồ 1.3: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung +Nhật Ký Sổ Cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trƣng về số lƣợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nhƣ hình thức Nhật Ký Chung. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký –Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 20
  21. Khoá luận tốt nghiệp Chứng từ gốc Sổ/thẻ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ gốc chi tiết Bảng tổng hợp chi Nhật ký đặc biệt tiết Nhật ký sổ cái Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu Sơ đồ 1.4: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái +Nhật Ký Chứng Từ: Hình thức này có đặc trƣng riêng về số lƣợng và loại sổ. Trong hình thức Nhật Ký Chứng Từ, đƣợc đánh số từ Nhật Ký hứng Từ số 1- 10. Hình thức kế toán này nó tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng Nợ. Nhật Ký Chứng Từ kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 21
  22. Khoá luận tốt nghiệp Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Thẻ và sổ kế toán chi Bảng kê tiết (theo đối tƣợng) Nhật ký chứng từ (1-11) (1-10) Bảng tổng hợp chi Sổ cái tài tiết (theo đối tƣợng) khoản Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu Sơ đồ 1.5: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ +Chứng từ ghi sổ: Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 22
  23. Khoá luận tốt nghiệp Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: . Chứng từ ghi sổ; . Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; . Sổ Cái; . Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (1)- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. (2)- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. (3)- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dƣ Nợ và Tổng số dƣ Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dƣ của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dƣ của từng tài khoản tƣơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 23
  24. Khoá luận tốt nghiệp Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ chi tiêt Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối tài Báo cáo tài chính khoản Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ hoặc cuối tháng Đối chiếu Sơ đồ 1.6: Tổ chức hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ + Hình thức kế toán trên máy vi tính Đặc trƣng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Có nhiều chƣơng trình phần mềm kế toán khác nhau về tính năng kỹ thuật và tiêu chuẩn, điều kiện áp dụng. Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong ba hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán tuy không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán nhƣng phải đảm bảo in đƣợc đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 24
  25. Khoá luận tốt nghiệp Khi ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì đơn vị đƣợc lựa chọn mua hoặc tự xây dựng phần mềm kế toán phù hợp. Hình thức kế toán trên máy vi tính áp dụng tại đơn vị phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Có đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết để đáp ứng yêu cầu kế toán theo quy định. Các sổ kế toán tổng hợp phải có đầy đủ các yếu tố theo quy định của chế độ sổ kế toán. - Thực hiện đúng các quy định về mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và sửa chữa sổ kế toán theo quy định của Luật Kế toán, các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Kế toán và của Chế độ kế toán này. - Đơn vị phải căn cứ vào các tiêu chuẩn, điều kiện của phần mềm kế toán do Bộ Tài chính quy định tại Thông tƣ số 103/2005/TT-BTC ngày 24/11/2005 để lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện của đơn vị. Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó. Đơn vị có thể thiết kế mẫu sổ không hoàn toàn giống sổ kế toán ghi bằng tay, tuy nhiên phải đảm bảo các nội dung theo quy định. Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính - Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn trên phầm mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc nhập vào máy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. - Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 25
  26. Khoá luận tốt nghiệp Cuối kỳ kế toán sổ kế toán đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN PHẦN MỀM - Sổ tổng hợp KẾ TOÁN - Sổ chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI MÁY VI TÍNH Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 1.7: Tổ chức hạch toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 26
  27. Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI AN HẢI 2.1. Giới thiệu chung : + Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải. +Chủ tịch kiêm giám đốc của doanh nghiệp: Trần Quang Hoạt + Địa chỉ:Số 781 Đại Lộ Tôn Đức Thắng – Sở Dầu – Hồng Bàng – Hải Phòng Điện thoại: 0313.835795 Số Tài khoản: 2102211000012 Tại ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Huyên An Dƣơng. +Cở sở pháp lý của doanh nghiệp: Quyết định thành lập công ty: quyết định số 1296/QĐ- TTCQ của UBND thành phố Hải Phòng. Ngày thành lập: 22-11-1995 Vốn điều lệ: 45.077.000.000 đồng. +Loại hình doanh nghiệp: Hình thức Sở hữu Nhà Nƣớc. + Chức năng nhiệm vụ chính của doanh nghiệp: Quản lý khai thác các công trình thủy lợi, Vận hành hệ thống tƣới tiêu nƣớc cho toàn bộ diện tích canh tác của huyện An Dƣơng và quận Hải An, cấp nƣớc cho dân sinh nội thành Hải Phòng và các ngành kinh tế khác, xây dựng và sủa chữa các công trình thủy lợi vừa và nhỏ 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải là một doanh nghiệp Nhà Nƣớc hoạt động công ích đƣợc xếp hạng II thuộc sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Phòng. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 27
  28. Khoá luận tốt nghiệp Công ty đƣợc thành lập đến nay trên 24 năm cùng với sự phát triển ngành nông nghiệp, Công ty đã có những bƣớc phát triển cao hơn so với những năm trƣớc về cả chất và lƣơng. Thực hiện các nghị quyết của Đảng và chính sách của Nhà Nƣớc về công nghiệp hóa – hiện đại hóa phát triển nông nghiệp, thủy lợi đƣợc xác định là biện pháp kỹ thuật hàng đầu thành phố Hải Phòng đã đƣợc quan tâm xây dựng các công trình thủy lợi mới, nâng cấp cải tạo các công trình thủy lợi cũ và củng cố tổ chức bộ máy quản lý khai thác công trình thủy lợi từ cơ sở đến thành phố. Ngày 01/03/1982 UBND thành phố Hải Phòng có quyết định 116/QĐ – UB- TCCB đổi tên trạm thủy nông thành xí nghiệp thủy nông và chuyển sang hạch toán kinh tê độc lập trực thuộc UBND huyện An Hải. Thực hiện nghị định 338 / HĐBT của hội đồng bộ trƣởng về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà Nƣớc. Ngày 30/10/1995 Bộ Thủy Lợi này là Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn ra thông báo số 257/ TB QLN – KTCTTL sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc. UBND thành phố Hải Phòng có quyết định số 1926 QĐ – UB ngày 22 / 11 /1995 thành lập doanh nghiệp nhà nƣớc và đổi tên là Công ty khai thác công trình thủy lợi An Hải trực thuộc sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Phòng. Ngày 18 /9 /2009 Sở kế hoạch và đầu tƣ Thành phố Hải Phòng đƣợc đổi từ Công ty khai thác công trình thủy lợi An Hải, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 110044 cấp ngày 30/12/1995 theo quyết định số 1482/QĐ- UBND ngày 04/08/2009 của Ủy ban nhân dân thàh phố thành Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải. Trong những năm qua, dƣới sự lãnh đạo trức tiếp của huyện ủy An Dƣơng, sự chỉ đạo về chuyên môn của sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Hải Phòng, Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao. Nhiều năm liền công ty đƣợc UBND thành phố tặng cờ “ thi đua xuất sắc” năm 1998 đƣợc nhà nƣớc thƣởng huân chƣơng lao động hạng nhì. Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải là một trong những doanh nghiệp đƣợc đánh giá là dơn vị sản xuất kinh doanh co hiệu quả của Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 28
  29. Khoá luận tốt nghiệp ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Phòng. Kết quả sản xuất kinh doanh năm sau cao hơn năm trƣớc, nội bộ đoàn kết nhất trí, ổn định việc làm và đảm bảo thu nhập cho nguwoif lao động. Cơ sở vật chất kĩ thuật càng đƣợc quan tâm đổi mới theo hƣơng công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày một khang trang hơn. 2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lí, bộ máy kế toán SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI AN HẢI gi¸m ®èc c«ng ty Phã gi¸m ®èc Phã gi¸m ®èc phô tr¸ch phô tr¸ch SX-KD kü thuËt, QL n•íc vµ CT PHÒNG PHÒNG KẾ PHÒNG TỔ PHÒNG QUẢN LÝ PHÒNG HOẠCH KỸ CHỨC QUẢN LÝ THUẬT HÀNH NƢỚC VÀ DỰ ÁN TÀI VỤ CHÍNH CT Trạm thủy Trạm thủy Trạm thủy Xý nghiệp nông đƣờng nông đƣờng 5 nông Hải An xây lắp 203 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 29
  30. Khoá luận tốt nghiệp Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận công ty: Lãnh đạo công ty: Giám đốc Công ty: Là đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và ngƣời bổ nhiệm về mọi hoạt đông của Công ty. Giám đốc Công ty là chủ tài khoản, chủ đầu tƣ các công trình đƣợc giao quản lý vốn, ký các văn bản, hợp đồng kinh tế, các khế ƣớc vốn, các chứng từ thu, chi, thanh toán xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn ký các quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thƣởng kỷ luật trong phạm vi đƣợc phân cấp. 2 Phó giám đốc: - 1 Phó giám đốc phụ trách công tác xây dựng và quản lý công trình: Giúp việc cho Giám đốc điều hành công tác sửa chữa công trình, duyệt các dự toán xây dựng sửa chữa công trình máy móc thiết bị, ký kết hợp đồng suwrar chứa công trình trong kế hoạch tổ chức quant lý theo chế độ XDCB, nghiệm thu công trình, ký duyệt các hóa đơn, chứng từ liên quan đến công tác sửa chữa công trình - 1 Phó Giám Đốc phụ trách công tác quản lý nƣớc: Giúp việc cho Giám đốc điều hành công tác quản lý nƣớc, trực tiếp duyệt các định mức vật tƣ nhiên liệu, năng lƣợng, duyệt các phiếu xuất nhập vật tƣ cho công tác vận hành sửa chữa thƣờng xuyên duyệt các hóa đơn chƣng từ liên quan đến công tác quản lý nƣớc, vận hành công trình. Kế toán trƣởng: giúp việc cho Giám đốc chỉ đạo tổ chức công tác kế toán của đơn vị hoạt động theo pháp lệnh kế toán thống kê hiện hành và điều lệ kế toán trƣởng xí nghiệp quốc doanh ban hành theo Nghị định 26-HĐBT ngày 18/03/1989 của Hội đồng Bộ trƣởng nay là Chính Phủ. Các phòng chức năng: hoạt động dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc Công t. Mỗi phòng có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng theo quy định tại bản quy chế hoạt động của Công ty đã đƣợc UBND Thành Phố Hải Phòng phê duyệt theo quyết định 1357/QĐ-TCCQ ngày 24/01/1992. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 30
  31. Khoá luận tốt nghiệp Phòng Tổ chức – Hành chính: Giúp Giám đốc quản lý tổ chức lao động tiền lƣơng. Thanh toán tiền lƣơng hàng ngày cho ngƣời lao động. Quản lý bộ máy tổ chức và lao động định biên của Công ty. Nghiên cứu cải tiến tổ chức quản lý đảm bảo hoàn thiện nhiệm vụ đƣợc giao và có hiệu quả kinh tế cao. Quản lý đội ngũ cán bộ công nhân lao động và hồ sơ của CB-CNLĐ theo chế độ chính sách hiện hành. Nghiên cứu xây dựng định mức lao động, xây dựng đơn giá tiền lƣơng, lập kế hoạch lao động và đăng ký duyệt đơn giá tiền lƣơng với cơ quan có thẩm quyền xét duyệt. Cùng các Phòng chuyên môn nghiên cứu cải thiện điều kiện làm việc, công tác phòng hộ và an toàn lao động. Tổ chức đào tạo bồi dƣỡng tay nghề, đào tạo chuyên môn CB-CNLĐ. Tổ chức công tác y tế, khám sức khỏe định kỳ cho CBCNV. Phòng kế toán tài vụ: Hiện nay để phù hợp với từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quy mô khác nhau, Nhà nƣớc cho phép sử dụng 3 hình thức tổ chức bộ máy kế toán đó là: Hình thức bộ máy kế toán tập trung, hình thức kế toán bộ máy phân tán, hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình là hoạt động trên địa bàn hẹp, số lƣợc kế toán không nhiều nên Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Toàn bộ công việc đƣợc tập trung tại phòng tài vụ kế toán của công ty, nhằm đảm bảo việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự thống nhất giữa kế toán trƣởng và ban lãnh đạo đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ công tác kế toán tại công ty. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 31
  32. Khoá luận tốt nghiệp *Cơ cấu bộ máy kế toán: Kế toán trƣởng Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Thủ kho Thủ quỹ tổng hợp vốn bằng TSCĐ và vật tƣ tiền tiền (KTTT) lƣơng Nhân viên kinh tế Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải *Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán: Trong Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải bộ máy kế toán là một trong những phòng quan trọng nhất. Với chức năng giúp giám đốc quản lý về tài chính phòng kế toán góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty. Các thành viên trong phòng kế toán đã trợ giúp đắc lực cho giám đốc và ban lãnh đạo công ty đƣa ra những quyết định đúng đắn trong điều hành quản lý những quá trình sản xuất kinh doanh, là ngƣời ghi chép, thu thập tổng hợp thông tin về tình hình tài chính và hoạt động của công ty một cách chính xác và đầy đủ, kịp thời. Bộ máy kế toán công ty bao gồm: - Kế toán trƣởng: chỉ đạo tất cả các bộ phận kế toán về mặt nghiệp vụ, chịu trách nhiệm về thông tin do phòng kế toán cung cấp, đồng thời kế toán trƣởng thay mặt giám đốc tổ chức kế toán tại công ty thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nƣớc. Là ngƣời trực tiếp cung cấp thông tin tài chính tới ban giám đốc, cơ quan thuế, các cơ quan có thẩm quyền. Kế toán trƣởng phải chịu trách nhiệm trƣớc ban giám đốc và các cơ Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 32
  33. Khoá luận tốt nghiệp quan có thẩm quyền về các hoạt đông tài chính. Kế toán trƣởng có quyền chỉ định phân công nhiệm vụ cho từng kế toán viên trong phòng kế toán. - Kế toán tổng hợp: thu thập toàn bộ chứng từ, kiểm tra chứng từ sau đó lên chứng từ ghi sổ và vào các sổ có lƣơng theo từng tháng, lập báo cáo quý, năm, tổ chức bảo quản lƣu giữ chứng từ. - Kế toán thanh toán: tập hợp, kiểm tra, chứng từ thu , chi, vào sổ theo dõi tình hình tăng giảm quỹ tiềm măt, các khoản công nợ. - Kế toán vật tƣ kiêm thủy lợi phí: phản anhs số lƣợng, chất lƣợng vật liệu công cụ đồng thời phản ánh các khoản thu thủy lợi phí hàng vụ, hàng năm - Kế toán tiền lƣơng (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) kiêm TSCĐ: + Về TSCĐ: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ tại các bộ phận, tình hình mua sắm máy móc thiết bị, tính chi phí khấu hao TSCĐ để đƣa vào chi phí giá thành + Về kế toán tiền lƣơng: tính toán các khoản lƣơng, mức lƣơng cho cán bộ CNV chức và công nhân, tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo dõi sự biến động của vật liệu trong kỳ về số lƣợng. Căn cứ vào các chứng từ, phiếu nhập kho, cuối tháng tổng kết xác định tổng phát sinh tăng giảm của vật liệu trong kỳ. -Thủ quỹ: Nhiệm vụ bảo quản quỹ, nhập, xuất, tồn, quỹ tiền mặt với kế toán - Nhân viên kinh tế ở các đơn vị sản xuất: mỗi đơn vị sản xuất có 1 nhân viên kinh tế chịu sự chỉ đạo của phòng kế toán công ty, đảm bảo chế độ thông tin 2 chiều. Ban quản lý dự án: Giúp Giám đốc quản lý vốn sửa chữa lớn, xây dựng nâng cấp cải tạo công trình do Công ty làm chủ đầu tƣ, theo quy định hiện hành về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản của Nhà nƣớc. Nhiệm vụ cụ thể: + Tham mƣu cho lãnh đạo về các dự án đầu tƣ bằng các nguồn vốn vào các công trình thuộc hệ thống Công ty đang quản lý. + Đề xuất giao việc, chỉ định thầu, tham gia xét đôn vị có đủ điều kiện, năng lực, trúng thầu thực hiện thi công sửa chữa, xây dựng các công trình do Công ty làm chủ dự án. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 33
  34. Khoá luận tốt nghiệp + Có trách nhiệm trong quan hệ với các địa phƣơng, các bên hữu quan giải quyết các vấn đề về thủ tục công tác khảo sát thiết kế, giải phóng mặt bằng và các điều kiện khác theo quy địnhcủa Nhà nƣớc để thực hiện dự án có hiệu quả. Phòng quản lý nƣớc và công trình: Lập quy trình vận hành, quản lý hệ thống kênh mƣơng, điều hành tƣới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và cung cấp nƣớc cho dân sinh và các ngành kinh tế khác. Hƣớng dẫn và tổ chức quan sát khí tƣợng thủy văn, đo đạc chất lƣợng nƣớc. Cùng các phòng phối nghiệp vụ phối hợp tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng chống bão lụt, chỉ đạo sử lý sự cố công trình máy móc thiết bị. Nghiên cứu cải tiến các biện pháp quản lý, vận hành công trình Phòng kế hoạch kỹ thuật: Giúp lãnh đạo công ty thực hiện công tác khao sát, lập dự toán thiets kế công trình, sủa chữa bảo dƣỡng thƣờng xuyên công trình, máy móc thiết bị. Tham mƣu cho lãnh đạo về công tác sản xuất – kinh doanh, lập hồ sơ dự thầu công trình, tổ chức thi công công trình. Cùng phòng quản lý khai thác quản lý theo dõi tiến độ, kiểm tra chất lƣợng và tiến hành nghiệm thu công trình *Các đơn vị sản xuất: -Ba trạm thủy nông: + Trạm thủy nông đƣờng 5 + Trạm thủy nông đƣờng 203 + Trạm thủy nông An Hải + Xí nghiệp xây lắp Có nhiệm vụ quản lý nƣớc, vận hành công trình, sửa chữa nhỏ, tổ chức thực hiện hợp đồng tƣới tiêu, thu thủy lợi phí. Cụm trƣởng do giám đốc bổ nhiệm trƣớc ban giám đốc về mọi hoạt động của cụm và kết quả công tác của cụm. Định biên cán bộ kỹ thuật và công nhân vận hành theo quy chế của Công ty. Đội xây dụng công trình tổ chúc nhân lực phƣơng tiện nhận thầu thi công công tác công trình xây dƣng cơ bản với nguyên tắc đảm báo chi phí và có lãi Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 34
  35. Khoá luận tốt nghiệp 2.1.3 Giới thiệu về các phần hành kế toán - Chế độ kế toán công ty áp dụng: Cty TNHH MTV KTCTTL An Hải áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng Bộ tài chính và các quyết định khác có liên quan. Hệ thống báo cáo tài chính theo quyết định này bao gồm: - Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DN) - Báo cáo kết quả kinh doanh (mẫu số B02-DN) - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (mẫu số 03-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09-DN) - Hình thức sổ kế toán áp dụng: Cty TNHH MTV KTCTTL An Hải áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Hệ thống báo cáo: Báo cáo bắt buộc của công ty bao gồm: Bảng cân đối kế toán, bảo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. Riêng báo cáo gửi cho cơ quan thuế phải có thêm bảng cân đối tài khoản 2.2 Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải 2.2.1. Kế toán tiền lương: 2.2.1.1. Lao động và phân loai lao đông: _Tình hình chung: Ngƣời lao động luôn đóng vai trò quan trọng trong việc năng cao năng xuất hiệu quả và vì vậy việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa ngƣời lao động và tiền lƣơng trong cùng một môi trƣờng lao động có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với công ty. _Tổng số lao động của công ty tính đến ngày 31/12/2010 là 160 ngƣời số lƣợng và cơ cấu lao động đƣợc thể hiện cụ thể hơn thông qua bảng sau: Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 35
  36. Khoá luận tốt nghiệp TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY (Tính đến hết 31/12/2010) TÍNH ĐẾN TỶ STT CHỈ TIÊU HẾT TRỌNG 31/12/2010 (%) I Tổng số lao động 140 100 1 Cán bộ quản lý 4 3,0 2 Lao động gián tiếp 40 27 3 Lao động trực tiếp 96 70 II Số lao động có hợp đồng lao động 1 Lao động có hợp đồng không xác định 20 Bảng biểu 2.1 - Tình hình lao động tại Công ty *Phân loại lao động: Về số lƣợng của từng loại lao động có thể thấy rõ qua bảng tình hình lao động của công ty đến hết ngày 31/12/2010. Số lƣợng lao động của công ty đƣợc phân cụ thể nhƣ sau: -Theo tính chất lao động: Gồm lao động gián tiếp và lao động trực tiếp. +Lao động gián tiếp: là những ngƣời lao động quản lý, bộ phận hành chính Có nhiệm vụ đề ra kế hoạch, tổng hợp các hợp đồng của các xí nghiệp, trạm thủy nông để làm báo cáo tổng kết. +Lao động trực tiếp: Là bộ phận tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất. Gồm xí nghiệp xây lắp và trạm thủy nông. -Theo giới tính: Lao động nam 90 ngƣời chiếm khoảng 56,25%, lao động nữ 70 ngƣời chiếm khoảng 43,75%. -Theo trình độ đào tạo: +Đại học: 38 ngƣời +Cao đẳng: 16 ngƣời +Trung cấp: 16 ngƣời +Công nhân kỹ thuật: 80 ngƣời Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 36
  37. Khoá luận tốt nghiệp +Lái xe, bảo vệ, lao động phổ thông: 10 ngƣời 2.2.1.2. Các hình thức trả lương và chế độ tiền lương: * Các hình thức trả lương của công ty: -Công ty áp dụng hình thức trả lƣơng theo thời gian. Hình thức này áp dụng cho tất cả cán bộ công nhân viên của công ty.Lƣơng đƣợc tính toán và đƣợc chi trả vào cuối tháng. Không có tạm ứng trong kỳ. Để tính lƣơng theo thời gian kế toán căn cứ vào: + Kết quả sản xuất kinh doanh. + Hệ số lƣơng và các khoản phụ cấp theo Nghị định 205/NĐ-CP của Chính phủ + Ngày công thực tế. + Mức lƣơng tối thiểu chung của Nhà nƣớc theo Nghị định 97/2009.NĐ-CP quy định mức lƣơng tối thiểu vùng có hiệu lực từ 01/01/2010 là: 880.000đ/tháng + Hệ số vị trí công việc công ty quy định Hình thức trả lƣơng theo thời gian đƣơc áp dụng theo công thức sau: -Lƣơng cơ bản = mức lƣơng tối thiểu * hệ số lƣơng cấp bậc. -Lƣơng 1 ngày = LCB/Số ngày công theo quy định. -Lƣơng thời gian = lƣơng 1 ngày * số ngày công làm việc thực tế. -Lƣơng thực lĩnh = lƣơng thời gian + phụ cấp – các khoản khấu trừ. Do đặc thù của công ty sản xuất chủ yếu là cung cấp nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp và phục vụ dân sinh. Số ngày công làm việc thêm trong tháng lƣơng đƣợc tính bằng những ngày công ;àm việc theo quy định. Đối với giám đốc, phó giám đốc, phó giám đốc, kế toán trƣởng: hƣởng lƣơng theo chức danh quản lý quy định của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp hạng hai (Giám đốc = 6,31; Phó giám đốc = 5,65; Kế toán trƣởng = 5,32). -Phụ cấp: Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lƣu động, tiền ăn ca (áp dụng theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP) Phụ cấp trách nhiệm: Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 37
  38. Khoá luận tốt nghiệp Phụ cấp trƣởng phòng, trạm trƣởng, đội trƣởng: 0,3 so với mức lƣơng tối thiểu chung (Mức 1 = 264.000) Phụ cấp phó phòng, đội phó: 0,2 so với mức lƣơng tối thiểu chung (Mức 2 = 176.000) Phụ cấp bảo quản: 0,1 so với mức lƣơng tối thiểu chung (Mức 1 = 88.000) Phụ cấp lƣu động: gồm 3 mức: 0,2; 0,4; 0,6 so với mức lƣơng tối thiểu chung Mức 1 = 352.000, mức 2 = 264.000, mức 3 = 176.000 Tiền ăn ca = 15.000 * số ngày công làm việc thực tế. +Các khoản khấu trừ gồm: (6%BHXH, 1%BHYT, 1%BHTN) tính theo lƣơng cơ bản của công nhân viên. Để tính lƣơng cho từng công nhân viên trong một tháng trong công ty căn cứ vào: -Số ngày công thực tế làm việc của từng công nhân viên theo bảng chấm công -Mức lƣơng tối thiểu do Nhà Nƣớc Nghị định 97/2009.NĐ-CP quy định mức lƣơng tối thiểu vùng có hiệu lực từ 01/01/2010 là: 880.000đ/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II. -Số ngày công làm việc của công nhân theo quy định của Nhà nƣớc: 22 ngày VD1: Tháng 12/2010 căn cứ vào bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan khác, kế toán thanh toán lƣơng cho các nhân viên phòng kế toán. Tính trả lƣơng cho bà Phùng Thị Chinh – trƣởng phòng kế toán: - Số ngày công làm việc thực tế: 30 ngày - Tổng số ngày làm việc theo quy định trong tháng: 22 ngày - Mức lƣơng tối thiểu: 880.000đ - Hệ số lƣơng cấp bậc cá nhân: 5,32 + Lƣơng 1 ngày = 880.000 *5,32/22 = 212.800đ +Lƣơng thời gian = 212.800 * 30 = 6.384.000đ +Khoản phụ cấp: Phụ cấp lƣu động = 352.000đ Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 38
  39. Khoá luận tốt nghiệp Ăn ca = 15.000 * 30 = 450.000đ Các khoản khấu trừ: BHXH: 6% * (730.000 * 5,32) = 233.016đ BHYT: 1,5% * (730.000 * 5,32) =58.254đ BHTN: 1% * (730.000 * 5,32) =38.836đ Thực lĩnh: 6.384.000 + 352.000 + 450.000 – 233.016 – 58.254 – 38.836 = 6.819.894đ 2.2.1.3.Kế toán chi tiết tiền lương: *Chứng từ sử dụng: -Chứng từ để theo dõi lao động: Để quản lý lao động trong doanh nghiệp phải nắm chắc số ngƣời làm việc thực tế trong doanh nghiệp. Cần hạch toán theo nghề nghiệp công việc, theo trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật, lao động không xác định thời hạn, lao động xác định thời hạn lao động gián tiếp hay lao động trực tiếp. Hạch toán số lao động phản ánh dựa trên sổ danh sách lao động. Sổ này do phòng Hành chính lập và đƣợc chia làm 2 bản cho 2 bộ phận quản lý. Một do phòng hành chính dân sự giữ và quản lý, một do phòng kế toán quản lý. Căn cứ ghi sổ là các hợp đồng lao động đƣợc ký kết giữa giám đốc Công ty và ngƣời lao động (Ban hành theo QĐ 207/LĐ – TBXH ngày 2/4/1994 của bộ trƣởng bộ lao động-thƣơng binh xã hội), chứng từ về thuyên chuyển công tác, quyết định bổ nhiệm và các gia hạn hợp đồng. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 39
  40. Khoá luận tốt nghiệp Danh sách lao động Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải STT Họ và Tên Chức vụ Hệ số lƣơng 1 Trần Quang Hoạt Giám đốc Công ty 6,31 2 Nguyễn Trọng Hiển P.Giám đốc Công ty 5,65 3 Nguyễn Thị Kết Nv Phòng HC 3,60 4 Nguyễn Thị Ngọc Ly Nv Đội pháp chế 3,27 5 Phùng Thị Chinh TP.Kế toán 5,32 6 Vũ Văn Hạnh TP KH-KT 3,89 7 Nguyễn Trí Dũng PGĐ XN xây lắp 3,58 8 Trần Thị Mai Hƣơng Nhân viên kinh tế 2,18 9 Lê Thi Thúy Nhƣ Nhân viên kế toán 2,94 3,13 . . . 160 Bảng biểu 2.2: Danh sách lao động Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải -Theo dõi về thời gian lao động: Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải theo dõi thời gian lao động dựa trên cơ sở các bảng chấm công và các phiếu nghỉ BHXH, phiếu nghỉ phép. Bảng chấm công nhằm theo dõi công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ ốm, nghỉ phép Để căn cứ trả lƣơng, trả BHXH thay lƣơng cho ngƣời lao đông. Do vậy bảng chấm công phải dán công khai tại nơi làm việc của CBCNV để có thể kiểm tra, giám sát việc chấm công hàng ngày. Bảng chấm công đƣợc lập riêng cho từng phòng ban, từng bộ phận sản xuất. Bảng chấm công đƣợc đảm bảo công khai và giám sát chặt chẽ bởi phòng hành Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 40
  41. Khoá luận tốt nghiệp chính - nhân sự và có đầy đủ các chữ ký của từng bộ phận (ngƣới chuẩn bị - phòng nhân sự, ngƣời kiểm tra - ngƣời quản lý của từng bộ phận, phòng ban, ngƣời phê duyệt - giám đốc công ty). Bảng chấm công đƣợc chia cho từng bộ phận nhƣ sau: Bảng chấm công Phòng kế toán. Bảng chấm công Phòng tổ chức hành chính. Bảng chấm công Ban quản lý dự án. Bảng chấm công Phòng KH-KT. Bảng chấm công Phòng quản lý nƣớc và công trình. Bảng chấm công xí nghiệp xây lắp. Bảng chấm công tổ pháp chế. Bảng chấm công tổ bảo vệ + cống Cái Tắt Bảng chấm công trạm thủy nông đƣờng 203. Bảng chấm công tổ kênh mƣơng 1 (Trạm 203). Bảng chấm công tổ kênh mƣơng 1 (Trạm 203). Bảng chấm công trạm thủy nông đƣờng 5 Bảng chấm công tổ kênh mƣơng (Trạm Đ5). Bảng chấm công trạm thủy nông An Hải. Bảng chấm công đƣợc tính từ ngày 1 đến ngày 31. VD: Bảng chấm công của phòng kế toán. Thuộc khối lao động gián tiếp. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 41
  42. Khoá luận tốt nghiệp Đơn vị : Công ty TNHH MTV KTTTL An Hải Phòng kế toán BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2010 Ngày trong tháng Quy ra công S Công Công Mức T Họ và Tên Công Công 2 3 4 5 6 7 8 9 1 lao học lƣu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 T 10 động tập phép,lễ BHXH động Phùng Thị 1 Chinh x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x 30 1 Nguyễn Thị 2 Mơ x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x 30 3 Nguyễn Thị 3 Uyên x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x 30 3 Đặng Thị 4 Tố Uyên x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x 30 2 Nguyễn 5 Thùy Linh x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x 30 3 Lê Thị 6 Thúy Nhƣ x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x 30 3 Ng.T.Phan 7 Hiên x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x 30 3 Trần Thị 8 Diệu x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x 30 3 Tổng 240 Thủ trƣởng đơn vị Trƣởng phòng kế toán Ngƣời kiểm tra Bảng biểu 2.3: Bảng chấm công phòng kế toán tháng 12 năm 2010 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 42
  43. Khoá luận tốt nghiệp BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG CÔNG TY TNHH MTV Tháng 12/2010 KTCTTL AN HẢI Tiền Các khoản phụ cấp Các khoản khấu trừ ST Hệ Ngày Lƣơng thời Tổng phụ Lƣơng Thuế Ký Họ và tên lƣơng 1 Trách 6% 1,5% 1% Thực lĩnh T số công gian Lƣu động Ăn ca cấp ốm TNCN nhận ngày nhiệm BHXH BHYT BHTN 1 Phùng Thị Chinh 5,32 212.800 30 6.384.000 352.000 450.000 802.000 233.016 38.836 38.836 6.875.312 2 Nguyễn Thị Mơ 3,51 140.400 30 4.212.000 88.000 176.000 450.000 714.000 153.738 25.623 25.623 4.721.016 3 Nguyễn Thị Uyên 3,51 140.400 30 4.212.000 176.000 450.000 626.000 153.738 25.623 25.623 4.633.016 4 Đặng Thị Tố Uyên 2,96 118.400 30 3.552.000 264.000 264.000 450.000 978.000 129.648 21.608 21.608 4.357.136 5 Nguyễn Thùy Linh 2,37 94.800 30 2.844.000 176.000 450.000 626.000 103.806 17.301 17.301 3.331.592 6 Lê Thị Thúy Nhƣ 2,94 117.600 30 3.528.000 176.000 450.000 626.000 128.772 21.462 21.462 3.982.304 7 Ng. Thị Phan Hiên 3,27 130.800 30 3.924.000 176.000 450.000 626.000 143.226 23.871 23.871 4.359.032 8 Trần Thị Diệu 2,34 93.600 30 2.808.000 176.000 450.000 626.000 102.492 17.082 17.082 3.297.344 Tổng cộng 26,22 240 31.464.000 352.000 1.672.000 3.600.000 5.624.000 1.148.436 191.406 191.406 35.556.752 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 CHỦ TỊCH KIÊM GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƢỞNG KẾ TOÁN LƢƠNG Bảng biểu 2.4: Bảng thanh toán lƣơng phòng kế toán tháng 12/2010 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 43
  44. Khoá luận tốt nghiệp Đơn vị: Công ty TNHH MTV LTCTTL An Hải BẢNG THANH TOÁN BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 12 năm 2010 Nghỉ con Nghỉ sảy thai sinh S Nghỉ ốm Nghỉ đẻ Nghỉ tai nạn lao đông ốm đẻ kế hoạch Tổng số T Họ và tên Số Số Số Số Khoản Số Số Khoản tiền T Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền ngày tiền ngày tiền chi ngày tiền chi 1 Nguyễn Quốc 3 186.992 186.992 Cƣờng Cộng 3 186.992 186.992 Bảng biểu 2.5: Bảng thanh toán BHXH cho toàn doanh nghiệp tháng 12/2010 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 44
  45. Khoá luận tốt nghiệp Phiếu nghỉ hƣởng BHXH: Phiếu nghỉ hƣởng BHXH (khi ốm đau, thai sản,tai nạn ) là chứng từ xác nhận số ngày nghỉ BHXH của ngƣời lao động, làm căn cứ tính trợ cấp BHXH trả thay lƣơng theo chế độ quy định. Khi ốm đau ngƣời lao động phải có phiếu nghỉ hƣởng BHXH thì mới đƣợc tính lƣơng ốm. Đơn vị :Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải. Bộ phận: Trạm thủy nông An Hải PHIẾU NGHỈ HƢỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Họ tên: Nguyễn Quốc Cƣờng .Tuổi: 27t Số ngày nghỉ Số Xác nhận Y, bác sĩ Tên cơ quan Ngày Lý ngày của phụ Tổng Từ Đến hết ký tên, Y tế tháng năm do thực trách bộ số ngày ngày đóng dấu nghỉ phận Trung Tâm Y 10/12/2010 Ốm 3 1/12 3/12 (Đã ký) 3 (Đã ký) Tế An Dƣơng Bảng biểu 2.6: Phiếu nghỉ hƣởng BHXH -Cuối tháng bảng chấm công và các giấy tờ có liên quan đƣợc nhuyển về phòng kế toán để kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lƣơng và BHXH. -Theo dõi kết quả lao động đƣợc thực hiện trên các chứng từ: Bảng chấm công đã lập cho tháng đối với từng phòng, ban, các trạm thủy nông và xí nghiệp xây lắp. Các phiếu nghiệm thu sản phẩm: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Phiếu này là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngƣời lao động. Phiếu do ngƣời giao việc lập (2 bản) sau khi đầy đủ chữ ký của ngƣời giao việc ngƣời nhận việc, ngƣời kiểm tra chất lƣợng, ngƣời duyệt và đƣợc chuyển Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 45
  46. Khoá luận tốt nghiệp đến bộ phận kế toán (1 bản) làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lƣơng hoặc tiền công cho ngƣời lao động. VD: Phiếu nghiệm thu sản phẩm của đơn vị xây lắp tháng 12/2010 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam C«ng ty TNHH MTV KTCTTL An Độc lập – Tự do – Hạnh phúc H¶i PHIẾU NGHIỆM THU SẢN PHẨM Đơn vị: Xí nghiệp xây lắp Tháng : 12 năm 2010 Hôm nay, ngày 31/12/2010 Chúng tôi gồm: 1. Ông: Lƣơng Văn Hải. Chức vụ: Giám đốc xí nghiệp xây lắp 2. Bà: Phùng Thị Chinh. Chức vụ: Kế toán trƣởng 3. Bà: Ng T Phan Hiên. Chức vụ: Kế toán Thống nhất nghiệm thu sản phẩm thang 12/2010 của đơn vị xây lắp thuộc Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải nhƣ sau: Thành Đơn STT Tên sản phẩm Số lƣợng Đơn giá tiền giá (lƣơng) I Lƣơng thời gian 31.338.450 1 Lƣơng hành chính 31.138.450 2 Lƣơng bảo vệ 200.000 II Lƣơng sản phẩm 576.000 1 Thanh toán NC làm CT 420.000 đê tả Lạch Tray 2 Thanh toán NC làm CT 156.000 đê biển Tràng Cát Tổng cộng 31.914.450 Bằng chữ: Ba mươi mốt triệu chín trăm mười bốn ngàn năm trăm mười đồng KÕ to¸n theo dâi Phßng tµi vô XN x©y l¾p Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 46
  47. Khoá luận tốt nghiệp Bảng biểu 2.7: Phiếu nghiệm thu sản phẩm của đơn vị xây lắp tháng 12/2010 *Kế toán chi tiết tiền lƣơng cho ngƣời lao động: Tƣơng ứng với bảng chấm công kế toán lập bảng thanh toán tiền lƣơng cho từng bộ phận: Ví dụ bảng thanh toán lƣơng của phòng kế toán.(biểu 2.4) *Căn cứ vào các phiếu hƣởng BHXH kế toán lập bảng thanh toán BHXH (biêu 2.5) cho toàn doanh nghiệp: *Sau khi chuyển bảng thanh toán tiền lƣơng của các bộ phận cho kế toán trƣởng duyệt bộ phận kế toán lập phiếu chi (biểu 2.8) Đơn vị: Mẫu số 02 – TT Bộ phận: ( Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Mã đơn vị có quan hệ ngân sách: ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU CHI Quyển số : . Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Số: 1131 Nợ: Có: Họ, tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Thị Mơ Địa chỉ: Phòng kế toán Lý do chi: Chi lƣơng + ăn ca tháng 12 năm 2010 Số tiền: 573.623.600 (Viết bằng chữ) Năm trăm bảy mƣơi ba triệu, sáu trăm hai mƣơi ba ngàn, sáu trăm đồng chẵn Kèm theo:15 Chứng từ gốc Thủ trƣởng Kế toán Ngƣời lập Ngƣời nhận Thủ quỹ đơn vị trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký họ tên, (Ký, họ tên) đóng dấu) *Bảng tổng hợp tiền lƣơng của toàn doanh nghiệp (biểu 2.8) đƣợc lập nhƣ sau: Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 47
  48. Khoá luận tốt nghiệp BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƢƠNG Tháng 12/2010 Lƣơng thực tế + STT Đơn vị Hệ số LCB Phụ cấp Trích BHXH Trích BHYT Trích BHTN Phòng tổ chức hành 1 chính 46,41 40.840.800 63.993.200 2.032.758 508.189 338.793 2 Ban quản ly dự án 26,02 22.897.600 37.363.100 1.139.676 284.919 189.946 3 Phòng tài vụ 26,22 23.073.600 37.088.000 1.148.436 287.109 161.406 4 Phòng kỹ thuật 28,78 25.326.400 40.679.600 1.260.564 315.141 210.094 5 Phòng quản lý nƣớc 17,32 15.241.600 25.491.200 758.616 189.654 126.436 6 Tổ pháp chế 33,91 29.840.800 49.730.600 1.485.258 371.314 247.543 Tổ bảo vệ + cống Cái 7 tắt 20,5 18.040.000 24.408.500 897.900 224.475 149.650 Trạm thủy nông 8 đƣờng 203 67,46 59.364.800 75.832.500 2.954.748 738.687 492.458 Tổ kênh mƣơng 1 9 (Trạm 203) 25,36 22.316.800 26.971.200 1.110.768 277.692 185.128 Tổ kênh mƣơng 2 10 (Trạm 203) 17,75 15.620.000 21.632.500 777.450 194.362 129.575 Trạm thủy nông 11 đƣờng 5 80,84 71.139.200 91.855.400 3.540.792 885.198 590.132 Tổ kênh mƣơng 12 (Trạm Đ5) 15,89 13.983.200 17.149.900 695.982 173.995 115.997 Trạm thủy nông Hải 13 An 19,82 17.441.600 22.762.900 868.116 217.029 144.686 14 Xí nghiệp xây lắp 30,75 27.060.000 47.061.800 1.346.850 336.712 224.475 Tổng 457,03 401.869.600 582.020.400 20.017.914 5.004.479 3.336.391 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Bảng biểu 2.8: Bảng tổng hợp lƣơng cho toàn doanh nghiệp tháng 12/2010 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 48
  49. Khoá luận tốt nghiệp SỔ THANH TOÁN LƢƠNG Tháng 12 năm 2010 ST Lƣơng thời Trừ vào lƣơng Họ và tên Hệ số Phụ cấp Cộng Còn lĩnh T gian BHXH BHYT BHTN Cộng Phòng tổ chức hành chính 1 Trần Quang 6,31 7.824.400 817.000 8.641.400 276.378 69.094 46.063 391.535 8.321.865 Hoạt 2 Nguyễn 61.867 5,65 7.006.000 817.000 7.823.000 247.470 41.245 350.582 7.481.418 Trọng Hiển 3 Phạm Thị 5,65 6.780.000 1.145.000 7.934.000 247.470 61.867 41.245 350.582 7.583.418 Oanh 4 Nguyễn 5,32 6.596.800 817.000 2.267.455 233.016 58.254 38.836 330.106 1.937.349 Sinh Lƣơng 11 Ng.Hải Hà 2,37 2.749.200 435.000 3.184.200 103.806 25.951 17.301 147.058 3.037.142 12 Nguyễn 2,18 2.616.000 450.000 3.066.000 95.484 23.871 15.914 135.269 2.930.731 Xuân Tiệp Phòng kế toán 1 Phùng Thị 5,32 6.384.000 820.000 7.186.000 233.016 58.254 38.836 330.106 6.855.894 Chinh 2 Nguyễn Thị 3,51 4.212.000 714.000 4.926.000 153.738 38.434 25.623 217.795 4.708.205 Mơ 3 Nguyễn Thị 3,51 4.212.000 626.000 4.838.000 153.738 38.434 25.623 217.795 4.620.205 Uyên 480.349.200 93.274.400 573.623.600 545.264.816 Cộng 457,03 20.017.914 5.004.479 3.336.391 28.358.784 Bảng biểu 2.9: Sổ thanh toán lƣơng tháng 12 Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 49
  50. Khoá luận tốt nghiệp 2.2.1.4. Kế toán tổng hợp: *Tài khoản sử dụng: Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lƣơng, BHXH, BHYT,BHTN và KPCĐ, kế toán phải sử dụng các tài khoản kế toán chủ yếu sau: -TK 111: tiền mặt -TK 112: TGNH -TK 334: Phải trả công nhân viên. -TK 338: phải trả, phải nộp khác. -TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. -TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang. Công ty áp dụng hình thức: “Chứng từ ghi sổ” để hạch toán tiền lƣơng. Công ty đã ghi sổ kế toán nhƣ sau: Bảng phân bổ lƣơng và BHXH Sổ đăng ký chứng từ Sổ cái tài khoản 334 Chứng từ ghi sổ ghi sổ Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 50
  51. Khoá luận tốt nghiệp TK 334 TK338 TK ST T Lƣơng BHXH BHYT BHTN KPCĐ 334 338 TK 1 TK 622 253.100.230 49.356.970 302.457.200 28.996.768 5.436.894 1.812.298 3.627.596 39.873.646 342.330.846 2 TK 642 205.065.310 43.917.430 271.166.400 24.348.336 4.572.063 1.524.021 3.048.042 33.552.462 304.718.862 3 TK 334 - - - 20.017.914 5.004.479 3.336.319 28.358.712 28.358.712 4 TK 338 186.992 186.992 480.349.200 93.274.400 573.810.592 73.339.018 15.013.436 6.627.638 6.627.638 101.607.730 675.481.322 Bảng b Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 51
  52. Khoá luận tốt nghiệp . . 361 1 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 52
  53. Khoá luận tốt nghiệp Đơn vị: Công ty TNHH MTV Mẫu số:02-TT KTCTTL An Hải (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 15 tháng 12 năm 2010 Số 350 Nợ TK 3382 Có TK 111 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Đinh Thị Vân Địa chỉ: Phòng Tổ chức – hành chính Lý do chi: Thăm đoàn viên công đoàn Số tiền: 50.000đ Viết bằng chữ: Năm mươi ngàn đồng chẵn. Kèm theo 01 Chứng từ gốc. Đã nhận đủ tiền ( viết bằng chữ) : Năm mƣơi ngàn đồng chẵn. Ngày 15 tháng 12 năm 2010. Thủ trƣởng đơn vị KÕ to¸n tr•ëng Ng•êi lËp Thñ quü Ng•êi nhËn (Ký tªn, ®ãng dÊu) (Ký, hä tªn) phiÕu (Ký, hä tªn) tiÒn (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 53
  54. Khoá luận tốt nghiệp Đơn vị: Công ty TNHH MTV Mẫu số:02-TT KTCTTL An Hải (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 25 tháng 12 năm 2010 Số 361 Nợ TK 3382 Có TK 111 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Thị Uyên Địa chỉ: Phòng Kế toán Lý do chi: Khen thƣởng học sinh giỏi là con em của CBCVN. Số tiền: 1.150.000đ Viết bằng chữ: Một triệu một trăm năm mươi ngàn đồng chẵn. Kèm theo 01 Chứng từ gốc. Đã nhận đủ tiền ( viết bằng chữ) : Một triệu một trăm năm mƣơi ngàn đồng chẵn. Ngày 25 tháng 12 năm 2010 . Thủ trƣởng đơn vị KÕ to¸n tr•ëng Ng•êi lËp Thñ quü Ng•êi nhËn (Ký tªn, ®ãng dÊu) (Ký, hä tªn) phiÕu (Ký, hä tªn) tiÒn (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 54
  55. Khoá luận tốt nghiệp Đơn vị: Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 01 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng Chứng từ Số hiệu TK Trích yếu Số tiền SH NT Nợ Có 31/12 Chi KPCĐ tại công ty 3382 111 1.200.000 Cộng 1.200.000 Kèm theo 2 chứng từ gốc Ngƣời lập sổ Kế toán trƣởng (đã ký) (đã ký) Bảng biểu 2.11: Chứng từ ghi sổ số 01 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 55
  56. Khoá luận tốt nghiệp Đơn vị: Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải CHỨNG TỪ GHI SỔ Số:02 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng Chứng từ Số hiệu TK Trích yếu Số Tiền SH NT Nợ Có 31/12 Tiền lương _ phụ cấp phải trả cán bộ công nhân viên - Tiền lương CVN sản xuât 622 334 302.457.200 - Tiền lương nhân viên quản lý DN 642 334 271.166.400 573.623.600 Cộng Kèm theo 2 chứng từ gốc Người lập sổ Kế toán trưởng Đã ký Đã ký Bảng biểu 2.12: Chứng từ ghi sổ số 02 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 56
  57. Khoá luận tốt nghiệp Đơn vị: Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải CHỨNG TỪ GHI SỔ Số:03 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng Chứng từ Số hiệu TK Trích yếu Số Tiền SH NT Nợ Có 31/12 Trích BHXH, BHTN, KPCĐ, BHYT -Tính vào chi phí nhân công trực tiếp 622 338 33.552.462 - Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp 642 338 28.358.712 - Khấu trừ vào lƣơng CNV 334 338 28.358.784 Cộng 101.607.730 Kèm theo 2 chứng từ gốc Người lập sổ Kế toán trưởng Đã ký Đã ký Bảng biểu 2.13: Chứng từ ghi sổ số 03 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 57
  58. Khoá luận tốt nghiệp Đơn vị: Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải CHỨNG TỪ GHI SỔ Số:04 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng Chứng từ Số hiệu TK Trích yếu Số Tiền SH NT Nợ Có 31/12 Chi trợ cấp BHXH cho công nhân viên 3383 334 186.992 Cộng 186.992 Kèm theo 2 chứng từ gốc Người lập sổ Kế toán trưởng Đã ký Đã ký Bảng biểu 2.14: Chứng từ ghi sổ số 04 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 58
  59. Khoá luận tốt nghiệp Đơn vị: Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải CHỨNG TỪ GHI SỔ Số:05 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng Chứng từ Số hiệu TK Trích yếu Số Tiền SH NT Nợ Có 31/12 Thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên 334 111 545.264.816 Cộng 545.264.816 Kèm theo 2 chứng từ gốc Người lập sổ Kế toán trưởng Đã ký Đã ký Bảng biểu 2.15: Chứng từ ghi sổ số 05 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 59
  60. Khoá luận tốt nghiệp Đơn vị: Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải CHỨNG TỪ GHI SỔ Số:06 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT: đồng Chứng từ Số hiệu TK Trích yếu Số Tiền SH NT Nợ Có 31/12 , BHYT,BHTN 338 112 95.040.092 31/12 trên 338 112 3.336.319 Cộng 98.379.411 Kèm theo 2 chứng từ gốc Người lập sổ Kế toán trưởng Đã ký Đã ký Bảng biểu 2.16: Chứng từ ghi sổ số 06 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 60
  61. Khoá luận tốt nghiệp Từ các chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: TRÍCH SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY ĐƢỢC LẬP NHƢ SAU: SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm 2010 ĐVT: đồng Chứng từ ghi Trích yếu Số tiền Chứng từ Trích Số tiền sổ ghi sổ yếu SH Ngày, SH Ngày, tháng tháng 01 31/12 Chi KPCĐ tại 1.200.000 công ty 02 31/12 Tiền lƣơng _ 573.623.600 phụ cấp phải trả cán bộ công nhân viên 03 31/12 Trích BHXH, 101.607.730 BHTN, KPCĐ, BHYT12/2010 04 31/12 Chi trợ cấp 186.992 BHXH cho CNV 05 31/12 Thanh toán lƣơng cho cán 545.264.816 bộ công nhân viên 06 31/12 , BHYT,BHTN 95.040.092 3.336.319 Tổng cộng Ngƣời lập Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Bảng biểu 2.17: Trích sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm 2010 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 61
  62. Khoá luận tốt nghiệp Từ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán sổ ghi vào sổ cái và các sổ thẻ chi tiết liên quan. Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo tài khoản kế toán đƣợc quy định trong chế tòa khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu ghi trên Sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, dùng để lập Báo cáo tài chính. Sổ cái của hình thức chứng từ ghi sổ đƣợc mở riêng cho từng tài khoản. Mỗi tài khoản đƣợc mở 1 trang hoặc một số trang tùy theo số lƣợng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 62
  63. Khoá luận tốt nghiệp SỔ CÁI Tháng 12 năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả công nhân viên Số hiệu tài khoản: 334 ĐVT:đồng NTGS CT ghi sổ SHTK Diễn giải ĐƢ Nợ Có SH NT Số dƣ đầu tháng 12 1.234.485.156 Phát sinh trong tháng 12 31/12 02 31/12 Tiền lƣơng _ phụ cấp phải trả cán bộ công nhân viên - Tiền lƣơng CVN sản xuât 622 302.457.200 - Tiền lƣơng nhân viên quản lý DN 642 271.166.400 31/12 03 31/12 Khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN vào 338 28.358.784 lƣơng 31/12 04 31/12 Chi trợ cấp BHXH 338 186.992 31/12 05 31/12 Thanh toán lƣơng cho cán bộ công nhân 111 545.264.816 viên Cộng phát sinh 573.623.600 573.810.592 Số dƣ cuối tháng 12 1.234.567.214 Ngày 31 thang 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Bảng biểu 2.18: Sổ cái TK 334 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 63
  64. Khoá luận tốt nghiệp SỔ CÁI Tháng 12 năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả ,phải nộp khác Số hiệu tài khoản: 338 ĐVT:đồng CT ghi sổ SHTK NTGS Diễn giải Nợ Có SH NT ĐƢ Số dƣ đầu tháng 12 230.486.751 Phát sinh trong tháng 12 31/12 01 31/12 Chi KPCĐ tại công 111 1.200.000 ty 31/12 03 31/12 Trích BHXH, BHTN, KPCĐ, BHYT -Tính vào chi phí nhân công trực tiếp 622 33.552.462 - Tính vào chi phí quản lý doanh 642 nghiệp 28.358.712 - Khấu trừ vào lƣơng 334 CNV 28.358.784 31/12 04 31/12 Chi trợ cấp BHXH 334 186.992 cho công nhân viên 31/12 06 31/12 , 112 BHYT,BHTN 95.040.092 112 trên 3.336.319 Cộng phát sinh 98.683.403 101.607.730 Số dƣ cuối tháng 12 233.411.078 Ngày 31 thang 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Bảng biểu 2.19: Sổ cái TK 338 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 64
  65. Khoá luận tốt nghiệp 2.2.2 Kế toán các khoản trích theo lương .Nội dung các khoản trích theo lương: Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lƣơng phải trả trong kỳ theo từng đối tƣợng lao động và tính toán trích BHXH, BHYT, BHTN,, KPCĐ theo quy định trên cơ sổ tổng hợp tiền lƣơng và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, BHTN,, KPCĐ thực hiện trên Tổng hệ số lương cả công ty: 457,03 LTG: 480.349.200đ *Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH): +Tỷ lệ trích nộp quỹ BHXH: quỹ BHXH đƣợc trích = 22% tiền lƣơng cán bộ công nhân viên trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 16% còn 6% do ngƣời lao động nộp (trừ vào lƣơng), công ty nộp hết 22% cho cơ quan bảo hiểm. Quỹ này đƣợc nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH khi nào có nhu cấu trợ cấp BHXH thì cơ quan này có trách nhiệm chi trả. Theo quy định công ty sẽ nộp BHXH số tiền là: 22% * 457,03 * 730.000 = 73.399.018 đồng Trong đó ngƣời lao động sẽ chịu là: 6% * 457,03 * 730.000 = 20.017.914 đồng Còn lại 16% công ty sx tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 16% * 457,03 *730.000 = 53.339.056 đồng Định khoản: Nợ TK 622:16% * 248,26 *730.000 = 28.996.768 Nợ TK 642:16% * 208,77 *730.000 = 24.384.336 Nợ TK 334: 6% * 457,03 *730.000 = 20.017.914 Có TK 338 (3383): 73.399.018 +Thanh toán trợ cấp BHXH cho ngƣời lao động: Điều 22 của Luật BHXH 2006 qui định điều kiện hƣởng chế độ ốm đau là ngƣời lao động bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế. Nếu bạn làm việc trong điều kiện bình thƣờng thì đƣợc nghỉ hƣởng chế độ ốm Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 65
  66. Khoá luận tốt nghiệp đau tối đa 30 ngày làm việc trong một năm với mức hƣởng bằng 75% mức tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trƣớc khi nghỉ việc. Riêng việc sinh con đƣợc hƣởng 100% mức tiền lƣơng, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trƣớc khi nghỉ việc. Tháng 12/2010 Anh Nguyễn Quốc Cƣờng – Phòng QLDA nghỉ ốm 03 ngày công Tỷ lệ hƣởng BHXH: 75% Số tiền hƣởng BHXH = (730.000 x 2,96 x 75% x 3) / 26 = 186.992đ Nhận tiền của cơ quan BHXH: Nợ TK 111: 186.992 Có TK 338 (3383): 186.992 Số tiền trợ cấp BHXH phải thanh toán cho cán bộ, công nhân viên Nợ TK 338 (3383): 186.992 Có TK 334: 186.992 Trả tiền cho cán bộ công nhân viên: Nợ TK 334: 186.992 Có TK 111: 186.992 *Quỹ bảo hiểm y tế(BHYT): -Quỹ BHYT đƣợc tính 4,5% tiền lƣơng cho cán bộ công nhân viên trong đó3% trích vào chi phí sản xuất kinh doanh do DN chịu còn 1,5% trừ vào tiền lƣơng do ngƣời lao động chịu. Quỹ này đƣợc nộp cho cơ quan quản lý BHYT, khi cán bộ công nhân viên bị ốm đau thì cơ quan BHYT có trách nhiệm chi trả tiền chữa bệnh (thẻ BHYT). Theo quy định của công ty sẽ nộp BHYT với số tiền: 4,5% *457,03 * 730.000 = 15.013.436 đồng Trong đó ngƣời lao động sẽ chịu là: 1,5% * 457,03 * 730.000 =5.004.479 đồng Còn lại 3% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: 3% * 457,03 * 730.000 = 10.008.957đồng Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 66
  67. Khoá luận tốt nghiệp Định khoản: Nợ TK 622: 3% * 248,26 * 730.000 = 5.436.894 Nợ TK 642: 3% * 208,77 *730.000 =4.572.063 Nợ TK 334: 1,5% * 457,03 * 730.000 =5.004.479 Có TK 338 (3384): 15.013.436 *Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Quỹ BHTN đƣợc tính 2% tiền lƣơng cho cán bộ công nhân viên trong đó 1 % trích vào chi phí sản xuất kinh doanh do DN chịu còn 1% trừ vào tiền lƣơng do ngƣời lao động chịu Quỹ này đƣợc nộp cho cơ quan quản lý BHTN, khi cán bộ công nhân viên bị mất việc làm, bị chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động mà chƣa tìm đƣợc việc làm; trƣớc khi bị thất nghiệp, ngƣời lao động đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đƣợc 12 tháng trở lên và đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội. thì mức hƣởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng của ngƣời lao động bằng 60% mức bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trƣớc khi thất nghiệp. Theo quy định công ty sẽ nộp BHTN với số tiền: 2% * 457,03 * 730.000 = 6.627.638đồng Trong đó ngƣời lao động sẽ chịu là: 1% * 457,03 * 730.000 = 3.336.319đồng Còn lại 1% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: 1% * 457,03 * 730.000 = 3.336.319đồng Định khoản: Nợ TK 622: 1% * 248,26 * 730.000 = 1.812.298 Nợ TK 642:1% * 208,77 *730.000 = 1.524.021 Nợ TK 334: 1% * 457,03 *730.000 = 3.336.319 Có TK 338 (3389): 6.627.638 *Quỹ kinh phí công đoàn (KPCĐ) Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 67
  68. Khoá luận tốt nghiệp -KPCĐ đƣợc trích 2% tiền lƣơng và đƣợc tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp chịu. Quỹ này phải nộp lên công đoàn cấp trên 1%, còn để lại 1% cho công đoàn công sở. Theo quy định công ty sẽ nộp KPCĐ với số tiền là: 2% * 457,03 * 730.000 = 6.627.638đồng Định khoản: Nợ TK 622: 2% * 248,26 * 730.000 = 3.624.496 Nợ TK 642: 2% * 208,77 * 730.000 = 3.048.042 Có TK 338 (3382): 6.627.638 Khi nộp 1% cho công đoàn cấp trên: Nợ TK 338 (3382): 1% * 457,03 * 730.000 = 3.336.319 Có TK 111, 112 : 3.336.319 Các khoản chi của công đoàn cơ sở để phục vụ cho hoạt động công đoàn Nợ TK 338 (3382) Có các TK liên quan Hiện nay tại công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải các khoản trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) đƣợc trích theo tỷ lệ quy định của nƣớc: + Tổng sổ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải trích theo lƣơng = Tổng số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải trích và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh+ Tổng số BHXH, BHYT, BHTN phải thu của ngƣời lao động. + Khoản BHXH trích theo lƣơng của CBCVN = 22% * 457,03 * 730.000 = 73.399.018 đồng + Khoản BHYT trích theo lƣơng của CBCVN = 4,5% *457,03 * 730.000 = 15.013.436 đồng + Khoản BHTN trích theo lƣơng của CBCVN = 2% * 457,03 * 730.000 = 6.627.638đồng. Trong tổng số 30,5% ( BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) có 22% tính vào chi phí XSKD: 22% *457,03 * 730.000 =73.399.018 đồng Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 68
  69. Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI AN HẢI. 3.1 Đánh giá chung về thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải. Mét sè nhËn xÐt chung Qua thêi gian nghiªn cøu, thùc tËp tèt nghiÖp t¹i c«ng ty TNHH MTV KTCTTL An H¶i vµ nhËn ®•îc sù gióp ®ì tËn t×nh cña Ban Gi¸m ®èc c«ng ty, phßng kÕ to¸n tµi vô vµ c¸c phßng ban liªn quan ®· gióp em hiÓu thªm rÊt nhiÒu kiÕn th•c thùc tÕ c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n. KÕt hîp víi nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n mµ em ®· ®•îc häc trªn ghÕ nhµ tr•êng cïng víi nh÷ng kiÕn thøc thùc tiÔn trong qu¸ tr×nh thùc tËp t¹i c«ng ty em cã mét sè ý kiÕn nhËn xÐt vÒ c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n vµ t×nh h×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty. Còng nh• rÊt nhiÒu doanh nghiÖp kh¸c, C«ng ty TNHH MTV KTCTTL An H¶i b•íc vµo nÒn kinh tÕ thÞ tr•êng víi rÊt nhiÒu th¸ch thøc vµ c¬ héi míi. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, Ban l·nh ®¹o c«ng ty ®· kh«ng ngõng nç lùc nh»m v•ît qua th¸ch thøc, khã kh¨n n¾m b¾t ®•îc nh÷ng c¬ héi míi vµ b•íc ®Çu ®· cã nh÷ng thµnh c«ng rÊt ®¸ng khÝch lÖ. Tõ ®ã, c«ng ty cã ®iÒu kiÖn n©ng cao uy tÝn cña m×nh, cã ®iÒu kiÖn khuyÕn khÝch tinh thÇn lµm viÖc lao ®éng s¸ng t¹o cña c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty gãp phÇn n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng, hiÖu qu¶ lao ®éng. C«ng ty lµ mét ®¬n vÞ lu«n cã truyÒn thèng hoµn thµnh tr•íc kÕ ho¹ch s¶n xuÊt s¶n phÈm, hoµn thiÖn c«ng tr×nh nhanh, tèt, ®èi víi c¸c hîp ®éng cña ®èi t¸c. §ång thêi c«ng ty còng lu«n hoµn thµnh xuÊt s¾c nghÜa vô cña m×nh víi ng©n s¸ch Nhµ n•íc. Néi bé c«ng ty lu«n cã sù ®oµn kÕt tõ ng•êi l·nh ®¹o cao nhÊt cho ®Õ c¸n bé c«ng nh©n viªn, cã sù phèi hîp chÆt chÏ gi÷a §¶ng uû, Gi¸m ®èc vµ c«ng nh©n - §oµn thanh niªn c«ng ty. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 69
  70. Khoá luận tốt nghiệp C«ng ty cã mét lùc l•îng c¸n bé kÕ cËn ®Çy t©m huyÕt, mét ®éi ngò c«ng nh©n cã tay nghÒ cao nªn c«ng ty lu«n ®øng v÷ng vµ ph¸t triÓn ®•îc trong c¬ chÕ kinh tÕ thÞ tr•êng cã rÊt nhiÒu biÕn ®éng nh• giai ®o¹n hiÖn nay. §Ó ®¸p øng ®•îc xu thÕ cña thÞ tr•êng còng nh• ®¶m b¶o yªu cÇu vÒ mÆt qu¶n lý, hiÖn nay, c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n cña c«ng ty nãi chung vµ c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n lao ®éng tiÒn l•¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l•¬ng nãi riªng lu«n ®•îc quan t©m chÆt chÏ vµ kh«ng ngõng tõng b•íc hoµn thiÖn. Bé m¸y qu¶n lý còng nh• bé m¸y kÕ to¸n cña c«ng ty cã sù g¾n kÕt trong mèi quan hÖ mËt thiÕt tõ Gi¸m ®èc, phã Gi¸m ®èc xuèng c¸c phßng ban chøc n¨ng vµ c¸c ph©n x•ëng s¶n xuÊt. Mèi quan hÖ ®ã ®· gióp cho ban l·nh ®¹o cña c«ng ty thuËn tiÖn h¬n trong viÖc qu¶n lý, gi¸m s¸t ®ång thêi còng lu«n cã sù kiÓm tra, ®«n ®èc lÉn nhau gi÷a c¸c bé phËn phßng ban trong c«ng ty. NhËn xÐt vÒ bé m¸y kÕ to¸n cña c«ng ty. ViÖc tæ chøc thùc hiÖn c¸c chøc n¨ng, nhiÖm vô vµ néi dung cña c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n trong c«ng ty do bé m¸y kÕ to¸n ®¶m nhËn. §Ó ®¶m b¶o yªu cÇu tæ chøc c¬ cÊu bé m¸y kÕ to¸n hîp lý, gän nhÑ vµ ho¹t ®éng ®¹t hiÖu qu¶ cao, phï hîp víi ®Æc ®iÓm s¶n xuÊt kinh doanh. C«ng ty tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n theo h×nh thøc tËp trung, kh«ng cã kÕ to¸n riªng ë c¸c bé phËn mµ chØ cã c¸c nh©n viªn khinh tÕ ®¶m b¶o th«ng tin hai chiÒu ®•îc thuËn tiÖn vµ chÝnh x¸c. Ngoµi ra, c¸n bé kÕ to¸n ë c«ng ty lµ nh÷ng ng•êi cã n¨ng lùc, tr×nh ®é nghiÖp vô, n¾m v÷ng chuyªn m«n vµ vËn dông mét c¸ch linh ho¹t c¸c ph•¬ng thøc kÕ to¸n, ®iÒu ®ã phï hîp víi ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty. C«ng ty tæ chøc thùc hiÖn vËn dông hÖ thèng tµi kho¶n sæ s¸ch kÕ to¸n theo h×nh thøc “Chøng tõ ghi sæ”. ViÖc sö dông h×nh thøc “Chøng tõ ghi sæ” gióp cho bé phËn kÕ to¸n cña c«ng ty dÔ dµng h¬n trong c«ng t¸c ghi chÐp, kiÓm tra, ®èi chiÕu ®ång thêi còng rÊt thuËn tiÖn cho viÖc ph©n c«ng c«ng t¸c vµ chuyªn m«n ho¸ c«ng t¸c kÕ to¸n, ®Õn tõng c¸n bé, nh©n viªn trong phßng kÕ to¸n tµi vô. Trong c«ng t¸c h¹ch to¸n tiÒn l•¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l•¬ng c«ng ty ®· ¸p dông hÖ thèng chøng tõ sæ s¸ch vµ c¸c b¸o c¸o kÕ to¸n theo ®óng quy ®Þnh Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 70
  71. Khoá luận tốt nghiệp cña Nhµ n•íc. ViÖc ghi sæ ®•îc kÕ to¸n tiÕn hµnh thùc hiÖn ®óng tr×nh tù ®•îc kÕ to¸n tiÕn hµnh nghiªm chØnh nh÷ng quy ®Þnh chñ yÕu trong luËt lao ®éng vÒ tiÒn l•¬ng, khen th•ëng, b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn, thêi gian nghØ ng¬i, kû luËt lao ®éng cña bé tµi chÝnh. 3.1.1 Ưu điểm: 3.1.1.1.C«ng t¸c h¹ch to¸n lao ®éng. C«ng t¸c h¸ch to¸n lao ®éng c«ng ty rÊt chÆt chÏ vµ cã hiÖu qu¶ th«ng qua B¶ng chÊm c«ng. B¶ng chÊm c«ng do tr•ëng phßng, tæ tr•ëng trùc tiÕp ghi, ®Ó n¬i c«ng khai ®Ó c«ng nh©n viªn gi¸m s¸t thêi gian lao ®éng cña tõng ng•êi. Cuèi th¸ng B¶ng chÊm c«ng ®•îc chuyÓn cho c¸n bé tiÒn l•¬ng dïng ®Ó tæng hîp thêi gian lao ®éng vµ tÝnh l•¬ng cho tõng phßng, tõng tæ s¶n xuÊt, tõng c¸ nh©n ng•êi lao ®éng. Th«ng qua B¶ng chÊm c«ng nµy, kÕ to¸n cã thÓ biÕt chÝnh x¸c sè l•îng lao ®éng cña c«ng ty, t×nh h×nh lao ®éng cña tõng c¸n bé c«ng nh©n viªn, thêi gian lao ®éng cña tõng c¸n bé c«ng nh©n viªn. 3.1.1.2. C«ng t¸c h¹ch to¸n tiÒn l•¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l•¬ng: C«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n tiÒn l•¬ng vµ c¸c kho¶n trÝnh theo do ®éi ngò c¸n bé kÕ to¸n chuyªn s©u cã kinh nghiÖm nªn viÖc h¹ch to¸n tiÒn l•¬ng vµ b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn ®¶m v¶o ®•îc ®Çy ®ñ, chÝnh x¸c, kÞp thêi theo ph¸p lÖnh kÕ to¸n quy ®Þnh. Trong c«ng t¸c qu¶n lý ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty viÖc tÝnh to¸n tiÒn l•¬ng, b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn ®óng theo tr×nh tù nguyªn t¾c. ViÖc trÝch nép ®Çy ®ñ c¸c quü b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn, k× thùc hiÖn tèt nghÜa vô cña c«ng ty ®èi víi cÊp trªn vµ ®èi víi Nhµ n•íc. ViÖc ph¶n ¸nh tiÒn l•¬ng b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn kÞp thêi, ®Çy ®ñ ®· gióp c«ng ty ph©n tÝch t×nh h×nh lao ®éng vµ thu nhËp cña tõng bé phËn trong c«ng ty. Tõ ®ã c«ng ty cã kÕ ho¹ch ®iÒu phèi vµ bè trÝ lao ®éng, lªn ph•¬ng ¸n ph©n phèi tiÒn l•¬ng mét c¸ch khoa häc vµ hîp lý t¹o tiÒn ®Ò cho viÖc Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 71
  72. Khoá luận tốt nghiệp n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng, khuyÕn khÝch sù s¸ng t¹o, t¨ng lîi nhuËn cho c«ng ty vµ thu nhËp c¸ nh©n. Trong c«ng t¸c qu¶n lý ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty viÖc tÝnh to¸n tiÒn l•¬ng, b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn ®óng theo tr×nh tù nguyªn t¾c. ViÖc trÝch nép ®Çy ®ñ c¸c quü b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn, k× thùc hiÖn tèt nghÜa vô cña c«ng ty ®èi víi cÊp trªn vµ ®èi víi Nhµ n•íc. ViÖc ph¶n ¸nh tiÒn l•¬ng b¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn kÞp thêi, ®Çy ®ñ ®· gióp c«ng ty ph©n tÝch t×nh h×nh lao ®éng vµ thu nhËp cña tõng bé phËn trong c«ng ty. Tõ ®ã c«ng ty cã kÕ ho¹ch ®iÒu phèi vµ bè trÝ lao ®éng, lªn ph•¬ng ¸n ph©n phèi tiÒn l•¬ng mét c¸ch khoa häc vµ hîp lý t¹o tiÒn ®Ò cho viÖc n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng, khuyÕn khÝch sù s¸ng t¹o, t¨ng lîi nhuËn cho c«ng ty vµ thu nhËp c¸ nh©n cña CBCNV. 3.1.2 Nhược điểm : - TiÒn l•¬ng cña C«ng ty ®•îc thanh to¸n mét lÇn nªn cã nh÷ng h¹n chÕ sau: +/ Thø nhÊt tæng tiÒn l•¬ng cña c«ng nh©n lµ rÊt lín ,viÖc tr¶ l•¬ng vµo cuèi th¸ng cã thÓ ¶nh h•ëng ®Õn sù æn ®Þnh tµi chÝnh cña c«ng ty . +/ Thªm vµo ®ã trong th¸ng CNV cã rÊt nhiÒu kho¶n chi tiªu ph¶i dïng ®Õn tiÒn mÆt .Nh•ng cuèi th¸ng CNV míi cã tiÒn ®Ó thanh to¸n ,do ®ã ®· h¹n chÕ viÖc tiªu dïng cña CNV còng nh• kkh¶ n¨ng thanh to¸n cña CNV. - C«ng ty ch•a sö dông phÇn mÒm kÕ to¸n trong ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn th«ng tin hiªn nay, mÆc dï c¸c phÇn hµnh kÕ to¸n ®· ®•îc xö lý trªn m¸y tÝnh, song vÉn mang tÝnh thñ c«ng, ch•a ®em l¹i hiÖu qu¶ cao trong c«ng viÖc - Trong C«ng ty vÉn cßn mét sè ng•êi lµm viÖc riªng trong giê lµm viÖc. 3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải. 3.2.1.Giải pháp thứ nhất C«ng ty nªn qu¶n lý chÆt chÏ quü thêi gian lµm viÖc cña c«ng nh©n viªn cho c«ng ty, tr¸nh t×nh tr¹ng hä lµm viÖc riêng trong giê lµm viÖc. ĐÓ tr¸nh t×nh tr¹ng Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 72
  73. Khoá luận tốt nghiệp tÝnh sai lÖch, kh«ng ®óng thêi gian lao ®éng thùc tÕ cña c¸n bé c«ng nh©n viªn, ngoµi viÖc theo dâi chÆt chÏ ngµy c«ng ®i lµm qua “B¶ng chÊm c«ng” C«ng ty nªn theo dâi thªm sè giê lµm viÖc cña mçi c«ng nh©n viªn. Nõu mét c«ng nh©n viªn lµm viÖc kh«ng ®ñ giê quy ®Þnh th× thùc hiÖn trõ c«ng theo giê vµ nÕu c«ng nh©n viªn lµm thªm giê th× nªn lËp thªm chøng tõ “ B¶ng chÊm c«ng lµm thªm giê” (MÉu sè 01b – L§TL) cïng møc th•ëng hîp lý ®Ó thùc hiÖn viÖc tr¶ l•¬ng ®óng ®¾n khuyÕn khÝch ng•êi lao ®éng t¨ng n¨ng suÊt c«ng viÖc. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 73
  74. Khoá luận tốt nghiệp §¬n vÞ: Mẫu số 01b-LĐTL (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Bé phËn: ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) BẢNG CHẤM CÔNG LÀM THÊM GIỜ Tháng .năm Số: Ngày trong tháng Cộng số giờ làm thêm Số Số giờ của Số Số giờ Số giờ T Họ và tên ngày thứ giờ 1 2 31 của ngày của ngày T bảy, chủ làm làm việc lễ, tết nhật đêm A B 1 2 31 32 33 34 35 Cộng Ký hiÖu chÊm c«ng NT: Lµm thªm ngµy lµm viÖc ( tõ giê ®Õn ngµy ) NN: Lµm thªm ngµy thø 7, chñ nhËt ( tõ giê ®Õn ngµy ) NL: Lµm thªm ngµy lÔ, tÕt ( tõ giê ®Õn ngµy ) §: Lµm thªm buæi ®ªm ( tõ giê ®Õn ngµy ) Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 74
  75. Khoá luận tốt nghiệp 3.2.2.Giải pháp thứ hai CÇn hoµn thiÖn viÖc ph©n phèi l•¬ng ë c«ng ty tiÒn l•¬ng cña c«ng nh©n viªn ®•îc thanh to¸n mét lÇn vµo cuèi th¸ng . C«ng ty nªn thanh to¸n tiÒn l•¬ng thµnh 2 ®ît .§ît I gäi lµ t¹m øng l•¬ng kú I, chóng ta t¹m øng kho¶ng 500.000đ – 1.000.000 ®ång vµ ngµy 10 trong th¸ng ®Ó c«ng nh©n dïng ®Ó chi tiªu trong th¸ng. Cuèi th¸ng c«ng ty thanh to¸n l•¬ng ®ît II ,bao gåm tiÒn l•¬ng cña CNV trõ ®i t¹m óng l•¬ng kú I vµ c¸c kho¶n ph¶i khÊu trõ vµo l•¬ng .Nh• thÕ CNV cã thÓ thanh to¸n c¸c chi tiªu trong th¸ng ®ång thêi doanh nghiÖp cuèi th¸ng kh«ng ph¶i xuÊt sè tiÒn lín. 3.2.3.Giải pháp thứ ba Trong điều kiện phát triển công nghệ thông tin hiện nay, có xuất hiện rất nhiều các phần mềm kế toán nhƣ: phầm mềm kế toán MISA, FAST, SSP- accounting, Imax-accounting Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải có thể chọn một phần mềm kế toán phù hợp với loai hình kinh doanh của mình. Một số lƣu ý khi lựa chọn phần mềm kế toán cho công ty: Thống kê lại yêu cầu thông tin quản trị của doanh nghiệp, trang thiết bị, con ngƣời. Tham khảo một số công ty có sử dụng phần mềm trong cùng ngành. Quyết định lựa chọn phần mềm có sẵn hay phần mềm đặt viết theo nhu cầu công ty. Phần mềm viết theo đơn đặt hàng thì thƣờng giá cao và mất nhiều thời gian. Khi lựa chọn phần mềm có sẵn, lƣu ý: Công tác kế toán bao gồm kế toán tài chính và kế toán quản trị, hiện nay các phần mềm kế toán đều làm phần kế toán theo chuẩn mực hiện hành, riêng phần kế toán quản trị thì mỗi phần mềm mỗi khác, phải tùy theo mục đích sử dụng thông tin quản trị của doanh nghiệp mình để lựa chọn. Sau khi xem xét hãy lựa chọn phần mềm đáp ứng đủ nhu cầu thông tin của doanh nghiệp. Một phần mềm nhiều tính năng quá chƣa chắc đã tốt. Xem xét dịch vụ hỗ trợ: đào tạo hƣớng dẫn sử dụng, hỗ trợ trong quá trình sử dụng, bảo hành, bảo trì phần mềm Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 75
  76. Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trƣờng, sủ dụng có hiệu quả lao động là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp để kích thích ngƣời lao động làm việc tích cực mọi doanh nghiệp đều quán triệt nguyên tắc: Bảo đảm công bằng trong việc trả lƣơng (giữa các lao động trong doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp). Việc tính đúng tính đủ tiền lƣơng là một vấn đề không chỉ doanh nghiệp mà ngƣời lao động rất quan tâm. Do đó công tác hạch toán tiền lƣơng tiền thƣởng và các khoản trích theo lƣơng của ngƣời lao động luôn đƣợc nghiên cứu hoàn thiện hơn, nhằm phat huy tác dụng là công cụ tác dụng phục vụ quản lý doanh nghiệp. Về phƣơng pháp nghiên cứu trƣớc hết em đã nghiên cứu vấn đề chung về kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp Nhà Nƣớc. Sau đó tìm hiểu thực trạng kế toán tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng tại Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải trong thời gian qua. Qua đó phân tích đánh giá tình hình thực tế, chỉ ra những điểm cần khắc phục để hoàn thiện phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty nhằm công tác quản lý đạt hiệu quả cao hơn. Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV KTCTTL An Hải đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình cảu các Thầy Cô, đặc biệt là giáo viên hƣớng dẫn TS. Chúc Anh Tú cùng sự quan tâm giúp đỡ của các cô phòng tài chính kế toán Công ty đã tạo điều kiện cho em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp của mình. Do kiến thức và thời gian có bài Khoán luận của em chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của Thầy Cô để Khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 76
  77. Khoá luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. BHXH: Bảo Hiểm Xã Hội 2. BHYT Bảo Hiểm Y Tế 3. KPCĐ .Kinh Phí Công Đoàn 4. BHTN .Bảo Hiểm Thất Nghiệp 5. CNV Công Nhân Viên 6. TNHH MTV KTCTTL Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Khai Thác Công Trình Thủy Lợi 7. LĐTL Lao Động Tiền Lƣơng 8. TK .Tài Khoản 9.CBCNV Cán Bộ Công Nhân Viên Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 77
  78. Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI AN HẢI. 3 1.1. Khái niệm, đặc điểm tiền lƣơng 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Đặc điểm của tiền lƣơng: 4 1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng 4 1.3. Các nguyên tắc xác định tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng 5 1.3.1. Các nguyên tắc xác định tiền lƣơng 5 1.3.1.1. Tiền lƣơng theo thời gian 5 1.3.1.2. Tiền lƣơng theo sản phẩm 5 1.3.1.3. Theo khối lƣợng công việc 6 1.3.1.4. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lƣơng: 7 1.3.2. Các nguyên tắc xác định quỹ tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng 7 1.3.2.1 Quỹ tiền lƣơng: 7 1.3.2.2 .Quỹ bảo hiểm xã hội 8 1.3.2.3. Bảo hiểm y tế 9 1.3.2.4. Bảo hiểm thất nghiệp 10 1.3.2.5. Kinh phí công đoàn 11 1.4 Kế toán chi tiết tiền lƣơng 11 1.4.1. Kế toán số lƣợng lao động 12 1.4.2. Kế toán thời gian lao động 12 1.4.3. Kế toán kết quả lao động 13 1.4.4. Kế toán tiền lƣơng cho ngƣời lao động: 13 1.5. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng 14 1.5.1.Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lƣơng, BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN 14 1.5.2. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 15 1.5.2.1. Tài khoản sử dụng: 15 1.5.2.2. Phƣơng pháp hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 17 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 78
  79. Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI AN HẢI 27 2.1. Giới thiệu chung : 27 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 27 2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lí, bộ máy kế toán 29 2.1.3 Giới thiệu về các phần hành kế toán 35 2.2 Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải 35 2.2.1. Kế toán tiền lƣơng: 35 2.2.1.1. Lao động và phân loai lao đông: 35 2.2.1.2. Các hình thức trả lƣơng và chế độ tiền lƣơng: 37 2.2.1.3.Kế toán chi tiết tiền lƣơng: 39 2.2.1.4. Kế toán tổng hợp: 50 2.2.2 Kế toán các khoản trích theo lƣơng 65 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI AN HẢI. 69 3.1 Đánh giá chung về thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải. 69 3.1.1 Ƣu điểm: 71 3.1.1.1.C«ng t¸c h¹ch to¸n lao ®éng. 71 3.1.1.2. C«ng t¸c h¹ch to¸n tiÒn l•¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l•¬ng: 71 3.1.2 Nhƣợc điểm : 72 3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và khoản trích theo lƣơng tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi An Hải. 72 3.2.1.Giải pháp thứ nhất 72 3.2.2.Giải pháp thứ hai 75 3.2.3.Giải pháp thứ ba 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 77 Sinh viên: Trần Thị Hương - QT1101K 79