Khóa luận Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em - Bùi Huy Quang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em - Bùi Huy Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_lap_du_an_tien_kha_thi_mo_cua_hang_ban_do_choi_tho.pdf
Nội dung text: Khóa luận Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em - Bùi Huy Quang
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Bùi Huy Quang Giảng viên hƣớng dẫn: KS. Lê Đình Mạnh HẢI PHÒNG - 2011
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG LẬP DỰ ÁN TIỀN KHẢ THI MỞ CỬA HÀNG BÁN ĐỒ CHƠI THÔNG MINH CHO TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Bùi Huy Quang Giảng viên hƣớng dẫn: KS. Lê Đình Mạnh HẢI PHÒNG - 2011 Sinh viên: Bùi Huy Quang 2 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Bùi Huy Quang Mã SV: 110032 Lớp : QT1101N Ngành: Quản trị doanh nghiệp Tên đề tài: Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em Sinh viên: Bùi Huy Quang 3 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Tìm hiểu cơ sở lý luận chung về dự án đầu tƣ (khái niệm đầu tƣ, vốn đầu tƣ, dự án đầu tƣ ) - Tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng năm 2010 - Tìm hiểu thực trạng cung và cầu mặt hàng đồ chơi trẻ em trên thị trƣờng 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2010 của thành phố Hải Phòng và quận Lê Chân. - Số lƣợng cơ sở, đại lý kinh doanh mặt hàng đồ chơi thông minh cho trẻ em. - Số lƣợng cở sở giáo dục mầm non, nuôi dạy trẻ trong nội thành Hải Phòng nói chung và quận Lê Chân nói riêng. - Giá cả trên thị trƣờng của những nguyên, vật liệu, đồ dùng phục vụ cho đề tài. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh Sinh viên: Bùi Huy Quang 4 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên : Lê Đình Mạnh Học hàm, học vị : Kỹ sƣ Cơ quan công tác : Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn : Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 11 tháng 04 năm 2011 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 16 tháng 07 năm 2011 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Sinh viên: Bùi Huy Quang 5 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: Sinh viên Bùi Huy Quang lớp QT1101N trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp đã: - Hoàn thành tốt công việc đƣợc giao; - Tuân thủ những yêu cầu của Trƣờng và những hƣớng dẫn, yêu cầu của giáo viên hƣớng dẫn; - Chủ động thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu; - Thực hiện và nộp báo cáo khóa luận theo đúng quy định. 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): Sinh viên Bùi Huy Quang với đề tài “Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em”, đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu cơ bản: - Thu thập thông tin thực tế về tình hình hoạt động kinh doanh, chiến lƣợc kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh. - Phân tích đánh giá đƣợc những thuận lợi và khó khăn, thế mạnh và điểm yếu của Công ty trách nhiệm hữu hạn tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh. - Lập đƣợc dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em của Công ty trách nhiệm hữu hạn tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh. 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày 01 tháng 07 năm 2011 Cán bộ hƣớng dẫn Lê Đình Mạnh Sinh viên: Bùi Huy Quang 6 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên: Bùi Huy Quang 7 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 13 1.1 Đầu tƣ và các hoạt động đầu tƣ 13 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ 13 1.1.2 Vốn đầu tƣ 14 1.1.3 Hoạt động đầu tƣ 15 1.1.4 Phân loại các hoạt động đầu tƣ 15 1.2 Dự án đầu tƣ 17 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tƣ 17 1.2.2 Phân loại dự án đầu tƣ 19 1.2.3 Chu kỳ dự án 20 1.3 Nội dung chủ yếu của dự án đầu tƣ tiền khả thi 24 1.3.1 Tình hình kinh tế xã hội liên quan đến dự án đầu tƣ 24 1.3.2 Nghiên cứu thị trƣờng 25 1.3.3 Nghiên cứu về phƣơng diện kỹ thuật 26 1.3.4 Phân tích tài chính 35 1.3.5 Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội 38 1.4 Thẩm định dự án đầu tƣ 39 CHƢƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TƢ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO LÊ MẠNH – LẬP DỰ ÁN TIỀN KHẢ THI MỞ CỬA HÀNG BÁN ĐỒ CHƠI Sinh viên: Bùi Huy Quang 8 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÔNG MINH CHO TRẺ EM (PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI CHO CÔNG TY TNHH TƢ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO LÊ MẠNH) 41 2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đạo tạo Lê Mạnh 41 2.1.1 Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh 41 2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh 42 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh 43 2.1.4 Tình hình nhân sự 43 2.1.5 Tình hình tài chính 44 2.2 Dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em 52 2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tƣ 52 2.2.1.1 Lý do và sự cần thiết lập dự án 52 2.2.1.2 Mục tiêu của dự án 54 2.2.1.3 Căn cứ pháp lý 54 2.2.2 Hình thức đầu tƣ và chủ đầu tƣ dự án 55 2.2.2.1 Hình thức đầu tƣ 55 2.2.2.2 Chủ đầu tƣ 55 2.2.3 Địa điểm đầu tƣ, thuận lơi – khó khăn, hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 58 2.2.3.1 Địa điểm đầu tƣ 58 2.2.3.2 Thuận lợi – khó khăn địa điểm 58 Sinh viên: Bùi Huy Quang 9 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.3.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 59 2.2.4 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 59 2.2.4.1 Điều kiện tự nhiên 59 2.2.4.2 Tình hình kinh tế - xã hội 64 2.2.5 Khách hàng mục tiêu 69 2.2.6 Sản phẩm, nhu cầu thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh 69 2.2.6.1 Sản phẩm 69 2.2.6.2 Nhu cầu thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh 70 2.2.7 Khả năng cạnh tranh của dự án so với đối thủ cạnh tranh 71 2.2.7.1 Sản phẩm 71 2.2.7.2 Dịch vụ bán hàng và chăm sóc khách hàng 71 2.2.7.3 Marketing 72 2.2.8 Nhà cung cấp, phƣơng thức bán hàng, giao – nhận hàng 72 2.2.8.1 Nhà cung cấp 72 2.2.8.2 Phƣơng thức bán hàng 72 2.2.8.3 Phƣơng thức giao – nhận hàng 73 2.2.9 Vốn đầu tƣ, tính toán kinh tế dự án 73 2.2.9.1 Vốn đầu tƣ 73 2.2.9.2 Tính toán kinh tế dự án 73 2.2.10 Hiệu quả kinh tế - xã hội dự án 81 CHƢƠNG III: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 82 Sinh viên: Bùi Huy Quang 10 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam đang thực sự hòa nhập vào nền kinh tế thế giới bằng việc trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, vị thế của nƣớc ta tiếp tục đƣợc khẳng định, nâng coa trên trƣờng quốc tế. Điều này đem lại nhiều cơ hội thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó là những thách thức không nhỏ buộc chúng ta phải nỗ lực hết mình để có thể vƣợt qua những khó khăn trong bƣớc đầu hội nhập. Trong hoàn cảnh này đòi hỏi các tất cả các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế đều phải có những kế hoạch, định hƣớng phát triển phù hợp với yêu cầu của thời đại mới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động đầu tƣ đặc biệt đƣợc quan tâm. Xu hƣớng phổ biến hiệu quả nhất hiện nay là đầu tƣ theo dự án. Dự án đầu tƣ có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng. Sự thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào việc đầu tƣ dự án có hiệu quả hay không. Quá trình nghiên cứu và lập dự án tiền khả thi đã chứng minh đƣợc điều này. Với thời gian thực tế tại Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh, em đã chọn đề tài “Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em” để đƣợc tìm hiểu kỹ hơn công tác lập dự án đầu tƣ, cũng nhƣ muốn để phục vụ cho hoạt động thƣơng mại của Công ty. Bài khóa luận gồm 3 phần chính: Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung về dự án đầu tƣ. Chƣơng II: Giới thiệu về Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh – Lập dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em (phục vụ hoạt động thƣơng mại của Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh) Chƣơng III: Đề xuất, kiến nghị Do còn nhiều hạn chế về cả thời gian và kinh nghiệm nên bài khoá luận của Sinh viên: Bùi Huy Quang 11 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp để sửa chữa và hoàn thiện thêm. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo KS Lê Đình Mạnh cùng toàn thể cán bộ nhân viên công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài khoá luận này. Sinh viên: Bùi Huy Quang 12 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 Đầu tư và các hoạt động đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ Ngƣời ta thƣờng quan niệm đầu tƣ là việc bỏ vốn hôm nay để mong thu đƣợc lợi nhuận trong tƣơng lai. Tuy nhiên tƣơng lai chứa đầy những yếu tố bất định mà ta khó biết trƣớc đƣợc. Vì vậy khi đề cập đến khía cạnh rủi ro, bất chắc trong việc đầu tƣ thì các nhà kinh tế quan niệm rằng: đầu tƣ là đánh bạc với tƣơng lai. Còn khi đề cập đến yếu tố thời gian trong đầu tƣ thì các nhà kinh tế lại quan niệm rằng: Đầu tƣ là để dành tiêu dùng hiện tại và kì vọng một tiêu dùng lớn hơn trong tƣơng lai. Tuy ở mỗi góc độ khác nhau ngƣời ta có thể đƣa ra các quan niệm khác nhau về đầu tƣ, nhƣng một quan niệm hoàn chỉnh về đầu tƣ phải bao gồm các đặc trƣng sau đây: - Công việc đầu tƣ phải bỏ vốn ban đầu. - Đầu tƣ luôn gắn liền với rủi ro, mạo hiểm Do vậy các nhà đầu tƣ phải nhìn nhận trƣớc những khó khăn nay để có biện pháp phòng ngừa. - Mục tiêu của đầu tƣ là hiệu quả. Nhƣng ở những vị trí khác nhau, ngƣời ta cũng nhìn nhận vấn đề hiệu quả không giống nhau. Với các doanh nghiêp thƣờng thiên về hiệu quả kinh tế, tối đa hoá lợi nhuận. Còn đối với nhà nƣớc lại muốn hiệu quả kinh tế phải gắn liền với lợi ích xã hội. Trong nhiều trƣờng hợp lợi ích xã hội đƣợc đặt lên hàng đầu. Vì vậy một cách tổng quát ta có thể đƣa ra khái niệm về lĩnh vực đầu tƣ nhƣ sau: Đầu tƣ là một hình thức bỏ vốn vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội nhằm thu đƣợc những lợi ích kì vọng trong tƣơng lai. Ở đây ta cần lƣu ý rằng nguồn vốn đầu tƣ này không chỉ đơn thuần là các tài Sinh viên: Bùi Huy Quang 13 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP sản hữu hình nhƣ: tiền vốn, đất đai, nhà xƣởng, máy móc, thiết bị, hàng hoá mà còn bao gồm các loại tài sản vô hình nhƣ: bằng sáng chế, phát minh nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết kĩ thuật, uy tín kinh doanh, bí quyết thƣơng mại, quyền thăm dò khai thác, sử dụng tài nguyên. 1.1.2 Vốn đầu tƣ Nhƣ trên ta đã thấy vốn đầu tƣ là một khái niệm rộng bao gồm nhiều nguồn lực tài chính và phi tài chính khác nhau. Để thống nhất trong quá trình đánh giá, phân tích và sử dụng, ngƣời ta thƣờng quy đổi các nguồn lực này về đơn vị tiền tệ chung. Do đó khi nói đến vốn đầu tƣ, ta có thể hình dung đó là những nguồn lực tài chính và phi tài chính đã đƣợc quy đổi về đơn vị đo lƣờng tiền tệ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, cho các hoạt động kinh tế xã - hội. Vốn cần thiết để tiến hành các hoạt động đầu tƣ rất lớn, không thể cùng một lúc trích ra từ các khoản chi tiêu thƣờng xuyên của các cơ sở vì điều này sẽ làm xáo động mọi hoạt động bình thƣờng của sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt xã hội. Ngay nay, các quan hệ tài chính ngày càng đƣợc mở rộng và phát triển. Do đó, để tập trung nguồn vốn cũng nhƣ phân tán rủi ro, số vốn đầu tƣ cần thiết thƣờng đƣợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm của quần chúng và vốn huy động từ nƣớc ngoài. Đây chính là sự thể hiện nguyên tắc kinh doanh hiện đại: "Không bỏ tất cả trứng vào một giỏ". Nhƣ vậy, ta có thể tóm lƣợc định nghĩa và nguồn vốn của gốc đầu tƣ nhƣ sau: Vốn đầu tƣ là các nguồn lực tài chính và phí tài chính đƣợc tích luỹ từ xã hội, từ các chủ thể đầu tƣ, tiền tiết kiệm của dân chúng và vốn huy động từ các nguồn khác nhau đƣợc đƣa vào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt đƣợc những hiệu quả nhất định. Về nội dung của vốn đầu tƣ chủ yếu bao gồm các khoản sau: - Chi phí để tạo các tài sản cố định mới hoặc bảo dƣỡng, sửa chữa hoạt động Sinh viên: Bùi Huy Quang 14 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP của các tài sản cố định có sẵn. - Chi phí để tạo ra hoặc tăng thêm các tài sản lƣu động. - Chi phí chuẩn bị đầu tƣ. - Chi phí dự phòng cho các khoản chi phát sinh không dự kiến đƣợc. 1.1.3 Hoạt động đầu tƣ Quá trình sử dụng vốn đầu tƣ xét về mặt bản chất chính là quá trình thực hiện sự chuyển hoá vốn bằng tiền để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất, kinh doanh và phục vụ sinh hoạt xã hội. Quá trình này còn đƣợc gọi là hoạt động đầu tƣ hay đầu tƣ vốn. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, hoạt động đầu tƣ là một bộ phận trong quá trình hoạt động của mình nhằm tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật mới, duy trì các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và là điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Đối với nền kinh tế, hoạt động đầu tƣ là một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì các cơ sở vật chất của nền kinh tế. 1.1.4 Phân loại các hoạt động đầu tƣ Có nhiều quan điểm để phân loại các hoạt động đầu tƣ. Theo từng tiêu thức ta có thể phân ra nhƣ sau: - Theo lĩnh vực hoạt động: Các hoạt động đầu tƣ có thể phân thành đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tƣ phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng. - Theo đặc điểm các hoạt động đầu tƣ: + Đầu tƣ cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định. + Đầu tƣ vận hành nhằm tạo ra các tài sản lƣu động cho các cơ sở sản xuất, Sinh viên: Bùi Huy Quang 15 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP kinh doanh, dịch vụ mới hình thành hoặc thêm các tài sản lƣu động cho các cơ sở hiện có. - Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra: + Đầu tƣ ngắn hạn là hình thức đầu tƣ có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn một năm. + Đầu tƣ trung hạn và dài hạn là hình thức đầu tƣ có thời gian hoàn vốn lớn hơn một năm. - Đứng ở góc độ nội dung: + Đầu tƣ mới hình thành nên các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. + Đầu tƣ thay thế nhằm mục đích đổi mới tài sản cố định làm cho chúng đồng bộ và tiền bộ về mặt kỹ thuật. + Đầu tƣ mở rộng nhằm nâng cao năng lực sản xuất để hình thành nhà máy mới, phân xƣởng mới với mục đích cung cấp thêm các sản phẩm cùng loại. + Đầu tƣ mở rộng nhằm tạo ra các sản phẩm mới. - Theo quan điểm quản lý của chủ đầu tƣ, hoạt động đầu tƣ có thể chia thành: + Đầu tƣ gián tiếp: Trong đó ngƣời bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quá trình quản lý, quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tƣ. Thƣờng là việc các cá nhân, các tổ chức mua các chứng chỉ có giá nhƣ cổ phiếu, trái phiếu hoặc là việc viện trợ không hoàn lại, hoàn lại có lãi suất thấp của các quốc gia với nhau. + Đầu tƣ trực tiếp: Trong đó ngƣời bỏ vốn trực tiếp tham gia quá trình điều hành, quản lý quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tƣ. Đầu tƣ trực tiếp đƣợc phân thành hai loại sau: Sinh viên: Bùi Huy Quang 16 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP * Đầu tƣ dịch chuyển: Là loại đầu tƣ trong đó ngƣời có tiền mua lại một số cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Trong trƣờng hợp này việc đầu tƣ không làm gia tăng tài sản mà chỉ thay đổi quyền sở hữu các cổ phần doanh nghiệp. * Đầu tƣ phát triển: Là việc bỏ Vốn đầu tƣ để tạo nên những năng lực sản xuất mới (về cả lƣợng và chất) hình thức đầu tƣ này là biện phát chủ yếu để cung cấp việc làm cho ngƣời lao động, là tiền đề đầu tƣ gián tiếp và đầu tƣ dịch chuyển. 1.2 Dự án đầu tư Nhƣ trên đã trình bày, để tiến hành hoạt động đầu tƣ cần phải chi ra một khoản tiền lớn. Để khoản đầu tƣ bỏ ra đem lại hiệu cao trong tƣơng lai khá xa đòi hỏi phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc về mọi mặt: Tiền vốn, vật tƣ, lao động phải xem xét khía cạnh tự nhiên, kinh tế xã hội, kỹ thuật, pháp luật sự chuẩn bị này thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu tƣ. 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tƣ Dự án đầu tƣ đƣợc hiểu là tổng thể các giải pháp về kinh tế - tài chính, xây dựng - kiến trúc, kỹ thuật - công nghệ, tổ chức - quản lý để sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có nhằm đạt đƣợc các kết quả, mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định trong tƣơng lai. Tuy nhiên vấn đề đầu tƣ còn có thể đƣợc xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: - Về mặt hình thức: Dự án đầu tƣ là một tập hồ sơ tài liệu đƣợc trình bày một cách chi tiết, có hệ thống các hoạt động, chi phí một cách kế hoạch để đạt đƣợc những kết quả và thực hiện các mục tiêu nhất định trong tƣơng lai. - Trên góc độ quản lý: Dự án đầu tƣ là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tƣ, lao động để tạo ra các kết quả tài chính trong một thời gian dài. - Trên góc độ kế hoạch hoá: Dự án đầu tƣ là một công cụ thể hiện kế hoạch Sinh viên: Bùi Huy Quang 17 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP chi tiết của một công cuộc đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tƣ và tài trợ. Trong quản lý vĩ mô, dự án đầu tƣ là hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế. - Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tƣ là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau đƣợc kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua các nguồn lực xác định. Tuy có thể đƣa ra nhiều khái niệm khác nhau về dự án đầu tƣ, nhƣng bao giờ cũng có bốn thành phần chính sau: + Các nguồn lực: Vốn, lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, + Hệ thống các giải pháp đồng bộ, để thực hiện các mục tiêu, tạo ra các kết quả cụ thể. + Các kết quả: Đó là những kết quả cụ thể, có thể định lƣợng đƣợc tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án. + Mục tiêu kinh tế xã hội của dự án: Mục tiêu nay thƣờng đƣợc xem xét dƣới hai giác độ. Đối với doanh nghiệp đó là mục đích thu hồi vốn, tạo lợi nhuận và vị thế phát triển mới của doanh nghiệp. Đối với xã hội đó là việc phù hợp với quy hoạch định hƣớng phát triển, kinh tế, tạo thêm việc là và sản phẩm, dịch vụ cho xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng sinh thái. * Để làm rõ thêm ta có thể đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau về dự án đầu tƣ: Thứ nhất, dự án không chỉ là ý định phác thảo mà có tính cụ thể và mục tiêu xác định nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó của một cá nhân, tập thể hay một quốc gia. Thứ hai, dự án không nhằm chứng minh cho một sự tồn tại có sẵn mà nhằm tạo ra một thực thể mới trƣớc đó chƣa tồn tại nguyên bản. Thứ ba, bên cạnh các yêu cầu về việc thiết lập các yếu tố vật chất kỹ thuật, Sinh viên: Bùi Huy Quang 18 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP một dự án bao giờ cũng đòi hỏi sự tác động tích cực của con ngƣời, có nhƣ vậy với mong đạt đƣợc mục tiêu đã định. Thứ tư, vì liên quan đến một tƣơng lai không biết trƣớc nên bản thân một dự án bao giờ cũng chứa đựng những sự bất định và rủi ro có thể xảy ra. Thứ năm, dự án có bắt đầu, có kết thúc và chịu những giới hạn về nguồn lực. 1.2.2 Phân loại dự án đầu tƣ Trong thực tế, các dự án đầu tƣ rất đa dạng và phong phú. Dựa vào các tiêu thức khác nhau việc phân loại các dự án cũng khác nhau. - Căn cứ vào ngƣời khởi xƣớng: Dự án cá nhân, dự án tập thể, dự án quốc gia, dự án quốc tế. - Căn cứ vào tính chất hoạt động dự án: Dự án sản xuất, dự án dịch vụ, thƣơng mại, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, dự án dịch vụ xã hội. - Căn cứ vào địa phận quốc gia: Dự án đầu tƣ xuất khẩu, dự án đầu tƣ nội địa. - Căn cứ vào mực độ chính xác của dự án: Dự án tiền khả thi, dự án khả thi. - Căn cứ theo ngành hoạt động: Dự án công nghiệp, dự án nông nghiệp, dự án xây dựng - Căn cứ vào mức độ tƣơng quan lẫn nhau: Dự án độc lập, dự án loại trừ lẫn nhau (nếu chấp nhận dự án này thì buộc phải từ chối các dự án còn lại). - Căn cứ theo hình thức đầu tƣ: Dự án đầu tƣ trong nƣớc, dự án liên doanh, dự án 100% vốn nƣớc ngoài. Căn cứ theo quy mô và tính chất quan trọng của dự án: + Dự án nhóm A: Là những dự án cần thông qua hội đồng thẩm định của Sinh viên: Bùi Huy Quang 19 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nhà nƣớc sau đó trình Thủ tƣớng Chính phủ quyết định. + Dự án nhóm B: Là những dự án đƣợc Bộ kế hoạch - Đầu tƣ cùng Chủ tịch hội đồng thẩm định nhà nƣớc phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xem xét và thẩm định. + Dự án nhóm C: Là những dự án còn lại do Bộ kế hoạch - Đầu tƣ cùng phối hợp với các Bộ, ngành, các đơn vị liên quan để xem xét và quyết định. 1.2.3 Chu kỳ dự án Chu kỳ của một dự án đầu tƣ là các bƣớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua, bắt đầu tƣ khi một dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án hoàn thành và kết thúc hoạt động. Quá trình hoàn thành và thực hiện dự án đầu tƣ trải qua 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ và vận hành các kết quả đầu tƣ. Trong 3 giai đoạn trên, giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau, đặc biệt là giai đoạn vận hành các kết quả đầu tƣ. Do đó đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, vấn đề chất lƣợng, vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán và dự đoán là rất quan trọng. Trong giai đoạn hai, vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả, ở giai đoạn này, 85% đến 90% vốn đầu tƣ của dự án đƣợc chi ra và nằm đọng trong suốt năm thực hiện đầu tƣ. Thời gian thực hiện đầu tƣ càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất lại càng lớn. Thời gian thực hiện đầu tƣ lại phụ thuộc vào chất lƣợng công tác chuẩn bị đầu tƣ, vào việc thực hiện quá trình đầu tƣ, quản lý việc thực hiện nhiều hoạt động khác có liên quan đến việc thực hiện quá trình đầu tƣ. Giai đoạn ba, vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tƣ (là giai Sinh viên: Bùi Huy Quang 20 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP đoạn sản xuất, kinh doanh, trao đổi dịch vụ) nhằm đạt đƣợc các mục tiêu dự án. Nếu làm tốt các công việc của giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ sẽ tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức, quản lý và vận hành các kết quả đầu tƣ. * Soạn thảo dự án đầu tƣ: nằm trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ. Công tác soạn thảo đƣợc tiến hành qua ba mức độ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ hội đầu tƣ. - Nghiên cứu tiền khả thi. - Nghiên cứu khả thi * Nghiên cứu cơ hội đầu tƣ Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bƣớc nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng và hiệu quả đem lại của dự án. Cơ hội đầu tƣ đƣợc phân thành hai cấp độ: Cơ hội đầu tƣ chung và cơ hội đầu tƣ cụ thể. + Cơ hội đầu tƣ chung: Là cơ hội đƣợc xem xét ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nƣớc. Nghiên cứu cơ hội đầu tƣ chung nhằm xem xét những lĩnh vực, những bộ phận hoạt động kinh tế trong mối quan hệ với điều kiện kinh tế chung của khu vực, thế giới, của một quốc gia hay của một ngành, một vùng với mục đích cuối cùng là sơ bộ nhận ra cơ hội đầu tƣ khả thi. Những nghiên cứu này cũng nhằm hình thành nên các dự án sơ bộ phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội, với thứ tự ƣu tiên trong chiến lƣợc phát triển của từng ngành, vùng hoặc của một đất nƣớc. + Cơ hội đầu tƣ cụ thể: Là cơ hội đầu tƣ đƣợc xem xét ở cấp độ từng đơn vị sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển những khâu, những giải pháp kinh tế, kĩ thuật của đơn vị đó. Việc nghiên cứu này vừa phục vụ cho việc thực hiện chiến lƣợc phát triển của các đơn vị, vừa đáp ứng mục tiêu chung của ngành, vùng và đất nƣớc. * Việc nghiên cứu cơ hội đầu tƣ cần dựa vào các căn cứ sau: - Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của ngành, vùng hoặc đất nƣớc, xác Sinh viên: Bùi Huy Quang 21 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP định hƣớng phát triển lâu dài cho sự phát triển. - Nhu cầu thị trƣờng về các mặt hàng hoặc dịch vụ dự định cung cấp. - Hiện trạng sản xuất và cung cấp các mặt hàng và dịch vụ này hiện tại có còn chỗ trống trong thời gian đủ dài hay không? (ít nhất cũng vƣợt qua thời gian thu hồi vốn). - Tiềm năng sẵn có về tài nguyên, tài chính, lao động Những lợi thế có thể và khả năng chiếm lĩnh chỗ trống trong sản xuất, kinh doanh. - Những kết quả về tài chính, kinh tế xã hội sẽ đạt đƣợc nếu thực hiện đầu tƣ. Mục tiêu của việc nghiên cứu cơ hội đầu tƣ nhằm loại bỏ ngay những dự kiến rõ ràng không khả thi mà không cần đi sâu vào chi tiết. Nó xác định một cách nhanh chóng và ít tốn kém về các khả năng đầu tƣ trên cơ sở những thông tin cơ bản giúp cho chủ đầu tƣ cân nhắc, xem xét và đi đến quyết định có triển khai tiếp giai đoạn nghiên cứu sau hay không. * Nghiên cứu tiền khả thi Đây là bƣớc tiếp theo của các cơ hội đầu tƣ có nhiều triển vọng, có quy mô đầu tƣ lớn, phức tạp về mặt kĩ thuật, thời gian thu hồi vốn dài Bƣớc này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh còn thấy phân vân, chƣa chắc chắn của các cơ hội đầu tƣ đã đƣợc lựa chọn. Việc nghiên cứu tiền khả thi nhằm sàng lọc, loại bỏ các cơ hội đầu tƣ hoặc khẳng định lại các cơ hội đầu tƣ dự kiến. Đối với các dự án lớn, liên quan và chịu sự quản lý của nhiều ngành thì dự án tiền khả thi là việc tranh thủ ý kiến bƣớc đầu, là căn cứ xin chủ trƣơng để tiếp tục đầu tƣ. Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là luận chứng tiền khả thi. Nội dung của luận chứng tiền khả thi (hay còn gọi là dự án tiền khả thi) bao gồm Sinh viên: Bùi Huy Quang 22 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP các vấn đề sau đây: - Các bối cảnh chung về kinh tế, xã hội, pháp luật có ảnh hƣởng đến dự án. - Nghiên cứu thị trƣờng. - Nghiên cứu kĩ thuật. - Nghiên cứu về tổ chức, quản lý và nhân sự. - Nghiên cứu các lợi ích kinh tế xã hội. Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề ở bƣớc tiền khả thi chƣa hoàn toàn chi tiết, còn xem xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kĩ thuật, tài chính, kinh tế trong quá trình thực hiện đầu tƣ. Do đó độ chính xác chƣa cao. * Nghiên cứu khả thi Đây là bƣớc xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến các kết luận xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án bằng các bƣớc phân tích, các số lƣợng đã đƣợc tính toán cẩn thận, chi tiết, các đề án kinh tế kĩ thuật, các lịch biểu và tiến độ thực hiện dự án. Sản phẩm của giai đoạn nghiên cứu khả thi là "Dự án nghiên cứu khả thi" hay còn gọi là "Luận chứng kinh tế kĩ thuật". Ở giai đoạn này, dự án nghiên cứu khả thi đƣợc soạn thảo tỉ mỉ, kỹ lƣỡng nhằm đảm bảo cho mọi dự đoán, mọi tính toán ở độ chính xác cao trƣớc khi đƣa ra để các cơ quan kế hoạch, tài chính, các cấp có thẩm quyền xem xét. Nội dung nghiên cứu của dự án khả thi cũng tƣơng tự nhƣ dự án nghiên cứu tiền khả thi, nhƣng khác nhau ở mức độ (Chi tiết hơn, chính xác hơn). Mọi khía cạnh nghiên cứu đều đƣợc xem xét ở trạng thái động, tức là có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu. Dự án nghiên cứu khả thi còn nhằm chứng minh cơ hội đầu tƣ là đáng giá, để có thể tiến hành quyết định đầu Sinh viên: Bùi Huy Quang 23 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP tƣ. Các thông tin phải đủ sức thuyết phục các cơ quan chủ quản và các nhà đầu tƣ. Điều này có tác dụng sau đây: - Đối với nhà nƣớc và các định chế tài chính. + Dự án nghiên cứu khả thi là cơ sở để thẩm định và ra quyết định đầu tƣ, quyết định tài trợ cho dự án. + Dự án nghiên cứu khả thi đồng thời là những công cụ thực hiện kế hoạch kinh tế của ngành, địa phƣơng hoặc cả nƣớc. - Đối với chủ đầu tƣ thì dự án nghiên cứu khả thi là cơ sở để: + Xin phép đƣợc đầu tƣ. + Xin phép xuất nhập khẩu vật, máy móc thiết bị. + Xin hƣởng chính sách ƣu đãi về đầu tƣ (Nếu có). + Xin gia nhập các khu chế xuất, các khu công nghiệp. + Xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nƣớc. + Kêu gọi góp vốn hoặc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu. 1.3 Nội dung chủ yếu của dự án đầu tư tiền khả thi Nội dung chủ yếu của dự án tiền khả thi bao gồm các khía cạnh kinh tế vi mô và vĩ mô, quản lý và kỹ thuật. Những khía cạnh này ở các dự án thuộc các ngành khác nhau đều có nét đặc thù riêng, nhƣng nhìn chung có thể bao gồm các vấn đề dƣới đây. 1.3.1 Tình hình kinh tế xã hội liên quan đến dự án đầu tƣ Có thể coi tình hình kinh tế xã hội là nền tảng của dự án đầu tƣ. Nó thể hện khung cảnh đầu tƣ, có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình phát triển và hiệu quả kinh tế tài chính của dự án. Tình hình kinh tế xã hội đề cập các vấn đề sau đây: Sinh viên: Bùi Huy Quang 24 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Điều kiện địa lý tự nhiên (Địa hình, khí hậu, địa chất ) có liên quan đến việc lựa chọn thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án này. - Điều kiện về dân số và lao động có liên quan đến nhu cầu và khuynh hƣớng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án. - Tình hình chính trị, môi trƣờng pháp lý, các luật lệ và các chính sách ƣu tiên phát triển của đất nƣớc tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho dự án đầu tƣ. - Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc của địa phƣơng, tình hình phát triển kinh doanh của ngành (Tốc độ gia tăng GDP, tỷ lệ đầu tƣ so với GDP, quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, GDP/ đầu ngƣời, tỷ suất lợi nhuận sản xuất kinh doanh) có ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện và vận hành dự án đầu tƣ. - Tình hình ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, cán cân thanh toán và nợ nần có ảnh hƣởng đến các dự án phải xuất nhập khẩu hàng hoá. Tuy nhiên, các dự án nhỏ có thể không cần nhiều dữ kiện kinh tế vĩ mô nhƣ vậy. Còn các dự án lớn thì cũng tuỳ thuộc vào mục tiêu, đặc điểm và phạm vi tác dụng của dự án mà lựa chọn các vấn đề có liên quan đến dự án để xem xét. 1.3.2 Nghiên cứu thị trƣờng Thị trƣờng là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô dự án. Mục đích nghiên cứu thị trƣờng nhằm xác định các vấn đề: - Thị trƣờng cung cầu sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của dự án, tiểm năng phát triển của thị trƣờng này trong tƣơng lai. - Đánh giá mức độ cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng của sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại có sẵn hoặc các sản phẩm ra đời sau nay. - Các chính sách tiếp thị và phân phối cần thiết để có thể giúp việc tiêu thụ sản phẩm của dự án. Sinh viên: Bùi Huy Quang 25 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Ƣớc tính giá bán và chất lƣợng sản phẩm (Có so sánh với các sản phẩm cùng loại có sẵn và các sản phẩm có thể ra đời sau này). - Dự kiến thị trƣờng thay thế khi cần thiết. Việc nghiên cứu thị trƣờng cần thông tin, tài liệu về tình hình quá khứ, hiện tại, tƣơng lai của xã hội. Trƣờng hợp thiếu thông tin hoặc thông tin không đủ độ tin cậy, tuỳ thuộc vào mức độ mà có thể sử dụng các phƣơng pháp khác nhau để dự đoán nhƣ ngoại suy từ các trƣờng hợp tƣơng tự, từ tình hình của qúa khứ, sử dụng các thông tin gián tiếp có liên quan, tổ chức điều tra phỏng vấn hoặc khảo sát. Nhiều trƣờng hợp việc nghiên cứu thị trƣờng còn đòi hỏi có các chuyên gia có kiến thức về sản phẩm của dự án, về những sản phẩm có thể thay thế, về quy luật và cơ chế hoạt động của thị trƣờng, pháp luật, thƣơng mại, chính trị, xã hội để có thể lựa chọn phân tích và rút ra đƣợc kết luận cụ thể, xác đáng. 1.3.3 Nghiên cứu về phƣơng diện kỹ thuật Phân tích kỹ thuật là tiền đề cho việc tiến hành phân tích kinh tế tài chính của các dự án đầu tƣ. Mục đích chính việc nghiên cứu kỹ thuật của một dự án là nhằm xác định kỹ thuật công nghệ và quy trình sản xuất, địa điểm nhu cầu để sản xuất một cách tối ƣu và phù hợp nhất với những điều kiện hiện có mà vẫn đảm bảo về các yêu cầu chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm. Các dự án không khả thi về mặt kĩ thuật, phải đƣợc loại bỏ để tránh những tổn thất trong quá trình đầu tƣ và vận hành kết quả đâu tƣ sau này. Tuy nhiên tuỳ theo từng dự án cụ thể mà vấn đề kĩ thuật nào cần đƣợc nghiên cứu, xác định và nhấn mạnh hơn vấn đề kia. Dự án càng lớn thì các vấn đề càng phức tạp hơn, cần phải xử lý nhiều thông tin hơn và tất cả đều tƣơng quan lẫn nhau, cũng nhƣ thứ tự ƣu tiên các vấn đề này trong khi nghiên cứu tính khả thi của chúng không hẳn là thứ tự nhƣ khi soạn thảo dự án. Nội dung phân tích kỹ thuật bao gồm vấn đề dƣới đây. Sinh viên: Bùi Huy Quang 26 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.3.3.1 Sản phẩm của dự án Tuy sản phẩm của dự án đã đƣợc xác định qua nghiên cứu thị trƣờng nhƣng cũng nên xác định lại đặc tính kỹ thuật và các chỉ tiêu kĩ thuật cần phải đạt đƣợc. - Các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm gồm các đặc tính lý - hoá học - Hình thức bao bì đóng gói. - Các công cụ và cách sử dụng sản phẩm. - Các phƣơng pháp và phƣơng tiện kiểm tra để kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. 1.3.3.2 Lựa chọn công suất và hình thức đầu tƣ * Các khái niệm công suất - Công suất thiết kế là khả năng sản xuất sản phẩm trong một đơn vị thời gian nhƣ ngày, giờ, tháng, năm. - Công suất lý thuyết là công suất tối đa trên lý thuyết mà nhà máy có thể thực hiện đƣợc với giả thuyết là máy móc hoạt động liên tục sẽ không bị gián đoạn do bất cứ lý do nào khác nhƣ mất điện, máy móc trục trặc, hƣ hỏng. Thông thƣờng phải ghi rõ máy móc hoạt động mấy giờ trong một ngày, ví dụ 1 ca, 2 ca,hoặc 3 ca, số ngày làm việc trong một năm, thƣờng là 300 ngày/năm. CS lý thuyết/năm = CS/giờ/ngày x Số giờ/ngày/năm Công suất thực hành luôn nhỏ hơn công suất lý thuyết. Công suất này đạt đƣợc trong các điều kiện làm việc bình thƣờng, nghĩa là trong thời gian hoạt động có thể máy móc bị ngƣng hoạt động vì trục trặc kỹ thuật, sửa chữa, thay thế phụ tùng, điều chỉnh máy móc, đổi ca, giờ nghỉ, ngày lễ. Do đó, công suất thực hành trong các điều kiện hoạt động tốt nhất cũng chỉ đạt khoảng 90% công suất lý thuyết. Ngoài ra, trong những năm đầu tiên, công Sinh viên: Bùi Huy Quang 27 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP suất thực hành còn tuỳ thuộc vào công việc hiệu chỉnh, lắp đặt máy móc thiết bị hoặc mức độ lành nghề của công nhân điều khiển, sử dụng máy móc thiết bị. * Xác định công suất của dự án Khi xác định công suất thực hành của dự án, cần phải xem xét đến các yếu tố: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, kỹ thuật sản xuất và máy móc thiết bị, khả năng cung ứng nguyên vật liệu hiện tại của chủ đầu tƣ, chi phí cho đầu tƣ và sản xuất. Từ việc phân tích các yếu tố trên lựa chọn một công suất tối ƣu cho dự án. * Hình thức đầu tư Phân tích điều kiện, yếu tố để lựa chọn hình thức đầu tƣ: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp quốc doanh. Phân tích các điều kiện và lợi ích của việc huy động năng lực hiện tại, đầu tƣ chiều sâu, mở rộng các cơ sở đã có, so với đầu tƣ mới (áp dụng đối với các xí nghiệp quốc doanh) từ đó để lựa chọn hình thức đầu tƣ. 1.3.3.3 Nguồn và khả năng cung cấp nguyên liệu đầu vào Nguồn và khả năng cung cấp đều đặn nguyên liệu cơ bản để sản xuất là điều kiện rất quan trọng để xác định tính sống còn cũng nhƣ tầm cỡ của đa số các dự án. Trong nhiều ngành công nghiệp, việc lựa chọn kỹ thuật sản xuất, máy móc thiết bị tuỳ thuộc vào các đặc điểm của các nguyên liệu chính, trong khi các dự án khác số lƣợng tiềm năng sẵn có của nguuyên liệu xác định tầm cỡ của dự án. Nguồn cung cấp vật liệu cơ bản phải đảm bảo đủ sử dụng trong suốt đời sống của thiết bị. Nội dung của việc xác định nguyên liệu đầu vào bao gồm: - Loại và đặc điểm của nguyên liệu cần thiết. - Tính toán nhu cầu đầu vào cho sản xuất từng năm. - Tình trạng cung ứng. Sinh viên: Bùi Huy Quang 28 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Yêu cầu về dự trữ nguyên vật liệu. - Nguồn và khả năng cung cấp. - Chi phí cho từng lịch trình cung cấp. 1.3.3.4 Công nghệ và phƣơng pháp sản xuất Để cùng sản xuất ra một loại sản phẩm có thể sử dụng nhiều loại công nghệ và phƣơng pháp sản xuất khác nhau. Tuỳ mỗi loại công nghệ, phƣơng pháp sản xuất cho phép sản xuất ra sản phẩm cùng loại, nhƣng có đặc tính, chất lƣợng và chi phí sản xuất khác nhau. Do đó, phải xem xét, lựa chọn phƣơng án thích hợp nhất đối với loại sản phẩm dự định sản xuất, phù hợp với điều kiện kinh tế, tài chính, tổ chức, quản lý của từng đơn vị. Lựa chọn công nghệ và phƣơng pháp sản xuất Để lựa chọn công nghệ và phƣơng pháp sản xuất phù hợp cần xem xét các vấn đề sau đây: - Công nghệ và phƣơng pháp sản xuất đang đƣợc áp dụng trên thế giới. - Khả năng về vốn và lao động. Nếu thiếu vốn thừa lao động có thể chọn công nghệ kém hiện đại, rẻ tiền, sử dụng nhiều lao động và ngƣợc lại. - Xu hƣớng lâu dài của công nghệ để đảm bảo tránh lạc hậu hoặc những trở ngại trong việc sử dụng công nghệ nhƣ khan hiếm về nguyên vật liệu, năng lƣợng - Khả năng vận hành và quản lý công nghệ có hiệu quả. Trình độ tay nghề của ngƣời lao động nói chung. - Nội dung chuyển giao công nghệ, phƣơng thức thanh toán, điều kiện tiếp nhận và sự trở giúp của nƣớc bán công nghệ. - Điều kiện về kết cấu hạ tầng, điều kiện phát triển kinh tế – xã hội của địa Sinh viên: Bùi Huy Quang 29 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP phƣơng có thích hợp với công nghệ dự kiến lựa chọn hay không. - Những vấn đề môi trƣờng sinh thái liên quan đến công nghệ, khả năng gây ô nhiễm. - Các giải pháp chống ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, điều kiện và chi phí thực hiện. - Máy móc thiết bị. Tuỳ thuộc vào công nghệ và phƣơng pháp sản suất mà lựa chọn máy móc thiết bị thích hợp: - Các phƣơng án máy móc thiết bị căn cứ vào trình độ tiến bộ kỹ thuật, chất lƣợng, giá cả, phù hợp với khả năng vận hành, sửa chữa, bảo dƣỡng - Danh mục các thiết bị sản xuất chính, phụ, hỗ trợ, các phƣơng tiện khác, phụ tùng thay thế - Tính năng, thông số kỹ thuật, các điều kiện bảo dƣỡng, sửa chữa, thay thế, điều khiển lắp đặt thiết bị, vận hành, đào tạo công nhân kỹ thuật. - Tổng chi phí mua sắm thiết bị, chi phí lắp đặt và chi phí tự bảo dƣỡng. 1.3.3.5 Địa điểm và mặt bằng * Phân tích địa điểm Việc phân tích địa điểm dự án phải chú trọng vào các mặt sau đây: - Điều kiện tự nhiên, khí tƣợng thuỷ văn, địa hình, nguồn nƣớc, địa chất, hiện trạng đất đai tài nguyên. - Điều kiện xã hội, kỹ thuật, tình hình dân sinh, phong tục tập quán, các điều kiện về cấu trúc hạ tầng cơ sở. - Các chính sách kinh tế - xã hội về quy hoạch và phát triển vùng. Sinh viên: Bùi Huy Quang 30 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Ảnh hƣởng của địa điểm đến sự thuận tiện và chi phí trong cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. - Ảnh hƣởng của địa điểm đến việc tuyển chọn và thu hút lao động nói chung và lao động có chuyên môn hoặc đào tạo chuyển môn từ dân cƣ của địa phƣơng là tốt nhất. * Phân tích mặt bằng và xây dựng Cần chú trọng vào các vấn đề sau đây: - Mặt bằng hiện có. Mặt bằng phải đủ rộng để đảm bảo không chỉ cho sự thuận lợi trong hoạt động của dự án mà còn đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo mở rộng hoạt động khi cần thiết. - Xác định các hạng mục công trình xây dựng dựa trên yêu cầu về đặc tính kỹ thuật của dây chuyền máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng, cách tổ chức điều hành, nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu và sản phẩm. Các hạng mục công trình bao gồm: + Các phân xƣởng sản xuất chính, phụ, kho bãi. + Hệ thống điện. + Hệ thống giao thông, bến đỗ, bốc dỡ hàng. + Văn phòng, nhà ăn, khu giải trí, khu vệ sinh. + Hệ thống thắp sáng, thang máy, băng chuyền. + Hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng. + Tƣờng rào. + Tính toán chi phí cho từng hạng mục và tổng chi phí xây dựng. + Xác định tiến độ thi công xây lắp. 1.3.3.6 Cơ sở hạ tầng Sinh viên: Bùi Huy Quang 31 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Các cơ sở hạ tầng nhƣ điện, nƣớc, giao thông, thông tin liên lạc của dự án đƣợc dự trù sau khi đã phân tích và chọn quy trình công nghệ, máy móc thiết bị sẽ sử dụng cho dự án và có thể trƣớc hoặc sau khi chọn địa điểm thực hiện dự án. Các cơ sở hạ tầng ảnh hƣởng đến vốn đầu tƣ của dự án thể hiện qua chi phí xây lắp cơ sở hạ tầng cần thiết và ảnh hƣởng đến chi phí sản xuất qua những chi phí sử dụng các cơ sở hạ tầng này. * Năng lượng Có rất nhiều nguồn năng lƣợng để sử dụng nhƣ: Điện năng, các nguồn dầu hoả, xăng, diesel, khí đốt Khi xem xét về năng lƣợng, căn cứ vào công nghệ và máy móc thiết bị, mà xác định nhu cầu sử dụng, nguồn cung cấp, đặc tính kinh tế của mỗi loại năng lƣợng để ƣớc tính nhu cầu và chi phí cho từng loại năng lƣợng sẽ sử dụng. Có 2 loại chi phí về năng lƣợng: Chi phí đầu tƣ và chi phí sử dụng. Ví dụ nếu nhà máy trang bị máy phát điện riêng thì chi phí mua và lắp đặt sẽ tính vào vốn đầu tƣ của dự án. Nếu nguồn điện do Công ty điện lực cung cấp thì những chi phí phải trả hàng tháng đƣợc tính vào chi phí sử dụng. Từ đó căn cứ vào nhu cầu và các thông số hoạt động của nhà máy để xác định chi phí cho từng loại năng lƣợng. * Nước - Nhu cầu sử dụng: Tuỳ theo từng loại sản phẩm, quy trình công nghệ, máy móc thiết bị mà xác định nhu cầu sử dụng nƣớc cho các mục đích chính dùng để sản xuất, chế biến và các mục đích phụ dùng để sinh hoạt cho công nhân, làm nguội thiết bị máy móc - Nguồn cung cấp: Dự trù nguồn cung cấp nƣớc có thể từ các Công ty cấp nƣớc, giếng khoan, sông ngòi Nhiều dự án đòi hỏi phải xem xét chất lƣợng nƣớc đƣa vào sử dụng, điều này rất quan trọng. Sinh viên: Bùi Huy Quang 32 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Chi phí: Căn cứ vào nhu cầu nƣớc và giá nƣớc do Công ty nƣớc ấn định mà xác định chi phí sử dụng cho từng năm. Các chi phí về thiết kế hệ thống cung cấp nƣớc nói chung tính vào chi phí đầu tƣ ban đầu. * Các cơ sở hạ tầng khác Có thể là các hệ thống giao thông (đƣờng bộ, đƣờng sắt) tại địa điểm nhà máy. Hệ thống thông tin liên lạc nhƣ: Telex, fax đều cần đƣợc xem xét đến tuỳ theo từng dự án. 1.3.3.7 Lao động và trợ giúp kỹ thuật của nƣớc ngoài nếu có * Lao động - Nhu cầu về lao động: Căn cứ vào yêu kỹ thuật công nghệ và chƣơng trình sẽ sản xuất của dự án để ƣớc tính số lƣợng lao động cần thiết (lao động trực tiếp, gián tiếp và bậc thợ tƣơng ứng cho mỗi loại công việc). - Nguồn lao động: Đƣợc chú ý trƣớc hết là số lao động có sẵn tại địa phƣơng sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn từ những nơi khác. - Chi phí lao động: Bao gồm chi phí để tuyển dụng và đào tạo, chi phí cho lao động trong các năm hoạt động của dự án sau này. * Trợ giúp của chuyên gia nước ngoài Đối với dự án mà trình độ khoa học kỹ thuật cao, chúng ta chƣa đủ khả năng để tiếp nhận một số kỹ thuật hoặc đảm nhận một số khâu công việc thì khi chuyển giao công nghệ sản xuất chúng ta phải thoả thuận với bên bán công nghệ đƣa chuyên gia sang trợ giúp với các công việc sau đây: - Nghiên cứu soạn thảo các dự án khả thi có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp. - Thiết kế, thi công và lắp đặt các thiết bị mà trong nƣớc không thể đảm nhận đƣợc. Sinh viên: Bùi Huy Quang 33 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Huấn luyện công nhân kỹ thuật cho dự án. - Chạy thử và hƣớng dẫn vận hành máy cho tới khi đạt công suất đã định. - Bảo hành thiết bị theo hợp đồng mua bán công nghệ trong thời gian quy định. Tuỳ theo việc ký kết hợp đồng mà có thể xác định đƣợc chi phí trả cho chuyên gia. Chi phí này có thể bằng ngoại tệ (tiền lƣơng, tiền vé máy bay) và tiền Việt Nam (ăn, ở, đi lại trong nƣớc Việt Nam có liên quan đến công việc) trong một thời gian nào đó. 1.3.3.8 Xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng Cùng với sự phát triển công nghiệp, ô nhiễm môi trƣờng cũng gia tăng. Ở nhiều nƣớc, nhiều địa phƣơng đã ban hành các luật lệ, quy chế buộc các cơ sở sản xuất phải tăng cƣờng áp dụng các biện pháp xử lý chất thải. Trong nghiên cứu khả thi phải xem xét các vấn đề: - Các chất thải do dự án thải ra. - Các phƣơng pháp và phƣơng tiện xử lý chất thải, lựa chọn phải đảm bảo phù hợp với yêu cầu cho phép. - Chi phí xử lý chất thải hàng năm. 1.3.3.9 Lịch trình thực hiện dự án Việc lập trình thực hiện các hạng mục công trình, từng công việc trong mỗi hạng mục, phải đảm bảo cho dự án có thể đi vào vận hành hoặc hoạt động đúng thời gian dự định. Đối với các dự án có quy mô lớn, có nhiều hạng mục công trình, kỹ thuật xây dựng phức tạp, để lập trình thực hiện dự án đòi hỏi phải phân tích một cách có hệ thống và phƣơng pháp. Cụ thể là liệt kê, sắp xếp, phân tích nhằm xác định: Sinh viên: Bùi Huy Quang 34 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Thời gian cần hoàn thành từng hạng mục công trình và cả công trình. - Những hạng mục nào phải hoàn thành trƣớc, những hạng mục nào có thể làm sau, những công việc nào có thể làm song song. - Ngày bắt đầu hoạt động sản xuất. Có nhiều phƣơng pháp phân tích và lập trình thực hiện dự án khác nhau nhƣ: - Phƣơng pháp sơ đồ GANNT. - Phƣơng pháp sơ đồ PERT. - Phƣơng pháp CPM. Trong đó phƣơng pháp sơ đồ GANNT là một phƣơng pháp đơn giản và thông dụng nhất, ra đời vào đầu thế kỷ 20. Nó có thể đƣợc áp dụng cho đa số các dự án. Hai phƣơng pháp sơ đồ PERT và CPM đều đƣợc hình thành trong những năm 1957-1958, tuy nhiên chúng ít thông dụng vì phức tạp hơn, chỉ áp dụng cho các dự án lớn bao gồm nhiều các hoạt động và công trình thứ tự liên quan đến nhau. Dù cho phƣơng pháp nào đƣợc áp dụng, điều quan trọng là lịch trình dự án cần chỉ rõ các hạng mục công trình, các công việc có tầm quan trọng hơn trong mỗi giai đoạn thực hiện dự án. Đây là kim chỉ nam để ra quyết định kịp thời và chính xác. 1.3.4 Phân tích tài chính Phân tích phƣơng diện tài chính của dự án nhằm các mục đích: - Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả các dự án đầu tƣ. - Xem xét những kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch Sinh viên: Bùi Huy Quang 35 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP toán kinh tế mà dự án sẽ tạo ra. Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ và phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợi ích mà dự án đem lại cho chủ đầu tƣ cũng nhƣ xã hội. Để phân tích đánh giá một chủ thể, hoặc đối tƣợng nào đó, ngƣời ta phải áp dụng các phƣơng pháp, các tiêu chuẩn cụ thể nhằm rút ra những kết luận xác đáng. Có nhiều cách khác nhau để đánh giá phƣơng diện tài chính của một dự án đầu tƣ, nhƣng hiện nay ngƣời ta thƣờng sử dụng những phƣơng pháp cơ bản sau: - Phƣơng pháp giá trị hiện tại - Phƣơng pháp tỉ lệ hoàn vốn nội bộ - Phƣơng pháp điều hoà vốn - Phƣơng pháp thời gian hoàn vốn đầu tƣ. Cụ thể các phƣơng pháp này nhƣ sau: * Phƣơng pháp giá trị hiện tại (NPV) Giá trị hiện tại ròng của một dự án bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền sau thuế trừ đi tổng giá trị hiện tại của các khoản đầu tƣ cho dự án. Bi là khoản thu của năm i. Nó có thể là doanh thu thuần năm i, giá trị thanh lý tài sản ở các thời điểm trung gian (khi các tài sản hết tuổi thọ theo quy định) và ở cuối đời dự án, vốn lƣu động bỏ ra ban đầu và đƣợc thu về ở cuối đời dự án Ci là khoản chi phí của năm i. Nó có thể là chi phí vốn đầu tƣ ban đầu để tạo ra tài sản cố định và tài sản lƣu động ở thời điểm đầu và tạo ra tài sản cố định ở các Sinh viên: Bùi Huy Quang 36 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP thời điểm trung gian, chi phí hàng năm của dự án (Chi phí này không bao gồm khấu hao). n là số năm hoạt động của dự án. r là tỷ suất chiết khấu đƣợc chọn. Chỉ tiêu giá trị hiện tại của thu nhập thuần đƣợc xem là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá dự án đầu tƣ. Dự án đƣợc chấp nhận khi NPV >0 Phƣơng pháp giá trị hiện tại cho biết quy mô của dòng tiền (quy đổi về giá trị hiện tại) có thể thu đƣợc từ dự án, một chỉ tiêu mà các nhà đầu tƣ rất quan tâm (hiện tại là thời điểm ban đầu khi mà dự án đƣợc xuất vốn đầu tƣ). * Phương pháp tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR) Tỉ lệ hoàn vốn nội sinh là tỉ lệ mà tại đó giá trị hiện tại của các dòng tiền sau thuế đúng bằng giá trị hiện tại của các khoản đầu tƣ cho dự án. IRR là tỉ suất chiết khấu mà tại đó NPV = 0, và đƣợc tính theo công thức sau: NPV1 IRR = r1 + *(r2 – r1) NPV1 + |NPV2| Trong đó: r1 là tỉ suất chiết khấu sao cho NPV1 > 0 (càng gần 0 càng tốt) r2 là tỉ suất chiết khấu sao cho NPV2 < 0 (càng gần 0 càng tốt) NPV1: Giá trị hiện tại ròng ứng với tỉ suất chiết khấu r1 NPV2: Giá trị hiện tại ròng ứng với tỉ suất chiết khấu r2 Phƣơng pháp IRR có ý nghĩa rất quan trọng. Nó cho biết mức độ sinh lợi mà Sinh viên: Bùi Huy Quang 37 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP dự án có thể đạt đƣợc, đem so với chi phí sử dụng vốn để thấy việc đầu tƣ lợi nhiều hay ít. Nó phản ánh mức độ an toàn của dự án trong trƣờng hợp thị trƣờng có nhiều biến động. * Phương pháp thời gian hoàn vốn Trong thực tế ngƣời ta thƣờng tính thời gian thu hồi vốn đầu tƣ từ lợi nhuận thuần và khấu hao. Khi tính chỉ tiêu này ngƣời đầu tƣ phải quan tâm lựa chọn phƣơng pháp khấu hao hàng năm làm sao vừa để không làm cho giá thành cao quá, vừa để kịp thu hồi vốn đầu tƣ trƣớc khi kết thúc đời kinh tế của dự án hoặc trƣớc khi máy móc lạc hậu kỹ thuật. 1.3.5 Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội Trong nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu tƣ phải đƣợc xem xét từ hai góc độ, ngƣời đầu tƣ và nền kinh tế. Ở góc độ ngƣời đầu tƣ, mục đích có thể nhiều, nhƣng quan trọng hơn cả thƣờng là lợi nhuận. Khả năng sinh lợi của dự án là thƣớc đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận một việc làm mạo hiểm cuả nhà đầu tƣ. Khả năng sinh lợi càng cao thì sức hấp dẫn các nhà đầu tƣ càng lớn. Song không phải mọi dự án có khả năng sinh lời cao đều tạo ra những ảnh hƣởng tốt với nền kinh tế và xã hội. Do đó, trên giác độ quản lý vĩ mô cần phải đánh giá xem dự án đầu tƣ có những tác động gì đối với việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xem xét những lợi ích kinh tế xã hội do việc thực hiện dự án đem lại. Điều này giữ vai trò quyết định để các cấp có thẩm quyền cho phép đầu tƣ. Lợi ích kinh tế xã hội của dự án là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế và xã hội thu đƣợc so với các chi phí mà nền kinh tế và xã hội đã phải bỏ ra khi thực hiện dự án. Sinh viên: Bùi Huy Quang 38 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Lợi ích kinh tế xã hội của dự án đƣợc đánh giá thông qua những chỉ tiêu sau: - Giá trị gia tăng của dự án. - Đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc. - Việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động. 1.4 Thẩm định dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tƣ là tổ chức xem xét phải đánh giá một cách khách quan, có khoa học, toàn diện về nội dung cơ bản và các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tính khả thi của một dự án, để giúp cho việc ra quyết định cấp giấy phép đầu tƣ đƣợc đúng đắn. Thực ra, việc thẩm định sơ bộ đã diễn ra trong tất cả các bƣớc nghiên cứu của dự án, nhƣng thẩm định chính thức chỉ diễn ra sau khi dự án nghiên cứu khả thi đƣợc hình thành và hồ sơ dự án có đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu các cơ quan thẩm định, phù hợp với quy định của nhà nƣớc. Hiện nay, thẩm định dự án đầu tƣ phải tuân theo quy chế lập, thẩm định xét duyệt thiết kế công trình xây dựng, ban hành kèm theo quyết định 497 / BXD - VKT ngày 18/09/1996. Chi phí thẩm định dự án đƣợc tính dựa theo bảng chi phí thẩm định và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng nhƣ quyết định 501/BXD-VKT ngày 18/09/1996. Nội dung thẩm định cũng nhƣ phân tích dự án bao gồm: - Phân tích về mặt kỹ thuật: Nhằm xác định về mặt kĩ thuật và quy trình sản xuất, địa điểm sản xuất, các nhu cầu để sản xuất một cách tối ƣu, phù hợp nhất với điều kiện hiện có mà vẫn đảm bảo về chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm. - Phân tích thị trƣờng: Nhằm lựa chọn mục tiêu và quy mô của dự án. - Phân tích tài chính: Đứng trên quan điểm của chủ đầu tƣ để xem xét những Sinh viên: Bùi Huy Quang 39 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP khoản thu của dự án có bù đắp đƣợc chi phí hoặc có lãi không. - Phân tích kinh tế: Đứng trên góc độ quốc gia để xem xét, đánh giá hiệu quả của dự án. - Phân tích chính trị: Vấn đề này thƣờng không đƣợc nói trong dự án, nhƣng phải phân tích tranh thủ đƣợc sự ủng hộ của các cấp có thẩm quyền. - Phân bổ lợi nhuận: Xem xét đánh giá ai đƣợc lợi, ai bị thiệt hại do dự án và có sự ủng hộ hay chống đối không. - Luật lệ địa phƣơng: Xem xét quá trình lập dự án có vi phạm pháp luật nhà nƣớc hoặc phong tục tập quán của địa phƣơng không. Trên đây là phần trình bày nội dung của một dự án nghiên cứu tiền khả thi, cũng nhƣ các phƣơng pháp đánh giá phân tích mọi mặt của nó. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng ngành, từng quy mô của dự án, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể mà các nội dung này có thể đề cập đơn giản hoặc nhấn mạnh, tập trung đến những nét đặc thù riêng. Vấn đề quan trọng là nội dung của dự án phải đƣợc nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tƣ đã lựa chọn. Đối với các cơ hội đầu tƣ có quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu quả là rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi. Sinh viên: Bùi Huy Quang 40 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG II GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TƢ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO LÊ MẠNH – LẬP DỰ ÁN TIỀN KHẢ THI MỞ CỬA HÀNG BÁN ĐỒ CHƠI THÔNG MINH CHO TRẺ EM (PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI CHO CÔNG TY TNHH TƢ VẤN QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO LÊ MẠNH) 2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Tư vấn quản lý và đạo tạo Lê Mạnh 2.1.1 Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh do ông Lê Đình Mạnh làm chủ tịch kiêm Giám đốc, đƣợc thành lập từ ngày 17 tháng 10 năm 2009 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0204003226 do phòng đăng ký kinh doanh sở kế hoạch đầu tƣ Hải Phòng cấp ngày 17/10/2009. Một số thông tin chính về công ty: Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo LÊ MẠNH Tên giao dịch : LE MANH Management Consultant and Training Limited Company Viết tắt : CTM Địa chỉ doanh nghiệp : Số 19/109 đƣờng Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phƣờng Đằng Giang - Quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng Điện thoại : (031) 3261355 – 3261356 Fax : (84.031) 261358 Website : www.lemanh.com.vn Email : ctm.manhledinh@gmail.com Vốn điều lệ : 500.000.000 đồng Đƣợc thành lập từ cuối năm 2009, sau hơn 1 năm chính thức đi vào hoạt động, công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh bƣớc đầu đã đạt đƣợc Sinh viên: Bùi Huy Quang 41 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP những thành công nhất định và đang từng bƣớc khẳng định mình trên lĩnh vực Tƣ vấn quản lý và đào tạo. Đồng thời, công ty cũng tham gia kinh doanh một số ngành nghề thƣơng mại khác với mục đích đem lại lợi nhuận để phát triển lĩnh vực kinh doanh chính của công ty. Tuy nhiên, do mới thành lập và thời gian hoạt động chƣa lâu nên Công ty khó tránh khỏi đƣợc những khó khăn ban đầu về mặt tài chính và nhân lực, nhƣng với sự đồng lòng và quyết tâm cao của Giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong Công ty thì CTM đang dần chiếm đƣợc cảm tình của đối tác và khách hàng. 2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh 2.1.2.1 Lĩnh vực tƣ vấn : - Tƣ vấn quản lý doanh nghiệp. - Tƣ vấn thành lập doanh nghiệp. - Tƣ vấn thay đổi đăng ký kinh doanh. - Tƣ vấn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. - Tƣ vấn xây dựng hệ thống văn bản nội bộ. - Tƣ vấn dự án đầu tƣ. - Tƣ vẫn xây dựng chiến lƣợc kinh doanh. - Tƣ vấn xây dựng hệ thống tiêu thụ hàng hóa. - Tƣ vấn chuyển giao kiến thức, công nghệ. - Tƣ vấn và tuyển dụng nhấn sự. - Tƣ vấn nghề nghiệp. - Nghiên cứu thị trƣờng. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.1.2.2 Lĩnh vực đào tạo - Quản trị doanh nghiệp. - Tài chính – kế toán – thuế. - Lập và phân tích dự án đầu tƣ. - Chứng khoán. Sinh viên: Bùi Huy Quang 42 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Tin học ứng dụng. - Ngoại ngữ. - Kỹ năng nghề nghiệp. 2.1.2.3 Thƣơng mại và dịch vụ khác - Thiết kế website và cung cấp phần mềm máy tính. - Quảng cáo xúc tiến thƣơng mại. - Kinh doanh thiết bị, văn phòng phẩm. - Kinh doanh thiết bị điện, vật liệu điện. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh Chủ tịch kiêm Giám đốc P. Tổ chức P. Tài P. Kinh P. KH – NC P. Tƣ vấn – hành chính kế doanh và phát đào tạo chính toán triển Ghi chú: Đƣờng trực tuyến Đƣờng chức năng 2.1.4 Tình hình nhân sự - Tổng số lao động: 14 nhân viên Sinh viên: Bùi Huy Quang 43 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Lao động chính thức: 8 nhân viên - Lao động mùa vụ: 6 nhân viên - Cộng tác viên 2.1.5 Tình hình tài chính BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2010 SỐ ĐẦU STT CHỈ TIÊU MÃ SỐ CUỐI NĂM NĂM (1) (2) (3) (5) (6) TÀI SẢN A A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 348,072,215 I I- Tiền và các khoản tƣơng tiền 110 226,140,562 II II- Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 0 1 1. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 121 0 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính 2 129 0 ngắn hạn (*) III III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 66,000,000 1 1. Phải thu của khách hàng 131 66,000,000 2 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 3 3. Các khoản phải thu khác 138 0 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 4 139 0 (*) IV IV. Hàng tồn kho 140 51,133,098 1 1. Hàng tồn kho 141 51,133,098 2 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 V V. Tài sản ngắn hạn khác 150 4,798,555 1 1. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 151 1,095,509 2. Thuế và các khoản khác phải thu 2 152 0 Nhà nƣớc 3 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 3,703,046 B B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 64,274,752 I I. Tài sản cố định 210 0 1 1. Nguyên giá 211 0 2 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 0 3 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 0 II II. Bất động sản đầu tƣ 220 0 1 1. Nguyên giá 221 0 2 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 0 Sinh viên: Bùi Huy Quang 44 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP III. Các khoản đầu tƣ tài chính dài III 230 0 hạn 1 1. Đầu tƣ tài chính dài hạn 231 0 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính 2 239 0 dài hạn (*) IV IV. Tài sản dài hạn khác 240 64,274,752 1 1. Phải thu dài hạn 241 0 2 2. Tài sản dài hạn khác 248 64,274,752 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 3 249 0 (*) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 412,346,967 NGUỒN VỐN A A - NỢ PHẢI TRẢ 300 0 I I. Nợ ngắn hạn 310 0 1 1. Vay ngắn hạn 311 0 2 2. Phải trả cho ngƣời bán 312 0 3 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 4 314 0 nƣớc 5 5. Phải trả ngƣời lao động 315 0 6 6. Chi phí phải trả 316 0 7 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 0 8 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 0 II II. Nợ dài hạn 320 0 1 1. Vay và nợ dài hạn 321 0 2 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 0 3 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 0 4 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 0 B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 412,346,967 I I. Vốn chủ sở hữu 410 412,346,967 1 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 450,000,000 2 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 412 0 3 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 4 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 0 5 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 0 6 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 0 7 7. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 417 (37,653,033) II II. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 430 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 412,346,967 Sinh viên: Bùi Huy Quang 45 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2010 Mã CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2009 số 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 75,500,000 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 (02=03+04+05) + Chiết khấu thƣơng mại 03 0 + Giảm giá hàng bán 04 0 + Hàng bán bị trả lại 05 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 10 75,500,000 dịch vụ (10=01-02) 4. Giá vốn hàng bán 11 55,024,823 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch 20 20,473,177 vụ (20=10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 807,984 7. Chi phí tài chính 22 125,000 + Trong đó chi phí lãi vay 23 0 8. Chi phí quản lý kinh doanh (24=25+26) 24 60,109,194 + Chi phí bán hàng 25 0 + Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 60,109,194 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 (38,953,033) (30=20+21-22-24) 10. Thu nhập khác 31 1,300,000 11. Chi phí khác 32 0 12. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 1,300,000 13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50 (37,653,033) (50=30+40) 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 0 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 (37,653,033) (60=50-51) Sinh viên: Bùi Huy Quang 46 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUÝ I NĂM 2011 SỐ CUỐI SỐ ĐẦU STT CHỈ TIÊU MÃ QUÝ I QUÝ I (1) (2) (3) (5) (6) TÀI SẢN A A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 398,514,116 348,072,215 I I- Tiền và các khoản tƣơng tiền 110 270,628,603 226,140,562 II II- Đầu tƣ tài chính bgắn hạn 120 0 0 1 1. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 121 0 0 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính ngắn 129 0 0 2 hạn (*) III III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 66,000,000 66,000,000 1 1. Phải thu của khách hàng 131 66,000,000 66,000,000 2 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 0 0 3 3. Các khoản phải thu khác 138 0 0 4 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 0 0 IV IV. Hàng tồn kho 140 59,408,902 51,133,098 1 1. Hàng tồn kho 141 59,408,902 51,133,098 2 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 0 V V. Tài sản ngắn hạn khác 150 2,476,611 4,798,555 1 1. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 151 585,656 1,095,509 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà 152 0 0 2 nƣớc 3 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 1,890,955 3,703,046 B B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 55,907,403 64,274,752 I I. Tài sản cố định 210 0 0 1 1. Nguyên giá 211 0 0 2 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 0 0 3 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 0 0 II II. Bất động sản đầu tƣ 220 0 0 1 1. Nguyên giá 221 0 0 2 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 0 0 III III. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 230 0 0 1 1. Đầu tƣ tài chính dài hạn 231 0 0 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài 239 0 0 2 hạn (*) IV IV. Tài sản dài hạn khác 240 55,907,403 64,274,752 1 1. Phải thu dài hạn 241 0 0 2 2. Tài sản dài hạn khác 248 55,907,403 64,274,752 3 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249 0 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 454,421,519 412,346,967 NGUỒN VỐN A A - NỢ PHẢI TRẢ 300 2,800,000 0 Sinh viên: Bùi Huy Quang 47 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I I. Nợ ngắn hạn 310 2,800,000 0 1 1. Vay ngắn hạn 311 0 0 2 2. Phải trả cho ngƣời bán 312 0 0 3 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 4 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 314 2,800,000 0 5 5. Phải trả ngƣời lao động 315 0 0 6 6. Chi phí phải trả 316 0 0 7 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 0 0 8 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 0 0 II II. Nợ dài hạn 320 0 0 1 1. Vay và nợ dài hạn 321 0 0 2 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 0 0 3 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 0 0 4 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 0 0 B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 451,621,519 412,346,967 I I. Vốn chủ sở hữu 410 451,621,519 412,346,967 1 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 500,000,000 450,000,000 2 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 412 0 0 3 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 0 4 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 0 0 5 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 0 0 6 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 0 0 7 7. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 417 (48,378,481) (37,653,033) II II. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 430 0 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 454,421,519 412,346,967 Sinh viên: Bùi Huy Quang 48 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH QUÝ I NĂM 2011 Quý Luỹ kế từ Mã đầu năm CHỈ TIÊU Quý số Quý này đến cuối trƣớc quý này 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 43,000,000 43,000,000 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 (02=03+04+05) + Chiết khấu thƣơng mại 03 0 0 + Giảm giá hàng bán 04 0 0 + Hàng bán bị trả lại 05 0 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 10 43,000,000 43,000,000 dịch vụ (10=01-02) 4. Giá vốn hàng bán 11 17,894,196 17,894,196 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch 20 25,105,804 25,105,804 vụ (20=10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 1,359 1,359 7. Chi phí tài chính 22 0 0 + Trong đó chi phí lãi vay 23 0 8. Chi phí quản lý kinh doanh (24=25+26) 24 35,832,611 35,832,611 + Chi phí bán hàng 25 0 0 + Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 35,832,611 35,832,611 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 (10,725,448) (10,725,448) (30=20+21-22-24) 10. Thu nhập khác 31 0 0 11. Chi phí khác 32 0 0 12. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 0 0 13. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50 (10,725,448) (10,725,448) (50=30+40) 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 0 0 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 (10,725,448) (10,725,448) (60=50-51) Nhận xét và đánh giá: a. Các hệ số về khả năng thanh toán + Hệ số thanh toán hiện tại: Tài sản lƣu động Hệ số khả năng thanh toán hiện tại = Nợ ngắn hạn Sinh viên: Bùi Huy Quang 49 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cuối năm 2010: Công ty chƣa có nợ ngắn hạn Hết quý IV năm 2011, hệ số này là: 398,514,116/2,800,000 = 142.33 + Hệ số khả năng thanh toán nhanh: (Tài sản lƣu động – Hàng tồn kho) Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Cuối năm 2010: Công ty chƣa có nợ ngắn hạn Hết quý I năm 2011, hệ số này là: 398,514,116 59,408,902 = 121.11 2,800,000 Nhìn chung công ty vẫn đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình. b. Hệ số về khả năng hoạt động + Hệ số thu hồi nợ trung bình: Kỳ thu hồi nợ trung bình = Các khoản phải thu/Doanh số bán chịu hàng năm/360 ngày + Hệ số thanh toán trung bình: Thời hạn thanh toán trung bình = Các khoản phải trả /Tiền mua hàng chịu hàng năm/360 ngày + Hệ số hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán Hệ số hàng tồn kho = Hàng tồn kho Cuối năm 2010, hệ số này là : 55,240,110/51,133,098 = 1.08 Sinh viên: Bùi Huy Quang 50 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hết quý I năm 2011, hệ số này là: 17,894,196/51,133,098 = 0.349 c. Hệ số về khả năng sinh lời + Hệ số tổng lợi nhuận: Doanh thu - Giá vốn hàng bán Hệ số tổng lợi nhuận = Doanh thu Cuối năm 2010: Hệ số tổng lợi nhuận = 75,500 ,000 55,240 ,110 = 0.268% 75,000 ,000 Hết quý I năm 2011: Hệ số tổng lợi nuận = 43,000,000 17,894,196 = 0.584% 43,000,000 + Hệ số lợi nhuận hoạt động: EBIT Mức lãi hoạt động = Doanh thu Cuối năm 2010, mức lãi hoạt động = 38,213,120 = - 0.506% 75,500,000 10,725,448 Hết quý I năm 2011, mức lãi hoạt động = = - 0.249% 43,000,000 + Hệ số lợi nhuận ròng: Mức lãi ròng = Lợi nhuận ròng/ Doanh số + Hệ số thu nhập trên đầu tƣ ROI Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu ROI = Tổng tài sản = Doanh thu x Tổng tài sản 37,653,033 Cuối năm 2010: ROI = = - 0.091% 411,786,880 Sinh viên: Bùi Huy Quang 51 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hết qúy I năm 2011: ROI = 10,725 ,448 = - 0.024% 454,421,51 9 d. Hệ số nợ Tổng nợ Hệ số nợ = Tổng tài sản Cuối năm 2010: Công ty chƣa có nợ phải trả nên hệ số nợ = 0 Hết quý I năm 2011: hệ số nợ = 2,800 ,000 = 0.006 % 454,421,51 9 Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh mà Công ty cung cấp ta nhận thấy sau hơn 1 năm hoạt động, doanh thu của Công ty là chƣa cao, trong khi đó các loại chi phí là rất lớn cho nên Công ty chƣa có lợi nhuận. Đứng trƣớc thực trạng đó, Công ty quyết định phát triển mảng thƣơng mại và chọn sản phẩm đồ chơi thông minh cho trẻ em là mặt hàng hƣớng tới đầu tiên. 2.2 Dự án tiền khả thi mở cửa hàng bán đồ chơi thông minh cho trẻ em 2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tƣ 2.2.1.1 Lý do và sự cần thiết lập dự án Trẻ em là những mầm non tƣơng lai của đất nƣớc, sự phát triển kỹ năng và hình thành nhân cách nơi trẻ em từ sớm là một trong những yếu tố tạo nên sự phát triển toàn diện cho trẻ. Những nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tâm lý trẻ em đã chứng minh rằng hoạt động vui chơi của trẻ không kém việc học tập, thậm chí đối với trẻ nhỏ thì nó có một giá trị không thể phủ nhận trong việc phát triển kỹ năng và hình thành nhân cách nơi trẻ em. Có thể nói rằng: “Trò chơi và tuổi thơ là hai ngƣời bạn thân thiết, không thể tách rời ra đƣợc”. Chính trò chơi đã giúp cho sự phát triển của trẻ em đƣợc toàn diện hơn, cân bằng hơn và nhịp nhàng hơn, đó là phƣơng tiện hiệu quả nhất để giúp trẻ đƣợc toàn diện, mà có những bậc cha mẹ Sinh viên: Bùi Huy Quang 52 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP không hiểu, đã coi thƣờng, bỏ qua, thậm chí đã cố gắng thay thế những trò chơi cho con em mình bằng các hoạt động nghiêm chỉnh hơn nhƣ tập đọc, tập viết Trên thị trƣờng đồ chơi trẻ em hiện nay có rất nhiều mẫu mã chủng loại, nhƣng theo số liệu từ Trung tâm Nghiên cứu và hỗ trợ trẻ em (Liên hiệp Các hội Khoa học Kỹ thuật) cho thấy thì 80% đồ chơi trẻ em trên thị trƣờng hiện nay có xuất xứ từ Trung Quốc. Trong đó, có không ít đồ chơi độc hại, không chỉ ảnh hƣởng đến sức khỏe mà còn kìm hãm sự phát triển lành mạnh của trẻ em. Trong đợt tiến hành kiểm tra chất lƣợng và việc dán tem hợp quy (CR) theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em (QCVN 3:2009/BKHCN) cuối năm 2010 trên địa bàn nội thành Hải Phòng, chi cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng Hải Phòng chủ trì phối hợp với Chi cục Quán lý Thị trƣờng và Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ tiến hành kiểm tại 03 siêu thị, nhà sách Tiền Phong và trên 40 cửa hàng, đại lý kinh doanh đồ chơi trẻ em. Qua kết quả kiểm tra cho thấy chỉ trừ 03 siêu thị lớn (BigC, Metro, Intimex Hải Phòng), nhà sách Tiền Phong và 1 số cửa hàng: 42 Quang Trung là thực hiện dán tem CR theo quy định của nhà nƣớc về an toàn đồ chơi trẻ em, còn lại đại đa số đồ chơi trẻ em đƣợc bày bán trên thị trƣờng Hải Phòng đều có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc không có dán tem hợp quy CR. Nói riêng về mặt hàng đồ chơi thông minh, theo nhƣ thống kê của Chi cục Quản lý Thị trƣờng trên địa bàn Hải Phòng trong tổng số hơn 40 cửa hàng, đại lý kinh doanh đồ chơi trẻ em mới chỉ có cửa hàng số 42 Quang Trung cùng với nhà sách Tiền Phong và siêu thị BigC kinh doanh mặt hàng này, thế nhƣng vẫn chƣa đa dạng về chủng loại. Nhận thấy đƣợc sự báo động của các loại mặt hàng đồ chơi trẻ em trên thị trƣờng hiện nay, đồng thời cũng nhận thấy thị trƣờng mặt hàng đồ chơi thông minh cho trẻ em tại Hải Phòng vẫn chƣa thực sự phát triển mạnh nên Công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh đã và đang xem xét cơ hội đầu tƣ xây dựng một cửa hàng chuyên cung cấp những mặt hàng đồ chơi đáng tin cậy, đạt tiêu chuẩn an toàn về đồ chơi trẻ em cho trẻ em trên toàn thành phố, đồng thời cũng là nơi cung Sinh viên: Bùi Huy Quang 53 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP cấp những mặt hàng đồ chơi giáo dục phục vụ cho quá trình giảng dạy và vui chơi cho giáo viên và các bé tại các trƣờng mầm non. 2.2.1.2 Mục tiêu của dự án Xây dựng cửa hàng kinh doanh đồ chơi thông minh cho trẻ em – phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh. Khi cửa hàng mở ra sẽ là nơi cung cấp những mặt hàng đồ chơi an toàn, đạt tiêu chuẩn về độ an toàn đồ chơi trẻ em cho các trƣờng học mầm non, mẫu giáo cũng nhƣ cho trẻ em trên toàn thành phố Hải Phòng. Mục tiêu xã hội của dự án là sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển chung ngành giáo dục mầm non, mẫu giáo, cũng nhƣ giúp cho sự phát triển của trẻ em đƣợc toàn diện, cân bằng và nhịp nhàng. 2.2.1.3 Căn cứ pháp lý - Bộ Luật Hình sự, Bộ Luật tố tụng hình sự, Bộ Luật dân sự, Luật Thƣơng mại. - Nghị định số 16/2005/NĐ-CP của Chính Phủ về Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình. - Nghị định số 99/2007/NĐ-CP của Chính Phủ về Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình. - Nghị định số 126/2004/NĐ-CP, ngày 26/5/2004 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô thị và quản lý sử dụng nhà. - Thông tƣ số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình. - Thông tƣ số 18/2009/TT-BKHCN ngày 26/06/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc quy định “Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia (QCKTQG) về an toàn đồ chơi trẻ em (ĐCTE)”. Sinh viên: Bùi Huy Quang 54 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.2 Hình thức đầu tƣ và chủ đầu tƣ dự án 2.2.2.1 Hình thức đầu tƣ Dự án đƣợc thực hiện dƣới hình thức đầu tƣ mới. 2.2.2.2 Chủ đầu tƣ Tên công ty: Công ty TNHH tƣ vấn quản lý và đào tạo Lê Mạnh Tên giao dịch: LE MANH Management Consultant and Training Limited Company Tên viết tắt: CTM Đăng ký kinh doanh số 0204003226 do Sở kế hoạch và đầu tƣ Hải Phòng cấp ngày 17/10/2009. Địa chỉ trụ sở chính: Số 19/109 đƣờng Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phƣờng Đằng Giang - Quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng Điện thoại: (031) 3261355 – 3261356 Email: ctm.manhledinh@gmail.com Website: www.lemanh.com.vn Ngành nghề đăng ký kinh doanh: - Hoạt động tƣ vấn quản lý: Tƣ vấn xây dựng hệ thống văn bản nội bộ cho DN, xây dựng quy chế, cơ câu tổ chức cho DN. Tƣ vấn xây dựng chiến lƣợc, lập kế hoạch kinh doanh. Tƣ vấn xây dựng hệ thống phân phối, tiêu thụ hàng hóa. Sinh viên: Bùi Huy Quang 55 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tƣ vấn chuyển giao kiến thức, phƣơng pháp và quản lý công nghệ mới cho DN. Tƣ vấn các vấn đề khác liên quan đến thành lập DN. - Quảng cáo - Nghiên cứu thị trƣờng và thăm dò dƣ luận - Hoạt động của các trung tâm, đại lý tƣ vấn, giới thiệu và môi giới lao động, việc làm (không bao gồm tƣ vấn và môi giới lao động, việc làm cho các DN có chức năng xuất khẩu lao động) - Giáo dục khác chƣa đƣợc phân vào đâu: Đào tạo kỹ năng trong kinh doanh Đào tạo kỹ năng phỏng vấn xin việc Đào tạo tin học Đào tạo quản trị nhân sự, quản trị sản xuất, quản trị marketing, quản trị chiến lƣợc, đào tạo phân tích hoạt động kinh doanh, đào tạo lập và thẩm định dự án đầu tƣ. Đào tạo quản trị tài chính doanh nghiệp Đào tạo kế toán, tài chính Dịch vụ gia sƣ tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông - Lập trình máy tính: Sản xuất phần mềm máy tính Thiết kế trang web Sinh viên: Bùi Huy Quang 56 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Cài đặt phần mềm máy tính - Hoạt động của các điểm truy cập Internet - Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm - Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông - Bán buôn đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện - Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy văn phòng (trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vị - Bán buôn đồ dùng gia đình (Không bao gồm dƣợc phẩm) - Sản xuất giƣờng tủ, ghế, bàn - Bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động cơ điên, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện) - Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) - Bán buôn hàng may mặc - Bán buôn thủy sản - Bán buôn tre, nứa, gỗ chế biến - Bán buôn xi măng - Bán buôn gạch xây, ngói, đá, sỏi - Bán buôn kính xây dựng - Bán buôn sơn, vécni - Bán buôn gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh Sinh viên: Bùi Huy Quang 57 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Môi giới hàng hóa (không bao gồm môi giới tài chính, bất động sản, chứng khoán, bảo hiểm) - Dịch vụ hỗ trợ khác liên quan tới vận tải chƣa đƣợc phân vào đâu: dịch vụ giao nhận, dịch vụ kê khai hải quan - Photo, chuẩn bị tài liệu: dịch vụ đánh máy soạn thảo văn bản - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chƣa đƣợc phân vào đâu: dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa - Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thƣơng mại - Sửa chữa máy tính và thiết bị ngoại vi 2.2.3 Địa điểm đầu tƣ, thuận lơi – khó khăn, hiện trạng hạ tầng cơ sở kỹ thuật 2.2.3.1 Địa điểm đầu tƣ - Diện tích mặt bằng: 60 m2 - Địa chỉ: 179 Tô Hiệu – Lê Chân – Hải Phòng 2.2.3.2 Thuận lợi – khó khăn địa điểm Địa điểm số 179 Tô Hiệu nằm trên trục đƣờng chính Tô Hiệu, có mặt tiền rộng phù hợp với việc kinh doanh, buôn bán; thuận lợi cho việc xếp dỡ, vận cuyển hàng hóa. Tình hình trật tự an ninh trên địa bàn đảm bảo, ít xảy ra trộm cắp, tiêu cực cũng một phần tạo sự thuận lợi cho việc trông coi và bảo quản xe cộ cho khách tới mua hàng. Bên cạnh đó, địa điểm 179 Tô Hiệu lại nằm gần với 3 cơ sở nuôi dạy trẻ, 3 trƣờng mẫu giáo, 1 trƣờng cấp tiểu học nên thuận lợi cho việc thu hút sự chú ý của trẻ cũng nhƣ của các bậc phụ huynh: Trƣờng nuôi dạy trẻ Hoa Hồng – Địa chỉ: 220 Tô Hiệu Sinh viên: Bùi Huy Quang 58 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trƣờng nuôi dạy trẻ Hoa Mai – Địa chỉ: 107 Cát Cụt Trƣờng nuôi dạy trẻ Hoa Lan – Địa chỉ: 213 Hai Bà Trƣng Trƣờng mẫu giáo Kim Đồng 4 – Địa chỉ:44 ngã 3 Hồ Sen Trƣờng mẫu giáo Kim Đồng 3 – Địa chỉ: 78 Tô Hiệu Trƣờng mẫu giáo Kim Đồng 1 – Địa chỉ: 138 Hai Bà Trƣng Trƣờng tiểu học Trần Hƣng Đạo – Địa chỉ: 416 Tô Hiệu Tại Hải Phòng hiện nay, phố Tô Hiệu thƣờng đƣợc biết đến với ngành hàng nội thất, vì vậy việc mở cửa hàng đồ chơi tại đây là một thách thức đối với chủ đầu tƣ, nhƣng đồng thời đây cũng là một cơ hội để chủ đầu tƣ khẳng định mình trong lĩnh vực kinh doanh đồ chơi trẻ em tại Hải Phòng. 2.2.3.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật Hệ thống điện cần sửa chữa lại một chút để phục vụ cho dự án. Lối đi lại trong cửa hàng, hệ thống cửa vẫn sử dụng đƣợc bình thƣờng, đảm bảo đƣợc độ an toàn cho dự án. Tƣờng nhà bị bong sơn một vài chỗ, cần sơn sửa lại. 2.2.4 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội 2.2.4.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.4.1.1 Vị trí địa lý Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm phía Đông miền Duyên Hải Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 102 km, có tổng diện tích tự nhiên là 152.318,49 ha (số liệu thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tích tự nhiên cả nƣớc. Về ranh giới hành chính: - Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh. - Phía Tây giáp tỉnh Hải Dƣơng. - Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình Sinh viên: Bùi Huy Quang 59 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Phía Đông giáp biển Đông. Thành phố có tọa độ địa lý: - Từ 20030'39' - 21001'15' Vĩ độ Bắc. - Từ 106023'39' - 107008'39' Kinh độ Đông. Ngoài ra còn có huyện đảo Bạch Long Vĩ nằm giữa Vịnh Bắc Bộ, có tọa độ từ 20007'35' - 20008'36' Vĩ độ Bắc và từ 107042'20' - 107044'15' Kinh độ Đông. Hải Phòng nằm ở vị trí giao lƣu thuận lợi với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế thoogn qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng sông và đƣờng hàng không. 2.2.4.1.2 Điều kiện khí hậu Nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa châu á, sát biển Đông nên Hải Phòng chịu ảnh hƣởng của gió mùa. Mùa gió bấc (mùa đông) lạnh và khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Gió mùa nồm (mùa hè) mát mẻ, nhiều mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1.600 - 1.800 mm. Bão thƣờng xảy ra từ tháng 6 đến tháng 9. Thời tiết của Hải Phòng có 2 mùa rõ rệt, mùa đông và mùa hè. Khí hậu tƣơng đối ôn hoà. Do nằm sát biển, về mùa đông, Hải Phòng ấm hơn 100C và về mùa hè mát hơn 100C so với Hà Nội. Nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 200– 230C, cao nhất có khi tới 400C. Độ ẩm trung bình trong năm là 80% đến 85%, cao nhất là 100% vào những tháng 7, tháng 8, tháng 9, thấp nhất là vào tháng 12 và tháng 1. Trong suốt năm có khoảng 1.692,4 giờ nắng. Bức xạ mặt đất trung bình là 117 Kcal cm/phút. 2.2.4.1.3 Địa hình, thổ nhƣỡng, đất đai Địa hình Hải Phòng thay đổi rất đa dạng phản ánh một quá trình lịch sử địa chất lâu dài và phức tạp. Sinh viên: Bùi Huy Quang 60 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Phần bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với những đồng bằng xen đồi trong khi phần phía nam thành phố lại có địa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển. Đồi núi của Hải Phòng tuy chỉ chiếm 15% diện tích chung của thành phố nhƣng lại rải ra hơn nửa phần bắc thành phố thành từng dải liên tục theo hƣớng tây bắc - đông nam, có quá trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninh thuộc khu đông bắc Bắc bộ về phía nam. Đồi núi của Hải Phòng hiện nay là các dải đồi núi còn sót lại, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dƣới, nơi trƣớc đây đã xảy ra quá trình sụt võng với cƣờng độ nhỏ. Cấu tạo địa chất gồm các loại đá cát kết, phiến sét và đá vôi có tuổi khác nhau đƣợc phân bố thành từng dải liên tục theo hƣớng Tây Bắc –Đông Nam từ đất liền ra biển. 2.2.4.1.4 Sông ngòi Hải Phòng có mạng lƣới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km trên 1 km2. Sông ngòi Hải Phòng đều là các chi lƣu của sông Thái Bình đổ ra vịnh Bắc Bộ. Nếu ngƣợc dòng ta sẽ thấy nhƣ sau: sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Văn Ôn ở độ cao trên 1.170 m thuộc Bắc Cạn, về đến Phả Lại thì hợp lƣu với sông Thƣơng và sông Lục Nam, là nguồn của sông Thái Bình chảy vào đồng bằng trƣớc khi đổ ra biển với độ dài 97 km và chuyển hƣớng chảy theo Tây Bắc - Đông Nam. Từ nơi hợp lƣu đó, các dòng sông chảy trên độ dốc ngày càng nhỏ, và sông Thái Bình đã tạo ra mạng lƣới chi lƣu các cấp nhƣ sông Kinh Môn, Kinh Thầy, Văn úc, Lạch Tray, Đa Độ đổ ra biển bằng 5 cửa sông chính. Hải Phòng có 16 sông chính toả rộng khắp địa bàn Thành phố với tổng độ dài trên 300 km, bao gồm: * Sông Thái Bình dài 35 km là dòng chính chảy vào địa phận Hải Phòng từ Quí Cao và đổ ra biển qua cửa sông Thái Bình làm thành ranh giới giữa hai huyện Vĩnh Bảo và Tiên Lãng Sinh viên: Bùi Huy Quang 61 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP * Sông Lạch Tray dài 45 km là nhánh của sông Kinh Thầy từ Kênh Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành. * Sông Cấm là nhánh của sông Kinh Môn dài trên 30 km chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm. Cảng Hải Phòng đƣợc xây dựng trên khu vực cửa sông này từ cuối thế kỷ 19. Sông Cấm cũng là ranh giới hành chính giữa huyện Thuỷ Nguyên và An Hải. * Sông Đá Bạch - Bạch Đằng dài hơn 32 km cũng là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu và là ranh giới phía Bắc và Đông Bắc của Hải Phòng với Quảng Ninh. Cửa sông ở đây rộng và sâu, hai bên bờ là những vách núi đá vôi tráng lệ, nơi đây đã 3 lần ghi lại những chiến công hiển hách của dân tộc Việt Nam trong lịch sử chống xâm lƣợc phƣơng Bắc ở thế kỷ thứ X và XIII. * Ngoài các sông chính là các sông nhánh lớn nhỏ chia cắt khắp địa hình thành phố nhƣ sông Giá (Thuỷ Nguyên), sông Đa Độ (Kiến An - Đồ Sơn), sông Tam Bạc 2.2.4.1.5 Biển, bờ biển, hải đảo Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ. Các đặc điểm cấu trúc địa hình đáy biển và đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn liền với những đặc điểm chung của vịnh Bắc bộ và biển Đông. Độ sâu của biển Hải Phòng không lớn. Đƣờng đẳng sâu 2m chạy quanh mũi Đồ Sơn rồi hạ xuống 5 m ở cách bờ khá xa. ở đáy biển nơi có các cửa sông đổ ra, do sức xâm thực của dòng chảy nên độ sâu lớn hơn. Ra xa ngoài khơi, đáy biển hạ thấp dần theo độ sâu của vịnh Bắc Bộ, chừng 30 - 40 m. Mặt đáy biển Hải Phòng đƣợc cấu tạo bằng thành phần mịn, có nhiều lạch sâu vốn là những lòng sông cũ nay dùng làm luồng lạch ra vào hàng ngày của tàu biển. Hải Phòng có bờ biển dài trên 125 km kể cả bờ biển chung quanh các đảo khơi. Bờ biển có hƣớng một đƣờng cong lõm của bờ vịnh Bắc Bộ, thấp và khá bằng phẳng, cấu tạo chủ yếu là cát bùn do 5 cửa sông chính đổ ra. Trên đoạn chính giữa bờ biển, mũi Đồ Sơn nhô ra nhƣ một bán đảo, đây là điểm mút của dải đồi núi Sinh viên: Bùi Huy Quang 62 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP chạy ra từ trong đất liền, có cấu tạo đá cát kết (sa thạch) tuổi Đevon, đỉnh cao nhất đạt 125 m, độ dài nhô ra biển 5 km theo hƣớng tây bắc - đông nam. Ƣu thế về cấu trúc tự nhiên này đã tạo cho Đồ Sơn có một vị trí chiến lƣợc quan trọng trên mặt biển; đồng thời cũng là một thắng cảnh nổi tiếng. Dƣới chân những đồi đá cát kết có bãi tắm, có nơi nghỉ mát nên thơ và khu an dƣỡng có giá trị. Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác trên khắp mặt biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ. Biển, bờ biển và hải đảo đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của thành phố duyên hải. Đây cũng là một thế mạnh tiềm năng của nền kinh tế địa phƣơng. 2.2.4.1.6 Tài nguyên, khoáng sản Do đặc điểm lịch sử địa chất Hải Phòng ít có dấu vết của hoạt động macma nên ít có các mỏ khoáng sản lớn. Tuy nhiên, theo kết quả thăm dò khảo sát thì Hải Phòng có mỏ sắt ở Dƣơng Quan (Thuỷ Nguyên), mỏ kẽm ở Cát Bà với trữ lƣợng nhỏ.Khoáng sản kim loại có mỏ sắt Dƣỡng Chính (Thuỷ Nguyên), sa khoáng ven biển (Cát Hải và Tiên Lãng). Khoáng sản phi kim loại có mỏ cao lanh ở Doãn Lại (Thuỷ Nguyên), mỏ sét ở Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên Lãng), các điểm sét ở Kiến Thiết (Tiên Lãng), Tân Phong (Kiến Thuỵ), Đồng Thái (An Hải). Đá vôi phân phối chủ yếu ở Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt, phà Đụn; quaczi và tectit ở một số núi thuộc Đồ Sơn; phốt phát ở đảo Bạch Long Vĩ; nƣớc khoáng ở xã Bạch Đằng (Tiên Lãng). Muối và cát là hai nguồn tài nguyên quan trọng của Hải Phòng, tập trung chủ yếu ở vùng bãi giữa sông và bãi biển, thuộc các huyện Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn. Trên đảo Bạch Long Vĩ có đá asfalt, sản phẩm oxy hoá dầu, cho biết có triển vọng dầu khí vì thềm lục địa Hải Phòng chiếm đến 1/4 diện tích Đệ Tam vịnh Bắc Bộ, có bề dày đạt tới 3.000 m. Tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên quí hiếm của Hải Phòng với gần 1.000 loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển có giá trị kinh tế cao nhƣ tôm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, sò huyết, cá heo, ngọc trai, tu hài, bào Sinh viên: Bùi Huy Quang 63 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ngƣ là những hải sản đƣợc thị trƣờng thế giới ƣa chuộng. Nguồn nƣớc biển với độ mặn cao và ổn định ở một số vùng biển Cát Hải, Đồ Sơn dùng để sản xuất muối phục vụ cho công nghiệp hoá chất địa phƣơng và Trung ƣơng cũng nhƣ đời sống của nhân dân. Biển Hải Phòng có nhiều bãi cá, lớn nhất là bãi cá quanh đảo Bạch Long Vĩ với độ rộng trên 10.000 hải lý vuông, trữ lƣợng cao và ổn định. Tại các vùng triều ven bờ, ven đảo và các vùng bãi triều ở các vùng cửa sông rộng tới trên 12.000 ha vừa có khả năng khai thác, vừa có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nƣớc mặn và nƣớc lợ có giá trị kinh tế cao. Tài nguyên đất của Hải Phòng có trên 57.000 ha đất canh tác, hình thành từ phù sa của hệ thống sông Thái Bình và nằm ven biển nên phần lớn mang tính chất đất phèn và phèn mặn, địa hình cao thấp xem nhau và nhiều đồng trũng. Thêm vào đó là những biến động của thời tiết có ảnh hƣởng không tốt đến đất đai, cây trồng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, nhất là nghề trồng trọt. Tài nguyên rừng Hải Phòng phong phú và đa dạng, có rừng nƣớc mặn, rừng cây lấy gỗ, cây ăn quả, tre, mây đặc biệt có khu rừng nguyên sinh Cát Bà với thảm thực vật đa dạng và phong phú, trong đó có nhiều loại thảo mộc quí hiếm. Diện tích rừng khoảng 17.300 ha, trong đó có khoảng 580 ha rừng nguyên sinh nhƣ rừng nhiệt đới Amazôn thu nhỏ, trong đó có nhiều loại cây gỗ quí hiếm đƣợc xếp loại thực vật cần bảo vệ và nhiều loại cây dƣợc liệu đƣợc giới y học trong và ngoài nƣớc quan tâm; có nhiều loại chim nhƣ hoạ mi, khiếu, vẹt, đa đa, đại bàng, hải âu, én Thú quí trên đảo có khỉ mặt đỏ, khỉ mặt vàng, sơn dƣơng, hoẵng, rái cá, sóc đuôi đỏ, sóc bụng đỏ, mèo rừng, nhím , đặc biệt là khỉ voọc đầu trắng sống từng đàn, là loại thú quí hiếm trên thế giới chỉ mới thấy ở Cát Bà. 2.2.4.2 Tình hình kinh tế - xã hội 2.2.4.2.1 Dân số Sinh viên: Bùi Huy Quang 64 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009, dân số Hải Phòng là 1.837.302 ngƣời, trong đó dân cƣ thành thị 847.058 ngƣời chiếm 46,1%, dân cƣ nông thôn 990.244 ngƣời chiếm 53,9%. Mật độ dân số 1.223 ngƣời/km2. 2.2.4.2.2 Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2010 của thành phố Hải Phòng và quận Lê Chân - Thành phố Hải Phòng: * Tổng sản phẩm trong nƣớc đạt 24.003,5 tỷ đồng, tăng 10,96 % so với năm 2009 đạt kế hoạch (kế hoạch tăng trên10 % ), trong đó nhóm ngành nông lâm thuỷ sản tăng 4,5% vƣợt kế hoạch (kế hoạch tăng 4,3 – 4,5%), nhóm ngành công nghiệp - xây dựng tăng 10,5% đạt kế hoạch (kế hoạch tăng 10,4 – 11,2%), nhóm ngành dịch vụ tăng 12,46% đạt kế hoạch (kế hoạch tăng 10,7– 11%). * Giá trị sản xuất công nghiệp 43.289,2 tỷ đồng, tăng 13,2% không đạt kế hoạch (kế hoạch 43.483 tỷ đồng). * Giá trị sản xuất nông nghiệp 2.831,8 tỷ đồng, tăng 4,52% vƣợt kế hoạch (kế hoạch 2.831 tỷ đồng); Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản đạt 1.022,1 tỷ đồng, tăng 8,01% đạt kế hoạch (kế hoạch 1.022 tỷ đồng). * Thu ngân sách nội địa 5836 tỷ đồng, tăng 28,8% đạt kế hoạch (kế hoạch 5163 tỷ đồng). * Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 32.177,4 tỷ đồng, tăng 19 % vƣợt kế hoạch (kế hoạch 30.000 tỷ đồng). * Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn 1.953,9 triệu USD tăng 11,6 % đạt kế hoạch (kế hoạch 1.940 triệu USD). * Sản lƣợng hàng hoá thông qua các cảng trên địa bàn 35,2 triệu tấn, tăng 10,8% vƣợt kế hoạch (kế hoạch 35-36 triệu tấn). Sinh viên: Bùi Huy Quang 65 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP * Số khách du lịch đến thành phố 4.150,8 nghìn lƣợt, tăng 3,7% không đạt kế hoạch (kế hoạch 4.200 nghìn lƣợt khách). * Giải quyết việc làm cho 47.353 lƣợt lao động, tăng 4,7% vƣợt kế hoạch (kế hoạch 47.000 lƣợt lao động). * Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 3,86% đạt kế hoạch. * Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,95% đạt kế hoạch (kế hoạch dƣới 1,0%). * Tỷ lệ nhân dân nông thôn đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh 92% đạt kế hoạch. Thành phố thực hiện kế hoạch năm 2010 trong bối cảnh kinh tế thế giới và kinh tế cả nƣớc đang có sự phục hồi và phát triển, nhƣng vẫn tiềm ẩn những diễn biến phức tạp khó lƣờng, tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, song Đảng bộ, quân và dân thành phố đã phát huy truyền thống đoàn kết, chủ động, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu hoàn thành khá toàn diện nhiệm vụ kế hoạch 2010, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt mức cao hơn năm 2009, góp phần cùng cả nƣớc ngăn chặn lạm phát cao trở lại; an sinh xã hội đƣợc tập trung quan tâm, đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc ổn định, những kết quả tích cực trên góp phần cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố 5 năm 2006 - 2010 của HĐND thành phố khóa 13 kỳ họp thứ 6 đã đề ra. Một số kết quả nổi bật: Một là, về tăng trưởng và phát triển kinh tế: GDP tăng 10,96%, trong đó nhóm ngành công nghiệp - xây dựng tăng 10,5%; nhóm ngành nông lâm, thủy sản tăng 4,5%; nhóm ngành dịch vụ tăng 12,46% so với năm 2009. Tình hình kinh tế - xã hội của thành phố ổn định và phát triển, đang dần lấy lại đà tăng trƣởng trƣớc suy thoái. Một số ngành, lĩnh vực đã hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra nhƣ: nông nghiệp, thủy sản, xuất khẩu, sản lƣợng hàng hóa qua cảng, thực hiện vốn đầu tƣ phát triển, thu ngân sách nhất là thu Hải quan; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng . Sinh viên: Bùi Huy Quang 66 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hai là, một số công trình, dự án trọng điểm có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng của thành phố nhƣ: Đƣờng trục qua khu công nghiệp Đình Vũ, khu phi thuế quan và khu công nghiệp Nam Đình Vũ, đƣờng nối Cầu Rào 2 đến nút giao đƣờng Nguyễn Văn Linh, dự án đƣờng bao phía Đông Nam quận Hải An; Khu lƣu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, cầu Khuể, Trung tâm dƣỡng sinh và phục hồi sức khỏe cán bộ đƣợc khởi công, khánh thành cơ bản theo tiến độ đề ra. Công tác quản lý, phát triển đô thị và các hoạt động quản lý đô thị trên một số mặt tiếp tục có chuyển biến tích cực. Công tác phòng, chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại đƣợc thực hiện có kết quả. Ba là, tập trung cải cách hành chính: Công tác cải cách hành chính đƣợc tiếp tục quan tâm đẩy mạnh; hoàn thành giai đoạn 2 rà soát thủ tục hành chính và khai trƣơng Trang thông tin thủ tục hành chính thành phố; triển khai tích cực thực hiện giai đoạn 3 Đề án 30 của Thủ tƣớng Chính phủ về thực thi các khuyến nghị đơn giản hóa thủ tục hành chính. Ban hành Kế hoạch số 6398/KH – UBND ngày 1-11-2010 về việc “Tổ chức thực hiện gửi, nhận văn bản trong các cơ quan Đảng và chính quyền, đoàn thể thông qua hệ thống thƣ điện tử thành phố”. Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí trên địa bàn thành phố có nhiều chuyển biến và tiếp tục đƣợc triển khai khá đồng bộ; xử lý kịp thời các sai phạm phát hiện qua công tác thanh tra. Lần đầu thành phố tổ chức thành công Hội nghị hợp tác phi tập trung Việt – Pháp đã góp phần hỗ trợ các hoạt động ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào thành phố. Bốn là, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, các cơ chế chính sách hỗ trợ, trợ cấp cho các đối tƣợng chính sách tiếp tục đƣợc triển khai thực hiện có hiệu quả. Tổ chức tốt công tác thăm hỏi, tặng quà các gia đình chính sách, ngƣời có công với cách mạng, các đối tƣợng bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố nhân dịp Tết Nguyên đán và các ngày lễ lớn trong năm. Nâng mức chuẩn nghèo của thành phố gấp 1,5 lần mức chuẩn nghèo quốc gia hiện hành. Tổ chức tốt các phong trào thi đua và các hoạt động kỷ niệm 55 năm Ngày giải phóng Hải Phòng, kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội và chào mừng Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ Sinh viên: Bùi Huy Quang 67 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 14 tạo đƣợc khí thế phấn khởi, tự hào và củng cố niềm tin của đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân. Năm là, quốc phòng - an ninh đƣợc bảo đảm; an ninh biên giới, cảng biển đƣợc giữ vững; chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mƣu, hoạt động “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch và trấn áp các loại tội phạm; thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân tiếp tục đƣợc củng cố vững chắc. Xử lý tốt các vụ việc đột xuất, bất ngờ. Bảo đảm tuyệt đối an toàn các hoạt động kỷ niệm chào mừng các ngày lễ lớn trong năm. Tai nạn giao thông từng bƣớc đƣợc kiềm chế. - Quận Lê Chân: Năm 2010 tình hình kinh tế - xã hội , an ninh - quốc phòng của quận vẫn ổn định, an sinh xã hội và bảo vệ môi trƣờng đƣợc tập trung chỉ đạo. * Lĩnh vực kinh tế: Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực quận quản lý đạt 165 tỷ đồng bằng 73,3% kế hoạch thành phố giao, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2009. Doanh thu thƣơng mại dịch vụ trên địa bàn quận ƣớc đạt 8721 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2009 * Lĩnh vực quản lý đô thị, tài nguyên môi trƣờng: Công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng, trật tự đƣờng hè, vệ sinh môi trƣờng đã có chuyển biến song chƣa đảm bảo tính bền vững và lâu dài. Tập trung cho công tác giải phóng mặt bằng, cơ bản hoàn thành đúng tiến độ. * Lĩnh vực văn hóa – xã hội: Thực hiện có hiệu quả chƣơng trìh an sinh xã hội, tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhƣ thăm hỏi tặng quà, chăm lo cải thiện mức sống và nhà ở cho các đối tƣợng chính sách nhân dịp tết Nguyên Đán. ngày thƣơng binh liệt sĩ. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, là năm thứ 11 liên tiếp dẫn đầu thành phố về công tác bồi dƣỡng, đào tạo học sinh giỏi. Tập trung tuyên truyền cổ động, tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao chào mừng các ngày lễ lớn, đƣợc thành phố đánh giá cao. Sinh viên: Bùi Huy Quang 68 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP * Công tác cải cách hành chính đƣợc tập trung thực hiện, kịp thời xử lý các sai phạm qua công tác kiểm tra. Duy trì thƣờng xuyên công tác tiếp dân; tổ chức nhiều cuộc hòa giải, đối thoại, xác minh làm rõ vụ việc, giải quyết và trả lời công dân, góp phần hạn chế đơn thƣ vƣợt cấp. * An ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững và ổn định, bảo vệ an toàn tuyệt đối các nhiệm vụ chính trị của quận. * Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc và các đoàn thể thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm: cải cách hàng chính, giải phóng mặt bằng, đảm bảo an sinh xã hội. 2.2.5 Khách hàng mục tiêu - Trẻ em trong độ tuổi 1 – 14 tuổi trên địa bàn quận Lê Chân nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung. - Các cơ sở nuôi dạy trẻ và các trƣờng mầm non trên địa bàn Quận Lê Chân nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung. 2.2.6 Sản phẩm, nhu cầu thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh 2.2.6.1 Sản phẩm Sản phẩm của dự án là những mặt hàng đồ chơi thông minh cho trẻ em, đƣợc phân loại ra các loại đồ chơi nhƣ sau: - Đồ chơi thông minh: đồ chơi vận động; đồ chơi rèn tính kiên trì; đồ chơi rèn trí nhớ; đồ chơi luyện tay, luyện mắt; đồ chơi phát triển thính giác - Đồ chơi giáo dục: Đồ chơi học giờ, đồng hồ gỗ; bảng số, bảng chữ; học đếm, học toán; học hình, học màu - Đồ chơi theo tuổi: đồ chơi cho trẻ từ 3 -12 tháng; đồ chơi cho trẻ từ 1- 3 tuổi; từ 3 - 6 tuổi - Đồ chơi theo giá tiền: đồ chơi từ 15.000 – 40.000 đ; đồ chơi từ 40.000 – 100.000 đ; đồ chơi từ 100.000 – 200.000 đ Sinh viên: Bùi Huy Quang 69 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.6.2 Nhu cầu thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh Thị trƣờng mà dự án muốn hƣớng đến là số lƣợng học sinh, trẻ em rải đều ở các quận nội thành nói riêng và trong toàn thành phố Hải Phòng nói chung. Bên cạnh đó, tầng lớp phụ huynh có nhu cầu tặng đồ chơi cho con để khuyến khích việc học hoặc để con vâng lời cùng với những cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn Hải Phòng cũng là thị trƣờng mà dự án có thể hƣớng tới. Thực tế cho thấy, trong năm học qua quy mô giáo dục mầm non tại thành phố Hải Phòng tiếp tục đƣợc mở rộng, loại hình mầm non tƣ thục phát triển nhanh, tăng thêm 12 trƣờng so với năm học trƣớc. Số trẻ đến trƣờng mỗi năm tăng khoảng 3000 cháu, tỷ lệ huy động trẻ đến trƣờng đạt cao hơn so với các địa phƣơng trong khu vực và cả nƣớc. Hiện thành phố có 264 trƣờng mầm non, huy động đƣợc gần 86 nghìn trẻ đến trƣờng, trong đó lứa tuổi nhà trẻ đạt 35%, lứa tuổi mẫu giáo đạt 95%, riêng trẻ 5 tuổi đạt tỷ lệ 100%. Điều này cho thấy thị trƣờng trẻ em trên địa bàn thành phố Hải Phòng rất dồi dào và rất tiềm năng. Bên cạnh đó, mức sống của ngƣời dân Hải Phòng ngày càng đƣợc cải thiện, nền kinh tế Hải Phòng trong 5 năm 2006-2010 phát triển nhanh, liên tục và ổn định, GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt 1.742 USD/ngƣời, cùng với cách nhìn nhận khác hơn về đồ chơi và cách chơi của con trẻ cho nên nhu cầu về những loại đồ chơi vừa nhằm mục đích giải trí, vừa có thể giúp trẻ có thể phát triển toàn diện hơn ngày càng nâng cao. Qua khảo sát thực tế tại một số địa điểm có bán mặt hàng đồ chơi thông minh cho trẻ em trên địa bàn Hải Phòng, em nhận thấy nổi lên 3 địa điểm có thể là đối thủ cạnh tranh của dự án: cửa hàng số 42 Quang Trung, gian hàng đồ chơi trong siêu thị BigC, gian hàng đồ chơi trong nhà sách Tiền Phong. Tại cửa hàng số 42 Quang Trung và gian hàng đồ chơi trong siêu thị BigC cũng có bày bán những mặt hàng đồ chơi thông minh cho trẻ nhƣng tỷ lệ chƣa cao, trong khi tỷ lệ đồ chơi do Trung Quốc sản xuất chiếm từ 80% - 90%. Số lƣợng những mặt hàng đồ chơi ở gian hàng đồ chơi trong nhà sách Tiền Phong ít hơn, tỷ lệ đồ chơi bằng gỗ nhiều nhƣng chủng loại hàng khá ít, chƣa đa dạng. Và có một điểm chung của 3 địa điểm nêu trên là nhân viên bán hàng không đƣợc trang bị những kiến thức về tâm lý phát Sinh viên: Bùi Huy Quang 70 L ớp: QT1101N
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP triển của trẻ, cho nên không thể tƣ vấn cho các bậc phụ huynh khi họ mua hàng – đây là điều khác biệt mà dự án muốn tạo ra để có thể cạnh tranh đƣợc với những đối thủ của mình. 2.2.7 Khả năng cạnh tranh của dự án so với đối thủ cạnh tranh 2.2.7.1 Sản phẩm Chất lƣợng tuyệt đối an toàn theo các tiêu chuẩn quốc tế & tiêu chuẩn TCVN của Việt Nam: Chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Chứng nhận tiêu chuẩn ASTM Chứng nhận tiêu chuẩn EN – 71 Chứng nhận tiêu chuẩn ST Chứng nhận tiêu chuẩn TCVN 6238:3-1997 Tất cả các sản phẩm đồ chơi đều giúp phát triển trí tuệ và tƣ duy cho trẻ em: đánh thức tƣ duy sáng tạo, tƣ duy logic, kích thích trí tƣởng tƣợng; rèn luyện khả năng vận động và linh hoạt, phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và kỹ năng hòa nhập cộng đồng. Mẫu mã đa dạng, giá cả hợp lý. 2.2.7.2 Dịch vụ bán hàng và chăm sóc khách hàng Thái độ của đội ngũ nhân viên: lịch sự, cởi mở, luôn tƣơi cƣời với khách hàng Nhân viên bán hàng hiểu biết về sản phẩm (tính năng, công dụng ), có kiến thức về trẻ em, sự phát triển tâm lý của trẻ, có thể giải đáp những thắc mắc của khách hàng và tƣ vấn lựa chọn đồ chơi cho khách hàng. Giao hàng tận nơi theo yêu cầu của khách hàng một cách nhanh nhất. Sinh viên: Bùi Huy Quang 71 L ớp: QT1101N