Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần khách sạn du lịch thương mại ngôi sao Hải Phòng - Bùi Thị Huyền

pdf 102 trang huongle 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần khách sạn du lịch thương mại ngôi sao Hải Phòng - Bùi Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_kinh_doanh_tai.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần khách sạn du lịch thương mại ngôi sao Hải Phòng - Bùi Thị Huyền

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Bùi Thị Huyền Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Vũ Thị Lành HẢI PHÕNG - 2012 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 1
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÁCH SẠN DU LỊCH THƢƠNG MẠI NGÔI SAO HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Bùi Thị Huyền Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Vũ Thị Lành HẢI PHÕNG - 2012 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 2
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Bùi Thị Huyền Mã SV: 120134 Lớp: QT1201N Ngành: Quản trị Doanh nghiệp Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 3
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 4
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 02 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng 07 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 5
  6. PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 6
  7. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên: Ngày sinh: / / Lớp: Ngành: Khóa Thực tập tại: Từ ngày: / / đến ngày / / 1. Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật: 2. Về những công việc đƣợc giao: 3. Kết quả đạt đƣợc: , ngày tháng năm 2012 Xác nhận của lãnh đạo cơ sở thực tập Cán bộ hƣớng dẫn thực tập của cơ sở HD02-B09 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 7
  8. MỤC LỤC CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1 : 1 oanh nghiệp: 1 1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 2 1.1.3. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: 3 1.1.4 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 4 1.1.4-1. Hiệu qủa kinh tế của doanh nghiệp 4 1.1.4-2. Hiệu quả kinh tế - xã hội 5 1.2.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: 5 1.2.1. Hệ thống chỉ tiêu tổng quát. 5 : 6 : 6 : 7 1.2.2.4. : 8 : 9 : 9 : 9 1.2.3.2. Tỷ lệ tự tài trợ và tỷ lệ nợ 12 : 12 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh: 14 1.3.1. Nhân tố chủ quan: 14 1.3.1.1. Lao động: 14 1.3.1.2. Trình độ quản lý lãnh đạo sử dụng vốn: 15 1.3.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật: 15 1.3.2. Các nhân tố khách quan: 15 1.3.2.1. Các đối thủ cạnh tranh: 15 1.3.2.2. Các ngành có liên quan: 16 1.3.2.3. Nhân tố về tính thời vụ, chu kỳ, thời tiết của sản xuất kinh doanh: 16 1.3.2.4. Nhân tố giá cả: 16 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 8
  9. 1.3.2.5. Chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước: 17 1.3.2.6. Các chính sách khác của Nhà nước: 18 1.3.2.7. Nhân tố pháp luật: 18 1.4.Các phương pháp phân tích: 18 1.4.1. Phương pháp so sánh: 18 1.4.2. Phương pháp thay thế liên hoàn (Loại trừ dần) 19 1.4.3. Phương pháp tính số chênh lệch: 20 1.4.4. Phương pháp cân đối: 21 22 . 22 : 22 2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22 2.1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty: 24 : 24 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc, phòng ban. 24 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh: 26 2.1.5. Thị trường khách. 26 2.1.7. Thuận lợi, khó khăn của Công ty: 30 : 30 : 31 2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty: 32 2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty: 32 2.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty: 35 2.2.3.1.2. Đánh giá tình hình thực hiện chi phí: 39 2.2.3.1.3. Đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận: 42 2.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động: 44 2.2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: 46 2.2.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 49 2.2.3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định: 52 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 9
  10. 2.2.4.Phân tích chỉ tiêu tài chính: 56 2.2.4.1. Phân tích khả năng thanh toán: 56 2.2.4.2. Các chỉ số nợ: 60 2.2.4.3. Nhóm các chỉ tiêu sinh lời: 60 2.2.4.4. Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng. 64 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÁCH SẠN DU LỊCH THƢƠNG MẠI NGÔI SAO HẢI PHÕNG 68 3.1.Phương hướng và mục tiêu hoạt động của Công ty: 68 3.2.Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng. 70 3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý và sử dụng vốn lưu động hiệu quả. 70 3.2.1.1. Cơ sở của biện pháp: 70 3.2.1.2. Mục đích của biện pháp 72 3.2.1.3. Đơn vị thực hiện biện pháp 72 3.2.1.4. Cách thức thực hiện biện pháp 72 3.2.1.5. Kết quả mong đợi khi thực hiện biện pháp 73 3.2.2. Biện pháp 2 : Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng 75 3.2.2.1. Cơ sở của biện pháp 75 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp 75 3.2.2.3. Dự kiến kết quả đạt được: 77 3.2.3. Biện pháp3 : Hoàn thiện hệ thống dịch vụ bổ xung: xây dựng phòng massage. 78 3.2.3.1. Cơ sở thực hiện: 78 3.2.3.2. Mục tiêu: 79 3.2.3.3. Nội dung thực hiện: 79 3.2.3.4. Ý nghĩa: 85 KẾT LUẬN 86 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 10
  11. DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức. 24 Bảng 1: Bảng cơ cấu khách của Công ty trong hai năm 2010 - 2011 27 2011 27 2011 28 Bảng 4: Bảng thống kê lao động của Công ty qua hai năm 2010 – 2011 28 Bảng 5: Tổng quỹ tiền lương và lương bình quân năm 2011 30 Bảng 6: Bảng cơ cấu tài sản của Công ty 32 Bảng 7: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty. 35 Bảng 8: Tình hình thực hiện doanh thu. 37 Bảng 9: Tình hình thực hiện chi phí 39 Bảng 10: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí 40 Bảng 11: Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận 42 Bảng 12: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng lao động năm 2010 - 2011 44 Bảng 13: Cơ cấu vốn kinh doanh 46 Bảng 14: Hiệu quả sử dụng vốn. 46 Bảng 15: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 49 Bảng 16: Hiệu quả sử dụng vốn cố định và TSCĐ 52 Bảng 17: Khả năng thanh toán tổng quát 57 Bảng 18: Khả năng thanh toán hiện thời 58 Bảng 19: Khả năng thanh toán nhanh. 59 Bảng 20: Các chỉ số nợ 60 Bảng 21: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 61 Bảng 22: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản 62 Bảng 23: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE 63 Bảng 24: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 64 Bảng 25 : Bảng chỉ tiêu về khách năm 2012 69 Bảng 26: Bảng chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận Công ty năm 2012: 70 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 11
  12. Bảng 27: Bảng dự kiến kết quả sau khi thực hiện biện pháp 74 Bảng 28: Bảng dự báo nhu cầu VLĐ năm 2012 74 Bảng 29: Bảng dự kiến kết quả đạt được khi thực hiện biện pháp: 78 Bảng 30: Bảng khấu hao TSCĐ của dự án 80 Bảng 31: Lịch trình trả nợ 81 Bảng 32: Dòng tiền của dự án 82 Bảng 33: Thời gian hoàn vốn đầu tư 84 Bảng 34: Bảng giá trị hiện tại thuần của dự án 84 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 12
  13. CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÀI  DT : Doanh thu LNST : Lợi nhuận sau thuế. LNTT : Lợi nhuận trước thuế. TSCĐ : Tài sản cố định VKD : Vốn kinh doanh VCĐ : Vốn cố định VLĐ : Vốn lưu động ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn ĐTDH : Đầu tư dài hạn ∆ : Chênh lệch tuyệt đối % : Chênh lệch tương đối Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 13
  14. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp cũng có những thuận lợi về điều kiện sản xuất kinh doanh. Nhưng trong xu thế quốc tế hóa toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới WTO dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn có sự cố gắng mới có thể đứng vững trên thị trường. Muốn vậy các doanh nghiệp phải có những biện pháp tổ chức tốt, đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất kinh doanh của mình sao cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Hay nói cách khác, cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tự khẳng định mình một cách có hiệu quả thì mới có khả năng đáp ứng trong cạnh tranh, ổn định và phát triển. Một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá kết quả của mỗi doanh nghiệp đó là chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là mục tiêu cơ bản của quản lý bởi lẽ nó là điều kiện kinh tế cần thiết và quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế là vấn đề quan trọng hiện nay. Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng, em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng”. Nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng Với trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu thực tế có hạn nên bài làm của em không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 14
  15. giáo, các nhân viên trong công ty để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn sự hướng dẫn của Cô giáo – Thạc sĩ Vũ Thị Lành là người trực tiếp Hướng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Dân lập Hải Phòng cùng tập thể lãnh đạo Công ty cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng đã chỉ dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 15
  16. CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP : 1.1.1. Các quan điểm về hiệu quả sản xuất : Quan điểm 1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. . Quan điểm này đã phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực mà trước tiên hiệu quả sản xuất kinh doanh phải gắn với việc hoàn thành mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp và để đạt được mục tiêu cần phải sử dụng nguồn lực như thế nào, sử dụng chi phí như thế nào cho phù hợp. Quan điểm 2: Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đo bằng hiệu số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó HQ = KQ - CP Trong đó: HQ: hiệu quả đạt được trong một thời kỳ nhất định KQ: Kết quả đạt được trong thời kỳ đó CP: Chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó uả đạt được với toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, phản ánh được trình độ sử dụng các yếu tố. Nhưng quan điểm này cũng biểu hiện được mối tương quan về lượng và chất. Để phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, chúng ta phải cố định một trong hai yếu tố: kết quả hoặc chi phí bỏ ra vì khó xác định việc sử dụng các nguồn lực. Mặt Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 16
  17. khác, các yếu tố này luôn luôn biến động do sự tác động của các yếu tố bên ngoài lẫn bên trong. Do đó, việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh còn hạn chế. Quan điểm 3: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần trăm tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí HQ= KQ/CP một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm có liên quan đến các yếu tố có sẵn. Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm kết quả sản xuất kinh doanh thay đổi. Theo quan điểm này, hiệu quả sản xuất kinh doanh chỉ được xét đến kết quả bổ sung và chi phí bổ sung. Như vậy, có thế chưa có sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhưng ở các quan niệm khác nhau đó lại có sự thống nhất cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình đ : Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. : Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu h kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng củ trong từng thời kỳ. 1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và trọng và phát huy tối đa năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất, tiết kiệm mọi Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 17
  18. chi phí. Tuy vậy, để hiểu rõ bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phân biệt rõ hai hai niệm: Hiệu quả và Kết quả sản xuất kinh doanh. Kết quả là phạm trù sản xuất phản ánh những cái thu được sau một khoảng thời gian sản xuất kinh doanh được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật( tấn, tạ, yến ) và đơn vị giá trị( đồng, triệu đồng ). Kết quả còn phản ánh quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. . Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt lợi nhuận tối đa với chi phí tối thiểu. 1.1.3. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: * Đối với doanh nghiệp: Hiệu quả là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hiệu quả giữ một vị trí hết sứ nhuận hay không? Hiệu , xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị đầu tư công nghệ mới i phí bỏ ra thì đương nhiên doanh nghiệp khó đứng vững, tất yếu dẫn đến phá sản. Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp là hết sức quan trọng, nó quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nó giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị trường, đạt được thành quả to lớn. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 18
  19. * Đối với kinh tế xã hội: Việc doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng đối với chính bản thân doanh nghiệp cũng như đối với xã hội. Nó tạo ra tiền đề vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng như đối với xã hội, trong đó mỗi doanh nghiệp chỉ là một cá thể, nhiều các thể vững mạnh và phát triển cộng lại sẽ tạo ra nền kinh tế xã hội phát triển bền vững. Doanh nghiệp kinh doanh tốt, làm ăn có hiệu quả . Khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì phần thuế đóng vào ngân sách nhà nước tăng giúp nhà nước xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân tài, mở rộng quan hệ quốc tế. Điều này không những tốt cho doanh nghiệp mà còn tốt đối với sự phát triển kinh tế toàn xã hội. 1.1.4 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh Tùy theo phạm vi, kết quả đạt được và chi phí bỏ ra mà có các phạm trù hiệu quả khác nhau như : hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất trong qúa trình kinh doanh. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hiệu quả trực tiếp của các doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả của ngành hoặc hiệu quả của nền kinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế xã hội. Từ đó ta có thể phân ra 2 loại: hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội. 1.1.4-1 Hiệu qủa kinh tế của doanh nghiệp Khi nói tới doanh nghiệp người ta thường quan tâm nhất, đó là hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều với động cơ kinh tế để kiếm lợi nhuận. Hiệu quả kinh tế tổng hợp Hiệu qủa kinh tế tổng hợp là phạm trù kinh tế biểu hiện tập của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong qúa trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 19
  20. Hiệu quả kinh tế tổng hợp là thước đo hết sức quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cho việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.  Hiệu quả kinh tế của từng yếu tố Hiệu quả kinh tế từng là yếu tố, là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là thước đo quan trọng của sự tăng trưởng từng yếu tố và cùng với hiệu quả kinh tế tổng hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp. 1.1.4-2. Hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả kinh tế - xã hội là hiệu quả mà doanh nghiệp đem lại cho xã hội và nền kinh tế quốc dân. Nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của người lao động và tái phân phối lợi tức xã hội. Tóm lại trong quản lý, qúa trình kinh doanh, phạm trù hiệu quả kinh tế được biểu hiện ở các loại khác nhau. Việc phân loại hiệu quả kinh tế là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế và xác định những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế. 1.2.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1.2.1. Hệ thống chỉ tiêu tổng quát. Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổng DT thuần, lợi nhuần thuần, lợi tức gộp Còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay Công thức trên phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lời) của các chỉ tiêu phản ánh đầu vào, được tính cho tổng số và cho riêng phần gia tăng. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 20
  21. Hiệu quả kinh doanh lại có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo: = Công thức này phản ánh năng suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa là để có 1 đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào. : : Hiệu quả sử dụng vốn( Hv) ong kỳ và tổng số vốn phục vụ kinh doanh. Tổng DT trong kỳ Hv = Tổng vốn SXKD trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng DT, nghĩa là biểu thị khả năng tạo ra kết quả sản xuất kinh doanh của 1 đồng vố . 1.2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Sức sản xuất vốn DT thuần = cố định Nguyên giá bình quân TSCĐ đồng DT trong kỳ. Hiệu quả sử dụng LNTT(LNST) = VCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐ . Nguyên giá TSCĐ Suất hao phí TSCĐ = DT thuần Chỉ tiêu này phản ánh để có 1 đồng DT thuần thì cần bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân TSCĐ. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 21
  22. : * Phân tích chung: + Sức sản xuất của VLĐ: Sức sản xuất của Tổng DT thuần = VLĐ VLĐ bình quân năm Sức sản xuất của VLĐ cho biết 1 đồng VLĐ đem lại mấy đồng DT thuần. + Sức sinh lợi của VLĐ: Sức sinh lợi của Lợi nhuận thuần = VLĐ VLĐ bình quân năm Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ làm ra mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp trong kỳ * Phân tích tốc độ luân chuyển của VLĐ: + Số vòng quay VLĐ: Tổng số DT thuần Số vòng quay VLĐ = VLĐ bình quân Chỉ tiêu này cho biết VLĐ quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại. Chỉ tiêu này còn được gọi là “hệ số luân chuyển”. + Thời gian của một vòng luân chuyển: Thời gian của kỳ phân tích Thời gian của 1 vòng (360 ngày) luân chuyển = Số vòng quay của VLĐ trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho VLĐ quay được 1 vòng. Thời gian của 1 vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn và rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 22
  23. + Hệ số đảm nhiệm VLĐ: VLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Tổng số DT thuần Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều. Qua chỉ tiêu này ta biết được để có 1 đồng DT thì cần mấy đồng VLĐ. : Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệu quả sử dụng lao động góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh, nếu lao động được phân bổ hợp lý, có phân công phân nhiệm rõ ràng sẽ phát huy được năng lực của người lao động. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong mỗi doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả cao hay thấp. Hầu hết doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường đều phải sử dụng lao động, nhưng việc sử dụng lao động đó sẽ mang lại hiệu quả ra sao thì cần đánh giá thông qua chỉ tiêu sau: : DT thuần Hiệu suất sử dụng lao động = Số lao động bình quân trong năm : Số lượng lao động = bình quân 2 nhiêu đồng DT trong kỳ. : Lợi nhuận trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận/ lao động = Tổng số lao động trong kỳ LNST Sức sinh lời LĐ = Số lao động bình quân Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 23
  24. Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong năm mỗi lao động được sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu lợi nhận sau thuế. Năng suất lao động bình Tổng sản lượng = quân trong năm Số LĐ bình quân trong năm , hàng hóa, dịch vụ. : Chi phí là một chỉ tiêu bằng tiền của tất cả các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu giảm chi phí sẽ làm tốc độ VLĐ quay nhanh hơn và là biện pháp quan trọng để hạ giá thành sản phẩm. * Hệ số chi phí được xác định theo công thức sau: thuần H = Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thu được bao nhiêu đồng DT. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt vì nó thể hiện mỗi đồng chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất kinh doanh đã mang lại hiệu quả tốt. * : = Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thu được bao nhiêu lợi nhuận. h: : Hệ số khả năng thanh toán là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả. Chỉ tiêu phản ánh năng lực thanh toán tổng thể của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 24
  25. a, Hệ số thành toán tổng quát (Htq) Tổng tài sản Khả năng thanh toán tổng quát = Nợ phải trả Chỉ tiêu này phản ánh năng lực thanh toán tổng thể của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh, cho biết một đồng đi vay thì có mấy đồng đảm bảo. Nếu Htq > 1 : Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt song nếu Htq>1 quá nhiều cũng không tốt vì điều đó chứng tỏ doanh nghệp chưa tận dụng được hết cơ hội chiếm dụng vốn. Nếu Htq 2: Thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp dư thừa. Nhưng nếu Hnh >2 quá nhiều thì hiệu quả kinh doanh sẽ kém đi vì đó là hiện tượng ứ đọng VLĐ Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 25
  26. Nếu Hnh 1: Phản ánh tình hình thanh toán không tốt vì tài sản tương đương tiền nhiều, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. d, Hệ số thanh toán lãi vay Tỉ số này được dùng để đo lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh do việc sử dụng vốn để đảm bảo khả năng trả lãi vay như thế nào. Nếu doanh nghiệp quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến kiện tụng và có thể đưa đến việc phá sản doanh nghiệp. thanh toán LNTT + Lãi nợ vay = Lãi nợ vay Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng đảm bảo chi trả lãi nợ vay đối với các khoản nợ dài hạn và mức độ an toàn có thể có của người cung cấp tín dụng. Thông thường hệ số này lớn hơn 2 được xem là đảm bảo cho các khoản nợ dài hạn. Tuy nhiên, vấn đề này còn phụ thuộc vào khả năng tạo ra lợi nhuận lâu dài cho doanh nghiệp. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 26
  27. 1.2.3.2. Tỷ lệ tự tài trợ và tỷ lệ nợ Tỷ lệ tự tài trợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tổng vốn đơn vị đang sử dụng Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ lệ tự tài trợ = Tổng số nguồn vốn Tỷ lệ này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Khi tỷ lệ tự tài trợ càng cao (thì tỷ lệ nợ càng thấp), cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng cao, ít bị ràng buộc bởi các chủ nợ, hầu hết mọi tài sản của đơn vị được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ nợ so sánh giữa nợ phải trả với nguồn vốn đơn vị đang sử dụng. Tỷ lệ = Tổng số nguồn vốn Các chủ nợ thường thích một tỉ số nợ vừa phải, tỉ số nợ càng thấp, món nợ càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Ngược lại các chủ sở hữu doanh nghiệp thường muốn có một tỉ số nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi nhuận nhanh vì việc tăng thêm vốn tự có sẽ làm giảm quyền điều khiển hay kiểm soát của doanh nghiệp. Nếu tỉ số nợ quá cao, sẽ có nguy cơ khuyến khích sự vô trách nhiệm của chủ sở hữu doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp thể nhân, họ có thể đưa ra những quyết định liều lĩnh, có nhiều rủi ro như đầu cơ, kinh doanh trái phép để có thể sinh lợi thật lớn. Nếu có thất bại họ sẽ mất mát rất ít vì sự góp phần của họ quá nhỏ : a,Khả năng sinh lời so với doanh thu Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với DT. Phản ánh 1 đồng DT mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên DT = DT (thuần) Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 27
  28. Tỉ suất sinh lời của tài sản ( ROA ) ROA biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu lợi nhuận so với tài sản và nó được xác định như sau: Tỉ suất sinh lời của tài sản Lợi nhuận = * 100% (ROA) Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tài sản đầu tư tại doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng LNTT. Chỉ tiêu này thấp thì khả năng sinh lời của tài sản nhỏ và ngược lại. Tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản đã phản ánh một cách tổng hợp về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên kết quả về lợi nhuận còn chịu nhiều tác động bởi cấu trúc nguồn vốn của doanh nghệp. Nếu hai doanh nghiệp trong cùng ngành có điều kiện gần như giống nhau nhưng do các doanh ngiệp áp dụng chính sách tài trợ khác nhau thì sẽ dẫn đến kết quả khác nhau. Do đó khi phân tích muốn thấy rõ hơn hiệu quả hoạt động SXKD người ta dùng thêm chỉ tiêu RE để loại bỏ ảnh hưởng của cấu trúc nguồn vốn. LNTT + CP lãi vay RE = * 100% Tổng tài sản bình quân Đây là một chỉ tiêu quan trọng để doanh nghiệp quyết định nguồn tài trợ nếu RE cao hơn lãi suất vay thì doanh nghiệp nên huy động vốn vay từ bên ngoài vì lúc đó nợ sẽ làm tăng thu nhập trên vốn chủ sở hữu lên nhiều lần. Ngược lại thì nên ưu tiên tài trợ bằng vốn chủ sở hữu. Đối với các nhà đầu tư có thể nghiên cứu tỷ số này để biết trước lợi nhuận của doanh nghiệp trên cơ sở đó xem xét nên đầu tư vào doanh nghiệp nào là hiệu quả nhất. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ sử dụng tài sản, khi phân tích cần xem xét hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lợi vốn. Đây là một trong những nội dung phân tích được các nhà đầu tư, các nhà tín dụng đặc biệt quan tâm vì nó gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp không những trong hiện tại mà còn Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 28
  29. quyết định kết quả kinh doanh trong tương lai. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu được xác định qua công thức sau: LNST ROE = * 100% VCSH bình quân Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ ra thì mang lại bao nhiêu đồng LNST. Trong điều kiện thu hút được vốn từ nhiều nguồn khác nhau thì khi chỉ tiêu này càng lớn doanh nghiệp sẽ có cơ hội thu hút được nhiều vốn mới hơn và ngược lại thì khả năng thu hút vốn đầu tư vào doanh nghiệp sẽ khó khăn. 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể chia thành hai nhóm đó là nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm mục đích lựa chọn các phương án kinh doanh phù hợp. Tuy nhiên nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phải được thực hiện dựa trên tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. 1.3.1. Nhân tố chủ quan: 1.3.1.1. Lao động: Trong hoạt động sản xuất cũng như trong hoạt động kinh doanh. Nhân tố lao động nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động ở đây là cả yếu tố chuyên môn, ý thức trách nhiệm, tinh thần lao động Chuyên môn hoá lao động cũng là vấn đề cần quan tâm sử dụng đúng người đúng việc sao cho phù hợp và phát huy tối đa người lao động trong công việc kinh doanh đó là vấn đề không thể thiếu trong công tác tổ chức nhân sự. Nâng cao trình độ chuyên môn lao động là việc làm cần thiết và liên tục, do đặc thù là hoạt động kinh doanh đơn thuần nên người lao động phải nhanh nhạy, quyết đoán, mạo hiểm. Từ việc kinh doanh, bán hàng, chào hàng, nghiên cứu thị trường đòi hỏi người lao động phải có năng lực và say mê trong công việc. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 29
  30. 1.3.1.2. Trình độ quản lý lãnh đạo sử dụng vốn: Đây là yếu tố thường xuyên, quan trọng nó có ý nghĩa rất lớn đến phát huy tối đa hiệu quả trong kinh doanh. Người lãnh đạo phải quản lý phải tổ chức phân công và hợp tác lao động hợp lý giữa các bộ phận, cá nhân. Hoạch định sử dụng vốn làm cơ sở cho việc huy động khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có, bảo toàn và phát triển vốn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu từ đó có các biện pháp giảm chi phí không cần thiết. Người lãnh đạo phải sắp xếp, đúng người, đúng việc, san sẻ quyền lợi trách nhiệm, khuyến khích tinh thần sáng tạo của mọi người. Sử dụng khai thác các nguồn vốn, triển khai mọi nguồn lực sẵn có có để tổ chức lưu chuyển vốn, nghiên cứu sự biến động các đồng ngoại tệ mạnh Các doanh nghiệp có nhiều vốn sẽ có ưu thế về cạnh tranh nhưng sử dụng một cách có hiệu quả, hạn chế ít nhất đồng vốn nhàn rỗi, phát huy hiệu quả trong kinh doanh, đó mới là vấn đề cốt lõi trong sử dụng vốn. 1.3.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất là nền tảng quan trọng các hoạt động kinh doanh. Nó có thể đem lại sức mạnh trong kinh doanh. Từ nhà kho bến bãi, phương tiện vận chuyển, thiết bị văn phòng Nhất là hệ thống này được bố trí hợp lý, thuận tiện. Nó là một cái lợi vô hình, lợi thế kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ tuật tạo ra cho bên đối tác một sự tin tưởng, tạo ra ưu thế cạnh tranh với các đối thủ. Còn có rất nhiều yếu tố khác dịch vụ mua bán hàng, yếu tố quản trị, nhiên liệu hàng hoá đó cũng là các yếu tố rất quan trọng, phát huy các mặt tích cực hạn chế và giảm tiêu cực do các yếu tố chủ quan mang lại để phát huy tối đa hiệu quả kinh doanh đòi hỏi phải có một quá trình và bộ máy tổ chức tốt. 1.3.2. Các nhân tố khách quan: ngoài ảnh hưởng đến mọi hoạt động của Công ty. 1.3.2.1. Các đối thủ cạnh tranh: Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế thị trường đều phải cạnh tranh. Trong hoạt động sản Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 30
  31. xuất kinh doanh luôn luôn xuất hiện các đối thủ cạnh tranh. Mặt khác các đối thủ cạnh tranh luôn luôn thay đổi các chiến lược kinh doanh bằng nhiều biện pháp khác nhau. Luôn đổi mới và thích ứng được sự cạnh tranh mới là yếu tố cần thiết. Phải luôn luôn đề ra các biện pháp thích ứng và luôn có các biện pháp phương hướng đi trước đối thủ là một việc làm luôn được quan tâm. Đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì nếu doanh nghiệp kinh doanh trong môi trường cạnh tranh gay gắt, đối thủ cạnh tranh mạnh để tồn tại được thì doanh nghiệp phải ngày càng phát triển bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã chủng loại đa dạng hay hạ giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng DT, tăng vòng quay của vốn 1.3.2.2. Các ngành có liên quan: Các ngành có liên quan cũng như trong lĩnh vực kinh doanh cũng đều có tác động rất lớn đều hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu nó liên quan đến các ngành khác như ngân hàng, thông tin, v ận tải, xây dựng hệ thống ngân hàng tốt giúp cho hoạt động giao dịch tiền tệ được thuận tiện, hệ thống thông tin liên lạc là yếu tố giúp các bên trao đổi, liên lạc, đàm phán, giao dịch một cách thuận tiện hơn. Các ngành xây dựng, vận tải, kho tàng nó là vấn đề bổ sung nhưng rất cần thiết. 1.3.2.3. Nhân tố về tính thời vụ, chu kỳ, thời tiết của sản xuất kinh doanh: Các hàng hoá, các nguyên liệu, việc sản xuất kinh doanh đôi khi bị ảnh hưởng bởi yếu tố thời vụ, kể cả nhu cầu của khách hàng. Vì vậy kết quả kinh doanh có hiệu quả hay không là do doanh nghiệp có bắt được tính thời vụ và có phương án kinh doanh thích hợp hay không. Ví dụ như hàng mây tre đan xuất khẩu thì yếu tố nguyên liệu phải có thời vụ, thu xong lại phải phơi khô và nhu cầu tăng lên vào mùa hè và các nước có khí hậu nhiệt đới, khí hậu nóng. 1.3.2.4. Nhân tố giá cả: Hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh đều phải chất nhận giá thị trường. Giá cả thị trường biến động không theo ý muốn của các doanh nghiệp. Do Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 31
  32. đó giá cả là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Giá cả thông thường ảnh hưởng bao gồm giá mua và giá bán. Giá mua hàng hoá hoặc sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, giá mua thấp doanh nghiệp dễ tìm kiếm thị trường, dễ tiêu thụ hàng hoá, có lợi với các đối thủ cạnh tranh, giảm chi chí đầu vào. Giá bán ảnh hưởng đến trực tiếp của doanh nghiệp. Giá bán là giá của thị trường. Do vậy doanh nghiệp không điều chỉnh đƣợc giá bán, mà phải có các chiến lược bán hàng hợp lý mà thôi. 1.3.2.5. Chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước: Đây là một hệ thống các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh. Sự hỗ trợ của Nhà nước là rất lớn đôi khi nó kìm hãm hoặc thúc đẩy kể cả một ngành. Chính sách về thuế: Thuế là một nguồn thu chủ yếu của Nhà nước nhưng nó lại là một chi phí đối với một doanh nghiệp. Do đó chính sách này có tác dụng trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của Công ty. Các chính sách giảm thuế, tăng thuế, miễn thuế là các chính sách nhạy cảm đối với các doanh nghiệp. Chính sách về lãi suất tín dụng: Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thiếu vốn thường phải vay tiền tại các ngân hàng, và lãi suất ngân hàng Nhà nước có thể can thiệp trực tiếp. Nhà nước có thể khuyến khích hoặc kìm hãm đầu tư thông qua chính sách tín dụng, lãi suất Các chính sách này ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Chính sách về tỷ giá, bù giá, trợ giá: Tỷ giá ngoại tệ phản ánh mối quan hệ tương quan về sức mua. Khi có biến động mạnh Nhà nước có thể thả nổi hoặc can thiệp để ổn định tỷ giá thông qua các ngân hàng bằng cách bán hoặc mua ngoại tệ. Nhà nước cũng có thể bù giá, trợ giá cho các mặt hàng để duy trì ổn định sản xuất kinh doanh, như trợ giá mặt hàng cà phê hiện nay, thu mua lúa cho nông dân đồng bằng sông Cửu Long. Hình thức trợ giá này ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất cũng như tình hình xuất khẩu. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 32
  33. 1.3.2.6. Các chính sách khác của Nhà nước: Trong hoạt động xuất nhập khẩu nó còn liên quan đến các chính sách thuộc về đường lối chính trị nó ảnh hưởng đến. Nước ta từ khi mở cửa với các nước bên ngoài tạo ra hàng loạt cơ họi cho các nhà đầu tư, cho hoạt động xuất nhập khẩu. Trong quan hệ quốc tế Nhà nước có thể ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần Các chính sách này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, tạo ra hàng loạt cơ hội cho các hoạt động xuất nhập khẩu. 1.3.2.7. Nhân tố pháp luật: Bất cứ một hoạt động nào một cá nhân, tập thể, hay một tổ chức nào đều phải hoạt động theo khuôn khổ pháp luật. Hoạt động xuất nhập khẩu cũng vậy cũng phải tuân theo luật pháp của Nhà nước, tuân theo quy định và luật pháp quốc tế. Các quy định luật lệ này lại có thể thay đổi theo thời gian. Do vậy các tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động xuất nhập khẩu phải tuân thủ đầy đủ các quy định không được phạm luật, luôn tìm hiểu luật pháp, tạo ra một nguyên tắc làm việc, đảm bảo việc hoạt động theo luật một cách tốt nhất, đó cũng là cách phát huy hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.4.Các phƣơng pháp phân tích: 1.4.1. Phƣơng pháp so sánh: So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ của chỉ tiêu phân tích. Bản chất của phương pháp này là đối chiếu số lượng thực tế với số kế hoạch, số định mức, số năm trước. Khi sử dụng phương pháp so sánh này cần nắm giữ 3 nguyên tắc sau: Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh ۰ ,Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh ۰ gọi là gốc so sánh. Các gốc so sánh: + Tài liệu năm trước (hoặc kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của chỉ tiêu. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 33
  34. + Các chỉ tiêu được dự kiến (kế hoạch, định mức, dự toán) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức. + Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường ở thể so sánh số thực với mức hợp đồng hoặc tổng nhu cầu. Các chỉ tiêu của kỳ so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và kết ۰ quả đã đạt được.  Điều kiện so sánh được Các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hoạch toán phải được tính ở 3 mặt sau: + Phải cùng nội dung kinh tế + Phải cùng phương pháp tính toán + Phải cùng một đơn vị đo lường Về mặt không gian: Các chỉ tiêu phải được quy đổi về mặt quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau  Kỹ thuật so sánh: + So sánh tuyệt đối Số chênh lệch: C = C1 – Co Trong đó: C1 : Số thực tế Co : Số gốc (định mức, kế hoạch) + So sánh tương đối : C= C1/Co ×100% 1.4.2. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn (Loại trừ dần) : . . : Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 34
  35. 1 . . X . . . 2 . . . 3: . . . . . . . 4: . . . . . 5: . . 1.4.3. Phƣơng pháp tính số chênh lệch: Phương pháp tính số chênh lệch là một dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, nhằm phân tích các nhân tố thuận, ảnh hưởng đến sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế. Là dạng đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn nên phương pháp tính số chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung các bước tiến hành của phương pháp thay thế liên hoàn. Chúng chỉ khác ở chỗ là khi xác định các nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn, chỉ việc nhóm các số hạng và tính số chênh lệch các nhân tố sẽ cho ta mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Như vậy phương pháp số chênh lệch chỉ áp dụng trong trường hợp, các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng tích số Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 35
  36. và cũng có thể áp dụng trong trường hợp các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu bằng thương số. 1.4.4. Phƣơng pháp cân đối: Trong quá trình hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân đối; cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố với quá trình kinh doanh. Ví dụ: Giữa tài sản (vốn) với nguồn hình thành; các nguồn thu với nguồn chi; nhu cầu sử dụng vốn với khả năng thanh toán; nguồn huy động vật tư với nguồn sử dụng vật tư cho SXKD . Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và ngay cả trong công tác hoạch toán để nghiên cứu mối quan hệ cân đối về lượng của yếu tố với lượng các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh. Trên cơ sở đó có thể xác định ảnh hưởng của các nhân tố. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 36
  37. 2. . : . Tên giao dịch: HaiPhong Star Trading- Tourist Hotel Joint Stock Company. Tên viết tắt: HaiPhong Star & TJSCO. Địa chỉ: Số 1 Thiên Lôi – Phường Đằng Giang- Quận Ngô Quyền - Hải Phòng Email: hpstarhotel@yahoo.com Tel: (84) 31.3728022 - 3.729618 – 3728729 Fax: 031.3729506 Mobile: 0903223982 Website: haiphongstarhotel.com Vốn điều lệ: 36.943.000.000 đồng ( Ba Sáu tỷ, chín trăm bốn ba triệu đồng chẵn). Cổ đông sáng lập: 1. Nguyễn Như Liêm: Số 32 Lê Chân – Hải Phòng. 2. Mai Thị Hồng Liên: Số 68 Hoàng Văn Thụ - Hồng Bàng – Hải Phòng. 3. Vũ Quang Lâm: Số 44 Lương Khánh Thiện – Ngô Quyền – Hải Phòng. 2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Năm 1995 với chức năng, nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và Chính phủ giao cho là đơn vị phục vụ chuyên gia nước ngoài sang giúp Việt Nam khôi phục kinh tế sau chiến tranh trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, quốc phòng khu vực phía Bắc. Khu chuyên gia Cầu Rào – Hải Phòng, đơn vị trực thuộc Cục chuyên gia được Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 37
  38. thành lập để đáp ứng yêu cầu trên tại quyết định số 301 ngày 30/12/1975 của Văn phòng Thủ tướng Chính Phủ. Do yêu cầu trongviệc mở rộng thị trường và phục vụ khách quốc tế, ngày 16/01/1993 thủ tướng Chính Phủ đã xát nhập Cục chuyên gia vào Tổng cục du lịch Việt Nam. Khách sạn Du lịch Đại Dương – Đơn vị trực thuộc Tổng cục Du lịch từ ngày 19/07/1993 yêu cầu ngày càng lớn mạnh của ngành Du lịch Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước, với chủ trương tinh giảm các đầu mối kinh doanh sản xuất trong Tổng cục Du lịch, tạo sức mạnh cho kinh doanh, mở rộng thị trường, tháng 10/1999 Tổng cục Du lịch sát nhập Khách sạn Đại Dương vào Công ty Du lịch Hải Phòng. Khách sạn Cầu Rào được đổi tên là Khách sạn Ngôi Sao Hải Phòng , đơn vị trực thuộc Công ty Du lịch Hải Phòng được thành lập theo quyết định số 314/QĐ- TCDL ngày 26 tháng 10 năm 1999 của Tổng cục Du lịch Việt Nam. Với đường lối, chính sách mới của Đảng, Nhà nước, Chính Phủ về việc khuyến khích chuyển đổi các loại hình doanh nghiệp Nhà Nước thành các công ty Cổ phần. Năm 2003, Công ty Cổ phần Khách sạn Du lịch Thương Mại Ngôi Sao Hải Phòng (gọi tắt là “Công ty”) được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước Khách sạn Ngôi Sao Hải Phòng theo quyết định số 228/2003/QĐ – TCDL ngày 19/06/2003 của Tổng cục Du lịch. Sau hơn 8 năm hoạt động theo cơ chế thị trường, và mô hình cổ phần hóa, Công ty ngày càng được mở rộng và phát triển, khẳng định uy tín và thương hiệu trên thị trường. Từ chỗ ban đầu, Công ty chỉ kinh doanh dịch vụ khách sạn, nay đã mở rộng sang kinh doanh lữ hành, nhà hàng, trung tâm dịch vụ ; cơ sở vật chất ngày càng được nâng cao, nhiều công trình mới hiện đại được đưa vào sử dụng như nhà hàng Hương Cảng, trung tâm hội nghị tiệc cưới Mai Hồng Phúc hứa hẹn sự phát triển hơn nữa của Công ty trong tương lai. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 38
  39. 2.1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty: : Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức. Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Giám đốc Phó giám Phó giám Phó Phó giám đốc Tài đốc Kinh Giám đốc Đầu tư chính – doanh đốc Nhà – Xây Hành hàng dựng cơ chính bản Phòng Phòng Phòng Bộ Nhà Bộ Bảo vệ, Kế toán lễ tân Thị phận Hàng phận Tạp vụ – Hành trường – buồng sửa chính Lữ hành chữa (Nguồn: – ) 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc, phòng ban. Giám đốc: Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Quyết định về phương hướng, tổ chức, quản lý kinh doanh của Công ty cổ phần phù hợp với quyết định của Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị của Công ty. Quyết định tuyển dụng, kỷ luật chế độ lương của cán bộ công nhân viên của Công ty theo sự phân công của Hội đồng quản trị. Ký các báo cáo, hợp đồng kinh tế, các chứng từ của công ty. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 39
  40. Phó giám đốc Tài chính – Hành chính: Phụ trách các bộ phận Tài chính – Công tác Hành chính, lao động, tiền lương – các chế độ chính sách của người lao động – công tác quần chúng của Công ty. Đảm nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng kỷ luật và khen thưởng. Đảm nhiệm chức vụ kế toán trưởng Công ty. Thay mặt Giám đốc công ty điều hành mọi hoạt động của công ty khi giám đốc Công ty ủy quyền. Phó giám đốc Kinh doanh: Trực tiếp phụ trách Nhà hàng và công tác nghiệp vụ khách sạn, nhà hàng trong Công ty. Tham gia Ủy viên Hội đồng kỷ luật và khi đua khen thưởng. Thay mặt Giám đốc Công ty điều hành mọi hoạt động của công ty khi Giám đốc Công ty ủy uyền. Phòng Kế toán – Hành chính: Giúp Giám đốc về công tác quản lý tài chính, phân tích tình hình tài chính của Công ty để giúp Giám đốc có những quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Tổ chức tốt công tác thống kê, kế toán đúng, đủ, kịp thời trong phạm vi Công ty để quản lý tốt đầu vào, đầu ra của Công ty. : , ghi Phòng Thị trường – Lữ hành: Tham mưu cho Giám đốc về công tác thị trường, chính sách sản phẩm. Các chính sách khuyến khích kinh tế và các biện pháp thu hút khách. Phối hợp với Trung tâm Lữ hành Du lịch Công ty, tổ chức các Tour du lịch cho khách, đưa đón khách. : Nhà hàng: Phục vụ dịch vụ ăn uống, tổ chức tiệc cưới, hội nghị Duy trì và nâng cao chất lượng phục vụ. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 40
  41. Bộ phận sửa chữa: Chịu trách nhiệm thực hiện các chương trình bảo dưỡng thường xuyên, sửa chữa và bảo trì các trang thiết bị và các tiện nghi của khách sạn và trong buồn khách hoạt động tốt và ổn định. Bảo vệ, Tạp vụ: . 2.1.4. Ngành nghề kinh doanh: - Kinh doanh lưu trú: Hệ thống phòng nghỉ của khách sạn được chia làm nhiều loại: phòng đơn, phòng đôi; phòng loại 1, loại 2, loại 3 với mức tiện nghi trang bị khác nhau. - Kinh doanh nhà hàng: khách sạn có khả năng đáp ứng nhu cầu ăn uống của của khách 24h/24h. Ngoài việc phục vụ ăn uống cho khách lẻ, khách nghỉ tại khách sạn, khách sạn còn phục vụ tiệc. tiệc cưới, tiệc hội nghị - Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa và quốc tế. - Kinh doanh dịch vụ bổ sung: xông hơi, massage, tổ chức hội nghị. hội thảo, tiệc cưới Luôn đảm bảo cho khách hàng sự tin tưởng và hài lòng. 2.1.5. Thị trƣờng khách. Đối tượng khách chính của khách sạn chủ yếu là khách Trung Quốc, và Công ty cũng đang hướng sang thị trường nội địa tiềm năng và một số khách nước ngoài (Hàn Quốc, Nhật ) bao gồm khách du lịch và khách thương mại, khách khác. Trong những năm gần đây lượng khách thương mại đến với khách sạn ngày càng tăng lên và cơ cấu của khách thương mại so với khách du lịch cũng tăng lên. Tiêu thức phân loại khách của khách sạn dựa vào đặc điểm tiêu dùng của khách và mục đích chuyến đi của khách bao gồm có: Khách thương mại: Chủ yếu là khách thương gia họ đến để làm việc cho các dự án, nhà máy, để nghiên cứu thị trường và có thể kết hợp để đi du lịch hoặc đi mua sắm Khách đi du lịch một cách thuần túy: Là những khách đi du lịch, không phải mục đích kiếm tiền. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 41
  42. Khách khác: Khách hàng trên địa bàn Thành phố sử dụng các dịch vụ nhu tiệc cưới, thuê hội trường, ăn uống Do khách sạn chủ yếu tiếp đón khách thương mại và khách du lịch đặc điểm của loại khách này là luôn bận rộn trong thời gian làm việc hay là trong giờ hành chính. Họ có thể cả ngày không có trong khách sạn có thể là họ đi du lịch, đi thăm các điểm thăm quan trong thành phố cũng có khi là họ đi nghiên cứu thị trường, đi họp Họ về khách sạn chỉ để nghỉ ngơi thư giãn vì thế mà đặc điểm tiêu dùng của họ chỉ là những bữa ăn nhanh, những bữa ăn giản dị tại khách sạn. Cũng có khi họ có nhu cầu massage, thư giãn trong một ngày hoạt động về trí óc hay đi lại nhiều. Bảng 1: Bảng cơ cấu khách của Công ty trong hai năm 2010 - 2011 Đối tượng Năm 2010 Năm 2011 So sánh khách Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) % K T.mại 7222 21.8 8062 23.1 838 11.6 K tham quan 21300 64.3 21811 62.5 511 2.4 K khác 4604 13.9 5025 14.4 421 9.1 Tổng 33126 100 34898 100 1772 5.3 (Nguồn: Phòng hành chính – tổng hợp) 2: Bảng năm 2011 Giá phòng Giá phòng Giá phòng phòng Đơn Đôi Ba Standard 300.000 300.000 350.000 Superior 350.000 350.000 400.000 Deluxe 500.000 500.000 550.000 LG 250.000 250.000 300.000 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 42
  43. 3: Bảng năm 2011 - 35$ 65$ 75$ – 165$ ) 25$ (Nguồn: Phòng kinh doanh) 2.1.6. Bảng 4: Bảng thống kê lao động của Công ty qua hai năm 2010 – 2011 So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 % I. Trình độ học vấn Tốt nghiệp THCS 15 15 0 0.0% Tốt nghiệp PTTH 39 40 1 2.6% Trình độ Trung cấp 14 15 1 7.1% Trình độ Cao đẳng 23 25 2 8.7% Trình độ Đại học 48 51 3 6.3% Tổng 139 146 7 5.0% II. Độ tuổi 1. Từ 20 - 30 79 83 4 5.1% 2. Từ 31 - 45 41 43 2 4.9% 3. Trên 45 19 20 1 5% Tổng 139 146 7 5.0% III.Tính chất lao động 1. Lao động trực tiếp 17 18 1 5.9% 2. Lao động gián tiếp 122 128 6 4.9% Tổng 139 146 7 5.0% (Nguồn: Phòng hành chính – tổng hợp) Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 43
  44. Qua bảng thống kê lao động của Công ty ta có thể thấy trong năm 2011, lao động của Công ty ra tăng cả về số lượng và chất lượng. Trong cả 2 năm, số lượng lao động trình độ đại học đều chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2011 là 35%, năm 2010 là 35.5%. Cơ cấu lao động cũng dần chuyển sang nhóm lao động có trình độ cao, được đào tạo chuyên môn, được thể hiện thông qua số lượng lao động được tuyển vào Công ty năm 2011 chủ yếu là lao động có trình độ từ trung cấp trở lên. Điều đó cho thấy Công ty ngày càng chú trọng đến chất lượng của lao động. Đội ngũ lao động của khách sạn chủ yếu là nữ, chênh lệch 18% tương đương với 26 người. Về độ tuổi lao động thì công ty có đội ngũ lao động trẻ, tập trung ở độ tuổi dưới 40 chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng. Đây là một điểm thuận lợi cho Công ty, vì lao động trẻ thường dễ tiếp thu những cái mới, họ năng động, sáng tạo vì thế sẽ giúp ích cho sự phát triển của Công ty trong tương lai. Công tác tuyển dụng và đào tạo: Doanh nghiệp thường tuyển dụng theo hình thức: Thông báo cho công ty xúc tiến việc làm hoặc trên truyền hình Hải Phòng, trên wedsite của Công ty và trên các trang rao vặt khác. Về công tác đào tạo: khi đã được tuyển dụng thông qua phòng tổ chức sẽ làm quyết định về bộ phận phòng ban nào.Thời hạn đào tạo từ 3 tháng trở nên nếu làm tốt sẽ được ký hợp đồng lâu dài. Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương Hiện tại công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương: - Trả lương theo thời gian được áp dụng cho các phòng ban nghiệp vụ . - Trả lương theo hiệu quả sản xuất kinh doanh áp dụng cho các phòng ban còn lại. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 44
  45. Bảng 5: Tổng quỹ tiền lƣơng và lƣơng bình quân năm 2011 Đơn vị: đồng Chỉ Tiêu Đơn vị giá Kế Hoạch Thực Tế % Tổng quỹ lương 1000 đ 504.000 527.352 104.6% Số lao động Người 144 146 101.4% Lương BQ tháng Đồng 3.500.000 3.612.000 103.2% (Nguồn: Phòng nhân sự) 2.1.7. Thuận lợi, khó khăn của Công ty: : Khách quan: Việt Nam là một đất nước giàu tài nguyên du lịch, nền chính trị ổn định được đánh giá là một trong những điểm đến an toàn nhất trên thế giới, chính sách kinh tế mở của, sự năng động của tổng cục du lịch và sự thành công của Việt Nam trong quá trình hội nhập. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong vấn đề đổi mới quản lý và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nước là điều kiện tạo cơ hội tốt cho các doanh nghiệp du lịch phát triển. Hải phòng là thành phố được Nhà nước phê duyệt quy hoạch phân hạng cấp 1, có thiên nhiên tươi đẹp, nền văn hóa đa dạng giàu bản sắc và là thành phố cảng biển lớn của đất nước có cửa ngõ giao thông thuận tiện, lãnh đạo thành phố đã sớm nhận thức được những điều kiện thuận lợi trên và thể hiện quyết tâm xây dựng tại Hải phòng một nền du lịch mạnh đủ sức cạnh tranh với các trung tâm du lịch lớn của đất nước. Chủ quan: Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 45
  46. . . . Công ty nằm cửa ngõ phía Nam Thành phố, vị trí thuận lợi, diện tích sử dụng rộng rãi, là điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh sau này. : Ở tầng vĩ mô Nhà nước đã có những chính sách mới tạo cơ hội phát triển cho doanh nghiệp nhưng liên tục điều chỉnh đối với các phát sinh trong thực tế, nhất là những vấn đề liên quan đến đất đai, giải phóng mặt bằng, chính sách đối với người lao động, giá điện, nước Thành phố chưa có quy hoạch chi tiết và thống nhất về mặt du lịch trên toàn bộ địa bàn. Chưa có các biện pháp mạnh mẽ và hiệu quả đảm bảo tháo gỡ các khó khăn đưa du lịch thành phố trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Từ 6 tháng cuối năm 2008 nền kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng đã tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất, kinh doanh, việc làm trong nước. Công ty đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức mới. Suy thoái kinh tế kéo theo mất việc làm, thị trường và thu nhập bị thu hẹp, người tiêu dùng đã đến việc tiếp kiệm chi tiêu. Do đó thị trường khách lưu trú, du lịch, nhà hàng của Công ty bị thu hẹp, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không tránh khỏi những khó khăn nghiêm trọng. Những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, thời tiết đã gây tổn thất không nhỏ về lượng khách đến hoạt động lữ hành và lưu trú của Công ty. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 46
  47. Vì nằm gần khu trung tâm thành phố nơi tập trung các khách sạn lớn, các công ty du lịch nên mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng lớn. Hơn thế hiện nay các khách sạn, nhà hàng, các công ty du lịch ngày càng nhiều với các chính sách kinh doanh mới, cơ sở vật chất tốt hơn, với nhiều dịch vụ mới đã tạo nên môi trường cạnh tranh mới đối với Công ty. Trên đây là những thách thức lớn đối với công ty, đòi hỏi công ty phải có những chính sách kinh doanh phù hợp để nâng cao được hiệu quả kinh doanh, giữ được uy tín của mình với khách hàng 2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty: 2.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty: Bảng 6: Bảng cơ cấu tài sản của Công ty Năm 2010-2011 Đơn vị: đồng Năm 2010 Năm 2011 So sánh Tài Sản Tỷ Tỷ Số tiền Số tiền % trọng trọng A.Tài sản ngắn hạn 20,455,601,405 55.5% 24,781,986,816 63.4% 4,326,385,411 21.2 I.Tiền và các khoản 7,639,987,209 37.3% 10,521,835,994 42.5% 2,881,848,785 37.7 tƣơng đƣơng tiền 1,639,987,209 21.5% 1,021,835,994 9.7% (618,151,215) -38 6,000,000,000 78.5% 9,500,000,000 90.3% 3,500,000,000 58.3 9,496,184,264 46.4% 10,506,504,810 42.4% 1,010,320,546 10.6 9,529,240,664 100.3% 10,567,514,810 100.6% 1,038,274,146 10.9 (33,056,400) -0.3% (61,010,000) -0.6% (27,953,600) 84.6 III. Các khoản phải 3,182,855,053 15.6% 3,453,639,450 13.9% 270,784,397 8.51 t 1,707,748,524 53.7% 1,865,397,581 54.0% 157,649,057 9.23 2.Trả trước cho người 720,229,693 22.6% 1,294,827,872 37.5% 574,598,179 79.8 bán Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 47
  48. 3.Các khoản phải thu 1,403,806,771 44.1% 998,802,484 28.9% (405,004,287) -29 khác (648,929,935) -20.4% (705,388,487) -20.4% (56,458,552) 8.7 IV.Hàng tồn kho 136,574,879 0.7% 230,006,562 0.9% 93,431,683 68.4 0 0% 70,000,000 0.3% 70,000,000 khác 0 0% 70,000,000 100% 70,000,000 B.Tài sản dài hạn 16,414,827,053 44.5% 14,330,009,104 37% (2,084,817,949) -13 I.Tài sản cố định 11,216,463,061 68.3% 9,634,319,049 67.2% (1,582,144,012) -14 1.TSCĐ hữu hình 11,216,463,061 100% 9,634,319,049 100% (1,582,144,012) -14 - Nguyên giá 32,991,534,747 33,312,070,821 320,536,074 0.97 - Giá trị hao mòn luỹ kế (21,775,071,686) (23,677,751,772) (1,902,680,086) 8.74 2.TSCĐ vô hình 945,192,000 945,192,000 0 0 - Nguyên giá 945,192,000 945,192,000 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (945,192,000) (945,192,000) 0 0 4,154,900,000 25.3% 4,154,900,000 29.0% 0 0 4,154,900,000 100% 4,154,900,000 100% 0 0 III.Tài sản dài hạn 1,043,463,992 6.4% 504,790,055 3.5% (538,673,937) -52 khác 743,463,992 71.2% 240,790,055 47.7% (502,673,937) -68 300,000,000 28.8% 300,000,000 59.4% 0 0 Tổng cộng tài sản 36,870,428,458 100% 39,111,995,920 100% 2,241,567,462 6.08 (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Qua bảng cơ cấu tài sản ta thấy, tổng tài sản của Công ty năm 2011 tăng lên so với năm 2010. Năm 2011 là 39,111,995,920 đồng tăng 2,241,567,462 đồng tương đương với 6.08% so với năm 2010. Tổng tài sản của công ty tăng lên chủ yếu do những nguyên nhân sau: Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 48
  49. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (TSLĐ và ĐTNH): Năm 2011 TSLĐ và ĐTNH tăng 21.2% tương đương với 4,326,385,411 đồng so với năm 2010. Tỷ trọng TSLĐ và ĐTNH trong tổng tài sản của Công ty tương đối cao, chiếm khoảng 63.4% trong tổng tài sản (năm 2011) của Công ty. Điều đó tạo cho Công ty khả năng thanh toán ngắn hạn lớn. - Tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty tăng lên 2,881,848,785 đồng trong năm 2011, tương đương với 37.7%, Tỷ trọng trong tổng TSLĐ và ĐTNH là 42.5%, tăng 5.2%. Trong đó, lượng tiền mặt giảm cả về số lượng và tỷ trọng; các khoản tương đương tiền lại tăng lên về cả số lượng lẫn tỷ trọng, tăng 3,500,000,000 đồng, tương đương với tăng 58.3%, tỷ trọng tăng 11.8% trong TSLĐ và ĐTNH. Điều này cho thấy tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên là do các khoản tương đương tiền tăng lên (mà chủ yếu là do đầu tư vào trái phiếu ngắn hạn, năm 2011 so với năm 2010 tăng 2,100,000 đồng). Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền cao - Đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2011 tăng lên 1,010,320,546 đồng tương đương đương 10.6%, tuy nhiên tỷ trọng trong TSLĐ và ĐTNH lại giảm xuống. Các khoản đầu tư và dự phòng giảm giá đầu tư đều tăng lên trong năm 2011, tuy nhiên mức tăng của các khoản dự phòng lại tăng nhiều hơn do tại thời điểm cuối năm 2011 giá trị những loại cổ phiếu mà Công ty đầu tư ở mức thấp khiến cho các khoản dự phòng được điều chỉnh nhiều hơn năm 2010. - Tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng TSLĐ và ĐTNH năm 2011 là 13.9% giảm đi so với năm 2010 (15.6%). tăng 270,784,397 đồng tương đương 9%. Trong các khoản phải thu của Công ty thì chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng như phải thu tiền lãi ngân hàng, phải thu tiền một số dịch vụ (giặt là, ), phải thu thuế GTGT, phải thu khác Do đó, Công ty cần có chính sách thu hồi nợ hợp lý và nhanh chóng để tăng nguồn VLĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 49
  50. - Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng TSLĐ và ĐTNH năm 2011 là 0.9% phản ánh số sản phẩm tồn kho, nguyên phụ liệu tồn kho, . . Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn trong tổng tài sản giảm cả về tỷ trọng và số lượng. Năm 2011 giảm 2,084,817,949 đồng tương đương với 13%, tỷ trọng giảm 7.5% so với năm 2010. Trong đó, TSCĐ giảm 1,582,144,012 đồng, các khoản đầu tư tài chính dài hạn không thay đổi, tài sản dài hạn khác giảm 538,673,937 đồng tương đương với 52%. Điều này cho thấy quy mô TSCĐ của Công ty giảm, mặc dù trong năm vừa qua Công ty có đầu tư thêm vào TSCĐ nhưng không lớn, trong khi đó TSCĐ cũ đã đưa vào sử dụng trong thời gian dài nên khấu hao khá lớn. 2.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty: Bảng 7: Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty. Năm 2010 - 2011 Đơn vị: đồng Năm 2010 Năm 2011 So sánh Nguồn vốn Tỷ Tỷ Số tiền Số tiền % trọng trọng A.Nợ phải trả 3,474,388,152 9.4% 2,641,374,259 6.8% (833,013,893) -24 I.Nợ ngắn hạn 2,832,653,133 81.5% 2,227,477,240 84.3% (605,175,893) -21.4 - 0% - 0% - 2.Phải trả cho người 144,874,640 4% 190,163,356 8.5% 45,288,716 31.3 bán 103,601,931 3% 112,780,133 5.1% 9,178,202 8.9 4.Thuế và các khoản 1,737,778,187 50% 974,149,921 43.7% (763,628,266) -43.9 phải nộp nhà nước 5.Phải trả CVN 672,302,444 19% 6,038,726 0.3% (666,263,718) -99.1 6.Các khoản phải trả, 174,905,931 5% 424,904,132 19.1% 249,998,201 142.9 nộp khác Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 50
  51. 7.Quỹ khen thưởng - 0% 495,902,672 22.3% 495,902,672 phúc lợi II.Nợ dài hạn 641,735,019 18.5% 413,897,019 15.7% (227,838,000) -35.5 108,797,019 17% 108,797,019 26.3% - 0 532,938,000 83% 305,100,000 73.7% (227,838,000) -42.8 B.Vốn chủ sở hữu 33,396,040,306 90.6% 36,470,621,661 93.2% 3,074,581,355 9.2 I.Vốn chủ sở hữu 33,396,040,306 100% 36,470,621,661 100% 3,074,581,355 9.2 1.Vốn đầu tư của chủ 17,662,969,959 52.9% 17,662,969,959 48.4% - 0 sở hữu 1,868,174,955 5.6% 1,868,174,955 5.1% - 0 s 3.Quỹ đầu tư phát 1,537,067,072 4.6% 1,537,067,072 4.2% - 0 triển 4.Quỹ dự phòng tài 1,766,296,996 5.3% 1,766,296,996 4.8% - 0 chính 5.LNST chưa phân 10,561,531,324 31.6% 13,636,112,679 37.4% 3,074,581,355 29.1 phối - 0.0% - 0% - Tổng cộng nguồn 36,870,428,458 100% 39,111,995,920 100% 2,241,567,462 6.1 vốn (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) 2011 tăng năm 2010, tương đương 6%. Nguyên nhân của sự tăng lên này do: Nợ phải trả của công ty năm 2011 giảm 833,013,893 đồng so với năm 2010 với tỷ lệ giảm là 24%, tỷ trọng trong tổng nguồn vốn giảm 2.6%. Trong đó, nợ ngắn hạn giảm 605,175,893 đồng với tỷ lệ giảm là 21.4%, nợ ngắn hạn giảm chủ yếu là do thuế và các khoản phải nộp ngân sách giảm giảm 763,628,266 đồng so với năm 2010. Tuy nhiên, tỷ trọng trong nợ phải trả lại tăng lên do mức giảm của nợ dài hạn cao hơn giảm 35.5% tương đương với 227,838,000 đồng. Nợ dài hạn giảm chủ Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 51
  52. yếu là do các khoản phải trả dài hạn khác giảm, do trong năm Công ty đã đưa vào sử dụng khu trung tâm lữ hành nên giảm được khoản đặt cọc thuê mặt bằng. . 2.2.3. Phân tích quả sản xuất kinh doanh: 2.2.3.1. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh: 2.2.3.1.1. Đánh giá bằng chỉ tiêu doanh thu: Bảng 8: Tình hình thực hiện doanh thu. Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng So sánh STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 % Tổng DT bán hàng và CCDV 26,299,879,328 26,364,185,502 64,306,174 0.2% Tr.đó : - DT Lữ hành 3,168,192,236 3,128,236,500 (39,955,736) -1.3% 1 - DT khách sạn 22,307,113,603 22,333,914,300 26,800,697 0.1% - DT khác 824,573,489 902,034,702 77,461,213 9.4% 2 Các khoản giảm trừ DT 517,889,585 405,944,793 (111,944,792) -21.6% 3 DT thuần về bán hàng và CCDV 25,781,989,743 25,958,204,707 176,214,964 0.7% 4 DT hoạt động tài chính 1,866,008,423 2,367,192,038 501,183,615 26.9% 5 DT từ hoạt động khác 129,435,186 30,654,721 (98,780,465) -76.3% 6 Tổng doanh thu 27,777,433,352 28,356,051,466 578,618,114 2.1% (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Qua bảng số liệu trên ta thấy DT bán hàng và CCDV là nguồn thu chính, chủ yếu và thường xuyên của công ty. Trong tổng DT thuần của công ty thì DT bán hàng và CCDV luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất (năm 2010 là 94.6%, năm 2011 là 93%). Tổng DT thuần về bán hàng và CCDV của Công ty năm 2011 tăng Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 52
  53. 176,214,964 đồng tức là tăng 0.7% so với năm 2010. Tổng DT bán hàng và CCDV tăng do ảnh hưởng của các nhân tố sau:Tổng DT thuần bán hàng và CCDV tăng nhẹ 64,306,174 đồng , trong đó DT lữ hành giảm 39,955,736 đồng, DT khách sạn tăng 26,800,697 đồng, DT khác (DT nhà hàng, trung tâm hội nghị tiệc cưới ) tăng nhiều nhất tăng 77,461,213 đồng tương đương 9.4%. Đây là một tín hiệu tốt, chứng tỏ trong tình hình kinh tế khó khăn Công ty vẫn duy trì ổn định và vẫn có biện pháp thúc đẩy DT. Các khoản giảm trừ DT giảm 111,944,792 đồng, tương ứng 21,6%. Trong đó, chiết khấu thương mại tăng 39,800,000 đồng, thuế tiêu thụ đặc biệt giảm 151,744,792 đồng. Điều này cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ của công ty gia tăng đáng kể. DT hoạt động tài chính của công ty năm 2011 tăng 501,183,615 đồng so với năm 2010, tăng tương ứng tăng 26.9%. DT tài chính của công ty là DT thu được từ các nguồn như lãi tiền gửi ngân hàng, tiền cho vay, lãi bán ngoại tệ, cổ tức lợi nhuận được chia. Việc tăng nhẹ của năm 2011 so với năm 2010 chủ yếu là do sự tăng lên tiền lãi ngân hàng và tiền cho vay trong năm. DT hoạt động tài chính tăng thì DT từ hoạt động khác lại giảm mạnh năm 2011 giảm 98,780,465 đồng tương ứng giảm 76.3% so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2010, Công ty đã thu hồi được một khoản nợ khó đòi nên làm cho DT từ hoạt động tài chính cao hơn so với các năm, do đó năm 2011 mặc dù DT giảm nhưng đây không phải là khuyết điểm của Công ty. Từ tất cả những điều trên đã làm cho tổng DT của Công ty năm 2011 tăng 578,618,114 đồng tức là tăng 2.1% so với năm 2010. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 53
  54. 2.2.3.1.2. Đánh giá tình hình thực hiện chi phí: Bảng 9: Tình hình thực hiện chi phí Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 % 1.Giá vốn và CP QLDN 17,839,985,610 17,409,959,899 (430,025,711) -2.4% - Giá vốn 10,919,938,677 14,348,646,104 3,428,707,427 31.4% - CP bán hàng và quản lý DN 6,920,046,933 3,061,313,795 (3,858,733,138) -55.8% 2.CP hoạt động tài chính 109,833 28,828,235 28,718,402 26147% - CP tài chính khác 109,833 28,828,235 28,718,402 26147% 3.CP hoạt động khác - 231,454,248 231,454,248 4.Tổng chi phí 17,840,095,443 17,670,242,382 (169,853,061) -0.95% (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh thì lúc nào chi phí giá vốn hàng bán cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí.Cụ thể năm 2010 giá vốn chiếm 61.2% tổng chi phí,năm 2011 chiếm 61.2% tổng chi phí .Điều đó cho thấy,giá vốn hàng bán là một chi phí quyết định đến lợi nhuận của công ty,do vậy công ty cần có biện pháp kiểm soát giá vốn hàng bán chặt chẽ.Trong khi đó tỷ trọng của các chi phí còn lại chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng chi phí. Cho nên sự tăng giảm của các chi phí này sẽ không ảnh hưởng bằng sự tăng giảm của chi phí giá vốn hàng bán đối với lợi nhuận. So với năm 2010, năm 2011 doanh thu tăng 0.7% còn giá vốn tăng 31.4 % do đó ta thấy tốc độ tăng giá vốn lớn hơn nhiều tốc độ tăng DT, xét tỷ số này ta được: 31.4/0.7 lớn hơn 1. Điều đó chứng tỏ giá vốn của doanh nghiệp còn cao sẽ dẫn đến tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành sản phẩm và do đó giảm lợi nhuận.Vì thế doanh nghiệp cần tiền hành các biện pháp nhằm giảm giá vốn hàng bán để tăng lợi nhuận. Trong năm 2011 chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp giảm 3,858,733,138 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 55.8% , trong khi DT của Công ty vẫn tăng. Chi Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 54
  55. phí này giảm là do sự nỗ lực của toàn bộ nhân viên của Công ty trong việc tiết kiệm chi phí làm giảm chi phí, góp phần làm tăng lợi nhuận. Chi phí hoạt động tài chính tăng 28,718,402 đồng và hoàn toàn là do chi phí hoạt động tài chính khác tăng lên. Trong năm 2010, Công ty hoàn nhập dự phòng tài chính ngắn hạn khá lớn làm cho chi phí tài chính giảm đáng kể; năm 2011 Công ty cũng thu hồi được khoản trích dự phòng tài chính vào đầu năm nhưng đến cuối năm Công ty lại trích lập dự phòng nên chi phí tài chính khác có sự tăng đột biến giữa hai năm. Tuy nhiên, chi phí tài chính của Công ty như vậy là không đáng kể và tỷ trọng chi phí tài chính trong tổng chi phí cũng rất thấp 0.16% năm 2011, đây là do Công ty không có các khoản chi phí lãi vay. Tổng hợp các khoản chi phí, ta thấy tổng chi phí của doanh nghiệp giảm 169,853,061 đồng tương đương giảm 0.95%. Để thấy được việc giảm chi phí như vậy đã thực sự hiệu quả chưa ta đi phân tích một số chỉ tiêu sau: Bảng 10: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 % 1.Tổng DT trong kỳ 25,781,989,743 25,958,204,707 176,214,964 0.7% 2.Tổng CP trong kỳ 17,840,095,443 17,670,242,382 (169,853,061) -1.0% 3.Tổng LNtt trong kỳ 9,937,337,909 10,917,481,332 980,143,423 9.9% 4.Sức sản xuất của CP(1/2) 1.45 1.47 0.024 1.7% 5.Sức sinh lời CP (3/2) 0.56 0.62 0.06 10.9% (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy trong năm 2011 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã bị ảnh hưởng bởi các khoản chi phí thay đổi. Tổng DT tăng 176,214,964 đồng tương ứng là 0.7%. DT tăng trong khi tổng chi phí giảm làm cho lợi nhuận của công ty tăng. Tuy nhiên mức tăng này chưa cao. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 55
  56. Ta thấy tổng chi phí của công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 là 169,853,061 đồng tương ứng là 1% làm cho sức sản xuất của CP tăng lên. Cụ thể năm 2011 một đồng chi phí bỏ ra thu được 1,47 đồng DT thuần, năm 2010 cứ một đồng chi phí bỏ ra thu được 1,45 đồng DT thuần. Sức sinh lời của chi phí năm 2011 cũng tăng 0.6 lần so với năm 2010 tương ứng với 10.9%. Cụ thể năm 2011cứ 100 đồng chi phí bỏ ra thu được 62 đồng lợi nhuận, năm 2010 cứ 100 đồng chi phí bỏ ra thu đươc 56 đồng lợi nhuận. Điều đó chứng tỏ năm 2011 việc sử dụng chi phí của công ty hiệu quả hơn so với năm 2010. Sức sản xuất và sức sinh lợi của tổng chi phí chịu tác động của hai nhân tố: tổng chi phí và doanh thu / lợi nhuận. Sau đây ta sẽ xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến sức sản xuất và sức sinh lợi của tổng chi phí. Các ký hiệu sử dụng: + DTi, LNi: doanh thu, lợi nhuận của công ty năm i. + TCPi: Tổng chi phí năm i. + ΔSSXTCP, ΔSSLTCP: chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của tổng chi phí năm i+1 và năm i. + ΔSSXTCP(X), ΔSSLTCP(X): chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của chi phí năm i+1 và năm i do ảnh hưởng của nhân tố X. Sức sản xuất của tổng chi phí: Xét ảnh hưởng của nhân tố tổng CP tới sức sản xuất của tổng CP: SSXTCP DT2010 DT2010 25,781,989,743 25,781,989,743 = - = - = 0.014 (TCP) TCP2011 TCP2010 17,670,242,382 17,840,095,443 Xét ảnh hưởng của nhân tố DT tới sức sản xuất của tổng CP: SSXTCP DT2011 DT2010 25,958,204,707 25,781,989,743 = - = - = 0.01 (DT) TCP2011 TCP2011 17,670,242,382 17,670,242,382 DT năm 2011 tăng 176,214,964 đồng so với DT năm 2010, DT tăng đã làm cho sức sản xuất của tổng CP tăng lên 0.01 lần. Tổng hợp ảnh hưởng của cả hai nhân tố tổng CP và DT lên sức sản xuất của Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 56
  57. tổng CP của Công ty như sau: ΔSSXTCP = 0.014 + 0,01 = 0,024. Sức sinh lời của Tổng CP: Xét ảnh hưởng của nhân tố tổng CP tới sức sinh lợi của tổng CP: SSLTCP LN2010 LN2010 9,937,337,909 9,937,337,909 = - = - = 0.005 (TCP) TCP2011 TCP2010 17,670,242,382 17,840,095,443 Xét ảnh hưởng của nhân tố LN tới sức sinh lợi của tổng CP: SSLTCP LN2011 LN2010 10,917,481,332 9,937,337,909 = - = - = 0.055 (LN) TCP2011 TCP2011 17,670,242,382 17,670,242,382 Tổng hợp ảnh hưởng của cả hai nhân tố tổng CP và LN lên sức sinh lợi của tổng CP của Công ty như sau: ΔSSXTCP = 0.005 + 0.055 = 0.06 2.2.3.1.3. Đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận: Bảng 11: Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 % 1.Lợi nhuận gộp 14,862,051,066 11,609,776,603 (3,252,274,463) -21.9% 2.Lợi nhuận từ HĐ tài chính 1,865,898,590 2,338,363,803 472,465,213 25.3% 3.Lợi nhuận từ HĐ SXKD 9,807,902,723 10,886,826,611 1,078,923,888 11.0% 4.Lợi nhuận khác 129,435,186 30,654,721 (98,780,465) -76.3% 5.Lợi nhuận kế toán trước thuế 9,937,337,909 10,917,481,332 980,143,423 9.9% 6.Lợi nhuận sau thuế 8,201,179,585 8,320,385,724 119,206,139 1.5% (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Lợi nhuận gộp thu được từ hoạt động kinh doanh cao là do hoạt động đặc trưng của công ty là sản xuất kinh doanh. Năm 2011 so với năm 2010 giảm 3,252,274,463 đồng (21.9%) . Lợi nhuận hoạt động kinh doanh mang lại chủ yếu từ kinh doanh khách sạn Ngoài ra còn các hoạt động khác như dịch vụ nhà hàng, Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 57
  58. lữ hành Nguyên nhân chính làm cho lợi nhuận này giảm là do giá vốn hàng bán tăng trong năm 2011. Với hoạt động tài chính, Công ty cũng thu được lợi nhuận khá cao, năm 2011 tăng 472,465,213 đồng tương đương với 25.3% so với năm 2010. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng LNTT của Công ty, chiếm 21.4% năm 2011. Đồng thời nó cũng là nhân tố chính giúp cho lợi nhuận của Công ty năm 2011 tăng lên so với năm 2010. (Lợi nhuận gộp và lợi nhuận khác đều giảm.) Lợi nhuận khác tùy tình hình kinh doanh từng năm mà thu được lợi nhuận từ khoản này. Năm 2011 lợi nhuận khác của Công ty giảm so với năm 2010 là 98,780,465 đồng tương ứng giảm 76.3% . Ngoài ra, một khoản mục tác động không nhỏ đến lợi nhuận đó là thuế thu nhập doanh nghiệp. Có thể nói tỉ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp cũng nói lên đýợc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cả hai năm 2010, 2011, Công ty đýợc Nhà nýớc ýu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật ýu đãi đầu tý. Điều hiển nhiên ta thấy, lợi nhuận trýớc thuế cao thì thuế thu nhập doanh nghiệp cao, lợi nhuận trýớc thuế thấp thì thuế thu nhập doanh nghiệp thấp. Qua bảng phân tích ta thấy, lợi nhuận trýớc thuế năm 2011 cao hõn năm 2010 là 980,143,423 đồng nhýng LNST năm 2011 chỉ cao hơn năm 2010 là 119,206,139 đồng. Nguyên nhân là do chịu ảnh hýởng bởi thuế thu nhập doanh nghiệp. Công ty là doanh nghiệp nhà nýớc hoạt động đa ngành nghề, mỗi ngành nghề chịu ảnh hýởng bởi một mức thuế khác nhau, mỗi năm lại có những chính sách ýu đãi khác nhau. Vì vậy thuế thu nhập doanh nghiệp trên bảng phân tích là tổng hợp của nhiều hoạt động, các hoạt động có mức thuế dao động từ 20% – 30%. Qua 2 năm sản xuất kinh doanh, LNST của công ty vẫn chưa tăng cao. Năm 2011 so với năm 2010 LNST chỉ tăng 1.5% do sự biến động của nền kinh tế thế giới, trong nước, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp làm cho việc kinh doanh ngày một khó khăn hơn. Tuy nhiên, tốc độ tăng lợi nhuận của Công ty vẫn Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 58
  59. cao hơn tốc độ tăng DT, đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ Công ty đã khai thác tốt các nguồn lực của mình như vốn, lao động. 2.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động:  Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động: Bảng 12: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng lao động năm 2010 - 2011 Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 % 1.Tổng LĐ LĐ 139 146 7 5.04% 2.Tổng DT thuần Đồng 25,781,989,743 25,958,204,707 176,214,964 0.68% 3.Lợi nhuận sau thuế Đồng 8,201,179,585 8,320,385,724 119,206,139 1.45% 4. Sức sản xuất của LĐ(2/1) Đ/LĐ 185,481,941 177,795,923 (7,686,018) -4.14% 5. Sức sinh lời của LĐ(3/1) Đ/LĐ 59,001,292 56,988,943 (2,012,349) -3.41% (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Qua bảng phân tích trên ta thấy số lượng lao động năm 2011 tăng không đáng kể so với năm 2010, năm 2011 chỉ tăng 5.04 % so với năm 2010. Tuy nhiên DT thuần năm 2011 lại tăng với tỷ lệ thấp hơn mức tăng lao động, năm 2011 chỉ tăng 0.68% làm cho sức sản xuất của lao động giảm. Năm 2011 bình quân 1 lao động tạo ra 177,795,923 đồng DT, giảm 7,686,018 đồng so với năm 2010. Sức sinh lời của lao động cũng giảm 2,012,349 đồng tương ứng với 3.41% so với năm 2010, nguyên nhân là do lợi nhuận tăng với tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ tăng lao động khiến cho lợi nhuận mỗi lao động tạo ra trong năm 2011 thấp hơn năm 2010. Sức sản xuất của lao động chịu tác động của hai nhân tố là số lao động và DT và sức sinh lợi của lao động chịu tác động từ hai nhân tố là số lao động và lợi nhuận. Sau đây ta sẽ xem xét kỹ hơn về ảnh hưởng của từng nhân tố lên sức sản xuất và sức sinh lời của lao động. Các kí hiệu: + DTi, LNi: doanh thu, lợi nhuận của công ty năm i. + LDi: số lao động bình quân năm i. + ΔSSXld, ΔSSLld: chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của lao động năm i+1 và năm i. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 59
  60. + ΔSSXld(X), ΔSSLld(X): chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của lao động năm i+1 và năm i do ảnh hưởng của nhân tố X. Sức sản xuất của lao động: DT2011 DT2010 SSXLĐ = - LĐ2011 LĐ2010 Xét ảnh hưởng của nhân tố lao động lên sức sản xuất của lao động: SSXLĐ DT2010 DT2010 25,781,989,743 25,781,989,743 = - = - = - 8,892,970 (LĐ) LĐ2011 LĐ2010 146 139 Như vậy lao động đã ảnh hưởng tới sức sản xuất của lao động. Lao động tăng lên 7 người đã làm sức sản xuất của lao động giảm 8,892,970 đồng. Xét ảnh hưởng của nhân tố DT lên sức sản xuất của lao động: SSXLĐ DT2011 DT2010 25,958,204,707 25,781,989,743 = - = - = 1,206,952 (DT) LĐ2011 LĐ2011 146 146 DT tăng nhẹ nên cũng làm cho sức sản xuất của lao động tăng nhẹ, tăng lên 1,206,952 đồng. Tổng hợp ảnh hưởng của cả hai nhân tố lao động và DT lên sức sản xuất của lao động của Công ty như sau:  SSXLĐ = - 8,892,970 + 1,206,952 = - 7,686,018 Sức sinh lợi của lao động: Xét ảnh hưởng của nhân tố lao động lên sức sinh lời của lao động: SSLLĐ LN2010 LN2010 8,201,179,585 8,201,179,5853 = - = - = -2,828,829 (LĐ) LĐ2011 LĐ2010 146 139 Xét ảnh hưởng của nhân tố Lợi nhuận lên sức sinh lời của lao động: SSLLĐ LN2011 LN2010 8,320,385,724 8,201,179,5853 = - = - = 816,480 (DT) LĐ2011 LĐ2011 146 146 Tổng hợp ảnh hưởng của hai nhân tố lao động và lợi nhuận lên sức sinh lời của lao động: SSLLĐ = - 2,828,829 + 816,480 = - 2,012,349 Kết luận: Trong năm 2011 công ty sử dụng lao động kém hiệu quả hơn so với năm 2010 thể hiện ở sức sản xuất và sức sinh lợi của lao động năm 2011 đều giảm so với năm 2010. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 60
  61. 2.2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Để có thế đánh giá một cách chính xác về tình hình sử dụng vốn của công ty ta sẽ đi vào phân tích các bảng sau. Bảng 13: Cơ cấu vốn kinh doanh Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng 2010 2011 So sánh Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Số tiền Số tiền % trọng trọng 1.Vốn kinh doanh 36,870,428,458 100% 39,111,995,920 100% 2,241,567,462 6.1% 2.Vốn lưu động 20,455,601,405 55% 24,781,986,816 63% 4,326,385,411 21.2% 3.Vốn cố định và 16,414,827,053 45% 14,330,009,104 37% (2,084,817,949) -12.7% DTDH (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Qua bảng ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều tăng, trong đó VKD năm 2011 tăng lên 6.1% về tuyệt đối là 2,241,567,462 đồng so với năm 2010. Mức tăng này tương đối lớn, thể hiện khả năng tài chính của doanh nghiệp. VKD tăng là do VLĐ tăng, cụ thể là VLĐ năm 2011 tăng so với năm 2010 là 21.2 % tương ứng với số tuyệt đối là 4,326,385,411 đồng. Tuy nhiên vốn cố định và ĐTDH lại giảm 12.7% tương ứng với số tuyệt đối là 2,084,817,949 đồng vì TSCĐ của Công ty đã đưa vào sử dụng lâu nên mức khấu hao lớn. Ta thấy tỷ trọng VLĐ (năm 2011 là 63%) chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn là hoàn toàn phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty. Bảng 14: Hiệu quả sử dụng vốn. Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng So sánh Chỉ tiêu 2010 2011 Số tiền % 1.Doanh thu thuần 25,781,989,743 25,958,204,707 176,214,964 0.7% 2. Lợi nhuận 8,201,179,585 8,320,385,724 119,206,139 1.5% 3. VKD bình quân 33,339,212,913 37,991,212,189 4,651,999,276 14% 4. Sức sản xuất của VKD(1/3) 0.77 0.68 (0.09) -11.6% 5. sức sinh lời của VKD(2/3) 0.25 0.22 (0.03) -11% (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 61
  62. Qua bảng ta thấy VKD bình quân năm 2011 tăng so với năm 2010 là 4,651,999,276 đồng tương ứng tăng 14%, từ đó ta thấy tốc độ tăng của VKD tăng rất lớn so với tốc độ tăng của DT. Tỷ số thể hiện sức sản xuất của VKD phản ánh cứ một đồng vốn đưa vào sản xuất kinh doanh thì thu được 0,77đồng DT vào năm 2010 và 0.68 đồng năm 2011 tỷ số này cho thấy năm 2011 đã giảm 0,09 đồng so với năm 2010, nguyên nhân chủ yếu là do VKD bình quân năm 2008 tăng 4,651,999,276 đồng trong khi DT tăng lên có 176,214,964 đồng nên làm cho sức sản xuất VKD giảm đi. Ta thấy sức sinh lời của VKD là khá thấp so với trung bình ngành là 0.32, cứ 1 đồng VKD thì chỉ tạo ra đươc 0,25 đồng lợi nhuận năm 2010 và 0,22 đồng năm 2011. So sánh ta thấy năm 2011 sức sinh lời của VKD giảm đi 0,03 đồng so với năm 2010 tương ứng là 11%. VKD của công ty tăng nhưng hiệu quả sử dụng lại giảm, thể hiện nguồn VKD của Công ty chưa được sử dụng có hiệu quả. Sức sản xuất của VKD chịu tác động của hai nhân tố là DT và VKD bình quân và sức sinh lợi của VKD chịu tác động từ hai nhân tố là lợi nhuận và VKD bình quân. Sau đây ta sẽ xem xét kỹ hơn về ảnh hưởng của từng nhân tố lên sức sản xuất và sức sinh lời của VKD. Các kí hiệu: + DTi, LNi: doanh thu, lợi nhuận của công ty năm i. + VKDi: vốn kinh doanh bình quân năm i. + ΔSSXvkd, ΔSSLvkd: chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của VKD năm i+1 và năm i. + ΔSSXvkd(X), ΔSSLvkd(X): chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của VKD năm i+1 và năm i do ảnh hưởng của nhân tố X. Sức sản xuất của VKD: Xét ảnh hưởng của nhân tố VKD bình quân lên sức sản xuất của VKD: SSXvkd DT2010 DT2010 25,781,989,743 25,781,989,743 = - = - = -0.095 (VKD) VKD2011 VKD2010 37,991,212,189 33,339,212,913 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 62
  63. VKD bình quân của Công ty năm 2011 tăng lên làm cho sức sản xuất của VKD giảm đi 0.095 lần so với năm 2010. Xét ảnh hưởng của nhân tố DT lên sức sản xuất của VKD: DT2011 DT2010 25,958,204,707 25,781,989,743 SSXvkd = - = - = 0.005 (DT) VKD2011 VKD2011 37,991,212,189 37,991,212,189 DT năm 2011 tăng lên 176,214,964 đồng làm cho sức sản xuất của VKD tăng lên 0.005 lần so với năm 2010. Tổng hợp ảnh hưởng của hai nhân tố DT và VKD bình quân lên sức sản xuất của VKD ta có : SSxvkd = 0.005 + (- 0.095) = - 0.09 Sức sinh lời của VKD: Xét ảnh hưởng của nhân tố VKD bình quân lên sức sinh lời của VKD: LN2010 LN2010 8,201,179,585 8,201,179,585 SSLvkd = - = - = -0.033 (VKD) VKD2011 VKD2010 37,991,212,189 33,339,212,913 VKD bình quân năm 2011 tăng 4,651,999,276 đồng làm sức sinh lời của VKD giảm 0.033 lần so với năm 2010. Xét ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận lên sức sinh lời của VKD: LN2011 LN2010 8,320,385,724 8,201,179,585 SSLvkd = - = - = 0.003 (LN) VKD2011 VKD2011 37,991,212,189 37,991,212,189 Lợi nhuận năm 2011 tăng 119,206,139 đồng làm sức sinh lời của VKD tăng 0.003 lần so với năm 2010. Tổng hợp ảnh hưởng của hai nhân tố lợi nhuận và VKD bình quân lên sức sinh lời của VKD ta có : SSLvkd = 0.003 + (- 0.033) = - 0.03 Kế t luận: Trong năm 2011 công ty sử dụng VKD kém hiệu quả hơn so với năm 2010 thể hiện ở sức sản xuất và sức sinh lợi của VKD năm 2011 đều giảm so với năm 2010. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 63
  64. 2.2.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lƣu động: Bảng 15: Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 % 1.Tiền 7,639,987,209 10,521,835,994 2,881,848,785 37.72% 2.Đầu tư tài chính ngắn hạn 9,496,184,264 10,506,504,810 1,010,320,546 10.64% 3.Các khoản phải thu ngắn hạn 3,182,855,053 3,453,639,450 270,784,397 8.51% 4.Hàng tồn kho 136,574,879 230,006,562 93,431,683 68.41% 5.Tài sản ngắn hạn khác - 70,000,000 70,000,000 6.Doanh thu thuần 25,781,989,743 25,958,204,707 176,214,964 0.68% 7.VLĐ bình quân năm 16,191,726,697 22,618,794,111 6,427,067,414 39.69% 8.Lợi nhuận thuần 8,201,179,585 8,320,385,724 119,206,139 1.45% 9.Sức sản xuất của VLĐ (6/7) 1.59 1.15 -0.44 -27.93% 9.Sức sinh lợi của VLĐ (8/7) 0.51 0.37 -0.14 -27.37% 10.Số vòng quay của VLĐ 1.59 1.15 -0.44 -27.93% 11.Số ngày 1 vòng quay 226 314 87.60 38.75% VLĐ(360/10) 12.Hệ số đảm nhiệm VLĐ(7/6) 0.63 0.87 0.24 38.75% (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Qua bảng tính trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu năm 2011 đều tăng lên so với năm 2010. Điều này thể hiện trong năm 2011 Công ty đã có chính sách tăng VLĐ vào quá trình SXKD. Cụ thế đó được thể hiện như sau: Tiền mặt năm 2011 tăng lên so với năm 2010 là 2,881,848,785 đồng tương ứng 37.72%, điều này là do doanh nghiệp đã tăng các khoản tương đương tiền, như đầu tư vào trái phiếu ngắn hạn Trong năm qua công ty chưa làm tốt công tác hoàn tất các khoản phải thu cụ thể : năm 2011 các khoản phải thu là 3,453,639,450 đồng tăng 270,784,397 đồng so với năm 2010 và các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của công ty. Đồng thời hàng tồn kho của trong ty cũng tăng lên đáng kể. Do đó công ty Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 64
  65. cần xem xét lại nguyên nhân và tìm cách khắc phục nhằm tăng việc thu hồi công nợ và giảm lượng hàng tồn kho. VLĐ bình quân năm 2011 tăng lên 39.69 % so với năm 2010 tương ứng là 6,427,067,414 đồng. Việc tăng VLĐ là tốt nhưng để đánh giá việc sử dụng VLĐ có thực sự hiệu quả không thì ta cần căn cứ vào những chỉ tiêu đánh giá sau: Sức sinh lợi của VLĐ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ làm ra mấy đồng lợi nhuận thuần trong kỳ. Sức sinh lợi của VLĐ năm 2011 đã giảm so với năm 2010. Năm 2010 một đồng VLĐ làm ra 0.51 đồng lợi nhuận thuần, nhưng năm 2011 một đồng VLĐ chỉ làm ra 0.37 đồng lợi nhuận thuần, đã giảm xuống 0.14 tương ứng giảm 27.37% so với năm 2010, đây là một kết quả không tốt. Sức sinh lợi của VLĐ chịu tác động từ hai nhân tố là lợi nhuận và VLĐ bình quân. Sau đây ta sẽ xem xét kỹ hơn về ảnh hưởng của từng nhân tố lên sức sinh lời của VLĐ. Các kí hiệu: +LNi: doanh thu, lợi nhuận của công ty năm i. + VLĐi: vốn kinh doanh bình quân năm i. + ΔSSLVLĐ: chênh lệch sức sinh lợi củaVLĐ năm i+1 và năm i. +ΔSSLvlđ(X): chênh lệch sức sinh lợi của VLĐ năm i+1 và năm i do ảnh hưởng của nhân tố X. Xét ảnh hưởng của nhân tố VLĐ bình quân lên sức sinh lời của VLĐ: LN2010 LN2010 8,201,179,585 8,201,179,585 SSLvlđ = - = - = -0.144 (VLĐ) VLĐ2011 VLĐ2010 22,618,794,111 16,191,726,697 VLĐ bình quân năm 2011 tăng 39.69% so với năm 2010 tương ứng tăng 6,427,067,414 đồng làm cho sức sinh lời của VLĐ giảm 0.144 lần. Xét ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận lên sức sinh lời của VLĐ: Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 65
  66. LN2011 LN2010 8,320,385,724 8,201,179,585 SSLvlđ = - = - = 0.004 (LN) VLĐ2011 VLĐ2011 22,618,794,111 22,618,794,111 Lợi nhuận thuần năm 2011 tăng 1.45% so với năm 2010 tương ứng tăng 119,206,139 đồng làm cho sức sinh lời của VLĐ tăng 0.004 lần. Tổng hợp ảnh hưởng của hai nhân tố lợi nhuận và VLĐ bình quân lên sức sinh lời của VLĐ ta có : SSLvlđ = 0.004 + (- 0.144) = - 0.14 Như vậy, tuy cả 2 yếu tố đều tăng nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận thuần ít hơn tốc độ tăng của VLĐ bình quân rất nhiều gần gấp 30 lần. Đã làm cho sức sinh lợi của VLĐ giảm tới 0.14 lần tương ứng 27.37%. Số vòng quay của VLĐ Số vòng quay của VLĐ năm 2011 đã giảm 27.93% so với năm 2010. Năm 2010 VLĐ của doanh nghiệp quay được 1.6372 vòng nhưng năm 2008 VLĐ chỉ quay được 1.59 vòng, cho thấy năm 2011 hiệu suất sử dụng VLĐ giảm khá nhiều trong năm 2011, giảm 0.44 lần. Do năm 2011 DT thuần tăng 0.7% mà VLĐ bình quân tăng những 39.69% so với năm 2010. Như vậy công ty cần có biện pháp quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả hơn. Số ngày một vòng quay VLĐ Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho VLĐ quay được 1 vòng. Số ngày một vòng quay VLĐ năm 2011 là: 314 Số ngày một vòng quay VLĐ năm 2010 là: 226 Qua kết quả tính toán trên ta thấy việc sử dụng VLĐ của công ty là không hiệu quả vì: số ngày một vòng quay VLĐ năm 2011 cao hơn 88 ngày so với số ngày một vòng quay VLĐ năm 2010. Hệ số đảm nhiệm VLĐ Hệ số đảm nhiệm VLĐ năm 2011: 0.87 Hệ số đảm nhiệm VLĐ năm 2010: 0.63 Qua chỉ tiêu này ta biết được để có 1 đồng DT thuần thì cần 0.63 đồng VLĐ bình quân năm 2010 và cần 0.87 đồng VLĐ bình quân năm 2011. Như vậy năm Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 66
  67. 2011 công ty sử dụng mất lượng VLĐ nhiều hơn để tạo ra 1 đồng DT so với năm 2010 là 0.24 đồng, tương đương với 38.75%. Việc tính toán các chỉ tiêu trên cho thấy các chỉ số về hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2011 đã thấp hơn so với năm 2010, như vậy có thể nói năm 2011 công tác quản lý VLĐ là chưa thực sự hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm năng của nó, ban lãnh đạo cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty cần phải nỗ lực tìm tòi, cải thiện, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ hơn nữa. 2.2.3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định: Vốn cố định là một loại vốn đầu tư vào TSCĐ của doanh nghiệp, nói cách khác vốn cố định chính là TSCĐ bằng tiền. Đặc điểm nổi bật của TSCĐ là được tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, tạo ra sản phẩm, hàng hoá mà vẫn giữ nguyên được hình thái ban đầu cho đến khi hỏng không còn giá trị sử dụng, giá trị của nó được chuyển dần vào giá trị sản phẩm. Để thấy được điều đó hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty ta phải dựa vào 1 số chỉ tiêu cụ thể sau: Bảng 16: Hiệu quả sử dụng vốn cố định và TSCĐ Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 % 1.Doanh thu thuần 25,781,989,743 25,958,204,707 176,214,964 0.68% 2.Vốn cố định bình quân 17,147,486,215 15,372,418,079 -1,775,068,136 -10.35% 3.Lợi nhuận trước thuế 9,937,337,909 10,917,481,332 980,143,423 9.86% 4.Nguyên giá bq TSCĐ 33,051,136,636 33,151,802,784 100,666,149 0.30% 5.Sức sản xuất của VCĐ(1/2) 1.50 1.69 0.19 12% 6.Sức sinh lời của VCĐ(3/2) 0.58 0.71 0.13 23% 7.Hiệu suất sử dụng TSCĐ(1/4) 0.780 0.783 0.003 0.38% 8.Sức sinh lời của TSCĐ(3/4) 0.30 0.33 0.03 10% 9.Suất hao phí TSCĐ(4/1) 1.282 1.277 -0.005 -0.38% (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 67
  68. Vốn cố định bình quân năm 2011 là 15,372,418,079 đồng, năm 2010 là 17,147,486,215 đồng, như vậy vốn cố định đã giảm 1,775,068,136 đồng tương đương với 10.35%. Vốn cố định năm 2011 giảm là do khấu hao TSCĐ trong năm lớn hơn phần TSCĐ Công ty đầu tư thêm. Để đánh giá việc vốn cố định giảm có ảnh hưởng như thế nào tới hiệu quả sử dụng vốn, ta phân tích một số chỉ tiêu sau: Sức sản xuất của VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh cứ trung bình 1 đồng vốn cố định thì tạo ra được bao nhiêu đồng DT thuần trong kỳ. Từ bảng số liệu trên ta thấy, sức sản xuất của VCĐ của Công ty năm sau cao hơn năm trước. Năm 2010, cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được 1.5 đồng DT thuần trong kỳ và đến năm 2011 thì cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra thu được 1.69 đồng DT thuần. Điều này cho thấy công ty tuy giảm đầu tư vào vốn cố định nhưng tình hình sử dụng vốn cố định lại hiệu quả cao hơn năm trước. Các kí hiệu: + DTi, LNi: doanh thu, lợi nhuận của công ty năm i. + VCĐi: vốn kinh doanh bình quân năm i. + ΔSSXvcđ, ΔSSLvcđ: chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của VCĐ năm i+1 và năm i. + ΔSSXvcđ(X), ΔSSLvcđ(X): chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của VCĐ năm i+1 và năm i do ảnh hưởng của nhân tố X. Sức sản xuất của VCĐ chịu tác động của hai nhân tố là DT và VCĐ bình quân. Sau đây ta sẽ xem xét kỹ hơn về ảnh hưởng của từng nhân tố lên sức sản xuất VCĐ. Xét ảnh hưởng của nhân tố VCĐ bình quân lên sức sản xuất của VCĐ: DT2010 DT2010 25,781,989,743 25,781,989,743 SSXvcđ = - = - = 0.174 (VCĐ) VCĐ2011 VCĐ2010 15,372,418,079 17,147,486,215 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 68
  69. Xét ảnh hưởng của nhân tố DT lên sức sản xuất của VCĐ: DT2011 DT2010 25,958,204,707 25,781,989,743 SSXvcđ = - = - = 0.016 (DT) VCĐ2011 VCĐ2011 15,372,418,079 15,372,418,079 Tổng hợp ảnh hưởng của hai nhân tố DT và VCĐ bình quân lên sức sản xuất của VCĐ ta có : SSxvcđ = 0.016 + 0.174 = 0.19 Như vậy, sức sản xuất của VCĐ tăng là do vốn cố định của công ty năm 2011 giảm 12% so với năm 2010 trong khi đó DT thuần năm 2011 vẫn tăng 0.68%, mặc dù tỷ lệ tăng không cao nhưng cũng góp phần nâng cao hiệu sức sản xuất của VCĐ của Công ty. Sức sinh lời của VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng LNTT. Trong năm 2010 cứ 1 đồng VCĐ bỏ ra thì sẽ thu về được 0.58 đồng LNTT, năm 2011 cứ 1 đồng VCĐ bỏ ra sẽ thu về được 0.71 đồng LNTT. Như vậy, sức sinh lời của VCĐ đã tăng so với năm 2010, tăng 23%, sức sản xuất của VCĐ tăng 12% so sánh với sức sinh lời của VCĐ thì ta thấy tốc độ tăng của sức sinh lời của VCĐ tăng gần gấp hai tốc độ tăng của hiệu sức sản xuất của VCĐ chứng tỏ doanh nghiệp đã có biện pháp cắt giảm chi phí để tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Sức sinh lời của VCĐ chịu tác động của hai nhân tố là lợi nhuận và VCĐ bình quân. Sau đây ta sẽ xem xét kỹ hơn về ảnh hưởng của từng nhân tố lên sức sinh lời của VCĐ. Xét ảnh hưởng của nhân tố VCĐ bình quân lên sức sinh lời của VCĐ: LN2010 LN2010 8,201,179,585 8,201,179,585 SSLvcđ = - = - = 0.06 (VCĐ) VCĐ2011 VCĐ2010 15,372,418,079 17,147,486,215 VCĐ bình quân năm 2011 giảm 1,775,068,136 đồng làm sức sinh lời của VCĐ tăng 0.06 lần so với năm 2010. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 69
  70. Xét ảnh hưởng của nhân tố lợi nhuận lên sức sinh lời của VCĐ: LN2011 LN2010 8,320,385,724 8,201,179,585 SSLvcđ = - = - = 0.07 (LN) VCĐ2011 VCĐ2011 37,991,212,189 37,991,212,189 Lợi nhuận năm 2011 tăng 119,206,139 đồng làm sức sinh lời của VCĐ tăng 0.07 lần so với năm 2010. Tổng hợp ảnh hưởng của hai nhân tố lợi nhuận và VCĐ bình quân lên sức sinh lời của VCĐ ta có : SSLvcđ = 0.07 + 0.06 = 0.13 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng DT thuần Kết quả trên cho thấy năm 2010 cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại được 0.78 đồng DT thuần, năm 2011 cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại 0.783 đồng DT thuần. Như vậy hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2011 đã tăng so với năm 2010, tăng 0 .003%. Do năm 2011 nguyên giá bình quân TSCĐ chỉ tăng 100,666,149 đồng so với năm 2010, ứng với tăng 0.3% nhưng DT thuần năm 2011 lại tăng gấp đôi tăng 0.68%. Cho thấy, dù trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn, nhiều biến động như năm 2011, công ty đã làm tốt công tác bán hàng và tiêu thụ sản phẩm, lượng khách hàng vẫn duy trì ổn định. Sức sinh lời TSCĐ Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ cho biết 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ cho biết năm 2010 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại 0.3 đồng lợi nhuận thuần, năm 2011 cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại 0.33 đồng lợi nhuận thuần. Như vậy sức sinh lợi TSCĐ của năm 2011 đã tăng so với năm 2010 như vậy là công ty hoạt độngcó hiệu quả hơn so với năm trước. Nguyên nhân là do nguyên giá TSCĐ năm 2011 đã được công ty đầu tư thêm tăng 100,666,149 đồng tương ứng tăng 0.3% nhưng LNTT năm 2011 tăng với mức lớn hơn tăng 9.86% tương ứng tăng 980,143,423 đồng so với năm 2010 nên giúp cho Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 70
  71. sức sinh lợi TSCĐ năm 2011 tăng 10% so với năm 2010. Như vậy việc đầu tư thêm TSCĐ vào phục vụ sản xuất là hiệu quả. Suất hao phí TSCĐ Chỉ tiêu này cho thấy để có được 1 đồng DT thuần cần bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân TSCĐ Năm 2010 để tạo ra được 1 đồng DT thuần thì cần 1.282 đồng nguyên giá TSCĐ, năm 2011 để tạo ra được 1 đồng DT thuần thì chỉ cần 1.277 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ. Như vậy năm 2011 để tạo ra được 1 đồng DT thuần công ty đã phải bỏ ra lượng TSCĐ ít hơn năm 2010, như vậy việc quản lý TSCĐ của Công ty là hiệu quả. 2.2.4.Phân tích chỉ tiêu tài chính: 2.2.4.1. Phân tích khả năng thanh toán: Các ký hiệu: TTSi , Ni, NNHi, TSLĐ và ĐTNHi, (TSLĐ và ĐTNH – HTK)I : Tổng tài sản, nợ phải trả, nợ ngắn hạn, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm i Htqi ; Hnhi ; Htti : Hệ số thanh toán tổng quát, ngắn hạn, tức thời (nhanh) năm i Htq ; Hnh ; Htt : Chênh lệch hệ số thanh toán tổng quát, ngắn hạn, tức thời năm i +1 và năm i. Htq (x) ; Hnh (x) ; Htt (x) : Chênh lệch hệ số thanh toán tổng quát, ngắn hạn, tức thời năm i+1 và năm I do ảnh hưởng bởi nhân tố X. Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 71
  72. Khả năng thanh toán tổng quát: Bảng 17: Khả năng thanh toán tổng quát Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 % 1.Tổng tài sản 36,870,428,458 39,111,995,920 2,241,567,462 6.08% 2.Nợ phải trả 3,474,388,152 2,641,374,259 (833,013,893) -23.98% 3.Khả năng thanh toán 10.61 14.81 4.20 39.53% tổng quát (lần) (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Hệ số thanh toán tổng quát của Công ty cho thấy các khoản huy động từ bên ngoài đều có tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, hệ số thanh toán tổng quát của Công ty quá cao, điều này chưa hẳn là tốt, năm 2010 Công ty cứ đi vay 1 đồng thì có đến 10.61 đồng tài sản đảm bảo còn năm 2011 cứ đi vay 1 đồng thì có 14.81 đồng tài sản đảm bảo. Điều này chứng tỏ vốn vay của Công ty rất thấp và Công ty chưa tận dụng hết các cơ hội chiếm dụng vốn. Khả năng thanh toán tổng quát của Công ty năm 2011 tăng lên so với năm 2010 là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Tổng tài sản tăng làm cho khả năng thanh toán tổng quát tăng: Htq TTS2011 TTS2010 39,111,995,920 36,870,428,458 = - = - = 0.7 (TTS) N2010 N2010 3,474,388,152 3,474,388,152 Nợ phải trả giảm đi làm cho khả năng thanh toán tổng quát tăng: Htq TTS2011 TTS2011 39,111,995,920 39,111,995,920 = - = - = 3.5 (N) N2011 N2010 2,641,374,259 3,474,388,152 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của tổng tài sản và nợ phải trả tới khả năng thanh toán tổng quát ta có : Htq = 0.7 + 3.5 = 4.20 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 72
  73. Khả năng thanh toán hiện thời (nợ ngắn hạn): Bảng 18: Khả năng thanh toán hiện thời Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 % 1.TSLĐ và ĐTNH 20,455,601,405 24,781,986,816 4,326,385,411 21.15% 2.Tổng nợ ngắn hạn 2,832,653,133 2,227,477,240 (605,175,893) -21.36% 3.Khả năng thanh toán 7.22 11.13 3.90 54.07% hiện thời(lần) (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng bởi trong năm 2011 TSLĐ chiếm 63.4% trong tổng tài sản, đây là 1 tỷ lệ lớn. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty đang ở mức cao (>2 quá nhiều), thể hiện khả năng thanh toán của Công ty dư thừa, điều này sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh do VLĐ bị ứ đọng. Nguyên nhân là cho khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: TSLĐ và ĐTNH tăng lên làm cho khả năng thanh toán hiện thời tăng lên: TSLĐ và TSLĐ và 24,781,986,816 20,455,601,405 Hnh = ĐTNH2011 - ĐTNH2010 = - = 1.53 NNH2010 NNH2010 2,832,653,133 2,832,653,133 Tổng nợ ngắn hạn giảm đi làm cho khả năng thanh toán hiện thời tăng : TSLĐ và TSLĐ và Hnh 24,781,986,816 24,781,986,816 = ĐTNH2011 - ĐTNH2011 = - = 2.37 (NNH) NNH2011 NNH2010 2,227,477,240 2,832,653,133 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố tới hệ số thanh toán ngắn hạn ta có: Hnh = 1.53 + 2.37 = 3.9 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 73
  74. Hệ số khả năng thanh toán nhanh Bảng 19: Khả năng thanh toán nhanh. Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 % 1.TSLĐ và ĐTNH 20,455,601,405 24,781,986,816 4,326,385,411 21.15% 2.Hàng tồn kho 136,574,879 230,006,562 93,431,683 68.41% 3.TSLĐ và ĐTNH – HTK 20,319,026,526 24,551,980,254 4,232,953,728 20.83% 4.Tổng nợ ngắn hạn 2,832,653,133 2,227,477,240 (605,175,893) -21.36% 5.Khả năng thanh toán 7.2 11.0 3.8 53.66% nhanh(lần) (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2011 tăng so với năm 2010, chứng tỏ Công ty đã nâng cao khả năng thanh toán nhanh của mình, tuy nhiên đây lại là một dấu hiệu không tốt. Trong cả 2 năm 2010, 2011 hệ số thanh toán nhanh của Công ty đều ở mức quá cao (>1 nhiều lần), chứng tỏ tài sản tương đương tiền nhiều, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Khả năng thanh toán nhanh tăng lên do ảnh hưởng của hai nhân tố: TSLĐ và ĐTNH – HTK tăng lên làm cho khả năng thanh toán nhanh tăng lên: TSLĐ và ĐTNH TSLĐ và ĐTNH 24,551,980,254 20,319,026,526 Htt = – HTK 2011 - - HTK2010 = - = 1.43 NNH2010 NNH2010 2,832,653,133 2,832,653,133 Tổng nợ ngắn hạn giảm làm cho khả năng thanh toán nhanh tăng: TSLĐ và ĐTNH TSLĐ và ĐTNH 24,551,980,254 24,551,980,254 Htt = – HTK 2011 - - HTK2011 = - = 2.37 NNH2011 NNH2010 2,227,477,240 2,832,653,133 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố TSLĐ và ĐTNH – HTK và nợ ngắn hạn tới hệ số thanh toán nhanh ta có : Htt = 1.43 + 2.37 = 3.8 Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 74
  75. 2.2.4.2. Các chỉ số nợ: Bảng 20: Các chỉ số nợ Năm 2010 -2011 Đơn vị: đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 % 1.Nợ phải trả 3,474,388,152 2,641,374,259 (833,013,893) -23.98% 1.Nguồn vốn CSH 33,396,040,306 36,470,621,661 3,074,581,355 9.21% 2.Tổng nguồn vốn 36,870,428,458 39,111,995,920 2,241,567,462 6.08% 2.Hệ số nợ (%) 9.4% 6.8% -2.7% -28.33% 3.Tỷ suất tự tài trợ(%) 90.6% 93.2% 2.7% 2.95% (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Tỷ số nợ của Công ty năm 2010 là 9.4 % trong khi tỷ suất tự tài trợ chiếm tới 90.6% trong tổng nguồn vốn công ty. Tức là nguồn vốn tự có của Công ty cao hơn rất nhiều nguồn vốn đi vay từ bên ngoài. Trong năm 2011, nguồn vốn chủ của Công ty tăng lên, trong khi nguồn vốn vay lại giảm đi làm cho hệ số nợ giảm xuống còn 6.8% trong khi đó tỷ suất tự tài trợ tăng lên 2.7% và chiếm 93.6% trong tổng nguồn vốn. Tỷ suất tự tài trợ cao chứng tỏ tài sản của Công ty được tài trợ chủ yếu bằng vốn CSH, tức là Công ty có khả năng tự chủ tài chính cao. Việc Công ty đầu tư kinh doanh chủ yếu bằng vốn chủ có ý nghĩa đặc biệt trong giai đoạn kinh tế suy thoái vừa qua, nó giúp Công ty hạn chế rủi ro, giảm nguy cơ phá sản. Tuy nhiên, trong thời gian tới Công ty cần có sự điều chỉnh cho phù hợp để nâng cao khả năng sinh lời của vốn. 2.2.4.3. Nhóm các chỉ tiêu sinh lời: Các kí hiệu: DTi, LNi: doanh thu, lợi nhuận của Công ty năm i. TTSi, VCSHi : Tổng tài sản, vốn chủ sở hữu của Công ty năm i ΔROSi, ΔROAi, ΔROEi : chênh lệch ROS, ROA, ROE năm i+1 và năm i ΔROS(x), ΔROA(x), ΔROE(x): chênh lệch ROS năm i+1 và năm i do ảnh hưởng của nhân tố X Bùi Thị Huyền_QT1201N Page 75