Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí

pdf 82 trang huongle 2210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_san_xuat_kinh_d.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí

  1. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp cũng có những thuận lợi về điều kiện sản xuất kinh doanh. Nhƣng trong xu thế quốc tế hóa toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn có sự cố gắng mới có thể đứng vững trên thị trƣờng. Muốn vậy các doanh nghiệp phải có những biện pháp tổ chức tốt, đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất kinh doanh của mình sao cho phù hợp với nhu cầu thị trƣờng. Hay nói cách khác, cơ chế thị trƣờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tự khẳng định mình một cách có hiệu quả thì mới có khả năng đáp ứng trong cạnh tranh, ổn định và phát triển. Một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá kết quả của mỗi doanh nghiệp đó là chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là mục tiêu cơ bản của quản lý bởi lẽ nó là điều kiện kinh tế cần thiết và quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh để tìm ra biên pháp nâng cao hiệu quả kinh tế là vấn đề quan trọng hiện nay. Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí, em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí”. Nội dung đề tài gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại công ty Chƣơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí. Với trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu thực tế có hạn nên bài làm của em không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các nhân viên trong công ty để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 1
  2. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn sự hƣớng dẫn của Thầy giáo - Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ Nghiêm Sỹ Thƣơng là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng cùng tập thể lãnh đạo Công ty cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí đã chỉ dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 2
  3. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh: Các nhà kinh tế đã đƣa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một số cách hiểu đƣợc diễn đạt nhƣ sau: - Hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh là một mức độ đạt đƣợc lợi ích từ sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng cửa nó (Hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu đƣợc sau quá trình kinh doanh). Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện sự tăng trƣởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ tăng của chỉ tiêu kinh tế, cách hiểu này còn phiến diện vì chỉ đứng trên mức độ biến động của các chỉ tiêu này theo thời gian. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí so với mức tăng kết quả. Đây là biểu hiện của các số đo chứ không phải là khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu đƣợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Định nghĩa nhƣ vậy là chỉ muốn nói về cách xác lập các chỉ tiêu chứ không toát nên ý niệm của vấn đề. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao đông hay mức danh lợi của vốn sản xuất kinh doanh. Quan điểm này muốn quy hiệu quả về một số chỉ tiêu tổng hiệu quả sản xuất kinh doanh cụ thể nào đó. Bởi vậy cần có một số khái niệm cần bao quát hơn: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thƣớc đo Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 3
  4. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng ngày càng quan trọng để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, hiệu quả luôn là vấn đề đƣợc mọi doanh nghiệp và toàn xã hội quan tâm. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp cũng nhƣ của nền kinh tế để thực hiện mục tiêu đề ra. Hiệu quả kinh doanh = Hiệu quả chính là lợi ích tối đa thu đƣợc trên chi phí tối thiểu. Hiệu quả kinh doanh là kết quả “đầu ra” tối đa trên chi phí tối thiểu “đầu vào”. Vậy hiệu quả kinh doanh là toàn bộ quá trình doanh nghiệp sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có của mình: vốn, lao động, kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh để đạt đƣợc những kết quả mong muốn, cụ thể là tối đa hóa lợi nhuận. 1.1.2. Bản chất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: Thực chất là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt hiệu quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngƣợc lại đạt hiệu quả nhất định vơí chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đƣợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của việc hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện công việc kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải đƣợc bổ sung vào chi Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 4
  5. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng phí kế toán thực sự. Cách hiều nhƣ vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phƣơng án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng có hiệu quả. 1.1.3. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: * Đối với doanh nghiệp: Hiệu quả là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hiệu quả giữ một vị trí hết sức quan trọng trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế “lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi” thì doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đƣợc hay không điều đó phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có tạo ra đƣợc lợi nhuận và nhiều lợi nhuận hay không? Hiệu quả có tác động đến tất cả các hoạt động, quyết định trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính là điều kiện quan trọng nhất đảm bảo sản xuất nhằm nâng cao số lƣợng và chất lƣợng của hàng hóa, giúp doanh nghiệp củng cố đƣợc vị trí, cải thiện điều kiện làm việc cho ngƣời lao động, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị đầu tƣ công nghệ mới góp phần vào lợi ích xã hội. Nếu doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, không bù đắp đƣợc những chi phí bỏ ra thì đƣơng nhiên doanh nghiệp khó đứng vững, tất yếu dẫn đến phá sản. Nhƣ vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp là hết sức quan trọng, nó quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng, nó giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng, đạt đƣợc thành quả to lớn. * Đối với kinh tế xã hội: Việc doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng đối với chính bản thân doanh nghiệp cũng nhƣ đối với xã hội. Nó tạo ra tiền đề vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng nhƣ đối với xã hội, trong đó mỗi doanh nghiệp chỉ là một cá thể, nhiều các thể vững mạnh và phát triển cộng lại sẽ tạo ra nền kinh tế xã hội phát triển bền vững. Doanh nghiệp kinh doanh tốt, làm ăn có hiệu quả thì doanh nghiệp mang lại lợi ích cho nền kinh tế xã hội, tạo ra việc làm, nâng cao đời sống dân cƣ, trình độ dân trí đƣợc đẩy mạnh, tạo điều kiện nâng cao mức sống cho ngƣời lao động, thúc đẩy nên kinh tế phát triển. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 5
  6. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì phần thuế đóng vào ngân sách nhà nƣớc tăng giúp nhà nƣớc xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân tài, mở rộng quan hệ quốc tế. Điều này không những tốt cho doanh nghiệp mà còn tốt đối với sự phát triển kinh tế toàn xã hội. 1.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: * Đối với toàn bộ nền kinh tế xã hội: Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng đƣợc nâng cao thì quan hệ sản xuất càng đƣợc củng cố, lực lƣợng sản xuất phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển. * Đối với doanh nghiệp: Hiệu quả sản xuất kinh doanh không những là thƣớc đo giá trị chất lƣợng, phản ánh trình độ tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là cơ sở để duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Ngoài ra, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và tự hoàn thiện bản thân doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài. * Đối với người lao động: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cao mới đảm bảo cho ngƣời lao động có việc làm ổn định, đời sống tinh thần vật chất cao, thu nhập cao và ngƣợc lại. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp tác động đến ngƣời lao động. Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ kích thích đƣợc ngƣời lao động làm việc hƣng phấn hơn, hăng say hơn. Vì hiệu quả sản xuất kinh doanh chi phối rất nhiều tới thu nhập của ngƣời lao động, ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời lao động. 1.1.5. Mục đích của phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh: Theo quá trình phân tích trên thì mục đích của quá trình phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là: - Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Vì những Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 6
  7. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng thông tin này không có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hoặc bất kì tài liệu nào của doanh nghiệp mà phải qua quá trình phân tích mới thấy đƣợc. - Thông qua quá trình phân tích ta thấy đƣợc hững mặt mạnh và mặt yếu của công ty đó và từ đó có những biện pháp thích hợp nhằm phát huy mặt mạnh đồng thời khắc phục những mặt yếu, đề ra những phƣơng án kinh doanh tốt nhất giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển. 1.2. Nội dung và các phƣơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1.2.1. Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Nhƣng thông tin này không có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hoặc bất kỳ tài liệu nào của doanh nghiệp. Để có đƣợc thông tin này phải qua phân tích các bƣớc sau: Bƣớc 1: Phân tích chung hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Bƣớc 2: Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp. Bƣớc 3: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng. Bƣớc 4: Nhận xét. Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải thực hiện tốt các mối quan hệ sau: + Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng hàng hóa.Trong đó phải tăng nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa trên thị trƣờng, giảm số lƣợng hàng hóa tồn kho và bán thành phẩm cùng số lƣợng tồn dở dang. + Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng kết quả kinh doanh và tăng các nguồn chi phí để đạt tới kết quả đó. Trong đó tốc độ tăng kết quả phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí. + Mối quan hệ giữa kết quả lao động và chi phí bỏ ra để duy trì, phát triển sức lao động, phải tăng nhanh tốc độ tăng tiền lƣơng bình quân. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 7
  8. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 1.2.2. Các phƣơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1.2.2.1. Phƣơng pháp so sánh: * Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối: Phƣơng pháp này cho biết khối lƣợng, quy mô đạt tăng giảm của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác hoặc giữa các thời kỳ của doanh nghiệp. Mức tăng giảm tuyệt đối của chỉ tiêu = Trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích - Trị số của chỉ tiêu kỳ gốc. Mức tăng giảm tuyệt đối không phản ánh về mặt lƣợng, thực chất việc việc tăng giảm không nói lên là có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí. Nó thƣờng đƣợc dùng kèm với các phƣơng pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kỳ. * Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối: Phƣơng pháp này cho biết kết cấu, quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu. - Dạng đơn giản: Tỷ lệ so sánh = Trong đó: G1: trị số chỉ tiêu kỳ phân tích. G0: trị số chỉ tiêu kỳ gốc. - Dạng có liên hệ: Tỷ lệ so sánh = - Dạng kết hợp: Mức tăng giảm tƣơng đối = G1- G0×(G1/i /G1/0) Trong đó: G1/i: trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ phân tích. G1/0: trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ gốc. 1.2.2.2. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn: Một chỉ tiêu kinh tế chịu sự tác động của nhiều nhân tố, chẳng hạn nhƣ doanh thu chịu ảnh hƣởng trực tiếp của ít nhất hai nhân tố là số lƣợng sản phẩm bán ra và Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 8
  9. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng giá bán. Do vậy, thông qua phƣơng pháp thay thế liên hoàn chúng ra sẽ xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố lên một chỉ tiêu cần phân tích. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn là phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lƣợt và liên tiếp số liệu gốc hoặc số liệu kế hoạch của nhan tố ảnh hƣởng tới một chỉ tiêu kinh tế đƣợc phân tích theo đúng logic quan hệ giữa các nhân tố. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn có thể áp dụng khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và giữa các nhân tố, các hiện tƣợng kinh tế có thể biểu thị bằng quan hệ hàm số. Thay thế liên hoàn thƣờng đƣợc sử dụng để tính toán mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến cùng một chỉ tiêu phân tích. Trong phƣơng pháp này, nhân tố thay thế là nhân tố đƣợc tính mức ảnh hƣởng, còn các nhân tố khác giữ nguyên, lúc đó so sánh mức chênh lệch hàm số giữa cái trƣớc nó và cái đã đƣợc thay thế sẽ tính đƣợc mức ảnh hƣởng của nhân tố đƣợc thay thế. Giả sử chỉ tiêu A có mối quan hệ với hai nhân tố, và mối quan hệ đó có thể biểu thị dƣới dạng hàm số: A=f(X, Y) Và A0=f(X0, Y0) A1=f(X1, Y1) Để tính toán ảnh hƣởng của nhân tố X và Y tới chỉ tiêu A. thay thế lần lƣợt X,Y. Lúc đó, giả xử thay thế nhân tố X trƣớc Y ta đƣợc : - Mức ảnh hƣởng của nhân tố X đến chỉ tiêu A: X=f(X1, Y0) – f(X0, Y0) - Mức ảnh hƣởng của nhân tố Y đến chỉ tiêu A: Y=f(X1, Y1) – f(X1, Y0) Có thể nhận thấy, bằng cách tƣơng tự trên, nếu ta thay thế nhân tố Y trƣớc, nhân tố X sau ta có: Y=f(X0, Y1) – f(X0, Y0) X= f(X1, Y1) – f(X0, Y1) Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 9
  10. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Nhƣ vậy, khi trình tự thay thế khác nhau, có thể thu đƣợc các kết quả khác nhau về mức ảnh hƣởng của cùng một nhân tố tới cùng một chỉ tiêu. Đây là nhực điểm nổi bật của phƣơng pháp này. Xác định trình tự thay thế liên hoàn hợp lý là một yêu cầu khi sử dụng phƣơng pháp này.Trình tự thay thế liên hoàn trong các tài liệu thƣờng đƣợc quy định nhƣ sau: - Nhân tố số lƣợng thay thế trƣớc, nhân tố chất lƣợng thay thế sau - Nhân tố ban đầu thay thế trƣớc, nhân tố thứ phát thay thế sau - Nhân tố nguyên nhân thay thế trƣớc, nhân tố hệ quả thay thế sau. Khi có thể phân biệt rõ ràng các nhân tố ảnh hƣởng thì vận dụng nguyên tắc trên trong thay thế liên hoàn là khá thuận tiện. Trong trƣờng hợp cùng một lúc có nhiều nhân tố chất lƣợng, khối lƣợng tức nhiều nhân tố có cùng tính chất nhƣ nhau, việc xác định trình tự trở nên khó khăn. Tuy nhiên ta có thể áp dụng phép lấy vi phân trong toán học để tính toán. Với ví dụ nêu trên ta có: A=f(X, Y) dA=fxdx+ fydy Và Ax= fxdx Ay= fydy Khi chỉ tiêu thực tế so với chỉ tiêu gốc (A1 so với A0) chênh lệch không quá 5 - 10% thì kết quả tính toán đƣợc trong bất kỳ trình tự thay thế nào cũng xấp xỉ bằng nhau. Một sự biến dạng nữa của phƣơng pháp này là phƣơng pháp số chênh lệch. Trong phƣơng pháp này để xác định mức ảnh hƣởng của từng nhân tố để tính toán. Cũng với ví dụ trên, ta có: A=f(x, y) với trật tự thay thế X trƣớc, Y sau: Ax=f( X. Y0) với X= X1– X0 Ay=f(X1. Y) với Y= Y1–Y0 Phƣơng pháp số chênh lệch có ƣu điểm là ngắn gọn, đơn giản. Tuy nhiên, khi sử dụng cần chú ý là dấu ảnh hƣởng của các nhân tố tới chỉ tiêu đƣợc phân tích trùng với dấu của số chênh lệch nhân tố đó nếu trong hàm số biểu thị mối liên hệ của nhân tố với chỉ tiêu là dấu nhân (x) hoặc dấu cộng (+); Dấu ảnh hƣởng của các Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 10
  11. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng nhân tố tới chỉ tiêu đƣợc phân tích trùng với dấu của số chênh lệch nhân tố đó nếu trong hàm số biểu thị mối liên hệ của nhân tố với chỉ tiêu là dấu chia (:) hoặc dấu trừ (-). 1.2.2.3. Phƣơng pháp số chênh lệch: * Mục đích, điều kiện áp dụng: - Mục đích: Nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố. * Điều kiện áp dụng: Khi các nhân tố ảnh hƣởng có mối quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích. * Nội dung phƣơng pháp: Cũng gồm 5 bƣớc nhƣng ở dạng rút gọn hơn. Khi tính mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố sẽ đơn giản hơn. 1.2.2.4. Phƣơng pháp số cân đối: * Mục đích, điều kiện áp dụng: - Mục đích: Nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. - Điều kiện áp dụng: Khi các nhân tố ảnh hƣởng có mối quan hệ tổng đại số với chỉ tiêu phân tích. * Nội dung phƣơng pháp: - Bƣớc 1: Xác định số lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng, xác định mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích. - Bƣớc 2: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích bằng chênh lệch giữa trị số kỳ phân tích và kỳ khác của bản thân nhân tố đó. - Bƣớc 3: Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố bằng đối tƣợng cụ thể của phân tích. 1.2.2.5. Phƣơng pháp tƣơng quan: * Khái niệm: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 11
  12. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Phƣơng pháp tƣơng quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả với một hay nhiều tiêu thức nguyên nhân nhƣng dƣới dạng liên hệ thực. * Mục đích, điều kiện áp dụng: - Mục đích: Nhằm xác định tính quy luật của các hoạt động, quá trình và kết quả kinh tế từ đó cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý. - Điều kiện áp dụng: Phải thiết lập đƣợc mối liên hệ tƣơng quan giữa các hiện tƣợng quá trình và kết quả kinh tế thông qua một hàm mục tiêu nào đó cùng với các điều kiện ràng buộc của nó. * Nội dung: - Bƣớc 1: Xác định hàm mục tiêu dựa vào mối quan hệ vốn có của các hiện tƣợng, quá trình và kết quả kinh tế với hàm mục tiêu phân tích đề ra. - Bƣớc 2: Bằng nghiên cứu, kiểm sát sự biến động của hàm mục tiêu đó trong các điều kiện ràng buộc của nó nhằm phát hiện ra tính quy luật của các hiện tƣợng, quá trình và kết quả kinh tế đó. - Bƣớc 3: Rút ra những thông tin cần thiết để dự đoán dự báo phục vụ công tác quản lý. 1.2.2.6. Phƣơng pháp đồ thị: Phƣơng pháp này mô tả và phân tích các hiện tƣợng kinh tế dƣới nhiều dạng khác nhau của đồ thị: biểu đồ tròn, các đƣờng cong của đồ thị. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tính khái quát cao, thƣờng đƣợc dùng khi mô tả và phân tích các hiện tƣợng kinh tế tổng quát, trừu tƣợng. 1.3. Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh có thể chia thành hai nhóm đó là nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm mục đích lựa chọn các phƣơng án kinh doanh phù hợp. Tuy nhiên nghiên cứu các nhân Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 12
  13. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cần phải đƣợc thực hiện dựa trên tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. 1.3.1. Nhân tố chủ quan: 1.3.1.1. Lao động: Trong hoạt động sản xuất cũng nhƣ trong hoạt động kinh doanh. Nhân tố lao động nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả cũng nhƣ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động ở đây là cả yếu tố chuyên môn, ý thức trách nhiệm, tinh thần lao động Chuyên môn hoá lao động cũng là vấn đề cần quan tâm sử dụng đúng ngƣời đúng việc sao cho phù hợp và phát huy tối đa ngƣời lao động trong công việc kinh doanh đó là vấn đề không thể thiếu trong công tác tổ chức nhân sự. Nâng cao trình độ chuyên môn lao động là việc làm cần thiết và liên tục, do đặc thù là hoạt động kinh doanh đơn thuần nên ngƣời lao động phải nhanh nhạy, quyết đoán, mạo hiểm. Từ việc kinh doanh, bán hàng, chào hàng, nghiên cứu thị trƣờng đòi hỏi ngƣời lao động phải có năng lực và say mê trong công việc. 1.3.1.2. Trình độ quản lý lãnh đạo sử dụng vốn: Đây là yếu tố thƣờng xuyên, quan trọng nó có ý nghĩa rất lớn đến phát huy tối đa hiệu quả trong kinh doanh. Ngƣời lãnh đạo phải quản lý phải tổ chức phân công và hợp tác lao động hợp lý giữa các bộ phận, cá nhân. Hoạch định sử dụng vốn làm cơ sở cho việc huy động khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có, bảo toàn và phát triển vốn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu từ đó có các biện pháp giảm chi phí không cần thiết. Ngƣời lãnh đạo phải sắp xếp, đúng ngƣời, đúng việc, san sẻ quyền lợi trách nhiệm, khuyến khích tinh thần sáng tạo của mọi ngƣời. Sử dụng khai thác các nguồn vốn, triển khai mọi nguồn lực sẵn có có để tổ chức lƣu chuyển vốn, nghiên cứu sự biến động các đồng ngoại tệ mạnh Các doanh nghiệp có nhiều vốn sẽ có ƣu thế về cạnh tranh nhƣng sử dụng một cách có hiệu quả, hạn chế ít nhất đồng vốn nhàn rỗi, phát huy hiệu quả trong kinh doanh, đó mới là vấn đề cốt lõi trong sử dụng vốn. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 13
  14. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 1.3.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất là nền tảng quan trọng các hoạt động kinh doanh. Nó có thể đem lại sức mạnh trong kinh doanh. Từ nhà kho bến bãi, phƣơng tiện vận chuyển, thiết bị văn phòng Nhất là hệ thống này đƣợc bố trí hợp lý, thuận tiện. Nó là một cái lợi vô hình, lợi thế kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ tuật tạo ra cho bên đối tác một sự tin tƣởng, tạo ra ƣu thế cạnh tranh với các đối thủ. Còn có rất nhiều yếu tố khác dịch vụ mua bán hàng, yếu tố quản trị, nhiên liệu hàng hoá đó cũng là các yếu tố rất quan trọng, phát huy các mặt tích cực hạn chế và giảm tiêu cực do các yếu tố chủ quan mang lại để phát huy tối đa hiệu quả kinh doanh đòi hỏi phải có một quá trình và bộ máy tổ chức tốt. 1.3.2. Các nhân tố khách quan: Đó là các nhân tố tác động đến hiệu quả của Công ty nhƣng là các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến mọi hoạt động của Công ty. 1.3.2.1. Các đối thủ cạnh tranh: Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng nhƣ các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế thị trƣờng đều phải cạnh tranh. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn luôn xuất hiện các đối thủ cạnh tranh. Mặt khác các đối thủ cạnh tranh luôn luôn thay đổi các chiến lƣợc kinh doanh bằng nhiều biện pháp khác nhau. Luôn đổi mới và thích ứng đƣợc sự cạnh tranh mới là yếu tố cần thiết. Phải luôn luôn đề ra các biện pháp thích ứng và luôn có các biện pháp phƣơng hƣớng đi trƣớc đối thủ là một việc làm luôn đƣợc quan tâm. Đối thủ cạnh tranh có ảnh hƣởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì nếu doanh nghiệp kinh doanh trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, đối thủ cạnh tranh mạnh để tồn tại đƣợc thì doanh nghiệp phải ngày càng phát triển bằng cách nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã chủng loại đa dạng hay hạ giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay của vốn 1.3.2.2. Các ngành có liên quan: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 14
  15. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Các ngành có liên quan cũng nhƣ trong lĩnh vực kinh doanh cũng đều có tác động rất lớn đều hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu nó liên quan đến các ngành khác nhƣ ngân hàng, thông tin, vận tải, xây dựng hệ thống ngân hàng tốt giúp cho hoạt động giao dịch tiền tệ đƣợc thuận tiện, hệ thống thông tin liên lạc là yếu tố giúp các bên trao đổi, liên lạc, đàm phán, giao dịch một cách thuận tiện hơn. Các ngành xây dựng, vận tải, kho tàng nó là vấn đề bổ sung nhƣng rất cần thiết. 1.3.2.3. Nhân tố về tính thời vụ, chu kỳ, thời tiết của sản xuất kinh doanh: Các hàng hoá, các nguyên liệu, việc sản xuất kinh doanh đôi khi bị ảnh hƣởng vởi yếu tố thời vụ, kể cả nhu cầu của khách hàng. Vì vậy kết quả kinh doanh có hiệu quả hay không là do doanh nghiệp có bắt đƣợc tính thời vụ và có phƣơng án kinh doanh thích hợp hay không. Ví dụ nhƣ hàng mây tre đan xuất khẩu thì yếu tố nguyên liệu phải có thời vụ, thu xong lại phải phơi khô và nhu cầu tăng lên vào mùa hè và các nƣớc có khí hậu nhiệt đới, khí hậu nóng. 1.3.2.4. Nhân tố giá cả: Hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh đều phải chất nhận giá thị trƣờng. Giá cả thị trƣờng biến động không theo ý muốn của các doanh nghiệp. Do đó giá cả là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Giá cả thông thƣờng ảnh hƣởng bao gồm giá mua và giá bán. Giá mua hàng hoá hoặc sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, giá mua thấp doanh nghiệp dễ tìm kiếm thị trƣờng, dễ tiêu thụ hàng hoá, có lợi với các đối thủ cạnh tranh, giảm chi chí đầu vào. Giá bán ảnh hƣởng đến trực tiếp của doanh nghiệp. Giá bán là giá của thị trƣờng. Do vậy doanh nghiệp không điều chỉnh đƣợc giá bán, mà phải có các chiến lƣợc bán hàng hợp lý mà thôi. 1.3.2.5. Chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nƣớc: Đây là một hệ thống các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh. Sự hỗ trợ của Nhà nƣớc là rất lớn đôi khi nó kìm hãm hoặc thúc đẩy kể cả một ngành. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 15
  16. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Chính sách về thuế: Thuế là một nguồn thu chủ yếu của Nhà nƣớc nhƣng nó lại là một chi phí đối với một doanh nghiệp. Do đó chính sách này có tác dụng trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của Công ty. Các chính sách giảm thuế, tăng thuế, miễn thuế là các chính sách nhạy cảm đối với các doanh nghiệp. - Chính sách về lãi suất tín dụng: Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thiếu vốn thƣờng phải vay tiền tại các ngân hàng, và lãi suất ngân hàng Nhà nƣớc có thể can thiệp trực tiếp. Nhà nƣớc có thể khuyến khích hoặc kìm hãm đầu tƣ thông qua chính sách tín dụng, lãi suất Các chính sách này ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. - Chính sách về tỷ giá, bù giá, trợ giá: Tỷ giá ngoại tệ phản ánh mối quan hệ tƣơng quan về sức mua. Khi có biến động mạnh Nhà nƣớc có thể thả nổi hoặc can thiệp để ổn định tỷ giá thông qua các ngân hàng bằng cách bán hoặc mua ngoại tệ. Nhà nƣớc cũng có thể bù giá, trợ giá cho các mặt hàng để duy trì ổn định sản xuất kinh doanh, nhƣ trợ giá mặt hàng cà phê hiện nay, thu mua lúa cho nông dân đồng bằng sông Cửu Long. Hình thức trợ giá này ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình sản xuất cũng nhƣ tình hình xuất khẩu. 1.3.2.6. Các chính sách khác của Nhà nƣớc: Trong hoạt động xuất nhập khẩu nó còn liên quan đến các chính sách thuộc về đƣờng lối chính trị nó ảnh hƣởng đến. Nƣớc ta từ khi mở cửa với các nƣớc bên ngoài tạo ra hàng loạt cơ họi cho các nhà đầu tƣ, cho hoạt động xuất nhập khẩu. Trong quan hệ quốc tế Nhà nƣớc có thể ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần Các chính sách này có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, tạo ra hàng loạt cơ hội cho các hoạt động xuất nhập khẩu. 1.3.2.7. Nhân tố pháp luật: Bất cứ một hoạt động nào một cá nhân, tập thể, hay một tổ chức nào đều phải hoạt động theo khuôn khổ pháp luật. Hoạt động xuất nhập khẩu cũng vậy cũng phải tuân theo luật pháp của Nhà nƣớc, tuân theo quy định và luật pháp quốc tế. Các quy định luật lệ này lại có thể thay đổi theo thời gian. Do vậy các Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 16
  17. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động xuất nhập khẩu phải tuân thủ đầy đủ các quy định không đƣợc phạm luật, luôn tìm hểu luật pháp, tạo ra một nguyên tắc làm việc, đảm bảo việc hoạt động theo luật một cách tốt nhất, đó cũng là cách phát huy hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1.4.1. Hệ thống chỉ tiêu tổng quát: Hiệu quả kinh doanh = Trong đó: - Kết quả đầu ra đƣợc đo bằng các chỉ tiêu nhƣ: giá trị tổng sản lƣợng, doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp. - Yếu tố đầu vào: lao động, tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay. Công thức trên phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu đầu vào đƣợc tính cho tổng số và cho riêng phần gia tăng. Hiệu quả kinh doanh cũng đƣợc tính bằng cách so sánh nghịch đảo. Hiệu quả kinh doanh = Công thức này phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào. 1.4.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đƣợc dùng để phản ánh chính xác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và so sánh doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xét các thời kỳ hoạt động có hiệu quả hơn hay không. * Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (tài sản) hay tỷ suất sinh lợi ròng của tài sản (ROA): ROA = Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 17
  18. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn mà doanh nghiệp sử dụng khi xem xét khả năng sinh lời của vốn đầu tƣ. Nó giúp cho nhà quản lý đƣa ra quyết định để đạt đƣợc khả năng sinh lời mong muốn. Tỷ số này cho biết: một đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận sau thuế. * Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): ROE = Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này càng lớn biểu hiện xu hƣớng tích cực. Nó đo lƣờng lợi nhuận đạt đƣợc trên vốn góp các chủ sở hữu. Những nhà đầu tƣ thƣờng quan tâm đến chỉ tiêu này vì họ quan tâm đến khả năng thu đƣợc lợi nhuận so với vốn mà họ bỏ ra. 1.4.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản: Tài sản của doanh nghiệp là toàn bộ phƣơng tiện vật chất và phi vật chất phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động kinh doanh nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp. *) Sức sản xuất của tài sản: Sức sản xuất của tổng tài sản = Chỉ tiêu này cho thấy mỗi đồng tài sản đã mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả. *) Suất sinh lợi của tổng tài sản: Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng tài sản sẽ mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi lợi nhuận trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả. Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức sau: Sức sinh lợi của tổng tài sản = Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 18
  19. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 1.4.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn: *) Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn: Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn = Chỉ tiêu này phản ánh trong mỗi kỳ nhất định tài sản ngắn hạn luân chuyển đƣợc bao nhiêu vào hay mỗi đồng tài sản ngắn hạn tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này có thể sử dụng để so sánh giữa các kỳ của một đơn vị hoặc giữa các đơn vị cùng quy mô trong một thời kỳ. *) Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn: Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn = Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn bỏ vào đầu tƣ tài sản nhắn hạn thì sẽ mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn cáng lớn. 1.4.5. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố đị nh: Tài sản cố định là bộ phận tài sản phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố định là điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức lao động và nâng cao năng suất lao động. *) Sức sản xuất của tài sản cố định: Sức sản xuất của tài sản cố định = Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn bỏ vào đầu tƣ tài sản cố định thì sẽ mang lại cho doanh nghiệp bao nhiều đồng doanh thu. *) Sức sinh lợi của tài sản cố định: Sức sinh lợi của tài sản cố định = Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 19
  20. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Chỉ tiêu này cho thấy cứ một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ ra thì sẽ thu lại đƣợc bao nhiêu lợi nhuận sau thuế trong kỳ. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất của ngƣời chủ doanh nghiệp. Nó phản ánh hiệu quả của việc đầu tƣ. 1.4.6. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu đƣợc hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp và bổ sung trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh về tài chính cũng nhƣ sức mạnh chung của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng chứng tở daonh nghiệp ngày càng lớn mnạh, có vị trí cao hơn trên thị trƣờng và ngày càng có điều kiện mở rộng kinh doanh từ nguồn vốn của chính bản thân doanh nghiệp. *) Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu: Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu = Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng hiệu quả của việc đầu tƣ từ mỗi đồng vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. *) Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu: Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu = Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu cho thấy cứ một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ ra thì sẽ thu lại đƣợc bao nhiêu lợi nhuận sau thuế trong kỳ. Đây chính là chỉ tiêu ROE và là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với ngƣời chủ doanh nghiệp. 1.4.7. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động: Trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, thì con ngƣời đƣợc xem nhƣ là một yếu tố quan trọng nhất. Sử dụng lao động có hiệu quả sẽ làm tăng khối lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả lao động trong doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Để đánh giá về tình hình lao động, ngƣời ta thƣờng dùng các chỉ tiêu sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 20
  21. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Sức sản xuất của lao động = Sức sinh lợi của lao động = Đây là cặp chỉ tiêu phản ánh tƣơng đối đầy đủ về hiệu quả sử dụng lao động trong kỳ của doanh nghiệp cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tuy nhiên, để có thể đánh giá toàn diện về hiệu quả sử dụng lao động, ngƣời ta còn sử dụng các chỉ tiêu khác nhƣ hiệu suất sử dụng thời gian lao động. Các chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và sử dụng số lƣợng thời gian lao động hiện có, giảm lƣợng lao động dƣ thừa, nâng cao hiệu suất sử dụng lao động trong doanh nghiệp. 1.4.8. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí: Chi phí kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng. Đó là tất cả các chi phí tồn tại và phát sinh gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh từ khâu hình thành và tồn tại doanh nghiệp, đến khâu tạo ra sản phẩm và tiêu thụ xong. Hiệu quả sử dụng chi phí đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể mang lại bao nhiều đồng doanh thu hay bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng chi phí. *) Sức sản xuất của chi phí: Sức sản xuất của chi phí = Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra thì sẽ thu về đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. *) Sức sinh lợi của chi phí: Sức sinh lợi của chi phí = 1.4.9. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán chính là tỷ số giữa các khả năng thanh toán (tổng tài sản) và nhu cầu thanh toán (nợ phải trả). Đây chính là các chỉ tiêu đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm nhƣ các nhà đầu tƣ, ngƣời cho vay, nhà cung cấp hàng hóa, nguyên vật Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 21
  22. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng liệu Họ luôn đặt ra câu hỏi: hiện doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ tới hạn không? * Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Htq): Hệ số khả năng thanh toán là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả. Chỉ tiêu phản ánh năng lực thanh toán tổng thể của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. Htq = Chỉ tiêu cho biết một đồng cho vay thì có mấy đồng tài sản đảm bảo. - Nếu Htq>1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt. Song nếu Htq>1 quá nhiều cũng không tốt vì điều đó chứng tỏ doanh nghiệp chƣa tận dụng hết cơ hội chiếm dụng vốn. - Nếu Htq<1 thì báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu bị mất hầu nhƣ toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. * Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Hn): Là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đƣợc xác định bằng tài sản lƣu động trừ đi hàng tồn kho và chia cho số nợ ngắn hạn. Ở đây, hàng tồn kho bị loại trừ ra, bởi lẽ trong tài sản lƣu động, hàng tồn kho đƣợc coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấp hơn. Vì vậy, hệ số khả năng thanh toán nhanh là thƣớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào phải bán các vật tƣ hàng hóa và đƣợc xác định nhƣ sau: Hn = Hn = - Hn =1 là hợp lý nhất vì nhƣ vậy nghĩa là doanh nghiệp vừa duy trì đƣợc khả năng thanh toán nhanh vừa có những cơ hội do khả năng thanh toán nhanh mang lại. - Hn <1 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 22
  23. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Hn>1 phản ánh tình hình thanh toán không tốt vì tài sản tƣơng đƣơng tiền nhiều, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu suất sử dụng vốn. * Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Hnh): Hệ số đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của Tài sản lƣu động với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền. Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng và sở hữu, chỉ có Tài sản lƣu động là trong kỳ có khả năng chuyển đổi thành tiền. Do đó hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đƣợc xác định bằng công thức: Hnh = Tính hợp lý của hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Ngành nghề nào mà Tài sản lƣu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản nhƣ ngành thƣơng mại thì hệ số này lớn và ngƣợc lại. * Hệ số thanh toán nợ dài hạn (Hdh): Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên một năm, doanh nghiệp đi vay dài hạn để đầu tƣ hình thành Tài sản cố định. Số dƣ nợ dài hạn thể hiện số nợ dài hạn mà doanh nghiệp còn phải trả cho chủ nợ. Nguồn để trả nợ dài hạn chính là giá trị Tài sản cố định đƣợc hình thành bằng vốn vay chƣa đƣợc thu hồi. Vì vậy ngƣời ta thƣờng so sánh giữa giá trị còn lại của tài sản cố định đƣợc hình thành bằng vốn vay với số dƣ nợ dài hạn để xác định khả năng thanh toán nợ dài hạn. Hdh = - Hdh >1: tốt. * Hệ số thanh toán lãi vay (Hlv): Hlv = Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 23
  24. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. So sánh giữa nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả lãi tiền lãi vay tới mức độ nào. Hệ số này dùng để đo lƣờng mức độ lợi nhuận có đƣợc do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết đƣợc số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không. 1.5. Phƣơng hƣớng, biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: Hiệu quả của hoạt động kinh doanh mỗi doanh nghiệp chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Vì vậy doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình thì cần phải đánh giá đúng thực trạng, phân tích cặn kẽ những nguyên nhân và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp khắc phục. Các giải pháp của doanh nghiệp chung quy lại đều nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào hay tăng chất lƣợng của sản phẩm đầu ra. Có đƣợc điều đó trƣớc tiên doanh nghiệp cần phải giải quyết tốt những vấn đề cơ bản sau: - Xuất phát từ việc đánh giá đúng nhu cầu thị trƣờng đi đôi với việc xác định khả năng đáp ứng của mình để có thể xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh phù hợp. - Chuẩn bị các yếu tố đầu vào, các cơ sở vật chất và công nghệ phù hợp cho mục tiêu chất lƣợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Để có thể thực hiện đƣợc phƣơng hƣớng nhƣ trên doanh nghiệp cần thực hiện đồng bộ nhiều biên pháp nhằm nâng cao hiệu quả lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và giảm chi phí. * Nâng cao hiệu quả lao động: - Đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao trình độ ngƣời lao động. Thực hiện tốt công tác xây dựng định mức lao động để hạn chế thời gian lãng phí trong doanh nghiệp. - Tổ chức sắp xếp hợp lý lao động. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 24
  25. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Phát huy sáng kiến, áp dụng có hiệu quả công nghệ mới vào quá trình kinh doanh. - Thực hiện chế độ thƣởng phạt, đảm bảo khuyến khích vật chất nhằm phát huy hết năng lực ngƣời lao động. - Tuyển dụng lao động có lựa chọn và đào tạo lao động có trình độ tay nghề cao. * Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: - Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả trên tất cả các khâu của quá trình kinh doanh. - Thực hiện việc luân chuyên vốn với tốc độ nhanh. - Xác định cơ cấu nguồn vốn hợp lý theo hƣớng tập trung vốn cho máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ, tận dụng thời gian và công suất của các tài sản cố định. - Đánh giá và quản lý tốt dự án nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong đầu tƣ. * Giảm chi phí trong kinh doanh: Giảm giá thành sản phẩm là sự quan tâm của mọi doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng cạnh tranh, chiếm lĩnh và duy trì thị trƣờng, tăng lợi nhuận. Để có thể thực hiện điều đó doanh nghiệp cần: - Sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào. - Thực hiện tốt công tác khấu hao tài sản. - Giảm chi phí lãi vay, chi phí quản lý, tăng khả năng chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 25
  26. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY 2.1. Giới thiệu công ty: 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: *) Quá trình hình thành: Công ty cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí tiền thân là một Xí nghiệp cơ giới cầu đƣờng, sau đó đƣợc Nhà nƣớc quyết định thành lập Nhà máy công cụ số 2, thuộc Tổng công ty xây dựng Điện - Than. Ngày 01 tháng 7 năm 1971 Công ty chính thức đƣợc thành lập với tên gọi “Nhà máy cơ khí sửa chữa ô tô” (nay là Công ty cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí). Từ ngày thành lập, Nhà máy là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty than Uông Bí - Bộ Điện và Than. Tháng 01 năm 1996 Bộ công nghiệp đã quyết định chuyển Công ty thành doanh nghiệp hạch toán độc lập, đơn vị thành viên của Tổng Công ty than Việt nam (Nay là Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam). Tháng 2 năm 2002 thực hiện việc sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nƣớc, Nhà máy cơ khí ô tô trở về đơn vị trực thuộc Công ty than Uông Bí, thuộc Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam. Từ 01 tháng 01 năm 2007, Nhà máy đổi thành mô hình hoạt động sang Công ty cổ phần theo Quyết định số 2064/QĐ-BCN ngày 09/8/2006 của Bộ công nghiệp V/v phê duyệt phƣơng án và chuyển Nhà máy cơ khí ô tô của Công ty TNHH một thành viên than Uông Bí thành Công ty cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí. *) Quá trình phát triển: Công ty cổ phần cơ khí ô tô Uông Bí thành lập đƣợc 37 năm với trang thiết bị máy móc cũ, lạc hậu nên sản phẩm làm ra không đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng. Khi Nhà nƣớc xoá bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn, đến năm 1989 doanh thu của Công ty chỉ đạt 458 triệu đồng trong khi đó lỗ 402 triệu đồng, thời điểm này Công ty đang đứng trƣớc bờ vực bị phá sản không còn khả năng sản xuất đƣợc nữa. Năm 1990 nhờ có sự nỗ lực của toàn thể CBCNVC và sự giúp đỡ của Công ty than Uông bí cùng với Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 26
  27. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng các đơn vị bạn Công ty trở lại hoạt động bình thƣờng, từng bƣớc đổi mới công nghệ sản xuất đồng thời đã tạo việc làm và thu nhập ổn định cho CBCNVC. Năm 1997 với định hƣớng đa dạng hoá mở rộng sản phẩm trong sửa chữa xe và đầu tƣ mới dây chuyền sản xuất ắc qui chuyên dùng mỏ, đến năm 1998 Công ty đã hoàn thành đầu tƣ dây chuyền sản xuất các sản phẩm chuyên dùng mỏ và bƣớc đầu đi vào hoạt động đã mang lại việc làm ổn định cho số lao động dôi dƣ và tăng mức thu nhập cho toàn Công ty. Năm 2009 đƣợc coi là năm đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển của Công ty cổ phần Cơ khí ô tô Uông bí cả về số lƣợng và chất lƣợng, tạo tiền đề cho sự phát triển của những năm tiếp theo. - Vốn điều lệ của công ty: 8.409.040.000 đồng. - Mệnh giá cổ phần 10.000 đồng. - Số cổ phần và trị giá cổ phần đã góp: 537.625 cổ phần - 5.376.250.000 đồng. - Số cổ phần đƣợc quyền chào bán: 303.279 cổ phần. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ: Chức năng chủ yếu của Công ty cổ phần cơ khí ô tô uông Bí là trung đại tu các loại xe trung xa, cải hoán, đóng mới các loại xe ca, xe con; sản xuất các sản phẩm chuyên dùng mỏ nhƣ: ắc quy tàu điện, đèn mỏ, mũ lò, giá nạp đèn mỏ ; sản xuất chế tạo cơ khí mỏ nhƣ: gông lò các loại; uốn vì chống lò Với đặc điểm đó Công ty tổ chức, sắp xếp thành 5 phân xƣởng sản xuất, các phân xƣởng có chức năng và nhiệm vụ nhƣ sau : - Phân xƣởng Gầm vỏ: Trung đại tu các loại xe trung xa, cải hoán, đóng mới các loại xe ca, xe con, máy xúc, xe gat. - Phân xƣởng động cơ: Trung đại tu các loại động cơ sử dụng xăng và Diezel, trung đại tu hệ thống điện ô tô, hệ thống điều hòa lắp trên xe ô tô. - Phân xƣởng cơ khí : Gia công chế tạo các mặt hàng cơ khí phục vụ cho sửa chữa ô tô, gông lò và các sản phẩm phục vụ sản xuất ắc quy mỏ của Công ty. - Phân xƣởng chế tạo vì lò: Gia công chế tạo sản phẩm vì chống lò đồng bộ Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 27
  28. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Phân xuởng ắc quy: Sản xuất, lắp ráp các sản phẩm chuyên dùng mỏ nhƣ ắc quy tàu điện, đèn lò, mũ lò, giá nạp đèn phục vụ cho ngành khai thác mỏ. Các phân xƣởng có mối quan hệ luôn hỗ trợ lẫn nhau tạo thành một dây truyền sản xuất nhịp nhàng và hiệu quả. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức: Bộ máy quản lý của công ty đƣợc tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng. Cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng giúp cho công ty đảm bảo đƣợc tính thống nhất trong quản lý đồng thời chuyên môn hóa đƣợc chức năng, hiệu quả tác nghiệp cao, đơn giản hóa việc đào tạo chuyên gia quản lý; phát huy đầy đủ hơn những lợi thế do hoạt động chuyên môn hóa; các nhà quản trị viên tự kiểm soát nhiều hơn các hoạt động thực hiện chiến lƣợc; chú trọng tiêu chuẩn nghề nghiệp và tƣ cách cá nhân; việc quản lý và kiểm soát sẽ chặt chẽ hơn. Tuy nhiên theo mô hình này có thể sẽ dẫn đến việc các nhà quản lý kém linh hoạt, bộ máy cồng kềnh khó kiểm tra nên đòi hỏi các nhà quản lý phải có các biện pháp thích hợp để hạn chế những nhƣợc điểm đó. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 28
  29. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Sơ đồ bộ máy quản lý Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Phó GĐ kỹ thuật, an Phó GĐ điều hành, Kế toán trƣởng toàn tiêu thụ Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Văn Phòng Phòng Kỹ Cơ điện KCS Khách Vật tƣ phòng Tổ Tài thuật hàng Công ty chức chính công lao kế toán nghệ động PX Cơ PX PX PX ắc PX chế PX Cơ khí gầm vỏ động cơ quy tạo vì khí lò công trình Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 29
  30. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.1.3.1. Ban giám đốc: 1. Giám đốc điều hành: Giám đốc Công ty là ngƣời đứng đầu về công tác điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trƣớc Tổng Giám đốc Công ty than Uông Bí và trƣớc pháp luật. Giám đốc chỉ đạo, điều hành chung các hoạt động của Công ty, phân công và phối hợp công tác của các Phó giám đốc và Kế toán trƣởng nhằm thực hiện đúng và có hiệu quả nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực công tác sau: Công tác tổ chức cán bộ, công tác xây dựng chiến lƣợc kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác thanh tra, công tác hợp đồng kinh tế, công tác tài chính, công tác xây dựng và tổ chức triển khai dự án đầu tƣ và công tác đổi mới Doanh nghiệp. Chủ tịch hội đồng khoa học kỹ thuật, Chủ tịch hội đồng nhân sự. 2. Phó Giám đốc kinh tế - thị trường: Là phó Giám đốc thứ nhất, thƣờng trực thay Giám đốc giải quyết công việc chung khi Giám đốc đi vắng. Làm chủ tịch hội đồng nâng bậc và chủ tịch hội đồng khen thƣởng và kỷ luật. Trực tiếp chỉ đạo: - Quan hệ với các cơ quan địa phƣơng. - Công tác định mức lao động, chế độ chính sách, công tác BHLĐ, thanh tra bảo vệ, quân sự, công tác PCCC và công tác đào tạo. - Công tác tiếp thị phát triển thị trƣờng - tiêu thụ sản phẩm, bảo hành sản phẩm. - Công tác y tế, văn phòng, đời sống, vệ sinh công nghiệp và môi trƣờng. - Công tác văn hoá, văn nghệ thể thao. 3. Phó giám đốc kĩ thuật, an toàn: Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Công ty về lĩnh vực công tác sau: - Chỉ đạo các lĩnh vực: Lo việc làm cho Công ty trong nội bộ Công ty than Uông bí. Công tác chỉ huy sản xuất, công tác kỹ thuật. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 30
  31. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Trực tiếp chỉ đạo các phòng, phân xƣởng: + Phòng KH: Chỉ đạo tiến độ, biện pháp kỹ thuật, thực hiện kế hoạch SX tháng, quý, lệnh sản xuất. Công tác bảo hành. + Phòng KT, phòng KCS, phòng CĐ: Chỉ đạo toàn bộ các công việc của phòng KT, KCS, CĐ, quản lý công nghệ, quản lý kỹ thuật, quản lý chất lƣợng sản phẩm. Tổ chức thực hiện các dự án đầu tƣ. + Phòng vật tƣ: Công tác chất lƣợng, tiến độ mua bán phụ tùng, vật tƣ; quản lý kho vật tƣ phụ tùng. + Các phân xƣởng: Chỉ đạo thực hiện kế hoạch tháng Giám đốc đã giao. 2.1.3.2. Các phòng chức năng: Là đơn vị tổ chức chiụ sự lãnh đạo của Ban lãnh đạo Công ty, có chức năng tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Công ty và pháp luật Nhà nƣớc trong các lĩnh vực công tác 1. Văn phòng Công ty: - Lập chƣơng trình công tác của Giám đốc, các Phó giám đốc hàng tháng, quý, năm. Lập lịch biểu theo dõi thi hành các quyết định, chỉ thị, nghị quyết của cấp trên và Công ty. - Công tác hành chính, tổng hợp, văn thƣ, lƣu trữ, thi đua, văn hoá, thể thao. Quản trị nhà ăn, nhà khách, tổ xe. - Quản lý công tác y tế: Đảm bảo trạm y tế Công ty là tuyến cơ sở đầu tiên tiếp xúc với ngƣời bệnh trong hệ thống y tế chung của Nhà nƣớc và hệ thống y tế Công ty nói riêng. 2. Phòng Tổ chức lao động: - Lập quy hoạch cán bộ, đào tạo. - Quản lý lao động và tiền lƣơng. - Xây dựng các định mức: Lao động, bảo hộ lao động. - Ban hành các qui chế về tuyển dụng, đào tạo và nâng bậc. - Giải quyết các chế độ chính sách đối với ngƣời lao động. - Quản lý công tác thanh tra và bảo vệ. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 31
  32. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Kết hợp với phòng kế hoạch để lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. 3. Phòng khách hàng: - Trực tiếp quan hệ với khách hàng để tiếp thị mở rộng thị trƣờng việc làm và tiêu thụ sản phẩm. -Soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế liên quan đến tiêu thụ sản phẩm: Sửa chữa xe máy, hợp đồng bán sản phẩm. - Kiểm soát toàn bộ kỹ thuật lắp ghép - Điều hành toàn bộ sản xuất của Công ty. - Xây dựng các phƣơng án và chiến lƣợc kế hoạch sản xuất, kế hoạch đầu tƣ cho phù hợp với sự phát triển của Công ty theo từng giai đoạn. 4. Phòng vật tư: - Cung ứng toàn bộ vật tƣ, thiết bị, phụ tùng cho sản xuất. - Quản lý và cấp phát tất cả các loại vật tƣ phụ tùng. - Theo dõi định kỳ việc sử dụng vật tƣ và bảo quản vật tƣ hàng hoá. - Tổ chức quyết toán sử dụng vật tƣ cho các phân xƣởng. - Tổ chức nghiệm thu sản phẩm cho các phân xƣởng. - Lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. - Xây dựng các đơn giá và giá bán các sản phẩm mới. - Tổ chức kiểm kê định kỳ kho vật tƣ, thu hồi vật tƣ, phế liệu và giải quyết thanh lý vật tƣ ứ đọng. - Ban hành các qui chế về quản lý vật tƣ. 5. Phòng Tài chính kế toán: - Tổ chức công tác kế toán, thống kê, phân tích tài chính và các nghiệp vụ khác thuộc lĩnh vực tài chính. - Quản lý hệ thống thống kê của toàn Công ty. - Kết hợp với phòng kế hoạch để lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. 6. Phòng Kỹ thuật công nghệ: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 32
  33. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Quản lý công tác kỹ thuật công nghệ và quy trình công nghệ của Công ty, bao gồm công việc chế tạo các sản phẩm cơ khí, sản phẩm mới, công nghệ phục vụ sản xuất. - Xây dựng các quy chế, quy định thuộc lĩnh vực KHKT và công nghệ; quan hệ với các cơ quan cấp trên, ngành, nhà nƣớc và địa phƣơng về công tác KHKT và công nghệ. 7. Phòng Cơ điện: - Quản lý kỹ thuật vận hành, chăm sóc, sửa chữa các thiết bị, máy công cụ, tin học, trạm mạng điện và dụng cụ lao động. - Quản lý công tác: Vệ sinh công nghiệp - An toàn bảo hộ lao động và môi trƣờng. - Quản lý công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản và sửa chữa vật kiến trúc. - Xây dựng các quy chế, quy định thuộc lĩnh vực quản lý; quan hệ với các cơ quan cấp trên, ngành, nhà nƣớc và địa phƣơng về các lĩnh vực quản lý. 8. Phòng KCS: - Kiểm soát chất lƣợng các hàng gia công cơ khí, vật tƣ mua vào. - Giám sát chất lƣợng các mối lắp ghép, các công đoạn. - Kiểm soát chất lƣợng sản phất trƣớc khi xuất xƣởng - Quản lý các hồ sơ chất lƣợng. 2.1.3.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất: Cơ cấu tổ chức sản xuất là hệ thống những bộ phận trong doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau nhằm đảm bảo quá trình sản xuất đƣợc liên tục đem lại hiệu quả kinh tế. Bộ phận sản xuất chính là bộ phận trực tiếp làm ra sản phẩm chính, đối tƣợng lao động phải trở thành sản phẩm chính. Công ty cổ phần cơ khí ô tô Uông bí có những bộ phận nhƣ sau: - Phân xưởng sửa chữa: Có nhiệm vụ sửa chữa phục hồi các loại xe trung xa, xe ca , máy xúc, máy gạt cho các đơn vị trong ngành than và các đơn vị đóng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 33
  34. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Phân xưởng cơ khí: Nhiệm vụ chế tạo các hàng cơ khí mỏ, đồng thời chế tạo các loại phụ tùng cho phân xƣởng sửa chữa và phân xƣởng ắc quy. - Phân xưởng ắc qui: Chế tạo các sản phẩm ắc qui chuyên dùng mỏ (ắc qui tàu điện, đèn mỏ, giá nạp, mũ lò) cung cấp cho các đơn vị trong ngành than. - Phân xưởng chế tạo vì lò: Chuyên gia công và chế tạo các loại vì chống lò phục vụ các đơn vị trong ngành than. Để tạo điều kiện thuận lợi cho bộ phận sản xuất hoạt động bình thƣờng thì cần có sự hợp tác, hỗ trợ của các bộ phận phụ trợ và bộ phận quản lý. - Bộ phận phụ trợ: Không tham gia trực tiếp vào bộ phận sản xuất chính, nhƣng nó cần thiết cho sản xuất chính và không thƣờng xuyên nhƣ : Cung ứng vật tƣ kỹ thuật, bộ phận thị trƣờng và tiêu thụ sản phẩm - Bộ phận quản lý: Bao gồm các cán bộ lãnh đạo, các phòng ban chức năng giúp việc. Nhiệm vụ của bộ phận này là thu thập và xử lý thông tin, dự đoán và ra các quyết định về quản lý. 2.1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật. - Trang thiết bị. + Công ty đƣợc trang bị các dây truyền thiết bị hiện đại có khả năng sửa chữa các loại xe tải trung xa, xe ca, xe gạt, xe xúc. + Chế tạo nhiều chủng loại sản phẩm cơ khí, ắc quy đèn lò, các sản phẩm chuyên dùng cho mỏ hầm lò phục vụ nhu cầu cho các đơn vị trong ngành than và các ngành công nghiệp khác. - Các dây truyền sản xuất chính: + Dây truyền sửa chữa trung đại tu xe máy với công suất 120-150 xe/năm. + Dây truyền bảo dƣỡng cấp 2000h với công suất 100-120xe/năm. + Dây truyền sản xuất các sản phẩm cơ khí phi tiêu chuẩn với công suất 250 tấn sản phẩm/năm. + Dây truyền sản xuất vì thép chống lò với công suất 150.000 bộ vì chống/năm. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 34
  35. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng + Dây truyền sản xuất các phụ kiện vì chống lò với công suất 300.000 bộ gông lò/năm. + Dây truyền sản xuất ắc quy mỏ với công suất 12.000 bình ắc quy/năm. + Dây truyền sản xuất đèn mỏ với công suất 15.000 đèn/năm. + Dây truyền sản xuất mũ lò với công suất 30.000 mũ/năm. + Dây truyền sản xuất giá nạp đèn mỏ với công suất 60 bộ giá nạp/năm. 2.1.5. Sự phát triển của các chỉ tiêu chủ yếu: Cùng với sự lớn mạnh của ngành cơ khí, phạm vi và khối lƣợng sản xuất của công ty Cổ phân cơ khí Ôtô Uông Bí ngày một lớn, Trong những năm gần đây doanh thu của công ty Cổ phần cơ khí liên tục tăng trƣởng. Phạm vi quy mô sản xuất ngày càng đƣợc mở rộng năm sau cao hơn năm trƣớc, tƣơng ứng với nó là sự tăng lên về số lƣợng lao động. Bảng 2.1. Chỉ tiêu doanh thu của công ty từ năm 2008-2010 Đơn vị tính: Đồng Chênh lệch Năm/Chỉ tiêu Doanh thu thuần % Năm 2008 362.578.192.941 - - Năm 2009 402.232.682.004 39.654.489.063 10,94 Năm 2010 523.426.104.378 121.193.422.374 30,13 Qua số liệu (bảng 2.1) trên ta thấy doanh thu của công ty liên tục tăng từ năm 2008 đến năm 2010. Năm 2009 tăng 39.654.489.063 triệu đồng, tƣơng ứng với 10,94% so với năm 2008. Đến năm 2010 doanh thu của công ty tăng 121.193.422.374 triệu đồng, tƣơng ứng với 30,13% so với năm 2009. Điều đó thể hiện một phần sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh và sự năng động của ban lãnh đạo công ty trong việc tích cực tìm kiếm thị trƣờng, đầu tƣ mở rộng sản xuất. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 35
  36. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Bảng 2. 2. Số lượng lao động của công ty từ năm 2008-2010 Năm/Chỉ Số lao động Chênh lệch tiêu (ngƣời) (ngƣời) Năm 2008 285 - Năm 2009 338 53 Năm 2010 396 58 Qua số liệu ( bảng 2.2) trên ta thấy số lao động năm 2009 tăng 53 ngƣời so với năm 2008. Năm 2010 số lao động tăng 58 ngƣời so với năm 2009. Có thể thấy cùng với quy mô sản xuất kinh doanh ngày càng đƣợc mở rộng, đồng thời cũng đòi hỏi số lƣợng lao động của công ty ngày càng tăng. 2.1.6. Thuận lợi và khó khăn của công ty: a) Thuận lợi: * Khách quan: - Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam đã có nhiều biện pháp quan tâm chỉ đạo, tạo ra các cơ chế cho sản xuất cơ khí phát triển. Đồng thời có các giải pháp phối kết hợp về công tác tiêu thụ sản phẩm tạo thế chủ động cho các công ty cổ phần. - Ban lãnh đạo Công ty than Uông Bí - Vinacomin có các văn bản tạo thế thuận lợi trong công tác phối kết hợp SXKD trong các đơn vị thành viên. - Khách hàng trong nghành than đã đến với Công ty ngày càng hợp tác chân thành và tin tƣởng. - Các khách hàng ngoài ngành than cũng đã tin tƣởng và hợp tác với công ty ngày càng nhiều nhƣ : Công ty cổ phần du lịch, thƣơng mại Thanh Nhàn, Công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại và công nghiệp Đức Trung, Công ty Việt Min Đô, Doanh nghiệp tƣ nhân Tiến Đạt, * Chủ quan : - Công ty đã nâng cao hơn những năm trƣớc về chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng phục vụ vì vậy đã chiếm đƣợc uy tín, niềm tin nhất định của khách hàng Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 36
  37. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng trong và ngoài ngành. Trong đó chủ đạo là các sản phẩm cơ khí, các sản phẩm chuyên dùng mỏ và dịch vụ sửa chữa. - Khối các phòng ban Công ty đã đi vào hoạt động có nề nếp, ổn định, đã xác định rõ nhiệm vụ là phục vụ cao nhất cho SXKD của công ty. Bên cạnh đó ý thức trách nhiệm với công việc của các cá nhân, các tập thể ngày càng đƣợc nâng cao. - Cơ chế điều hành sản xuất của bộ máy đã đƣợc đổi mới, đội ngũ cán bộ lãnh đạo trẻ đã từng bƣớc trƣởng thành về trình độ chuyên môn cũng nhƣ về năng lực lãnh đạo. Đã đảm nhận tốt nhiệm vụ trong thời kì mới. Lớp công nhân có tay nghề cao phát huy hết khả năng trong sản xuất. - Công tác khoán quản trị chi phí đã đƣợc thƣờng xuyên quan tâm, kiểm tra, kiểm soát, hiệu chỉnh kịp thời vừa tạo điều kiện cho sản xuất phát triển vừa tạo cho công tác quản lý của công ty ngày càng chặt chẽ, hiệu quả. - Công tác đầu tƣ năm 2010 đã đầu tƣ đúng hƣớng nhƣ mở rộng nhà xƣởng, đầu tƣ duy trì sản xuất hợp lý dây chuyền sản xuất đã đƣợc bổ sung những dụng cụ chuyên dùng, giảm sức lao động và tăng đƣợc năng suất. - Lãnh đạo Công ty đã tạo điều kiện cho các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội hoạt động và tham gia tích cực trong công tác quản lý của công ty. - Ban lãnh đạo Công ty đoàn kết, dân chủ, hợp sức lãnh đạo Công ty khắc phục khó khăn, vƣơn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. b) Khó khăn: * Khách quan: - Lãi suất ngân hàng tăng cao từ 18%- 20% gây khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng. - Một số đơn vị khách hàng chƣa thực sự hợp tác trong việc sử dụng các sản phẩm của công ty hoặc sử dụng không đúng quy trình dẫn đến công tác bảo hành sản phẩm tăng lên. - Trong năm 2010, do phải cắt giảm công suất sử dụng điện đã làm ảnh hƣởng không nhỏ tới tiến độ và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 37
  38. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng * Chủ quan: - Trong năm do công trình đầu tƣ xây dựng nhà làm việc nên các phòng ban phải làm việc phân tán, điều kiện làm việc có nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả làm việc không cao. - Một số bộ phận sản xuất ngƣời công nhân chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cơ chế mới, những thử thách thuận lợi và khó khăn của Công ty, nên trong công việc sản xuất chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng và tiến độ đề ra, dẫn đến năng suất lao động thấp. Một số công nhân trẻ chƣa thật nghiêm túc trong chấp hành các quy trình quy phạm trong sản xuất dẫn đến chất lƣợng sản phẩm làm ra chƣa đạt đƣợc yêu cầu của khách hàng. - Điều kiện làm việc của ngƣời lao động tuy đã đƣợc cải thiện nhiều song vẫn chƣa thật tốt dẫn đến năng suất lao động chƣa thật sự cao - Công tác tổ chức, điều hành sản xuất những tháng đầu năm đôi lúc còn chệch choạc do lãnh đạo phải kiêm nhiệm nhiều công việc. Công tác chuẩn bị sản xuất và cung ứng vật tƣ phụ tùng nhất là đối với các chủng loại xe mới, xe tƣ bản còn chậm, phần nào đã làm ảnh hƣởng đến uy tín với khách hàng. 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 2.2.1. Tình hình hoạt động của công ty trong thời gian gần đây: Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu đạt được trong những năm gần đây Đơn vị tính: Đồng Đơn Chỉ tiêu vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng tài sản Đồng 272.994.607.454 249.313.153.775 442.637.640.887 Tổng doanh thu Đồng 362.578.192.941 402.232.682.004 523.426.104.378 Lợi nhuận sau thuế Đồng 3.394.337.184 3.832.259.569 7.594.608.364 %LNST trên DT % 0,94 0,95 1,45 Tốc độ tăng TS % -8,67 77,54 Tốc độ tăng DT % 10,94 30,13 Tốc độ tăng LNST % 12,90 98,18 Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 38
  39. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng (Nguồn: Bảng BCKQHĐKD – Phòng thống kê tài chính kế toán) Hình 2 : Biểu đồ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy rằng doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên với tốc độ nhanh. Năm 2010, doanh thu của công ty đạt 523.426.104.378 đồng, tăng 30,13% so với doanh thu năm 2009. Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 cũng lớn hơn so với tốc độ tăng trƣởng doanh thu đạt 98,18%. Tuy nhiên tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trong doanh thu năm 2010 của công ty cũng tăng không đáng kể là 1,45% so với năm 2009. 2.2.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty: 2.2.2.1. Đánh giá chung về sản xuất kinh doanh của công ty: Phân tích hoạt động kinhh doanh là công cụ để nhận thức đƣợc các hiện tƣởng kết quả kinh doanh, từ kết quả phân tích là cơ sở để đề ra các giai đoạn, đồng thời nó còn là công cụ giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lƣợng và hiệu quả, phát huy điểm mạnh của mình đồng thời khắc phục điểm yếu, khai thác tốt mọi tiềm năng của doanh nghiệp. Có rất nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhƣng trƣớc tiên chúng ta cần phải phân tích khái quát một số kết quả mà công ty đã đạt đƣợc trong những năm gần đây thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2008, năm 2009 và năm 2010. Qua đó ta có thể đánh giá một cách Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 39
  40. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng chung nhất về tình hình kinh doanh của công ty. Điều này thể hiện qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 40
  41. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Bảng 2.4. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 - 2010. ĐVT: Đồng Chênh lệch CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2009 % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 523.426.104.378 402.232.682.004 121.193.422.374 30,13 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 230.986.375 1.216.423.875 -985.437.500 -81,01 - Giảm giá hàng bán 0 0 0 0 - Hàng bán bị trả lại 230.986.375 0 230.986.375 - Chiết khấu thƣơng mại 0 1.216.423.875 -1.216.423.875 -100,00 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 523.195.118.003 401.016.258.129 122.178.859.874 30,47 4. Giá vốn hàng bán 482.795.735.457 374.710.545.426 108.085.190.031 28,84 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 40.399.382.546 26.305.712.703 14.093.669.843 53,58 6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.613.747.630 907.728.385 706.019.245 77,78 7. Chi phí tài chính 3.301.286.589 1.264.593.446 2.036.693.143 161,06 Trong đó: Chi phí lãi vay 3.301.286.589 1.264.593.446 2.036.693.143 161,06 8. Chi phí bán hàng 10.790.937.129 5.586.883.227 5.204.053.902 93,15 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 21.518.210.302 15.418.993.255 6.099.217.047 39,56 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 6.402.696.156 4.942.971.160 1.459.724.996 29,53 Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 41
  42. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 11. Thu nhập khác 3.277.479.313 647.775.467 2.629.703.846 405,96 12. Chi phí khác 1.362.111.508 1.148.339.347 213.772.161 18,62 13. Lợi nhuận khác 1.915.367.805 -500.563.880 2.415.931.685 -482,64 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 8.318.063.961 4.442.407.280 3.875.656.681 87,24 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 723.455.597 610.147.711 113.307.886 18,57 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 0 0 0 0 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 7.594.608.364 3.832.259.569 3.762.348.795 98,18 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 9.031 (Nguồn: Bảng BCKQHĐSXKD năm 2009-2010 - Phòng thống kê tài chính kế toán) Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 42
  43. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Qua bảng 2.4 ta thấy: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 121.193.422.374 đồng, tƣơng ứng 30,13%. Đây là 1 tín hiệu tốt, chứng tỏ công ty đã mở rộng đƣợc thị trƣờng và có biện pháp thúc đẩy doanh thu. - Các khoản giảm trừ doanh thu giảm 985.437.500 đồng, tƣơng ứng 81,01%. Điều này cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ của công ty gia tăng đáng kể. - Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán năm 2010 so với năm 2009 là 108.085.190.031 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 28,84%. Tốc độ tăng của giá vốn thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần thể hiện một xu hƣớng kinh doanh đang tốt dần lên, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong các năm qua giá vốn hàng bán của các công ty tăng là do sự biến động về giá cả nguyên vật liệu trên thị trƣờng làm cho chi phí mua vào đắt đã ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. - Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 14.093.669.843 đồng, tƣơng ứng 53,58%, trong khi doanh thu thuần chỉ tăng 122.178.859.874, tƣơng ứng 30,13%. Do đó công ty phải có những biện pháp để giảm giá vốn hàng bán thông qua việc sử dụng hiệu quả các nguyên vật liệu đầu vào của quá trình sản xuất. - Doanh thu hoạt động tài chính: mặc dù đây là hoạt động mang tính chất trợ giúp nó không ảnh hƣởng lớn đến kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp nhƣng nó lại đóng góp một phần và kết quả đó. Năm 2010 so với năm 2009 tăng 706.019.425 đồng, tƣơng ứng 77,78% điều này góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty năm 2010. - Chi phí hoạt động tài chính tăng 2.036.693.143 đồng, tƣơng ứng 161,06%. Nguyên nhân của khoản chi phí này tăng dần lên qua các năm là do Công ty cần tiền đầu tƣ vốn kinh doanh. - Chi phí bán hàng tăng 5.204.053.902 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 93,15%. Qua đây có thể thấy số tiền doanh nghiệp chi cho việc bán hàng tăng cao đặc biệt là năm 2010 nên góp phần làm giảm lợi nhuận của Công ty. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 43
  44. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 6.099.217.047 đồng, tƣơng ứng 39,56%, do công ty đã chi cho máy móc thiết bị, vi tính, nhà cửa phục vụ cho công tác quản lý. - Về hoạt động bất thƣờng: Năm 2010 thu nhập khác của Công ty tăng 2.629.703.846 đồng, chi phí khác tăng không đáng kể 213.772.161 đồng, dẫn đến lợi nhuận khác của Công ty vẫn tăng 2.415.931.685 đồng, lợi nhuận của công ty vẫn đƣợc tăng lên. - Lợi nhuận trƣớc thuế tăng 3.875.656.681 đồng, tƣơng ứng 87,24%. Chứng tỏ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm vừa qua rất hiệu quả, mặc dù chi phí tăng cao, nhƣng doanh thu của công ty không giảm. - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 113.307.886 đồng, tƣơng ứng 18,57%, tăng không đáng kể nên lợi nhuận sau thuế tăng cao với 3.762.348.795 đồng, tƣơng ứng 98,18%. Tóm lại, qua năm 2009 và năm 2010, tình hình kinh doanh của Công ty tuy có lúc gặp khó khăn nhƣng qua các năm kinh doanh đều mang lại lợi nhuận. Công ty cần phải có những biện pháp khắc phục các nguồn lực, sự biến động của hàng đầu vào, tiết kiệm các khoản mục chi phí quản lý để ngày càng tạo ra lợi nhuận hơn nữa. 2.2.2.2. Phân tích hiệu quả kinh tế tổng hợp: Để có một cái nhìn chung nhất về hiệu quả kinh doanh của công ty ta đi vào phân tích hiệu quả kinh tế tổng hợp thông qua hai chỉ tiêu: tỷ suất sinh lợi tài sản ROA và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 44
  45. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Bảng 2.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp Đơn Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 vị % Tổng tài sản Đồng 442.637.640.887 249.313.153.775 193.324.487.112 77,54 Vốn chủ sở hữu Đồng 13.917.489.235 13.010.619.126 906.870.109 6,97 Lợi nhuận sau thuế Đồng 7.594.608.364 3.832.259.569 3.762.348.795 98,18 ROA % 1,72 1,54 0,18 11,69 ROE % 54,57 29,45 25,11 85,3 (Nguồn: Phòng thống kê - tài chính - kế toán) Qua bảng trên ta thấy, ROA năm 2010 tăng so với năm 2009 là 11,62%. ROA năm 2009 cho biết với 1 đồng giá trị tài sản bình quân bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kì sẽ thu đƣợc 0,0154 đồng lợi nhuận trong kì, trong khi đó ROA năm 2010 cho biết với 1 đồng giá trị tài sản bình quân bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kì sẽ thu đƣợc 0,0172 đồng lợi nhuận trong kì. Trong đó, lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng 3.762.348.795 đồng tƣơng ứng tăng 98,18%. Tổng tài sản năm 2010 tăng 193.324.487.112 đồng tƣơng ứng tăng 77,54%. ROE năm 2010 tăng 85,26% so với ROE năm 2009. ROE năm 2010 là 54,57% thể hiện xu hƣớng tích cực, doanh nghiệp thu đƣợc nhiều lợi nhuận. ROE năm 2009 là 29,45% thể hiện 1 đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh mang lại 0,2945 đồng lợi nhuận, phản ánh lợi nhuận đạt đƣợc trên vốn góp chủ sở hữu tƣơng đối thấp. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 45
  46. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản : Bảng 2.6. Sức sản xuất và sinh lợi của tổng tài sản Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2009 % Doanh thu thuần Đồng 523.195.118.003 401.016.258.129 122.178.859.874 30,47 Lợi nhuận sau thuế Đồng 7.594.608.364 3.832.259.569 3.762.348.795 98,18 TS bình quân Đồng 345.975.397.331 261.153.880.615 84.821.516.716 32,48 Sức sản xuất của TS % 151,22 153,56 -2,33 -1,52 Sức sinh lợi của TS % 2,20 1,47 0,73 49,59 (Nguồn: Phòng thống kê - tài chính - kế toán) Ta thấy sức sản xuất và sức sinh lợi của tổng tài sản của Công ty năm 2009 đạt 153,56% và 1,47% có nghĩa là với mỗi 1000 đồng tài sản tham gia vào hoạt động kinh doanh chỉ mang về cho Công ty 154,56 đồng doanh thu và 1,47 đồng lợi nhuận. Sang năm 2010, sức sản xuất bị giảm còn 151,22% và sức sinh lợi đã tăng lên 2,2%. Sau đây ta sẽ xem xét ảnh hƣởng của các nhân tố tổng tài sản và doanh thu/lợi nhuận lên sức sản xuất và sức sinh lợi của tổng tài sản. Các ký hiệu sử dụng: + DTi, LNi: doanh thu, lợi nhuận của công ty năm i + TTSi: Tổng tài sản bình quân năm i + ΔSSXTTS, ΔSSLTTS: chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của tổng tài sản năm i+1 và năm i + ΔSSXTTS(X), ΔSSLTTS(X): chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của tổng tài sản năm i+1 và năm i do ảnh hƣởng của nhân tố X *) Sức sản xuất của tổng tài sản: Sức sản xuất của tổng tài sản = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố tổng tài sản lên sức sản xuất của tổng tài sản: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 46
  47. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Do tổng tài sản trung bình của công ty năm 2010 tăng so với tổng tài sản trung bình của năm 2009 do đó đã làm cho sức sản xuất của tổng tài sản giảm đi 0,7025. - Xét ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu lên sức sản xuất của tổng tài sản: Khi xét đến sức sản xuất của bất kỳ yếu tố đầu vào nào, doanh thu luôn là nhân tố làm tăng sức sản xuất của các yếu tố đầu vào đó vì doanh thu năm 2010 tăng 122.178.859.874 đồng so với doanh thu năm 2009. Với sức sản xuất của tổng tài sản, doanh thu tăng đã làm cho sức sản xuất của tổng tài sản tăng lên 0,276. Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố tổng tài sản và doanh thu lên sức sản xuất của tổng tài sản của Công ty nhƣ sau: ΔSSXTTS = -0,7025+0,276 = -0,4265 *) Sức sinh lợi của tổng tài sản: Sức sinh lợi của tổng tài sản = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố tổng tài sản lên sức sinh lợi của tổng tài sản: Khi tổng tài sản tăng lên một lƣợng 193.324.487.112 đồng đã làm cho sức sinh lợi của tổng tài sản giảm đi 0,007, có nghĩa là khi tài sản tăng lên 1000 đồng thì làm ảnh hƣởng giảm sức sinh lợi của tổng tài sản đi 7 đồng. Nhƣ vậy, tổng tài sản ảnh hƣởng không nhiều đến sức sinh lợi của tổng tài sản. - Xét ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu lên sức sinh lợi của tổng tài sản: Do lợi nhuận năm 2010 tăng 3.762.348.795 đồng làm cho sức sinh lợi của tổng tài sản tăng thêm 0,008. Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố tổng tài sản và lợi nhuận lên sức sinh lợi của tổng tài sản của Công ty nhƣ sau: ΔSSLTTS = - 0,007 + 0,008 = 0,001 Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 47
  48. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Điều đó có nghĩa là mỗi 1000 đồng tài sản trung bình của năm 2010 sinh lợi nhiều hơn mỗi 1000 đồng tài sản trung bình của năm 2009 là 1 đồng. Nhƣ vậy trong năm 2010 công ty sử dụng tổng tài sản có hiệu quả hơn so với năm 2009, thể hiện ở chỗ sức sinh lợi tăng 49,59%. 2.2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn: Bảng 2.7. Sức sản xuất và sinh lợi của tài sản ngắn hạn Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2009 % Doanh thu thuần Đồng 523.195.118.003 401.016.258.129 122.178.859.874 30,47 Lợi nhuận sau thuế Đồng 7.594.608.364 3.832.259.569 3.762.348.795 98,18 TS ngắn hạn bình quân Đồng 307.463.881.503 232.929.558.968 74.534.322.535 32,00 Sức sản xuất của TSNH % 170,16 172,16 -2 -1,16 Sức sinh lợi của TSNH % 2,47 1,65 0,82 50,13 (Nguồn: Phòng thống kê - tài chính - kế toán) Sức sản xuất tài sản ngắn hạn của Công ty năm 2010 thấp hơn năm 2009 là 1,16%, nhƣng sức sinh lợi năm 2010 lại tăng 50,13%. Ta sẽ xét ảnh hƣởng của các nhân tố lên sự biến động của sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn. *) Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn: Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố tài sản ngắn hạn lên sức sản xuất của tài sản ngắn hạn: Khi tài sản ngắn hạn trung bình của công ty tăng thêm 74.534.322.535 đồng đã làm cho sức sản xuất của tài sản ngắn hạn của Công ty giảm đi một lƣợng là 0,417, điều đó có nghĩa là cứ 1000 đồng tài sản ngắn hạn của năm 2010 mang về cho Công ty một khoản doanh thu ít hơn của năm 2009 là 417 đồng. - Xét ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu lên sức sản xuất của tài sản ngắn hạn: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 48
  49. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Doanh thu tăng trƣởng mạnh khiến cho sức sản xuất của tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2010 đã tăng thêm 0,397 so với sức sản xuất của tài sản ngắn hạn của công ty năm 2009. Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố tài sản ngắn hạn và doanh thu lên sức sản xuất của tài sản ngắn hạn nhƣ sau: ΔSSXTSNH = - 0,417 + 0,397 = - 0,02 Sự tăng lên của tài sản ngắn hạn làm sức sản xuất của tài sản ngắn hạn giảm xuống, còn sự tăng trƣởng doanh thu khiến sức sản xuất của tài sản ngắn hạn tăng lên, nhƣng không nhiều. Vậy kết hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố trên đã khiến sức sản xuất của tài sản ngắn hạn giảm 0,02. *) Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn: Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố tài sản ngắn hạn lên sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn: - Xét ảnh hƣởng của nhân tố lợi nhuận lên sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn: Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố tài sản ngắn hạn và lợi nhuận lên sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn của Công ty nhƣ sau: ΔSSLTSNH = - 0,004 + 0,012 = 0,008 Kết luận: Ta thấy rằng cả sức sản xuất giảm nhƣng sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn của Công ty năm 2010 tăng với năm 2009 chứng tỏ năm 2010 Công ty đã sử dụng tài sản ngắn hạn hiệu quả hơn trong năm 2009. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 49
  50. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.2.2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn: Bảng 2.8. Sức sản xuất và sinh lợi của tài sản dài hạn Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2009 % Doanh thu thuần Đồng 523.195.118.003 401.016.258.129 122.178.859.874 30,47 Lợi nhuận sau thuế Đồng 7.594.608.364 3.832.259.569 3.762.348.795 98,18 TS dài hạn bình quân Đồng 38.511.515.829 28.224.321.647 10.287.194.182 36,45 Sức sản xuất của TSDH % 1358,54 1420,82 -62,28 -4,38 Sức sinh lợi của TSDH % 19,72 13,58 6,14 45,24 (Nguồn: Phòng thống kê - tài chính - kế toán) Sức sản xuất tài sản dài hạn của công ty trong năm 2010 đã giảm so với sức sản xuất tài sản dài hạn của công ty năm 2009, nhƣng sức sinh lợi tài sản dài hạn của công ty năm 2010 lại tăng so với năm 2009. Ta sẽ xem xét các nhân tố tài sản dài hạn, doanh thu/lợi nhuận tác động nhƣ thế nào đến sự thay đổi của sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản dài hạn. *) Sức sản xuất của tài sản dài hạn: Sức sản xuất của tài sản dài hạn = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố tài sản dài hạn lên sức sản xuất của tài sản dài hạn: Khi tài sản dài hạn trung bình của công ty tăng đã làm cho sức sản xuất của tài sản dài hạn của Công ty giảm đi một lƣợng là 3,795, điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản dài hạn của năm 2010 mang về cho Công ty một khoản doanh thu ít hơn của năm 2009 là 3,795 đồng. - Xét ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu lên sức sản xuất của tài sản dài hạn: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 50
  51. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Doanh thu tăng khiến cho sức sản xuất của tài sản dài hạn của công ty trong năm 2010 đã tăng thêm 3,173 so với sức sản xuất của tài sản dài hạn của công ty năm 2009. Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố tài sản ngắn hạn và doanh thu lên sức sản xuất của tài sản ngắn hạn nhƣ sau: ΔSSXTSDH = - 3,795 + 3,173 = - 0,622 Sức sản xuất của tài sản dài hạn tăng năm 2010 giảm 0,622 so với sức sản xuất của tài sản dài hạn năm 2009 có nghĩa là mỗi đồng tài sản dài hạn năm 2009 đã mang lại cho công ty giảm đi so với năm 2009 là 0,622 đồng doanh thu. Do vậy, mặc dù doanh thu của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009, nhƣng tăng không nhiều, nên sức sản xuất tài sản dài hạn đã bị giảm đi. *) Sức sinh lợi của tài sản dài hạn: Sức sinh lợi của tài sản dài hạn = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố tài sản dài hạn lên sức sinh lợi của tài sản dài hạn: - Xét ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu lên sức sinh lợi của tài sản dài hạn: Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố tài sản dài hạn và lợi nhuận lên sức sinh lợi của tài sản dài hạn của Công ty nhƣ sau: ΔSSLTSDH = - 0,036 + 0,098 = 0,062 Sức sản xuất tài sản dài hạn của công ty trong năm 2010 giảm so với năm 2009, sức sinh lợi năm 2010 tăng so với năm 2009 là do doanh thu năm 2010 tăng so với năm 2009, nhƣng tăng không nhiều làm cho sức sản xuất giảm đi. Vậy nên công ty sử dụng tài sản dài hạn đã hiệu quả hơn so với năm 2009. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 51
  52. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2.2.2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Bảng 2.8. Sức sản xuất và sinh lợi của tài sản cố định Đơn vị tính : Đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2009 % Doanh thu thuần Đồng 523.195.118.003 401.016.258.129 122.178.859.874 30,47 Lợi nhuận sau thuế Đồng 7.594.608.364 3.832.259.569 3.762.348.795 98,18 TS cố định bình quân Đồng 37.511.515.829 27.224.321.647 10.287.194.182 37,79 Sức sản xuất của TSCĐ % 1394,76 1473,01 -78,25 -5,31 Sức sinh lợi của TSCĐ % 20,25 14,08 6,17 43,83 (Nguồn: Phòng thống kê - tài chính - kế toán) Ta thấy rằng, doanh thu, lợi nhuận và tài sản cố định bình quân của công ty tăng nhƣng không nhiều làm sức sản xuất của tài sản cố định giảm và sức sinh lợi của tài sản cố định của công ty tăng. Cụ thể: Sức sản xuất của tài sản cố định của công ty năm 2009 là 1473,01%, có nghĩa là mỗi đồng đầu tƣ vào tài sản cố định mang lại 14.730 đồng doanh thu cho công ty. Đến năm 2010, sức sản xuất của tổng tài sản đã giảm 78,25%. Sức sinh lợi của tài sản cố định của công ty tăng từ giá trị 14,08% của năm 2009 lên 20,25% trong năm 2010. Sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản cố định chịu ảnh hƣởng của các nhân tố sau: tài sản cố định bình quân, doanh thu, lợi nhuận của công ty. Sau đây, ta sẽ xem xét ảnh hƣởng của từng nhân tố lên sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản cố định. Các kí hiệu: + DTi, LNi: doanh thu, lợi nhuận của công ty năm i. + TSCDi: tài sản cố định bình quân năm i. + ΔSSXTSCD, ΔSSLTSCD: chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản cố định năm i+1 và năm i. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 52
  53. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng + ΔSSXTSCD(X), ΔSSLTSCD(X): chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của tài sản cố định năm i+1 và năm i do ảnh hƣởng của nhân tố X. *) Sức sản xuất của tài sản cố định: Sức sản xuất của tài sản cố định = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố giá trị tài sản cố định bình quân lên sức sản xuất của tài sản cố định: Do tài sản cố định bình quân năm 2010 tăng nên đã làm cho sức sản xuất của tài sản cố định giảm 4,04. - Xét ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu lên sức sản xuất của tài sản cố định: Nhƣ vậy, nhân tố doanh thu góp phần làm tăng sức sản xuất của tài sản cố định, còn nhân tố giá trị tài sản cố định bình quân làm giảm sức sản xuất. Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố giá trị tài sản cố định bình quân và doanh thu lên sức sản xuất của tài sản cố định của Công ty nhƣ sau: ΔSSXTSCD = - 4,04 + 3,257 = - 0,783. *) Sức sinh lợi của tài sản cố định: Sức sinh lợi của tài sản cố định = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố giá trị tài sản cố định bình quân lên sức sinh lợi của tài sản cố định: - Xét ảnh hƣởng của nhân tố lợi nhuận lên sức sinh lợi của tài sản cố định: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 53
  54. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố giá trị tài sản cố định bình quân và lợi nhuận lên sức sinh lợi của tài sản cố định của Công ty: ΔSSXTSCD = - 0,039+0,1=0,061 2.2.2.7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tƣ góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh và doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Tùy theo loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhƣng nói chung có thể quy nguồn hình thành vốn chủ sở hữu từ ba nguồn sau đây: - Nguồn đóng góp ban đầu và bổ sung của các nhà đầu tƣ: đây là nguồn chủ sở hữu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Thực chất, nguồn này là do các nhà đầu tƣ (các chủ sở hữu) đóng góp tại thời điểm thành lập doanh nghiệp và đóng góp bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh. - Nguồn đóng góp bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh: thực chất nguồn này là số lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối và các khoản có nguồn gốc từ lợi nhuận nhƣ quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi. - Nguồn vốn chủ sở hữu khác: nguồn này gồm có khoản thặng dƣ vốn cổ phần, khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, do đƣợc ngân sách cấp thêm kinh phí, do các đơn vị phụ thuộc nộp kinh phí quản lý Bảng 2.9. Sức sản xuất và sinh lợi của vốn chủ sở hữu Đơn Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 vị % Doanh thu thuần Đồng 523.195.118.003 401.016.258.129 122.178.859.874 30,47 Lợi nhuận sau thuế Đồng 7.594.608.364 3.832.259.569 3.762.348.795 98,18 Vốn CSH bình quân Đồng 12.905.408.881 11.758.425.672 1.146.983.209 9,75 Sức sản xuất của vốn CSH % 4054,08 3410,46 643,62 18,87 Sức sinh lợi của vốn CSH % 58,85 32,59 26,26 80,56 (Nguồn: Phòng thống kê - tài chính - kế toán) Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 54
  55. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Bảng trên cho ta thấy sức sản xuất của vốn chủ hữu và sức sinh lợi vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng. Năm 2009 một đồng vốn chủ sở hữu chỉ mang về cho công ty 34,1046 đồng doanh thu và 32,59 đồng lợi nhuận. Đến năm 2010, sức sản xuất và sức sinh lời của vốn chủ sở hữu của công ty đã đƣợc cải thiện đáng kể, cụ thể: sức sản xuất của vốn chủ sở hữu đã tăng thêm 643,62% đạt 4054,08% và sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng 26,26% đạt 58,85%. Ta sẽ phân tích kỹ hơn ảnh hƣởng của các nhân tố doanh thu, lợi nhuận và vốn chủ sở hữu tới sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu. Các ký hiệu: + DTi, LNi: doanh thu, lợi nhuận của công ty năm i. + VCSHi: Vốn chủ sở hữu trung bình năm i. + ΔSSXCSH, ΔSSLCSH: chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu năm i+1 và năm i. + ΔSSXCSH(X), ΔSSLCSH(X): chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu năm i+1 và năm i do ảnh hƣởng của nhân tố X. *) Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu: Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố vốn chủ sở hữu lên sức sản xuất của vốn chủ sở hữu: Do vốn chủ sở hữu trung bình của năm 2010 đã tăng 1.146.983.209 đồng so với vốn chủ sở hữu trung bình của năm 2009 do đó đã ảnh hƣởng đến sức sản xuất của vốn chủ sở hữu, cụ thể đã làm sức sản xuất của vốn chủ sở hữu giảm 3,031 lần. - Xét ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu lên sức sản xuất của vốn chủ sở hữu: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 55
  56. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Doanh thu là một trong hai yếu tố ảnh hƣởng đến sức sản xuất của vốn chủ sở hữu. Doanh thu năm 2010 tăng 122.178.859.874 đồng kéo theo sức sản xuất của vốn chủ sở hữu tăng lên 6,436 lần. Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố vốn chủ sở hữu và doanh thu lên sức sản xuất của vốn chủ sở hữu của Công ty nhƣ sau: ΔSSXCSH = - 3,031 + 9,467 = 6,436 Điều đó có nghĩa là năm 2010 mỗi đồng vốn chủ sở hữu đầu tƣ vào kinh doanh đã mang lại cho công ty nhiều hơn so với năm 2010 là 6,436 đồng doanh thu. *) Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu: Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố vốn chủ sở hữu lên sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu: Tƣơng tự nhƣ đối với sức sản xuất của vốn chủ sở hữu, khi vốn chủ sở hữu bình quân năm 2010 tăng so với vốn chủ sở hữu trung bình năm 2009 thì sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu cũng giảm đi, tuy nhiên sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu chỉ giảm 0,029, giảm ít hơn sức sản xuất. - Xét ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu lên sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu: Nhƣ vậy ảnh hƣởng của lợi nhuận tăng lên sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu đã làm tăng sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu thêm 0,292. Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố vốn chủ sở hữu và lợi nhuận lên sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu của Công ty: ΔSSLCSH = - 0,029 + 0,292 = 0,263 Kết luận: Trong năm 2010, cả sức sinh lợi và sức sản xuất của vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng. Việc tăng vốn chủ sở hữu làm giảm sức sinh lợi và sức sản Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 56
  57. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng xuất của vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên doanh thu và lợi nhuận tăng nhanh đã làm sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn. Do đó, tổng hợp cả ảnh hƣởng của vốn chủ sở hữu và doanh thu, lợi nhuận lên sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn chủ hữu đã làm sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu của công ty tăng. Nhƣ vậy, năm 2010 công ty đã sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả hơn. 2.2.2.8. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động: Bảng 2.10. Sức sản xuất và sinh lợi của lao động Đơn vị tính : Đồng Đơn Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 vị % Doanh thu thuần Đồng 523.195.118.003 401.016.258.129 122.178.859.874 30,47 Lợi nhuận sau thuế Đồng 7.594.608.364 3.832.259.569 3.762.348.795 98,18 Tổng số lao động bình quân Ngƣời 367 311,5 56 17,82 Sức sản xuất của lao động 1.425.599.777 1.287.371.615 138.228.161 10,74 Sức sinh lợi của lao động 20.693.756 12.302.599 8.391.157 68,21 (Nguồn: Phòng thống kê - tài chính - kế toán) Ta thấy rằng trong năm 2010, doanh thu và lợi nhuận cùng với số lao động của công ty đều tăng. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng doanh thu và tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng lao động rất nhiều do đó sức sản xuất của lao động và sức sinh lợi của lao động của Công ty vẫn tăng trƣởng rất mạnh mẽ. Cụ thể: - Sức sản xuất của lao động năm 2009 là 1.287.371.615, năm 2010 là 1.425.599.777 tăng so với năm 2009 là 138.228.161 và tốc độ tăng trƣởng là 17,82%. Với sức sản xuất của lao động nhƣ vậy, trong năm 2010 trung bình mỗi nhân viên của công ty làm ra gần 1,3 tỷ đồng doanh thu cho công ty. - Sức sinh lợi của lao động năm 2010 là 20.693.756 đã tăng 8.391.157 so với mức 12.302.599 của năm 2009. Nhƣ vậy, trung bình mỗi lao động trong năm 2009 chỉ tạo ra đƣợc cho công ty hơn 12 triệu đồng lợi nhuận thì đến năm 2010 trung Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 57
  58. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng bình mối lao động đã tạo ra cho công ty hơn 20 triệu đồng lợi nhuận, tăng gần gấp 2 lần so với năm 2009. Sức sản xuất của lao động và sức sinh lợi của lao động ta thấy rằng trong năm 2010 tăng trƣởng mạnh so với năm 2009 chứng tỏ trong năm 2010 công ty đã sử dụng lao động hợp lý và có hiệu quả hơn. Sức sản xuất của lao động chịu tác động của hai nhân tố là số lao động và doanh thu và sức sinh lợi của lao động chịu tác động từ hai nhân tố là số lao động và lợi nhuận. Sau đây ta sẽ xem xét kỹ hơn về ảnh hƣởng của từng nhân tố lên sức sản xuất và sức sinh lợi của lao động. Các kí hiệu: + DTi, LNi: doanh thu, lợi nhuận của công ty năm i. + LDi: số lao động bình quân năm i. + ΔSSXld, ΔSSLld: chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của lao động năm i+1 và năm i. + ΔSSXld(X), ΔSSLld(X): chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của lao động năm i+1 và năm i do ảnh hƣởng của nhân tố X. *) Sức sản xuất của lao động: Sức sản xuất của lao động = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố lao động lên sức sản xuất của lao động: - Xét ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu lên sức sản xuất của lao động: Nhƣ vậy, lao động tăng lên đã ảnh hƣởng đến sức sản xuất của lao động. Cụ thể lao động tăng thêm 80 ngƣời đã làm cho sức sản xuất của lao động giảm đi 194.684.263. Doanh thu tăng mạnh đã làm tăng sức sản xuất của lao động thêm Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 58
  59. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 332.912.425. Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố lao động và doanh thu lên sức sản xuất của lao động của Công ty nhƣ sau: ΔSSXld = - 194.684.263 + 332.912.425 = 138.228.162 *) Sức sinh lợi của lao động: Sức sinh lợi của lao động = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố lao động lên sức sinh lợi của lao động: - Xét ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu lên sức sinh lợi của lao động: Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố lao động và lợi nhuận lên sức sinh lợi của lao động của Công ty: ΔSSLLD = -1.860.475 + 10.251.632 = 8.391.157 *) Ngoài chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lợi của lao động, ta có thể xét hiệu quả sử dụng lao động qua một số chỉ tiêu khác nhƣ sau: Số lao động tiết kiệm đƣợc do tăng năng suất lao động: ΔLD = - 40 có nghĩa là với năng suất lao động nhƣ năm 2009, để đạt đƣợc doanh thu nhƣ năm 2010 thì Công ty cần sử dụng lƣợng lao động là 367+40 = 407 lao động, nhƣng trên thực tế do năng suất lao động tăng lên nên Công ty chỉ phải sử dụng 367 lao động. Kết luận: trong năm 2010 công ty sử dụng lao động có hiệu quả hơn so với năm 2009 thể hiện ở sức sản xuất và sức sinh lợi của lao động năm 2010 đều tăng so với năm 2009. 2.2.2.9. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí: * Quan hệ giữa sức sản xuất và sức sinh lợi của chi phí: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 59
  60. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Nhƣ vậy ta thấy rằng sức sản xuất của chi phí và sức sinh lợi của chi phí có quan hệ với nhau. Tăng/giảm sức sản xuất của chi phí bằng tăng/giảm giữa sức sinh lợi của chi phí. Bảng 2.11. Sức sản xuất và sinh lợi của chi phí Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2009 % Doanh thu thuần Đồng 523.195.118.003 401.016.258.129 122.178.859.874 30,47 Lợi nhuận sau thuế Đồng 7.594.608.364 3.832.259.569 3.762.348.795 98,18 Tổng chi phí Đồng 518.406.169.477 396.981.015.354 121.425.154.123 30,59 Sức sản xuất của chi phí % 100,92 101,02 -0,09 -0,09 Sức sinh lợi của chi phí % 1,46 0,97 0,50 51,76 (Nguồn: Phòng thống kê - tài chính - kế toán) Sức sản xuất tổng chi phí của công ty năm 2010 giảm so với năm 2009, tuy nhiên sức sinh lợi tổng chi phí của công ty năm 2010 lại tăng so với năm 2009. Sức sản xuất của tổng chi phí năm 2010 là 100,92% và sức sản xuất của chi phí năm 2010 đã giảm đi 0,09%. Sức sinh lợi tổng chi phí của công ty năm 2010 tăng 51,76% so với năm 2009. Vậy năm 2010 công ty đã sử dụng tổng chi phí hiệu quả hơn so với năm 2009. Sức sản xuất và sức sinh lợi của tổng chi phí chịu tác động của hai nhân tố: tổng chi phí và doanh thu / lợi nhuận. Sau đây ta sẽ xét ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sức sản xuất và sức sinh lợi của tổng chi phí. Các ký hiệu sử dụng: + DTi, LNi: doanh thu, lợi nhuận của công ty năm i. + TCPi: Tổng chi phí năm i. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 60
  61. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng + ΔSSXTCP, ΔSSLTCP: chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của tổng chi phí năm i+1 và năm i. + ΔSSXTCP(X), ΔSSLTCP(X): chênh lệch sức sản xuất và sức sinh lợi của lao động năm i+1 và năm i do ảnh hƣởng của nhân tố X. *) Sức sản xuất của tổng chi phí: Sức sản xuất của tổng chi phí = - Xét ảnh hƣởng của nhân tố tổng chi phí lên sức sản xuất của tổng chi phí: Do tổng chi phí của năm 2010 đã tăng 121.425.154.123 đồng so với tổng chi phí của năm 2009 do đó đã làm cho sức sản xuất của tổng chi phí giảm đi 0,237. - Xét ảnh hƣởng của nhân tố doanh thu lên sức sản xuất của tổng chi phí: Doanh thu luôn là nhân tố ảnh hƣởng làm tăng sức sản xuất của các yếu tố đầu vào vì doanh thu năm 2010 tăng 122.178.859.874 đồng so với doanh thu năm 2009. Với sức sản xuất của tổng chi phí, doanh thu tăng đã làm cho sức sản cuất của tổng chi phí tăng lên 0,236. Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố tổng chi phí và doanh thu lên sức sản xuất của tổng chi phí của Công ty nhƣ sau: ΔSSXTCP = - 0,237 + 0,236 = - 0,001. *) Sức sinh lợi của tổng chi phí: - Xét ảnh hƣởng của nhân tố tổng chi phí lên sức sinh lợi của tổng chi phí: Khi tổng chi phí tăng lên một lƣợng 121.425.154.123 đồng đã làm cho sức sinh lợi của tổng chi phí giảm đi 0,002 lần. - Xét ảnh hƣởng của nhân tố lợi nhuận lên sức sinh lợi của tổng chi phí: Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 61
  62. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Do lợi nhuận năm 2010 tăng 3.762.348.795 đồng làm cho sức sinh lợi của tổng chi phí tăng lên 0,007 lần. Tổng hợp ảnh hƣởng của cả hai nhân tố tổng chi phí và lợi nhuận lên sức sinh lợi của tổng chi phí của Công ty nhƣ sau: ΔSSXCSH = - 0,002 + 0,007 = 0,005. Kết luận: Sức sản xuất của tổng chi phí giảm nhƣng không nhiều sức sinh lợi tăng lên do đó ta có thể kết luận rằng trong năm 2010 công ty sử dụng chi phí một cách có hiệu quả hơn. Sau khi phân tích 4 yếu tố: lao động, tài sản, vốn và chi phí ta thấy rằng mọi chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lợi của các yếu tố đầu vào của Công ty đều tăng mạnh so với năm trƣớc. Tất cả các yếu tố đầu vào đều đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả hơn, doanh thu và lợi nhuận tăng trƣởng mạnh nhất kể từ khi thành lập đến nay. Đó là kết quả của quá trình nhiều năm tích lũy kinh nghiệm quản lý, tìm kiếm đối tác, xây dựng uy tín trên thị trƣờng của ban lãnh đạo và toàn thể đội ngũ cán bộ, nhân viên của công ty, cùng với sự hỗ trợ của Tập đoàn. Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 62
  63. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Bảng 2.12. Bảng cân đối kế toán Chênh lệch TÀI SẢN Năm 2010 Năm 2009 % A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 398.260.843.837 216.666.919.168 181.593.924.669 83,81 I-Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 67.040.995.080 40.967.431.479 26.073.563.601 63,64 1. Tiền (111+112+113) 67.040.995.080 40.967.431.479 26.073.563.601 63,64 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 0 0 0 II - Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 0 0 0 1. Đầu tƣ ngắn hạn (121+128) 0 0 0 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán ĐT ngắn hạn (*) 0 0 0 III - Các khoản phải thu 136.981.384.755 100.209.744.198 36.771.640.557 36,69 1. Phải thu của khách hàng 92.164.572.868 84.396.902.982 7.767.669.886 9,2 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 43.781.368.171 15.487.470.644 28.293.897.527 182,69 3. Phải thu nội bộ 0 0 0 4. Phải thu theo kế hoạch hợp đồng xây dựng 0 0 0 5. Các khoản phải thu khác 1.035.442.716 325.370.572 710.072.144 218,23 6. Dự phòng các khoản thu khó đòi (*) 0 0 0 Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 63
  64. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng IV - Hàng tồn kho 184.000.086.718 74.015.444.738 109.984.641.980 148,6 1. Hàng tồn kho (152+153+154+155+156+157+158) 184.000.086.718 80.612.955.145 103.387.131.573 128,25 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 0 -6.597.510.407 6.597.510.407 -100 V - Tài sản ngắn hạn khác 10.238.377.284 1.474.298.753 8.764.078.531 594,46 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 0 8.760.758 -8.760.758 -100 2. Các khoản thuế phải thu 9.070.332.123 1.052.361.083 8.017.971.040 761,9 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nƣớc 0 0 0 4. Tài sản ngắn hạn khác (1381+141+144) 1.168.045.161 413.176.912 754.868.249 182,7 B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200+210+220+240+250+260) 44.376.797.050 32.646.234.607 11.730.562.443 35,93 I. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 0 0 0 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 0 0 0 3. Phải thu nội bộ dài hạn 0 0 0 4. Phải thu dài hạn khác 0 0 0 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 0 0 0 II - Tài sản cố định 43.376.797.050 31.646.234.607 11.730.562.443 37,07 1. Tài sản cố định hữu hình 43.229.197.322 30.346.089.604 12.883.107.718 42,45 Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 64
  65. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHDL Hải Phòng - Nguyên giá 88.377.353.715 59.889.857.238 28.487.496.477 47,57 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -45.148.156.393 -29.543.767.634 -15.604.388.759 52,82 2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0 - Nguyên giá 0 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 0 0 0 3. Tài sản cố định vô hình 0 176.213.449 -176.213.449 -100 - Nguyên giá 2.319.770.000 2.319.770.000 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -2.319.770.000 -2.143.556.551 -176.213.449 8,22 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 147.599.728 1.123.931.554 -976.331.826 -86,87 - XDCB dở dang 147.599.728 1.123.931.554 -976.331.826 -86,87 - SCL dở dang 0 0 0 III - Bất động sản đầu tƣ 0 0 0 - Nguyên giá 0 0 0 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 0 0 0 IV - Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 1.000.000.000 1.000.000.000 0 1. Đầu tƣ vào công ty con 0 0 0 2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 0 0 0 3. Đầu tƣ dài hạn khác 1.000.000.000 1.000.000.000 0 Sinh viên: Nguyễn Thị Thủy - Lớp QT1101N 65