Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Nam Thuận - Phạm Thị Nguyệt

pdf 96 trang huongle 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Nam Thuận - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_su_dung_von_tai.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Nam Thuận - Phạm Thị Nguyệt

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Thị Thu Huyền HẢI PHÒNG - 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH NAM THUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Thị Thu Huyền HẢI PHÒNG - 2015
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt Mã SV: 1112402013 Lớp: QT1501N Ngành: Quản trị doanh nghiệp Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Nam Thuận
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày .tháng .năm 2015 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng . năm 2015 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Hiệu trƣởng GS.TS.NSƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: . 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
  7. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 3 1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của vốn kinh doanh 3 1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh 3 1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh 4 1.1.2.1. Căn cứ theo nguồn hình thành 4 1.1.2.2. Căn cứ vào công dụng kinh tế của vốn 6 1.1.2.3. Căn cứ theo hình thái biểu hiện 8 1.1.2.4. Phân loại vốn theo thời gian huy động 10 1.1.3. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp 10 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 11 1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn 11 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng 12 1.2.3. Mục tiêu của việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn 12 1.2.4. Tài liệu cần thiết cho việc phân tích 13 1.2.4.1. Báo cáo kết quả kinh doanh 13 1.2.4.2. Bảng cân đối kế toán 13 1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 14 1.2.5.1. Chỉ tiêu tổng hợp 14 1.2.5.2. Chỉ tiêu cá biệt 15 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn 19 1.3.1. Những nhân tố khách quan 19 1.3.2. Những nhân tố chủ quan 20 1.4. Phƣơng pháp phân tích 24 1.4.1. Phƣơng pháp so sánh 24 1.4.2. Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ 24 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NAM THUẬN 26 2.1. Một số nét khái quát chung về công ty TNHH Nam Thuận 26 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty 26 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của công ty TNHH Nam Thuận 27
  8. 2.1.2.1. Chức năng 27 2.1.2.2. Nhiệm vụ 28 2.1.2.3. Trách nhiệm 29 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của công ty TNHH Nam Thuận 30 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH Nam Thuận. 31 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 34 2.1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Nam Thuận 38 2.1.4.1. Hình thức tổ chức kinh doanh 38 2.1.4.2. Quy trình sản xuất kinh doanh 40 2.2. Những thuận lợi và khó khăn của công ty TNHH Nam Thuận 40 2.2.1. Về thuận lợi: 40 2.2.2. Về khó khăn: 41 Yếu tố khách quan 41 2.3. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 42 2.3.1. Biến động tài sản và nguồn vốn 42 2.3.2. Kết cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp 46 2.3.3. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty TNHH Nam Thuận 48 2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 50 2.4.1. Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh 50 2.4.2. Kết cấu vốn lƣu động của doanh nghiệp 53 2.4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động 56 2.4.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 59 2.4.4.1 Kết cấu vốn cố định của doanh nghiệp 59 2.4.4.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 61 2.4.5. Đánh giá chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp 63 2.5. Đánh giá thực trạng sử dụng vốn tại công ty TNHH Nam Thuận 64 2.5.1. Kết quả đạt đƣợc 64 2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân tồn tại 65 2.6. Phƣơng hƣớng hoạt động của doanh nghiệp trong các năm tới 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH NAM THUẬN 69 3.1. Biện pháp 1: Giải pháp giảm lƣợng hàng tồn kho 69 3.1.1. Mục tiêu: 69 3.1.2. Cơ sở đề ra biện pháp: 69 3.1.3. Nội dung thực hiện: 69
  9. 3.2. Biện pháp 2: Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn 74 3.2.1. Mục đích 74 3.2.2. Cơ sở của biện pháp: 74 3.3. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thực hiện giải pháp 78 3.3.1. Kiến nghị đối với ngân hàng 78 3.3.2. Kiến nghị đối với nhà nƣớc 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
  10. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế hàng hóa, điều kiện để các doanh nghiệp có thể thực hiện đƣợc các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có một số vốn nhất định. Nếu không có vốn thì không thể nói tới bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Do đó nhiệm vụ đặt ra cho các doanh nghiệp là phải sử dụng vốn sao cho hiệu quả nhất. Vốn là yếu tố sản xuất đầu tiên của mỗi doanh nghiệp.Nâng cao hiệu quả sửdụng vốn là một nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.Việc hình thành một cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luân chuyển của vốn là giúp phần gia tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Cùng với đó, việc quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng, chính vì vậy việc quản lý và sử dụng vốn đang là một vấn đề cấp thiết. Thực tếhiện nay ởViệt Nam có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ởtrong tình trạng kinh doanh không hiệu quả. Công ty TNHH Nam Thuận cũng làmột trong các doanh nghiệp đó. Vì thế việc tìm ra những giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính là cần thiết. Để giải quyết các vấn đề đã đặt ra và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH Nam Thuận em đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Nam Thuận”để làm khoá luận tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục chuyên đề đƣợc trình bày theo 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Nam Thuận. Chƣơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Nam Thuận. Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của Th.s Phan Thị Thu Huyền và sự giúp đỡ nhiệt tình của ban giám đốc, các phòng chức năng đặc biệt các anh chị trong phòng kế toán tài chính và phòng nhân sự của công tyTNHH Nam Thuận đã giúp đỡ em nhiệt tình. Tuy nhiên,do trình độ hiểu biết và kinh nghiệm thu thập và xử lý số liệu còn nhiều thiếu sót mong đƣợc sự Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 1
  11. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy cô và anh chị để em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 2
  12. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬDỤNG VỐN 1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của vốn kinh doanh 1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đƣợc đều cần phải có nguồn tài chính đủ mạnh, đây là một trong ba yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động của mình. Có nhiều quan điểm về vốn nhƣ: + Theo luật tài chính Việt Nam 2000: Vốn là một khối lƣợng tiền tệ nào đó đƣợc đƣa vào lƣu thông nhằm mục đíchkiếm lời, tiền đó đƣợc sử dụng muôn hình muôn vẻ. Nhƣng suy cho cùng là để muasắm tƣ liệu sản xuất và trả công cho ngƣời lao động, nhằm hoàn thành công việc sảnxuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là thu về số tiền lớn hơn ban đầu.Do đó vốn mang lại giá trị thặng dƣ cho doanh nghiệp. Quan điểm này đã chỉ rõ mụctiêu của quản lý là sử dụng vốn, nhƣng lại mang tính trừu tƣợng, hạn chế về ý nghĩađối với hạch toán phân tích quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp. + Theo quan điểm của Mác thì: Vốn không phải là vật, là tƣliệu sản xuất, không phải là phạm trù vĩnh viễn. Tƣ bản là giá trị mang lại giá trị thặng dƣ bằng cách bóc lột lao động làm thuê. Để tiến hành sản xuất, nhà tƣ bản ứng tiền ra mua tƣ liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa là tạo ra các yếu tố của quá trìn h sản xuất. Các yếu tố này có vai trò khác nhau trong việc tạo ra giá trị thặng dƣ. Mác chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến. Tƣ bản bất biến là bộ phận tƣ bản tồn tại dƣới hình thức tƣ liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà xƣởng ) mà giá trị của nó đƣợc chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm. Còn tƣ bản khả biến là bộ phận tƣ bản tồn tại dƣới hình thức lao động, trong quá trình sản xuất thay đổi về số lƣợng, tăng lên do sức lao động của hàng hoá tăng. + Paul.A.Samuelson, nhà kinh tế học theo trƣờng phái tân cổ điển đã kế thừa các trƣờng phái cổ điển về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào của sản xuất thành ba bộ phận là đất đai, lao động và vốn. Theo ông, vốn là các hàng hóa đƣợc sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu tƣ vào cho một hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, đó có thể là máy móc, thiết bị, vật tƣ, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Trong quan niệm Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 3
  13. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp của ông không đề cập đến các tài sản tài chính, những tài sản có giá có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, ông đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp. + Trong cuốn kinh tế học của David Beeg, tác giả đã đƣa ra hai định nghĩa về vốn: vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp. Vốn hiện vật là dự trữ các hàng hóa, sản phẩm đã sản xuất ra để sản xuất các hàng hóa khác. Vốn tài chính là tiền vavf các giấy tờ có giá của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, David Beeg đã bổ sung khái niệm vốn tài chính cho quan điểm của Samuelson. + Có thể thấy các quan điểm khác nhau ở trên một mặt thể hiện đƣợc vai trò tác dụng trong điều kiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụ thể. Mặt khác trong cơ chế thị trƣờng hiện nay đứng trên phƣơng diện hạch toán và quản lý các quan điểm đó chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ các yêu cầu về quản lý đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Nhƣng nhìn chung thì có thể thấy các nhà kinh tế đã thống nhất ở điểm chung cơ bản: Vốn là yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, đƣợc sử dụng để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ cung cấp ra thị trƣờng. Nhƣ vậy vốn doang nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ vật tƣ, tài sản đƣợc đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy vốn là một loại hàng hóa đặc biệt. 1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh Trong quá trình sản xuất kinh doanh để quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả các doanh nghiệp đều tiến hành phân loại vốn. Tuỳ thuộc vào mục đích và loại hình của từng doanh nghiệp mà doanh nghiệp phân loại vốn theo những tiêu thức khác nhau. 1.1.2.1.Căn cứ theo nguồn hình thành Vốn chủ sở hữu Vốn góp: + Góp vốn là một trong những vấn đề quan trọng nhất, là tiền đề cho việc thành lập, mở rộng và phát triển công ty. Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hƣớng dẫn đã quy định về vấn đề góp vốn, trình tự, thủ tục góp vốn cũng nhƣ thời hạn góp vốn. + Góp vốn là việc đƣa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 4
  14. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty (Khoản 4, Điều 4, Luật doanh nghiệp). + Loại tài sản góp vốn có thể là: - Tiền Việt Nam. - Ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng. - Giá trị quyền sử dụng đất. - Giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật Lãi chƣa phân phối: + Lãi chƣa phân phối là 1 chỉ tiêu trên Bảng CĐKT, thể hiện lợi nhuận sau thuế còn lại chƣa chia cổ tức và chƣa phân phối cho các Quỹ (hoặc sau khi chia cổ tức, sau khi phân phối cho các Quỹ) tại thời điểm thể hiện BCTC. Lợi nhuận trƣớc thuế sau khi nộp thuế thì sẽ đƣợc công dồn vào Lợi nhuận chƣa phân phối trên BCTC. Vốn pháp định: + Vốn pháp định là số vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luận quy định đối với từng ngành nghề. Vốn tự bổ sung: + Vốn tự bổ sung là vốn chủ yếu do doanh nghiệp đƣợc lấy một phần từ lợi nhuận để lại doanh nghiệp nó đƣợc thực hiện dƣới hình thức lấy một phần từ quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ dự phòng tài chính. Vốn chủ sở hữu khác: + Đây là loại vốn mà số lƣợng của nó luôn có sự thay đổi vì lý do đánh giá lại tài sản, do chênh lệch giá ngoại tệ, do đƣợc ngân sách cấp kinh phí, do các đơn vị thành viên nộp kinh phí quản lý và vốn chuyên dùng cơ bản. Vốn huy động của doanh nghiệp: + Ngoài các hình thức vốn do nhà nƣớc cấp thì doanh nghiệp còn có một loại vốn mà vai trò của nó khá quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng đó là vốn huy động. Để đạt đƣợc số vốn cần thiết cho một dự án, công trình hay một nhu cầu thiết yếu của doanh nghiệp mà đòi hỏi trong một thời gian ngắn nhất mà doanh nghiệp không đủ số vốn còn lại trong doanh nghiệp thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu hay huy động các nguồn vốn khác dƣới hình thứcvay nợ hay các hình thức khác. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 5
  15. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Vốn vay + Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cá nhân hay các đơn vị kinh tế độc lập nhằm tạo lập và tăng thêm nguồn vốn. Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng là rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nguồn vốn này đáp ứng đúng thời điểm các khoản tín dụng ngắn hạn hoặc dài hạn tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Vốn vay trên thị trƣờng chứng khoán. Tại các nền kinh tế có thị trƣờng chứng khoán phát triển, vayvốn trên thị trƣờng chứng khoán là một hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp. Vốn liên doanh liên kết: + Doanh nghiệp có thể liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp khác nhằm huy động và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên đây là cách phân loại vốn theo nguồn hình thành, nó là tiền đề để cho doanh nghiệp có thể lựa chọn và sử dụng hợp lý nguồn tài trợ tuỳ theo loại hình sởhữu, ngành nghề kinh doanh, quy mô trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật.cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển và chiến lƣợc đầu tƣ của doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc quản lý vốn ở các doanh nghiệp trọng tâm cần đề cập đến là hoạt động luân chuyển vốn, sự ảnh hƣởng qua lại của các hình thức khác nhau của tài sản và hiệu quả vòng quay vốn. Vốn cần đƣợc nhìn nhận và xem xét dƣới trạng thái động với quan điểm hiệu quả. 1.1.2.2.Căn cứ vào công dụng kinh tế của vốn Vốn cố định Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Số vốn đầu tƣ, mua sắm thiết bị xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định vô hình và hữu hình để phục vụ sản xuất kinh doanh đƣợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đây là số vốn đầu tƣ ứng trƣớc, sốvốn này nếu sử dụng có hiệu quảsẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi nó dần khi chuyển dần một phần giá trị của nó vào sản phẩm hay dịch vụ. Chính vì vậy quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định và ảnh hƣởng đến trình độ trang bị tài sản cố định cho sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định là những tƣ liệu lao động chủ yếu của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó không thay đổi hình thái vật chất ban đầu, nó có thể tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm hàng hoá và giá trị Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 6
  16. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp của nó đƣợc chuyển dịch dần dần từng phần vào giá trị của sản phẩm tuỳ theo mức độ hao mòn về vật chất của tài sản cố định. Bộ phận chuyển dịch vào trong giá trị của sản phẩm mới tạo nên một yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm và đƣợc thu hồi sau khi tiêu thụđƣợc sản phẩm. Căn cứ vào tính chất tham gia của tài sản cố định trong doanh nghiệp thì tài sản cố định đƣợc phân loại thành: + Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định hữu hình gồm: - Nhà cửa vật kiến trúc - Máy móc thiết bị - Phƣơng tiện vận tải - Thiết bị và dụng cụ quản lý - Vƣờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm - Các loại tài sản cố định khác Tài sản cố định vô hình hay những tài sản cố định không có hình thái vật chất ở nhiều doanh nghiệp có giá trị rất lớn nhƣng lợi thế không mạnh: - Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, an ninh quốc phòng - Tài sản cố định mà doanh nghiệp bảo quản và cất giữ hộ nhà nƣớc. Việcphân loại tài sản cố định theo cách này giúp cho doanh nghiệp biết đƣợc vị trí và tầm quan trọng của tài sản cố định dùng vào mục đích sản xuất kinh doanh và có phƣơng hƣớng đầu tƣ vào tài sản cố định hợp lý. Căn cứ vào tình hình sử dụng thì tài sản cố định của doanh nghiệp đƣợc chia thành những loại sau: - Tài sản cố định đang sử dụng - Tài sản cố định chưa sử dụng - Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có đƣợc một cách tổng quát tình hình sử dụng tài sản cố định, mức độ huy động của chúng vào hoạt động sản xuất kinh doanh và xác định đúng đắn số tài sản cố định cần tính khấu hao để có biện pháp thanh lý những tài sản cố định đã hết thời gian thu hồi vốn. Vốn lƣu động Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 7
  17. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Vốn lƣu động là một bộ phận của vốn sản xuất đƣợc biểu hiện bằng số tiền ứng trƣớc để đầu tƣ cho tài sản lƣu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên liên tục. - Phân loại căn cứ vào vai trò của vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh: + Vốn lƣu động trong khâu dự trữ bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, vật liệu bao bì đóng gói. + Vốn lƣu động trong khâu sản xuất gồm giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. + Vốn lƣu động trong khâu lƣu thông gồm các khoản giá trị thành phẩm, hàng hoá mua ngoài, hàng hoá sản xuất ra nhờ ngân hàng thu hộ vốn tiền tệ, các khoản vốn đầu tƣ ngắn hạn (đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn) các khoản thế chấp, ký quỹ ký cƣợc ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán. 1.1.2.3. Căn cứ theo hình thái biểu hiện Vốn bằng tiền + Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lƣu động trong doanh nghiệp, tồn tại trực tiếp dƣới hình thức tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ doanh nghiệp, tiền gửi tại ngân hàng, và các khoản tiền đang chuyển. Do đó, kế toán vốn bằng tiền là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các tài khoản sau: - Tiền mặt (TK111) - Tiền đang chuyển (TK113) - Tiền gửi ngân hàng(TK 112) Đầu tƣ ngắn hạn + Đầu tƣ tài chính ở doanh nghiệp là hoạt động tài chính dùng vốn để mua chứng khoán (trái phiếu Chính phủ, trái phiếu địa phƣơng, tín phiếu kho bạc, trái phiếu công ty cổ phiếu) với mục đích hƣởng lãi hoặc mua vào, bán ra chứng khoán để kiểm lời, hoặc bỏ vốn vào doanh nghiệp khác dƣới hình thức góp vốn liên doanh, mua cổ phần, góp vốn với tƣ cách là một thành viên tham gia quản lý và điều hành công ty liên doanh, công ty cổ phần nhằm chia sẻ lợi ích và trách nhiệm với doanh nghiệp khác. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 8
  18. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp + Căn cứ vào mục đích và thời hạn, đầu tƣ tài chính đƣợc chia làm hai loại: Đầu tƣ tài chính ngắn hạn và đầu tƣ tài chính dài hạn. + Đầu tƣ tài chính ngắn hạn là việc bỏ vốn mua các chứng khoán có thời hạn thu hồi dƣới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (nhƣ tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng ) hoặc mua vào, bán ra chứng khoán(cổ phiếu, trái phiếu) để kiểm lời và các loại đầu tƣ khác không quá một năm. + Tài khoản 121 Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn + Tài khoản 128 Đầu tƣ ngắn hạn khác + Tài khoản 129 Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn Khoản phải thu + Các khoản phải thu là một loại tài sản của công ty tính dựa trên tất cả các khoản nợ, các giao dịch chƣa thanh toán hoặc bất cứ nghĩa vụ tiền tệ nào mà các con nợ hay khách hàng chƣa thanh toán cho công ty. Các khoản phải thu đƣợc kế toán của công ty ghi lại và phản ánh trên bảng cân đối kế toán, bao gồm tất cả các khoản nợ công ty hiện chƣa đòiđƣợc,tínhcảcáckhoảnnợ chƣađếnhạnthanh toán. + Các khoản phải thu đƣợc ghi nhận nhƣ là tài sản của công ty vì chúng phản ánh các khoản tiền sẽ đƣợc thanh toán trong tƣơng lai. Các khoản phải thu dài hạn (chỉ đáo hạn sau một khoản thời gian tƣơng đối dài) sẽ đƣợc ghi nhận là tài sản dài hạn trên bảng cân đối kế toán. Hầu hết các khoản phải thu ngắn hạn đƣợc coi nhƣ là một phần của tài sản vãng lai của công ty. + Trong kế toán, nếu các khoản nợ này đƣợc trả trong thời hạn dƣới 1 năm (hoặc trong một chu kỳ hoạt động kinh doanh) thì đƣợc xếp vào loại tài sản vãng lai. Nếu hơn 1 năm hoặc hơn 1 chu kỳ kinh doanh thì không phải là tài sản vãng lai. Phải thu còn đƣợc phân chia cụ thể hơn trong bảng cân đối kế toán thành phải thu thƣơng mại (trade) và phi thƣơng mại (nontrade). Hàng tồn kho + Hàng tồn kho của doanh nghiệp là những tài sản: Đƣợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng; Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dỡ dang; Nguyên liệu; Vật liệu; Công cụ, dụng cụ (gọi chung là vật tƣ) để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. + Hàng tồn kho của mỗi doanh nghiệp có thể bao gồm: Hàng hoá mua về để bán (hàng hoá tồn kho, hàng hoá bất động sản, hàng mua đang đi đƣờng, Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 9
  19. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp hàng gửi đi bán, hàng hoá gửi đi gia công chế biến; Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; Sản phẩm dỡ dang (sản phẩm chƣa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chƣa làm thủ tục nhập kho); Nguyên liệu, vật liệu; Công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đƣờng; Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dỡ dang; Nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu và thành phẩm, hàng hoá đƣợc lƣu giữ tại kho bảo thuế của doanh nghiệp. 1.1.2.4. Phân loại vốn theo thời gian huy động Nguồn vốn thường xuyên: + Là nguồn vốn mà doanh nghiệp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn thƣờng xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay (trừ nợ dài hạn), trung hạn (trừ vay và nợ quá hạn) Vốn tạm thời: + Là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn. Nguồn vốn tạm thời bao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, các khoản chiếm dụng của ngƣời bán, ngƣời mua, ngƣời lao động. Việc nghiên cứu các phƣơng pháp phân loại vốn cho thấy mỗi phƣơng pháp có ƣu điểm và nhƣợc điểm khác nhau. Từ đó các doanh nghiệpcần có các giải pháp huy động và sử dụng vốn phù hợp có hiệu quả. 1.1.3. Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền giá trị toàn bộ tài sản đƣợc đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu kiếm lời. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dù ở bất kỳ quy mô nào cũng cần một lƣợng vốn nhất định, nó là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp. Do đó trên các góc độ khác nhau vai trò của vốn cũng thể hiện khác nhau. + Về mặt pháp lý: - Khi muốn thành lập doanh nghiệp điều kiện đầu tiên là doanh nghiệp cần một lƣợng vốn nhất định, lƣợng vốn đó tối thiểu phải bằng lƣợng vốn pháp định (khoản vốn do nhà nƣớc quy định cho từng loại hình doanh nghiệp). Khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đƣợc tạo lập. - Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu vốn của doanh nghiệp không đạt những điều kiện mà pháp luật quy định doanh nghiệp có thể tuyên bố phá Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 10
  20. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp sản, giải thể, sát nhập Nhƣ vậy vốn có thể đƣợc xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất đểđảm bảo sự tồn tại tƣ cách pháp nhân của một doanh nghiệp trƣớc pháp luật. + Về mặt kinh tế: - Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp. Vốn không những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra thƣờng xuyên liên tục.Vốn là yếu tố quan trọng quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Điều này càng thểhiện rõ hơn trong cơ chế thị trƣờng hiện nay với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đầu tƣ hiện đại hoá công nghệ sản xuất. Để từ đó doanh nghiệp có đƣợc sản phẩm dịch vụ mới phong phú đa dạng, chất lƣợng tốt, giá thành hạ Nhƣ vậy doanh nghiệp có thể phục vụkhách hàng một cách tốt hơn. Tất cả những điều này doanh nghiệp muốn đạt đƣợc phải có một lƣợng vốn đủ lớn. Vốn cũng là một yếu tố quyết định đến việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy phải nhận thức vai trò của vốn kinh doanh thì doanh nghiệp có thể huy động vốn và sử dụng sao cho đồng vốn có hiệu quả và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở mọi thời điểm trong sản xuất kinh doanh. 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu khách quan để tăng thêm lợi nhuận cũng chính là để bảo toàn và phát triển vốn. Hiệu quả sử dụng vốn đƣợc quyết định bởi quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy doanh nghiệp phải chủ động khai thác sử dụng triệt để tài sản hiện có thu hồi nhanh vốn đầu tƣ tài sản, tăng vòng quay vốn nhằm sửdụng tiết kiệm vốn tăng doanh thu để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá tài sản của chủ sở hữu. Hiệu quả sử dụng vốn đƣợc đánh giá thông qua hệ thống các chỉ tiêu về khảnăng hoạt động, khả năng sinh lời, tốc độ luân chuyển vốn. Nó phản ánh mối Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 11
  21. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp liên hệ tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc với chi phí bỏ ra để thực hiện sản xuất kinh doanh. Kết quả thu đƣợc càng cao so với chi phí bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp phát triển vững mạnh. Việc nâng cao đó phải đảm bảo các điều kiện sau: + Phải khai thác các nguồn lực một cách triệt để không để vốn nhàn rỗi. + Sử dụng vốn một cách hợp lý, tiết kiệm. + Không sử dụng vốn sai mục đích, thất thoát do buông lỏng quản lý + Doanh nghiệp cần phải thƣờng xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để nhanh chóng có biện pháp khắc phục hạn chế những khuyết điểm và phát huy ƣu điểm. 1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ chế thị trƣờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn đềcao tính an toàn, đặc biệt là an toàn tài chính. Đây là vấn đề ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn có hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng huy động vốn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đƣợc đảm bảo doanh nghiệp có đủ tiềm lực để khắc phục những khó khăn và rủi ro trong kinh doanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh. Để đáp ứng nhu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm. Doanh nghiệp phải có vốn trong khi đó vốn của doanh nghiệp có hạn vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác của doanh nghiệp nhƣ nâng cao uy tín sản phẩm trên thị trƣờng, nâng cao mức sống của ngƣời lao động Nhƣ vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp không những mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngƣời lao động mà còn ảnh hƣởng đến sự phát triển của cả nền kinh tế và toàn bộ xã hội. Do đó các doanh nghiệp phải luôn tìm ra các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.2.3. Mục tiêu của việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 12
  22. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn là đặc điểm quan trọng nhất và đƣợc phân tích ƣu tiên số một trong các hoạt động phân tích tài chính nói chung. Phân tích hiệu quả sửdụng vốn có ý nghĩa thiết thực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá một cách cụ thể tình hình sử dụng vốn: khả năng thanh toán, chọn lựa nguồn vốn để thanh toán, khả năng hoạt động của vốn, khả năng quản lý vốn vay, khảnăng sinh lời của đồng vốn. Việc tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả tiết kiệm là điều kiện để đảm bảo yêu cầu hạch toán kinh tế là sự sống còn của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nhằm mục đích giúp các chủ doanh nghiệp, các nhà quản trị nắm đƣợc tình hình vốn để tìm kiếm lợi nhuận và xem xét khảnăng trả nợ của công ty. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nhằm giúp cho các chủ ngân hàng các nhà cho vay tín dụng biết đƣợc khả năng trả nợ của doanh nghiệp đặc biệt là số lƣợng vốn của chủ sở hữu rất đƣợc quan tâm vì số vốn này là khoản tiền bảo hiểm cho họtrong trƣờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cũng đặc biệt quan trọng đối với các cơ quan tài chính, thuế, thống kê, các nhà phân tích tài chính, những ngƣời lao động bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của họ, giúp họ nắm chắc tình hình và có kế hoạch hƣớng dẫn kiểm tra doanh nghiệp có hiệu quả. 1.2.4. Tài liệu cần thiết cho việc phân tích 1.2.4.1. Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lƣợc các khoản phải thu chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định. Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về vốn, lao động kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.4.2. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dƣới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản. Về bản chất bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả. Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng nhất để đánh giá một cách tổng quát tình hình kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 13
  23. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1.2.5.1. Chỉ tiêu tổng hợp + Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (ROA): Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn so với các kỳ trƣớc hay so với doanh nghiệp khác chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngƣợc lại. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (ROA) = + Chỉ tiêu hiệu suất vốn kinh doanh:Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau một kỳ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Hiệu suất vốn kinh doanh = + Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ tiêu này cho thấy mỗi đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) = + Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu:Trong một kỳ nhất định đƣợc tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho doanh thu trong kỳ. Đơn vị tính là %.Cả lợi nhuận ròng lẫn doanh thu đều có thể lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = 100% - Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dƣơng nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ. - Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành. Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, ngƣời ta so sánh tỷ số này của công ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia. Mặt khác, tỷ số này và số vòng quay tài sản có xu hƣớngngƣợc nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số này, ngƣời phân tích tài chính thƣờng tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng quay tài sản. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 14
  24. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp + Vòng quay tổng vốn: Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Nó cho biết trong kỳ vốn kinh doanh đã quay đƣợc bao nhiêu vòng, số vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh càng nhanh. Số vòng quay vốn kinh doanh = VKD bình quân = VKD đầu kỳ + VKD cuối kỳ 1.2.5.2. Chỉ tiêu cá biệt Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn Đây là phần phân tích mang tính chất tổng hợp khái quát. Nội dung này là rất cần thiết và cần phải đƣợc xem xét đầu tiên vì: phƣơng pháp phân tích thuận là đi từ khái quát đến chi tiết. Mặt khác kết quả sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đƣợc là kết quả của việc sử dụng tổng hợp toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp chứ không phải chỉ riêng một bộ phận vốn nào. Để phân tích hiệu quả sửdụng tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp cần phải giải quyết các vấn đề sau: + Sự biến động tăng (giảm) của tổng số vốn kinh doanh giữa các kỳ kinh doanh: Ta thấy quy mô kinh doanh đã đƣợc mở rộng hay bị thu hẹp lại. Sự tăng trƣởng của doanh nghiệp là thông tin quan trọng khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Sốvốn kinh doanh tăng (giảm) tuyệt đối = Số lượng vốn kinh doanh kỳ phân tích - Số lượng vốn kinh doanh kỳ gốc Chỉ tiêu này phản ánh qui mô của sự tăng trƣởng. Tỷ lệ tăng (giảm) vốn kinh doanh = Số vốn kinh doanh tăng (giảm) tuyệt đối x 100% Số vốn kinh doanh kỳ gốc Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tăng trƣởng của vốn kinh doanh là cao hay thấp so với kỳ gốc. + Phân tích sự biến động về cơ cấu vốn của doanh nghiệp trong kỳ: Trƣớc hết cần thấy rằng việc phân bổ vốn một cách hợp lý là nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuỳ theo từng ngành, từng loại hình tổ chức sản xuất mà đặt ra yêu cầu về cơ cấu vốn trong quá trình kinh Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 15
  25. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp doanh. Việc bố trí cơ cấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng đƣợc tối đa hoá bấy nhiêu. Bố trí cơ cấu vốn bị lệch làm cho mất cân đối giữa tài sản lƣu động và tài sản cố định, dẫn tới tình trạng thừa hoặc thiếu một loại tài sản nào đó. Có thể định nghĩa: cơ cấu vốn là quan hệ tỷ lệ của từng loại trong tổng số vốn của doanh nghiệp Tỷ trọng tài sản cố định = Hoặc = 1 - tỷ trọng tài sản lƣu động Tỷ trọng tài sản lƣu động = Hoặc = 1 - tỷ trọng tài sản cố định Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động + Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động: đƣợc biểu hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với số vốn lƣu động đầu tƣ cho hoạt động của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định. Hiệu quả sử dụng VLĐ = Nhƣ trên đã phân tích vốn lƣu động đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh không thể thiếu vốn lƣu động. Chính vì vậy việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động là không thể thiếu và là việc cần đối với doanh nghiệp. Đó là nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp cảm thấy cần phải tiến hành quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Bên cạnh đó yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động còn xuất phát từ nhiều yếu tố khác. + Sức sinh lời của vốn lƣu động: cho biết bình quân một đồng vốn lƣu động tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Sức sinh lời của vốn lƣu động = VLĐ bình quân = Giá trị VLĐ đầu kỳ + Giá trị VLĐ cuối kỳ + Hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động: hệ số này càng nhỏ phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao, số vốn tiết kiệm đƣợc càng nhiều. Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn lƣu động. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 16
  26. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Hệ số đảm nhiệm VLĐ = + Tốc độ chu chuyển vốn lƣu động: Chỉ tiêu này đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn lƣu động của doanh nghiệp trong kỳ nhanh hay chậm. Nó cho biết số vốn lƣu động quay đƣợc mấy vòng trong một kỳ kinh doanh, nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngƣợc lại. Số lần luân chuyển VLĐ = Ngoài ra, tùy theo mục đích nghiên cứu chỉ tiêu tốc độ luân chuyển còn đƣợc tính riêng cho từng loại VLĐ bao gồm: - Số vòng quay hàng tồn kho - Vòng qua khoản phải thu + Chỉ tiêu thời gian của một vòng luân chuyển: Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lƣu động quay đƣợc một vòng, thời gian luân chuyển nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn. Thời gian của 1 vòng quay VLĐ = + Mức tiết kiệm vốn lƣu động: Mức tiết kiệm vốn lƣu động có đƣợc do sự thay đổi tốc độ luân chuyển vốn lƣu động chỉ tiêu này đƣợc xác định theo công thức: B: Là số vốn lƣu động tiết kiệm đƣợc KBC: Số vòng quay vốn lƣu động kỳ báo cáo KKH: Số vòng quay của vốn lƣu động kỳ kế hoạch Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 17
  27. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp ObqKH: Số dƣ vốn lƣu động bình quân kỳ kế hoạch VBC: Số ngày một vòng quay vốn lƣu động kỳ báo cáo VKH:Số ngày một vòng quay vốn lƣu động kỳ kế hoạch DTKH:Doanh số bán hàng kỳ kế hoạch Nếu thời gian luân chuyển vốn lƣu động kỳ này ngắn hơn kỳ trƣớc thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đƣợc vốn lƣu động. Số vốn lƣu động tiết kiệm đƣợc có thể sử dụng vào mục đích khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nếu thời gian luân chuyển vốn lƣu động kỳ này dài hơn kỳ trƣớc thì doanh nghiệp đã lãng phí vốn lƣu động. + Tỷ suất lợi nhuận vốn lƣu động: Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn lƣu động. Chỉ tiêu này đƣợc xây dựng trên cơ sở lợi nhuận của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao cho biết doanh nghiệp đã sử dụng vốn lƣu động có hiệu quả, ngƣợc lại chỉ tiêu này thấp có nghĩa là lợi nhuận trên một đồng vốn là nhỏ. Doanh nghiệp đƣợc đánh giá là sử dụng vốn lƣu động kém hiệu quả hay không là chỉ tiêu này phản ánh một phần. Sức sinh lời VLĐ = + Hệ số sức sản xuất của vốn lƣu động: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lƣu động đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng lớn. Hệ số sức sản xuất VLĐ = Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định + Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng vốn cố định = + Hàm lƣợng vốn cố định:Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định đạt trình độ cao. Hàm lƣợng VCĐ = + Hệ số hao mòn TSCĐ Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 18
  28. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Hệ số hao mòn TSCĐ = + Hiệu quả sử dụng vốn cố định: chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Hiệu quả sử dụng vốn cố định = + Suất hao phí vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu Nguyên gía bình quân TSCĐ =Tổng nguyên giá TSCĐ đầu kỳ và cuối kỳthuần cần sử dụng bao nhiêu đơn vị vốn. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao. Suất hao phí vốn cố định = VCĐ bình quân =Tổng giá trị VCĐ đầu kỳ và cuối kỳ + Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Hiệu suất càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn 1.3.1. Những nhân tố khách quan + Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc Có thể nhận thấy vai trò của Nhà nƣớc trong việc điều tiết nền kinh tế bằng các chính sách vĩ mô, nó có một phần tác động không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cụ thể hơn là một số chính sách của nhà nƣớc về vay vốn cũng nhƣ giải ngân vốn đối với các công trình cũng nhƣ các dự án, các chính sách bảo hộ và khuyến khích đổi mới các trang thiết bị máy móc, chính sách thuế, chính sách cho vay Bên cạnh đó một số quy định của Nhà nƣ ớc về các phƣơng hƣớng phát triển cũng nhƣ định hƣớng phát triển trong tƣơng lai của một số ngành nghềhay các vấn đề liên quan đến kế hoạch kinh tế. + Thị trƣờng cạnh tranh Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 19
  29. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Các yếu tố thịtrƣờng tácđộng không nhỏ đến hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp. Thị trƣờng chính là nơi quyết định cuối cùng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc thị trƣờng chấp nhận thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tiêu thụ đƣợc. Từ đó doanh nghiệp sẽ thu đƣợc doanh thu và lợi nhuận. Mặt khác do thị trƣờng luôn luôn thay đổi doanh nghiệp cũng phải thƣờng xuyên đổi mới để thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng. Điều này cũng ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cạnh tranh là xu hƣớng tất yếu của nền kinh tếthịtrƣờng do vậy doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm có nhƣ vậy doanh nghiệp mới thắng trong cạnh tranh, bảo vệ và mở rộng thị trƣờng nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có môi trƣờng cạnh tranh cao nhƣ điện tử, viễn thông, tin học. + Các nhân tố khác Đó là nhân tố mà ngƣời ta thƣờng gọi là các nhân tố bất khả kháng nhƣ thiên tai, dịch hoạ có tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Mức độ tổn hại lâu dài hay tức thời hoàn toàn không thể biết trƣớc mà chỉ có thểdự phòng giảm nhẹ thiên tai. 1.3.2. Những nhân tố chủ quan Ngoài những nhân tố khách quan nói trên còn rất nhiều nhân tố chủ quan do chính bản thân doanh nghiệp tạo nên ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Nhân tố này gồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh trong ngắn hạn cũng nhƣ về lâu dài. Các nhân tố đó là: + Chu kỳ sản xuất Đây là một trong những yếu tố đầu tiên gắn trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nếu nhƣ chu kỳ sản xuất ngắn thì doanh nghiệpsẽ thu hồi vốn nhanh, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngƣợc lại nếu chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh kéo dài dẫn tới việc đồng vốn sẽ bị ứ đọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. + Kỹ thuật sản xuất Cái đầu tiên mà ngƣời tiêu dùng có thể cảm nhận đƣợc về một đơn vị kinh doanh thì đó chính là sản phẩm hay công nghệ của doanh nghiệp. Đây chính là một phần bộ mặt của doanh nghiệp.Nếu nhƣ kỹ thuật sản xuất giản đơn, thì doanh nghiệp có điều kiệnđể sử dụng máy móc trang thiết bị lạc hậu tuy nhiên Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 20
  30. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp điều này khiến cho chất lƣợng công trình cũng nhƣ các dự án tiềm năng sẽ là điều khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh. Tuy nhiên lợi thế của doanh nghiệp là tiết kiệm đƣợc vốn nhƣng lại phải luôn đối phó với các đối thủ cạnh tranh cũng nhƣ các yêu cầu của khách hàng càng cao do chất lƣợng công trình ngày càng phức tạp. Do vậy, doanh nghiệp dễ dàng tăng các khoản thu, lợi nhuận trên vốn cố định nhƣng khó có thểduy trì đƣợc điều này lâu dài. Nếu nhƣ kỹ thuật cũng nhƣ trang thiết bị máy móc luôn đƣợc đầu tƣ đổi mới thì doanh nghiệp cần phải có một lƣợng vốn lớn. + Đặc điểm của sản phẩm Sản phẩm của doanh nghiệp là nơi chứa đựng các chi phí cho sản phẩm. Có thể thấy sản phẩm của công ty là các công trình xây dựng cho nên khi công trình đƣợc hoàn thành đƣợc nghiệm thu thì sẽ mang lại doanh thu cho công ty. Nếu nhƣ sản phẩm là tƣ liệu tiêu dùng nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹ nhƣ bia, rƣợu, thuốc lá thì vòng đời của nó thƣờng ngắn, tiêu thụ nhanh và qua đó sẽ mang lại nguồn vốn cho doanh nghiệp nhanh. + Cơ cấu vốn của doanh nghiệp Cơ cấu vốn ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vì nó có liên quan trực tiếp đến tính chi phí (khấu hao vốn cố định, tốc độ luân chuyển vốn lƣu động). Các vấn đề quan trọng của cơ cấu vốn ảnh hƣởng đến hiệu quả sửdụng vốn nhƣ: Cơ cấu giữa vốn cố định và vốn lƣu động trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, cơ cấu vốn cố định đầu tƣ trực tiếp tham gia sản xuất nhƣ máy móc, phƣơng tiện vận tải và vốn cố định không trực tiếp tham gia sản xuất nhƣ kho tàng, văn phòng Cơ cấu giữa các công đoạn trong dây chuyền sản xuất. Chỉ khi giải quyết tốt các vấn đề mới tạo sự cân đối của nguồn vốn kinh doanh từđó mới phát huy hết hiệu quả của nguồn vốn. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ đƣợc nâng cao. + Nhu cầu vốn Nhu cầu vốn của doanh nghiệp tại bất cứ thời điểm nào cũng chính bằng tổng tài sản mà doanh nghiệp cần phải có đểđảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc xác định nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức quan trọng, nếu thiếu hụt sẽ gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hƣởng xấu đến kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, ảnh hƣởng xấu đến hợp đồng với khách hàng, Làm mất uy tín của doanh nghiệp. Ngƣợc lại xác định vốn quá cao Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 21
  31. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp vƣợt quá nhu cầu thực tế sẽ gây lãng phí vốn. Tóm lại doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu về vốn mới có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh. + Nguồn tài trợ Khi doanh nghiệp có nhu cầu về vốn doanh nghiệp phải tìm nguồn tài trợ.Việc quyết định về nguồn tài trợ ảnh hƣởng lớn đến hiệu quảsử dụng vốn của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ nội bộ. Nguồn này có ƣuđiểm là tạo cho doanh nghiệp khả năng độc lập về tài chính song điều đó cũng gây cho doanh nghiệp khó khăn quyền kiểm soát doanh nghiệp bị pha loãng và chi phí vốn lớn hơn. Sử dụng các nguồn bên ngoài (chủ yếu là vốn vay) phải trả chi phí vốn đó chính là lãi suất vay nợ. Ƣu điểm của nó là chi phí vốn nhỏ do chi phí lãi của nợ vay đƣợc tính vào chi phí hợp lệ để tính thuế thu nhập doanh nghiệp nên lãi suất sau thuế mà doanh nghiệp phải trả thấp hơn. Tuy nhiên nếu khoản vay nhiều thì lãi vay sẽ tăng từ đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Đồng thời nguy cơ phá sản của doanh nghiệp cũng tăng khi không thanh toán đƣợc các khoản nợ. Nói tóm lại doanh nghiệp phải xác định đƣợc nguồn tài trợ hợp lý trong các thời điểm khác nhau để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nhƣ hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp. + Trình độ công nghệ sản xuất Các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình công nghệ phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp chọn công nghệ đơn giản doanh nghiệp có điều kiện sử dụng máy móc thiết bị không yêu cầu cao về trình độ, đồng thời thông thƣờng công nghệ đơn giản thƣờng đòi hỏi lƣợng công nhân lao động nhiều t rong trƣờng hợp thị trƣờng lao động dồi dào chi phí trả tiền lƣơng thấp hơn chi phí đầu tƣ máy móc thì doanh nghiệp có thể thu lợi nhuận cao hơn. Tuy nhiên hạn chế của nó là theo thời gian công nghệ của doanh nghiệp sẽ ngày càng lạc hậu, năng suất lao động giảm đồng thời là sự giảm sút về chất lƣợng sản phẩm dẫn đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty gặp khó khăn. Doanh thu và lợi nhuận công ty giảm sút ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Bên cạnh đó do sự phát triển của công nghệ hiện đại các máy móc thiết bịnhanh chóng lạc hậu đòi hỏi doanh nghiệp phải khấu hao nhanh tài sản cố định đểđổi mới thiết bị. Chu kỳ luân chuyển vốn cố định tăng ảnh hƣởng đến hiệu quả sửdụng vốn cố định. Mặt khác do khấu hao nhanh nên chi phí khấu hao cao điều Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 22
  32. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp đó ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm làm giá của sản phẩm tăng từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. + Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp Có thể nói đây là một yếu tố quyết định trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp. Ta có thể thấy điều này trên các mặt quản lý doanh nghiệp.Trƣớc hết đó là tổ chức về mặt nhân sự. Nếu tổ chức tốt về mặt nhân sự doanh nghiệp có thể phát huy hết năng lực của ngƣời lao động từ đó năng suất lao động sẽtăng, chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao. Kết quả cuối cùng là nâng cao hiệu quảkinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn. Trình độ quản lý về mặt tài chính cũng hết sức quan trọng, quản lý tài chính phải làm tốt công tác xác định đúng nhu cầu về vốn phát sinh từ đó tìm nguồn tài trợ hợp lý. Trong quản lý tài chính thì công tác quan trọng nhất ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đó là việc tổ chức quản lý vốn cố định và vốn lƣu động. Đây là một công việc phức tạp đòi hỏi nhà quản lý phải thƣờng xuyên theo dõi tính toán quản lý chặt chẽ vốn ở tất cả các giai đoạn trong một chu kỳ kinh doanh từ khâu yếu tố đầu vào, sản xuất đến khâu tiêu thụ. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm cũng ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vì tiêu thụ sản phẩm ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm ảnh hƣởng rất lớn bởi các chính sách về thị trƣờng, khách hàng và các dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp tổ chức tốt các khâu này thì hiệu quả đem lại rất cao. + Mối quan hệ với khách hàng Mối quan hệ này đƣợc thể hiện trên hai phƣơng diện là quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng và mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung ứng. Điều này rất quan trọng vì nó ảnh hƣởng đến nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm, lƣợng hàng tiêu thụ là những vấn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với khách hàng và với nhà cung ứng thì nó sẽ đảm bảo tƣơng lai lâu dài cho doanh nghiệp bởi đầu vào đƣợc đảm bảo đầy đủ và sản phẩm đầu ra đƣợc tiêu thụ hết. Do đó doanh nghiệp phải có các chính sách duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng cũng nhƣ nhà cung ứng. Đểcó thể thực hiện đƣợc điều này doanh nghiệp phải có các biện pháp chủ yếu nhƣ: Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 23
  33. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Đổi mới quy trình thanh toán, áp dụng các chính sách chiết khấu giảm giá, mở rộng mạng lƣới bán hàng và thu nguyên vật liệu Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuỳ từng điều kiện cụ thể doanh nghiệp cần nghiên cứu, phântích đánh giá và đề ra các biện pháp kịp thời và đồng bộ để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. 1.4. Phƣơng pháp phân tích 1.4.1. Phƣơng pháp so sánh Để áp dụng phƣơng pháp so sánh cần đảm bảo các điều kiện so sánh đƣợc của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánhđƣợc lựa chọn là gốc về thời gian, kỳ phân tích đƣợc gọi là kỳ báo cáo hoặc kỳ kếhoạch, giá trị so sánh có thể đo bằng giá trị tuyệt đối hoặc số bình quân. Nội dung so sánh gồm: + So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trƣớc để thấy rõ xu hƣớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự suy giảm hay sự giảm sút trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới. + So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. + So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số bình quân của ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá doanh nghiệp mình tốt hay xấu, đƣợc hay không đƣợc. + So sánh chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đƣợc sự biến động cả về số tƣơng đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các liên độ kế toán liên tiếp. 1.4.2. Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ Phƣơng pháp này dựa trên chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài chính. Vềnguyên tắc phƣơng pháp này yêu cầu phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các mức đểnhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các tỷ lệdoanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính doanh nghiệp đƣợc phân tích thành các nhóm đặc trƣng, phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ mục tiêu thanh toán, Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 24
  34. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp nhóm tỷ lệ về vốn cơ cấu, nhóm tỷ lệ về năng lực kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều nhóm tỷ lệ riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính. Trong mỗi trƣờng hợp khác nhau, tuỳ theo góc độ phân tích ngƣời ta phân tích lựa chọn các mục tiêu khác nhau. Để phục vụ cho mục tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ngƣời ta phải tính đến hao mòn vô hình do sự phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 25
  35. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NAM THUẬN 2.1. Một số nét khái quát chung về công ty TNHH Nam Thuận 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Nam Thuận - Tên giao dịch: Công ty TNHH Nam Thuận, doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng. - Loại hình doanhh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên - Địa chỉ: Thôn Rực Liễn, Xã Thủy Sơn, Huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng - Điện thoại:0313642409 - Fax:0313642407 - Mã số thuế: 020058775 - Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Sản xuất các sản phẩm may mặc và gia công các đơn hàng may mặc xuất khẩu. - Ngƣời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp: Bà Lê Thị Thịnh- Tổng giám đốc công ty TNHH Nam Thuận. Công ty TNHH Nam Thuận đƣợc thành lập dựa trên cơ sở: - Ngày 2 tháng 5 năm 2007 công ty đƣợc cấp giấy phép kinh doanh, công ty đƣợc thành lập với tên doanh nghiệp là công ty TNHH Nam Thuận. - Ban đầu từ một doanh nghiệp nhỏ với số lƣợng lao động không ổn định giao động từ 300- 500 công nhân, công ty TNHH Nam Thuận ngày càng phát triển và vƣơn lên mạnh mẽ qua mỗi năm và trung bình số lao động tăng thêm khoảng 100 công nhân một năm. - Năm 2012, công ty cho xây dựng lại toàn bộ hệ thống kho hàng mới, phân thành ba phân kho có chức năng riêng biệt để chuẩn bị cho kế hoạch nâng số chuyền may. Bao gồm: kho vải, kho vật tƣ và kho thành phẩm. - Với sự nỗ lực không mệt mỏi của cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty TNHH Nam Thuận ngày càng đi lên, phát triển bền vững. Năm 2013 công ty đầu tƣ thêm dây chuyền sản xuất, mở rộng sản xuất phục vụ đáp ứng kịp thời các sản phẩm may mặc theo đơn hàng, làm tăng lợi nhuận và đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổn định và đƣợc cải thiện. - Ngày 31 tháng 3 năm 2015, công ty tiếp tục khởi công xây dựng thêm một khu xƣởng mới ngay sát khu công xƣởng hiện tại và nằm bên bờ sông Trịnh Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 26
  36. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Xá, hứa hẹn sẽ tuyển thêm từ 700-1000 công nhân, nâng cao năng lực sản xuất lên gần gấp đôi. Công trình bao gốm cả trạm điện riêng, công xƣởng và kho riêng độc lập với cơ sở cũ. - Tuy là một doanh nghiệp mới đƣợc thành lập song nhờ có một số thuận lợi nhất định, đƣợc tiếp thu và kế thừa những thành quả khoa học công nghệ hiện đại trong và ngoài nƣớc, đầu tƣ trang thiết bị, máy móc với quy trình công nghệ cao, dƣới sự quản lý tài giỏi, đầy kinh nghiệm của giám đốc và đội ngũ cán bộ mà công ty đã sớm từng bƣớc đi vào hoạt động ổn định. Hiện nay công ty TNHH Nam Thuận đang hoạt động sản xuất các sản phẩm may mặc, gia công các đơn hàng về các sản phẩm may mặc và 100% xuất khẩu đi nƣớc ngoài. - Công ty TNHH Nam Thuận thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ, có nhiều tiềm năng và sức mạnh cạnh tranh ngày càng đƣợc cải thiện theo chiều hƣớng tích cực. - Công ty luôn chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh, kĩ thuật công nghệ và công nhân lành nghề, chú trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Công ty luôn coi trọng và quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cơ chế thị trƣờng và trẻ hóa đội ngũ cán bộ. - Với đội ngũ cán bộ và công nhân là 1061 ngƣời. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên không ngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm trƣớc. Các chính sách xã hội, đãi ngộ cho ngƣời lao động đƣợc duy trì thƣờng xuyên, công khai và minh bạch. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của công ty TNHH Nam Thuận 2.1.2.1. Chức năng Công ty TNHH Nam Thuận chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc, áp dụng theo cơ sở công nghệ- kĩ thuật tiên tiến của Nhật Bản, sản suất theo quy trình khép kín, kiểm tra từ nguồn nguyên liệu đầu vào đến nguồn nguyên liệu đầu ra, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm ở mức cao nhất với giá thành thấp nhất, đem lại lợi ích cho khách hàng và lợi nhuận cho công ty. 100% sản phẩm của dự án để xuất khẩu, sản phẩm của công ty sản xuất ra rất hợp thời trang, chất lƣợng đảm bảo, mẫu mã và kiểu dáng đẹp, tuân thủ đúng theo đơn đặt hàng. Đặc biệt với đội ngũ lao động lao động lành nghề, đƣợc qua đào tạo chuyên môn, đầy kinh nghiệm, luôn sẵn sàng đáp ứng đơn đặt hàng. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 27
  37. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Công ty sản xuất mặt hàng may mặc là một mặt hàng truyền thống , thiết yếu nên có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nƣớc. Hàng hóa của công ty xuất khẩu chủ yếu trên thị trƣờng chính: Mỹ, Úc, Singapo, Indo, Nhật Bản trên mƣời thị trƣờng lớn nhỏ ngoài nƣớc và còn có xu hƣớng mở rộng ra thêm trong tƣơng lai. Đây đều là các thị trƣờng khó tính và đòi hỏi yêu cầu cao về chất lƣợng và phải qua quy trình kiểm định nghiêm ngặt. công ty luôn tạo cho mình tính chủ động, với dây chuyền sản xuất hiện đại đang đi vào hoạt động và luôn đáp ứng kịp thời các đơn hàng. 2.1.2.2. Nhiệm vụ Có thể nói sức tiêu thụ của thị trƣờng ngày càng tăng trƣởng mạnh đối với hàng may mặc, và là cơ hội cho doanh nghiệp ngành may mặc phát triển. Vấn đề chính đặt ra cho ngành dệt may nói chung và công ty TNHH Nam Thuận nói riêng hiện nay là làm thế nào để tạo ra lực bứt phá rõ nét. Để có đƣợc tên tuổi trên thị trƣờng, doanh nghiệp phải nỗ lực rất lớn, tạo dựng đƣợc sản phẩm của thƣơng hiệu mang đặc điểm riêng cho mình. Doanh nghiệp phải thể hiện yếu tố “tính cách” riêng ngay trong thƣơng hiệu. Xuất phát từ chức năng trên, công ty TNHH Nam Thuận có những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh đúng tiến độ, đảm bảo đáp ứng kịp thời các đơn hàng với chất lƣợng sản phẩm ngày càng tốt hơn. Đƣa tiếng vang của công ty ngày một đi xa hơn trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Tạo niềm tin cho khách hàng, không ngừng củng cố và phát huy uy tín của công ty. - Về lâu dài, công ty tích cực tìm kiếm đối tác, xâm nhập sâu rộng vào những thị trƣờng mới, duy trì và tạo mối quan hệ lâu dài, uy tín với khách hàng. - Tổ chức sẩn xuất kinh doanh có lãi, tăng thu nhập và đảm bảo cuộc sống cho ngƣời lao động. Khẳng định vị trí trên thị trƣờng truyền thống đồng thời mở rộng thị trƣờng - Không ngừng cải tiến quy trình công nghệ để thích ứng với yêu cầu của thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và năng suất lao động. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 28
  38. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Quản lý và sử dụng vốn, cơ sở vật chất theo đúng kế hoạch của công ty đã đề ra, nhằm sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả nhất, đem lại lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. - Quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty theo đúng chế độ chính sách của nhà nƣớc, tích cực đƣa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy sự cố gắng, phát huy tính sáng tạo của mỗi cán bộ công nhân viên và ngăn ngừa những tệ nạn có thể xảy ra: khen thƣởng, phê bình, giám sát, đôn đốc, kiểm tra, kỉ luật. đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động, cung cấp quần áo bảo hộ đầy đủ và có chính sách bồi dƣỡng thích đáng cho bộ phận độc hại. 2.1.2.3. Trách nhiệm Trách nhiệm với công nhân viên trong công ty: Công ty thƣờng xuyên khởi động các chƣơng trình hỗ trợ cho nhân viên có hoàn cảnh khó khăn, hoàn cảnh neo đơn, và tổ chức các bổi trao tặng tiền và hiện vật vào những dịp quan trọng nhƣ dịp 02/09, hoặc tết nguyên đán. Công ty cũng có trách nhiệm bảo đảm quyền lợi, chăm lo cho công nhân viên, hàng tháng công ty đều tặng quà sinh nhật cho những ngƣời có ngày sinh trong tháng. Chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng: Bên cạnh nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty TNHH Nam Thuận đã coi việc tham gia các chƣơng trình hỗ trợ cộng đồng là nhiệm vụ chính trị xã hội quan trọng. Công ty đã nhiều lần trích gửi và quyên góp cho các chƣơng trình phúc lợi xã hội. Đặc biệt là vào thời điểm tháng 5/2014, sự kiện trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, gây nên nguy cơ về các vấn đề tranh chấp gay gắt trên biển Đông. Toàn bộ cán bộ thuộc khối văn phòng đã quyên góp một ngày lƣơng để ủng hộ chƣơng trình”góp đá xây dựng Trƣờng Sa”, cùng với đó là sự tham gia nhiệt tình của công nhân toàn công ty đã ủng hộ tiền và hiện vật cho chƣơng trình. Công tác xây dựng đoàn thể và các phong trào: Công ty thƣờng xuyên tổ chức cá chƣơng trình văn nghệ vào các dịp lễ, tết đặc biệt ttrong năm nhƣ dịp 30/04, 01/05, 02/09, chiều tất niên. Cùng với các hoạt động thể thao hấp dẫn nhƣ kéo co, đá bóng, bóng chuyền nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời lao động và đội ngũ cán bộ trong công ty. Công ty tổ chức các hoạt động phòng cháy chữa cháy thƣờng niên. Các tổ chức công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ đều hoạt động tích cực, có hiệu quả đã Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 29
  39. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp đóng góp công sức không nhỏ vào việc bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động và kéo gần khoản cách giữa đội ngũ quản lý và đội ngũ lao động trong công ty. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của công ty TNHH Nam Thuận Công ty TNHH Nam Thuận là một công ty loại vừa và nhỏ. Để đảm bảo công tác quản lý và điều hành một cách thuận lợi và có hiệu quả. Công ty áp dụng cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu là giám đốc nắm mọi quyền hành quyết định của công ty. Giám đốc điều hành điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dƣới sự chi đạo của tổng giám đốc. Các phòng ban nhận lệnh từ cấp trên, trợ giúp về mặt chuyên môn, nghiệp vụ. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 30
  40. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH Nam Thuận. Tổng giám đốc GĐĐH Nhân sự Kếtoán Điều hành-sản xuất Kĩ thuật Kho Hỗ Lao công, bảo Thống Sản Kế Cơ XNK phụ trợ vệ, bếp kê xuất hoạch điện liệu SX Sup cắt Cắt Kho vải QĐ may May Là Sup hoàn Khách Đóng gói QC+QA thiện hàng Dò kim Kho TP (Nguồn: Phòng hành chính- nhân sự) Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 31
  41. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Tổng giám đốc: Bà Lê Thị Thịnh Chức năng, nhiệm vụ: - Xác định và triển khai chiến lƣợc sản xuất kinh doanh, kế hoạch nghiên cứu thị trƣờng, quan hệ giao dịch với khách hàng trong nƣớc và quốc tế (ngắn hạn và dài hạn) - Phê duyệt, công bố chính sách chất lƣợng, môi trƣờng, trách nhiệm xã hội, sổ tay hệ thống quản lý và các tài liệu quản lý hệ thống nhƣ: quy trình, quy định, các quyết định - Chủ trì các cuộc xem xét của lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lƣợng - môi trƣờng – trách nhiệm xã hội. - Cung cấp các nguồn lực cần thiết để xây dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng – môi trƣờng – trách nhiệm xã hội. - Phân công trách nhiệm cho các cán bộ thuộc quyền. - Chủ tịch hội đồng đánh giá nhà thầu phụ và phê duyệt danh sách nhà thầu phụ đƣợc chấp nhận. - Phê duyệt các hợp đồng kinh tế, các quyết định về nhân sự, các kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên chức, kế hoạch trang bị bảo hộ lao động hàng năm. - Phê duyệt thành lập các đoàn đánh giá nội bộ. - Chịu trách nhiêm cuối cùng về hiệu qủa áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng, môi trƣờng, trách nhiệm xã hội. - Ủy quyền cho Giám đốc điều hành khi vắng mặt. Giám đốc điều hành: Ông Hoàng Ngọc Trƣờng Thành Chức năng, nhiệm vụ: - Là ngƣời giúp việc Tổng giám đốc, là ngƣời đƣợc ủy quyền thay mặt Tổng giám đốc khi vắng mặt giải quyết các vấn đề liên quan công tác đối nội, đối ngoại của công ty. - Chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình. - Trực tiếp phụ trách Văn phòng công ty. - Thay mặt Tổng giám đốc quản lý các hoạt động của công ty. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 32
  42. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Kế toán trƣởng: Bà Vũ Thị Hà Giang Chức năng, nhiệm vụ: - Tham mƣu và giúp việc cho giám đốc thực hiện pháp lệnh về thống kê kế toán và điều lệ tổ chức kế toán của Nhà nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Bảo đảm vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý sử dụng vốn phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao trong việc bảo đảm và phát triển vốn. Chịu trách nhiệm xây dựng, tổ chức và hoàn thiện bộ máy kế toán toàn công ty. Trƣởng phòng nhân sự: Ông Hoàng Văn Đức Chức năng, nhiệm vụ: - Chịu trách nhiệm tuyển dụng, đào tạo và quản lý con ngƣời trong công ty. - Lãnh đạo các hoạt động, chƣơng trình trong công ty, lên kế hoạch, phụ trách đối ngoại và đón tiếp khách hàng. - Phụ trách công đoàn đảm bảo quyền lợi cho công nhân viên trong nhà máy. - Quản lý phòng y tế trong công ty, hỗ trợ các hoạt động cải thiện tình trạng lao động trong công ty. - Quản lý mạng nội bộ, nhân viên IT đảm bảo lĩnh vực công nghệ thông tin phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, thông tin liên lạc luôn đƣợc xuyên suốt, trôi chảy. - Quản lý bộ phận lao công, bảo vệ và các bộ phận thuê ngoài theo hợp đồng ngắn hạn. - Quản lý các hợp đồng viễn thông, cung cấp dịch vụ mạng internet, wifi, Quản đốc phân xƣởng: Bà Phạm Thị Vân Anh Chức năng, nhiệm vụ: - Đều dƣới quyền phân công và chỉ đạo của Tổng giám đốc, Giám đốc điều hành và có trách nhiệm điều hành và quản lý con ngƣời, máy móc, các trang thiết bị, các hoạt động sản xuất ở phân xƣởng may. Chịu trách nhiệm về lỹ thuật may mặc, quản lý tiến độ, kiểm tra chất lƣợng Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 33
  43. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sup ngoài phân xƣởng: Ông Phạm Văn Hùng Chức năng, nhiệm vụ: - Là ngƣời chịu trách nhiệm toàn bộ các bƣớc ngoài sản xuất từ kho vải, cắt, QC, là, QA, dò kim, đóng gói. 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban Các phòng ban chức năng là các đơn vị phục vụ các hoạt động của công ty, phục vụ chi sản xuất chính. Tham mƣu, giúp việc cho cơ quan Tổng giám đốc những thông tin cần thiết và sự phản hồi kịp thời để xử lý mọi công việc hiệu quả hơn. Phòng kế hoạch sản xuất - Tham mƣu quản lý và phát triển năng lực sản xuất (may, in, thêu) toàn Công ty trên cơ sở cải tiến công tác quản lý, bố trí kế hoạch sản xuất khoa học và hợp lý. - Tiếp nhận đơn hàng gia công từ phòng XNK và cân đối năng lực. - Bố trí, phân bổ kế hoạch, theo dõi tiến độ và điều phối sản xuất khi có sự cố ảnh hƣởng đến kế hoạch xuất hàng, lập và thanh lý kế hoạch in, thêu, may, và các hợp đồng gia công, trực tiếp quản lý tổ thêu và bộ phận kho,quản lý và điều phối máy móc thiết bị, tham mƣu và đề xuất đầu tƣ thiết bị; quản lý và cân đối NPL phục vụ cho sản xuất kịp thời theo đúng quy trình, đề xuất và thực hiện đúng cơ chế phối hợp đã ban hành. - Chịu trách nhiệm sản xuất, lập kế hoạch. Chịu trách nhiệm tìm kiếm và liên hệ với các đối tác và xử lý các hợp đồng kinh tế. Lập kế hoạch ngắn và dài hạn, quản lý và điều hành sản xuất. Lƣu trữ các giấy tờ, tài liệu quan trọng của công ty Phòng tài chính- kế toán - Cung cấp đầy đủ, toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của Công ty nhằm giúp cho Giám đốc điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính ở đơn vị đạt hiệu quả cao. - Phản ánh đầy đủ các khoản chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Phản ánh đƣợc cụ thể từng loại nguồn vốn, từng loại tài sản, sự vận động của nó giúp cho việc kiểm tra, giám sát tính toán hiệu quả trong việc sử dụng vốn và tính chủ động trong kinh doanh. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 34
  44. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Kế toán phản ánh đƣợc kết quả lao động của cán bộ công nhân viên trong Công ty, xác định trách nhiệm vật chất đối với ngƣời lao động một cách rõ ràng nhằm khuyến khích ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động. - Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mƣu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. - Phụ trách cân đối thu chi, báo cáo quyết toán. - Tính và trả lƣơng cho công nhân viên. - Thay mặt công ty thực hiện các nghĩa vụ về thuế với Nhà nƣớc. - Phụ trách toàn bộ hoạt động liên quan đến vấn để kinh tế, kí kết hợp đồng, chi tiêu, các chế độ tiền lƣơng, thƣởng, trích bảo hiểm xã hội, các quỹ tại công ty, vốn vay, vốn góp liên doanh, hoạt động sản xuất, lỗ, lãi đƣợc tính toán trên căn cứ chứng từ gốc và xuất phát từ phòng kế toán, tài chính. - Phòng kế toán có trách nhiệm thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng các báo cáo tài chính cho các đối tƣợng có nhu cầu sử dụng thông tin của công ty. Đồng thời các số liệu kế toán phải đƣợc xử lý theo đối tƣợng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. - Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các khoản phải thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về kinh tế, kế toán trong công ty. - Tham mƣu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của công ty. - Tham mƣu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của công ty. - Hỗ trợ ban giám đốc trong các hoạt động ngoại giao với cơ quan chính quyền địa phƣơng nhƣ: bố trí xe, diễn văn, quà tặng, sân khấu - Tiến hành quảng bá hình ảnh công ty thông qua các phƣơng tiện đại chúng, tài trợ, hoạt động nhân đạo, giao lƣu - Quản lý con dấu, hoạt động lễ tân. - Quản lý trang thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm và nƣớc uống. Phòng hành chính- nhân sự: Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 35
  45. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Bảo đảm quyền lợi, trách nhiệm giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động thự hiện đúng theo HĐLĐ, nội quy lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể và luật lao động hiện hành. - Cung ứng và phát triển nguồn nhân lực.Tổ chức sắp xếp nguồn nhân lực hoạt động hiệu quả nhất. - Bảo đảm vệ sinh, an toàn, an ninh trong khu vực nhà máy. - Cùng với Ban giám đốc thực hiên tuyên truyền, quảng bá hình ảnh công ty.Xây dựng mối quan hệ đối ngoại giữa các ban ngành liên quan. - Hỗ trợ các phòng ban, bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua các hoạt động hành chính. - Đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động theo đúng HĐLĐ, nội quy lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể và lao động hiện hành. - Cung ứng và phát triển nguồn nhân lực. tổ chức sắp xếp nguồn nhân lực hoạt động hiệu quả nhất. - Bảo đẩm vệ sinh, an toàn, an ninh trong nhà máy. - Cùng với ban giám đốc thực hiện tuyên truyền, quảng bá hình ảnh công ty. Xây dựng mối quan hệ đối ngoại giữa các ban ngành liên quan - Hỗ trợ các phòng ban, bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua các hoạt động hành chính. - Tiến hành hoạt động tuyển dụng và đào tạo. - Quản lý hồ sơ cán bộ, công nhân viên công ty - Tiến hành kí kết hợp đồng lao động với ngƣời lao động. - Quản lý và thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. - Cùng với ban giám đốc xây dựng chính sách công ty, nội quy lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể và thực hiện theo đúng chính sách, nội quy đề ra. - Cùng với ban giám đốc xây dựng sơ đồ tổ chức chức năng nhiệm vụ các phòng ban. - Cùng với ban giám đốc phòng ban để đánh giá thành tích CBCNV hàng tháng, hàng năm để trình ban giám đốc xem xết khen thƣởng bawngff hiện vật hoặc tiền thƣởng, hoặc sa thải và kỉ luật theo đúng nội quy công ty và luật lao động. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 36
  46. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Khuyến khích trợ giúp hoặc trực tiếp tham dự tổ chức các hoạt động văn hóa, phông trào công ty, các tổ chức hội nhóm, công đoàn. Xxaay dựng nền văn hóa công ty. - Đại diện cho ban lãnh đạo thực hiện công tác hỏi thăm, tặng quà hiếu hỉ, ốm đau, tai nạn lao động cho cán bộ CNV công ty. Phòng xuất- nhập khẩu: - Chuyên phụ trách kinh doanh nghiên cứu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Chịu trách nhiệm làm các thủ tục hải quan để nhập nguyên vật liệu và xuất hàng ra nƣớc ngoài theo đơn đặ hàng. Lƣu trữ tờ khai hải quan, chứng từ xuất khẩu nghiên cứu, liên minh, liên kết với bạn hàng trong và ngoài nƣớc Ban cơ điện - Lập lịch bảo trì tu sửa máy móc hàng năm, kiểm soát tất cả các máy móc trang thiết bị văn phòng, lập các quy trình về chế độ vận hành máy móc thiết bị và hƣớng dẫn ngƣời lao động thực hiện, có trách nhiệm mua sắm tổ chức lắp đặt máy móc phục vụ cho sản xuất, làm việc với cơ quan cung cấp điện khi có sự cố xảy ra làm gián đoạn sản xuất. - Có nhiệm vụ bảo dƣỡng toàn bộ máy móc, thiết bị điện nƣớc của toàn công ty, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, lắp đặt và vận hành trang thiết bị mới cũng nhƣ sửa chữa các trang thiết bị đảm bảo cho sản xuất. Bộ phận kho - Quản lý vật tƣ, hàng hóa, sản phẩm nhập hay xuất kho đều phải có hóa đơn, chứng từ cụ thể.Quản lý kho thông qua hệ thống thẻ kho, sổ kho. - Sản phẩm hàng hóa phải kiểm tra liên tục để biết thiếu thừa, thông báo cho ban quản lý và khách hàng để giải quyết kịp thời. - Theo dõi chặt chẽ nguyên vật liệu chính(vải) ở nhà cắt để quản lý lƣợng vải thiếu thừa, tiết kiệm định mức của công ty - Thủ kho tổng hợp tình hình biến động của nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho hàng tháng để báo cáo cho Kế toán vật tƣ và Kế toán tiêu thụ biết. - Quản lý toàn bộ kho bãi của công ty, kho vải chứa vải thƣơng phẩm phục vụ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Kho vật tƣ quản lý toàn bộ vật tƣ phục vụ cho toàn công ty từ văn phòng phẩm cho đến máy móc thiết bị của doanh nghiệp. Kho thành phẩm là nơi chứa thành phẩm sau khi hoàn thành đóng gói chờ xuất khẩu. Các phòng ban tổng hợp khác: Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 37
  47. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Hỗ trợ phục vụ cho bộ máy quản lý, sản xuất của toàn doanh nghiệp. Tổng hợp khái quát Công ty TNHH Nam Thuận quản lý một lƣợng công nhân viên lớn, áp dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến, để vận hành bộ máy công ty hoạt động một cách hiệu quả việc quản lý hết sức nghiêm ngặt. Hàng tuần, hàng tháng có tổ chức họp báo tình hình cụ thể tiến độ hoạt động của từng phân xƣởng, từng bộ phận sản xuất và phân công công việc cụ thể cho các cá nhân phụ trách để các đơn vị thực hiện kịp tiến độ của đơn hàng. Đồng thời thƣờng xuyên đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, nâng cao tay nghề, tổ chức các khóa học huấn luyện nâng cao trình độ quản lý, tinh thần trách nhiệm và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. 2.1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Nam Thuận 2.1.4.1. Hình thức tổ chức kinh doanh Trƣớc tiên, công ty và đối tác kinh doanh cùng đàm phán với nhau. Công ty lựa chọn đơn hàng, dòng sản phẩm phù hợ với điều kiện sản xuất của mình để đảm bảo tốt nhất hàn thành đơn hàng cho khách hàng, rồi đƣa ra quyết định kí hợp đồng gia công. Bộ phận xuất nhập khẩu của công ty tiến hành làm hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu và các thủ tục hải quan đối với các hợp đồng gia công nƣớc ngoài để nhập nguyên phụ liệu phục vụ quá trình sản xuất theo đơn hàng. Bộ phận kĩ thuật nhận các tài liệụ kĩ thuật về mẫu mã từ đối tác. Việc sản xuất sản phẩm đƣợc tiến hành dƣới sự kiểm tra chất lƣợng chặt chẽ, bắt đầu từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm. Các sản phẩm sản xuất ra đều đƣợc kiển định để đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Việc tạo ra sản phẩm chất lƣợng cao sẽ tạo ra uy tín và sức cạnh tranh trên thị trƣờng góp phần vào sự phát triển bền vững và lâu dài của công ty. Chuyên môn hóa toàn bộ dây chuyền công nghệ từ đầu vào nguyên phụ liệu cho đến đầu ra thành phẩm, đƣợc chia thành các bộ phận chính sau: - Bộ phận kho - Bộ phận tạo mẫu - Bộ phận cắt - Bộ phận may - Bộ phận thu phát - Bộ phận QC - Bộ phận hoàn thiện Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 38
  48. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Bộ phận hiệu chỉnh đóng gói - Bộ phận xuất hàng Tất cả các bộ phận trên đều chịu sự quản lý chặt chẽ từ các tổ trƣởng, tổ phó chịu trách nhiệm về phần việc của mình dƣới sự giám sát của các Sup và các quản đốc cũng nhƣ các khách hàng theo phƣơng châm ”làm đúng từ đầu”. Kế hoạch sản xuất do Tổng giám đốc và Giám đốc điều hành đề ra với sự giúp đở của các quản đốc phân xƣởng và phòng kế hoạch sản xuất. Bộ phận kho làm thủ tục nhập nguyên phụ liệu, kiểm nguyên phụ liệu đảm bảo đúng số lƣợng, chủng loại theo đơn hàng. Phân đồng bộ nguyên phụ liệu tại kho, chia theo từng mã hàng để dễ quản lý và dễ kiểm tra. Chuyển nguyên liệu (vải) sang bộ phận cắt. Theo mẫu mã trong đơn hàng mà bộ phận cắt xử lý nguyên liệu nhằm tiết kiệm thời gian may. Bộ phận thu phát nhận đồng bộ nguyên liệu từ bộ phận kho và bộ phận cắt, giao cho các dây chuyền may theo đúng tiến độ. Các chuyền may chịu trách nhiệm may theo đúng mẫu đã định, đúng thông số kĩ thuật trong đơn hàng, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm. Sản phẩm may xong đƣợc chuyển sang bộ phận hoàn thiện để kiểm thành phẩm và hoàn thiện sản phẩm, tại khâu này bộ phận sẽ là hơi, đính tem mác cho sản phẩm theo đúng yêu cầu trong đơn hàng. Sau khi sản phẩm hoàn thiện chuyển sang bộ phận hiệu chỉnh để đóng gói, hiệu chỉnh lại các lỗi nhỏ, cắt bỏ các chi tiêt thừa, đóng gói, dò kim và xếp thành phẩm tại kho hiệu chỉnh chờ kiểm tra lầm cuối do phía đối tác kiểm tra. Sau khi kiểm tra xong thành phần đạt yêu cầu, đủ tiêu chuẩn thì chuyển sang kho thành phẩm chờ xuất khẩu. Nếu thành phẩm sau khi kiểm định không đạt thì có biện pháp khắc phục nhƣ chế tác lại từng bộ phận bị lỗi. Phòng xuất nhập khẩu liên hệ với phía đối tác và làm các thủ tục hải quan để xuất thành phẩm. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 39
  49. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2.1.4.2. Quy trình sản xuất kinh doanh Nhập khẩu nguyên phụ liệu Kiểm nguyên phụ liệu Nhận bản thiết kế Cắt May Kiểm thành phẩm Đóng gói Máy dò kim Xuất khẩu 2.2. Những thuận lợi và khó khăn của công ty TNHH Nam Thuận 2.2.1. Về thuận lợi: - Công ty TNHH Nam Thuận đƣợc xây dựng tại huyện Thủy Nguyên- Hải Phòng, là địa điểm có vị trí thuận lợi, nhân lực dồi dào, đông đảo, trẻ và năng đông. Giao thông đi lại thuận tiện, góp phần không nhỏ vào việc tiết kiệm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. - Đƣợc tiếp thu và kế thừa những khoa học hiện đại trong và ngoài nƣớc, đầu tƣ trang thiết bị, máy móc với quy trình công nghệ cao. - Dƣới sự quản lý tài giỏi và đầy kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ trong công ty, công ty đã từng bƣớc đi vào hoạt động ổn định. - Công nhân gắn bó lâu dài với công ty nên có trình độ tay nghề cao Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 40
  50. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Công ty có nhiều bạn hàng lâu năm, uy tín lớn tạo thuận lợi trong giao nhận hàng, cạnh tranh trên thị trƣờng nhƣ: Công ty TNHH May Tinh Lợi, Công ty TNHH Trung Kiên, Công ty Hoằng Đạt, Công ty TNHH Hoa Thảo - Diện tích đất rộng tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô nhà xƣởng. - Doanh nghiệp luôn nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của Bộ ngành và Hiệp hội Dệt May Việt Nam. Doanh nghiệp cũng chủ động tìm hiểu thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh với các sản phẩm của Trung Quốc trên thị trƣờng Mỹ, EU, Nhật Bản. Mặt khác công ty cũng phải luôn chú ý tới chất lƣợng sản phẩm ngay từ khâu đầu vào để đảm bảo chất lƣợng của đơn hàng mà khách hàng đòi hỏi. 2.2.2. Về khó khăn: Yếu tố khách quan - Năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO thì các doanh nghiệp dệt may tránh bị áp đặt hạn ngạch tuy nhiên phía Mỹ lại đƣa ra cơ chế giám sát đặc biệt đối với các doanh nghiệp dệt may nƣớc ta. Vì vậy, những tháng đầu tiên năm 2007, thời điểm nƣớc ta mới vào WTO thì các đơn đặt hàng từ Hoa Kì và EU đều giảm một cách đáng kể. Công ty TNHH Nam Thuận đƣợc hình thành trong bối cảnh ấy nên đã gặp phải vô vàn khó khăn, thách thức. Có thể nói, đó là thời điểm nguy nan của doanh nghiệp may mặc, hơn hết lại là một doanh nghiệp non trẻ và chƣa có nhiều khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. - Công ty non trẻ mới thành lập nên chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty cùng ngành lợi thế hơn về vốn, bề dày lịch sử, uy tín trên thƣơng trƣờng do đó vấn đề tìm kiếm khách hàng và thỏa mãn nhu cầu của họ là rất khó khăn. - Máy móc thiết bị nhập từ nƣớc ngoài nên khó khăn trong việc sủa chữa và tìm phụ tùng thay thế. - Khủng hoảng kinh tế một thời gian đã làm cho quy mô công ty có lúc bị thu hẹp, thiếu việc làm Yếu tố chủ quan - Khó khăn trong quản lý nhân sự để vừa tạo điều kiện cho côngnhân có thu nhập cao và ổn định, vừa tăng cƣờng tiết kiệm chi phí. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh rơi vào thua lỗ do giá cả vật tƣ luôn luôn biến động, giá nguyên vật liệu cao. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 41
  51. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Do đặc thù ngành may gia công nên công ty rất khó quảng bá sản phẩm cũng nhƣ thƣơng hiệu trên thị trƣờng quốc tế. 2.3. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp 2.3.1. Biến động tài sản và nguồn vốn Bảng cân đối kế toán 2012-2014 (ĐVT: VNĐ) Chênh lệch Chỉ tiêu Năm trƣớc Năm nay Số tiền % Tài sản A.Tài sản ngắn hạn 6 499 075 880 13 309 398 493 6 810 322 613 51.17 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng 401 312 006 3 787 400 150 3 386 088 144 89.40 tiền II. Các khoản đầu tƣ tài chính 637 000 000 637 000 000 100.00 ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1 564 580 080 3 705 646 379 2 141 066 299 57.78 IV. Hàng tồn kho 3 885 314 513 3 089 493 767 (795 820 746) (25.76) V. Tài sản ngắn hạn khác 647 869 281 2 089 858 197 1 441 988 916 69.00 B. Tài sản dài hạn 20 390 153 313 22 563 090 380 2172937067 9.63 I.Các khoản phải thu dài hạn 117 141 300 (100.00) II. Tài sản cố định 20 226 128 544 21 905 740 756 1 679 612 212 7.67 V. Tài sản dài hạn khác 46 883 469 657 349 624 610 466 155 92.87 Tổng cộng tài sản 26 889 229 193 35 872 488 873 8 983 259 680 25.04 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 16 851 207 748 29 218 005 178 12 366 797 430 42.33 I. Nợ ngắn hạn 8 129 273 998 23 705 170 178 15 575 896 180 65.71 II. Nợ dài hạn 8 721 933 750 5 512 835 000 (3 209 098 750) (58.21) B. Nguồn vốn chủ sở hữu 10 038 021 445 6 654 483 695 (3 383 537 750) (50.85) I. Vốn chủ sở hữu 10 038 021 445 6 654 483 695 (3 383 537 750) (50.85) Tổng cộng nguồn vốn 26 889 229 193 35 872 488 873 8 983 259 680 25.04 (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán) Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 42
  52. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Qua bảng phân tích trên ta thấy ở thời điểm đầu năm và cuối năm,nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đều không đủ để phục vụ cho các hoạt động chủ yếu trong doanh nghiệp. Cụ thể đầu năm chỉ thiếu 15 193 119 445 đồng, cuối năm 2014 thiếu nhiều hơn là 25 544 938 801 đồng. Do vậy để có thể hoạt động đƣợc thì DN phải đi vay vốn của các đơn vị khác, ngân hàng và chiếm dụng vốn của ngƣời bán dƣới hình thức mua trả chậm, ứng trƣớc của ngƣời mua Qua tính toán trên ta thấy ở thời điểm đầu năm và cuối năm, nguồn vốn chủsở hữu và các khoản nợ phải trả của công đã đủ để trang trải cho tài sản. Nợ phải trả tăng 12366797430 đồng chủ yếu là nợ ngắn hạn. Đầu năm dƣ 1 658 088 303 đồng. Cuối năm dƣ 3 673 066 377 đồng. Trong quan hệ kinh doanh thƣờng xảy ra trƣờng hợp doanh nghiệp này là chủ nợ của đơn vị khác nhƣng lại là con nợ của đơn vị kia. Hay nói cách khác đểđủ vốn cho hoạt động kinh doanh thì DN phải chiếm dụng vốn của các đối tƣợng khác đồng thời DN cũng bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Việc chiếm dụng vốn xảy ra trong kinh doanh là tất yếu. Công ty đã bị đơn vị khác chiếm dụng vốn dƣới hình thức bán chịu, trả trƣớc cho ngƣời bán Khoản bị chiếm dụng ngày càng tăng. Nhƣng khoản chiếm dụng đƣợc lại lớn hơn khoản bị chiếm dụng. Đây là một chiến lƣợc kinh doanh, tuy nhiên nếu nợ quá nhiều thì rủi ro tài chính càng tăng. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 43
  53. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty Phân tích biến động của nguồn vốn 2014 (ĐVT: VNĐ) Chênh lệch Nguồn vốn Năm trƣớc Năm nay Giá trị % A. Nợ phải trả 16 851 207 748 29 218 005 178 12 366 797 430 73.4 I. Nợ ngắn hạn 8 129 273 998 23 705 170 178 15 575 896 180 191.6 1. Vay ngắn hạn 3 034 638 750 5 076 667 500 2 042 028 750 67.3 2. Phải trả ngƣời bán 1 472 871 685 3 413 546 413 1 940 674 728 131.8 3. Ngƣời mua trả tiền 11 413 220 7 597 483 628 7 597 070 408 trƣớc 4. Thuế và các khoản 346 916 920 571 543 745 224 626 825 64.7 phải nộp nhà nƣớc 5. Phải trả ngƣời lao 2 853 495 796 2 905 242 210 51 746 414 1.8 động 6. Chi phí phải trả 73 000 394 33 071 722 (39 928 672) (54.7) 9. Các khoản phải trả 336 937 223 4 107 614 960 3 759 677 727 1080.6 ngắn hạn khác II. Nợ dài hạn 8 721 933 750 5 512 835 000 (3 209 098 750) (36.8) 1. Vay và nợ dài hạn 8 721 933,750 5 512 835 000 (3 209 098 750) (36.8) B. Nguồn vốn chủ sở 10 038 021 445 6 654 483 695 (3 383 537 750) (33.7) hữu I. Vốn chủ sở hữu 10 038 021 445 6 654 483 695 (3 383 537 750) (33.7) 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở 7 770 311 848 7 770 311 848 0 0.0 hữu 7. Lợi nhuận sau thuế 2 267 709 597 (1 115 828 153) (3 383 537 750) (149.2) chƣa phân phối Tổng cộng nguồn vốn 26,889,229,193 35 872 488 873 8 983 259 680 33.4 (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán) Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 44
  54. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Nợ phải trả so với năm 2013 thì nợ phải trả năm 2014 tăng lên 12 366 797 430 tƣơng ứng với 73.4 % trong đó nợ ngắn hạn tăng 191.6% (15 575 896 180 đồng), do ngƣời mua ứng trƣớc tiền là tăng 7 597 070 408 đồng, điều này có lợi cho công ty vì sử dụng đƣợc nguồn vốn của ngƣời khác, tuy nhiên các khoản phải trả phải nộp khác tăng một cách đáng kể là tăng 3 759 677 727 đồng. Nợ quá nhiều làm cho rủi ro tài chính của công ty tăng cao, khả năng hoàn trả nợ kém. Nợ dài hạn năm 2014 tuy giảm 3 209 098 750 đồng tƣơng ứng giảm 36.8 % so với năm 2013. Tuy nhiên nợ dài hạn chỉ chiếm khoảng 18.86 % trong tổng nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu: nguồn vốn chủ sở hữu giảm 3 383 537 750 đồng tƣơng ứng giảm 33.7%. Nguyên nhân là do năm 2014 công ty hoạt động không hiệu quả trong khâu sản xuất nên bịlỗ. Sự suy giảm về vốn chủ sở hữu làm cho tính tự chủ về tài chính của công ty yếu đi. Công ty cần huy động thêm vốn hình thức góp vốn. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 45
  55. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Phân tích biến động của tài sản (ĐVT:VNĐ) Chênh lệch Tài sản Năm trƣớc Năm nay Giá trị % I. Tài sản lƣu động và tài 6 499 075 880 13 309 398 493 6 810 322 613 104.8 sản ngắn hạn 1.Tiền mặt tại quỹ 37 305 803 3 844 517 (33 461 286) (89.7) 2.Tiền gửi ngân hàng 364 006 203 3 783 555 633 3 419 549 430 939.4 3.Đầu tƣ tài chính ngắn 637 000 000 637 000 000 hạn 4. Phải thu khách hàng 1 465 606 423 3 172 373 070 1 706 766 647 116.5 5. Trả trƣớc cho ngƣời bán 23 633 077 32 580 002 8 946 925 37.9 6. Các khoản phải thu khác 75 340 580 500 693 307 425 352 727 564.6 7. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 8. Hàng tồn kho 3 885 314 513 3 089 493 767 (795 820 746) (20.5) 9. Chi phí trả trƣớc ngắn 70 231 351 70 231 351 hạn 10. Thuế GTGT đƣợc 237 632 043 1 444 668 058 1 207 036 015 507.9 khấu trừ 10. Thuế GTGT đƣợc 318 737 238 318 737 238 0 0.0 khấu trừ 12.Tài sản ngắn hạn khác 91 500 000 256 221 550 164 721 550 180.0 II. Tài Sản Cố Định Và 20 226 128 544 21 905 740 756 1 515 587 443 7.49 Đầu Tƣ Dài Hạn 1. Phải thu dài hạn khác 117 141 300 (117 141 300) (100.0) 2. Tài sản cố định hữu 20 226 128 544 21 905 740 756 1 679 612 212 8.3 hình a. Nguyên giá 34 953 970 959 39 772 489 333 4 818 518 374 13.8 b. Giá trị hao mòn luỹ kế (14 727 842 415) (17 866 748 577) (3 138 906 162) 21.3 3. Chi phí trả trƣớc dài hạn 23 564 224 634 030 379 610 466 155 2590.6 4.Chi phí thuế thu nhập 23 319 245 23 319 245 0 0.0 hoãn lại Tổng tài sản 26 889 229 193 35 872 488 873 8 983 259 680 33.4 (Nguồn tài liệu: phòng kế toán- tài chính) Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 46
  56. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Năm 2014 tổng tài sản tăng lên 8 983 259 680 đồng so với năm 2013 với tỷ lệtăng 33.4%. Điều này cho thấy quy mô hoạt động của công ty tăng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hình này do: Trong tài sản ngắn hạn: Tiền gửi ngân hàng tăng quá nhiều 3 419 549 430 đồng với tỷ lệ tăng 939.4%. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 2 141 066 299 với tỷ lệ tăng 57.78%(trong đó cần lƣu ý đến các khoản phải thu khác tăng đột biến với tỷ lệ 564.6% và phải thu khách hàng tăng với tỷ lệ 116.5%, mà phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lƣu động).Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng thứ ba trong tổng vốn lƣu động, hàng tồn kho tuy đã giảm xuống nhƣng vẫn ứ đọng nhiều, đây cũng là vấn đề cần quan tâm khi muốn tăng hiệu quả vốn lƣu động. Tài sản ngắn hạn khác tăng 1 441 988 916 với tỷ lệ tăng 69%. Tuy nhiên do lƣợng tiền mặt ứ đọng quá nhiều sẽ làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm. Trong tài sản dài hạn: Tài sản cố định tăng 1 679 612 212 đồng với tỷ lệ7.67%. Nguyên nhân là do công ty đầu tƣ thêm công nghệ thiết bị sản xuất mới cho thấy công ty đang tập trung đẩy mạnh sản xuất cho những kỳ sau hi vọng tạo ra những bƣớc đột phá mới. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 47
  57. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2.3.2. Kết cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp Kết cấu vốn kinh doanh của công ty TNHH Nam Thuận 2012- 2014 (ĐVT: 1000 Đồng) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 Vốnkinhdoanh Số tiền % Số tiền % Số tiền % Chênh lệch % Chênh lệch % Vốn LĐ 7 439 597 24 6 499 076 24.2 13 309 398 37.1 (940 521) (12.6) 6 810 322 104.8 Vốn CĐ 23 527 830 76 20 390 153 75.8 22 563090 62.9 (3 137 677) (13.3) 2 172 937 10.7 Vốn KD 30 967 427 100 26 889 229 100 35 872 488 100 (4 078 198) (13.2) 8 983 259 33.4 (Nguồn: phòng kế toán- tài chính) Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 46
  58. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Ta thấy vốn kinh doanh của công ty năm 2013 giảm so với năm 2012 là 4 078 198 nghìn đồng tƣơng ứng giảm 13.2%. Năm 2014 tăng hơn năm 2013 là 8 983 259 nghìn đồng tƣơng ứng 33.4%. Trong tổng nguồn vốn kinh doanhcủadoanh nghiệp thì vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể năm 2012 vốn cố định chiếm 76% tổng vốn kinh doanh. Tuy nhiên đến năm 2013 vốn cố định trong tổng vốn đã giảm 3 137 677 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệgiảm 13.3% chiếm 75.8% tổng số vốn, đến năm 2014 nguồn vốn này lại tăng 2 172 937 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 10.7% chiếm 62.9%. Nhƣ vậy vốn cố định lại có xu hƣớng ngày càng giảm về tỷ trọng trong tổng vốn kinh doanh của công ty. Nguyên nhân vốn cố định năm 2014 tăng là do công ty đã đầu tƣ vào tài sản cố định nhƣ mua thêm máy móc thiết bị đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh,nhƣng tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn ngày càng giảm do công ty đã đầu tƣvào vốn lƣu động nhiều hơn. Năm 2014 do giá cả nguyên vật liệu tăng làm vốn lƣu động tăng lên, cụ thể tăng 104.8% so với năm 2013. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 47
  59. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2.3.3. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty TNHH Nam Thuận Nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty trong năm 2012 – 2014 (ĐVT: 1000Đồng) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 Nguồnvốn Chênh Chênh Số tiền % Số tiền % Số tiền % % % lệch lệch I.Nợ phảitrả 18 251936 58.94 16851208 62.7 29218005 81.4 (1400728) (7.67) 12366797 73.39 1.Nợ ngắnhạn 709 299 22.90 8 129 274 30.3 23705170 66.0 1036283 14.61 15575896 191.6 2.Nợ dàihạn 11 158 945 36.03 8 721 934 32.4 5512835 15.4 (2437011) (21.8) (3209099) (36.8) II.Vốn chủsở hữu 12 715 491 41.06 10 038 021 37.3 6 654484 18.6 (2677470) (21.0) (3383537) (33.7) Nguồnvốn KD 30 967 427 100 26 889 229 100 35 872 489 100 (4078198) (13.2) 8983260 33.41 (Nguồn: phòng kế toán-tài chính) Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 48
  60. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Theo bảng phân tích kết cấu nguồn vốn kinh doanh ta thấy: Năm 2012 cứ 100 đồng tài sản thì đƣợc nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 58,94 đồng (trong đó nợ ngắn hạn là 22,9 đồng và nợ dài hạn là 36,03 đồng) và vốn chủsở hữu là 41,06 đồng. Năm 2013 cứ 100 đồng tài sản thì đƣợc nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 62,7 đồng (trong đó nợ ngắn hạn là 30,2 đồng và nợ dài hạn là 32,4 đồng) và vốn chủ sởhữu là 37,3 đồng. Ta thấy tổng vốn kinh doanh năm 2013 so với năm 2012 giảm 4 078 198 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 13.17% cụ thể:Nợ phải trả năm 2013/2012 giảm 1 400 728 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 7.67%. Nợ phải trả trong tổng nguồn vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng, năm 2012 là 58.94% và năm 2013 là 62.67% trong đó: + Nợ ngắn hạn năm 2013/2012 tăng 1 036 283 nghìn đồng với tỷ tăng là 14.61% + Nợ dài hạn năm 2013/2012giảm 2 437 011 nghìn đồng với tỷ lệ giảm là 21.84% Vốn chủ sở hữu năm 2013/2012 giảm 2 677 470 nghìn đồng với tỷ lệ giảm là 21.06%. Nguyên nhân là do năm 2013 công ty hoạt động không hiệu quả trong khâu sản xuất nên bị lỗ. Sự suy giảm về vốn chủ sở hữu làm cho tính tự chủ về tài chính của công ty yếu đi. Trong năm 2014 cứ 100 đồng tài sản thì đƣợc nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 81,5 đồng (trong đó nợ ngắn hạn là 66,1 đồng và nợ dài hạn là 15,4 đồng) và vốn chủ sở hữu là 18,6 đồng. Ta thấy tổng vốn kinh doanh năm 2013 đã tăng so với năm 2012 là 8 983 260 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 33.41%cụ thể: Nợ phải trả năm 2014/2013 tăng 12 366 797 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 73.39%. Nợphải trảnăm 2014 chiếm tỷtrọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh là 81.45% trong đó: + Nợ ngắn hạn nhằm 2014/2013tăng mạnh là 15 575 896 nghìn đồng với tỷ tăng là 191.6% + Nợ dài hạn năm 2014/2013giảm 3 209 099 nghìn đồng với tỷ lệ giảm là 36.79% Vốn chủsở hữu năm 2014/2013 giảm 3 383 537 nghìn đồng với tỷlệ giảm là33.71%. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 49
  61. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ chủ yếu là các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của doanh nghiệp. Qua phân tích ở trên thì các khoản nợ phải trả luôn ở mức cao cụ thể năm 2012 nợ phải trảchiếm 58.94% năm 2013 chiếm 62.67% trong tổng nguồn vốn đến năm 2014 là 81.45% trong tổng nguồn vốn. Khi tỷ trọng nợ phải trả cao doanh nghiệp luôn trong tình trạng mắc nợ nhiều và ngày càng gia tăng làm cho mức độ rủi ro tài chính cao đe doạ sự an toàn của doanh nghiệp, tính tự chủ về tài chính của công ty yếu đi. Có thể nhận thấy phần rất lớn vốn lƣu động của doanh nghiệp hình thành từ nợ ngắn hạn năm 2012 chiếm 22.9%, năm 2013 chiếm 30.23% và năm 2014 chiếm 66.08% trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Nhƣ vậy có thể thấy đƣợc doanh nghiệp đang ngày càng sử dụng nhiều nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản lƣu động. 2.4.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 2.4.1. Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn kinh doanh Để biết công ty làm ăn có hiệu quả hay thua lỗ và triển vọng phát triển của công ty đó nhƣ thế nào thì tình hình tài chính là yếu tố phản ánh rõ nét nhất và dễnhận thấy nhất. Bất cứmột doanh nghiệp nào muốn kinh doanh đƣợc trên thịtrƣờng thì đều phải có nguồn tài chính. Tài chính biểu hiện bên ngoài là nguồn vốn của doanh nghiệp. Nếu ví doanh nghiệp là một cơ thể sống thì vốn nhƣ là máu của cơ thể sống đó, vốn là dƣỡng chất nuôi dƣỡng cơthể đó. Đánh giá hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh sẽthấy đƣợc trình độquản lý và sử dụng vốn của doanh kinh doanh và tiết kiệm vốn. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 50
  62. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 51
  63. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp năm 2012 – 2014 Đơn Năm 2013/2012 Năm 2014/2013 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 vị Số tiền % Số tiền % VKD bình 1000Đ 31 844 071 289 28328 313 80 859 (2 915 743) (9.16) 2 452 531 8.48 quân Tổng vốn 1000Đ 30 967 427 26 889 229 35 872 488 (4 078 198) (13.17) 8 983 259 33.41 Vốn CSH bình quân 1000Đ 11 532 443 11 376 756 8 346 252 (155 687) (1.35) (3 030 504) (26.64) Tổng doanh thu 1000Đ 53 477 562 52 019789 66 028155 (1 457 773) (2.73) 14 008 366 26.93 Doanh thu thuần 1000Đ 53 477 562 52 019 789 66 028 155 (1 457 773) (2.73) 14 008 366 26.93 Lợi nhuận TT 1000Đ 3 759 750 (2 677 470) (2 553 352) (6 437 220) (171.2) 124 118 (4.64) Lợi nhuận ST 1000Đ 3 759 750 (2677 470) (2 553 352) (6 437 220) (171.2) 124 118 (4.64) Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn Lần 0.12 (0.1) (0.07) (0.22) (183.3) 0.03 (30) (ROA) (7/2) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ Lần 0.33 (0.24) (0.31) (0.57) (172.7) (0.07) 29.17 (ROE)(7/3) Hệ sốdoanh lợi doanh thu thuần Lần 0.07 (0.05) (0.04) (0.12) (171.4) 0.01 (20) (6/5) Vòng quay tổng vốn (5/1) Vòng 1.68 1.80 2.1 0.12 7.14 0.3 16.67 (Nguồn: phòng kế toán-tài chính) Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 51
  64. Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn (ROA) năm 2012 là 0.12 điều này cho thấy cứ một đồng vốn bỏ ra thì doanh nghiệp thu đƣợc 0,12 đồng lợi nhuận. Đến năm 2013 cứ một đồng vốn bỏ ra thì doanh nghiệp bị lỗ 0,1 đồng lợi nhuận. Đến năm 2014 thì lỗ 0.07 đồng lợi nhuận. Nhƣ vậy so với năm 2012 thì năm 2013 và năm 2014 doanh nghiệp đã rơi vào tình trạng khó khăn, kinh doanh thua lỗ. Mặc dù năm 2014 đã lỗ ít hơn năm 2013 nhƣng vẫn không đáng kể. Doanh nghiệp cần nhanh chóng tìm ra các giải pháp khắc phục tình trạng này. Trong tổng vốn cần quan tâm đến vốn chủ sở hữu, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2012 là 0.33 cho thấy cứ một đồng vốn chủ sở hữu thì thu đƣợc 0,33 đồng lợi nhuận sau thuế. Ta có thể thấy đƣợc hiệu quả vốn chủ sở hữu năm 2012đã phát huy đƣợc hiệu quả thế nào thì đến năm 2013 và 2014 giảm sút bấy nhiêu. Nếu năm 2013 cứ một đồng vốn chủ thì bị lỗ 0,24 đồng lợi nhuận, thì đến năm 2014 lỗ0,31 đồng lợi nhuận. Ta có thể nhận thấy đƣợc hiệu quả vốn chủ sở hữu đang ngày càng yếu đi. Hệ số doanh lợi doanh thu thuần của doanh nghiệp trong năm 2012 đã đạt 0.07 tức là một đồng doanh thu thuần thì thu đƣợc 0,07 đồng lợi nhuận. Nhƣng đến năm 2013 và 2014 một đồng doanh thu thuần thì bị lỗ 0,05 và 0,04 đồng lợi nhuận. Vòng quay của vốn kinh doanh có xu hƣớng tăng làm cho số ngày chu chuyển vốn kinh doanh giảm là dấu hiệu cho thấy trình độ tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh ngày đựơc cải thiện. Tuy nhiên số vòng quay rất thấp. Năm 2012 là 1.68 vòng đến năm 2013 là 1.8 vòng và năm 2014 là 2.1 vòng. Qua các chỉ tiêu trên ta thấy công ty TNHHNam Thuận sử dụng vốn không hiệu quả. Tình trạng thua lỗ kéo dài hai năm. Doanh nghiệp cần đề ra biện pháp, phƣơng hƣớng sử dụng vốn hiệu quả hơn, nâng cao tính chủ động trong sản xuất kinh doanh. Để đánh giá chính xác hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cần phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lƣu động của doanh nghiệp. Sinh viên: Phạm Thị Nguyệt - Lớp: QT1501N 52