Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty vận tải Quốc tế Nhật-Việt VIJACO - Lê Đức Vinh

pdf 74 trang huongle 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty vận tải Quốc tế Nhật-Việt VIJACO - Lê Đức Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_san_xuat_k.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty vận tải Quốc tế Nhật-Việt VIJACO - Lê Đức Vinh

  1. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế của chúng ta đang trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, trong đó giao thông vận tải đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là cầu nối thƣơng mại giữa các quốc gia. Cùng với các ngành khác, ngành vận tải nói chung và vận tải nội địa nói riêng đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp tăng trƣởng kinh tế và công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Do đó, xác định các phƣơng hƣớng và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành vận tải là việc đánh giá lại quá trình sản xuất của các doanh nghiệp để tìm ra ƣu điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh và khắc phục nhƣợc điểm tồn tại, đồng thời đề xuất những phƣơng hƣớng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là mục tiêu cơ bản của vấn đề quản lí, bởi lẽ nó là điều kiện kinh tế cần thiết và quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vấn đề hiệu quả lại càng có ý nghĩa to lớn. Hiệu quả kinh doanh là thƣớc đo chất lƣợng phản ánh trình độ tổ chức, quản lí kinh doanh và là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự tồn tại của các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. Vì vậy nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả đó là vấn đề quan trọng hiện nay. Qua quá trình thực tập tại Công ty vận tải Quốc tế Nhật – Việt VIJACO em đã nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty vận tải Quốc tế Nhật - Việt VIJACO" Gồm các phần sau: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VIJACO CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VIJACO KẾT LUẬN Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 1
  2. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Đề tài này đƣợc xây dựng trên cơ sở vận dụng kiến thức đã tiếp thu đƣợc trong các bài giảng của các thầy, cô ở khoa Quản trị kinh doanh của trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng cùng với việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại Công ty VIJACO. Đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn của Thạc sĩ Đinh Thị Thu Hƣơng nên em đã hoàn thành đƣợc chuyên đề này. Song do còn hạn hẹp về kiến thức và thời gian, thông tin tƣ liệu chƣa đầy đủ nên đề tài có thể còn nhiều thiếu sót, kính mong các thầy cô trong khoa tận tình chỉ dẫn. Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 2
  3. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1.1. Khái niệm Doanh thu Là tổng thu nhập của doanh nghiệp do tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp các dịch vụ cho bên ngoài sau khi trừ các khoản thuế (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp trực tiếp phải nộp) và trừ các khoản giảm trừ (chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại). Chi phí Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động vật hoá và hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp đó bỏ ra để tiến hành hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Sự tham gia của các yếu tố sản xuất vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp có sự khác nhau, nó hình thành chi phí tƣơng ứng. Vậy khi các doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí sản xuất kinh doanh xuống là đã hạ đƣợc giá thành và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Chính vì thế mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là giảm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Lợi nhuận Lợi nhuận đƣợc coi là hiệu quả chung cho mọi doanh nghiệp, lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp tồn tại, phát triển và là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất, mở rộng toàn bộ nền kinh tế và doanh nghiệp. Lợi nhuận còn là một đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích ngƣời lao động, các đơn vị ra sức sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong kinh doanh, lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để có đƣợc doanh thu đó. Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 3
  4. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Lợi nhuận trong kinh doanh đƣợc tính bằng công thức: P = TR - (TC + TAX + T0) Trong đó: P : Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh. TR : Tổng doanh thu thực hiện dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm. TC : Tổng chi phí để có khối lượng sản phẩm, dịch vụ đem tiêu thụ. TAX : Thuế trong kinh doanh. T0 : Tổn thất (+) hoặc thu nhập (-) ngoài hoạt động cơ bản. Hiệu quả kinh doanh Hiện nay hiệu quả kinh doanh có những khái niệm sau: Quan niệm thứ nhất: Theo nhà kinh tế học nguời Anh - Adam Smith: Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hóa, ở đây hiệu quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh vì rằng doanh thu có thể tăng do chi phí, mở rộng sử dụng các nguồn sản xuất nếu có kết quả, có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan niệm này cũng có hiệu quả [4]. Quan niệm thứ hai: Hiệu quả kinh doanh là tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí [3]. Quan niệm thứ ba: Hiệu quả kinh doanh đƣợc đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt đuợc kết quả đó [3]. Quan điểm thứ tư: Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp dùng để lựa chọn các phƣơng án hoặc các quyết định trong thực tiễn của con ngƣời ở mọi lĩnh vực và mọi thời điểm. Bất kì một quyết định nào cũng cần đạt đƣợc phƣơng án tốt nhất trong điều kiện cho phép là giải pháp hiện thực có cân nhắc tính toán chính xác phù hợp với sự tất yếu của các quy luật khách quan trong từng điều kiện cụ thể nhất [2]. Nói tóm lại, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 4
  5. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh nhƣ lao động, tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động, nên doanh nhiệp chỉ có thể đạt đuợc hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Từ đó ta có thể đƣa ra khái niệm hiệu quả kinh doanh nhƣ sau: Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh các trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá để thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kì. Ta có công thức: H = K / C Trong đó: H - Hiệu quả K - Kết quả đầu ra C - Nguồn lực đầu vào gắn với kết quả đó. Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguồn lực đầu vào đem lại mấy đồng kết quả đầu ra, hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của chi phí đầu vào càng cao và hiệu quả càng lớn va ngƣợc lại. Để tăng (H) ngƣời ta thƣờng sử dụng các biện pháp sau: + Giảm nguồn lực đầu vào (C), kết quả đầu ra (K) không đổi + Giữ nguyên (C), tăng (K) + Giảm (C), tăng (K) Trong tình trạng quản lý điều hành sản xuất bất hợp lý chúng ta có thể cải tiến nhằm sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý tránh gây lãng phí để tăng kết quả đầu ra. Nhƣng nếu quá trình kinh doanh đã hợp lý thì việc áp dụng những biện pháp trên là bất hợp lý, bởi ta không thể giảm (C) mà không làm giảm (K) và ngƣợc lại. Thậm chí ngay cả khi quá trình kinh doanh của ta còn bất hợp lý thì việc áp dụng những biện pháp trên đây đôi khi còn làm giảm hiệu quả. Vì Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 5
  6. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng vậy, để có một hiệu quả không ngừng tăng đòi hỏi chúng ta phải không ngừng tăng chất lƣợng (C). Chất lƣợng (C) sẽ tăng khi: nguyên vật liệu tốt hơn, lao động có tay nghề cao hơn, máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại hơn, nhƣ thế ta có thể giảm đƣợc hao phí nguyên vật liệu, lao động, giảm đƣợc số sản phẩm phế phẩm dẫn đến sản phẩm làm ra có chất lƣợng cao hơn, giá thành sản phẩm hạ hơn. 1.1.2. Bản chất Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tƣơng ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động xã hội và quy luật tiết kiệm thời gian. Chính việc khan hiếm nguồn lực và sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu quả của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Chính vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định. Trong điều kiện xã hội nƣớc ta, hiệu quả kinh doanh đƣợc đánh giá trên hai tiêu thức: Tiêu thức hiệu quả về mặt kinh tế và tiêu thức về mặt xã hội. Tùy theo từng thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kinh doanh mà vai trò của hai tiêu thức này khác nhau. Các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty nƣớc ngoài thì tiêu thức hiệu quả kinh tế đƣợc quan tâm nhiều hơn. Còn đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc, các doanh nghiệp có sự chỉ đạo, góp vốn liên doanh với Nhà nƣớc thì tiêu thức hiệu quả xã hội đƣợc đề cao hơn. Điều này phù hợp với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao nhu cầu vật chất, tinh thần của toàn xã hội, không có sự bất bình đẳng, phân biệt giữa các thành phần kinh tế và giữa nội bộ nhân dân toàn xã hội. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 6
  7. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Hiệu quả về mặt kinh tế là những lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đạt đƣợc sau khi đã bù đắp các khoản chi phí về lao động xã hội[1]. Hiệu quả xã hội là một đại lƣợng phản ánh mức độ ảnh hƣởng của kết quả đạt đƣợc đến xã hội và môi trƣờng. Đó là hiệu quả về cải thiện đời sống, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ môi trƣờng. Ngoài ra còn có các mặt nhƣ an ninh quốc phòng, các yếu tố về chính trị xã hội cũng góp phần tích cực cho sự tăng trƣởng vững vàng lành mạnh của toàn xã hội[3]. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ gắn bó với nhau, là hai mặt của một vấn đề, do đó khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải xem xét hai mặt này một cách đồng bộ. Hai mặt này phản ánh những khía cạnh khác nhau của quá trình kinh doanh nhƣng lại không tách rời nhau. Không có hiệu quả xã hội mà lại không có hiệu quả kinh tế và ngƣợc lại hiệu quả kinh tế là cơ sở và nền tảng của hiệu quả xã hội, mặc dù với mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau thì hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội đƣợc nhấn mạnh hơn. Vì vậy xử lý mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội phản ánh bản chất của hiệu quả. 1.1.3. Vai trò Theo những nghiên cứu trên thì hiệu quả là một chỉ tiêu tổng hợp từ nhiều yếu tố khác nhau, nó nói lên kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp [9]: Với nền kinh tế thị trƣờng ngày càng hội nhập và mở cửa nhƣ hiện nay, sự cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt thì điều kiện đầu tiên với mỗi doanh nghiệp về hoạt động là cần phải quan tâm tới hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, hiệu quả cang cao thì doanh nghiệp càng đứng vững và phát triển. Hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh là điều kiện quan trọng nhất đảm bảo tái sản xuất nhằm nâng cao sản lƣợng và chất lƣợng của hàng hóa giúp cho doanh nghiệp củng cố vị trí và cải thiện điều kiện làm việc cho ngƣời lao động, xây dựng cơ sở vật chất mua sắm trang thiết bị đầu tƣ công nghệ mới góp Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 7
  8. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng phần vào lợi ích xã hội. Nếu doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, không bù đắp đƣợc lƣợng chi phí bỏ ra thì đƣơng nhiên doanh nghiệp không những không phát triển đƣợc mà còn khó đứng vững, và tất yếu sẽ dẫn tới phá sản. Nhƣ vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp là hết sức quan trọng, nó quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng, nó giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng, đạt đƣợc những thành quả to lớn nhƣng cũng có thể phá hủy những gì doanh nghiệp gây dựng, và vĩnh viễn không còn trong nền kinh tế. Đối với kinh tế xã hội [9]: Một nền kinh tế xã hội phát triển hay không luôn đòi hỏi các thành phần kinh tế trong nền kinh tế đó làm ăn hiệu quả, đạt đƣợc những thuận lợi cao, điều này đƣợc thể hiện ở những mặt sau: Doanh nghiệp kinh doanh tốt, làm ăn hiệu quả thì điều đầu tiên doanh nghiệp mang lại cho nền kinh tế xã hội là tăng sản phẩm trong xã hội, tạo ra việc làm, nâng cao đời sống dân cƣ, thúc đẩy kinh tế phát triển. Doanh nghiệp làm ăn có lãi thì sẽ dẫn tới đầu tƣ nhiều hơn vào quá trình tái sản xuất mở rộng để tạo ra nhiều sản phẩm hơn, tạo ra nguồn sản phẩm dồi dào, đáp ứng nhu cầu đầy đủ, từ đó ngƣời dân có quyền lựa chọn sản phẩm phù hợp và tốt nhất, mang lại lợi ích cho mình và doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng doanh nghiệp sẽ có điều kiện nâng cao chất lƣợng hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm, dẫn đến hạ giá thành sản phẩm, dẫn đến hạ giá bán, tạo mức tiêu thụ mạnh cho ngƣời dân, góp phần ổn định và tăng trƣởng kinh tế bền vững. Các khoản thu của ngân sách nhà nƣớc chủ yếu từ các khoản thế, phí và lệ phí trong đó có thuế Thu nhập doanh nghiệp. Khi đó doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ tạo nguồn thu, thúc đẩy đầu tƣ xã hội. Ví dụ khi doanh nghiệp đóng lƣợng thuế nhiều sẽ giúp Nhà nƣớc xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, mở rộng quan hệ kinh tế. Đồng thời trình độ dân trí đƣợc nâng cao, thúc đẩy kinh tế phát triển. Tạo điều kiện nâng cao mức sống cho ngƣời lao động, tạo tâm Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 8
  9. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng lý ổn định, tự tin vào doanh nghiệp nên càng nâng cao năng suất, chất lƣợng. Điều này không những tốt với doanh nghiệp mà còn tạo lợi ích xã hội, nhờ đó doanh nghiệp giải quyết lao động dƣ thừa của xã hội. Nhờ vậy mà giúp cho xã hội giải quyết đƣợc những vấn đề khó khăn trong quá trình phát triển và hội nhập. Việc doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng với doanh nghiệp và xã hội. Nó tạo ra tiền đề và nội dung cho sự phát triển của doanh nghiệp và xã hội. Trong đó mỗi doanh nghiệp chỉ là một cá thể, nhƣng nhiều cá thể vững vàng và phát triển cộng lại sẽ tạo ra nền kinh tế xã hội phát triển bền vững. 1.2. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Để đánh giá hiệu quả kinh doanh và đánh giá hiệu quả sử dụng từng yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thì có thể sử dụng hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá: 1.2.1. Nhóm chỉ tiêu tổng quát Giá trị kết quả đầu ra Hiệu quả sản xuất kinh doanh [3] = (3.1) Giá trị của yếu tố đầu vào - Kết quả đầu ra đƣợc đo bằng các chỉ tiêu: Giá trị tổng sản lƣợng, doanh thu, tổng lợi nhuận trƣớc thuế, lợi tức, - Giá trị của yếu tố đầu vào gồm: Lao động, tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động, vốn cố định, vốn lƣu động, Công thức (3.1) phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lời) của các chỉ tiêu phản ánh đầu vào, đƣợc tính cho tổng số và cho riêng phần gia tăng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh lại có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo Giá trị kết quả đầu ra Hiệu quả sản xuất kinh doanh [3] = (3.2) Giá trị của kết quả đầu vào Công thức (3.2) phản ánh sức hao phí lao động của các chỉ tiêu đầu vào, tức là có một đơn vị đầu ra thì hao phí hết bao nhiêu đơn vị hoa phí (vốn) ở đâu vào. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 9
  10. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 1.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động (VLĐ) Lợi nhuận thuần Hiệu quả sử dụng VLĐ [3] = VLĐ bình quân trong năm Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lƣu động làm ra mấy đồng lợi nhuận trong kỳ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lƣu động vận động không ngừng, thƣờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất(dự trữ- sản xuất- tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lƣu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lƣu động, ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu sau: Số vòng luân chuyển Doanh thu thuần = VLĐ [6] Vốn lƣu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết vốn lƣu động quay đƣợc mấy vòng trong kỳ. Nến số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngƣợc lại. Chỉ tiêu này còn đƣợc gọi là “Hệ số luân chuyển”. Thời gian của 360 = một vòng luân chuyển [6] Số vòng quay của VLĐ trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lƣu động quay đƣợc một vòng. Thời gian của một vòng( kỳ) luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn. Ngoài ra khi phân tích còn có thể tính ra các chỉ tiêu “Hệ số đảm nhiệm của VLĐ”. VLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm VLĐ [3] = Lợi nhuận thuần Chỉ tiêu này cho biết tạo ra 1 đồng lợi nhuận cần bao nhiêu đồng VLĐ. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao. Doanh thu thuần Vòng quay khoản phải thu [3] = Khoản phải thu bình quân Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 10
  11. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Số vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, đó là dấu hiệu tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tƣ nhiều vào các khoản phải thu. 360 Kỳ thu tiền bình quân [3] = Vòng quay khoản phải thu Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết cho khoản phải thu quay đƣợc một vòng luân chuyển. 1.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định (VCĐ) Hiệu quả sử dụng tài sản cố định đƣợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu, nhƣng phổ biến là các chỉ tiêu sau: Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng VCĐ [3] = Tổng VCĐ trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trong hoạt động SXKD tạo ra doanh thu càng tốt. Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận VCĐ [3] = Vốn cố định trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ đƣợc sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCĐ rất tốt và ngƣợc lại. Nguyên giá bình quân TSCĐ Tỷ suất hao phí TSCĐ [3] = Doanh thu thuần (hay lợi nhuận) Qua chỉ tiêu này ta thấy để có một đồng doanh thu thuần (hay lợi nhuận), có bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân TSCĐ. Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của VCĐ [3] = Nguyên giá bình quân TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ của công ty đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Lợi nhuận trƣớc thuế Sức sinh lời của VCĐ [3] = Vốn kinh doanh bình quân Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 11
  12. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân của công ty đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế. 1.2.4. Hiệu quả sử dụng chi phí Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất là lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh có tính chất thƣờng xuyên gắn liền với quá trình tạo ra sản phẩm. Ngoài ra doanh nghiệp còn phải trả thuế gián thu theo luật thuế đã quy định: Thuế VAT, thuế XK-NK, tiêu thụ đặc biệt. Nội dung của các khoản chi phí trong sản xuất kinh doanh: Chi phí NVL, chi phí nhiên liệu, động lực, chi phí tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho, các khoản trợ cấp, chi phí hoạt động doanh nghiệp nhƣ thuê tài sản, Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng chi phí: Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu quả sử dụng chi phí [2] = Tổng chi phí trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng các yếu tố đầu vào thông qua kết quả càng cao thì càng tốt. Tổng lợi nhuận trong kỳ Tỷ suất lợi nhuân chi phí [2] = Tổng chi phí trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra sản xuất kinh doanh thì thu lại đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả. 1.2.5. Hiệu quả sử dụng lao động Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng lao động [2] = Số công nhân sx trong năm Chỉ tiêu này cho biết mỗi một lao động trực tiếp trong năm tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu trong một thời kỳ nhất định. Nếu chỉ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 12
  13. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Lợi nhuận thuần Mức sinh lời của một lao động [2] = Số lao động bình quân Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động đƣợc sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra đƣợc bao nhiêu lợi nhuận trong một kỳ nhất định. Tổng giá trị sản lƣợng làm ra Năng suất sử dụng lao động [2] = Tổng số lao động Phản ánh một lao động tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng giá trị sản lƣợng sản xuất, tỷ số này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng lao động một cách hợp lý, khai thác đƣợc sức lao động trong sản xuất kinh doanh. 1.2.6. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu (VCSH) Đánh giá doanh lợi VCSH cần tính toán và so sánh các chỉ tiêu “Hệ số doanh lợi” của vốn chủ sở hữu giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh lợi càng cao và ngƣợc lại. Lợi nhuận trƣớc thuế Hệ số doanh lợi của VCSH [7] = Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu trên cho ta biết cứ một đồng VCSH tham gia vào sản xuất kinh doanh thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Chỉ tiêu này cũng nói lên khả năng độc lập về tài chính của công ty, vì tỷ số này nói lên sức sinh lời của đồng vốn khi đƣa vào sản xuất kinh doanh. Nếu chỉ số này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh một cách hiệu quả 1.2.7. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Hiệu suất sử dụng vốn (Hv) là tỷ số giữa doanh thu trong kỳ và tổng số vốn phục vụ sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng vốn [2] = Tổng số vốn SXKD trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kỳ thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này biểu thị khả năng tạo ra kết quả sản xuất kinh doanh của một đồng vốn, Hv càng cao thì biểu thị hiệu quả kinh tế càng lớn. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 13
  14. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Mức hao phí vốn đƣợc tính theo công thức: Tổng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ Mức hao phí vốn [2] = Tổng doanh thu trong kỳ Tỷ số này nói lên rằng muốn có đƣợc một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn đƣa vào sản xuất kinh doanh trong kỳ. Hiệu quả sử dụng vốn đƣợc thể hiện thông qua công thức sau: Lợi nhuận trƣớc thuế (hoặc sau thuế) Hiệu suất sử dụng vốn [2] = Tổng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kỳ thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế (hoặc LNST) 1.2.8. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp 1.2.8.1. Các hệ số về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đầu tư Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hƣớng hợp lý (kết cấu tối ƣu). Nhƣng kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tƣ. Vì vậy nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, tỷ suất tự tài trợ sẽ cung cấp cho các nhà quản trị tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Hệ số nợ: Chỉ tiêu tài chính này phản ánh trong một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn đi vay. Nợ phải trả V Hệ số nợ [6] = = Tổng nguồn vốn T Hệ số nợ càng cao chứng tỏ khả năng độc lập của doanh nghiệp về mặt tài chính càng kém. Tỷ suất tự tài trợ: Tỷ suất tự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lƣờng sự góp vốn chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ [6] = Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh riêng có của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn càng chứng Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 14
  15. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, tính độc lập cao với các chủ nợ. Do đó không bị ràng buộc hoặc chịu sức ép của các khoản nợ vay. 1.2.8.2. Các chỉ số về hoạt động Các chỉ số này dùng để đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dƣới các loại tài sản khác nhau. Số vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Giá vồn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho [6] = Hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vòng càng ngắn, chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều khả năng giải phóng hàng tồn kho, tăng khả năng thanh toán. Vòng quay các khoản phải thu: Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp nhanh hay chậm và đƣợc xác định nhƣ sau: Vòng quay các khoản phải Doanh thu tiêu thụ sản phẩm = thu của khách hàng [6] Số dƣ bq các khoản phải thu của khách hàng Số vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, đó là dấu hiệu tốt vì doanh nghiệp không phải đầu tƣ nhiều vào các khoản phải thu. 1.2.8.3. Các chỉ số sinh lợi Các chỉ số sinh lời rất đƣợc các nhà quản trị tài chính quan tâm bởi vì chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định. Hơn thế các chỉ số này còn là cơ sở quan trọng để các nhà hoạch định đƣa ra các quyết định tài chính trong tƣơng lai. Sức sinh lời của tài sản: Sức sinh lợi của tài sản Lợi nhuận sau thuế = (ROA) [6] Tổng tài sản bình quân Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 15
  16. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Hệ số này mang ý nghĩa: Trong kỳ trung bình một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số ngày càng cao càng thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và có hiệu quả. Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu: Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế = (ROE) [6] Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu này thể hiện trong kỳ trung bình một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. Hệ số này càng cao càng có hiệu quả. 1.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.3.1. Đối với bản thân doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh không những là thƣớc đo giá trị chất lƣợng, phản ánh trình độ tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là cơ sở để duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đƣợc xác định dựa trên uy tín, ảnh hƣởng của doanh nghiệp đối với thị trƣờng. Song chung quy lại uy tín của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng có vững chắc hay không, có chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng hay không thì lại bị chi phối bởi hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh ở đây không thể chỉ hiểu đơn thuần là giảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận mà hiệu quả kinh doanh đạt đƣợc là do chính chất lƣợng của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và cung ứng cho khách hàng. Ngoài ra việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và việc tự hoàn thiện của bản thân từng doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng hiện nay. Cạnh tranh trên thƣơng trƣờng ngày càng trở nên khốc liệt bởi nó không chỉ đòi hỏi hợp lý về giá cả mà còn có những đòi hỏi rất cao về chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ. Để không bị bóp nghẹt trong vòng quay đến chóng mặt của thị trƣờng không còn cách nào khác là phải cạnh tranh lành mạnh đồng thời với nâng cao hiệu quả kinh doanh để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 16
  17. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Nhƣ vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là hạt nhân cơ bản của sự chiến thắng trong cuộc chạy đua không cân sức giữa các doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng hiện nay. 1.3.2. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó phản ánh yêu cầu cao độ về tiết kiệm thời gian, sử dụng tối đa có hiệu quả các nguồn lực tự có, phản ánh mức độ hoàn thiện của các quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trƣờng. Hiệu quả kinh doanh càng đƣợc nâng cao thì quan hệ sản xuất và lực lƣợng sản xuất cũng phát triển hay ngƣợc lại, quan hệ sản xuất và lực lƣợng sản xuất kém phát triển thể hiện sự kém hiệu quả của hoạt động kinh doanh. 1.3.3. Đối với ngƣời lao động Hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có những tác động tƣơng ứng tới ngƣời lao động. Một doanh nghiệp làm ăn kinh doanh có hiệu quả sẽ kích thích đƣợc ngƣời lao động hƣng phấn hơn, làm việc hăng say hơn. Nhƣ vậy thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn đƣợc nâng cao hơn nữa. Đối lập lại, một doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả thì ngƣời lao động chán nản, gây nên những bế tắc trong suy nghĩ và còn có thể dẫn tới việc họ rời bỏ doanh nghiệp để tìm tới những doanh nghiệp khác. Trong công việc con ngƣời vốn không thích bị phê bình, nhƣng nếu chê đúng việc, đúng lúc, đúng chỗ, họ sẽ cảm nhận đƣợc sai lầm, khuyết điểm của bản thân và càng khâm phục ngƣời lãnh đạo. Một giám đốc doanh nghiệp phải biết sử dụng các phƣơng pháp lãnh đạo khác nhau để tạo ra đƣợc tác phong lãnh đạo tốt nhất cho mình và đồng thời tạo ra đƣợc sự nỗ lực trong lao động của mỗi nhân viên cấp dƣới cũng nhƣ đã tạo ra đƣợc hiệu quả cao trong công tác kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra mỗi doanh nghiệp có những cách khuyến khích sự sáng tạo của ngƣời lao động, giúp họ phát huy đƣợc hết khả năng sẵn có, tiềm ẩn trong họ thì không những tạo nên sự phấn khởi do đƣợc đóng góp, đƣợc cống hiến mà còn Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 17
  18. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng giúp cho doanh nghiệp có những bƣớc đột phá trong sản xuất, trong quá trình hoạt động của mình. 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong một môi trƣờng kinh doanh nhất định. Môi trƣờng kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm rất nhiều nhân tố tác động khác nhau. Có rất nhiều cách phân loại các nhân tố tác động tới hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Trong luận văn tốt nghiệp này em xin đƣợc đề cập tới cách phân loại các nhân tố tác động tới hiệu quả kinh doanh theo hai nhóm: nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp và nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. 1.4.1. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có các ảnh hƣởng, tác động tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thuộc vào môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng tác nghiệp của ngành. Môi trƣờng vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, định hình và có tác động, ảnh hƣởng đến các môi trƣờng tác nghiệp của các ngành cũng nhƣ hoàn cảnh nội bộ của các doanh nghiệp. Đồng thời nó cũng bao gồm các cơ hội, các thuận lợi cũng nhƣ tạo ra các thách thức, các khó khăn, các nguy cơ và các rủi ro cho mọi ngành và mọi doanh nghiệp. Các yếu tố đó là các yếu tố về tài nguyên, nhân khẩu lao động, về kinh tế, về văn hoá xã hội, về chính trị luật pháp, các yếu tố kỹ thuật công nghệ, về sinh thái và yếu tố quốc tế Chỉ một trong số bất kỳ các yếu tố trên thay đổi thì bản thân doanh nghiệp cũng sẽ phải chịu tác động, ảnh hƣởng theo các hƣớng tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào tính chất tích cực hay tiêu cực của môi trƣờng này. Trong các yếu tố này chỉ cần xét tới một yếu tố bất kỳ nhƣ sự ổn định hay bất ổn định của nền kinh tế, của thị trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hƣởng tới mức doanh thu của doanh nghiệp, từ đó ảnh hƣởng tới nhu cầu về vốn kinh doanh. Những biến động của nền kinh tế có thể Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 18
  19. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng gây nên những rủi ro trong kinh doanh mà các nhà quản trị phải lƣờng trƣớc, những rủi ro đó có ảnh hƣởng tới các khoản tới các khoản chi phí về đầu tƣ, chi phí trả lãi vay hay tiền thuê nhà xƣởng, máy móc thiết bị hay việc tìm kiếm nguồn tài trợ. Tuy nhiên, khi nền kinh tế ổn định và tăng trƣởng với một tốc độ nào đó thì doanh nghiệp muốn duy trì và giữ vững vị trí của mình thì cũng phải phấn đấu để phát triển với nhịp độ tƣơng đƣơng. Khi doanh thu tăng lên sẽ dẫn đến việc gia tăng tài sản, các nguồn phải thu và các loại tài sản khác. Khi đó, các nhà quản trị phải tìm nguồn tài trợ cho sự mở rộng sản xuất, sự tăng tài sản đó. Bên cạnh rất nhiều yếu tố của thị trƣờng, của môi trƣờng kinh doanh, giá cả thị trƣờng, giá cả sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ cũng có ảnh hƣởng lớn tới doanh thu, do đó cũng ảnh hƣởng lớn tới khả năng tìm kiếm lợi nhuận. Cơ cấu tài chính của doanh nghiệp cũng đƣợc phản ánh nếu có sự thay đổi về giá cả. Sự tăng, giảm lãi suất và giá cổ phiếu cũng có ảnh hƣởng tới sự tăng giảm về chi phí tài chính và sự hấp dẫn của các hình thức tài trợ khác nhau. Mức lãi suất cũng là cũng là một yếu tố đo lƣờng khả năng huy động vốn vay. Sự tăng hay giảm thuế cũng ảnh hƣởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh, tới khả năng tiếp tục đầu tƣ hay rút khỏi đầu tƣ. Hiện nay toàn cầu hoá đang làm thu hẹp không gian, làm biến mất các đƣờng biên giới với sự ngắn lại của thời gian đã và đang gắn kết cuộc sống con ngƣời với nhau một cách sâu sắc, chặt chẽ, trực tiếp. Nó mở ra các cơ hội lớn cho sự tiến bộ con ngƣời. Ý tƣởng toàn cầu và sự đoàn kết toàn cầu làm giàu có thêm cuộc sống con ngƣời. Song các thành quả của toàn cầu hoá cũng đƣợc phân bố công bằng và bình đẳng dẫn tới sự bất ổn định về kinh tế, thách thức của toàn cầu hoá trong thế kỷ tới là phải tìm những luật lệ và thể chế quản lý mạnh mẽ hơn ở doanh nghiệp, địa phƣơng, nhà nƣớc và khu vực toàn cầu. Toàn cầu hoá đang dẫn tới sự bùng nổ về các nguồn nhân lực dẫn tới những thách thức của sự phá vỡ các nền văn hoá xã hội, đe doạ sự an toàn cho con ngƣời về y tế, văn hoá, môi trƣờng, về chính trị và cộng đồng. Đó chính là một vấn đề nóng bỏng hiện nay mà tất cả các doanh nghiệp phải hết sức quan tâm và cần thiết phải đƣa ra đƣợc các chính sách thích ứng đƣợc với những biến động của môi Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 19
  20. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng trƣờng kinh tế hiện nay. Môi trƣờng tác nghiệp của ngành bao hàm các yếu tố và lực lƣợng can thiệp nằm bên ngoài doanh nghiệp. Nó bao gồm các đối thủ cạnh tranh hiện tại, các đối thủ tiềm ẩn mới xuất hiện, các loại hàng hoá thay thế, các nhà cung cấp và khách hàng Môi trƣờng này cũng định hình và tạo nên mối tƣơng quan kinh doanh giữa các tổ chức, các doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến khả năng thành công của mỗi loại sản phẩm, dịch vụ của ngành. Mỗi đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện là mối lo lắng cho các doanh nghiệp, cho các nhà quản trị. Họ phải tìm mọi cách để tiêu diệt đƣợc những đối thủ này. Bên cạnh đó kể cả sự thay đổi của các nhà cung cấp, của các hàng hoá thay thế mới cũng có các tác động tới doanh nghiệp khiến cho các doanh nghiệp này phải có các chiến lƣợc mới để đối phó đƣợc với những biến động của môi trƣờng ngành. Sự cạnh tranh về sản phẩm đang sản xuất và các sản phẩm tƣơng lai giữa các doanh nghiệp có ảnh hƣởng tới kinh tế, tài chính của doanh nghiệp và có liên quan chặt chẽ đến khả năng tài trợ để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong một nền kinh tế luôn biến đổi và các nhà quản trị phải chịu trách nhiệm về việc cho doanh nghiệp hoạt động khi cần thiết. Môi trƣờng luật pháp cũng có những ảnh hƣởng nhất định tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bởi luật pháp là cơ sở để doanh nghiệp đề ra những chiến lƣợc kinh doanh cho mình, đề ra những kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với các quy tắc, luật định của nhà nƣớc. Môi trƣờng luật pháp bao gồm tất cả các quy tắc, các luật chơi kinh doanh mà mọi đối tƣợng vi phạm luật chơi đều bị xử phạt thích đáng. Doanh nghiệp không thể vì mục tiêu lợi nhuận mà sản xuất kinh doanh các loại hàng hoá pháp luật ngăn cấm. Do đó, hoạt động sản xuất kinh doanh phải dựa trên cơ sở luật pháp (dựa vào luật pháp để quy định giá bán hàng hoá, dịch vụ cho phù hợp). Nhƣ vậy luật pháp đã can thiệp vào doanh thu cũng nhƣ lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua các công cụ bằng pháp luật. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 20
  21. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 1.4.2. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp Hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố nội tại, bên trong mà trong quá trình hoạt động kinh doanh, chính doanh nghiệp đã tạo ra chúng và bản thân doanh nghiệp có thể kiểm soát đƣợc chúng. Trong nội bộ của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố về nguồn nhân lực, chính sách Marketing, tình hình tài chính, kỹ thuật - công nghệ, quy trình sản xuất và cả tác phong quản lý của các nhà quản trị. Trong các yếu tố đó phải đặc biệt quan tâm tới nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Đây là yếu tố cơ bản, quyết định nhất của lực lƣợng sản xuất bởi chỉ có ngƣời lao động mới có thể tổ chức, sử dụng cũng nhƣ phát huy đƣợc các yếu tố khác của quá trình sản xuất từ việc vận hành máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ thành công việc một cách tốt nhất và nhanh nhất. Khi đó hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đƣợc nâng cao và điều này cũng đòi hỏi doanh nghiệp cần phải tính toán đội ngũ lao động trên hai mặt là: Số lƣợng lao động và chất lƣợng lao động. Để khuyến khích sự sáng tạo cũng nhƣ tinh thần làm việc tích cực của ngƣời lao động thì cần phải có sự đảm bảo về quyền lợi, chế độ lƣơng thƣởng sao cho bình đẳng và phù hợp với khả năng trình độ và sự cống hiến của họ đối với doanh nghiệp. Ngoài việc tập trung quan tâm tới đội ngũ lao động, các nhà quản trị cần phải hết sức chú ý tới các vấn đề về tài chính doanh nghiệp, tới kỹ thuật và công nghệ sản xuất cũng nhƣ các chiến lƣợc Marketing và trình độ quản lý trong doanh nghiệp. Các vấn đề này cũng là những vấn đề rất quan trọng bởi nó có tác động trực tiếp tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, ảnh hƣởng tới các chính sách phát triển sản phẩm, chiếm lĩnh thị trƣờng, tăng trƣởng thị phần, ảnh hƣởng tới trình độ sản xuất của doanh nghiệp cũng nhƣ năng lực quản lý của các cấp quản trị trong doanh nghiệp. Bên cạnh rất nhiều yếu tố quan trọng thì phải kể đến yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh là yếu tố vật chất hữu tính quan trọng phục vụ cho hoạt động sản xuất Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 21
  22. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói đó là nền tảng quan trọng để doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cơ sở vật chất tốt, hiện đại sẽ đem lại sức mạnh cho doanh nghiệp trên cơ sở sinh lời của tài sản. Đối với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì cơ sở vật chất chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đem lại hiệu quả cao thì doanh nghiệp phải chú ý đầu tƣ cho bộ phận này. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng đƣợc đầu tƣ hợp lý bao nhiêu thì càng đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp bấy nhiêu. Ngoài ra, nhƣ chúng ta đã biết, quản trị doanh nghiệp là yếu tố trực tiếp đƣa doanh nghiệp đi đến hoạt động sản xuất kinh doanh thành công hay thất bại. Nó là một nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, sự ảnh hƣởng này rất lớn. Hoạt động quản trị phải là các hoạt động với ý tƣởng mới, sáng tạo chứ không phải là sự chấp hành một cách sơ cứng một quá trình quản trị bảo thủ và lạc hậu. Mọi hoạt động với yếu tố quản trị non kém sẽ có ảnh hƣởng tiêu cực rất lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp và từ đó không đem lại đƣợc hiệu quả gì cho doanh nghiệp. Điều này hết sức tệ hại bởi một doanh nghiệp trên thị trƣờng sẽ bị đẩy đến sự thất bại nặng nề trong kinh doanh và đặc biệt là trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ ngày nay. Do đó, một yêu cầu chung đƣợc đặt ra cho nhân tố quản trị là phải đảm bảo nguyên tắc chuyên, tinh, gọn, nhẹ và sự linh hoạt, sáng tạo. Nguyên tắc này sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí hành chính, tránh đƣợc sự chồng chéo trách nhiệm, nâng cao đƣợc hiệu quả kinh doanh. 1.5. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH Sau khi xác định đƣợc đƣợc các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, ngƣời ta thƣờng sử dụng các phƣơng pháp so sánh để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh giữa các kỳ với nhau. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 22
  23. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 1.5.1. Phƣơng pháp so sánh 1.5.1.1. Phương pháp so sánh tuyệt đối Phƣơng pháp này cho biết khối lƣợng quy mô tăng giảm các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác nhau hoặc giữa các thời kì của doanh nghiệp. Mức tăng giảm tuyệt Trị số của chỉ Trị số của chỉ = - đối của các chỉ tiêu tiêu kỳ phân tích tiêu kỳ gốc Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về lƣợng. Thực chất việc tăng giảm trên nói lên là có hiệu quả hay không, có tiết kiệm hay lãng phí không, nó thƣờng đƣợc kèm với phƣơng pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kì. 1.5.1.2. Phương pháp so sánh tương đối Phƣơng pháp này cho biết kết cấu, quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu. Dạng đơn giản: G1 Tỷ lệ so sánh = * 100% Go Trong đó: G1: Trị số chỉ tiêu kì phân tích G2: Trị số chỉ tiêu kì gốc Dạng có liên hệ: G1 Tỷ lệ so sánh = * 100% Go*G1i/G1o Dạng kết hợp: Mức tăng giảm tƣơng đối = G1 – Go * (Gki – Gko) Trong đó: G1: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích Go: Trị số chỉ tiêu kỳ gốc Gki: Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ phân tích Goi: Trị số chỉ tiêu cần liên hệ kỳ gốc Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 23
  24. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 1.5.2. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn (loại trừ dần) Trong phân tích kinh doanh, nhiều trƣờng hợp cần nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh nhờ phƣơng pháp loại trừ. Loại trừ là phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh hƣởng của các nhân tố khác [5]. Tính chất của phƣơng pháp này là thay thế dần số liệu gốc bằng số liệu thực tế của một nhân tố ảnh hƣởng nào đó. Nhân tố đƣợc thay thế đó sẽ phản ánh mức độ ảnh hƣởng của nó đến chỉ tiêu đƣợc phân tích với giả thiết các nhân tố khác là không đổi. 1.5.3. Phƣơng pháp liên hệ Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, bộ phận, để lƣợng hóa đƣợc mối liên hệ đó, ngoài các phƣơng pháp đã nêu, trong phân tích kinh doanh còn phổ biến cách nghiên cứu mối liên hệ nhƣ: liên hệ cân đối, liên hệ trực tuyến, liên hệ phi tuyến. - Liên hệ cân đối [5]: Có cơ sở là sự cân bằng về lƣợng giữa hai mặt của các yếu tố trong kinh doanh, ví dụ nhƣ: giữa tổng số vốn và tổng số nguồn thu và chi, hoạt động và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn. Mối liên hệ cân đối về lƣợng của các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động (chênh lệch) về lƣợng giữa các mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. - Liên hệ trực tuyến [5]: Là mối liên hệ theo một hƣớng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích, ví dụ: Lợi nhuận tỷ lệ thuận với lƣợng hàng bán ra, giá bán tỷ lệ thuận với giá thành, thuế. - Liên hệ phi tuyến [5]: Là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ liên hệ không đƣợc xác định theo tỷ lệ và chiều hƣớng liên hệ luôn biến đổi. Thông thƣờng chỉ có phƣơng pháp liên hệ cân đối là đƣợc dùng phổ biến, còn lại hai phƣơng pháp liên hệ trực tuyến và phi tuyến là ít dùng. 1.5.4. Phƣơng pháp chi tiết Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo những hƣớng khác nhau. Thông thƣờng trong phân tích phƣơng pháp chi tiết đƣợc thực hiện Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 24
  25. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng theo những hƣớng khác nhau. - Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu [8]. Mọi kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận. Chi tiết các chỉ tiêu theo bộ phận cùng với sự biểu hiện về lƣợng các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đƣợc. - Chi tiết theo lƣợng [5]: Có thể theo từng tháng, quý, năm, hoặc từng chu kỳ mua vào bán ra của hàng hóa theo từng mùa vụ. - Chi tiết theo địa chỉ [5]: Phân xƣởng, tổ đội. 1.5.5. Phƣơng pháp cân đối Theo hệ thống các chỉ tiêu Kinh tế - tài chính của doanh nghiệp. Có nhiều chỉ tiêu có mối liên hệ với nhau và những mối liên hệ này mang tính chất cân đối tổng thể và cân đối cá biệt [8]. - Cân đối tổng thể là mối liên hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. Ví dụ: Giữa tài sản và nguồn vốn kinh doanh liên hệ với nhau bằng công thức: Tài sản = Nguồn vốn hoặc giữa doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh co mối liên hệ: Doanh thu = Chi phí + Kết quả Từ những mối liên hệ cân đối trên cho ta thấy nếu có sự thay đổi một chỉ tiêu này sẽ dẫn đến thay đổi một chỉ tiêu khác. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 25
  26. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VIJACO 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty - “Công ty vận tải quốc tế Nhật – Việt” đƣợc thành lập vào ngày 31/12/1994, với tên giao dịch quốc tế “Vietnam-Japan International Transport Co, Ltd”, viết tắt là VIJACO. - Là Công ty liên doanh giữa Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam & 5 đối tác Nhật Bản (Công ty Kanematsu Corp., Suzue Corp., Meiko Trans Co. Ltd., Kamigumi Co. Ltd., Honda Trading Corp.) - Số vốn điều lệ là 5.000.000 USD - Trụ sở chính: Cảng Chùa Vẽ - Đƣờng Ngô Quyền - Hải Phòng,có tổng diện tích là 9,200m2. Ngoài ra Công ty còn có một văn phòng kho bãi tại khu Công nghiệp NOMURA với diện tích 4,600m2 và một số văn phòng đại diện ở các tỉnh và thành phố khác trên lãnh thổ Việt Nam. - VIJACO là một Công ty liên doanh trực thuộc Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines), có tƣ cách pháp nhân đƣợc tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và hạch toán độc lập. VIJACO tự hào là một trong những công ty hàng đầu chuyên về dịch vụ vận tải - giao nhận có thƣơng hiệu và uy tín trong & ngoài nƣớc. Trong 15 năm qua, VIJACO đã không ngừng đầu tƣ và phát triển lớn mạnh. Từ một trụ sở chính tại Hải Phòng, hiện tại Vijaco đã có mạng lƣới Văn phòng đại diện & Chi nhánh tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh và TP. Hồ chí Minh.Bằng hệ thống kho Ngoại quan, kho hàng tại Hải Phòng, Vĩnh Phúc, đội xe vận tải container và phƣơng tiện bốc xếp chuyên dùng, VIJACO đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lƣợng cao trong các lĩnh vực: Đại lý vận tải - giao nhận hàng không, đƣờng biển & đƣờng bộ theo phƣơng thức “Door to door”; Dịch vụ kho Ngoại quan; Khai thuê Hải Quan (VIJACO là một trong ba đại lý khai thuê Hải quan mẫu do Cục Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 26
  27. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Hải Quan - Hải Phòng công nhận); Vận chuyển các loại hàng hoá trong container, hàng rời, hàng siêu trƣờng - siêu trọng; lắp đặt máy móc thiết bị tại chân công trình. Tổng kết sau hơn 15 năm xây dựng và phát triển Công ty luôn duy trì đƣợc tốc độ phát triển tăng trƣởng doanh thu bình quân hàng năm từ 7% - 10% đồng thời đảm bảo mức thu nhập bình quân năm sau cao hơn năm trƣớc là 5%. Bên cạnh đó lãnh đạo doanh nghiệp không ngừng đẩy mạnh xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống quản lý và nhân lực hoàn chỉnh, nhằm thực hiện tốt các sản phẩm, dịch vụ của mình. Ngoài ra rất nhiều quy định, nội quy, quy chế quản lý đƣợc áp dụng để kiểm soát các hoạt động của Công ty theo đúng tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Tiêu chí kinh doanh của Vijaco “Uy tín và sự chuyên nghiệp” 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Làm dịch vụ giao nhận hàng hóa, xuất nhập khẩu. Dịch vụ khai thuê hải quan. Môi giới vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng bộ, đƣờng biển và đƣờng không. Logistic. Với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng và dày dạn kinh nghiệm thực tế, VIJACO cung cấp dịch vụ trọn gói với chất lượng cao, giúp khách hàng tiết kiệm nhân lực, chi phí và thời gian trong việc làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa. Đại lý Container, đại lý vận chuyển cho tàu container Được sự ủy thác của chủ tàu, với đội ngũ nhân viên đại lý có trình độ, VIJACO không chỉ thực hiện đại lý tàu chuyến và các công việc liên quan đến tàu, đáp ứng các yêu cầu của chủ tàu trong vấn đề y tế, sửa chữa, cung cấp thực phẩm, nước ngọt, các dự trữ cần thiết, đảm bảo giải phóng tàu nhanh nhất; mà còn làm các công việc điều hành chuyển container vào bãi, phân phối cho các chủ hàng, tìm hàng cho container xuất đi, quản lý vỏ container cho hãng tàu. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 27
  28. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Vận chuyển hàng hóa trong container và các hàng hóa khác. Vận chuyển lắp đặt thiết bị máy móc tại các công trình. Với đội xe chuyên dùng và hệ thống thiết bị máy móc hiện đại, VIJACO đáp ứng nhu cầu vận chuyển nhanh chóng và an toàn hàng hóa trong container, hàng rời, hàng dự án và các hàng hóa khác đến bất cứ đâu trên lãnh thổ Việt Nam, đảm nhận việc bố trí thiết bị máy móc phục vụ công tác lắp đặt tại các công trình theo yêu cầu của chủ hàng. Kinh doanh kho bãi container. Với tổng diện tích khoảng 8000m2, hệ thống kho hàng và bãi container hoạt động với chức năng như một cảng mở rộng, là địa điểm kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu ngoài cửa khẩu, phục vụ lưu giữ, bảo quản an toàn hàng hóa xuất nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu giao nhận, vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa và container với tốc độ nhanh nhất. Sửa chữa container và các thiết bị chuyên dùng. Với đội ngũ thợ lành nghề, nhiều kinh nghiệm sửa chữa container và các thiết bị chuyên dùng, đảm bảo các phương tiện vận tải, thiết bị máy móc và container luôn hoạt động trong điều kiện kỹ thuật tốt nhất, đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng. 2.1.3. Sơ đồ tổ chức của Công ty Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 28
  29. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY VẬN TẢI QUỐC TẾ NHẬT - VIỆT (THÁNG 1 / 2008) TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG VĂN VĂN PHÒNG VĂN VĂN CHI VĂN TÀI NHÂN SỰ VẬN KHO KINH DỰ ÁN DỰ ÁN II PHÒNG PHÒNG KỸ PHÒNG PHÒNG NHÁNH PHÒNG TẢI CHÍNH TỔNG BÃI DOANH I TẠI KCN TẠI THUẬT ĐẠI TẠI VĨNH TẠI TP HỒ ĐẠI DIỆN KẾ HỢP NỘI VẬT TƢ DIỆN HÀ PHÚ CHÍ MINH TẠI NOMURA SÂN TOÁN ĐỊA BAY NỘI QUẢNG (TP HẢI NỘI (TỈNH (TP HCM) NINH Hanoi Office ( 6 ) Honda & Other ( 4 ) PHÒNG) BÀI (TP HÀ VĨNH Tel. : 04.8222318 Tel. : 021.868700 NỘI) PHÚ) (TỈNH Fax : 04.8253752 -Manager : (TP HÀ QUẢNG NỘI) NINH) -Manager : Mr. Toan Mr. Hien - 6 Staff : - 3 drivers : + Mrs. Huong + Mr. Dung, Truong, + Mr. Hieu,Khanh, Dung Thanh. + Ms. Thu Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 29
  30. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: Ban Giám đốc Chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị. Đại diện cho Công ty liên doanh trƣớc các cơ quan nhà nƣớc, Tòa án và với các bên thứ 3 về toàn bộ hoạt động có liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty. Quyết định chính sách và mục tiêu chất lƣợng của Công ty, quyết định chiến lƣợc kinh doanh, quy mô và phạm vi thị trƣờng cũng nhƣ kế hoạch đầu tƣ, phát triển của Công ty. Sắp xếp cơ cấu tổ chức và bố trí nhân sƣ, chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của Công ty, hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phê duyệt nội dung các quy trình của hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 đƣợc áp dụng tại Công ty. Huy động mọi nguồn lực đáp ứng nhu cầu xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lƣợng, thực hiện các cam kết về chất lƣợng đối với khách hàng. Chủ trì các cuộc họp, soát xét của lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty. Phòng Nhân sự - Tổng hợp Chịu trách nhiệm trƣớc BGĐ về việc tuyển dụng, duy trì, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Đáp ứng yêu cầu nâng cao không ngừng về khả năng quản lý của hệ thống chất lƣợng, góp phần nâng cao năng lực hoạt động và hiệu quả tổ chức của Công ty. Thiết lập các chính sách về nguồn lực, căn cứ trên cơ sở quyết định sản xuất kinh doanh và định hƣớng của Công ty nhƣ: - Các chính sách về quyền hạn, trách nhiệm, quy chế hoạt động của các phòng, ban. - Các chính sách về quy chế tuyển dụng, về thời gian tập sự và bổ nhiệm - Các chính sách về chế độ tiền lƣơng, phụ cấp, khen thƣởng. - Các chính sách về đào tạo, huấn luyện, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho nhân viên. Tổ chức công tác thống kê nhân sự, quản lý lao động. Thiết lập quy chế ký kết hợp đồng lao động, đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời lao động phù hợp với điều kiện của Công ty và tuân thủ chính sách, quy định hiện hành của Nhà nƣớc. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 30
  31. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Thiết lập hệ thống theo dõi ngày công lao động, ngày nghỉ chế độ và ngày công làm thêm. Đảm bảo chính xác trong việc thanh toán tiền công, các loại bảo hiểm và các chế độ khác theo quy chế của Công ty, phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nƣớc. Lập kế hoạch tiền lƣơng, trực tiếp thanh toán tiền lƣơng cho ngƣời lao động và theo dõi diễn biến thanh toán lƣơng từng kỳ kế hoạch. Tổ chức thu thập số liệu thống kê về tình hình sản xuất và sử dụng lao động để tham mƣu cho BGĐ xem xét các khả năng hợp lý hóa quá trình sản xuất kinh doanh, tối ƣu hóa việc sử dụng nguồn nhân lực, năng lƣợng, máy móc, thiết bị. Tổ chức đội ngũ nhân viên bảo vệ Công ty, đảm bảo an toàn cho sản xuất, bảo đảm an ninh và phòng chống cháy nổ trong khu vực Công ty; mua các loại bảo hiểm cho phƣơng tiện, tài sản và cho ngƣời lao động. Tiến hành tổ chức công tác huấn luyện an toàn lao động và trang câp bảo hộ lao động; chăm sóc sức khỏe, bảo vệ cảnh quan môi trƣờng trong phạm vi Công ty. Tổ chức hệ thống kiểm soát đảm bảo việc lƣu trữ hồ sơ, tài liệu và các văn bản thực sự khoa học, đúng với quy định của Công ty. Tham gia đánh giá chất lƣợng nội bộ và soát xét hệ thống chất lƣợng khi có yêu cầu, thực hiện các quy trình chất lƣợng của phòng trọng hệ thống quản lý chất lƣợng. Phòng Tài chính – Kế toán Chịu trách nhiệm trƣớc BGĐ Công ty và Nhà nƣớc theo điều lệ kế toán Nhà nƣớc về mọi hoạt động Tài chính – Kế toán của Công ty. Theo dõi và tập hợp các số liệu về kết quả sản xuất, kinh doanh bằng nghiệp vụ kế toán; tham gia phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty theo từng kỳ tài chính từ đó đề ra các giải pháp tài chính phù hợp với chính sách kinh doanh của Công ty. Xác lập tính hiệu quả của hệ thống tài chính Công ty, theo dõi và lập sổ kế toán, phát hiện các khoản chi phí không hợp lý, chi phí giải quyết các khiếu nại của chủ hàng. Theo dõi và đề xuất các biện pháp kế toán trong các nghiệp vụ có liên quan đến giá cả hàng hóa, vật tƣ, nhiên liệu trong các hợp đồng mua bán của Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 31
  32. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Công ty. Tính toán, trích gộp đúng quy định các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà nƣớc nhƣ thuế, các loại bảo hiểm cho ngƣời lao động Theo dõi công nợ và thanh toán đúng quy định các khoản tiền vay, các khoản phải thu, phải chi, phải trả trong nội bộ Công ty cũng nhƣ với các đối tác kinh doanh bên ngoài. Theo dõi, trích lập các quỹ tài chính sử dụng trong Công ty theo đúng quy định tài chính hiện hành và nghị quyết của hội đồng quản trị Công ty hàng năm. Lập và gửi báo cáo đúng hạn các loại văn bản tài chính, thống kê quyết toán theo đúng hạn các loại văn bản tài chính, thống kê quyết toán theo đúng chế độ hiện hành cho cơ quan quản lý Nhà nƣớc và HĐQT Công ty. Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu, hồ sơ kế toán theo đúng chế độ Kế toán do Nhà nƣớc ban hành. Đảm bảo bí mật tuyệt đối các tài liệu, hồ sơ và số liệu kế toán. Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đáp ứng không ngừng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Phòng Kinh doanh Chịu trách nhiệm trƣớc BGĐ về việc thu thập đầy đủ, chính xác các thông tin về tình hình chủ hàng, tình hình thực hiện các hợp đồng vận tải nội bộ; các thông tin về công tác quản lý duy trì và mở rộng phạm vi kinh doanh của Công ty. Nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh và tổ chức công tác tiếp thị, nhằm duy trì và phát triển các dịch vụ phù hợp với chiến lƣợc phát triển của Công ty. Tổ chức thu thập thông tin và đánh giá chủ hàng, đánh giá các nhà cung ứng thông qua các nguồn thông tin hợp pháp; soát xét hợp đồng vận tải nội bộ, cùng với các đơn vị liên quan trong Công ty xây dựng thống nhất biểu giá vận tải bộ, bốc xếp kinh doanh kho bãi, hàng biển, hàng không và các dịch vụ có liên quan. Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, kế hoạch và tham gia điều chỉnh hợp đồng, kế hoạch một cách hợp lý nhất trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao. Trực tiếp quan hệ giải quyết các khiếu nại của chủ hàng về các dịch vụ liên quan đến chất lƣợng phục vụ của Công ty. Tổ chức theo dõi, cập nhật, lƣu trữ Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 32
  33. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng tài liệu hồ sơ phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty theo nhiệm vụ BGĐ giao. Tham gia đánh giá chất lƣợng nội bộ và soát xét hệ thống chất lƣợng khi có yêu cầu, tổ chức thực hiện các quy trình chất lƣợng của phòng trong hệ thống quản lý chất lƣợng. Phòng Dự án và Đại lý tàu Chịu trách nhiệm trƣớc BGĐ về việc thu thập đầy đủ, chính xác thông tin về tình hình chủ hàng, tình hình thực hiện các hợp đồng về xếp dỡ, làm hàng dự án và đại lý tàu, đại lý giao nhận hàng; các thông tin về công tác quản lý, duy trì và mở rộng phạm vi kinh doanh của Công ty. Nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh và tổ chức công tác tiếp thị nhằm duy trì và phát triển các dịch vụ phù hợp với chiến lƣợc phát triển của Công ty. Tổ chức thu thập thông tin và đánh giá chủ hàng, đánh giá các nhà cung ứng thông qua các nguồn thông tin hợp pháp; soát xét hợp đồng bốc xếp, làm hàng dự án và đại lý tàu, cùng với các đơn vị liên quan trong Công ty xây dựng, thống nhất biểu giá vận tải nội bộ, bốc xếp, kinh doanh kho bãi, hàng biển, hàng không và các dịch vụ có liên quan. Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, kế hoạch tham gia điều chỉnh hợp đồng, kế hoạch một cách hợp lý nhất trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao. Trực tiếp quan hệ giải quyết các khiếu nại của chủ hàng về các vụ liên quan đến chất lƣợng phục vụ Công ty. Tổ chức theo dõi, cập nhật, lƣu trữ tài liệu, hồ sơ phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty theo nhiệm vụ BGĐ giao; thực hiện các quy trình chất lƣợng của phòng trong hệ thống quản lý chất lƣợng. Phòng Kho - Bãi Chịu trách nhiệm trƣớc BGĐ Công ty về việc quản lý, khai thác thiết bị xếp dỡ, nhà kho, bãi CY; đảm bảo luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh và tổ chức công tác tiếp thị nhằm duy trì và phát triển các dịch vụ phù hợp với chiến lƣợc phát triển của Công ty. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 33
  34. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, kế hoạch và tham gia điều chỉnh hợp đồng, kế hoạch một cách hợp lý nhất trong phạm vi, nhiệm vụ đƣợc giao. Tổ chức khai thác Kho-Bãi gồm các nghiệp vụ bảo quản, giao nhận hàng hóa trong Kho-Bãi, giao nhận hàng hóa với tàu, xếp dỡ, đóng góp hàng hóa trong container. Đảm bảo thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của khách hàng, nâng cao uy tín của Công ty. Tổ chức việc xếp, dỡ các sản phẩm của nhà máy, công trình theo đúng quy trình yêu cầu xếp dỡ của khách hàng. Tổ chức theo dõi, cập nhật, lƣu trữ tài liệu hồ sơ phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty theo nhiệm vụ BGĐ giao. Chịu trách nhiệm thực hiện và kiểm soát các quy trình chất lƣợng thuộc phòng quản lý. Phòng Kỹ thuật - Vật tƣ Chịu trách nhiệm trƣớc BGĐ Công ty về các hoạt động mua sắm thiết bị, công cụ lao động, vật tƣ, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Theo dõi việc sử dụng, bảo dƣỡng trang thiết bị, phƣơng tiện và tiến hành tổ chức bảo dƣỡng, sửa chữa, thiết bị phƣơng tiện. Tổ chức thu thập thông tin, đánh giá và đề xuất lựa chọn nhà cung ứng, trình BGĐ quyết định nhà cung ứng. Chỉ đạo và giám sát quá trình “mua hàng”, quản lý kỹ thuật, quản lý hồ sơ sửa chữa, lý lịch từng phƣơng tiên. Xây dựng kế hoạch mua sắm phụ tùng, vật tƣ, nhiên liệu cho từng kỳ kế hoạch, đảm bảo cung ứng kịp thời, chất lƣợng cao giá thành hợp lý; xây dựng kế hoạch sửa chữa lớn, sửa chữa vừa và bảo dƣỡng phƣơng tiện theo đúng giờ phƣơng tiện hoạt động hoặc theo km phƣơng tiện lăn bánh. Tổ chức xây dựng định mức cấp phát tiêu hao phụ tùng vật tƣ, nhiên liệu, mua và tiến hành cấp phát phụ tùng vật tƣ, nhiêu liệu theo định mức. Cung cấp dụng cụ phục vụ đóng hàng kịp thời theo yêu cầu chủ hàng. Tiến hành sửa chữa trang thiết bị, máy móc, phƣơng tiện, đảm bảo các phƣơng tiện đều có số ngày vận doanh cao nhất, hiệu quả nhất. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 34
  35. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Kiểm soát chất lƣợng sản phẩm, tổ chức đánh giá chất lƣợng sửa chữa, đề xuất các giải pháp, biện pháp đảm bảo an toàn cho phƣơng tiện, thiết bị, tiết kiệm chi phí vật tƣ, phụ tùng, nhiêu liệu, Tổ chức theo dõi, cập nhật, báo cáo, lƣu trữ tài liệu hồ sơ phản ánh quá trình mua sắm, trang cấp và sửa chữa phƣơng tiện, thiết bị sản xuất của Công ty theo nhiệm vụ BGĐ giao. Chịu trách nhiệm thực hiện và kiểm soát các quy trình chất lƣợng thuộc phòng quản lý. Phòng Vận tải nội địa Chịu trách nhiệm trƣớc BGĐ Công ty về việc tổ chức quản lý, khai thác toàn bộ phƣơng tiện vận chuyển đƣờng bộ & bốc xếp bằng cầu trục; lâp kế hoạch điều động khai thác phƣơng tiện theo từng tuyến đƣờng, trọng lƣợng, loại hàng hóa, phù hợp với đặc tính kỹ thuật của từng loại phƣơng tiện, đảm bảo mang lại hiệu quả cao nhất Tổ chức hệ thống theo dõi, kiểm tra lịch trình hoạt động của phƣơng tiện, thời gian phƣơng tiện Đi – Đến, thời gian Giao – Nhận hàng; theo dõi sản lƣợng vận tải và năng suất lao động; theo dõi cho phƣơng tiện vào sửa chữa, bảo dƣỡng đúng định kỳ để nâng cao tuổi thọ của phƣơng tiện, khai thác tối đa phƣơng tiện hiện có. Có trách nhiệm báo cáo kịp thời BGĐ Công ty những vấn đề cần thiết, cấp bách có liên quan đến việc bảo đảm nguồn lực, sự cố về phƣơng tiện, an toàn giao thông, Khảo sát và đề xuất những tuyến đƣờng vận chuyển an toàn, tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu quả cao. Chịu trách nhiệm thực hiện và kiểm soát các quy trình chất lƣợng thuộc phòng quản lý. 2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của Công ty 2.1.4.1. Những thuận lợi của Công ty Sau hơn 15 kể từ khi thành lập, Công ty đã có một lịch sử phát triển bền vững, tạo dựng đƣợc một uy tín rất lớn với khách hàng, ngày càng củng cố niềm tin với các đối tác lớn trong và ngoài nƣớc. VIJACO còn có sự phục vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên rất nhiệt tình, giàu kinh nghiệm đã gắn bó với Công ty ngay từ những ngày đầu thành lập. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 35
  36. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Là một Công ty liên doanh giữa Việt Nam và Nhật Bản nên bên cạnh những khách hàng thân thiết trong nƣớc VIJACO còn gặp nhiều thuận lợi trong việc tìm kiếm khách hàng từ phía nƣớc ngoài, đặc biệt là Nhật Bản. Trong số đó phải kể đến khách hàng truyền thống và cũng là lớn nhất là Công ty Honda Việt Nam, trung bình hàng năm doanh thu mang lại từ phía khách hàng này chiếm khoảng 40% tổng doanh thu của Công ty. Tại Hải Phòng, với vị trí địa lý gần sát cảng Chùa Vẽ và mới đây Công ty vừa xây dựng một văn phòng giao dịch cùng một kho ngoại quan ngay trong khu công nghiệp Nomura, VIJACO ngày càng có nhiều lợi thế trong việc việc lƣu kho, lƣu bãi, xuất nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa. Và ở một số thành phố lớn khác nhƣ Hà Nội, TP HCM Công ty đều có chi nhánh cũng nhƣ văn phòng đại diện của mình nhằm thực hiện tốt hơn việc liên hệ, Marketing, tìm kiếm khách hàng và đối tác. Ngoài ra, kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, rất đông các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài muốn tìm kiếm cơ hội kinh doanh ở nƣớc ta, đi cùng với họ là rất nhiều hàng hóa từ khắp nơi trên thế giới. Đồng thời các doanh nghiệp trong nƣớc cũng nắm lấy cơ hội này để tìm cách tiêu thụ sản phẩm của mình ra ngoài biên giới Việt Nam. Điều đó thúc đẩy nhu cầu về dịch vụ hàng hải nói chung và vận chuyển hàng hóa nói riêng không ngừng một tăng lên, đây vừa là thuận lợi vừa là thách thức với các Công ty vận tải nhƣ VIJACO. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển, Công ty luôn nhận đƣợc sự chỉ đạo giúp đỡ tận tình của Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam (Vinalines), các ban ngành của Thành ủy, ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng, các cơ quan quản lý nhà nƣớc và các đơn vị bạn. Ngoài ra, chính phủ và các ngành chức năng vẫn đang đẩy mạnh công tác xây dựng, nâng cấp đƣờng xá, cầu cống giúp cho việc lƣu thông, chuyên chở hàng hóa ngày một tốt hơn. 2.1.4.2. Những khó khăn của Công ty Diễn biến không thuận lợi của thời tiết, giá nguyên - nhiên liệu, vật tƣ, thiết bị, tiền thuê đất đều tăng cao; sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt (công Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 36
  37. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng nghệ, trang thiết bị, nhân lực ) giữa các Công ty trong ngành và với các đối tác bên ngoài vừa là động lực vừa là thách thức cho sự phát triển của từng Công ty và toàn ngành vận tải nói chung. Cụ thể, trong thời gian qua giá cả xăng, dầu trong nƣớc biến động không ngừng, khiến cho Công ty liên tục phải đối mặt với rất nhiều sức ép và khó khăn. Ban lãnh đạo Công ty phải rất nỗ lực trong việc thƣơng lƣợng với khách hàng về giá cả cho mỗi chuyến hàng cũng nhƣ các dịch vụ khác liên quan. Thậm chí Công ty còn phải chịu tổn thất không nhỏ khi có những hợp đồng đã ký kết nhƣng đến ngày vận chuyển giá xăng, dầu bất ngờ tăng lên. Không chỉ có xăng dầu mà giá cả vật tƣ, thiết bị và một số khoản phụ phí khác cũng đều tăng cao làm cho việc bảo dƣỡng, sửa chữa các phƣơng tiện, máy móc liên tục gặp những bất lợi nhất định. Mặc dù Công ty có kho, bãi đạt tiêu chuẩn cao đảm bảo tốt các yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật nhƣng với tổng diện tích còn khá khiêm tốn (khoảng 8,000m2) VIJACO không có nhiều lợi thế về kinh doanh kho, bãi nhƣ một số các đối thủ cạnh tranh khác. Trong thời gian gần đây, các Công ty tham gia vào lĩnh vực vận tải nội địa và dịch vụ hàng hải xuất hiện ngày càng nhiều khiến thị phần của VIJACO bị đe dọa nghiêm trọng. Đứng trƣớc bài toán cạnh tranh gay gắt đó, ban lãnh đạo ko ngừng bàn bạc, thƣơng thảo nhằm đƣa ra các giải pháp phát triển hợp lý để Công ty không bị động, ảnh hƣởng nhiều trƣớc những thách thức trên. 2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty 2.1.5.1. Các sản phẩm, dịch vụ của Công ty “Sản phẩm / Dịch vụ” là kết quả hoạt động của một quá trình. Sản phẩm của Công ty có thể nhận biết đƣợc dƣới dạng: - Số lƣợng Container, số tấn hàng hóa đƣợc bốc xếp. - Số lƣợng Container, số tấn km (Tkm) của hàng hóa đƣợc vận chuyển. Thỏa mãn yêu cầu di chuyển hàng hóa từ điểm A đến điểm B. - Số lƣợng Container hoặc số tấn hàng hóa đƣợc giao nhận. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 37
  38. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng - Số ngày-thùng (container) hoặc Tấn-ngày đƣợc lƣu kho, Bãi bảo quản. - Số lƣợt tàu biển đƣợc làm thủ tục ra vào cảng. - Số đầu phƣơng tiện, Container đƣợc sửa chữa, bảo dƣỡng. - Tấn thiết bị máy móc đƣợc tiếp nhận, vận chuyển & lắp đặt. - Dịch vụ bao gồm một hay nhiều hoạt động về vận tải hay có liên quan đến vận tải đƣợc khách hàng ủy thác, Công ty chấp nhận sự ủy thác đó và thực hiện theo yêu cầu của khách hàng - Đại lý tàu biển, môi giới hàng hải, đại lý container và thu xếp hàng hóa cho tàu container. - Giao nhận quốc tế về container, hàng thông thƣờng bằng đƣờng biển, đƣờng bộ, hàng không. - Vận tải nội địa các hàng hóa đi bằng Container, hàng thông thƣờng, hàng dự án thực hiện một phần trong các phƣơng thức từ “Cửa tới Cửa” / “Door to Door” hoặc từ “Cửa đến Cảng” / “Door to Port” và ngƣợc lại bằng phƣơng tiện, thiết bị chuyên dùng. - Khai thác kho CFS (Container Freight Station) và bãi chứa Container CY (Container Yard) cùng các dịch vụ liên quan. - Sửa chữa Container, thiết bị, phƣơng tiện. - Khai thác kho ngoại quan. - Forwarding. Nhƣ vậy kết quả của các quá trình hoạt động sản xuất của Công ty tạo ra sản phẩm không phải là hàng hóa mà chỉ tăng thêm giá trị của hàng hóa, đƣợc thực hiện ngay trong quá trình lƣu thông, khi kết thúc một quá trình sản xuất cũng là lúc kết thúc một dịch vụ đƣợc chuyển giao. 2.1.5.2. Phân tích thị trường của doanh nghiệp Kể từ khi bắt đầu thành lập vào năm 1994 đến nay, vận tải nội địa luôn là lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn của VIJACO. Với phƣơng châm không ngừng mở rộng thị trƣờng, sau hơn 13 năm phát triển, khách hàng trong nƣớc và quốc Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 38
  39. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng tế đã và đang đến với Công ty ngày một nhiều hơn. Cùng với vận tải nội địa, các dịch vụ khác nhƣ môi giới hàng hải, forwarding, khai thác kho bãi, cũng thƣờng xuyên diễn ra liên tục. Cụ thể là VIJACO không ngừng cung cấp dịch vụ vận tải cho các chủ hàng từ Bắc vào Nam và ngƣợc lại, công ty còn tính toán để tăng cƣờng những chuyến hàng hai chiều, mang lại nhiều lợi nhuận hơn. Đặc biệt, khách hàng Honda Việt Nam luôn là ngƣời sử dụng dịch vụ của Công ty lớn nhất với điểm xuất phát từ trụ sở chính tại Vĩnh Phú tỏa đi khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc hoặc đến các cảng biển để xuất sang một số nƣớc châu Á. Thị phần của Công ty ngày càng đƣợc mở rộng, có đƣợc kết quả này đó là nhờ sự linh hoạt trong khâu tìm kiếm, khai thác thị trƣờng và uy tín mà VIJACO đã gây dựng trong suốt thời gian qua. Nền kinh tế nƣớc ta trong những năm gần đây đang có tốc độ phát triển khá cao và ổn định, đặc biệt là đang trong quá trình hội nhập với các nền kinh tế trên thế giới nên nhu cầu lƣu thông hàng hóa là rất lớn. Sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO đầu năm 2007 và các tổ chức kinh tế khác trong khu vực đã thúc đẩy việc mở rộng và phát triển thƣơng mại, tạo đà cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, vì thế mà thị trƣờng của VIJACO nói riêng và các công ty kinh doanh vận tải nói chung ngày càng đƣợc mở rộng. Khi có thêm nhiều khách hàng, không chỉ có nhu cầu về vận tải hàng hóa tăng lên mà song hành với nói là nhu cầu về kho bãi, thuê vỏ container cũng có xu hƣớng tăng mạnh. Do với diện tích kho bãi ban đầu rất khiêm tốn, chỉ khoảng 6,000m2, Công ty đã mạnh dạn đầu tƣ thêm để nâng tổng diện tích lên thành 8, 000m2 và đồng thời nâng cao chất lƣợng, đảm bảo an toàn cho hàng hóa trong kho bãi. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo VIJACO không ngừng tìm kiếm, thƣơng thảo để thuê thêm các kho bãi bên ngoài nhằm đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. “Khách hàng” là các chủ tàu, đại lý, các dự án, công trình, các nhà máy chế biến, sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, các tổ chức cung ứng, kinh doanh Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 39
  40. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng hàng nhập khẩu, xuất khẩu và các tổ chức xã hội khác nhận sản phẩm / dịch vụ do VIJACO cung cấp. Trong nội bộ của Công ty VIJACO, áp dụng khái niệm khách hàng nội bộ. Với phƣơng tiện vận chuyển, thiết bị bốc xếp hiện đại, đội ngũ cán bộ - nhân viên có kinh nghiệm - chuyên môn cao và mọi tác nghiệp trong sản xuất kinh doanh của VIJACO theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, trong 15 năm qua VIJACO đã và đang làm thủ tục thông quan, vận tải - lắp đặt - giao nhận hàng XNK thông thƣờng, hàng quá khổ & quá tải từ các biển Việt Nam đến tận chân công trình, nhà máy cho nhiều dự án lớn & các khách hàng tiềm năng thuộc các khu công nghiệp - Việt Nam nhƣ: Nhà máy Xi măng Chinfon - Hải Phòng Công ty Toyota Boshoku Haỉ phòng- khu CN Nomura Haiphong. Công ty Toyoda Gosei Hải Phòng Công ty Yazaki Hải Phòng. Công ty Sumi Ruber - khu CN Nomura Haiphong Công ty Sumitomo Vietnam Automotive Công ty Phụ tùng xe máy ôtô Goshi Thăng Long-Sài đồng- Hà Nội Công ty Kính nổi Việt Nam (VFG)- Quế Võ- Bắc Ninh Công ty Honda Việt Nam - Vĩnh Phúc Công ty Honda Trading Việt Nam. Công ty Sumitomo Nacco Vietnam- Khu CN Bắc Thăng Long - Hà Nội. Công ty Taikisa Viet nam. Cty Ikeuchi Viet Nam - Khu CN Bắc Thăng Long - Hà Nội. Công ty Piaggio Việt nam - Vĩnh Phúc. Công ty GE Viet nam Công ty Ford Việt Nam - Hải Dƣơng Công ty Toyota Boshoku Hà nội Công ty xây dựng kết cấu thép Mitsui Thăng Long (MTSC) Ninh Sở - Hà Nội Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 40
  41. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 2.1.5.3. Đối thủ cạnh tranh Tại miền Bắc, VIJACO có những đối thủ cạnh tranh trực tiếp sau: Viconship, Dragon, VinaBridge, Tasa, Transco Bên cạnh đó các các DN tƣ nhân, Công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã kinh doanh trong lĩnh vực logictis mới thành lập trong vòng vài năm gần đây là những đối thủ tiềm tàng của VIJACO. 2.1.5.4. Hoạt động Marketing – mix của công ty A. Chiến lƣợc sản phẩm: -Công ty áp dụng chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm: + Vận tải + Khai thuê hải quan + Cho thuê kho ngoại quan -Định hƣớng nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ thong qua việc nâng cao chất lƣợng nhân viên để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và làm hài long khách hàng một cách cao nhất. Từ đó công ty sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của mình so với các công ty trong ngành và có thể kéo khách hàng về phía mình. B. Chiến lƣợc giá: -Giá của sản phẩm dịch vụ đƣợc tính dựa trên: + Số Km + Số Containers + Xăng, dầu + Phí cầu đƣờng + Một số phụ phí khác - Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc đính giá: + Đƣờng vận chuyển nguy hiểm + Hàng hóa có tính chất đặc thù khó khăn trong việc vận chuyển  Giá cƣớc cao hơn C. Chiến lƣợc phân phối: + Quảng cáo trên các website của ngành hoặc các website có nhiều ngƣời Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 41
  42. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng xem và quan tâm đến ngành vận tải. + Cử nhân viên trực tiếp tìm và tiếp xúc với khách hàng. D. Chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp: -Bản thân công ty là liên doanh Việt-Nhật và khách hàng chủ yếu là các công ty của Nhật. Chính vì vậy công ty sẽ có những ƣu đãi (VD: giảm giá cƣớc ) cho các công ty nào giới thiệu các công ty bên Nhật, công ty Nhật ở Việt Nam hoặc các công ty nƣớc ngoài có nhu cầu xuất nhập khẩu vào trong Việt Nam. 2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY VIJACO 2.2.1 Phân tích khái quát kết quả kinh doanh BẢN CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY VIJACO Tại ngày 31/12/2009 (Đơn vị tính: VND) Mã số Chỉ tiêu 12/31/2009 12/31/2008 phÇn I - tµi s¶n 100 A . TÀI SẢN NGẮN HẠN 28,805,737,068 25,538,585,759 110 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 2,702,373,198 2,249,888,599 111 1. Tiền 1,800,210,063 1,352,686,480 112 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 902,163,135 897,202,119 120 II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 21,000,000,000 19,000,000,000 121 1. Đầu tƣ ngắn hạn 21,000,000,000 19,000,000,000 129 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn (*) 130 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 4,812,424,387 3,890,271,358 131 1. Phải thu của khách hàng 4,376,929,772 3,305,096,494 132 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 133 3. Phải thu nội bộ 235,009,522 390,594,316 134 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 138 5. Các khoản phải thu khác 200,485,093 194,580,548 139 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 42
  43. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 140 IV. Hàng tồn kho 235,939,483 343,925,802 141 1. Hàng tồn kho 235,939,483 343,925,802 149 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 150 V. Tài sản ngắn hạn khác 55,000,000 54,500,000 151 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 55,000,000 54,500,000 152 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 154 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 158 5. Tài sản ngắn hạn khác 200 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 24,357,060,356 26,317,222,605 210 I. Các khoản phải thu dài hạn - - 211 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 212 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213 3. Phải thu dài hạn nội bộ 218 4. Phải thu dài hạn khác 219 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 220 II. Tài sản cố định 24,357,060,356 26,317,222,605 221 1. Tài sản cố định hữu hình 17,889,727,967 19,315,290,216 222 - Nguyên giá 36,831,939,521 36,003,668,400 223 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (18,942,211,554) (16,688,378,184) 224 2. Tài sản cố định thuê tài chính - - 225 - Nguyên giá 226 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 227 3. Tài sản cố định vô hình 6,467,332,389 7,001,932,389 228 - Nguyên giá 10,692,000,000 11,020,515,834 229 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (4,224,667,611) (4,018,583,445) 230 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 240 III. Bất động sản đầu tƣ 241 - Nguyên giá 242 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 250 IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 251 1. Đầu tƣ vào công ty con 252 2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 258 3. Đầu tƣ dài hạn khác Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 43
  44. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 259 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn (*) 260 V. Tài sản dài hạn khác 261 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 262 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 268 3. Tài sản dài hạn khác 270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 53,162,797,424 51,855,808,364 Mã số Chỉ tiêu 12/31/2009 12/31/2008 phÇn ii - nguån vèn 300 A . NỢ PHẢI TRẢ 4,337,913,840 2,860,589,726 310 I. Nợ ngắn hạn 4,337,913,840 2,860,589,726 311 1. Vay và nợ ngắn hạn 312 2. Phải trả cho ngƣời bán 1,543,059,167 904,402,439 313 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 314 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 1,411,129,218 954,689,700 315 5. Phải trả công nhân viên 771,162,553 618,643,210 316 6. Chi phí phải trả 395,336,064 189,834,545 317 7. Phải trả nội bộ 318 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 319 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 217,226,838 193,019,832 320 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 330 II. Nợ dài hạn - - 331 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 332 2. Phải trả dài hạn nội bộ 333 3. Phải trả dài hạn khác 334 4. Vay và nợ dài hạn 335 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 336 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 337 7. Dự phòng phải trả dài hạn Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 44
  45. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 400 B . VỐN CHỦ SỞ HỮU 48,824,883,584 48,995,218,638 410 I. Vốn chủ sở hữu 48,818,762,132 48,995,140,146 411 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 42,000,000,000 40,000,000,000 412 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 413 3. Vốn khác của chủ sở hữu 414 4. Cổ phiếu quỹ (*) 415 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - 4,717,650,793 417 7. Quỹ đầu tƣ phát triển 418 8. Quỹ dự phòng tài chính 419 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 10. Lợi nhuận chƣa phân phối 6,818,762,132 4,277,489,353 421 11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 430 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 6,121,452 78,492 431 1. Quỹ khen thƣởng và phúc lợi 6,121,452 78,492 432 2. Nguồn kinh phí 433 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 440 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 53,162,797,424 51,855,808,364 Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 45
  46. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KINH DOANH (ĐVT: triệu đồng) So sánh Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Tƣơng Tuyệt đối đối 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 26,542,642,264 22,821,236,431 3,721,405,833 16.31% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - Hàng bán bị trả lại 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 1 - 2 ) 26,542,642,264 22,821,236,431 3,721,405,833 16.31% 4. Giá vốn hàng bán 14,311,117,536 13,387,030,504 924,087,032 6.90% 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 12,231,524,728 9,434,205,927 2,797,318,801 29.65% 6. Doanh thu hoạt động tài chính 908,351,814 917,446,427 (9,094,613) -0.99% 7. Chi phí tài chính 25,320,666 24,912,625 408,041 1.64% - Trong đó: chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,183,287,673 3,109,898,472 73,389,201 2.36% 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 = (20 + 21 ) - 22 - 24 -25 9,931,268,203 7,216,841,257 2,714,426,946 37.61% 11. Thu nhập khác 106,363,636 59,921,031 46,442,605 77.51% 12. Chi phí khác 50,084,024 30,777,838 19,306,186 62.73% 13. Lợi nhuận khác ( 40 = 31 - 32) 56,279,612 29,143,193 27,136,419 93.11% 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 9,987,547,815 7,245,984,450 2,741,563,365 37.84% 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 2,496,886,954 1,811,496,113 685,390,841 37.84% 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ( 60 = 50 - 51 - 52) 7,490,660,861 5,434,488,338 2,056,172,524 37.84% 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 46
  47. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Tổng doanh thu của Công ty năm 2008 là 22,821,236,431 VNĐ, năm 2009 là 26,542,642,264 VNĐ, tăng thêm 3,721,405,833 VNĐ, tƣơng ứng với 16,31%. Doanh thu của VIJACO có tốc độ tăng tƣơng đối so với năm 2008. Do ban lãnh đạo Công ty đã có những chính sách hợp lý nhằm khai thác hiệu quả sử dụng của các phƣơng tiên vận tải, không ngừng tìm hiểu, thăm dò thị trƣờng. Do có sự biến động của giá xăng, dầu trên thị trƣờng trong thời gian qua và Công ty đã đầu tƣ nhiều cho các dịch vụ thuê ngoài làm cho giá vốn hàng bán có sự biến động chút ít. Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh của VIJACO ta thấy năm 2009 giá vốn hàng bán tăng so với năm 2008 là 924,087,032 VNĐ, tƣơng ứng với 6.90%. Việc tăng giá vốn hàng bán làm cho tổng chi phí tăng lên. Doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 giảm so với năm 2008 là 9,094,613 VNĐ, bằng 0.99%. Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty năm 2009 tăng 73,389,201 VNĐ tƣơng ứng 2,36% so với năm 2008. Nguyên nhân là do chi phí tiền lƣơng, công tác phí, chi phí khác, còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là nguồn thu chính của Công ty tăng 2,714,426,946 VNĐ, tƣơng ứng với mức tăng 37,61%. Lợi nhuận từ hoạt động khác trong năm 2009 tăng 27,136,419 VNĐ trong khi năm 2008 là 29,143,193 VNĐ, bằng 93,11%. Lợi nhuận sau thuế của VIJACO năm 2009 tăng so với năm 2008 là 2,056,172,524, ứng với 37,84%. Ngoài những nguyên nhân đã nêu trên, một trong những biện pháp mà Ban lãnh đạo Công ty đề ra nhằm tăng lợi nhuận là VIJACO đã thành lập một nhóm chuyên liên hệ, tìm kiếm các chuyến hàng 2 chiều Bắc - Nam. Điều này giúp cho các xe tải chở hàng cho nhà máy Honda Việt Nam từ Vĩnh Phú vào TP.HCM khi quay về sẽ đƣợc hạn chế số lần đi không hàng. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 47
  48. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 2.2.2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 2.2.2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định Bảng 1: CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Đơn vị tính:VNĐ Chênh lệch STT CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Tƣơng Tuyệt đối đối 1 Tài sản cố định 26,317,222,605 24,357,060,356 (1,960,162,249) -7.45% 2 Tổng doanh thu trong kỳ 22,821,236,431 26,542,642,264 3,721,405,833 16.31% 3 Lợi nhuận sau thuế 5,434,488,338 7,490,660,861 2,056,172,524 37.84% Hiệu suất sử dụng tài sản 4 cố định (2/1) 0.867 1.090 0.223 25.67% Hiệu quả sử dụng tài sản 5 cố định (3/1) 0.206 0.308 0.101 48.93% Qua bảng Chỉ tiêu trên ta thấy: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định là 0,867 và năm 2009 là 1,09. Nhƣ vậy hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2009 đã tăng 0,223 so với năm 2008, có nghĩa là nếu nhƣ năm 2008 cứ bỏ 100 đồng tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh thì thu về 86,7 đồng doanh thu và sang năm 2008 thì cũng với 100 đồng tài sản cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh thì đã thu về đƣợc 109 đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2009 cũng tăng 0,101 so với năm 2008, có nghĩa là năm 2009 doanh nghiệp cứ bỏ 100 đồng tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh thì thu đƣợc 30,8 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 10,1 đồng so với năm 2008. Nguyên nhân là do trong năm 2008 vừa qua doanh nghiệp đã bán đi 1 số tài sản cố định và lợi nhuận sau thuế tăng 37,84% nên hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng là điều hiển nhiên. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 48
  49. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 2.2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn A, Hiệu quả sử dụng vốn cố định. Bảng 1: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH So sánh STT Chỉ tiêu ĐV Năm 2008 Năm 2009 Tuyệt Đối Tƣơng Đối Doanh thu 1 VNĐ 22,821,236,431 26,542,642,264 3,721,405,833 16.31% thuần Lợi nhuận trƣớc 2 VNĐ 7,245,984,450 9,987,547,815 2,741,563,365 37.84% thuế 3 VCĐ bình quân VNĐ 28,209,113,491 25,337,141,481 2,871,972,011 - 10.18% Hiệu suất sử 4 dụng VCĐ Lần 0.81 1.05 0.24 29.49% (1/3) Hàm lƣợng 5 Lần 1.24 0.95 -0.28 -22.77% VCĐ (3/1) Tỷ suất lợi 6 nhuận Lần 0.26 0.39 0.14 53.46% VCĐ(2/3) Từ bảng số liệu trên cho ta thấy trong năm 2009 số vốn cố định bình quân của công ty là 28,209,113,491 VNĐ giảm so vơi năm 2008 là 2,871,972,011 VNĐ tƣơng ứng giảm 10,18%. Hiệu suất sử dụng vốn cố định là 0,81 tức là cứ một đồng vốn cố định bình quân khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0,81 đồng doanh thu thuần. Năm 2009 đã tăng lên 1,05 lần tƣơng ứng vơi tỷ lệ tăng 29,49,%. Để đánh giá chính xác hơn, chúng ta xét đến tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế / vốn cố định năm 2009 là 0,39 tức là cứ một đồng vốn cố định bình quân thì tạo ra 0,39 đồng lợi nhuận trƣớc thuế và tăng so với năm 2008 là 0,14 lần tƣơng ứng tăng 53,46%. Hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng và tỷ suất lợi nhuận vốn cố định tăng điều đó chứng tỏ lƣợng vốn cố định của công ty để tạo ra một đồng doanh thu tăng, hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng lên. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 49
  50. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Qua phân tích trên ta thấy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty là tốt do khả năng sinh doanh thu của một đồng vốn cố định khá cao. Doanh nghiệp cần phát huy trong các kỳ tới B, Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Bảng 2: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG So sánh STT Chỉ tiêu ĐV Năm 2008 Năm 2009 Tƣơng Tuyệt Đối Đối 1 VLĐ bình quân VNĐ 22,409,252,904 27,172,161,414 4,762,908,510 21.25% 2 Doanh thu thuần VNĐ 22,821,236,431 26,542,642,264 3,721,405,833 16.31% 3 Giá vốn hàng bán VNĐ 13,387,030,504 14,311,117,536 924,087,032 6.90% 4 Hàng tồn kho bq VNĐ 292,050,243 289,932,643 (2,117,601) -0.73% 5 Lợi nhuận trƣớc thuế VNĐ 7,245,984,450 9,987,547,815 2,741,563,365 37.84% Sức sinh lời của 6 Lần 0.32 0.37 0.04 13.67% VLĐ (5/1) Hệ số đảm nhiệm 7 Lần 0.98 1.02 0.04 4.25% VLĐ (1/2) Số vòng quay 8 Lần 1.02 0.98 -0.04 -4.08% VLĐ (2/1) Thời gian 1 vòng 9 Ngày 353.50 368.54 15.04 4.25% quay VLĐ Qua bảng số liệu trên ta thấy: Sức sinh lợi của vốn lƣu động năm 2009 tăng, cụ thể năm 2008 một đồng vốn lƣu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra đƣợc 0,32 đồng lợi nhuận, Năm 2009 một đồng vốn lƣu động tạo ra đƣợc 0,37 đồng lợi nhuận, tăng tuyệt đối 0,04 đồng tƣơng đối tăng 13,67%. Thông qua hệ số đảm nhiệm vốn cho ta biết: Năm 2008 hệ số đảm nhiệm vốn lƣu động là 0,98 tức là một đồng doanh thu thuần cần 0,98 đồng vốn lƣu động. Năm 2009 hệ số đảm nhiệm là 1,02 tức là để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần 1,02 đồng vốn lƣu động, và hệ số này có xu hƣớng tăng là biểu hiện Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 50
  51. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng không tốt trong việc sử dụng vốn lƣu động. – Số vòng quay vốn lƣu động của công ty năm 2009 giảm so với năm 2008. Cụ thể giảm từ 1,02 vòng xuống 0,98 vòng. Đây cũng là biểu hiện không tốt trong hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của Công ty. Nó cho biết vòng quay vốn lƣu động trong một kỳ của Công ty giảm, cho ta thấy vốn lƣu động của công ty bị ứ đọng. – Số ngày luân chuyển vốn lƣu động của công ty có xu hƣớng tăng, năm 2008 là 353,50 ngày và năm 2009 tăng lên 368,54 ngày. Đây cũng là một dấu hiệu không tốt vì khi số ngày chu chuyển vốn lƣu động tăng làm cho vốn lƣu động quay vòng chậm hơn. Qua số liệu ở trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn. Doanh thu có mối quan hệ ngƣợc chiều với kỳ thu tiền bình quân. Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty đồng nghĩa với việc tăng doanh thu và lợi nhuận Tóm lại, Vốn lƣu động bình quân tăng dần theo các năm nhƣng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của công ty chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, có một số chỉ tiêu còn thấp, một số chỉ tiêu có dấu hiệu phục hồi nhƣng chƣa cao. Vậy có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động công ty cần có những biện pháp hữu hiệu hơn trong thời gian tới. 2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Đó là những hao phí lao động xã hội đƣợc thể hiện bằng tiền trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ khâu mua nguyên vật liệu, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ sản phẩm. Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các chi phí có liên quan đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ chi phí giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 51
  52. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 3: CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ Đơn vị tính: VNĐ Chênh lệch STT CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Tƣơng Tuyệt đối đối 1 Giá vốn hàng bán 13,387,030,504 14,311,117,536 924,087,032 6.90% Chi phí tài chính 24,912,625 25,320,666 408,041 1.64% 2 Trong đó: Lãi vay phải trả 3 Chi phí bán hàng 4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3,109,898,472 3,183,287,673 73,389,201 2.36% 5 Chi phí khác 6 Tổng chi phí (1+2+3+4+5) 16,521,841,601 17,519,725,875 997,884,274 6.04% Doanh thu thuần về bán hàng 7 22,821,236,431 26,542,642,264 3,721,405,833 16.31% và cung cấp dịch vụ 8 Doanh thu hoạt động tài chính 917,446,427 908,351,814 -9,094,613 -0.99% 9 Tổng doanh thu (7+8) 23,738,682,858 27,450,994,078 3,712,311,220 15.64% 10 Lợi nhuận sau thuế TNDN 5,434,488,338 7,490,660,861 2,056,172,524 37.84% 11 Hiệu suất sử dụng chi phí (9/6) 1.437 1.567 0.130 9.05% Hiệu quả sử dụng chi phí 12 0.329 0.428 0.099 29.98% (10/6) Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy: - Giá vốn hàng bán của doanh nghiệp năm 2009 tăng lên 924,087,032 VNĐ tƣơng ứng với tỷ lệ 6,90% so với năm 2008. Giá vốn hàng bán tăng là do những nguyên nhân sau: + Giá cả nguyên vật liệu đầu vào và các khoản phụ phí trong kỳ tăng. + Do lạm phát dẫn đến lƣơng của cán bộ công nhân viên tăng lên. Giá vốn hàng bán tăng đồng thời làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp, cụ thể: chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2009 đã tăng 73,389,201 VNĐ, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 2,36% so với năm 2008. Trong khi đó doanh thu thần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp tăng từ 22,821,236,431 VNĐ năm Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 52
  53. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 2008 lên 26,542,642,264 VNĐ, tức là tăng 3,721,405,833 VNĐ, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 16,31%. Cả chi phí quản lý doanh nghiệp và doanh thu thần đều tăng tuy nhiên mức tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp so với doanh thu thuần là không đáng kể. Tuy đây là 1 kết quả tốt nhƣng chúng ta cần phải cố gắng tìm các biện pháp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp để thu đƣợc kết quả tốt hơn nữa. Tổng doanh thu của doanh nghiệp năm 2009 tăng 3,721,411,220 VNĐ tƣơng ứng 15,64% so với năm 2008 và hiệu suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp tăng từ 1,437 lên 1,567. Nhƣ vậy với chi phí bỏ ra và doanh thu thu đƣợc thì hiệu suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp tăng lên 0,130 tức là nếu năm 2008 cứ 1 đồng chi phí doanh nghiệp bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu về đƣợc 1,437 đồng doanh thu và sang năm 2009 thì tỷ lệ này đã tăng lên la 1,567. Lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng 2,056,172,524 VNĐ tƣơng ứng với tỷ lệ 37,84% so với năm 2008. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt, và nó làm cho hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008, cụ thể năm 2008 nếu cứ bỏ 1 đồng chi phí vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu đƣợc 0,329 đồng lợi nhuận sau thuế, trong khi đó cũng với một lƣợng chi phí nhƣ vậy bỏ vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp năm 2009 đã thu đƣợc 0,428 đồng lợi nhuận nhƣ vậy hiệu quả sử dụng chi phí năm 2009 đã khởi sắc hơn khi tăng tƣơng ứng là 0,099 đồng lợi nhuận sau thuế với cùng 1 lƣợng chi phí bỏ ra. Nhƣ vậy cả hiệu suất sử dụng chi phí và hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp năm 2009 đều tăng so với năm 2008, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp cần phát huy trong kỳ kinh doanh tới. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 53
  54. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng 2.2.4 Các chỉ tiêu khả năng thanh toán của doanh nghiệp Bảng 4: CÁC CHỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP Đơn vị tính:VNĐ Chênh lệch STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tƣơng Tuyệt đối đối 1 Tổng tài sản 51,855,808,364 53,162,797,424 1,306,989,060 2.52% 2 Tổng nợ phải trả 2,860,589,726 4,337,913,840 1,477,324,114 51.64% 3 Tài sản ngắn hạn 25,538,585,759 28,805,737,068 3,267,151,309 12.79% 4 Tổng nợ ngắn hạn 2,860,589,726 4,337,913,840 1,477,324,114 51.64% Tiền và các khoản 5 2,249,888,599 2,702,373,198 452,484,599 20.11% tƣơng đƣơng tiền Các khoản đầu tƣ 6 19,000,000,000 21,000,000,000 2,000,000,000 10.53% TC ngắn hạn Hệ số thanh toán tổng 7 18.13 12.26 -5.87 -32.39% quát 1/2) Hệ số thanh toán nợ 8 8.93 6.64 -2.29 -25.62% ngắn hạn 3/4) Hệ số thanh toán nhanh 9 7.43 5.46 -1.96 -26.45% [(5+6)/4)] Nhận xét: Qua bảng hệ số thanh toán ta thấy tất cả các chỉ số về khả năng thanh toán của công ty trong 2 năm 2008 và 2009 đều lớn hơn 1, chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty là tốt. Tuy nhiên: + Năm 2008 cứ 1 đồng đi vay thì có 18,13 đồng tài sản đảm bảo và đến năm 2009 tỷ lệ này giảm đi còn 12,26 tức là cứ 1 đồng đi vay thì có 12,26 đồng tài sản đảm bảo. Sỡ dĩ giảm là do tổng tài sản tăng nhƣng tăng ít hơn so với mức tăng của tổng nợ phải trả. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 54
  55. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng + Năm 2009 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là 6,64,vậy là đã giảm so với năm 2008 là 2,29 tƣơng ứng với 25,62%. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty ngày càng giảm đi. + Khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2008 là 7,43, khả năng thanh toán nhanh năm 2009 là 5,46, điều này cho thấy công ty có tính thanh khoản ngày càng giảm đi và cần cải thiện trong thời gian sắp tới. 2.2.5 Đánh giá khả năng hoạt động Bảng 5: CHỈ SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Đơn vị tính: VNĐ Chênh lệch STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tƣơng Tuyệt đối đối 1 Giá vốn hàng bán 13,387,030,504 14,311,117,536 924,087,032 6.90% 2 Doanh thu thuần 22,821,236,431 26,542,642,264 3,721,405,833 16.31% 3 Hàng tồn kho 343,925,802 235,939,483 (107,986,319) -31.40% 4 Các khoản phải thu 3,890,271,358 4,812,424,387 922,153,029 23.70% 5 Số ngày kỳ kinh doanh 360 360 Số vòng quay hàng tồn kho 6 38.92 60.66 21.73 55.83% (vòng/năm)(1/3) Số ngày một vòng quay 7 9.25 5.94 -3.31 -35.83% hàng tồn kho ( ngày)(5/6) Vòng quay các khoản phải 8 5.87 5.52 -0.35 -5.98% thu vòng)(2/4) Kỳ thu tiền bình quân 9 61.37 65.27 3.90 6.36% (ngày)(5/8) Nhận xét : * Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho : Từ bảng số liệu trên ta nhận thấy vòng quay hàng tồn kho của công ty năm 2009 đã tăng so với năm 2008 tức là tăng 21,73 vòng (từ 38,92 vòng lên 60,66 vòng). Điều này chứng tỏ năm 2009 doanh nghiệp đã sử dụng nguyên vật Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 55
  56. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng liệu đầu vào có hiệu quả góp phần hạ giá thành dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính vì vòng quay hàng tồn kho năm 2009 tăng nên làm cho số ngày một vòng quay hàng tồn kho giảm 3.31 ngày/vòng so với năm 2008 (từ 9,25 ngày/vòng xuống còn 5,94 ngày/vòng). Điều này chứng tỏ trong năm qua doanh nghiệp đã làm tốt công tác quản lý hàng tồn kho, doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy hơn nữa trong năm 2010. * Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân: Năm 2009 vòng quay các khoản phải thu là 5,52 vòng/năm trong khi đó năm 2008 là 5,87 vòng/năm nhƣ vậy số vòng quay đã giảm đi 0,35 vòng vì thế làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng từ 61,37 ngày/vòng lên 65,27 ngày/vòng tức là tăng lên 3,9 ngày. Số vòng quay giảm đi chứng tỏ doanh nghiệp đã làm không tốt công tác thu hồi các khoản phải thu và các khoản phải thu của năm 2009 vẫn tăng gần 1 tỷ so với năm 2008 do vậy doanh nghiệp cần thúc đẩy hơn tốc độ thu hồi nợ. 2.2.6 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời Bảng 6: CÁC CHỈ TIÊU SỨC SINH LỢI Chênh lệch STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Tƣơng Tuyệt đối đối 1 Doanh thu thuần VNĐ 22,821,236,431 26,542,642,264 3,721,405,833 16.31% 2 Tổng tài sản bình quân VNĐ 50,618,366,395 52,509,302,894 1,890,936,500 3.74% 3 Vốn chủ sở hữu bq VNĐ 47,466,466,358 48,910,051,111 1,443,584,754 3.04% 4 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 5,434,488,338 7,490,660,861 2,056,172,524 37.84% 5 LNst/D.thu (4/1) lần 0.238 0.282 0.044 18.51% Sức sinh lợi của TS 6 0.107 0.143 0.035 32.87% (ROA) (4/2) lần Sức sinh lợi của 7 0.114 0.153 0.039 33.77% VCSH (ROE) (4/3) lần Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 56
  57. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng -Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu: Năm 2009 so với năm 2008 đã tăng lên 18,51%. Nếu năm 2008, cứ 100 đồng doanh thu từ hoạt động kinh doanh thì có 23,8 đồng lợi nhuận nhƣng sang năm 2009 thì lợi nhuận đã tăng lên , tức là cứ 100 đồng doanh thu thu đƣợc thì chỉ có 28,2 đồng lợi nhuận trong đó. - Sức sinh lợi của tài sản (ROA): Căn cứ vào các số liệu tính toán ở bảng trên ta thấy: năm 2008 cứ 1 triệu đồng tài sản tạo ra 0.107 triệu đồng lợi nhuận ròng, năm 2009 là 0.143 triệu đồng. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 0.035 triệu đồng/1 triệu đồng tài sản, tƣơng đƣơng 32,87%. Điều đó chứng tỏ năm 2009 Công ty đã có sự sắp xếp, phân bổ và quản lý sử dụng tài sản hợp lý và có hiệu quả hơn năm 2008. - Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE): Năm 2008, cứ 1 triệu đồng vốn chủ sở hữu lại mang về 0.114 triệu đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2009 là 0.153 triệu đồng. Nhƣ vậy, mức lợi nhuận tính theo vốn chủ sở hữu của năm 2009 tăng so với năm 2008 là 0.039 triệu đồng / 1 triệu đồng vốn chủ sở hữu, tƣơng đƣơng 33,77%%. Nguyên nhân do năm 2009 vốn chủ sở hữu của Công ty chỉ tăng nhẹ so với năm 2008 là 1,443,584,754 VNĐ, tƣơng ứng với 3,04%, trong khi đó lợi nhuân năm 2009 tăng so với năm 2008 là 2,056,172,524 VNĐ, bằng 37,84%. Nói cách khác do tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nên sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu tăng. 2.2.7 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động Phân tích cơ cấu và chất lƣợng lao động Trong bất kì hoạt động kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải có 3 yếu tố. Đó là sức lao động, công cụ lao động và vốn, đây là nhân tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhƣng muốn đồng vốn đó đƣợc bảo toàn và phát triển phải có sự tác động tích cực của con ngƣời. Số lƣợng và chất lƣợng lao động là yếu tố cơ bản của hiệu quả kinh doanh, góp phần quan trọng vào năng lực sản xuất kinh doanh của công ty. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 57
  58. Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Do đặc điểm là một Công ty vận tải nên số lao động trực tiếp chiếm số lƣợng rất lớn tỏng VIJACO, tính đến ngày 31/12/2009 toàn công ty có 192 cán bộ, nhân viên đang lao động. Bảng 7: BẢNG THỐNG KÊ LĐ GIAI ĐOẠN 2008-2009 Năm 2008 Năm 2009 So sánh Chỉ tiêu Số Cơ cấu Số Cơ cấu Tuyệt Tƣơng Lƣợng (%) Lƣợng (%) đối đối (%) I. Theo tính chất 1. Ban giám đốc 2 1.18% 2 1.11% 0 0.00% 2. LĐ gián tiếp 66 38.82% 68 37.78% 2 3.03% 3. LĐ trực tiếp 102 60.00% 110 61.11% 8 7.84% Tổng số 170 100% 180 100% 10 5.88% II. Theo trình độ Đại học 50 29.41% 54 30.00% 4 8.00% Cao đẳng 9 5.29% 9 5.00% 0 0.00% Trung cấp 8 4.71% 8 4.44% 0 0.00% Sơ cấp 77 45.29% 82 45.56% 5 6.49% Lao động phổ thông 26 15.29% 27 15.00% 1 3.85% Tổng số 170 100% 180 100% 10 5.88% III. Theo LĐ trực tiếp 1. Thợ sửa chữa 19 18.63% 20 18.18% 1 5.26% 2. Công nhân bốc xếp 14 13.73% 14 12.73% 0 0.00% 3. Lái xe 63 61.76% 70 63.64% 7 11.11% 4. Bảo vệ, nhân viên vệ sinh 6 5.88% 6 5.45% 0 0.00% Tổng số 102 100% 110 100% 8 7.84% Qua bảng trên ta thấy về cơ cấu tổng số lao động của công ty VIJACO năm 2009 là 180 ngƣời, còn năm 2008 là 170 ngƣời, tƣơng ứng với mới tăng là là 5,88%. Trong đó, không có lao động nào nghỉ hƣu, nghỉ mất sức hay chuyển công tác. Toàn bộ 10 lao động tăng thêm đều là nhân viên mới đƣợc tuyển thêm để đáp ứng nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh. Sinh Viên : Lê Đức Vinh - Lớp QT 1003N 58