Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương - Phạm Thị Thu Trang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương - Phạm Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_san_xuat_k.pdf
Nội dung text: Khóa luận Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương - Phạm Thị Thu Trang
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trƣờng và nhất là trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững trên thị trƣờng, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh đƣợc với sản phẩm của các doanh nghiệp khác thì không còn cách nào khác là phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả. Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là mục tiêu cơ bản của các nhà quản lý bởi lẽ nó là điều kiện kinh tế cần thiết và quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do vậy, tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề đang đƣợc rất nhiều các doanh nghiệp quan tâm, chú trọng. Sau một thời gian thực tập tại Xí nghiệp Bao bì Hùng Vƣơng, trƣớc thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp và hiệu quả của các hoạt động này, em quyết định chọn đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Bao bì Hùng Vương" cho chuyên đề thực tập của mình với mục đích để thực hành những kiến thức đã học và qua đó xin đƣa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Kết cấu bài viết gồm: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chƣơng II: Phân tích thực trạng về hoạt động SXKD của Xí nghiệp Bao bì Hùng Vƣơng. Chƣơng III: Những giải pháp cơ bản và một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả SXKD của Xí nghiệp Bao bì Hùng Vƣơng. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 1
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng dù là hình thức sở hữu nào (Doanh nghiệp Nhà Nƣớc, Doanh nghiệp tƣ nhân, hợp tác xã, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn ) thì đều có các mục tiêu hoạt động sản xuất khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn, các doanh nghiệp cũng theo đuổi các mục tiêu khác nhau, nhƣng nhìn chung mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng đều nhằm mục tiêu lâu dài, mục tiêu bao trùm đó là làm sao tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đƣợc các mục tiêu đó thì các doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc cho mình một chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn, xây dựng các kế hoạch thực hiện và đặt ra các mục tiêu chi tiết nhƣng phải phù hợp với thực tế, đồng thời phù hợp với tiềm năng của doanh nghiệp và lấy đó làm cơ sở để huy động và sử dụng các nguồn lực sau đó tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Thông thƣờng, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều có định hƣớng, có kế hoạch. Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp cần xác định phƣơng hƣớng mục tiêu trong đầu tƣ, có kế hoạch sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện đƣợc trên cơ sở của quá trình phân tích kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, chỉ có tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh một cách toàn diện mới giúp cho các nhà doanh nghiệp đánh giá một cách đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái hoạt động thực của chúng. Trên cơ sở đó nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành mục tiêu - biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật - tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 2
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác đoọng lẫn nhau giữa chúng. Từ đó có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Mặt khác, qua công tác phân tích kinh doanh, giúp cho các nhà doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cƣờng các hạot động kinh tế và quản lý doanh nghiệp, nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng về tiền vốn và lao động, đất đai vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích quá trình sản xuất kinh doanh còn là căn cứ quan trọng phục vụ cho dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc hiểu nhƣ là quá trình tiến hành các công đoạn từ việc khai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế để sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trƣờng và thu đƣợc lợi nhuận. 1.1.2. Vị trí và vai trò của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. 1.1.2.1. Vị trí. Doanh nghiệp: Hoạt động sản xuất kinh doanh có vị trí vô cùng quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Để tồn tại thì trƣớc hết mỗi doanh nghiệp phải định hƣớng cho mình là sản xuất cái gì? sau đó tiến hành các hoạt động sản xuất để sản xuất ra các sản phẩm đó phục vụ cho nhu cầu của thị trƣờng. Kinh tế xã hội: Hoạt động sản xuất kinh doanh là yêu cầu cơ bản cho sự tồn tại của nền kinh tế. Thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp sẽ trao đổi các sản phẩm với nhau từ đó có thể tiến hành hợp tác cùng kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở thiết yếu không thể thiếu đƣợc và nhất lại là trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay. Nếu mỗi doanh nghiệp biết kết hợp các yếu tố đầu vào để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ mang lại một hiệu quả rất lớn cho mình. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 3
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương 1.1.2.2. Vai trò. Đối với doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh của mình. Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, các doanh nghiệp đều phải huy động sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn có nhằm đạt đƣợc mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận và hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những công cụ, phƣơng pháp để doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu đó. Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh không những cho phép các nhà quản trị đánh giá đƣợc tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (có đạt hiệu quả không và đạt ở mức độ nào ) mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, để từ đó tìm ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp với thực tế của thị trƣờng, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp. Nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh là góp phần nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trƣờng đều gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau trong cùng ngành cũng nhƣ ngoài ngành. Do vậy chỉ có nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh mới có thể tiết kiệm đƣợc chi phí, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mới có thể nâng cao đƣợc sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng và tìm mọi biện pháp để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan. Đối với Kinh tế - xã hội Việc doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng đối với chính bản thân doanh nghiệp cũng nhƣ đối với xã hội. Nó tạo ra tiền đề vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng nhƣ đối với xã hội, trong đó mỗi doanh nghiệp chỉ là một cá thể, nhiều cá thể vững mạnh và phát triển cộng lại sẽ tạo ra nền kinh tế xã hội phát triển bền vững. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 4
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Doanh nghiệp kinh doanh tốt, làm ăn có hiệu quả thì doanh nghiệp mang lại lợi ích cho nền kinh tế xã hội, tạo ra việc làm, nâng cao đời sống dân cƣ, trình độ dân trí đƣợc đẩy mạnh, tạo điều kiện nâng cao mức sống cho ngƣời lao động, thúc đẩy nên kinh tế phát triển. Khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì phần thuế đóng vào ngân sách nhà nƣớc tăng, giúp nhà nƣớc xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân tài, mở rộng quan hệ quốc tế. Điều này không những tốt cho doanh nghiệp mà còn tốt đối với sự phát triển kinh tế toàn xã hội. 1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.2.1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định. Qua khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh ta mới chỉ thấy đƣợc đó chỉ là một phạm trù kinh tế cơ bản còn hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung phát triển theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một thƣớc đo quan trọng của sự tăng trƣởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Hiệu quả có thể đƣợc đề cập trên nhiều khía cạnh khác nhau để xem xét. Nếu là theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Còn nếu ở từng khía cạnh riêng thì hiệu quả kinh tế là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiệu quả là một chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp phản ánh quá trình sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 5
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế có tính chất định lƣợng về tình hình phát triển của các hoạt động sản xuất kinh doanh, nó phản ánh sự phát triển kinh tế theo chiều sâu của các chủ thể kinh tế, đồng thời nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế. Trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp phải cạnh tranh rất gay gắt trong việc sử dụng các nguồn lực để thoả mãn nhu câù ngày càng tăng của xã hội. Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trƣờng muốn dành chiến thắng trong cạnh tranh thì phải đặt hiệu quả kinh tế lên hàng đầu muốn vậy cần tận dụng khai thác và tiết kiệm tối đa các nguồn lực. Thực chất của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là tƣơng ứng với việc nâng cao năng xuất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Điều đó sẽ đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh doanh thấp sẽ bị loại khỏi thị trƣờng, còn doanh nghiệp nào có hiệu quả kinh tế cao sẽ tồn tại và phát triển. Tóm lại, hiệu quả sản xuất kinh doanh là việc phản ánh mặt chất - lƣợng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ tận dụng các nguồn lực trong kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trƣờng đều gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau trong cùng ngành cũng nhƣ là ngoài ngành. Do vậy chỉ có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mới có thể tiết kiệm đƣợc chi phí, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mới có thể nâng cao đƣợc sức cạnh tranh của doanh nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 6
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương trên thị trƣờng. Nhƣ vậy, cần phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một tất yếu khách quan để mỗi doanh nghiệp có thể trụ vững, tồn tại trong một cơ chế thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt. Đối với ngƣời lao động: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cao mới đảm bảo cho ngƣời lao động có việc làm ổn định, đời sống tinh thần vật chất cao, thu nhập cao và ngƣợc lại. Một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ kích thích đƣợc ngƣời lao động làm việc hƣng phấn hơn, hăng say hơn. Hiệu quả sản xuất kinh doanh chi phối rất nhiều tới thu nhập của ngƣời lao động, ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời lao động. Đối với nền kinh tế xã hội: Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng đƣợc nâng cao thì quan hệ sản xuất càng đƣợc củng cố, lực lƣợng sản xuất phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển. 1.2.2. Nội dung và các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1.2.2.1. Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Nhƣng thông tin này không có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hoặc bất kỳ tài liệu nào của doanh nghiệp. Để có đƣợc thông tin này phải qua phân tích các bƣớc sau: Bƣớc 1: Phân tích chung hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Bƣớc 2: Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp. Bƣớc 3: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng. Bƣớc 4: Nhận xét. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 7
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải thực hiện tốt các mối quan hệ sau: + Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng hàng hóa.Trong đó phải tăng nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa trên thị trƣờng, giảm số lƣợng hàng hóa tồn kho và bán thành phẩm cùng số lƣợng tồn dở dang. + Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng kết quả kinh doanh và các nguồn chi phí để đạt tới kết quả đó. Trong đó tốc độ tăng kết quả kinh doanh phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí. + Mối quan hệ giữa kết quả lao động và chi phí bỏ ra để duy trì, phát triển sức lao động, phải tăng nhanh tốc độ tăng tiền lƣơng bình quân. 1.2.2.2. Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1.2.2.2.1. Phương pháp so sánh Là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của chi tiêu phân tích. Để tiến hành so sánh ta cần phải giải quyết vấn đề cơ bản nhƣ: xác định số gốc so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh. Gốc để so sánh ở đây có thể là các giá trị số của chỉ tiêu ở kỳ trƣớc, kỳ kế hoạch, hoặc cùng kỳ năm trƣớc (so sánh theo thời gian), có thể là so sánh mức đạt đƣợc của các đơn vị với một đơn vị đƣợc chọn làm gốc so sánh - đơn vị điển hình trong một lĩnh vực nào đó (so sánh theo không gian). Khi tiến hành so sánh theo thời gian cần chú ý phải bảo đảm đƣợc tính thống nhất về mặt kinh tế, về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu, đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lƣợng thời gian và giá trị. Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định mức độ biến động tuyệt đối, tƣơng đối cùng biến động xu hƣớng của chỉ tiêu phân tích. So sánh bằng số tuyệt đối: cho ta thấy quy mô, khối lƣợng của hiện tƣợng nghiên cứu giữa hai kỳ tăng giảm về số tuyệt đối. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 8
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Mức độ biến động tuyệt đối: ∆ y = y1 – y0 Hay mức độ biến động tuyệt đối = Trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích - Trị số của chỉ tiêu kỳ gốc. So sánh bằng số tƣơng đối: Phản ánh xu hƣớng biến động, tốc độ phát triển, mối quan hệ, trình độ phổ biến, kết quả của hiện tƣợng. Trong phân tích ngƣời ta thƣờng sử dụng các loại số tƣơng đối sau: + Số tƣơng đối động thái: phản ánh xu hƣớng biến động, tốc độ phát triển của hiện tƣợng qua thời gian. y1 t = x 100% y0 + Số tƣơng đối kế hoạch dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch. Có 2 dạng: - Dạng đơn giản: y1 Kkh = x 100% y2 - Dạng kết hợp: Khi tính cần liên hệ với một chỉ tiêu nào đó để đánh giá sự biến động của chỉ tiêu nào đó có hợp lý hay không. Mức biến động tƣơng đối của chỉ tiêu nghiên cứu: ∆ y’ = ( y1 – y2) y1: Trị số của chỉ tiêu liên hệ kỳ thực hiện y2: Trị số của chỉ tiêu liên hệ kỳ nghiên cứu + số tƣơng đối kết cấu: Xác định tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể: di = yi x 100% ytt Trong đó: di : Tỷ trọng của bộ phận thứ i yi : Mức độ của bộ phận thứ i ytt : Mức độ của tổng thể Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 9
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương + Số tƣơng đối cƣờng độ phản ánh tổng quát chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc tính bằng cách so sánh tổng thể phản ánh số lƣợng và chất lƣợng với nhau. So sánh bằng số bình quân cho ta thấy mức độ mà đơn vị đạt đƣợc so với số bình quân chung của tổng thể, của ngành. 1.2.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn: Mục đích, điều kiện áp dụng: - Mục đích: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu kinh tế từ đó giúp cho việc đề xuất các biện pháp đƣợc chính xác và cụ thể hơn. - Điều kiện áp dụng: Các nhân tố ảnh hƣởng có mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích ở phƣơng trình kinh tế dạng tích số, thƣơng số hoặc cả tích và thƣơng. Nội dung phƣơng pháp: - Bƣớc 1: Xác định số lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng, mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích, công thức tính chỉ tiêu. - Bƣớc 2: Sắp xếp cá tố theo trật tự nhất định: nhân tố số lƣợng xếp trƣớc, nhân tố chất lƣợng xếp sau. Nếu có nhiều nhân tố số lƣợng thì nhân tố số lƣợng chủ yếu xếp trƣớc, thứ yếu xếp sau và không đƣợc đảo lộn trật tự trong suốt quá trình phân tích. - Bƣớc 3: Xác định đối tƣợng cụ thể của phân tích. Tính trị số của chỉ tiêu ở các kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc. Đối tƣợng cụ thể của phân tích = Trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích - Trị số của chỉ tiêu kỳ gốc. - Bƣớc 4: Tiến hành thay thế và xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố. Quy tắc thay thế: Nhân tố nào đƣợc thay thế nó sẽ lấy giá trị thực tế từ đó nhân tố nào chƣa đƣợc thay thế thì giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc. Mỗi lần thay thế chỉ đƣợc thay thế một nhân tố, có bao nhiêu nhân tố thì phải thay bấy nhiêu lần. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 10
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đúng bằng hiệu số giữa kết quả của lần thay thế trƣớc đó (với kết quả của kỳ gốc nếu nhân tố thay lần thứ nhất). Bƣớc 5: Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đúng bằng với đối tƣợng cụ thể phân tích. 1.2.2.3. Phương pháp số cân đối: Mục đích, điều kiện áp dụng: - Mục đích: Nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. - Điều kiện áp dụng: Khi các nhân tố ảnh hƣởng có mối quan hệ tổng đại số với chỉ tiêu phân tích. Nội dung phƣơng pháp: - Bƣớc 1: Xác định số lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng, xác định mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích. - Bƣớc 2: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích bằng chênh lệch giữa trị số kỳ phân tích và kỳ khác của bản thân nhân tố đó. - Bƣớc 3: Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố bằng đối tƣợng cụ thể của phân tích. 1.2.2.4. Phương pháp tương quan: Khái niệm: Phƣơng pháp tƣơng quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả với một hay nhiều tiêu thức nguyên nhân nhƣng dƣới dạng liên hệ thực. Mục đích, điều kiện áp dụng: - Mục đích: Nhằm xác định tính quy luật của các hoạt động, quá trình và kết quả kinh tế từ đó cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý. - Điều kiện áp dụng: Phải thiết lập đƣợc mối liên hệ tƣơng quan giữa các hiện Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 11
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương tƣợng quá trình và kết quả kinh tế thông qua một hàm mục tiêu nào đó cùng với các điều kiện ràng buộc của nó. Nội dung: - Bƣớc 1: Xác định hàm mục tiêu dựa vào mối quan hệ vốn có của các hiện tƣợng, quá trình và kết quả kinh tế với hàm mục tiêu phân tích đề ra. - Bƣớc 2: Bằng nghiên cứu, kiểm soát sự biến động của hàm mục tiêu đó trong các điều kiện ràng buộc của nó nhằm phát hiện ra tính quy luật của các hiện tƣợng, quá trình và kết quả kinh tế đó. - Bƣớc 3: Rút ra những thông tin cần thiết để dự đoán, dự báo phục vụ công tác quản lý. 1.2.2.5. Phương pháp liên hệ: Mọi kết quả kinh doanh đều có mối quan hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, bộ phận để lƣợng hóa đƣợc mối liên hệ đó, ngoài phƣơng pháp đã nêu trong phân tích kinh doanh còn phổ biến cách nghiên cứu mối liên hệ nhƣ: liên hệ cân đối, liên hệ trực tuyến, liên hệ phi tuyến. - Liên hệ cân đối: Có cơ sở là sự cân bằng về lƣợng giữa hai mặt của các yếu tố trong kinh doanh, ví dụ nhƣ: giữa tổng tổng số vốn và tổng số nguồn, nguồn thu và chi, hoạt động và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn. Mối liên hệ cân đối về lƣợng của các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động (chênh lệch) về lƣợng giữa các mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. - Liên hệ trực truyến: Là mối liên hệ theo một hƣớng xác định giữa các chỉ tiêu phân tích, ví dụ: Lợi nhuận tỷ lệ thuận với lƣợng hàng bán ra, giá bán tỷ lệ thuận với giá thành, thuế. - Liên hệ phi tuyến: Là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ liên hệ không đƣợc xác định theo tỷ lệ và chiều hƣớng liên hệ luôn biến đổi. Thông thƣờng chỉ có phƣơng pháp liên hệ cân đối là đƣợc dùng phổ biến, còn lại hai phƣơng pháp liên hệ trực tuyến và phi tuyến ít dùng. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 12
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương 1.2.2.6. Phương pháp chi tiết Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể có chi tiết theo những hƣớng khác nhau.Thông thƣờng trong phân tích, phƣơng pháp chi tiết đƣợc thực hiện theo những hƣớng sau: - Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu: mọi kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận. Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận cùng với sự biểu hiện về lƣợng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá chính xác kết quả đạt đƣợc. Với ý nghĩa đó, phƣơng pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành đƣợc sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả kinh doanh. Trong phân tích kết quả sản xuất nói chung, chỉ tiêu giá trị sản lƣợng thƣờng đƣợc chi tiết theo các bộ phân có ý nghĩa kinh tế khác nhau. - Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá trình. Do nhiều nguyên nhân chủ quan hay khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện quá trình đó trong từng đơn vị thời gian xác định thƣờng không đòng đều. Chi tiết theo thời gian sẽ giúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đƣợc xát, đúng và tìm đƣợc các giả pháp có hiệu quả cho công việc kinh doanh. Tùy theo đặc tính của quá trình kinh doanh, tùy nội dung kinh tế của từng chỉ tiêu phân tích và mục đích phân tích khác nhau có thể lựa chọn trong khoảng thời gian và chỉ tiêu phải chi tiết cho phù hợp. - Chi tiết theo địa điểm: Phân xƣởng, tổ, đội thực hiện các kết quả kinh doanh đƣợc ứng dụng rộng rãi trong phân tích kinh doanhtrong các trƣờng hợp sau: Một là, đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ. Trong trƣờng hợp này, tùy chỉ tiêu khoán khác nhau có thể chi tiết mức thực hiện khoán ở các đơn vị có cùng nhiệm vụ nhƣ nhau. Hai là, phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Tùy mục tiêu đề ra ta có thể chọn các chỉ tiêu chi tiết phù hợp về các mặt: năng suất, chất lƣợng, giá thành Ba là, khai thác khả năng tiềm tàng về sử dụng vật tƣ, lao động, tiền vốn, đất đai trong kinh doanh. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 13
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương 1.2.2.7. Phương pháp đồ thị: Phƣơng pháp này mô tả và phân tích các hiện tƣợng kinh tế dƣới nhiều dạng khác nhau của đồ thị: biểu đồ tròn, các đƣờng cong của đồ thị. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tính khái quát cao, thƣờng đƣợc dùng khi mô tả và phân tích các hiện tƣợng kinh tế tổng quát, trừu tƣợng. 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.2.3.1. Các nhân tố vi mô. 1.2.3.1.1. Lực lượng lao động. Đi cùng với sự thay đổi của phƣơng thức sản xuất thì khoa học kỹ thuật công nghệ đã trở thành lực lƣợng lao động trực tiếp. áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện tiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp. Tuy nhiên dù máy móc hiện đại đến đâu cũng đều do con ngƣời tạo ra. Nếu không có lao động sáng tạo của con ngƣời thì không thể có các máy móc thiết bị đó. Mặt khác máy móc thiết bị dù có hiện đại đến mấy cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của ngƣời lao động. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp để ngƣời lao động thích nghi với máy móc hiện đại đòi hỏi phải trải qua quá trình đào tạo trong thời gian dài và tốn kém do đó năng suất không cao dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh có thẻ dẫn đến thua lỗ. Trong sản xuất kinh doanh lực lƣợng lao động của doanh nghiệp có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật và đƣa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng chính lực lƣợng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới và kiểu dáng phù hợp với yêu cầu của ngƣơì tiêu dùng làm cho sản phẩm (dịch vụ) của doanh nghiệp có thể bán đƣợc tạo ra cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực lƣợng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức. Hàm lƣợng khoa học kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao đã đòi hỏi Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 14
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương lực lƣợng lao động phải là đội ngũ đƣợc trang bị tốt các kiến thức khoa học kỹ thuật. Điều này càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lƣợng lao động đối với việc nâng cao kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị. Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trƣờng, bộ máy quản trị doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển cuả doanh nghiệp, đồng thời phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau: - Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp là xây dựng cho doanh nghiệp một chiến lƣợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp. Nếu xây dựng đƣợc một chiến lƣợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp phù hợp với môi trƣờng kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp sẽ là cơ sở là định hƣớng tốt để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. - Xây dựng các kế hoạch kinh doanh các phƣơng án hoạt động sản xuất kinh doanh và kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lƣợc kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp đã xây dựng. - Tổ chức và điều động nhân sự hợp lý. - Tổ chức và thực hiện các kế hoạch, các phƣơng án, các hoạt động sản xuất kinh doanh đã đề ra. - Tổ chức kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên. Với những chức năng và nhiệm vụ nhƣ trên có thể sự thành công nhay thất bại trong sản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào vai trò tổ chức của bộ máy quản trị. Nếu bộ máy quản trị đƣợc tổ chức với cơ cấu phù hợp với nhiệm vự sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòng thời có sự phân công phân nhiệm cụ thể giữa các thành viên của bộ máy quản trị sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Ngƣợc lại nếu bộ máy quản trị của doanh nghiệp không đƣợc tổ chức hợp lý có sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng các thành viên của bộ máy quản trị hoạt Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 15
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương động kém hiệu quả, thiếu năng lực, tinh thần trách nhiệm không cao dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ không cao. 1.2.3.1.3. Đặc tính về sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Đặc tính về sản phẩm: Ngày nay, chất lƣơng sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp trên thị trƣờng vì chất lƣợng của sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm nâng cao sẽ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời tiêu dùng. Chất lƣợng sản phẩm là một yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp. Khi chất lƣợng sản phẩm không đáp ứng đƣợc những yêu cầu của khách hàng lập tức khách hàng sẽ chuyển sang dùng các sản phẩm cùng loại. Chất lƣợng của sản phẩm góp phần tạo nên uy tín danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Trƣớc đây khi nền kinh tế còn chƣa phát triển các hình thức mẫu mã bao bì còn chƣa đƣợc coi trọng nhƣng ngày nay nó đã trở thành những yếu tố cạnh tranh không thể thiếu đƣợc. Thực tế đã cho thấy khách hàng thƣờng lựa chọn sản phẩm theo cảm tính, giác quan vì vậy những loại hàng hoá có mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu đẹp luôn giành đƣợc ƣu thế sô với các sản phẩm khác cùng loại. Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp góp phần lớn vào việc tạo uy tín đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó quyết định đến các khâu khác của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm quyết định tốc độ sản xuất và nhịp điệu cung ứng nguyên vật liệu. Nếu tốc độ tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng và thuận lợi thì tốc độ sản xuất cũng sẽ diễn ra theo tỷ lệ thuận với tốc độ tiêu thụ. Nếu doanh nghiệp tổ chức đƣợc mạng lƣới tiêu thụ hợp lý đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu của khách hàng sẽ có tác dụng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng, tăng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 16
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3.1.4. Nguyên vật liệu và công tác bảo đảm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu đƣợc đối với các doanh nghiệp sản xuất. Số lƣợng, chủng loại, chất lƣợng, giá cả và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hƣởng tới sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu. Cụ thể nếu việc cung ứng nguyên vật liệu diễn ra suôn sẻ thích hợp thì sẽ không làm ảnh hƣởng giai đoạn quá trình sản xuất do đó sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp sản xuất thƣờng chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị sản phẩm cho nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sử dụng tiết kiệm đƣợc lƣợng nguyên vật liệu giúp doanh nghiệp có thể hạ giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.2.3.1.5. Cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ sản xuất Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng đƣợc bố trí hợp lý bao nhiêu càng góp phần đem lại hiệu quả kinh doanh cao bấy nhiêu. Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hƣởng tới năng suất chất lƣợng sản phẩm, ảnh hƣởng tới mức độ tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu. Trình độ kĩ thuật và công nghệ hiện đại góp phần làm giảm chi phí sản xuất ra một đơn vị sản phẩm do đó làm hạ giá thành sản phẩm giúp doanh nghiệp có thể đƣa ra của mình chiếm lĩnh thị trƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng về chất lƣợng và giá thành sản phẩm. Vì vậy nếu doanh nghiệp có trình độ kĩ thuật sản xuất cao có công nghệ tiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc lƣợng nguyên vật liệu nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm còn nếu nhƣ trình độ kĩ thuật sản xuất của doanh nghiệp thấp kém hay công Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 17
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng suất chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp thấp làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3.1.6. Khả năng tài chính Khả năng về tài chính là vấn đề quan trọng hàng đầu giúp cho doanh nghiệp có thể tồn tại trong nền kinh tế. Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ sản xuất hiện đại hơn, có thể áp dụng kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm giúp cho doanh nghiệp có thể đƣa ra những chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp phù hợp với doanh nghiệp. Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh, khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hƣởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí bằng cách chủ động khai thác sử dụng tối ƣu các nguồn lực đầu vào. Do đó tình hình tài chính của doanh nghiệp có tác động rất mạnh tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3.1.7. Lao động - tiền lương Nhƣ ở trên đã đề cập lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nó tham gia vào mọi hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất, giữa các cá nhân trong doanh nghiệp sử dụng đúng ngƣời, đúng việc sao cho phát huy tốt nhất năng lực sở trƣờng của ngƣời lao động là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác tổ chức lao động của doanh nghiệp nhằm làm cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cao. Nếu ta coi chất lƣợng lao động là điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công tác tổ chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao. Một yếu tố quan trọng nhất quyết định đến chất lƣợng lao động là tiền lƣơng. Mức tiền lƣơng cao sẽ thu hút đƣợc nguồn nhân lực có trình độ cao do đó Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 18
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương ảnh hƣởng tới mƣc lợi nhuận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lƣơng là một yếu tố cấu thành nên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tác động tới tâm lý ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Tiền lƣơng cao sẽ làm cho chi phí sản xuất kinh doanh tăng sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh nhƣng lại tác động tới trách nhiệm của ngƣời lao động cao hơn do đó sẽ làm tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm nên làm tăng hiệu quả kinh doanh. 1.2.3.2. Các nhân tố vĩ mô 1.2.3.2.1. Môi trường pháp lý Môi trƣờng pháp lý luật các văn bản dƣới luật Mọi quy định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì môi trƣờng pháp lý tạo ra sâu hơn để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh vù cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trƣờng pháp lý lành mạnh là rất quan trọng. Một môi trƣờng pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình lại vừa lại điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hƣớng không chỉ chú trọng đến kết quả và hiệu quả riêng mà còn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội. Môi trƣờng pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp sẽ điều chỉnh các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh. Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật kinh doanh trên thị trƣờng trên thị trƣờng quốc tế doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nƣớc sở tại và tiến hành các hoạt động kinh doanh trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nƣớc đó. Tính công bằng của luật pháp thể hiện trong môi trƣờng kinh doanh thực tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu môi trƣờng kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật. Nếu ngƣợc lại nhiều doanh nghiệp sẽ lao vào con đƣờng làm ăn bất chính trốn lậu thuế sản xuất hàng giả, hàng hoá kém chất lƣợng cũng nhƣ gian lận thƣơng mại, vi phạm pháp lệnh môi trƣờng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 19
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương làm nguy hại tới xã hội làm cho môi trƣờng kinh doanh không còn lành mạnh. Trong môi trƣờng này nhiều khi kết quả và hiệu quả kinh doanh không do các yếu tố nội lực trong doanh nghiệp quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế ảnh hƣởng tới các doanh nghiệp khác. 1.2.3.2.2. Môi trường kinh tế Môi trƣờng kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chính sách kinh tế vĩ mô nhƣ chính sách đầu tƣ ƣu đãi, chính sách phát triển sẽ tạo ra sự ƣu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành từng lĩnh vực cụ thể do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong từng ngành, từng lĩnh vực nhất định. Việc tạo ra môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quản lí nhà nƣớc về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt đoọng đầu tƣ, không để ngành hay lĩnh vực kinh tế nào phát triển theo xu hƣớng cung vƣợt cầu, việc thực hiện tốt sự hạn chế của độc quyền kiểm soát độc quyền tạo ra môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng việc tạo ra các chính sách vĩ mô hợp lý nhƣ chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế, loại hình doanh nghiệp sẽ tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp khác. 1.2.3.2.3. Môi trường thông tin Sự phát triển nhƣ vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đang làm thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó thông tin đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Thông tin đƣợc coi là hàng hoá là đối tƣợng kinh doanh và nền kinh tế thị trƣờng hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá. Để đạt đƣợc thành công khi kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt các doanh nghiệp rất cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trƣờng hàng hoá, về ngƣời mua, về đối thủ cạnh tranh Ngoài ra doanh nghiệp rất cần đến thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác, các thông tin về các thay đổi trong chính sách kinh tế của nhà nƣớc kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp cho thấy nắm đƣợc thông tin cần thiết, biết xử lý và sử dụng thông tin đó một cách kịp thời là một điều kiện rất quan trọng để ra các quyết định kinh doanh Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 20
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh. Những thông tin chính xác kịp thời là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phƣơng hƣớng kinh doanh, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dài hạn cũng nhƣ hoạch định các chƣơng trình sản xuất ngắn hạn. Nếu doanh nghiệp không đƣợc cung cấp thông tin mọt cách thƣờng xuyên và liên tục không có thông tin cần thiết trong tay và xử lý một cách kịp thời doanh nghiệp không có cơ sở để ban hành các quyết định kinh doanh dài và ngắn hạn và do đó dẫn đến thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2.3.2.4. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống đƣờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nƣớc quá trình tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh ở những những khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện, nƣớc đầy đủ, thị trƣờng tiêu thụ thuận lợi sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh và do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ngƣợc lại ở nhiều vùng nông thôn, biên giới hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu kém không thuận lợi cho mọi hoạt động nhƣ vận chuyển mua bán hàng hoá các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả sản xuất kinh doanh không cao thậm chí có nhiều vùng sản phẩm làm ra mặc dù có giá trị rất cao nhƣng không có hệ thống giao thông thuận lợi vẫn không thể tiêu thụ đƣợc dẫn dến hiệu quả kinh doanh thấp. 1.2.3.3. Các nhân tố trong việc ra chiến lược của doanh nghiệp 1.2.3.3.1. Chất lượng sản phẩm Chất lƣợng sản phẩm là một yếu tố hàng đầu quyết định sự phát triển của doanh nghiệp, chất lƣợng sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá cao đƣợc ƣa chuộng sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp muốn đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao phải coi trọng yếu tố chất lƣợng của sản phẩm. Nếu cơ sở sản phẩm đƣợc khách hàng chấp nhận doanh nghiệp có thể đƣa ra một số phƣơng thức phát triển sản phẩm mới chủ yếu. Thứ nhất, sản xuất sản phẩm một cách riêng biệt. Trọng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 21
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương phƣơng thức này doanh nghiệp có thể sử dụng biện pháp thay đổi tính năng sản phẩm tạo ra sản phẩm mới bằng cách bổ sung, thay thế hoặc thay đổi lại các tính năng của sản phẩm cũ theo hƣớng đảm bảo sử dụng sản phẩm an toàn, thuận tiện hơn. Do đó sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn tăng lợi nhuạn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cũng có thể cải thiện chất lƣợng sản phẩm để làm tăng độ tin cậy, độ bền cũng nhƣ các đặc tính khác của sản phẩm đang sản xuất. Đối với nhiều loại sản phẩm cải tiêu chất lƣợng cũng có nghĩa là tạo ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng khác nhau để phục vụ cho các nhóm khách hàng có nhu cầu tiêu dùng khác nhau. Mặt khác doanh nghiệp cũng có thể cải tiêu kiểu dáng sản phẩm thay đổi mẫu mã sản phẩm. Mục tiêu là làm thay đổi hình dáng, hình thức sản phẩm thay đổi tạo ra sự khác biệt sản phẩm nhằm phục vụ nhiều thị trƣờng tiêu dùng khác nhau để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình. Thứ hai, phát triển danh mục sản phẩm. Phát triển danh mục sản phẩm có thể đƣợc thực hiện thông qua việc bổ sung thêm các mặt hàng mới hoặc cải tiêu các sản phẩm hiện đang sản xuất. Doanh nghiệp có thể bổ sung các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng đặc trƣng chất lƣợng kém hơn. Doanh nghiệp lựa chọn chiến lƣợc bổ sung các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng đặc trƣng chất lƣợng kém hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng có yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm thấp hơn với giá cả rẻ hơn. Tiến hành chiến lƣợc này doanh nghiệp có thể ngăn chặn đƣợc sự xâm nhập của các doanh nghiệp muôns cung cấp cho thị trƣờng các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng đặc trƣng chất lƣợng kém hơn song cũng có thể làm cho khách hàng xa rời các sản phẩm hiện có và doanh nghiệp cũng chƣa chú ý đáp ứng các nhóm khách hàng có cầu cao hơn về chất lƣợng nên các đối thủ có thể tìm cách xâm nhập thị trƣờng bằng các mẫu mã sản phẩm này. Doanh nghiệp có thể bổ sung các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng đặc trƣng có chất lƣợng cao hơn. Doanh nghiệp lựa chọn chiến lƣợc bổ sung các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng, đặc trƣng chất lƣợng cao hơn. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 22
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Tiến hành chiến lƣợc này doanh nghiệp có thể ngăn chặn đƣợc sự xâm nhập của các doanh nghiệp muốn cung cấp cho thị trƣờng các mẫu mã sản phẩm có tính năng tác dụng đặc trƣng chất lƣợng cao hơn song cũng có thể dẫn đến sự cạnh tranh, quyết liệt của các doanh nghiệp khác. Do đó hiệu quả kinh doanh không đƣợc ổn định. 1.2.3.3.2. Hoạt động Marketing Marketing là những gì doanh nghiệp làm để tìm hiểu khách hàng của mình là những ai, họ cần gì và muốn gì và làm thế nào để thoả mãn nhu cầu của họ để tạo ra lợi nhuận. Nói cách khác Marketing là công cụ để doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm của mình đến với khách hàng để họ chấp nhận. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh tạo ra lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tạo ra đƣợc thị trƣờng và thị phần riêng của sản phẩm do mình cung cấp để thoả mãn nhu cầu của khách hàng, đƣa đƣợc sản phẩm và dịch vụ đến với khách hàng, thu hút khách hàng để họ mua sản phẩm của mình. Thông qua hoạt động Marketing doanh nghiệp sẽ xác định từng nhóm khách hàng cụ thể từ đó đƣa ra những chiến lƣợc hiệu quả định rõ thị trƣờng mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ hƣớng tới. Thông qua kế hoạch Marketing doanh nghiệp cũng sẽ dự báo triển vọng của nhu cầu thị trƣờng tiềm năng để từ đó khám phá ra các cơ hội kinh doanh và những mối đe doạ để tăng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng doanh số bán hàng. Hoạt động phân phối Doanh nghiệp sản xuất muốn hoạt động hiệu quả thì phải đƣa đƣợc sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng. Hoạt động phân phối sẽ giải quyết vấn đề hàng hoá dịch vụ đƣợc đƣa nhƣ thế nào đến tay ngƣời tiêu dùng. Kênh phân phối sẽ tạo nên dòng chảy hàng hoá từ ngƣời sản xuất qua hoặc không qua các trung gian tới ngƣời mua cuối cùng. Tuỳ theo điều kiện tình hình của từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn kênh phân phối trực tiếp hay kênh phân phối gián tiếp. Kênh phân phối trực tiếp với đặc trƣng là giá giá thành thấp nhƣng số lƣợng khách hàng tiếp cận ít, thông tin phản hồi từ phía khách hàng nhanh và chính xác. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 23
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Kênh phân phối gián tiếp tiếp cận với số lƣợng khách hàng nhiều hơn nhƣng thông tin phản hồi với ddộ chính xác giảm. Doanh nghiệp lựa chọn kênh phân phối thích hợp sẽ tiêu thụ đƣợc sản phẩm do mình sản xuất ra nhanh chóng thuận tiện hơn từ đó nâng cao đƣợc lợi nhuận cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình. Hoạt động quảng cáo Cũng nhƣ hoạt động phân phối, hoạt động quảng cáo cũng là một hoạt động hết sức quan trọng trong hoạt đông Marketing của doanh nghiệp. Đây là những công cụ giao tiếp nhìn và nghe nhìn thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng với mục đích làm cho khách hàng biến đổi sản phẩm của doanh nghiệp bằng các hình thức trực tiếp (nhƣ tiếp thị giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp mình một cách trực tiếp đến tay khách hàng) hay hình thức giới thiệu gián tiếp (thông qua phƣơng tiện phát thanh, truyền hình) tăng uy tín chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp mình làm cho khách hàng thích và mua sản phẩm của doanh nghiệp mình. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng phải lựa chọn mục tiêu quảng cáo thích hợp cho doanh nghiệp mình. Những mục tiêu này phải xuất phát từ những quyết định về thị trƣờng mục tiêu về định vị sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp mình trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp lập kế hoạch quảng cáo nhằm duy trì và tăng số lƣợng hàng hoá tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình trên thị trƣờng truyền thống. Mặt khác kế hoạch quảng cáo của doanh nghiệp còn nhằm tạo dựng mở rộng sang thị trƣờng mới nhằm tìm kiếm cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Mục tiêu quảng cáo bao gồm định tính (uy tín, hình ảnh sản phẩm, ) và định lƣợng (tăng doanh số, tăng thị phần, ). Dựa vào mục tiêu quảng cáo doanh nghiệp có thể giới thiệu sản phẩm mới xây dựng và củng cố uy tín của những nhãn hiệu hàng hoá và uy tín của doanh nghiệp mình. Kế hoạch khuyến mại Doanh nghiệp muốn phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình ngoài những hoạt động trên còn phải dựa vào kế hoạch khuyến mại. Kế hoạch khuyến mại bao gồm các công cụ khuyến mại ngắn hạn để kích thích mua Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 24
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương hàng hay để bán đọc nhiều hàng hoá dịch vụ hơn. Các doanh nghiệp phải lập kế hoạch khuyến mại về sản phẩm hấp dẫn khách hàng để tăng doanh số tức thì của doanh nghiệp mình. Muốn làm đƣợc điều này doanh nghiệp ngoài phải có ngân sách dồi dào còn cần phải cân nhắc một cách kĩ lƣỡng giữa chi phí bỏ ra cho hoạt động khuyến mại và doanh thu đạt đƣợc từ hoạt động khuyến mại. 1.2.3.3. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là yếu tố quan trọng tạo ra cơ hội hoặc mối đe doạ cho các doanh nghiệp. Nếu sự cạnh tranh này là yếu các doanh nghiệp có cơ hội nâng giá nhằm thu đƣợc lợi nhuận cao hơn. Nếu sự cạnh tranh này là gay gắt dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt về giá cả có nguy cơ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hƣởng trực tiếp tới lƣợng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hƣởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm do vậy ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong một ngành bao gồm nhiều doanh nghiệp khác nhau nhƣng thƣờng trong đó chỉ có một số đóng vai trò chủ chốt nhƣ những đối thủ cạnh tranh chính (có thể hình thành một tập đoàn nắm giữ về giá) có khả năng chi phối khống chế thị trƣờng. Nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp là tìm kiếm thông tin phân tích đánh giá chính xác khả năng của đối thủ cạnh tranh này là để tìm ra một chiến lƣợc phù hợp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. 1.2.3.4. Sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế là những sản phẩm của công ty trong những ngành khác nhƣng thoả mãn những nhu caàu của ngƣời tiêu dùng giống nhƣ các công ty trong ngành. Những công ty này thƣờng cạnh tranh gián tiếp với nhau. Hỗu hết các sản phẩm của các công ty thì đều có sản phẩm thay thế, số lƣợng, chất lƣợng, mẫu mã, bao bì của các sản phẩm, các chính sách của các sản phẩm thay thế ảnh hƣởng rất lớn tới lƣợng cung cầu, chất lƣợng, giá cả và khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Do đó ảnh hƣởng tới kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty. Nhƣ vậy, sự hình thành tồn tại của những sản phẩm thay thế tạo thành sức cạnh tranh rất lớn, nó Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 25
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương giới hạn mức giá của công ty có thể định ra và do đó giới hạn mức lợi nhuận của công ty. Ngƣợc lại nếu sản phẩm của một công ty có rất ít các sản phẩm thay thế, công ty có cơ hội để tăng giá và kiếm đƣợc lợi nhuận tăng thêm. 1.2.3.5. Khách hàng Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng đây chính là lực lƣợng tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất, lực lƣợng quyết định đến sự phát triển hay thất bại của doanh nghiệp. Khách hàng đƣợc xem nhƣ là sự đe doạ mang tính cạnh tranh khi họ đẩy giá bán sản phẩm xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn làm cho chi phí hoạt động của công ty tăng lên. Ngƣợc lại nếu khách hàng có những yếu thế phụ thuộc rất nhiều vào sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra sẽ tạo cho doanh nghiệp cơ hội để tăng gia và tìm kiếm lợi nhuận. Khách hàng là một yếu tố không thể thiếu đƣợc đối với mỗi doanh nghiệp, nếu nhƣ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không có khách hàng sản phẩm không tiêu thụ đƣợc ứ đọng vốn doanh nghiệp không thể tái đầu tƣ mở rộng sản xuất. Tất cả các tiêu chí về sản phẩm (giá cả, chất lƣợng, mức độ phục vụ, ) của khách hàng ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất của doanh nghiệp ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp do đó ảnh hƣởng tới lợi nhuận đạt đƣợc hay ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh cuả doanh nghiệp. 1.3. Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả từng yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thì ta phải dựa vào các chỉ tiêu để đánh giá. 1.3.1. Hệ thống chỉ tiêu tổng quát: Hiệu quả kinh doanh = Kết quả kinh doanh/ Yếu tố đầu vào Trong đó: - Kết quả đầu ra đƣợc đo bằng các chỉ tiêu nhƣ: giá trị tổng sản lƣợng, doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp. - Yếu tố đầu vào: lao động, tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 26
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Công thức trên phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu đầu vào đƣợc tính cho tổng số và cho riêng phần gia tăng. Hiệu quả kinh doanh cũng đƣợc tính bằng cách so sánh nghịch đảo. Hiệu quả kinh doanh = Yếu tố đầu vào/ Kết quả đầu ra Công thức này phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào. 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp. Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là các chỉ tiêu phản ánh chính xác tình hình doanh nghiệp nên thƣờng đƣợc dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau. *Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (tài sản) hay tỷ suất sinh lợi ròng của tài sản (ROA): Lợi nhuận sau thuế ROA = × 100 Tổng tài sản bình quân Tỷ số này cho biết: 100 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận sau thuế. *Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): Lợi nhuận sau thuế ROE = × 100 Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này càng lớn biểu hiện xu hƣớng tích cực. Nó đo lƣờng lợi nhuận đạt đƣợc trên vốn góp các chủ sở hữu. Những nhà đầu tƣ thƣờng quan tâm đến chỉ tiêu này vì họ quan tâm đến khả năng thu đƣợc lợi nhuận so với vốn mà họ bỏ ra. 1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn là nhân tố quyết định cho sự tồn tại và tăng trƣởng của mỗi doanh nghiệp. Tính hiệu quả của việc sử dụng vốn nói chung là tạo ra nhiều Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 27
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương sản phẩm tăng thêm lợi nhuận nhƣng không tăng vốn hoặc đầu tƣ thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh thu nhƣng vẫn đảm bảo yêu cầu tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng vốn. Để nắm đƣợc hiệu quả sử dụng vốn, ngƣời phân tích phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm: - Bảng cân đối kế toán bao gồm hai phần: Tài sản và Nguồn vốn. + Tài sản cho phép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng Tài sản. Nó thể hiện số tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu đƣợc các khoản lợi ích trong tƣơng lai. + Nguồn vốn cho ta thấy đƣợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Nó thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh với nhà nƣớc. - Báo cáo kết quả kinh doanh tóm lƣợc các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. * Sức sản xuất của vốn kinh doanh: Là tỷ số giữa doanh thu trong kỳ và tổng số vốn phục vụ sản xuất kinh doanh trong kỳ. Doanh thu thuần Sức sản xuất của = vốn kinh doanh Tổng vốn kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tạo ra doanh thu: một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. * Sức sinh lợi của vốn kinh doanh: Sức sinh lợi của vốn kinh doanh đo lƣờng mức sinh lợi của đồng vốn. Sức sinh lợi của Lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong việc tạo ra lợi nhuận: một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 28
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương 1.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. Vốn cố định biểu hiện giá trị bằng tiền của các loại Tài sản cố định ở doanh nghiệp, thể hiện quy mô của doanh nghiệp. Một số chỉ tiêu cần phân tích để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. * Sức sản xuất của vốn cố định: Sức sản xuất của Doanh thu thuần = vốn cố định Số dƣ bình quân vốn cố định trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. * Sức sinh lợi của vốn cố định: Sức sinh lợi của Lợi nhuận trong kỳ = vốn cố định Số dƣ bình quân vốn cố định trong kỳ Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Vốn lƣu động là vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tạm ứng Đây chính là hình thái biểu hiện của vốn lƣu động tại doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp có thể dùng các chỉ tiêu sau: * Sức sản xuất của vốn lƣu động: Sức sản xuất của Doanh thu thuần = vốn lƣu động Vốn lƣu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lƣu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh. * Sức sinh lời của vốn lƣu động Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 29
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Sức sinh lợi của Lợi nhuận trong kỳ = vốn lƣu động Vồn lƣu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lƣu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động nêu trên thƣờng đƣợc so sánh với nhau giữa các thời kỳ. Các chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng các yếu tố thuộc vốn lƣu động tăng và ngƣợc lại. Mặt khác, nguồn vốn lƣu động thƣờng xuyên vận động không ngừng và tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, có khi là tiền, cũng có khi là hàng hoá để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lƣu động, do đó, sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Chính vì vậy, trong thực tế, ngƣời ta còn sử dụng hai chỉ tiêu sau để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lƣu động, cũng là những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. * Số vòng quay của vốn lƣu động: Số vòng quay của Doanh thu thuần = vốn lƣu động Vốn lƣu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp cần bao nhiêu ngày cho một vòng quay của vốn. Thời gian này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngƣợc lại. * Kỳ luân chuyển bình quân vốn lƣu động: Số ngày trong kỳ Kỳ luân chuyển bình = quân vốn lƣu động Số vòng quay vốn lƣu động Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân cần thiết để vốn lƣu động thực hiện đƣợc một vòng quay trong kỳ. 1.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động. Số lƣợng và chất lƣợng lao động là một trong những nhân tố cơ bản quyết định quy mô kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sử dụng tốt nguồn lao Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 30
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương động, biểu hiện trên các mặt số lƣợng và thời gian lao động, tận dung hết khả năng lao động kỹ thuật của ngƣời lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lƣợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích hiệu quả sử dụng lao động tức là xác định mức tiết kiệm hay lãng phí trong việc sử dụng lao động. Trên cơ sở đó tìm mọi biện pháp để sử dụng lao động một cách tốt nhất. Việc phân tích hiệu quả sử dụng lao động có rất nhiều chỉ tiêu tính toán, nhƣng các chỉ tiêu chủ yếu bao gồm: * Năng suất lao động của một công nhân viên: Năng suất lao động của Tổng giá trị sản xuất tạo ra trong kỳ = một nhân viên trong kỳ Tổng số CNV làm việc trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một công nhân viên trong kỳ làm ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. * Lƣơng bình quân: Tổng quỹ lƣơng Lƣơng bình quân = Số lao động bình quân ×12 Chỉ tiêu cho biết bình quân một ngƣời lao động nhận đƣợc bao nhiêu đồng/tháng. * Hiệu quả sử dụng tiền lƣơng: Lợi nhuận trong kỳ Hiệu quả sử = dụng tiền lƣơng Tổng quỹ lƣơng Chỉ tiêu này cho thấy chi phí trả một đồng tiền lƣơng cho ngƣời lao động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.3.7. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí. Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 31
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương * Hiệu quả sử dụng chi phí: Hiệu quả sử dụng Doanh thu thuần = chi phí Tổng chi phí trong kỳ Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng các yếu tố đầu vào thông qua kết quả càng cao càng tốt. * Tỷ suất lợi nhuận chi phí: Tỷ suất Lơi nhuận trong kỳ × 100 lợi nhuận - chi phí = Tổng chi phí trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.3.8. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp 1.3.8.1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán 1.3.8.1.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Htq) Hệ số khả năng thanh toán là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả. Chỉ tiêu phản ánh năng lực thanh toán tổng thể của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. Tổng tài sản Hệ số thanh toán = tổng quát Tổng nợ phải trả Chỉ tiêu cho biết một đồng cho vay thì có mấy đồng tài sản đảm bảo. - Nếu Htq>1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt. Song nếu Htq>1 quá nhiều cũng không tốt vì điều đó chứng tỏ doanh nghiệp chƣa tận dụng hết cơ hội chiếm dụng vốn. - Nếu Htq<1 thì báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu bị mất hầu nhƣ toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. 1.3.8.1.2. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Hệ số khả năng thanh toán hiện thời còn đƣợc gọi là khả năng thanh toán ngắn hạn, đƣợc tính nhƣ sau: Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 32
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Hệ số thanh toán Giá trị tài sản lƣu động hiện thời = Tổng số nợ ngắn hạn Trong đó: Tài sản lƣu động gồm vốn bằng tiền, tài sản dự trữ (vật tƣ, hàng hoá, chi phí sản xuất dở dang) và vốn trong thanh toán (các khoản phải thu). Số nợ gồm các khoản phải trả (ngƣời bán, lƣơng, BHXH ), các khoản vay nợ (nợ ngân hàng, nợ mua trái phiếu ), các khoản thuế phải nộp mà chƣa nộp và các phải nộp và phải trả khác. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là thƣớc đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp, nó chỉ ra phạm vị, quy mô mà các yêu sách của những chủ nợ đƣợc trang trải bằng những tài sản lƣu dộng có thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ phù hợp với hạn nợ phải trả. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời càng lớn thì khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp càng cao. 1.3.3.1.3. Hệ số thanh toán nhanh Tài sản lƣu động – hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh = Tổng số nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh là thƣớc đo về khả năng trả nợ ngay, nợ đến hạn không dựa vào việc bán vật tƣ hàng hoá (kể cả sản phẩm dở dang). Hệ số thanh toán nhanh lớn hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh và hệ số này càng cao càng tốt. Nếu cao hơn hệ số thanh toán trung bình của ngành thì khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp khả quan hơn mức trung bình của ngành. Nếu doanh nghiệp thu các khoản phải thu thì đã đủ trả các khoản nợ trong kỳ hạn mà không cần phải bán đi vật tƣ hàng hoá. 1.3.8.2. Chỉ tiêu đặc trưng về kết cấu tài chính Hệ số góp vốn là chỉ tiêu đặc trung về kết cấu tài chính của doanh nghiệp. Hệ số góp vốn đo lƣờng sự góp vốn của những chủ sở hữu doanh nghiệp so với sự tài trợ của những ngƣời cho vay (ngân hàng, ngƣời mua trái phiếu doanh nghiệp ). Nếu vốn tự có (góp cổ phần, ngân sách cấp, tự bổ sung bằng lợi nhuận) Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 33
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong sự tài trợ vốn cho doanh nghiệp thì tính rủi ro của hoạt động doanh nghiệp sẽ do những ngƣời cho vay gánh chịu là chính. 1.3.8.2.1. Hệ số nợ Hệ số nợ đƣợc sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ, đƣợc tính nhƣ sau: Tổng số nợ của doanh nghiệp Hệ số nợ = Tổng số vốn của doanh nghiệp Tổng số nợ của doanh nghiệp bao gồm các khoản phải trả, các khoản nợ ngân hàng, các khoản phải nộp ngân sách nhƣng chƣa nộp, các khoản phải trả công nhân viên, số nợ qua việc phát hành trái phiếu của doanh nghiệp. Hệ số nợ càng nhỏ thì càng tốt đối với doanh nghiệp. 1.3.8.2.2. Hệ số thanh toán lãi vay Lợi nhuận trƣớc thuế + Lãi vay trong kỳ Hệ số thanh toán = lãi vay Lãi vay phải trả trong kỳ Nếu hệ số thanh toán lợi tức vay thấp thì doanh nghiệp sẽ khó có khả năng bổ sung vốn kinh doanh bằng đi vay vì không có khả năng trả lợi tức vay. Do đó hệ số này càng cao càng tốt đối với doanh nghiệp. 1.3.9. Các chỉ số về hoạt động: 1.3.9.1. Số vòng quay hàng tồn kho: Tài sản lƣu động – hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho = Tổng số nợ ngắn hạn Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong năm hàng tồn kho quay đƣợc mấy vòng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nhanh, vốn đƣợc thu hồi nhanh và ngƣợc lại. 1.3.9.2. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 34
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Số ngày một vòng Tài sản lƣu động – hàng tồn kho quay hàng tồn kho = Tổng số nợ ngắn hạn Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để hàng tồn kho quay vòng. Chỉ tiêu này càng thấp thể hiện khả năng thu hồi vốn nhanh của doanh nghiệp. 1.3.9.3. Vòng quay các khoản phải thu: Vòng quay các Doanh thu thuần = khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân = Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dƣ các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi nợ. Nếu số vòng quay các khoản phải thu lớn, chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng nhanh kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn và ngƣợc lại. 1.3.9.4. Kỳ thu tiền bình quân = 360 ngày Kỳ thu tiền bình = quân Vòng quay các khoản phải thu Ý nghĩa: Thời gian thu tiền càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Ngƣợc lại thời gian thu tiền hàng càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền càng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều. 1.3.10. Các= chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế xã hội. Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả nhằm tồn tại và phát triển còn phải đạt đƣợc hiệu quả về mặt kinh tế xã hội. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau: 1.3.10.1. Tăng thu ngân sách cho chính phủ. Mọi doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh thỡ đều phải có nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nƣớc dƣới hình thức là các loại thuế: thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Nhà nƣớc sẽ sử dụng những khoản thu Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 35
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân. 1.3.4.2. Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Để tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm tòi nhằm đƣa ra những biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. 1.3.4.3. Nâng cao mức sống cho người lao động. Ngoài việc tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống cho ngƣời lao động. Nó đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu nhƣ: tăng mức thu nhập bình quân GDP/ngƣời, tăng đầu tƣ xã hội và phúc lợi xã hội 1.3.4.4. Phân phối lại thu nhập. Do sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng, lãnh thổ trong một quốc gia, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển. Để từng bƣớc xoá bỏ sự cách biệt về mặt kinh tế xã hội, phân phối lại thu nhập thì đòi hỏi cần có những chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển, nhất là đầu tƣ vào các vùng kinh tế kém phát triển. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 36
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP BAO BÌ HÙNG VƢƠNG. 2.1. Tổng quan về Xí nghiệp Bao bì Hùng Vƣơng 2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp 2.1.1.1. Khái quát về Xí nghiệp Bao bì Hùng Vương - Tên tiếng anh : HUNGVUONG PACKAGING FACTORY - Tên công ty : BAO BÌ HÙNG VƢƠNG - Địa chỉ : Số 525 Km 7 - Quốc lộ 5 - Phƣờng Hùng Vƣơng - Hồng Bàng - Hải Phòng. - Điện thoại : 031-850665 / 850083 / 798656 - Email : Baobihungvuong@hn.vnn.vn - Mã số ĐKKD : 0213001458 do phòng Đăng ký kinh doanh - Sở KH&ĐT Thành phố Hải Phòng cấp ngày 10/05/2005 - Mã số thuế : 0100107349004 - Fax : 031-850241 - Giám đốc xí nghiệp : Ông Lê Hồng Văn 2.1.1.2. Sự hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Bao bì Việt Nam đƣợc thành lập từ năm 1976 với tên gọi Công ty Bao bì Xuất khẩu - trực thuộc Bộ Thƣơng Mại, là một trong những đơn vị đặt viên gạch đầu tiên cho nghành công nghiệp Bao bì Việt Nam. Xí nghiệp Bao bì Hùng Vƣơng là một đơn vị thành viên của Công ty Cổ phần Bao bì Việt Nam - trực thuộc Bộ Thƣơng Mại đƣợc thành lập năm 10/1994. - Tổng diện tích sử dụng của Xí nghiệp tính đến năm 2010 là 16.432 m2. - Số lƣợng máy móc thiết bị của Xí nghiệp tính đến năm 2010 đã tăng lên nhiều so với trƣớc với các loại máy in Flexo, Offset 6 màu, máy lằn, chặt, bế Tháng 10 năm 2010 Xí nghiệp đã nhập mới hoàn toàn từ Trung Quốc 01 dây chuyền sản xuất OFFSET 16 màu. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 37
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương - Số lƣợng cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp hiện có (năm 2010) là 186 ngƣời trong đó lao động gián tiếp bao gồm lãnh đạo các Xí nghiệp (giám đốc, phó giám đốc, trƣởng phòng, phó phòng, các nhân viên các phòng ban có 31 ngƣời chiếm 18,3%; lao động trực tiếp bao gồm các nhân viên trực tiếp sản xuất ra sản phẩm có 155 ngƣời chiếm 81,7%. Chức năng, nhiệm vụ: Chuyên sản xuất: các loại hộp, bìa, carton sóng 2,3,5,7,9,10 lớp và các sản phẩm hộp, túi bằng giấy DUPLEX- KRAFT, hộp in offset nhiều màu, phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Chuyên kinh doanh: + Các loại giấy, nhựa hóa dẻo. + Các loại giấy chống ẩm, keo, hồ, mực in, PE. + Các loại nguyên liệu làm bao bì. + Dịch vụ cho thuê kho bãi (có xe vận chuyển). 2.1.2. Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp Bao bì Hùng Vương Giám đốc Phó giám đốc Ban thƣ ký ISO và thanh tra P. kinh doanh P. quản lý sản P. kỹ thuật P. kế hoạch P. TC-HC P. kế toán xuất tổng hợp Xƣởng 1 Xƣởng 2 Xƣởng 3 Đƣờng trực tuyến Đƣờng chức năng (Nguồn trích: Phòng tổ chức Xí nghiệp) Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 38
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương 2.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của ban giám đốc Ban giám đốc: bao gồm một giám đốc và một phó giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc: là ngƣời quản lý điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và cơ quan chủ quản. Là ngƣời đại diện cho Xí nghiệp, có quyền hạn cao nhất trong Xí nghiệp. Phó giám đốc: Do giám đốc đề nghị có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc trong quá trình điều hành Xí nghiệp, chịu sự chỉ đạo của giám đốc. Là ngƣời tham mƣu giúp việc cho giám đốc, đƣợc giám đốc uỷ quyền giải quyết các công việc khi giám đốc đi vắng. - Phụ trách sản xuất, điều hành các lĩnh vực theo sự phân công của Ban lãnh đạo. 2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban 2.1.2.2.1. Phòng tổ chức hành chính: Nhân sự: gồm 3 ngƣời (1 trƣởng phòng, 2 văn thƣ) - Tuyển dụng, kế hoạch đào tạo. - Bảo hiểm xà hội, chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên. - Soạn thảo công văn, quyết định, quy chế. - Kiểm soát tài liệu, hồ sơ. - Thanh tra về an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy. - Hành chính, hậu cần, văn thƣ. - Tài sản khối văn phòng, văn phòng phẩm. 2.1.2.2.2. Phòng kế hoạch tổng hợp: Nhân sự: gồm 4 ngƣời (1 trƣởng phòng, 3 nhân viên) - Nhận đơn hàng, lập kế hoạch sản xuất, đảm bảo tiến độ, báo cáo Ban giám đốc về doanh số hàng ngày. - Nhận và phản hồi thông tin khách hàng, tổng hợp và đảm bảo thông suốt thông tin nội bộ Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 39
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương - Kiểm tra lệnh sản xuất hàng ngày. Đôn đốc các xƣởng thực hiện kế hoạch. - Xây dựng kế hoạch sản xuất tháng, quý, 6 tháng, năm dựa trên kế hoạch của phòng kinh doanh và tình hình sản xuất kinh doanh năm trƣớc. 2.1.2.2.3. Phòng kinh doanh thị trường: Nhân sự: gồm 5 ngƣời ( 1 trƣởng phòng, 1 phó phòng, 3 nhân viên) - Xây dựng kế hoạch kinh doanh tháng, quý, 6 tháng, năm. - Lên phƣơng án giá bán báo cáo ban Giám đốc, đàm phán với khách hàng, lập hợp đồng tính toán hiệu quả đơn hàng. - Nhận kế hoạch và chủ động tìm nguồn cấp vật tƣ sản xuất kinh doanh. - Phụ trách chính về công nợ. - Giải quyết khiếu nại của khách hàng. - Làm thủ tục hải quan theo hợp đồng. 2.1.2.2.4. Phòng tài chính kế toán: Nhân sự: gồm 5 ngƣời (1 trƣởng phòng, 1 thủ quỹ, 3 kế toán viên) - Kiểm kê tài sản theo quy định. - Thực hiện các nghiệp vụ về tài chính kế toán. - Theo dõi các số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh. - Quản lý bộ phận kho trong công tác xuất nhập khẩu hàng hoá, lƣƣ kho, ghi chép sổ sách. 2.1.2.2.5. Phòng kỹ thuật KCS: Nhân sự: gồm 4 ngƣời (1 trƣởng phòng, 3 nhân viên) - Tƣ vấn kỹ thuật sản phẩm cho khách hàng, thiết kế mẫu. - Phối hợp với phòng quản lý sản xuất hƣớng dẫn công nhân sản xuất và phƣơng thức kiểm tra kỹ thuật sản phẩm trên mỗi công đoạn. - Kiểm tra chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào. - Quản lý chất lƣợng sản phẩm đầu ra. - Quản lý thiết bị đo lƣờng. 2.1.2.2.6. Phòng quản lý sản xuất: Nhân sự: gồm 6 ngƣời (1 trƣởng phòng, 1 phó phòng, 4 nhân viên) - Triển khai sản xuất theo lịch sản xuất của phòng kế hoạch tổng hợp. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 40
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương - Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm, kế hoạch kiểm soát chất lƣợng, số lƣợng sản phẩm trên mọi đơn hàng. - Đào tạo hƣớng dẫn công nhân triển khai sản xuất theo các đơn hàng. - Theo dõi và đôn đốc thực hiện, cung cấp thông tin tiến độ sản xuất tới các phòng liên quan. 2.1.2.2.7. Ban thư ký ISO và thanh tra: - Đảm bảo các quá trình của hệ thống đƣợc thực hiện và duy trì. - Báo cáo lãnh đạo về thực hiện hệ thống và các nhu cầu cho cải tiến. - Thúc đẩy nhận thức của cán bộ công nhân viên. - Liên hệ với các tổ chức tƣ vấn và đánh giá. 2.1.3. Những khó khăn và thuận lợi của Xí nghiệp 2.1.3.1. Thuận lợi - Vị trí của Xí nghiệp nằm trên tuyến đƣờng quốc lộ 5 thuận lợi cho việc giao dịch dễ dàng, vận chuyển hàng hóa thuận lợi. - Diện tích sử dụng của Xí nghiệp khá rộng 16.432 m2, vừa thuận lợi cho việc sản xuất vừa thuận lợi cho việc kinh doanh: giao nhận vận tải hàng hóa; làm đại lý mua bán; cho thuê văn phòng, nhà xƣởng, kho bãi 2.1.3.2. Khó khăn Ngoài những thuận lợi nói trên, Xí nghiệp còn có những khó khăn nhất định: - Xí nghiệp không có đƣợc thị trƣờng ổn định (vì sản phẩm in là sản phẩm đặc thù riêng). Kế hoạch sản xuất của Xí nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào khối lƣợng hợp đồng ký kết đƣợc và đơn đặt hàng của nhà nƣớc nên dẫn đến Xí nghiệp không thể chủ động trong sản xuất kinh doanh. - Giá cả chung trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc đang biến động mạnh ảnh hƣởng đến việc hoạt động sản xuất cũng nhƣ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động SXKD và hiệu quả SXKD của Xí nghiệp Bao bì Hùng Vƣơng trong những năm vừa qua. 2.2.1. Phân tích khái quát kết quả sản xuất kinh doanh: Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 41
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó ta có thể thấy đƣợc kết quả kinh tế của Xí nghiệp, trên cơ sở đó có thể đề ra các quyết định, phát huy đƣợc những điểm mạnh, khắc phục điểm yếu khai thác tốt nhất mọi tiềm năng trong doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lƣợng và hiệu quả các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh. Bảng 2.1: BẢNG DOANH THU- CHI PHÍ Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 % Doanh thu thuần 69,280.288 91,799.746 22,519.457 32.50 Tổng chi phí 68,729.580 90,664.305 21,934.725 31.91 Lợi nhuận sau thuế 1,118.348 1,704.011 585.663 52.37 (Nguồn: Trích báo cáo tài chính - Xí nghiệp Bao bì Hùng Vương) 2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động SXKD của Xí nghiệp. Nhƣ ta đã biết hiệu quả sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh trình độ các nguồn lực( lao động, vật tƣ, tiền vốn, ) của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Để xác định đƣợc hiệu quả đó thì phải dựa vào các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD. Thông qua các chỉ tiêu này, ta sẽ biết đƣợc mức độ hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực vào quá trình sản xuất. Sau đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD của Xí nghiệp Bao bì Hùng Vƣơng trong những năm vừa qua. 2.2.2.1. Đánh giá chung về sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 42
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để nhận thức đƣợc các hiện tƣởng kết quả kinh doanh, từ kết quả phân tích là cơ sở để đề ra các giai đoạn, đồng thời nó còn là công cụ giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lƣợng và hiệu quả, phát huy điểm mạnh của mình đồng thời khắc phục điểm yếu, khai thác tốt mọi tiềm năng của doanh nghiệp. Có rất nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhƣng trƣớc tiên chúng ta cần phải phân tích khái quát một số kết quả mà Xí nghiệp đã đạt đƣợc trong những năm gần đây thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2008, năm 2009 và năm 2010. Qua đó ta có thể đánh giá một cách chung nhất về tình hình kinh doanh của Xí nghiệp. Điều này thể hiện qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ sau: Doanh thu Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 43
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Bảng 2.2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 69,340.513 91,862.040 22,521.526 32.48 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 60.225 62.294 2.069 3.44 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 69,280.288 91,799.746 22,519.457 32.50 4. Giá vốn hàng bán 61,310.777 82,421.307 21,110.530 34.43 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 7,969.511 9,378.438 1,408.927 17.68 6. Doanh thu hoạt động tài chính 16.099 30.440 14.340 89.08 7. Chi phí tài chính 2,074.990 2,679.873 604.883 29.15 - Trong đó: Chi phí lãi vay 2,074.990 2,666.379 591.389 28.50 8. Chi phí bán hàng 2,389.987 1,909.801 (480.185) 20.09 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,458.688 3,023.025 564.337 22.95 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1,061.946 1,796.179 734.233 69.14 11. Thu nhập khác 491.315 475.836 (15.479) 3.15 13. Lợi nhuận khác 491.315 475.836 (15.479) 3.15 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 1,553.261 2,272.015 718.754 46.27 15. Chi phí thuế TNDN 434.913 568.004 133.091 30.60 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 1,118.348 1,704.011 585.663 52.37 (Nguồn: Báo cáo tài chính - Xí nghiệp Bao bì Hùng Vương) Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 44
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Qua bảng tổng kết trên ta thấy: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: năm 2009 tổng doanh thu bán hàng đạt 69,340.513 triệu đồng, năm 2010 đạt 91,862.040 triệu đồng, tăng 22,521.526 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 32.48%. Năm 2010 doanh thu tăng là do Xí nghiệp đã mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, bao gồm các bạn hàng lớn nhƣ: Công ty Phú Minh Hƣng, công ty Amora, công ty giày Đỉnh Vàng, công ty văn phòng phẩm quốc tế Đạt đƣợc kết quả đó là do Xí nghiệp đặt mục tiêu chất lƣợng hàng hoá lên trên hết, nắm bặt đƣợc kịp thời diễn biến giá cả trên thị trƣờng để điều chỉnh giá bán cho phù hợp và có tỷ lệ chiết khấu hợp lý. Chính vì vậy mà doanh thu của Xí nghiệp năm sau cao hơn năm trƣớc. Cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.3: DOANH THU SẢN XUẤT Đơn vị tính: Triệu đồng Giá trị Doanh thu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch % Cartoon 60,326.246 82,513.077 22,186.831 36.78 Khác (duplex, offset, 9,014.267 9,348.963 334.696 3.71 flexo ) Tổng 69,340.513 91,862.040 22,521.526 32.48 (Nguồn: Phòng kinh doanh - Xí nghiệp Bao bì Hùng Vương) - Nhìn vào bảng trên ta thấy: Doanh thu sản xuất cartoon của Xí nghiệp năm 2009-2010 tăng 22,521.527 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 32.48%. Doanh thu Carton chiếm đến 85-90% doanh thu của Xí nghiệp do ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của Xí nghiệp là sản xuất các loại bao bì bằng carton, ngoài ra còn sản xuất hộp duplex với các ngành tiêu thụ sản phẩm thƣờng xuyên với khối lƣợng lớn của Xí nghiệp đó là 2 ngành giầy dép và may mặc. Doanh thu tăng lên qua các năm cho thấy trong năm vừa qua sản lƣợng tiêu thụ của Xí nghiệp đã tăng lên đáng kể. Đây là dấu hiệu tốt Xí nghiệp cần duy trì và phát huy hơn nữa trong thời gian tới. Chi phí và lợi nhuận Chỉ tiêu chi phí của Xí nghiệp trong năm 2009 - 2010 đã tăng từ 68,729.580 triệu đồng lên 90,664.305 triệu đồng, tăng 21,924.725 triệu đồng, tƣơng đƣơng 31.91%. Nhìn chung hầu hết các loại chi phí của Xí nghiệp đều gia tăng nhƣ sau: Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 45
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Bảng 2.4: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Tƣơng đối Tuyệt đối 1. Các khoản giảm trừ doanh thu 60.225 62.294 2.069 3.44 2. Giá vốn hàng bán 61,310.777 82,421.307 21,110.530 34.43 3. Chi phí tài chính 2,074.990 2,679.873 604.883 29.15 4. Chi phí bán hàng 2,389.987 1,909.801 (480.185) 20.09 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,458.688 3,023.025 564.337 22.95 6. Chi phí thuế TNDN 434.913 568.004 133.091 30.60 TỔNG CP 68,729.580 90,664.305 21,934.725 31.91 (Nguồn: Trích báo cáo tài chính – Xí nghiệp Bao bì Hùng Vương) Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 46
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Bảng 2.5: Đơn Chênh lệch vị tính Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 % Doanh thu thuần Trđ 69,280.288 91,799.746 22,519.457 32.50 Lợi nhuận sau thuế Trđ 1,118.348 1,704.011 585.663 52.37 (Nguồn: Trích báo cáo tài chính-Xí nghiệp Bao bì Hùng Vương) Lợi nhuận năm 2009 là 1,118.348 triệu đồng, năm 2010 là 1,704.011 triệu đồng. Nhƣ vậy là lợi nhuận của Xí nghiệp đã tăng 585.663 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 52.37%. Nguyên nhân là do doanh thu năm 2010 cao hơn năm 2009 là 32.50%, chi phí của Xí nghiệp lại tăng 31.91%, do đó lợi nhuận của Xí nghiệp tăng. Tuy lợi nhuận của Xí nghiệp đã có xu hƣớng gia tăng nhƣng chi phí cũng tăng đáng kể. Lợi nhuận năm 2010 thay đổi là do những nguyên nhân sau: + Các khoản giảm trừ thay đổi: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì các khoản giảm trừ có quan hệ ngƣợc chiều với lợi nhuận. Các khoản giảm trừ tăng thì lợi nhuận giảm và ngƣợc lại. Các khoản giảm trừ năm 2010 tăng so với năm 2009 một lƣợng là: 62.294 - 60.225 = 2.069 triệu đồng Các khoản giảm trừ bao gồm chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại, thuế giá trị gia tăng. Các khoản giảm trừ năm 2010 tăng vì lý do: + Năm 2009 hàng tồn kho của Xí nghiệp rất lớn 12,894.461 triệu đồng. Để đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho, sang năm 2010 Xí nghiệp có những biện pháp tích cực nhƣ giảm giá hàng bán. Mặc dù các khoản giảm trừ năm 2010 so với năm 2009 không thay đổi nhiều lắm nhƣng cũng góp phần làm lƣợng hàng tồn kho của Xí nghiệp giảm xuống còn 11,900.082 triệu đồng. + Do giá vốn hàng bán thay đổi: Đây là nhân tố có quan hệ ngƣợc chiều với lợi nhuận. Khi giá vốn hàng bán tăng thì lợi nhuận giảm và ngƣợc lại. Giá vốn hàng bán thay đổi tăng lên là: 82,421.307 - 61,310.777 = 21,110.530 triệu đồng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 47
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Do giá vốn hàng bán tăng nên lợi nhuận giảm 21,110.530 triệu đồng. Dựa vào bảng trên ta có thể thấy tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu của Xí nghiệp còn quá lớn. Năm 2010 là 89.72% năm 2009 là 88.42%. Giá vốn hàng bán của Xí nghiệp lớn nhƣ vậy vì nguyên liệu đầu vào để sản xuất bao bì là giấy, mực cấu thành chủ yếu làm ra bao bì, ngoài ra trình độ công nghệ còn lạc hậu. Điều này dẫn đến giá vốn hàng bán cao, lãi gộp thấp. + Chi quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý có quan hệ ngƣợc chiều với lợi nhuận. Chi phí quản lý tăng thì lợi nhuận giảm và ngƣợc lại. Năm 2010 chi phí quản lý tăng so với năm 2009: 3,023.025 - 2,458.688 = 564.337 triệu đồng Do chi phí quản lý tăng làm cho lợi nhuận giảm một lƣợng là 564.337 triệu đồng. Quá trình phân tích và đánh giá lợi nhuận ở trên ta thấy rằng để năng cao lợi nhuận có rất nhiều cách, mỗi cách đều có thể thực hiện nếu nó phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp. Ở đây với tình hình thực tế của Xí nghiệp, để gia tăng lợi nhuận ta cần phải nghiên cứu 2 vấn đề chủ yếu sau: Các yếu tố từ bên ngoài Các yếu tố bên ngoài ở đây là thị trƣờng, giá bán. Nếu Xí nghiệp khi khai thác đƣợc các yếu tố này thì sẽ làm thay đổi đƣợc một lƣợng đáng kể của lợi nhuận. - Về thị trƣờng: Hiện nay Xí nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng có sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp, chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng là rất quan trọng. Điều này có nghĩa là càng đƣợc mở rộng thị trƣờng, có nhiều khách hàng tăng đƣợc khối lƣợng công việc. Từ đó tăng doanh thu dẫn đến lợi nhuận sẽ tăng. Việc chiếm lĩnh thị trƣờng của Xí nghiệp Bao bì Hùng Vƣơng là rất tốt. Trƣớc mắt Xí nghiệp cần củng cố thêm những mặt mạnh đã có và một mặt khắc phục những nhƣợc điểm nhƣ thiếu vốn, thiếu công nghệ sản xuất Nếu Xí nghiệp thực hiện đƣợc nhƣ vậy thì chắc chắn sẽ mở rộng đƣợc thị trƣờng, tăng đƣợc doanh thu dẫn đến lợi nhuận tăng, tăng đƣợc thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện trích dƣợc quỹ phúc lợi nhiều hơn. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 48
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương - Về giá bán: Giá bán là giá sản phẩm đƣợc ngƣời mua và ngƣời bán thoả thuận, thống nhất với nhau. Trong tình hình hiện nay trƣớc cơ chế có sự cạnh tranh gay gắt việc tăng giá bán đơn điệu là một điều bất lợi cho Xí nghiệp, mặc dù tăng giá bán là tăng lợi nhuận. Vì lý do trên mà Xí nghiệp có thể phân tích và đánh giá tình hình cụ thể của doanh nghiệp cũng nhƣ thị trƣờng để có chính sách giá cả phù hợp, định ra mức bán khác nhau: Giá bán buôn, bán lẻ linh hoạt áp dụng các công cụ chiết khấu, giảm giá đối với khách hàng mua thƣờng xuyên với khối lƣợng lớn. Cần xây dụng tỷ lệ chiết khấu hợp lý sao cho vừa khuyến khích đƣợc khách hàng vừa đảm bảo Xí nghiệp có lãi. Đƣa ra các ƣu đãi trong khâu tiêu thụ, ƣu đãi về thanh toán tiền hàng đƣợc thể hiện thông qua chính sách tín dụng đối với khách hàng. - Về thị trƣờng quảng cáo khuyếch trƣơng: Trong nền kinh tế thị trƣờng giá cả không phải là yếu tố quan trọng nhất. Để thắng trong cạnh tranh ngƣời ta cần sử dụng công cụ mạnh hơn đó là dịch vụ trƣớc, trong và sau khi bán hàng đó là quảng cáo khuyếch trƣơng. Xí nghiệp cần triển khai các dịch vụ sau bán hàng nhƣ vận chuyển đến tận kho của khách hàng để xây dựng mối quan hệ tốt với bạn hàng. Hiện nay, các hình thức quảng cáo của Xí nghiệp là chƣa có. Do vậy, cần tăng cƣờng hơn nữa công tác quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại nhƣ tham gia hội chợ, quảng cáo rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng: báo, radio, tạp chí, internet Các yếu tố trong Xí nghiệp Để tăng đƣợc lợi nhuận từ bên trong Xí nghiệp có thể tìm biện pháp làm giảm chi phí sản xuất sản phẩm. Các chi phí ở đây chủ yếu là các chi phí làm ra sản phẩm: - Chi phí nguyên, nhiên vật liệu: Là toàn bộ các giá trị nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng vào sản xuất sản phẩm từ thu mua, vận tải, chế biến sang tiêu thụ. Xí nghiệp cần phải xem xét để có thể giảm chi phí nhiên liệu dầu mỡ khâu vận tải bằng cách giảm cung độ vận chuyển sẽ giảm đƣợc giá thành tăng lợi nhuận cho Xí nghiệp. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 49
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Việc áp dụng phƣơng pháp khấu hao đều nhằm mục đích khấu hao hết nguyên giá tài sản cố định. Để sử dụng hết tối đa công suất máy móc thiết bị có nhiều cách nhƣ tăng sản lƣợng, hợp đồng cho thuê. Với điều kiện thực tế của Xí nghiệp hiện nay chỉ có thể sử dụng tối đa công suất máy móc bằng cách tăng sản lƣợng. Để tăng sản lƣợng nhƣ ta đã nói ở trên là phải mở rộng thị trƣờng. Có nhƣ vậy năng suất mới đƣợc tăng lên làm giảm chi phí khấu hao trong giá thành đơn vị sản phẩm, làm tăng lợi nhuận. - Chi phí công nhân: Là toàn bộ chi phí tiền lƣơng và các khoản phải trả cho ngƣời lao động. Việc trả lƣơng của Xí nghiệp theo hình thức thời gian và khoán sản phẩm đã khuyến khích đƣợc ngƣời lao động tăng năng suất. Ngoài ra Xí nghiệp có một quỹ lƣơng dùng cho việc thƣởng cho các tổ đội, cá nhân công nhân viên trong Xí nghiệp hoàn thành vƣợt mức kế hoạch. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các chi phí này ở Xí nghiệp bao gồm các khoản tiền điện, nƣớc sinh hoạt, các khoản dịch vụ, lao vụ Xí nghiệp có thể giảm bàng cách sử dụng tiết kiệm tới mức tối đa tránh lãng phí, điện nƣớc trong sinh hoạt, sản suất từ đó có thể giảm giá thành, tăng lợi nhuận. - Chi phí khác: bao gồm các chi phí thuộc bản thân doanh nghiệp nhƣ: Tiền công tác phí tiếp khách tiếp tân, hội nghị tổng kết, hội nghị khách hàng, lãi vay Xí nghiệp tiếp kiệm các chi phí trực tiếp đồng thời đẩy nhanh tốc độ thu hồi công nợ giảm bớt lƣợng vốn vay, từ đó giảm các khoản lãy vay ngân hàng góp phần giảm chi phí sẽ dẫn đến việc tăng lợi nhuận. Vì vậy để hiệu quả sản xuất đƣợc nâng cao hơn nữa thì bên cạnh việc tiếp tục duy trì và cải thiện tốc độ tăng doanh thu thì Xí nghiệp cần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực để có thể giảm chi phí sản xuất kinh doanh xuống đến mức tối thiểu. 2.2.2.2. Phân tích kết quả kinh tế tổng hợp Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 50
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Bảng 2.6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỔNG HỢP Đơn Chênh lệch Chỉ tiêu vị tính Năm 2010 Năm 2009 % Trđ Tổng tài sản (1) 46,537.261 41,984.760 4,552.501 10.84 Trđ Vốn chủ sở hữu (2) 7,500.524 7,729.953 (229.429) 2.97 Lợi nhuận sau thuế (3) Trđ 1,704.011 1,118.348 585.663 52.37 % ROA(3/1) 3.7 2.7 1 % ROE (3/2) 22.7 14.5 8.2 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán-Xí nghiệp Bao bì Hùng Vương) Qua bảng trên ta thấy: ROA năm 2010 tăng 1% so với năm 2009. ROA năm 2010 là 3.7%, ROA năm 2009 là 2.7% . ROA năm 2009 cho biết với 100 đồng giá trị tài sản bình quân bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kì sẽ thu đƣợc 2.7 đồng lợi nhuận trong kì, trong khi đó ROA năm 2010 cho biết với 100 đồng giá trị tài sản bình quân bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kì sẽ thu đƣợc 3.7 đồng lợi nhuận trong kì. Mặc dù ROA năm 2010 so với năm 2009 tăng không đáng kể nhƣng điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của Xí nghiệp tăng lên trong năm 2010, là một biểu hiện tích cực Xí nghiệp cần duy trì và phát huy hơn nữa. ROE năm 2010 tăng 8.2% so với ROE năm 2009. ROE năm 2010 là 22.7%, trong khi đó ROE năm 2009 là 14.5%. ROE cho biết với 100 đồng giá vốn chủ sở hữu bỏ ra trong kì sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kì. ROE năm 2010 so với năm 2009 đạt giá trị dƣơng và tăng lên cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ đƣợc nâng cao. Đây là dấu hiệu tốt Xí nghiệp cần phát huy hơn nữa trong thời gian tới. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 51
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương 2.2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Vốn đƣợc biểu hiện là một khoản tiền bỏ ra nhằm mục đích kiếm lời. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi. * Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp: - Sức sản xuất vốn kinh doanh: Doanh thu thuần Sức sản xuất = vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân Sức sản xuất 69,280.288 vốn kinh doanh = = 1.65 (lần) năm 2009 41,984.760 Sức sản xuất 91,799.746 vốn kinh doanh = = 1.973 (lần) 46,537.261 năm 2010 Chỉ tiêu sức sản xuất vốn kinh doanh phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân tham gia vào kinh doanh trong kỳ sẽ tạo ra 1.65 đồng doanh thu thuần năm 2009 và 1.973 đồng doanh thu thuần vào năm 2010. Nhìn tổng quát, sức sản xuất vốn kinh doanh của năm 2010 cao hơn năm 2009 là 0.323 đồng tƣơng ứng với 19.58%, điều này cho thấy năm 2010 kinh doanh sử dụng vốn có hiệu quả hơn năm 2009. Nhƣng sức sản xuất vốn kinh doanh của Xí nghiệp tƣơng đối thấp, điều này chứng tỏ hiệu suất sử dụng cũng nhƣ hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp còn hạn chế, đòi hỏi phải có những đầu tƣ, cải thiện hợp lý để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hay tăng tốc độ vòng quay vốn của Xí nghiệp. - Sức sinh lời vốn kinh doanh: Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lợi vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quân 1,118.348 Sức sinh lợi của vốn kinh doanh 2009 = = 0.027 (lần) 41,984.760 1,704.011 Sức sinh lợi của vốn kinh doanh 2010 = = 0.037(lần) 46,537.261 Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 52
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương Chỉ tiêu phản ánh cứ một triệu đồng vốn kinh doanh bình quân bỏ ra trong kỳ mang lại cho Xí nghiệp 0,027 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2009 và 0,037 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2010. Nhƣ vậy, sức sinh lợi vốn kinh doanh năm 2010 cao hơn sức sinh lợi vốn kinh doanh năm 2010 là 0,01 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 37.04%. Nguyên nhân là do: + Lợi nhuận sau thuế năm 2010 cao hơn năm 2009 là 585.663 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ là 52.37%. + Xí nghiệp đầu tƣ vào vốn kinh doanh năm 2010 cao hơn năm 2009 là 4,552.501 triệu đồng tƣơng ứng 10.84%. Ta có thể nhận thấy Xí nghiệp sử dụng vốn kinh doanh năm 2010 có hiệu quả hơn năm 2009, Xí nghiệp cần duy trì và phát huy tốt hơn trong thời gian tới Bảng 2.7: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Đơn vị Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 tính % Triệu Doanh thu thuần (1) đồng 91,799.746 69,280.288 22,519.457 32.5 Triệu Lợi nhuận sau thuế (2) đồng 1,704.011 1,118.348 585.663 52.37 Vốn kinh doanh bình Triệu quân (3) đồng 46,537.261 41,984.760 4,552.501 10.84 Sức sản xuất VKD (1/3) Lần 1.973 1.65 0.323 Sức sinh lợi VKD (1/2) Lần 0.037 0.027 0,01 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán-Xí nghiệp Bao bì Hùng Vương) 2.2.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: Vốn cố định là số vốn đầu tƣ trƣớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt tài sản cố định hữu hình và vô hình. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nội dung quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp thông qua đó doanh nghiệp có những căn cứ xác đáng để đƣa ra các quyết định về mặt tài chính nhƣ Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 53
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương điều chỉnh quy mô, cơ cấu vốn đầu tƣ của mình Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: - Sức sản xuất của tài sản cố định: Doanh thu thuần Sức sản xuất của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ 69,280.288 Sức sản xuất của TSCĐ năm 2009 = = 4.663 (lần) 14,857.403 91,799.746 Sức sản xuất của TSCĐ năm 2010 = = 4.893 (lần) 18,760.283 - Sức sinh lợi của tài sản cố định: L ợi nhuận sau thuế Sức sinh lợi của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ 1,118.348 Sức sinh lợi của TSCĐ năm 2009 = = 0.075 (lần) 14,857.403 1,704.011 Sức sinh lợi của TSCĐ năm 2010 = = 0.091 (lần) 18, 760.283 - Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng VCĐ = Vốn cố định bình quân 69,280.288 Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2009 = =7.941 (lần) 8,724.579 91,799.747 Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2010 = = 8.2 (lần) 11,194.836 - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định: Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ = × 100 Vốn cố định bình quân 1,118.348 Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ năm 2009 = × 100 =12.8% 8,724.579 Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 54
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương 1,704.011 Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ năm 2010 = × 100 =15.2 % 11,194.836 Bảng 2.8: BẢNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH VÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Đơn Chênh lệch Chỉ tiêu vị tính Năm 2010 Năm 2009 % Doanh thu thuần (1) Trđ 91,799.746 69,280.288 22,519.457 32.5 Lợi nhuận sau thuế(2) Trđ 1,704.011 1,118.348 585.663 52.37 Nguyên giá bình quân TSCĐ (3) Trđ 18,760.283 14,857.403 3,902.881 26.27 VCĐ bình quân (4) Trđ 11,194.836 8,724.579 2,470.257 28.31 Sức sản xuất của TSCĐ (1/3) Lần 4.893 4.663 0.23 Sức sinh lợi của TSCĐ (2/3) Lần 0.091 0.075 0.016 Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/4) Lần 8.2 7.941 0.259 Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ (2/4) % 15.2 12.8 2.4 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán-Xí nghiệp Bao bì Hùng Vương) Qua bảng trên ta thấy: - Nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2010 tăng lên so với năm 2009 là 3,902.881 triệu đồng tƣơng ứng 26.27%. Vốn cố định bình quân năm 2010 cũng cao hơn năm 2009 là 2,470.257 triệu đồng tƣơng ứng 28.31%. Tài sản cố định tăng là do năm 2010 Xí nghiệp có chú trọng đầu tƣ mới TSCĐ - nhập một dây chuyền OFSET để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Sức sản xuất của TSCĐ: chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân đem lại mấy đồng doanh thu thuần trong kỳ. Ta thấy sức sản xuất của TSCĐ của Xí nghiệp năm 2010 tăng lên so với năm 2009 là 0.23 đồng tƣơng ứng 4.93%. Cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2010 đem lại 4.893 đồng doanh thu thuần, Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 55
- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp bao bì Hùng Vương năm 2009 đem lại 4.663 đồng. Nhƣ vậy 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2010 tạo ra nhiều hơn 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2009 chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của Xí nghiệp đƣợc chú trọng. - Sức sinh lợi của TSCĐ: trong bảng phân tích cho thấy sức sinh lợi TSCĐ của năm 2010 cao hơn sức sinh lợi của năm 2009, tăng lên 0.016 đồng. Năm 2009, cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ phân tích đem lại 0.075 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2010, cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ phân tích đem lại 0.091 đồng lợi nhuận sau thuế, cao hơn so với năm 2009. Điều đó cho thấy, Xí nghiệp đã dần nâng cao tổng lợi nhuận sau thuế, TSCĐ đƣợc sử dụng một cách hợp lý hơn. Nhƣng chỉ số này không cao, đòi hỏi Xí nghiệp cần có những biện pháp nhằm thúc đẩy sức sinh lời TSCĐ đƣợc nâng cao hơn trong thời gian tới. - Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Qua bảng ta thấy cứ một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 7.941 đồng doanh thu thuần trong năm 2009 và trong năm 2010 tạo ra 0.091 đồng doanh thu thuần. Nhƣ vậy hiệu suất sử dụng vốn cố định trong năm 2010 tăng lên không đáng kể so với năm 2009 là 0.259 đồng tƣơng ứng 3.26%. + Doanh thu thuần năm 2010 cao hơn so với năm 2009 là 22,519.457 triệu đồng tƣớng ứng 32.5%. + Vốn cố định bình quân năm 2010 cao hơn năm 2009 là 2,470.257 triệu đồng tƣơng ứng 28.31%. Nhƣ vậy, trong năm 2010 Xí nghiệp đã quan tâm tới đầu tƣ tài sản cố định mua thêm dây chuyền sản xuất OFSET mở rộng quy mô sản xuất tăng doanh thu thuần nên chỉ số hiệu suất sử dụng TSCĐ đƣợc nâng cao so với năm 2009. - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định: ta thấy Xí nghiệp bỏ ra một đồng vốn cố định bình quân vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì đem lại 0.128 đồng lợi nhuận sau thuế trong năm 2009 và đem lại 0.152 đồng lợi nhuận sau thuế trong năm 2010. Nhƣ vậy tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định của Xí nghiệp trong năm 2010 so với năm 2009 đã tăng lên 0.024 đồng tƣơng ứng 18.75%. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang - QT1101N 56