Khóa luận Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty dịch vụ hàng hải Phương Đông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty dịch vụ hàng hải Phương Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_mot_so_giai_phap_nham_mo_rong_thi_truong_tieu_thu.pdf
Nội dung text: Khóa luận Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty dịch vụ hàng hải Phương Đông
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : LƢƠNG THỊ THU TRANG Giảng viên hƣớng dẫn: K.S LÊ ĐÌNH MẠNH HẢI PHÕNG - 2011
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ HÀNG HẢI PHƢƠNG ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : LƢƠNG THỊ THU TRANG Giảng viên hƣớng dẫn: KỸ SƢ LÊ ĐÌNH MẠNH HẢI PHÕNG - 2011
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang Mã SV:110113 Lớp: QT1101N Ngành: Quản trị doanh nghiệp Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ tại công ty dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông.
- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). + Nêu ra một số giải pháp nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ tại công ty dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông. + Xuất phát từ tình hình thực tế của doanh nghiệp cũng nhƣ các yếu tố của môi trƣờng vĩ mô ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Sử dụng ma trận SWOT nhằm phân tích các yếu tố tác động đến công ty đồng thời đƣa ra các chiến lƣợc phát triển công ty trong thời gian tới. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Các số liệu do các phòng ban của công ty cung cấp đặc biệt là các số liệu trong báo cáo tài chính của công ty năm 2009 và 2010 - Các số liệu trong giáo trình lớp tập huấn nghiệp vụ đại lý hàng hải do VISABA cung cấp. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Chi nhánh công ty cổ phần đại lý hàng hải Việt Nam - Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông
- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2011 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng năm 2011 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
- PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Cán bộ hƣớng dẫn (họ tên và chữ ký)
- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên: Ngày sinh: / / Lớp: Ngành: Khóa Thực tập tại: Từ ngày: / / đến ngày / / 1. Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật: 2. Về những công việc đƣợc giao: 3. Kết quả đạt đƣợc: , ngày tháng năm 2011 Xác nhận của lãnh đạo cơ sở thực tập Cán bộ hƣớng dẫn thực tập của cơ sở HD02-B09
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 19 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 20 1. Khái niệm về thị trƣờng. 20 1.1. Khái niệm thị trƣờng. 20 1.1.2. Vai trò của thị trƣờng: 22 1.1.3 Chức năng của thị trƣờng 23 1.1.3.1 Chức năng thừa nhận: 23 1.1.3.2. Chức năng thực hiện 23 1.1.3.3. Chức năng điều tiết kích thích thực hiện tại chỗ 23 1.1.3.4. Chức năng thông tin: 23 1.2. Phân loại thị trƣờng 23 1.3. Nghiên cứu thị trƣờng 24 1.3.1. Khái niệm 25 1.3.2. Ý nghĩa và mục tiêu nghiên cứu thị trƣờng 25 1.3.2.1. Ý nghĩa. 25 1.3.2.2. Mục tiêu nghiên cứu 25 1.3.2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm của hàng hóa 25 1.3.2.2.2. Nghiên cứu về số lƣợng sản phẩm 26 1.3.2.2.3. Nghiên cứu về phƣơng thức bán hàng. 27 1.3.2.2.4. Nghiên cứu nghệ thuật quảng cáo 27 1.4. Phát triển thị trƣờng 28 1.4.1. Tìm kiếm khách hàng mới 29 1.4.2. Phát triển thị trƣờng theo khu vực địa lý. 31
- 1.4.3. Phát triển mạng lƣới cơ sở bán hàng. 32 1.4.4. Phát triển sản phẩm mới trên thị trƣờng. 34 1.4.4.1. Sản phẩm mới tƣơng đối. 35 1.4.4.2. Sản phẩm mới tuyệt đối 35 1.4.4.3. Phƣơng pháp phát triển sản phẩm mới. 37 1.4.4.4. Phát triển sản phẩm mới với môi trƣờng. 38 1.4.4.5. Đặc điểm của quá trình phát triển sản phẩm mới. 38 1.5. Bản chất và những đặc điểm của dịch vụ. 39 1.5.1. Bản chất và những đặc điểm của dịch vụ. 39 1.5.2. Phân loại dịch vụ. 42 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài. 43 2.2. Các xu thế phát triển chủ yếu của vận tải biển trên thế giới và khu vực trong 20 năm gần đây 45 2.2.1. Container hoá trên thế giới và tại khu vực Thái Bình Dƣơng là xu thế nổi bật nhất của ngành: 46 2.2.2. Tăng kích thƣớc các tàu container; xu thế sử dụng các tàu có tính kinh tế ở các tuyến vận tải chủ yếu và việc liên doanh, hợp tác của các Công ty vận chuyển container lớn. 46 2.2.3. Xuất hiện các Công ty vận tải khổng lồ do liên doanh, liên kết toàn cầu. 47 2.2.4. Việc hình thành các trung tâm xếp dỡ cho tàu container (hub- port) 48 2.2.5. Liên kết các phƣơng thức vận tải - Vận tải đa phƣơng thức 48 2.3. Thực trạng vận tải biển của Việt Nam và thế giới trong những năm gần đây. 49 2.3.1. Thực trạng vận tải biển thế giới 49 2.3.1.1. Thực trạng vận tải hàng hóa trên thế giới. 49 2.4. Thực trạng các cảng biển trên thế giới và tại Việt Nam. 51 2.4.1. Thực trạng các cảng biển trên thế giới 51 2.4.2. Thực trạng tại các cảng Việt Nam. 54
- 2.5. Thực trạng các hãng tàu container trên thế giới và tại Việt Nam. 58 2.5.1. Các hãng tàu trên thế giới. 58 2.5.2. Các hàng tàu của Việt Nam. 66 Chƣơng II. TÌNH HÌNH THỨC TẾ TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ HÀNG HẢI PHƢƠNG ĐÔNG. 70 1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty đại lý hàng hải Việt Nam & Chi nhánh Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông 70 1.1.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 70 1.2. Địa chỉ liên hệ: 73 1.2.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông 74 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 74 1.2.2.Tổ chức, sản xuất kinh doanh 76 1.3. Cơ cấu tổ chức 77 1.3.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức 77 1.3.2.Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban: 77 1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dịch vụ Hàng hải Phƣơng Đông 83 1.5. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp Orimas 86 1.5.1. Thuận lợi 86 1.5.2. Khó khăn 88 2.Hoạt động sản xuất kinh doanh 88 2.1. Sản phẩm của doanh nghiệp 88 2.2.Trang thiết bị và công nghệ phục vụ cho hoạt động kinh doanh 90 2.3. Sản lƣợng sản phẩm, doanh thu và chi phí. 90 2. Hoạt động marketing 91
- 2.1. Thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh 91 2.1.1.Tổng quan về thị trƣờng 92 2.1.2. Khách hàng 93 3. Quản trị nhân sự 95 3.1. Sơ bộ về lao động của Công ty Dịch vụ Hàng hải Phƣơng Đông 95 3.2. Tuyển dụng lao động 98 3.2.1. Tiêu chuẩn tuyển dụng lao động cho bộ phận kiểm đếm: 98 3.2.2. Tiêu chuẩn tuyển dụng đối với lao động cho các dịch vụ khác. 98 3.2.3. Tiêu chuẩn chung 99 3.2.4. Chế độ hợp đồng lao động: 99 3.3. Sử dụng và quản lý lao động trong Công ty Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông 100 3.3.1. Đối với việc sử dụng lao động 100 3.3.2. Đối với việc quản lý lao động 101 3.4. Phƣơng pháp trả lƣơng thƣởng trong ORIMAS 101 4. Tài chính của Công ty Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông 114 4.1.Tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 114 4.2.Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 123 4.3. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp 123 4.4. Hiệu quả kinh doanh 124 5. Phân tích chiến lƣợc marketing 4P đang áp dụng tại VOSA - ORIMAS . 125 5.1. Về sản phẩm 125 5.2. Về giá 126 5.3. Chiến lƣợc phân phối 127
- 5.4. Chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp. 127 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ HÀNG HẢI PHƢƠNG ĐÔNG. 128 1. Mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển của Công ty. 128 2. Ma trận SWOT của Công ty dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông. 129 2.1. Lựa chọn chiến lƣợc 131 2.1.1. Nhóm chiến lƣợc SO. 131 2.1.2. Nhóm chiến lƣợc ST 132 2.1.3. Nhóm chiến lƣợc WO. 132 2.1.4. Nhóm chiến lƣợc WT. 132 3. Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ tại công ty dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông. 133 3.1. Khoán sản lƣợng cho các nhân viên bán hàng của Công ty. 133 3.1.1. Cơ sở của giải pháp 133 3.1.2. Nội dung giải pháp 135 3.1.3. Dự kiến kết quả đạt đƣợc. 136 3.2. Mở rông thị trƣờng mục tiêu. 137 3.2.1. Cơ sở của giải pháp. 137 3.2.2. Nội dung giải pháp 137 a. Giải pháp mở rộng thị trƣờng mục tiêu theo vị trí địa lý. 139 b. Mở rộng thị trƣờng theo danh mục sản phẩm. 140 3.2.3. Dự kiến kết quả đạt đƣợc 141 3.3. Mở rộng các gói dịch vụ gia tăng cho khách hàng. 141 3.3.1. Cơ sở của giải pháp. 141 3.3.3. Dự kiến kết quả đạt đƣợc. 147
- 3.4.1. Cơ sở của giải pháp. 147 3.4.2. Thực hiện giải pháp 148 3.4.3. Dự kiến kết quả đạt đƣợc 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 1. KẾT LUẬN: 149 2. KIẾN NGHỊ: 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Xu hƣớng toàn cầu hóa nền kinh tế đã và đang trở thành xu hƣớng chung của tất cả các quốc gia, các vùng lãnh thổ. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hƣớng ấy. Ngày 7/11/2006 đánh dấu một bƣớc ngoặt quan trọng khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO. Gia nhập WTO tức là Việt Nam phải đón nhận những thời cơ cũng nhƣ chấp nhận cả những thách thức. Đó là cơ hội tích cực phát huy nội lực, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; tạo điều kiện cho đất nƣớc có vị thế bình đẳng so với các quốc gia khác; quảng bá hình ảnh Việt Nam tới tất cả các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Mặt khác, trong quá trình hội nhập, các mặt hàng của ta cũng chịu cạnh tranh khốc liệt với hàng ngoại; đồng thời phải đối mặt với rất nhiều luật pháp quốc tế, từ đó dẫn đến việc gặp phải rất nhiều các vụ kiện, tranh chấp quốc tế. Biết nắm bắt cơ hội, vƣợt qua thử thách để bắt kịp với tốc độ phát triển của thế giới, hoặc tiếp tục bị tụt hậu trong dòng chảy của thời đại, đó chính là vấn đề chúng ta cần giải quyết. Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực Đại lý hàng hải chi nhánh Công ty cổ phần đại lý hàng hải Việt Nam - Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông đã không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động và khẳng định đƣợc thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng đại lý hàng hải để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Đƣợc sự giúp đỡ của các cô chú trong Công ty, sự hƣớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ HÀNG HẢI PHƢƠNG ĐÔNG”
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Khái niệm về thị trƣờng. 1.1. Khái niệm thị trƣờng. Thị trƣờng là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Có nhiều quan điểm về thị trƣờng cũng nhƣ có nhiều tài liệu bàn về thị trƣờng. Theo Philip Kotler trong cuốn marketing căn bản thì thị trƣờng bao gồm tất cả các khách hàng tiểm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia, trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó. Theo quan điểm này quy mô thị trƣờng sẽ phụ thuộc vào số ngƣời có cùng nhu cầu và mong muốn, vào lƣợng thu nhập, lƣợng tiền mà họ sẵn sàng bỏ ra để mua sắm hàng hóa, để thỏa mãn nhu cầu mua sắm đó. Quy mô thị trƣờng không phụ thuộc vào số ngƣời có nhu cầu và mong muốn và có những tài nguyên đƣợc ngƣời khác quan tâm, và sẵn sàng đem lại những tài nguyên đó để đổi lấy cái mà họ mong muốn. Lúc đầu thuật ngữ thị trƣờng đƣợc hiểu là nơi ngƣời mua và ngƣời bán gặp nhau để trao đổi hàng hóa, chẳng hạn nhƣ một cái chợ của làng. Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ thị trƣờng để chỉ một tập thể những ngƣời mua và ngƣời bán giao dịch với nhau về một sản phẩm hay một lớp sản phẩm cụ thể, nhƣ thị trƣờng nhà đất, thị trƣờng ngũ cốc Tuy nhiên, những ngƣời làm marketing lại coi ngƣời bán họp thành ngành sản xuất, coi ngƣời mua họp thành thị trƣờng. Những ngƣời kinh doanh sử dụng thuật ngữ thị trƣờng để chỉ nhóm khách hàng khác nhau. Họ nói về thị trƣờng nhu cầu (chẳng hạn nhƣ thị trƣờng thực phẩm thƣờng ngày), thị trƣờng sản phẩm (thị trƣờng giầy dép), thị trƣờng nhân khẩu (nhƣ thị trƣờng thanh niên), và thị trƣờng địa lý (thị trƣờng Việt Nam) hay họ còn mở rộng khái niệm để chỉ cả những nhóm không phải khách hàng nhƣ thị trƣờng cử tri, thị trƣờng sức lao động.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Thực tế thì những nền kinh tế hiện đại đều hoạt động theo nguyên tắc phân công lao động trong đó mỗi ngƣời chuyên sản xuất một thứ gì đó, nhận tiền thanh toán rồi mua những thứ cần thiết bằng số tiền đó. Nhƣ vậy là nền kinh tế hiện đại có rất nhiều thị trƣờng. Chủ yếu các nhà sản xuất tìm đến các thị trƣờng tài nguyên (Thị trƣờng nguyên liệu, thị trƣờng sức lao động, thị trƣờng tiền tệ ), mua tài nguyên, biến chúng thành hàng hóa dịch vụ, bán chúng cho những ngƣời trung gian để những ngƣời trung gian sẽ bán chúng cho những ngƣời tiêu dùng. Ngƣời tiêu dùng bán sức lao động của mình lấy tiền thu nhập để thanh toán cho những hàng hóa và dịch vụ mà họ mua. Nhà nƣớc là một thị trƣờng khác có một số vai trò. Nhà nƣớc mua hàng hóa từ các thị trƣờng tài nguyên, thị trƣờng nhà sản xuất và thị trƣờng ngƣời trung gian, thanh toán tiền cho họ, đánh thuế các thị trƣờng đó (kể cả thị trƣờng ngƣời tiêu dùng), rồi đảm bảo những dịch vụ công cộng cần thiết. Nhƣ vậy là mỗi nền kinh tế quốc gia và toàn bộ nền kinh tế thế giới hợp thành những tập hợp thị trƣờng phức tạp tác động qua lại với nhau và liên kết với nhau thông qua các quá trình trao đổi. Theo khái niệm và các nhà kinh doanh thƣờng dùng thì thị trƣờng chứa tổng cung, tổng cầu về một loại hàng hóa hay một nhóm hàng hóa nào đó. Trên thị trƣờng luôn luôn diễn ra các loại hoạt động mua và bán và các quan hệ hàng hóa, tiền tệ. Có thể nói quan điểm chung nhất là: “ Thị trƣờng bao gồm toàn bộ các hoạt động trao đổi hàng hóa đƣợc diễn ra trong sự thống nhất hữu cơ với mối quan hệ do chúng phát sinh gắn liền với một không gian nhất định.” Hành vi cơ bản của thị trƣờng là hành vi mua bán. Thông qua hoạt dộng mua bán hàng hóa (sản phẩm vật chất và sản phẩm dich vụ) ngƣời mua tìm đƣợc cái đang cần và ngƣời bán bán đƣợc cái mình có với giá thỏa thuận. Hành vi đó diễn ra trong một không gian nhất định và tạo ra những mối quan hệ trong nền kinh tế: Quan hệ giữa nhà sản xuất với nhà sản xuất, quan hệ nhà sản xuất với ngƣời tiêu dùng, quan hệ giữa ngƣời tiêu dùng với nhau Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 21Page 21
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Thị trƣờng có vai trò to lớn thúc đẩy sự phát triển mở rộng sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Một nền kinh tế hàng hóa có thể phát triển mạnh mẽ khi có đủ các dạng thị trƣờng: thị trƣờng hàng tiêu dùng, thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng ngƣời lao động Thị trƣờng đƣợc phân loại nhƣ sau: - Thị trƣờng tiềm năng: là tập hợp những ngƣời tiêu dùng thừa nhận có đủ mức độ quan tâm đến một mặt hàng nhất định của thị trƣờng. - Thị trƣờng mục tiêu: là một hoặc vài đoạn thị trƣờng mà doanh nghiệp lựa chọn và quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt mục tiêu kinh doanh của mình. Để lựa chọn đúng thị trƣờng mục tiêu, doanh nghiệp phải quyết định sẽ lựa chọn loại khách hàng nào và có bao nhiêu loại khách hàng đƣợc lựa chọn. 1.1.2. Vai trò của thị trƣờng: - Đối với doanh nghiệp: doanh nghiệp và thị trƣờng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ này là mối quan hệ hữu cơ. Mục đích của các doanh nghiệp này là lợi nhuận và lợi nhuận càng cao càng tốt. Doanh nghiệp muốn đạt đựơc lợi nhuận cao thì phải bán đựơc hàng hóa, muốn bán đƣợc hàng hóa thì phải tiếp cận với thị trƣờng. Thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa càng lớn thì lƣợng hàng hóa bán ra càng nhiều và ngƣợc lại thị trƣờng eo hẹp thì sản phẩm bán đƣợc ít hơn, ứ đọng vốn - Đối với sản xuất hàng hóa: thị trƣờng là khâu tất yếu của sản xuất hàng hóa, là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Đồng thời nó là khâu quan trọng nhất đối với tái sản xuất hàng hóa, thị trƣờng còn là nơi kiểm nghiệm chi phí sản xuất hàng hóa, chi phí lƣu thông, thực hiện yêu cầu của quy định tiết kiệm lao động xã hội. - Đối với kinh doanh: trong thị trƣờng cạnh tranh mỗi doanh nghiệp không thể làm thay đổi thị trƣờng mà ngƣợc lại họ phải tiếp cận để thích ứng với thị trƣờng. Vậy thị trƣờng là cơ sở để các doanh nghiệp nhận biết đƣợc nhu cầu xã hội và đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình. - Trong quản lý kinh tế thị trƣờng đóng vai trò vô cùng quan trọng nó giúp nhà nƣớc hoạch định các chính sách điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế và vi mô đối với các doanh nghiệp.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.1.3 Chức năng của thị trƣờng 1.1.3.1 Chức năng thừa nhận: Khi hoạt động mua bán diễn ra tức là đã đƣợc thị trƣờng thừa nhận. Thị trƣờng thừa nhận tổng sản lƣợng hàng hóa đƣa ra thị trƣờng thông qua cung cầu, thừa nhận giá trị sử dụng của hàng hóa. Đồng thời thông qua quy luật kinh tế thị trƣờng còn thực hiện kiểm tra, kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán. 1.1.3.2. Chức năng thực hiện Thị trƣờng thực hiện hành vi mua bán, trao dổi hàng hóa, tức là thực hiện cân bằng cung cầu từng thứ hàng hóa, thực hiện giá trị và thực hiện việc trao đổi giá trị. 1.1.3.3. Chức năng điều tiết kích thích thực hiện tại chỗ - Thông qua nhu cầu thị trƣờng mà các nguồn lực sản xuất nhƣ: vốn, lao động, tƣ liệu sản xuất di chuyển từ ngành này sang ngành khác, từ sản phẩm này sang sản phẩm khác để có lợi nhuận cao hơn. - Thông qua các hoạt động của các quy luật kinh tế thị trƣờng, ngƣời sản xuất muốn tạo đƣợc lợi thế trên thị trƣờng phải tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh của mình để tiết kiệm chi phí giảm giá thành. 1.1.3.4. Chức năng thông tin: Thị trƣờng thông tin về tổng quan nhu cầu đối với từng loại hàng hóa trên thị trƣờng, chất lƣợng sản phẩm, các yếu tố khác và hƣớng vận động của hàng hóa. 1.2. Phân loại thị trƣờng Một trong những điều kiện cơ bản để tổ chức thành công hoạt động sản xuất kinh doanh là phải hiểu rõ đặc điểm, tính chất của thị trƣờng. Phân loại thị trƣờng là việc phân chia thị trƣờng theo các tiêu thức khác nhau thành những thị trƣờng nhỏ hơn và tƣơng đối đồng nhất. Có thể phân loại thị trƣờng thành các tiêu thức sau: - Phân loại theo khu vực địa lý: + Thị trƣờng địa phƣơng + Thị trƣờng khu vực + Thị trƣờng trong nƣớc Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 23Page 23
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp + Thị trƣờng quốc tế. - Phân loại thị trƣờng theo tính chất tiêu dùng hàng hóa trong mối quan hệ với thu nhập + Thi trƣờng hàng xa xỉ: Nhu cầu tăng nhanh khi thu nhập tăng + Thị trƣờng hàng thiếu yếu: Nhu cầu ít biến động khi thu nhập tăng hoặc giảm + Thị trƣờng hàng hóa cấp thấp: Nhu cầu giảm nhanh khi thu nhập của ngƣời dân tăng lên. - Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hóa: + Thị trƣờng hàng hóa tiêu dùng: Phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng + Thị trƣờng hàng hóa tƣ liệu sản xuất: Phục vụ cho nhu cầu sản xuất. - Phân loại theo mối quan hệ với quá trình tái sản xuất: + Thị trƣờng đầu ra: là thị trƣờng sản phẩm của doanh nghiệp + Thị trƣờng đầu vào: là thị trƣờng cung cấp các yếu tố phục vụ quá trình sản xuất của doanh nghiệp bao gồm thị trƣờng lao động, thị trƣờng vốn, thị trƣờng công nghệ, thị trƣờng tƣ liệu sản xuất. - Phân loại theo tính chất cạnh tranh + Thị trƣờng độc quyền: gồm có độc quyền mua và độc quyền bán. Trong thị trƣờng độc quyền bán chỉ có một ngƣời bán và có nhiều ngƣời mua quyền thƣơng lƣợng của họ rất mạnh. + Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo: có rất nhiều ngƣời bán và ngƣời mua sản phẩm, sản phẩm đồng nhất, giá sản phẩm đồng nhất, giá cả sản phẩm của ngành do cung cầu quy định, không có một ngƣời mua hay một ngƣời bán nào có quyền ảnh hƣởng đến giá cả. Họ phải chấp nhận giá cả. + Thị trƣờng cạnh tranh không hoàn hảo: Có trạng thái trung gian giữa hai loịa thị trƣờng trên. Thị trƣờng cạnh tranh có thể chia thành hai loại thị trƣờng cạnh tranh độc quyền và thị trƣờng cạnh tranh độc quyền tập đoàn. + Ngoài ra ngƣời ta còn phân loại thị trƣờng theo nhiều tiêu thức khác nhau nhƣ theo sản phẩm, theo ngành hàng. 1.3. Nghiên cứu thị trƣờng
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.3.1. Khái niệm Nghiên cứu thị trƣờng là quá trình thu thập, điều tra tổng hợp số liệu thông tin về yếu tố cấu thành thị trƣờng, tìm kiếm quy luật vận động và những nhân tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng ở một thời điểm hoặc một thời gian nhất định trong lĩnh vực lƣu thông để từ đó xử lý các thông tin, từ đó rút ra những kết luận và hình thành những quyết định đúng đắn cho việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh. Nghiên cứu thị trƣờng là công việc hết sức phức tạp bởi vì các thông tin và các nhân tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng đều có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Chẳng hạn khi tìm hiểu về đặc điểm của hàng hóa thì không thể bỏ qua mối quan hệ ngƣời mua và phƣơng thức thanh toán. 1.3.2. Ý nghĩa và mục tiêu nghiên cứu thị trƣờng 1.3.2.1. Ý nghĩa. Nghiên cứu thị trƣờng nhằm giải đáp các vấn đề sau: + Đâu là thị trƣờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm của doanh nghiệp hay lĩnh vực nào phù hợp nhất đối với các sản phẩm của doanh nghiệp. + Khả năng bán sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trƣờng là bao nhiêu + Cần có những biện pháp cải tiến nhƣ thế nào về quy cách, mẫu mã, chất lƣợng, bao bì, mã ký hiệu, quảng cáo nhƣ thế nào cho phù hợp. 1.3.2.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm của hàng hóa Nội dung các mục tiêu này bao gồm việc nghiên cứu công dụng, phẩm chất, bao bì, nhãn hiệu và khả năng cạnh tranh của hàng hóa. Trƣớc khi quyết định tham gia vào thị trƣờng một loại hàng hóa nào đó, nhà sản xuất cần phải biết ngƣời tiêu dùng món hàng đó vào việc gì, chất lƣợng ra sao. Nếu không biết đƣợc nhà kinh doanh sẽ thua thiệt, hàng hóa sẽ tồn đọng và vốn sẽ không thể vòng quay đƣợc. Đặc biệt hàng sản xuất để xuất khẩu thì vấn đề chữ tín đối với chất lƣợng sản phẩm phải đƣợc quan tâm đặc biệt, nếu không sẽ dẫn đến sự mất tín nhiệm và khó lấy lại chữ tín trên thƣơng trƣờng. Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 25Page 25
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Vì công dụng của hàng hóa là khác nhau nên mức độ chịu ảnh hƣởng tác động của thị trƣờng đến chúng cũng khác nhau, chẳng hạn khi có biến đổi về chính trị xã hội thì thị trƣờng vàng biến đổi nhanh hơn thị trƣờng tƣ liệu sản xuất. Ngoài ra khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mà công dụng của hàng hóa ngày càng đa dạng nên nhu cầu ngày càng tăng vì vậy doanh nghiệp nên tính toán cách chuẩn bị lực lƣợng để đón đúng thời cơ. Bên cạnh công dụng và phẩm chất hàng hóa, nhà kinh doanh cần phải lƣu tâm đến hình thức bao bì và nhãn hiệu hàng hóa. Trong cơ chế quan liêu bao cấp các doanh nghiệp nhà nƣớc ít quan tâm đến vấn đề này, nên hàng hóa ít đƣợc ƣa chuộng. Những hàng hóa có uy tín trên thị trƣờng, hay những nhãn hiệu đƣợc ngƣời tiêu dùng sùng bái và lựa chọn, đều bị các tƣ nhân làm hàng giả hay giả nhãn hiệu nhằm kiếm lời. Để tránh tình trạng đó, các doanh nghiệp phải đăng ký và giữ bản quyền sản phẩm hay dịch vụ của mình trên thị trƣờng. Đồng thời nhà sản xuất có quyền khiếu nại, đòi bồi thƣờng do kẻ làm giả gây ra. 1.3.2.2.2. Nghiên cứu về số lƣợng sản phẩm Nắm bắt đƣợc số lƣợng hàng hóa tung ra thị trƣờng là thành công đối với các doanh nghiệp sản xuất. Trên cơ sở đó nhà sản xuất khai thác tối đa khả năng tiêu thụ sản phẩm ở ngƣời tiêu dùng và xây dựng chiến lƣợc sản phẩm hợp lý. Việc nghiên cứu lƣợng hàng hóa trên thị trƣờng bao gồm việc xác định lƣợng hàng hóa có thể tiêu thụ đƣợc, sự biến động của hàng hóa trên thị trƣờng và sự phân phối khối lƣợng hàng hóa của doanh nghiệp trên các khu vực thị trƣờng khác nhau của thị trƣờng. Việc xác định số lƣợng sản phẩm tung ra thị trƣờng đƣợc tính nhƣ sau: Số lượng hàng trên thị trường= Số lượng sản xuất+ số lượng nhập khẩu - số lượng xuất khẩu. Khi nghiên cứu hàng hóa trên thị trƣờng cần chú ý tìm hiểu mức độ cung cầu thông qua độ phản xạ của ngƣời tiêu dùng đối với việc thay đổi giá cả, đồng thời nắm vững đặc điểm kinh tế, xã hội, tâm lý của ngƣời tiêu dùng để kịp thời điều chỉnh lƣợng cung cầu cho thích hợp từng mặt hàng, từng đối tƣợng tiêu dùng.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Việc phân loại ngƣời tiêu dùng thành nhiều nhóm có thu nhập khác nhau tạo điều kiện dễ dàng cho việc xác định số lƣợng cầu ở mỗi nhóm, đồng thời tiến hành phân loại giá cả sao cho phù hợp với từng nhóm ngừơi tiêu dùng. 1.3.2.2.3. Nghiên cứu về phƣơng thức bán hàng. Phƣơng thức bán hàng là việc trao đổi chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, hình thức giao dịch mua bán ngày càng trở nên phong phú. Sau đây là một số phƣơng thức bán hàng + Bàn hàng trực tiếp: Đặc điểm của phƣơng thức này là việc mua bán xảy ra ở mọi nơi mọi lúc. Hàng hóa đƣợc bán trực tiếp từ ngƣời bán sang ngƣời mua, hành vi mua và bán tách rời nhau. Phƣơng thức này thƣờng gặp dƣới các hình thức bán lẻ. + Bán hàng qua trung gian: Việc mua bán không diễn ra trực tiếp giữa ngƣời mua và ngƣời bán mà phải qua ngƣời thứ ba. Ngƣời thứ ba này đƣợc quyền nhận hoa hồng giữa ngƣời bán hoặc ngƣời mua, có khi nhận đƣợc từ hai bên. Trong phƣơng thức này chúng ta thƣờng gặp các hình thức đại lý: đại lý ủy thác, đại lý hoa hồng, đại lý ký gởi. Ngoài ra còn có các hình thức môi giới, đó là ngƣời tạo điều kiện cho việc mua bán của ngƣời mua và ngƣời bán diễn ra thuận lợi hơn. + Bán hàng bằng phƣơng thức đối lƣu: đặc điểm của phƣơng thức này là ngƣời mua đồng thời cũng là ngƣời bán. Hành vi mua bán gắn liền với nhau cùng một lúc. Phƣơng tiện thanh tóan không dùng tiền mà dùng hàng hóa để trao đổi, giá trị sử dụng đƣợc lấy làm mục đích trao đổi. Ngoài những hình thức trên, đặc biệt trong quan hệ giao dịch quốc tế ngƣời ta còn sử dụng nhiều hình thức mua bán khác nhau nhƣ: phƣơng thức tái xuất, phƣơng thức đấu gíá, phƣơng thức đấu thầu, phƣơng thức buôn bán ở sở giao dịch 1.3.2.2.4. Nghiên cứu nghệ thuật quảng cáo Quảng cáo vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, mà các Công ty xí nghiệp sử dụng nhằm giới thiệu sản phẩm của mình với ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng thông qua Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 27Page 27
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo chí, đài phát thanh, truyền hình, phim ảnh, áp phích Quảng cáo là một công cụ quan trọng, nó có tác dụng làm cho hàng hóa bán đƣợc nhiều hơn, nhanh hơn. Thông qua quảng cáo nhà kinh doanh hiểu đƣợc nhu cầu của thị trƣờng và sự phản ứng của thị trƣờng thông qua đó mà có những sự thay đổi cho phù hợp. Đây là công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh với các các đối thủ của mình. Sản xuất hàng hóa ngày càng phát triển, nhu cầu ngƣời tiêu dùng ngày càng đa dạng, phức tạp thì việc quảng cáo lại càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Chức năng của quảng cáo là cung cấp thông tin và kích thích tiêu dùng. Nội dung của quảng cáo là phản ảnh đƣợc đặc điểm của sản phẩm sức quyến rũ của sản phẩm đối với ngƣời tiêu dùng. Mục đích của quảng cáo là gây sự chú ý đặc biệt, ấn tƣợng sâu sắc trong khách hàng về loại sản phẩm đó, qua đó tạo cho khách hàng sự ham muốn có hành động sẵn sàng mua sản phẩm đó. 1.4. Phát triển thị trƣờng Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng là nơi tập trung tất cả các hoạt động kinh tế, vì vậy bất cứ một hoạt động nghiên cứu và phát triển nào cũng không thể tách rời khỏi nghiên cứu và phát triển thị trƣờng. - Mức độ phát triển thị trƣờng: Là chỉ trình độ tiến hành hoạt động phát triển thị trƣờng của những doanh nghiệp khác nhau. Trong những điều kiện thị trƣờng giống nhau, mức độ phát triển thị trƣờng khác nhau là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sức cạnh tranh thị trƣờng của doanh nghiệp. Có thể chia thị trƣờng thành ba phƣơng thức cơ bản là phát triển thị trƣờng có tính chất mới hoàn toàn, phát triển thị trƣờng trên cơ sở sửa đổi cái cũ và phát triển thị trƣờng trên cơ sở mô phỏng cái cũ. - Lựa chọn điểm phát triển thị trƣờng: Là tổ hợp các yếu tố thị trƣờng mới mà ngƣời phát triển thị trƣờng đã chọn. Nó cũng là một điểm nào đó trong lĩnh vực phát triển thị trƣờng. Tất cả các doanh nghiệp đều phải đối mặt với lĩnh vực phát triển thị trƣờng vô cùng rộng lớn, cơ hội
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp cũng có rất nhiều. Những doanh nghiệp khác nhau vừa có thể lựa chọn điểm phát triển thị trƣờng khác nhau, triển khai hoạt động phát triển thị trƣờng trong những lĩnh vực khác nhau, vừa có thể tiến hành phát triển thị trƣờng ở những cấp độ khác nhau. Để tránh và giảm thiểu đến mức độ tối đa mạo hiểm trong phát triển thị trƣờng cũng nhƣ để thu đƣợc thành công, mỗi doanh nghiệp nên căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp mình để lựa chọn cấp độ và lĩnh vực phát triển thị trƣờng phù hợp cũng nhƣ điểm phát triển thị trƣờng thích hợp. - Lĩnh vực phát triển thị trƣờng. Thị trƣờng là tổng hòa các mối quan hệ cung cầu. Một thị trƣờng mới cũng bao hàm rất nhiều yếu tố thị trƣờng mới nhƣ sự cung cấp mới, nhu cầu thị trƣờng mới, mối quan hệ thị truờng mới Chỉ cần thay đổi một yếu tố thị trƣờng nào trong đó thì sẽ làm thay đổi tình hình của thị trƣờng, từ đó hình thành nên một thị trƣờng mới. Lĩnh vực phát triển thị trƣờng là chỉ sự tổng hòa các yếu tố thị trƣờng mà ngƣời phát triển thị trƣờng có thể lựa chọn, có thể dẫn đến sự thay đổi của thị trƣờng hiện có đồng thời dẫn đến sự xuất hiện của thị trƣờng mới. Dƣới đây là các lĩnh vực khác nhau của phát triển thị trƣờng. 1.4.1. Tìm kiếm khách hàng mới Điều khó khăn nhất khi khởi đầu kinh doanh là gì? Với hầu hết các doanh nhân khi bắt đầu bƣớc vào thƣơng trƣờng, câu trả lời là “ tìm kiếm khách hàng”. Tạo đƣợc sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lƣợng cao và chắc chắn đáp ứng đƣợc nhu cầu khắt khe của khách hàng vẫn chƣa đủ. Khách hàng sẽ không tự tìm tới doanh nghiệp cũng nhƣ trang web quảng cáo sản phẩm chỉ vì doanh nghiệp vừa mới khai trƣơng một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Trên thực tế, tất cả các doanh nhân đều phải xúc tiến “công cuộc” tìm kiếm khách hàng cũng nhƣ các đối tác thƣờng xuyên và liên tục. Khách hàng mới với các doanh nghiệp bắt tay vào quá trình kinh doanh là cả một vấn đề không dễ dàng gì. Làm thế nào để duy trì và phát triển hệ thống khách hàng đầu tiên và khách hàng tiếp theo. Làm thế nào để duy trì và phát triển hệ thống Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 29Page 29
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp khách hàng. Có cả một loạt các công việc phải làm ở mỗi doanh nghiệp để có thể tồn tại và phát triển đƣợc. Một vấn đề đầu tiên đƣợc đặt ra ở đây chính là thái độ đối với khách hàng. Khách hàng thì nhiều nhƣng số ngƣời là khách hàng của Công ty thì có hạn. Chính vì thế mà mỗi Công ty phải có thái độ biết ơn và kèm theo đánh giá khách hàng nhƣ các thƣợng đế. Trong kinh doanh, luôn luôn có sự mâu thuẫn giữa việc thu hút khách hàng mới với việc phục vụ các khách hàng cũ. Các Công ty thƣờng đánh giá mức độ phát triển dự kiến căn cứ vào lƣợng khách hàng mới cũng nhƣ đánh giá doanh thu mong đợi trên mỗi khách hàng. Trong khi có thể dễ dàng tăng thêm doanh thu trong thời gian ngắn bằng cách thu hút khách hàng mới, thì các Công ty cần phải nỗ lực nhiều hơn để thỏa mãn các khách hàng đã có. Các Công ty luôn coi trọng việc thu hút khách hàng mới đồng thời tìm cách phục vụ nhiều hơn cả những gì khách hàng tốt nhất của Công ty mong đợi. Tìm kiếm và khai thác khách hàng tiềm năng là yếu tố hết sức quan trọng, vì thế các Công ty đang cố gắng đƣa ra những chiến lƣợc mới nhằm duy trì và khai thác lợi nhuận từ khách hàng này trong tƣơng lai. Thông thƣờng, các Công ty sẽ phân tích khách hàng mới của họ trong vòng từ 3 đến 4 tháng, cho tới khi họ có thể tính toán đƣợc tổng tiềm năng mà khách hàng mang lại. Họ có thể mời khách hàng tham gia vào các chƣơng trình thƣờng kỳ của Công ty, hoặc tạo ra các chiến lƣợc giao tiếp nhằm duy trì số lƣợng khách hàng tiềm năng. Trƣớc tiên doanh nghiệp cần phải cân nhắc xem những đối tƣợng nào có thể là khách hàng lý tƣởng. Giả sử khi doanh nghiệp bán hàng cho tổ chức nào đó,cần đánh giá xem bộ phận nào sẽ mua sản phẩm hoặc dịch vụ và cá nhân nào (giữ trách nhiệm, quyền hạn gì) sẽ quyết định trực tiếp mua sắm cụ thể của tổ chức đó. Tiếp theo, doanh nghiệp cũng cần tìm hiểu xem cá nhân đó thông thƣờng tìm kiếm những sản phẩm hay dịch vụ giống của doanh nghiệp mình đang cung cấp bằng cách nào. Họ thƣờng mua ở đâu, họ thƣờng nghe và tìm kiếm thông tin ở đâu khi
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp muốn mua một sảm phẩm hay dịch vụ? Từ đó tìm cách tiếp cận họ, cung cấp cho họ thông tin về các sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp cung cấp. Để tìm kiếm khách hàng tiềm năng của mình, các nhà quản lý cố gắng đẩy mạnh các chƣơng trình và sáng kiến mới: Tăng cƣờng hệ thống nhân viên, phân phối lại không gian cửa hàng, giới thiệu mở rộng các chƣơng trình cho khách hàng trung thành, đƣa ra các chiêu khuyến mãi gấp nhiều lần cho các ngày đặc biệt và xúc tiến bán hàng đặc biệt cho những ngƣời mua với số lƣợng lớn, tổ chức lại hệ thống cửa hàng hoặc buôn bán, tiếp thị doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu không có một khả năng phán đoán rõ ràng về cơ hội sinh lời của thị phần đang hứa hẹn nhất ở đâu thì các nhà quản lý sẽ gặp quá nhiều vấn đề đem lại các tác động nhỏ. Do đó doanh nghiệp cần ra sức kiếm tìm và thu hút khách hàng mới để tiêu thụ sản phẩm của mình. Tìm kiếm khách hàng mới là vấn đề quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Khách hàng là ngƣời quyết định sự sống còn đối với một doanh nghiệp. Bằng cách thay đổi các yếu tố đặc biệt trong chiến dịch bán hàng bao gồm sự phân loại, môi trƣờng bán hàng và không gian trƣng bày, các doanh nghiệp có thể làm tốt hơn trong việc thu hút những khách hàng đặc biệt. 1.4.2. Phát triển thị trƣờng theo khu vực địa lý. Tất cả các thị trƣờng đều có những giới hạn về ranh giới địa lý và ranh giới này vừa là kết quả khách quan của quá trình hình thành và phát triển của thị trƣờng vừa là kết quả của quá trình quản lý và điều hành nền kinh tế và thƣơng mại của các quốc gia các địa phƣơng và các vùng. Nghiên cứu và hiểu biết về ranh giới thị trƣờng là cơ sở quan trọng cho quá trình quản lý và hoạt động kinh doanh. Thị trƣờng theo khu vực địa lý là khái niệm biểu thị không gian đƣợc xác định của thị trƣờng, có thể là khu vực vô cùng nhỏ nhƣng cũng có thể là khu vực vô cùng lớn hình thành trong từng địa phƣơng, từng vùng hoặc từng quốc gia đối với các các tổ chức kinh doanh. Thị trƣờng địa lý đƣợc hình thành dƣới sự tác động của các nhân tố khác nhau cụ thể nhƣ hành vi mua sắm của khách hàng định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh và khai thác thị trƣờng của tổ chức kinh doanh. Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 31Page 31
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Ranh giới của thị trƣờng vừa là biến số quyết định hiệu năng kinh doanh của tổ chức, do đó các tổ chức kinh doanh không ngừng hoàn thiện các giải pháp kinh doanh nhằm mở rộng thị trƣờng liên tục ranh giới địa lý và không gian của thị trƣờng. Ranh giới thị trƣờng địa lý bị tác động bởi các nhân tố liên quan đến hành vi mua sắm của khách hàng trên thị trƣờng, phƣơng tiện và điều kiện di chuyển mua sắm của cƣ dân cách thức và thói quen mua sắm cũng nhƣ những nỗ lực các tổ chức trong quảng bá và mở rộng thị trƣờng. Kế hoạch để mở rộng thị trƣờng hoặc thâm nhập thị trƣờng đòi hỏi cân nhắc các điều kiện khác nhau và làm thế nào để ranh giới thị trƣờng địa lý thực sự đạt đƣợc hiệu quả đối với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Mở rộng phạm vi của thị trƣờng luôn là mối quan tâm đặc biệt của các tổ chức kinh doanh. Tiềm năng bán hàng và triển vọng phát triển kinh doanh phụ thuộc lớn vào chất lƣợng của quá trình mở rộng thị trƣờng tiêu thụ của tổ chức, thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Việc mở rộng phạm vi địa lý của thị trƣờng thƣờng kéo theo quá trình khai thông chiến lƣợc của tổ chức kinh doanh cho phép khai thác những hiệu ứng kinh tế theo quy mô và phạm vi lớn, những đòi hỏi của quá trình phát triển tổ chức, cũng nhƣ những mong muốn của tổ chức về sự sinh lợi và hiệu năng của tài sản hữu hình và vô hình hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh của tổ chức. 1.4.3. Phát triển mạng lƣới cơ sở bán hàng. Hoạt động thƣơng mại trong địa phƣơng vùng và một quốc gia đã đƣa đến hình thành quan niệm về mạng lƣới bán hàng với nhiều khái niệm và ý nghĩa khác nhau. Mạng lƣới bán hàng đƣợc quan niệm là tập hợp các cơ sở tổ chức kinh doanh với sự phân bố hàng hóa trong một không gian thị trƣờng, một địa phƣơng, một vùng hoặc một quốc gia nhất định. Mạng lƣới bán hàng có thể tập hợp nhiều cơ sở kinh doanh bán hàng theo loại hình bán hàng khác nhau và thuộc về các tổ chức kinh doanh khác nhau, cạnh tranh nhau trong việc thu hút khách hàng và cung cấp dịch vụ.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Trong một địa phƣơng hoặc vùng mạng lƣới thƣơng mại bán hàng là tập hợp các cơ sở kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ với sự phân bố của chúng tại các địa điểm khác nhau trong vùng, đƣợc hình thành trong quá trình phát triển kinh tế và thƣơng mại của địa phƣơng. Mạng lƣới bán hàng của địa phƣơng có tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình lƣu thông hàng hóa. Cấu trúc mạng lƣới bán hàng là khái niệm biểu thị tổng thể các điểm bán hàng thuộc các tổ chức kinh doanh khác nhau, chuyên cung cấp các hàng hóa và dịch vụ thuộc các ngành nghề khác nhau, tọa lạc tại các vị trí khác nhau trong địa phƣơng, vùng hoặc các quốc gia và tổ chức bán hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng mục tiêu.Về cơ bản cấu trúc mạng lƣới bán hàng của một địa phƣơng đƣợc xem xét theo các khía cạnh sau đây: Tổng số các điểm bán hàng hiện diện trong mạng lƣới. Sự phân bố các điểm bán tại khu vực trong mạng lƣới Ngành hàng, mặt hàng và dịch vụ của các điểm bán trong mạng lƣới. Cơ cấu sở hữu của các tổ chức kinh doanh trong mạng lƣới. Hình thức kinh doanh và tổ chức kinh doanh trong mạng lƣới. Các loại hình kinh doanh trong mạng lƣới. Mạng lƣới bán hàng cùng với cấu trúc của chúng tạo nên bộ máy thƣơng mại của thị trƣờng và là cơ sở quan trọng đánh dấu sự phát triển của bộ máy thƣơng mại, đáp ứng tốt nhu cầu mua sắm của cƣ dân trong thị trƣờng. Vì vậy các doanh nghiệp cần thực hiện các nghiên cứu cẩn trọng và định hƣớng phát triển mạng lƣới bán hàng của tổ chức mình nhằm phát triển đáp ứng các yêu cầu về cạnh tranh, phát triển khai thác các lợi thế kinh tế theo quy mô. Các định hƣớng phát triển mạng lƣới của doanh nghiệp có thể đƣợc xem xét nhƣ sau: Không ngừng phác thảo kế hoạch phát triển số lƣợng các điểm bán mới trên thị trƣờng hiện tại hoặc thị trƣờng mới. Hoàn thiện liên tục mô hình kinh doanh của các điểm bán trong mạng lƣới. Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 33Page 33
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Đa dạng hóa các loại hình kinh doanh bán lẻ trên các khu vực thị trƣờng tiềm năng. Tích hợp các chức năng cơ bản trong kinh doanh của mạng lƣới bán hàng trong quá trình phát triển. Gia tăng mức độ bao phủ thị trƣờng thông qua quá trình phát triển mạng lƣới đảm bảo sự phân chia ranh giới thị trƣờng cho các điểm bán trong mạng lƣới. Phát triển mạng lƣới có thể xuất phát từ nguồn lực và điều kiện vốn có của tổ chức thông qua hình thức phát triển trực tiếp hoặc kết hợp phát triển từ nguồn lực vốn có của tổ chức khác thông qua hình thức phát triển nhƣợng quyền kinh doanh Không ngừng thay đổi các điểm bán hiện có phát triển các địa điểm mới, đổi mới mô hình kinh doanh trong mạng lƣới đảm bảo khai thác có hiệu quả các lợi thế về nguồn lực kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng lƣới so với đối thủ. Từng bƣớc phát triển mạng lƣới bán hàng của tổ chức theo hƣớng gia tăng thuận tiện trong mua bán của khách hàng, đảm bảo cung cấp hàng hóa tích cực cho nhu cầu khách hàng. Chiến lƣợc phát triển mạng lƣới là kiểu chiến lƣợc cho phép vừa định vị không gian thiết lập các điểm bán vừa cho phép phát triển hệ thống điểm bán liên kết nhau trong cùng quan điểm quản lý kinh doanh, khai thác triệt để các điểm trống của thị trƣờng và thúc đẩy sự phát triển về hình thức và nội dung của tổ chức kinh doanh. Quá trình phát triển mạng lƣới bán hàng với các tổ chức kinh doanh là cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt. Chiến lƣợc phát triển mạng lƣới bán hàng trong từng địa phƣơng, vùng. Chiến lƣợc phát triển mạng lƣới bán hàng trong lãnh thổ quốc gia. Chiến lƣợc quốc tế hóa mạng lƣới bán hàng của các tổ chức kinh doanh. 1.4.4. Phát triển sản phẩm mới trên thị trƣờng. Ngƣời ta chia sản phẩm mới thành 2 loại: Sản phẩm mới tƣơng đối và sản phẩm mới tuyệt đối. Do vậy sẽ có khái niệm về 2 loại sản phẩm mới.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.4.4.1. Sản phẩm mới tƣơng đối. Sản phẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất và đƣa ra thị trƣờng, nhƣng không mới đối với doanh nghiệp khác và với thị trƣờng. Chúng cho phép doanh nghiệp mở rộng dòng sản phẩm cho những cơ hội kinh doanh mới. Chi phí để phát triển loại sản phẩm này thƣờng thấp, nhƣng khó định vị sản phẩm trên thị trƣờng vì ngƣời tiêu dùng vẫn có thể thích sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hơn. 1.4.4.2. Sản phẩm mới tuyệt đối Đó là sản phẩm mới đối với cả doanh nghiệp và đối với cả thị trƣờng. Doanh nghiệp giống nhƣ ngƣới đi tiên phong đi đầu trong việc sản xuất sản phẩm này. Sản phẩm này ra mắt ngƣời tiêu dùng lần đầu tiên. Đây là quá trình tƣơng đối phức tạp và khó khăn (cả trong giai đoạn sản xuất và bán hàng). Chi phí dành cho nghiên cứu, thiết kế, sản xuất thử và thử nghiệm trên thị trƣờng thƣờng rất cao. Việc một sản phẩm có đƣợc coi là mới hay không phụ thuộc vào cách thị trƣờng mục tiêu nhận thức về nó. Nếu ngƣời mua cho rằng đây là sản phẩm khác đáng kể so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh về một số tính chất (hình thức bên ngoài hay chất lƣợng) thì các sản phẩm đó sẽ đƣợc coi là một sản phẩm mới. Sản phẩm mới là yếu tố quan trọng trong sự phát triển và tồn tại của Công ty. Do liên tục phải đối mặt với thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, với nhu cầu thƣờng xuyên thay đổi của khách hàng và những tiến bộ trong công nghệ nên một Công ty phải có chiến lƣợc tung ra sản phẩm mới cũng nhƣ cải thiện các sản phẩm hiện tại để ổn định doanh thu. Việc phát triển và tung sản phẩm mới ra thị trƣờng vốn vô cùng tốn kém và không phải sản phẩm nào cũng có khả năng bám trụ đƣợc. Nhƣ Patrick Barwise và Sean Meehan viết trong cuốn Simply Better: “ Đổi mới chỉ vì lợi ích của sự đổi mới là vô nghĩa, nhƣng đổi mới không ngừng để cải thiện hiệu suất dựa trên những ích lợi chung là yếu tố cần thiết để duy trì sự thành công trong kinh doanh”. Một thực tế khách quan hiện nay các doanh nghiệp đang phải đƣơng đầu với điều kiện kinh doanh ngày càng trở nên khắt khe hơn: Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 35Page 35
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ làm nảy sinh thêm những nhu cầu mới. Sự đòi hỏi và lựa chọn ngày càng khắt khe của khách hàng với các loại sản phẩm khác nhau. Khả năng thay thế nhau của các sản phẩm. Tình trạng cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng gay gắt hơn. Trong những điều kiện đó, các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và tự hoàn thiện mình trên tất cả các phƣơng diện: các nguồn lực sản xuất, quản lý sản xuất kinh doanh, sự ứng xử nhanh nhạy với những biến động của môi trƣờng kinh doanh Nói chung một doanh nghiệp thƣờng sản xuất kinh doanh một số sản phẩm nhất định. Chủng loại và số lƣợng sản phẩm ấy tạo thành danh mục sản phẩm của doanh nghiệp các sản phẩm trong danh mục có thể có quan hệ với nhau theo những kiểu khác nhau: Quan hệ trong sản xuất, quan hệ trong tiêu dùng, các sản phẩm có thể thay thế nhau chủng loại sản phẩm trong danh mục nhiều hay ít tùy thuộc vào chính sách sản phẩm mà doanh nghiệp theo đuổi (chính sách chuyên môn hóa hay chính sách đa dạng hóa sản phẩm). Trong quá trình phát triển doanh nghiệp danh mục sản phẩm thƣờng không cố định mà có sự thay đổi thích ứng với sự thay đổi của môi trƣờng, nhu cầu thị trƣờng và điều kiện kinh doanh. Điều này thể hiện sự năng động và nhạy bén của doanh nghiệp với sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh và nhu cầu khách hàng, tạo cho doanh nghiệp khả năng cạnh tranh cao trong việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Sự biến đổi danh mục sản phẩm của doanh nghiệp gắn liền với sự phát triển sản phẩm theo nhiều hƣớng khác nhau: Hoàn thiện các sản phẩm hiện có. Phát triển sản phẩm mới tƣơng đối Phát triển sản phẩm mới tuyệt đối và loại bỏ các sản phẩm không sinh lời. Phát triển danh mục sản phẩm theo chiều sâu và theo chiều rộng là hƣớng phát triển khá phổ biến. Sự phát triển sản phẩm theo chiều sâu thể hiện ở việc đa dạng hóa kiểu cách, mẫu mã, kích cỡ của một loại sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu đa dạng các nhóm khách hàng khác nhau. Sự phát triển sản phẩm theo chiều rộng thể
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp hiện ở việc có thêm một số sản phẩm nhằm đáp ứng đồng bộ một loại nhu cầu của khách hàng. Một công ty có thể đi theo ba con đƣờng để phát triển sản phẩm mới. Mua bằng sáng chế hoặc giấy phép sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp khác, từ viện nghiên cứu khoa học và công nghệ; Tự tổ chức quá trình nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới bằng nguồn lực của mình; Liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp khác, với việc nghiên cứu để thực hiện quá trình này. 1.4.4.3. Phƣơng pháp phát triển sản phẩm mới. a, Hoàn thiện sản phẩm hiện có Sự hoàn thiện sản phẩm này nhằm đáp ứng một cách tốt hơn đòi hỏi ngƣời tiêu dùng, khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Sự hoàn thiện sản phẩm hiện có lại đƣợc thực hiện với những mức độ khác nhau: + Hoàn thiện sản phẩm hiện có về hình thức: Giá trị sử dụng của sản phẩm không có gì thay đổi nhƣng hình dáng bên ngoài của sản phẩm thay đổi nhƣ thay đổi nhãn mác, tên gọi sản phẩm để tạo ra sự hấp dẫn hơn với khách hàng, nhờ đó tăng và duy trì lƣợng bán. + Hoàn thiện sản phẩm về nội dung: Có sự thay đổi về nguyên liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm để nâng cao chất lƣợng sản phẩm hoặc hạ giá thành sản phẩm mà chất lƣƣọng sản phẩm không đổi. Ví dụ đó là sự thay đổi công nghệ sản phẩm. + Hòan thiện sản phẩm cả về hình thức lẫn nội dung: Có cả sự thay đổi về hình dáng bên ngoài, bao bì và nhãn hiệu sản phẩm lẫn sự thay đổi về cấu trúc, vật liệu chế tạo sản phẩm. b, Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn Khó khăn: Chi phí cao, rủi ro lớn, cần có kế hoạch dài hạn, công nghệ khoa học tiên tiến và kết quả nghiên cứu thị trƣờng đúng. Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 37Page 37
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Lợi ích: Chúng có thể đem tới một nguồn lợi lớn và quan trọng đối với một doanh nghiệp nếu họ phải tránh bị phá sản hoặc bị đối thủ cạnh tranh mua lại. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không đầu tƣ vào phát triển sản phẩm mới, rất dễ bị “quét sạch” khỏi thị trƣờng bởi các đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài. 1.4.4.4. Phát triển sản phẩm mới với môi trƣờng. Khi hình thành ý tƣởng phát triển một loại sản phẩm nào, dù là sản phẩm mới tƣơng đối hay tuyệt đối cũng phải tính đến sự tƣơng tác giữa sản phẩm mới và môi trƣờng. Môi trƣờng ở đây là chỉ phạm vi tác động của sản phẩm mới đến môi trƣờng tự nhiên nhƣ: nƣớc, đất; môi trƣờng xã hội, môi trƣờng sống và làm việc của con ngƣời và động, thực vật khi sản xuất có ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời lao động trực tiếp không? Nếu có ảnh hƣởng thì phƣơng án bảo đảm an toàn ra sao? Xử lý chất thải thế nào? Ví dụ: Khi sản xuất một loại đồ chơi cho trẻ em. Trƣớc tiên nhà sản xuất phải tính thị hiếu của trẻ thơ để bán đƣợc hàng, nhƣng vấn đề không thể không tính đến là những sản phẩm ấy có ảnh hƣởng gì xấu tới môi trƣờng xung quanh, ngƣời lao động, ngƣời tiêu dùng và xã hội không. Nhƣ sản phẩm hình thù có sắc, nhọn quá dễ gây thƣơng tích cho trẻ không? Có phù hợp với nền văn hoá, bản sắc và phong tục tập quán dân tộc nơi tiêu thụ không? Chất liệu làm đồ chơi đó có chứa chất độc hại cho trẻ em không? những vấn đề đó đều phải tính đến. 1.4.4.5. Đặc điểm của quá trình phát triển sản phẩm mới. Để đảm bảo phát triển một sản phẩm mới thành công, doanh nghiệp cần chú trọng vào những đặc điểm cơ bản sau đây: Sự ràng buộc của tiến bộ khoa học kỹ thuật và tiến bộ về mặt kinh tế: Việc bảo đảm toàn diện cả sự tiến bộ về kỹ thuật và sự tiến bộ về kinh tế là yêu cầu bắt buộc trong việc phát triển sản phẩm mới. Ngƣời ta thƣờng gặp trƣờng hợp sản phẩm mới có thể đạt đƣợc sự tiến bộ đáng kể về mặt kỹ thuật, song chƣa chắc đã đạt đƣợc sự tiến bộ về mặt kinh tế. Chẳng hạn sản phẩm mới có công dụng, tính năng hoàn thiện hơn hẳn sản phẩm hiện có, nhƣng thời hạn nghiên cứu, thiết kế,
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp thử nghiệm kéo dài, chi phí sản xuất lớn làm giá bán cao, hoặc nảy sinh sự phức tạp trong sử dụng. Việc đƣa sản phẩm mới loại này ra thị trƣờng gặp nhiều khó khăn, thậm chí sẽ thất bại do khách hàng từ chối mua. Sự rủi ro và tính mạo hiểm trong việc phát triển mới. Quyết định phát triển sản phẩm mới ít nhiều mang tính chất mạo hiểm. Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm mới là điều dễ tìm thấy sự nhất trí trong những ngƣời có trách nhiệm của doanh nghiệp. Song họ lại không thể khẳng định đƣợc một cách chắc chắn sự thành công của việc tung sản phẩm mới ra thị trƣờng, hoặc mức độ thành công có thể thu đƣợc từ phát triển sản phẩm mới sẽ là bao nhiêu. Dù đã có sự nghiên cứu thị trƣờng, khách hàng và đối thủ cạnh tranh, nhƣng những rủi ro có thể gặp phải trong kinh doanh sản phẩm mới và mức độ tác động của những rủi ro này là những yếu tố không thể tiên liệu hết, thậm chí không thể tiên liệu trƣớc đƣợc. Những ràng buộc về tài chính cho sự phát triển sản phẩm mới: Phát triển sản phẩm mới bao giờ cũng đòi hỏi những điều kiện về kinh tế - tài chính mà không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng bảo đảm đƣợc. Với các doanh nghiệp quyết tâm thực hiện phát triển sản phẩm mới, cần phải giành một ngân sách thoả đáng cho việc thực hiện các công việc khác nhau của quá trình phát triển sản phẩm mới. Ngân sách này phải đủ lớn để nắm bắt đƣợc những thành tựu mới của khoa học và công nghệ liên quan đến doanh nghiệp, để phản ứng mau lẹ với sự thay đổi của thị trƣờng. 1.5. Bản chất và những đặc điểm của dịch vụ. 1.5.1. Bản chất và những đặc điểm của dịch vụ. Dịch vụ đƣợc hiểu là rất nhiều các loại hình hoạt động và nghiệp vụ thƣơng mại khác nhau mà Philip Kotler định nghĩa dịch vụ nhƣ sau: “ Dịch vụ là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là không sờ thấy đƣợc và không dẫn đến sự chiếm đoạt một cái gì đó. Việc thực hiện dịch vụ có thể có và cũng có thể không liên quan đến những hàng hóa dƣới dạng vật chất của nó.” Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 39Page 39
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Dịch vụ vốn có 4 đặc điểm cần đƣợc chú ý đến khi xây dựng các chƣơng trình Marketing: a, Tính không sờ thấy đƣợc. Các dịch vụ đều không sờ thấy đƣợc. Không thể nhìn thấy, thử mùi vị, nghe hay ngửi chúng trƣớc khi có đƣợc chúng. Ví dụ nhƣ ngƣời phụ nữ đi sửa sắc đẹp tại mỹ viện họ sẽ không nhìn thấy kết quả khi chƣa mua dịch vụ. Để củng cố lòng tin của khách hàng đối với mình, ngƣời cung ứng dịch vụ có thể có thể thi hành một loạt những biện pháp cụ thể. Thứ nhất là, ngừơi cung ứng có thể tăng tính sờ thấy đƣợc của hàng hóa. Ví dụ nhƣ chuyên gia tƣ vấn có thể vẽ bộ mặt của khách hàng sau khi phẫu thuật thẩm mỹ. Thứ hai là ngƣời cung ứng có thể không chỉ mô tả dịch vụ của mình mà còn làm cho khách hàng chú ý đến những lợi ích có liên quan đến dịch vụ đó. Thứ ba là, để tăng mức độ tin tƣởng, ngƣời cung ứng có thể nghĩ ra những tên gọi cho những sản phẩm dịch vụ của mình. Thừ tƣ là, để tạo ra bầu không khí tin cậy, ngƣời cung ứng có thể mời một ngƣời nổi tiếng nào đó tham gia tuyên truyền cho dịch vụ của mình. b, Tính không thể rời khỏi nguồn gốc Dịch vụ không thể tách khỏi nguồn gốc của nó, dù cho đó là ngƣời hay máy móc, trong khi hàng hóa vật chất vẫn tồn tại không phụ thuộc vào sự có mặt hay vắng mặt của nó. Ví dụ, đi xem buổi biểu diễn âm nhạc, giá trị giải trí bằng mắt không thể tách rời ngƣời biểu diễn. Dịch vụ sẽ không còn nhƣ cũ nếu diễn viên chính vắng mặt vì bị ốm. Và điều đó có nghĩa là những ngƣời muốn đƣợc xem biểu diến trực tiếp đã bị hạn chế bởi thời gian biểu diễn. Có một số quan điểm chiến lƣợc về việc khắc phục sự hạn chế này. Ngƣời cung ứng dịch vụ có thể học cách làm việc với những nhóm đông khách hàng. Ngƣời cung ứng dịch vụ có thể học cách làm việc nhanh chóng. Tổ chức phục vụ có thể đào tạo nhiều ngƣời cung ứng dịch vụ hơn nhờ đó củng cố lòng tin khách hàng đối với mình. c, Tính không ổn định về chất lƣợng. Chất lƣợng dịch vụ dao động trong một khoảng rất rộng tùy thuộc vào ngƣời cung ứng, cũng nhƣ vào thời gian và địa điểm cung ứng. Ngƣời mua dịch vụ thƣờng biết
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp sự không ổn định chất lƣợng này và khi lựa chọn ngƣời cung cấp dịch vụ thƣờng hỏi ý kiến những ngƣời mua khác. Để đảm bảo kiểm tra chất lƣợng, các công ty dịch vụ có thể thi hành hai biện pháp. Thứ nhất là dành ra một số tiền để thu hút và huấn luyện những chuyên gia giỏi thực sự. Thứ hai là ngƣời cung ứng dịch vụ phải thƣờng xuyên theo mức độ hài lòng của khách hàng qua hệ thống khiếu nại và góp ý, thăm dò ý kiến và tiến hành mua thử để so sánh phát hiện các trƣờng hợp phục vụ không đạt yêu cầu và chấn chỉnh tình hình kịp thời. d, Tính không lƣu giữ đƣợc. Không thể lƣu giữ dịch vụ đƣợc. Trong điều kiện nhu cầu không thay đổi thì tính không lƣu giữ đƣợc của dịch vụ không phải là vấn đề, bởi vì có thể dễ dàng thu xếp trƣớc một cách thỏa đáng. Thế nhƣng nếu nhu cầu dao động thì công ty dịch vụ cũng sẽ gặp những vấn đề nghiêm trọng. Ví dụ, do nhu cầu vận chuyển cao những giờ cao điểm các xí nghiệp vận tải công cộng phải có nhiều phƣơng tiện vận tải gấp bội số lƣợng cần thiết khi nhu cầu không thay đổi trong suốt cả ngày. Dƣới đây là một số vấn đề chiến lƣợc về cách đảm bảo dung hòa tốt nhất cầu và cung ở các công ty dịch vụ. - Từ phía cầu: + Việc xác định giá phân biệt có thể dịch chuyển một phần nhu cầu từ giờ cao điểm sang giờ vắng khách. Ví dụ nhƣ ở các rạp chiếu phim giá vé ban ngày rẻ hơn giá vé vào buổi tối. + Có thể chủ động làm tăng nhu cầu vào những thời kỳ suy giảm + Trong những thời gian nhu cầu đạt cực đại có thể bổ sung thêm dịch vụ để những khách hàng đang chờ đến lƣợt đƣợc lựa chọn. Ví dụ nhƣ mở thêm cửa hàng bán nƣớc giải khát tại chỗ cho những khách hàng chờ chỗ ở sân bay. + Một trong những phƣơng thức quản lý nhu cầu là áp dụng hệ thống đặt hàng trƣớc. Ví dụ đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn. - Từ phía cung: Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 41Page 41
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp + Để phục vụ khách hàng vào những thời gian nhu cầu đạt cực đại có thể huy động nhân viên tạm thời hoặc nhân viên làm việc bán thời gian. + Có thể quy định chế độ làm việc đặc biệt trong giờ cao điểm. Vào những lúc này các nhân viên chỉ làm những nhiệm vụ cần thiết nhất. + Có thể khuyến khích khách hàng tự làm nhiều việc hơn. + Có thể xây dựng chƣơng trình cùng hợp lực để cung ứng dịch vụ. + Có thể thi hành những biện pháp nhằm tạo điều kiện tăng năng lực hiện có. Ví dụ công viên giải trí mua thêm những khu đất xung quanh để mở rộng thêm. 1.5.2. Phân loại dịch vụ. Có thể phân loại dịch vụ theo những đặc điểm khác nhau. - Thứ nhất là, nguồn dịch vụ là ngƣời hay các loại máy? Trong số những dịch vụ có nguồn gốc con ngƣời có những dịch vụ cần có nhân lực chuyên nghiệp (kế toán, tƣ vấn các vấn đề quản lý) hay những chuyên gia lành nghề (sửa chữa máy móc thiết bị) hay nhân lực không có tay nghề (quét dọn, chăm sóc vƣờn hoa). Những dịch vụ có nguồn gốc là máy móc bao gồm những dịch vụ cần máy tự động hay những thiết bị có ngƣời điều khiển, trình độ tay nghề tƣơng đối thấp hay những thiết bị cần sự điều khiển của những chuyên gia có trình độ cao. Ngay trong cùng một ngành dịch vụ cụ thể, những ngƣời cung ứng khác nhau cũng sử dụng những số lƣợng thiết bị khác nhau. Đôi khi thiết bị làm tăng giá trị của dịch vụ và đôi khi thiết bị làm giảm bớt nhu cầu nhân lực. - Thứ hai là khách hàng có nhất thiết phải có mặt khi cung dịch vụ hay không? Nếu sự có mặt của khách hàng là bắt buộc thì ngƣời cung ứng dịch vụ phải chú ý đến những yêu cầu của khách hàng đó. - Thứ ba là động cơ mua dịch vụ của khách hàng là gì? Dịch vụ có tác dụng thỏa mãn những nhu cầu cá nhân hay không hay thỏa mãn nhu cầu công việc? - Thứ tƣ là động cơ của ngƣời cung ứng dịch vụ (hoạt động thƣơng mại hay phi thƣơng mại) và hình thức cung ứng dịch vụ (phục vụ từng ngƣời hay phục vụ cộng đồng) nhƣ thế nào? Kết hợp hai đặc điểm này sẽ đƣợc những kiểu tổ chức phục vụ rất khác nhau.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài. Trong xu hƣớng toàn cầu hóa hiện nay, việc giao thƣơng buôn bán không chỉ gói ngọn trong phạm vi một quốc gia mà đã mở rộng ra phạm vi quốc tế. Không thể phủ nhận những lợi ích do ngoại thƣơng đem lại đối với một quốc gia cũng nhƣ một doanh nghiệp. Thƣơng mại và vận tải là hai lĩnh vực có mối quan hệ khăng khít và tƣơng hỗ lẫn nhau. Vận tải đẩy nhanh quá trình giao lƣu trao đổi hàng hóa giữa các khu vực và trên phạm vi thế giới còn thƣơng mại là điều kiện để vận tải phát triển. Cùng với sự phát triển của ngoại thƣơng là sự phát triển nhanh chóng các hình thức vận tải nhƣ: vận tải hàng không, vận tải đƣờng ống, vận tải đƣờng bộ, vận tải đƣờng sắt, vận tải đƣờng biển. Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa và đổi mới kinh tế, cùng với các ngành kinh tế khác, ngành vận tải nói chung và vận tải biển nói riêng đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc. Với lợi thế về vị trí địa lý, Việt Nam có cơ hội phát triển ngành kinh tế vận tải biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc. Với mạng lƣới cảng biển phủ kín từ Bắc vào Nam với các cảng biển lớn và ngày càng phát triển tạo điều kiện thuân lợi cho kinh tể vận tải biển phát triển. Cũng chính vì những điều kiện thuận lợi mà tạo hóa ƣu đãi và sự nhanh nhạy trong công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển của nhà nƣớc mà lƣợng hàng hóa lƣu thông qua các cảng biển của Việt Nam luôn đạt tốc độ tăng trƣởng cao. 2.1. Đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh khai thác tàu biển Trong mỗi quốc gia có biển hay không có biển, ngƣời ta đều có thể xây dựng đội tàu vận tải biển thuộc các hình thức sở hữu khác nhau để tiến hành vận chuyển hàng hoá, hành khách cho quốc gia mình hay đi chở thuê cho nƣớc ngoài với mục đích kinh doanh, thu lợi nhuận, tăng thu ngoại tệ cho đất nƣớc. Hình thức sở hữu tàu, hình thức tổ chức Công ty và phƣơng thức kinh doanh tàu rất khác nhau tại các quốc gia khác nhau. Sự khác nhau này là do hệ thống pháp luật và điều kiện Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 43Page 43
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp địa lý, tự nhiên của quốc gia đó quyết định. Tuy có sự khác nhau nhƣng vì kinh doanh khai thác tàu vận tải biển mang tính quốc tế cao nên có những đặc điểm chung - sản xuất kinh doanh khai thác tàu mang tính toàn cầu, phạm vi sản xuất rộng, quá trình sản xuất kinh doanh liên quan đến hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia riêng rẽ và chịu sự chi phối của các công ƣớc quốc tế liên quan đến thƣơng mại, đến biển và kinh doanh vận tải biển. Trong kinh doanh khai thác tàu vận tải biển, nếu phân chia theo đối tƣợng vận chuyển thì các tàu vận tải biển chia thành ba loại: tàu hàng, tàu khách và tàu vừa chở hàng, vừa chở khách. Cách thức tổ chức khai thác các loại tàu mặc dù có những điểm chung nhƣng vẫn có nhiều điểm khác nhau. Căn cứ vào cách thức tổ chức chuyến đi (hình thức tổ chức chạy tàu) của các tàu vận tải biển mà ngƣời ta chia hoạt động của đội tàu vận tải biển thành hai loại: vận chuyển theo hình thức tàu chuyến (tramp) và vận chuyển theo hình thức tàu chợ (liner). Đặc trƣng cơ bản trong ngành vận tải biển hiện nay là ngoài những tuyến vận tải thƣờng xuyên đƣợc tổ chức theo hình thức khai thác tàu chợ, do có những lƣợng hàng hoá không lớn vẫn xuất hiện trong thị trƣờng vận tải, nên hình thức vận tải tàu chuyến rất phù hợp đối với những nƣớc đang phát triển, kém phát triển, đội tàu vận tải biển nhỏ bé, hệ thống cảng chƣa phát triển. Ƣu điểm của hình thức khai thác tàu chuyến là linh hoạt, thích hợp với vận chuyển hàng hoá không thƣờng xuyên và hàng hoá xuất nhập khẩu, tận dụng đƣợc hết trọng tải của tàu lúc chở hàng trong từng chuyến đi có hàng. Nếu tổ chức tìm hàng tốt thì hình thức khai thác tàu chuyến là hình thức khai thác có hiệu quả không kém gì so với hình thức khai thác tàu chợ. Vận tải tàu chợ là hình thức phát triển cao hơn và hoàn thiện hơn của hình thức vận tải tàu chuyến. Đặc trƣng quan trọng của hình thức tàu chợ là tàu hoạt động cố định, chuyên tuyến giữa các cảng xác định; theo lịch vận hành đƣợc công bố từ trƣớc.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Căn cứ theo dạng vận chuyển, hoạt động của đội tàu vận tải biển đƣợc chia thành: vận chuyển đƣờng biển riêng rẽ; vận chuyển đa phƣơng thức (vận tải biển chỉ là một bộ phận trong dây chuyền vận chuyển từ kho tới kho trên cơ sở một hợp đồng vận tải đơn nhất giữa ngƣời kinh doanh vận chuyển và ngƣời thuê vận chuyển); vận chuyển biển pha sông; vận chuyển sà lan trên các tàu mẹ trên biển. Các loại tàu tham gia vận chuyển bao gồm: tàu chở container; tàu dầu; tàu chở hàng rời, đổ đống; tàu mẹ chở sà lan; tàu hàng khô, tổng hợp. Do xu hƣớng container hoá trong vận tải, hiện nay trong lĩnh vực kinh doanh khai thác tàu vận tải biển đã và đang hình thành các Công ty đa quốc gia với các chức năng kinh doanh tổng hợp - vận chuyển container, xếp dỡ container và dịch vụ hàng hải phục vụ cho việc vận chuyển container. Chức năng kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách chỉ là một mắt xích trong dây chuyền kinh doanh của các Công ty này. Các Công ty đa quốc gia có thể liên kết lại với nhau thành hiệp hội để độc quyền và cạnh tranh với các Công ty khác. Tính chất cạnh tranh trong lĩnh vực khai thác tàu biển diễn ra trên quy mô toàn cầu và ngày càng quyết liệt. Hiệp hội tàu chợ hình thành nhằm mục đích cải thiện tình trạng kinh tế của từng thành viên trong hội và hạn chế hoặc loại trừ sự cạnh tranh giữa các thành viên cùng tham gia vận chuyển trên tuyến tàu chợ thông qua việc thoả thuận bảng cƣớc tàu chợ trên tuyến. Song nếu nhƣ trƣớc đây đa số các quốc gia miễn trừ cho ngành vận tải biển khỏi việc áp dụng luật chống độc quyền thì hiện nay các Công ty hoạt động trong ngành vận tải biển đều phải tuân theo luật chống độc quyền trong ngành vận tải biển nhƣ EU quy định về chống độc quyền trong ngành vận tải biển áp dụng từ ngày 1/10/2008, theo đó không đƣợc thành lập các liên minh quy định về giá cƣớc, phụ phí IADA (Intra Asia Discussion Agreement) cũng đã quy định rõ về luật chống độc quyền trong ngành vận tải biển tại các quốc gia châu Á. 2.2. Các xu thế phát triển chủ yếu của vận tải biển trên thế giới và khu vực trong 20 năm gần đây. Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 45Page 45
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1. Container hoá trên thế giới và tại khu vực Thái Bình Dƣơng là xu thế nổi bật nhất của ngành: Có thể nói: Container hoá trong vận tải biển là cuộc cách mạng lớn nhất thế giới sau cuộc cách mạng về công nghệ thông tin. Vào những năm cuối thập niên 50, ngành hàng hải thế giới chứng kiến việc container hoá các dịch vụ ven biển của Hoa Kỳ, và ngƣời đƣợc coi nhƣ là cha đẻ của việc áp dụng container hoá là Malcolm Mclean ở North Carolina. Xu thế này bắt đầu phát triển mạnh từ những năm 1960 khi những chuyến vận tải container quốc tế đầu tiên đƣợc thực hiện, và đây đƣợc coi là cuộc cách mạng lớn nhất trong ngành hàng hải. Từ đó đến nay, vận tải hàng hoá bằng container đã tăng trƣởng đến mức độ chóng mặt, đặc biệt trong giai đoạn 20 năm trở lại đây. Trong giai đoạn 1975-1994, số lƣợng container đƣợc xếp dỡ tại các cảng tăng từ 17,4 triệu TEU đến 126,6 triệu TEU (tăng khoảng 7 lần) Xu thế tăng trƣởng này vẫn tiếp tục duy trì cho những năm đầu của thế kỷ 21- Theo nhƣ dự báo của Ocean Shipping Consultant, trong một viễn cảnh khả quan, đến năm 2005 và 2010, số lƣợng container xếp dỡ tại các cảng sẽ là 342 triệu TEU và 525 triệu TEU tƣơng ứng, tức là tốc độ tăng trƣởng hàng năm vào khoảng 9%. Gần đây một đề tài nghiên cứu về vận tải biển thế giới do Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản tiến hành đã kết luận: Vùng Châu Á - Thái Bình Dƣơng là khu vực vận chuyển container nhiều nhất - chiếm 43,7%. 2.2.2. Tăng kích thƣớc các tàu container; xu thế sử dụng các tàu có tính kinh tế ở các tuyến vận tải chủ yếu và việc liên doanh, hợp tác của các Công ty vận chuyển container lớn. Một hiện tƣợng nổi bật trong hoạt động vận tải biển là các tuyến vận tải chủ yếu có xu thế sử dụng các tàu cực lớn. Trong thập kỷ trƣớc đây, các tàu lớn nhất thế giới là tàu có sức chở 3.000 TEU hoạt động ở tuyến Viễn Đông và Châu Âu. Hiện nay các tàu với sức chở 4.000 TEU và 6.000 TEU đã trở thành quen thuộc ở vùng Thái Bình Dƣơng. Hiện nay ngƣời ta đã nghĩ tới các tàu có trọng tải lớn hơn, ví dụ nhƣ tập đoàn Maersk đã dự tính đặt hàng đóng tàu có trọng tải trên 15.000 TEU. Về mặt kỹ thuật thì không có vấn đề gì khi đóng các tàu này. Tuy nhiên, các Công
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp ty vận tải biển phải xem xét cẩn thận liệu các tàu này có kinh tế không và liệu có thị trƣờng cho các tàu này hay không. 2.2.3. Xuất hiện các Công ty vận tải khổng lồ do liên doanh, liên kết toàn cầu. Trong thời gian qua lĩnh vực vận tải biển diễn ra nhiều cuộc sáp nhập lớn tạo ra các Công ty vận tải khổng lồ với phạm vi hoạt động và năng lực vận tải rất lớn. Sau đây là một vài ví dụ điển hình cho xu thế này: Việc sáp nhập của P&O (Công ty vận tải biển của Anh) và Nedloyd (một hãng vận tải container của Hà Lan) vào tháng 12 năm 1996 đã tạo ra một Công ty có năng lực vận tải 221.000 TEU, trở thành nhà vận tải container lớn thứ 3 trên thế giới. Tƣơng tự năm 1997, NOL (Công ty vận tải biển của Singapore) mua APL (hãng vận tải container của Hoa Kỳ) trở thành NOL Group, đã nâng công suất của mình lên tới 165.000 TEU. Khả năng hợp nhất của Sea Land và Maersk Line đƣợc thảo luận vào đầu năm 1998 và cho đến nay việc hợp nhất này đã đƣợc triển khai từ tháng 6 năm 1999. Năm 1997 có 20 hãng tàu hàng đầu thế giới kiểm soát 48% năng lực container trên thế giới. Bƣớc tiếp theo là các Công ty liên kết với nhau thành các liên minh. Việc các hãng vận tải tàu biển gia nhập các liên minh toàn cầu hy vọng sẽ thực hiện những lợi thế cả về chi phí vận tải tàu biển và chi phí dịch vụ vận tải và tiếp thị của các hãng này. Sự kết hợp đƣợc thực hiện không chỉ trong vận tải biển mà còn trong khâu quản lý thiết bị trƣớc và sau hoạt động kinh doanh vận tải, kể cả vận hành các trạm; đặc biệt trong quản lý container và khả năng hợp lý hoá việc sử dụng năng lực vận tải thông qua các hợp đồng trao đổi khoang hàng, container. Theo ƣớc tính có khoảng 20% container di chuyển trên biển là container rỗng, kèm theo nó là chi phí ƣớc tính khoảng 2-3 tỷ đô la. Trong năm 1996, 22% container nhập khẩu và 12% container xuất khẩu đƣợc xử lý ở cảng Hồng Kông, Trung Quốc là rỗng hay nói cách khác là các cảng đã xử lý 2,4 triệu TEU rỗng. Nhƣ vậy, còn rất nhiều Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 47Page 47
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp tiềm năng để giảm chi phí vận tải nếu các nhà vận tải có sự phối hợp, nhất trí với nhau trong khâu sử dụng container. 2.2.4. Việc hình thành các trung tâm xếp dỡ cho tàu container (hub- port) Việc xuất hiện các tàu vòng quanh thế giới của Malcolm McLean- ngƣời đi đầu trong vận tải container và cũng là ngƣời sáng lập Công ty vận tải Sea-Land đã gây ảnh hƣởng đến hình mẫu vận chuyển container đƣờng biển thế giới. Một số cảng hạn chế hoặc không cho phép các tàu có trọng tải lớn (trên 3000 TEU) vào bốc dỡ trên một số tuyến vận tải chính. Chính vì thế mà các tàu này buộc phải rẽ vào một số các cảng lựa chọn trong từng khu vực (pilot ports). Các cảng này trở thành các trung tâm chuyển tải khu vực hoặc trung tâm chất hàng từ đó các container sẽ đƣợc chuyển đi các cảng nhỏ hơn nhờ các tàu container nhỏ hơn (feeder) hoặc các phƣơng tiện vận tải khác trong mạng lƣới. Và cũng chính các tàu feeder sẽ chuyển container từ các khu vực cảng khác đến các cảng trung tâm (hub- port) để chuyển cho các tàu lớn chạy vòng quanh thế giới. 2.2.5. Liên kết các phƣơng thức vận tải - Vận tải đa phƣơng thức Bên cạnh các xu thế trên, việc liên kết giữa hai phƣơng thức vận tải thuỷ bộ (Sea- land) cũng đƣợc phát triển nhƣ vũ bão trong những năm gần đây, nhất là ở Bắc Mỹ. Năm 1984, Công ty APL đƣa vào hoạt động các dịch vụ của tàu hoả hai tầng đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong việc liên kết các phƣơng thức vận tải. Hiện nay hầu hết các tuyến vận tải đƣờng biển đều hợp tác với nhau để sử dụng phƣơng thức liên kết trên. Các dịch vụ của tàu hoả hai tầng hoàn thành các công việc nhanh hơn nhiều so với các dịch vụ vận chuyển đơn thuần chỉ sử dụng đƣờng thuỷ. Thời gian chuyển tải giữa Tokyo và New York là 15 ngày chứ không phải là 31 ngày nhƣ trƣớc đây. Các dịch vụ vận tải này đã chiếm đƣợc thị trƣờng rất lớn đối với các loại hàng có giá trị cao và yêu cầu vận chuyển nhanh trên tuyến vận chuyển Mỹ- Viễn Đông. Song song với sự phát triển của quá trình toàn cầu hoá sản xuất, cung ứng và phân phối trong nhiều ngành công nghiệp thì thị trƣờng tiếp vận vận tải (Logistic) vẫn
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp tiếp tục khẳng định đƣợc vị trí của mình, tồn tại và phát triển ngay cả trong xu hƣớng tạo nguồn và tập trung vào kinh doanh cơ bản. Xu hướng sử dụng vận tải đa phương thức trong việc chuyên chở hàng hoá quốc tế là một xu thế đang thị nh hành trên thế giới. Hiện nay các Công ty, các hãng tàu và các cơ quan quản lý cảng cũng như các hiệp hội đều đang thúc đẩy và tạo điều kiện cho phương thức vận tải này phát triển. Có thể nói vận tải đa phương thức đã trở thành một xu thế phát triển hiện đại trong ngành vận tải hàng hoá quốc tế với dị ch vụ cung cấp đảm bảo và được hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, cũng cần phải nói thêm là xu hướng này hình thành và phát triển như ngày nay là nhờ rất nhiều vào các thành tựu của ngành công nghệ thông tin, giúp cho việc trao đổi thông tin, khớp nối hành trình, quản lý dị ch vụ đồng bộ được thực hiện một cách thuận tiện và chính xác hơn với sự hỗ trợ của các mạng lưới thông tin toàn cầu. 2.3. Thực trạng vận tải biển của Việt Nam và thế giới trong những năm gần đây. 2.3.1. Thực trạng vận tải biển thế giới. 2.3.1.1. Thực trạng vận tải hàng hóa trên thế giới. Nếu nhƣ trong năm 2009 tất cả các hãng tàu đều lỗ nặng do khủng hoảng kinh tế đặc biệt tháng 5 năm 2009 kỷ lục về số lƣợng tàu lay up – 735 tàu các loại đang nằm chờ ở các cảng Singapore tƣơng đƣơng khoảng 41 triệu tấn tàu, 1.3 Triệu TEU tƣơng đƣơng với 10.4% đội tàu thế giới. a. Vận tải hàng rời bắt đầu phục hồi từ cuối năm 2009,2010 Trong quý 3 năm 2009 nhu cầu nguyên liệu tăng nhanh nên hoạt động vận tải biển đã đƣợc phục hồi. Sau tháng 3 năm 2010 tình hình thị trƣờng hàng ròi, BDI lại lên xuống thất thƣờng, không ổn định. b. Vận tải hàng lỏng Trong đó có vận tải dầu thô chiếm hơn 60% khối lƣợng vận chuyển hàng lỏng. Xăng và Gas, khí đốt hóa lỏng chiếm hơn 30%. Vận tải hàng lỏng phụ thuộc khá nhiều vào Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 49Page 49
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Chính sách điều tiết sản lƣợng của OPEC (chiếm 59% sản lƣợng của vùng Trung Đông và châu Phi, 40% nguồn cung dầu thô tòan cầu) - Nhu cầu tiêu thụ Bắc Mỹ và châu Âu (Hơn 50% tổng tiêu thụ toàn cầu) và Trung Quốc. - Số lƣợng tàu dầu chênh lệch so với nhu cầu vận tải. + Hết năm 2010: Tàu vỏ đáy đơn trên 20 tuổi không đƣợc chạy quốc tế chiến 21% + Tàu vỏ đáy đôi quá 25 tuổi không đƣợc chạy đến hết 2015. c. Vận tải container. Nhu cầu vận tải tăng trong năm 2010, nhất là trong quý 3 và 4 Vận tải Container có nhiều diễn biến trái ngƣợc: Cƣớc tăng mạnh ở các tuyến dài và giảm dần ở nhiều tuyến ngắn Sản xuất Container gần nhƣ ngƣng trệ năm 2009 vì cầu “rơi tự do”. Port Name 2007 2008 2009 Singapore 27.935.500 29.918.200 25.866.400 Shang Hai 26.150.000 27.980.000 25.002.000 Hong Kong 23.998.449 24.248.000 20.983.000 Shen Zhen 21.099.169 21.413.888 18.250.100 Busan 13.216.000 13.425.000 11.954.861 GuangZhou 9.200.000 11.001.300 11.190.000 Dubai 10.653.026 11.827.299 11.124.082 Ningbo 9.360.000 11.226.000 10.502.800 Qingdao 9.426.000 10.320.000 10.260.000 Rotterdam 10.790.604 10.800.000 9.743.290 Tianjin 7.103.000 8.500.000 8.700.000 Kaohsiung 10.256.829 9.676.554 8.581.273 Port Klang 7.118.714 7.970.000 7.309.779
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Antwerp 8.175.952 8.663.736 7.309.639 Hamburg 9.900.000 9.700.000 7.010.0008.355.039 Los Angeles 8.355.039 7.849.985 6.748.994 Tianiung Pelepas 5.500.000 5.600.000 6.000.000 Long Beach 7.312.465 6.487.816 5.067.597 Xiamen 4.627.000 5.034.600 4.680.355 Laem Chabang 4.641.914 5.133.930 4.621.635 Total top 20 243.900.661 246.776.308 220.905.805 (Nguồn: UNCTAD) 2010: Thiếu hụt “nghiêm trọng” container ở châu Á, nhiều hãng tàu phải container đang dùng ở các tuyến châu Âu và Bắc Mỹ về để lấp khoảng trống ở Viễn Đông. Sự thiếu cân bằng container đã tạm đƣợc ổn định từ tháng 7 năm 2010, do sản xuất container lại đƣợc tiếp tục Các hãng tàu lớn đối mặt với thiếu container trong năm 2011. Năm 2010 do không có tàu mới đƣợc đóng nên nhiều hãng đã cắt tuyến dài, thiếu vỏ nên năm 2010 có lợi nhuận. Các báo cáo tài chính của năm 2010 cho biết lợi nhuận của NOL = $461Triệu, CMA – CGM = $1.627Tỷ. Song cộng dồn 2 năm nhiều hãng tàu vẫn lỗ do khủng hoảng năm 2010. Quý 1 năm 2011 Diễn biến phức tạp do ảnh hƣởng của giá xăng dầu, nguồn hàng, giá cƣớc đang xuống từng tuần đặc biệt là tháng 4 năm 2011, tuyến Mỹ có dấu hiệu lỗ. Ngành vận tải đang ở trong tình trạng: High Fixed cost, Many Players - Fragmented; Fierce Competition, Hing Barriers to Exit, Low Margins. 2.4. Thực trạng các cảng biển trên thế giới và tại Việt Nam. 2.4.1. Thực trạng các cảng biển trên thế giới Đến năm 2010 có sự thay đổi vị trí thứ nhất. Cảng Shang Hai lần đầu tiên vƣợt Singapore trở thành cảng lớn nhất thế giới. Cảng Shang Hai năm 2010 có tổng số Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 51Page 51
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp lƣợng thông qua cảng đạt 650 Triệu Tấn. Số lƣợng container qua cảng đạt 29.05 Triệu TEU. Sự nổi lên của các cảng biển thuộc hệ thông Trung Quốc đại lục chiếm 23% sản lƣợng cảng container toàn thế giới. Trong đó có 6 cảng lọt Top 20. Tính riêng châu Á có 13/20 cảng trong TOP 20. Tháng 7 năm 2010 UNCTAD đã đƣa ra xếp hạng 65 quốc gia và vùng lãnh thổ về sản lƣợng container.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Danh sách 20 cảng container lớn nhất thế giới (đơn vị tính TEU) Name of country or Territory 2007 2008 2009 China 103.823.024 115.934.578 108.860.631 Singapore 28.767.500 30.891.200 26.592.800 China, Hong Kong 23.998.449 24.494.229 20.983.000 Republic of Korea 17.086.133 17.417.723 15.749.676 Malaysia 14.828.836 15.813.769 15.458.980 United Arab Emirates 13.182.412 14.756.127 14.437.588 China, Taiwan 13.720.013 12.971.224 11.352.097 India 7.376.733 7.660.705 7.849.982 Indonesia 8.582.910 7.062.872 6.568.791 Brazil 6.464.724 6.904.260 6.271.332 Egypt 5.194.676 6.114.629 6.172.637 Thailand 6.339.261 6.726.237 5.981.737 Panama 4.022.513 5.129.499 4.597.112 Vietnam 4.009.066 4.393.699 4.533.606 Turkey 4.678.872 5.193.730 4.491.206 Saudi Arabia 4.208.854 4.652.022 4.430.676 Philippines 4.338.993 4.465.582 4.170.389 Oman 2.876.969 3.427.990 3.813.991 South Alrica 3.712.090 3.900.319 3.510.240 Sri LanKa 3.687.338 3.687.465 3.464.297 Mexico 1.661.208 3.310.192 2.869.571 Chile 2.725.218 3.150.020 2.776.562 Russian Federation 2.962.385 3.371.559 2.478.136 Iran 1.722.513 2.000.230 2.206.476 ( Nguồn: UNCTAD Secretariat and Containerisation International Online ) Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 53Page 53
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Từ bảng số liệu trên của UNCTAD ta thấy Việt Nam đứng thứ 14 trong số 20 cảng biển có sản lƣợng container cao nhất thế giới. Theo thống kê của CMIT cụm cảng thành phố Hồ Chí Minh của Việt Nam đang đứng thứ 29 trong số 30 cảng container có số lƣợng container thông qua cảng lớn nhất thế giứoi với sản lƣợng tƣơng đƣơng khoảng 4.7 triệu TEU. Nếu tiếp tục đà tăng trƣờng nhƣ hiện nay thì trong khoảng 5 năm tới Việt Nam sẽ có cảng Container lọt top 10. 2.4.2. Thực trạng tại các cảng Việt Nam. Bảng thống kê sản lƣợng thông qua cảng biển Việt Nam năm 2010 Năm Sản lƣợng ( Triệu tấn) Lƣợt tàu 1995 34 1996 636.7 1997 45.8 1998 56.9 1999 72.8 2000 83.1 2001 91.4 2002 103.1 2003 114.2 2004 127.7 2005 139.2 2006 152 2007 180.3 2008 196.6 98.593 2009 251.3 108.046 2010 300 120.000 ( Nguồn: Cục hàng hải Việt Nam.)
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Tháng 1 năm 2011: Sản lƣợng thông qua 22.2 Triệu tấn ( 621.099 TEUs) tăng 12.4% so với cùng kỳ năm 2010, hàng lỏng 4.4 triệu tấn, tăng 15.51%, hàng khô, bách hóa đạt hơn 7.6 triệu tấn, hàng quá cảnh 3.2 triệu tấn. 2 tháng đầu năm 2011: Ƣớc tính sản lƣợng thông qua các cảng biển Việt Nam là 44.2 triệu tấn hàng hóa lƣu thông qua hệ thống. Tháng 2: Sản lƣợng qua cảng Hải Phòng giảm so với tháng 1, tổng sản lƣợng hàng hóa thông qua đạt hơn 1,15 triệu tấn, bằng 92% kế hoạch và bằng 76% so với tháng 1. Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 55Page 55
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Bảng tổng hợp sản lƣợng container thông qua cảng năm 2010 Hàng nhập Hàng xuất Tổng cộng Tỷ Cảng Container Container Container Container Tổng Container Containe Tổng Tổng cộng trọng hàng rỗng hàng rỗng cộng hàng r rỗng cộng HCM 1,678,942 250,478 1,929,420 1,402,754 334,751 1,737,505 3,081,696 585,229 3,666,925 55.32% HAIPHONG 957,436 135,741 1,093,177 690,753 353,043 1,043,796 1,648,189 488,784 2,136,973 32.24% DANANG 33,020 10,002 43,022 35,733 10,444 46,177 68,753 20,446 89,199 1.35% QUYNHON 13,249 22,343 35,592 32,408 5,086 37,494 45,657 27,429 73,086 1.10% VUNGTAU 127,894 100,756 228,650 227,451 40,127 267,578 355,345 140,883 496,228 7.49% (CÁI MÉP) QUẢNG NINH 75,437 9,415 84,852 45,687 35,478 81,165 121,124 44,893 166,017 2.50% (CÁI LÂN) TỔNG CỘNG 2,885,978 528,735 3,414,713 2,434,786 778,929 3,213,715 5,320,764 1,307,664 6,628,428 100 Nguồn: Cục hàng hải Việt Nam
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2.5. Thực trạng các hãng tàu container trên thế giới và tại Việt Nam. 2.5.1. Các hãng tàu trên thế giới. Năm 2009 có thể nói là một năm ảm đạm của nền kinh tế thế giới nói riêng và của các hãng tàu nói riêng. Trong năm 2009 thế giới đã phải chứng kiến những vụ phá sản khổng lồ của các tập đoàn kinh tế lớn. Các hãng tàu châu Á cũng chứng kiến sự phá sản của các hãng tàu mà có thể kể đến là hãng tùa SYMS và hãng tàu Sơn Đông. Dƣới đây là bảng tổng hợp lợi nhuận của một số hãng tàu lớn trên thế giới năm 2009 Tên hãng tàu Lợi nhuận (triệu USD) COSCO (490) CSAV (265) CSCL (177) EMC (83) HANJIN (194) HAPAG LI (325) HMM (62) MAERSK (559) NOL (245) YML (93)
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Bảng xếp hạng 20 hãng tàu lớn nhất thế giới năm 2010. Country/ Number of Average Vssl Share of world total Ranking Operator TEU territory Vssl size TEU 1 Maersh Line Denmark 427 4,090 1,746,639 11.7% 2 MSC Switzeland 394 3,827 1,507,843 10.1% 3 CMA – CGM Group France 289 3,269 944,690 6.3% China, Taiwan 4 Evergreen Line 167 3,549 592,732 4.0% province of 5 APL Singapore 123 4,069 524,710 3.5% 6 COSCON Singapore 143 3,463 495,936 3.3% 7 Hapag – Lioyd Group Germany 115 4,053 470,171 3.1% 8 CSCL China 120 3,309 457,126 3.1% Republic of 9 Hanjin 89 4,495 400,033 2.7% Korea 10 NYK Japan 77 4,670 359,608 2.4% 11 MOL Japan 90 3,371 348,353 2.3% 12 K Line Japan 89 3,655 325,280 2.2% China, Taiwan 13 Yang Ming 80 3,366 317,304 2.1% province of
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Country/ Number of Average Vssl Share of world total Ranking Operator TEU territory Vssl size TEU 14 OOCL China, Hongkong 63 4,609 290,350 1.9% 15 Hamburg Sud Germany 63 3,226 233,397 1.9% Republic of 16 HMM 53 4,905 259,841 1.7% Korea 17 Zim Israel 64 3,371 215,726 1.4% 18 CSAV Chile 65 2,963 195,884 1.3% 19 UASC Kuwait 45 3,964 176,578 1.2% 20 PIL Singapore 84 2,071 173,989 1.2% Total top 20 2,673 3,774 10,086,790 67.5% Others 6,862 709 4,864,981 32.5% World container ship Tleet 9.535 1,569 14,951,771 100% Nguồn UNCTAD. Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 61Page 61
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Số TEU thực tế Tàu Chỉ tiêu 2004 Chỉ tiêu 2010 Thứ % tổng % Chênh hạng Tên Quốc số của tổng % % lệch Chênh Tà năm Công ty tịch 2004 2010 thế giới số 2004 2010 TEU thực TEU Tàu Thực 2004- lệch u 2004 năm năm hiện hiện 2010 2004 2010 Singapo 27800 58987 11273 6 APL 3.7 4.5 105.5 87 147 69 29000 6 10 13 19.1 re 0 9 6 China, Evergree Taiwan 45500 55472 15200 3 5.9 4.2 21.9 158 152 -3.8 22 33 N/a N/a N/a n Line provinc 0 5 0 e of COSCO 23200 49843 13100 36564 9 Containe China 3.0 3.8 114.8 107 134 25.2 20 56 47 73.4 0 7 0 6 r Line Republi Hanjin 28700 44805 24572 7 c of 3.7 3.4 56.1 78 98 25.6 72000 10 25 25 54.8 shipping 0 1 0 Korea 44023 15040 N/a CSCL China N/a 3.3 N/a N/a 122 N/a N/a N/a N/a 16 34.2 6 0 26000 36503 8 NYK Japan 3.4 2.8 40.4 95 95 0.0 82000 10 32 43722 7 12 0 4
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 18100 36318 12082 15 MOL Japan 2.4 2.8 100.7 58 94 62.1 83000 12 46 21 33.3 0 8 5 China, 20400 35333 11 OOCL Hongko 2.7 2.7 73.2 56 77 37.5 79000 11 39 60756 8 17.2 0 8 ng 18700 32268 18277 14 Zim Israel 2.4 2.5 72.6 85 96 12.9 28000 6 15 18 56.6 0 5 1 19800 31819 10700 13384 12 K’line Japan 2.6 2.4 60.7 66 82 24.2 19 54 23 42.1 0 3 0 4 China, Yang Taiwan 16000 31337 14140 18 ming 2.1 2.4 95.9 58 77 32.8 64000 18 40 22 45.1 provinc 0 9 2 Marine e of Republi Hyundai 14100 27160 20 c of 1.8 2.1 92.6 37 52 40.5 34000 5 24 71810 6 26.4 M.M 0 4 Korea PIL Singapo 11700 22764 21 (Pacific 1.5 1.7 94.6 91 126 38.5 26000 2 22 58418 12 25.7 re 0 9 Int Line) 19908 11790 23 UASC Kuwait 76000 1 1.5 162 34 50 47.1 N/a N/a N/a 9 59.2 2 0 Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 63Page 63
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp China, Wan Hai Taiwan 16018 22 97000 1.3 1.2 65.1 67 74 10.4 52000 8 54 32050 11 20.0 Line provinc 5 e of (Thứ hạng các hàng tàu châu Á. Nguồn UNCTA)
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2.5.2. Các hàng tàu của Việt Nam. Mục tiêu tăng trƣởng bình quân trong các năm trƣớc đây 15 – 18% Năm 2011 mục tiêu phấn đấu tăng 9 – 11% sản lƣợng vận tải biển. Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 42 50 61.35 69.28 81.06 89 Sản lƣợng (triệu tấn) (Bảng thồng kê sản lượng vận tải biển 2010. Nguồn: Cục hàng hải Việt Nam.) - Đặc biệt trong năm 2010: sản lƣợng đạt 89 triệu tấn trong đó VOSCO đạt 4 triệu tấn, Vitranschart đạt 1,2 triệu tấn, Vinaship đạt 1,4 triệu tấn, Vinalines Hải Phòng đạt 536 nghìn tấn - Thực tế các hãng tàu của Việt nam không có nhiều mà tập trung ở các Công ty lớn nhƣ Vinaship, VOSCO - Trong năm 2011 sẽ còn khó khăn hơn so với năm 2010 đối với nhiều doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam, nhất là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Phải tiếp tục xử lý các khoản vay mua tàu rầm rộ từ năm 2007 – 2008. - Lãy vay ngân hàng năm 2011 tăng cao, lạm phát. - Giá cƣớc vận tải năm 2011 sẽ còn rất đen tối, tiếp tục bấp bênh và thiều ổn định ( theo tham luận của Ls. Tạ Hòa Bình HNSXKD Vinalines2011) - Sản lƣợng vận tải biển 2 tháng đầu năm 2011 ƣớc đạt 13.3 triệu tấn (tháng 2 = 6.8 triệu tấn). Vận tải nƣớc ngoài thƣờng xuyên cao gấp đôi vận tải nội địa. - Theo định hƣớng phát triển đội tàu biển Việt Nam đến 2015 + Tổng trọng tải 8.5 – 9.5 triệu DWT. + Đảm nhận khoảng 110 – 126 triệu tấn hàng hóa. - Định hƣớng phát triển đội tàu Việt Nam đến năm 2020. + Tổng trọng tải 11.5 – 13.5 triệu DWT + Đảm nhận vận chuyển hàng hóa đạt 215 – 260 triệu tấn. + Trẻ hóa đội tàu biển đạt độ tuổi trung bình12 năm. + Đóng và mua mới đội tàu hàng thêm 3.8 – 4.9 triệu DWT; đội tàu khách du lịch, tàu khách ven biển ra vào đảo thêm khoảng 14.000 ghế.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Theo số liệu thống kê của UNCTAD Việt Nam xếp thứ 30/35 quốc gia và vùng lãnh thổ có đội tàu lớn nhất. - Từ cuối năm 2009, Trung Quốc vƣợt Đức trở thành nứơc sở hữu nhiều tàu thứ 3. Việt Nam đứng vị trí 30 với 544 tàu (460 tàu treo cờ Việt Nam + 84 tàu Việt Nam treo cờ nứơc ngoài), trọng tài đạt 6.7 triệu tấn. - Các tuyền hoạt động chính của đội tàu Việt Nam: Đông Nam Á, đông bắc Á, từ châu Á đi châu Phi , Nam Mỹ nhiều Công ty đang mở rộng sang thị trƣờng Mỹ ( Vinaship/ Houston). - Đội tàu Việt Nam gồm có 39.691 ngàn thuyền viên gồm: + 2766 thuyền trƣởng + 2344 Máy trƣởng + 2084 Đại phó + 1673 máy hai + 5122 sỹ quan boong + 4677 sỹ quan máy - Thị phần vận tải xuất nhập khẩu vẫn ở mức 15 – 20%. - Một vài số liệu về đội tàu biển Việt Nam + Tổng cộng 1654 tàu. + Tổng trọng tải:7.1 Triệu DWT. Trong đó: + Tàu khô 64%, tàu dầu 19%, tàu container 4% + 450 tàu tham gia vận tải quốc tế. + Đứng thứ 60/152 trên thế giới ( thứ 4 ASEAN) + Độ tuổi trung bình 12.9 tuổi đứng thứ 2 ASEAN sau Singapore. Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 67Page 67
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp VOSCO 27 tàu (22 tàu rời, 3 tàu lỏng) Vitranschart 16 tàu Vinashin 18 tàu VT biển Bắc 12 tàu Vinalines 16 tàu Falcon 13 tàu Đông đô 8 tàu (Bảng tổng hợp đội tàu Việt Nam. Nguồn: Cục hàng hải Việt Nam)
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng II. TÌNH HÌNH THỨC TẾ TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ HÀNG HẢI PHƢƠNG ĐÔNG. 1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty đại lý hàng hải Việt Nam & Chi nhánh Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông 1.1.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển a. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đại lý hàng hải Việt Nam: - Công ty đại lý tàu biển Việt Nam nay là Công ty cổ phần đại lý hàng hải Việt Nam thành lập ngày 13/3/1957 theo nghi định số 50/NĐ của Bộ giao thông và Bƣu điện. - Ngày 8/8/1989 Công ty đại lý tàu biển Việt Nam đƣợc đổi tên thành Đại lý Hàng hải Việt Nam theo nghị định số 1436QĐ/TCCB-LĐ của Bộ giao thông vận tải. - Ngày 12/5/1993, Đại lý Hàng hải Việt Nam (VOSA) đƣợc thành lập lại theo Quyết định số 885/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ Giao thông Vận tải, là doanh nghiệp hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam. - Ngày 06/09/2005, Bộ giao thông vận tải đã ra Quyết định số 3292/QĐ- BGTVT về việc “Phê duyệt danh sách đơn vị thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam thực hiện cổ phần hóa năm 2005”, trong đó có Đại lý Hàng hải Việt Nam. - Ngày 30/12/2005, Bộ Giao Thông Vận Tải ra Quyết định số 5099/QĐ- BGTVT về việc “Phê duyệt phƣơng án và chuyển Đại lý hàng hải Việt Nam, đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam thành Công ty cổ phần”. - Ngày 31/03/2006 : Bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh. - Ngày 14/06/2006 : Đại hội cổ đông thành lập Công ty Cổ phần Đại lý Hàng hải Việt Nam - Ngày 20/10/2006 : Công ty Cổ phần Đại lý Hàng hải Việt Nam nhận Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh số : 4103005432 do Phòng đăng ký kinh doanh –
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sở Kế hoạch & Đầu tƣ Tp.Hồ Chí Minh cấp. Công ty cổ phần chính thức đi vào hoạt động từ ngày này. - Hiện nay Công Công ty cổ phần đại lý hàng hải Việt Nam đã có 14 chi nhánh trực thuộc trên cả nƣớc. o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Hàng hải Quảng Ninh (VOSA Quảng Ninh). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Hàng hải Hải Phòng (VOSA Hải Phòng). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Hàng hải Hà Nội (VOSA Hà Nội). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Hàng hải Bến Thủy (VOSA Bến Thủy). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Hàng hải Đà Nẵng (VOSA Đà Nẵng). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Hàng hải Qui Nhơn (VOSA Quy Nhơn). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Hàng hải Nha Trang (VOSA Nha Trang). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Hàng hải Vũng Tàu (VOSA Vũng Tàu). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Hàng hải Cần Thơ (VOSA Cần Thơ). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Hàng hải Sài Gòn (VOSA Sài Gòn). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý vận tải quốc tế phía Bắc (NorthFreight Hải Phòng). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Dịch vụ Hàng hải Phƣơng Đông (Orimas Hải Phòng). Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 71Page 71
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Thƣơng mại và Dịch vụ Hàng hải Sài Gòn (Vitamas Sài Gòn). o Chi nhánh Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam - Đại lý Dịch vụ Hàng hải và Thƣơng mại tại Tp. Hồ Chí Minh (Samtra Tp Hồ Chí Minh). Vốn điều lệ và cơ cấu cổ đông của tổng Công ty. + Vốn điều lệ : 116.500.000.000 đồng + Tổng số cổ phần : 11.650.000 cổ phần (mệnh giá 10.000đ/cp) + Cơ cấu cổ đông : (Tính đến ngày 31/05/2010 theo báo cáo thƣờng niên năm 2010) Cổ phần Trị giá Tỷ lệ TT Cổ đông sở hữu (đồng) (%) 1 Cổ đông Nhà nƣớc 5.947.800 59.478.000.000 51,05 ( VINALINES) 2 Cổ đông khác (tổ chức, cá nhân): 5.702.200 57.022.000.000 48,95 850 Trong đó có: 520 cổ đông là CBCNV 926.200 9.262.000.000 7,95 322 cổ đông Việt Nam khác 3.032.500 30.375.000.000 26,03 08 cổ đông nước ngoài: 1.743.500 17.435.000.000 14.97 TC 850 cổ đông tổ chức và cá nhân 11.650.000 116.500.000.000 100 b. Qúa trình hình thành và phát triển của chi nhánh Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông (ORIMAS Hải Phòng) Theo quyết định số 726 NNG/CCB của bộ ngoại thƣơng và căn cứ vào nghị định số 203- CP ngày 23/11/1961 của Hội đồng chính phủ, Thứ trƣởng Bộ ngoại thƣơng ký thay bộ trƣởng Nguyễn Văn Chanh thành lập Công ty kiểm kiện hàng hóa Xuất nhập khẩu Hải Phòng, gọi tắt là Viettalco quyết định đƣợc ban hành ngày 26/8/1969.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Ngày 23/9/2002, quyết định số 55/QD – TCTL quyết định Viettalco đổi tên thành Công ty dịch vụ Hàng hải Phƣơng đông,gọi tắt là ORIMAS HAIPHONG Ngày 25/12/2006, Công ty đổi tên thành chi nhánh Công ty cổ phần đại lý hàng hải Việt Nam – Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông Công ty là thành viên của Hiệp Hội: BIMCO, FIATA, VIFFAS, VISABA, VICCI. Công ty nhận đƣợc sự ủy thác làm Đại lý tàu, giao nhận hàng hóa, đại lý vận tải cho các Hãng tàu có uy tín trong nƣớc và thế giới nhƣ: SINOTRANS, Vinama HCM, China Shipping, Cosco, Vinalines, Syms, World LPG Group Thailand -Tên giao dich bằng tiếng Anh: ORIENT MARITIME SERVICE -Tên giao dịch quốc tế: ORIMAS HAIPHONG -Trụ sở chính:54 Lê Lợi. Ngô Quyền, HP - Mã số thuế: 0300437898-005 1.2. Địa chỉ liên hệ: Trụ sở chính của Tổng Công ty: - Trụ sở chính : Phòng 605-1002-1003, Harbour View Tower - 35 Nguyễn Huệ, Quận1, Thành phố Hồ Chí Minh.Việt Nam - Tel : (84 - 8) 39140424 - 39140380 - Fax : (84 - 8) 38214919 - 39140423 - Email : vosagroup@hcm.vnn.vn - Website: - Logo : Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 73Page 73
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh số : 4103005432 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch & Đầu tƣ Tp.Hồ Chí Minh cấp ngày 20/10/2006 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần. Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông (ORIMAS Hải Phòng) - Địa chỉ : số 54 Lê Lợi,Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng,Việt Nam - Điện thoại : 84.313.550818/552664 - Fax : 84.313.552667/855444 - Cable : ORIMAS HAIPHONG - Email : dlcorimas@vnn.vn - Giám đốc : Bùi Đức Toàn. 1.2.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông Theo quyết định số 43/QĐ – HDQT ngày 25 tháng 12 năm 2002 thì công ty Dịch vụ Hàng hải Phƣơng Đông là công ty thuộc Tổng Công ty cổ phần Đại lý Hàng hải Việt Nam hạch toán kinh tế phụ thuộc, không có tƣ cách pháp nhân, đƣợc mở tài khoản ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nƣớc. Với tên gọi là Chi nhánh công ty đại lý hàng hải Việt Nam - Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông. 1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Đại lý hàng hải Làm đại lý cho tất cả các loại tàu. Cung ứng tàu biển, sửa chữa tàu. Môi giới hàng hải
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Tìm hàng cho tàu, thuê tàu, môi giới hàng hải. Đại lý vận tải: Thủ tục khai quan. Dịch vụ trọn gói, vận tải nội địa và các dịch vụ khác. Thƣơng mại: Xuất nhập trực tiếp, uỷ thác, tạm nhập tái xuất. Thuê kho ngoại quan, hàng biên mậu, vận tải hàng hoá. Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 75Page 75
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Kiểm đếm Các loại hàng hoá tại Cảng, tại công trình, kho bãi. Rút hàng hoặc đóng hàng trong container, giao nhận các loại hàng. Kiểm đếm container từ tàu xuống cảng và ngƣợc lại. 1.2.2.Tổ chức, sản xuất kinh doanh Kiểm kiện: - Khai thác các hãng tàu và đại lý; - Bố trí công nhân kiểm đếm hàng hóa tại tàu đƣợc yêu cầu; - Kết toán tàu từng chuyến; - Tính tiền kiểm kiện phí. Đại lý vận tải: - Vận tải hàng hóa: đƣờng biển, đƣờng bộ, đƣờng hàng không; - Làm thủ tục hải quan: đƣờng biển, đƣờng bộ, đƣờng hải quan; - Tính tiền dich vụ; - Marketing. Đại lý tàu: - Thủ tục tàu ra vào cảng; - Thanh toán chi phí với các cơ quan liên quan; - Tính tiền đại lý tàu với hãng tàu. SINOTRANS và GRAND CHINA SHIPPING: - Làm thủ tục hàng đến (nhập); - Làm thủ tục hàng đi (xuất); - Thanh toán đối nội; - Thanh toán đối ngoại; - Marketing.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.3. Cơ cấu tổ chức 1.3.1.Sơ đồ bộ máy tổ chức GIÁM ĐỐC GRAND CHINA SINOTRANS SHIPPING CONTENER PHÓ GIÁM LINES ĐỐC Phòng Phòng Phòng Phòng tổ Phòng tài 1.3.2.Chứcchính năng nhiệmtài vụ vụ chủ yếunghiệp của các phòng ban:chức đại lý kế toán vụ hành vận tải a) Đại hội đồng cổ đông ( tại Tổng Công ty đại lý chínhhàng hải Việt Nam) Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty, là cơ quan thông qua chủ trƣơng chính sách đầu tƣ ngắn hạn là dài hạn trong việc phát triển Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra ban quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Đại hội cổ đông thƣờng niên đƣợc tổ chức mỗi năm một lần, trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Hội đồng quản trị có thể đề nghị cơ quan đăng ký kinh doanh gia hạn, nhƣng không quá sáu tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính. b) Hội đồng quản trị Số lƣợng thành viên Hội đồng quản trị từ năm (05) đến bảy (07) ngƣời. Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là năm (05) năm. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị không quá năm (05) năm; thành viên Hội đồng quản trị có thể đƣợc bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông. Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 77Page 77
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc và các cán bộ quản lý khác. c) Ban giám đốc điều hành Là ngƣời trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thực hiện chức năng nhiệm vụ và quyền hạn theo phân công và uỷ quyền của Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị, là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị về kết quả thực hiện nhiệm vụ và phƣơng pháp kinh doanh. + Giám đốc: Là ngƣời đứng đầu Công ty, trợ giúp cho Tổng giám đốc và các Phó tổng Giám đốc, quản lý điều hành mọi hoạt động của Công ty và là ngƣời đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi hoạt động giao dịch. + Phó giám đốc: Trợ giúp cho Giám đốc và là Trƣởng phòng của phòng SINOTRANS CONTENER LINES và GRAND CHINA SHIPPING. d) Các phòng ban: Phòng nghiệp vụ: Nguyên tắc chung: Phòng nghiệp vụ là 1 bộ phận chuyên hoạt động dịch vụ kinh doanh kiểm đếm hàng hoá XNK nằm trong hoạt động SXKD chung của Dịch vụ hàng hải Phƣơng Đông. Hoạt động của phòng dƣới sự chỉ đạo của Giám đốc, về chuyên môn nghiệp vụ thực hiện theo quy định hiện hành của đơn vị và yêu cầu của khách hàng. Hoạt động của phòng phải đảm bảo tính đồng bộ. Chức năng: Chủ động tìm kiếm, khai thác các nguồn công việc phục vụ cho dịch vụ kiểm đếm hàng hoá XNK. Tham mƣu cho Giám đốc ký kết hợp đồng uỷ thác, thực hiện khai thác tàu, hàng hoá XNK và những công tác nghiệp vụ có liên quan. Giám sát, điều hành việc kiểm đếm và kết toán các tàu tại hiện trƣờng theo quy trình đã quy định.
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Nhiệm vụ: Hoạt động khai thác: Bố trí nhân sự phù hợp với từng công việc của phòng để đảm bảo thực hiện các nguồn công việc đạt hiệu quả kinh tế cao. Chủ động nắm thông tin các hãng tàu, Đại lý để lên kế hoạch tác nghiệp tối ƣu nhằm phục vụ tốt nhất công tác kiểm đếm. Có kế hoạch cụ thể để duy trì, tiếp xúc thƣờng xuyên với khách hàng, chủ tàu để khai thác tối đa các dịch vụ và đảm bảo không để mất khách hàng, mất việc làm đã đƣợc chỉ định, mang lại hiệu quả khai thác cao. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ những thoả thuận, cam kết đã ký kết với đại lý, chủ tàu. Giám sát, chỉ đạo sản xuất: Phân công tàu xuống các Tổ SX phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, hợp lý đảm bảo ngày công các tháng tƣơng đối đồng đều cho CBCNV giữa các Tổ SX. Ƣu tiên phân tàu cho Tổ SX có chất lƣợng kiểm đếm tốt hơn. Nắm chắc kế hoạch tàu, số lƣợng máng/ca, lƣợng hàng để chỉ đạo và giám sát các Tổ SX việc điều phối nhân lực hợp lý. Kiểm tra đôn đốc CBCNV các Tổ SX thực hiện nghiêm túc các quy trình, nguyên tắc giao nhận cũng nhƣ các nội quy đối nội, đối ngoại, ATLĐ. Điều chỉnh, bổ sung mẫu biểu, tài liệu phù hợp với những thay đổi của đơn vị và yêu cầu của khách hàng. Cung cấp phơi phiếu, tài liệu tàu cho các tổ SX trƣớc khi tàu đến. Chủ động tìm kiếm, bồi dƣỡngđối với những CBCNV trẻ, có triển vọng trong dịch vụ kiểm đếm và kết toán tàu để làm lựuc lƣợng kế c Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao tay nghề cho CBCNV. Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về mọi vấn đề liên quan đến phòng. Sinh viên: Lƣơng Thị Thu Trang - QT1101N 79Page 79
- Trường đại học dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Phòng tổ chức hành chính: Chức năng: Tham mƣu cho giám đốc về tổ chức bộ máy quản lý, quy hoạch và đào tạo ván bộ. Tổ chức, quản lý lao động, giải quyết các chính sách cho ngƣời lao động và những vấn đề về nhân sự. Tham mƣu về công tác lao động và tiền lƣơng, tiền thƣởng, thực hiện chính sách lao động tiền lƣơng. Nhiệm vụ: Nghiên cứu, xây dựng các phƣơng án về bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất đáp ứng yêu cầu phát triển của Công ty. Tham mƣu cho giám đốc về việc đề bạt và phân công cán bộ lãnh đạo và quản lý của Công ty. Xây dựng các quy chế về tổ chức lao dộng và tiền lƣơng, tiền thƣởng. Soạn thảo và trình giám đốc các quy chế và thực hiện việc giải quyết các thủ tục về chế độ tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động. Xây dựng kế hoạch bổ sung lao động hàng năm và theo từng thời kì đảm bảo đáp ứng yêu cầu của Công ty. Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp định kỳ và bất thƣờng. Tổ chức các hội nghị, hội thảo, đại hội hàng năm, lễ kỉ niêm, Chăm lo đến sức khoẻ cán bộ công nhân viên, quản lý bệnh nghề nghiệp. Làm thủ tục để giải quyết cho can bộ công nhân viên bị ốm đau, tai nạn lao động. Phòng tài chính kế toán Chức năng Tham mƣu cho Giám đốc về các khoản chi phí phải thu, phải trả cho các hoạt đốngản xuất kinh doanh của đơn vị bảo đảm đúng quy định của Nhà nƣớcvà phù hợp với từng loại hình dịch vụ. Tham mƣu cho giám đốc những quy định cụ thể về các nguyên tắc quyết toán tài chính để hƣớng dẫn cho các phòng, tổ sx thực hiện và quản lý tài chính chạt chẽ, đúng quy định, đạt hiệu quả kinh tế.