Khóa luận Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê - TKV

pdf 87 trang huongle 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê - TKV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_tai_chinh_va_bien_phap_nham_cai_thien_ti.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê - TKV

  1. LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang tiến hành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm đảm bảo mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Để biến điều đó thành hiện thực, một trong những nhiệm vụ phải làm là phát triển nền kinh tế đất nước, bằng cách phải có nền công nghiệp hiện đại khoa học kỹ thuật tiên tiến. Các ngành công nghiệp nói chung và ngành sản xuất nói riêng đang đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự mở mang nền kinh tế nước nhà. Trong ngành sản xuất thì có ngành sản xuất than đá hiện nay, các ngành sản xuất dầu mỏ, khí đốt, điện năng đang phát triển nhưng chưa mạnh do vậy ngành sản xuất than đang giữ vai trò trọng yếu, quyết định, trong một số ngành công nghiệp như hoá chất, luyện kim, nhiệt điện v.v Than còn là mặt bằng xuất khẩu bán lấy ngoại tệ để mua máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế máy. Vật liệu kỹ thuật cho các ngành công nghiệp. Nhận rõ tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đầu tư tích cực xây dựng và phát triển ngành Than. Là thành viên của Tổng Công ty Than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam), Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê – TKV đã xác định vai trò, nhiệm vụ của mình, Công ty phải thực hiện đồng bộ các biện pháp để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực như: vốn, thiết bị, khoa học công nghệ, tài nguyên môi trường; xây dựng bộ máy quản lý cho phù hợp với lực lượng sản xuất; áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, đưa sản lượng hàng năm tăng lên không ngừng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, tăng thu nhập, ổn định và từng bước nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Ngoài sự lãnh đạo của Đảng của Chính phủ, sự lãnh đạo trực tiếp của Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam, Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê - TKV nói riêng đã thấy được nhiệm vụ quan trọng của mình mà đang nỗ lực phấn đấu để sản xuất ra nhiều than chất lượng tốt, góp phần vào công cuộc phát triển nền kinh tế nước nhà. 1
  2. Được sự giúp đỡ của giám đốc, các phòng ban của Công ty than Mạo Khê trực tiếp là phòng Tài chính- Kế toán trong thời gian thực tập em đã chọn được đề tài của chuyên đề là: "Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê - TKV". Nội dung chuyên đề được chia làm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê - TKV Phần III: Biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê – TKV Bài khóa luận của em được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của ban lãnh đạo cùng các cô, chú, anh, chị trong Công ty, đặc biệt là sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của cô giáo – Thạc sĩ Hoàng Thị Hồng Lan. Tuy nhiên do còn hạn chế nhất định về trình độ và thời gian nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô và góp ý của các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Huyền 2
  3. PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và mục đích của phân tích tài chính a. Khái niệm Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung kết cấu, thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính; từ đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính với các chỉ tiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở tại doanh nghiệp, ở các doanh nghiệp khác , ở phạm vi ngành, địa phương, lãnh thổ quốc gia nhằm xác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài chính phục vụ việc thiết lập các giải pháp quản trị tài chính thích hợp, hiệu quả. b. Ý nghĩa Phân tích tài chính là một công cụ hết sức quan trọng đối với người quản lý doanh nghiệp. Bằng các phương pháp được sử dụng, phân tích tài chính giúp cho các đối tượng có liên quan có những dự đoán chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đó có những quyết định phù hợp với lợi ích của họ. Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp như các nhà quản lý, các nhà đầu tư tài chính, các ngân hàng, người lao động Những người ở những cương vị khác nhau thì phân tích tài chính nhằm các mục tiêu khác nhau: _ Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Mục tiêu cơ bản của việc phân tích tài chính chủ yếu là: + Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và việc thực hiện các biện pháp tài chính của doanh nghiệp, từ đó tạo cơ sở đưa ra các quyết định quản lý thích hợp. + Xác định tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. + Xác định các điểm yếu cần được khắc phục, cải thiện. 3
  4. _ Đối với các nhà đầu tư, cho vay: phân tích tài chính giúp họ đánh giá được khả năng sinh lời, mức độ rủi ro, khả năng hoàn trả của công ty, từ đó có nên quyết định đầu tư hay cho doanh nghiệp vay vốn không ? _ Đối với cơ quan Nhà nước : phân tích tài chính giúp Nhà nước nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó đề ra các chính sách vĩ mô đúng đắn nhằm tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động. _ Đối với người lao động: phân tích tài chính giúp họ định hướng việc làm của mình, trên cơ sở đó yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tùy thuộc vào công việc được phân công, đảm nhiệm. _ Đối với công ty kiểm toán: phân tích tài chính doanh nghiệp giúp công ty kiểm toán kiểm tra được tính hợp lý, trung thực của các số liệu, phát hiện sai sót, gian lận của doanh nghiệp về mặt tài chính. c. Mục đích Từ ý nghĩa trên ta có thể thấy được mục đích của phân tích tài chính: _ Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin tài chính cho chủ sở hữu, người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo doanh nghiệp để họ có những quyết định đúng đắn trong tương lai. _ Đánh giá đúng thực trạng doanh nghiệp trong kì báo cáo về vốn, tài sản, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra các tồn tại và nguyên nhân của nó để có biện pháp đối phó thích hợp trong tương lai. _ Cung cấp những thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức huy động vốn, chính sách vay nợ, mức độ sử dụng các loại đòn bấy nhằm đạt được yêu cầu gia tăng lợi nhuận trong tương lai. 1.1.2. Các phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Để đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phương pháp phân tích, nhưng tiêu biểu là các phương pháp chính sau: a. Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh là phương pháp phân tích được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng, xác định vị 4
  5. trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Sử dụng phương pháp cần quan tâm đến tiêu chuẩn để so sánh, điều kiện so sánh, kĩ thuật so sánh. Tiêu chuẩn để so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kì được lựa chọn làm gốc so sánh. Gốc so sánh được xác định tùy thuộc vào mục đích phân tích. Khi tiến hành so sánh cần có hai đại lượng trở lên và các đại lượng phải đảm bảo tính chất so sánh được. Điều kiện so sánh: _ So sánh theo thời gian: đó là sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường. _ So sánh theo không gian: tức là so sánh giữa các số liệu trong ngành nhất định, các chỉ tiêu cần phải quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau. Kĩ thuật so sánh: Để đáp ứng các mục tiêu sử dụng của các chỉ tiêu so sánh,quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu đựơc thể hiện dưới 3 kĩ thuật so sánh sau đây: _ So sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kì phân tích với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh phản ánh sự biến động về quy mô hoặc khối lượng của chỉ tiêu phân tích. _ So sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kì phân tích với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế.Kết quả so sánh phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu. _ So sánh số bình quân: biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất. Từ đó cho thấy sự biến động về mặt quy mô hoặc khối lượng của chỉ tiêu phân tích, mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét giữa các thời gian khác nhau, biểu hiện tính phổ biến của chỉ tiêu phân tích. Qúa trình phân tích theo kĩ thuật của phương pháp so sánh có thể thực hiện theo 2 hình thức chính sau : 5
  6. _ So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ, quan hệ tương quan giữa các dữ kiện trên báo cáo tài chính của kì hiện hành. _ So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ và chiều hướng tăng giảm của các dữ kiện trên báo cáo tài chính của nhiều kì khác nhau.Tuy nhiên cần chú ý trong thời kì có lạm phát, kết quả tính được chỉ có ý nghĩa khi chúng ta đã loại trừ ảnh hưởng của biến động giá. b. Phương pháp phân tích tỷ lệ Nguån th«ng tin kinh tÕ tµi chÝnh ®· vµ ®ang ®•îc c¶i tiÕn cung cÊp ®Çy ®ñ h¬n, ®ã lµ c¬ së h×nh thµnh c¸c chØ tiªu tham chiÕu tin cËy cho viÖc ®¸nh gi¸ t×nh h×nh tµi chÝnh trong doanh nghiÖp. ViÖc ¸p dông c«ng nghÖ tin häc cho phÐp tÝch lòy d÷ liÖu vµ ®Èy nhanh qu¸ tr×nh tÝnh to¸n. Ph•¬ng ph¸p ph©n tÝch nµy gióp cho viÖc khai th¸c, sö dông c¸c sè liÖu ®•îc hiÖu qu¶ h¬n th«ng qua viÖc ph©n tÝch mét c¸ch cã hÖ thèng hµng lo¹t c¸c tû lÖ theo chuçi thêi gian liªn tôc hoÆc gi¸n ®o¹n. Ph•¬ng ph¸p nµy dùa trªn ý nghÜa chuÈn mùc c¸c tû lÖ của đại lượng tµi chÝnh trong c¸c quan hÖ tµi chÝnh. Sự biến đổi các tỷ lệ là sự biến đổi các đại lượng tài chính.VÒ nguyªn t¾c, ph•¬ng ph¸p nµy ®ßi hái ph¶i x¸c ®Þnh ®•îc c¸c ng•ìng, c¸c ®Þnh møc ®Ó tõ ®ã nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ t×nh h×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp trªn c¬ së so s¸nh c¸c chØ tiªu vµ tû lÖ tµi chÝnh cña doanh nghiÖp víi c¸c tû lÖ tham chiÕu. Trong ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp, c¸c tû lÖ tµi chÝnh ®•îc ph©n thµnh c¸c nhãm chØ tiªu ®Æc tr•ng ph¶n ¸nh nh÷ng néi dung c¬ b¶n theo môc tiªu ph©n tÝch cña doanh nghiÖp. Nh•ng nh×n chung cã bèn nhãm chØ tiªu c¬ b¶n sau: - Nhãm chØ tiªu kh¶ n¨ng thanh to¸n - Nhãm chØ tiªu vÒ c¬ cÊu tµi sản và cơ cấu nguồn vốn - Nhãm chØ tiªu vÒ ho¹t ®éng - Nhãm chØ tiªu kh¶ n¨ng sinh lêi Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tùy theo giác độ phân tích, người phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình. 6
  7. c. Phương pháp Dupont Bên cạnh đó các nhà phân tích tài chính còn sử dụng phương pháp phân tích tài chính Dupont. Phương pháp này giúp các nhà phân tích tài chính nhận biết được nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tốt hay xấu trong doanh nghiệp. Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lời của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của các chuỗi tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó với tỷ số tổng hợp. 1.2. CÁC THÔNG TIN, TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm xác định. Vai trò: Thông qua bảng cân đối kế toán có thể nhận xét và đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung: Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần: phần Tài sản và phần Nguồn vốn. _ Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản hiện có tới thời điểm lập báo cáo.Về mặt kinh tế các chỉ tiêu thuộc phần tài sản phản ánh dưới hình thái giá trị, quy mô, kết cấu các loại tài sản như tài sản bằng tiền, tài sản tồn kho , các khoản phải thu, tài sản cố định mà doanh nghiệp hiện có.Về mặt pháp lý, số liệu ở phần tài sản phản ánh số tài sản đang thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phản ánh trong phần tài sản được sắp xếp theo nội dung kinh tế của từng loại tài sản của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Trong đó, phần tài sản được chia thành: 7
  8. + Tài sản ngắn hạn: phản ánh giá trị của tất cả các tài sản ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp. Đây là những tài sản có thời gian luân chuyển ngắn, thường là một năm hay một chu kì kinh doanh. + Tài sản dài hạn: phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản có thời gian thu hồi trên một năm hay một chu kì kinh doanh của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. _ Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.Về mặt kinh tế, phần nguồn vốn phản ánh về quy mô, kết cấu và đặc điểm sở hữu các nguồn vốn đã được doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh.Về mặt pháp lý, phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tượng cấp vốn cho doanh nghiệp( cổ đông, ngân hàng, nhà cung cấp ). Trong đó, phần nguồn vốn bao gồm: + Nợ phải trả: phản ánh toàn bộ số nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo. Chỉ tiêu này phản ánh trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ nợ về các khoản phải nộp, phải trả hay các khoản mà doanh nghiệp chiếm dụng được. + Vốn chủ sở hữu: là vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn ban đầu và bổ sung thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh. Số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, vì vậy vốn chủ sở hữu không phải một khoản nợ. 1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( Mẫu số B02-DN) Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, báo cáo này còn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước. Vai trò: + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kì nhất định. Đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. 8
  9. + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn kết hợp phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước về thuế và các khoản khác. Nội dung: Những khoản mục chủ yếu được phản ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh; doanh thu từ hoạt động tài chính; doanh thu từ hoạt động bất thường và chi phí tương ứng với từng hoạt động đó. 1.2.3. Bảng báo cáo lƣu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03-DN) L•u chuyÓn tiÒn tÖ lµ b¸o c¸o tµi chÝnh tæng hîp, ph¶n ¸nh viÖc h×nh thµnh vµ sö dông l•îng tiÒn ph¸t sinh trong kú b¸o c¸o cña doanh nghiÖp. Dùa vµo b¸o c¸o l•u chuyÓn tiÒn tÖ, các nhà phân tích tài chính cã thÓ ®¸nh gi¸ ®•îc khả n¨ng t¹o ra tiÒn, sù biÕn ®éng tµi s¶n thuÇn cña doanh nghiÖp, kh¶ n¨ng thanh to¸n cña doanh nghiÖp vµ dù ®o¸n luång tiÒn trong kú tiÕp theo. B¸o c¸o l•u chuyÓn tiÒn tÖ gåm 3 phÇn: - L•u chuyÓn tiÒn tõ ho¹t ®éng kinh doanh - L•u chuyÓn tiÒn tõ ho¹t ®éng ®Çu t• - L•u chuyÓn tiÒn tõ ho¹t ®éng tµi chÝnh. 1.2.4. Bảng thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09-DN) ThuyÕt minh b¸o c¸o tµi chÝnh lµ mét bé phËn hîp thµnh hÖ thèng b¸o c¸o tµi chÝnh cña doanh nghiÖp, ®•îc lËp ®Ó gi¶i thÝch vµ bæ sung th«ng tin vÒ t×nh h×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt, kinh doanh, t×nh h×nh tµi chÝnh cña doanh nghiÖp trong kú b¸o c¸o mµ c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh kh¸c kh«ng thÓ tr×nh bµy râ rµng vµ chi tiÕt ®•îc. 1.3. NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp qua các báo cáo tài chính Phân tích khái quát tình hình tài chính sẽ cung cấp cho doanh nghiệp cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kì kinh doanh. Qua đó, doanh nghiệp có thể đánh giá được thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình, 9
  10. từ đó đưa ra các quyết định hợp lý để phát triển doanh nghiệp mình cũng như đưa ra phương pháp khắc phục điểm yếu. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải dựa vào hệ thống báo cáo tài chính để phân tích. 1.3.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán Việc phân tích bảng cân đối kế toán là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kì kinh doanh. Phân tích bảng cân đối kế toán sẽ thấy được quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng như cơ cấu nguồn vốn. Phân tích cơ cấu và diễn biến tài sản và nguồn vốn: _ Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp, xem xét việc bố trí tài sản và nguồn vốn trong kì kinh doanh xem đã phù hợp chưa. _ Phân tích đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn giữa số liệu đầu kì và số liệu cuối kì. Tài sản hiện có của doanh nghiệp bao gồm tài sản ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn (TSDH). Phân tích cụ thể từng khoản mục, xem xét mức tăng giảm tỷ trọng tác động đến phát triển của doanh nghiệp. So sánh mức tăng giảm giữa TSNH và TSDH. Bảng 1-1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản và diễn biến tài sản Cuối năm so với Đầu năm Cuối năm Chỉ tiêu đầu năm Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A. TSNH I. Tiền và các khoản TĐT II. Đầu tư tài chính NH III. Các khoản phải thu IV. Hàng tồn kho V.Tài sản ngắn hạn khác 10
  11. B. TSDH I. Các khoản phải thu DH II.Tài sản cố định III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản ĐTTCDH V. Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản TSNH đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện thường xuyên, liên tục. TSNH tăng lên về số tuyệt đối và giảm về tỷ trọng trong tổng tài sản là xu hướng chung của sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này thể hiện sự biến động của TSNH là phù hợp với sự gia tăng TSDH thể hiện trình độ tổ chức tốt, dự trữ vật tư hợp lý. Tuy nhiên để đánh giá tính hợp lý của TSNH cần kết hợp so sánh tỷ trọng TSNH trong sự phân bổ hợp lý giữa TSNH và TSDH kết hợp với phân tích các bộ phận cấu thành TSNH tốc độ luân chuyển vốn lưu động. _ Tiền và các khoản tương đương tiền: mà chủ yếu là tiền gửi ngân hàng. Tỷ trọng loại tài khoản này tăng lên cho thấy doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh vì khả năng nhanh chóng chi trả các khoản mua vật tư và các yếu tố khác, đáp ứng kịp thời các nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời có khả năng thanh toán các khoản nợ đến công hạn phải trả. _ Hàng tồn kho: Đối với doanh nghiệp sản xuất, khoản mục hàng tồn kho phải bảo đảm đầy đủ cho quá trình sản xuất được liên tục, không thừa ứ gây ứ đọng. Còn đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa thì hàng tồn kho phải chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng số hàng tồn kho. Nếu hàng tồn kho tăng, một mặt sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nhưng mặt khác nếu tốc độ hàng tồn kho tăng nhanh hơn tốc độ phát triển của sản xuất lại ảnh hưởng đến tình hình tài chính vốn lưu động của doanh nghiệp ứ đọng nhiều hàng tồn kho. 11
  12. _ Các khoản phải thu: là giá trị tài sản của doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng. Các khoản phải thu giảm thì doanh nghiệp tránh được ứ đọng vốn, việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Nếu các khoản phải thu tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp trong kì sản xuất kinh doanh không những không thu hồi được nợ hoặc thu hồi ít nhưng lại để vốn bị chiếm dụng nhiều hơn. Điều này cho thấy các biện pháp thu hồi nợ của doanh nghiệp kém hiệu quả hoặc thể hiện sự bất lực trong việc thu hồi vốn để đưa vào 1 chu kì hoạt động mới, ảnh hưởng xấu đến việc quay vòng vốn lưu động. Tuy nhiên không phải lúc nào các khoản phải thu tăng lên cũng đánh giá là không tích cực mà trong trường hợp doanh nghiệp mở rộng các mối quan hệ kinh tế thì các khoản này tăng lên là điều tất yếu. Vấn đề là xem vốn bị chiếm dụng có hợp lý không. _ Tài sản ngắn hạn khác: chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSNH khác bao gồm: Số tiền tạm ứng cho công nhân viên chưa thanh toán, các khoản cầm cố, kí cược, kí quỹ ngắn hạn, tài sản thiếu chờ xử lý tại thời điểm báo cáo. TSDH bao gồm: Các khoản phải thu dài hạn, TSCĐ, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và TSDH khác. _ Đối với doanh nghiệp thương mại đặc biệt là doanh nghiệp dịch vụ thì TSCĐ thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản. Nhưng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì TSCĐ thường chiếm tỷ trọng lớn bởi vì chúng là tài sản được dùng để tạo ra doanh lợi nhất định. _ Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn cũng như xu hướng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. 12
  13. Bảng 1-2: Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn Cuối năm so với Đầu năm Cuối năm Chỉ tiêu đầu năm Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A.Nợ phải trả I.Nợ ngắn hạn II.Nợ dài hạn B.Vốn chủ sở hữu I.Vốn chủ sở hữu II.Nguồn kinh phí và quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn Phần nguồn vốn được chia làm hai phần: _ Nợ phải trả: Xu hướng nợ phải trả giảm về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp tăng, trường hợp này được đánh giá là tốt do nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cao. Nhưng nợ phải trả giảm do nguồn vốn, do quy mô và nhiệm vụ sản xuất thu hẹp thì đánh giá là không tốt. _ Nguồn vốn chủ sở hữu: Đây là nguồn vốn cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng thì được đánh giá là tốt. Doanh nghiệp có đủ khả năng bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về tài chính của doanh nghiệp thấp. 1.3.1.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định. Nó cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng vốn, lao động, kĩ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 13
  14. Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh . Khi phân tích cần tách ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động giữa kì phân tích so với kì gốc trong từng chỉ tiêu, để từ đó thấy được tình hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu liên quan tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, để biết được hiệu quả kinh doanh cũng cần so sánh chúng với doanh thu thuần (coi doanh thu thuần là gốc), kết quả kinh doanh trong kì của doanh nghiệp so với các kì trước là tăng hay giảm hoặc so với các doanh nghiệp khác là cao hay thấp. Bảng 1-3: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Năm nay so So với doanh thu Năm Năm Chỉ tiêu với năm trước thuần trước nay ST % ST % 1.Doanh thu BH và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV 4.Gía vốn hang bán 5.Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV 6.Doanh thu hoạt động tài chính 7.Chi phí tài chính 8.Chi phí bán hàng 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.LN thuần từ hoạt động kinh doanh 11.Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13.Lợi nhuận khác 14.Tổng lợi nhuận trước thuế 15.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 14
  15. 16.Lợi nhuận sau thuế 1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng của doanh nghiệp C¸c sè liÖu b¸o c¸o tµi chÝnh ch•a lét t¶ hÕt ®•îc thùc tr¹ng tµi chÝnh cña doanh nghiÖp, do vËy c¸c nhµ tµi chÝnh cßn dïng c¸c hÖ sè tµi chÝnh ®Ó gi¶i thÝch thªm c¸c mèi quan hÖ tµi chÝnh. Mçi doanh nghiÖp kh¸c nhau cã c¸c hÖ sè tµi chÝnh kh¸c nhau, thËm chÝ mét doanh nghiÖp ë c¸c thêi ®iÓm kh¸c nhau còng cã hÖ sè tµi chÝnh kh«ng gièng nhau. Do ®ã ng•êi ta coi hÖ sè tµi chÝnh lµ nh÷ng biÓu hiÖn ®Æc tr•ng nhÊt vÒ t×nh h×nh tµi chÝnh cña doanh nghiÖp trong mét thêi kú nhÊt ®Þnh. 1.3.2.1. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán Khả năng thanh toán là nhóm chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như nhà đầu tư,người cho vay, nhà cung cấp nguyên vật liệu Họ phải theo dõi và xem xét doanh nghiệp có đủ khả năng trả các khoản nợ đến hạn hay không. Từ đó ra quyết định đầu tư tiếp hay rút vốn về. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (H1) ChØ tiªu nµy ph¶n ¸nh n¨ng lùc thanh to¸n tæng thÓ cña doanh nghiÖp trong kú kinh doanh, cho biÕt mét ®ång cho vay th× cã mÊy ®ång ®¶m b¶o. Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng nợ phải trả NÕu H1 > 1: kh¶ n¨ng thanh to¸n cña doanh nghiÖp lµ tèt song nÕu H1 > 1 qu¸ nhiÒu còng kh«ng tèt v× ®iÒu ®ã chøng tá doanh nghiÖp ch•a tËn dông hÕt c¬ héi chiÕm dông vèn. NÕu H1 < 1: B¸o hiÖu sù ph¸ s¶n cña doanh nghiÖp, vèn chñ së h÷u bÞ mÊt toµn bé, tæng tµi s¶n hiÖn cã (TSC§ + TSL§) kh«ng ®ñ tr¶ sè nî mµ doanh nghiÖp ph¶i thanh to¸n. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (H2) 15
  16. HÖ sè kh¶ n¨ng thanh to¸n hiÖn thêi lµ mèi quan hÖ gi÷a tµi s¶n ng¾n h¹n vµ c¸c kho¶n nî ng¾n h¹n. HÖ sè thanh to¸n hiÖn thêi thÓ hiÖn møc ®é ®¶m b¶o cña TSL§ víi nî ng¾n h¹n. Nî ng¾n h¹n lµ c¸c kho¶n nî ph¶i thanh to¸n trong kú, do ®ã doanh nghiÖp ph¶i dïng tµi s¶n thùc cã cña m×nh ®Ó thanh to¸n b»ng c¸ch chuyÓn ®æi mét bộ phËn thµnh tiÒn. Trong tæng tµi s¶n mµ doanh nghiÖp ®ang qu¶n lý, sö dông vµ së h÷u chØ cã tµi s¶n l•u ®éng trong kú là cã kh¶ n¨ng chuyÓn ®æi thµnh tiÒn. Do ®ã hÖ sè thanh to¸n hiÖn thêi ®•îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc: Tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tổng nợ ngắn hạn Hệ số này không phải càng lớn càng tốt, vì khi đó có một lượng TSLĐ tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận này không vận động, không sinh lời. Tính hợp lý của hệ số phản ánh khả năng thanh toán tạm thời phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Ngành nghề nào mà TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản thì hệ số này lớn và ngược lại. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (H3) Chỉ tiêu này phản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp mà không dựa vào việc bán các loại hàng hoá, vật tư của doanh nghiệp. TSNH-Hàng tồn kho Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tổng nợ ngắn hạn H3 = 1: lµ hîp lý nhÊt bëi v× nh• vËy nghÜa lµ doanh nghiÖp võa duy tr× ®•îc kh¶ n¨ng thanh to¸n nhanh, võa kh«ng mÊt ®i nh÷ng c¬ héi do kh¶ n¨ng thanh to¸n nî nhanh mang l¹i. H3 1: ph¶n ¸nh t×nh h×nh thanh to¸n kh«ng tèt v× tµi s¶n t•¬ng ®•¬ng tiÒn nhiÒu, vßng quay vèn chËm lµm gi¶m hiÖu qu¶ sö dông vèn. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn (H4) Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên 1 năm, doanh nghiệp đi vay dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định. Nguồn để trả nợ dài hạn chính là tổng 16
  17. giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đuợc xác đinh theo công thức sau: TSCĐ và đầu tư dài hạn Hệ số thanh toán nợ dài hạn = Tổng nợ dài hạn Hệ số H4 > 1 hoặc = 1 đuợc coi là tốt vì khi đó các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp luôn đuợc đảm bảo bằng tài sản cố định của doanh nghiệp. Hệ số H4 < 1 phản ánh không tốt về tình trạng khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (H5) L·i vay ph¶i tr¶ lµ mét kho¶n chi phÝ cè ®Þnh, nguån ®Ó tr¶ l·i vay lµ lîi nhuËn gép sau khi ®· trõ ®i chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp vµ chi phÝ b¸n hµng. So s¸nh gi÷a nguån ®Ó tr¶ l·i vay víi l·i vay ph¶i tr¶ sÏ cho chóng ta biÕt doanh nghiÖp ®· s½n sµng tr¶ l·i vay tíi møc ®é nµo. Lợi nhuận trước thuế + lãi vay Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = Lãi vay phải trả trong kì HÖ sè nµy dïng ®Ó ®o l•êng møc ®é lîi nhuËn cã ®•îc do sö dông vèn ®Ó ®¶m b¶o tr¶ l·i cho chñ nợ. Nãi c¸ch kh¸c, hÖ sè thanh to¸n l·i vay cho chóng ta biÕt ®•îc sè vèn ®i vay ®· ®•îc sö dông tèt tíi møc ®é nµo vµ ®em l¹i mét kho¶n lîi nhuËn lµ bao nhiªu, cã ®ñ bï ®¾p l·i vay ph¶i tr¶ kh«ng. 1.3.2.2. Các hệ số về cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản C¸c doanh nghiÖp lu«n thay ®æi tû träng c¸c lo¹i vèn theo xu h•íng hîp lý (kÕt cÊu tèi •u), nh•ng kÕt cÊu nµy lu«n bÞ ph¸ vì do t×nh h×nh ®Çu t•. V× vËy nghiªn cøu c¬ cÊu nguån vèn, c¬ cÊu tµi s¶n, tû suÊt tù tµi trî sÏ cung cÊp cho c¸c nhµ qu¶n trÞ tµi chÝnh mét c¸i nh×n tæng qu¸t vÒ sù ph¸t triÓn l©u dµi cña doanh nghiÖp. Hệ số nợ (HV): Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài. 17
  18. Tổng nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Hệ số nợ càng nhỏ chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp là rất tốt và ngược lại. Nhưng chỉ số nợ cao thì nghĩa là doanh nghiệp lại đang được lợi vì được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ phải đầu tư một lượng vốn nhỏ, và các nhà tài chính sử dụng nó như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận. Tỷ suất tự tài trợ: là chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp. Nguồn vốn CSH Tỷ suất tự tài trợ = Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ cho thấy mức độ tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với chủ nợ. Do đó không phải ràng buộc hoặc chịu sức ép của các khoản vay, nợ. Song tỷ suất tự tài trợ quá cao thì cũng không phải là tốt, vì như thế doanh nghiệp làm không tốt hoạt động chiếm dụng vốn. Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn: Đây là một dạng tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản lưu động , còn bao nhiêu để đầu tư vào tài sản cố định. Tài sản dài hạn Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn = x 100% Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn = x 100% Tổng tài sản Tû suÊt ®Çu t• vµo tµi s¶n dµi h¹n cµng lín cµng thÓ hiÖn møc ®é quan träng cña TSC§ trong tæng tµi s¶n mµ doanh nghiÖp ®ang sö dông vµo kinh doanh, ph¶n ¸nh 18
  19. t×nh h×nh trang bÞ vËt chÊt kü thuËt, n¨ng lùc s¶n xuÊt vµ xu h•íng ph¸t triÓn l©u dµi còng nh• n¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp. Tuy nhiªn ®Ó kÕt luËn tû suÊt nµy lµ tèt hay xÊu cßn tuú thuéc vµo ngµnh nghÒ kinh doanh cña tõng doanh nghiÖp trong tõng thêi gian cô thÓ. Chỉ số cơ cấu tài sản: cho biết cứ dành một đồng đầu tư vào tài sản dài hạn thì dành bao nhiêu đồng để đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn Cơ cấu tài sản = Tài sản dài hạn Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ: Tỷ suất này sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ là bao nhiêu. Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Tài sản cố định Tỷ suất này nếu > 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Khi tỷ suất này < 1 thì một bộ phận của TSCĐ được tài trợ bằng vốn vay, và đặc biệt mạo hiểm khi đấy là vốn vay ngắn hạn. 1.3.2.3. Các chỉ số về hoạt động C¸c chØ sè nµy dïng ®Ó ®o l•êng hiÖu qu¶ sö dông vèn, tµi s¶n cña mét doanh nghiÖp b»ng c¸ch so s¸nh doanh thu víi viªc bá vèn vµo kinh doanh d•íi c¸c tµi s¶n kh¸c nhau. Số vòng quay hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vòng càng ngắn, chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều khả năng giải phóng hàng tồn kho, tăng khả năng thanh toán. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. 19
  20. Số ngày trong kì Số ngày của một vòng quay HTK = Số vòng quay hàng tồn kho Vòng quay các khoản phải thu: phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp nhanh hay chậm. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Vòng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân Sè vßng quay lín chøng tá tèc ®é thu håi c¸c kho¶n ph¶i thu nhanh, ®ã lµ dÊu hiÖu tèt v× doanh nghiÖp kh«ng ph¶i ®Çu t• nhiÒu vµo c¸c kho¶n ph¶i thu. Kì thu tiền trung bình: Kú thu tiÒn trung b×nh ph¶n ¸nh sè ngµy cÇn thiÕt ®Ó thu håi ®•îc c¸c kho¶n ph¶i thu. Vßng quay c¸c kho¶n ph¶i thu cµng lín th× kú thu tiÒn trung b×nh cµng nhá vµ ng•îc l¹i. 360 ngày Kì thu tiền trung bình = Vòng quay các khoản phải thu Tuy nhiªn, kú thu tiÒn trung b×nh cao hay thÊp trong nhiÒu tr•êng hîp ch•a thÓ cã kÕt luËn ch¾c ch¾n, mµ cßn ph¶i xem xÐt l¹i c¸c môc tiªu vµ chÝnh s¸ch cña doanh nghiÖp nh•: môc tiªu më réng thÞ tr•êng, chÝnh s¸ch tÝn dông cña doanh nghiÖp. Vòng quay vốn lưu động: Doanh thu thuần Vòng quay VLĐ bình quân = Vốn lưu động bình quân ChØ tiªu nµy cho biÕt mét ®ång vèn l•u ®éng b×nh qu©n tham gia vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh th× t¹o ra ®•îc mÊy ®ång doanh thu thuÇn. ChØ tiªu nµy cµng lín chøng tá hiÖu qu¶ sö dông vèn l•u ®éng cµng cao. Muèn lµm ®•îc nh• vËy th× cÇn ph¶i rót ng¾n chu kú s¶n xuÊt kinh doanh, ®Èy m¹nh tèc ®é tiªu thô hµng ho¸ Số ngày một vòng quay vốn lưu động: Sè ngµy mét vßng quay vèn l•u ®éng ph¶n ¸nh trung b×nh mét vßng quay vèn l•u ®éng hÕt bao nhiªu ngµy. 20
  21. 360 ngày Số ngày một vòng quay VLĐ = Số vòng quay VLĐ bình quân Hiệu suất sử dụng vốn cố định: ChØ tiªu nµy cho biÕt mét ®ång vèn cè ®Þnh tham gia vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh t¹o ra ®•îc bao nhiªu ®ång doanh thu thuÇn. HiÖu suÊt cµng cao chøng tá doanh nghiÖp sö dông vèn cè ®Þnh cã hiÖu qu¶. Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng VCĐ = Vốn cố định bình quân Vòng quay toàn bộ vốn: Vßng quay toµn bé vèn ph¶n ¸nh vèn cña doanh nghiÖp trong mét kú quay ®•îc bao nhiªu vßng. Qua chØ tiªu nµy ta cã thÓ ®¸nh gi¸ ®•îc kh¶ n¨ng sö dông tµi s¶n cña doanh nghiÖp thÓ hiÖn qua doanh thu thuÇn ®•îc sinh ra tõ tµi s¶n doanh nghiÖp ®· ®Çu t•. Vßng quay cµng lín hiÖu qu¶ sö dông vèn cµng cao. Doanh thu thuần Vòng quay toàn bộ vốn = Vốn sản xuất bình quân 1.3.2.4. Các chỉ số về sinh lời C¸c chØ sè sinh lêi rÊt ®•îc c¸c nhµ qu¶n trÞ tµi chÝnh quan t©m bëi v× chóng lµ c¬ së quan träng ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh trong mét kú nhÊt ®Þnh. H¬n thÕ c¸c chØ sè nµy cßn lµ c¬ së quan träng ®Ó c¸c nhµ ho¹ch ®Þnh ®•a ra c¸c quyÕt ®Þnh tµi chÝnh trong t•¬ng lai. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu: tỷ suất này thể hiện trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu được trong kì có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận trước thuế ( LNST) Tỷ suất LNTT (LNST) trên doanh thu = Doanh thu thuần Tỷ suất sinh lời của tài sản: ChØ tiªu nµy ph¶n ¸nh 1 ®ång gi¸ trÞ tµi s¶n mµ doanh nghiÖp ®· huy ®éng vµo s¶n xuÊt kinh doanh t¹o ra mÊy ®ång lîi nhuËn tr•íc thuÕ vµ l·i vay. 21
  22. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Tỷ suất sinh lời của tài sản = x 100% Giá trị tài sản bình quân Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Môc tiªu ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp lµ t¹o ra lîi nhuËn rßng cho c¸c chñ nh©n cña doanh nghiÖp ®ã. Tû suÊt doanh lîi chñ së h÷u lµ chØ tiªu ®Ó ®¸nh gi¸ môc tiªu ®ã vµ cho biÕt mét ®ång vèn chñ së h÷u b×nh qu©n tham gia vµo kinh doanh t¹o ra mÊy ®ång lîi nhuËn thuÇn. Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận VCSH = Vốn chủ sở hữu bình quân 1.3.2.5. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính bằng phƣơng pháp Dupont Trước hết doanh nghiệp cần xem xét mối quan hệ giữa tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu và tỷ số vòng quay tổng tài sản thông qua ROA( tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn). LNST LNST Doanh thu ROA = = x Tổng tài sản Doanh thu Tổng tài sản _ Đẳng thức trên cho thấy tỷ suất Lợi nhuận sau thuế trên Tổng tài sản ( ROA) phụ thuộc vào hai yếu tố là: Tỷ suất doanh lợi doanh thu và vòng quay tổng tài sản. Phân tích đẳng thức này cho phép doanh nghiệp xác định được chính xác nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Để tăng ROA có thể dựa vào tăng Tỷ suất doanh lợi doanh thu, tăng Vòng quay tổng tài sản hoặc tăng cả hai. + Để tăng tỷ suất doanh lợi doanh thu ta có thể dựa vào việc tăng lợi nhuận sau thuế nhiều hơn tăng doanh thu. + Để tăng vòng quay tổng vốn ta có thể dựa vào tăng doanh thu và giữ nguyên tổng tài sản. _ Doanh nghiệp cũng cần tính tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Tổng tài sản ROE = ROA x Vốn chủ sở hữu 22
  23. 1 ROE = ROA x Vòng quay tổng vốn x 1 – hệ số nợ 1 ROE = Tỷ suất doanh lợi DT x Vòng quay tổng vốn x 1 – hệ số nợ _ Để tăng ROE có thể dựa vào tăng ROA, tăng tỷ số Tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu, hoặc tăng cả hai. Để tăng tỷ số Tổng tài sản trên vốn chủ ta có thể hoặc tăng tổng tài sản, hoặc giảm vốn chủ sở hữu, hoặc vừa tăng tổng tài sản vừa giảm vốn chủ. Nhận xét : Trên đây là một số các chỉ số tài chính cơ bản nhằm đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh cũng như khả năng tài chính và tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Tuy nhiên cần phải hết sức lưu ý rằng các chỉ số đứng một mình thì nó cũng không có nhiều ý nghĩa. Các nhà phân tích khi sử dụng cần kết hợp với nhiều yếu tố khác, ví dụ như : + Chỉ số trung bình ngành : So sánh công ty với trung bình ngành là dạng so sánh phổ biến hay gặp. + So sánh trong bối cảnh chung của nền kinh tế : Đôi khi cần phải nhìn tổng thể chu kì kinh tế, điều này sẽ giúp nhà phân tích hiểu được và dự đoán được tình hình công ty trong các điều kiện thay đổi khác nhau của nền kinh tế, ngay cả trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái. + So sánh với kết quả hoạt động trong quá khứ của doanh nghiệp : đây cũng là dạng so sánh thường gặp. So sánh dạng này tương tự như phân tích chuỗi thời gian để nhìn ra khuynh hướng cho các chỉ số. 23
  24. PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THAN MẠO KHÊ - TKV 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty Quyết định số 430/TVN-TCCB thành lập lại doanh nghiệp mỏ than Mạo Khê trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam. Trụ sở giao dịch đặt tại khu Nông Lâm thị trấn Đông Triều tỉnh Quảng Ninh. - Căn cứ vào quyết định số 504/QĐ-TCCB ngày 23 tháng 3 năm 1999 của Tập đoàn than Việt Nam mỏ than Tràng Bạch được sát nhập vào mỏ than Mạo Khê lấy tên là mỏ than Mạo Khê. - Tháng 3 năm 2001 theo Quyết định số 506/TVN-TCCB-ĐT của Tổng Công ty Than Việt Nam quyết định đổi tên Mỏ than Mạo Khê thành Công ty Than Mạo Khê và là một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than - khoáng sản Việt Nam), nằm trên địa bàn thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Trước năm 1945 dưới chế độ khai thác than của thực dân Pháp, bằng chính sách vơ vét tài nguyên thuộc địa bọn chúng đã khai thác không có quy hoạch làm lãng phí tài nguyên. Sau năm 1945 mỏ than Mạo Khê bắt đầu được khôi phục và phát triển. Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty than Mạo Khê đã trải qua các giai đoạn chủ yếu sau: - Năm 1964 Bộ Công nghiệp nặng ban hành quyết định số 2631QĐ-BCN chính thức thành lập Mỏ than Mạo Khê.- Do công tác tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh, năm 1987 Bộ Điện và Than ban hành Quyết định số 30/TCCB về việc thành lập Tổng Công ty Than Việt Nam, trong đó mỏ than Mạo Khê là một đơn vị trực thuộc. - Năm 1993 Tổng Công ty Than Việt Nam ra Nam. Đồng thời cũng tiến hành sát nhập Xí nghiệp cơ khí Mạo Khê vào Công ty Than Mạo Khê. 24
  25. - . , . _Tên g : _ : - - t _ : 033.3871.240 _ Fax: 033.0871.375 Từ ngày được thành lập cho đến nay, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, trải qua biết bao khó khăn và biến động Công ty TNHH một thành viên Than Mạo Khê vẫn đứng vững, ổn định và phát triển sản xuất. 2.1.2. Công ty TNHH một thành viên Than Mạo Khê áp dụng hình thức tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Trong cơ cấu này quyền lực tập trung vào Giám đốc Công ty. Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm chính về toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh. Mọi hoạt động của Công ty được phân bố thành các bộ phận. Các phó Giám đốc và các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về các mặt mà mình chịu trách nhiệm.  Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty – hình 2-1: 25
  26. Hình 2-1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty GIÁM ĐỐC CÔNG TY PGĐ Cơ điện PGĐ Kỹ thuật PGĐ sản xuất PGĐ Tiêu thụ PGĐ Đời sống K.toán trƣởng P. P. P. P. P. P. P. P. P. P. P. P. P. Chỉ Tổ Kế Kiểm Bảo Tiêu Vật Hành Ban P. Cơ Kỹ ĐT Công An đạo chức hoạch toán vệ thụ tư chính thi Kế điện thuật XD trình toàn sản lao QS KCS quản đua toán xuất động TT trị TC hế biến than biến hế Khai thác số 2 số thác Khai Đội Thông gió ĐộiThông 2 số ĐáPX. 4 số ĐáPX. 5 số ĐáPX. số1 thác Khai PX. PX. số3 thác Khai PX. 4 số thác Khai PX. 5 số thác Khai PX. 6 số thác Khai PX. 7 số thác Khai PX. 8 số thác Khai PX. 9 số thác Khai PX. 10 số thác Khai PX. 11 số thác Khai PX. 12 số thác Khai PX. 1 sốtải Vận PX. 2 sốtải Vận PX. Sàng PX. C PX. Bến PX. dựng Xây PX. tô ÔPX. khí Cơ PX. nước Điện PX. liệu Vật PX. ăn Ngành 26
  27. Ở tuyến 2 gồm các phân xưởng và công trường làm nhiệm vụ trực tiếp sản xuất, sửa chữa các trang thiết bị dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo Công ty, trong đó cao nhất là các quản đốc phân xưởng. Quản đốc phân xưởng là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Dưới quản đốc là các phó quản đốc chỉ huy, điều hành sản xuất trong phạmn vi một ca của phân xưởng. Ƣu điểm: + Đây là hình thức tổ chức cơ bản bộ máy các doanh nghiệp công nghiệp, có tính chất tập trung thống nhất cao, các mối quan hệ đơn giản, thuận tiện trong quá trình quản lý và điều hành. + Phân định rõ chức năng, trách nhiệm và nhiệm vụ của mỗi cấp quản lý, mỗi cá nhân. + Các bộ phận trong Công ty không có sự chồng chéo, giải quyết nhanh và có hiệu quả các vướng mắc phát sinh trọng quá trình sản xuất. Nhƣợc điểm: + Dễ dẫn đến tình trạng độc đoán,quan liêu. + Không nhận được những ý kiến đóng góp tích cực của các bộ phận trung gian. + Đòi hỏi người quản lý phải có khả năng toàn diện về mọi mặt 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp a. Chức năng  Công ty TNHH một thành viên Than Mạo Khê là Công ty sản xuất than nhằm cung cấp than cho các ngành công nghiệp khác và phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị trường, đồng thời thực hiện sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.  Thực hiện sản xuất các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội bộ và phục vụ cuộc sống của cán bộ công nhân viên .  Quản lý và sử dụng tài sản và vốn kinh doanh do nhà nước giao cho có hiệu quả cao và đúng pháp luật nhằm phát triển nền kinh tế của đất nước. 27
  28. b. Nhiệm vụ  Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê là sản xuất kinh doanh than, đặc biệt là sản xuất than theo phương pháp khai thác than hầm lò. Công ty chủ động sản xuất và tiêu thụ cho tập đoàn than Việt Nam căn cứ vào phương hướng và kế hoạch của tập đoàn giao cho Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê.  Trồng rừng, bảo vệ và cải tạo môi trường làm việc, nơi khai thác than của Công ty. Quản lý khu vực khai thác của mình, tránh thất thoát tài nguyên của quốc gia.  Ngoài ra Công ty còn có nhiệm vụ đảm bảo và nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động trong Công ty. c. Ngành nghề kinh doanh Các ngành nghề kinh doanh chính của Công ty TNHH một thành viên Than Mạo Khê bao gồm: - Khai thác, chế biến than, đá, bôxit - Sản xuất vật liệu xây dựng. - Quản lý và khai thác cảng Bến Cân. - Sửa chữa các thiết bị mỏ. - Vận tài đường bộ và đường sắt. 2.1.4. Công tác nhân sự Lao động là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy, việc phân tích tình hình sử dụng lao động nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động là yêu cầu thiết yếu. Số lượng lao động Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê trong năm 2009 được thể hiện trong bảng 1-4. a. Phân tích tình hình đảm bảo số lượng lao động  Theo số liệu trong bảng 1-4 thì công nhân viên sản xuất công nghiệp là những người trực tiếp làm ra sản phẩm gồm: công nhân sản xuất chính, công nhân sản xuất phục vụ và phụ trợ, nhân viên quản lý. 28
  29.  Tổng số cán bộ công nhân viên năm 2009 tăng 110 người so với kế hoạch trong đó công nhân viên sản xuất công nghiệp tăng 125 người chiếm 102,38% số cán bộ công nhân viên. Còn CBCNV ngoài công nghiệp giảm 15 người tương đương 95,41%. Số lao động công nhân viên sản xuất tăng thêm là do năm qua Công ty đã mở rộng diện tích khai thác. BẢNG SỐ LƢỢNG LAO ĐỘNG CÔNG TY THAN MẠO KHÊ Bảng 1-4 Năm Năm 2009 So sánh TH09/ So sánh TH09/ TH08 KH09 STT Ngành nghề 2008 KH TH +/- % +/- % 1 CNVSX công nghiệp 5277 5245 5370 93 101,76 125 102,38 CNSX chính 3128 3324 3408 280 108,95 84 102,53 CNSX phục vụ và phụ 1477 1304 1330 -147 90,05 26 101,99 trợ Nhân viên quản lý 672 617 632 -40 94,05 15 102,43 2 CBCNV ngoài CN 476 327 312 -164 65,55 -15 95,41 Tổng 5753 5572 5682 -71 98,77 110 101,97 b. Phân tích kết cấu lao động BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU LAO ĐỘNG Bảng 1- 5 TH 2008 TH 2009 Chênh lệch STT Ngành nghề SL (ng) KC (%) SL (ng) KC (%) kết cấu 1 CNVSX công nghiệp 5277 91,73 5370 94,51 2,78 CNSX chính 3128 54,37 3408 59,98 5,61 CNSX phục vụ và phụ trợ 1477 25,67 1330 23,41 -2,27 Nhân viên quản lý 672 11,68 632 11,12 -0,56 29
  30. 2 CBCNV ngoài CN 476 8,27 312 5,49 -2,78 Tổng 5753 100 5682 100  Qua bảng số liệu trên cho thấy xét về mặt tỷ trọng, số lượng công nhân sản xuất công nghiệp năm 2009 chiếm 94,51% tăng 2,78%. Một thuận lợi đối với Công ty là có số lượng công nhân sản xuất chính chiếm 59,98% trong tổng số công nhân sản xuất công nghiệp toàn Công ty đã tăng lên 5,61% so với năm 2008, điều này chứng tỏ cơ cấu lao động của Công ty có sự dịch chuyển theo chiều hướng tích cực, tăng cường dần đội ngũ công nhân sản xuất chính. Tỷ trọng của công nhân sản xuất ngoài giảm 2,78% so với năm 2008. 2.1.5. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.1.5.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007, 2008 và năm 2009 của Công ty than Mạo Khê được thể hiện trên bảng 1-6. Qua số liệu trên bảng 1-6 cho ta thấy năm 2009 của Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê đã hoàn thành vượt mức kế hoạch của phần lớn các chỉ tiêu mà Tập đoàn giao cho. 30
  31. b¶ng ph©n tÝch c¸c chØ tiªu chñ yÕu cña c«ng ty than m¹o khª Bảng 1-6 So sánh TH Năm 2009 STT Chỉ tiêu ĐVT TH 007 TH 2008 2009/KH 2009 KH TH +/- % 1 a Than nguyên khai 1550350 1659214 1700000 1784425 84425 4.97 1305890 1390635 1400000 1454197 54197 3.87 200500 245682 300000 306066 6066 2.02 20759 22897 24162 24162 b 1400300 1426786 1445000 1484502 39502 2.73 2 1399000 1420649 1440000 1524141 84141 5.84 3 Tr đ 311250 338634 400000 430120 30120 7.53 Doanh thu than Tr đ 280750 304002 360824 390290 29.466 8.17 Doanh thu XDCB Tr đ 20500 23723 35000 34267 -733 -90.21 Tr đ 10000 10909 4176 5563 1387 33.21 4 Tr đ 311245 338626 400000 430120 30120 7.53 5 Tr đ 210130 251540 308539 323940 15401 4.99 6 Tr đ 430868 465871 486341 486341 Tr đ 325390 355363 315700 310424 -5276 -1.67 31
  32. Tr đ 105477 110507 180500 175917 -4583 -2.54 7 Ng 5000 5753 5572 5682 110 1.97 8 100T than m3/1000T 23.45 24.87 24.30 17.28 -7 -28.81 9 a 1CNV T/ng-th 21.55 22.90 23.30 24.00 1 3.00 1CVNSXC T/ng-th 23.90 24.30 24.20 24.90 1 2.89 b 1CNV T/ng-th 8.245 8.520 9.680 10.304 1 6.45 1CVNSXC T/ng-th 8.365 8.495 9.201 10.034 1 9.05 10 Đ/T 360568 378637 380362 364983 -15379 -4.04 11 L Trđ 13223 10957 15500 16384 884 5.70 12 L Trđ 9520 7889 11625 12288 663 5.70 13 p Trđ 8500 9921 11645 10316 -1329 88.59 ( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán_ Công ty Than Mạo Khê – TKV) 32
  33.  Năm 2008 sản lượng than nguyên khai tăng 108.864 tấn so với năm 2007, năm 2009 sản lượng than nguyên khai là 1.784.425 tấn tăng 125.211 tấn so với năm 2008 và tăng 84.425 tấn so với kế hoạch 2009, sản lượng than nguyên khai tăng kể cả than hầm lò và than lộ vỉa.  Sản lượng than sạch năm 2008 tăng 26.486 tấn so với năm 2007, năm 2009 đạt 1.484.502 tấn vượt kế hoạch đặt ra là 2,73%. Có được sản lượng như vậy là nhờ phân xưởng sàng nâng cao công suất đã sàng tuyển hết khối lượng than của khối lò sản xuất hàng ngày nên đã giảm than nguyên khai tồn đọng của Công ty đến mức thấp nhất.  Sản lượng than tiêu thụ năm 2008 là 1.420.649 tấn tăng 21.649 tấn so với năm 2007, năm 2009 đạt 1.524.141 tấn tăng hơn kế hoạch là 84.141 tấn tương ứng là 5,84% so với kế hoạch năm 2009. Với mức tăng như vậy đã đảm bảo mức sống cho cán bộ công nhân viên của Công ty.  Trong năm 2009 tổng doanh thu và doanh thu thuần băng nhau và bằng 430.120 triệu đồng chứng tỏ rằng các khoản giảm trừ doanh thu là không có, điều này càng khẳng định thêm chất lượng sản phẩm của Công ty phần lớn đã đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp kinh doanh cũng như các hộ tiêu thụ than trong và ngoài nước.  Tổng số vốn kinh doanh của Công ty tăng lên qua các năm chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng hiệu quả. Năm 2009 vốn cố định của Công ty đã giảm hơn so với năm 2008 là 12,65% tương ứng là 44.939triệu đồng. Điều đó có nghĩa là trong năm qua Công ty không đầu tư vào sửa chữa lớn và nâng cấp máy móc thiết bị.  Giá thành một đơn vị sản phẩm năm 2009 là 364.983đ/t, giá thành sản phẩm đã giảm so với năm 2008 là 3,61% và giảm so với kế hoạch đề ra là 4,04%. Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của Công ty đều tăng. Nộp ngân sách nhà nước giảm 0,42% so với kế hoạch đề ra.  Năm 2009 Công ty đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế của Tập đoàn giao. Bên cạnh đó Công ty đã cố gắng mọi mặt từ sản xuất đến kinh 33
  34. doanh để khắc phục khó khăn trước mắt cũng như lâu dài để đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường. 34
  35. 2.1.5.2. Phân tích tình hình sản xuất của Công ty Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hai khâu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm đánh giá đúng và đầy đủ việc thực hiện kế hoạch từ khâu đầu của quá trình sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. B¶ng chØ tiªu gi¸ trÞ s¶n l•îng ng 1-7 Năm 2009 09/KH09 STT ĐV TH 2008 TH09/TH08 KH TH +/ - % +/ - % 1 Trđ 593899 599176 638033 44134 107.43 38857 106.49 2 ng doanh thu Trđ 593899 599176 638033 44134 107.43 38857 106.49 Doanh thu than Trđ 559267 560000 598203 38936 106.96 38203 106.82 Doanh th Trđ 34632 39176 39830 5198 115.01 654 101.67 3 Trđ 593899 599176 638033 44134 107.43 38857 106.49 35
  36. ng 1-8 TH 2008 KH 2009 TH 2009 TH09/TH08 09/TH09 STT ) KC (%) ) KC (%) ) KC (%) +/ - % +/ - % 1 Than nguyên khai 1659214 1700000 1784425 125211 107.55 84425 104.9662 2 1426786 100 1445000 100 1484502 100 57716 104.05 39502 102.7337 c xô 48216 3.38 47100 3.26 52613 3.54 4397 109.12 5513 111.7049 5 712640 49.95 735000 50.87 716464 48.26 3824 100.54 -18536 97.4781 6a 354681 24.86 354000 24.50 381642 25.71 26961 107.60 27642 107.8085 6b 97213 6.81 102300 7.08 106245 7.16 9032 109.29 3945 103.8563 11c 50642 3.55 54000 3.74 71164 4.79 20522 140.52 17164 131.7852 12a 136870 9.59 138000 9.55 146821 9.89 9951 107.27 8821 106.392 26524 1.86 14600 1.01 9553 0.64 -16971 36.02 -5047 65.43151 36
  37. a. Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lượng  Qua số liệu bảng 1-7 cho thấy tổng giá trị sản lượng thực hiện so với kế hoạch của năm 2009 là 106,49% đây là mức tăng cao, doanh thu than chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của Công ty than Mạo Khê và năm 2009 đã tăng so với năm 2008 là 0.7%.  Như vậy qua kết quả này cho ta thấy Công ty than Mạo Khê đang hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Công ty đang chú trọng mở rộng và đầu tư xây dựng cơ bản để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển hơn nữa. b. Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng  Nhiệm vụ phân tích này là để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch về khối lượng sản phẩm theo mặt hàng, đồng thời thấy mối quan hệ giữa khối lượng sản xuất với với việc đáp ứng nhu cầu về chủng loại mặt hàng. Vậy tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng của Công ty được thể hiện trong bảng 1-8 và qua bảng số liệu 1-8 cho ta thấy: Năm 2009, sản lượng than nguyên khai sản xuất đã đạt 1.784.425 tấn vượt mức kế hoạch đề ra. Các loại mặt hàng của Công ty gồm than cục, than cám 5, than cám 6a, than cám 6b  Than bã sàng là loại than có giá trị thấp với kết cấu là 1,01% thì đây là giấu hiệu tốt, tuy nhiên để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường thì Công ty phải tổ chức phan trộn.  Than cục xô có giá trị kinh tế cao nhưng Công ty không sản xuất được nhiều mặc dù có tăng 11,7% so với kế hoạch và tăng so với năm 2008 tương ứng là tăng 4.397 tấn. Tuy nhiên việc đạt được sản phẩm than cục như vậy cũng đã cho thấy sự cố gắng của cán bộ công nhân viên toàn Công ty trong việc sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm. Mặt khác là do tỷ lệ các vỉa than cục của Công ty cũng không có nhiều mà chủ yếu là khai thác than cám 5. Trong năm 2009 số lượng than cám 5 lên tới 716.464 tấn chiếm 48.26% trong các loại than mà Công ty sản xuất ra. 37
  38.  Như vậy, năm 2009 sản phẩm sản xuất ra của Công ty chủ yếu là các loại than có giá trị thấp nhưng việc sản xuất than chủ yếu là do điều kiện địa chất của các mỏ than chứ không phải là nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty. 2.1.6. Thuận lợi và khó khăn a. Khó khăn - Điều kiện địa chất không ổn định như vỉa than ở khu vực khai thác mỏng, độ dốc lớn, phay phá mạnh, Công ty ngày càng khai thác xuống sâu vào trong lòng đất làm cho khối lượng chuẩn bị tài nguyên, cung độ vận chuyển và các yếu tố khác như độ xuất khí, lưu lượng nước ngầm, áp lực mỏ tăng dần, điều kiện khai thác ngày càng khó khăn, chi phí sản xuất tăng. - Cơ sở vật chất kĩ thuật mặc dù đã được đầu tư song cũng chưa đáp ứng được đầy đủ và kịp thời cho sản xuất. - Vấn đề đô thị hoá và bảo vệ môi trường đang phát triển, do đó việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái do tác động của quá trình khai thác đến các khu vực xung quanh cũng làm tăng thêm chi phí sản xuất. - Lượng mưa trung bình hàng năm lớn ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất. - Chất lượng than bình quân của Công ty chỉ đạt than cám 5, than cám 6, than cục thấp từ 2,5 đến 3% đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh. b. Thuận lợi - Công ty TNHH một thành viên Than Mạo Khê nằm gần các tuyến giao thông (đường bộ, đường thuỷ, đường sắt) thuận lợi cho quá trình vận chuyển và tiêu thụ than trong nước cũng như xuất khẩu. - Đội ngũ cán bộ chỉ huy điều hành sản xuất có kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm cao thường xuyên bám sát các công trường để giải quyết kịp thời những vướng mắc phát sinh trong quá trình sản xuất. - Than khu vực Mạo Khê có nhiệt lượng cao, hàm lượng lưu huỳnh thấp; sản trạng các vỉa than khá ổn định thuận tiện cho công tác cơ giới hoá để nâng cao năng suất và giảm giá thành sản xuất. - Hiện nay, than có vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp nước nhà nên được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho 38
  39. Công ty tiến hành sản xuất kinh doanh. Đồng thời cũng chính là điều kiện thuận lợi cho Công ty mở rộng thị trường, tăng lượng tiêu thụ và lợi nhuận. 2.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THAN MẠO KHÊ 2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính tại Công ty Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kì kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự báo trước khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu. Khi tiến hành phân tích thực trạng tài chính tại công ty cần đánh giá khái quát tình hình qua hệ thống báo cáo tài chính mà chủ yếu là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Những báo cáo này do kế toán soạn thảo vào cuối kì kế toán theo đúng quy định hướng dẫn của Bộ tài chính. Để có nhận xét đúng đắn về tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của công ty trong những năm gần đây, ta lập bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty để không những có thể thấy được cơ cấu tài sản và nguồn vốn mà còn theo dõi được sự thay đổi của các khoản mục. 2.2.1.1. Phân tích tình hình tài chính qua BCĐKT a. Phân tích tình hình Tài sản qua BCĐKT Phân tích cơ cấu tài sản theo chiều ngang 39
  40. Bảng 1-9 : Phân tích cơ cấu tài sản ĐVT: VN đồng 2008/ 2007 2009/ 2008 Tài sản Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ∆ % ∆ % A-Tài sản ngắn hạn 105.477.738.269 110.507.516.114 175.917.711.521 5.029.777.900 4,77 65.410.195.407 59,19 I. Tiền và các khoản 1.578.474.977 1.870.013.087 1.969.983.583 291.538.110 18,47 99.970.496 5,35 TĐT II. Đầu tư tài chính 3.000.000.000 5.000.000.000 4.500.000.000 2.000.000.000 66,67 -500.000.000 -10 ngắn hạn III. Các khoản phải 38.007.105.527 37.708.201.747 65.451.451.097 -298.903.780 0,78 27.743.249.350 73,57 thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho 60.100.154.234 63.255.310.291 96.632.369.057 3.155.156.060 5,25 33.377.058.766 52,76 V. Tài sản ngắn hạn 2.500.465.321 2.673.990.989 7.363.907.784 173.525.668 6,94 4.689.916.795 175,39 khác B- Tài sản dài hạn 325.390.507.872 355.363.966.589 310.424.235.436 29.973.458.717 9,21 -44.939.731.153 -12,65 I. Các khoản phải thu 5.262.831.284 25.555.617.134 9.741.245.900 20.292.785.850 385,58 -15.814.371.236 -61,88 dài hạn II. Tài sản cố định 310.250.267.465 316.175.701.541 286.800.166.374 5.925.434.100 1,91 -29.375.535.267 -9,29 40
  41. III. BĐSĐT 0 0 0 0 0,00 0 0,00 IV. Các khoản đầu tư 2.510.320.698 5.220.640.000 7.200.000.000 2.710.319.302 107,97 1.979.360.000 37,91 TCDH V. Tài sản DH khác 7.267.089.123 8.412.007.914 6.682.823.162 1.144.918.791 15,75 -1.729.184.752 -20,56 TỔNG TÀI SẢN 430.868.246.141 465.871.482.603 486.341.946.957 35.003.236.562 8,12 20.470.464.354 4,39 ( Nguồn:BCĐKT- Phòng Tài chính kế toán_ Công ty Than Mạo Khê – TKV) 41
  42. Biểu đồ 2-1: So sánh tiền, các khoản tƣơng đƣơng tiền và các khoản phải thu với tài sản ngắn hạn 180,000 160,000 140,000 120,000 Tiền và các khoản 100,000 tương đương tiền 80,000 Các khoản phải thu 60,000 ngắn hạn 40,000 Tài sản ngắn hạn 20,000 0 Năm Năm Năm 2007 2008 2009 ( Số liệu đã được làm tròn đến hàng triệu đồng) Biểu đồ 2-2: So sánh tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn với tổng tài sản 500000 450000 400000 350000 300000 Tài sản ngắn hạn 250000 Tài sản dài hạn 200000 Tổng tài sản 150000 100000 50000 0 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ( Số liệu đã được làm tròn đến hàng triệu đồng) 42
  43. Qua bảng phân tích và biểu đồ trên ta thấy tình hình biến động tài sản của công ty qua các năm như sau : _ Về phần tài sản ngắn hạn: ta thấy trong năm 2008 tài sản ngắn hạn tăng 5.029.777.900 đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng 4,77%, năm 2009 tăng 65.410.195.407 đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 59,19%. Tài sản ngắn hạn năm 2009 đã tăng lên rất nhanh so với năm 2008 và năm 2007. Do các nguyên nhân chủ yếu sau : + Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2008 tăng 18,47% so với năm 2007, năm 2009 tốc độ tăng đã giảm xuống so với năm 2008 là 5,35%. Tuy tăng không đáng kể nhưng cũng cho thấy doanh nghiệp chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh vì khả năng nhanh chóng chi trả các khoản mua vật tư và các yếu tố khác, đáp ứng kịp thời các nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời có khả năng thanh toán các khoản nợ đến công hạn phải trả Tuy nhiên, nếu vốn bằng tiền tăng quá nhiều cũng chứng tỏ công ty chưa tận dụng hết vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh. + Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2008 đã giảm so với năm 2007 là 0,78%, tỷ lệ giảm không đáng kể. Năm 2009 đã tăng 27.743.249.350 đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 73,57%. Trong đó phải thu của khách hàng tăng khá lớn 35.703.682.197 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 142,62%. Điều này cho thấy công ty đã để khách hàng chiếm dụng vốn rất lớn. Công tác quản trị các khoản phải thu chưa thực sự hiệu quả. Công ty cần có biện pháp để thu hồi các khoản phải thu, giảm tối đa các khoản nợ xấu khó đòi. + Gía trị hàng tồn kho năm 2008 tăng 3.155.156.060 đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng 5,25%. Năm 2009 đã tăng lên rất nhanh 33.377.058.766 đồng so với năm 2008 là do công ty đã tăng lượng dữ trữ, vật liệu, giúp cho công ty đảm bảo sản xuất được liên tục, nhưng bên cạnh đó việc tăng hàng tồn kho ở cuối năm cũng dễ dẫn đến việc ứ đọng vốn sản xuất của công ty. + Tài sản ngắn hạn khác cũng tăng lên, năm 2008 tăng 6,97% so với năm 2007, năm 2009 tăng 4.689.916.795 đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng là 175,39%, chủ yếu là số tiền tạm ứng cho công nhân viên chưa thanh toán. 43
  44. _ Về phần tài sản dài hạn : qua bảng cân đối ta thấy tài sản dài hạn năm 2008 tăng 29.973.458.717 đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng 9,21%. Điều đó chứng tỏ trong năm 2008 công ty đã đầu tư mua sắm thêm máy móc, trang thiết bị mới. Sang năm 2009 lại giảm 44.939.731.153 đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ giảm 12,65%. Do các nguyên nhân chủ yếu sau : + Các khoản phải thu dài hạn giảm khá lớn 15.814.371.236 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 61,88 % . Điều này là rất tốt vì công ty sẽ bớt bị chiếm dụng vốn. + Tài sản cố định giảm 29.375.535.267 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 9,29 %. Chứng tỏ trong năm công ty vẫn chưa chú trọng việc mở rộng diện tích sản xuất, xây mới, mua sắm tài sản cố định để phục vụ cho sản xuất. Tuy nhiên việc phân tích tình hình tài sản theo chiều ngang chỉ cho ta thấy biến động của các chỉ tiêu qua các năm mà chưa thấy được tỷ trọng tăng lên hay giảm đi của các chỉ tiêu chiếm trong tổng tài sản. Do vậy để phân tích kĩ hơn về cơ cấu tài sản ta cần phân tích cơ cấu tài sản theo chiều dọc. Phân tích cơ cấu tài sản theo chiều dọc : giúp hiểu rõ thêm về tỷ lệ phần trăm các chỉ tiêu chiếm trong tổng tài sản kế toán, ta cần phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều doc, tức là phải lập bảng phân tích như sau : Bảng 1-10 : Phân tích cơ cấu tài sản ĐVT : VN đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tài sản Gía trị % Giá trị % Giá trị % A- Tài sản 105.477.738.269 24,48 110.507.516.114 23,72 175.917.711.521 36,17 ngắn hạn I. Tiền và các 1.578.474.977 0,37 1.870.013.087 0,40 1.969.983.583 0,41 khoản TĐT II. Đầu tư tài 3.000.000.000 0,69 5.000.000.000 1,07 4.500.000.000 0,93 chính NH III. Các khoản 38.007.105.527 8,82 37.708.201.747 8,09 65.451.451.097 13,46 phải thu NH 44
  45. IV. Hàng tồn 60.100.154.234 13,95 63.255.310.291 13,58 96.632.369.057 19,87 kho V. Tài sản 2.500.465.321 0,58 2.673.990.989 0,57 7.363.907.784 1,51 ngắn hạn khác B- Tài sản dài 325.390.507.872 75,52 355.363.966.589 76,28 310.424.235.436 63,83 hạn I. Các khoản 5.262.831.284 1,22 25.555.617.134 5,48 9.741.245.900 2,01 phải thu DH II. Tài sản CĐ 310.250.267.465 72,01 316.175.701.541 67,87 286.800.166.374 58,97 III. BĐSĐT 0 0,00 0 0,00 0 0,00 IV. Các khoản 2.510.320.698 0,58 5.220.640.000 1,12 7.200.000.000 1,48 đầu tư TCDH V. Tài sản dài 7.267.089.123 1,69 8.412.007.914 1,81 6.682.823.162 1,37 hạn khác TỔNG TS 430.868.246.141 100 465.871.482.603 100 486.341.946.957 100 ( Nguồn:BCĐKT- Phòng Tài chính kế toán_ Công ty Than Mạo Khê – TKV) Qua bảng phân tích trên ta thấy trong tổng tài sản của công ty thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn rất nhiều so với tài sản dài hạn. Cụ thể như sau : Năm 2007 tài sản ngắn hạn chiếm 24,48%, tài sản dài hạn chiếm 75,52% trong tổng tài sản, năm 2008 chiếm 23,72%, tài sản dài hạn chiếm 76,28% trong tổng tài sản, đến năm 2009 tài sản ngắn hạn tăng lên là 36,17% và tài sản dài hạn chiếm 63,83%. Như vậy tài sản ngắn hạn năm 2009 đã tăng lên so với năm 2007 và năm 2008, tài sản dài hạn mặc dù giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Điều này cũng hợp lý với một công ty sản xuất như Công ty Than Mạo Khê khi trong năm vừa qua công ty đầu tư mở rộng thêm diện tích sản xuất, và giảm đầu tư vào tài sản dài hạn thay vào đó là việc bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, trang thiết bị cũ. _ Trong tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối lớn, năm 2007 hàng tồn kho chiếm 13,95%, năm 2008 chiếm 13,58% trong tổng tài sản và năm 2009 đã tăng lên là 19,87%, như vậy hàng tồn kho năm 2009 tăng tương đối nhanh 45
  46. so với hai năm 2007 và 2008. Điều này chứng tỏ việc quản lý và sử dụng hàng tồn kho của công ty không đạt hiệu quả, hàng tồn kho quá nhiều sẽ gây ra việc ứ đọng vốn, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty cần tìm hiểu nguyên nhân và có biện pháp khắc phục hợp lý. _ Vốn bằng tiền của công ty chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản và cũng tăng không đáng kể qua các năm. Năm 2007 chiếm 0,37%, năm 2008 vốn bằng tiền chiếm 0,40%, năm 2009 là 0,41%. Điều này chứng tỏ công ty đã ngày càng chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nếu vốn bằng chiếm tỷ trọng ít trong tổng tài sản thì công ty sẽ rơi vào tình trạng không đảm bảo được khả năng thanh toán của mình. Tài sản ngắn hạn tăng về tỷ trọng trong tổng tài sản đã khiến cho tài sản dài hạn, chủ yếu là tài sản cố định giảm về tỷ trọng trong tổng tài sản, năm 2007 tài sản cố định chiếm 72,01%, năm 2008 chiếm 67,87%, đến năm 2009 giảm xuống còn 58,97%. Điều này chứng tỏ công ty trong năm qua đã không mua thêm tài sản cố định mới mà chỉ đầu tư bảo dưỡng và sửa chữa tài sản cũ. 46
  47. b. Phân tích tình hình nguồn vốn qua BCĐKT Phân tích biến động quy mô nguồn vốn theo chiều ngang Bảng 1-11 : Phân tích biến động quy mô nguồn vốn ĐVT : VN đồng 2008/2007 2009/ 2008 Nguồn vốn Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ∆ % ∆ % A-Nợ phải trả 354.267.313.717 353.296.125.939 324.567.371.704 -971.187.800 -0,27 -28.728.754.235 -8,13 I. Nợ ngắn hạn 164.998.263.371 124.685.306.773 110.028.951.155 -40.312.956.698 -24,43 -14.656.355.618 -11,75 II. Nợ dài hạn 189.269.050.446 228.610.819.266 214.538.420.659 39.341.768.820 20,79 -14.072.398.607 -6,15 B-Vốn chủ sở hữu 76.600.932.316 112.575.356.674 160.774.575.261 35.974.424.298 46,96 48.199.218.687 42,82 I. Vốn chủ sở hữu 73.301.223.869 98.781.958.910 130.190.366.208 25.480.735.051 34,76 31.408.407.298 31,79 II. Nguồn kinh phí và 3.299.708.447 12.793.397.664 30.584.208.953 9.493.689.213 287,71 17.790.811.299 139,06 quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn 430.868.246.141 465.871.482.603 486.341.946.957 35.003.236.562 8,12 20.470.464.354 4,39 ( Nguồn:BCĐKT- Phòng Tài chính kế toán_ Công ty Than Mạo Khê – TKV) 47
  48. Biểu đồ 2-3 : Cơ cấu vốn vay và vốn chủ so với tổng nguồn vốn 500000 400000 Nợ phải trả 300000 200000 Nguồn vốn chủ sở hữu 100000 Tổng nguồn vốn 0 Năm Năm Năm 2007 2008 2009 ( Số liệu đã được làm tròn đến hàng triệu đồng) Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty đã tăng lên, năm 2008 tăng 35.003.236.562 đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng 8,12%, năm 2009 tăng 20.470.464.354 đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 4,39%. Nguồn vốn tăng chủ yếu do vốn chủ sở hữu tăng. _ Nợ phải trả năm 2008 giảm 0,27% so với năm 2007, năm 2009 giảm 8,13% so với năm 2008. Do các nguyên nhân chủ yếu như : + Nợ ngắn hạn năm 2008 giảm 40.312.956.698 đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ giảm 24,43%, năm 2009 giảm 14.656.355.618 đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ giảm 11,75%. Trong đó, khoản vay và nợ ngắn hạn giảm, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước giảm Ngoài ra, còn các khoản phải trả, phải nộp khác cũng giảm. Điều đó cho thấy khoản Công ty đi chiếm dụng của các đơn vị khác đã giảm đi khá lớn. + Nợ dài hạn năm 2009 giảm 14.072.398.607 đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ giảm 6,15%. _ Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng 35.974.424.298 đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ 46,96%, năm 2009 tăng 48.199.218.687 đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng là 42,82%. Do các nguyên nhân sau : 48
  49. + Vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng 25.480.735.051 đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng 34,76%, năm 2009 tăng 31.408.407.298 đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 31,79%. Điều này chứng tỏ vị thế, uy tín của Công ty trên thị trường là rất lớn. Khả năng huy động vốn của Công ty là rất tốt làm cho vốn chủ sở hữu tăng lên. Đây là thành tích rất lớn của Công ty. + Bên cạnh đó nguồn kinh phí và quỹ khác cũng tăng lên nhanh, năm 2008 tăng 287,71% so với năm 2007, năm 2009 tăng 139,06% so với năm 2008, trong đó chủ yếu tăng do quỹ khen thưởng, phúc lợi. Điều này chứng tỏ Công ty luôn luôn quan tâm và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Phân tích biến động quy mô nguồn vốn theo chiều dọc Để hiểu rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn ta đi phân tích cơ cấu nguồn vốn theo chiều dọc. Ta có bảng phân tích sau : Bảng 1-12 : Phân tích biến động quy mô nguồn vốn ĐVT : VN đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nguồn vốn Giá trị % Giá trị % Giá trị % A-Nợ phải trả 354.267.313.717 82,22 353.296.125.939 75,84 324.567.371.704 66,74 I. Nợ ngắn hạn 164.998.263.371 38,29 124.685.306.773 26,76 110.028.951.155 22,62 II. Nợ dài hạn 189.269.050.446 43,93 228.610.819.266 49,08 214.538.420.659 44,12 B-Vốn chủ sở 76.600.932.316 17,78 112.575.356.674 24,16 160.774.575.261 33,26 hữu I. Vốn chủ sở 73.301.223.869 17,01 98.781.958.910 21,21 130.190.366.208 26,77 hữu II. Nguồn kinh 3.299.708.447 0,77 12.793.397.664 2,75 30.584.208.953 6,29 phí và quỹ khác Tổng cộng 430.868.246.141 100 465.871.482.603 100 486.341.946.957 100 nguồn vốn ( Nguồn:BCĐKT- Phòng Tài chính kế toán_ Công ty Than Mạo Khê – TKV) Cơ cấu vốn vay và vốn chủ trong tổng vốn được thể hiện qua biểu đồ sau : 49
  50. Biểu đồ 2-4: Cơ cấu tổng nguồn vốn a. Cơ cấu tổng nguồn vốn năm 2007 17% 1% Nợ ngắn hạn 38% Nợ dài hạn Vốn chủ sở 44% hữu Nguồn kinh phí và quỹ khác b. Cơ cấu tổng nguồn vốn năm 2008 3% 21% 27% Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu 49% Nguồn kinh phí và quỹ khác c. Cơ cấu tổng nguồn vốn năm 2009 6% 23% Nợ ngắn hạn 27% Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu 44% Nguồn kinh phí và quỹ khác 50
  51. Qua số liệu trên ta thấy nợ phải trả có xu hướng giảm dần về tỷ trọng, còn vốn chủ sở hữu lại có xu hướng tăng lên. Năm 2007 nợ phải trả chiếm 82,22%, vốn chủ sở hữu chiếm 17,78% ; năm 2008 nợ phải trả chiếm 75,84%, vốn chủ sở hữu chiếm 24,16% ; năm 2009 nợ phải trả chiếm 66,74% và vốn chủ sở hữu là 33,26%. Đây là một biểu hiện tốt của Công ty, chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty ngày càng độc lập. Công ty đã chủ động nhiều hơn trong việc đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh và rủi ro về tài chính của Công ty cũng đang giảm đi. 51
  52. 2.2.1.2. Phân tích tình hình tài chính qua BCKQKD Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh theo chiều ngang Bảng 1-13 : Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ĐVT : VN đồng 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 ∆ % ∆ % 1. Doanh thu BH và 311.250.654.550 338.634.079.988 430.120.702.458 27.383.425.438 8,79 91.486.622.470 27,02 cung cấp DV 2. Các khoản giảm trừ 5.200.000 7.800.000 0 2.600.000 50 -7.800.000 doanh thu 3. Doanh thu thuần về 311.245.454.550 338.626.279.988 430.120.702.458 27.380.825.438 8,78 91.494.422.470 27,02 BH và cung cấp DV 4. Giá vốn hàng bán 255.456.798.120 283.760.094.842 354.364.499.314 28.303.296.722 11,08 70.604.404.472 24,88 5. Lợi nhuận gộp về 55.788.656.430 54.866.185.146 75.756.203.144 -922.471.290 -1,65 20.890.017.998 38,07 BH và cung cấp DV 6. Doanh thu hoạt 300.200.000 345.500.000 425.300.000 45.300.000 15,09 79.800.000 23,09 động tài chính 7. Chi phí tài chính 6.950.230.000 7.559.720.000 9.314.600.640 609.490.000 8,77 1.754.880.640 23,21 8. Chi phí bán hàng 7.254.030.100 6.566.403.886 11.462.486.281 -687.626.214 -9,48 4.896.082.395 74,56 9. Chi phí quản lý 29.457.786.345 31.383.309.880 39.586.650.179 1.925.523.540 6,54 8.203.340.299 26,14 doanh nghiệp 10.Lợi nhuận thuần từ 12.426.809.992 9.702.251.374 15.817.766.056 -2.724.558.616 -21,92 6.115.514.676 63,03 hoạt động kinh doanh 52
  53. 11. Thu nhập khác 1.675.783.530 1.953.469.732 1.508.440.823 277.686.202 16,57 -445.028.909 -22,78 12. Chi phí khác 879.564.238 698.238.889 941.575.965 -181.325.349 -20,62 243.337.076 34,85 13. Lợi nhuận khác 796.219.292 1.255.230.843 566.864.858 459.011.551 57,65 -688.365.985 -54,84 14. Tổng lợi nhuận kế 13.223.029.284 10.957.482.227 16.384.630.914 -2.265.547.060 -17,13 5.427.148.690 49,53 toán trước thuế 15. Chi phí thuế TNDN 3.702.448.198 3.068.095.022 4.096.157.728 -634.353.176 -17,13 1.028.062.706 33,50 hiện hành 16. Lợi nhuận sau thuế 9.520.581.082 7.889.387.198 12.288.473.186 -1.631.193.884 -17,13 4.399.085.982 55,75 thu nhập doanh nghiệp ( Nguồn:BCKQHĐKD - Phòng Tài chính kế toán_ Công ty Than Mạo Khê – TKV) 53
  54. Qua bảng số liệu trên ta thấy : Lợi nhuận sau thuế : Năm 2007 là 9.520.581.082 đồng Năm 2008 là 7.889.387.198 đồng Năm 2009 là 12.288.473.186 đồng Như vây, lợi nhuận sau thuế năm 2008 đã giảm 1.631.193.884 đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ giảm là 17,13 %. Đến năm 2009 chỉ tiêu này đã tăng lên 4.399.085.982 đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 55,75%. Điều đó cho thấy năm 2009 là một năm đạt hiệu quả kinh tế cao hơn so với mọi năm của Công ty Than Mạo Khê. Tổng doanh thu đã tăng lên 27,02% so với năm 2008, tương ứng doanh thu tăng là 91.486.622.470 đồng, trong đó các khoản giảm trừ doanh thu không có, chứng tỏ chất lượng than của Công ty ngày càng tốt hơn, đã đáp ứng được nhu cầu của người mua. Bên cạnh đó, giá vốn hàng bán cũng tăng nhưng tăng chậm hơn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2008 tăng 28.303.296.722 đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng là 11,08% , năm 2009 tăng 70.604.404.472 đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 24,88%. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty có hiệu quả và mở rộng thị trường hơn, có nhiều khách hàng hơn. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2008 giảm 21,92% tương ứng với số tiền giảm là 2.724.558.616 đồng so với năm 2007, đó là do kết quả của việc giảm lãi gộp trong khi chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng lên so với năm 2007. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên, năm 2008 tăng 6,54% so với năm 2007, năm 2009 tăng khá nhanh lên 26,14% so với năm 2008. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng chủ yếu là do chi phí điện, nước tăng. Nếu xét tốc độ tăng của doanh thu với tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp ta thấy tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn so với tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp. Nhưng để tăng lợi nhuận hơn nữa thì Công ty cũng nên có biện pháp giảm chi phí quản lý một cách hợp lý để tăng lợi nhuận cho Công ty. 54
  55. Phân tích BCKQSXKD theo chiều dọc Bảng 1-14 : Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ĐVT : VN đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu % so với % so với % so với Giá trị Giá trị Giá trị DTT DTT DTT 1. Doanh thu BH và cung 311.250.654.550 100 338.634.079.988 100 430.120.702.458 100 cấp DV 2. Các khoản giảm trừ 5.200.000 0,00 7.800.000 0,00 0 0,00 doanh thu 3. Doanh thu thuần về BH 311.245.454.550 100 338.626.279.988 100 430.120.702.458 100 và cung cấp DV 4. Giá vốn hàng bán 255.456.798.120 82,08 283.760.094.842 83,79 354.364.499.314 82,38 5. Lợi nhuận gộp về BH và 55.788.656.430 17,92 54.866.185.146 16,21 75.756.203.144 17,61 cung cấp DV 6. Doanh thu hoạt động tài 300.200.000 0,09 345.500.000 0,10 425.300.000 0,09 chính 7. Chi phí tài chính 6.950.230.000 2,23 7.559.720.000 2,23 9.314.600.640 2,17 8. Chi phí bán hàng 7.254.030.100 2,33 6.566.403.886 1,94 11.462.486.281 2,66 9. Chi phí quản lý doanh 29.457.786.345 9,46 31.383.309.880 9,27 39.586.650.179 9,20 nghiệp 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt 12.426.809.992 3,99 9.702.251.374 2,87 15.817.766.056 3,68 động kinh doanh 55
  56. 11. Thu nhập khác 1.675.783.530 0,54 1.953.469.732 0,58 1.508.440.823 0,35 12. Chi phí khác 879.564.238 0,28 698.238.889 0,21 941.575.965 0,22 13. Lợi nhuận khác 796.219.292 0,26 1.255.230.843 0,37 566.864.858 0,13 14. Tổng lợi nhuận kế toán 13.223.029.284 4,25 10.957.482.227 3,24 16.384.630.914 3,81 trước thuế 15. Chi phí thuế TNDN 3.702.448.198 1,19 3.068.095.022 0,91 4.096.157.728 0,95 hiện hành 16. Lợi nhuận sau thuế thu 9.520.581.082 3,06 7.889.387.198 2,33 12.288.473.186 2,86 nhập doanh nghiệp ( Nguồn:BCKQHĐKD - Phòng Tài chính kế toán_ Công ty Than Mạo Khê – TKV) 56
  57. Qua bảng phân tích trên ta thấy giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong doanh thu thuần và trong ba năm tỷ trọng này chênh lệch không đáng kể, năm 2007 chiếm 82,08%, năm 2008 tăng lên 83,79%, năm 2009 lại có xu hướng giảm xuống 82,38%. Điều đó cũng làm lợi nhuận gộp biến đổi như sau : năm 2007 lợi nhuận gộp là 17,92%, năm 2008 giảm xuống 16,21% và năm 2009 chiếm 17,61% trong doanh thu thuần. Như vây, năm 2007 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì đem lại 17,92 đồng lợi nhuận gộp, năm 2008 đem lại 16,21 đồng lợi nhuận gộp và năm 2009 là 17,61 đồng. Cả ba năm Công ty đều có thu nhập khác và chi phí khác, các chỉ tiêu này cũng có tỷ trọng chênh lệch không đáng kể. Năm 2007 thu nhập khác chiếm 0,54% trong tổng doanh thu, năm 2008 tăng lên 0,58% và năm 2009 lại có xu hướng giảm xuống là 0,35%. Và chi phí khác cũng có xu hướng giảm về tỷ trọng trong tổng doanh thu, năm 2007 là 0,28%, năm 2008 chiếm 0,21% và năm 2009 là 0,22%. Tuy nhiên sự biến động của các chỉ tiêu này cũng không ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty. Ta thấy, năm 2007 cứ 100 đồng doanh thuần thì mang lại cho Công ty 3,06 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần mang lại 2,33 đồng và năm 2009 là 2,86 đồng. Như vậy, tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doanh thu thuần qua các năm có sự chênh lệch, năm 2008 và năm 2009 có xu hướng giảm so với năm 2007, tuy nhiên sự chênh lệch này không quá lớn, vẫn chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả. Tuy nhiên các số liệu báo cáo tài chính trên chưa lột tả hết được thực trạng tài chính của doanh nghiệp,do vậy các nhà tài chính còn dùng các chỉ số tài chính để giải thích thêm các mối quan hệ tài chính . Mỗi một doanh nghiệp khác nhau có các chỉ số tài chính khác nhau, thậm chí một doanh nghiệp ở các thời điểm khác nhau cũng có các chỉ số tài chính không giống nhau. Do đó, người ta coi các chỉ số tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định. 57
  58. 2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng a. Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán Bảng 1-15 : Bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh toán STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Tổng tài sản Đồng 430.868.246.141 465.871.482.603 486.341.946.957 2 Tổng nợ Đồng 354.267.313.717 321.353.388.609 324.567.371.704 3 Tài sản ngắn hạn Đồng 105.477.738.269 110.507.516.114 175.917.711.521 4 Tổng nợ ngắn hạn Đồng 164.998.263.371 124.685.306.773 212.095.403.612 5 Hàng tồn kho Đồng 60.100.154.234 63.255.310.291 96.632.369.057 6 Tài sản dài hạn Đồng 325.390.507.872 355.363.966.589 310.424.235.436 7 Tổng nợ dài hạn Đồng 189.269.050.446 228.610.819.266 214.538.420.659 8 Lợi nhuận trước thuế Đồng 13.223.029.284 10.957.482.227 16.384.630.914 9 Lãi vay Đồng 4.530.240.076 5.975.225.087 6.350.000.000 Hệ số thanh toán tổng 10 Lần 1,22 1,45 1,49 quát (1/2) Hệ số thanh toán hiện 11 Lần 0,64 0,89 0,83 thời (3/4) Hệ số thanh toán 12 Lần 0,28 0,38 0,37 nhanh [(3-5)/4] Hệ số thanh toán nợ 13 Lần 1,72 1,55 1,45 dài hạn (6/7) Hệ số thanh toán lãi 14 Lần 3,92 2,83 3,58 vay (8+9)/9 ( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán_ Công ty Than Mạo Khê – TKV) Qua bảng phân tích trên ta thấy : _ Khả năng thanh toán tổng quát của công ty trong ba năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ công ty có đủ khả năng thanh toán khi các khoản nợ đến hạn. Cụ thể, năm 2007 cứ vay 1 đồng thì có 1,22 đồng tài sản đảm bảo, năm 2008 cứ vay 1 đồng thì có 1,45 đồng tài sản đảm bảo, năm 2009 tăng lên là 1,49 đồng tài sản đảm bảo. Như vậy ta thấy tốc độ khả năng thanh toán tổng quát của công ty qua ba năm tương đối tốt. 58
  59. _ Khả năng thanh toán hiện thời của công ty trong ba năm đều nhỏ hơn 2, năm 2007 cứ đi vay 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 0,89 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo, năm 2008 con số này tăng lên là 0,89 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo, năm 2009 lại giảm xuống là 0,83 đồng. Như vậy khả năng thanh toán hiện thời năm 2008 đã tăng 0,25 lần so với năm 2007 là do tài sản ngắn hạn năm 2008 tăng 4,77% so với năm 2007, nợ ngắn hạn giảm 24,43% so với năm 2007. Năm 2009 tỷ số này tuy giảm so với năm 2008 nhưng không đáng kể. Nhìn chung khả năng thanh toán hiện thời của công ty trong ba năm là tương đối thấp, điều đó dễ dẫn tới tình trạng Công ty không thể thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. _ Khả năng thanh toán nhanh của công ty trong ba năm đều thấp hơn 1, năm 2007 cứ 1 đồng vay nợ ngắn hạn được đảm bảo 0,28 đồng tài sản, năm 2008 tăng lên 0,38 đồng tài sản và năm 2009 là 0,37 đồng tài sản đảm bảo. Điều đó cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ.Vì vậy Công ty phải có các biện pháp thu hồi các khoản nợ sao cho nhanh nhất, tăng ứng trước của khách hàng kết hợp với việc tăng mức vay vốn ngân hàng để đáp ứng khả năng thanh toán nhanh. _ Khả năng thanh toán nợ dài hạn của công ty tương đối tốt, năm 2007 cứ vay 1 đồng nợ dài hạn thì có 1,72 đồng tài sản dài hạn đảm bảo, năm 2008 cứ vay 1 đồng nợ dài hạn thì có 1,55 đồng tài sản dài hạn đảm bảo và năm 2009 là 1,45 đồng. Hệ số thanh toán nợ dài hạn của công ty được coi là tương đối tốt vì khi đó nợ dài hạn của công ty luôn được đảm bảo bằng tài sản cố định của công ty. Tuy nhiên hệ số này lại có xu hướng giảm qua các năm, vì vậy Công ty cũng cần xem xét để kịp thời điều chỉnh. _ Khả năng thanh toán lãi vay của Công ty trong ba năm cũng tương đối tốt. Năm 2007 tỷ số này là cao nhất, trong 1 đồng lãi vay tạo ra 3,92 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, năm 2008 thấp hơn năm 2007 và năm 2009 ,năm 2008 trong 1 đồng lãi vay tạo ra 2,83 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, trong khi đó tỷ số này của năm 2009 là 3,58 đồng. Điều đó chứng tỏ Công ty vẫn đảm bảo khả năng an toàn trong việc sử dụng vốn vay. 59
  60. Nhìn chung, Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, qua ba năm chứng tỏ Công ty ngày càng độc lập về mặt tài chính. Tuy hệ số biến động song khả năng thanh toán của Công ty là tương đối khả quan. b. Các hệ số về cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản và tình hình đầu tư Bảng 1-16 : Bảng phân tích các hệ số về cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản và tình hình đầu tƣ STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Tổng tài sản Đồng 430.868.246.141 465.871.482.603 486.341.946.957 2 Tổng nguồn vốn Đồng 430.868.246.141 465.871.482.603 486.341.946.957 3 Tổng nợ Đồng 354.267.313.717 321.353.388.609 324.567.371.704 4 Nguồn vốn CSH Đồng 76.600.932.316 103.575.356.674 160.774.575.261 5 Tài sản ngắn hạn Đồng 105.477.738.269 110.507.516.114 175.917.711.521 6 Tài sản dài hạn Đồng 325.390.507.872 355.363.966.589 310.424.235.436 7 Hệ số nợ (3/2) Lần 0,82 0,69 0,64 Tỷ suất tự tài trợ 8 Lần 0,18 0,22 0,33 (4/2) Tỷ suất đầu tư vào 9 Lần 0,24 0,24 0,35 TSNH (5/1) Tỷ suất đàu tư vào 10 Lần 0,76 0,76 0,65 TSDH (6/1) Tỷ suất tự tài trợ 11 Lần 0,24 0,29 0,52 TSDH (4/6) ( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán_ Công ty Than Mạo Khê – TKV) Qua bảng phân tích trên ta thấy: _ Hệ số nợ của Công ty có xu hướng giảm qua các năm, đây là một biểu hiện tích cực thể hiện Công ty ngày càng độc lập về mặt tài chính. Năm 2007 cứ 1 đồng vốn kinh doanh thì có 0,82 đồng hình thành từ vay nợ, đến năm 2008 thì hệ số này giảm xuống cứ 1 đồng vốn kinh doanh còn 0,69 đồng đi vay và năm 2009 là 0,64 đồng. Chứng tỏ trong năm qua Công ty đã phần nào làm tốt công tác trả nợ vay. Hệ số này giảm đi dẫn đến kết quả tất yếu là tỷ số tự tài trợ của công ty sẽ tăng lên, 60
  61. hay nói cách khác là công ty sử dụng vốn tự có của mình nhiều hơn. Từ đó, công ty sẽ giảm bớt được sức ép từ các khoản nợ vay và rủi ro tài chính cũng giảm đi. _ Tỷ suất tự tài trợ của Công ty ngày càng tăng. Trong năm 2007 cứ một đồng vốn kinh doanh thì có 0,18 đồng là vốn chủ sở hữu, năm 2008 cứ một đồng vốn kinh doanh thì có 0,22 đồng là vốn chủ sở hữu và năm 2009 là 0,33 đồng. Kết quả này thể hiện Công ty đã cố gắng tăng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn để tăng tính tự chủ. _ Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn : Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn của công ty có xu hướng tăng nên. Năm 2007 và năm 2008 trong một đồng vốn kinh doanh thì có 0,24 đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn, năm 2009 trong một đồng vốn kinh doanh thì có 0,35 đồng đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Như vậy mức độ quan trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản mà công ty đang sử dụng ngày càng tăng. _ Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn : Khi tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn tăng thì tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn giảm. Năm 2007 và năm 2008 cứ một đồng vốn kinh doanh thì có 0,76 đồng đầu tư vào tài sản dài hạn, năm 2009 giảm xuống còn 0,65 đồng. Vì năm vừa qua công ty không mua sắm thêm tài sản cố định mới mà chỉ bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, trang thiết bị để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. _ Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn : Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên. Tỷ suất này cho biết: trong năm 2007 cứ một đồng vốn đầu tư cho tài sản dài hạn thì có 0,24 đồng từ vốn chủ sở hữu, năm 2008 tỷ số này tăng lên là 0,29 đồng và năm 2009 là 0,52 đồng. Chứng tỏ tài sản của Công ty được đầu tư từ vốn tự có của doanh nghiệp tăng lên. Từ kết quả phân tích qua ba năm cho thấy cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty là hợp lý vì công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và khai thác than. Vì vậy tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Trong đó tài sản dài hạn gồm: nhà cửa, máy móc thiết bị Còn tài sản ngắn hạn chủ yếu là tiền và các khoản tương đương tiền, công cụ dụng cụ . 61
  62. c. Các chỉ số về hoạt động Bảng 1-17 : Bảng phân tích các chỉ số về hoạt động STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Doanh thu thuần Đồng 311.245.454.550 338.634.079.988 430.120.702.458 2 Giá vốn hàng bán Đồng 255.456.798.120 283.760.094.842 354.364.499.314 3 Hàng tồn kho BQ Đồng 85.550.702.924 61.677.732.261 79.943.839.674 4 Số ngày trong kì Ngày 360 360 360 5 BQ khoản phải thu Đồng 94.515.793.972 53.266.877.842 69.228.257.936 6 Vốn lưu động BQ Đồng 165.744.449.992 107.992.627.263 143.212.613.875 7 Vốn cố định bình quân Đồng 394.924.879.987 340.377.237.245 332.894.101.513 8 Vốn kinh doanh BQ Đồng 553.136.247.342 440.323.311.343 454.417.911.458 9 Số vòng quay HTK (2/3) Vòng 2,99 4,60 4,43 10 Số ngày một vòng quay Ngày 120,40 78,26 81,26 hàng tồn kho (4/9) 11 Vòng quay khoản phải Vòng 3,29 6,36 6,21 thu (1/5) 12 Kì thu tiền BQ (4/11) Ngày 109,42 56,60 57,97 13 Vòng quay VLĐ (1/6) Vòng 1,88 3,14 3,01 14 Số ngày một vòng quay Ngày 191,48 114,65 119,61 vốn lưu động (4/13) 15 Vòng quay toàn bộ Vòng 0,56 0,77 0,95 vốn(1/8) 16 Hiệu suất sử dụng vốn cố Lần 0,79 0,99 1,29 định(1/7) ( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán_ Công ty Than Mạo Khê – TKV) _ Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho : Số vòng quay hàng tồn kho năm 2008 và năm 2009 tăng so với năm 2007, điều đó chứng tỏ Công ty đã cố gắng giảm được vốn đầu tư cho hàng hóa dự trữ, rút ngắn được chu kì chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt và khó có nguy cơ 62
  63. hàng hóa tồn kho trở thành hàng ứ đọng, do đó không làm tăng chi phí một cách lãng phí. Năm 2007 số ngày một vòng quay hàng tồn kho là 120,40 ngày, năm 2008 giảm xuống là 78,26 ngày và năm 2009 là 81,26 ngày. Đây là một biểu hiện tương đối tốt chứng tỏ khả năng giải quyết hàng tồn kho của công ty năm 2008 và năm 2009 đã nhanh hơn so với năm 2007. _ Số vòng quay khoản phải thu và kì thu tiền bình quân : Năm 2007 số vòng quay khoản phải thu là 3,29 vòng, năm 2008 số vòng quay khoản phải thu tăng lên là 6,36 vòng và năm 2009 là 6,21 vòng. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của công ty nhanh vì công ty không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu. Vòng quay khoản phải thu tăng đã làm cho kì thu tiền bình quân giảm đi, năm 2007 cứ 109,42 ngày công ty thu được khoản phải thu, năm 2008 thì công ty chỉ còn 56,60 ngày là thu được khoản phải thu của khách hàng và năm 2009 là 57,97 ngày. Kết quả cho thấy Công ty đã đẩy mạnh tốc độ các khoản phải thu, giảm kì hạn bán chịu để giải quyết nhu cầu về vốn cho sản xuất. _ Vòng quay vốn lưu động và số ngày một vòng quay vốn lưu động : Năm 2007 vòng quay vốn lưu động là 1,88 vòng tức là bình quân 1 đồng vốn lưu động bình quân đưa vào sản xuất kinh doanh thì thu về 1,88 đồng doanh thu thuần ứng với số ngày một vòng quay vốn lưu động là 191,48 ngày, năm 2008 bình quân 1 đồng vốn lưu động bình quân bỏ ra thì thu về 3,14 đồng doanh thu thuần làm cho số ngày một vòng quay vốn lưu động giảm còn 114,65,61 ngày. Đó là do tốc độ tăng vốn lưu động bình quân năm 2008 giảm so với tốc độ tăng của doanh thu thuần. Năm 2009 vòng quay vốn lưu động tuy có giảm so với năm 2008 nhưng không đáng kể và làm số ngày một vòng quay vốn lưu động tăng 4,96 ngày so với năm 2008. Kết quả phản ánh việc quản lý và sử dụng vốn của Công ty tương đối tốt. _ Vòng quay toàn bộ vốn : Vòng quay toàn bộ vốn có xu hướng tăng lên, năm 2006 vòng quay toàn bộ vốn là 0,56 vòng tức là trung bình cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu được 0,56 đồng doanh thu thuần, năm 2008 đã thu được 63
  64. 0,77 đồng doanh thu thuần và năm 2009 là 0,95 đồng. Nguyên nhân là do doanh thu thuần của công ty tăng, còn tốc độ tăng của vốn kinh doanh bình quân giảm đi. _ Hiệu suất sử dụng vốn cố định : Hiệu suất sử dụng vốn cố định của Công ty đã tăng lên. Năm 2007 hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty là 0,79 tức là 1 đồng vốn cố định bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0,79 đồng doanh thu thuần, năm 2008 hiệu suất sử dụng vốn cố định đã tăng lên là 0,99 tức là cứ 1 đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,99 đồng doanh thu thuần và đến năm 2009 tạo ra 1,29 đồng doanh thu thuần. Điều đó chứng tỏ Công ty ngày càng sử dụng vốn cố định hiệu quả hơn. Qua kết quả phân tích trong ba năm đã cho thấy những cố gắng của Công ty trong việc tăng vòng quay vốn lưu động, giảm thời gian một vòng luân chuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn d . Các chỉ số về sinh lời Bảng 1-18 : Bảng phân tích các chỉ số sinh lời STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Doanh thu thuần Đồng 311.245.454.550 338.634.079.988 430.120.702.458 2 Giá trị tài sản BQ Đồng 560.669.329.745 448.369.864.435 478.917.911.433 3 Vốn kinh doanh BQ Đồng 553.136.247.342 440.323.311.343 476.106.714.854 4 Vốn CSH bình quân Đồng 81.511.719.342 90.088.144.465 132.174.965.967 Lợi nhuận trước thuế 5 Đồng 17.753.269.360 16.932.707.314 22.734.630.914 và lãi vay 6 Lợi nhuận trước thuế Đồng 13.223.029.284 10.957.482.227 16.384.630.914 7 Lợi nhuận sau thuế Đồng 9.520.581.082 8.055.037.252 12.127.973.186 Tỷ suất LNTT trên 8 % 4,25 3,24 3,81 doanh thu (6/1) Tỷ suất LNST trên 9 % 3,06 2,38 2,82 doanh thu (7/1) Tỷ suất sinh lời của 10 % 3,17 3,78 4,75 tài sản (5/2) 11 Tỷ suất LNTT vốn % 2,39 2,49 3,44 64
  65. kinh doanh BQ (6/3) Tỷ suất LNST vốn 12 % 1,72 1,83 2,55 kinh doanh BQ (7/3) Tỷ suất LNST vốn 13 % 11,68 8,94 9,18 chủ sở hữu BQ (7/4) ( Nguồn: Phòng Tài chính kế toán_ Công ty Than Mạo Khê – TKV) Qua bảng phân tích các chỉ số sinh lời ta thấy: _ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu : Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2008 và năm 2009 có xu hướng giảm so với năm 2007. Năm 2007 cứ 1 đồng doanh thu tạo ra thì có 0,0425 đồng lợi nhuận trước thuế và tạo ra 0,0306 đồng lợi nhuận sau thuế. Song năm 2008 cứ 1 đồng doanh thu thì tạo ra 0,0324 đồng lợi nhuận trước thuế và tạo ra 0,0238 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2009 thì 1 đồng doanh thu tạo ra 0,0381 đồng lợi nhuận trước thuế và tạo ra 0,0282 đồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu năm 2008 nhanh hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế. Kết quả phân tích ba năm tuy có sự biến động nhưng vẫn thể hiện lợi tức thu được từ hoạt động kinh doanh của Công ty tương đối tốt, chứng tỏ hiệu quả sinh lời trên doanh thu của Công ty cũng khá tích cực. _ Tỷ suất sinh lời tài sản : Tỷ suất sinh lời của tài sản có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2007 bình quân cứ 1 đồng giá trị tài sản làm ra 0,0317 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, năm 2008 cứ 1 đồng giá trị tài sản làm ra 0,0378 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay và năm 2009 thì tạo ra 0,0475 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Như vậy Công ty đã sử dụng tài sản tương đối tốt. _ Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh bình quân : Năm 2007 bình quân cứ 1 đồng vốn kinh doanh bình quân đưa vào sản xuất kinh doanh thì đem lại cho công ty 0,0239 đồng lợi nhuận trước thuế và 0,0172 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2008 cứ 1 đồng vốn kinh doanh đem lại 0,0249 đồng lợi nhuận trước thuế và 0,0183 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2009 thì 1 đồng vốn kinh doanh đem lại 0,0344 đồng lợi nhuận trước thuế và 0,0255 đồng lợi 65
  66. nhuận sau thuế. Kết quả cho thấy doanh thu đem lại từ vốn đầu tư sản xuất của Công ty là tương đối tốt, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Công ty ngày càng tăng. _ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có sự biến đổi như sau: Năm 2007 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bình quân đưa vào sản xuất kinh doanh đã tạo ra được 0,1168 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2008 con số này giảm xuống là 0,0894 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2009 là 0,0918 đồng. Tuy nhiên điều này vẫn cho thấy Công ty sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu của mình, như vậy Công ty đã đem lại lợi tức cho các cổ đông và có thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hơn nữa. Qua phân tích trên ta thấy khả năng sinh lãi của Công ty khá cao, điều đó chứng tỏ các chính sách trong quản lý tài chính của Công ty là đúng đắn, hợp lý. 2.2.3. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính của công ty bằng phuơng pháp Dupont a. Phân tích ROA LNST LNST DTT ROA = = x Tổng tài sản BQ DTT Tổng tài sản BQ ROA2007 = 0,0306 × 0,56 = 0,0171 ROA2008 = 0,0238 × 0,77 = 0,0183 ROA2009 = 0,0282 × 0,95 = 0,0268 Doanh lợi tài sản tăng lên, cụ thể năm 2007 là 0,0171, năm 2008 là 0,0183 và năm 2009 là 0,0268. Như vậy, Công ty đã sử dụng hiệu quả tổng tài sản hiện có của mình vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2007 cứ 1 đồng vốn bình quân đầu tư vào tài sản Công ty sẽ thu được 0,0171 đồng lợi nhuận sau thuế, do hai nhân tố ảnh hưởng : - 1 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 0,0306 đồng lợi nhuận sau thuế. 66
  67. - 1 đồng vốn kinh doanh bình quân đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,56 đồng doanh thu thuần. Năm 2008 cứ 1 đồng vốn bình quân đầu tư vào tài sản công ty sẽ thu được 0,0183 đồng lợi nhuận sau thuế, do hai nhân tố ảnh hưởng : - 1 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 0,0238 đồng lợi nhuận sau thuế. - 1 đồng vốn kinh doanh bình quân đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,77 đồng doanh thu thuần. Năm 2009 cứ 1 đồng vốn bình quân đầu tư vào tài sản công ty sẽ thu được 0,0268 đồng lợi nhuận sau thuế, do hai nhân tố ảnh hưởng : - 1 đồng doanh thu thuần tạo ra 0,0282 đồng lợi nhuận sau thuế. - 1 đồng vốn kinh doanh bình quân đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0,95 đồng doanh thu thuần. Như vây, nhân tố chính đóng vai trò quyết định đối với ROA là vòng quay tổng tài sản. Vòng quay tổng tài sản lại chịu sự tác động của nhân tố doanh thu và tổng tài sản. Chính vòng quay tổng tài sản tăng đã làm cho doanh lợi tài sản tăng. b. Phân tích ROE Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu BQ LNST DTT Vốn kinh doanh BQ ROE = × × DTT Vốn kinh doanh BQ Vốn chủ sở hữu 1 = Tỷ suất lợi nhuận × Vòng quay toàn bộ vốn × sau thuế doanh thu 1 - Hệ số nợ ROE2007 = 0,0306 × 0,56 × 5,56 = 0,0953 ROE2008 = 0,0238 × 0,77 × 3,23 = 0,0592 ROE2009 = 0,0282 × 0,95 × 2,78 = 0,0745 67
  68. Ta thấy năm 2007 cứ 1 đồng vốn chủ đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,0953 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2008 là 0,0592 đồng lợi nhuận sau thuế và năm 2009 là 0,0745 đồng. Như vậy, doanh lợi vốn chủ có sự biến đổi qua các năm do ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu và vòng quay toàn bộ vốn : Vòng quay toàn bộ vốn năm 2007 là 0,56 vòng, năm 2008 tăng lên 0,77 và năm 2009 là 0,95 vòng. Còn tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu qua các năm biến đổi : năm 2007 là 0,0306, năm 2008 giảm so với năm 2007 là 0,0238 và năm 2009 lại tăng lên là 0,0282 . Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu rất quan trọng đối với chủ nhân của công ty bởi vì mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng hay chính là lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao chứng tỏ việc đầu tư của vốn chủ ngày càng tốt và nâng cao uy tín của công ty đối với các cổ đông, người lao động, nhà đầu tư, Nhà nước 68
  69. Sơ đồ 2-2: Sơ đồ phƣơng trình Dupont của Công ty TNHH một thành viên Than Mạo Khê – TKV năm 2008 Doanh lợi tổng vốn 0,0183 % Doanh lợi DT Vòng quay tổng vốn 0,0238 % 0,77 (vòng) LN sau thuế DT thuần DT thuần Tổng vốn 7.889.387.198 đ 338.626.279.988 đ 338.626.279.988 đ 465.871.482.603 đ DT thuần Tổng chi phí Vốn cố định Vốn lưu động 338.626.279.988 đ 333.035.862.473đ 355.363.966.589 đ 110.507.516.114 đ Gía vốn Chi phí bán hàng Phải thu dài hạn Tiền và các khoản TĐT 283.760.094.842 đ 6.566.403.886 đ 25.555.617.134 đ 1.870.013.087 đ Thuế TNDN Chi phí QLDN Tài sản CĐ Các khoản phải thu 31.383.309.880 đ 316.175.701.541 đ 37.708.201.747 đ 3.068.095.022 đ Chi phí hoạt động TC Hàng tồn kho Đầu tư TC dài hạn 7.559.720.000 đ 63.255.310.291 đ 5.220.640.000 đ Chi phí khác TSDH khác TSNH khác 2.673.990.989 đ 698.238.843 đ 8.412.007.914 đ 70
  70. Sơ đồ 2-3: Sơ đồ phƣơng trình Dupont của Công ty TNHH một thành viên Than Mạo Khê – TKV năm 2009 Doanh lợi tổng vốn 0,0268 % Doanh lợi DT Vòng quay tổng vốn 0,0282 % 0,95 (vòng) LN sau thuế DT thuần DT thuần Tổng vốn 12.127.973.186 đ 430.120.702.458 đ 430.120.702.458 đ 486.341.946.957 đ DT thuần Tổng chi phí Vốn cố định Vốn lưu động 430.120.702.458 đ 419.765.970.107đ 310.424.235.436 đ 175.917.711.521 đ Gía vốn Chi phí bán hàng Phải thu dài hạn Tiền và các khoản TĐT 354.364.499.314 đ 11.462.486.281 đ 9.741.245.900 đ 1.969.983.583 đ Thuế TNDN Chi phí QLDN Tài sản CĐ Các khoản phải thu 4.096.157.728 đ 39.586.650.179 đ 286.800.166.374 đ 65.451.451.097 đ Chi phí hoạt động TC Hàng tồn kho Đầu tư TC dài hạn 96.632.369.057 đ 9.314.600.640 đ 7.200.000.000 đ Chi phí khác TSDH khác TSNH khác 941.575.965 đ 6.682.823.162 đ 7.363.907.784 đ 71
  71. PHẦN III BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THAN MẠO KHÊ – TKV 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY Qua việc phân tích tình hình tài chính của công ty trong ba năm 2007, năm 2008 và năm 2009 , em xin có một số nhận xét như sau: 3.1.1. Ưu điểm _ Doanh thu của Công ty tăng lên rõ rệt qua các năm với tốc độ tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nên đã làm cho lợi nhuận tăng lên. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ công tác quản lý chi phí sản xuất của Công ty có hiệu quả. _ Hiệu quả sử dụng cơ cấu nguồn vốn của Công ty ngày càng tăng. _ Năm 2007 các khoản giảm trừ doanh thu là 5.200.000 đồng và 2008 các khoản giảm trừ doanh thu là 7.800.000 đồng, nhưng đến năm 2009 không có các khoản giảm trừ nữa. Điều này chứng tỏ chất lượng sản phẩm của Công ty ngày càng đảm bảo, đáp ứng được nhu cầu của người mua. _ Công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách và các quy định tài chính, thuế của Nhà nước. 3.1.2. Hạn chế _ Khả năng thanh toán hiện thời của Công ty chưa được tốt do các khoản phải thu chiếm nhiều trong tài sản ngắn hạn, vì vậy Công ty cần xem xét lại chính sách nợ của mình. Bên cạnh đó khả năng thanh toán nhanh của Công ty cũng chưa được tốt chứng tỏ nợ ngắn hạn của Công ty đang tăng lên, Công ty cần đi sâu xem xét, để đưa ra biện pháp khắc phục. _ Nợ ngắn hạn giảm, các khoản phải trả, phải nộp khác cũng giảm. Điều đó cho thấy khoản Công ty đi chiếm dụng của các đơn vị khác ngày càng giảm. _ Các khoản phải thu ngắn hạn tăng, điều này cho thấy Công ty đã để khách hàng chiếm dụng vốn rất lớn. Công tác quản trị các khoản phải thu chưa thực sự hiệu quả. 72