Khóa luận Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phẩn thương mại và sản xuất Ban Mai - Vũ Văn Tuấn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phẩn thương mại và sản xuất Ban Mai - Vũ Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_phan_tich_thuc_trang_va_mot_so_bien_phap_cai_thien.pdf
Nội dung text: Khóa luận Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phẩn thương mại và sản xuất Ban Mai - Vũ Văn Tuấn
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên:Vũ Văn Tuấn Giảng viên hƣớng dẫn: Ks.Lê Đình Mạnh HẢI PHÕNG - 2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT BAN MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Vũ Văn Tuấn Giảng viên hƣớng dẫn: Ks. Lê Đình Mạnh HẢI PHÒNG – 2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Vũ Văn Tuấn Mã SV: 1354020075 Lớp: QT1301N Ngành: Quản trị doanh nghiệp Tên đề tài: Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai
- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai và đƣa ra giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty - Nghiên cứu tình hình kinh doanh và kết quả của kinh doanh của công ty - Cơ sở lý luận về Quản trị tài chính - Đánh giá tình hình tài chính của công ty - Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty. Tham gia trực tiếp vào bộ phận Kinh doanh 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Các số liệu phản ánh chung tình hình sản xuất kinh doanh - Các báo cáo tài chính của công ty - Tự thu thập các thông tin thực tế phản ánh tình hình tài chính, tình trạng thực của công ty - Một số thông tin về thị trƣờng tài chính 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai Địa chỉ: 139 Phƣơng Khê, Đồng Hòa, Kiến An, Hải Phòng
- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Lê Đình Mạnh Học hàm, học vị: Kĩ sƣ Cơ quan công tác: Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn: - Chọn đề tài tốt nghiệp - Viết đề cƣơng báo cáo Tốt nghiệp, thu thập thông tin - Hoàn chỉnh báo cáo tốt nghiệp - Chuẩn bị bảo vệ tốt nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 25 tháng 03 năm 2013 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 29 tháng 06 năm 2013 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 Hiệu trƣởng
- GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: - Sinh viên Vũ Văn Tuấn trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp đồng thời đƣợc công ty bổ nhiệm vào các vị trí: Nhân viên Marketing, cán bộ phòng Kinh doanh. - Hoàn thành công việc đƣợc giao - Tuân thủ các quy định của trƣờng - Chủ động thu thập tài liệu - Thực hiện và nộp báo cáo tốt nghiệp theo đúng quy định 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): - Thu thập các thông tin trên các báo cáo của công ty - Tự thu thập các thông tin thực tế về hoạt động kinh doanh và về tình hình tài chính của công ty - Phân tích, đánh giá đƣợc tình hình tài chính thực tế của công ty. - Đã đƣa ra đƣợc 2 giải pháp và một số kiến nghị có giá trị thực tiễn cho công ty 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4 1.1. Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp 4 1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp 4 1.1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp 4 1.1.3. Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp 4 1.1.4. Các chức năng của tài chính doanh nghiệp 5 1.2. Quản trịtàichính doanh nghiệp 7 1.2.1. Kháiniệmquản trịtàichínhdoanh nghiệp 7 1.2.2. Vaitrò củaquản trịtàichínhdoanh nghiệp 8 1.2.3. Các nhân tốảnhhƣởngđến quảntrị tàichínhdoanhnghiệp 8 1.2.3.1. Hìnhthức pháplý của tổ chứcdoanhnghiệp 8 1.2.3.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh 8 1.2.3.3. Môi trƣờng kinh doanh 9 1.2.4. Nộidungchủ yếu củaquản trịtàichính doanh nghiệp 9 1.3. Phân tích tài chính doanhnghiệp 10 1.3.1. Kháiniệmphân tíchtàichính 10 1.3.2. Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp 10 1.3.3. Các phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 12 1.3.3.1. Phƣơng pháp so sánh 12 1.3.3.1.1. Tiêu chuẩn so sánh 12 1.3.3.1.2. Điều kiện so sánh 12
- 1.3.3.1.3. Kỹ thuật so sánh 13 1.3.3.1.4. Hình thức so sánh 13 1.2.2.2. Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ 13 1.2.2.3. PhƣơngphápDupont 14 1.2.3. Tàiliệu sử dụngđể phân tích tàichính doanh nghiệp 14 1.2.4. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp 15 1.2.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 15 1.2.4.1.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán 16 1.2.4.1.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 20 1.2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng của doanh nghiệp 25 1.2.4.2.1. Nhómcác chỉsốvềkhả năngthanhtoán 25 1.2.4.2.2. Nhóm các chỉ số về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đầu tƣ 28 1.2.4.2.3. Nhóm các chỉ số về hoạt động 29 1.2.4.2.4. Nhóm các chỉ số về khả năng sinh lời 31 1.2.4.3. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính bằng phƣơng trình Dupont 32 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT BAN MAI 34 2.1. Khái quát về công ty 34 2.1.1. Giới thiệu về công ty 34 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 34 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý 35 2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp 38 2.1.4.1 Thuận lợi 38 2.1.4.2. Khó khăn 39
- 2.1.5. Hoạt động sản xuất kinh doanh 40 2.1.5.1. Sản phẩm của doanh nghiệp 40 2.1.5.2. Công nghệ, thiết bị sản xuất 41 2.1.6. Sản lƣợng sản phẩm, doanh thu 43 2.1.7. Phân tích hoạt động Marketing 46 2.1.7.1. Phân tích thị trƣờng 46 2.1.7.2. Các hoạt động marketing của doanh nghiệp 49 2.1.8. Tình hình lao động trong doanh nghiệp 51 2.1.8.1. Lao động của Công ty Cổ Phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai 52 2.1.8.2. Thu nhập bình quân của ngƣời lao động qua các năm 54 2.2. Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty 54 2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai 54 2.2.1.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 54 2.2.1.1.1. Phân tích biến động về cơ cấu tài sản 62 2.2.1.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn 67 2.2.1.1.3. Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn 70 2.2.1.3. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 72 2.2.1.3.1. Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều ngang 72 2.2.1.3.2. Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh theo chiều dọc 76 2.2.2. Phân tích các hệ số tài chính đặc trƣng của Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai 79 2.2.2.1. Các chỉ số về khả năng thanh toán 79 2.2.2.2. Các chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ 83 2.2.2.3. Các chỉ số về hoạt động 86
- 2.2.2.4. Các chỉ số về khả năng sinh lời 90 2.2.2.5. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính 93 2.3. Nhận xét và đánh giá tổng quát về tình hình tài chính công ty 96 CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT BAN MAI 99 3.1. Biện pháp 1: Tăng doanh thu bán hàng 99 3.1.1. Cơ sở của biện pháp 99 3.1.2. Mục tiêu của giải pháp 101 3.1.3. Nội dung và biện pháp thực hiện 101 3.1.4. Đánh giá kết quả 103 3.2. Biện pháp 2: Khoán tiền xăng, dầu cho nhân viên kinh doanh dựa trên Google Maps 108 3.2.1. Cơ sở của biện pháp 108 3.2.2. Mục tiêu biện pháp 108 3.2.3. Nội dung và biện pháp thực hiện 108 3.2.4. Đánh giá kết quả 110 3.3. Tình hình tài chính của công ty sau khi thực hiện các giải pháp 111 3.4. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thực hiện các giải pháp trên 112
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong điều kiện nền kinh tế trong nƣớc và quốc tế đã và đang có những biến chuyển sâu sắc, xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra trên quy mô lớn và toàn diện. Điều này tác động tới mọi đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Do vậy, quá trình sàng lọc và cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp là tất yếu xảy ra. Muốn thắng trong cạnh tranh và có một chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng, doanh nghiệp không những huy động vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh mà còn phải biết sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất trên cơ sở tuân thủ pháp luật. Điều đó đòi hỏi phải tiến hành nghiên cứu, phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ở nƣớc ta hiện nay, nông nghiệp vẫn đã và đang đóng một phần rất quan trọng trong phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy những thời điểm kinh tế nƣớc ta đƣơng đầu với sóng gió thì nông nghiệp luôn là bệ đỡ cho tăng trƣờng (giai đoạn 2008-2012). Chính vì vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón nông nghiệp ít bị ảnh hƣởng tiêu cực từ nền kinh tế, tuy nhiên sẽ là không dễ dàng nếu muốn tăng trƣởng mạnh một khi thị trƣờng đã đạt đến mức bão hòa, giá nguyên nhiên vật liệu ngày càng tăng. Qua một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai, đƣợc sự giúp đỡ của doanh nghiệp em đã hoàn thành bài khóa luận về tình hình tài chính của công ty. Bài khóa luận đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở vận dụng kiến thức tổng hợp về quản trị doanh nghiệp đã đƣợc trang bị trong trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng cùng với việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ yêu cầu bức thiết của hoạt động phân tích tài chính phục vụ việc quản lý, sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai, đƣợc sự hƣớng dẫn của Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 1
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai thầy giáo Lê Đình Mạnh, quyết định của Ban Giám đốc, em đã chọn đề tài “Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thƣơng Mại và Sản Xuất Ban Mai” làm khoá luận tốt nghiệp. Khoá luận đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở vận dụng những kiến thức tổng hợp về quản trị doanh nghiệp đã đƣợc trang bị trong trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng cùng với việc nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại và sản xuất Ban Mai. - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại và sản xuất Ban Mai. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Những nội dung cơ bản về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Công tác phân tích tình hình tài chính dựa trên góc độ của nhà quản lý và các chủ sở hữu của Công ty cổ phần thƣơng mại và sản xuất phân bón Ban Mai. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Những phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn gồm: - Phƣơng pháp phân tích, thống kê, phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế. - Sử dụng đồ thị, bảng biểu Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 2
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 5. Kết cấu của khoá luận Ngoài lời mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, phụ lục, khoá luận gồm 3 chƣơng chính nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp. Chƣơng 2: Thực trạng tình hình tài chính Công ty cổ phần thƣơng mại và sản xuất Ban Mai. Chƣơng 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần thƣơng mại và sản xuất Ban Mai. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 3
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế. Song song với những quan hệ kinh tế thể hiện một cách trực tiếp là các quan hệ kinh tế thông qua tuần hoàn luân chuyển vốn, gắn với việc hình thành và sử dụng vốn tiền tệ. Các quan hệ kinh tế này phụ thuộc phạm trù tài chính và trở thành công cụ quản lý sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. 1.1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp Xét về bản chất tài chính doanh nghiệp là các mối quan hệ phân phối dƣới hình thức giá trị gắn liền với sự tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Xét về hình thức, tài chính doanh nghiệp phản ánh sự vận động và chuyển hoá của các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, các hoạt động gắn liền với việc phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp 1.1.3. Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp Căn cứ vào hoạt động của Doanh nghiệp trong một môi trƣờng kinh tế xã hội có thể thấy quan hệ tài chính của doanh nghiệp hết sức phong phú và đa dạng Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 4
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai - Quan hệ giữa doanh nghiệp và Nhà nƣớc: Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nƣớc nhƣ nộp các khoản thuế, lệ phí vào ngân sách Nhà nƣớc. Hay quan hệ này còn đƣợc biểu hiện thông qua việc Nhà nƣớc cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động, hỗ trợ doanh nghiệp về kỹ thuật, cơ sở vật chất, đào tạo con ngƣời - Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trƣờng tại chính: Quan hệ này đƣợc thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ. Trên thị trƣờng tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng, đầu tƣ chứng khoán bằng số tiền tạm thời chƣa sử dụng - Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trƣờng khác: Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trƣờng hàng hoá, dịch vụ, thị trƣờng sức lao động. Đây là thị trƣờng mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc, thiết bị, nhà xƣởng, tìm kiếm lao động Điều quan trọng là thông qua thị trƣờng, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu hàng hoá, dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tƣ, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trƣờng - Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất – kinh doanh, giữa các cổ đông và ngƣời quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn.Các mối quan hệ này đƣợc thể hiện thông qua hàng loạt các chính sách của doanh nghiệp nhƣ: chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính sách đầu tƣ, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí 1.1.4. Các chức năng của tài chính doanh nghiệp Chức năng tài chính là những thuộc tính khách quan, là khả năng bên Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 5
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai trong của phạm trù tài chính. Tài chính doanh nghiệp có chức năng chủ yếu sau: Tổ chức vốn và luân chuyển vốn. Một trong những điều kiện đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động thƣờng xuyên, liên tục là phải có đầy đủ vốn để thoả mãn các nhu cầu chi tiêu cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh. Song, do sự vận động của vật tƣ, hàng hoá và tiền tệ thƣờng không khớp nhau về thời gian nên giữa nhu cầu và khả năng về vốn tiền tệ thƣờng không cân đối nhau. Vì vậy, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng, đòi hỏi phải tổ chức vốn. Thực hiện tốt chức năng tổ chức của tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là dùng một số vốn ít nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Phân phối thu nhập bằng tiền Sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có đƣợc thu nhập bằng tiền. Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra liên tục cần thiết phải phân phối số thu nhập này Thực chất đó là quá trình hình thành các khoản thu nhập bằng tiền, bù đắp chi phí (chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất lƣu thông ) phân phối tích lũy tiền tệ đạt đƣợc thông qua sự vận động và sử dụng các quỹ tiền tệ ở doanh nghiệp. Việc thực hiện tốt chức năng này có ý nghĩa quan trọng: Đảm bảo bù đắp những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo nguồn vốn cho quá trình kinh doanh đƣợc liên tục. Phát huy đƣợc vai trò của đòn bẩy tài chính doanh nghiệp. Kết hợp đúng đắn giữa lợi ích Nhà nƣớc, doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên, thúc đẩy doanh nghiệp và công nhân viên quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 6
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Giám đốc (kiểm tra) Tổ chức vốn, phân phối thu nhập và tích luỹ tiền tệ đòi hỏi phải có sự giám đốc, kiểm tra. Giám đốc của tài chính doanh nghiệp là loại giám đốc toàn diện, thƣờng xuyên và có hiệu quả cao, không những giúp doanh nghiệp thấy rõ tiến trình hoạt động của doanh nghiệp mà còn giúp hấy rõ hiệu quả kinh tế do những hoạt động đó mang lại. Bởi vì hầu hết các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu tiền tệ. Từ đó, thông qua tình hình quản lý và sử dụng vốn, chi phí dịch vụ, các loại quỹ, các khoản tiền thu, thanh toán với cán bộ công nhân, với các đơn vị kinh tế khác, với Nhà nƣớc mà phát hiện chỗ mạnh, chỗ yếu từ đó có biện pháp tác động thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến các hoạt động tổ chức quản lý kinh doanh sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Ba chức năng của tài chính doanh nghiệp có mối quan hệ hữu cơ, không thể tách rời nhau. Thực hiện chức năng quản lý vốn và chức năng phân phối tiến hành đồng thời với chức năng giám đốc. Quá trình giám đốc, kiểm tra tiến hành tốt thì quá trình tổ chức phân phối vốn mới đƣợc thực hiện tốt. Ngƣợc lại, việc tổ chức vốn và phân phối tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chức năng giám đốc. 1.2. Quản trịtàichính doanh nghiệp 1.2.1. Kháiniệmquản trịtàichínhdoanh nghiệp Quảntrịtàichínhdoanhnghiệplàviệclựachọnvàđƣaracácquyếtđịnhtàichính ,tổchứcthựchiệnnhữngquyếtđịnhđónhằmđạtđƣợcmụctiêuhoạtđộngcủadoanhng hiệp,đólàtốiđahoálợinhuậnkhôngngừnglàmtănggiá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Quảntrịtàichínhcóquanhệchặtchẽvớiquảntrịdoanhnghiệpvàgiữvịtríquantr ọnghàngđầutrongquảntrịdoanhnghiệp. Quảntrịtàichínhdoanhnghiệplàmột bộ phận Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 7
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai củaquảntrịdoanhnghiệp,nóthựchiệnnhữngnộidungcơbảncủaquảntrịtàichínhđốiv ớicácquanhệtàichínhnảysinhtronghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,nhằmthựchiệntốt nhấtcácmụctiêuhoạtđộngcủadoanhnghiệp. 1.2.2. Vaitrò củaquản trịtàichínhdoanh nghiệp Quảntrịtàichínhdoanhnghiệpcóvaitròtolớntronghoạtđộngkinhdoanhcủa doanhnghiệp. Tronghoạtđộngkinhdoanh, tàichínhdoanhnghiệpgiữvaitròchủyếusau: - Huyđộngvàđảmbảođầyđủkịpthờivốnchohoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp - Tổ chứcsửdụngvốnkinhdoanhtiếtkiệmvà hiệuquả - Giámsát, kiểmtrathƣờngxuyên,chặtchẽcáchoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa doanhnghiệp. 1.2.3. Các nhân tốảnhhƣởngđến quảntrị tàichínhdoanhnghiệp 1.2.3.1. Hìnhthức pháplý của tổ chứcdoanhnghiệp Nhữngđặcđiểmriêngvềmặthìnhthứcpháplýtổchứcdoanhnghiệpgiữacácdo anhnghiệptrêncóảnhhƣởnglớnđếnquảntrịtàichínhdoanhnghiệpnhƣviệccótổchức huyđộngvốn,sửdụngvốnkinhdoanhvàviệcphânphốikếtquảkinhdoanhcủadoanhn ghiệp. Theohìnhthứcpháplý tổ chứcdoanhnghiệphiệnhànhở nƣớc ta, hiện cócác loạihìnhdoanhnghiệpchủyếusau: - Doanhnghiệpnhà nƣớc - Côngtycổphần - Côngtytráchnhiệmhữu hạn - Doanhnghiệptƣnhân - Côngtyhợpdanh - Doanhnghiệpcóvốnđầutƣnƣớcngoài 1.2.3.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh Ảnh hƣởng của tính chất ngành kinh doanh Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 8
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai - Ảnh hƣởng này thể hiện trong thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hƣởng tới quy mô của vốn sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ tỷ lệ thích ứng để hình thành và sử dụng chúng, do đó có ảnh hƣởng tới tốc độ luân chuyển vốn (vốn cố định và vốn lƣu động) ảnh hƣởng tới phƣơng pháp đầu tƣ, thể thức thanh toán và chi trả. Ảnh hƣởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh - Tính thời vụ và chu kỳ sản xuất có ảnh hƣởng đến nhu cầu vốn sử dụng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. 1.2.3.3. Môi trƣờng kinh doanh Bấtcứdoanhnghiệpnàocũnghoạtđộngtrongmộtmôitrƣờngkinhdoanhnhấtđ ịnh. Môitrƣờngkinhdoanhbaogồmtấtcảnhữngđiềukiệnbênngoàiảnhhƣởngtớih oạtđộng củadoanhnghiệp Môitrƣờng kinhdoanhgồmcó: - Môitrƣờng kinhtế - Môitrƣờng pháplý - Môitrƣờng kỹthuật côngnghệ, môitrƣờng thôngtin - Môitrƣờng hợptáchộinhậpkinhtế quốctế - Các môi trƣờng đặc thù 1.2.4. Nộidungchủ yếu củaquản trịtàichính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp thƣờng bao gồm những nội dung chủ yếu sau: - Thamgia đánh giá, lựa chọncác dự ánđầutƣvàkế hoạchkinhdoanh - Xácđịnhnhucầuvốn,tổchứchuyđộngcácnguồnvốnđểđápứngchohoạtđộ ngcủa doanhnghiệp - Tổchứcsửdụngcóhiệuquảsốvốnhiệncó, quảnlýchặtchẽcáckhoảnthu, chi,đảmbảo khảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệp - Thựchiệnviệcphânphốilợinhuận, tríchlậpvàsửdụngcácquỹcủadoanhnghiệp. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 9
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai - Đảmbảokiểmtra, kiểmsoátthƣờngxuyênđốivớihoạtđộngcủadoanhnghiệp, thực hiệnphântíchtàichínhdoanh nghiệp. - Thực hiệnviệc dựbáo vàkếhoạchhoá tàichínhdoanhnghiệp. 1.3. Phân tích tài chính doanhnghiệp 1.3.1. Kháiniệmphân tíchtàichính Phântíchtàichínhlàtổngthểcácphƣơngphápđƣợcsửdụngđểđánhgiátìnhhìn htàichínhđãquavàhiệnnay,giúpchonhàquảnlýđƣarađƣợcquyếtđịnhquảnlýchuẩn xácvàđánhgiáđƣợcdoanhnghiệp,từđógiúpnhữngđối tƣợngquantâmđitớinhữngdựđoánchínhxácvềmặttàichínhcủadoanhnghiệp,quađ ócóthểquyếtđịnhphùhợpvớilợiíchcủachínhhọ. 1.3.2. Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính đƣợc các nhà quản lý bắt đầu chú ý từ cuối thế kỷ XIX. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, phân tích tài chính thực sự đƣợc phát triển và đƣợc chú trọng hơn bao giờ hết bởi nhu cầu quản lý doanh nghiệp có hiệu quả ngày càng tăng, sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính, sự phát triển của các tập đoàn kinh doanh và khả năng sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin. Nghiên cứu phân tích tài chính là một khâu rất quan trọng trong quản lý doanh nghiệp hiện nay. Phân tích tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng thông qua hệ thống các phƣơng pháp, công cụ và kỹ thuật giúp ngƣơi ta sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau vừa đánh giá đƣợc toàn diện, tổng quát và khái quát lại, vừa xem xét lại một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp để nhận biết, dự báo và đƣa ra quyết định tài chính, quyết định đầu tƣ phù hợp. Có rất nhiều ngƣời quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế của công ty và mỗi ngƣời lại theo đuổi một mục tiêu khác nhau. Do nhu cầu về thông tin tài chính rất đa dạng đòi hỏi phân tích tài chính phải đƣợc tiến hành bằng nhiều phƣơng pháp phân tích khác nhau để Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 10
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai từ đó đáp ứng nhu cầu của ngƣời quan tâm. Phân tích tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của nhiều đối tƣợng trƣớc hết là ban giám đốc, các nhà đầu tƣ, các chủ nợ, những ngƣời cho vay, các đối tác đặc biệt là cơ quan chủ quản nhà nƣớc và ngƣời lao động. Việc phân tích tài chính sẽ giúp các nhà lãnh đạo cũng nhƣ bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy đƣợc thực trạng tài chính cũng nhƣ hiệu quả của mỗi bộ phận chức năng trong hoạt động kinh doanh. Căn cứ vào thông tin từ hoạt động phân tích tài chính cấp quản trị có thể đƣa ra các quyết định kịp thời, đúng đắn trong mọi giai đoạn hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý cụ thể:Tạo chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính doanh nghiệp. - Định hƣớng quyết định của ban giám đốc cũng nhƣ giám đốc tài chính về quyết định đầu tƣ, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần. - Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tƣ, ngân sách tiền mặt. - Là công cụ kiểm soát các hoạt động quản lý. - Còn đối với nhà đầu tƣ: Nhà đầu tƣ biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tƣ. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để biết khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đó là căn cứ để họ có thể bỏ vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp hay không? - Đối với ngân hàng và các đối tác kinh doanh: phân tích tài chính giúp họ phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp và tài chính của doanh nghiệp để họ quyết định phƣơng hƣớng và quy mô đầu tƣ, khả năng hợp tác liên doanh, liên kết, cho vay hay thu hồi vốn. - Đối với Nhà nƣớc: Dựa vào báo cáo tài chính doanh nghiệp để phân tích, đánh giá, kiểm tra hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có đúng với các chính sách chế độ pháp luật hay không? Tình hình hoạt động chi phí, giá thành, tình hình hoạt động nghĩa vụ với nhà nƣớc. - Đối với nhà cung ứng cho doanh nghiệp: Họ phải quyết định xem có Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 11
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai cho phép khách hàng sắp tới có đƣợc mua chịu hay không? Họ phải xem khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở hiện tại và tƣơng lai nhƣ thế nào? Nhƣ vậy, phân tích tài chính là công cụ hữu ích đƣợc dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá mặt mạnh, yếu của một công ty, từ đó tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ qua, giúp cho từng đối tƣợng lựa chọn và đƣa ra những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm. 1.3.3. Các phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Phƣơng pháp phân tích tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hình tài chính của công ty ở quá khứ, hiện tại và dự đoán tài chính trong tƣơng lai. Từ đó giúp các đối tƣợng đƣa ra quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu mong muốn của từng đối tƣợng. Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính có nhiều phƣơng pháp, thông thƣờng ngƣời ta hay sử dụng các phƣơng pháp sau: 1.3.3.1. Phƣơng pháp so sánh Đây là phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng rộng rãi phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng, xác định vị trí và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu phân tích. 1.3.3.1.1. Tiêu chuẩn so sánh Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ đƣợc lựa chọn làm gốc so sánh. Gốc so sánh đƣợc xác định tuỳ thuộc vào mục đích phân tích. Khi tiến hành so sánh cần có từ hai đại lƣợng trở lên và các đại lƣợng phải đảm bảo tính chất so sánh đƣợc. 1.3.3.1.2. Điều kiện so sánh So sánh theo thời gian đó là sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phƣơng pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lƣờng. So sánh theo không gian tức là so sánh giữa các số liệu trong ngành nhất định, các chỉ tiêu cần phải đƣợc quy đổi về cùng quy mô và điều kiện Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 12
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai kinh doanh tƣơng tự nhau. 1.3.3.1.3. Kỹ thuật so sánh Để đáp ứng các mục tiêu sử dụng của những chỉ tiêu so sánh, quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu đƣợc thể hiện dƣới 3 kỹ thuật so sánh sau đây: - So sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh phản ánh sự biến động về quy mô hoặc khối lƣợng của các chỉ tiêu phân tích. - So sánh số tƣơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu. - So sánh số bình quân: biểu hiện tính chất đặc trƣng chung về mặt số lƣợng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất. Từ đó cho thấy sự biến động về mặt quy mô hoặc khối lƣợng của chỉ tiêu phân tích, mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét giữa các thời gian khác nhau, biểu hiện tính phổ biến của chỉ tiêu phân tích. 1.3.3.1.4. Hình thức so sánh Quá trình phân tích theo kỹ thuật của phƣơng pháp so sánh có thể đƣợc thực hiện theo 2 hình thức sau: - So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ, quan hệ tƣơng quan giữa các dữ kiện trên báo cáo tài chính của kỳ hiện hành. - So sánh theo chiều ngang: là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ và chiều hƣớng tăng giảm của các dữ kiện trên báo cáo tài chính của nhiều kỳ khác nhau. (cần chú ý trong điều kiện có lạm phát, kết quả tính đƣợc chỉ có ý nghĩa khi chúng ta đã loại trừ ảnh hƣởng của biến động giá) 1.2.2.2. Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ Ngày nay phƣơng pháp tỷ lệ đƣợc sử dụng nhiều nhằm giúp cho việc Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 13
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai khai thác và sử dụng các số liệu đƣợc hiệu quả hơn thông qua việc phân tích một cách có hệ thống hàng loạt các tỉ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc gián đoạn. Phƣơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỉ lệ của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp này yêu cầu phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để từ đó nhận xét và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu và tỉ lệ tài chính của doanh nghiệp với các tỉ lệ tham chiếu. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỉ lệ tài chính đƣợc phân thành các nhóm chỉ tiêu đặc trƣng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích của doanh nghiệp. Nhìn chung có những nhóm chỉ tiêu cơ bản: - Chỉ tiêu về khả năng thanh toán - Chỉ tiêu phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn - Chỉ tiêu về các chỉ số hoạt động - Chỉ tiêu về khả năng sinh lời 1.2.2.3. PhƣơngphápDupont Theophƣơngphápnàycácnhàphântíchsẽnhậnbiếtđƣợccácnguyênnhândẫ ntớihiệntƣợngtốt,xấutronghoạtđộngcủadoanhnghiệp. Bảnchấtcủaphƣơngphápnàylàtáchmộttỉsốtổnghợpphảnánhsứcsinhlợicủadoan hnghiệpnhƣthunhậptrêntàisản(ROA),thunhậpsauthuếtrênvốnchủsởhữu(ROE)t hànhtíchsốcủachuỗicáctỉsốcóquanhệnhânquảvớinhau. Từđóphântíchảnhhƣởng của các tỉsốđóvớitỉsốtổnghợp. 1.2.3. Tàiliệu sử dụngđể phân tích tàichính doanh nghiệp Khitiếnhànhphântíchhoạtđộngtàichính,nhàphântíchcầnthuthậpvàsử dụngrấtnhiềunguồn thôngtin từtrongvà ngoàidoanhnghiệp.Tuynhiên, đểđánhgiámộtcáchcơbảntìnhhìnhtàichínhcủadoanhnghiệpcóthểsửdụngthôngti nkếtoántrongnộibộdoanhnghiệp.Thôngtinkếtoánđƣợcphảnánhđầyđủ trongcácbáocáotàichính. Báocáotàichínhlàbáocáotổnghợpnhấtvềtìnhhìnhtàichính,kếtquảsảnxuất Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 14
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai kinhdoanhtrongkỳcủa doanhnghiệp. Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để : - Đánhgiátìnhhìnhvàkếtquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệ p - Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp kỳ hoạt động đã qua - Giúp cho việc kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở đóngƣời sử dụng thông tin ra đƣợc các quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời. Báo cáo tài chính có hai loại là báo cáo bắt buộc và báo cáo không bắt buộc: - Báo cáo tài chính bắt buộc là những báo cáo mà mọi doanh nghiệp đều phải lập, gửi đi theo quy định, không phân biệt hình thức sở hữu, quy mô. Báo cáo tài chính bắt buộc gồm có: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính. - Báo cáo tài chính không bắt buộc là báo cáo không nhất thiết phải lập mà các doanh nghiệp tuỳ vào điều kiện đặc điểm riêng của mình có thể lập hoặc không lập nhƣ: - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. + Báo cáo tài chính gồm 4 loại sau + Bảng cân đối kế toán: mẫu B01 - DN + Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: mẫu B02 - DN + Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ: mẫu B03 - DN + Thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu B09 - DN 1.2.4. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp 1.2.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 15
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 1.2.4.1.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán - Khái niệm Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm xác định. - Vai trò: Thông qua Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét và đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Nội dung Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần: Phần tài sản và Phần nguồn vốn Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phần tài sản đƣợc chia thành : - Tài sản ngắn hạn: phản ánh toàn bộ giá trị thuần của tất cả các tài sản ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp. Đây là những tài sản có thời gian luân chuyển ngắn, thƣờng là dƣới hoặc bằng 1 năm hoặc 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Tài sản dài hạn: phản ánh giá trị thuần của toàn bộ tài sản có thời gian thu hồi trên 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 16
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán dạng rút gọn Chỉtiêu Đầunăm Cuốinăm A. Tàisảnngắnhạn I. Tiềnvà cáckhoảntđtiền II. Đầutƣ tàichínhngắnhạn III.Các khoảnphảithu IV. Hàngtồnkho V. Tàisảnngắnhạnkhác B.Tàisản dàihạn I.Các khoảnphảithudàihạn II. Tàisảncốđịnh III.Bấtđộngsảnđầutƣ IV. Các khoảnđầutƣtàichínhdàihạn V. Tàisảndàihạnkhác TỔNGTÀISẢN A. Nợ phảitrả I. Nợngắnhạn II. Nợ dàihạn B.Nguồnvốn chủ sở hữu I. Vốnchủsở hữu II. Nguồnkinhphívàquỹkhác TỔNGNGUỒN VỐN Xét về mặt kinh tế các chỉ tiêu ở phần Tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản dƣới hình thái vật chất. Xét về mặt pháp lý số liệu của các chỉ tiêu ở phần Tài sản thể hiện toàn bộ số tài sản thuộc quyền quản lý và quyền sử dụng của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 17
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp. Nguồn vốn đƣợc chia thành: Nợ phải trả: phản ánh toàn bộ số nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo. Chỉ tiêu này thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ nợ ( nợ ngân sách, nợ ngân hàng, nợ ngƣời bán ) về các khoản phải nộp phải trả hay các khoản mà doanh nghiệp chiếm dụng khác. Vốn chủ sở hữu: là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tƣ góp vốn ban đầu và bổ sung thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh. Số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, vì vậy vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Xét về mặt kinh tế: số liệu trong phần nguồn vốn thể hiện quy mô, kết cấu các nguồn vốn đã đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ và huy động vào sản xuất kinh doanh. Xét về mặt pháp lý: số liệu của các chỉ tiêu phần Nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp về số tài sản đang quản lý, sử dụng đối với các đối tƣợng cấp vốn cho doanh nghiệp (Nhà nƣớc, các tổ chức tín dụng ) * Phân tích Bảng cân đối kế toán Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân tích Bảng cân đối kế toán là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh nên khi tiến hành cần đạt đƣợc những yêu cầu sau: Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 18
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai - Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong doanh nghiệp, xem xét việc bố trí tài sản và nguồn vốn trong kỳ kinh doanh xem đã phù hợp chƣa. - Phân tích đánh giá sự biến động của tài sản và nguồn vốn giữa số liệu đầu kỳ và số liệu cuối kỳ. Bảng 1.2: Bảng phân tích cơ cấu tài sản Cuốinămsovớiđ Theoquymôch Chỉtiêu Đầună Cuốin ầunăm ung m ăm Sốtiền % Sốtiền % A.Tàisảnngắnhạn I.Tiềnvàcáckhoảntđtiền II.Đầutƣtàichínhngắnhạn III.Cáckhoảnphảithu IV.Hàngtồnkho V.Tàisảnngắnhạnkhác B.Tàisảndàihạn I.Cáckhoảnphảithudàihạn II.Tàisảncốđịnh III.Bấtđộngsảnđầutƣ IV.Cáckhoảnđầutƣtàichínhdàihạ n V.Tàisảndàihạnkhác TỔNGTÀISẢN Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn cũng nhƣ xu hƣờng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính, mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao. Nhƣng thế cũng có nghĩa là doanh nghiệp không đƣợc hƣởng lợi lắm vì nếu nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp sử dụng đƣợc một lƣợng tài sản lớn mà chỉ phải đầu tƣ một lƣợng nhỏ. Ngƣợc lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 19
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai thìkhảnăngđảmbảovềmặttàichínhcủadoanhnghiệpsẽthấpnhƣngdoanhnghiệpsẽs ửdụngđƣợcmộtlƣợngtàisảnlớnmàchỉ đầutƣ mộtlƣợngnhỏ. Bảng1.3: Bảngphân tích cơ cấunguồnvốn Cuốinămso Theoquymô Chỉtiêu Đầună Cuốin vớiđầu năm chung m ăm Sốtiền % Sốtiền % A. Nợ phảitrả I. Nợ ngắnhạn II. Nợ dàihạn B.Nguồnvốn chủ sở hữu I. Vốnchủsởhữu II. Nguồnkinhphívàquỹkhác TỔNGNGUỒN VỐN Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng với ngƣời quản lý doanh nghiệp và các chủ thể khác quan tâm đến doanh nghiệp. Việc phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn cho biết đƣợc sự ổn định và an toàn trong tài trợ và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Theo nguyên tắc cân đối giữa tài sản và nguồn vốn thì tài sản lƣu động nên đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, tài sản cố định nên đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn để hạn chế chi phí sử dụng vốn phát sinh thêm hoặc rủi ro có thể gặp trong kinh doanh. Vốn lƣu động ròng = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn 1.2.4.1.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh * Khái niệm Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 20
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính, phụ và các hoạt động kinh doanh khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc về các khoản thuế và các khoản phải nộp. *Vai trò Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm mục tiêu phản ánh tóm lƣợc các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định. Đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của doanh nghiệp Báo cáo kết quả kinh doanh còn kết hợp phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách nhà nƣớc về thuế và các khoản khác. * Nội dung Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 1.4: Các khoản mục của Báo cáo kết quả HĐ sản xuất kinh doanh Chỉtiêu Đầu năm Cuốinăm 1.DT bánhàngvà cungcấpdịchvụ 2.Cáckhoảngiảmtrừ 3.DT thuần từ BH&CCDV 4.Giávốnhàngbán 5.Lợinhuậngộptừ BH&CCDV 6.Doanhthuhoạtđộngtàichính 7.Chiphíhoạtđộngtàichính Trong đó: Chiphílãivay 8.Chiphíbánhàng 9.Chiphíquảnlýdoanhnghiệp 10.Lợinhuậnthuầntừ HĐ KD 11.Thunhậpkhác Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 21
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 12.Chiphíkhác 13.Lợinhuậnkhác 14.Tổng Lợinhuận kế toántrƣớcthuế 15.ThuếTNDN phải nộp 16.Lợinhuậnsauthuế TNDN Phântíchtìnhhình tàichínhquaBáocáo kếtquả hoạtđộngkinhdoanh Quátrìnhđánhgiákháiquáttìnhhìnhtàichínhquabáocáokếtquảhoạtđộngkinh doanhcủadoanhnghiệpcóthểthôngquaviệcphântích2nộidungsau - Phântíchkếtquảcáchoạtđộng Lợinhuậntừcácloạihoạtđộngcủadoanhnghiệpcầnđƣợcphântíchvàđánhgiá kháiquátgiữadoanhthu,chiphívàkết quảcủa từngloạihoạtđộng. Từđócónhận xét vềtìnhhìnhdoanhthucủa từngloạihoạtđộngtƣơngứngvớichiphíbỏranhằmxácđịnhkếtquảcủatừngloạihoạtđ ộngtrongtổngsốcáchoạtđộngcủa toàndoanhnghiệp. Bảng1.5: Phân tíchvề kết cấu chi phí doanh thu vàlợinhuận Thunhập Chiphí Lợinhuận Chỉtiêu Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền % HoạtđộngSXKD Các hoạtđộngkhác TỔNG SỐ - Phântíchkếtquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhchính Kếtquảhoạtđộngkinhdoanhphảnánhkếtquảhoạtđộngdochứcnăngkinhdoa nhđemlại,trongtừngthờikỳ hạchtoáncủadoanhnghiệp,làcơsởchủyếuđểđánhgiá,phântíchhiệuquảcácmặt,cácl ĩnhvựchoạtđộng,phântíchnguyênnhânvàmứcđộảnhhƣởngcủacácnguyênnhâncơ bảnđếnkếtquảchungcủadoanhnghiệp.Bảngphântíchbáocáokếtquảhoạtđộngkinh doanhđúngđắnvàchínhxácsẽlàsốliệuquantrọngđểtínhvàkiểm trasốthuếdoanhthu,thuếlợitứcmàdoanhnghiệpphảinộpvàsựkiểmtrađánhgiácủac Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 22
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai áccơquanquảnlývềchấtlƣợnghoạtđộngcủadoanhnghiệp. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 23
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Bảng1.6: Bảngphân tích kết quả hoạtđộngsản xuất kinh doanh Chỉtiêu Đầună Cuốină Cuốinămso Theoquymôchung vớiđầunăm m m Đầu Cuối Sốtiền % năm(%) năm(%) 1. DTbánhàngvàcungcấpD V 2. Cáckhoảngiảmtrừ 3. Doanhthuthuần 4. Giávốnhàngbán 5. Lợinhuậngộp 6. DoanhthuhoạtđộngTC 7. Chiphítàichính 8. Chiphíbánhàng 9. ChiphíquảnlýDN 10. LợinhuậntừHĐKD 11. Thunhậpkhác 12. Chiphíkhác 13. Lợinhuậnkhác 14. Tổnglợinhuậntrƣớcthuế 15. ThuếthunhậpDN 16. Lợinhuậnsauthuế Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 24
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 1.2.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng của doanh nghiệp Cácsốliệutrênbáocáotàichínhchƣalộttảđƣợchếtthựctrạngtàichínhcủadoan hnghiệp,dovậycácnhàtàichínhcòndùngcácchỉtiêutàichínhđểgiảithíchthêmvềmối quanhệtàichínhvàcoicácchỉtiêutàichínhlànhữngbiểuhiệnđặctrƣngnhấtvềtìnhhìn htàichínhcủadoanhnghiệptrongmộtthờikỳnhấtđịnh. 1.2.4.2.1. Nhómcác chỉsốvềkhả năngthanhtoán Nhómcácchỉtiêukhảnăngthanhtoánlànhómchỉtiêucóđƣợcnhiềusựquantê mcủacácđốitƣợngnhƣcácnhàđầutƣ,cácnhàcungứng,cácchủnợ họquantâmxem liệudoanhnghiệpcókhảnăngthanhtoáncáckhoảnnợhaykhông?Tìnhhìnhvàkhảnă ngthanhtoáncủadoanhnghiệpnhƣ thếnào? Cònđốivớicácnhàquảnlý,chủdoanhnghiệp,phântíchkhảnăngthanhtoángiú pchocácnhàquảnlýthấyđƣợccáckhoảnnợtớihạncũngnhƣkhảnăngchitrả củadoanhnghiệpđểchuẩnbịsẵn nguồnthanhtoán chochúng. * Khảnăngthanhtoántổngquát (H1) Chỉtiêunàyphảnánhnănglựcthanhtoántổngthểcủadoanhnghiệptrongkỳkin hdoanh,chobiếtmộtđồngdoanhnghiệpđivaythìcómấyđồngđảmbảo Khảnăngthanhtoántổngquát (H1) = - NếuH1>1:chứngtỏtổnggiátrịtàisảncủadoanhnghiệpđủđểthanhtoáncáck hoảnnợhiệntạicủadoanhnghiệp.Tuynhiênkhôngphảitàisảnnàohiệncócũngsẵns àngđƣợcdùngđểtrảnợvàkhôngphảikhoảnnợnàocũngphảitrảngay. - NếuH1<1:báohiệusựphásảncủadoanhnghiệp,vốnchủsởhữubịmấttoànb ộ,tổngtàisảnhiệncókhôngđủđểtrảsốnợmàdoanhnghiệpphảithanhtoán. * Khảnăngthanhtoánhiệnthời (H2) Hệsốkhảnăngthanhtoánhiệnthờilàmốiquanhệgiữatàisảnngắnhạn vàcáckhoảnnợngắnhạn.HệsốthanhtoánhiệnthểhiệnmứcđộđảmbảocủaTSNHvới nợngắn hạn. Nợngắnhạnlàcáckhoảnnợphảithanhtoántrongkỳ,dođódoanhnghiệpphảid ùngtàisảnthựccócủamìnhđểthanhtoánbằngcáchchuyểnđổithànhtiền,trongthờigi Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 25
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai an1năm,dođóhệsốkhảnăngthanhtoánhiệnthờicònđƣợcxác địnhtheocôngthức sau: Khảnăngthanhtoánhiệnthời (H2) = Biệnpháptốtnhấtlàphảiduytrìtỷxuấtnàytheotiêuchuẩncủangành.Ngànhng hềnàomàtàisảnlƣuđộngchiếmtỷtrọnglớntrongtổngsốtàisảnthìhệsốnàylớn và ngƣợclại. * Khả năng thanh toán nhanh (H3) Các tài sản ngắn hạn khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền. Trong tài sản ngắn hạn hiện có thì vật tƣ hàng hoá tồn kho (các loại vật tƣ, công cụ dụng cụ, thành phẩm tồn kho) chƣa thể chuyển đổi ngay thành tiền, do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất. Vì vậy hệ số khả năng thanh toán nhanh là thƣớc đo khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật tƣ hàng hoá. Tuỳ theo mức độ của việc thanh toán nợ, hệ số khả năng thanh toán nhanh có thể đƣợc xác định nhƣ sau: - Khảnăngthanhtoánnhanh (H3) = NếuH3=1tứclàdoanhnghiệpđangduytrì đƣợckhảnăngthanhtoánnhanh Nếu H3 1tức làdoanhnghiệpđangbịứđọngvốn, vòngquayvốnchậmlàmgiảmhiệuquả sửdụngvốn. Sốtàisảndùngđểthanhtoánnhanhcònđƣợcxácđịnhlà:tiềncộngcáckhoảntƣơ ngđƣơngtiền.Đƣợcgọilàtƣơngđƣơngtiềnlàvìđólàcáckhoảncóthể chuyểnđốinhanh,bấtkỳlúc nàothành1lƣợngtiềnbiếttrƣớc,ví dụ nhƣcácloạichứngkhoánngắnhạn,nợphảithungắnhạn cókhảnăngthanhkhoảnca o.Vìvậyhệsốkhảnăngthanhtoánnhanhgầnnhƣtứcthờicáckhoảnnợđƣợcxác địnhnhƣsau: Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 26
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Khả năngthanhtoántức thời = * Khảnăngthanhtoánlãivay(H4) Lãivayphảitrảlàmộtkhoảnchiphícốđịnhnằmtrongchiphítàichính,nguồnđể trảlãivaylàlợinhuậngộpsaukhiđãtrừđichiphíquảnlýdoanhnghiệpvàchiphíbánhàn g.Sogiữanguồnđểtrảlãivayvàlãivayphảitrảchúngtasẽbiếtdoanhnghiệpsẵnsàngtrả lãivayđếnmứcđộ nào. Khả năngthanhtoánlãivay = Hệsốnàydùngđểđo lƣờngmứcđộlợinhuậncó đƣợcdosử dụngvốnđểđảmbảotrảlãichochủnợ.Nóicáchkhác,hệsốthanhtoánlãivay chochúngtabiếtđƣợcsốvốnđivayđãđƣợcsửdụngtốttớimứcnào,đemlạimộtkhoảnl ợinhuận làbaonhiêu, cóđủbùđắplãi vayphảitrảhaykhông? * Vốnlƣuđộngròng(NWC) TÀI SẢN NGUỒN VỐN Nợ NH TSNH Vốn LĐ ròng Nợ DH TSDH Vốn CSH Vốnlƣuđộngròng(NWC) =Nguồnvốndàihạn - Tàisảndàihạn = Tàisảnngắnhạn - Nợ ngắnhạn Nguồnvốnngắnhạnđƣợcdùngđểđầutƣtàisảnlƣuđộng,cònnguồnvốndàihạn đƣợcdùngđầutƣtàisảncốđịnh.Nếuvốndàihạnmàđƣợcdùngđầutƣvàotàisảnngắnhạ nthìsẽtạorakhehởkỳhạn,chínhlàphầnvốnlƣuđộngròngNWC,khehởkỳhạncànglớ Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 27
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai nthìrủirocủadoanhnghiệpcàngcao,khe hởkỳhạn càng bé thìrủirocủa doanh nghiệp càngthấp. 1.2.4.2.2. Nhóm các chỉ số về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đầu tƣ Cácdoanhnghiệpluônthayđổitỷtrọngcácloạivốntheoxuhƣớnghợplý(đạttới kếtcấutốiƣu).Nhƣngkếtcấunàyluônbị phávỡ dotìnhhìnhđầutƣ.Vì vậynghiêncứucơcấunguồnvốn,cơcấutàisản,tỷsuấttựtàitrợsẽcungcấpchocácnhàq uảntrịtàichínhmộtcáinhìntổngquátvềsựpháttriểnlâudàicủadoanhnghiệp. * Hệ số nợ (Hv) Chỉtiêuhệsốnợphảnánhtrongmộtđồngvốndoanhnghiệpđangsửdụng cóbaonhiêuđồng vốnđivay Hệ số nợ (Hv)= Hệsốnợcàngcaochứngtỏkhả năngđộc lậpcủadoanhnghiệp vềmặttàichínhcàngkém,doanhnghiệpbịràngbuộc,bịsứcéptừnhữngkhoảnnợvay. Nhƣngdoanhnghiệp lại cólợivìđƣợc sửdụngmộtlƣợngtàisản lớn màchỉ đầutƣ mộtlƣợng nhỏ. * Tỷsuấttựtàitrợ (Hc) Tỷsuấttựtàitrợhayhệsốvốnchủsởhữulàmộtchỉtiêutàichínhđolƣờng sựgópvốnchủsở hữutrongtổngsốvốnhiệncócủa doanhnghiệp. Tỷsuấttựtàitrợ (Hc) = Tỷsuấttựtàitrợcànglớnchứngtỏdoanhnghiệpcónhiềuvốntựcó,cótìnhđộclậ pcaovớicácchủnợ,dođókhôngbịràngbuộchoặcbịsứcéptừcáckhoảnnợ vay. * Tỷsuất đầutƣ Tỷsuấtđầutƣlàtỷlệgiữatàisảncốđịnh(giátrịcònlại)vớitổngtàisảncủadoanhn ghiệp. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 28
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Tỷsuấtđầu tƣ = Tỷsuấtnàycànglớncàngthểhiệnmứcđộquantrọngcủatàisảncốđịnhtrongtổn gsốtàisảncủadoanhnghiệp,phảnánhtìnhhìnhtrangbịcơsởvậtchấtkỹthuật,nănglực sảnxuấtvàxuhƣớngpháttriểnlâudàicũngnhƣkhảnăngcạnhtranhtrênthịtrƣờngcủad oanhnghiệp. Tuynhiênđểkếtluậntỷsuấtnàytốthayxấucòntuỳthuộcvàongànhkinhdoanhc ủatừng doanhnghiệptrongthờikỳcụ thể. * Tỷsuất tựtàitrợ tài sảndàihạn Tỷsuấttựtàitrợtàisảndàihạnchothấytrongsốtàihạndàihạncủadoanhnghiệp, baonhiêuphầnđƣợctrangbịbởivốnchủsởhữu,nóphảnánhmốiquanhệgiữavốnchủs ởhữuvớigiá trịtàisảndàihạn. Tỷsuất tựtàitrợ tài sảndàihạn = Nếutỷsuấttựtàitrợlớnhơn1chứngtỏkhảnăngdoanhnghiệpcóthểdùng nguồn vốn chủ sở hữu tự trang bị tài sản dài hạn cho doanh nghiệp mình. Nếutỷsuấttựtàitrợtàisảndàihạnnhỏhơn1nghĩalà1bộphậntàisảndài hạncủa doanhnghiệpđƣợctàitrợbằngvốnvayvàđặc biệtmạohiểmlàvốnvayngắnhạn. 1.2.4.2.3. Nhóm các chỉ số về hoạt động Các chỉsố nàydùng để đolƣờnghiệuquảsửdụngvốn,tàisảncủadoanhnghiệpbằngcáchsosánhdoanhthuvới việcbỏvốnvàokinhdoanhdƣớicácloạitàisảnkhácnhau. * Sốvòngquayhàng tồnkho Sốvòngquayhàngtồnkholàsốlầnmàhànghoátồnkhobìnhquânluânchuyểntr ongkỳ Sốvòngquayhàngtồnkho = Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 29
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Sốvòngquayhàngtồnkhocàngcaothìthờigianluânchuyểnmộtvòngcàngngắ nchứngtỏdoanhnghiệpcónhiềukhảnănggiảiphónghàngtồnkho,tăngkhảnăngthan htoán. * Vòngquaycác khoảnphảithu Vòngquaycáckhoảnphảithuphảnánhtốcđộ chuyểnđổicáckhoảnphảithuthànhtiềnmặtcủa doanhnghiệpnhanhhaychậm Vòngquaycác khoảnphảithu KH = Sốvòngquay lớnchứngtỏtốcđộthuhồicáckhoảnphảithunhanh,đó làdấuhiệutốtvìdoanhnghiệpkhôngphảiđầutƣnhiềuvàocáckhoảnphảithu. * Kỳthutiềntrungbình Kỳthutiềntrungbìnhphảnánhsốngàycầnthiếtđểthuhồiđƣợccáckhoảnphảit hu.Vòngquaycáckhoảnphảithucànglớnthìkỳthutiềntrungbìnhcàngnhỏvà ngƣợc lại Kỳthutiềntrungbình = Tuynhiênkỳthutiềntrungbìnhcaohaythấptrongnhiềutrƣờnghợpchƣathểkếtl uậnchắcchắnmàcònphảixemxétlạicácmụctiêuvàchínhsáchcủadoanhnghiệpnhƣ:m ụctiêumởrộngthịtrƣờng,chínhsáchtíndụngdoanhnghiệp * Vòngquayvốnlƣuđộng Vòng quayvốnlƣuđộng cho biếtmột đồng vốnlƣuđộngbìnhquân thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Vòngquayvốnlƣuđộng bình quân = Chỉtiêunàycànglớnthìhiệuquảsửdụngvốnlƣuđộngcàngcao.Muốnlàmđƣ ợcđiềunàycầnrútngắnchukỳsảnxuấtkinhdoanh,đẩymạnhtốcđộtiêuthụhànghoá. * Sốngàymộtvòng quayvốnlƣuđộng Sốngày1vòngquayvốnlƣuđộngphảnánhtrungbìnhmộtvòngquayvốnlƣuđ ộnghếtbaonhiêungày. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 30
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Sốngàymộtvòng quayvốnlƣuđộng = * Hiệusuất sửdụng vốncố định Chỉtiêunàychobiếtmộtđồngvốncốđịnhthamgiavàoquátrìnhsản xuấtkinhdoanhtạora đƣợcbaonhiêuđồngdoanhthuthuần. Hiệusuấtsửdụngvốncốđịnh = Hiệusuấtcàngcaothìdoanhnghiệpsửdụngvốncốđịnhcàng hiệuquả * Vòngquaytoànbộvốn Vòngquaytoànbộvốnphảnánhvốncủadoanhnghiệptrong1kỳquayđƣợcbao nhiêuvòng. Vòngquaytoànbộvốn = Quachỉtiêunàytacóthểđánhgiáđƣợckhảnăngsửdụngtàisảncủadoanhnghiệ pthểhiệnquadoanhthuthuầnđƣợcsinhratừtàisảndoanhnghiệpđã đầutƣ. Vòngquaycànglớnhiệuquảsử dụngvốncàngcao. 1.2.4.2.4. Nhóm các chỉ số về khả năng sinh lời Cácchỉsốsinhlờirấtđƣợccácnhàquảntrịtàichínhquantâmbởivìchúnglàcơs ởquantrọngđểđánhgiákếtquảhoạtđộngkinhdoanhtrongmộtkỳnhấtđịnh.Ngoàira cácchỉsốnày cònlàcơsởquantrọngđểcácnhàhoạchđịnhđƣara cácquyếtđịnhtàichínhtrongtƣơnglai. * Tỷsuất doanhlợidoanhthu Tỷsuấtnàythểhiệntrongmộtđồngdoanhthumàdoanhnghiệpthuđƣợctrong kỳcó baonhiêuđồng lợinhuận. Tỷsuất lợi nhuận (trƣớc hoặc sau thuế) doanh thu = * Tỷsuất lợinhuậntổngvốn Tỷsuất nàylàchỉ tiêuđolƣờngmứcđộ sinh lời củađồng vốn. Nóphảnánh một đồng vốn bình quân đƣợc sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 31
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Tỷsuấtlợinhuận tổngvốn = * Tỷsuất lợinhuậnvốnchủ sởhữu Mục tiêu hoạt độngcủa doanh nghiệplàtạoralợi nhuận ròng cho chủsởhữudoanh nghiệp. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ là chỉ tiêu để đánh giá mục tiêu đó. Tỷsuấtlợinhuận trên vốn chủ sở hữu= Chỉtiêunàychobiết1đồngvốnchủsởhữubìnhquânkhithamgiavàosảnxuấtki nhdoanhthìtạo ra baonhiêuđồng lợinhuậnsauthuế. 1.2.4.3. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính bằng phƣơng trình Dupont TrƣớchếtDoanhnghiệpcầnxemxétmốiquanhệgiữatỷsốlợinhuậnsauthuếtrê ndoanhthuvàtỷ sốvòngquay tổngtàisảnthôngquaROA(tỷ suấtlợinhuậntrêntổngvốn) ROA = ĐẳngthứctrênchothấytỷsuấtLợinhuậnsauthuếtrênTổngtàisản(ROA) phụ thuộcvào haiyếutốlà Tỷsuấtdoanhlợidoanhthuvàvòngquaytổngtàisản. Phân tíchđẳngthức nàychophépDoanhnghiệpxácđịnhđƣợcchínhxácnguồngốclàmgiảmlợinhuậncủa Doanhnghiệp ĐểtăngROAcóthểdựavàotăngtỷsuấtdoanhlợidoanhthu,tăng vòngquaytổngtàisản, hoặctăngcảhai Đểtăngtỷsuấtdoanhlợidoanhthutacóthểdựavàoviệctănglợinhuậnsauthuế nhiềuhơntăngdoanhthu(vídụdoanhthutăng10%thìlợinhuậnsauthuếphảităng>1 0%mớiđảmbảođƣợcviệctăngtỷsốnày) Đểtăngvòngquaytổngvốntacóthểdựavàotăngdoanhthuvàgiữnguyêntổng tàisản.NhƣngkhităngtỷsốtổngtàisảntrênvốnchủđểtăngROElạiphảităngtổngtàis ản,nêntacóthểđảmbảoviệctăngtỷsốnàybằngcáchtăngdoanhthunhiềuhơntăngtổ Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 32
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai ngtàisản(vídụdoanhthutăng10%thìtổngtàisảnphảităng <10%) - Doanhnghiệpcũngcầntínhtỷsốlợinhuậntrênvốnchủsởhữu( ROE) ROE = ROA x ROE = ROA x Vòng quay tổng vốn x - ROE = Tỷ suất doanh lợi doanh thu x Vòng quay tổng vốn x - ĐểtăngROEcóthểdựavàotăngROA,tăngtỷsốTổngtàisảntrênvốnchủsởhữu ,hoặctăngcảhai.ĐểtăngTỷsốTổngtàisảntrênvốnchủtacóthểhoặctăngtổngtàisản,h oặcgiảmvốnchủsởhữu,hoặcvừatăngtổngtàisảnvừagiảmvốn chủ. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 33
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT BAN MAI 2.1. Khái quát về công ty 2.1.1. Giới thiệu về công ty Tên đầy đủ của công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT BAN MAI Tên viết tắt: BMJSC Trụ sở chính: Số 139 Phƣơng Khê, phƣờng Đồng Hòa, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng, Việt Nam. Theo giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số doanh nghiệp của công ty là: 0200624559 do sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hải Phòng cấp lần đầu ngày 30/5/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 5/10/2012. Vốn điều lệ: 1.500.000.000 đồng, chia thành 15.000 cổ phần, mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000 đồng. Bảng 2.1: Cơ cấu vốn góp và danh sách các cổ đông. STT TÊN CỔ ĐÔNG CHỨC VỤ SỐ CỔ PHẦN Ty lệ (%) Chủ tịch HĐQT 1 Vũ Văn Tành 9.000 60% Kiêm Tổng GĐ 2 Vũ Xuân Dũng Cổ đông 2.000 13,3% 3 Vũ Thị Hồng Nhung Cổ đông 2.000 13,3% 4 Đồng Thị Thu Hậu Cổ đông 2.000 13,3% 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động vào đầu năm 2005. Cơ sở vật chất của Công ty những ngày đầu bao gồm nhà xƣởng, kho chứa hàng, văn phòng, vƣờn cây xanh và hồ điều hoà với tổng diện tích là 1.800m2. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 34
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Công ty hoạt động với các ngành kinh doanh chính nhƣ sau: - Sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ (chính); - Nhân và chăm sóc cây nông nghiệp; - Bán buôn (lẻ) phân bón, thuốc BVTV; - Bán buôn máy móc, thiết bị phụ tùng khác; - Dịch vụ XNK hàng hóa; - Bán buôn cây giống, hạt giống; - Sản xuất thuốc trừ sâu và sản phẩm hóa chất khác dùng trong nông nghiệp; - Dịch vụ đóng gói, sang chai, đóng gói thuốc BVTV. Trải qua 8 năm xây dựng và phát triển, với nỗ lực không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, Công ty mong muốn góp phần xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam phát triển theo hƣớng bền vững, thân thiện với môi trƣờng. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý - Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đi cùng với các điều kiện đủ để tồn tại thì nó cần phải đƣợc tổ chức một cách hợp lý, bài bản. Đặc biệt đối với doanh nghiệp sản xuất thì cách tổ chức quản lý phải xuyên suốt, thống nhất với nhau.Hiện tại công ty đang sở hữu một lực lƣợng lao động ngành nghề với 15 lao động trực tiếp và 5 lao động gián tiếp. Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty gồm có: + Hội đồng quản trị; + Ban Giám đốc; + Các phòng ban chức năng; + Phân xƣởng sản xuất. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 35
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 36
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Sơ đồ 1: Mô hình cơ cấu tổ chức CTCP Thƣơng mại và SX Ban Mai Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Phòng Phòng Phân xƣởng Tài chính - Kế toán Kinh doanh SX Trong đó: Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông.Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Ban Giám đốc và các bộ phận quản lý khác.Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do luật pháp, Điều lệ, các Quy chế nội bộ của Công ty và Quyết định của Đại hội đồng cổ đông quy định. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Ban Giám đốc và các bộ phận quản lý khác. Ban Giám đốc gồm có Tổng Giám đốc và Phó Tỏng Giám đốc Tổng Giám đốc:Là ngƣời điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT Công ty. Tổng Giám đốc có quyền quyết định tuyển dụng, sa thải, điều động, thƣởng, phạt ngƣời lao động trong Công ty. Quyền và trách nhiệm cụ thể của Tổng Giám đốc đƣợc quy định trong Điều lệ Công ty. Phó Tổng Giám đốc:Tham mƣu cho Tổng giám đốc trong công tác đối nội, đối ngoại, tiếp khách, tƣ vấn kỹ thuật, chất lƣợng sản phẩm Phó Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 37
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai TổngGiám đốc do Giám đốc bổ nhiệm và miễn nhiệm và phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ trƣớc Tổng giám đốc. Phòng Tài chính - Kế toán:Có nhiệm vụ hạch toán quá trình kinh doanh bằng cách thu nhận chứng từ, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh tính toán, tổng hợp phân tích để đƣa ra các thông tin dƣới dạng báo cáo. Phòng kinh doanh:Phụ trách lĩnh vực kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm tìm kiếm, giao dịch với khách hàng. Tổ chức nhận hàng, bán buôn, bán lẻ, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá và chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình trƣớc Tổng Giám đốc. Phân xƣởng sản xuất:Chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu đặt hàng, chất lƣợng, số lƣợng, kiểm tra giám sát về tiêu chuẩn và chất lƣợng sản phẩm. 2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp 2.1.4.1 Thuận lợi Công ty Cổ phần Thƣơng mại và sản xuất Ban Mai ra đời năm 2005, ngành nghề chủ yếu của công ty là sản xuất phân bón hữu cơ thân thiện với môi trƣờng nên công ty nhận đƣợc rất nhiều ƣu ái từ chính sách của thành phố dành cho những doanh nghiệp khoa học công nghệ nhƣ hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn với lãi xuất ƣu đãi, thƣờng xuyên đƣợc cử đi tham gia các chƣơng trình hội chợ triển lãm đặc biệt là TechMart và đạt đƣợc nhiều cúp, huy chƣơng cũng nhƣ bằng khen cho các sản phẩm của công ty nhƣ: - Huy chƣơng vàng chất lƣợng sản phẩm xanh quốc tế Việt Nam 2005 tại Hội chợ triển lãm tuần lễ xanh Quốc tế - Việt Nam - Cúp vàng quốc gia phát triển bền vững sự nghiệp xanh Việt Nam năm 2004. - Cúp Vàng TechMart Asian +3 2009 (Hà Nội) Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 38
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Bên cạnh đó một số sản phẩm của công ty đƣợc thừa hƣởng những điểm độc đáo duy nhất của Việt Nam cũng nhƣ thế giới, đó là Bằng sáng chế độc quyền số 2974 có tên là PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ XƢƠNG CHO HÀM LƢỢNG PHOSPHO CAO VÀ SẢN PHẨM ĐƢỢC XỬ LÝ THEO PHƢƠNG PHÁP NÀY do tác giả Vũ Văn Tành, hiện đang là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc của công ty, sáng chế và đƣợc Cục sở hữu Công nghiệp thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng cấp ngày 14/02/2002. 2.1.4.2. Khó khăn Tuy có một số điểm thuận lợi nhƣ vậy nhƣng trong quá trình phát triển công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn: - Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai là một công ty có quy mô vừa và nhỏ, các cấp quản lý trong doanh nghiệp hầu nhƣ chƣa có kinh nghiệm trong quản lý, sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ sản phẩm phân bón. - Sản phẩm của công ty mang nguồn gốc hữu cơ (từ xƣơng, sừng động vật), an toàn với môi trƣờng tuy nhiên đặc điểm của loại phân bón này lại không có độ bốc cao nên chƣa đƣợc bà con nông dân ƣa chuộng bằng các loại phân bón hóa học khác, đặc biệt là tại một nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. - Thị trƣờng phân bón Việt Nam đang trong giai đoạn bão hòa lên việc cạnh tranh của doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn . - Bao bì mẫu mã chƣa bắt mắt, chậm thay đổi. Đây cũng là một yếu tố quan trọng trong việc thúc đấy tiêu thụ loại sản phẩm đặc thù nhƣ phân bón. - Hệ thống phân phối chƣa chuyên nghiệp, mạng lƣới các cửa hàng đại lý chƣa nhiều và mới chỉ tập trung tại một số tỉnh đồng bằng Bắc bộ và một số tỉnh miền Trung. Miền Nam đƣợc đánh giá là một thị trƣờng cực kỳ tiềm năng nhƣng do nguồn lực hạn chế nên công ty chƣa có sự đầu tƣ nhiều vào thị trƣờng này. Hiện nay công ty đang nỗ lực đƣa một số sản phẩm chủ lực nhƣ Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 39
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai bả diệt chuột Rat-Kill vào đây (An Giang, Kiên Giang), bƣớc đầu đã thu đƣợc những thành công nhất định. - Doanh nghiệp chƣa chính thức quảng cáo trên bất kỳ phƣơng tiện truyền thông nào nên việc nhận biết thƣơng hiệu của ngƣời dân đặc biệt là nông dân chƣa có. 2.1.5. Hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.5.1. Sản phẩm của doanh nghiệp Hiện nay Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai đang sản xuất và tiêu thụ ra thị trƣờng 5 loại sản phẩm: Bảng 2.2: Các loại sản phẩm chính của công ty Nguyên liệu chính đƣa vào sản xuất Tên sản Cách thức đóng gói TT phẩm sản và thông tin trên Tên nguyên liệu Nguồn gốc xuất bao bì Phân bón hữu Đóng bao 1 cơ Ban Mai 1 Xƣơng, sừng động vật Việt Nam 500 g/túi x 40 túi (BM1) (20kg) Đóng trong túi bao 2 Phân bón hữu lớp vỏ PE (vỏ trong), 2 cơ Ban Mai 3 Xƣơng, sừng động vật Việt Nam vỏ ngoài bao PP, (BM3) may hai đầu. Bao đóng 20kg, 50kg Phân bón lá Xƣơng, sƣng động vật Đóng túi 10ml 3 hữu cơ Ban Việt Nam A-xít HCL Đóng chai 250ml Mai 5 (BM5) Phân bón Kaly – Kaly Đóng gói 20g/túi, 1 4 Việt Nam Phospho hòa Phospho thùng 800 túi. tan Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 40
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Bả diệt chuột Thóc Việt Nam, Đóng gói 50g/túi, 1 5 sinh học RAT Chế phẩm sinh học Trung Quốc bao 600 túi (30kg) KILL 2% DP 2.1.5.2. Công nghệ, thiết bị sản xuất Công nghệ - Về mặt công nghệ 3 loại sản phẩm BM1, BM3, BM5B đều đƣợc sản xuất theo công nghệ đã đƣợc chuyển giao từ Bằng sáng chế độc quyền số 2974 - PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ XƢƠNG CHO HÀM LƢỢNG PHOSPHO CAO VÀ SẢN PHẨM ĐƢỢC XỬ LÝ THEO PHƢƠNG PHÁP NÀY-. - Sản phẩm Bả diệt chuột sinh học RAT-KILL 2% DP đƣợc chuyển giao công nghệ từ Công ty TNHH AgriCare Việt Nam. Quy trình sản xuất Phân bón hữu cơ Ban Mai 1 và Ban Mai 5B: Hạt + Bột Xƣơng Nhà máy BM1 động vật chế biến (P205+Nitơ) BM3 Thủy phân Vi lƣợng Chelat Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N Đóng gói 41
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Thuyết minh: Nguyên liệu đầu vào là những phế phẩm trong giết mổ động vật nhƣ xƣơng, sừng trâu, bò sau khi đƣợc tập kết sẽ đƣợc đƣa vào nhà máy chế biến. Tại đây xƣơng trâu bò đƣợc chế biến thành các loại hạt hoặc bột mà thành phần chính của chúng là P2O5+Nitơ. Để sản xuất phân bón BM1, 3 thì kết thúc công đoạn này chúng ta có thể thu đƣợc thành phẩm, chuyển sang giai đoạn đóng gói sản phẩm chờ tiêu thụ. Còn với sản phẩm Phân bón lá hữu cơ BM5B sau khi thu đƣợc hạt + bột từ xƣơng trâu, bò ta thực hiện bƣớc tiếp theo là thủy phân chúng để thu đƣợc dung dịch chất lỏng (Chelat). Trong giai đoạn này để tăng chất lƣợng cho phân bón ta bổ sung thêm các chất vi lƣợng nhƣ Man-gan, Kẽm, Đồng, Bo Sau đó ta sẽ thu đƣợc thành phẩm dƣới dạng dung dịch. Cuối cùng thành phẩm sẽ đƣợc chuyển đến bộ phận đóng gói để hoàn tất quy trình sản xuất. Trang thiết bị chính: Bảng 2.3: Các trang thiết bị chính trong công ty Nƣớc sản Năm bắt đầu Tên thiết bị Số lƣợng xuất sử dụng Máy nghiền xƣơng 1 bộ Nhật Bản 2005 Một máy trộn 1 bộ Nhật Bản 2005 Máy đóng gói bằng khí 1 bộ Đài Loan 2005 nén (BM5) Máy đóng gói Bả chuột 2 bộ Việt Nam 2012 Quả lô trộn nguyên liệu 4 bộ Việt Nam 2012 Nhật Bản, Máy sấy 1 bộ 2012 Việt Nam Máy dán mép 2 chiếc Trung Quốc 2005 bao bì Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 42
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Vệ sinh công nghiệp: - Đối với nhà xƣởng, trang thiết bị: trƣớc và sau khi sản xuất đều đƣợc làm vệ sinh sạch sẽ. Dùng chất tẩy rửa: nƣớc Javen, xà phòng đánh sạch, sau đó dùng nƣớc sạch rửa lại nhiều lần, cuối cùng dùng nƣớc nóng để vệ sinh. Định kỳ bảo dƣỡng máy móc thiết bị. - Đối với công nhân viên: đƣợc trang bị bảo hộ lao động đầy đủ. Có khu vực vệ sinh trƣớc khi vào ca và sau khi tan ca. Phòng cháy chữa cháy: Nhà xƣởng có trang bị 01 hộp cứu hỏa, các công nhân trong công ty đều đƣợc trang bị những kiến thức cơ bản về xử lý tình huống cũng nhƣ sử dụng các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy. Chất thải sản xuất: Chất thải từ quá trình sản xuất chỉ gồm có cặn xƣơng động vật còn xót lại sau quá trình thủy phân. Số cặn này sau khi trung hòa với nƣớc có thể tận dụng làm phân bón rất tốt cho cây trồng. Xí nghiệp hoàn toàn không thải ra môi trƣờng các chất có hại cho môi trƣờng. 2.1.6. Sản lƣợng sản phẩm, doanh thu Bảng 2.4: Doanh thu từng loại sản phẩm Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 599.206.074 1.929.380.040 415.331.716 dịch vụ 2. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 6.743.250 45.547.500 5.738.000 cung cấp DV Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 43
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 44
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Bảng 2.5: Khối lƣợng tiêu thụ từng loại sản phẩm Tên thành Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ĐVT phẩm Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng 1. Phân bón hữu cơ Ban Mai 1 Kg 12.338 11.536 200 (BM1) 2. Phân bón hữu cơ Ban Mai Kg 500 - (BM3) 3. Phân bón lá Túi 4.850 - Ban Mai (BM4) 4. Phân vi sinh Kg 25.720 - 5. Phân bón lá hữu cơ Ban Mai Lọ 100ml 2.194 - 5B (BM5B) 6. Phân bón lá hữu cơ Ban Mai Lọ 250ml 5.500 - 1.180 5B (BM5B) 7. Phân bón lá hữu cơ Ban Mai Túi 197.584 307.340 284.060 5 (BM5B) 8. Phân bón Kaly – Phospho Túi 36.000 1.050.600 186.860 hòa tan 9. Bả diệt chuột sinh học RAT- Túi - 15.000 46.600 KILL 2% DP Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 45
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy trong 3 năm vừa qua Công ty có nhiều thay đổi trong mặt hàng sản xuất và tiêu thụ. Cụ thể là công ty đã ngừng sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nhƣ Phân bón hữu cơ BM3, Phân bón lá BM4, Phân bón vi sinh. Bên cạnh đó những sản phẩm đã sản xuất và tiêu thụ trong năm 2011 đều cho những tín hiệu tốt, đƣợc thị trƣờng chấp nhận nhƣ BM5 (tăng 55,6%), Bả diệt chuột RAT-KILL và đặc biệt là Phân bón Kaly-Phospho hòa tan (tăng 2818%). Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó thì mặt hàng Phân bón hữu cơ Ban Mai 01 lại giảm 6,5%. Năm 2012, kết quả tiêu thụ cả 4/5 loại sản phẩm của công ty đều sụt giảm, đặc biệt là phân bón hữu cơ Ban mai 01 (BM1) và phân bón Kaly–Phospho hòa tan. Nếu khối lƣợng sản phẩm Kaly-Phospho hòa tan giảm có thể dễ hiểu bởi năm 2012 thành phố Hải Phòng đã ngừng hỗ trợ nông dân mua phân bón thì sự sụt giảm khối lƣợng phân bón BM1 là một tín hiệu đáng báo động từ 11.536 Kg xuống 200 Kg. Công ty cần tìm hiểu rõ nguyên nhân của sự sụt giảm này để có thể có biện pháp điều chính. Trong 5 sản phẩm của công ty, có duy nhất sản phẩm bả diệt chuột sinh học RAT-KILL 2% DP có khối lƣợng tiêu thụ tăng 211% đạt 46.600 túi. Đây là sản phẩm chƣa có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng, công ty cần phải phát huy mạnh mẽ hơn nữa sản phẩm này, mở rộng thị trƣờng khu vực miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long nếu có thể bởi ở những vùng này nạn chuột hoành hành cắn phá nông sản xảy ra khá thƣờng xuyên. 2.1.7. Phân tích hoạt động Marketing 2.1.7.1. Phân tích thị trƣờng Từ ngày thành lập công ty không ngừng thay đổi và phát triển ngày càng vững mạnh vƣơn lên tự khẳng định mình trên thƣơng trƣờng . Qua 8 năm sản xuất kinh doanh tình hình hoạt động của công ty không ngừng phát triển .Lúc đầu công ty chỉ giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm ở một số quận, huyện thành phố Hải Phòng và giờ đây sản phẩm của công ty không những đã Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 46
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai có một vị thế vững chắc trên thị trƣờng Hải Phòng mà còn vƣơn ra cung cấp phân bón cho các tỉnh trên cả nƣớc nhƣ Hà Nội, Phú Thọ, Yên Bái, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Nam Định, Thái Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Đà Nẵng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long Phân tích thị trƣờng phân bón Việt Nam Việt Nam là nƣớc nông nghiệp, vì vậy ngành phân bón luôn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Mặc dù nền kinh tế hiện tại đang trải qua nhiều khó khăn, phân bón là ngành chịu ít ảnh hƣởng từ những diễn biến tiêu cực này. Các công ty phân bón vẫn thu đƣợc lợi nhuận nhờ vào nguồn cầu ổn định. Tuy nhiên, khi thị trƣờng dƣ thừa nguồn cung (Urê, Photphat và NPK) và giá phân bón thế giới có xu hƣớng giảm, tốc độ tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp sẽ giảm dần. Đối thủ cạnh tranh Hiện nay trên thị trƣờng phân bón Việt Nam chủ yếu đến từ 2 nguồn cung cấp lớn là tập đoàn VinaChem và PVN Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 47
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Theo số liệu về sản lƣợng và doanh thu năm 2011, 5 công ty lớn nhất trong ngành phân bón là Đạm Phú Mỹ, Bình Điền, Lâm Thao, hóa chất LAS và Tập đoàn quốc tế Năm Sao. (Nguồn: VNR 500, nghiên cứu SSI). Tại thị trƣờng miền Bắc, hiện cũng có rất nhiều tên tuổi hoạt động lâu năm trong ngành phân bón nhƣ Đạm Hà Bắc, phân bón Bình Điền, Lâm Thao Đây là những công ty lớn, chiếm thị phần tƣơng đối cao. Họ có lợi thế về nguồn vốn, kinh nghiệm lâu năm, đội ngũ chuyên gia có chất lƣợng, mẫu mã đa dạng, kênh phân phối rộng khắp và đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Tuy nhiên mặt hàng chủ lực của các công ty này đều là các loại phân bón hóa học NPK, giá cả cũng tƣơng đối cao. Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai có lợi thế về giá rẻ, chất lƣợng ổn định, các sản phẩm của công ty đều là phân bón hữu cơ, thân thiện với môi trƣờng. Nhà cung ứng Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 48
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Công ty đã tạo dựng đƣợc mối quan hệ với các nhà cung ứng lâu năm, có uy tín trên thị trƣờng. Vì vậy nguồn nguyên vật liệu luôn đƣợc ổn định với giá và chất lƣợng, đáp ứng đƣợc các yêu cầu sản xuất. Khách hàng Sản phẩm của Công ty hiện tại chủ yếu đáp ứng nhu cầu trong nƣớc, đặc biệt là khu vực miền Bắc. Trong thời gian tới công ty sẽ mở rộng triển khai hệ thống phân phối xuống phía Nam, một thị trƣờng có nhiều cơ hội nhƣng cũng hứa hẹn nhiều thách thức. 2.1.7.2. Các hoạt động marketing của doanh nghiệp Chiến lƣợc sản phẩm Trong marketing, điều quan trọng đầu tiên mang tính quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp là phải nghiên cứu cung cầu, mong muốn cũng nhƣ hành vi mua của khách hàng, sau đó tiến hành sản xuất sản phẩm, dịch vụ phù hợp trƣớc khi đem ra tiêu thụ trên thị trƣờng thông qua các hoạt động trao đổi và giao dịch. Qua quá trình khảo sát, điều tra thị trƣờng, công ty đã có nhiều kết luận khá thú vị về thị trƣờng phân bón miền Bắc cũng nhƣ miền Nam. Khu vực phía Nam vừa là nơi có diện tích canh tác nhiều nhất, đồng thời cũng là thị trƣờng phân bón lớn nhất cả nƣớc. Bên cạnh đó, vì các doanh nghiệp sản xuất phân bón phía Nam thƣờng hƣớng tới thị trƣờng xuất khẩu, nông dân ở khu vực này có xu hƣớng để ý nhiều hơn tới chất lƣợng phân bón nhằm đảm bảo sản lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của các sản phẩm nông nghiệp. Ngƣợc lại, ở khu vực phía Bắc, nông dân thƣờng không quan tâm nhiều đến hiệu quả chất lƣợng sản xuất nông nghiệp, vì vậy giá phân bón (chứ không phải chất lƣợng phân bón) mới là yếu tố cạnh tranh. Điều này cũng lý giải tại sao lƣợng phân bón chất lƣợng cao thƣờng tập trung ở miền Nam và giá phân bón trung bình của miền Nam cũng cao hơn ở miền Bắc. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 49
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Bên cạnh đó công ty cũng phát hiện ra rằng xu hƣớng phân bón thế giới sẽ chuyển dần từ vô cơ sang hữu cơ. Thực tế thì nguồn cung cấp nguyên liệu cho phân bón vô cơ NPK sẽ cạn kiệt trong tƣơng lai không xa, về dài hạn thì giá phân bón NPK sẽ tăng lên là điều không thể tránh khỏi. Đó cũng là cơ hội nhƣng cũng ẩn chứa nhiều thách thức đối với doanh nghiệp trong tƣơng lai. Từ các nghiên cứu đó, Công ty đã xây dựng cho mình những chiến lƣợc trong phát triển ngắn, trung và dài hạn. Phƣơng pháp xác định giá Chúng ta đã biết giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lƣợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ. Giá thành sản phẩm giữ vai trò hết sức quan trọng nó vừa làm chức năng thƣớc đo bù đắp chi phí, vừa làm chức năng định giá sản phẩm. Công ty chủ yếu sử dụng phƣơng pháp định giá theo giá thành, phƣơng pháp mà giá bán của sản phẩm đƣợc xác định trên cơ sở cộng thêm một khoản vào giá thành sản phẩm. Giá bán = Giá thành sản phẩm + lợi nhuận(tuỳ từng sản phẩm) Bảng 2.6: Giá bán sản phẩm (Đơn vị tính: VNĐ) Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch Sản phẩm ĐVT 2010 2011 2012 Giá bán Giá bán Giá bán Giá trị % Giá trị % BM1 Kg 12.000 12.000 12.000 0 0 0 0 BM3 Kg 12.000 12.000 12.000 0 0 0 0 BM5B Gói 900đ 900đ 900đ 0 0 0 0 Phân bón Kaly- Gói 1.500 1.500 1.500 0 0 0 0 phospho hòa han Bả chuột Rat-kill Gói 2.500 2.500 3.000 0 0 500 20% (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Nhận xét: Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 50
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Các sản phẩm của công ty có giá bán tƣơng đối ổn định trong 3 năm vừa qua (2009 – 2012). Duy nhất có sản phẩm Bả chuột Rat-kill tăng 20% (theo tìm hiểu nguyên nhân tăng chủ yếu là do sản phẩm đã chuyển từ giai đoạn khảo nghiệm đƣợc sang giai đoạn thƣơng mại hóa, ở giai đoạn này thì doanh nghiệp phải thay đổi bao bì sản phẩm nên gây nên hiện tƣơng tăng giá của sản phẩm này). Đây cũng là nỗ lực của tập thể ban lãnh đạo công ty trong việc thực hiện theo chiến lƣợc về giá mà công ty đã đề ra. Kênh phân phối: Do đặc thù ngành nghề sản xuất kinh doanh nên kênh phân phối chủ yếu của công ty là các cửa hàng đại lý phân bón thuốc trừ sâu, các trung tâm khuyến nông của quận, huyện các tỉnh. Công ty cũng nhận các đơn đặt hàng cho các doanh nghiệp có nhu cầu với số lƣợng lớn. Xúc tiến bán hàng Công ty nhận thấy hoạt động Marketing để xúc tiến việc bán hàng của mình là hết sức cần thiết: - Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo về sử dụng phân bón ở các quận, huyện, tỉnh, thành phố trên cả nƣớc. - Tham gia các hội trợ, triển lãm về nông nghiệp, công nghệ. - Tuyên truyền, giới thiệu công ty trên báo, đài. 2.1.8. Tình hình lao động trong doanh nghiệp Đối với bất cứ 1 Công ty nào, lao động luôn là một nguồn lực tạo nên sức mạnh và là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển. Công ty xây dựng chế độ lao động và tiền lƣơng theo quy chế của công ty và đúng với luật pháp của Nhà nƣớc đi đôi với các kế hoạch đào tạo, tuyển dụng hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài của công ty. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 51
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 2.1.8.1.Lao động của Công ty Cổ Phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai Bảng 2.7: Số lƣợng và cơ cấu lao động trong công ty 2010 2011 2012 Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ Số lƣợng Tỷ lệ Chỉ tiêu (ngƣời) % (ngƣời) lệ % (ngƣời) % Theo tính chất hợp đồng lao động Hợp đồng xác định thời 3 23 3 20 5 25 hạn Hợp đồng không xác định 10 77 12 89 15 75 thời hạn Hợp đồng theo thời vụ 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng 13 100 15 100 20 100 Theo trình độ lao động Trên Đại Học 0 0 0 0 Đại Học 2 15,4 2 13 6 30 Cao Đẳng 0 0 0 0 Trung cấp & CNKT 0 0 1 5 Phổ thông 11 84,6 13 87 13 65 Khác 0 0 0 0 Tổng số lao động của Công ty qua 3 năm có xu hƣớng tăng đều qua các năm, từ 13lao động năm 2010 lên 20 lao động năm 2012. Trong những năm tới công ty đã lập kế hoạch tuyển thêm lao động có trình độ và tay nghề để đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 52
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Bảng 2.8: Bảng thống kê lao động theo độ tuổi giai đoạn 2010-2012 (Đơn vị: người) SỐ LƢỢNG ĐỘ TUỔI 2010 2011 2012 18 - 30 11 12 14 31 - 40 0 1 2 41 - 50 2 2 4 Tổng 13 15 20 (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Qua số liệu trên, ta thấy độ tuổi chiếm đông nhất trong công ty là từ 18 – 30 tuổi. Đây là độ tuổi phù hợp với lao động trong các doanh nghiệp sản xuất, có tính năng động cao, dễ phát triển năng lực chuyên môn. Tuy nhiên, điểm hạn chế với độ tuổi này lao động còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong quản lý, kinh doanh. Bảng 2.9: Bảng thống kê lao động theo giới tính giai đoạn 2010-2012 (Đơn vị: người) SỐ LƢỢNG GIỚI TÍNH 2010 2011 2012 Nam 2 2 6 Nữ 11 13 14 Tổng 13 15 20 (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Qua bảng 2.9, ta thấy tỷ lệ lao động nữ trong công ty chiếm 70% hầu hết số lao động này đều là lao động trực tiếp (92,8%) lại trong độ tuổi dễ sinh để từ 18-30 nên dễ gây sự xáo động về số lƣợng lao động. Tình hình sử dụng thời gian lao động Công ty quy định về thời gian lao động nhƣ sau: Sáng từ: 7h-11h; Chiều từ: 13h-16h30. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 53
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Công tác tuyển dụng Nguồn lao động tuyển dụng đối với lao động trực tiếp là từ lao động phổ thông trong địa phƣơng, vùng lân cận. Đối với lao động gián tiếp sẽ tuyển theo hình thức phỏng vấn, ƣu tiên những ngƣời có kinh nghiệm. 2.1.8.2. Thu nhập bình quân của ngƣời lao động qua các năm Bảng 2.10:Thu nhập bình quân hàng thánggiai đoạn 2010-2012 (Đơn vị tính: Đồng) Đơn vị 2010 2011 2012 1. Ban Giám đốc 5.300.000 5.800.000 6.100.000 2. Nhân viên 2.500.000 2.700.000 3.000.000 3. Lao động gián tiếp 2.800.000 2.950.000 3.250.000 Nhìn chung qua 3 năm (2010-2012), lƣơng của cán bộ công nhân viên toàn công ty đều tăng từ 5-10%/năm. Điều này chứng tỏ sự quan tâm của lãnh đạo công ty đến đời sống của ngƣời lao động trong hoàn cảnh kinh tế đang khó khăn chung hiện nay. 2.2. Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty 2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Sản xuất Ban Mai 2.2.1.1. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 54
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Bảng 2.11: Bảng cân đối kế toán 3 năm(2010, 2011 và 2012) (Đơn vị tính: VNĐ) Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 TÀI SẢN Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.038.299.243 1.460.523.882 1.460.523.882 723.928.123 723.928.123 229.548.900 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 2.826.550 43.342.746 43.342.746 30.010.955 30.010.955 593.303 1. Tiền 2.826.550 43.342.746 43.342.746 30.010.955 30.010.955 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 1. Đầu tƣ ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn (*) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 24.117.302 862.233.000 862.233.000 90.146.997 90.146.997 1. Phải thu khách hàng 24.117.302 276.233.000 276.233.000 90.146.997 90.146.997 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 55
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 586.000.000 586.000.000 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) IV. Hàng tồn kho 616.411.338 504.651.042 504.651.042 357.608.768 357.608.768 98.899.537 1. Hàng tồn kho 616.411.338 504.651.042 504.651.042 357.608.768 357.608.768 98.899.537 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V. Tài sản ngắn hạn khác 394.944.053 50.297.094 50.297.094 246.161.403 246.161.403 130.056.060 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 126.425.240 40.142.802 40.142.802 9.181.712 9.181.712 2.795.069 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ 5. Tài sản ngắn hạn khác 268.518.813 10.154.292 10.154.292 236.979.691 236.979.691 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1.118.724.482 362.540.143 362.540.143 338.056.476 338.056.476 I. Các khoản phải thu dài hạn Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 56
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu nội bộ dài hạn 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) II. Tài sản cố định 1.118.724.482 362.540.143 362.540.143 338.056.476 338.056.476 1. Tài sản cố định hữu hình 1.118.724.482 362.540.143 362.540.143 338.056.476 338.056.476 Nguyên giá 1.175.181.482 438.497.143 438.497.143 371.830.476 371.830.476 Giá trị hao mòn lũy kế (*) (56.457.000) (75.957.000) (75.957.000) (33.774.000) (33.774.000) 2. Tài sản cố định thuê tài chính Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 3. Tài sản cố định vô hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 57
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai III. Bất động sản đầu tƣ Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế (*) IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 1. Đầu tƣ vào công ty con 2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tƣ dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn (*) V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.157.023.725 1.823.064.025 1.823.064.025 1.062.984.599 1.062.984.599 299.548.900 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 66.822.226 1.230.380.572 1.230.380.572 483.121.373 483.121.373 27.834.400 Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 58
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai I. Nợ ngắn hạn 66.822.226 1.230.380.572 1.230.380.572 483.121.373 483.121.373 27.834.400 1. Vay và nợ ngắn hạn 1.200.000.000 1.200.000.000 400.000.000 400.000.000 2. Phải trả ngƣời bán 46.822.226 22.082.050 22.082.050 55.286.930 55.286.930 30.000.000 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà (1.701.478) (1.701.478) (2.165.557) (2.165.557) (2.165.600) nƣớc 5. Phải trả ngƣời lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn 20.000.000 10.000.000 10.000.000 30.000.000 30.000.000 hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 12. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ II. Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 59
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 7. Dự phòng phải trả dài hạn 8. Doanh thu chƣa thực hiện 9. Quỹ phát triển khoa học công nghệ B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.090.201.499 592.683.453 592.683.453 578.863.226 578.863.226 201.714.500 I. Vốn chủ sở hữu 2.086.928.772 589.410.726 589.410.726 578.863.226 578.863.226 200.000.000 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 2.063.887.000 570.405.476 570.405.476 570.405.476 570.405.476 200.000.000 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tƣ phát triển Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 60
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 8. Quỹ dự phòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân 23.041.772 19.005.250 19.005.250 8.457.750 8.457.750 phối 11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp II. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 3.272.727 3.272.727 3.272.727 1.714.500 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.157.023.725 1.823.064.025 1.823.064.025 1.061.984.599 1.061.984.599 229.548.900 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG 1. Tài sản thuê ngoài 2. Vật tƣ, hàng hóa giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cƣớc 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại (Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 61
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 2.2.1.1.1. Phân tích biến động về cơ cấu tài sản (Tính từ thời điểm 01/01/2012 đến 31/12/2012) Bảng 2.12: Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản giai đoạn 2010 - 2012 (Đơn vị tính: VNĐ) Tăng, giảm Tăng, giảm CHỈTIÊU Năm2012 Năm2011 Năm 2010 2010-2011 2011-2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % A-TÀI SẢNNGẮN HẠN 1.038.299.243 48,1 1.460.523.882 80,1 723.928.123 68,1 736.595.759 102 -422.224.639 -29 I.Tiềnvàcáckhoảntƣơng 2.826.550 0,1 43.342.746 2,4 30.010.955 2,8 13.331.791 44 -40.516.196 -93 đƣơngtiền II.Đầutƣtàichínhngắnhạn III. Các khoản phảithu 24.117.302 1,1 862.233.000 47,3 90.146.997 8,5 772.086.003 856 -838.115.698 -97 ngắnhạn 1. Phải thu khách hàng 24.117.302 1,1 276.233.000 15,2 90.146.997 8,5 186.086.003 206 -252.115.698 -91 2.Trảtrƣớcchongƣờibán 3. Cáckhoảnphải thu khác 586.000.000 32,1 0,0 586.000.000 -586.000.000 -100 IV. Hàng tồn kho 616.411.338 28,6 504.651.042 27,7 357.608.768 33,6 147.042.274 41 111.760.296 22 1. Hàngtồn kho 616.411.338 28,6 504.651.042 27,7 357.608.768 33,6 147.042.274 41 111.760.296 22 2. Dựphòng giảmgiáhàng tồn kho V. Tài sản ngắnhạnkhác 394.944.053 18,3 50.297.094 2,8 246.161.403 23,2 -195.864.309 -80 344.646.959 685 Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 62
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 1. Thuếvà các khoảnđƣợc 126.425.240 5,9 40.142.802 2,2 9.181.712 0,9 30.961.090 337 86.282.438 215 khấutrừ 2. Tàisản ngắnhạnkhác 268.518.813 12,4 10.154.292 0,6 236.979.691 22,3 -226.825.399 -96 258.364.521 2544 B-TÀISẢN DÀIHẠN 1.118.724.482 51,9 362.540.143 19,9 338.056.476 31,8 24.483.667 7 756.184.339 209 I. Tài sản cốđịnh 1.118.724.482 51,9 362.540.143 19,9 338.056.476 31,8 24.483.667 7 756.184.339 209 1. Nguyêngiá 1.175.181.482 54,5 438.497.143 24,1 371.830.476 35,0 66.666.667 18 736.684.339 168 2. Giá trịhao mòn luỹkế (56.457.000) 2,6 (75.957.000) 4,2 (33.774.000) -3,2 -42.183.000 125 19.500.000 26 3.Chiphíxâydựngcơbảndở dang II.Bấtđộngsảnđầutƣ III.Cáckhoảnđầutƣtàichính dàihạn IV. Tài sản dàihạnkhác 1. Phải thu dàihạn TỔNGCỘNGTÀI SẢN 2.157.023.725 100 1.823.064.025 100 1.062.984.599 100 760.079.426 72 333.959.700 18 Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 63
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Biều đồ 1: Cơ cấu tài sản 2,500,000,000 2,000,000,000 1,500,000,000 1,000,000,000 500,000,000 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Column1 TSDH Qua bảng phân tích trên ta thấy, tính đến cuối năm 2012 doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng lƣợng tài sản có giá trị là 2.157.023.725 đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 1.038.299.243 đồng (chiếm 48,1% tổng tài sản), tài sản dài hạn là 1.118.724.482 đồng (chiếm tỷ trọng 51,8% tổng tài sản). Nhìn chung qua 3 năm, giá trị sản của doanh nghiệp đã tăng gấp 2 lần từ 1.062.984.599 đồng năm 2010 lên 2.157.023.725 đồng năm 2012, với mức tăng trung bình 50%/năm. Điều này cho thấy Công ty đã mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho quy mô và tổng tài sản của Công ty tăng. - Tài sản ngắn hạn: Trong 2 năm 2010 và 2011, tài sản ngắn hạn của Công ty đều chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng tài sản 68,1% năm 2010 và 80,1% năm 2011. Nguyên nhân chính là do lƣợng hàng tồn kho lớn (chiếm 40% tài sản ngắn hạn), công tác thu hồi nợ chƣa hiệu qua làm cho các khoản phải thu chiếm 43% tài sản ngắn hạn. Sang tới năm 2012, cơ cấu tài sản có sự thay đổi lớn theo hƣớng cân bằng giữa tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn, tài sản ngắn hạn giảm xuống chỉ còn chiếm 48,1% tổng tài sản do tỷ trọng của hàng tồn kho và các khoản phải thu trong tài sản ngắn hạn giảm xuống. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thay đổi này là do năm 2012 Công ty đã chú Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 64
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai trọng vào công tác thu hồi nợ khách hàng, có các chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh, giảm đƣợc việc bị khách hàng chiếm dụng vốn. - Tiền mặt: Nhìn chung, lƣợng tiền mặt của Công ty trong cả 3 năm chỉ chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp trong tài sản ngắn hạn. Cụ thể năm 2010 tiền mặt chiếm 2,8%, năm 2011 chiếm 2,4% và năm 2012 chỉ chiếm 0,1% giảm 93% so với năm 2011. Để đánh giá tỷ trọng này tốt hay xấu doanh nghiệp cần tính toán và phân tích về tình hình khả năng thanh toán cũng nhƣ đặc thù kinh doanh để đƣa ra lƣợng tiền mặt dự trữ tối ƣu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới. - Hàng tồn kho: Năm 2010 hàng tồn kho của Công ty là 357.608.768 đồng chiếm 50% tổng tài sản ngắn hạn, đến năm 2012 hàng tồn kho là 616.411.338 đồng tăng 73% so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc hàng tồn kho tăng mạnh trong 3 năm là do Công ty không dự đoán hết đƣợc diễn biến của thị trƣờng đã tích trữ nhiều hàng đợi giá cao, tuy nhiên do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế thế giới cũng nhƣ trong nƣớc khiến cho nhu cầu phân bón giảm. Mặt khác Công ty lại gặp sự cạnh tranh gay gắt của phân bón trong nƣớc cũng nhƣ nhập khẩu đặc biệt là các loại phân bón có nguồn gốc từ Trung Quốc với mẫu mã đa dạng khiến cho việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, công tác bán hàng của Công ty chƣa hiệu quả. Công ty cần phải đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp để đƣa ra mức tồn kho hợp lý vì lƣợng hàng tồn kho lớn trong thời gian dài sẽ khiến cho chất lƣợng sản phẩm giảm (do hầu hết các sản phẩm của công ty là phân bón không để đƣợc lâu), ảnh hƣởng tới việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty, làm cho vốn bị ứ đọng, giảm hiệu quả sử dụng vốn. - Tài sản dài hạn: Năm 2010, tài sản dài hạn của công ty là 362.540.143 đồng chiếm 31,8% tổng tài sản, đến năm 2012 tài sản dài hạn tăng lên 1.118.724.482 đồng chiếm 51,9% tổng tài sản. Đó là do trong năm 2012 Công ty đã đầu tƣ mua sắm thêm máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ máy vi tính, máy in Tài sản dài hạn của Công ty chủ yếu là tài Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 65
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai sản cố định và có xu hƣớng tăng nhanh trong 3 năm điều này cho thấy Công ty đã chú trọng đến việc đầu tƣ vào cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị năng cao năng lực sản xuất. Nhận xét chung: Nhìn chung cơ cấu tài sản trong 3 năm có sự thay đổi theo hƣớng tích cực, phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần lƣu ý về tỷ trọng của hàng tồn kho, các khoản phải thu và lƣợng tiền mặt trong những năm tới. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 66
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 2.2.1.1.2. Phân tích cơ cấu và sự biến độngnguồn vốn Bảng 2.13: Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn (Đơn vị tính: VNĐ) Năm2012 Năm2011 Năm 2010 Tăng, giảm Tăng, giảm NGUỒNVỐN 2010-2011 2011-2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % A- NỢPHẢITRẢ 66.822.226 3,1 1.230.380.572 67,5 483.121.373 45 747.259.199 155 -1.163.558.346 -95 I. Nợ ngắn hạn 66.822.226 3,1 1.230.380.572 67,5 483.121.373 45 747.259.199 155 -1.163.558.346 -95 1. Vay ngắn hạn 0,0 1.200.000.000 65,8 400.000.000 38 800.000.000 200 -1.200.000.000 -100 2.Phảitrảchongƣờibán 46.822.226 2,2 22.082.050 1,2 55.286.930 5 -33.204.880 -60 24.740.176 112 3.Ngƣờimuatrảtiềntrƣớc 0,0 0,0 0 4.Thuếvàcáckhoảnphảinộp nhà nƣớc 0,0 (1.701.478) 0,1 (2.165.557) 0 464.079 -21 1.701.478 100 5.Phảitrảngƣờilaođộng 0,0 0,0 0 6. Chi phí phảitrả 0,0 0,0 0 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 20.000.000 0,9 10.000.000 0,5 30.000.000 3 -20.000.000 -67 10.000.000 100 8. Dự phòng phải thu ngắn hạn 0,0 0,0 0 II.Nợdàihạn 0,0 0,0 0 1. Vayvàvợ dàihạn 0,0 0,0 0 Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 67
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai 2. Quỹ dự phòng trợ cấpmấtviệc làm 0,0 0,0 0 3. Phảitrả phải nộp dàihạnkhác 0,0 0,0 0 B - VỐNCHỦ SỞ HỮU 2.090.201.499 96,9 592.683.453 32,5 578.863.226 55 13.820.227 2 1.497.518.046 253 I. Vốn chủ sởhữu 2.086.928.772 96,8 589.410.726 32,3 578.863.226 55 10.547.500 2 1.497.518.046 254 1.Vốnđầutƣcủachủsởhữu 2.063.887.000 95,7 570.405.476 31,3 570.405.476 54 1.493.481.524 262 2. Lợi nhuận sau thuế chƣaphânphối 23.041.772 1,1 19.005.250 1,0 8.457.750 1 10.547.500 125 4.036.522 21 II.Quỹkhenthƣởngphúclợi 3.272.727 0,2 3.272.727 0,2 0 3.272.727 0 0 TỔNGCỘNGNGUỒN VỐN 2.157.023.725 100 1.823.064.025 100 1.061.984.599 100 761.079.426 72 333.959.700 18 Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 68
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn 2.5E+09 2E+09 1.5E+09 1E+09 50000000 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nợ phải trả Vốn CSH Số liệu bảng trên cho thấy: - Tổng nguồn vốn của Công ty trong 3 năm có xu hƣớng tăng lên. Cụ thể năm 2010 tổng nguồn vốn của Công ty là 1.061.984.599đồng, đến năm 2011 là 1.823.064.025 đồng tăng 72% so với năm 2010 và năm 2012 là 2.157.023.725đồng, tăng 18% so với năm 2011. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của Công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên. - Nợ phải trả: Năm 2010 nợ phải trả là 483.121.3723 đồng, chiếm 45% tổng nguồn vốn, đến năm 2011 nợ phải trả tăng lên 1.230.380.572 đồng chiếm 67,5% do trong năm Công ty vay ngắn hạn ngân hàng 800.000.000 đồng để bổ sung vốn lƣu động. Năm 2012 nợ phải trả giảm xuống còn 66.822.226 đồng chiếm 3,1% tổng nguồn vốn do Công ty đã huy động đƣợc vốn chủ sở hữu để thanh toán khoản nợ nêu trên. - Vốn chủ sở hữu: Năm 2010 vốn chủ sở hữu 587.863.226 đồng chiếm 55% tổng nguồn vốn, năm 2011 vốn chủ sở hữu tăng lên 529.683.453 đồng chiếm 32,5% và đến năm 2012 tăng mạnh lên 2.090.201.499 đồng, chiếm tới 96,9% tổng nguồn vốn của Công ty. Nguồn vốn tăng chủ yếu do năm 2012 Công ty đã tăng vốn điều lệ từ 570.405.476 đồng lên 2.063.887.000 đồng (tăng 262% so với năm 2010). Cùng với việc tăng vốn điều lệ, lợi nhuận của Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 69
- Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và Sản xuất Ban Mai những năm trƣớc cũng đƣợc Công ty giữ lại để tái đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn vay, tăng khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng nhƣ mức độ tự chủ trong hoạt động kinh doanh. Nhìn chung: Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hƣớng tăng tỷ trọng vốn chủ, giảm tỷ trọng vốn vay góp phần giảm áp lực về trả nợ vốn vay của Công ty, tài sản của doanh nghiệp đƣợc tài trợ chủ yếu bằng vốn chủ 2.2.1.1.3. Phân tích cân đối tài sản và nguồn vốn Việcphântíchmốiquanhệcânđốigiữatàisảnvànguồnvốnnhằmđánhgiákếtq uảtìnhhìnhphânbố,huydộng,sửdụngcácloạivốn,nguồnđảmbảochonhiệmvụsảnx uấtkinhdoanh,đồngthờinócòndùngđểđánhgiáxemnguồnvốndoanhnghiệphuyđộ ngvớiviệcsửdụngchúngtrongđầutƣmuasắmdựtrữsửdụngcóhợplý, hiệuquảhaykhông. BẢNG 2.14: MỐIQUANHỆGIỮATÀISẢN VÀ NGUỒNVỐN Tàisảnlƣuđộngvàđầutƣngắnhạn Nợngắn hạn Năm2010 723.928.123 > 483.121.373 Năm2011 1.460.523.882 > 1.230.380.572 Năm2012 1.038.299.243 > 66.822.226 Tàisảncố địnhvàđầutƣdàihạn Nợdài hạn + Vốn CSH Năm2010 338.056.476 < 578.863.226 Năm2011 362.540.143 < 592.683.453 Năm2012 1.118.724.482 < 2.090.201.499 Vớicơ cấutàisản-nguồnvốnhiệnnaycủa Côngty: - Cả 3 năm, 2010-2011-2012TSLĐđều nhỏ hơnNNH.Điềunàychứngtỏ1phầnTSNHcủacôngtyđƣợctàitrợbởinguồnVCSH.T uyđiềunàytạođƣợcsựantoànchocôngtynhƣngchiphísửdụngvốnlạicao. Sinh viên: Vũ Văn Tuấn – Lớp: QT1301N 70