Khóa luận Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại vận tải Thúy Anh

pdf 86 trang huongle 1410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại vận tải Thúy Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_thuc_trang_va_mot_so_bien_phap_cai_thien.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại vận tải Thúy Anh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG ISO 9001-2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Lê Thị Yến Thanh Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Hồng Chí Cƣơng HẢI PHỊNG - 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VẬN TẢI THÚY ANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Sinh viên : Lê Thị Yến Thanh Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Hồng Chí Cƣơng HẢI PHỊNG - 2014
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh Mã SV: 1012402076 Lớp: QT1401N Ngành: Quản trị doanh nghiệp Tên đề tài: Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, các số liệu ). . . . . 2. Các tài liệu, số liệu cần thiết: . . . . 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. . .
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan cơng tác: Nội dung hướng dẫn: . . . . Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan cơng tác: Nội dung hướng dẫn: . . . . Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2014 Yêu cầu phải hồn thành xong trước ngày tháng năm 2014 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phịng, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦN NHẬN XÉT TĨM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của đề tài (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ): Hải Phịng, ngày tháng năm 2014 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
  7. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NĨI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 1.1. Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp 2 1.1.1.Tài chính doanh nghiệp. 2 1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp 3 1.2.1. Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp 3 1.2.2. Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 4 1.2.3. Tài liệu sử dụng để phân tích tài chính doanh nghiệp 7 1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 8 1.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. 8 1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của doanh nghiệp 12 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình tài chính doanh nghiệp 21 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VẬN TẢI THÚY ANH 22 2.1. Một số nét khái quát về doanh nghiệp. 22 22 ( ). 23 24 2.1 . 26 2.1.5. Thuận lợi và khĩ khăn của doanh nghiệp 27 2.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty 27 2.2.1. Thực trạng tình hình tài chính cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 28 2.3. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tốn 43 2.4. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 50 2.5. Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của cơng ty 55 2.6. Đánh giá chung về mặt thực trạng tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thuý Anh 62
  8. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VẬN TẢI THÚY ANH 64 3.1. Một số biệnpháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh. 64 3.2. Một số kiến nghị tạo điều kiện thực hiện các biện pháp một cách thuận lợi và cĩ hiệu quả 72 KẾT LUẬN 74
  9. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bq : Bình quân BCTC : Báo cáo tài chính CP TM – VT : Cổ phần Thương mại Vận tải CSH : Chủ sở hữu CBCNV : Cán bộ cơng nhân viên CĐKT : Cân đối kế tốn DN : doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HĐKD : Hoạt động kinh doanh HTK : Hàng tồn kho LNtt : Lợi nhuận trước thuế LNst : Lợi nhuận sau thuế SXKD : Sản xuất kinh doanh TS : Tài sản TSCĐ : Tài sản cố định TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn TSLĐ : Tài sản lưu động TCDN : Tài chính doanh nghiệp TNDN : Thu nhập doanh nghiệp VLĐ : Vốn lưu động VCĐ : Vốn cố định CK : Chiết khấu BH : Bán hàng DV : Dịch vụ
  10. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty 24 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty cổ phần TM-VT Thuý Anh 25 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng mẫu phân tích cơ cấu tài sản 9 Bảng 1.2: Bảng mẫu phân tích cơ cấu nguồn vốn 10 Bảng 1.3: Bảng mẫu phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 11 Bảng 1.4: Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính 20 Báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp năm 2011 - 2013 29 Bảng cân đối kế tốn năm 2011 30 Bảng cân đối kế tốnnăm 2012 33 Bảng cân đối kế tốnnăm 2013 36 Bảng 2.1: Bảng đánh giá hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 39 Biểu đồ 2.1: Tổng doanh thu năm 2011 - 2013 41 Biểu đồ 2.3: Tổng lợi nhuận năm 2011 – 2013 42 Bảng 2.2: Bảng phân tích cơ cấu tài sản theo chiều ngang của doanh nghiệp 44 Bảng 2.3: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn theo chiều ngang của doanh nghiệp 46 Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguốn vốn theo chiều dọc của doanh nghiệp48 Bảng 2.5: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty Cổ phần TM - VT Thúy Anh năm 2011-2013 51 Bảng 2.6 : Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc54 Bảng 2.7: Bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh tốn 56 Bảng 2.8: Bảng phân tích các chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 57 Bảng 2.9 :Bảng phân tích các chỉ số về hoạt động 58 Bảng 2.10: Bảng phân tích tổng hợp các chỉ tiêu sinh lời 60 Bảng 3.1: Cơ cấu các khoản phải thu 67 Bảng 3.2 : Bảng lãi suất chiết khấu dự tính 69 Bảng 3.3: Kết quả dự tính đạt được 69 Bảng 3.4 . Bảng đánh giá kết quả đạt được 70 Bảng 3.5: Bảng tài sản cố định hữu hình 71 Bảng 3.6: Bảng thanh lý khấu hao tài sản cố định 71
  11. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hồn thành khố luận tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cán bộ trong Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh, ở đây tơi đã được học hỏi thêm nhiều điều về thực tế, nĩ rất khác so với lý thuyết tơi đã được học ở trường. Qua thời gian thực tập tại Cơng ty tơi nhận thấy điểm cịn bất cập trong quản lý tài chính tại Cơng ty và tơi đã mạnh dạn phát triển thành đề tài khĩa luận tốt nghiệp của mình. Để phối kết hợp giữa những gì đã được học ở trường và thực tế tại Cơng ty thì quả là một việc hết sức khĩ khăn. Nhưng bù lại tơi lại cĩ kiến thức và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ trong khoa Quản trị doanh nghiệp cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ trong Cơng ty. Các thầy cơ giúp đỡ tơi về mặt kiến thức lý thuyết cịn các cán bộ trong Cơng ty lại giúp đỡ tơi về mặt thực tế. Tơi sẽ khĩ mà cĩ thể hồn thành tốt khĩa luận của mình nếu thiếu đi sự giúp đỡ của các thầy cơ trong khoa và các cán bộ trong Cơng ty. Tơi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ, cán bộ trong Cơng ty, bạn bè đã giúp đỡ tơi hồn thành tốt khĩa luận tốt nghiệp này. Và đặc biệt hơn nữa là tơi rất biết ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thày giáo TS. Hồng Chí Cƣơng. Đây là người đã trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khĩa luận tốt nghiệp của mình. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong khoa Quản trị doanh nghiệp và cán bộ trong Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh!
  12. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh LỜI NĨI ĐẦU Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, song trong những yếu tố đĩ phải kể đến yếu tố cực kỳ quan trọng đĩ là vấn đề quản lý tài chính doanh nghiệp. Quản lý TCDN cĩ vai trị hết sức to lớn đối với mỗi DN, nhưng khơng phải DN nào cũng thấy được vai trị của nĩ. Một doanh nghiệp quản lý tài chính khơng tốt sẽ dẫn đến rất nhiều nguy cơ đối với DN chẳng hạn như sử dụng vốn khơng hợp lý gây thiệt hại cho DN, huy động vốn khơng phù hợp với tình hình DN làm cho hiệu quả sử dụng vốn bị giảm sút, nếu quản lý tài chính khơng tốt là nguy cơ đi đến phá sản DN Trước đây trong nền kinh tế kế hoạch hố tập chung thì các DN chỉ việc làm theo kế hoạch của Nhà nước, họ khơng cần quan tâm đến kết quả kinh doanh, vốn do Nhà nước cấp, nợ do Nhà nước đứng ra chịu, nếu cĩ lợi nhuận cao thì họ cũng nộp cho Nhà nước mà thua lỗ thì Nhà nước lại bù. Chính vì thế mà trong thời kỳ này việc quản lý tài chính trong các DNNN là khơng được chú trọng nhiều. Nhưng sau khi đổi mới kinh tế thì các DNNN đã phải thích ứng dần với nền kinh tế thị trường, họ phải tự hạch tốn thu chi, Nhà nước khơng cịn can thiệp sâu vào cơng việc kinh doanh của họ sâu như trước nữa. Đến lúc này thì khơng một DN nào là khơng thấy được vai trị của quản lý tài chính doanh nghiệp, đây là hoạt động mà cĩ tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh một cách mạnh mẽ. Các doanh nghiệp đang dần đổi mới trong quản lý TCDN để đáp ứng với những yêu cầu thay đổi, mơi trường kinh doanh, cũng như chính sách mới của Đảng và Nhà nước. Với tình hình chung như vậy thì Cơng ty CP TM - VT Thúy Anh cũng đang dần tự hồn thiện để khơng ngừng ổn định tài chính và đưa Cơng ty ngày càng phát triển bền vững hơn. Tuy nhiên việc đổi mới về các vấn đề tài chính trong Cơng ty cịn rất chậm và nhiều hạn chế. Sau thời gian thực tập tại Cơng ty tơi nhận thấy rất rõ điều này và tơi muốn gĩp một phần sức lực cũng như trí tuệ của mình để cùng với Cơng ty thúc đẩy quá trình tự đổi mới quản lý tài chính. Với đề tài tốt nghiệp là Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp nâng cao hiệu quả tài chính tại Cơng ty CP TM – VT Thúy Anh tơi mong muốn rằng nĩ sẽ phần nào tác động tốt tới hướng đổi mới của Cơng ty. Khĩa luận này là sự kết hợp giữa lý thuyết đã được học ở trường và thực tế tại cơ quan thực tập, song do kiến thức lý thuyết cịn cĩ hạn, thời gian tìm hiểu về thực tế chưa nhiều nên khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt. Vậy tơi kính mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cơ giáo mà đặc biệt là thầy giáo T.S Hồng Chí Cƣơng. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 1 Lớp: QT1401N
  13. Phân tích tài chính và một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1. Tài chính doanh nghiệp. - Khái niệm tài chính doanh nghiệp. Tài chính trong doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của DN nhằm gĩp phần đạt tới các mục tiêu của DN. - Bản chất tài chính doanh nghiệp. Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp. - Các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp. Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước, được thể hiện qua việc nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động (đối với DNNN) và DN thực hiện các nghĩa vụ tài chính đồi với Nhà nước như nộp thuế và các khoản phí. Quan hệ giữa các doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác như quan hệ thanh tốn trong việc vay hoặc cho vay vốn, đầu tư vốn, mua hoặc bán tài sản, vật tư, hàng hĩa và các dịch vụ khác. Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp, được thể hiện trong việc doanh nghiệp thanh tốn tiền lương, tiền cơng,và thực hiện các khoản tiền thưởng tiền phạt với cơng nhân của doanh nghiệp, quan hệ thanh tốn giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, trong việc phân phối lợi nhận sau thuế của doanh nghiệp, việc phân chia lợi tức cho các cổ đơng, việc hình thành các quỹ trong doanh nghiệp. 1.1.2.Quản trị tài chính doanh nghiệp - Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đĩ nhằm đạt được mực tiêu hoạt động của doanh nghiệp, đĩ là tối đa hĩa hoạt động khơng ngừng làm tăng giá trị của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Quản trị tài chính cĩ quan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp và giữ vị trí hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 2 Lớp: QT1401N
  14. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh - Vai trị của quản trị tài chính doanh nghiệp. Quản trị tài chính doanh nghiệp cĩ vai trị to lớn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trong hoạt động kinh doanh tài chính doanh nghiệp giữ vai trị chủ yếu sau: . Huy động và đảm bảo huy động vốn kịp thời cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. . Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả. . Giám sát, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1. Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp - Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho những đối tượng cĩ liên quan cĩ dự đốn chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đĩ cĩ những quyết định phù hợp với lợi ích của họ. - Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp với vị trí là cơng cụ của nhận thức các vấn đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp, trong quá trình tiến hành, phân tích sẽ thực hiện chức năng: đánh giá, dự đốn và điều chỉnh tài chính doanh nghiệp. Cĩ rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thơng tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp như các nhà quản lý, nhà đầu tư tài chính, các ngân hàng, người lao động để cĩ nhận thức đúng đắn và đầy đủ, các đối tượng tuỳ mục tiêu quan tâm mà lựa chọn những nội dung phân tích phù hợp. Cụ thể là: . Đối với nhà quản lý: đáp ứng các mục tiêu cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như: tìm kiếm lợi nhuận, đảm bảo khả năng thanh tốn nợ, tăng sức cạnh tranh trên thị trường Ngồi ra, nhờ hoạt động phân tích tài chính mà các nhà quản lý doanh nghiệp cĩ thể đánh giá chính xác, kịp thời các thơng tin kinh tế, thấy được thực trạng tài chính cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. . Đối với các nhà đầu tư, người cho vay: đánh giá khả năng sinh lời, mức độ rủi ro, khả năng hồn trả của cơng ty từ đĩ quyết định cĩ nên đầu tư hay cho doanh nghiệp vay vốn khơng? Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 3 Lớp: QT1401N
  15. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh . Đối với cơ quan nhà nước: nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đĩ đề ra các chính sách vĩ mơ đúng đắn (chính sách thuế, lãi suất đầu tư ) nhằm tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động. . Đối với người lao động: định hướng việc làm của mình, trên cơ sở đĩ yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, tùy thuộc vào cơng việc được phân cơng, đảm nhiệm. . Đối với cơng ty kiểm tốn: kiểm tra được tính hợp lý trung thực của các số liệu, phát hiện được những sai sĩt và gian lận của doanh nghiệp về mặt tài chính. - Mục tiêu của phân tích tài chính trong doanh nghiệp. . Để trở thành một cơng cụ đắc lực giúp các nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp cĩ các quyết định đúng đắn trong kinh doanh, phân tích tài chính cần phải đạt được những mục tiêu sau: . Đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khía cạnh khác nhau như cơ cấu nguồn vốn, tài sản, khả năng thanh tốn, lưu chuyển tiềntệ, hiệu quả sử dụng tài sản, khả năng sinh lãi, rủi ro tài chính nhằm đáp ứng thơng tin cho tất cả các đối tượng quan tâm. . Định hướng các quyết định của các đối tượng quan tâm theo chiều hướngphù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận . Trở thành cơ sở cho các dự báo tài chính, giúp nguời phân tích dự đốn được tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai. . Là cơng cụ để kiểm sốt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở để kiểm tra, đánh giá các chỉ tiêu kế hoạch, dự tốn, định mức . - Các nội dung của tài chính doanh nghiệp. Các nội dung chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp như: . Phân tích tài chính doanh nghiệp . Hoạch định và kiểm sốt tài chính doanh nghiệp . Quản trị các nguồn tài trợ; chính sách phân phối và quản trị hoạt động đầu tư. 1.2.2. Các phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Phương pháp phân tích tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hình tài chính của cơng ty ở quá khứ, hiện tại và dự đốn tài chính trong tương lai. Từ đĩ giúp các đối tượng đưa ra quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 4 Lớp: QT1401N
  16. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh mong muốn của từng đối tượng. Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính cĩ nhiều biện pháp, thơng thường người ta hay sử dụng các phương pháp sau:  Phƣơng pháp so sánh Đây là phương pháp phân tích được sử dụng rộng rãi phổ biến trong phân tích kinh tế nĩi chung và phân tích tài chính nĩi riêng, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. - Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm gốc so sánh. Gốc so sánh được xác định tuỳ thuộc vào mục đích phân tích. - Điều kiện so sánh: Đảm bảo tính chất so sánh của chỉ tiêu qua thời gian cần đảm bảo điều kiện so sánh sau: + Phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu + Phải đảm bảo sự thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu + Phải đảm bảo sự thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu (kể cả hiện vật, giá trị và thời gian) - Kỹ thuật so sánh: Để đáp ứng các mục tiêu sử dụng của những chỉ tiêu so sánh, quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu được thể hiện dưới 3 kỹ thuật so sánh sau đây: + So sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh phản ánh sự biến động về quy mơ hoặc khối lượng của các chỉ tiêu phân tích. + So sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu. + So sánh số bình quân: biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung cĩ cùng một tính chất. Từ đĩ cho thấy sự biến động về mặt quy mơ hoặc khối lượng của chỉ tiêu phân tích, mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể hoặc biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét giữa các thời gian khác nhau, biểu hiện tính phổ biến của chỉ tiêu phân tích. - Hình thức so sánh: được thể hiện bằng 3 hình thức sau: + So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu. Phân tích sự biến động về quy mơ của từng khoản mục trên từng báo cáo tài chính của doanh nghiệp Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 5 Lớp: QT1401N
  17. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh + So sánh theo chiều dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Thực chất là phân tích sự biến động về cơ cấu hay những mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận với doanh thu, với tổng giá vốn hàng bán, với tổng tài sản trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp. + So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: điều đĩ được thể hiện: các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chính được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mơ chung và xu hướng phát triển của các hiện tượng, kinh tế - tài chính của doanh nghiệp.  Phƣơng pháp phân tích tỷ số tài chính - Nguồn thơng tin kinh tế tài chính đã và đang được cải tiến cung cấp đầy đủ hơn, đĩ là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá tình hình tài chính trong doanh nghiệp. Việc áp dụng cơng nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và đẩy nhanh quá trình tính tốn. Phương pháp phân tích này giúp cho việc khai thác, sử dụng các số liệu được hiệu quả hơn thơng qua việc phân tích một cách cĩ hệ thống hàng loạt các tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc gián đoạn. - Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ số tài chính được phân thành các nhĩm chỉ tiêu đặc trưng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích của doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung cĩ bốn nhĩm chỉ tiêu tài chính cơ bản sau: + Nhĩm chỉ tiêu khả năng thanh tốn + Nhĩm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư + Nhĩm chỉ tiêu về hoạt động + Nhĩm chỉ tiêu khả năng sinh lời  Phân tích tài chính DUPONT Trong phân tích tài chính, người ta thường vận dụng mơ hình phân tích Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu mà người ta cĩ thể phát hiện ra những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ. Chẳng hạn vận dụng mơ hình Dupont phân tích hiệu quả kinh doanh trong mối liên hệ giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nhất định. Do doanh nghiệp hoạt động chủ yếu về thương mại dịch vụ mà khơng Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 6 Lớp: QT1401N
  18. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh phải thiên về sản xuất mặt hàng nên phương pháp này chỉ giới thiệu qua mà khơng đi sâu vào phân tích. 1.2.3. Tài liệu sử dụng để phân tích tài chính doanh nghiệp - Khi tiến hành phân tích hoạt động tài chính, nhà phân tích cần thu thập và sử dụng rất nhiều nguồn thơng tin từ trong và ngồi doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp cĩ thể sử dụng thơng tin kế tốn trong nội bộ doanh nghiệp. Thơng tin kế tốn được phản ánh đầy đủ trong các báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. BCTC cung cấp những thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu để: + Đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. + Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp kỳ hoạt động đã qua. + Giúp cho việc kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở đĩ, người sử dụng thơng tin ra được các quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời. Báo cáo tài chính cĩ hai loại là báo cáo bắt buộc và báo cáo khơng bắt buộc: + Báo cáo tài chính bắt buộc là những báo cáo mà mọi doanh nghiệp đều phải lập, gửi đi theo quy định, khơng phân biệt hình thức sở hữu, quy mơ. Báo cáo tài chính bắt buộc gồm cĩ: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính. + Báo cáo tài chính khơng bắt buộc là báo cáo khơng nhất thiết phải lập mà các doanh nghiệp tuỳ vào điều kiện đặc điểm riêng của mình cĩ thể lập hoặc khơng lập như Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Báo cáo tài chính gồm 4 loại sau + Bảng cân đối kế tốn: mẫu B01 - DN + Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: mẫu B02 - DN + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: mẫu B03 - DN + Thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu B09 - DN - Thơng tin chung về tình hình kinh tế. + Thơng tin về tăng trưởng hay suy thối kinh tế, đặc biệt với phạm vi trong nước và khu vực. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 7 Lớp: QT1401N
  19. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh + Các chính sách kinh tế lớn của nhà nước, chính sách chính trị, ngoại giao, pháp luật, chế độ tài chính, kế tốn, cĩ liên quan. + Thơng tin về tỷ lệ lạm phát. + Thơng tin về lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đối. + Thơng tin về ngành kinh doanh của doanh nghiệp. + Thơng tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. 1.3. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. Phân tích bảng cân đối kế tốn Khái niệm: Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ và nguồn hình thành tài sản đĩ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Mục tiêu phản ánh: Bảng cân đối kế tốn nhằm phản ánh tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đĩ. Căn cứ vào Bảng cân đối kế tốn cĩ thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đĩ cĩ thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh: Bảng cân đối kế tốn được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế tốn và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý. Bảng cân đối kế tốn được chia làm hai phần: Phần tài sản Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được phân chia thành các mục như sau: Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 8 Lớp: QT1401N
  20. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Bảng 1.1: Bảng mẫu phân tích cơ cấu tài sản Cuối năm so Theo quy mơ với đầu năm chung Đầu Cuối Chỉ tiêu Đầu Cuối năm năm Số tiền (%) năm năm (%) (%) A. TS NGẮN HẠN I. Tiền II. Đầu tư tài chính ngắn hạn II. Đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu IV. Hàng tồn kho V. TS Ngắn hạn khác B. TS DÀI HẠN I. TSCĐ II. Đầu tư tài chính dài hạn III. Chi phí XDCBDD IV. ký quỹ, ký cược dài hạn TỔNG TÀI SẢN Từ bảng phân tích cơ cấu tài sản, ta cĩ thể nhận thấy sự biến động tăng hay giảm của TS Ngắn hạn; TS Dài hạn cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối. Đối với TSNH ta cĩ thể nhận xét một cách tổng quát nhất về tình hình biến động của khoản tiền mặt tại quỹ, phương thức thanh tốn tiền hàng, nguồn cung cấp và dự trữ vật tư của doanh nghiệp và các khoản vốn ngắn hạn khác Đối với TSDH, thơng quan bảng phân tích này cĩ thể đánh giá về hiệu quả sử dụng TSCĐ của cơng ty và tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật như máy mĩc thiết bị cho doanh nghiệp. Bảng phân tích cơ cấu tài sản cịn cho biết tỷ lệ từng khoản vốn chiếm trong tổng số tài sản và việc bố trí cơ cấu tài sản của doanh nghiệp nhu thế nào. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 9 Lớp: QT1401N
  21. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Phần nguồn vốn Bảng 1.2: Bảng mẫu phân tích cơ cấu nguồn vốn Cuối năm so Theo quy mơ chung Đầu Cuối với đầu năm Chỉ tiêu năm năm Đầu năm Cuối năm Số tiền (%) (%) (%) A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn III. Nợ khác B. Nguồn vốn CSH I. Nguồn vốn quỹ II. Nguồn vốn - kinh phí TỔNG NGUỒN VỐN Đối với nguồn vốn, nếu nguồn vồn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp cĩ đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp với các chủ nợ là cao. Ngược lại nếu cơng nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn (cả về tuyệt đối và tương đối) thì khả năng bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Phân tích tài sản và nguồn vốn Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn cĩ ý nghĩa rất quan trọng với người quản lý doanh nghiệp và các chủ thể khác quan tâm đến doanh nghiệp. Việc phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn cho biết được sự ổn định và an tồn trong tài trợ và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Theo nguyên tắc cân đối giữa tài sản và nguồn vốn thì tài sản lưu động nên được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, tài sản cố định nên được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn để hạn chế chi phí sử dụng vốn phát sinh thêm hoặc rủi ro cĩ thể gặp trong kinh doanh. Phân tích bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Khái niệm: Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ kế tốn của doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính, phụ và các hoạt động kinh doanh khác, tình hình Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 10 Lớp: QT1401N
  22. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước về các khoản thuế và các khoản khác phải nộp. Mục tiêu phản ánh: Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm mục tiêu phản ánh tĩm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định. Ngồi ra, báo cáo kết quả kinh doanh cịn kết hợp phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách nhà nước về thuế và các khoản khác. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính. Kết cấu và nội dung phản ánh: Bảng 1.3: Bảng mẫu phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Cuối năm so Theo quy mơ với đầu năm chung Đầu Cuối Chỉ tiêu Đầu Cuối năm năm Số tiền (%) năm năm (%) (%) DT bán hàng và cung cấp dịch vụ DT bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu thuần Giá vốn bán hàng Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN Lợi nhuận từ HĐKD Thu nhập khác Lợi nhuận khác Chi phí khác Tổng lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 11 Lớp: QT1401N
  23. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động do chức năng kinh doanh đem lại, trong từng thời kỳ hạch tốn của doanh nghiệp, là cơ sở chủ yếu để đánh giá, phân tích hiệu quả các mặt, các lĩnh vực hoạt động, phân tích nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân cơ bản đến kết quả chung của doanh nghiệp. Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đúng đắn và chính xác sẽ là số liệu quan trọng để tính và kiểm tra số thuế doanh thu, thuế lợi tức mà doanh nghiệp phải nộp và sự kiểm tra đánh giá của các cơ quan quản lý về chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. 1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng của doanh nghiệp Các số liệu trên báo cáo tài chính chưa lột tả được hết thực trạng tài chính của doanh nghiệp, do vậy các nhà phân tích tài chính cịn dùng các chỉ tiêu tài chính đểgiải thích thêm về các mối quan hệ tài chính và coi các chỉ tiêu tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Các nhĩm chỉ tiêu tài chính đặc trưng bao gồm: - Nhĩm chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng thanh tốn. - Nhĩm chỉ tiêu đặc trưng cho cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư. - Nhĩm chỉ tiêu đặc trưng cho các chỉ số hoạt động của doanh nghiệp. - Nhĩm chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng sinh lời.  Nhĩm chỉ tiêu khả năng thanh tốn Đây là nhĩm chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như các nhà đầu tư, cho vay, người cung cấp nguyên vật liệu họ luơn đặt ra câu hỏi: hiện doanh nghiệp cĩ đủ khả năng trả các mĩn nợ tới hạn khơng? Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát (H1) Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ ngắn hạn, nợ dài hạn ). Chỉ tiêu này phản ánh năng lực thanh tốn tổng thể của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh. Tổng tài sản Hệ số thanh tốn tổng quát = Tổng nợ phải trả Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 12 Lớp: QT1401N
  24. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Hệ số này cho biết cĩ một đồng cho vay thì cĩ mấy đồng đảm bảo. Nếu H1>1: Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là tốt, Kết quả của chỉ tiêu này bằng 3 là hợp lý nhất. Nếu H1<1: Báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp. Vốn chđ sở hữu bị chiếm dụng tồn bộ. Tổng tài sản hiện cĩ (TSCĐ+TSLĐ) đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh tốn. Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời (H2) Hệ số khả năng thanh tốn tạm thời hay cịn gọi là hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh tốn tạm thời cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của cơng ty cĩ bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn cĩ thể sử dụng để thanh tốn. Tài sản ngắn hạn Hệ số thanh tốn hiện thời = Nợ ngắn hạn Về mặt lý thuyết: Nếu H2 ≥ 1: doanh nghiệp cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và tính hình tài chính là bình thường hoặc khả quan. Nếu H2 < 1: Doanh nghiệp khơng đảm bảo đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn. Nếu H2 càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh tốn hiện thời càng thấp. Trên thực tế thì khi H2 ≥ 2 doanh nghiệp mới hồn tồn đảm bảo khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn và các chủ nợ mới cĩ thể yên tâm thu hồi được các khoản nợ của mình khi đáo hạn. Hệ số khả năng thanh tốn nhanh (H3) Chỉ tiêu này đo lường khả năng thanh tốn của doanh nghiệp trong vịng từ 1 đến 3 tháng, phản ánh năng lực thanh tốn nhanh của doanh nghiệp, khơng dựa vàoviệc bán các loại vật tư hàng hố. Do đĩ đối tượng thanh tốn nhanh trong chỉ tiêu này chỉ là những tài sản tương đương tiền. Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Hệ số thanh tốn nhanh = Tổng nợ ngắn hạn Về mặt lý thuyết: Nếu H3 ≥ 1: doanh nghiệp bảo đảm và thừa khả năng thanh tốn nhanh và ngược lại Nếu H3 < 1: doanh nghiệp khơng khơng bảo đảm khả năng thanh tốn nhanh. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 13 Lớp: QT1401N
  25. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Nhưng trên thực tế, thì khi H3 ≥ 2 doanh nghiệp mới hồn tồn bảo đảm khả năng thanh tốn nhanh nợ ngắn hạn được Khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp chỉ cho biết mức độ thanh tốn nhanh hơn mức độ bình thường mà chưa đủ cơ sở để khẳng định DN cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ đáo hạn hay khơng. Vì thế các nhà phân tích tiếp tục xem xét chỉ tiêu khả năng thanh tốn tức thời với cơng thức sau: Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Khả năng thanh tốn tức thời = Tổng nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết, với lượng tiền và tương đương tiền hiện cĩ, doanh nghiệp cĩ đủ khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn, đặc biệt là nợ ngắn hạn đến hạn hay khơng. Hệ số thanh tốn lãi vay. Lợi nhuận trƣớc thuế + Lãi vay phải trả Hệ số thanh tốn lãi vay = Lãi vay phải trả Hệ số thanh tốn lãi vay cho chúng ta biết được số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, cĩ đủ bù đắp lãi vay phải trả khơng. Một doanh nghiệp được đánh giá hoạt động tốt khi cĩ hệ số thanh tốn lãi vay ≥ 8.  Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ Hệ số nợ Hệ số nợ là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng cĩ mấy đồng vốn đi vay. Nợ phải trả Hệ số nợ = = 1 – Hệ số vốn chủ Tổng nguồn vốn Hệ số nợ càng cao thì tính độc lập của doanh nghiệp càng kém. Nhưng hệ số nợ mà cao thì doanh nghiệp lại cĩ lợi vì được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ. Nếu chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp đang tăng lên thì hệ số nợ càng cao sẽ làm cho doanh lợi chủ sỡ hữu càng cao. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 14 Lớp: QT1401N
  26. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Hệ số vốn chủ (Hc). Hệ số vốn chủ phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh hiện doanh nghiệp đang sử dụng cĩ mấy đồng là vốn chủ sở hữu. Hệ số này cho biết mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với đồng vốn kinh doanh của mình. Vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ = = 1 – Hệ số nợ Tổng nguồn vốn Hc càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp cĩ nhiều vốn tự cĩ, cĩ tính độc lập cao với các chủ nợ, do đĩ khơng bị ràng buộc hay chịu sức ép từ các khoản nợ vay. Tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư là tỷ lệ giữa tài sản cố định (giá trị cịn lại) với tổng tài sản của doanh nghiệp. Cơng thức của tỷ suất đầu tư được xác định như sau: Giá trị cịn lại của TSNH(TSDH) Tỷ suất đầu tƣ = x 100 Tổng tài sản Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong tổng số tài sản của doanh nghiệp, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn cho thấy trong số tài hạn dài hạn của doanh nghiệp, bao nhiêu phần được trang bị bởi vốn chủ sở hữu, nĩ phản ánh mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu với giá trị tài sản dài hạn Vốn CSH Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn = x 100 Tài sản dài hạn Nếu tỷ suất này > 1 chứng tỏ khả năng doanh nghiệp cĩ thể dùng nguồn vốn chủ sở hữu tự trang bị tài sản dài hạn cho doanh nghiệp mình cịn nếu < 1 nghĩa là 1 bộ phận tài sản dài hạn của doanh nghiệp được tài trợ bằng vốn vay và đặc biệt mạo hiểm là vốn vay ngắn hạn. Hệ số cơ cấu vốn. Hệ số này thể hiện trong một đồng vốn mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng cĩ bao nhiêu đầu tư vào TSLĐ, bao nhiêu đầu tư vào TSCĐ. Tuỳ theo loại hình Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 15 Lớp: QT1401N
  27. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh sản xuất mà tỷ số này ở mức độ cao thấp khác nhau. Cơ cấu cho từng loại vốn được tính như sau: Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn Tỷ trọng tài sản cố định = Tổng tài sản Tỷ trọng TSLĐ = 1- Tỷ trọng TSCĐ. Về mặt lý thuyết, tỷ lệ này bằng 50% là hợp lý. Tuy nhiên cịn phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp.  Nhĩmchỉ số về hoạt động: Các chỉ số này dùng để đo lường hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các loại tài sản khác nhau. Số vịng quay hàng tồn kho: Số vịng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hố thị trường tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Giá vốn hàng bán Số vịng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Số vịng quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vịng càng ngắn chứng tỏ doanh nghiệp cĩ nhiều khả năng giải phĩng hàng tồn kho, tăng khả năng thanh tốn nhanh. Số ngày một vịng quay hàng tồn kho: Số ngày một vịng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình củamột vịng quay hàng tồn kho. Cơng thức xác định là: 360 ngày Số ngày một vịng quay hàng tồn kho = Số vịng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi được các khoản phải thu (số ngày một vịng quay các khoản phải thu). Vịng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngược lại. Kỳ thu tiền trung bình đựoc xác định theo cơng thức sau: Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 16 Lớp: QT1401N
  28. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 360 ngày Kỳ thu tiền bình quân = Vịng quay các khoản phải thu Vịng quay tài sản ngắn hạn: Vịng quay tài sản ngắn hạn phản ánh trong kỳ tài sản ngắn hạn quay được mấy vịng. Cơng thức xác định như sau: Doanh thu thuần Vịng quay TSNH = TSNH bình quân Trong đĩ, tài sản ngắn hạn bình quân được tính bằng cách cộng tài sản ngắn hạn đầu kỳ với cuối kỳ rồi chia đơi. Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao. Số ngày một vịng quay tài sản ngắn hạn: Số ngày một vịng quay tài sản ngắn hạn phản ánh trung bình một vịng quay tài sản ngắn hạn hết bao nhiêu ngày. Cơng thức xác định như sau: 360 ngày Số ngày 1 vịng quay TSNH = Số vịng quay TSNH Vịng quay tài sản dài hạn Hệ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn, chủ yếu quan tâm đếntài sản cố định như máy mĩc, thiết bị nhà xưởng. Cũng như vịng quay tài sản ngắn hạn, tỷ số này được xác định riêng biệt nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của riêng tài sản dài hạn. Cơng thức tính như sau: Doanh thu Vịng quay TSDH = Bình quân tổng TSDH Về ý nghĩa, tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản dài hạn của cơng ty tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 17 Lớp: QT1401N
  29. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Số ngày một vịng quay tài sản dài hạn : Tương tự số ngày một vịng quay tài sản ngắn hạn, chỉ số vịng quay tài sản dài hạn phản ánh trung bình một vịng quay tài sản dài hạn hết bao nhiêu ngày. Cơng thức tính 360 ngày Số ngày 1 vịng quay TSDH = Số vịng quay TSDH Vịng quay tồn bộ vốn hay vịng quay tổng tài sản Chỉ tiêu này đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Cơng thức: Doanh thu thuần Vịng quay tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân Trong đĩ, tổng tài sản bình quân được tính bằng cách cộng tổng tài sản đầu kỳ với cuối kỳ rồi chia đơi. Vịng quay càng lớn hiệu quả sử dụng TS càng cao. Nếu chỉ số này quá cao cho thấy DN đang hoạt động gần hết cơng suất và rất khĩ để mở rộng hoạt độngđầu tư thêm vốn. Vịng quay vốn lưu động Trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN, vốn lưu động khơng ngừng vận động. Nĩ lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau như: tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nĩ lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của DN. Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh tốn của DN. Khả năng luân chuyển được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: Doanh thu thuần Vịng quay vốn lƣu động = Tài sản lƣu động Số vịng quay vốn lưu động càng lớn hoặc số ngày của một vịng quay càng nhỏ sẽ gĩp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất.  Nhĩmcác chỉ số về khả năng sinh lời Các chỉ số sinh lời rất được các nhà quản trị tài chính quan tâm bởi vì chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong một Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 18 Lớp: QT1401N
  30. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh kỳ nhất định. Ngồi ra các chỉ số này cịn là cơ sở quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính trong tương lai. Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thu được trong kỳ thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận sau thuế ROS = x 100 Tổng doanh thu (DTT) Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn (ROI) Tỷ suất này là chỉ tiêu đo lường mức độ sinh lời của đồng vốn. Nĩ phản ánh 100 đồng vốn đầu tư được sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay ROI = x 100 Tổng vốn bình quân Tỷ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đang đi đúng hướng, ngược lại chỉ số này thấp, doanh nghiệp cần đi sâu tìm hiểu nguyên nhân. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận rịng cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ là chỉ tiêu để đánh giá mục tiêu đĩ. Lợi nhuận sau thuế ROE = x 100 Vốn CSH bình quân Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân khi tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) Trong quá trình tiến hành những hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp mong muốn mở rộng quy mơ sản xuất, thị trường tiêu thụ, nhằm tăng trưởng mạnh. Do vậy nhà quản trị thường đánh giá hiệu quả sử dụng các tài sản qua chỉ tiêu này. Lợi nhuận sau thuế ROA = x 100 Tài sản bình quân Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 19 Lớp: QT1401N
  31. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng tài sản đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Bảng 1.4: Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu Cách tính Tổng Tài sản KN tốn tổng quát (lần) Tổng nợ phải trả Tài sản ngắn hạn KN thanh tốn hiện thời (lần) Tổng nợ ngắn hạn TS NH – Hàng tồn kho KN thanh tốn nhanh (lần) Tổng nợ ngắn hạn Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền KN thanh tốn tức thời (lần) Tổng nợ ngắn hạn Nợ phải trả Hệ số nợ (lần) Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài Vốn chủ sở hữu X 100 hạn (%) Tài sản dài hạn Số vịng quay Hàng tồn kho Giá vốn hàng bán (vịng) Hàng tồn kho bquân Vịng quay các khoản phải Doanh thu thuần thu (vịng) Số dƣ bq các khoản phải thu 360 ngày Kỳ thu tiền trung bình (ngày) Vịng quay các khoản phải thu Hiệu suất sử dụng vốn cố Doanh thu thuần định (lần) Vốn cố định bquân TS doanh lợi doanh thu (%) LNtt(LNst) X 100 (ROS) Doanh thu thuần TS doanh lợi tổng vốn(%) LNtt(LNst) X 100 (ROI) Vốn kinh doanh Bq TS doanh lợi vơn chủ sở hữu (%) LNst X 100 (ROE) Vốn kinh doanh Bq TS sinh lời của tài sản(%) LNst X 100 (ROA) Tài sản bình quân Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 20 Lớp: QT1401N
  32. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 1.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới tình hình tài chính doanh nghiệp  Nhân tố chủ quan - Chính sách sử dụng tài sản của doanh nghiệp: - Chính sách huy động vốn đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp  Nhân tố khách quan - Mơi trường kinh tế - Mơi trường pháp lý - Mơi trường kĩ thuật cơng nghệ, mơi trường thơng tin - Mơi trường hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế - Các mơi trường đặc thù Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 21 Lớp: QT1401N
  33. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VẬN TẢI THÚY ANH 2.1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP. 2.1.1. Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận Tại Thúy Anh được thành lập chính thức vào ngày 13 tháng 9 năm 2005 với hình thức Cơng ty cổ phần. - Tính đến nay cơng ty đã đi vào hoạt động được 09 năm. Tuy lúc ban đầu cịn gặp nhiều khĩ khăn do:  Một là, Việt Nam mới mở cửa nên chính sách cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến khả năng kinh doanh của cơng ty.  Hai là, Cơng ty Cổ phần Thương mại – Vận tải Thúy Anh là cơng ty tư nhân, đội ngũ cán bộ cịn thiếu kinh nghiệm thị trường, cơng ty chưa cĩ nhiều chi nhánh ở các tỉnh. - Tên Doanh nghiệp: Cơng Ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh. - Tên tiếng anh: THUY ANH TRANSPORT. - Logo: - Địa chỉ trụ sở chính: Lơ 35, Hạ Đoạn II, Đơng Hải II , Quận Hải An , thành phố Hải Phịng. - Hình thức pháp lý: Cơng ty Cổ phần - Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0200645301 do Sở kế hoạch và Đầu Tư thành phố Hải Phịng cấp. - Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng chẵn). - Ngày thành lập: 13/09/2005. - Người đại diện theo pháp luật của Cơng ty: Ơng Vũ Mạnh Hùng. - Chức danh: Giám đốc. Liên hệ: - Điện thoại: 0313 262222 - Email: congtythuyanh2005@gmail.com - Fax: 0313 614145 Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 22 Lớp: QT1401N
  34. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 2. ). : Cơng ty Cổ phần Thương mại – Vận tải Thúy Anh là DN hoạch tốn kinh doanh độc lập, cĩ tư cách pháp nhân, chịu sự quản lý của nhà nước. Cơng ty được thành lập để kinh doanh dịch vụ thương mại nhằm đạt hiệu quả cao, Cơng ty hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, cơng khai, thống nhất, tơn trọng pháp luật nhằm mục đích tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, tăng lợi tức cho các cổ đơng và khơng ngừng đĩng gĩp cho ngân sách Nhà nước theo luật định, phát triển Cơng ty ngày càng vững mạnh trên các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của Cơng ty. : Kinh doanh thương mại và các loại hình dịch vụ thương mại. Liên doanh liên kết trong nước để vận tải hàng hĩa kịp thời phục vụ cho nhu cầu thị trường. Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh vật tư, sắt thép, phế liệu, phế thải. Vận tải và dịch vụ vận tải hàng hĩa, hành khách đường bộ. Buơn bán kinh doanh xuất nhập khẩu các loại gỗ. Xuất nhập khẩu và dịch vụ logistics . => Những năm gần đây cơng ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực vận tải hàng hĩa đường bộ. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 23 Lớp: QT1401N
  35. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 2. Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty Giám đốc Phĩ Giám Đốc Phịng Phịng kế tốn Phịng H.C Phịng dự án kinh doanh tài chính tổng hợp ự Cơng ty cĩ 55 người, mơ hình cơ cấu tổ chức khá đơn giản như sau:  Giám đốc: Ơng Vũ Mạnh Hùng Giám đốc là người cĩ tồn quyền nhân đanh cơng ty để quyết định mọi vấn đề cĩ liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty và là người chịu trách nhiệm trong việc quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của cơng ty với tư cách là thủ trưởng đơn vị.  Phĩ giám đốc: Ơng Vũ Sơn Ca Phĩ giám đốc là người giúp việc cho giám đốc. Giúp cho giám đốc các cơng tác về kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, cơng tác hành chính quản trị và bảo vệ.  Các phịng chức năng: Gồm cĩ 4 phịng Phịng kinh doanh: Cĩ 5 thành viên. Phịng kinh doanh cĩ chức năng nhiệm vụ là trực tiếp tiến hành mọi hoạt động kinh doanh của cơng ty; đại diện cho cơng ty đàm phán với các đối tác làm ăn; giải quyết và tập hợp các thủ tục cần thiết cho các nghiệp vụ thương mại. Phịng kinh doanh chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc và phĩ giám đốc Phịng tổ chức hành chính: cĩ 3 thành viên: Phịng tổ chức hành chính cĩ chức năng, nhiệm vụ quản lý sắp xếp nhân sự, ban hành nội quy, ấn định chế độ lương thưởng theo sự chỉ đạo trực tiếp của Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 24 Lớp: QT1401N
  36. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh giám đốc; tuyển nhân viên mới theo yêu cầu của phịng ban; trực tiếp giao dịch với các cơ quan hành chính Nhà nước, Phịng kế tốn tài chính: Gồm 4 thành viên Phịng kế tốn tài chính cĩ chức năng, nhiệm vụ là thực hiện cơng tác kế tốn sổ sách chứng từ theo luật định; Quản lý các hoạt động tài chính của cơng ty; quản lý các TK, ngân quỹ; trực tiếp giao dịch với các tổ chức tài chính. Phịng kế tốn tài chính chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc và Phĩ giám đốc. Phịng dự án: cĩ 5 thành viên Phịng dự án cĩ các chức năng như: lên kế hoạch và chiến lược một cách cụ thể theo quyết định của ban lãnh đạo, quản lý việc xây dựng các chi nhánh, các hạng mục cơng trình khác. Thêm vào đĩ, phịng cĩ chức năng như một phịng nghiên cứu và phát triển. :Cơng ty CP TM - VT Thúy Anh tổ chức bộ máy kế tốn vừa tập trung vừa phân tán, hình thức này phù hợp với đặc điểm kinh doanh của cơng ty. Cĩ thể minh họa bộ máy kế tốn theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty Cổ phần TM-VT Thuý Anh Kế tốn trưởng Kế tốn tổng hợp . . Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD của cơng ty mà bộ máy kế tốn tài chính được tổ chức như sau: Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 25 Lớp: QT1401N
  37. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh - Kế tốn trưởng: Chịu trách nhiệm cao nhất về kế tốn của cơng ty. Cĩ nhiệm vụ quản lý, điều hành, bao quát chung tồn bộ cơng việc trong phịng. Tổ chức và chỉ đạo hoạt động của bộ máy kế tốn, chịu trach nhiệm chung về tồn bộ cơng tác kế tốn trong cơng ty. - Kế tốn tổng hợp: cĩ nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức kế tốn tổng hợp, lập BCTC của cơng ty, giúp cho kế tốn tổ chức thơng tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh, tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu kế tốn, tổ chức tổng hợp và chi tiết nguồn vốn kinh doanh, các quỹ của đơn vị. - Kế tốn tiền lương, TSCĐ, vật tư hàng hĩa: Đảm bảo theo dõi quá trình nhập xuất hàng hĩa trong cơng ty, tính lương cho CBCNV, theo dõi TSCĐ. - Kế tốn doanh thu, cơng nợ, thanh tốn với khách hàng: Theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến bán hàng, doanh thu, cơng nợ, tiền gửi, tiền vay của cơng ty. - Thủ quỹ: Cĩ nhiệm vụ thu, chi tiền mặt cho các đối tượng sử dụng theo phiếu thu, phiếu chi đã được người cĩ thẩm quyền ký duyệt. - Với cách sắp xếp và bố trí nhân viên trong phịng kế tốn như vậy đã tạo cho bộ máy kế tốn của cơng ty hoạt động một cách nhịp nhàng, đồng bộ, hiệu quả cao, đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm của kế tốn. 2.1 . Cơng ty CP TM – VT Thúy Anh thuộc loại hình doanh nghiệp Cổ phần Thương mại nên cơng việc kinh doanh chủ yếu của cơng ty là mua vào bán ra nên cơng tác tổ chức kinh doanh là tổ chức quy trình luân chuyển hàng hĩa chứ khơng phải là cơng nghệ sản xuất như ở đơn vị sản xuất. Quy trình luân chuyển hàng hĩa của cơng ty được thực hiện dưới dạng sơ đồ sau: MUA VÀO DỰ TRỮ BÁN RA Ở khâu mua vào, căn cứ vào kế hoạch của cơng ty đã lập, phịng kinh doanh triển khai tìm nguồn hàng và thực hiện quá trình mua hàng. Sau khi mua hàng Cơng ty bán ra theo 2 phương pháp bán buơn và bán lẻ. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 26 Lớp: QT1401N
  38. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 2.1.5. Thuận lợi và khĩ khăn của doanh nghiệp Thuận lợi  Là một doanh nghiệp đã cĩ nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải, sản xuất, kinh doanh cơng ty đã khơng ngừng đẩy mạnh và phát triển các chủng loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.  Với đội ngũ lao động giàu kinh nghiệm, cơng ty đã bước đầu tạo được tín nhiệm từ người tiêu dung, các tổ chức, cá nhân đặt hàng, Thúy Anh giờ đã trở thành tên tuổi đảm bảo cho uy tín và độ tin cậy cao mà khách hành lực chọn.  Với những sản phẩm đa dạng, giá cả hợp lý Thúy Anh đã tìm được chỗ đứng trên thị trường phía Bắc.  Với trang thiết bị hiện đại, khơng ngừng cải tiến bổ sung và bố trí hợp lý đã tạo ra thuận lợi cho việc lắp đặt, sửa chữa sản phẩm. Khĩ khăn  Hiện nay Việt Nam đã ra nhập WTO, là một phần của nền kinh tế thế giới nên các biến động dù lớn hay nhỏ cũng đều ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong nước nĩi chung và cơng ty CP TM – VT Thúy Anh nĩi riêng.  Việc ra nhập tổ chức thương mại kinh tế lớn nhất thế giới cũng đồng nghĩa với sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp nước ngồi. Nếu cơng ty khơng cĩ những hướng đi đúng đắn thì sẽ khơng theo kịp thị trường.  Quy mơ sản xuất cịn nhỏ, vốn đầu tư cho sản xuất ít, cán bộ cơng nhân viên cịn phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác nhau nên năng suất lao động chưa cao.  Chịu ảnh hưởng của lạm phát và của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. 2.2.Hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty Đặc điểm thương mại dịch vụ của cơng ty CP TM-VT Thúy Anh Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Cơng ty CP TM-VT Thúy Anh là vận tải và khai thuê hải quan. Ngày nay, lĩnh vực này đang ngày càng phát triển cùng với sự đi lên của xuất nhập khẩu và vận tải đường bộ. Từ đầu thế kỷ thứ 20 khi mà vận tải đã được sử dụng một cách rộng rãi vào việc phục vụ vận chuyển hàng cho các con tàu, các bến cảng ở Hải Phịng và các tỉnh lân cận. 1/ Vận tải và dịch vụ vận tải - Xe container: 20 xe chuyên vận chuyển hàng hĩa cho các bến cảng, chạy nội địa và shipside. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 27 Lớp: QT1401N
  39. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh - Bên cạnh đĩ, cơng ty cịn mở xưởng sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm tra độ hao mịn, trùng tu Với mục đích mang đến cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất, bảo hành, bảo trước kịp thời, tận tụy luơn mang lại niềm tin cho các khách hàng đối với sản phẩm. 2/ Buơn bán kinh doanh các loại gỗ - Với tiêu chí mang lại sự lựa chọn hồn hảo cho khách hàng, Cơng ty luơn nhập các loại gỗ cĩ chất lượng cao, độ đàn hồi tốt phục vụ cho quý khách hang cĩ nhu cầu về việc thiết kế nội thất và xây dựng. 3/ Dịch vụ khai thuê hải quan - Cùng với sự phát triển của ngành xuất nhập khẩu, cơng ty CP TM-VT Thúy Anh đã bắt nhịp với nhịp sống đĩ để mở thêm dịch vụ khai thuê hải quan. - . 2.2.1. Thực trạng tình hình tài chính cơng ty Cổ phần Thƣơng mại Vận tải Thúy Anh Để nắm bắt đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của Cơng ty cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo tài chính hàng năm của cơng ty. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 28 Lớp: QT1401N
  40. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: đồng Mã CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 số 1. Doanh thu bán hàng và 01 10.503.043.211 12.800.893.362 14.892.727.094 cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 02 doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán 10 10.503.043.211 12.800.893.362 14.892.727.094 hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 11 9.590.511.615 11.458.890.094 13.728.079.707 5. Lợi nhuận gộp về bán 20 912.531.596 1.342.003.268 1.164.647.387 hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài 21 3.967.482 1.792.237 622.008 chính 7. Chi phí tài chính 22 179.075.005 302.207.621 275.144.579 - Trong đĩ: Chi phí lãi vay 23 179.075.005 302.207.621 275.144.579 8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 616.378.260 967.350.870 831.204.189 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt 30 121.045.813 74.237.014 58.920.627 động kinh doanh 10. Thu nhập khác 31 31.818.182 27.272.727 11. Chi phí khác 32 93.566.667 12. Lợi nhuận khác 40 -61.748.485 0 27.272.727 13. Tổng lợi nhuận kế 50 59.297.328 74.237.014 86.193.354 tốn trước thuế 14. Chi phí thuế thu nhập 51 14.824.332 12.991.477 20.075.323 doanh nghiệp 15. Lợi nhuận sau thuế thu 60 44.472.996 61.245.537 66.118.031 nhập doanh nghiệp Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 29 Lớp: QT1401N
  41. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NĂM 2011 Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu Mã số Số cuối năm Số đầu năm TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = A 100 11.059.883.310 10.561.001.173 110+120+130+140+150) I I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 462.811.945 431.834.144 II II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 0 0 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài 129 chính ngắn hạn (*) III III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 7.438.248.908 8.955.572.716 1. Phải thu của khách hàng 131 1.637.492.338 5.138.816.146 2. Trả trước cho người bán 132 3. Các khoản phải thu khác 138 5.800.756.570 3.816.756.570 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khĩ địi (*) 139 IV IV. Hàng tồn kho 140 3.158.822.457 1.173.594.313 1. Hàng tồn kho 141 3.158.822.457 1.173.594.313 2. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V V. Tài sản ngắn hạn khác 150 0 0 1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 2. Thuế và các khoản khác phải thu 152 Nhà nước 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 B- TÀI SẢN DÀI HẠN (200 B 200 1.087.511.539 1.524.657.676 =210+ 220+230+240) I I. Tài sản cố định 210 1.087.511.539 1.524.657.676 1. Nguyên giá 211 2.103.395.547 1.971.646.456 2. Giá trị hao mịn luỹ kế (*) 212 (1.015.884.008) (446.988.780) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 II II. Bất động sản đầu tƣ 220 0 0 1. Nguyên giá 221 Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 30 Lớp: QT1401N
  42. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 2. Giá trị hao mịn luỹ kế (*) 222 III. Các khoản đầu tƣ tài chính III 230 0 0 dài hạn 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài 239 chính dài hạn (*) IV IV. Tài sản dài hạn khác 240 0 0 1. Phải thu dài hạn 241 2. Tài sản dài hạn khác 248 3. Dự phịng phải thu dài hạn khĩ địi 249 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 250 12.147.394.849 12.085.658.849 =100 + 200) NGUỒN VỐN A A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 1.881.181.947 1.863.918.943 I I. Nợ ngắn hạn 310 1.626.281.947 1.349.018.943 1. Vay ngắn hạn 311 1.500.000.000 500.000.000 2. Phải trả cho người bán 312 44.000.000 735.600.900 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 78.932.347 113.418.043 5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 3.349.600 8. Dự phịng phải trả ngắn hạn 319 II II. Nợ dài hạn 320 254.900.000 514.900.000 1. Vay và nợ dài hạn 321 254.900.000 514.900.000 2. Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm 322 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 4. Dự phịng phải trả dài hạn 329 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = B 400 10.266.212.902 10.221.739.906 410+430) I I. Vốn chủ sở hữu 410 10.266.212.902 10.221.739.906 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 10.000.000.000 10.000.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 31 Lớp: QT1401N
  43. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đối 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 266.212.902 221.739.906 II II. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 12.147.394.849 12.085.658.849 (440 = 300+400) CÁC CHỈ TIÊU NGỒI BẢNG NB 1. Tài sản thuê ngồi NB1 2. Vật tư, hàng hố nhận giữ hộ, NB2 nhận gia cơng 3. Hàng hố nhận bán hộ, nhận ký NB3 gửi, ký cược 4. Nợ khĩ địi đã xử lý NB4 5. Ngoại tệ các loại NB5 Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 32 Lớp: QT1401N
  44. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NĂM 2012 Đơn vị tính: đồng Mã Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm STT số TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = A 100 11.131.489.358 11.059.883.310 110+120+130+140+150) I I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 254.839.892 462.811.945 II II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 0 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính 129 ngắn hạn (*) III III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 5.040.094.820 7.438.248.908 1. Phải thu của khách hàng 131 2.918.922.165 1.637.492.338 2. Trả trước cho người bán 132 3. Các khoản phải thu khác 138 2.121.172.655 5.800.756.570 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khĩ địi(*) 139 IV IV. Hàng tồn kho 140 5.757.786.496 3.158.822.457 1. Hàng tồn kho 141 5.757.786.496 3.158.822.457 2. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V V. Tài sản ngắn hạn khác 150 78.768.150 0 1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 2. Thuế và các khoản khác phải thu 152 Nhà nước 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 78.768.150 B- TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + B 200 897.370.323 1.087.511.539 220+230+240) I I. Tài sản cố định 210 897.370.323 1.087.511.539 1. Nguyên giá 211 2.322.000.336 2.103.395.547 2. Giá trị hao mịn luỹ kế (*) 212 (1.424.630.013) (1.015.884.008) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 II II. Bất động sản đầu tƣ 220 0 0 1. Nguyên giá 221 2. Giá trị hao mịn luỹ kế (*) 222 Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 33 Lớp: QT1401N
  45. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh III III. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 230 0 0 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính 239 dài hạn (*) IV IV. Tài sản dài hạn khác 240 0 0 1. Phải thu dài hạn 241 2. Tài sản dài hạn khác 248 3. Dự phịng phải thu dài hạn khĩ địi 249 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 =100 + 200) 250 12.028.859.681 12.147.394.849 NGUỒN VỐN A A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 1.820.966.760 1.881.181.947 I I. Nợ ngắn hạn 310 1.700.466.760 1.626.281.947 1. Vay ngắn hạn 311 1.500.000.000 1.500.000.000 2. Phải trả cho người bán 312 40.599.559 44.000.000 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 159.867.201 78.932.347 5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 3.349.600 8. Dự phịng phải trả ngắn hạn 319 II II. Nợ dài hạn 320 120.500.000 254.900.000 1. Vay và nợ dài hạn 321 120.500.000 254.900.000 2. Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm 322 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 4. Dự phịng phải trả dài hạn 329 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410+ 400 B 10.207.892.921 10.266.212.902 430) I I. Vốn chủ sở hữu 410 10.207.892.921 10.266.212.902 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 10.000.000.000 10.000.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đối 415 Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 34 Lớp: QT1401N
  46. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 207.892.921 266.212.902 II II. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 440 12.028.859.681 12.147.394.849 300+400) CÁC CHỈ TIÊU NGỒI BẢNG NB 1.Tài sản thuê ngồi NB1 2. Vật tư, hàng hố nhận giữ hộ, nhận NB2 gia cơng 3. Hàng hố nhận bán hộ, nhận ký gửi, NB3 ký cược 4. Nợ khĩ địi đã xử lý NB4 5. Ngoại tệ các loại NB5 Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 35 Lớp: QT1401N
  47. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NĂM 2013 Đơn vị tính: đồng Mã Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm STT số TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = A 100 12.896.855.724 11.131.489.358 110+120+130+140+150) I I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 936.860.484 254.839.892 II II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 0 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài 129 chính ngắn hạn (*) III III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 5.679.526.200 5.040.094.820 1. Phải thu của khách hàng 131 2.057.957.380 2.918.922.165 2. Trả trước cho người bán 132 3. Các khoản phải thu khác 138 3.621.568.820 2.121.172.655 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khĩ địi (*) 139 IV IV. Hàng tồn kho 140 5.749.433.690 5.757.786.496 1. Hàng tồn kho 141 5.749.433.690 5.757.786.496 2. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V V. Tài sản ngắn hạn khác 150 531.035.350 78.768.150 1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 2. Thuế và các khoản khác phải thu 152 Nhà nước 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 531.035.350 78.768.150 B - TÀI SẢN DÀI HẠN ( 200 = 210 B 200 1.435.130.136 897.370.323 + 220 +230+240) I I. Tài sản cố định 210 1.435.130.136 897.370.323 1. Nguyên giá 211 3.745.364.880 2.322.000.336 2. Giá trị hao mịn luỹ kế (*) 212 (2.310.234.744) (1.424.630.013) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 II II. Bất động sản đầu tư 220 0 0 1. Nguyên giá 221 2. Giá trị hao mịn luỹ kế (*) 222 III III. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 230 0 0 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 36 Lớp: QT1401N
  48. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài 239 chính dài hạn (*) IV IV. Tài sản dài hạn khác 240 0 0 1. Phải thu dài hạn 241 2. Tài sản dài hạn khác 248 3. Dự phịng phải thu dài hạn khĩ địi 249 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 250 14.331.985.860 12.028.859.681 100 + 200) NGUỒN VỐN A A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) 300 4.056.574.908 1.820.966.760 I I. Nợ ngắn hạn 310 2.958.478.908 1.700.466.760 1. Vay ngắn hạn 311 1.500.000.000 1.500.000.000 2. Phải trả cho người bán 312 1.334.096.270 40.599.559 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 124.382.638 159.867.201 5. Phải trả người lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 8. Dự phịng phải trả ngắn hạn 319 II II. Nợ dài hạn 320 1.098.096.000 120.500.000 1. Vay và nợ dài hạn 321 1.098.096.000 120.500.000 2. Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm 322 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 4. Dự phịng phải trả dài hạn 329 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = B 400 10.275.410.952 10.207.892.921 410+430) I I. Vốn chủ sở hữu 410 10.275.410.952 10.207.892.921 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 10.000.000.000 10.000.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đối 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 275.410.952 207.892.921 II II. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 440 14.331.985.860 12.028.859.681 = 300 +400) CÁC CHỈ TIÊU NGỒI BẢNG NB Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 37 Lớp: QT1401N
  49. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 1. Tài sản thuê ngồi NB1 2. Vật tư, hàng hố nhận giữ hộ, NB2 nhận gia cơng 3. Hàng hố nhận bán hộ, nhận ký NB3 gửi, ký cược 4. Nợ khĩ địi đã xử lý NB4 5. Ngoại tệ các loại NB5 Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 38 Lớp: QT1401N
  50. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 2.2.2. Hoạt động kinh doanh chung qua các năm Bảng 2.1: Bảng đánh giá hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2013 So sánh năm 2012 với So sánh năm 2013 với Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2011 2012 Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) Tổng doanh thu 10.538.828.875 12.802.631.599 14.920.621.829 2.263.802.724 21,48 2.117.990.230 16,54 Tổng chi phí 10.479.531.547 12.728.394.585 14.834.428.475 2.248.863.038 21,46 2.106.033.890 16,55 Lợi nhuận sau thuế 44.472.996 61.245.537 66.118.031 16.772.541 37,71 4.872.494 7,96 Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận đều cĩ xu hướng tăng qua các năm trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013. Tuy nhiên khi so sánh mức độ tăng thì năm 2012 so với năm 2011 tăng nhiều hơn năm 2013 so với năm 2012. Cụ thể như sau: Về doanh thu - Năm 2012 tăng 2.263.802.724 đồng tương đương với 21,48% so với năm 2011. - Năm 2013 so với năm 2012 tăng 2.117.990.23 đồng tương đương với 16,54%. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 39 Lớp: QT1401N
  51. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh =>Đây là kết quả cho thấy sự cố gắng của đội ngũ nhân viên kinh doanh của cơng ty đã khai thác tốt thị trường. Tuy nhiên lượng tăng này cĩ phần giảm đi qua các năm chứng tỏ rằng với tình hình kinh tế như hiện nay thì sự sụt giảm đĩ khơng đáng kể, cơng ty vẫn đủ khả năng duy trì hoạt động kinh doanh. Về chi phí - Năm 2012 tăng 2.248.863.038 đồng tương đương 21,46 % so với 2011. - Năm 2013 tăng 2.106.033.890 đồng tương đương 16,55 % so với 2012. => Đây được xem là dấu hiệu tốt cho việc giảm bớt chi phí trong thời buổi kinh tế thị trường ngày một biến động. Về lợi nhuận - Năm 2012 tăng 16.772.542 đồng tương đương 37,71% so với năm 2011. - Năm 2013 tăng 4.872.494 đồng tương đương 7,96 % so với năm 2012. => Do doanh thu và chi phí đều tăng nên lợi nhuận tăng là điều đương nhiên. Tuy nhiên cũng giống như trên, khi mà doanh thu và chi phí của năm 2013 so với năm 2012 tăng ít hơn năm 2012 so với năm 2011 chứng tỏ rằng thời cơ và cơ hội phát huy điều kiện thuận lợi của doanh nghiệp ngày càng khĩ khăn hơn. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 40 Lớp: QT1401N
  52. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Biểu đồ 2.1: Tổng doanh thu năm 2011 - 2013 Biểuđồ 2.2: Tổng chi phí năm 2011 –2013 Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 41 Lớp: QT1401N
  53. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Biểuđồ 2.3: Tổng lợi nhuận năm 2011 – 2013 Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy, doanh thu, chi phí, lợi nhuận đều tăng qua các năm. Đĩ là tín hiệu đáng mừng của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững.  Những ƣu điểm: - Là một trong những cơng ty của Hải Phịng hoạt động trong lĩnh vực vận tải hàng hĩa đường bộ. - Vị trí địa lý của Hải Phịng: là thành phố ven biển, nằm phía đơng miền Duyên Hải Bắc Bộ, cách thủ đơ Hà Nội 102 km. Đây là vị trí giao lưu thuận lợi các tỉnh trong nước và quốc tế. - Địa điểm của cơng ty: nằm trong khu kinh tế cảng Đình Vũ, thuộc trục giao thương trung chuyển của thành phố với các tỉnh trong nước. - Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên lao động của cơng ty trải qua nhiều năm thăm gia hoạt động vận tải, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và quốc tế nên đã được trang bị nhiều kiến thức kinh nghiệm.  Những khĩ khăn: - Hiện tại đã cĩ rất nhiều cơng ty khác cùng gia nhập thị trường, cĩ rất nhiều đối thủ cạnh tranh nặng ký. - Do tốc độ phát triển của thành phố ngày 1 nhanh, nhiều cơng ty kinh doanh cùng lĩnh vực với cơng ty Thúy Anh ngày càng nhiều. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 42 Lớp: QT1401N
  54. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh - Do sự tăng giá của nhũng nguồn nguyên liêu hố thạch (xăng, dầu ), làm tăng chi phí rât lớn cho doanh nghiệp. Với đặc thù của cơng ty vận tải, hàng năm doanh nghiệp tiêu tốn hàng trăm nghìn lít xăng, dầu. - Nhưng vấn đề lớn nhất của Cơng ty là tài chính. Đây là những vấn đề tài chính cịn tồn đọng. =>Những khĩ khăn trên đã ảnh hưởng rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để khắc phục những khĩ khăn trên cơng ty cần phải cĩ biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng khối lượng hàng bán, giảm tối đa hàng tồn kho, giảm chi phí đến mức thấp nhất cĩ thể, đẩy nhanh tiến độ thu hồi cơng nợ Đĩ là cơ sở thu hồi vốn nhanh, làm tăng vịng quay tổng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất hinh doanh của cơng ty. 2.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tồn bộ tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản tại thời điểm thành lập báo cáo. Phân tích bảng cân đối kế tốn theo chiều ngang – Phần tài sản Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 43 Lớp: QT1401N
  55. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Bảng 2.2: Bảng phân tích cơ cấu tài sản theo chiều ngang của doanh nghiệp Đơn vị tính: đồng Chênh lệnh năm 2012 Chênh lệch năm 2013 so với năm 2011 so với năm 2012 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % A. Tài sản ngắn 11.059.883.310 11.131.489.358 12.896.855.724 71.606.048 0,65 1.765.366.366 15,86 hạn I. Tiền và các khoản tương 462.811.945 254.839.892 936.860.484 - 207.972.053 - 44,94 682.020.592 267,63 đương tiền III. Các khoản 7.438.248.908 5.040.094.820 5.679.526.200 -2.398.154.088 -32,24 639.431.380 12,69 phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho 3.158.822.457 5.757.786.496 5.749.433.690 2.598.964.039 82,28 -8.352.806 - 0,15 V. Tài sản ngắn 0 78.768.150 531.035.350 78.768.150 452.267.200 574,18 hạn khác B. Tài sản dài hạn 1.087.511.539 897.370.323 1.435.130.136 -190.141.216 -17,48 537.759.813 59,93 Tổng tài sản 12.147.394.849 12.028.859.681 14.331.985.860 -118.535.168 -0,98 2.303.126.179 19,15 Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 44 Lớp: QT1401N
  56. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị của tài sản của cơng ty Thúy Anh cĩ sự biến động trong 3 năm trở lại đây. Cụ thể là, giá trị tài sản cuối năm 2012 so với cuối năm 2011 giảm 118.535.168 đồng tương đương với tỷ lệ giảm 0,98%. Trong đĩ tài sản ngắn hạn tăng 71.606.048 đồng tương ứng với việc tăng 0,65 % cịn tài sản dài hạn lại cĩ sự giảm sút rõ rệt đĩ là sự giảm sút 190.141.216 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 17,48%. Giá trị tài sản năm 2013 so với cuối năm 2012 đĩ là sự tăng trưởng đáng quan tâm với việc tăng 2.303.126.179 đồng tương đương với tỷ lệ tăng 19,15%. Trong đĩ tài sản ngắn hạn tăng mạnh mẽ với 1.765.366.366 đồng tương ứng với tăng 15,86% cịn tài sản dài hạn tăng 537.759.813 đồng tương thích với tỷ lệ 59,93%. Điều đĩ cho thấy quy mơ vế tài sản cố định của doanh nghiệp cĩ sự biến động khơng nhỏ. Xem xét từng loại tài sản ta thấy: Về tài sản ngắn hạn - Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2012 so với năm 2011 giảm 207.972.053 đồng tương ứng với tỷ lệ 49,94%. Nhưng đến năm 2013 lại tăng 682.020.592 đồng so với năm 2012 tương ứng với tỷ lệ tăng 267,63%. - Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2012 so với năm 2011 giảm 2.398.154.088 đồng tương ứng giảm với tỷ lệ 32,24%. Nhưng đến năm 2013 so với 2012 đã tăng lên 639.431.380 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 12,69%. - Mặt khác, hàng tồn kho năm 2012 so với năm 2011 tăng 2.598.964.039 đồng tương ứng tỷ lệ là 82,28%. Năm 2013 so với năm 2012 hàng tồn kho giảm 8.352.806 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 0,15% Về tài sản dài hạn - Tài sản dài hạn năm 2012 so với năm 2011giảm190.141.216đồng giảm với tỷ lệ là 17,48% đặc biệt là do cơng ty tiến hành mua thêm xe conrterno (tài sản cố định). - Đến năm 2013 tài sản dài hạn tăng so với năm 2012 tăng lên 537.759.813 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 59,93%. Nguyên nhân chủ yếu là do Cơng ty đã mua thêm xe cont và nâng cấp kỹ năng chuyên mơn cho nhân viên. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 45 Lớp: QT1401N
  57. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Phân tích bảng CĐKT theo chiều ngang – Phần nguồn vốn Bảng 2.3: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn theo chiều ngang của doanh nghiệp Đơn vị tính: đồng Chênh lệnh năm Chênh lệch năm 2012/2011 2013/2012 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) A. Nợ phải trả 1.881.181.947 1.820.966.760 4.056.574.908 -60.215.187 -3,20 2.235.608.148 122,77 I. Nợ ngắn hạn 1.626.281.947 1.700.466.760 2.958.478.908 74.184.813 4,56 1.258.012.148 73,98 II. Nợ dài hạn 254.900.000 120.500.000 1.098.096.000 -134.400.000 -52,73 977.596.000 811,28 B. Nguồn vốn CSH 10.266.212.902 10.207.892.921 10.275.410.952 -58.319.981 -0,57 67.518.031 0,66 Tổng nguồn vốn 12.147.394.849 12.028.859.681 14.331.985.860 -118.535.168 -0,98 2.303.126.179 19,15 Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 46 Lớp: QT1401N
  58. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Tình hình biến động phần nguồn vốn: Nhìn vào bảng phân tích trên cho thấy, tổng nguồn vốn năm 2012 giảm so với năm 2011 là 118.535.168 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 0,98%, trong đĩ chủ yếu là do nguồn vốn chủ sở hữu giảm 0,57% và nợ ngắn hạn tăng 4,56%. Năm 2013 tăng so với năm 2012 là 2.303.126.179 đồng tương ứng với tỷ lệ 19,15%. Đĩ là do khoản nợ phải trả tăng 2.235.608.148 đồng tương ứng 122,77% cộng thêm với nguồn vốn chủ cũng tăng lên 67.518.031 đồng ứng với tỷ lệ tăng là 0,66 %. Qua những phân tích trên, ta thấy Tài sản và Nguồn vốn của Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh năm 2012 giảm so với năm 2011 nhưng khơng đáng kể và sau đĩ tăng lên trong năm 2013, điều này thể hiện Cơng ty đã và đang sử dụng rất tốt đồng vốn mà mình bỏ ra để mang về lợi nhuận, ban lãnh đạo cần tiếp tục phát huy và duy trì. Từ số liệu tại bảng phân tích bảng cân đối kế tốn trên cho ta thấy tổng số tài sản bằng tổng số nguồn vốn. Điều này đảm bảo cho tính cân bằng trong hạch tốn kế tốn và là đảm bảo bước đầu cho báo cáo tài chính phản ánh đúng và trung thực tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phân tích bảng CĐKT theo chiều dọc Nhìn vào bảng phân tích cân đối kế tốn theo chiều ngang, ta chỉ cĩ thể thấy tình hình biến động tăng lên hay giảm xuống giữa các khoản mục của năm sau so với năm trước mà khơng nhận thấy được mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng tài sản (tổng nguồn vốn). Do đĩ, ta tiến hành phân tích bảng cân đối kế tốn theo chiều dọc, nghĩa là tất cả các khoản mục (chỉ tiêu) qua hệ tỷ lệ, kết cấu để đánh giá biến động quy mơ giữa các năm. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 47 Lớp: QT1401N
  59. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Bảng 2.4:Bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguốn vốn theo chiều dọc của doanh nghiệp Đơn vị tính: đồng Tỷ trọng(%) TÀI SẢN Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2011 2012 2013 A. Tài sản ngắn hạn 11.059.883.310 11.131.489.358 12.896.855.724 91 92,5 90 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 462.811.945 254.839.892 936.860.484 3,8 2,1 6,6 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 7.438.248.908 5.040.094.820 5.679.526.200 61,2 41,9 39,6 IV. Hàng tồn kho 3.158.822.457 5.757.786.496 5.749.433.690 26 47,8 40,1 V. Tài sản ngắn hạn khác 0 78.768.150 531.035.350 0 0,65 3,7 B. Tài sản dài hạn 1.087.511.539 897.370.323 1.435.130.136 9 7,5 10 Tổng tài sản 12.147.394.849 12.028.859.681 14.331.985.860 100 100 100 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 1.881.181.947 820.966.760 4.056.574.908 15,5 15,1 28,3 I. Nợ ngắn hạn 1.626.281.947 1.700.466.760 2.958.478.908 13,4 14,1 20,6 II. Nợ dài hạn 254.900.000 120.500.000 1.098.096.000 2,1 1 7,7 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 10.266.212.902 10.207.892.921 10.275.410.952 84,5 84,9 71,7 Tổng nguồn vốn 12.147.394.849 12.028.859.681 14.331.985.860 100 100 100 Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 48 Lớp: QT1401N
  60. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Qua biểu đồ trên ta thấy được cơ cấu tài sản của Cơng ty qua 3 năm cĩ sự thay đổi nhẹ. Tuy nhiên lại cĩ sự biến động rõ rệt trong từng nhĩm chỉ tiêu. Cụ thể là:  Trong nhĩm tài sản -Tiền và các khoản tương đương tiền cĩ xu hướng tăng từ 3,8% năm 2011 lên 6,6% năm 2013. Điều đĩ cho thấy lượng tiền mặt chảy vào doanh nghiệp tăng lên. Đây là một dấu hiệu thuận lợi cho thấy sự phát triển của doanh nghiệp trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay. - Các khoản phải thu ngắn hạn giảm dần qua các năm từ 61,2 -> 41,9 -> 39,6%. Đây là dấu hiệu cho thấy sự thanh tốn của cơng ty khách hàng đã nanh chĩng hơn. Tuy nhiên con số này lại chiếm tỷ trọng lớn trong năm làm cho tình hình tài chính của cơng ty vẫn bị động và phụ thuộc vào cơng ty khách hàng. - Hàng tồn kho: tăng mạnh từ 26% lên đến 47,8% từ năm 2011 đến năm 2012, sau đĩ đến năm 2013 thì giảm xuống cịn 40,1%. Tỷ trọng này là điều đáng lo ngại khi hàng hĩa tồn kho ngày càng nhiều dẫn đến sự ứ đọng vốn tăng lên, tình hình tài chình của doanh nghiêp khĩ khăn. Tuy nhiên năm 2013, tỷ trọng này cĩ xu hướng giảm đi chứng tỏ doanh nghiệp đã và đang rất cố gắng để khơng bị ứ đọng hàng cũng như tài chính của chính mình. - Tài sản ngắn hạn khác cũng cĩ sự tăng lên một cách đáng kể từ 0% lên chiếm tỷ trọng nào đến 3,7% qua 2 năm. Cho thấy doanh nghiệp đang đầu tư dần vào cơ sở vật chất thiết bị hạ tầng phục vụ cho sự phát triển hơn nữa của cơng ty Thúy Anh. - Tài sản dài hạn biến đổi nhẹ nhưng khơng ổn định từ 9% ->7,5% -> 10% cho thấy doanh nghiệp cũng đang dần chú trọng trong việc đầu tư những tài sản lớn mang tính chất lâu dài.  Trong nhĩm nguồn vốn: - Nợ phải trả cĩ xu hướng tăng từ 15,5 lên 28,3%. Đây được xem là dấu hiệu khơng tốt cho tài chính của doanh nghiệp. Điều này cịn cĩ thể kìm hãm sự phát triên xa hơn nữa của doanh nghiệp. Tìm hiểu sâu hơn ta thấy: - Nợ ngắn hạn tăng từ 13,4% ->14,1% -> 20,6% qua các năm từ 2011 đến năm 2013. Các khoản nợ ngắn hạn luơn làm cho ban lãnh đạo cơng ty đau đầu, khiến vịng quay tài chính trở lên căng thẳng và biến động nhiều hơn. - Nợ dài hạn tăng lên đáng kể trong 3 năm trở lại đây, Từ 2,1% giảm xuống 1% năm 2012, đĩ là dấu hiệu đáng mừng. Nhưng đến năm 2013 lại tăng 1 cách Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 49 Lớp: QT1401N
  61. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh đột biến lên đến 7%. Đây là con số đáng lo ngại về khả năng thanh tốn và cho thấy sự khĩ khăn trong tài chính của doanh nghiệp. 2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 50 Lớp: QT1401N
  62. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Bảng 2.5: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty Cổ phần TM - VT Thúy Anh năm 2011-2013 Đơn vị tính: đồng Chênh lệch năm Chênh lệch năm CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%) 1.Doanh thu bán hàng và cungcấp 10.503.043.211 12.800.893.362 14.892.727.094 2.297.850.151 21,88 2.091.833.732 16,34 dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ 0 0 0 0 0 doanh thu 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung 10.503.043.211 12.800.893.362 14.892.727.094 2.297.850.151 21,88 2.091.833.732 16,34 cấp dịch vụ 4.Giá vốn hàng bán 9.590.511.615 11.458.890.094 13.728.079.707 1.868.378.479 19,48 2.269.189.613 19,80 5. Lợi nhuậngộp về bán hàng và cung cấp 912.531.596 1.342.003.268 1.164.647.387 429.471.672 47,06 -177.355.881 -13,22 dịch vụ 6. Doanh thu hoạt 3.967.482 1.792.237 622.008 -2.175.245 -54,83 -1.170.229 -65,29 động tài chính Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 51 Lớp: QT1401N
  63. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh 7. Chi phí tài chính 179.075.005 302.207.621 275.144.579 123.132.616 68,76 -27.063.042 -8,96 - Trong đĩ: Chi phí 179.075.005 302.207.621 275.144.579 123.132.616 68,76 -27.063.042 -8,96 lãi vay 8. Chi phí quản lý 616.378.260 967.350.870 831.204.189 350.972.610 56,94 -136.146.681 -14,07 kinh doanh 9. Lợi nhuận thuần từ 121.045.813 74.237.014 58.920.627 -46.808.799 -38,67 -15.316.387 -20,63 hoạt động kinh doanh 10. Thu nhập khác 31.818.182 0 27.272.727 -31.818.182 27.272.727 11.Chi phí khác 93.566.667 0 -93.566.667 0 12. Lợi nhuận khác -61.748.485 0 27.272.727 61.748.485 27.272.727 13.Tổng lợi nhuận 59.297.328 74.237.014 86.193.354 14.939.686 25,19 11.956.340 16,11 kế tốn trước thuế 14.Chi phí thuế thu 14.824.332 12.991.477 20.075.323 -1.832.855 -12,36 7.083.846 54,53 nhập doanh nghiệp 15. Lợi nhuận sau thuế 44.472.996 61.245.537 66.118.031 16.772.541 37,71 4.872.494 7,96 thunhập doanh nghiệp Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 52 Lớp: QT1401N
  64. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Qua bảng số liệu trên ta thấy : - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp tăng đều qua 3 năm. Cụ thể năm 2012 tăng 2.297.850.151 đồng tương ứng với tăng 21,88% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 2.091.833.732 đồng tương ứng với 16,34% so với năm 2012. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả và phát triển. - Tuy nhiên doanh thu từ hoạt động tài chính lại giảm từ năm 2012 giảm 2.175.245 đồng ứng với giảm 54,83% so với năm 2011. Năm 2013 giảm 1.170.229 đồng tương đương với giảm 65,29% so với năm 2012. Tuy mức giảm này khơng đáng kể nhưng nĩ cũng phản ánh mức độ ảnh hưởng gây trở ngại cho nền tài chính của doanh nghiệp trong các hoạt động tài chính. - Chi phí nhìn chung là tăng lên trong giai đoạn 2011-2012 cịn giảm đi trong năm giai đoạn 2012-2013. - Khi mà doanh thu tăng và chi phí giảm thì nhìn chung lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ tăng là điều tất yếu. Cụ thể năm 2012 tăng 16.772.541 đồng tương ứng với tăng tỷ lệ lên 37,71% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 4.872.494 đồng tương ứng với tăng 7,96% so với năm 2012. Mặc dù lợi nhuận cĩ tăng nhưng mức độ tăng lại ngày càng giảm, vì vậy doanh nghiệp nên xem xét lại tình hình hoạt động kinh doanh của mình trong tời buổi thị trường nhiều biến động như hiện nay để duy trì được mức lợi nhuận cần thiết giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển hịa nhập với nền kinh tế trong và ngồi nước. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 53 Lớp: QT1401N
  65. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc Bảng 2.6 : Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc Đơn vị tính: đồng So với doanh thu thuần(%) CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm Năm Năm 2011 2012 2013 1. Doanh thu BH và 10.503.043.211 12.800.893.362 14.892.727.094 100 100 100 cung cấp DV 2. Các khoản giảm trừ 0 0 0 0 0 0 doanh thu 3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp 10.503.043.211 12.800.893.362 14.892.727.094 100 100 100 Dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 9.590.511.615 11.458.890.094 13.728.079.707 91,3 89,5 92,2 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 912.531.596 1.342.003.268 1.164.647.387 8,7 10,5 7.8 cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt 3.967.482 1.792.237 622.008 0,04 0,014 0,004 động tài chính 7. Chi phí tài chính 179.075.005 302.207.621 275.144.579 1,71 2,36 1,85 - Trong đĩ: Chi phí 179.075.005 302.207.621 275.144.579 1,71 2.36 1,85 lãi vay 8. Chi phí quản lý 616.378.260 967.350.870 831.204.189 5,7 7,56 5,58 kinh doanh 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 121.045.813 74.237.014 58.920.627 1,15 0,58 0,39 doanh 10. Thu nhập khác 31.818.182 0 27.272.727 0,3 0 0,18 11. Chi phí khác 93.566.667 0 0,9 0 12. Lợi nhuận khác -61.748.485 0 27.272.727 -0,58 0 0,18 13. Tổng lợi nhuận 59.297.328 74.237.014 86.193.354 0,56 0,58 0,58 kế tốn trước thuế 14. Chi phí thuế thu 14.824.332 12.991.477 20.075.323 0,14 0,1 0,13 nhập DN 15. Lợi nhuận sau 44.472.996 61.245.537 66.118.031 0,4 0,5 0,44 thuế thu nhập DN Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 54 Lớp: QT1401N
  66. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Năm 2011: cứ 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra 91,3 đồng giá vốn hàng bán và 5,7 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2012 thì cứ 100 đồng doanh thu cần doanh nghiệp phải bỏ ra 89,5 đồng giá vốn và 7,56 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2013, cứ 100 đồng doanh thu thu lại được địi hỏi doanh nghiệp cần bỏ ra 92,2 đồng chi phí cho giá vốn hàng bán và 5,58 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2011, cứ 100 đồng doanh thu đem lại 8,7 đồng lợi nhuận gộp. Năm 2012 cứ 100 đồng doanh thu đem lại 10,5 đồng lợi nhuận gộp và năm 2013 thì cứ 100 đồng doanh thi bỏ ra đem lại 7,8 đồng lợi nhuận gộp về cho doanh nghiệp. Năm 2011, cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 1,15 đồng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2012, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì đem lại 0,58 đồng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2013, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì đem lại 0,39 đồng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2011, cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0,4 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2012 cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0,5 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2013 cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0,44 đồng lợi nhuận sau thuế. => Như vậy, nhìn chung thì mỗi đồng vốn và doanh thu bỏ ra đầu tư thì đều đem lại lợi nhuận cho cơng ty. Điều đĩ chứng tỏ rằng cơng ty đang đầu tư đúng hướng cho hoạt động thương mại dịch vụ của mình mặc dù lợi nhuận đĩ là chưa cao nhưng trong thời buổi kinh tế hiện nay đĩ cũng là một sự cố gắng của ban lãnh đạo cũng như tồn thể cơng nhân viên trong cơng ty Thúy Anh. 2.5. Phân tích các hệ số tài chính đặc trƣng của cơng ty  Các hệ số về khả năng thanh tốn Tình hình và khả năng thanh tốn của cơng ty phản ánh rõ nét chất lượng cơng tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính là tốt thì cơng ty sẽ ít bị cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, khơng đản bảo thanh tốn các khoản nợ. Việc phân tích các hệ số về khả năng thanh tốn sẽ là những thơng tin rất hữu ích để đánh giá cơng ty chuẩn bị nguồn vốn như thế nào để thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 55 Lớp: QT1401N
  67. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Bảng 2.7: Bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh tốn Đơn vị tính: lần Năm Năm Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Hệ số thanh tốn 6,457 6,606 3,533 0,149 -3,073 tổng quát Hệ số thanh tốn 6,801 6,546 4,359 -0,255 -2,187 hiện thời Hệ số thanh tốn 0,285 0,15 0,316 -0,135 0,166 tức thời Qua bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh tốn ta thấy: Khả năng thanh tốn tổng quát trong 3 năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ doanh nghiệp luơn cĩ đủ khả năng thanh tốn. Cụ thể trong năm 2011, cứ đi vay 1 đồng thì cĩ 6,457 đồng đảm bảo, năm 2012 thì cứ đi vay 1 đồng thì cĩ 6,606 đồng đảm bảo, tức là khả năng thanh tốn tổng quát tăng lên 0,149 lần. Hệ số này tăng lên ở mức thấp sẽ làm hạn chế khả năng thanh tốn của Cơng ty. Nhưng đến năm 2013, cứ đi vay 1 đồng thì chỉ cĩ 3,533 đồng đảm bảo, hệ số này thấp hơn năm 2012 là 3,073 lần, do trong năm 2013 Cơng ty đã huy động thêm vốn từ bên ngồi. Xét tới khả năng thanh tốn hiện thời, ta thấy trong năm 2011 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 6,801 đồng giá trị tài sản ngắn hạn đảm bảo, năm 2012 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 6,546 đồng giá trị tài sản ngắn hạn đảm bảo. Đến năm 2013 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 4,359 đồng giá trị tài sản ngắn hạn đảm bảo, đều thấp hơn so với 2 năm trước, cĩ thể coi là chưa thật sự an tồn cho tài chính của doanh nghiệp. Trong vấn đề thanh tốn thì khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty trong 3 năm đều nhỏ hơn 0,5; chứng tỏ doanh nghiệp khĩ lịng cĩ thể đám bảo được khả năng thanh tồn trong kỳ hạn 3 tháng gần nhất. Cụ thể năm 2011 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,285 đồng tài sản tương đương tiền. Và đến năm 2012 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,15 đồng tài sản tương đương tiền. So với năm 2011 thì hệ số này giảm đi gầngấp 2 lần. Điều này chứng tỏ cơng ty đã làm khơng tốt cơng tác thu hồi các khoản nợ, giảm ứng trước của khách hàng. Tuy nhiên, diễn biến đến năm 2013 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,316 đồng tài sản tương đương tiền, lớn hơn 2 năm Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 56 Lớp: QT1401N
  68. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh trước, chứng tỏ cơng ty đã làm cơng tác trên tốt và hiệu quả hơn. Nhìn chung, hệ số này quá nhỏ sẽ ảnh hưởng đến việc thanh tốn cơng nợ vào lúc cần thiết bởi Cơng ty sẽ buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi như bán các tài sản với giá thấp để trả nợ.  Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ Các nhà đầu tư khơng chỉ quan tâm đến việc phân tích tài sản và nguồn vốn mà họ cịn quan tâm đến mức độ độc lập hay phụ thuộc của Cơng ty với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của cơng ty đối với vốn kinh doanh của mình. Vì thế mà các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư sẽ tạo điều kiện cho việc hoạch định các chiến lược tài chính trong tương lai. Bảng 2.8: Bảng phân tích các chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tƣ Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 Hệ số nợ (lần) 0,155 0,151 0,283 -0,004 0,087 Hệ số VCSH 0,845 0,847 0,717 -0,003 -0,13 (lần) Tỷ suất đầu tư 0,089 0,075 0,1 -0,014 0,025 TSDH Hệ số nợ năm 2012 là 0,151 giảm 0,004 so với năm 2011 là 0,155. Tuy nhiên, năm 2012, Cơng ty sử dụng đồng vốn vay cĩ hiệu quả thì hệ số nợ cao lên, tăng 0,087 so với năm 2012 lại cĩ lợi vì sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ. Đây là một chính sách tài chính để các nhà đầu tư gia tăng lợi nhuận bởi trong nền kinh tế thị trường, hệ số nợ được coi là địn bảy tài chính, nĩ được sử dụng để điều chỉnh doanh lợi vốn chủ sở hữu trong những trường hợp cần thiết. Do hệ số nợ tăng dẫn tới hệ số vốn chủ sở hữu giảm trong năm 2013, cụ thể hệ số vốn chủ sở hữu giảm từ 0,847 xuống cịn 0,717 tức giảm đi 0,13. Điều đĩ nghĩa trong năm 2013cứ 100 đồng vốn sử dụng cĩ 0,717 đồng vốn chủ sở hữu, cịn trong năm 2012 cứ 100 đồng vốn sử dụng cĩ tới 0,847 đồng vốn chủ sở hữu. Trong cả 3 năm 2011, 2012 và 2013 hệ số vốn chủ sở hữu đều rất lớn > 0,5 chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp là cao. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn dùng để đánh giá năng lực hiện cĩ của doanh nghiệp, đánh giá trình độ trang bị máy mĩc thiết bị và cơ sở vật chất kỹ Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 57 Lớp: QT1401N
  69. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh thuật của doanh nghiệp. Tỷ suất này vào năm 2011 là 0,089 đến năm 2012 là 0,075 và năm 2013 đã là 0,1 tức là tăng lên 0,025 so với năm 2012. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn tăng phản ánh năng lực sản xuất của cơng ty cĩ xu hướng tăng lên. Cơng ty đã và đang chú trọng tới việc đầu tư mua sắm mới tài sản cố định và trang thiết bị vận tải để phục vụ cho việc nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ của cơng ty.  Các chỉ số về hoạt động Trong kỳ, cơng ty kinh doanh cĩ hiệu quả cao thì cơng ty đĩ được gọi là hoạt động cĩ năng lực và ngược lại. Chính vì vậy, đánh giá về năng lực hoạt động của cơng ty thực chất là phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thơng qua phân tích hiệu quả sử dụng các loại vốn của cơng ty. Bảng 2.9 :Bảng phân tích các chỉ số về hoạt động So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Năm Năm Năm Tƣơng Chỉ tiêu Tuyệt Tƣơng 2011 2012 2013 Tuyệt đối đối đối đối (%) (%) Số vịng quay 0,9716 1,1537 1,2396 0,1821 18,74 0,0859 7,45 VLĐ (vịng) Sốngày1vịng quayVLĐ 370,5363 312,0444 290,4171 -58,4919 -15,79 -21,6273 -6,93 (ngày) Số vịng quay 4,4273 2,5702 2,3860 -1,8571 -41,95 -0,1842 -7,17 HTK (vịng) Số ngày quay 1 vịng HTK 81,3132 140,0650 150,8805 58,7518 72,25 10,8155 7,72 (ngày) Vịng quay khoản phải thu 1,2813 2,0517 2,7786 0,7704 60,12 0,7269 35,43 (vịng) Kỳ thu tiền bình quân 280,9555 175,4645 129,5620 -105,4911 -37,55 -45,9024 -26,16 (ngày) Hiệu suất sử 8,0416 12,8984 12,7698 4,8568 60,40 -0,1286 -1,00 dụng VCĐ Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 58 Lớp: QT1401N
  70. Phân tích thực trạng và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ phần Thương mại Vận tải Thúy Anh Số vịng quay hàng tồn kho và số ngày một vịng quay hàng tồn kho: So sánh giữa 3 năm ta thấy số vịng quay hàng tồn kho giảm dần, cụ thể số vịng quay của hàng tồn kho năm 2012 là 2,5702 vịng giảm đi 1,8571 vịng so với năm 2011, và năm 2013 là 2,386 vịng, giảm đi 0,1842 vịng so với năm 2012. Số vịng quay hàng tồn kho giảm làm cho số ngày 1 vịng quay hàng tồn kho tăng lên thành 150,8805 ngày thực hiện 1 vịng quay, chứng tỏ khả năng giải phĩng hàng tồn kho ngày càng chậm hơn, cơng ty khơng đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh trên thị trường. Cơng ty cần tăng cường các giải pháp như tiếp thị, marketing, quảng cáo để giải phĩng hàng tồn kho, tăng khả năng thanh tốn một cách hữu hiệu nhất. Số vịng quay các khoản phải thu và số ngày một vịng quay các khoản phải thu: Về số vịng quay các khoản phải thu của năm 2011 là 1,2813 vịng, năm 2012 là 2,0517vịng, năm 2013 là 2,7786 vịng. Điều đĩ phản ánh trong năm 2013Cơng ty Thúy Anh cĩ 2,7786 lần thu được các khoản nợ thương mại, chứng tỏ doanh nghiệp khơng phải đầu tư cho các khoản phải thu nhiều (khơng phải cấp tín dụng cho khách hàng), và luơn chú ý đến các khoản phải thu của khách hàng vì nếu khơng quản lý chặt chẽ sẽ bị khách hàng chiếm dụng vốn, đương nhiên như vậy là quản lý nợ rất tốt. Vịng quay các khoản phải thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 0,7704 vịng nên kỳ thu tiền trung bình tăng 105 ngày thì thu được các khoản phải thu. Do vịng quay các khoản phải thu năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,7269 vịng nên kỳ thu tiền trung bình tăng lên 45 ngày mới thu được các khoản phải thu. Vịng quay vốn lưu động và số ngày một vịng quay vốn lưu động: Số vịng quay vốn lưu động trong năm 2011 là 0,9716vịng, tức là bình quân cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra kinh doanh thì thu về được 0,9716 đồng doanh thu thuần tương ứng với số ngày một vịng quay là 370,5363 ngày. Năm 2012 thì cứ bỏ ra 1 đồng vốn lưu động thu được 1,1537 đồng doanh thu dẫn đến số ngày mộtvịng quay vốn lưu động giảm đi cịn 312,0444 ngày. Cịn năm 2013, cứ bỏ ra 1đồng vốn lưu động thì thu được 1,2396 đồng doanh thu thuần, và tương ứng tốc độ quay vốn lưu động cũng nhanh hơn; như vậy bình quân 290,4171 ngày thì vốn lưu động quay được một vịng. Sinh viên: Lê Thị Yến Thanh 59 Lớp: QT1401N