Khóa luận Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lược kinh doanh ở Cảng Hải Phòng - Bùi Thị Hoàng Yến
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lược kinh doanh ở Cảng Hải Phòng - Bùi Thị Hoàng Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_tai_cau_truc_von_nham_phu_hop_voi_chien_luoc_kinh.pdf
Nội dung text: Khóa luận Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lược kinh doanh ở Cảng Hải Phòng - Bùi Thị Hoàng Yến
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Theo đó, môi trƣờng kinh doanh của các doanh nghiệp cũng đƣợc mở rộng, song sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này, vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe doạ sự phát triển của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh kinh tế nhƣ thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thƣơng trƣờng cần phải nhanh chóng đổi mới. Trong đó, đổi mới về quản lý tài chính là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu và có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sống còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Doanh nghiệp cần phải thay đổi cấu trúc tài chính cho phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra để tạo ra một sự nhất quán trong điều hành, quản lý doanh nghiệp. Thấy đƣợc tầm quan trọng đó trên thực tế và lý thuyết, bằng những kiến thức đã học và thời gian thực tập tại công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng, em đã chọn thực hiện khoá luận của mình với đề tài: “Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng”. NỘI DUNG CỦA KHOÁ LUẬN Chƣơng I : Cơ sở lý luận chung Chƣơng II : Tổng quan về Cảng Hải Phòng Chƣơng III: Thực trạng tài chính tại Cảng Hải Phòng Chƣơng IV: Một số biện pháp tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 1
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG A – QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Chiến lƣợc là gì ? Chiến lƣợc có nguồn gốc từ lĩnh vực quân sự, ngày nay nó đã thâm nhập vào hầu hết tất cả các lĩnh vực khác nhau nhƣ chính trị, văn hoá xã hội, ngoại giao, khoa học môi trƣờng. Trong lĩnh vực kinh tế thì lý thuyết về quản trị chiến lƣợc ra đời muộn hơn, song đến giữa thập niên 70 của thế kỷ XX thì tƣ tƣởng về quản trị chiến lƣợc đã đƣợc hệ thống hoá để tạo thành các quan điểm chiến lƣợc dựa trên cơ sở phân tích khoa học thực sự theo đúng yêu cầu cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh hiện đại, với tƣ tƣởng chính là xác định đúng mục tiêu, phát triển tốt các biện pháp để đạt đƣợc chúng, theo đuổi các cơ hội có khả năng thành công vào bất cứ lúc nào khi nó xuất hiện. Bất kể một lĩnh vực, một ngành kinh doanh nào để đạt đƣợc sự thành công trong sự phát triển cũng đã vận dụng một hình thức chiến lƣợc nào đó một cách năng động và lĩnh vực dựa trên các cơ sở kỹ thuật phân tích môi trƣờng và hoạch định chiến lƣợc căn cứ vào mô hình toán học và ma trận kinh doanh BCG, ma trận MC Kysney, phƣơng pháp xác định vị trí cạnh tranh chiến lƣợc của Michael.E.Porter. Ngày nay, quản trị chiến lƣợc đã trở thành một nhiệm vụ hàng đầu, một nội dung quan trọng trong quản lý các lĩnh vực, ngành, doanh nghiệp đã và đang áp dụng rộng rãi trên hầu hết các nƣớc có nền kinh tế phát triển. 1.1.1.1 Theo quan điểm truyền thống Thuật ngữ “chiến lƣợc” xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa “khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự”. Alfred Chandler định nghĩa : “Chiến lƣợc là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 2
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phƣơng hƣớng hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”. Đây là một trong những định nghĩa truyền thống đƣợc dùng phổ biến nhất hiện nay. Ta thấy rằng những chiến lƣợc chủ yếu của một công ty bao gồm những mục tiêu, những bảo đảm về nguồn lực để đạt những mục tiêu và những chính sách chủ yếu cần đƣợc tuân theo trong khi sử dụng những nguồn lực này. Do đó, chiến lƣợc cần đƣợc định ra nhƣ là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát chỉ hƣớng cho công ty đi đến mục tiêu mong muốn. 1.1.1.2 Theo quan điểm hiện đại Theo quan niệm mới, nội dung khái niệm chiến lƣợc có thể bao gồm “5P” kế hoạch (plan), mƣu lƣợc (ploy), mô thức/dạng thức (pattern), vị thế (position), triển vọng (perspective) mà công ty có đƣợc hoặc muốn đạt đƣợc trong quá trình hoạt động kinh doanh. Quan điểm hiện đại kết hợp cả 2 loại chiến lƣợc có chủ định và chiến lƣợc phát khởi trong quá trình thực hiện bao gồm một loạt những quyết định và hành động trong một mô thức tƣơng quan năng động. Hình 1 : Kết hợp giữa 2 loại chiến lƣợc trong quá trình thực hiện Chiến lƣợc có Chiến Chiến lƣợc đƣợc chủ định lƣợc đƣợc cân nhắc thực hiện kĩ càng Chiến lƣợc Chiến không đƣợc lƣợc phát thực hiện khởi 1.1.2 Quản trị chiến lƣợc Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 3
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng 1.1.2.1 Quản trị chiến lược là gì ? Quản trị chiến lƣợc là một tiến trình nghiên cứu, phân tích môi trƣờng bên trong và bên ngoài của tổ chức, hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai, xác lập nhiệm vụ chức năng và xây dựng hệ thống các mục tiêu cần theo đuổi, hoạch định và kiểm tra chiến lƣợc nhằm giúp cho tổ chức vận dụng hữu hiệu các nguồn lực và tiềm năng của tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu mong muốn. Định nghĩa trên gồm 3 ý chính nhƣ sau : - Phân tích môi trƣờng kinh doanh trên cơ sở nhiệm vụ chiến lƣợc và hệ thống mục tiêu của công ty. - Lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra chiến lƣợc của công ty. - Chuyển đổi các nguồn lực đầu vào của công ty thành các giá trị đầu ra mà công ty mong muốn đạt đƣợc, thông qua cácchiến lƣợc và chính sách kinh doanh đã đƣợc chọn và áp dụng. 1.1.2.2 Những yêu cầu của quản trị chiến lược Việc quản trị chiến lược cần phải chú ý tới 6 yêu cầu sau đây : Tạo được lợi thế cạnh tranh của công ty Đảm bảo an toàn trong kinh doanh Phân tích cá mục tiêu và khả năng thực hiện Dự đoán mội trường kinh doanh sắp tới Dự trù các giải pháp hoặc biện pháp hỗ trợ cho chiến lược đã chọn Kết hợp 2 loại chiến lược có chủ định và chiến lược phát khởi trong quá trình thực hiện Theo Henry Mintzberg : chiến lƣợc là một mô thức bao gồm một loạt những quyết định và hành động. Xem hình 1 1.1.3 Tiến trình quản trị chiến lược Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 4
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Mô hình tiến trình quản trị chiến lƣợc Nhiệm vụ chiến lƣợc và hệ thống mục tiêu của công ty Phân tích môi trƣờng kinh doanh Phân tích Phân tích nội ngoại vi(S/W) vi(O/T) Xây dựng và chọn chiến lƣợc thích nghi Chiến lƣợc tổng thể Các chiến lƣợc đơn vị kinh doanh và bộ phận chức năng Triển khai thực hiện chiến lƣợc Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện Phản hồi Hình 2 : Các thành tố của tiến trình quản trị chiến lƣợc Hình 2 là mô hình quản trị chiến lƣợc cơ bản bao gồm các thành tố đƣợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý nhƣng không phải cứng ngắc mà cần phải linh động vận dụng theo tình hình thực tế, theo yêu cầu ngành nghề và đặc biệt là Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 5
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng theo các biến động đổi thay trong môi trƣờng hoạt động cùa công ty hoặc của các loại hình tổ chức khác. 1.2 Các cấp chiến lƣợc 1.2.1 Chiến lƣợc tổng thể Căn cứ vào diễn biến tăng trƣởng và phát triển của công ty, chúng ta có thể phân loại các chiến lƣợc tổng thể làm 3 loại theo trình tự 3 giai đoạn Gđ 1 : tập trung vào hoạt động kinh doanh duy nhất trong thị trƣờng nội địa Gđ 2 : hội nhập dọc để tạo ƣu thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh chính Gđ 3 : đa dạng hoá để đầu tƣ vốn thặng dƣ vào nhiều ngành nghề khác nhau 1.2.2 Chiến lƣợc cạnh tranh cấp doanh nghiệp Chiến lƣợc cạnh tranh cấp doanh nghiệp bao gồm: Chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí: Chiến lƣợc này cho phép doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và dịch vụ với giá thành thấp hơn. Chiến lƣợc khác biệt hóa: chiến lƣợc này tạo ra các sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ mà ngƣời tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất theo nhận xét của họ. Chiến lƣợc tập trung hay trọng tâm hoá: Chiến lƣợc này định hƣớng phục vụ cho một nhu cầu nhóm hữu hạn ngƣời tiêu dùng hoặc đoạn thị trƣờng. 1.2.3 Chiến lƣợc cấp chức năng Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 6
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Chiến lƣợc chức năng:Là những chiến lƣợc hƣớng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng trong công ty. Những chiến lƣợc này có thể tập trung vào một chức năng xác định. Tuy nhiên cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chức năng với nhau nhằm mang lại hiệu quả, chất lƣợng đổi mới thoả mãn khách hàng ở mức độ cao. Chiến lƣợc sản xuất Sản xuất là chức năng gắn liền với việc chế tạo ra sản phẩm, một trong những lĩnh vực hoạt động chính yếu của doanh nghiệp. Khi triển khai chiến lƣợc sản xuất cần lƣu ý : - Khúc tuyến kinh nghiệm (đƣờng cong kinh nghiệm): là tổng chi phí trung bình (hoặc đơn giá chi phí) sẽ giảm dần khi kinh nghiệm đƣợc tích luỹ. - Cấu trúc sản phẩm : cần phải hợp với cấu trúc chế tạo trong tiến trình sản xuất của công ty. Chiến lƣợc marketting Các yếu tố marketting ngày càng giữ vai trò quan trọng trong kinh doanh nhất là trên quan điểm chiến lƣợc. Quản trị chiến lƣợc marketting chú trọng đến 3 điểm chủ yếu: - Chọn lựa những phân khúc thị trƣờng mục tiêu - Thiết kế chiến lƣợc marketting – mix - Định vị thị trƣờng chiến lƣợc quản lý nguyên vật liệu Vai trò của chức năng quản lý vật tƣ là giám sát và kết hợp 3 chức năng - Thu mua các nguồn lực cung cấp cho đầu vào sản xuất kinh doanh, - Hoạch định và kiểm soát sản xuất - Phân phối sản phẩm ở đầu ra chiến lƣợc nghiên cứu và phát triển Trong tất cả các chức năng kinh doanh, việc đầu tƣ vào nghiên cứu và phát triển thƣờng sản sinh ra những kết quả ngoạn mục nhất. Chiến lƣợc R&D của một công ty có thể tập trung vào 3 loại chính : Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 7
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng - Chiến lƣợc đổi mới sản phẩm nhằm phát triển toàn bộ những sản phẩm mới trƣớc các đối thủ cạnh tranh. - Chiến lƣợc phát triển sản phẩm nhằm cải thiện chất lƣợng hoặc đặc tính của sản phẩm hiện hữu. - Chiến lƣợc đổi mới tiến trình nhằm cài thiện các tiến trình chế tạo sản phẩm để giảm chi phí sản xuất hoặc nâng cao chất lƣợng sản phẩm. chiến lƣợc tài chính Bộ phận chức năng về tài chính và kế toán chịu trách nhiệm chính về nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Trƣớc hết là việc tìm kiếm nguồn tiền, tiếp theo là việc kiểm soát chế độ chi tiêu tài chính thông qua các hệ thống kiểm soát nội bộ, kết hợp với kiểm toán. Các quyết định tài chính bao gồm 3 lĩnh vực chính : đầu tƣ, tài trợ và quản lý tài sản nhằm giúp cho công ty đạt đƣợc các mục tiêu tổng thể của mình. Chiến lƣợc nguồn nhân lực Nhân lực là nguồn tài nguyên lớn nhất và quý hiếm nhất. Quản trị nguồn nhân lực có thể hiểu một cách khái quát gồm các công tác tuyển mộ, sắp xếp, đào tạo và điều động nhân sự. Mục tiêu của quản trị chiến lƣợc về nhân lực là phát triển kế hoạch nhân sự phù hợp với những yêu cầu chiến lƣợc ngắn hạn, dài hạn của công ty. Kế hoạch này dựa trên các yếu tố quyết định : - Dự báo nhu cầu nhân sự của công ty trong tƣơng lai gần và xa. - Cân đối nhân sự giữa hiện tại và tƣơng lai, giữa lao động phổ thông và chuyên môn, giữa các nguồn đáp ứng từ bên ngoài lẫn bên trong công ty. - Phân tích cung cầu của thị trƣờng lao động. - Dự trù các giải pháp thay thế để ngăn chặn sự thiếu phù hợp hoặc cân đối giữa các nguồn lực. Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tạo nên môi trƣờng trong đó tất cả các hoạt động tạo ra giá trị diễn ra. Cơ sở hạ tầng có thể thúc đẩy duy trì hiệu quả trên phạm vi toàn công ty, khuyến khích hợp tác các bộ phận theo đuổi mục tiêu hiệu quả. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 8
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng B – QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.1Quản trị tài chính doanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đƣa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt đƣợc mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. 1.1.2 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp - Huy động và đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tiết kiệm và hiệu quả. - Giám sát, kiểm tra thƣờng xuyên, chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp - Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tƣ và kế hoạch kinh doanh. - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp. - Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có; quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi; đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. - Thực hiện việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các qũy của doanh nghiệp. - Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thƣờng xuyên đối với hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp. - Thực hiện việc dự báo và kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp. 1.1.4 Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính ở những doanh nghiệp khác nhau đều có những điểm khác nhau. Sự khác nhau do ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố nhƣ sự khác biệt về hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp, đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của ngành kinh doanh và môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 9
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhà - Công ty cổ phần - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp tƣ nhân - Công ty hợp danh - Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh - Ảnh hƣởng của tính chất ngành kinh doanh thể hiện trong thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hƣởng tới quy mô của vốn sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ là tỷ lệ thích ứng để hình thành và sử dụng chúng, do đó có ảnh hƣởng tới tốc độ luân chuyển vốn, ảnh hƣởng tới phƣơng pháp đầu tƣ, thể thức thanh toán chi trả. - Ảnh hƣởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tính thời vụ và chu kỳ sản xuất có ảnh hƣởng đến nhu cầu vốn sử dụng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Môi trƣờng kinh doanh - Môi trƣờng kinh tế. - Môi trƣờng pháp lý - Môi trƣờng kỹ thuật công nghệ, môi trƣờng thông tin. - Môi trƣờng hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế. - Các môi trƣờng đặc thù. 1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối ảnh hƣởng qua lại của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính để có thể đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua việc so sánh với các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra hoặc so với các doanh nghiệp cùng ngành nghề, từ đó đƣa ra các quyết định và các giải pháp quản lý phù hợp. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 10
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng 1.2.2 Nội dung - Phân tích chi phí, giá thành và kết quả kinh doanh. - Phân tích cơ cấu tài chính - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. - Phân tích khả năng thanh toán. - Phân tích lƣu chuyển tiền tệ. 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Phƣơng pháp so sánh Để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cần phải so sánh chỉ tiêu phân tích với các chỉ tiêu tƣơng ứng của quá khứ, của kế hoạch hoặc của các doanh nghiệp khác cùng ngành nghề, mỗi cơ sở so sánh sẽ cho những kết quả đánh giá khác nhau về thực trạng của chỉ tiêu phân tích. Các số liệu dùng làm cơ sở để so sánh đƣợc gọi là số liệu kỳ gốc. Điều kiện của các chỉ tiêu phân tích và chỉ tiêu dùng làm cơ sở so sánh : - Phải thống nhất nhau về nội dung phản ánh và phƣơng pháp tính toán. - Phải đƣợc xác định trong cùng độ dài thời gian hoặc những thời điểm tƣơng ứng. - Phải có cùng đơn vị tính. So sánh số tuyệt đối Số tuyệt đối là con số biểu hiện quy mô, khối lƣợng, giá trị của một chỉ tiêu nào đó, đƣợc xác định trong một khoảng thời gian và địa điểm cụ thể. Số tuyệt đối có thể tính bằng thƣớc đo hiện vật, giá trị hoặc giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở dữ liệu ban đầu trong quá trình thu hồi thông tin. So sánh số tương đối Số tƣơng đối là tỉ lệ hoặc một hệ số đƣợc xác định dựa trên cùng một chỉ tiêu kinh tế nhƣng đƣợc xác định trong khoảng thời gian hoặc không gian khác nhau hoặc có thể đƣợc xác định dựa trên hai chỉ tiêu kinh tế khác nhau trong cùng một thời kỳ. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 11
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Có nhiều loại số tƣơng đối, tùy theo mục đích và yêu cầu phân tích mà sử dụng cho thích hợp. 1.3.2 Phương pháp loại trừ Phƣơng pháp loại trừ là phƣơng pháp dùng để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích trong trƣờng hợp các nhân tố có mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích dƣới dạng một tích số. Phƣơng pháp loại trừ loại trừ bao gồm các phƣơng pháp: + Phƣơng pháp thay thế liên hoàn gồm 5 bƣớc B1: xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng và công thức B2: sắp xếp các nhân tố trong công thức theo một trình tự nhất định B3: xác định đối tượng cụ thể của phân tích B4: xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố B5: tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng với đối tượng cụ thể của phân tích + Phƣơng pháp số chênh lệch, mức độ ảnh hƣởng của mỗi nhân tố đến chỉ tiêu phân tích sẽ đƣợc xác định bằng trị số của chỉ tiêu phân tích khi ta thay số chênh lệch của nhân tố đó vào công thức phản ánh mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích. 1.3.3 Phƣơng pháp liên hệ cân đối Phƣơng pháp liên hệ cân đối dựa trên cơ sở của sự cân bằng về lƣợng giữa 2 mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. 1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính 1.4.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán Bảng CĐKT là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành các tài sản đó tại một thời điểm nhất định. Đặc điểm của bảng CĐKT : Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 12
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng - Đƣợc xác định trên cơ sở số dƣ của các tài khoản nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm cuối kỳ kế toán. - Phản ánh tình hình cơ cấu nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp tìa một thời điểm xác định, do vậy có thể xem bảng CĐKT là một tấm ảnh chụp về cơ cấu tài chính doanh nghiệp. Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính quan trọng, không thể thiếu để tiến hành phân tích cơ cấu tài chính doanh nghiệp. Các chỉ tiêu trên bảng CĐKT đƣợc trình bày tổng quát và sắp xếp có hệ thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt thông tin và phân tích nhanh chóng. Thông qua bảng CĐKT có thể đánh giá khái quát tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng thanh toán ngắn hạn, cơ cấu tài chính và mức rủi ro tài chính, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Bảng 1:Kết cấu bảng cân đối kế toán. Tài sản Nguồn vốn A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả 1. Tiền I. Nợ ngắn hạn 2. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 1. Nợ vay ngắn hạn 3. Các khoản phải thu 2. Các khoản phải trả 4. Tồn kho II. Nợ dài hạn 5. Tài sản ngắn hạn khác 1. Nợ vay dài hạn B. Tài sản dài hạn 2. Các khoản phải trả 1. Các khoản phải thu dài hạn B. Vốn chủ sở hữu 2. Tài sản cố định 1. Nguồn vốn kinh doanh 3. Bất động sản đầu tƣ 2. Các quỹ DN 4. Đầu tƣ tài chính dài hạn 3. Lợi nhuận chƣa phân phối 5. Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản Tổng nguồn vốn Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 13
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Phần tài sản : phản ánh giá trị tài sản hiện có tới thời điểm lập báo cáo Xét về mặt kinh tế: các chỉ tiêu thuộc phần tài sản phản ánh dƣới hình thái giá trị quy mô, kết cấu các loại tài sản nhƣ tài sản bằng tiền, tài sản tồn kho, các khoản phải thu, tài sản cố định, mà doanh nghiệp hiện có. Xét về mặt pháp lý: số liệu ở phần tài sản phản ánh số tài sản đang thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp. Phần nguồn vốn : phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản doanh nghiệp hiện có. Xét về mặt kinh tế: các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn phản ánh quy mô, kết cấu và đặc điểm sở hữu các nguồn vốn đã đƣợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh. Xét về mặt pháp lý: các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tƣợng cấp vốn cho doanh nghiệp. 1.4.2 Phân tích tình hình tài chính qua BCKQKD Khái niệm: Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nội dung và ý nghĩa: Báo cáo kết quả kinh doanh là một tài liệu quan trọng cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, yếu tố có ảnh hƣởng quyết định tới khả năng hoàn trả vốn gốc và lãi vay, đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng các yếu tố chi phí và tài sản của doanh nghiệp để tạo lợi nhuận. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp về phƣơng thức kinh doanh, về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp và chỉ ra rằng hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn. Đây là một bản báo cáo tài chính đƣợc những nhà lập kế hoạch quan tâm vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 14
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Nó còn đƣợc coi nhƣ một bản hƣớng dẫn để dự báo xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tƣơng lai. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theo từng thời kỳ tùy theo yêu cầu quản lý, nhƣng phải phản ánh đƣợc doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận và đƣợc xác định qua đẳng thức sau đây : Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phí quản lý Lợi nhuận = - - - thuần hàng bán bán hàng doanh nghiệp 1.4.3 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng 1.4.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán - Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ và nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạn - Chỉ tiêu này là thƣớc đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật tƣ hàng hóa. Hệ số khả năng thanh Tiền + ĐT ngắn hạn + khoản phải thu = toán nhanh Nợ ngắn hạn - Chỉ tiêu này giúp chúng tai biết đƣợc số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không. Lợi nhuận trƣớc thuế + lãi vay Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi vay phải trả 1.4.3.2 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản Cơ cấu nguồn vốn Phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài,hoặc có mấy đồng vốn chủ sở hữu. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 15
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Nợ phải trả Hệ số nợ = x 100 Tổng nguồn vốn Cơ cấu tài sản Đây là một dạng tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản lƣu động, còn bao nhiêu để đầu tƣ vào tài sản cố định. Tỷ suất đầu tƣ TSCĐ + ĐT dài hạn = x 100 vào TSDH Tổng tài sản Tỷ suất đầu tƣ TSLĐ + ĐT ngắn hạn = x 100 vào TSNH Tổng tài sản Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Tỷ suất này sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định là bao nhiêu. Tỷ suất tự tài Vốn CSH = x 100 trợ TSCĐ TSCĐ + ĐT dài hạn 1.4.3.3 Các chỉ số hoạt động - Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay Giá vốn hàng bán = HTK HTK bình quân - Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt cùa doanh nghiệp. Số vòng quay Doanh thu thuần = KPT KPT bình quân - Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đƣợc các khoản phải thu. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 16
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Kỳ thu tiền 360 = trung bình Vòng quay các KPT - Vòng quay vốn lƣu động phản ánh trong kỳ vốn lƣu động quay đƣợc mấy vòng. Vòng quay Doanh thu thuần = VLĐ VLĐ bình quân - Hiệu suất sử dụng vốn cố định nhằm đo lƣờng việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu quả nhƣ thế nào. Hiệu suất sử Doanh thu thuần = dụng VCĐ VCĐ bình quân - Chỉ tiêu này phản ánh vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong 1 kỳ quay đƣợc bao nhiêu vòng. - Doanh thu thuần Vòng quay vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh bình quân 1.4.3.4 Các chỉ tiêu sinh lời - Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có đƣợc mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế). Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế) = x 100 trên doanh thu Doanh thu thuần - Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay. Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận trƣớc thuế + lãi vay = x 100 của tài sản Giá trị TS bình quân - Đây là chỉ tiêu đo lƣờng mức sinh lợi của đồng vốn, phản ánh bình quân một đồng vốn kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế). Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế) = x 100 vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 17
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng - Chỉ tiêu này phản ánh bình quân một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh mang lại mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế). Tỷ suất lợi Lợi nhuận trƣớc thuế (sau thuế) = x 100 nhuận vốn CSH Vốn CSH bình quân 1.4.4 Phƣơng pháp phân tích Dupont. Theo phƣơng pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết đƣợc các nguyên nhân dẫn tới hiện tƣợng tốt hay xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất cùa phƣơng pháp này là tách một tỷ số tồng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp nhƣ thu nhập trên tài sản (ROA), lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số có quan hệ nhân quả với nhau. Từ đó, phân tích ảnh hƣởng của các tỷ số đó với tỷ số tổng hợp. Phân tích phƣơng trình Dupont Đẳng thức Dupont thứ I Tỷ suất thu hồi = lãi ròng = lãi ròng x doanh thu tài sản (ROA) tổng tài sản doanh thu vốn CSH = ROS x vòng quay tổng tài sản Phƣơng trình này cho thấy lãi ròng trên tổng tài sản phụ thuộc vào 2 nhân tố: thu nhập của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu là bao nhiêu (tức hiệu quả sử dụng vốn cố định), một đồng tài sản tạo ra mấy đồng doanh thu. Sau khi phân tích, tài chính doanh nghiệp xác định nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp hoặc số lƣợng hàng hóa bán ra không đủ lớn để tạo ra lợi nhuận hoặc lợi nhuận thuần trên mỗi đồng doanh thu quá thấp. Từ phân tích, ta thấy có 2 hƣớng để tăng ROA: - Tăng lợi nhuận biên (ROS) bằng cách tiết kiệm chi phí và giảm giá bán. - Tăng vòng quay tổng tài sản bằng cách tăng doanh thu và giảm giá bán và tăng cƣờng hoạt động xúc tiến bán hàng. Đẳng thức Dupont thứ II Tỷ suất thu hồi lãi ròng lãi ròng tổng tài sản = = x vốn góp(ROE) vốn CSH tổng tài sản vốn CSH Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 18
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng tổng tài sản = ROA x vốn CSH Sự phân tích các thành phần tạo nên ROE cho thấy rằng khi chỉ số nợ tăng lên thì ROE cũng cao hơn. Tỷ lệ nợ cao sẽ khuếch trƣơng một hệ quả lợi nhuận là nếu doanh nghiệp có lợi nhuận thì lợi nhuận đó sẽ rất cao và ngƣợc lại. Có hai hƣớng để tăng ROE : - Tăng ROA thì làm nhƣ đẳng thức Dupont thứ I - Tăng tổng tài sản trên vốn CSH cần phấn đấu giảm vốn CSH và tăng nợ. Đẳng thức này cho ta thấy tỷ số nợ càng cao, lợi nhuận của vốn CSH càng lớn. Đƣơng nhiên, khi tỷ số nợ càng lớn thì rủi ro sẽ càng cao. Đẳng thức Dupont tổng hợp lãi ròng doanh thu tổng tài sản ROE = = x doanh thu tổng tài sản vốn CSH vòng quay tổng tài sản = ROS x = tổng tài sản vốn CSH Qua công thức trên, tai thấy ROE phụ thuộc vào 3 nhân tố ROS, ROA, tỷ số tổng tài sản trên vốn CSH. Các nhân tố này có ảnh hƣởng trái chiều nhau đối với ROE.cần phải xác định ảnh hƣởng của 3 nhân tố này tới ROE của doanh nghiệp. Để tìm hiểu nguyên nhân làm tăng giảm chỉ số này, việc phân tích các ảnh hƣởng này đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp thay thế liên hoàn. Phân tích Dupont cũng đƣợc khái quát hóa và trình bày chỉ số ROE một cách rõ ràng dƣới dạng sơ đồ giúp cho các nhà quản trị tài chính có một bức tranh tổng hợp để có thể đƣa ra một quyết định tài chính hữu hiệu. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 19
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng SƠ ĐỒ PHƢƠNG TRÌNH DUPONT Doanh lợi tổng vốn Doanh lợi doanh thu Vòng quay tổng vốn Lợi nhuận Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tổng vốn Doanh thu thuần Tổng chi phí Vốn cố định Vốn lƣu động Giá vốn CP bán hàng Tiền Giá trị còn lại TSCĐ Đầu tƣ TC ngắn hạn Thuế TNDN CP quản lý DN Đầu tƣ TC dài hạn Phải thu CP hoạt động TC CP XDCB dở dang Tồn kho CP khác Ký cƣợc dài hạn TSLĐ khác Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 20
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng C – TÁI CƠ CẤU 1.1 Tái cơ cấu 1.1.1 Tái cơ cấu là gì ? Tái cơ cấu là việc xem xét và cấu trúc lại một phần, một số phần hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị nào đó, mà thƣờng là một công ty. Ngoài việc tổ chức công ty về các mảng chức năng (nhƣ là sản xuất, kế toán, tiếp thị, ) và xem xét các nhiệm vụ mà mỗi chức năng thực hiện, theo lý thuyết tái cơ cấu chúng ta còn phải chú ý tới các quy trình hoàn thiện từ khâu tìm kiếm các nguyên liệu cho tới các khâu sản xuất, tiếp thị và phân phối. Công ty cần đƣợc tái cơ cấu qua một loạt các quy trình. Các lợi ích mà tái cơ cấu mang lại : Cần tính toán kỹ để sắp xếp, tổ chức lại lao động, hệ thống sản xuất, hệ thống tài chính, hệ thống phân phối và thị trƣờng tiêu thụ Sự sắp xếp, thay đổi một cách toàn diện, theo quy trình chuẩn sẽ tạo cho doanh nghiệp có khả năng để thực hiện những công việc của mình một cách hiệu quả và bền vững, từ đó tạo lợi thế cạnh tranh bền vững, nâng cao vị thế trên trƣờng quốc tế. 1.1.2 Nội dung của tái cơ cấu Tái cơ cấu là việc sắp xếp lại, tiến hành cơ cấu lại mô hình của các tổ chức, trong đó có các doanh nghiệp. Với việc xây dựng lại toàn bộ sơ đồ cơ cấu tổ chức, thậm chí thay đổi bề mặt, có tính hình thức các phòng ban chức năng, thay tên gọi. Nội dung của tái cơ cấu quan tâm đến tính hệ thống và chuyên nghiệp trong phƣơng thức thực hiện công việc, phối hợp công việc và điều hành công việc. Trong điều kiện hiện nay, tái cơ cấu đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi tƣ duy quản lý, cải cách về quản lý, tái cấu trúc lại các quá Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 21
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng trình kinh doanh, trên cơ sở đó định hình mô hình và cơ cấu tổ chức phù hợp với điều kiện và định hƣớng kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Tái cơ cấu tài chính Tái cơ cấu tài chính là việc sắp xếp lại, tiến hành cơ cấu lại hệ thống tài chính của doanh nghiệp một cách toàn diện để đạt đƣợc sự thay đổi vƣợt bậc về hiệu quả sừ dụng vốn của doanh nghiệp. 1.2.1 Tái cơ cấu tài sản Tái cơ cấu tài sản là việc sắp xếp lại cơ cấu tài sản bằng cách xây dựng lại hoặc thay đổi vốn lƣu động, vốn cố định xem nên tăng, giảm các khoản đầu tƣ vào tài sản lƣu động, tài sản cố định bao nhiêu là hợp lý sao cho phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh của công ty. 1.2.2 Tái cơ cấu nguồn vốn Mỗi doanh nghiệp kể từ khi ra đời, đều phải trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau, giống nhƣ vòng tuần hoàn “sinh, lão, bệnh. tử”. Mỗi giai đoạn sẽ có những mâu thuẫn nội tại mà nếu doanh nghiệp không giải quyết đƣợc thì doanh nghiệp sẽ vẫn ở mãi quy mô ấy và có thể tàn lụi. Tái cấu trúc nguồn vốn là sủ dụng nguồn vốn một cách hiệu quả sao cho phù hợp với chiến lƣợc mà doanh nghiệp đã đề ra để tạo ra một hƣớng đi đồng nhất cho công ty. Doanh nghiệp sẽ thay đổi lại cơ cấu nguồn vốn để phối hợp với cơ cấu tài sản tạo ra bƣớc thay đổi mang tính linh hoạt trong nền kinh tế hiện nay. 1.3 Tái cơ cấu tài chính nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh Tái cơ cấu tài chính nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh là việc thay đổi, sắp xếp lại, tiến hành cơ cấu lại hệ thống tài chính của doanh nghiệp một cách toàn diện trên cơ sở cơ cấu tổ chức phải phù hợp với điều kiện và định hƣớng kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp với mục đích đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động một cách tốt nhất. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 22
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng CHƢƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CẢNG HẢI PHÒNG 2.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1 Giới thiệu chung về Cảng Hải Phòng Tên cơ sở kinh doanh : Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng Tên tiếng anh : Port of Hai Phong Mã số thuế : 0200236845 Trụ sở chính : 8A Trần Phú, Ngô Quyền, Hải Phòng Điện thoại : 084.3859945-031.3859945 Fax : 084.3552049-031.3552049 Email : haiphongport@hn.vnn.vn Website : www.haiphongport.com.vn 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng là cửa khẩu giao lƣu có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng và đối ngoại. Phong trào công nhân sớm có sự lãnh đạo của ĐCSVN có truyền thống đấu tranh cách mạng, đóng góp tích cực vào sự nghiệp kháng chiến và xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN của đất nƣớc đƣợc Đảng và Nhà Nƣớc trao nhiều phần thƣởng cao quý. Ngày 15/03/1874, triều đình Huế ký “Hiệp ƣớc hoà bình về liên minh”, trong đó nhà Nguyễn dâng cho Pháp toàn bộ đất Hải Phòng và quyền kiểm soát bến Ninh Hải (tức là khu vực Cảng Hải Phòng ngày nay).Năm 1876, Cảng bắt đầu hình thành và đƣa vào sử dụng. Công trình đầu tiên có quy mô lớn là hệ thống nhà kho gồm 6 kho, nên đƣợc gọi là Bến Sáu Kho. Trải qua hơn 130 năm tồn tại và phát triển, Cảng Hải Phòng luôn luôn đóng vai trò là “cửa khẩu” giao lƣu quan trọng nhất của miền Bắc đất nƣớc. Hàng hoá XNK cùa 17 tỉnh phía Bắc, hàng quá cảnh của Bắc Lào và Nam Trung Quốc, thông qua Cảng Hải Phòng đã đến với thị trƣờng các nƣớc và ngƣợc lại. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 23
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Khi “Mệnh lệnh toàn quốc kháng chiến” đƣợc ban bố vào ngày 19/12/1946, cả nƣớc ta chính thức bƣớc vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên thực tế, Cảng đã bắt đầu chống Pháp từ sớm hơn vì Cảng là nơi thực dân Pháp chiếm đầu tiên để phục vụ cho việc vận chuyển vũ khí thực hiện âm mƣu chiến tranh cùa chúng. Với tinh thần chiến đấu anh dũng của công nhân cảng cùng với nhân dân toàn thành phố, ngày 13/05/1955, Hải Phòng giải phóng. Theo nghị định 17-NĐ/1956 do Hội Đồng chính phủ thông qua, Cảng Hải Phòng đƣợc đặt trực thuộc Ngành vận tải thuỷ, là một đơn vị xí nghiệp của ngành vận tải thuỷ, quản lý tài chính theo chế độ doanh nghiệp. Trƣớc yêu cầu phát triển của đất nƣớc, cúa sự nghiệp xây dựng CNXH, Cảng Hải Phòng với vị trí là cảng biển lớn nhất miền Bắc đã nhanh chóng đƣợc cải tạo và nâng cấp. Khi ta tiếp quản Cảng Hải Phòng đã có 7 bến với chiều dài 1042m, 8 kho 29000m2 diện tích bãi, khả năng thông qua hơn 2 triệu tấn/năm. Đƣợc sự giúp đỡ của Bộ Hàng Hải Liên Xô (cũ), từ những năm cuối thập niên 60, hệ thống cầu Cảng đã đƣợc xây dựng để đón nhận các tàu có trọng tải 1000DWT, đƣợc trang bị hệ thống cần trục chân đế có sức nâng từ 5 đến 16 tấn, và hàng trăm xe vận chuyển các loại, hàng nghìn tấn xà lan biển cùng các xƣởng cơ khí tƣơng đối hiện đại, đáp ứng kịp thời yêu cầu XNK hàng hoá giữa nƣớc ta với nƣớc ngoài và sự giao lƣu kinh tế giữa các vùng trong nƣớc. Từ năm 1965 đến 1972, Cảng Hải Phòng lại kiên cƣờng cùng nhân dân cả nƣớc kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Trong những tháng ngày đấu tranh chống phong toả của Mỹ, Cảng Hải Phòng vẫn không ngừng đƣợc xây dựng và mở rộng.Từ năm 1966, khu Cản chính xây dựng lại và mở rộng lại theo thiết kế bến tƣờng ván thép, đến năm 1981 thì công việc xây dựng hoàn thành. Đến năm 1974, Cảng xây dựng hệ thống cầu tàu, bến bãi từ cầu số 1 đến cầu số 11, với tổng chiều dài 1792m cùng với hệ thống đƣờng sắt dài Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 24
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng 71.804m, đƣa vào hoạt động 7 trạm biến thế với hệ thống chiếu sáng hoàn chỉnh. Ngày 11/03/1993, Bộ giao thông vận tải ra quyết định số 376/TCCB- LĐ về việc thành lập doanh nghiệp nhà nƣớc Cảng Hải Phòng. Để phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng, Cảng Hải Phòng đã tự đổi mới mình,tổ chức lại theo hƣớng chuyên môn hoá, thành lập các xí nghiệp xếp dỡ container, xí nghiệp xếp dỡ hàng dời, hàng bao, hàng sắt thép, thiết bị Công nghệ xếp dỡ cũng đƣợc thay đổi phù hợp với xu thế phát triển theo phƣơng thức vận chuyển hàng hóa container ở các Cảng biển hiện đại trên thế giới. Cảng đã chú trọng đầu tƣ vào những khâu trọng yếu, tạo hiệu quả nhanh đi đôi với việc tăng cƣờng quản lý kĩ thuật, tận dụng trang thiết bị hiện có. 2.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp Cảng Hải Phòng là doanh nghiệp Nhà Nƣớc thuộc tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, hạch toán kinh doanh độc lập, có tƣ cách pháp nhân, đƣợc mở tài khoản ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo quy định Nhà Nƣớc. Là doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh trong lĩnh vực khai thác Cảng, Cảng Hải Phòng có chức năng chính là xếp dỡ, giao nhận, đóng gói, bảo quản lƣu kho, chuyển tải hàng hóa tại khu vực Cảng theo giấy phép kinh doanh số 105661 của trọng tài kinh tế Hải Phòng cấp ngày 07/04/1993. Các chức năng và nhiệm vụ chính ở Cảng Hải Phòng là: - Hoạt động bốc xếp. - Hoạt động kiểm đếm, giao nhận, cân hàng. - Hoạt động lƣu kho bãi - Hoạt động chuyển tải - Hoạt động lai dắt hỗ trợ Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 25
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Hình thức sở hữu: sở hữu Nhà Nƣớc Lĩnh vực kinh doanh: theo giấy phép kinh doanh số 105661 của trọng tài kinh tế thanh phố Hải Phòng cấp ngày 07/04/1993 thì chức năng nhiệm vụ chính của Cảng là: Xếp dỡ hàng hoá, giao nhận kho vận, lai dắt, hỗ trợ tàu biển, trung chuyển container quốc tế. Đại lý giao nhận, vận chuyển dịch vụ logistcs container chuyên tuyến Hải Phòng – Lào Cai – Côn Minh(Trung Quốc) bằng đƣờng sắt. Đóng gói, vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng bộ, đƣờng sông và đƣờng không. Đại lý tàu biển và môi giới hàng hoá. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 26
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng 2.3 Cơ cấu tổ chức 2.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CÁC KIỂM SOÁT VIÊN BAN ĐIỀU HÀNH TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC CHI NHÁNH PHỤ THUỘC CÁC ĐƠN VỊ PHỤ TRỢ - Chi nhánh công ty-XNXD Hoàng - Trƣờng kỹ thuật nghiệp vụ Diệu - Trung tâm y tế - Chi nhánh công ty-XNXD Chùa - Trung tâm điện lực Vẽ - Chi nhánh công ty-XNXD và vận tải thuỷ - Chi nhánh công ty-XNXD&VT Bạch Đằng - Chi nhánh công ty-XNXD Tân Cảng Hải Phòng Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn g g kế g lao g g tổ g tài g kỹ g kỹ g g đại g an hành hoạc động kinh chức chính thuật thuật quân lý và toàn chính h tiền doan nhân - kế công công sự môi và quản thống lƣơn h sự toán nghệ trình bảo giới quản trị kê g vệ hàng lý hải chất lƣợn g Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 27
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Bộ máy tổ chức quản lý của Cảng gồm có ban Tổng giám đốc và 11 phòng ban chức năng thuộc khối văn phòng và một số bộ phận phúc lợi khác có chức năng tham mƣu giúp Giám đốc quản lý, điều hành và tổ chức sản xuất kinh doanh, chăm lo cho đời sống của cán bộ công nhân viên Cảng. Ban Tổng giám đốc gồm có: 1/ Tổng giám đốc cảng Hải Phòng - Chức năng: là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, trƣớc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc tổng công ty Hàng Hải Việt Nam về mọi hoạt động của Cảng Hải Phòng. 2/ Các phó Tổng giám đốc: - Phó Tổng giám đốc kinh doanh - nội chính: chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về khâu nội chính, công tác tổ chức các cán bộ quản lý lao động, chăm lo đến đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn Cảng. - Phó Tổng giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về công việc có liên quan thuộc phạm vi khoa học kỹ thuật. Nắm chắc tình trạng kỹ thuật của các phƣơng tiện thiết bị xếp dỡ và giao kế hoạch sửa chữa các phƣơng tiện thiết bị đó sao cho phù hợp với quy trình xếp dỡ, chỉ đạo việc lắp đặt hệ thống chiếu sáng, hệ thống cấp thoát nƣớc, nạo vét cầu Cảng, tiết kiệm và bảo đảm an toàn về kỹ thuật. - Phó Tổng giám đốc khai thác kiêm trƣởng ban quản lý dự án ODA: có nhiệm vụ phụ trách khai thác kinh doanh, chỉ đạo tổ chức khai thác khối lƣợng hàng hoá XNK qua Cảng có hiệu quả nhất, chỉ đạo xây dựng các kế hoạch về sản lƣợng, giá thành và thực hiện chung một cách tốt nhất. Khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng cùa doanh nghiệp, kiểm tra đôn đốc cán bộ công nhân viên thực hiện tốt công tác an toàn lao động. - Phó Tổng giám đốc quản lý chất lƣợng Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 28
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Các phòng ban chức năng 01/ Phòng tổ chức nhân sự: là phòng chức năng tham mƣu cho giám đốc về các mặt công tác nhƣ tổ chức sản xuất, quản lý sắp xếp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ nhân viên, bảo vệ chính trị nội bộ, nghiên cứu xây dựng các nội quy, chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sách của nhà nƣớc đối với cán bộ công nhân viên của Cảng. 02/ Phòng lao động tiền lƣơng: là phòng nghiệp vụ tham mƣu cho giám đốc về công tác tiền lƣơng và chế độ chính sách của nhà nƣớc đối với ngƣời lao động.Tổ chức lao động hợp lý, quản lý sử dụng lao động. Nghiên cứu, vận dụng, đề xuất chính sách, chế độ của cấp trên, của nhà nƣớc, xây dựng các phƣơng án trả lƣơng, thƣởng, các khoản phụ cấp cùng các chế độ chính sách khác. 03/ Phòng tài chính - kế toán: là phòng nghiệp vụ tham mƣu cho giám đốc mọi vấn đề về tài chính kế toán, tìm kiếm nơi đầu tƣ sử dụng hiệu quả nguồn vốn của đơn vị, lập các báo cáo tài chính cùng các chỉ tiêu kinh tế thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Cảng. 04/ Phòng kinh doanh: là phòng chức năng tham mƣu cho giám đốc về các mặt thƣơng vụ bao gồm công tác pháp chế, ký kết hợp đồng, xây dựng chính sách giá, cƣớc phí các loại dịch vụ, tổ chức thu cƣớc, lập hoá đơn giao cho khách hàng và phòng tài chính kế toán, quan hệ với chủ tàu, chủ hàng để khai thác nguồn hàng cho Cảng. 05/ Phòng kỹ thuật công nghệ: là phòng chức năng tham mƣu cho giám đốc về các mặt khoa học kỹ thuật, xây dựng kế hoạch khai thác và sử dụng các phƣơng tiện hiện có, tổ chức quản lý kỹ thuật cơ khí, lập quy trình công nghệ xếp dỡ, thiết kế các sơ đồ cơ giới xếp dỡ, cải tiến và thiết kế mới các công cụ xếp dỡ cho phù hợp với điều kiện sản xuất của Cảng, ứng dụng các loại kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm thực hiện đúng quy trình xếp Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 29
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng dỡ, vận chuyển đạt năng suất cao, chất lƣợng tốt, đảm bảo an toàn cho con ngƣời và mọi thiết bị, công cụ sản xuất. Thực hiện giám sát việc lập kế hoạch mua sắm vật tƣ, kiểm định chất lƣợng vật tƣ, kế hoạch sử dụng vật tƣ. Chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống phần mềm thiết kế phục vụ cho mục tiêu quản lý. 06/ Phòng an toàn và quản lý chất lƣợng: là phòng ban chức năng tham mƣu cho giám đốc về các vấn đề liên quan đến an toàn sản xuất, áp dụng các chính sách chất lƣợng trong quản lý và sản xuất theo những tiêu chuẩn đƣợc quốc tế công nhận. 07/ Phòng kỹ thuật công trình: làm chức năng tham mƣu cho ban giám đốc Cảng trên các lĩnh vực về vùng đất, vùng nƣớc Cảng, giám sát kỹ thuật việc xây dựng, cải tạo, sửa chữa, gia cƣờng, thay thế, làm mới, các công trình đã có, nâng cao chất lƣợng cơ sơ hạ tầng, xây dựng quy hoạch phát triển Cảng, khảo sát và lập các dự án thiết kế công trình. 08/ Phòng quân sự bảo vệ : có chức năng và nhiệm vụ bảo vệ an ninh cảng biển, luyện tập thƣờng xuyên tạo cho công nhân có ý thức trách nhiệm cao trong công cuộc bảo vệ đất nƣớc với một tinh thần sẵn sàng dù đang trong thời hòa bình. 09/ Phòng hành chính quản trị: chức năng nhiệm vụ tƣơng đƣơng với Văn phòng của cơ quan doanh nghiệp. Tham mƣu và tổ chức thực hiện các công tác về quản trị, hành chính, quản lý nhà cửa, tài sản đất đai của Cảng. Thực hiện công tác vệ sinh môi trƣờng, phục vụ lãnh đạo, bảo vệ an ninh trật tự khu văn phòng Cảng. Quản lý và sử dụng đội xe con. Tham mƣu và thực hiện cộng tác thi đua khen thƣởng, tuyên truyền báo chí, quản lý kho và cấp phát văn phòng phẩm. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 30
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng 10/ Phòng đại lý và môi giới hàng hải: làm dịch vụ môi giới hàng hải giúp thực hiện các thủ tục cho các tàu ra vào Cảng nhanh chóng hơn, làm đại lý cho các hãng tàu quốc tế. 11/ Phòng kế hoạch thống kê: là phòng chức năng tham mƣu cho giám đốc về các mặt lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn cho Cảng, xây dựng và giao nhiệm vụ cho các xí nghiệp thành viên, thống kê các con số về tình hình hoạt động, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài liệu về khách hàng, các loại tàu ra vào Cảng để đƣa ra những con số dự báo trong tƣơng lai phù hợp với nguồn nội lực sẵn có của Cảng. Phòng kế hoạch thống kê cũng tham gia xây dựng biểu cƣớc và phân tích hoạt động kinh doanh. 2.4 Những thuận lợi và khó khăn của Cảng Hải Phòng Năm 2008, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam giao, công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong bối cảnh, từ đầu năm 2008, giá dầu và nhiều loại vật tƣ trên thị trƣờng thế giới và trong nƣớc tăng đột biến làm tăng chi phí đầu vào, ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện Cảng Hải Phòng có những thuận lợi và khó khăn cơ bản nhƣ sau: Thuận lợi: - Cảng Hải Phòng là cảng lớn nhất miền Bắc, có lịch sử phát triển lâu đời, có uy tín lớn trên toàn quốc, có đội ngũ quản lý giỏi, công nhân lành nghề. - Nền kinh tế của đất nƣớc và thành phố đã tác động tích cực làm tăng trƣởng hàng hoá thông qua Cảng, tạo đà tăng trƣởng sản xuất kinh doanh, ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 31
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng - Cơ sở hạ tầng, phƣơng tiện thiết bị đƣợc đầu tƣ đổi mới phát huy hiệu quả cao đáp ứng kịp thời tốc độ tăng trƣởng của hàng hoá, nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động. - Cảng đã sắp xếp lại tổ chức, chuyển Cảng thành Công ty TNHH một thành viên tạo đà cho công ty chủ động trong công tác đầu tƣ và sản xuất kinh doanh. - Cảng Hải Phòng luôn đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc, các Bộ, các ngành và thành phố Hải Phòng, sự chỉ đạo của Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng Nhà nƣớc cùng với sự hợp tác của khách hàng. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi cần đƣợc nắm bắt thì những khó khăn vẫn còn đang tồn tại cần đƣợc khắc phục - Khó khăn lớn mà Cảng đang gặp phải là luồng tàu vào Cảng bị cạn và sa bồi lớn, chi phí hàng năm cho việc này là rất lớn. Tàu có trọng tải từ 10000 tấn trở lên không thể ra vào Cảng thuận lợi đƣợc, do vậy Cảng phải tổ chức bốc xếp chuyển hàng từ Vịnh Hạ Long. - Vũng quay tàu hạn chế, thuỷ điện nƣớc bến chƣa đƣợc khắc phục làm ảnh hƣởng không nhỏ tới sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng Lƣợng hàng hoá nhập khẩu qua Cảng có những lúc không ổn định, mức độ thành công trong việc xâm nhập thị trƣờng và kết quả tài chính là rất nhỏ - Do yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng có sự cạnh tranh gay gắt về chất lƣợng, giá cả, mẫu mã, chủng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ nên nhu cầu về loại hình dịch vụ cũng tăng lên. - Sự biến động của nền kinh tế, diễn biến khó lƣờng của thị trƣờng, tình trạng lạm phát, giá nguyên nhiên vật liệu, thiết bị, xăng dầu, sắt thép Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 32
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng tăng cao đã làm tăng chi phí sản xuất, chi phí đầu tƣ và làm chậm tiến độ các dự án đầu tƣ, gây hạn chế năng lực cạnh tranh. - Một số máy móc thiết bị xếp dỡ của Cảng đã qua nhiều năm hoạt động nay đã già cỗi, lạc hậu, hiệu suất sử dụng không cao, chi phí sửa chữa quá lớn. Khó khăn môi trƣờng tự nhiên là nhân tố ảnh hƣởng tới tiến độ thực hiện kế hoạch của Cảng. Thời tiết diễn biến phức tạp sẽ làm kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cảng không đƣợc bảo đảm tiến độ. Cảng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mƣa nhiều cũng ảnh hƣởng tới việc bảo quản hàng hoá. Thuỷ triều ảnh hƣởng thời gian ra vào Cảng, mƣa nhiều làm ngừng hoạt động đối với hàng hoá tránh ẩm, thời gian ngừng chiếm 29-30 ngày/năm. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 33
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng CHƢƠNG III THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CẢNG HẢI PHÒNG Phân tích tình hình tài chính tại Cảng Hải Phòng Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không những đối với các cơ quan, đơn vị và cá nhân bên ngoài doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa trong việc chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân tích tình hình tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp, không những cho biết tình hình tài chính doanh nghiệp tại thời điểm tính toán mà còn có thể đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng của doanh nghiệp. 4.1 Phân tích bảng cân đối kế toán. BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU, QUY MÔ, SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN, NGUỒN VỐN. ĐVT: nghìn đồng Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 34
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2008 so với 2007 Giá trị tỷ lệ(%) Giá trị tỷ lệ(%) Giá trị tỷ lệ(%) TÀI SẢN A.Tài sản ngắn hạn 439,567,572 40.08 422,094,307 26.08 (17,473,265) (14.00) I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 19,006,432 1.73 29,442,990 1.82 10,436,557 0.09 1.Tiền 19,006,432 1.73 29,442,990 1.82 10,436,557 0.09 II.Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 299,567,556 27.31 227,214,955 14.04 (72,352,601) (13.27) 1.Đầu tƣ ngắn hạn 299,567,556 27.31 227,214,955 14.04 (72,352,601) (13.27) III.Các khoản phải thu ngắn hạn 88,978,074 8.11 108,145,048 6.68 19,166,974 (1.43) 1.Phải thu khách hàng 90,484,781 8.25 109,109,332 6.74 18,624,551 (1.51) 2.Trả trƣớc cho ngƣời bán 527,391 0.05 274,759 0.02 (252,631) (0.03) 3.Các khoản phải thu khác 1,271,653 0.12 986,617 0.06 (285,036) (0.05) 4.Dự phòng phải thu khó đòi (3,305,752) (0.30) (2,225,661) (0.14) 1,080,091 0.16 IV.Hàng tồn kho 15,945,351 1.45 24,248,331 1.50 8,302,980 0.04 1.Hàng hoá tồn kho 15,945,351 1.45 24,248,331 1.50 8,302,980 0.04 V.Tài sản ngắn hạn khác 16,070,157 1.47 33,042,980 2.04 16,972,823 0.58 1.Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 355,778 0.03 1,248,103 0.08 892,325 0.04 2.Thuế và các khoản phải thu Nhà nƣớc 13,864,411 1.26 15,216,076 0.94 1,351,665 (0.32) 3.Tài sản ngắn hạn khác 1,849,968 0.17 16,578,800 1.02 14,728,832 0.86 B.Tài sản dài hạn 657,191,139 59.92 1,196,161,900 73.92 538,970,761 14.00 Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 35
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng I.Các khoản phải thu dài hạn - - - - II.Tài sản cố định 578,479,565 52.74 1,085,051,111 67.05 506,571,546 14.31 1.Tài sản cố định hữu hình 462,141,624 42.14 829,149,136 51.24 367,007,512 9.10 Nguyên giá 1,448,040,363 132.03 1,976,402,060 122.13 528,361,697 (9.90) Giá trị hao mòn luỹ kế (985,898,739) (89.89) (1,147,252,923) (70.89) (161,354,184) 19.00 2.Tài sản cố định vô hình 2,165,310 0.20 16,776,321 1.04 14,611,011 0.84 Nguyên giá 4,735,874 0.43 22,887,874 1.41 18,152,000 0.98 Giá trị hao mòn luỹ kế (2,570,563) (0.23) (6,111,552) (0.38) (3,540,988) (0.14) 3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 114,172,630 10.41 239,125,652 14.78 124,953,022 4.37 III.Bất động sản đầu tƣ - - - - IV.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 78,711,573 7.18 111,110,788 6.87 32,399,215 (0.31) 1.Đầu tƣ vào công ty con 70,492,123 6.43 95,792,123 5.92 25,300,000 (0.51) 2.Đầu tƣ dài hạn khác 8,219,450 0.75 15,318,665 0.95 7,099,215 0.20 TỔNG TÀI SẢN 1,096,758,711 100 1,618,256,207 100 521,497,496 NGUỒN VỐN - - A.Nợ phải trả 235,163,467 21.44 705,375,904 43.59 470,212,436 22.15 I.Nợ ngắn hạn 106,303,585 9.69 153,890,506 9.51 47,586,921 (0.18) 1.Vay và nợ ngắn hạn 36,720,725 3.35 33,247,328 2.05 (3,473,396) (1.29) 2.Phải trả ngƣời bán 11,352,214 1.04 22,868,866 1.41 11,516,651 0.38 Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 36
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng 3.Ngƣời mua trả tiền trƣớc 282,078 0.03 3,163,200 0.20 2,881,122 0.17 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 115,660 0.01 992,718 0.06 877,058 0.05 5.Phải trả ngƣời lao động 40,345,989 3.68 73,178,044 4.52 32,832,054 0.84 6.Chi phí phải trả 11,584,000 1.06 11,000,000 0.68 (584,000) (0.38) 7.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 5,902,917 0.54 9,440,348 0.58 3,537,430 0.05 II.Nợ dài hạn 128,859,882 11.75 551,485,398 34.08 422,625,515 22.33 1.Vay và nợ dài hạn 126,707,101 11.55 547,254,150 33.82 420,547,049 22.26 2.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 2,152,781 0.20 4,231,247 0.26 2,078,466 0.07 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 861,595,243 78.56 912,880,302 56.41 51,285,059 (22.15) I.Nguồn vốn, quỹ 810,942,448 73.94 879,428,449 54.34 68,486,001 (19.60) 1.Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 696,900,132 63.54 765,628,517 47.31 68,728,384 (16.23) 2.Quỹ đầu tƣ phát triển 38,491,179 3.51 38,491,179 2.38 - (1.13) 3.Quỹ dự phòng tài chính 24,360,728 2.22 24,227,078 1.50 (133,650) (0.72) 4.Lợi nhuận chƣa phân phối 28,408,085 2.59 20,316,729 1.26 (8,091,356) (1.33) 5.Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 22,782,321 2.08 30,764,945 1.90 7,982,623 (0.18) II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 50,652,795 4.62 33,451,853 2.07 (17,200,942) (2.55) 1.Quỹ khen thƣởng phúc lợi 50,652,795 4.62 33,451,853 2.07 (17,200,942) (2.55) TỔNG NGUỒN VỐN 1,096,758,711 100 1,618,256,207 100 521,497,496 - Nguồn: phòng kế toán - công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 37
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Nhận xét: Về phần tài sản Tổng tài sản năm 2008 của công ty là 1.618.256.207.600 VNĐ, so với năm 2007 tăng 521.497.496.055 VNĐ, tƣơng ứng tăng 47,55%. Mức tăng này lớn, tuy nhiên chƣa thể kết luận ngay việc tăng này có tốt hay không mà tài chính doanh nghiệp phải xem xét tài sản của công ty tăng ở những yếu tố nào, do đâu mà tăng và ảnh hƣởng của việc tăng này tới tình hình tài chính của công ty nhƣ thế nào. Tài sản của công ty tăng là do trong kỳ kinh doanh, doanh nghiệp đã tăng 538.970.761.338 VNĐ giá trị TSDH tƣơng ứng tăng 82,01% so với năm 2007. TSNH giảm 17.473.265.283 VNĐ tƣơng ứng giảm 3,97% so với năm 2007.Trong tổng tài sản, TSDH chiếm tỷ trọng lớn nhất, ở cả hai năm đều trên 59,92% (chủ yếu là TSCĐ hữu hình và đầu tƣ vào công ty con).TSNH chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, chỉ trên 26,08%. Điều này hoàn toàn phù hợp với loại hình kinh doanh ở Cảng Hải Phòng, do đó các tài sản dài hạn nhƣ máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải,truyền dẫn, nhà cửa, vật kiến trúc hay thiết bị dụng cụ quản lý luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Qua đây ta thấy TSDH có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tài sản ngắn hạn: TSNH của công ty năm 2008 so với năm 2007 giảm 17.473.265.283 VNĐ tƣơng ứng với 3,97% chủ yếu là do việc công ty giảm mạnh các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn. Vì năm 2008 là năm vô cùng khó khăn của Cảng Hải Phòng nói riêng cũng nhƣ của nền kinh tế thế giới nói chung. Khi nền kinh tế toàn cầu lâm vào tình trạng khủng hoảng thì những khoản đầu tƣ ngắn hạn sẽ có tỷ lệ rủi ro cao hơn. Nên đầu tƣ ngắn hạn năm 2008 giảm 72.352.601.100 VNĐ tƣơng ứng giảm 7,46%. Mặc dù các khoản tiền, các Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 38
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho,tài sản ngắn hạn tăng lên, nhƣng mức tăng nhỏ hơn so với mức giảm của các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn nên tổng tài sản vẫn giảm đi. Cụ thể là tiền tăng lên 10.436.557.911VNĐ so với năm 2007 tƣơng ứng với 54,91%. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 19.166.974.646 VNĐ tƣơng ứng với 21,54%. Hàng tồn kho năm 2008 tăng 8.302.980.219 VNĐ tƣơng ứng với 52,07%. Trong điều kiện kinh tế nhƣ hiện nay, việc tăng hàng tồn kho, tăng khoản phải thu khách hàng là không tốt. Điều đó chứng tỏ công ty bị chiếm dụng vốn nhiều làm ảnh hƣởng đến việc quay vòng vốn và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong năm tới, doanh nghiệp cần khắc phục điều này. Tài sản ngắn hạn khác tăng mạnh lên 16.972.823.041 VNĐ tƣơng ứng với205,62%. TSNH khác tăng là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh hơn 201 tỷ đồng, do đó các chi phí trả trƣớc ngắn han, thuế GTGT đƣợc khấu trừ, thuế và các khoản phải thu Nhà nƣớc cũng tăng theo. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TSNH của công ty là các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn. Trong tổng tài sản, TSNH chiếm 40,08% thì các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn đã chiếm 18,99%, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 9,04% năm 2008. Điều này cho thấy sự biến động của TSNH chịu ảnh hƣởng rất lớn từ sự biến động của các tài sản này. Tài sản dài hạn: TSDH của năm 2008 tăng lên so với năm 2007 là 538.970.761.338 VNĐ tƣơng ứng với 82,01%. Mức tăng này lớn nên tổng tài sản vẫn tăng lên 47,55% dù TSNH giảm đi 3,97% so với năm 2007. TSDH tăng chủ yếu là do tăng 506.571.546.012VNĐ giá trị TSCĐ tƣơng ứng tăng 87,57%. Trong đó, TSCĐ hữu hình tăng 367.007.512.312VNĐ tƣơng ứng tăng 79,41% do chủ yếu đầu tƣ vào nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận trải, truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, TSCĐ hữu hình khác. TSCĐ vô Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 39
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng hình cũng tăng lên 14.611.011.110 VNĐ tƣơng ứng tăng774,78% đầu tƣ chủ yếu vào phần mềm máy vi tính. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn tăng lên32.399.215.326VNĐ tƣơng ứng tăng 41,16% so với năm 2007. Trong đó, khoản đầu tƣ vào công ty con tăng 25.300.000.000 VNĐ tăng tƣơng ứng 35,89%, còn khoản đầu tƣ dài hạn khác tăng vọt lên 7.099.215.326VNĐ tƣơng ứng với 86,37%. Nhìn chung, năm 2008, kết cấu tài sản của công ty thay đổi so với năm 2007 là chủ yếu đầu tƣ vào TSDH, TSNH đầu tƣ giảm dần. Đây là sự thay đổi theo hƣớng tích cực. Việc tăng TSCĐ nói trên phản ánh trong năm công ty đã tăng mức đầu tƣ vào TSCĐ, đổi mới máy móc thiết bị để phục vụ tốt hơn công tác sản xuất kinh doanh, và cũng là đầu tƣ theo chiều sâu nên kết quả của việc thay đổi kết cấu này cần phải có thời gian mới thấy đƣợc. Về phần nguồn vốn Nguồn vốn của công ty đƣợc hình thành từ hai nguồn: vốn chủ sở hữu và vốn vay. Tổng nguồn vốn tăng 521.497.496.055VNĐ tƣơng ứng tăng 47,55%. Trong đó, nợ phải trả năm 2008 so với năm 2007 tăng mạnh 470.212.436.886 VNĐ tƣơng ứng với 299,95%. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm nguồn vốn của công ty tăng. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhẹ 51.285.059.169 VNĐ tƣơng ứng với 5,95% so với năm 2007. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn công ty là vốn CSH, ở cả hai năm đều trên 56%. Điều này cho thấy mức độ độc lập về tài chính của công ty là khá cao nên ít bị rằng buộc hay chịu sức ép về các khoản nợ vay. Nhƣng cũng cho thấy khả năng chiếm dụng vốn của công ty không cao, vốn vay chƣa đƣợc sử dụng mạnh nhƣ một công cụ để gia tăng lợi nhuận. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 40
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Nợ phải trả: Nợ phải trả năm 2008 tăng một cách đột biến 470.212.436.886VNĐ tƣơng ứng với 299,95%. Nợ phải trả tăng lên chủ yếu là do khoản nợ dài hạn. Nợ dài hạn tăng 422.625.515.869VNĐ tƣơng ứng tăng 427,97%. Trong đó, chủ yếu là vay dài hạn từ nguồn vốn viện trợ ODA. Nợ ngắn hạn tăng lên 47.586.921.017VNĐ tƣơng ứng với 44,76% là do các khoản phải trả ngƣời bán tăng lên 11.516.651.400VNĐ tƣơng ứng với201,44%, phải trả ngƣời lao động tăng lên 32.832.054.733 VNĐ tƣơng ứng với 181,38%. Trong đó có khoản vay và nợ ngắn hạn giảm đƣợc 3.473.396.408VNĐ tƣơng ứng giảm 9,46% - dù đây là khoản giảm nhẹ nhƣng cũng là một dấu hiệu tích cực. Nợ dài hạn tăng mạnh 422.625.515.869VNĐ tƣơng ứng với 427,97%. Nguồn vốn vay dài hạn ở đây chính là nguồn vốn viện trợ ODA. Từ năm 1999, thủ tƣớng Chính Phủ quyết định đầu tƣ dự án cải tạo, nâng cấp Cảng Hải Phòng giai đoạn II nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống trang thiết bị và luồng tàu vào Cảng Hải Phòng. Dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA đặc biệt của chính phủ Nhật Bản thông qua ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JBIC với tổng số vốn đầu tƣ hơn 1770 tỷ đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 2008, nguồn vốn CSH tăng rất nhẹ 51.285.059.169VNĐ tƣơng ứng với tốc độ tăng 5,95% chủ yếu là nguồn vốn, quỹ tăng 68.486.001.225VNĐ tƣơng ứng với 108,44 %. Nguồn kinh phí và quỹ khác giảm 17.200.942.056VNĐ tƣơng ứng với tốc độ giảm 33,96%. Đây là điều tất yếu vì năm 2008 là năm vô cùng khó khăn, lạm phát tăng cao lên tới trên 25%, tiếp đó là cuối năm 2008 kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng, suy thoái dẫn tới nền kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Do đó, quỹ khen thƣởng, phúc lợi giảm xuống cũng là một điều dễ hiểu. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 41
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Nhìn chung, năm 2008 kết cấu nguồn vốn của Cảng Hải Phòng so với năm 2007 có thay đổi: Cảng Hải Phòng tăng khoản nợ phải trả lên 299,95% nhằm mục đích tận dụng tối đa, hiệu quả nguồn vốn vay ODA. Theo đó, thì vốn chủ tăng rất nhẹ 5,95% so với năm 2007 là điều hợp lý. 4.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh. BẢNG PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị tính : nghìn đồng Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 42
- Tái cấu trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ở Cảng Hải Phòng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2008 so với 2007 Chỉ tiêu Giá trị tỷ lệ (%) Giá trị tỷ lệ (%) Giá trị tỷ lệ (%) 1. DT bán hàng và cung cấp d.vụ 468,673,912 100.00 669,463,572 100.00 200,789,660 42.84 Trong đó: DT nội bộ 828,624 0.18 734,488 0.11 (94,135) (11.36) 2. Các khoản giảm trừ - - - 3. DT thuần về bán hàng & cung cấp d.vụ 468,673,912 100.00 669,463,572 100.00 200,789,660 42.84 4. Giá vốn hàng bán 413,223,912 88.17 599,903,668 89.61 186,679,756 45.18 5. LN gộp về bán hàng & cung cấp d.vụ 55,450,000 11.83 69,559,903 10.39 14,109,903 25.45 6. DT hoạt động tài chính 18,825,138 4.02 23,317,317 3.48 4,492,179 23.86 7.CP tài chính 2,979,385 0.64 35,057,941 5.24 32,078,555 1,076.68 Trong đó: lãi vay phải trả 2,225,622 0.47 1,886,365 0.28 (339,256) (15.24) 8. CP bán hàng - - - 9. CP quản lý doanh nghiệp 35,550,476 7.59 32,743,132 4.89 (2,807,344) (7.90) 10. LN thuần từ hoạt động kinh doanh 35,745,276 7.63 25,076,148 3.75 (10,669,128) (29.85) 11. Thu nhập khác 4,217,540 0.90 3,586,619 0.54 (630,920) (14.96) 12. CP khác 507,142 0.11 445,087 0.07 (62,054) (12.24) 13. LN khác 3,710,398 0.79 3,141,531 0.47 (568,866) (15.33) 14.LN kế toán trƣớc thuế 39,455,674 8.42 28,217,679 4.21 (11,237,995) (28.48) 15. CP thuế TNDN hiện hành 11,047,588 2.36 7,900,950 1.18 (3,146,638) (28.48) 16. CP thuế TNDN hoãn lại - - - 17. LN sau thuế TNDN 28,408,085 6.06 20,316,729 3.03 (8,091,356) (28.48) Nguồn: phòng tài chính - kế toán tại Cảng Hải Phòng Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 43
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Nhận xét : Tổng doanh thu của công ty năm 2008 tăng mạnh 200.789.660.065 tƣơng ứng tăng 42,84% so với năm 2007. Việc tăng này chủ yếu là do tăng doanh thu thuần trao đổi dịch vụ dẫn tới tăng doanh thu cung cấp dịch vụ. Doanh thu thuần không thay đổi so với tổng doanh thu vì doanh nghiệp không phải giảm giá hàng bán, không phải chiết khấu thƣơg mại hay hàng bán không bị trả lại. Đây là lợi thế của doanh nghiệp vì không phải xây dựng các khoản giảm trừ nên ít ảnh hƣởng đến tổng doanh thu. Trong khi đó, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng nhẹ 4.492.179.064VNĐ tƣơng ứng với 23,86% mà chủ yếu là từ hoạt động lãi tiền gửi, tiền cho vay, cổ tức lợi nhuận đƣợc chia. Thu nhập khác giảm nhẹ 630.920.977VNĐ tƣơng ứng với 14,96%. Tuy thu nhập khác giảm không nhiều nhƣng doanh nghiệp cũng nên lƣu ý tới vấn đề này. Tổng doanh thu thuần tăng kéo theo tổng chi phí năm 2008 cũng tăng theo, cụ thể là tổng chi phí tăng 215.888.913.215 tƣơng ứng với 47,35%. Từ trên đây, ta thấy rõ tốc độ tăng của tổng chi phí 47,35% lớn hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu 42,84%. Điều đó, dẫn tới lợi nhuận trƣớc thuế năm 2008 giảm đi 11.237.995.063VNĐ tƣơng ứng với 28,48% kéo theo lợi nhuận sau thuế cũng giảm đi 8.091.356.445VNĐ tƣơng ứng với 28,48%. Tốc độ tăng của tổng chi phí rất lớn nhƣng trong đó vẫn có khoản chi phí quản lý doanh nghiệp giảm nhẹ 2.807.344.431VNĐ tƣơng ứng với 8,94%. Chứng tỏ, doanh nghiệp đã áp dụng hiệu quả hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000, đây là điểm tốt mà doanh nghiệp cần phát huy. Trong đó, cũng phải kể đến chi phí tài chính năm 2008 tăng một cách đột biến so với năm 2007 lên 32.078.555.518VNĐ tƣơng ứng với1076,68% mà chủ yếu là các khoản lãi tiền vay và lỗ do chênh lệch tỷ giá đã thực hiện. Sau khi đi tìm hiểu, em đựoc biết nguyên nhân là do thị trƣờng thế giới cũng nhƣ thị trƣờng Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 44
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng hàng hoá có nhiều biến động gây bất lợi cho nền công nghiệp Việt Nam, tình hình lạm phát kéo dài khiến cho tiền tệ ở nhiều quốc gia bị phá giá. Do ảnh hƣởng của tài chính - tiền tệ thế giới và khu vực, đồng tiền Việt Nam bị mất giá so với đồng USD đã ảnh hƣỏng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng Hải Phòng và tác động trực tiếp tới chi phí tài chính. Qua bảng phân tích ở trên, ta thấy để có 100 đồng doanh thu thuần trong năm 2007 doanh nghiệp phải bỏ ra 88,17 đồng giá vốn hàng bán và 0,64 đồng chi phí tài chính và 7,59 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp và 0,11 đồng chi phí khác. Trong 100 đồng doanh thu thuần năm 2008 doanh nghiệp phải bỏ ra 89,61 đồng giá vốn hàng bán và 5,24 đồng chi phí tài chính và 4,89 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp và 0,07 đồng chi phí khác. Nhƣ vậy, năm 2008 doanh nghiệp chƣa làm tốt việc tiết kiệm chi phí trên một đồng doanh thu thuần. Tuy nhiên việc giảm chi phí quản lý doanh nghiệp trên 100 đồng doanh thu đã góp phần gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cứ 100 đồng doanh thu thuần năm 2007 thì đem lại 8,42 đồng lợi nhuận trƣớc thuế và 6,06 đồng sau thuế ; năm 2008 thì đem lại 4,21 đồng lợi nhuận trƣớc thuế và 3,03 đồng sau thuế. Vì chiến lƣợc của công ty là chấp nhận tăng chi phí để củng cố và mở rộng thị trƣờng nhằm cải thiện tình hình Cảng Hải Phòng trong thời kì khó khăn nên kết quả trên có thể chấp nhận đƣợc. 4.3 Phân tích các hệ số tài chính đặc trƣng Các số liệu trên báo cáo tài chính chƣa lột tả đƣợc hết thực trạng tài chính của doanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn sử dụng các hệ số tài chính để giải thích thêm về các mối quan hệ tài chính và coi hệ số tài chính là những biểu hiện đặc trƣng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 45
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng 4.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của một công ty đƣợc đánh giá dựa trên quy mô và khả năng luân chuyển của tài sản ngắn hạn, là những tài sản có khả năng luân chuyển nhanh, phù hợp với thời hạn thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (H1) ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) Tổng tài sản(1) 1,096,758 1,618,256 521,497 47.55 Tổng nợ phải trả(2) 235,163 705,375 470,212 199.95 H1=(1)/(2) 4.66 2.29 (2.37) (50.81) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty ở thời điểm đầu năm là 4,66 lần, cuối năm là 2,29 lần. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vay nợ(nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) của công ty ở thời điểm đầu năm có 4,66 đồng giá trị tài sản để đảm bảo, còn ở thời điểm cuối năm là 2,29 đồng. Ta thấy hệ số thanh toán nhƣ trên là rất tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo.Hệ số này ở thời điểm cuối năm thấp hơn đầu năm là do trong năm công ty đã huy động thêm vốn từ bên ngoài và tốc độ tăng của vốn vay lớn hơn tốc độ tăng của tài sản. Cụ thể là nợ phải trả tăng 470.212.436.886 VNĐ tƣơng ứng với tốc độ tăng 299,95%, còn tài sản cũng tăng so với đầu năm 521.497.496.055VNĐ tƣơng ứng với tốc độ tăng 47,55%. Ta sẽ phân tích mức độ ảnh hƣởng về sự tăng lên của tổng TS và tổng NV tới mức độ giảm 2,37 lần của H1thời điểm cuối năm so với đầu năm nhƣ sau: Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 46
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Tổng tài sản tăng lên 521.497.496.055 VNĐ đã làm H1 tăng lên 2,22 lần 1,618,256,207,600 1,096,758,711,545 - = 2.22 lần 235,163,467,925 235,163,467,925 Tổng nợ phải trả tăng lên 470.212.436.886 VNĐ đã làm H1 giảm đi 4,59lần 1,618,256,207,600 1,618,256,207,600 - = -4.59 (lần) 705,375,904,811 235,163,467,925 Tổng cộng mức độ ảnh hƣởng: 2,22 - 4,59 = - 2,37 (lần). Mức độ ảnh hƣởng giảm của việc tăng nợ lớn hơn so với mức độ ảnh hƣởng tăng của tổng tài sản nên H1 thời điểm cuối năm kém hơn đầu năm 2,37 lần. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (H2) Trong tổng tài sản của công ty đang quản lý, sử dụng chỉ có TSNH là có khả năng chuyển đổi thành tiền dễ dàng hơn để thanh toán. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cho thấy công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Vì vậy để đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn, H2 phải lớn hơn 1. ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) TSNH (1) 439,567 422,094 (17,473) (3.98) Tổng nợ ngắn hạn(2) 106,303 153,890 47,586 44.77 H2 = (1)/(2) 4.14 2.74 (1.39) (33.67) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty ở thời điểm đầu năm là 4,14 lần, cuối năm là 2,74 lần. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 4,14 đồng giá trị vốn lƣu động đảm bảo ở thời điểm đầu năm Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 47
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng và 2,74 đồng giá trị vốn lƣu động đảm bảo ở thời điểm cuối năm. Nguyên nhân sự giảm đi của chỉ tiêu này là do khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn năm 2008 giảm so với năm 2007 là 72.352.601.100 VNĐ tƣơng ứng giảm 7,46%. Mức độ ảnh hƣởng của việc giảm TSNH và tăng nợ ngắn hạn tới mức độ giảm 1,39 lần của H1 thời điểm cuối năm so với đầu năm - TSNH giảm 17.473.265.283 VNĐ làm H2 giảm 0,11 lần 422,094,307,242 439,567,572,525 - = -0.16 (lần) 106,303,585,669 106,303,585,669 Tổng nợ ngắn hạn tăng 47.586.921.017 VNĐ làm H2 giảm 1,28 lần 422,094,307,242 422,094,307,242 - = -1.23 (lần) 153,890,506,686 106,303,585,669 Tổng mức độ ảnh hƣởng: - 0,16 – 1,23 = -1,39 (lần). So với thời điểm đầu năm, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả, TSNH giảm 17.473.265.283 VNĐ làm H2 giảm đi 0,16 lần. Tổng nợ ngắn hạn tăng 47.586.921.017 VNĐ làm H2 giảm 1,28 lần. Tuy vậy, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn vẫn đƣợc coi là an toàn. Ta thấy TSLĐ chiếm 40,08% trong tổng tài sản ở thời điểm đầu năm, nhƣng để đảm bảo khả năng linh hoạt về nguồn vốn của công ty thì đến thời điểm cuối năm TSLĐ chỉ còn chiếm 26,08% nên H2 giảm đi 1,39 lần là điều tất yếu. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán của công ty cần xem xét tới khả năng thanh toán nhanh. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (H3) Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thƣớc đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc bán các loại vật tƣ hàng hoá. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 48
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng ĐVT : triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) TSNH 439,567 422,094 (17,473) (3.98) Hàng tồn kho 15,945 24,248 8,302 52.07 TSNH-Hàng tồn kho(1) 423,622 397,845 (25,776) (6.08) Tổng nợ ngắn hạn(2) 106,303 153,890 47,586 44.77 H3=(1)/(2) 3.99 2.59 (1.40) (35.13) Dựa vào bảng ta thấy H3, ở thời điểm đầu năm là 3,99 lần và ở thời điểm cuối năm là 2,59 lần. Khả năng thanh toán nhanh của công ty ở các thời điểm đều lớn hơn 1 và trung bình khoảng 3,29. H3 cho thấy các TSNH có tính thanh khoản rất cao, tƣơng đƣơng 329% TSNH và tƣơng đối ổn định. Điều này cho thấy việc thanh toán công nợ của doanh nghiệp không gặp nhiều khó khăn. Ta sẽ xem xét cụ thể mức độ ảnh hƣởng của biến động TSNH, hàng tồn kho, nợ ngắn hạn đến mức giảm 1,40 lần của H3 : - TSNH giảm 17.473.265.283 làm H3 giảm 0,16 lần 422,094-15,945 439,567-15,945 - = (0.16) (lần) 106,303 106,303 Hàng tồn kho tăng 8.302.980.219 VNĐ làm H3 giảm 0,08 lần 422,094 -24,248 422,094-15,945 - = (0.08) (lần) 106,303 106,303 Tổng nợ ngắn hạn tăng 47.586.921.017 VNĐ làm H3 giảm 1,16 lần 422,094 -24,248 422,094-24,248 - = (1.16) (lần) 153,890 106,303 Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 49
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Tổng mức độ ảnh hƣởng : -0,16 – 0,08 – 1,16 = -1,40 (lần). Hệ số khả năng thanh toán nhanh ở thời điểm cuối năm nhỏ hơn đầu năm là vì không những TSNH giảm đã làm H3 ở thời điểm cuối năm nhỏ hơn đầu năm rồi mà còn hàng tồn kho tăng lên cũng làm cho H3 giảm. Trong khi đó, tổng nợ ngắn hạn lại tăng lên. Năm sau, doanh nghiệp muốn hoạt động tốt cần phải chú ý đến khoản hàng tồn kho. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (H4) Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho chúng ta biết đƣợc số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả hay không. ĐVT: nghìn đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) LN trƣớc thuế 39,455,674 28,217,679 (11,237,995) (28.48) Lãi vay(2) 2,225,622 1,886,365 (339,256) (15.24) LN trƣớc thuế+lãi vay(1) 41,681,296 30,104,045 (11,577,251) (27.78) H4=(1)/(2) 18.73 15.96 (2.77) (14.79) Khả năng đảm bảo lãi vay của công ty trong hai năm là cao và khá tốt. Cứ 1 đồng lãi vay thì có 18,73 đồng EBIT (lợi nhuận trƣớc thuế + lãi vay) năm 2007 và 15,96 đồng EBIT năm 2008 đảm bảo trả lãi. H4 năm 2008 giảm 2,77 lần so với năm 2007 chứng tỏ việc sử dụng vốn vay chƣa hiệu quả và khả năng an toàn trong việc sử dụng vốn vay đang giảm xuống. Điều này là do năm 2008, lãi vay phải trả giảm 339.256.429 VNĐ còn LNtt giảm đến 11.237.995.063 VNĐ khiến cho EBIT giảm mạnh 11.577.251.492 VNĐ, dẫn tới H4 giảm đi 2,77 lần so với năm 2007. - EBIT giảm 11.577.251.492 VNĐ làm H4 giảm 5,2 lần Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 50
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng 30,104,045,355 41,681,296,847 - = (5,20) (lần) 2,225,622,083 2,225,622,083 Lãi vay phải trả giảm 339.256.429 VNĐ làm H4 tăng 2,43 lần 30,104,045,355 30,104,045,355 - = 2,43 (lần) 1,886,365,654 2,225,622,083 Tổng mức độ ảnh hƣởng : -5,20 + 2,43 = -2,77 (lần). Nhƣ vậy, trong hoàn cảnh kinh doanh khó khăn, công ty lại đầu tƣ nhiều vào tài sản cố định nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh đã làm cho lợi nhuận giảm nhiều khiến H4 giảm xuống. BẢNG TỔNG HỢP CÁC HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN Đ Năm Năm So sánh Chỉ tiêu Cách tính VT 2007 2008 (+/-) (%) Hệ số thanh toán Tổng tài sản lần 4.66 2.29 (2.37) (50.81) tổng quát (H1) Tổng nợ phải trả Hệ số thanh toán TSNH lần 4.14 2.74 (1.39) (33.67) nợ ngắn hạn (H2) Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán TSNH-Hàng tồn kho lần 3.99 2.59 (1.40) (35.13) nhanh(H3) Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán LNtt + lãi vay lần 18.73 15.96 (2.77) (14.79) lãi vay(H4) Lãi vay phải trả 4.3.2 Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản Hệ số nợ (Hv) Hệ số nợ cho biết trong 1 đồng vốn kinh doanh có mấy đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 51
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) Nợ phải trả(1) 235,163 705,375 470,212 199.95 Tổng nguồn vốn(2) 1,096,758 1,618,256 521,497 47.55 Hv = (1)/(2) (%) 21.44 43.59 22.15 Từ bảng trên ta thấy trong 100 đồng vốn kinh doanh của công ty ở thời điểm đầu năm có 21,44 đồng, cuối năm có 43,59 đồng hình thành từ vay nợ. Hệ số nợ của công ty thấp cho thấy khả năng độc lập về tài chính của công ty cao. Nhƣng nó cũng cho thấy công ty chƣa chú ý tới việc sử dụng vốn vay nhƣ một công cụ để gia tăng lợi nhuận. Với hệ số nợ thấp nhƣ vậy, công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc huy động vốn. Việc hệ số nợ tăng là do tốc độ tăng của nợ phải trả lớn hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Mà trong đó chủ yếu là khoản nợ dài hạn tăng một cách mạnh mẽ dẫn đến Hv thời điểm cuối năm tăng lên 22,15%. Tổng nợ phải trả tăng 470.212.436.886 VNĐ làm Hv tăng 42,87%: 705,375,904,811 235,163,467,925 - = 42.87 % 1,096,758,711,545 1,096,758,711,545 Tổng nguồn vốn tăng 521.497.496.055 VNĐ làm Hv giảm 20,73 % 705,375,904,811 705,375,904,811 - = % 1,618,256,207,600 1,096,758,711,545 (20.72) Tổng mức độ ảnh hƣởng: 42,87 -20,72 = 22,15 (%). Tốc độ tăng của nợ phải trả là 199,95% lớn hơn tốc độ tăng 47,55% của tổng nguồn vốn làm Hv cuối năm tăng lên 22,15 % so với đầu năm. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 52
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Hệ số vốn chủ (Hc) Phản ánh bình quân trong 1 đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn chủ sở hữu. ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) Vốn chủ sở hữu (1) 861,595 912,880 51,285 5.95 Tổng nguồn vốn(2) 1,096,758 1,618,256 521,497 47.55 Hc = (1)/(2) (%) 78.56 56.41 (22.15) Hc ở bảng trên cho thấy bình quân trong 100 đồng vốn kinh doanh của công ty thời điểm đầu năm 2008 có 78,56 đồng và cuối năm là 56,41 đồng là vốn CSH. Hc ở thời điểm đầu năm và cuối năm đều rất cao chứng tỏ công ty có nhiều vốn tự có, mức độ tự tài trợ của công ty với vốn kinh doanh của mình rất tốt. Với mức độ tự tài trợ cao thì trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay công ty sẽ đứng vững tốt hơn. Vốn chủ sở hữu tăng 51.285.059.169 VNĐ làm Hc tăng 4,67% 912,880,302,789 861,595,243,620 - = 4.67 % 1,096,758,711,545 1,096,758,711,545 Tổng nguồn vốn tăng 521.497.496.055VNĐ làm Hc giảm 26,82% 912,880,302,789 912,880,302,789 - = % 1,618,256,207,600 1,096,758,711,545 (26.82) Tổng mức độ ảnh hƣởng : 4,67 – 26,82 = - 22,15 (%) Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 53
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Tốc độ tăng 5,95% của vốn CSH nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng 47,55% của tổng nguồn vốn làm Hc ở thời điểm cuối năm giảm 21,55% so với thời điểm đầu năm. Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH (T1) Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH sẽ cho biết việc bố trí cơ cấu tài sản của công ty, phản ánh tính hình trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất cũng nhƣ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) TSDH (1) 657,191 1,196,161 538,970 82.01 Tổng TS (2) 1,096,758 1,618,256 521,497 47.55 T1=(1)/(2) (%) 59.92 73.92 14.00 Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH ở thời điểm đầu năm và cuối năm 2008 đều cao, trung bình trên 66,92%. Ở thời điểm đầu năm khi công ty sử dụng bình quân 100 đồng vốn vào kinh doanh thì dành ra 59,92 đồng đầu tƣ vào TSDH, ở thời điểm cuối năm tăng lên 14%. Tỷ suất đầu tƣ vào TSDH lớn nhƣ vậy chứng tỏ các tài sản này có vai trò rât quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của công ty, nó cũng cho thấy công ty tập trung vào đầu tƣ máy móc trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật và có xu hƣớng phát triển lâu dài, ổn định. TSCĐ chiếm 52,74% tổng TS đầu năm và 67,05% tổng TS cuối năm. T1 cuối năm so với đầu năm tăng là do TSDH tăng 538.970.761.338 VNĐ với tốc độ tăng 82,01%, còn tổng TS chỉ tăng 521.497.496.055 VNĐ với tốc độ tăng 47,55%. Mức độ ảnh hƣỏng của các nhân tố tới mức tăng của T1 là: Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 54
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng - TSDH tăng 538.970.761.338 VNĐ làm T1 tăng 49,14 % 1,196,161,900,358 657,191,139,020 - = % 1,096,758,711,545 1,096,758,711,545 49.14 - Tổng TS tăng 521.497.496.055 VNĐ lam T1 giảm 12,40 % 1,196,161,900,358 1,196,161,900,358 - = % 1,618,256,207,600 1,096,758,711,545 (12.40) - Tổng mức độ ảnh hƣởng: 49,14 – 12,40 = 14,40 (%) Tỷ suất đầu tƣ vào TSNH (T2) Đầu Cuối So sánh Chỉ tiêu Cách tính ĐVT năm năm (+/-) (%) Hệ số thanh toán Tổng tài sản lần 4.66 2.29 (2.37) (50.81) tổng quát (H1) Tổng nợ phải trả Hệ số thanh toán TSNH lần 4.14 2.74 (1.39) (33.67) nợ ngắn hạn (H2) Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán TSNH-Hàng tồn kho lần 3.99 2.59 (1.40) (35.13) nhanh(H3) Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán LNtt + lãi vay lần 18.73 15.96 (2.77) (14.79) lãi vay(H4) Lãi vay phải trả Thời điểm đầu năm 2008 công ty sử dụng bình quân 100 đồng vốn kinh doanh thì danh ra 40,08 đồng đầu tƣ vào TSNH, cuối năm T2 giảm 14% và ở mức 26.08%. Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là khai thác cảng; ngành nghề kinh doanh là xếp dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hoá, chuyển tải hàng hoá và dịch vụ hàng hải. Do đó, TSNH thƣờng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng TS. Mức giảm của T2 là do ảnh hƣởng của các nhân tố sau: - TSNH giảm 17.473.265.283 VNĐ làm T2 giảm 2,00% 422,094,307,242 - 439,567,572,525 = % Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 55
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng 1,096,758,711,545 1,096,758,711,545 (2.00) Tổng TS tăng 521.497.496.055 VNĐ làm T2 giảm 12,40% 422,094,307,242 422,094,307,242 - = % 1,618,256,207,600 1,096,758,711,545 (12.40) Tổng mức độ ảnh hƣởng : -2,00 -12,40 = -14,40 (%) Ta thấy cuối năm TSNH giảm nhẹ với tốc độ 3,98%, mà việc giảm chủ yếu là do công ty nhận thấy năm 2008 là một năm đầy biến động nên rút bớt các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn. Trong khi đó, tổng tài sản tăng với tốc độ 47,55%, dẫn tới giảm T2 xuống. Tỷ suất tự tài trợ TSDH (T3) T3 sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn CSH của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ là bao nhiêu. ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm (+/-) (%) Vốn CSH (1) 861,595 912,880 51,285 5.95 TSDH (2) 657,191 1,196,161 538,970 82.01 T3=(1)/(2) (%) 131.10 76.32 (54.79) Tỷ suất tự tài trợ TSDH của công ty ở thời điểm đầu năm lớn hơn 1, chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Ở thời điểm cuối năm, T3 giảm xuống còn 76,32%, chứng tỏ có một bộ phận của TSCĐ đƣợc tài trợ bằng vốn vay và chủ yếu là vay dài hạn. Vay dài hạn chiếm 34.58% tổng tài sản, còn vay ngắn hạn chiếm rất ít chỉ 9,51% tổng tài sản nên vẫn đảm bảo an toàn cho công ty. Đầu năm, vốn CSH tài trợ đƣợc 131,10% TSDH, cuối năm vốn CSH tài trợ cho TSDH đã giảm xuống 54,79% so với đầu năm. Điều này là do: - Vốn CSH tăng 51.285.059.169 VNĐ làm T3 tăng 7,80 % Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 56
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng 912,880,302,789 861,595,243,620 - = % 657,191,139,020 657,191,139,020 7.80 - TSDH tăng 538.970.761.338 VNĐ làm T3 giảm 62,59 % 912,880,302,789 912,880,302,789 - = % 1,196,161,900,358 657,191,139,020 (62.59) - Tổng mức độ ảnh hƣởng : 7,80 -62,59 = -54,79 (%) BẢNG HỆ SỐ CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ Đầu Cuối Chỉ tiêu Cách tính ĐVT So sánh năm năm Nợ phải trả Hệ số nợ (Hv) % 21.44 43.59 22.15 Tổng nguồn vốn Hệ số vốn CSH Vốn CSH % 78.56 56.41 (22.15) (Hc) Tổng nguồn vốn Tỷ suất đầu tƣ TSDH % 59.92 73.92 14.00 vào TSDH(T1) Tổng tài sản Tỷ suất đầu tƣ TSNH % 40.08 26.08 (14.00) vào TSNH(T2) Tổng tài sản Tỷ suất tự tài trợ Vốn CSH % 131.1 76.32 (54.79) TSCĐ(T3) TSCĐ+đầu tƣ DH 43.3 Phân tích nhóm chỉ tiêu hoạt động Nhóm chỉ tiêu này dùng để đo lƣờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của công ty đƣợc tính trên cơ sở so sánh giá trị tài sản với doanh thu. Do đó, việc sử dụng vốn bình quân giá trị tài sản sẽ chính xác hơn, nhất là khi số đầu kỳ và số cuối kỳ có biến động lớn Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 57
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho đƣợc thể hiện thông qua chỉ tiêu hệ số vòng quay hàng tồn kho hoặc số ngày luân chuyển hàng tồn kho. Số vòng quay hàng tồn kho(V1) Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Giá vốn hàng bán (1) 413,223 599,903 186,679 Hàng tồn kho bình quân (2) 17,945 20,096 2,151 Số vòng quay HTK =(1)/(2) 23.03 29.85 6.82 Vòng quay HTK năm 2007 của công ty là 23,03 vòng và năm 2008 là 29,85 vòng. Điều này có nghĩa là trong năm 2007 công ty bình quân có 23,03 lần xuất nhập kho, năm 2008 số vòng quay HTK đă tăng lên 29,85 vòng tức là 29,85lần xuất nhập kho cho thấy việc kinh doanh đang có tiến triển tốt. Vòng quay HTK nâm 2008 tăng lên so với năm 2007 là do ảnh hƣởng của : - Giá vốn hàng bán tăng 186.679.756.171 VNĐ làm cho vòng quay HTK tăng 10,40 vòng: 599,903,668,480 413,223,912,309 - = vòng 17,945,351,768 17,945,351,768 10.40 - HTK bình quân tăng 2.151.490.110 VNĐ làm cho vòng quay HTK giảm 3,58 vòng: 599,903,668,480 599,903,668,480 - = vòng 20,096,841,878 17,945,351,768 (3.58) Tổng mức độ ảnh hƣởng : 10,40 -3,58 = 6,82 (vòng) Để đánh giá xem vòng quay HTK là cao hay thấp ta xét chỉ tiêu về số ngày một vòng quay HTK. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 58
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay HTK. Năm Năm Chênh Chỉ tiêu Cách tính ĐVT 2007 2008 lệch Số ngày 1 vòng Số ngày trong kỳ ngày 15.63 12.06 (3.57) quay HTK Số vòng quay HTK Số vòng quay hàng tồn kho năm 2008 tăng 6,82 vòng so với năm 2007, nhờ đó công ty rút ngắn đƣợc số ngày tồn đọng hàng tồn kho bớt 3,57 ngày. Trong năm 2007, công ty có số ngày của một vòng tồn kho là 15,63 ngày và năm 2008 là 12,06 ngày. Điều này có nghĩa là trung bình cứ 15,63 ngày thì công ty lại nhập xuất kho một lần trong năm 2007, sang năm 2008 là 12,06 ngày. Vòng quay khoản phải thu (V2) Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Doanh thu thuần (1) 468,673 669,463, 200,789 Khoản phải thu bình quân(2) 94,170 98,561 4,391 V2 = (1)/(2) (vòng) 4.98 6.79 1.82 Vòng quay các khoản phải thu năm 2007 của công ty là 4,98 vòng và năm 2008 là 6,79 vòng. Điều này có nghĩa là trong năm 2007 công ty có 4,98 lần thu đƣợc các khoản phải thu, năm 2008 số lần này tăng lên có 6,79 lần. Hay nói cách khác doanh thu thuần đƣợc tạo ra trong năm 2007 lớn hơn Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 59
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng gấp 4,98 lần giá trị các khoản phải thu, năm 2008 lớn hơn 6,79 lần. Vòng quay các khoản phải thu cuối năm tăng so với đầu năm là do ảnh hƣởng của - Doanh thu thuần tăng 200.789.660.065 VNĐ làm cho số vòng quay khoản phải thu tăng 2,13 vòng 669,463,572,374 468,673,912,309 - = vòng 94,170,265,204 94,170,265,204 2.13 - Khoản phải thu bình quân tăng 4.391.296.121 VNĐ làm cho số vòng quay khoản phải thu giảm 0,31vòng 669,463,572,374 669,463,572,374 - = vòng 98,561,561,324 94,170,265,204 (0.31) Tổng mức độ ảnh hƣởng: 2.13 -0.31 = 1.82 (vòng) Để đánh giá xem vòng quay khoản phải thu này là cao hay thấp ta xét chỉ tiêu về số ngày 1 vòng quay khoản phải thu. Số ngày 1 vòng quay khoản phải thu Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu đƣợc các khoản phải thu. Năm Năm Chênh Chỉ tiêu Cách tính ĐVT 2007 2008 lệch Số ngày 1 vòng 360 ngày 72.33 53.00 (19.33) quay KPT Vòng quay các KPT Số ngày cần thiết để thu đƣợc các khoản phải thu năm 2007 là 72,33 ngày và năm 2008 giảm xuống còn 53 ngày. Việc giảm này là do vòng quay các khoản phải thu năm 2008 tăng thêm 1,82 vòng so với năm 2007. Ta thấy vòng quay các khoản phải thu của công ty cao, số ngày cần thiết để thu đƣợc khoản phải thu không dài. Vòng quay vốn lƣu động (V3) ĐVT: triệu đồng Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 60
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Doanh thu thuần (1) 468,673 669,463 200,789 VLĐ bình quân(2) 445,137 430,830 (14,306) V3 = (1)/(2) (vòng) 1.05 1.55 0.50 Năm 2007 vốn lƣu động của công ty quay đƣợc 1,05 vòng hay bình quân 1 đồng vốn lƣu động bỏ vào kinh doanh trong năm 2007 tạo ra đƣợc 1,05 đồng doanh thu thuần. Hệ số vòng quay vốn lƣu động trong năm 2008 tăng lên 0,5 vòng. Điều này là do VLĐ bình quân giảm 14.306.356.100 VNĐ, trong khi đó doanh thu thuần tăng lên 200.789.660.065 VNĐ. Mức độ ảnh hƣỏng của doanh thu thuần và VLĐ bình quân tới mức giảm của vòng quay VLĐ: Doanh thu thuần tăng 200.789.660.065 VNĐ làm vòng quay VLĐ tăng 0,45 vòng 669,463,572,374 468,673,912,309 - = vòng 445,137,295,984 445,137,295,984 0.45 - VLĐ bình quân giảm 14.306.356.100 VNĐ làm vòng quay VLĐ tăng 0,05 vòng 669,463,572,374 669,463,572,374 - = vòng 430,830,939,884 445,137,295,984 0.05 - Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng: 0,45 + 0,05 = 0,50 (vòng) Mức độ ảnh hƣởng tăng do doanh thu thuần tăng đồng thời VLĐ bình quân cũng giảm làm cho vòng quay VLĐ năm 2008 tăng 0,50 vòng. Số ngày 1 vòng quay VLĐ Năm Năm Chênh Chỉ tiêu Cách tính ĐVT 2007 2008 lệch Số ngày 1 vòng 360 ngày 341.92 231.68 (110.24) quay VLĐ Vòng quay VLĐ Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 61
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Ta thấy năm 2007 trung bình cứ 341,92 ngày thì VLĐ của công ty quay đƣợc 1 vòng, năm 2008 con số này giảm xuống còn 231,68 ngày. Việc giảm này là do vòng quay VLĐ năm 2008 tăng 0,5 vòng so với 2007 làm số ngày 1 vòng quay VLĐ giảm đi nhiều 110,24 ngày. Ở cả hai năm ta thầy vòng quay VLĐ thấp, số ngày cần thiết để thu hồi VLĐ dài và đã giảm đƣợc 32,24% so với năm 2007. Nhƣng đây là điều phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty. Và việc giảm đƣợc sô ngày 1 vòng quay VLĐ là điểm tốt cấn tiếp tục phát huy. Hiệu suất sử dụng vốn cố định (V4) V4 nhằm đo lƣờng việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu quả nhƣ thế nào. ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Doanh thu thuần (1) 468,673,912,309 669,463,572,374 200,789,660,065 VCĐ bình quân(2) 557,234,278,708 926,676,519,689 369,442,240,981 V4 = (1)/(2) 0.84 0.72 (0.12) Hiệu suất sử dụngVCĐ năm 2007 là 0,84 lần và năm 2008 giảm xuống còn 0,72 lần. Nghĩa là cứ đầu tƣ trung bình 1 đồng vào VCĐ tham gia kinh doanh trong năm 2007 tạo ra 0,84 đồng doanh thu thuần, năm 2008 tạo ra 0,72 đồng doanh thu thuần. VCĐ tăng lên nhƣng hiệu suất sử dụng VCĐ lại giảm cho thấy việc sử dụng VCĐ năm 2008 là kém hiệu quả so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ giảm 0,12 lần nhƣ sau: - Doanh thu thuần tăng 200.789.660.065 VNĐ làm cho V3 tăng 0,36 vòng 669,463,572,374 468,673,912,309 - = vòng 557,234,278,708 557,234,278,708 0.36 Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 62
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng - VCĐ bình quân tăng 369.442.240.981 VNĐ làm cho V3 giảm 0,48 vòng 669,463,572,374 669,463,572,374 - = vòng 926,676,519,689 557,234,278,708 (0.48) - Tổng hợp mức độ ảnh hƣỏng: 0,36 -0,48 = -0,12 (vòng) Vòng quay tổng vốn (V5) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Doanh thu thuần (1) 468,673 669,463 200,789 Vốn kinh doanh bình quân(2) 1,002,371 1,357,507 355,135 V5 = (1)/(2) (vòng) 0.468 0.493 0.03 Từ bảng trên ta thấy năm 2007 trung bình sử dụng 1 đồng vốn vào kinh doanh trong năm tạo ra đƣợc 0,468 đồng doanh thu. Năm 2008 con số này tăng lên có 0,493 đồng. Điều này là do : Doanh thu thuần tăng 200.789.660.065 VNĐ làm cho vòng quay tổng vốn tăng 0,20 vòng 669,463,572,374 468,673,912,309 - = vòng 1,002,371,574,692 1,002,371,574,692 0.20 Vốn kinh doanh bình quân tăng 355.135.884.881 VNĐ làm cho vòng quay tổng vốn giảm0,17 vòng 669,463,572,374 669,463,572,374 - = vòng 1,357,507,459,573 1,002,371,574,692 (0.17) Tổng hợp mức độ ảnh hƣỏng : 0,20 -0,17 = 0,03 (vòng) Ta thấy năm 2008 vốn kinh doanh tăng lên, theo đó, vòng quay tổng vốn cũng tăng lên. Trong tình hình kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, Cảng Hải Phòng nên tiếp tục cố gắng, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 63
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Năm Năm Chỉ tiêu Cách tính ĐVT So sánh 2007 2008 Giá vốn hàng bán Số vòng quay HTK vòng 23.03 29.85 6.82 HTK bình quân Số ngày 1 vòng Số ngày trong kỳ ngày 15.63 12.06 (3.57) quay HTK Số vòng quay HTK Số vòng quay KPT Doanh thu thuần vòng 4.98 6.79 1.82 KPT bình quân Số ngày 1 vòng 360 ngày 72.33 53.00 (19.33) quay KPT Vòng quay các KPT Doanh thu thuần Vòng quay VLĐ vòng 1.05 1.55 0.50 VLĐ bình quân Số ngày 1 vòng 360 ngày 341.92 231.00 (110.24) quay VLĐ Vòng quay VLĐ Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần lần 0.84 0.72 (0.12) VCĐ VCĐ bình quân Vòng quay tổng Doanh thu thuần vòng 0.468 0.493 0.030 vốn Vốn kinh doanh bquân 4.3.4 Phân tích các chỉ tiêu sinh lời Các chỉ tiêu sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong môt kỳ nhất định và là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh, là một luận cứ quan trọng để các nàh hoạch định đƣa ra các quyết định tài chính trong tƣơng lai. Kết quả của các chính sách và quyết định liên quan đến thanh khoản, cơ cấu tài sảnm nguồn vốn, tình hình đầu tƣ cuối cùng sẽ có tác động và phản ánh ở khả năng sinh lời của công ty. Để đo lƣờng khả năng sinh lời của doanh nghiệp ta phân tích các tỷ số sau: Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 64
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 (+/-) (%) LN tt 39,455 28,217 -11,237 -28.48 LN st 28,408 20,316 -8,091 -28.48 Doanh thu thuần 468,673 669,463 200,789 42.84 Tỷ suất LNtt/DT thuần (%) 8,42 4,21 (4,21) Tỷ suất LNst/DT thuần (%) 6,06 3,03 -3.03 Tỷ suất LNtt trên doanh thu thuần của công ty năm 2007 là 8,42% và năm 2008 là 4,21%. Điều này có nghĩa là trong 100 đồng doanh thu thuần mà công ty thực hiện đƣợc trong năm 2007 có 8,42 đồng LNtt và năm 2008 giảm xuống còn 4,21 đồng. Tỷ suất này năm 2008 giảm so với năm 2007 là do LNtt năm 2008 giảm 11.237.995.063 VNĐ với tốc độ giảm 28,48%. Trong khi doanh thu thuần tăng 200.789.660.065 VNĐ tƣơng ứng với tốc độ tăng là 42,84%. Trong 100 đồng doanh thu thuần công ty thực hiện đƣợc năm 2007 có 6,06 đồng LNst và năm 2008 giảm còn3,03 đồng LNst. Số lợi nhuận này thuộc về công ty. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) ROA đo lƣờng việc sử dụng tài sản của công ty để tạo ra lợi nhuận không phân biệt tài sản này đƣợc hình thành bằng vốn vay hay vốn CSH. ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 (+/-) (%) LN st (1) 28,408 20,316 (8,091) (28.48) TS bình quân (2) 1,002,371 1,357,507 355,135 0.35 ROA=(1)/(2) (%) 2.84 1.50 (1.34) Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 65
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng Năm 2007 cứ đƣa bình quân 100 đồng giá trị tài sản vào sử dụng tạo ra đƣợc 2,84 đồng LNst và năm 2008 giảm đi còn 1,50 đồng. Việc giảm này là do năm 2008 tổng tài sản tăng 355.135.884.881 với tốc độ tăng 0,35%, trong khi đó LNst lại giảm 8.091.356.445 VNĐ tƣơng ứng với 28,48%. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản năm 2008 kém hơn so với năm 2007 mặc dù mức đầu tƣ cho tài sản của năm 2008 cao hơn 2007. Mức độ ảnh hƣởng của tổng tài sản bình quân và LNst tới ROA: LN st năm 2008 giảm đi 8.091.356.445 VNĐ làm ROA giảm 0,81 % 20,316,729,385 28,408,085,830 - = -0.0081 = (0.81) % 1,002,371,574,692 1,002,371,574,692 Tổng tài sản bình quân tăng 355.135.884.881 VNĐ làm ROA giảm 0,53% 20,316,729,385 20,316,729,385 - = -0.0053 = (0.53) % 1,357,507,459,573 1,002,371,574,692 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng: -0,81 -0,53 = -1,34 (%) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH (ROE) ROE phản ánh mức sinh lợi của một đồng vốn CSH. ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 (+/-) (%) LN st (1) 28,408 20,316 (8,091) (28.48) Vốn CSH bình quân (2) 746,371 887,237 140,866 18.87 ROE=(1)/(2) (%) 3.81 2.29 (1.52) Từ bảng trên ta thấy bình quân 100 đồng vốn CSH bò vào kinh doanh năm 2007 tạo ra đƣợc 3,81 đồng LNst và năm 2008 tạo ra đƣợc 2,29 đồng. Vốn CSH bình quân sử dụng năm 2008 tăng 140.866.400.022 VNĐ so với năm 2007 tƣơng ứng với tốc độ tăng 18,87%. Trong khi đó, LNst năm 2008 Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 66
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng giảm mạnh 8.091.356.445 VNĐ tƣơng ứng với tốc độ giảm 28,48%. Mức độ ảnh hƣỏng của các nhân tố này nhƣ sau: LNst giảm 8.091.356.445 VNĐ làm ROE giảm 1,08% 20,316,729,385 28,408,085,830 - = -0.0108 = (1.08) % 746,371,373,183 746,371,373,183 Vốn CSH tăng 140.866.400.022 VNĐ làm ROE giảm 0,44 % 20,316,729,385 20,316,729,385 - = -0.0044 = (0.44) % 887,237,773,205 746,371,373,183 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng : -1,08 -0,44 = -1.52 Mức độ ảnh hƣởng giảm của LNst làm ROE giảm. Từ đó cho thấy nếu công ty tăng đƣợc LNst thì ROE sẽ tăng lên. Ta thấy ở cả hai năm 2007 và 2008, ROE đều lớn hơn ROA, điều này cho thấy việc sử dụng vốn vay có hiệu quả nhƣng chƣa cao trong việc gia tăng lợi nhuận trên 1 đồng vốn CSH. Công ty cần có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa. BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI Năm Năm Chỉ tiêu Cách tính ĐVT So sánh 2007 2008 Tỷ suất LNtt/DT LNtt % 8.42 4.21 (4.21) thuần (%) Doanh thu thuần Tỷ suất LNst/DT LNst % 6.06 3.03 (3.03) thuần (%) Doanh thu thuần Tỷ suất sinh lợi trên LNst % 2.84 1.50 (1.34) tổng TS (ROA) TS bình quân Tỷ suất sinh lợi trên LNst % 3.81 2.29 (1.52) vốn CSH (ROE) Vốn CSH bình quân Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 67
- Tái cất trúc vốn nhằm phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh tại Cảng Hải Phòng 4.4 Phân tích phƣơng trình Dupont Phân tích phƣơng trình Dupont sẽ cho ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời trên vốn CSH (ROE), các nhân tố ảnh hƣởng tới hai tỷ suất này, trên cơ sở đó có thể đƣa ra biện pháp cải thiện tình hình tài chính cho công ty. Phân tích ROA LNst LNst Doanh thu thuần ROA = = x TS bình quân Doanh thu thuần TS bình quân LNst Vòng quay vốn = x Doanh thu thuần kinh doanh ROA2007 = 6,06% x 0,468 vòng = 2,836 % ROA2008 = 3,03% x 0,493 vòng = 1.494 % Từ đăng thức trên ta thấy cứ bình quân đƣa ra 100 đồng giá trị TS vào sử dụng trong năm 2007 tạo ra đƣợc 2,836 đồng LNst và năm 2008 tạo ra đƣợc 1,494 đồng LNst là do : - Sử dụng bình quân 100 đồng giá trị tài sản vào kinh doanh năm 2007 tạo ra đƣợc 46,8 đồng doanh thu thuần, năm 2008 tạo ra đƣợc 49,3 đồng doanh thu thuần. - Trong 100 đồng doanh thu thuần thực hiện trong năm 2007 có 6,06 đồng LNst và năm 2008 có 3,03 đồng. Nhƣ vậy, có hai hƣớng để tăng ROA là tăng tỷ suất LNst trên doanh thu thuần (ROS) hoặc tăng vòng quay vốn kinh doanh. - Tăng ROS bằng cách tiết kiệm chi phí - Tăng vòng quay vốn kinh doanh bằng cách tăng doanh thu và giảm giá bán và tăng cƣờng hoạt động xúc tiến bán hàng. Phân tích ROE Sinh viên: Bùi Thị Hoàng Yến – QT901N 68