Bài giảng Chương 4: Đa dạng hóa hiệu quả

ppt 30 trang huongle 6531
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chương 4: Đa dạng hóa hiệu quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_chuong_4_da_dang_hoa_hieu_qua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Chương 4: Đa dạng hóa hiệu quả

  1. CHƯƠNG 4
  2.  Đa dạng hóa và lợi suất của danh mục  Thiết lập danh mục rủi ro tối ưu theo cách tiếp cận từ trên xuống.  Tập hiệu quả các danh mục rủi ro  Mô hình yếu tố
  3. σ Rủi ro phi hệ thống Tổng rủi ro Rủi ro hệ thống Độ Độ chuẩnlệchcủa nhuận lợi mục danh Số lượng chứng khoán năm giữ
  4.  Các sự kiện mang tính vĩ mô ◦ Tác động đồng loạt và cùng chiều ◦ Tạo thành một bộ phận của biến động lợi suất, (rủi ro hệ thống), không xóa bỏ được  Các sự kiện cá biệt ◦ Chỉ liên quan tới công ty, ngành hẹp, mang tính ngẫu nhiên ◦ Tạo thành rủi ro cá biệt, có thể loại bỏ bằng đa dạng hóa
  5.  Đặt vấn đề ◦ Vì sao các chứng khoán rủi ro kết hợp thành một danh mục lại làm giảm rủi ro chung của danh mục? ◦ Mức độ làm giảm rủi ro của danh mục đó bị quy định bởi yếu tố nào?
  6. Trạng thái nền kinh tế RAi RBi Khủng hoảng - 20% 5% Suy thoái 10% 20% Bình thường 30% -12% Bùng nổ 50% 9% E(RA) = 17,5%; σA =25,86% E(RB) = 5,5%; σB = 11,5%
  7.  Lợi suất của hai chứng khoán này chuyển động cùng chiều (cùng tăng, giảm) hay tăng, giảm ngược chiều nhau?  Mức độ của sự cùng chiều hay ngược chiều đó?
  8. n Cov(RA; RB ) =  Pi[RAi − E(rA )] [RBi − E(rB )] i=1 Nếu lợi suất của A và B luôn cùng lớn hơn hoặc cùng nhỏ hơn lợi suất dự tính, tích sai (+). Nếu mối quan hệ ngược chiều, tích sai (–) Nếu không có mối quan hệ nào thì tích sai bằng 0 Trong ví dụ trên, tích sai = - 0,0195/4 = - 0,004875
  9. Cov(RA , RB ) AB = Corr(RA , RB ) =  A B −1 AB +1 Xu hướng hai biến số cùng chuyển động với nhau được gọi là tương quan. Dấu của hệ số tương quan luôn giống như dấu của tích sai
  10. E(rP) ρ=0 ρ= –1 A ρ=0,2 ρ=0,5 ρ=+1 B σP Về lý thuyết, có thể kết hợp các cổ phiếu mà nếu đứng riêng thì rất rủi ro, thành một danh mục hoàn toàn không có rủi ro, σP = 0.
  11.  Mối quan hệ giữa hệ số tương quan và lợi ích của đa dạng hóa?  Điều đó có gợi ý gì về điều kiện làm tăng hiệu quả của đa dạng hóa?  Trên cùng một đường cong, yếu tố nào ảnh hưởng tới rủi ro của danh mục?
  12. Lợi suất A + B 0 – Thời gian
  13. Lợi suất A + 0 B – Thời gian
  14. Lợi suất + 0 A – B Thời gian
  15. rP =WArA +WBrB E(rP ) =WAE(rA ) +WB E(rB ) 2 2 2  P = (wA A ) + (wB B ) + 2(wA A )(wB B ) AB
  16. 2 *  B − AB A B wA = 2 2 ( A + B − AB A B ) * * wB = 1− wA
  17. E(r) B-MV-S : tập cơ hội đầu tư S 1 ρBS = 0,5 MV So sánh danh mục 1 và 1’? 1’ rf B σ
  18. E(r) S MV-S là tập hiệu quả của B và S A là hiệu quả hơn B MV nếu : E(rA ) E(rB ); A  B Rf B σ
  19. E(r) CML S CAL1 MV Rf B σ
  20. tính Đường giới hạn hiệu quả ự t d t ấ Mỗi điểm trên đường này isu ợ L là một danh mục có lợi suất dự tính cao nhất với mỗi mức rủi ro xác định Độ lệch chuẩn
  21. n E(rP ) =  wi E(ri ) i=1 n n 2  P = wi w j ii i j i=1 j=1 n  P  wi i i=1
  22. CP 1 2 3 N 2 2 1 W1  1 W1W2Cov(R1R2 ) W1W3Cov(R1R3 ) W1WN Cov(R1RN ) 2 2 2 W2W1Cov(R2 R1) W2  2 W2W3Cov(R2 R3 ) W2WN Cov(R2 RN ) 2 2 3 W3W1Cov(R3 R1 ) W3W2Cov(R3 R2 ) W3  3 W3WN Cov(R3 RN ) 2 2 N WNW1Cov(RN R1 ) WNW2Cov(RN R2 ) WNW3Cov(RN R3 ) WN  N Cov(R , R ) =   2 i j ij i j Covi,i =  i 2 2 2  P = (wA A ) + (wB B ) + 2(wA A )(wB B ) AB
  23.  Danh mục Markowitz: tối đa hóa được lợi suất dự tính với một mức rủi ro xác định; tối thiểu hóa rủi ro cho mỗi mức lợi suất dự tính xác định.  Nhược điểm: ◦ Đòi hỏi quá nhiều dữ liệu đầu vào ◦ Bỏ qua một công cụ đầu tư: tài sản phi rủi ro.
  24. E(r) CML CML là tập cơ hội đầu tư mới CAL2 Danh mục rủi ro tối ưu CAL1 O Rf MV σ
  25.  Xác định đường giới hạn hiệu quả, từ những dữ liệu đầu vào (lợi suất, rủi ro) của các chứng khoán (Markowitz)  Chọn danh mục rủi ro tối ưu  Chọn một hỗn hợp phù hợp giữa danh mục rủi ro tối ưu O và tín phiếu Kho bạc.
  26.  “Bảo toàn” được lợi suất dự tính  Giảm được rủi ro, nhờ triệt tiêu được rủi ro riêng.  Không xóa bỏ hoàn toàn rủi ro, do còn có rủi ro hệ thống, hay còn gọi là rủi ro thị trường (phần rủi ro còn lại trong danh mục).  Đo lường rủi ro thị trường như thế nào?
  27.  Nhà đầu tư: chỉ có rủi ro hệ thống là quan trọng →Rủi ro của chứng khoán đo bằng đóng góp của nó vào rủi ro của danh mục.  Giải pháp: đo mức độ phản ứng của lợi suất của chứng khoán đó với các yếu tố vĩ mô (hệ thống).
  28.  Đại lượng nào đại diện cho tác động của yếu tố vĩ mô?  Đại lượng nào thể hiện được độ phản ứng (nhạy cảm) của lợi suất cổ phiếu với tác động của yếu tố vĩ mô?
  29.  Khái niệm: Ri = E(Ri) + βi M + ei ➢Ri: lợi suất vượt ra ngoài lãi suất phi rủi ro. ➢E(Ri): phần lợi suất phụ trội dự tính ở đầu kỳ. ➢M: lượng hóa phần lợi suất ngoài dự tính do các yếu tố vĩ mô mang lại ➢Beta : phản ứng của chứng khoán i ➢ei phần lợi suất ngoài dự tính do các yếu tố cá biệt tạo ra
  30. Ri = i + i RM + ei ➢ α = Lợi suất phụ trội của cổ phiếu khi lợi suất phụ trội của thị trường bằng 0. ➢ Phần lợi suất do chuyển động của thị trường tổng thể: Chỉ số S&P500, và phản ứng của lợi suất của chứng khoán với thị trường, βi. ➢ Phần do sự kiện ngoài dự tính của công ty