Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính doanh nghiệp

ppt 20 trang huongle 5750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_don_vi_hanh_chinh_doanh_nghiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế toán đơn vị hành chính doanh nghiệp

  1. UBND TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
  2. UBND TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG 1. Kết cấu môn học Tổng Lý Kiể Thực BTV TT Tên chương số thuyế m hành N tiết t tra Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị I 3.0 3.0 - - HCSN II Kế toán vốn bằng tiền 7.0 3.0 2.0 2 - III Kế toán Vật liệu và công cụ dụng cụ 6.0 3.0 1.0 2 - IV Kế toán tài sản cố định 10.0 5.0 2.0 3 - V Kế toán các khoản thanh toán 9.0 5.0 2.0 2 - Kế toán nguồn kinh phí và các khoản VI 13.0 7.0 2.0 2 2.0 thu VII Kế toán các khoản chi 7.0 2.0 1.0 2 2.0 VIII Báo cáo tài chính 5.0 2.0 1.0 2 - Cộng 60.0 30.0 11.0 15 4.0
  3. UBND TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG 2. Mục tiêu của môn học - Về kiến thức + Nắm được khái niệm, đặc điểm của đơn vị HC SN + Các phương pháp kế toán các phần hành kế toán + Kế toán tổng hợp, chi tiết về các phần hành kế toán như kế toán VBT, VL, TSCĐ, NKP, các khoản chi ở đơn vị quản lý hành chính và đơn vị sự nghiệp + Ghi được các sổ kế toán, tổng hợp số liệu để lập BC - Về kỹ năng - Rèn luyện kỳ năng làm việc, tính cận thận, chính xác, yêu nghề - Hình thành các kỹ năng phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp
  4. UBND TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG - Phương pháp truyền giảng - Phương pháp quy nạp và diễn giải kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, tư duy lô gíc để chứng minh sự hợp lý của vấn đề - Công cụ hỗ trợ giảng dạy - Hệ thống công cụ thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy bằng giáo án điện tử - Thư viện điện tử các trang website và nối mạng giữa các trường, các doanh nghiệp trong nước và Quốc tê
  5. UBND TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG 3. Tài liệu học tập 2) Kế toán hành chính sự nghiệp - Học viên tài chính 3) Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 4) Chế độ kế toán theo quyết định số 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính 5) Luật kế toán năm 2003 6) Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC 7) Thông tư 185/2010/TT-BTC
  6. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1. Nhiệm vụ yêu cầu kế toán đơn vị HCSN 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đơn vị hành chính sự nghiệp ➢ Khái niêm: Đơn vị HCSN Là đv được nhà nước quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý nhà nước về một hoạt động nào đó như: cơ quan chính quyền, cơ quan quản lý nhà nước theo ngành, các tổ chức đoàn thể
  7. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đơn vị hành chính sự nghiệp ➢ Đặc điểm: - Thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao - Các chi phí hoạt động được lấy từ ngân sách nhà nước hoặc từ quỹ công, một số nguồn khác - Có hai dạng đơn vị hành chính sự nghiệp: + Đơn vị HCSN không có thu + Đơn vị HCSN có thu
  8. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Đối tượng áp dụng kế toán HCSN: - Cơ quan quản lý Nhà nước - Các đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí NSNN: một phần hoặc toàn bộ - Các đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh Phí NSNN như: + ĐV sự nghiệp tự cân đối thu chi + Tổ chức phi chính phủ + Các hội, liên hiệp hội tự cân đối thu chi
  9. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP ➢ Phân loại đơn vị HCSN - Theo phân cấp quản lý: Có 3 cấp + Đơn vị HCSN cấp 1 (đv dự toán cấp 1) + Đơn vị HCSN cấp 2 (đv dự toán cấp 2) + Đơn vị HCSN cấp 3 (đv dự toán cấp 3) - Theo tính chất hoạt động: + Đơn vị sự nghiệp Y tế, giáo dục, văn hóa + Các đơn vị tổ chức đoàn thể - Theo nguồn kinh phí hoạt động: + Đơn vị sự nghiệp không có thu + Đơn vị sự nghiệp có thu
  10. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1.2. Nhiệm vụ kế toán đơn vị HCSN - Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kp, vốn, quỹ của đơn vị - Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu chi, việc quản lý, sử dụng TS ở đơn vị - Theo dõi, kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho cấp dưới, việc chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đv cấp dưới. - Lập, nộp đúng hạn các BCTC cho cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính.Cung cấp thông tin, số liệu kế toán cho các đối tượng khác - Cung cấp thông tin, tài liệu cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu, đồng thời phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn KP, vốn, quỹ của đơn vị
  11. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán 1.2.1. Nội dung công tác kế toán đơn vị HCSN - Kế toán vốn bằng tiền - Kế toán vật tư tài sản - Kế toán thanh toán - Kế toán nguồn kinh phí - Kế toán các khoản thu - Kế toán các khoản chi - Lập báo cáo tài chính
  12. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.2.2. Nội dung chủ yếu của công tác kế toán a) Tổ chức ghi chép ban đầu - Tất cả các nghiệp vụ kinh tế đều phải lập chứng từ - Hệ thống chứng từ do Nhà nước quy đinh + Chứng từ bắt buộc + Chứng từ hướng dẫn
  13. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP b) Tố chức hệ thống tài khoản - Theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài chính và các thông tư mới nhất được ban hành - Hệ thống tài khoản được chia thành Loại 1: Tiền và vật tư Loại 4: Nguồn kinh phí Loại 2: Tài sản cố định Loại 5: Các khoản thu Loại 3: Thanh toán Loại 6: Các khoản chi Loại 0: Các TK ngoài bảng
  14. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP c) Tố chức hình thức kế toán - Hình thức Nhật ký- Sổ Cái - Hình thức Nhật ký chung - Hình thức Chứng từ ghi sổ - Hình thức kế toán máy d) Tố chức lập báo cáo tài chính - Lập đầy đủ các BCTC - Lập nộp đúng kỳ hạn - Số liệu BCTC phải chính xác - Kế toán trưởng chịu trách nhiệm về số liệu trong BC
  15. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP e) Tố chức kiểm tra kế toán - Kiểm tra số liệu ghi chép, chứng tư, sổ KT, BCTC - Kiểm tra việc chấp hành các chế độ tài chính - Các đơn vị phải tự kiểm tra thường xuyên liên tục - Chấp hành đầy đủ các thủ tục kiểm tra f) Tố chức kiểm kê tài sản - Kiểm kê tại chỗ các vật tư, tài sản, công nợ - Thực hiện vào cuối niên độ kế toán trước khi khóa sổ - Thực hiện đầy đủ các thủ tục khi kiểm kê
  16. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.3. Tố chức bộ máy kế toán 1.3.1. Yêu cầu tổ chức bộ máy kế toán - Đảm bảo toàn diện thống nhất tập trung, bộ máy kế toán phải gọn nhẹ hợp lý, chuyên môn hóa - Các đơn vị HCSN tổ chức bộ máy kế toán theo các cấp dự toán 1.3.2. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán - Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung - Hình thức tổ chức bộ máy kế toán phân tán - Hình thức tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp
  17. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung Kế toán trưởng Các nhân viên Các nhân viên Các nhân viên kế kế toán tài kế toán chi toán thanh sản, nguồn phí toán, quỹ kinh phí Nhân viên kế toán theo hình thức báo sổ
  18. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán Kế toán trưởng đơn vị cấp trên Bộ phận tài Kế toán các phần hành Kế toán tổng hợp các Bộ phận kiểm chính đơn vị cấp trên đơn vị trực thuộc toán nội bộ Kế toán trưởng đơn vị cấp dưới Kế toán vật tư Kế toán thanh toán Thủ quỹ
  19. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp (Là sự kết hợp cả hai tổ chức hình thức kế toán trên)
  20. Chương 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TÓM TẮ CHƯƠNG 1 SV nắm được các vấn đề cơ bản trong đơn vị HCSN - Khái niệm, đặc điểm đơn vị HCSN - Nội dung tổ chức công tác kế toán ở đơn vị HCSN - Nội dung tổ chức bộ máy kế toán