Đề cương môn Quản trị sản xuất

doc 10 trang huongle 780
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Quản trị sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_quan_tri_san_xuat.doc

Nội dung text: Đề cương môn Quản trị sản xuất

  1. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Mã môn: PAD33031 Dùng cho các ngành Quản trị doanh nghiệp
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS . Nguyễn Thị Hoàng Đan – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc bộ môn: Quản trị Kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: 36 đường Dân Lập – Dư Hàng Kênh – Lê Chân – Hải Phòng - Điện thoại: 0902125129 Email: dannth@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Nguyên lý kinh tế, Quản trị doanh nghiệp, Quản trị sản xuất 2. TS. Nguyễn Văn Nghiến – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Thuộc bộ môn: Quản lý kinh tế - Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Điện thoại: . Email: - Các hướng nghiên cứu chính:Nguyên lý kinh tế, Quản trị doanh nghiệp, Quản trị sản xuất, khoa học quản lý
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 tín chỉ = 67,5 tiết = 68 tiết - Các môn học tiên quyết: Sinh viên đã được trang bị phần kiến thức giáo dục đại cương, phần kiến thức khối ngành và cơ sở ngành như: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Quản trị học, Nguyên lý thống kê - Các môn học kế tiếp: Quản trị doanh nghiệp - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Sinh viên phải tìm hiểu tài liệu trước khi lên lớp. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 43 tiết = 63,24% + Làm bài tập trên lớp: 6 tiết = 8,82% + Thảo luận: 12 tiết = 17,64% + Hoạt động theo nhóm: 5 tiết = 7,35% + Tự học: 65 tiết (không tính vào giờ lên lớp) + Kiểm tra: 2 tiết = 2,94% 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Môn học sẽ giúp cho sinh viên biết được kiến thức về quản trị sản xuất và điều hành, như các kiến thức về quản trị sản xuất và tác nghiệp, phân loại sản xuất, quản lý dự trữ, dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm, lựa chọn quá trình sản xuất và hoạch định công suất, định vị doanh nghiệp, bố trí sản xuất trong doanh nghiệp, hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, điều độ sản xuất - Kỹ năng: Sau khi học xong môn học sinh viên sẽ có được phương pháp tính toán trong từng lĩnh vực cụ thể của hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó làm cơ sở cho việc ra quyết định. - Thái độ: Sinh viên sẽ nâng cao tính tự chủ trong khi ra các quyết định mang tính chủ động hơn trong công việc nói chung và trong công tác quản lý sản xuất nói riêng. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Quản trị sản xuất được coi là một trong những nội dung quan trọng của quản trị doanh nghiệp, sản xuất là một chức năng chính của doanh nghiệp, cùng với chức năng thương mại và tài chính nó tạo ra cái kiềng 3 chân cho doanh nghiệp. Nó quyết định đến kết quả sản xuất và sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chất lượng sản phẩm, giá thành sản xuất và thời gian cung cấp sản phẩm. Quản trị sản xuất là môn học thuộc kiến thức ngành, trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý sản xuất nhằm đạt mục tiêu chung của doanh nghiệp. Học phần sẽ giúp cho sinh viên biết được kiến thức về quản trị sản xuất và điều hành, như các kiến thức về quản trị sản xuất và tác nghiệp, phân loại sản xuất, quản lý dự trữ, dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm, lựa chọn quá trình sản xuất và hoạch định công suất, định vị doanh nghiệp, bố trí sản xuất trong doanh nghiệp, hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, điều độ sản xuất 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ): 1. Quản trị sản xuất và tác nghiệp (giáo trình và bài tập), TS.Trương Đoàn Thể, (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, khoa QTKD), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2004. 2. Giáo trình “Quản trị sản xuất và tác nghiệp”, TS. Trương Đoàn Thể (chủ biên), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, 2004. 3. Quản trị sản xuất và dịch vụ, Đồng Thanh Phương, NXB thống kê, tái bản lần thứ 3, 2003. 4. Quản trị sản xuất, Nguyễn Văn Nghiến (Đại học Bách khoa Hà Nội – Khoa Quản lý sản xuất), NXB Đaị học Quốc gia, 2001. 5. Quản trị sản xuất và tác nghiệp, TS. Đặng Minh Trang, NXB Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2003. - Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ). 1. Quản trị sản xuất viễn thông, TS. Nguyễn Thị Minh An và TS. Nguyễn Hòa Anh, NXB Bưu điện, 2005,
  4. 2. Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Trương Đoàn Thể, NXB Thống kê, 2002. 3. Quản trị sản xuất và dịch vụ, Đồng Thanh Phương, NXB thống kê, 2002. 4. Quản trị kinh doanh tổng hợp, PGS.TS. Nguyễn Thành Độ và TS. Nguyễn Ngọc Huyền, NXB Thống kê, 2001. 5. Operations Management meeting customer’ demands, Edward M. Knod, McGraw, Hill Higher Eduction, 2001. 6. Mạng Internet 5. Nội dung và hình thức dạy học: NỘI DUNG Hình thức dạy - học (Ghi cụ thể theo từng chương, Tổng Bài Tự học Kiểm mục, tiểu mục) Lt Thảo HĐ (tiết) tập tự NC tra luận nhóm CHƯƠNG 1. NHỮNG VÁN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN 0 2 0 (7) 0 6 TRỊ SẢN XUẤT 4 1.1. Quá trình sản xuất và vai trò của sản xuất trong 1 (2) doanh nghiệp 1 2 1.1.1. Khái niệm về sản xuất 1.1.2. Vai trò, vị trí của SX trong DN 1.2. Phân loại quá trình sản xuất 1 1 (2) 2 1.2.1. Phân loại theo số lượng sản phẩm và qtrình lặp lại 1.2.2. Phân loại theo hình thức tổ chức 1.2.3. Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng 1.3. Quản trị sản xuất 1 (1) 1 1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quá trình 1 (1) 1 sản xuất 1.5.Nội dung chủ yếu của QTSX 0,5 (0,5) 0,5 1.6. Kết cấu thời gian của chu kỳ SX 0,5 (0,5) 0,5 CHƯƠNG 2. DỰ BÁO NHU CẦU SP 4 1 1 0 (7) 0 6 2.1. Một số vấn đề chung về dự báo 1 1 (2) 2 2.1.1. Khái niệm dự báo 2.1.2. Các loại dự báo 2.2. Phương pháp dự báo 3 1 (5) 4 2.2.1. Nhóm phương pháp định tính 2.2.2. Các phương pháp định lượng 2.2.3. Phương pháp bình quân di động 2.2.4. PP bình quân di động có trọng số 2.2.5. Phương pháp san bằng số mũ giản đơn 2.2.6. PP san bắng số mũ có điều chỉnh xu hướng 2.2.7. Phương pháp hoạch định theo xu hướng 2.2.8. Phương pháp phân tích cấu trúc CHƯƠNG 3. HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC 5 1 1 1 (9) 0 8 SẢN XUẤT 3.1. Một số vấn đề chung về hoạch định năng lực sản 2 1 (3) 3 xuất 3.1.1. Công suất 3.1.2. Các loại công suất 3.2. Phương pháp hoạch định công suất 3 1 1 (6) 5 3.2.1. Sử dụng LT quyết định để lựa chọn CS 3.2.2. Lựa chọn phương án công suất dựa trên việc phân tích điểm hoà vốn CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM 6 1 1 0 (9) 0 8 DOANH NGHIỆP 4.1. Các bước tiến hành chọn địa điểm doanh nghiệp 1 (2) 1 4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn điạ điểm 2,5 1 (2) 3,5 doanh nghiệp 4.2.1. Thị trường tiêu thụ
  5. NỘI DUNG Hình thức dạy - học (Ghi cụ thể theo từng chương, Tổng Bài Tự học Kiểm mục, tiểu mục) Lt Thảo HĐ (tiết) tập tự NC tra luận nhóm 4.2.2. Nguồn nguyên liệu 4.2.3. Nhân tố lao động 4.2.4. Cơ sở hạ tầng 4.2.5. Điều kiện môi trường xã hội 4.2.6. Điều kiện tự nhiên 4.3. Các phương pháp xác định địa điểm 2,5 1 (5) 3,5 4.3.1. Phương pháp cho điểm só trọng số 4.3.2. Phương pháp điểm hoà vốn 4.3.3. Phương pháp chọn toạ độ một chiều 4.3.4. Phương pháp tạo độ hai chiều 4.3.5. Phương pháp sử dụng bài toán vận tải CHƯƠNG 5. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 6 1 2 1 (9) 0 10 5.1. Hoạch định tổng hợp và nhiệm vụ của nó 1 0,5 (2) 1,5 5.2. Các chiến lược hoạch định tổng hợp 3 1 0,5 0,5 (4) 5 5.2.1. Chiến lược thay đổi mức tồn kho 5.2.2. Chiến lược thay đổi nhân lực 5.2.3. Chiến lược thay đổi cường độ lao động của công nhân 5.2.4. Chiến lược thuê bên ngoài ra công hoăc làm gia công cho bên ngoài 5.2.5. Chiến lược sử dụng nhân công làm việc tạm thời 5.2.6. Chiến lược tác động đến nhu cầu 5.2.7. Chiến lược đặt cọc trước 5.2.8. Chiến lược sản xuất sản phẩm hỗn hợp 5.3. Phương pháp hoạch định chiến lược 2 1,5 (3) 3,5 5.3.1. Phương pháp hoạch định tổng hợp 5.3.2. Phương pháp cân bằng tối ưu CHƯƠNG 6. LẬP TRÌNH SẢN XUẤT 7 1 2 1 (8) 1 12 6.1. Một số khái niệm 2 (1) 1 6.1.1. Nguyên công 6.1.2. Giai đoạn công nghệ 6.1.3. Phối hợp nguyên công 6.2. Phương pháp phối hợp nguyên công của quá trình gia công một loạt đối tượng (gồm một số đối 2 1 1 (3) 4 tượng) 6.2.1. Phương pháp tuần tự 6.2.2. Phương pháp song song 6.2.3. Phương pháp hỗn hợp 6.3. Phương pháp phối hợp nhiều công việc trên một 1,5 1,5 (2) 3 nguyên công (1 máy) (FCFS, EĐ, SPT và LPT) 6.4. Phối hợp gia công nhiều loại đối tượng trong một 1,5 0,5 (2) 1 3 quá trình gồm 2 nguyên công 6.4.1. Lập trình n công việc trên 2 máy 6.4.2. Lập trình n công việc trên 3 máy CHƯƠNG 7. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 6 1 1 1 (8) 0 9 7.1. Hàng dự trữ và các chi phí có liên quan đến hàng 1 1 (1) 2 dự trữ 7.1.1. Hàng dự trữ và vai trò của nó 7.1.2. Các chi phí liên quân đến dự trữ 7.2. Kỹ thuật phân tích A-B-C trong phân loại hàng 1 0,5 (2) 1,5 dự trữ (xét nguyên tắc Pareto) 7.3. Tồn kho đúng thời điểm 1 (2) 1 7.4. Các mô hình dự trữ hợp lý (tối ưu) 3 1 0,5 (3) 4,5
  6. NỘI DUNG Hình thức dạy - học (Ghi cụ thể theo từng chương, Tổng Bài Tự học Kiểm mục, tiểu mục) Lt Thảo HĐ (tiết) tập tự NC tra luận nhóm 7.4.1. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ (mô hình dự trữ cơ bản) 7.4.2. Mô hình sản lượng đơn hàng sản xuất (mô hình tái tạo liên tục) POQ 7.4.3. Mô hình khấu trừ theo số lượng QD 7.4.4. Nhóm gộp sản phẩm (nhóm gộp đơn hàng) CHƯƠNG 8. ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ MẠNG TRONG 5 0 2 1 (8) 1 9 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 8.1. Những khái niệm liêm quan đến dự án sản xuất 1 1 (2) 2 8.1.1. Đặc điểm của dự án sản xuất 8.1.2. Quản trị dự án sản xuất 8.2. Lập biểu đồ dự án sản xuất 2 1 (3) 3 8.2.1. Biểu đồ GANT 8.2.2. Sơ đồ mạng 8.3. Phương pháp lập sơ đồ PERT 2 1 (3) 1 4 8.3.1. Một số định nghĩa liên quan 8.3.2. Quy tắc lập sơ đồ mạng 8.3.3. Trình tự lập sơ đồ mạng 8.3.4. Lập sơ đồ 8.3.5. Phân tích sơ đồ 8.3.6. Điều chỉnh sơ đồ 8.3.7. Quan hệ thời gian và giá thành sản xuất trong sơ đồ mạng (pert-cost) Tổng (tiết) 50 6 12 5 (65) 2 75 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy - học trước (sinh viên tự học) chú CHƯƠNG 1. 1.1. 1.1.1. LT – 1 tiết Kh¸i niÖm vÒ s¶n xuÊt 1.1.2. Thảo luận - 1 tiết Vai trß, vÞ trÝ cña SX trong DN 1.2. 1.2.1. LT – 0,5 tiết Ph©n lo¹i theo sè l­îng s¶n phÈm vµ qóa tr×nh I Thảo luận – 0,5 tiết lÆp l¹i 1.2.2. LT – 0,5 tiết Ph©n lo¹i theo h×nh thøc tæ chøc 1.2.3. Thảo luận - 0,5 tiết Plo¹i theo mèi quan hÖ víi kh¸ch hµng 1.3. LT – 1 tiết Qu¶n trÞ s¶n xuÊt Mét sè chØ tiªu ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ cña qu¸ tr×nh 1.4. LT – 1 tiết s¶n xuÊt 1.5. LT – 0,5 tiết Néi dung chñ yÕu cña QTSX 1.6. LT – 0,5 tiết KÕt cÊu thêi gian cña chu kú SX CHƯƠNG 2. 2.1. 2.1.1. LT – 0,5 tiết Khái niệm dự báo Thảo luận – 0,5 tiết 2.1.2. LT – 0,5 tiết Các loại dự báo II Thảo luận – 0,5 tiết 2.2. 2.2.1. LT + BT - 0,5 tiết Nhóm phương pháp định tính 2.2.2. LT + BT - 0,5 tiết Các phương pháp định lượng 2.2.3. LT + BT - 0,5 tiết Phương pháp bình quân di động 2.2.4. LT + BT - 0,5 tiết PP bình quân di động có trọng số
  7. Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy - học trước (sinh viên tự học) chú 2.2.5. LT + BT - 0,5 tiết PP san bằng số mũ giản đơn 2.2.6. LT + BT - 0,5 tiết PP san bắng số mũ có điều chỉnh xu hướng 2.2.7. LT + BT - 0,5 tiết Phương pháp hoạch định theo xu hướng 2.2.8. LT + BT - 0,5 tiết Phương pháp phân tích cấu trúc CHƯƠNG 3. 3.1. 3.1.1. LT – 1 tiết Công suất 3.1.2. LT – 1 tiết Các loại công suất HĐ nhóm – 1 tiết III 3.2. 3.2.1. LT – 2 tiết Sử dụng LT quyết định để lựa chọn công suất HĐ nhóm – 1 tiết 3.2.2. LT – 1 tiết Lựa chọn phương án công suất dựa trên việc phân Thảo luận – 1 tiết tích điểm hoà vốn CHƯƠNG 4. 4.1. Các bước tiến hành chọn địa điểm doanh LT – 1 tiết nghiệp 4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn điạ điểm doanh nghiệp 4.2.1. LT – 0,5 tiết Thị trường tiêu thụ Thảo luận – 0,5 tiết 4.2.2. LT – 0,5 tiết Nguồn nguyên liệu IV 4.2.3. LT – 0,5 tiết Nhân tố lao động 4.2.4. LT – 0,25 tiết Cơ sở hạ tầng 4.2.5. LT – 0,25 tiết Điều kiện môi trường xã hội 4.2.6. Thảo luận – 0,5 tiết Điều kiện tự nhiên 4.3. Các phương pháp xác định địa điểm 4.3.1. LT – 0,5 tiết Phương pháp cho điểm só trọng số 4.3.2. LT – 0,5 tiết Phương pháp điểm hoà vốn 4.3.3. LT – 0,5 tiết Phương pháp chọn toạ độ một chiều Bài tập – 0,5 tiết 4.3.4. LT – 0,5 tiết Phương pháp tạo độ hai chiều Bài tập – 0,5 tiết 4.3.5. PP sử dụng bài toán vận tải LT – 0,5 tiết CHƯƠNG 5. 5.1. LT – 1 tiết Hoạch định tổng hợp và nhiệm vụ HĐ nhóm – 0,5 tiết 5.2. Các CL hoạch định tổng hợp V 5.2.1. LT – 0,25 tiết Chiến lược thay đổi mức tồn kho Thảo luận – 0,5 tiết 5.2.2. LT – 0,5 tiết Chiến lược thay đổi nhân lực HĐ nhóm – 0,5 tiết 5.2.3. LT – 0,5 tiết Chiến lược thay đổi cường độ lao động của Bài tập – 0,5 tiết công nhân 5.2.4. LT – 0,5 tiết Chiến lược thuê bên ngoài ra công hoăc làm gia Bài tập – 0,5 tiết công cho bên ngoài 5.2.5. Chiến lược sử dụng nhân công làm việc tạm LT – 0,5 tiết thời 5.2.6. LT – 0,25 tiết Chiến lược tác động đến nhu cầu 5.2.7. LT – 0,25 tiết Chiến lược đặt cọc trước VI 5.2.8. LT – 0,25 tiết Chiến lược sản xuất sản phẩm hỗn hợp 5.3. PP hoạch định chiến lược 5.3.1. LT – 1 tiết Phương pháp hoạch định tổng hợp Thảo luận – 1 tiết
  8. Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy - học trước (sinh viên tự học) chú 5.3.2. LT – 1 tiết Phương pháp cân bằng tối ưu Thảo luận – 0,5 tiết CHƯƠNG 6. 6.1. Một số khái niệm 6.1.1. LT – 0,5 tiết Nguyên công 6.1.2. LT – 0,5 tiết Giai đoạn công nghệ 6.1.3. LT – 1 tiết Phối hợp nguyên công 6.2. Phương pháp phối hợp nguyên công của quá trình gia công một loạt đối tượng (gồm một số đối tượng) 6.2.1. LT – 1 tiết Phương pháp tuần tự Bài tập – 0,5 tiết 6.2.2. LT – 1 tiết Phương pháp song song HĐ nhóm – 0,5 tiết VII 6.2.3. HĐ nhóm – 0,5 tiết Phương pháp hỗn hợp Bài tập – 0,5 tiết 6.3. Phương pháp phối hợp nhiều công việc trên LT – 1,5 tiết một nguyên công (1 máy) (FCFS, EĐ, SPT và Thảo luận – 1,5 tiết LPT) 6.4. Phối hợp gia công nhiều loại đối tượng trong một quá trình gồm 2 nguyên công 6.4.1. LT – 1,5 tiết Lập trình N công việc trên 2 máy 6.4.2. Thảo luận – 0,5 tiết Lập trình N công việc trên 3 máy Kiểm tra – 1 tiết CHƯƠNG 7. 7.1. Hàng dự trữ và các chi phí có liên quan đến hàng dự trữ 7.1.1. LT – 0,5 tiết Hàng dự trữ và vai trò của nó VIII Thảo luận – 0,5 tiết 7.1.2. LT – 0,5 tiết Các chi phí liên quân đến dự trữ Thảo luận – 0,5 tiết 7.2. Kỹ thuật phân tích A-B-C trong phân loại LT – 1 tiết hàng dự trữ HĐ nhóm – 0,5 tiết (xét nguyên tắc Pareto) 7.3. LT – 1 tiết Tồn kho đúng thời điểm 7.4. Các mô hình dự trữ hợp lý (tối ưu) 7.4.1. LT – 1 tiết Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ (mô HĐ nhóm – 0,5 tiết hình dự trữ cơ bản) 7.4.2. LT – 1 tiết Mô hình sản lượng đơn hàng sản xuất (mô hình tái Bài tập – 0,5 tiết tạo liên tục) POQ 7.4.3. LT – 0,5 tiết Mô hình khấu trừ theo số lượng QOD Bài tập – 0,5 tiết 7.4.4. LT – 0,5 tiết Nhóm gộp sản phẩm (nhóm gộp đơn hàng) XI CHƯƠNG 8. 8.1. Những khái niệm liêm quan đến dự án sản xuất 8.1.1. LT – 0,5 tiết Đặc điểm của dự án sản xuất Thảo luận – 0,5 tiết 8.1.2. LT – 0,5 tiết Quản trị dự án sản xuất Thảo luận – 0,5 tiết 8.2. Lập biểu đồ dự án sản xuất 8.2.1. LT – 1 tiết Biểu đồ GANT Thảo luận – 0,5 tiết X 8.2.2. LT – 1 tiết Sơ đồ mạng Thảo luận – 0,5 tiết 8.3. Phương pháp lập sơ đồ PERT
  9. Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy - học trước (sinh viên tự học) chú 8.3.1. LT – 0,5 tiết Một số định nghĩa liên quan 8.3.2. LT – 0,5 tiết Quy tắc lập sơ đồ mạng 8.3.3. LT – 0,25 tiết Trình tự lập sơ đồ mạng 8.3.4. LT – 0,25 tiết Lập sơ đồ 8.3.5. LT – 0,25 tiết Phân tích sơ đồ Thảo luận – 0,5 tiết 8.3.6. LT – 0,25 tiết Điều chỉnh sơ đồ Kiểm tra – 0,5 tiết 8.3.7. Thảo luận – 0,5 tiết Quan hệ thời gian và giá thành sản xuất trong sơ đồ Kiểm tra – 0,5 tiết mạng (pert-cost) 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lượng học trên lớp của môn học mới được đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn. - Thông qua các tài liệu được liệt kê ra ở phần “4. Học liệu”, sinh viên phải tìm hiểu bài trước khi lên lớp theo các “Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước” trong phần “6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể”. - Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá môn học. - Hình thức thi: Trắc nghiệm trên máy. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Điểm đánh giá môn học bao gồm 2 phần: + Điểm quá trình: Chiếm 30% trong tổng điểm đánh giá hết môn, trong đó bao gồm: Sinh viên đi học chuyên cần; Sinh viên chịu khó sưu tầm tài liệu để tìm hiểu các vấn đề theo “nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước” với chất lượng tốt; Sinh viên tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài. Điểm bài kiểm tra + Điểm thi cuối kỳ: Chiếm 70% trong tổng điểm đánh giá hết môn, hình thức thi “trắc nghiệm trên máy”. 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Nhà trường trang bị hệ thống phòng học có máy chiếu cố định để phục vụ cho các tiết thảo luận và giảng dạy (tối thiểu 1/3 số tiết của môn học được sử dụng máy chiếu) - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Sinh viên phải tìm hiểu trước các vấn đề theo “nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước” để phục vụ cho việc giảng dạy và thảo luận. Hải Phòng, tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm khoa Người viết đề cương chi tiết ThS. Hòa Thị Thanh Hương ThS. Nguyễn Thị Hoàng Đan