Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_hach_toan_tap_hop_chi.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Lời mở đầu Tính cấp thiết của đề tài Đất nƣớc ta đã và đang hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. Việc tham gia các tổ chức kinh tế, đặc biệt là WTO đã tạo cho Việt Nam những cơ hội cũng nhƣ thách thức không nhỏ. Trong nền kinh tế thị trƣờng có tính cạnh tranh cao đó, các doanh nghiệp Viêt Nam muốn tồn tại và phát triển thì ngoài việc tổ chức tốt công tác quản lý, ổn định sản xuất thì việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hành hoá, dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất thì biện pháp đầu tiên và quyết định là tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lƣợng của sản phẩm. Do đó công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp là rất quan trọng. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp sẽ cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin chính xác, kịp thời về tình hình sản xuất của doanh nghiệp, giúp họ đƣa ra những quyết định sản xuất kinh doanh hợp lý và hiệu quả, giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Đây cũng là khâu trọng tâm trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất, luôn đƣợc quan tâm và chú trọng. Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng là đề tài đƣợc đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu song vẫn còn những điểm chƣa sáng tỏ. Thực tiễn công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp hiện nay còn nhiều bất cập. Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng, em nhận thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty còn một số vấn đề chƣa hoàn thiện. Xuất phát từ sự cần thiết cả về lý luận và thực tiễn nêu trên,với sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên phòng Tài chính-Kế toán của Công ty và sự hƣớng dẫn của Thạc sỹ Nguyễn Văn Thụ, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng” làm khoá luận. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 1
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Mục đích nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa những kiến thức chung nhất về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. - Nắm bắt đƣợc thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng. - Trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận trình bày kết quả nghiên cứu về đối tƣợng nêu trên trong phạm vi một doanh nghiệp cụ thể, đó là Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đề tài góp phần làm rõ, cụ thể hơn lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. - Áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để nâng cao hiệu quả tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng. Kết quả này còn có thể đƣợc ứng dụng trong các doanh nghiệp có đặc điểm tƣơng tự với đơn vị thuộc phạm vi nghiên cứu. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Chƣơng 2: Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng. Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đuờng. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 2
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. 1.1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Tổ chức kế toán hợp lý, chính xác chi phí sản xuất, tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành. Tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung, ở từng bộ phận và đối tƣợng nói riêng góp phần quản lý tài sản, vật tƣ, lao động, tiền vốn tiết kiệm có hiệu quả. Mặt khác tạo điều kiện và có biện pháp phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm là một trong những điều kiện quan trọng để thị trƣờng chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm của doanh nghiệp có điều kiện cạnh tranh với sản phẩm của các doanh nghiệp khác. - Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là đối tƣợng chính của kế toán quản trị, chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý ở doanh nghiệp, song nó có ý nghĩa rất quan trọng và chi phối đến chất lƣợng công tác kế toán khác, cũng nhƣ chất lƣợng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế, tài chính, tình hình thực hiện chính sách chế độ của Nhà nƣớc, Bộ, Ngành trong doanh nghiệp. Do vậy, quản lý chi phí là một yêu cầu cấp thiết mà tất cả các doanh nghiệp đều phải thực hiện. 1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp nên rất đƣợc các chủ doanh nghiệp quan tâm. Kế toán tập hợp chi phí sản Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 3
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp những thông tin cần thiết về CPSX và giá thành sản phẩm giúp các nhà quản trị đƣa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Vì vậy kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất. Để đảm bảo tốt vai trò của mình, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm có các nhiệm vụ chính sau: - Căn cứ vào đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản phẩm của DN mà xác định đối tƣợng và cách tính tập hợp chi phí sx & tính giá thành sản phẩm cho phù hợp. - Tổ hợp ghi chép và phân tích tổng hợp chi phí sản xuất theo từng phân xƣởng, đội tổ, từng giai đoạn sản xuất, theo các yếu tố chi phi, theo các khoản mục giá thành sản phẩm và công việc. - Tổ chức hợp lý và phân bổ từng loại chi phí SXKD theo đúng đối tƣợng tập hợp chi phí đã xác định bằng phƣơng pháp thích hợp đối với từng loại chi phí và tập hợp chi phí theo khoản mục và theo yếu tố chi phí quy định. - Thƣờng xuyên kiểm tra đối chiếu và định kỳ phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí đối với chi phí trực tiếp, các dự toán chi phí đối với chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí QLDN để đề suất các biện pháp tăng cƣờng quản lý tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Định kỳ báo cáo chi phí sản xuất theo đúng chế độ, đánh giá sản phẩm dở dang một cách khoa học hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách chính xác nhất. 1.2. Tổng quan về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. Khái niệm chi phí sản xuất. Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để tiến hành hoạt động sản xuất các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố đầu vào nhƣ tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 4
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP và quan trọng hơn cả là sức lao động. Song để có đƣợc yếu tố đầu vào đó ngƣời ta phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định và ngƣời ta quan niệm đó là chi phí sản xuất. Khái quát lại, có thể hiểu chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục đích sử dụng khác nhau.Vì vậy để quản lý chi phí đƣợc chặt chẽ, theo dõi và hạch toán chi phí một cách có hệ thống, nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra và phân tích kinh tế trong các doanh nghiệp, cần phải phân loại chi phí theo các tiêu thức thích hợp. Tuỳ theo việc xem xét chi phí ở các góc độ khác nhau và mục đích quản lý chi phí mà chi phí sản xuất đƣợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm các chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu và thiết bị cơ bản - Chi phí nhân công: là chi phí về tiền lƣơng, tiền công phải trả cho ngƣời lao động và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trên tiền lƣơng, tiền công - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả các tài sản cố định trong doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp (nhƣ dịch vụ cung cấp điện, nƣớc, sửa chữa các tài sản cố định ) - Chi phí khác bằng tiền: Là các chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các khoản chi phí nói trên. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế có tác dụng quan Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 5
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP trọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất: cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật tƣ, tiền vốn, huy động sử dụng lao động Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các nguyên vật liệu chính (kể cả nửa thành phẩm mua ngoài) vật liệu phụ, nhiêu liệu sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất tạo ra những sản phẩm hay thực hiện công việc,lao vụ. Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đích sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lƣơng, phụ cấp phải trả các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ trên tiền lƣơng của công nhân (lao động) trực tiếp sản xuất theo quy định. Không tính vào khoản mục này khoản tiền lƣơng, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lƣơng của nhân viên phân xƣởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác. - Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất (phân xƣởng, đội, trại ) bao gồm các khoản sau: + Chi phí nhân viên phân xƣởng + Chi phí vật liệu + Chi phí dụng cụ sản xuất + Chi phí khấu hao tài sản cố định + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí bằng tiền khác Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí cho kỳ sau. Ngoài 2 cách phân loại trên đây để phục vụ cho công tác quản lý và công Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 6
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP tác kế toán chi phí sản xuất có thể đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau nhƣ: Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lƣợng sản phẩm, lao vụ gồm: chi phí khả biến và chi phí bất biến. Phân loại chi phí sản xuất theo phƣơng pháp tập hợp chi phí giá thành gồm: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm gồm: chi phí cơ bản và chi phí chung. Phân loại theo mối quan hệ với các khoản mục trên báo cáo tài chính gồm: chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. 1.2.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm. Khái niệm giá thành sản phẩm Trong quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất mới chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí. Để đánh giá chất lƣợng sản xuất kinh doanh, chi phí chỉ ra phải đƣợc xem xét trong mối quan hệ với mặt thứ hai, hiệu quả do nó mang lại, từ quan hệ đó hình thành lên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lƣợng, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Nhƣ vậy, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tƣ lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nhƣ tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả, năng suất lao động, chất lƣợng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất. Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hóa giá thành cũng nhƣ yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Về lý luận cũng nhƣ trên thực tế, Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 7
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ngoài các khái niệm giá thành xã hội, giá thành cá biệt, còn có khái niệm giá thành công xƣởng và giá thành toàn bộ Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lƣợng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đƣợc tính trƣớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức đƣợc xem nhƣ thƣớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tƣ, tiền vốn trong doanh nghiệp, giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng giống nhƣ giá thành kế hoạch việc tính giá thành định mức cũng đƣợc tiến hành trƣớc khi sản xuất chế tạo sản phẩm. - Giá thành thực tế: Là giá thành đƣợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đƣợc trong kỳ và sản lƣợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đƣợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đƣợc tính toán cho cả chi tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong quá trình tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nƣớc cũng nhƣ các đối tác liên doanh, liên kết. Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí - Giá thành sản xuất (giá thành công xƣởng): Giá thành sản xuất của sản Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 8
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP phẩm bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ) tính cho những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm đƣợc sử dụng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao thẳng cho khách hàng, đồng thời là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp. - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã đƣợc xác định là tiêu thụ. Giá thành toàn bộ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp. 1.3. Đối tƣợng, phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là các loại chi phí đƣợc thực hiện trong một phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phí và tính giá thành sản phẩm. Các chi phí phát sinh cần đƣợc tập hợp theo phạm vi, giới hạn có thể là: - Cho toàn doanh nghiệp, toàn bộ quy trình công nghệ giai đoạn sản xuất - Theo từng phân xƣởng, từng giai đoạn công nghệ sản xuất - Theo từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, theo đơn đặt hàng. 1.3.2. Phương pháp tập hợp chi phí Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là hệ thống các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tập hợp và phân bổ các chi phí trong giới hạn của đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định. Tuỳ thuộc vào khả năng qui nạp chi phí vào các đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sẽ áp dụng phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất một cách phù hợp. Phƣơng pháp tập hợp trực tiếp Phƣơng pháp tập hợp trực tiếp áp dụng đối với các chi phí có liên quan Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 9
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP trực tiếp đến đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công tác hạch toán ghi chép ban đầu cho phép qui nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí có liên quan. Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp đƣợc áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tƣợng đƣợc. Trƣờng hợp này phải lựa chọn đối tƣợng phân bổ hợp lý, để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tƣợng có liên quan theo công thức: ∑ C Ci = n * Ti Ti i 1 Trong đó: Ci : Là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tƣợng thứ i C: Là tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ n Ti : Là tổng đại lƣợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ i 1 Ti: Là đại lƣợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tƣợng thứ i Tiêu chuẩn đƣợc lựa chọn để phân bổ chi phí cho các đối tƣợng đòi hỏi phải hợp lý phù hợp với mức tiêu hao của chi phí cần phân bổ. 1.3.3. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm. Đối tƣợng tính giá thành Đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng của quy trình sản xuất (bán thành phẩm, thành phẩm ) hay đang trên dây chuyền sản xuất tùy theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế mà doanh nghiệp áp dụng và quá trình tiêu thụ sản phẩm. Cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. * Căn cứ vào đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tƣợng tính giá thành cho phù hợp với thực tế: - Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ thì đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 10
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Đối với sản xuất hàng loạt và khối lƣợng lớn phụ thuộc vào quy trình sản xuất giản đơn hay phức tạp mà đối tƣợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm. * Căn cứ vào quá trình công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp: - Nếu quy trình giản đơn thì đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm ở cuối công nghệ. - Ngƣợc lại nếu quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục thì đối tƣợng tính giá thành có thể là thành phần ở bƣớc chế tạo cuối cùng hoặc bán thành phẩm ở từng bƣớc chế tạo. Kỳ tính giá thành Trong công tác tính giá thành kế toán còn có nhiệm vụ định kỳ tính giá thành. Nguyên tắc chung của kỳ tính giá thành là khi kết thúc quy trình công nghệ sản xuất hoặc việc kết thúc một giai đoạn công nghệ phải phù hợp với yêu cầu trình độ quản lý. Do vậy, xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất, yêu cầu trình độ kế toán của nhân viên giá thành. Thông thƣờng doanh nghiệp sản xuất với khối lƣợng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, kỳ tính giá thành thích hợp nhất là hàng tháng. Nếu chu kỳ sản xuất dài thì kỳ tính thích hợp nhất là thời điểm mà sản phẩm đó hoàn thành. 1.3.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang. Sản phẩm dở dang là sản phẩm còn đang nằm trong quá trình sản xuất chế biến hay vẫn còn nằm trong dây chuyền sản xuất hoặc đã hoàn thành một số công đoạn. Để tính đƣợc giá thành sản phẩm trong kỳ thì kế toán phải xác định đƣợc giá trị sản phẩm dở dang. Việc tính giá thành sản phẩm còn phụ thuộc một phần vào việc đánh giá sản phẩm dở dang. Do vậy khi đánh giá sản phẩm dở dang thì phải xác định đƣợc mức độ hoàn thành của từng loại sản phẩm dở dang ở từng giai đoạn chế biến và vận dụng một số phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cho phù hợp. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ đƣợc thực hiện bằng một số phƣơng pháp sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 11
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL TT Theo phƣơng pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần NVL trực tiếp còn chi phí NC TT và chi phí sản xuất chung đƣợc tính vào thành phẩm hoặc bán thành phẩm. Với giả định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất. Dđk + Cn Dck = x Qdd Qht + Qdd Trong đó: Dđk: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ Cn: Chi phí NVL TT phát sinh trong kỳ` Qht: Số lƣợng thành phẩm hoàn thành Qdd: Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Phƣơng pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có chi phí NVL chiếm đại đa số trong giá thành sản phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng. Dựa vào mức độ hoàn thành và số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ để quy đổi ra sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng, để đảm bảo độ chính xác cao. Đối với chi phí NVL chính đƣợc giả định bỏ vào một lần ngay từ đầu sản xuất còn NVL phụ, chi phí nhân công, chi phí sx chung đƣợc tính theo ƣớc tính tƣơng đƣơng. Thƣờng ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thì NVL chính đƣợc bỏ hết vào giai đoạn đầu còn giai đoạn tiếp theo thì DN bỏ thêm chi phí chế biến. Khoản mục chi phí Khoản mục chi Khoản mục chi sản xuất nằm trong phí sản xuất + phí sản xuất sản phẩm dở dang thực tế phát Qdd nằm trong đầu kỳ sinh trong kỳ quy = * sản phẩm dở đổi Qht + Qdd quy đổi dang Qdd quy đổi: Số lƣợng sản phẩm dở dang quy đổi Qht : Số lƣợng thành phẩm hoàn thành Qdd quy đổi = Qdd * tỷ lệ hoàn thành. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 12
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc tính theo sản phẩm hoàn thành. Dck Chi Sản phẩm Dck Chi phí Dck Chi phí Dck Chi phí = + + + phí SX dở dang CK NVL chính NVL phụ NC TT chung Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản phẩm định mức Theo phƣơng pháp này, cuối kỳ kế toán phải tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang. Xác định mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang cuối kỳ, căn cứ vào định mức của từng đơn vị sản phẩm để tính chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ theo công thức: Dck = SLsp dở dang CK x Chi phí sản xuất định mức x tỷ lệ hoàn thành. Phƣơng pháp này rất phù hợp với DN nào đã tính đƣợc định mức chi phí sản phẩm hợp lý hoặc đã tính gía thành sản phẩm theo định mức. Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. Để đơn giản cho việc kiểm kê tính giá thành sản phẩm dở dang có khối lƣợng lớn, mức độ làm việc không đồng đều thì kế toán có thể giả định mức độ của sản phẩm dở dang là 50% để phân bổ chi phí chế biến cho mỗi một giai đoạn cho sản phẩm dở dang. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL chính. Theo phƣơng pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần NVL chính trực tiếp còn chi phí NC TT và chi phí sản xuất chung đƣợc tính vào thành phẩm hoặc bán thành phẩm. Với giả định chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất. Chi phí NVL chính thực Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + tế phát sinh trong kỳ Dck = x Qdd Qht + Qdd Trong đó: Qht: Số lƣợng thành phẩm hoàn thành trong kỳ. Qdd: Số lƣợng sản phẩm dở dang. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 13
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 1.3.5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. Phƣơng pháp tính giá thành là một phƣơng pháp hoặc hệ thống phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tƣợng tính giá thành. Phƣơng pháp trực tiếp (phƣơng pháp giản đơn) Phƣơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lƣợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lƣợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nhƣ các nhà máy điện, nƣớc Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay dịch vụ. Giá thành sản Giá thành SP Tổng chi phí phát Giá trị sản phẩm = + - phẩm hoàn thành dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ Giá thành sản Tổng giá thành sản phẩm = phẩm đơn vị Tổng khối lƣợng sản phẩm hoàn thành Phƣơng pháp tính giá thành theo hệ số. Theo phƣơng pháp này thì đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình công nghệ đó sản xuất hoàn thành. Phƣơng pháp này căn cứ vào đặc điểm kinh tế kĩ thuật của sản phẩm để tính cho mỗi loại sản phẩm một hệ số trong đó chọn sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số là 1. Sau đó căn cứ vào từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quy định để quy đổi hệ số của từng loại sản phẩm theo sản lƣợng sản phẩm tiêu chuẩn. n Tổng SL thực tế quy đổi ra SL sp tiêu chuẩn = SixHi 1 Trong đó: Si: Sản lƣợng của sản phẩm thứ i Hi: Hệ số quy đổi cho sản phẩm thứ i Tổng giá thành thực tế của sp Số lƣợng sp Z thực tế sp = x Tổng sp thực tế quy đổi ra sp tiêu chuẩn quy đổi Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 14
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Phƣơng pháp tỷ lệ chi phí: Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng với những DN mà cùng loại nguyên vật liệu đầu vào sản xuất ra nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất, kích cỡ khác nhau. Để giảm bớt khối lƣợng công tác hạch toán, kế toán thƣờng tập hợp chi phí theo từng loại sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất kế hoạch hoặc định mức kế toán tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm của từng loại. Z sản phẩm từng loại = ZKH(định mức từng loại) x hệ số chi phí Tổng chi phí sx thực tế của tất cả các loại sản phẩm Hệ số chi phí = Tổng giá thành KH(định mức) của tất cả các loại sản phẩm Phƣơng pháp loại trừ sản phẩm phụ Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng với những DN sản xuất trong ngành Nông nghiệp, chế biến, Zđơn vị CP sx dd đầu kỳ+ Tổng ps trong kỳ- CP sx dd cuối kỳ- giá trị sp phụ = sp chính Tổng sản phẩm chính Phƣơng pháp xác định giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng Đối với doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng. Đối tƣợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng riêng biệt. Việc tính giá thành sản phẩm theo các đơn đặt hàng chỉ tiến hành khi hoàn thành đơn đặt hàng, do đó kỳ tính giá thành thƣờng không trùng với kỳ báo cáo. Đối với đơn đặt hàng mà kỳ báo cáo chƣa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp đƣợc theo đơn đó đều coi là giá trị dở dang cuối kỳ báo cáo và đƣợc chuyển sang kỳ sau. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 15
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp phân bƣớc * Phƣơng pháp kết chuyển tuần tự Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n Chi phí nguyên vật liệu Giá thành bán thành Giá thành bán thành chính (bỏ vào một lần từ phẩm giai đoạn 1 phẩm giai đoạn (n-1) đầu) chuyển sang chuyển sang + + + Chi phí sản xuất khác ở Chi phí sản xuất khác ở Chi phí sản xuất khác giai đoạn 1 giai đoạn 2 ở giai đoạn n Tổng giá thành và giá Tổng giá thành và giá Tổng giá thành và giá thành đơn vị bán thành thành đơn vị bán thành thành đơn vị phẩm ở giai đoạn 1 phẩm ở giai đoạn 2 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kết chuyển tuần tự chi phí để tính giá thành Cách tính nhƣ sau: Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn 1 để tính giá thành của bán sản phẩm thành phẩm ở giai đoạn 1 theo công thức: Giá thành bán Chi phí Chi phí chế Giá thành sản Giá thành sản thành phẩm = vật liệu + biến giai + phẩm dở dang - phẩm dở dang giai đoạn1 trực tiếp đoạn 1 đầu kỳ cuối kỳ Tại giai đoạn 2 kế toán tính theo công thức: Giá thành bán Chi phí Chi phí chế Giá thành sản Giá thành sản thành phẩm = vật liệu + biến giai + phẩm dở dang - phẩm dở dang giai đoạn2 trực tiếp đoạn 2 đầu kỳ cuối kỳ Cứ tuần tự tính đến giá thành sản phẩm đến giai đoạn n theo phƣơng pháp này. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 16
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP * Phƣơng pháp kết chuyển song song. Giai đoạn 1 (PX1) Giai đoạn 2 (PX2) Giai đoạn n (PXn) Chi phí sản xuất phát Chi phí sản xuất phát Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 1 sinh ở giai đoạn 2 sinh ở giai đoạn n Chi phí sản xuất phát Chi phí sản xuất phát Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 1 sinh ở giai đoạn 2 sinh ở giai đoạn n Kết chuyển song song từng khoản mục Giá thành sản xuất sản phẩm Sơ đồ 1-2: Sơ đồ kết chuyển song song chi phí để tính giá thành Theo phƣơng pháp này mỗi bƣớc chế biến chỉ tính chi phí chế biến của bƣớc đó, không tính giá thành bán thành phẩm của bƣớc khác chuyển sang, Chi phí chế biến của các bƣớc sẽ tính nhập vào giá thành của sản phẩm theo phƣơng pháp kết chuyển song song theo sơ đồ. Tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp định mức. Theo phƣơng pháp này thì giá thành sản phẩm định mức thƣờng đƣợc tính vào đầu tháng, áp dụng cho các DN tính giá thành theo từng tháng một. Vì vậy giá thành thực tế sản xuất thƣờng không chênh lệch so với giá thành định mức. 1.4. Nội dung tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.4.1. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp theo dõi, phản ánh thƣờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất tồn vật tƣ hàng hóa Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 17
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP trên sổ kế toán. Trong trƣờng hợp áp dụng phƣơng pháp KKTX, các tài khoản kế toán phản ánh hàng tồn kho đƣợc dùng để phản ánh số liệu hiện có, tình hình biến động tăng giảm của vật tƣ hàng hóa. Vì vậy, doanh nghiệp luôn quản lý đƣợc chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất sản phẩm của mình ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán. 1.4.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là giá trị nguyên, vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. Chi phí NVL trực tiếp thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nhất là đối với các ngành sản xuất công nghiệp. Sau khi xác định đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí, kế toán tiến hành xác định chi phí NVL trực tiếp trong kỳ cho từng đối tƣợng tập hợp chi phí, tổng hợp theo từng TK sử dụng, lập Bảng phân bổ chi phí NVL làm căn cứ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc tính nhƣ sau: Trị giá Trị giá NVL Trị giá NVL Chi phí NVL Trị giá NVL xuất còn lại đầu còn lại cuối trực tiếp = + - - phế liệu sử dụng kỳ ở địa điểm kỳ chƣa sử trong kỳ thu hồi trong kỳ sản xuất dụng Chứng từ kế toán sử dụng: Các chứng từ liên quan đến kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm: phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho. Kết cấu TK 621 nhƣ sau: TK 621 - Tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết. dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm - Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. trực tiếp. Tài khoản 621 cuối kì không có số dƣ Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 18
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ hạch toán: TK 152 TK 621 TK 152 Vật liệu xuất kho sử dụng Vật liệu không sử dụng trực tiếp cho sản xuất hết cho sản xuất sản phẩm, sản phẩm, thực hiện dịch vụ thực hiện dịch vụ cuối kỳ nhập lại kho TK 112,141,331, TK 133 TK 154 Cuối kỳ, tính, phân bổ và kết chuyển chi phí NVL trực tiếp theo đối tƣợng tập hợp chi phí Mua vật liệu (không qua kho) sử dụng ngay cho TK 632 sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ Chi phí NVL vƣợt trên mức bình thƣờng 1.4.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lƣơng (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ) các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp do chủ sử dụng lao động chịu và đƣợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lƣơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất. Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lƣơng, Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, . Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 19
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Kết cấu TK 622 nhƣ sau: TK 622 - Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp - Kết chuyển chi phí nhân công trực sản xuất sản phẩm hay thực hiện các tiếp vào tài khoản tính giá thành. lao vụ, dịch vụ. Tài khoản 622 cuối kì không có số dƣ Sơ đồ hạch toán: TK 334 TK 622 TK 154 Lƣơng chính, lƣơng phụ phải trả cho CNV Kết chuyển CPNCTT theo đối tƣợng tập hợp CP TK 335 Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của CNV TK 632 TK 338 Chi phí NC vƣợt định mức Trích BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ theo quy định tính vào chi phí SơSơ đồ đồ 1- 1 4:-3 :Sơ Sơ đồ đồ hạch hạch toán toán nhân nhân công công trực tiếptrực tiếp Về nguyên tắc, chi phí nhân công trực tiếp cũng đƣợc tập hợp giống nhƣ đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trƣờng hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêu chuẩn phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là chi phí tiền công định mức (hoặc kế hoạch), giờ công định mức hoặc giờ công thực tế. 1.4.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung phản ánh các chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xƣởng, bộ phận, đội phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, gồm: lƣơng nhân viên quản lý phân xƣởng, bộ phận, đội; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 20
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP đƣợc tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả của nhân viên phân xƣởng, bộ phân, đội sản xuất. Trƣờng hợp 1 đơn vị sản xuất nhiều loại sản phẩm nhiều công việc thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, công việc có liên quan. Tiêu chức phân bổ có thể là theo chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, định mức sản xuất chung. Tổng tiêu thức phân bổ của từng Mức chi phí phân bổ đối tƣợng Chi phí cần = x cho từng đối tƣợng Tổng tiêu thức phân bổ của tất phân bổ cả các đối tƣợng Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng phản ánh chi phí nhân công thuộc chi phí sản xuất chung, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC và các chứng từ liên quan, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, chứng từ gốc liên quan đến chi phí mua ngoài sử dụng cho sản xuất chung. Kết cấu tài khoản 627. Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xƣởng, đội tổ sản xuất phát sinh trong kỳ. Bên có: Kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, công việc để tính giá thành sản phẩm. Căn cứ để tập hợp và kết chuyển chi phí sản xuất chung: - Căn cứ vào bảng thanh toán lƣơng phải trả cho công nhân viên phân xƣởng, đội tổ sx trong kỳ. - Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo đúng quy định - Căn cứ vào phiếu xuất công cụ dụng cụ cho hoạt động sx ở phân xƣởng. - Căn cứ vào phiếu xuất nguyên vật liệu sử dụng chung cho phân xƣởng sx. - Căn cứ vào số liệu trong bảng trích khấu hao TSCĐ ở từng phân xƣởng, đội tổ sx. - Căn cứ vào các hoá đơn GTGT phục vụ cho quản lý phân xƣởng nhƣ: tiền điện nƣớc, tiền điện thoại, tiền sửa chữa TSCĐ với số tiền nhỏ. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 21
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến chi phí sx chung nhƣ chi tiền mặt, giấy thanh toán tạm ứng, Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp hai: + TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xƣởng. + TK 6272 - Chi phí vật liệu + TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất + TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác Sơ đồ hạch toán TK 334, 338 TK 627 TK 111, 112, 138, Chi phÝ nh©n viªn Khi ph¸t sinh c¸c kho¶n gi¶m TK 152 chi phÝ s¶n xuÊt chung Chi phÝ vËt liÖu TK 154 TK 153 Chi phÝ dông cô lo¹i ph©n bæ 1 lÇn KÕt chuyÓn hoÆc ph©n bæ TK 142 chi phÝ s¶n xuÊt chung Lo¹i ph©n bæ Gi¸ trÞ ph©n bæ nhiÒu lÇn vµo chi phÝ TK 214 TK 632 Chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh Kho¶n chi phÝ s¶n xuÊt chung cè ®Þnh kh«ng ph©n bæ đƣợc ghi nhận vào giá TK 111, 112, 141 vốn hàng bán trong kỳ Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi vµ chi phÝ b»ng tiÒn kh¸c TK 142, 335 Trích trƣớc hoặc tính dần số đã chi về chi phí sửa chữa TSCĐ và các chi phí khác về trả trƣớc, phải trả Sơ đồ 1- 4: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 22
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 1.4.1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung và tính giá thành sản phẩm. Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết cho từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm của các bộ phận sản xuất, kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản Bên nợ: - Các chi phí NVL trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện dịch vụ. Bên có: - Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán. - Chi phí thực tế của khối lƣợng dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho khách hàng. - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc. Số dƣ bên nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ. Sơ đồ hạch toán: Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 23
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. TK 621, 622, TK154 TK 152, 156 Phân bổ, kết chuyển chi phí NVL Vật tƣ hàng hóa gia công trực tiếp, chi phí NCTT hoàn thành nhập kho TK 155 TK 627 Sản phẩm hoàn thành nhập kho Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí SXC TK 632 Sản phẩm hoàn thành tiêu thụ ngay chi phí SXC cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm 1.4.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong trường hợp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ đƣợc tập hợp vào các TK621, TK622, TK627. Tuy nhiên do đặc điểm của phƣơng pháp này mà TK154 chỉ sử dụng để phản ánh chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 24
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sơ đồ 1.6. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ TK 621 TK 631 TK 154 Kết chuyển chi phí Giá trị sản phẩm, dịch vụ NVL trực tiếp dở dang cuối kỳ TK 622 TK 632 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Tổng giá thành sản xuất của Sản phẩm, dịch vụ hoàn thành TK 627 Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí SXC 1.5. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách vào công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sổ kế toán tổng hợp: Tuỳ theo từng hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng, kế toán sẽ tổ chức hệ thống sổ kế toán tƣơng ứng với từng hình thức để thực hiện kế toán các chỉ tiêu tổng hợp về chi phí sản xuất. Nhƣng ở hình thức nào cũng có chung hình thức sổ cái tổng hợp, mỗi tài khoản kế toán tổng hợp đƣợc mở một sổ cái và nó đều phản ánh một chỉ tiêu về chi phí sản xuất sản phẩm. Nó cung cấp các chỉ tiêu thông tin để lập báo cáo tài chính về chi phí giá Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 25
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP thành. Cụ thể: - Theo hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”, thì sổ kế toán tổng hợp bao gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 621, TK622, TK 623, TK627, TK 154. - Theo hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”, hệ thống sổ kế toán tập hợp là các nhật ký chứng từ, sổ cái TK 621, TK622, TK 623, TK 627, TK154, các bảng kê và bảng phân bổ. - Theo hình thức kế toán “ nhật ký chung”, hệ thống sổ kế toán tổng hợp bao gồm: sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký chuyên dùng, sổ cái TK 621, TK 622, TK 623, TK 627, TK 154. Sổ kế toán chi tiết: Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp về chi phí sản xuất và giá thành mà kế toán sẽ mở các sổ chi tiết để kế toán các chỉ tiêu chi tiết về chi phí sản xuất đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin về các doanh nghiệp. Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính thay thế Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính ban hành “ Chế độ kế toán doanh nghiệp” thì ta có các hình thức sổ kế toán nhƣ sau: - Hình thức kế toán Nhật ký chung - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái - Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ - Hình thức kế toán trên máy vi tính. Hình thức kế toán Nhật ký chung Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 26
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: Chứng từ kế toán SỔ NHẬT KÝ Sổ nhật ký đặc CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi biệt tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra - Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 27
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ Nhật ký chung. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 28
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT PHÚ ĐƢỜNG. 2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty. Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng đƣợc thành lập ngày 12/06/2005 theo giấy phép của UBND quận Kiến An theo số đăng ký kinh doanh là 0202000897. Công ty TNHH và sản xuất Phú Đƣờng đƣợc hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trụ sở giao dịch của công ty đặt tại: 17 Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng Điện thoại: 0313678657 Fax: 031.367.8657 Mã số thuế: 0200578165 Số vốn điều lệ của công ty là: 11.000.000 đồng Công ty có tƣ cách pháp nhân và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh. Công ty đƣợc sử dụng con dấu riêng và mở tài khoản riêng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Công Thƣơng. Công ty tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh bảo toàn và phát triển vốn theo quy định của nhà nƣớc. Công ty thực hiện chức năng kinh doanh theo điều lệ pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế hiện hành. Sau hơn 5 năm trƣởng thành và phát triển, hiện nay công ty đã khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng và không ngừng mở rộng quy mô và lĩnh vực hoạt động. Công ty đã sử dụng và khai thác các nguồn lực về vốn, lao động, tài sản có hiệu quả. Đồng thời công ty cũng mở rộng quan hệ với các đơn vị bạn, các tổ chức kinh tế trong nƣớc và đã tạo đƣợc lòng tin đối với khách hàng. Bên cạnh đó công ty không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng, số lƣợng đội ngũ công nhân viên, phƣơng tiện, trang bị kĩ thuật phục vụ sản xuất và kết quả đạt đƣợc là lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên hàng năm, điều đó đã đảm Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 29
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty và giúp công ty phục vụ tái sản xuất. Qua đó cho thấy sự phát triển mạnh mẽ, vƣợt bậc của công ty trong thời gian qua và giúp công ty khẳng định đƣợc vị thế, đứng vững trên thị trƣờng. 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Mặt hàng sản xuất. Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng sản xuất các mặt hàng là bánh mì ruốc, bánh mỳ bông lan, bánh mỳ bơ sữa, bánh mỳ stass ®Ó ®¸p øng nhu cÇu thÞ tr•êng trong n•íc. Đặc điểm của sản phẩm. Sản phẩm đƣợc sản xuất với nguồn nguyên liệu từ trong nƣớc. Sản phẩm sản xuất ra đƣợc hoàn thành và đƣa ra tiêu thụ trong nƣớc. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng sản xuất sản phẩm trên dây chuyền công nghệ hiện đại kể từ khi đƣa nguyên liệu vào sản xuất cho đến khi nguyên liệu đƣợc hoàn thành, cho nên sản phẩm sản xuất ra có chất lƣợng cao QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÓ QUY TRÌNH CHUNG NHƢ SAU: Đánh bột Can Định hình Ủ Nƣớng Đóng gói Từ quy trình sản xuất sản phẩm thì ta thấy do quy trình sản xuất sản phẩm đơn giản từ khâu đánh bột đến khâu đóng gói thì mất khoảng 1 ngày. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 30
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2.1.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất Phú Đường. Công ty TNHH và sản xuất Phú Đƣờng là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập. Công ty đã tổ chức mô hình quản lý kiểu trực tuyến chức năng với phƣơng châm sử dụng lao động gọn nhẹ, nâng cao đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ với bộ máy quản lý hoàn chỉnh, các phòng ban đƣợc phân định rõ ràng cụ thể. Cơ cấu tổ hức bộ máy quản lý của Công ty gồm 2 cấp: Cấp 1: Giám đốc, Phó Giám đốc. Cấp 2: Các phòng ban, phân xƣởng Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 31
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Giám đốc Phó giám đốc Phòng kinh Phòng Tổ chức Phòng kế toán Các phân xƣởng sản Phòng doanh hành chính xuất bảo vệ Sơ đồ - 2.1. Sơ đồ bộ máy của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Phú Đường. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 32
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Qua sơ đồ ta thấy chức năng của các phòng ban nhƣ sau: - Giám đốc: là ngƣời trực tiếp quản lý cao nhất của công ty, là ngƣời đại diện pháp nhân của công ty trƣớc pháp luật, chịu trách nhiệm trƣớc nhà nƣớc về các hoạt động của công ty và đại diện cho các quyền lợi của toàn bộ nhân viên trong công ty.Giám đốc đƣa ra các đƣờng lối, chính sách, phƣơng hƣớng hoạt động của công ty.Giám đốc là ngƣời duy nhất ký duyệt mọi chứng từ chi tiêu phục vụ cho mọi hoạt động của Công ty và các quyết định chứng từ, khen thƣởng bằng vật chất cho ngƣời lao động, hoặc khách hàng. Giám đốc đƣợc uỷ quyền cho Phó Giám Đốc điều hành công việc theo chức năng khi giám đốc vắng mặt. - Phó giám đốc: chịu trách nhiệm giúp giám đốc theo những công việc chuyên trách đƣợc phân công, làm tròn nhiệm vụ tham mƣu cho giám đốc về hoạt động SXKD và những vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình. Chỉ đạo các phòng ban thực hiện đúng kế hoạch. Thay quyền giám đốc đi vắng khi có uỷ quyền. Phòng kinh doanh: Giúp Giám đốc hoạch định chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm nắm chắc toàn bộ nội dung công việc kỹ thuật sản xuất và kế hoạch cung ứng vật tƣ, giải quyết thay trực tiếp cho nhân viên dƣới quyền khi vắng mặt. Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về vấn đề tài chính, kinh tế. Tham mƣu cho lãnh đạo về mặt kinh tế, thống kê thƣch hiện nghĩa vụ với nhà nƣớc, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo dõi tình hình lao động toàn công ty. Phòng Tổ chức hành chính: Quản lý cơ cấu lao động và tình hình biến động về lao động của Công ty. Các phân xƣởng sản xuất: Có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm, đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, sản phẩm đƣợc hoàn thành theo đúng tiến độ hợp đồng. Tổ trƣởng sản xuất quản lý giao việc trực tiếp cho ngƣời lao động của tổ và cùng với tổ phó tổ chức lao động và hoàn thành công việc mà quản đốc giao. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 33
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Phòng bảo vệ: Giúp giám đốc trong công tác bảo vệ, tổng hợp tình hình chung của Công ty về an ninh trật tự. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng tổ chức theo cơ chế trực tiếp và có mối quan hệ thống nhất, mỗi phòng ban đảm nhiệm một chức năng cụ thể để quản lý theo chuyên môn của mình. Với cơ cấu tổ chức quản lý này, đội ngũ tổ chức trong công ty và các chỉ thị không bị chồng chéo nhau, vì thế có thể quản lý dài bằng các tuyến theo quyền lực quản lý. 2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất Phú Đường. 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình tập trung. Kế toán trƣởng Thủ quỹ Kế toán viên Kế toán tổng hợp Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Phú Đường. Trong đó: - Kế toán trƣởng: Phụ trách công tác kế toán chung cho Công ty, tổ chức hạch toán, xác định hình thức kế toán áp dụng cho đơn vị, cung cấp thông tin kinh tế giúp lãnh đạo về công tác chuyên môn, kiểm tra tài chính. Bên cạnh đó kế toán trƣởng còn theo dõi các phần hành sau: theo dõi ngân hàng, nhà cung cấp, các khoản phải thu, theo dõi TSCĐ, kế toán tổng hợp, tập hợp chi phí sản xuất của đơn vị, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chính, lập tờ khai thuế, tổ chức sử dụng và huy động vốn có hiệu quả nhất. - Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm phụ trách bao quát tất cả các số liệu tiền lƣơng, NVL, giá thành, tiền mặt, TGNH và các khoản công nợ để có thể Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 34
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP cung cấp một cách chính xác bất cứ lúc nào cho kế toán trƣởng hay giám đốc hoặc phó giám đốc. - Kế toán viên: Có trách nhiệm phụ trách bao quát tất cả số liệu bán hàng, kế toán bán hàng, tiền lƣơng, NVL, HH, tiền mặt, và các khoản công nợ phải thu phải trả để có thể cung cấp một cách chính xác bất cứ lúc nào cho kế toán trƣởng hay giám đốc hoặc phó giám đốc.Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật tƣ, hàng hoá về mặt số lƣợng và tiền. Xuất, nhập, bảo quản kho vật tƣ, hàng hóa theo quy định của công ty. - Thủ quỹ: Xuất, nhập quỹ tiền mặt theo phiếu thu phiếu chi đã đƣợc phê duyệt, quản lý, bảo quản tiền mặt. Lập sổ quỹ và báo cáo quỹ hàng ngày, ghi chép liên tục các khoản thu chi quỹ tiền mặt và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm. Chịu trách nhiệm về số tồn quỹ trên sổ và số tồn quỹ thực tế. 2.1.4.2. Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất Phú Đưòng. Công ty thực hiện hạch toán theo hệ thống tài khoản, chế độ chứng từ theo quy định về hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC. 2.1.4.3. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán - Công ty hiện đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC - Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ 01/01 đến hết 31/12 hàng năm) - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam - Đơn vị tính: đồng - Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung - Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên + Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Ghi theo giá gốc + Phƣơng pháp tính giá trị hàng xuất kho: Nguyên vật liệu theo phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc, thành phẩm tính theo phƣơng pháp bình quân cả quyền dự trữ. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 35
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định áp dụng: Khấu hao đƣờng thẳng - Phƣơng pháp tính thuế GTGT: Phƣơng pháp khấu trừ 2.1.4.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách và hình thức kế toán tại công ty - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản. + Sổ nhật ký chung: là loại sổ kế toán tổng hợp ghi theo các chứng từ phát sinh trong tháng, đảm bảo an toàn cho các chứng từ ghi sổ, có tác dụng đối chiếu với các số liệu ghi ở sổ cái. + Sổ cái các tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp ghi theo các tài khoản kế toán. - Sổ chi tiết: sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, sổ chi tiết chi phí sản xuất từng loại sản phẩm. - Hình thức kế toán tại công ty: Công ty áp dụng phƣơng pháp kế toán theo hình thức Nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ. TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế toán SỔ NHẬT KÝ Sổ, thẻ kế toán CHUNG chi tiết SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối Ghi chú: số phát sinh : Ghi hàng ngày : Ghi cuối kỳ : Đối chiếu BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 36
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào Nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi sổ Cái TK có liên quan. Trƣờng hợp các hoạt động kế toán tài chính có liên quan đến đối tƣợng cần hoạch toán, đồng thời căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. (2) Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số liệu trên các sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết. Trƣớc khi lập bảng cân đối số phát sinh kế toán phải đối chiếu số liệu trên sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết để kiểm tra tính chính xác của số liệu. Số liệu từ bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết sẽ đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính. 2.1.4.5. Tổ chức lập và phân tích báo cáo tài chính. Công ty tổ chức lập báo cáo tài chính theo năm. Hệ thống báo cáo tài chính của công ty bao gồm: - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02 - DN - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Mẫu số B03 - DN - Bản thuyêt minh báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DN Ngoài ra doanh nghiệp còn lập báo cáo thuế 2.2. Thực trạng tổ chức kế toán công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng. 2.2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất Phú Đường. 2.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, công ty phải bỏ ra những chi phí sản xuất bao gồm chi phí NVL, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung. Vậy để quản lý chặt chẽ những khoản chi phí trên công ty cũng phải tiến hành phân loại từng nhân tố sản xuất trong cơ cấu giá thành nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 37
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải phân tích theo từng khoản mục chi phí. Từ đó làm cơ sở so sánh kiểm tra việc thực hiện các khoản mục chi phí với từng khoản mục giá thành dự toán và giúp cho việc phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kì. Cũng nhƣ các doanh nghiệp sản xuất khác Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng phân loại chi phí theo 3 khoản mục nhƣ sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng đƣợc sử dụng phục vụ cho quá trình trong sản xuất bánh mỳ của công ty. Các loại vật liệu sử dụng phục vụ cho sản xuất thƣờng đƣợc mua từ bên ngoài về nhập kho. Nguyên vật liệu chính để sản xuất bánh mỳ: Bột mỳ, ruốc, nho, Slicex Nguyên vật liệu phụ để sản xuất bánh mỳ: Phụ gia, Kularome, Admul Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản tiền lƣơng, tiền công đƣợc trả theo số ngày công của công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xƣởng. Số ngày công bao gồm cả lao động chính, lao động phụ và cả công tác chuẩn bị và hoàn thiện sản phẩm. Bao gồm: tiền lƣơng chính, phụ cấp, tiền lƣơng làm thêm giờ. Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung đƣợc tính trong giá thành sản phẩm bao gồm những chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất chung mang tính chất chung của toàn phân xƣởng. Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí liên quan sau: - Chi phí nhân viên phân xƣởng: bao gồm các khoản tiền lƣơng của nhân viên ở bộ phận QLPX - Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ sản xuất sản phẩm. - Chi phí công cụ dụng cụ: Bao gồm toàn bộ công cụ dụng cụ toàn doanh phục vụ trong quá trình sản xuất. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện, tiền sửa chữa TSCĐ - Chi phí khác bằng tiền : Tiền mua khẩu trang cho ngƣời lao động Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 38
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Các chi phí trên phát sinh ở các phân xƣởng sản xuất với tính chất chi phí phát sinh chung toàn doanh nghiệp nên đối tƣợng chịu chi phí là tất cả sản phẩm(toàn doanh nghiệp), do đó để hạch toán chi tiết xác định chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm, kế toán tiến hành phân bổ theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 2.2.1.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất. Cũng nhƣ hầu hết các công ty sản xuất khác trong ngành, công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng luôn coi trọng đúng mức việc xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của công ty, từ đặc thù của sản phẩm sản xuất và để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của công tác quản lý, công tác kế toán đối tƣợng tập hợp chi phí để tính giá thành cho quá trình sản xuất sản phẩm đƣợc sử dụng là kết hợp tập hợp chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm và cho toàn doanh nghiệp. Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất: Công ty sử dụng phƣơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp cho từng sản phẩm đối với chi phí NVLTT, chi phí NCTT. Các chi phí liên quan đến chi phí NVLTT, chi phí NCTT thì tập hợp theo từng sản phẩm. Chi phí sản xuất chung đƣợc công ty tập hợp cho toàn doanh nghiệp sau đó cuối kỳ đƣợc phân bổ cho từng sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 2.2.1.3. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để là toàn bộ hao phí về nguyên liệu, dùng để trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ sản xuất. Sản phẩm tại Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng bao gồm: Nguyên vật liệu chính đƣợc sử dụng cho sản xuất sản phẩm: - Bánh mỳ ruốc:Bột mỳ, ruốc, Slicex - Bánh mỳ bông lan nho: Bột mỳ, nho, - Bánh mỳ bơ sữa: Bột mỳ, bột sữa, hƣơng liệu bơ Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 39
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Bánh mỳ stass: Bột mỳ, đƣờng, màu cam - Bánh mỳ Toke: Bột mỳ, đƣờng, tinh sữa mari Nguyên vật liệu phụ đƣợc sử dụng cho sản xuất sản phẩm: - Bánh mỳ ruốc: Dầu, Bacom A100, Kularome, - Bánh mỳ bông lan nho: Admul, Shoorr CM52, Rikemal SSL - 1000 - Bánh mỳ bơ sữa: Dầu Short, tinh sữa mari, AIC 45A (25kg / carton) - Bánh mỳ stass: Rimulsoft Super (V), Bakers Mate Mold Free 7 - Bánh mỳ Toke: Hƣơng liệu bơ, Hƣơng sữa, Pasteurised egg albumen Chứng từ sử dụng: Để hạch toán chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng các chứng từ sau: + Phiếu xuất kho + Phiếu yêu cầu xuất nguyên vật liệu và các chứng từ khác có liên quan. Tài khoản sử dụng Hiện nay, TK 621 - "Chi phí NVL trực tiếp " đƣợc mở tài khoản cấp 2 để theo dõi cho từng loại sản phẩm (Công ty sản xuất 5 loại bánh mỳ) + TK 6211: Chi phí NVL TT cho bánh mỳ ruốc + TK 6212: Chi phí NVL TT cho bánh mỳ bông lan + TK 6213: Chi phí NVL TT cho bánh mỳ bơ sữa + TK 6214: Chi phí NVL TT cho bánh mỳ Stass + TK 6215: Chi phí NVL TT cho bánh mỳ Toke Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 40
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Quy trình hạch toán Phiếu xuất kho, phiếu yêu Sổ chi phí sản xuất kinh cầu xuất nguyên vật liệu doanh TK 621 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 SỔ NHẬT KÝ CHUNG Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ cái TK 621 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối kỳ : Đối chiếu - Hàng ngày, căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu yêu cầu xuất nguyên vật liệu kế toán ghi vào sổ nhật ký chung, đồng thời ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621, từ sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái các TK có kiên quan nhƣ TK 621 - Cuối quý, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ chi phí sản xuất kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 41
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TK 621 lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154. Từ sổ chi phí sản xuất kinh doanh kế toán lập bảng tính giá thành tính giá thành sản phẩm sản xuất ra trong quý. Căn cứ vào số liệu từ bảng tính giá thành kế toán vào sổ nhật ký chung. Căn cứ vào quy trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp thì tổ trƣởng của các tổ viết phiếu xin lĩnh vật tƣ. Phiếu này phải có chữ ký của quản đốc phân xƣởng và phiếu này phải đƣợc lập thành 2 liên: Phân xƣởng lƣu 1 liên và thủ kho lƣu 1 liên. Biểu số 2.1: CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT PHÖ ĐƢỜNG 17 Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng MST: 0200578165 PHIẾU YÊU CẦU XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU Ngày 09 tháng 12 năm 2010 Họ tên ngƣời yêu câù: Bùi Thị Quyên Lý do xuất: Phục vụ sản xuất bánh mỳ STT Tên quy cách, nhãn hiệu VT, HH, SP Mã số ĐVT Khối lƣợng 1 Bột mỳ Sao La kg 150 2 Bột mỳ Whey kg 150 3 Ruốc kg 60 4 Dầu Olien kg 285 5 Bơ thơm Cái lân kg 100 Ngƣời lập Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 42
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Căn cứ vào Phiếu xin lĩnh vật tƣ, thủ kho tiến hành kiểm tra kho có đủ vật tƣ để đáp ứng cho sx và phù hợp với định mức vật tƣ hay không. Nếu đáp ứng đƣợc yêu cầu thì thủ kho đƣa Phiếu lĩnh vật tƣ để kế toán tiến hành viết phiếu xuất kho. Nguyên vật liệu xuất kho theo phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc. Ví dụ: Ngày 09/12/2010 xuất 1500 kg Bột mỳ Sao la cho sản xuất bánh mỳ ruốc. Trong đó: - Số dƣ đầu kỳ: 750kg đơn giá 10.230 đ/kg - Nhập trong kỳ: 5000 kg đơn giá 10.530 đ/kg Trị giá thực tế bột mỳ Sao la xuất kho = 1500* 10.230 = 15.345.000 Căn cứ vào phiếu xuất số 35/12 và các chứng từ có liên quan kế toán ghi vào sổ sách kế toán theo định khoản sau: Nợ TK 621: 34.931.250 Có TK 152: 34.931.250 - Từ bút toán trên, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung (Biểu số 2.3) đồng thời ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621 (Biểu số 2.4). Căn cứ vào sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái TK 621 (Biểu số 2.5). - Cuối quý, căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621 kế toán sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154. Từ sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo dõi TK 154 kế toán lập bảng tính giá thành tính giá thành sản phẩm sản xuất ra trong quý. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 43
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.2 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ SX PHÖ ĐƢỜNG Mẫu số 02 - VT 17 - Trƣòng Chinh - Kiến An - Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Nợ: 621 Ngày 09 tháng 12 năm 2010 Có: 152 Số 35/12 Họ và tên ngƣời nhận hàng: Bùi Thị Quyên Lý do xuất kho: Xuất nguyên liệu phục vụ sản xuất Xuất tại kho: cty Tên nhãn hiệu, quy Đơn vị Số lƣợng STT cách phẩm chất vật tƣ Mã số Đơn giá Thành tiền tính (sản phẩm, hàng hoá) Yêu Thực cầu xuất 1 Bột mỳ sao la kg 150 150 10.230 15.345.000 2 Bột sữa Whey kg 150 150 25.000 3.750.000 3 Ruốc kg 60 60 132.405 7.944.300 4 Dầu Olien kg 285 285 19.270 5.491.950 5 Bơ thơm Cái Lân kg 100 100 24.000 2.400.000 Cộng 34.931.250 Tổng số tiền: Ba mƣơi tƣ triệu chín trăm ba mƣơi mốt nghìn hai trăm lăm mƣơi đồng. Ngày 09 tháng 12 năm 2010 Ngƣời lập phiếu Ngƣời nhận hàng Thủ kho Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 44
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.3 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ Mẫu số S03A - DN SX PHÖ ĐƢỜNG. (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - 17 -Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Từ ngày 1/10/2010 đến ngày 31/12/2010 Đơn vị tính: đồng NT Chứng từ Số phát sinh Diễn giải TKĐƢ GS SH NT Nợ Có 8/12 HĐGTGT 8/12 Mua bột mỳ của Cty 152 380.218.000 0077754 CP Tiến Hƣng 111 380.218.000 8/12 HĐGTGT 8/12 Thuế GTGT đƣợc 1331 38.021.800 0077754 khấu trừ 111 38.021.800 09/12 PX 35/12 09/12 Xuất bột mỳ cho sx 621 34.931.250 152 34.931.250 15/12 PC 29/12 15/12 Trả nợ ngƣời bán - Cty 331 82.700.350 Nam Giang 111 82.700.350 17/12 PC 32/12 17/12 Trả nợ ngƣời bán - 331 27.500.000 Cty Hoàng Lâm 111 27.500.000 19/12 PX 48/12 19/12 Xuất NVL cho sx 621 149.880.697 152 149.880.697. 28/12 PC 46/12 28/12 Gửi tiền vào tài khoản 112 80.000.000 của công ty 111 80.000.000 28/12 PX50/12 28/12 Xuất NVL cho sx 621 160.567.390 152 160.567.390 Cộng phát sinh 38.425.005.800 38.425.005.800 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 45
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.4 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ SX PHÖ ĐƢỜNG Mẫu số: S36 - DN 17 - Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Từ ngày 1/10/2010 đến ngày 31/12/2010 Tên tài khoản: CP NVL TT Tên sản phẩm, dịch vụ: Bánh mỳ ruốc Tài khoản: 6211 Tên phân xƣởng: tổ 1 Chứng từ Tổng sổ tiền Chia ra Ngày TK Nguyên tháng Ngày Diễn giải đối Màng bánh Số hiệu Nợ Có Bột ngọt Bột mỳ Ruốc vật liệu ghi sổ tháng ứng mỳ khác 5/11 PX 15/11 5/11 Xuất Bột ngọt 25kg 152 46.432.500 46.432.500 5/11 PX 16/11 5/11 Xuất màng bánh mỳ 152 15.000.000 15.000.000 10/12 PX 35/12 10/12 Xuất nguyên liệu 152 34.931.250 15.345.000 7.944.300 11.641.950 10/12 PX 36/12 10/12 Xuất Bột lòng trắng 152 39.295.600 39.295.600 trứng gà 11/12 PX 37/12 11/12 Xuất Bột mỳ Đông Hồ 152 22.500.000 22.500.000 cho sx Kết chuyển CP 31/12 K/c 31/12 154 1.232.349.282 NVLTT Cộng số phát sinh 1.232.349.282 1.232.349.282 139.297.500 141.387.132 353.535.000 270.832.900 327.296.750 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 46
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.5 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ Mẫu số S03B - DN SX PHÖ ĐƢỜNG (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - 17 - Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI Tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Số hiệu: TK 621 Từ ngày 1/10/2010 đến ngày 31/12/2010 Đơn vị: Đồng NT Chứng từ TK Số tiền Diễn giải GS SH NT ĐƢ Nợ Có Xuất Bột ngọt 25kg 5/11 PX 15/11 5/11 152 46.432.500 cho sx Xuất màng bánh mỳ 5/11 PX 16/11 5/11 152 15.000.000 cho sx 9/12 PX 22/12 9/12 Xuất Dầu bơ mari 152 5.154.000 Xuất nguyên liệu 10/12 PX 35/12 10/12 152 34.931.250 cho sx Xuất Bột lòng trắng 10/12 PX 36/12 10/12 152 39.295.600 trứng gà Xuất Bột mỳ Đông 11/12 PX 37/12 11/12 152 22.500.000 Hồ cho sx 12/12 PX 38/12 12/12 Xuất bột mỳ cho sx 152 20.460.000 Xuất bột mỳ Con 30/12 PX 45/12 30/12 152 14.130.000 Hƣơu cho sx Kết chuyển CP 31/12 PKT 18 31/12 154 2.532.349.282 NVLTT Cộng phát sinh quý 2.532.349.282 2.532.349.282 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 47
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.1.4. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Nội dung của chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo số tiền lƣơng của công nhân sản xuất. Quy trình công nghệ sản xất bánh mỳ từ khâu đánh bột cho đến khâu đóng gói chỉ mất khoảng 1 ngày. Mà mỗi loại bánh mỳ cần 1 loại dây chuyền sản xuất khác nhau nên công nhân của Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng đƣợc sắp xếp làm theo dây chuyền sản xuất từng loại bánh mỳ. Nên chi phí nhân công trực tiếp đƣợc tập hợp cho từng loại sản phẩm làm ra. Chứng từ sử dụng: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng những loại chứng từ sau: + Bảng chấm công: Mẫu số 01- LĐTL (BB). + Bảng thanh toán tiền lƣơng: Mẫu số 02- LĐTL (BB). + Phiếu nghỉ hƣởng BHXH: Mẫu số 03- (BB). + Bảng thanh toán BHXH. + Tài khoản sử dụng Công ty sử dụng tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp để tập hợp toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp dùng trong kỳ. Hiện nay, công ty mở tài khoản cấp 2 của TK 622 để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp cho từng tổ sản xuất bánh mỳ trong tháng (5 loại sản xuất bánh mỳ theo 5 dây chuyền sản xuất) + TK 6221: Chi phí NC TT cho bánh mỳ ruốc + TK 6222: Chi phí NC TT cho bánh mỳ bông lan nho + TK 6223: Chi phí NC TT cho bánh mỳ bơ sữa + TK 6224: Chi phí NCTT cho bánh mỳ Stass + TK 6225: Chi phí NCTT cho bánh mỳ Toke Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 48
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Quy trình hạch toán Bảng chấm công và thanh toán lƣơng, Bảng tổng hợp thanh Sổ chi phí sản xuất kinh toán tiền lƣơng, Bảng phân bổ doanh TK 622 tiền lƣơng Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 SỔ NHẬT KÝ CHUNG Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ cái TK 622 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính GGhi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối kỳ : Đối chiếu - Hàng ngày, căn cứ vào Bảng chấm công kế toán ghi vào sổ nhật ký chung, đồng thời ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622, từ sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái các TK có kiên quan nhƣ TK 622 - Cuối quý, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo dõi CP NCTT lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154. Từ sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm sản xuất ra trong quý. Từ bảng tính giá thành kế toán vào sổ nhật ký chung. Hàng tháng, căn cứ vào Bảng chấm công của đơn vị (gồm phòng ban và tổ) và các chứng từ khác có liên quan đến lao động tiền lƣơng của từng đơn vị Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 49
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP chấm công và có thủ trƣởng đơn vị xác nhận, ký duyệt. Phòng kế toán kiểm tra và tính ra tiền lƣơng của từng đơn vị. Sau khi tính ra lƣơng của các đơn vị, kế toán trƣởng sẽ tập hợp tổng tiền lƣơng phải trả phát sinh trong tháng theo từng đối tƣợng đƣợc hƣởng lƣơng và lập Bảng phân bổ tiền lƣơng của toàn công ty. Các khoản trích theo lƣơng công ty tính nhƣ sau: - BHXH: Tính bằng 22% trên tổng quỹ lƣơng cơ bản Trong đó: 16% tính vào chi phí sxkd 6% khấu trừ vào lƣơng của ngƣời lao động - BHYT: Tính bằng 4,5% trên tổng quỹ lƣơng cơ bản Trong đó 3% tính vào chi phí sxkd 1,5 % khấu trừ vào lƣơng của ngƣời lao động Hiện nay, ở công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng áp dụng hình thức trả lƣơng theo thời gian. Số ngày làm Tiền lƣơng Mức lƣơng Hệ số * * việc thực tế tối thiểu lƣơng tháng của trong tháng = 1 công nhân Số ngày công làm việc theo quy định trong tháng Lƣơng phải trả cho 1 công nhân = Lƣơng thời gian + các khoản phụ cấp. Ngoài ra công ty còn trả lƣơng cho công nhân theo hệ số năng suất. Hệ số năng suất tính trên bình bầu của công ty. Để có thể nâng cao tinh thần làm việc của ngƣời công nhân. Từ đó giúp họ hăng hái lao động làm việc có hiệu quả hơn. Công ty dựa vào số sản phẩm làm ra đúng quy cách, chất lƣợng, mẫu mã, chủng loại, số ngày công làm việc thực tế để bình bầu hệ số năng suất. - Công nhân đi làm đủ 26 ngày công, làm ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng tốt thì hệ số năng suất là 1 - Công nhân đi làm từ 24 - 25 ngày công, làm ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng tốt thì hệ số năng suất là 0,8 - Công nhân đi làm từ 24 - 25 ngày công nhƣng chƣa làm ra nhiều những Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 50
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP sản phẩm đúng mẫu mã, chất lƣợng thì hệ số năng suất là 0,5 - Công nhân đi làm từ dƣới 20 ngày công, tinh thần trách nhiêm trong công việc chƣa cao, làm ra những sản phẩm không đúng chất lƣợng, mẫu mã thì hệ số năng suất sẽ là 0 Lƣơng Hệ số Hệ số Ngày công * * * Lƣơng của hệ tối thiểu năng suất lƣơng thực tế = số năng suất Số ngày công làm việc thực tế theo quy định trong tháng Ví dụ: Tính lƣơng phải trả công nhân Đặng Quốc Mạnh ở tổ sản xuất bánh mỳ ruốc. Tiền lƣơng của công nhân = (Lƣơng tối thiểu * Hệ số lƣơng * Ngày công thực tế): Số ngày công làm việc thực tế theo quy định trong tháng Tiền lƣơng của công nhân = (730.000 * 1,89 * 26): 26 = 1.379.700 Lƣơng hệ số năng suất = (Lƣơng tối thiểu * Hệ số năng suất * Hệ số lƣơng * Ngày công thực tế): Số ngày công làm việc thực tế theo quy định trong tháng Lƣơng hệ số năng suất = (730.000 * 1* 26 * 1,89): 26 = 1.379.700 Lƣơng phải trả công nhân = Lƣơng cơ bản + Lƣơng hệ số năng suất + Phụ cấp xăng xe + ăn ca = 1.379.700 + 1.379.700 + 200.000 + 312.000 = 3.271.400 Trích BHXH trừ vào lƣơng = 6%* lƣơng cơ bản =1.379.700 * 0,06 = 82.782 Trích BHYT trừ vào lƣơng = 1,5% * lƣơng cơ bản = 1.379.700 * 0,015 = 20.696 Lƣơng của công nhân thực lĩnh = Tổng thu nhập - các khoản giảm trừ vào lƣơng = 3.271.400 - 82.782 - 20.696 = 3.167.922 Kế toán định khoản: Nợ TK 622: 186.712.616 Có TK 334: 186.712.616 Sau đó kế toán sẽ tính các khoản trích theo lƣơng: - Trích các khoản theo lƣơng đƣa vào chi phí. Nợ TK 622: 19.369.912 Có TK 338: 19.369.912 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 51
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP - Khấu trừ vào lƣơng các khoản trích theo lƣơng. Nợ TK 334: 7.646.018 Có TK 338: 7.646.018 - Từ bút toán trên, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung (Biểu số 2.3) đồng thời ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622 (Biểu số 2.4). Căn cứ vào sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái TK 622 (Biểu số 2.5), Sổ cái TK 334, TK 338 - Cuối quý, căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 622 kế toán sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154. Từ sổ chi phí sản xuất kinh doanh kế toán lập bảng tính giá thành. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 52
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.6 BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2010 Tại tổ: Bánh mỳ ruốc Ngày trong tháng Số STT Họ và tên Chức danh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 31 công 1 Phạm Trung Huy Tổ trƣởng x x x x x x x x x x x x 26 2 Đặng Quốc Mạnh Công nhân x x x x x x x x x x x x 26 3 Nguyễn Duy Phƣơng Công nhân x x x x x x x x x x x x 26 4 Phạm Hiếu Thế Công nhân x x x x x x x x x x x x 26 5 Lƣơng Văn Duy Công nhân x x x ô x x x x x x x x 25 6 Nguyễn Gia Quốc Công nhân ô x x x x x x x x x x x 25 7 Bùi Văn Suy Công nhân x x x x x x x x x x x x 26 . . 13 Nguyễn Gia Huy Công nhân x x x x x x x x x x x ô 25 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời chấm công Phụ trách bộ phận Ngƣời duyệt (đã ký) (đã ký) (đã ký) Ký hiệu chấm công. - Con ốm: Cô - Nghỉ bù: NB - Ngừng việc: N - Nghỉ phép: P - Ốm, điều dƣỡng: Ô - Nghỉ không lƣơng: KL - Thai sản : TS - Tai nạn: T Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 53
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.7 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ SX PHÚ ĐƢỜNG 17 - Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng Bảng lƣơng nhân viên Tháng 12 năm 2010 Tại tổ: sản xuất bánh mỳ ruốc Ngày Hệ S Lƣơng hệ Phụ cấp Ngƣời lao động Chức Lƣơng công Hệ số Lƣơng cơ số Phụ cấp Tổng Ký T Họ và tên số năng ăn ca trách Thực lĩnh vụ tối thiểu thực lƣơng bản năng xăng xe thu nhập BHXH BHYT nhận T suất nhiệm tế suất 6% 1.5% 1 Phạm Trung Huy Tổ trƣởng 730.000 26 3,57 2.606.100 1 2.606.100 312.000 200.000 175.000 5.899.200 156.366 39.092 5.703.742 2 Đặng Quốc Mạnh Công nhân 730.000 26 1,89 1.379.700 0,8 1.103.760 312.000 200.000 2.995.460 82.782 20.696 2.891.983 3 Nguyễn Duy Phƣơng Công nhân 730.000 26 1,89 1.379.700 0,8 1.103.760 312.000 200.000 2.995.460 82.782 20.696 2.891.983 4 Phạm Hiếu Thế Công nhân 730.000 26 1,85 1.350.500 0,8 1.080.400 312.000 200.000 2.942.900 81.030 20.258 2.841.612 5 Lƣơng Văn Duy Công nhân 730.000 25 1,86 1.305.578 0,5 652.789 312.000 200.000 2.470.367 78.335 19.583 2.372.449 6 Nguyễn Gia Quốc P. tổ trƣởng 730.000 25 3,02 2.119.808 0,8 1.695.846 312.000 200.000 150.000 4.477.654 127.188 31.797 4.318.669 7 Bùi Văn Suy Công nhân 730.000 26 1,88 1.372.400 0,8 1.097.920 312.000 200.000 2.982.320 82.344 20.586 2.879.390 8 Đinh Văn Hùng Công nhân 730.000 26 1,85 1.350.500 0,8 1.080.400 312.000 200.000 2.942.900 81.030 20.258 2.841.612 . . 13 Nguyễn Gia Huy Công nhân 730.000 25 1,84 1.343.200 0,5 671.600 312.000 200.000 2.681.050 80.592 20.148 2.580.310 Cộng 21.069.486 11.045.130 4.056.000 2.600.000 325.000 39.095.616 1.264.169 316.042 37.515.405 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 54
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.8 Đơn vị: CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ SX PHÚ ĐƢỜNG Địa chỉ: 17 - Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 12 năm 2010 Đơn vị: Đồng S TK ghi TK 334 TK 338 T Có Lƣơng hệ số Các khoản Cộng có TK BHXH BHYT Lƣơng chính Cộng T năng suất khác 334 (3383) (3384) 1 Bộ phận QLDN - TK 642 29.569.200 17.000.015 8.380.000 54.949.215 4.731.072 887.076 5.618.148 2 Bộ phân QLPX - TK 627 25.950.507 15.001.293 5.250.000 46.200.800 4.152.081 778.515 4.930.596 3 Bộ phận bán hàng - TK 641 23.790.859 11.999.941 10.967.600 46.758.400 3.806.537 713.726 4.520.263 4 Công nhân sx 101.946.904 55.507.712 29.261.000 186.712.616 16.311.505 3.058.407 19.369.912 Cn sx bánh mỳ ruốc - TK 6221 21.069.486 11.045.130 6.981.000 39.095.616 3.371.118 632.085 4.003.203 Cnsx bánh mỳ bông lan nho TK 6222 20.745.020 11.110.980 6.020.030 37.876.030 3.319.203 622.351 3.941.554 Cnsx bánh mỳ bơ sữa - TK 6223 19.480.039 11.378.961 5.020.970 35.879.970 3.116.806 584.401 3.701.207 Cn sx bánh mỳ Soctti - TK 6224 19.786.329 11.969.760 5.720.089 37.476.089 3.165.812 593.589 3.759.401 Cn Sx bánh mỳ Toke - TK 6225 20.866.030 10.002.881 5.520.911 36.388.911 3.338.565 625.981 3.964.546 Cộng toàn doanh nghiệp 181.257.470 99.508.961 53.858.600 334.625.031 29.001.195 5.437.724 34.438.919 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 55
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.9 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ Mẫu số S03A - DN SX PHÖ ĐƢỜNG. (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - 17 -Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Từ ngày 1/10/2010 đến ngày 31/12/2010 Đơn vị: Đồng NT Chứng từ TK Số phát sinh Diễn giải GS SH NT ĐƢ Nợ Có . 642 60.567.363 Tính lƣơng phải trả cn ở bộ 31/12 BTL T12 31/12 334 54.949.215 phận QLDN 338 5.618.148 627 51.131.396 Tính lƣơng phải trả cn ở bộ 31/12 BTL T12 31/12 334 46.200.800 phận QLPX 338 4.930.596 641 51.278.663 Tính lƣơng phải trả cn ở bộ 31/12 BTL T12 31/12 334 46.758.400 phận bán hàng 338 4.520.263 622 206.082.528 31/12 BTL T12 30/12 Tính lƣơng phải trả cn sx 334 186.712.616 338 19.369.912 Trích lƣơng cnsx ở bộ phận 334 2.217.690 31/12 BTL T12 31/12 QLDN vào lƣơng 338 2.217.690 Trích lƣơng của cnsx ở bộ 334 1.946.288 31/12 BTL T12 31/12 phận QLPX lƣơng 338 1.946.288 Trích lƣơng của cnsx trừ vào 334 7.646.018 31/12 BTL T12 31/12 lƣơng 338 7.646.018 Cộng SPS quý 38.425.005.800 38.425.005.800 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 56
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.10 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ SX PHÖ ĐƢỜNG Mẫu số: S36 - DN 17 - Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Từ ngày 1/10/2010 đến ngày 31/12/2010 Tên tài khoản: CP NVL TT Tên sản phẩm, dịch vụ: Bánh mỳ ruốc Tài khoản: 6221 Tên phân xƣởng: tổ 1 Chứng từ Tổng số tiền Chia ra Ngày TK Lƣơng cơ tháng Phụ cấp Số Ngày Diễn giải đối bản + Lƣơng ghi sổ Nợ Có xăng xe + Ăn ca BHXH BHYT hiệu tháng ứng hệ số năng trách nhiệm suất Tính lƣơng phải trả 31/10 BTL T10 31/10 334 44.340.000 39.187.876 2.156.280 2.995.844 cnsx bánh mỳ ruốc Trích lƣơng của 31/10 BTL T10 31/10 338 4.139.521 3.485.912 653.609 cnsx bánh mỳ ruốc . Tính lƣơng phải trả 31/12 BTL T12 31/12 334 39.095.616 32.114.616 2.925.000 4.056.000 cnsx bánh mỳ ruốc Trích lƣơng của 31/12 BTL T12 31/12 338 4.003.203 3.371.118 632.085 cnsx bánh mỳ ruốc Kết chuyển CP 31/12 31/12 154 183.571.296 NCTT Cộng số phát sinh 183.571.296 183.571.296 139.427.876 6.468.840 11.123.284 22.308.460 4.182.836 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 57
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.11 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ Mẫu số S03B - DN SX PHÖ ĐƢỜNG (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - 17 - Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI Tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Số hiệu: TK 622 Từ ngày 1/10/2010 đến ngày 31/12/2010 Đơn vị: Đồng NT Chứng từ TK Số tiền Diễn giải GS SH NT ĐƢ Nợ Có 31/10 BTL T10 31/10 Tính lƣơng phải trả cnsx 334 150.736.645 Trích lƣơng phải trả cnsx 31/10 BTL T10 31/10 338 16.080.372 tính vào chi phí 30/11 BTL T11 30/11 Tính lƣơng phải trả cnsx 334 176.237.970 Trích lƣơng phải trả 30/11 BTL T11 30/11 338 17.925.624 cnsx tính vào chi phí 31/12 BTL T12 31/12 Tính lƣơng phải trả cnsx 334 186.712.616 Trích lƣơng tính vào 31/12 BTL T12 31/12 338 19.369.912 chi phí 31/12 PKT 18 31/12 Kết chuyển CP NCTT 154 594.609.034 Cộng phát sinh quý 594.609.034 594.609.034 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 58
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.1.5. Kế toán chi phí sản xuất chung. Nội dung của chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ quá trình SX phát sinh ở các tổ, bộ phận sản xuất. Bao gồm: chi phí nhân viên phân xƣởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Chứng từ hạch toán Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng các chứng từ sau: Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn cƣớc phí vận chuyển, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm kê vật tƣ sản phẩm hàng hoá, các chứng từ hƣớng dẫn nhƣ phiếu xuất kho vật tƣ theo hạn mức, biên bản kiểm nhận vật tƣ. Tài khoản sử dụng. Kế toán hạch toán Chi phí sản xuất chung trên tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” Công ty sử dụng tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung và các tiểu khoản của TK 627 - TK 6271: Chi phí nhân công quản lý phân xƣởng. - TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6278: Chi phí khác bằng tiền Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 59
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Quy trình hạch toán Bảng thanh toán tiền lƣơng, Sổ chi phí sản xuất kinh phiếu chi, Bảng tính khấu hao doanh TK 627 tscđ, Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154 Sổ nhật ký chung Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ cái TK 627 Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Đối chiếu - Hàng ngày, căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu chi, HĐGTGT kế toán ghi vào sổ nhật ký chung, đồng thời ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627, từ sổ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái TK 627. - Cuối quý, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627 kế toán lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 154. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 60
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng Cũng nhƣ trả lƣơng cho công nhân sản xuất trực tiếp, phải căn cứ vào Bảng chấm công, bảng thanh toán lƣơng hàng tháng, danh sách những nhân viên tham gia vào quá trình quản lý và kế toán tính lƣơng. Căn cứ vào các bảng này thì kế toán tiến hành lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627 để tiện theo dõi trong quá trình kinh doanh. Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công (Biểu số 2.6), Bảng thanh toán lƣơng (Biểu số 2.7) của các cán bộ quản lý phân xƣởng do cán bộ phòng kế toán theo dõi để tính ra lƣơng phải trả cho cán bộ quản lý phân xƣởng. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lƣơng, kế toán nhập số liệu vào Nhật ký chung, Sổ cái TK 627, Sổ chi tiết TK 6271. Nợ TK 6271:53.981.452 Có TK 334: 46.200.800 Có TK 338: 4.930.596 Từ bút toán trên, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung (Biểu số 2.18) đồng thời ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo dõi TK 627 (Biểu số 2.19). Căn cứ vào sổ NKC ghi vào sổ cái TK 627 (Biểu số 2.20), sổ cái TK 334, sổ cái TK 338. Chi phí công cụ, dụng cụ: Khi dƣới phân xƣởng có nhu cầu về vật tƣ, công cụ dụng cụ để phục vụ cho sản xuất của phân xƣởng, Tổ trƣởng sẽ cấp phát tại kho hoặc nếu ở kho chƣa có sẽ báo cáo bộ cung ứng đi mua trực tiếp. Doanh nghiệp mở TK 153 để theo dõi tình hình biến động của công cụ, dụng cụ cả về chỉ tiêu hiện vật lẫn giá trị. Tại Doanh nghiệp sản xuất bánh mỳ các công cụ dụng cụ xuất dùng tại phân xƣởng sản xuất đều là công cụ dụng cụ nhỏ nhƣ: kéo, ghế, nhƣng mỗi lần xuất kế toán lại xuất nhiều để sử dụng trong vài tháng. Vì vậy, với những công cụ dụng cụ này kế toán phải phân bổ theo số tháng dự kiến sử dụng công cụ dụng cụ, sau đó phân bổ cho từng tháng theo công thức: Giá trị CCDC Trị giá CCDC = phân bổ trong tháng Số tháng dự kiến sử dụng Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 61
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số: 2.12 Bảng phân bổ chi phí trả trƣớc dài hạn - TK 242 Tháng 12 năm 2010 S Thời Giá trị còn Số tiền Đối tƣợng phân bổ Bộ phận sử T Tên VT SL ĐG Thành tiền gian lại kỳ phân bổ dụng 641 642 627 T phân bổ trƣớc kỳ này I Chi phí CCDC 1 Điều hoà Phòng Giám Đốc 1 5.527.723 5.527.723 24 5.297.383 230.321 230.321 2 Bàn 1,8m Phòng Giám Đốc 2 1.800.000 3.600.000 24 3.450.000 150.000 150.000 3 Máy in Phòng Giám Đốc 1 1.363.637 1.363.637 24 1.306.814 56.818 56.818 4 Máy in Phòng kế toán 3 1.619.047 4.857.141 24 4.654.740 202.380 202.380 5 Bàn 1,8m Phòng bán hàng 4 1.800.000 7.200.000 24 6.900.000 300.000 300.000 6 Máy tính Phòng kế toán 4 9.000.000 36.000.000 36 35.000.000 1.000.000 1.000.000 7 Tủ 4 cánh PXSX 3 1.200.000 3.600.000 24 3.450.000 150.000 150.000 . Cộng 175.075.000 135.182.458 39.892.542 4.243.898 11.569.820 24.078.824 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Kế toán trƣởng Lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 62
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Nợ TK 641: 4.243.898 Nợ TK 642: 11.569.820 Nợ TK 627: 24.078.824 Có TK 242: 39.892.542 Từ bút toán trên, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung (Biểu số 2.18) đồng thời ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627 (Biểu số 2.19). Căn cứ vào sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái TK 641, sổ cái TK 642, sổ cái TK 627 (Biểu số 2.20) và sổ cái TK 242 Chi phí khấu hao TSCĐ Mỗi loại tài sản cố định có một tính năng tính chất tác dụng khác nhau và đƣợc sử dụng trong các phân xƣởng. Do có nhiều chi tiết tài sản mà mỗi loại, mỗi nhóm tài sản lại có tỷ lệ khấu hao khác nhau nên để tính tổng mức khấu hao trong kỳ kế toán phải tính mức khấu hao cho từng chi tiết tài sản và theo dõi từng nhóm tài sản đó. Để phán ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, kế toán sử dụng tài khoản 214. Để thuận tiện cho việc theo dõi KH TSCĐ, công ty đã sử dụng phƣơng pháp tính KH TSCĐ theo đƣờng thẳng (KH đều), thời gian sử dụng đã đƣợc quy định theo thông tƣ của Bộ tài chính. Hàng tháng, kế toán tiến hành trích KH TSCĐ và phân bổ vào các đối tƣợng chịu chi phí(TK 642, TK 627, TK 641). NG TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao bq Mức khấu hao tháng = 12 tháng 1 Tỷ lệ khấu hao năm = Số năm sử dụng Căn cứ để phán ánh vào từng đối tƣợng chịu chi phí là Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ do kế toán lập. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 63
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.13 CÔNG TY TNHH TM VÀ SX PHÚ ĐƢÕNG BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ Tháng 12 năm 2010 Bộ phận sử Số th Tổng mức khấu GT KH trong Phân bổ cho các đơn vị Tên tài sản Ngày tăng Ngày KH Nguyên giá dụng KH hao đã tính tháng 627 641 642 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Dây chuyền sx bánh bộ phận sx 30/06/05 01/07/05 144 486.809.524 219.740.430 3.380.622 3.380.622 mỳ ruốc Dây chuyền sx bánh bộ phận sx 30/06/05 01/07/05 144 1.380.000.000 571.527.767 9.583.333 9.583.333 mỳ bông lan nho Nhà xƣởng QLPX 20/06/05 21/06/05 180 961.403.335 353.849.836 5.341.130 5.341.130 Xe ôtô 16H - 0495 QLDN 31/08/05 01/09/05 120 373.068.519 170.067.861 3.108.904 3.108.904 Xe ôtô 16H - 4589 Bán hàng 31/07/05 01/08/05 120 281.000.000 168.600.024 2.341.667 2.341.667 Xe ôtô 16H - 056.89 Bán hàng 30/11/2010 1/12/2010 120 158.659.020 0 1.322.159 1.322.159 . Tổng cộng 15.043.721.407 8.810.559.873 169.224.588 101.545.900 40.839.344 26.839.344 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Kế toán trƣởng Lập biểu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 64
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Nợ TK 627: 101.545.900 Nợ TK 641: 40.839.344 Nợ TK 642: 26.839.344 Có TK 214: 169.224.588 Từ bút toán trên, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung (Biểu số 2.18) đồng thời ghi vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 627 (Biểu số 2.19). Căn cứ vào sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái TK 627 (Biểu số 2.20), sổ cái TK 214, sổ cái TK 641, sổ cái TK 642 Chi phí dịch vụ mua ngoài. Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty bao gồm: tiền điện, tiền điện thoại, tiền sửa chữa tài sản cố định Ví dụ: Ngày 18 tháng 12 năm 2010, công ty thanh toán tiền điện thoại ở xƣởng bánh mỳ, tổng số tiền thanh toán là 3.934.351 đồng. Công ty thanh toán ngay bằng tiền mặt. Kế toán ghi vào sổ sách kế toán theo định khoản: Nợ TK 627: 1.576.683 Nợ TK 133: 157.668 Có TK 111: 1.734.351 Từ bút toán trên, căn cứ vào HĐGTGT, phiếu chi kế toán ghi vào sổ nhật ký chung (Biểu số 2.18). Căn cứ vào sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái TK 627 (Biểu số 2.20), sổ cái TK 111, sổ cái TK 133. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 65
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.14 HÓA ĐƠN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG (GTGT) Mẫu số: 01GTKT-2LN-03 TELECOMMUNICATION SERVICE INVOICE (VAT) Ký hiệu: AC/2010T Liên 2: Giao khách hàng Số: 0555878 Mã số: TT Dịch vụ khách hàng- VTHP- Số 4 Lạch Tray Tên khách hàng (customer’s name): Công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng Mã số: 0200578165 Địa chỉ (address): 17 - Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng Số điện thoại (tel): 0313.678.657 Mã số (code) . Hình thức thanh toán (kind of payment):TM/CK Dịch vụ sử dụng (kind of service) Thành tiền (amount) KỲ HÓA ĐƠN THÁNG 12/2010 1.576.683 a, Cƣớc dịch vụ viễn thông 0 b, Cƣớc dịch vụ viễn thông không thuế 0 c, Chiết khấu + đa dịch vụ 0 d, Khuyến mại 0 e, Trừ đặt cọc + trích thƣởng + nợ cũ (a+b+c+d) Cộng tiền dịch vụ(1) 1.576.683 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT (2) 157.668 (1+2+e) Tổng cộng tiền thanh toán 1.734.351 Số tiền viết bằng chữ: Một triệu bảy trăm ba mƣơi tƣ nghìn ba trăm lăm mƣơi mốt đồng. Ngày tháng năm Ngƣời nộp tiền ký Nhân viên giao dịch ký Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 66
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.15 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ SX PHÖ ĐƢỜNG Mẫu số 02 - TT 17 - Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng (Ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU CHI Số 20/12 Ngày 18 tháng 12 năm 2010 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Phạm Văn Thanh Địa chỉ: Công ty VNPT Lý do chi: Thanh toán tiền điện thoại tháng 12/2010 Số tiền: 1.592.450 Viết bằng chữ: Một triệu năm trăm chín hai nghìn bốn trăm lăm mƣơi đồng. Kèm theo: Chứng từ gốc Ngày 18 tháng 12 năm 2010 Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời lập phiếu Ngƣời nhận tiền Thủ quỹ (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chi phí khác bằng tiền. Đây là những khoản chi phí bằng tiền ngoài các khoản chi phí đã đƣợc kể trên phục vụ cho hoạt động sản xuất của phân xƣởng bao gồm: tiền mua khẩu trang, gang tay lao động Ví dụ: Ngày 04/12/2010, công ty chi tiền mặt thanh toán tiền mua khẩu trang cho công nhân, tổng số tiền thanh toán là 2.755.000 Nợ TK 627: 2.504.545 Nợ TK 133: 250.455 Có TK 111: 2.755.000 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 67
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.16 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ SX PHÚ ĐƢỜNG Mẫu số 02 - TT 17 - Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng (Ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU CHI Số 05/12 Ngày 04 tháng 12 năm 2010 Họ và tên ngƣời nhân tiền: Phạm Văn Trƣờng Địa chỉ: Lý do chi: Chi tiền mua khẩu trang Số tiền: 2.755.000 Viết bằng chữ: Hai triệu bảy trăm năm lăm nghìn đồng chẵn Kèm theo: Chứng từ gốc Ngày 04 tháng 12 năm 2010 Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời lập phiếu Ngƣời nhận tiền Thủ quỹ (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Cuối quý, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí tập hợp đƣợc chuyển sang TK 154 Nợ TK 154: 893.681.409 Có TK 6271: 223.888.712 Có TK 6273: 72.236.472 Có TK 6274: 306.637.700 Có TK 6277: 194.548.230 Có TK 6278: 96.370.295 Do công ty TNHH thƣơng mại và sản xuất Phú Đƣờng chuyên về sản xuất các loại bánh mỳ nên chi phí NVL TT chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong tổng chi phí tính giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại bánh mỳ đƣợc dựa vào tỷ lệ % NVL TT xuất dùng trong kỳ. Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 68
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Và nó đƣợc tính nhƣ sau: Hệ số phân bổ Tổng chi phí NVL TT của từng loại bánh mỳ = chi phí sản xuất chung Tổng chi phí NVL TT xuất dùng CP sx chung Hệ số phân bổ CP Tổng mức chi phí Phân bổ cho từng loại = x sản xuất chung sản xuất chung bánh mỳ Căn cứ vào cách xác định trên, kế toán tính toán hệ số phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại chi phí và phân bổ cho từng loại bánh mỳ. Dựa vào Bảng hệ số phân bổ chi phí sản xuất để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm. Biểu số 2.17 BẢNG HỆ SỐ PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT Từ ngày 1/10 đến ngày 31/12 CP NVL Tổng CP Hệ số phân bổ Tên sản phẩm của từng sp NVL TT CP sx chung - Bánh mỳ ruốc 1.232.349.282 2.532.349.282 0,487 - Bánh mỳ bông lan nho 327.664.992 2.532.349.282 0,129 - Bánh mỳ bơ sữa 276.967.254 2.532.349.282 0,109 - Bánh mỳ Stass 345.674.350 2.532.349.282 0,137 - Bánh mỳ Toke 349.693.404 2.532.349.282 0,138 CP sx chung phân bổ cho bánh mỳ ruốc = 0,487 * 893.681.409 = 435.222.846 CP sx chung phân bổ cho bánh mỳ bông lan nho = 0,129 * 893.681.409 = 115.284.901 CP sx chung phân bổ cho bánh mỳ bơ sữa = 0,109 * 893.681.409 = 97.411.273 CP sx chung phân bổ cho bánh mỳ Stass = 0,137 * 893.681.409 = 122.434.353 CP sx chung phân bổ cho bánh mỳ Toke = 0,138 * 893.681.409 = 123.328.034 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 69
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.18 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ SX PHÖ ĐƢỜNG. Mẫu số S03A - DN 17 -Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Từ ngày 1/10/2010 đến ngày 31/12/2010 Đơn vị: Đồng NT Chứng từ Số phát sinh Diễn giải TKĐƢ GS SH NT Nợ Có 627 2.504.545 Chi tiền mua khẩu 04/12 PC 05/12 04/12 133 250.455 trang 111 2.755.000 627 1.576.683 Thanh toán tiền điện 18/12 PC 20/12 18/12 133 157.668 thoại 111 1.734.351 627 51.131.396 Tính lƣơng phải trả 31/12 BTL T12 31/12 334 46.200.800 cn ở bộ phận QLPX 338 4.930.596 Tính lƣơng phải trả 641 51.278.663 31/12 BTL T12 31/12 cn ở bộ phận bán 334 46.758.400 hàng 338 4.520.263 641 4.423.898 PB CCDC 642 11.569.820 31/12 31/12 Phân bổ ccdc T12 627 24.078.824 242 39.892.542 641 40.545.900 Phân bổ khấu hao 642 26.839.344 31/12 PB KHT12 31/12 TSCĐ 627 101.545.900 214 169.224.588 154 701.681.409 Kết chuyển Chi phí 31/12 PKT 18 31/12 627 701.681.409 SXC Cộng số phát sinh quý 38.425.005.800 38.425.005.800 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 70
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.19 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ SX PHÖ ĐƢỜNG Mẫu số: S36 - DN 17 - Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ -BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Từ 1/10/2010 đến 31/12/2010 Tên tài khoản: CP SXC Tên sản phẩm, dịch vụ: Bánh mỳ Tài khoản: 627 Ngày Chứng từ TK Tổng sổ tiền Chia ra tháng Ngày Diễn giải đối Số hiệu Nợ Có 6271 6274 6277 6278 6273 ghi sổ tháng ứng 04/12 PC 05/12 04/12 Chi tiền mua khẩu trang 111 2.755.000 2.755.000 09/12 PC 09/12 09/12 Thanh toán tiền điện thoại 111 1.734.351 1.734.351 31/12 KHT12 31/12 Phân bổ KH TSCĐ 214 101.545.900 101.545.900 Tính lƣơng phải trả cn ở bộ 31/12 BTL T12 31/12 334 46.200.800 46.200.800 phận QLPX 31/12 CCDC T12 31/12 Phân bổ ccdc 242 24.078.824 24.078.824 . . . . 31/12 K/c 31/12 K/c CP sxc của bánh mỳ ruốc 1541 435.222.846 K/c CP sxc của bánh mỳ bông 31/12 K/c 31/12 1542 115.284.901 lan nho 31/12 K/c 31/12 K/c CP sxc của bánh mỳ bơ sữa 1543 97.411.273 31/12 K/c 31/12 K/c CP sxc của bánh mỳ Stass 1544 122.434.353 31/12 K/c 31/12 K/c CP sxc của bánh mỳ Toke 1545 123.328.034 Cộng số phát sinh quý 893.681.409 893.681.409 223.888.712 304.637.700 194.548.230 96.370.295 72.236.472 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 71
- TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHÕNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu số 2.20 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ Mẫu số S03B - DN SX PHÖ ĐƢỜNG (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - 17 - Trƣờng Chinh - Kiến An - Hải Phòng BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI Tài khoản: Chi phí sản xuất chung Số hiệu: TK 627 Từ ngày 1/10/2010 đến ngày 31/12/2010 Đơn vị: Đồng NT Chứng từ TK Số tiền Diễn giải GS SH NT ĐƢ Nợ Có Chi tiền mua khẩu 04/12 PC 05/12 04/12 111 2.755.000 trang Chi tiền thanh toán 18/12 PC 20/12 18/12 111 3.934.351 tiền điện thoại 31/12 KHT12 31/12 Phân bổ KH TSCĐ 214 101.545.900 Tính lƣơng phải trả 334 46.200.800 31/12 BTL T12 31/12 cn ở bộ phận QLPX 338 7.780.652 31/12 CCDC T12 31/12 Phân bổ ccdc 242 24.078.824 . Kết chuyển Chi phí 31/12 PKT 18 31/12 154 SXC Cộng số phát sinh quý 893.681.409 893.681.409 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng - Lớp QT11104K 72