Khóa luận Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng

pdf 105 trang huongle 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_cong_tac_lap_doc_va_phan_tich_bang_can.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Minh Tuyết Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Hòa Thị Thanh Hƣơng HẢI PHÒNG - 2011
  2. LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu khoa học của em đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn chỉ dạy của giảng viên Thạc sỹ Hòa Thị Thanh Hƣơng và sự nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu của các cô, các chị phòng tài chính tổng hợp công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng. Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài này mới chỉ dừng lại ở việc phân tích bảng cân đối kế toán năm 2010 của công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng, chƣa có điều kiện tiến hành phân tích các báo cáo tài chính khác. Cũng do trình độ của em còn hạn chế, nên đề tài này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến và sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu khoa học của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, tháng 7 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết
  3. DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ - Sơ đồ 1.1: Quy trình lập bảng cân đối kế toán trong doanh nghiệp 20 - S¬ ®å 2.1: S¬ ®å tæ chøc bé m¸y qu¶n lý của c«ng ty 38 - Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 41 - Sơ đồ 2.3: Trình tự luân chuyển chứng từ của công ty 42 - Sơ đồ 2.4: Quy trình lập bảng cân đối kế toán của công ty 43 - Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tổng hợp các bút toán kết chuyển tại công ty 57 - Biểu số 1.1: Bảng cân đối kế toán mẫu B01 – DNN 17 - Biểu số 1.2: Mẫu bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản 32 - Biểu số 1.3: Mẫu bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn 33 - Biểu số 2.1: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm trở lại đây 38 - Biểu số 2.2: Hoá đơn GTGT liên 2, số 0030091 45 - Biểu số 2.3: Phiếu nhập kho số 183 46 - Biểu số 2.4: Sổ nhật ký chung năm 2010 của công ty 47 - Biểu số 2.5: Sổ cái TK 152 năm 2010 của công ty 48 - Biểu số 2.6: Sổ cái TK 133 năm 2010 của công ty 49 - Biểu số 2.7: Biên bản kiểm kê quỹ 50 - Biểu số 2.8: Sổ cái TK 131 năm 2010 của công ty 51 - Biểu số 2.9: Bảng tỏng hợp chi tiết phải thu khách hàng 52 - Biểu số 2.10: Sổ cái TK 331 năm 2010 của công ty 53 - Biểu số 2.11: Bảng tổng hợp chi tiết phải trả ngƣời bán 54 - Biểu số 2.12: Sổ cái TK 141 năm 2010 của công ty 55 - Biểu số 2.13: Bảng tổng hợp chi tiết Tk 141 “Tạm ứng” 56 - Biểu số2.14: Sổ cái TK 111 năm 2010 của công ty 59 - Biểu số 2.15: Sổ cái TK 112 năm 2010 của công ty 60 - Biểu số 2.16: Bảng cân đối số phát sinh năm 2010 của công ty 61 - Biểu số 2.17: Bảng cân đối tài khoản tại ngày 31/12/2010 của công ty 71 - Biểu số 3.1: Bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản 79 - Biểu số3.2: Bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn 83 - Biểu số 3.3: Bảng phân tích hệ số về khả năng thanh toán của công ty 86 - Biểu số 3.4 : Cơ cấu vốn và nguồn vốn một số DN vừa và nhỏ 89
  4. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4 CHƢƠNG 1 9 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 9 1.1. Một số vấn đề chung về hệ thống báo cáo tài chính. 9 1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính. 9 1.1.2. Sự cần thiết của báo cáo tài chính trong công tác quản lý kinh tế. 9 1.1.3. Mục đích và vai trò của báo cáo tài chính. 9 1.1.3.1. Mục đích. 9 1.1.3.2. Vai trò của báo cáo tài chính. 10 1.1.4. Đối tượng áp dụng. 11 1.2. Yêu cầu và nguyên tắc lập, đọc báo cáo tài chính. 11 1.2.1. Yêu cầu và nguyên tắc lập báo cáo tài chính. 12 1.2.1.1. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính. 12 1.2.1.2. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính. 12 1.2.2. Yêu cầu và nguyên tắc đọc báo cáo tài chính. 14 1.2.2.1. Yêu cầu đọc báo cáo tài chính. 14 1.2.2.2. Nguyên tắc đọc báo cáo tài chính. 15 1.3. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. 16 1.3.1. Hệ thống báo cáo tài chính ( Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ) 16 1.3.1.1. Báo cáo tài chính năm 16 1.3.1.2. Báo cáo tài chính giữa niên độ. 17 1.3.1.3. Báo cáo tài chính hợp nhất 17 1.3.1.4. Báo cáo tài chính tổng hợp 17 1.3.2. Hệ thống báo cáo tài chính ( Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ). 18 1.3.2.1. Báo cáo bắt buộc: 18 1.3.2.2. Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập: 18 1.4. Trách nhiệm, kỳ lập, thời hạn nộp và nơi nhận Báo cáo tài chính 18 1.4.1. Trách nhiệm lập Báo cáo tài chính 18
  5. 1.4.2. Kỳ lập báo cáo tài chính 19 1.4.3. Thời hạn nộp Báo cáo tài chính 20 1.4.4. Nơi nhận báo cáo tài chính 21 1.5. Bảng cân đối kế toán và phƣơng pháp lập bảng cân đối kế toán (Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính) 21 1.5.1. Khái niệm bảng cân đối kế toán 21 1.5.2. Nguyên tắc lập Bảng cân đối kế toán 22 1.5.3. Kết cấu và nội dung của bảng cân đối kế toán. 22 1.5.4. Cơ sở số liệu, quy trình và phương pháp lập bảng cân đối kế toán 26 1.5.4.1. Cơ sở số liệu 26 1.5.4.2. Quy trình lập bảng cân đối kế toán 26 Sơ đồ 1.1: Quy trình lập bảng cân đối kế toán trong doanh nghiệp 26 1.5.4.3. Phương pháp lập bảng cân đối kế toán 26 1.6. Đọc và phân tích bảng cân đối kế toán 35 1.6.1. Sự cần thiết phải đọc và phân tích bảng cân đối kế toán 35 1.6.2. Phương pháp đọc và phân tích bảng cân đối kế toán 36 1.6.2.1. Phương pháp so sánh 36 1.6.2.2. Phương pháp cân đối 37 1.6.2.3. Phương pháp tỷ lệ 37 1.6.3. Nội dung đọc và phân tích bảng cân đối kế toán 37 1.6.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 37 1.6.3.2. Đọc và phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp 39 THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG HẢI PHÒNG 41 2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng. 41 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng. 41 2.1.2. Chức năng, ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng 42 2.1.3. Thuận lợi, khó khăn và thành tích công ty đã đạt được 42 2.1.3.1. ThuËn lîi : 42
  6. 2.1.3.2. Khã kh¨n 43 2.1.3.3. Thµnh tÝch ®¹t ®•îc trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y của công ty 43 2.1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng 44 2.1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng 46 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán. 46 2.1.5.2. Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty 48 2.1.5.3. Chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty 49 2.2. Thực tế lập bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng. 49 2.2.1 Căn cứ lập bảng cân đối kế toán tại công ty 49 2.2.2 Quy trình lập bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng 49 2.3. Thực tế đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng 80 CHƢƠNG 3 81 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG HẢI PHÒNG 81 3.1. Đánh giá những ƣu điểm và hạn chế trong công tác kế toán nói chung và công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán nói riêng tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng 81 3.1.1. Ưu điểm 81 3.1.2. Hạn chế 82 3.2. Định hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng. 82 3.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng. 83 3.4. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng. 83 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
  7. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Với nền kinh tế thị trƣờng phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay, kế toán đã trở thành công cụ quản ký kinh tế đặc biệt quan trọng. Bằng hệ thống các phƣơng pháp khoa học của mình, kế toán đã giúp cho nhà quản trị thấy đƣợc bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác. Để có đƣợc nguồn thông tin quan trọng phục vụ việc ra các quyết định kinh tế, doanh nghiệp cần tiến hành đọc và phân tích báo cáo tài chính mà chủ yếu là bảng cân đối kế toán. Bởi lẽ, bảng cân đối kế toán cho thấy những đánh giá tổng quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế của đơn vị. Chính vì vậy, việc lập và trình bày bảng cân đối kế toán trung thực và khách quan sẽ là điều kiện tiên quyết để thực hiện việc đọc và phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp một cách chính xác. Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng, nhận thấy công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại đơn vị còn nhiều hạn chế, đặc biệt là việc công ty chƣa tiến hành việc đọc và phân tích bảng cân đối kế toán. Cộng thêm với việc nhận thức đƣợc tầm quan trọng của bảng cân đối kế toán, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng” để nghiên cứu, nhằm hệ thống hóa đƣợc lý luận vào thực tiễn và góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán này tại đơn vị. 2. Mục đích nghiên cứu. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng trên cơ sở hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại doanh nghiệp. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
  8. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác lập, đọc và phân tích Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Phạm vị nghiên cứu: Công tác lập, đọc và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. Các phƣơng pháp đã đƣợc sử dụng trong bài để nghiên cứu: - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp cân đối - Phƣơng pháp tỷ lệ - Hỏi ý kiến chuyên gia 5. Kết cấu đề tài. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài đƣợc chia làm ba phần chính: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực tế tổ chức công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng. Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng.
  9. CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số vấn đề chung về hệ thống báo cáo tài chính. 1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nƣớc và nhu cầu hữu ích của những ngƣời sử dụng trong việc đƣa ra các quyết định kinh tế. 1.1.2. Sự cần thiết của báo cáo tài chính trong công tác quản lý kinh tế. Các nhà lãnh đạo, nhà quản trị doanh nghiệp muốn đƣa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn, đều căn cứ vào những điều kiện hiện tại và những dự đoán về tƣơng lai, dựa trên những thông tin có liên quan đến quá khứ và kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đã đạt đƣợc. Những thông tin đáng tin cậy đó, các doanh nghiệp lập thành những bảng tóm lƣợc, đƣợc gọi tên là các “Báo cáo tài chính”. Xét trên tầm vi mô, những thông tin mang lại từ báo cáo tài chính giúp giảm thiểu rủi ro kinh tế cho các quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp, của các nhà đầu tƣ, các cổ đông, chủ nợ hay khách hàng Xét trên tầm vĩ mô, Nhà nƣớc sẽ không thể quản lý đƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của các ngành nghề kinh tế khi không có báo cáo tài chính. Điều này gây khó khăn cho Nhà nƣớc trong việc quản lý và điều tiết nền kinh tế thị trƣờng đa thành phần Có thể khẳng định rằng hệ thống báo cáo tài chính là thực sự cần thiết trong công tác quản lý kinh tế. 1.1.3. Mục đích và vai trò của báo cáo tài chính. 1.1.3.1. Mục đích. Báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: a/ Tài sản b/ Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu c/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác
  10. d/ Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh đ/ Thuế và các khoản nộp Nhà nƣớc e/ Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán g/ Các luồng tiền. Ngoài các thông tin này, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày báo cáo tài chính 1.1.3.2. Vai trò của báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính cung cấp nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với bản thân các đối tƣợng bên trong doanh nghiệp nhƣ lãnh đạo doanh nghiệp, cổ đông hay chủ sở hữu doanh nghiệp; mà còn phục vụ cả các đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp nhƣ các nhà đầu tƣ, khách hàng, những ngƣời cho vay Đối với doanh nghiệp: - Lãnh đạo doanh nghiệp cần nắm đƣợc những thông tin tổng hợp về tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình sản xuất và kết quả kinh doanh, những ƣu nhƣợc điểm của chu kỳ hoạt động vừa qua để có đƣợc những đánh giá chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp mình, từ đó đƣa ra các quyết định kinh tế trong tƣơng lai. - Cổ đông (hoặc chủ sở hữu công ty) cần biết công ty của họ hoạt động thế nào, hiệu quả ra sao, qua đó xác định đƣợc giá trị đầu tƣ của họ trong doanh nghiệp tăng hay giảm Đối với các đối tƣợng ngoài doanh nghiệp: - Các nhà đầu tƣ, ngân hàng và những ngƣời cho vay cần tìm hiểu về tình hình tài chính của doanh nghiệp, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, phát triển của doanh nghiệp, từ đó mà ra quyết định có cho vay hay không, có đầu tƣ hay không, đầu tƣ vào lĩnh vực hoạt động nào và đầu tƣ nhiều hay ít - Khách hàng của doanh nghiệp cần đánh giá đƣợc năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín của doanh nghiệp tiến tới quyết định có quan hệ mua bán sản phẩm hàng hóa với doanh nghiệp hay có ứng tiền trƣớc khi mua hàng hay không .
  11. - Các cơ quan hữu quan của Nhà nƣớc nhƣ cơ quan thuế, cơ quan kiểm toán cần thông tin trong báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ cho việc kiểm tra,kiểm toán, giám sát, tƣ vấn, hƣớng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện các chính sách, các chế độ kế toán tài chính, thuế - Cơ quan thống kê sử dụng thông tin từ báo cáo tài chính để thống kê, tổng hợp số liệu theo các chỉ tiêu kinh tế để từ đó tổng hợp số liệu báo cáo các mức độ tăng trƣởng và điều tra quản lý kinh tế vi mô, vĩ mô. 1.1.4. Đối tượng áp dụng. Hệ thống báo cáo tài chính năm đƣợc áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các ngành và các thành phần kinh tế. Riêng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn tuân thủ các quy định chung tại phần này và những qui định, hƣớng dẫn cụ thể phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tƣơng tự đƣợc quy định bổ sung ở Chuẩn mực kế toán số 22 "Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tƣơng tự" và các văn bản quy định cụ thể. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành đặc thù tuân thủ theo quy định tại chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận cho ngành ban hành. Công ty mẹ và tập đoàn lập báo cáo tài chính hợp nhất phải tuân thủ quy định tại chuẩn mực kế toán “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tƣ vào công ty con”. Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty Nhà nƣớc hoạt động theo mô hình không có công ty con phải lập báo cáo tài chính tổng hợp theo quy định tại Thông tƣ hƣớng dẫn kế toán thực hiện Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tƣ vào công ty con”. Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ (Báo cáo tài chính quý) đƣợc áp dụng cho các DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán và các doanh nghiệp khác khi tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ. 1.2. Yêu cầu và nguyên tắc lập, đọc báo cáo tài chính.
  12. 1.2.1. Yêu cầu và nguyên tắc lập báo cáo tài chính. 1.2.1.1. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ các yêu cầu qui định tại Chuẩn mực kế toán số 21 - Trình bày báo cáo tài chính, gồm: - Trung thực và hợp lý; - Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng và cung cấp đƣợc các thông tin đáng tin cậy, khi:  Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp;  Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng;  Trình bày khách quan, không thiên vị;  Tuân thủ nguyên tắc thận trọng;  Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu. Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khoá sổ kế toán. Báo cáo tài chính phải đƣợc lập đúng nội dung, phƣơng pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán. Báo cáo tài chính phải đƣợc ngƣời lập, kế toán trƣởng và ngƣời đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán ký, đóng dấu của đơn vị. 1.2.1.2. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ sáu (06) nguyên tắc quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 – “Trình bày báo cáo tài chính”. Bao gồm: hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu và tập hợp, bù trừ và có thể so sánh (1) Nguyên tắc hoạt động liên tục Báo cáo tài chính phải đƣợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thƣờng trong tƣơng lai gần. Khi đó, BCTC đƣợc lập trên cơ sở giá gốc mà không quan tâm đến giá thị trƣờng. Trƣờng hợp doanh nghiệp có ý định cũng nhƣ buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình và báo cáo tài chính không đƣợc lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần đƣợc nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để
  13. lập báo cáo tài chính và lý do khiến cho doanh nghiệp không đƣợc coi là đang hoạt động liên tục. (2) Nguyên tắc cơ sở dồn tích Theo cơ sở kế toán dồn tích, các giao dịch và sự kiện đƣợc ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền và đƣợc ghi nhận vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của các kỳ kế toán liên quan. (3) Nguyên tắc nhất quán Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác, trừ khi: - Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp hoặc khi xem xét lại việc trình bày báo cáo tài chính cho thấy rằng cần phải thay đổi để có thể trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch và các sự kiện - Một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu có sự thay đổi trong việc trình bày. Việc thay đổi cách trình bày báo cáo tài chính chỉ đƣợc thực hiện khi cấu trúc trình bày mới sẽ đƣợc duy trì lâu dài trong tƣơng lai hoặc nếu lợi ích của cách trình bày mới đƣợc xác định rõ ràng. Khi có thay đổi, thì doanh nghiệp phải phân loại lại các thông tin mang tính so sánh cho phù hợp với các quy định của đoạn 30 và phải giải trình lý do và ảnh hƣởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. (4) Tính trọng yếu và phù hợp Từng khoản mục trọng yếu phải đƣợc trình bày riêng biệt trong báo cáo tài chính. Các khoản mục không trọng yếu thì không phải trình bày riêng rẽ mà đƣợc tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng. Khi trình bày báo cáo tài chính, một thông tin đƣợc coi là trọng yếu nếu không trình bày hoặc trình bày thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hƣởng đến quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng báo cáo tài chính. (5) Nguyên tắc bù trừ Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính không đƣợc bù trừ, trừ khi một chuẩn mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trừ.
  14. Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí chỉ đƣợc bù trừ khi: a) Đƣợc quy định tại một chuẩn mực kế toán khác. b) Các khoản lãi, lỗ và các chi phí liên quan phát sinh từ các giao dịch và các sự kiện giống nhau hoặc tƣơng tự và không có tính trọng yếu. Các tài sản và nợ phải trả, các khoản thu nhập và chi phí có tính trọng yếu phải đƣợc báo cáo riêng biệt. Việc bù trừ các số liệu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc Bảng cân đối kế toán, ngoại trừ trƣờng hợp việc bù trừ này phản ánh bản chất của giao dịch hoặc sự kiện, sẽ không cho phép ngƣời sử dụng hiểu đƣợc các giao dịch hoặc sự kiện đƣợc thực hiện và dự tính đƣợc các luồng tiền trong tƣơng lai của doanh nghiệp Ví dụ: + Lãi (lỗ) khi bán chứng khoán= Thu bán chứng khoán –Giá gốc của chứng khoán + Lãi (lỗ) khi mua bán ngoại tệ = Thu bán ngoại tệ –Giá mua ngoại tệ Các khoản bù trừ đƣợc trình bày là số lãi(lỗ) thuần. (6) Nguyên tắc có thể so sánh Các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính nhằm để so sánh giữa các kỳ kế toán phải đƣợc trình bày tƣơng ứng với các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính của kỳ trƣớc. Các thông tin so sánh cần phải bao gồm cả các thông tin diễn giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những ngƣời sử dụng hiểu rõ đƣợc báo cáo tài chính của kỳ hiện tại. 1.2.2. Yêu cầu và nguyên tắc đọc báo cáo tài chính. 1.2.2.1. Yêu cầu đọc báo cáo tài chính. Đọc báo cáo tài chính nghĩa là ngƣời đọc có thể hiểu tƣờng tận, đầy đủ nguồn gốc và nội dung của từng chỉ tiêu, từng con số trên từng bản báo cáo tài chính. Đây là một công việc không hề đơn giản, đòi hỏi ngƣời đọc vừa phải có thâm niên trong nghề nghiệp, vừa phải nắm vững những yêu cầu và nguyên tắc nhất định. Theo PGS.TS Nguyễn Văn Công (2004), ngƣời đọc báo cáo tài chính cần đáp ứng hai yêu cầu, đó là đọc chính xác và đọc một cách hệ thống Thứ nhất : “Đọc phải chính xác”.
  15. Báo cáo tài chính có thể coi là một tấm gƣơng phản ánh toàn diện về tình hình tài chính, khả năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bởi vậy việc đọc hiểu báo cáo tài chính là vô cùng quan trọng trƣớc hết là đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Những thông tin thu đƣợc từ việc đọc báo cáo tài chính chỉ có ý nghĩa khi đƣợc đọc một cách chính xác. Có đọc chính xác, thì các nhà quản lý mới nắm bắt đƣợc những thông tin kinh tế chủ yếu, nắm bắt đƣợc thực trạng tài chính và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Từ đó mà tiến hành phân tích, đánh giá hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ đồng thời đƣa ra những dự báo về tình hình tài chính trong tƣơng lai một cách xác thực hơn. Thứ hai : “Đọc phải mang tính hệ thống” Báo cáo tài chính vốn là hệ thống hóa các chỉ tiêu tài chính kế toán. Mỗi bản báo cáo tài chính đều đƣợc xây dựng từ việc tổng hợp số liệu đầu kỳ, cuối kỳ của các chỉ tiêu có mối liên hệ, tƣơng quan với nhau. Chính vì vậy, khi đọc báo cáo tài chính, không thể tiến hành đọc rời rạc các chỉ tiêu. Một chỉ tiêu tài chính riêng biệt, trên một bản báo cáo tài chính, không đủ cung cấp thông tin một cách bao quát và chính xác cho ngƣời đọc. Tính hệ thống ở đây không chỉ là việc đọc các chỉ tiêu trên cùng một bản báo cáo tài chính trong mối quan hệ cùng hoặc giữa các kỳ. mà còn là việc ngƣời đọc biết cách gắn kết các chỉ tiêu phản ánh trên từng báo cáo tài chính riêng rẽ với nhau. Có nhƣ vậy, những thông tin mà báo cáo tài chính mang lại cho ngƣời đọc mới đảm bảo tính nhất quán, chính xác, hợp lý, phục vụ đắc lực cho quá trình phân tích tài chính cũng nhƣ ra quyết định kinh tế của nhà quản trị. 1.2.2.2. Nguyên tắc đọc báo cáo tài chính. Theo PGS.TS Nguyễn Văn Công (2004), khi ngƣời đọc đã nắm đƣợc hai yêu cầu của việc đọc báo cáo tài chính, thì điều kiện đủ là phải thực hiện tốt các nguyên tắc cơ bản của việc đọc báo cáo tài chính nhƣ sau : (1) Nguyên tắc phân nhóm đối tƣợng Chính bởi những thông tin đƣợc phản ánh trên báo cáo tài chính là rất đa dạng, nên khi tiến hành đọc hiểu báo cáo tài chính, chúng ta cần thực hiện việc phân nhóm đối tƣợng, cụ thể là các đối tƣợng cùng phản ánh thông tin hoặc cùng có liên hệ tới một mục đích sử dụng thông tin nào đó.
  16. Nhìn chung, đối tƣợng phản ánh thông tin thƣờng phù hợp, thống nhất với từng bản báo cáo tài chính. Nhƣ “Bảng cân đối kế toán” phản ánh đối tƣợng là tài sản và nguồn vốn; “Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh” lại phản ánh doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh Mục đích sử dụng thông tin trong từng giai đoạn, từng thời kỳ hay trong những điều kiện nhất định có thể tác động mở rộng hoặc thu hẹp đối tƣợng phản ánh thông tin. Ví dụ, trên “Bảng cân đối kế toán” , đối tƣợng phản ánh thông tin có thể là: - Chỉ tiêu tổng thể nhƣ Tổng tài sản hoặc Tổng nguồn vốn - Chỉ tiêu thành phần nhƣ Tài sản ngắn hạn hoặc Tài sản dài hạn - Chỉ tiêu chi tiết nhƣ Hàng tồn kho hoặc Các khoản phải thu ngắn hạn - (2) Nguyên tắc liên kết thông tin Cũng nhƣ yêu cầu về tính hệ thống, trong quá trình đọc hiểu báo cáo tài chính ngƣời đọc cần thực hiện tốt nguyên tắc liên kết thông tin. Sự liên kết thông tin trên cùng một bản báo cáo tài chính, hay giữa các bản báo cáo tài chính với nhau sẽ giúp ngƣời đọc có đƣợc cái nhìn tổng quát hơn, tƣ duy phát triển trên nhiều khía cạnh, nhờ đó mà những đánh giá phân tích đƣa ra mang nhiều giá trị hơn. Ngoài việc thực hiện hai nguyên tắc trên là phân nhóm đối tƣợng và liên kết thông tin, khi tiến hành việc đọc báo cáo tài chính, ngƣời đọc cần nhất quán với sáu nguyên tắc khi lập báo cáo tài chính đã trình bày ở mục 1.2.1.2 bài viết này. 1.3. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. 1.3.1. Hệ thống báo cáo tài chính ( Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ) Hệ thống báo cáo tài chính gồm: + Báo cáo tài chính năm + Báo cáo tài chính giữa niên độ. 1.3.1.1. Báo cáo tài chính năm Báo cáo tài chính năm, gồm:
  17. - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN 1.3.1.2. Báo cáo tài chính giữa niên độ. Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm: + Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ + Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lƣợc (1) Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ, gồm: - Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng đầy đủ) Mẫu số B 01a – DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ Mẫu số B 02a – DN (dạng đầy đủ) - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng đầy đủ) Mẫu số B 03a – DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B 09a – DN (2) Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược, gồm: - Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng tóm lƣợc) Mẫu số B 01b – DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ Mẫu số B 02b – DN (dạng tóm lƣợc) - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ giữa niên độ Mẫu số B 03b – DN (dạng tóm lƣợc) - Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Mẫu số B 09a – DN 1.3.1.3. Báo cáo tài chính hợp nhất - Bảng cân đối kế toán hợp nhất Mẫu số B 01 – DN/HN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất Mẫu số B 02 – DN/HN - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ hợp nhất Mẫu số B 03 – DN/HN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất Mẫu số B 09 – DN/HN 1.3.1.4. Báo cáo tài chính tổng hợp - Bảng cân đối kế toán tổng hợp Mẫu số B 01-DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp Mẫu số B 02-DN - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ tổng hợp Mẫu số B 03-DN
  18. - Bản thuyết minh báo cáo tài chính tổng hợp Mẫu số B 09-DN 1.3.2. Hệ thống báo cáo tài chính ( Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ). 1.3.2.1. Báo cáo bắt buộc: - Bảng Cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DNN - Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DNN - Bản Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DNN Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau: - Bảng Cân đối tài khoản: Mẫu số F 01- DNN 1.3.2.2. Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập: - Báo cáo Lƣu chuyển tiền tệ Mẫu số B03-DNN 1.4. Trách nhiệm, kỳ lập, thời hạn nộp và nơi nhận Báo cáo tài chính 1.4.1. Trách nhiệm lập Báo cáo tài chính Đối với quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC (1) Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm. Các công ty, Tổng công ty có các đơn vị kế toán trực thuộc, ngoài việc phải lập báo cáo tài chính năm của công ty, Tổng công ty còn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán trực thuộc công ty, Tổng công ty. (2) Đối với DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán còn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ. Các doanh nghiệp khác nếu tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì đƣợc lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm lƣợc. Đối với Tổng công ty Nhà nƣớc và DNNN có các đơn vị kế toán trực thuộc còn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ (*). (3) Công ty mẹ và tập đoàn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ (*) và báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định tại Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ. Ngoài ra còn phải lập báo cáo tài chính
  19. hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 11 “Hợp nhất kinh doanh”. ((*) Việc lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ đƣợc thực hiện từ năm 2008) Đối với quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC Giám đốc ( hoặc ngƣời đứng đầu ) doanh nghiệp chịu trách nhiệm về lập và trình bày báo cáo tài chính. Bao gồm tất cả các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nƣớc là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tƣ nhân, các hợp tác xã. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực đặc thù tuân thủ theo quy định tại chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận cho ngành ban hành. 1.4.2. Kỳ lập báo cáo tài chính Đối với quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC (1) Kỳ lập báo cáo tài chính năm Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm dƣơng lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế. Trƣờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp đƣợc phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập báo cáo tài chính cho một kỳ kế toán năm đầu tiên hay kỳ kế toán năm cuối cùng có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhƣng không đƣợc vƣợt quá 15 tháng. (2) Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm quý IV). (3) Kỳ lập báo cáo tài chính khác Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác (nhƣ tháng, 6 tháng, 9 tháng ) theo yêu cầu của pháp luật, của công ty mẹ hoặc của chủ sở hữu. Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài chính tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản.
  20. Đối với quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC Kỳ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là kỳ kế toán năm. Kỳ kế toán năm là mƣời hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dƣơng lịch. Đơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động đƣợc chọn kỳ kế toán năm là mƣời hai tháng tròn theo năm dƣơng lịch, bắt đầu từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trƣớc năm sau và thông báo cho cơ quan Thuế biết. Doanh nghiệp nhỏ và vừa phải lập và nộp báo cáo tài chính cho các cơ quan Nhà nƣớc theo kỳ kế toán năm. Các doanh nghiệp cũng có thể lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý để phục vụ yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp 1.4.3. Thời hạn nộp Báo cáo tài chính Đối với quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC 1. Đối với doanh nghiệp nhà nước a) Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý: - Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý; đối với Tổng công ty nhà nƣớc chậm nhất là 45 ngày; - Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nƣớc nộp báo cáo tài chính quý cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định. b) Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm: - Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với Tổng công ty nhà nƣớc chậm nhất là 90 ngày; - Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nƣớc nộp báo cáo tài chính năm cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định. 2. Đối với các loại doanh nghiệp khác - Đơn vị kế toán là doanh nghiệp tƣ nhân và công ty hợp danh phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với các đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày - Đơn vị kế toán trực thuộc nộp báo cáo tài chính năm cho đơn vị kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định. Đối với quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
  21. Đối với các công ty TNHH, công ty cổ phần và các hợp tác xã thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đối với doanh nghiệp tƣ nhân và công ty hợp danh, thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. 1.4.4. Nơi nhận báo cáo tài chính Nơi nhận báo cáo CÁC LOẠI Kỳ lập Cơ Cơ quan Cơ DN Cơ quan DOANH NGHIỆP báo quan Thuế quan cấp đăng ký cáo tài Thống trên kinh chính kê doanh 1. Doanh nghiệp Nhà Quý, x x x x x nƣớc Năm 2. Doanh nghiệp có vốn Năm x x x x x đầu tƣ nƣớc ngoài 3. Các loại doanh Năm x x x x nghiệp khác 1.5. Bảng cân đối kế toán và phƣơng pháp lập bảng cân đối kế toán (Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính) 1.5.1. Khái niệm bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp dùng để khái quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán Dùng thƣớc đo tiền tệ để phản ánh khái quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp theo một hệ thống các chỉ tiêu đƣợc quy định thống nhất. Tác dụng: - Thấy đƣợc toàn bộ giá trị tài sản hiện có, hình thái vật chất của tài sản, nguồn hình thành tài sản đó. - Đánh giá khái quát tình hình tài chính, sự biến động tăng giảm của nguồn vốn chủ sở hữu. - Cung cấp số liệu cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
  22. 1.5.2. Nguyên tắc lập Bảng cân đối kế toán Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính, ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc chung về lập và trình bày BCTC ở Chuẩn mực kế toán số 21- “Trình bày báo cáo tài chính”, trên bảng cân đối kế toán các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả đƣợc trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, tùy theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thƣờng của doanh nghiệp, cụ thể nhƣ sau : Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng - Tài sản và Nợ phải trả đƣợc thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm => đƣợc xếp vào loại ngắn hạn. - Tài sản và Nợ phải trả đƣợc thu hồi hay thanh toán từ 12 tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm => đƣợc xếp vào loại dài hạn. Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng - Tài sản và Nợ phải trả đƣợc thu hồi hay thanh toán trong vòng một chu kỳ kinh doanh bình thƣờng => đƣợc xếp vào loại ngắn hạn. - Tài sản và Nợ phải trả đƣợc thu hồi hay thanh toán dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình thƣờng => đƣợc xếp vào loại dài hạn. 1.5.3. Kết cấu và nội dung của bảng cân đối kế toán. Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính, kết cấu của bảng cân đối kế toán mẫu B01-DNN đƣợc xây dựng theo 2 bên hoặc hai phần nhƣ sau : A, PHẦN TÀI SẢN: Phản ánh giá trị tài sản hiện có tại thời điểm lập báo cáo của tất cả đối tƣợng thuộc nhóm tài sản (theo tính lƣu động giảm dần). Phần tài sản đƣợc chia làm 2 loại lớn: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. B, PHẦN NGUỒN VỐN: Phản ánh giá trị tài sản hiện có tại thời điểm lập báo cáo của tất cả đối tƣợng thuộc nhóm nguồn vốn theo thời hạn thanh toán tăng dần. Phần nguồn vốn đƣợc chia làm 2 loại lớn: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong từng loại còn chia thành nhiều mục, nhiều khoản để phản ánh chi tiết theo yêu cầu quản lý chung theo những quy định và sắp xếp thống nhất.
  23. Biểu số 1.1: Đơn vị: Mẫu số B 01 - DNN Địa chỉ: (Ban hành theo QĐ số 48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày tháng năm Đơn vị tính: Số Số Mã Thuyết TÀI SẢN cuối đầu số minh năm năm A B C 1 2 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 (100=110+120+130+140+150) I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 III.01 II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 III.05 1. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính ngắn 129 ( ) ( ) hạn (*) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu của khách hàng 131 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 3. Các khoản phải thu khác 138 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 ( ) ( ) IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 III.02 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 ( ) ( ) V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 151 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà 152 nƣớc 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 (200 = 210+220+230+240) I. Tài sản cố định 210 III.03.04 1. Nguyên giá 211
  24. 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 ( ) ( ) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 II. Bất động sản đầu tƣ 220 1. Nguyên giá 221 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 ( ) ( ) III. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 230 III.05 1. Đầu tƣ tài chính dài hạn 231 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài 239 ( ) ( ) hạn (*) IV. Tài sản dài hạn khác 240 1. Phải thu dài hạn 241 2. Tài sản dài hạn khác 248 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249 ( ) ( ) TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 250 Số Số Mã Thuyết NGUỒN VỐN cuối đầu số minh năm năm A - NỢ PHẢI TRẢ 300 (300 = 310 + 320) I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay ngắn hạn 311 2. Phải trả cho ngƣời bán 312 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 314 III.06 5. Phải trả ngƣời lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II. Nợ dài hạn 320 1. Vay và nợ dài hạn 321 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 (400 = 410+430)
  25. I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 ( ) ( ) 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 7. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 417 II. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 (440 = 300 + 400 ) CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm 1- Tài sản thuê ngoài 2- Vật tƣ, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cƣợc 4- Nợ khó đòi đã xử lý 5- Ngoại tệ các loại Lập, ngày tháng năm Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (1) Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) đƣợc ghi bằng số âm dƣới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ). (2) Các chỉ tiêu không có số liệu thì không phải báo cáo nhƣng không đƣợc đánh lại "Mã số". (3) Doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dƣơng lịch (X) thì "Số cuối năm" có thể ghi là "31.12.X"; "Số đầu năm" có thể ghi là "01.01.X".
  26. 1.5.4. Cơ sở số liệu, quy trình và phương pháp lập bảng cân đối kế toán 1.5.4.1. Cơ sở số liệu - Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trƣớc. - Căn cứ vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản đầu 1, 2, 3, 4 và TK loại 0. - Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối số phát sinh. 1.5.4.2. Quy trình lập bảng cân đối kế toán Quy trình lập bảng cân đối kế toán bao gồm 7 bƣớc cơ bản, đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình lập bảng cân đối kế toán trong doanh nghiệp 1.5.4.3. Phương pháp lập bảng cân đối kế toán - Cột “Chỉ tiêu” : để phản ánh các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán - Cột “Mã số”: để cộng khi BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất. - Cột “Thuyết minh”: là số hiệu các chỉ tiêu trong Bản thuyết minh BCTC” năm thể hiện số liệu chi tiết của các chỉ tiêu này trong BCĐKT. - Cột “Số đầu năm”: căn cứ số liệu ở cột "Số cuối năm" của bảng CĐKT ngày 31/12 năm trƣớc để ghi. - Cột “Số cuối năm”: căn cứ số dƣ cuối kỳ của các tài khoản tổng hợp và chi tiết phù hợp với từng chỉ tiêu trong BCĐKT. + Số dƣ Nợ của các tài khoản ghi vào các chỉ tiêu tƣơng ứng phần “Tài sản”. + Số dƣ Có của các tài khoản ghi vào các chỉ tiêu tƣơng ứng phần “Nguồn vốn”.
  27. Một số tài khoản đặc biệt cần lƣu ý: - Các TK dự phòng (129, 139, 149, 159) và TK 214 - hao mòn tài sản cố định, mặc dù có số dƣ bên Có nhƣng vẫn đƣợc ghi bên phần Tài sản bằng cách ghi âm. - Các TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản, TK 413 - Chênh lệch tỷ giá và TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối, có thể có số dƣ bên Nợ hoặc bên Có, nhƣng vẫn đƣợc ghi bên “ Nguồn vốn”. Nếu dƣ Nợ thì ghi âm, dƣ Có thì ghi bình thƣờng. - Các TK lƣỡng tính, phải mở sổ chi tiết, cuối kỳ lập tổng hợp sau đó căn cứ vào số liệu tổng hợp để ghi vào bảng cân đối kế toán. Xét TK 131 - “ Phải thu của khách hàng” + Dƣ Nợ : ghi vào bên “Tài sản”, chỉ tiêu “Phải thu khách hàng” + Dƣ Có : ghi vào bên “Nguồn vốn”, chỉ tiêu “Ngƣời mua trả trƣớc” Xét TK 331 - “ Phải trả ngƣời bán” + Dƣ Nợ : ghi vào bên “Tài sản”, chỉ tiêu “Trả trƣớc cho ngƣời bán” + Dƣ Có : ghi vào bên “Nguồn vốn”, chỉ tiêu “Phải trả ngƣời bán Cụ thể nhƣ sau: PHAÀN TAØI SAÛN A: TAØI SAÛN NGAÉN HAÏN - Maõ soá 100 Maõ soá 100 = Maõ soá 110 + Maõ soá 120 + Maõ soá 130 + Maõ soá 140 + Maõ soá 150 I. TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƢƠNG ĐƢƠNG TIỀN- Maõ soá 110 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu này là tổng soá dö Nôï cuûa TK 111 "Tieàn maët", TK 112 "Tieàn göûi ngaân haøng" và TK 113 “Tiền đang chuyển” treân soå caùi. II. CAÙC KHOAÛN ÑAÀU TÖ TAØI CHÍNH NGAÉN HAÏN - Maõ soá 120 Maõ soá 120 = Maõ soá 121 + Maõ soá 129 1. Ñaàu tö tài chính ngaén haïn - Maõ soá 121 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu naøy laø soá dö Nôï cuûa taøi khoaûn 121 "Ñaàu tö tài chính ngaén haïn" treân soå caùi. 2. Döï phoøng giaûm giaù ñaàu tö tài chính ngaén haïn - Maõ soá 129
  28. Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu döï phoøng giaûm giaù ñaàu tö ngaén haïn laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 129 "Döï phoøng giaûm giaù ñaàu tö ngaén haïn" treân soå caùi. Soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ) III. CAÙC KHOAÛN PHAÛI THU NGẮN HẠN - Maõ soá 130 Maõ soá 130 = Maõ soá 131 + Maõ soá 132 + Maõ soá 138 + Maõ soá 139 1. Phaûi thu cuûa khaùch haøng - Maõ soá 131 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu phaûi thu cuûa khaùch haøng caên cöù vaøo toång soá dö Nôï taøi khoaûn 131 "Phaûi thu cuûa khaùch haøng", phần phải thu ngắn hạn, môû theo töøng khaùch haøng treân soå chi tieát thanh toaùn. 2. Traû tröôùc cho ngöôøi baùn - Maõ soá 132 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu traû tröôùc cho ngöôøi baùn caên cöù vaøo toång soá dö Nôï taøi khoaûn 331 "Phaûi traû cho ngöôøi baùn", chi tiết phải trả cho ngƣời bán trong ngắn hạn, môû theo töøng ngöôøi baùn treân soå chi tieát thanh toaùn. 3. Caùc khoaûn phaûi thu khaùc - Maõ soá 138 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu caùc khoaûn phaûi thu khaùc laø soá dö Nôï cuûa caùc TK 1388 "Phaûi thu khaùc", TK 3388 "Phaûi traû, phaûi noäp khaùc" vaø caùc taøi khoaûn thanh toaùn khaùc, chi tieát trong ngắn hạn theo töøng ñoái töôïng treân soå chi tieát. 4. Döï phoøng phaûi thu ngắn hạn khoù ñoøi - Maõ soá 139 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu döï phoøng phaûi thu ngắn hạn khoù ñoøi laø soá dö Coù taøi khoaûn 139 "Döï phoøng phaûi thu khoù ñoøi", phần dự phòng phải thu ngắn hạn treân soå caùi. Soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ) V. HAØNG TOÀN KHO - Maõ soá 140 Maõ soá 140 = Maõ soá 141 + Maõ soá 149 1. Hàng tồn kho – Mã số 141
  29. Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu này la tổng soá dö Nợ các TK 152 “Nguyên vật liệu”, TK 153 “Công cụ dụng cụ”, TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, TK 155 “Thành phẩm”, TK 156 “ Hàng hóa” và TK 157 “ Hàng gửi bán” treân soå caùi. 2. Döï phoøng giaûm giaù haøng toàn kho - Maõ soá 149 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu döï phoøng giaûm giaù haøng toàn kho laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 159 "Döï phoøng giaûm giaù haøng toàn kho" treân soå caùi. Soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ) V. TAØI SAÛN NGẮN HẠN KHAÙC - Maõ soá 150 Maõ soá 150 = Maõ soá 151 + Maõ soá 152 + Maõ soá 158 1. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ - Maõ soá 151 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu này laø soá dö Nôï taøi khoaûn 133 " Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ " treân sổ chi tiết. 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc - Maõ soá 152 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu này laø soá dö Nôï cuûa taøi khoaûn 333 " Thuế và các khoản khác phải nộp Nhà nƣớc " treân sổ chi tiết. 3. Tài sản ngắn hạn khác - Maõ soá 158 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu này laø tổng soá dö Nôï cuûa các TK 141 “Tạm ứng”, TK 142 “Chi phí trả trƣớc ngắn hạn” treân soå caùi và TK1381 "Taøi saûn thieáu chôø xöû lyù" treân sổ chi tiết. B. TAØI SAÛN DAØI HAÏN - Maõ soá 200 Maõ soá 200 = Maõ soá 210 + Maõ soá 220 + Maõ soá 230 + Maõ soá 240 I. TAØI SAÛN COÁ ÑÒNH - Maõ soá 210 Maõ soá 210 = Maõ soá 211 + Maõ soá 212 + Maõ soá 213 1. Nguyeân giaù - Maõ soá 211 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu nguyeân giaù là tổng soá dö Nôï cuûa các TK bao gåm TSC§ h÷u h×nh(TK 2111), TSC§ thuª tµi chÝnh(TK 2112), TSC§ v« h×nh(TK 2113) treân sổ chi tiết.
  30. 2. Giaù trò hao moøn luõy keá - Maõ soá 212 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu giaù trò hao moøn luõy keá laø tổng soá dö Có các TK 2141 " Hao mòn TSCĐ hữu hình ", TK 2142 “Hao mòn TSCĐ thuê tài chính", TK 2143 " Hao mòn TSCĐ vô hình " treân sổ chi tiết. Soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ). 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang – Mã số 213 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu chi phí xây dựng cơ bản dở dang laø soá dö Nợ TK 241"Xây dựng cơ bản dở dang" treân soå caùi. II. BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƢ – Mã số 220 (220= 221 + 222) 1. Nguyeân giaù - Maõ soá 221 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu nguyeân giaù laø soá dö Nôï cuûa TK 217 “Bất động sản đầu tƣ” trªn Sæ c¸i. 2. Giaù trò hao moøn luõy keá - Maõ soá 222 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu giaù trò hao moøn luõy keá laø soá dö Coù TK 2144 " Hao mòn bất động sản đầu tƣ ” treân sổ chi tiết. Soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ). III. CAÙC KHOAÛN ÑAÀU TÖ TAØI CHÍNH DAØI HAÏN - Maõ soá 230 Maõ soá 230 = Maõ soá 231 + Maõ soá 239 1. Đầu tƣ tài chính dài hạn - Maõ soá 231 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu ñaàu tö tài chính daøi haïn laø soá dö Nôï cuûa taøi khoaûn 221 "Ñaàu tö tài chính daøi haïn" treân soå caùi. 2. Döï phoøng giaûm giaù ñaàu tö daøi haïn - Maõ soá 239 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu döï phoøng giaûm giaù ñaàu tö daøi haïn, laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 229 "Döï phoøng giaûm giaù ñaàu tö daøi haïn" treân soå caùi. Soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ). IV. TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC - Maõ soá 240 Mã số 240 = Mã số 241 + Mã số 248 + Mã số 249
  31. 1. Phải thu dài hạn - Maõ soá 241 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu phaûi thu dài hạn caên cöù vaøo toång soá dö Nôï taøi khoaûn 131 "Phaûi thu cuûa khaùch haøng" và soá dö Nôï taøi khoaûn 331 "Phaûi traû cho ngöôøi baùn", phân loại theo dài hạn, môû theo töøng đối tƣợng treân soå chi tieát thanh toaùn. 2. Tài sản dài hạn khác - Maõ soá 248 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu caùc khoaûn phaûi thu khaùc laø soá dö Nôï cuûa caùc TK 1388 "Phaûi thu khaùc", TK 3388 "Phaûi traû, phaûi noäp khaùc" vaø caùc taøi khoaûn thanh toaùn khaùc, phân loại theo dài hạn theo töøng ñoái töôïng treân soå chi tieát. 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - Maõ soá 249 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu döï phoøng caùc khoaûn phaûi thu dài hạn khoù ñoøi laø soá dö Coù taøi khoaûn 139 "Döï phoøng phaûi thu khoù ñoøi", phần dự phòng phải thu dài hạn treân soå caùi. Soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ) TỔNG CỘNG TÀI SẢN - Maõ soá 250 Maõ soá 250 = Maõ soá 100 + Maõ soá 200 PHAÀN NGUOÀN VOÁN A - NÔÏ PHAÛI TRAÛ - Maõ soá 300 Maõ soá 300 = Maõ soá 310 + Maõ soá 320 I. NÔÏ NGAÉN HAÏN - Maõ soá 310 Maõ soá 310 = Maõ soá 311 + Maõ soá 312 + Maõ soá 313 + Maõ soá 314 + Maõ soá 315 + Maõ soá 316 + Maõ soá 318 + Maõ soá 319 1. Vay ngaén haïn - Maõ soá 311 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu vay ngaén haïn laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 311 "Vay ngaén haïn" treân soå caùi. 2. Phaûi traû cho ngöôøi baùn - Maõ soá 312
  32. Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu phaûi traû cho ngöôøi baùn laø toång caùc soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 331 "Phaûi traû cho ngöôøi baùn", đƣợc phân loại là ngắn hạn, môû theo töøng ngöôøi baùn treân soå chi tieát thanh toaùn. 3. Ngöôøi mua traû tieàn tröôùc - Maõ soá 313 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu ngöôøi mua traû tieàn tröôùc caên cöù vaøo toång soá dö Coù cuûa TK 131 "Phaûi thu cuûa khaùch haøng", đƣợc phân loại là ngắn hạn, môû cho töøng khaùch haøng treân soå chi tieát thanh toaùn, 4. Thueá vaø caùc khoaûn phaûi noäp Nhaø nöôùc - Maõ soá 314 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu thueá vaø caùc khoaûn phaûi noäp Nhaø nöôùc laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 333 "Thueá vaø caùc khoaûn phaûi noäp Nhaø nöôùc", phần phải nộp ngắn hạn treân soå chi tiết. 5. Phaûi traû coâng nhaân vieân - Maõ soá 315 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu phaûi traû coâng nhaân vieân laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 334 "Phaûi traû coâng nhaân vieân", phần phải trả ngắn hạn, treân soå caùi. 6. Chi phí phải trả - Maõ soá 316 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu chi phí phaûi traû caên cöù vaøo soá dö Coù taøi khoaûn 335 "Chi phí phaûi traû", phần phải trả ngắn hạn treân soå caùi. 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác - Maõ soá 318 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu phaûi traû, phaûi noäp khaùc laø soá dö Coù cuûa caùc TK 3388 "Phaûi traû, phaûi noäp khaùc", TK 1388 "Phaûi thu khaùc" vaø caùc taøi khoaûn thanh toaùn khaùc, theo chi tieát các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn treân soå chi tieát thanh toaùn. 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn - Maõ soá 319 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu döï phoøng phải trả ngắn hạn, laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 352 "Dự phòng phải trả", chi tiết dự phòng phải trả dài hạn treân soå chi tiết. II. NÔÏ DAØI HAÏN - Maõ soá 320 Maõ soá 320 = Maõ soá 321 + Maõ soá 322 + Maõ soá 328 + Maõ soá 329
  33. 1. Vay và nợ daøi haïn - Maõ soá 321 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu vay daøi haïn laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 341 "Vay, nợ daøi haïn" treân soå caùi. 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm - Maõ soá 322 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 351 " Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm " treân soå caùi 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác - Maõ soá 328 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu phaûi traû, phaûi noäp khaùc là tổng soá dö Coù cuûa caùc “TK 344 “Nhaän kyù quyõ, kyù cöôïc daøi haïn”, TK 3388 “Phaûi traû, phaûi noäp khaùc”, TK 3381 “Taøi saûn thöøa chôø giaûi quyeát”, TK 1388 “Phaûi thu khaùc”, theo chi tieát các khoản phải trả phải nộp, phải trả dài hạn treân soå chi tieát . 4. Dự phòng phải trả dài hạn - Maõ soá 329 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu döï phoøng phải trả dài hạn, laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 352 "Dự phòng phải trả", chi tiết dự phòng phải trả dài hạn treân soå chi tiết. B. VOÁN CHUÛ SÔÛ HÖÕU - Maõ soá 400 Maõ soá 400 = Maõ soá 410 + Maõ soá 430 I. Vốn chủ sở hữu - Maõ soá 410 Maõ soá 410 = Maõ soá 411 + Maõ soá 412 + Maõ soá 413 + Maõ soá 414 + Maõ soá 415 + Maõ soá 416 + Maõ soá 417. 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu - Mã số 411 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu nguoàn voán kinh doanh laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 4111 " Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu " treân soå chi tieát. 2. Thặng dƣ vốn cổ phần - Mã số 412 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu này laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 4112 " Thặng dƣ vốn cổ phần " treân soå chi tieát. Tröôøng hôïp taøi khoaûn 4112 coù soá dö Nôï thì soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ). 3. Vốn khác của chủ sở hữu - Mã số 413
  34. Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu này laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 4118 "Vốn khác” treân soå chi tieát. Tröôøng hôïp taøi khoaûn 4118 coù soá dö Nôï thì soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ) 4. Cổ phiếu quỹ - Mã số 414 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu này laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 419 " Cổ phiếu quỹ" treân soå caùi. Soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ). 5. Cheânh leäch tyû giaù hối đoái - Maõ soá 415 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu cheânh leäch tyû giaù laø soá dö Coù taøi khoaûn 413 "Cheânh leäch tyû giaù hối đoái" treân soå caùi. Tröôøng hôïp taøi khoaûn 413 coù soá dö Nôï thì soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ) 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu - Maõ soá 416 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu quyõ phaùt trieån kinh doanh laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 418 "Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu" treân soå caùi. 7. Laõi chöa sau thuế chƣa phaân phoái - Maõ soá 417 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu lợi nhuận chöa phaân phoái laø soá dö Coù cuûa taøi khoaûn 421 " Lợi nhuận chöa phaân phoái" treân soå caùi. Tröôøng hôïp taøi khoaûn 421 coù soá dö Nôï thì soá lieäu chæ tieâu naøy ñöôïc ghi baèng soá aâm döôùi hình thöùc ghi trong ngoaëc ñôn: ( ) II. Quyõ khen thöôûng, phuùc lôïi - Maõ soá 430 Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu quyõ khen thöôûng, phuùc lôïi laø soá dö Coù taøi khoaûn 431 "Quyõ khen thöôûng, phuùc lôïi" treân soå caùi. TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN - Maõ soá 440 Maõ soá 440 = Maõ soá 300 + Maõ soá 400 * Noäi dung vaø phöông phaùp tính, ghi caùc chæ tieâu ngoaøi Baûng Caân ñoái keá toaùn 1. Taøi saûn thueâ ngoaøi
  35. Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu naøy laáy töø soá dö Nôï cuûa taøi khoaûn 001 - "Taøi saûn thueâ ngoaøi" treân soå caùi. 2. Vaät tö, haøng hoùa nhaän giöõ hoä, nhaän gia coâng: Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu naøy laáy töø soá dö Nôï cuûa taøi khoaûn 002 "Vaät tö, haøng hoùa nhaän giöõ hoä, nhaän gia coâng" treân soå caùi. 3. Haøng hoùa nhaän baùn hoä, nhaän kyù göûi, ký cƣợc: Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu naøy laáy töø soá dö Nôï cuûa taøi khoaûn 003 "Haøng hoùa nhaän baùn hoä, nhaän kyù göûi" treân soå caùi. 4. Nôï khoù ñoøi ñaõ xöû lyù Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu naøy laáy töø soá dö Nôï cuûa taøi khoaûn 004 "Nôï khoù ñoøi ñaõ xöû lyù" treân soå caùi. 5. Ngoaïi teä caùc loaïi Soá lieäu ñeå ghi vaøo chæ tieâu naøy laáy töø soá dö Nôï cuûa taøi khoaûn 007 "Ngoaïi teä caùc loaïi" treân soå caùi. * Sau khi lập xong bảng cân đối kế toán, bước cuối cùng, kế toán sẽ thực hiện kiểm tra trước khi ký duyệt - Kiểm tra lại tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong BCĐKT Nghĩa là: Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn (Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn) = (Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu) - Kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên BCĐKT với các báo cáo tài chính khác. - Kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phản ánh các chỉ tiêu trên BCĐKT, nhƣ nguyên giá TSCĐ, các loại chi phí trả trƣớc, chi phí chờ kết chuyển - Trình lên kế toán trƣởng kiểm tra, ký duyệt, cuối cùng trình lên giám đốc ký 1.6. Đọc và phân tích bảng cân đối kế toán 1.6.1. Sự cần thiết phải đọc và phân tích bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng đối với việc nghiên cứu, đánh giá khái quát tình hình tài chính, quy mô cũng nhƣ trình độ quản lý và sử dụng vốn. Đồng
  36. thời cũng thấy đƣợc triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp trong việc định hƣớng các quyết định kinh tế trong tƣơng lai của ngƣời sử dụng thông tin. Bởi vậy,việc đọc và phân tích bảng cân đối kế toán nhằm nắm bắt đƣợc mối quan giữa các chỉ tiêu, nắm rõ cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản, giúp nhà quản trị tìm ra điểm mạnh, điểm yếu trong công tác tài chính từ đó mà có hƣớng phát triển thích hợp trong tƣơng lai. Mặt khác, các nhà đầu tƣ, chủ nợ và những ngƣời sử dụng khác cần thực hiện đọc và phân tích bảng cân đối kế toán, nhằm nắm bắt đƣợc thực lực tài chinh của doanh nghiệp, từ dó mà ra các quyết định về đầu tƣ, về tín dụng hay các quyết định khác. 1.6.2. Phương pháp đọc và phân tích bảng cân đối kế toán Có nhiều phƣơng pháp khác nhau đƣợc sử dụng để đọc và phân tích bảng cân đối kế toán nhƣ: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp cân đối, phƣơng pháp tỷ lệ, phƣơng pháp thay thế liên hoàn, hồi quy 1.6.2.1. Phương pháp so sánh Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong việc đọc và phân tích tình hình tài chính, nhằm phản ánh kết quả, xác định vị trí và xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu phân tích. So sánh tuyệt đối: - Là kết quả của phép trừ giữa trị số cột “Số cuối năm” với cột “Số đầu năm”, tƣơng ứng từng chỉ tiêu cụ thể trên bảng cân đối kế toán. - Phản ánh sự biến động về quy mô các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán. So sánh tƣơng đối: - Là kết quả của phép chia giữa trị số cột “Số cuối năm” với cột “Số đầu năm”, tƣơng ứng từng chỉ tiêu cụ thể trên bảng cân đối kế toán. - Phản ánh kết cấu, tốc độ phát triển của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán. So sánh theo chiều dọc: - Là xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu tƣơng ứng (cùng cột của báo cáo) trên bảng cân đối kế toán, so với tổng thể để thấy đƣợc tỷ lệ tƣơng quan giữa chúng.
  37. - Ví dụ: So sánh tỷ trọng của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn trong tổng tài sản, so sánh tỷ trọng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn So sánh theo chiều ngang: - Là so sánh tất cả các chỉ tiêu bên phần tài sản và nguồn vốn giữa số cuối kỳ và đầu kỳ, cả về số tuyệt đối và tƣơng đối. - Nhằm thấy đƣợc xu thế biến động trong kỳ của từng chỉ tiêu. Khi phân tích, thƣờng xem xét xu hƣớng biến động ấy trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác có liên quan, có nhƣ vậy mới rút ra đƣợc những kết luận chính xác. 1.6.2.2. Phương pháp cân đối Đây là phƣơng pháp thực hiện việc mô tả, đọc và phân tích các hiện tƣợng kinh tế có quan hệ cân đối với nhau. Phƣơng pháp sử dụng để tính mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố khi chúng có quan hệ tổng đại số với chỉ tiêu phân tích. Sử dụng phƣơng pháp phân tích này, sẽ giúp cho các nhà quản trị liên hệ giữa tình hình và nhiệm vụ kinh doanh cụ thể để đánh giá tính hợp lý của sự biến động theo từng chỉ tiêu cũng nhƣ biến động về tổng giá trị tài sản và nguồn vốn. 1.6.2.3. Phương pháp tỷ lệ Cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy quá trình tính toán hàng loạt, gồm có: - Tỷ lệ khả năng thanh toán : Đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. - Tỷ lệ khả năng cân đối vốn, nguồn vốn : Phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính. - Tỷ lệ khả năng sinh lời : Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp 1.6.3. Nội dung đọc và phân tích bảng cân đối kế toán 1.6.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc tiến hành xem xét, nhận định sơ bộ bƣớc đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Công việc này giúp cho nhà quản trị nắm bắt đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp mình có khả quan hay
  38. không. Từ đó đƣa ra đƣợc những đánh giá khái quát về thực trạng tài chính doanh nghiệp mình. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính, cần tiến hành : - Đọc và phân tích cơ cấu tài sản và tình hình biến động tài sản - Đọc và phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình biến động nguồn vốn a) Đọc và phân tích cơ cấu tài sản và tình hình biến động tài sản Là việc thực hiện so sánh sự biến động trên tổng tài sản cũng nhƣ từng loại tài sản cuối năm so với đầu năm. Đồng thời xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hƣớng biến động của chúng để thấy đƣợc mức độ hợp lý của việc phân bổ. Cụ thể, lập bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản nhƣ sau: Biểu số 1.2: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN Cuối năm so Tỷ Số Số với đầu năm trọng(%) CHỈ TIÊU đầu cuối Tỷ Đầu Cuối năm năm Số tiền lệ năm năm A - TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định III. Bất động sản đầu tƣ IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN
  39. b) Đọc và phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình biến động nguồn vốn Là việc thực hiện so sánh sự biến động trên tổng nguồn vốn cũng nhƣ từng loại nguồn vốn cuối năm so với đầu năm. Đồng thời xem xét tỷ trọng chiếm trong tổng số và xu hƣớng biến động của chúng để thấy đƣợc cơ cấu và việc sử dụng vốn. Cụ thể, lập bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn nhƣ sau: Biểu số 1.3 BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN Cuối năm so Số Số Tỷ trọng(%) với đầu năm CHỈ TIÊU đầu cuối Số tiền Tỷ Đầu Cuối năm năm (đ) lệ năm năm A - NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu II. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.6.3.2. Đọc và phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp a) Khả năng thanh toán tổng quát Tổng TS Tỷ số thanh toán tổng quát = Nợ phải trả Chỉ tiêu này cho biết, tại thời điểm lập báo cáo tài chính, nếu bán toàn bộ tài sản hiện có thì doanh nghiệp có đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ hay không? Hệ số càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao, tình hình tài chính càng lành mạnh và ngƣợc lại. Trong doanh nghiệp, hệ số này phải luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 1, hệ số thanh toán tổng quát càng nhỏ hơn 1 thì tình hình tài chính của doanh nghiệp càng xấu.Nếu hệ số thanh toán tổng quát nhỏ hơn 0,5 doanh nghiệp đang mất khả năng thanh toán, tình hình tài chính khó khăn.
  40. b) Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Tổng tài sản ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng nợ ngắn hạn Chỉ tiêu hệ số thanh toán nợ ngắn hạn chỉ rõ khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của doanh nghiệp. Giá trị của chỉ tiêu này càng lớn, thì khả năng tài chính của doanh nghiệp càng lành mạnh. Ở các nƣớc phát triển, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thƣờng lớn hơn hoặc bằng 2. Trong điều kiện Việt Nam, hệ số này phải luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 1. Nếu càng nhỏ hơn 1, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của doanh nghiệp càng giảm. Khi hệ số thanh toán nợ ngắn hạn bằng 0, doanh nghiệp đã mất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. c) Khả năng thanh toán nhanh Tiền và tƣơng đƣơng tiền Hệ số thanh toán nhanh = Tổng nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh sử dụng để đánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của doanh nghiệp. Hệ số thanh toán nhanh càng cao thì khả năng thanh toán công nợ của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao thì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay vốn lƣu động thấp, hiệu quả sử dụng vốn không cao. Thông thƣờng, hệ số này ở trong khoảng xấp xỉ 0,5 là hợp lý hơn cả.
  41. CHƢƠNG 2 THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC LẬP, ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG HẢI PHÒNG 2.1. Tổng quan về công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng.  Tªn C«ng ty - Tªn tiÕng ViÖt: C«ng ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng - Tªn giao dÞch quèc tÕ: HAI PHONG CONCRETE AND INFRATRUCTURE DEVELOPMENT JOINT STOCK COMPANY - Tªn viÕt t¾t: HPCID  §Þa chØ trô së chÝnh - §Þa chØ:L« G62 A-B Khu biÖt thù Mª Linh, Anh Dòng, D•¬ng Kinh, H¶i Phßng - Sè ®iÖn tho¹i : 0313.814.278 - Fax : 0313.814.378 - Email : bththp09@gmail.com  §¨ng ký kinh doanh - GiÊy chøng nhËn ®¨ng ký kinh doanh sè 0203001031 do Së KÕ Ho¹ch vµ §Çu T• Thµnh phè H¶i Phßng cÊp lÇn ®Çu ngµy 23/09/2004, thay ®æi lÇn thø 5 ngµy 02/6/2009. - M· sè thuÕ : 0200600526  Vèn kinh doanh - Vèn ®iÒu lÖ : 5.250.000.000 ®ång ( N¨m tû hai tr¨m n¨m m•¬i triÖu ®ång) - Tµi kho¶n t¹i Ng©n hµng: Ng©n hµng th•¬ng m¹i cæ phÇn quèc tÕ ViÖt Nam VIB, chi nh¸nh t¹i H¶i Phßng TK sè : 009704060001446 Ng©n hµng th•¬ng m¹i cæ phÇn Qu©n ®éi, chi nh¸nh t¹i H¶i Phßng TK sè : 2541100038003 và 2511100424004
  42. 2.1.2. Chức năng, ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng H×nh thøc së h÷u vèn: C«ng ty Cæ phÇn Ngµnh nghÒ kinh doanh chÝnh: + §Çu t• x©y dùng c¬ s¬ h¹ tÇng khu ®« thÞ, khu c«ng nghiÖp + X©y dùng c¸c c«ng tr×nh giao th«ng ®•êng bé, d•êng thuû + N¹o vÐt luång l¹ch kªnh m•¬ng + X©y dùng c¸c c«ng tr×nh thuû lîi, thuû ®iÖn + X©y dùng c¸c c«ng tr×nh d©n dông vµ c«ng nghiÖp + X©y dùng c¸c c«ng tr×nh cÊp, tho¸t n•íc vµ san lÊp mÆt b»ng + X©y dùng c¸c c«ng tr×nh ®iÖn trung, h¹ thÕ + S¶n xuÊt cÊu kiÖn bª t«ng ®óc s½n + Kh¶o s¸t, t• vÊn, thiÕt kÕ c¸c c«ng tr×nh thuû lîi, d©n dông vµ c«ng nghiÖp HÖ thèng qu¶n lý chÊt l•îng c¸c s¶n phÈm, dÞch vô cña C«ng ty ®•îc c«ng nhËn ®¹t tiªu chuÈn ISO 9001: 2000 bëi tæ chøc GIC, giÊy chøng nhËn sè 5042. 2.1.3. Thuận lợi, khó khăn và thành tích công ty đã đạt được 2.1.3.1. ThuËn lîi : Kh¸ch quan: - H¶i Phßng lµ thµnh phè trÎ, ®ang trªn ®µ ph¸t triÓn vµ ®Èy m¹nh tèc ®é x©y dùng, ®« thÞ ho¸, nªn ®· t¹o cho c«ng ty ®•îc mét ®Þa bµn ho¹t ®éng t• vÊn thiÕt kÕ, kinh doanh vËt liÖu x©y dùng t•¬ng ®èi réng lín. - Hµng n¨m, c¸c tr•êng §¹i häc, cao ®¼ng, trung cÊp chuyªn nghiÖp t¹i H¶i Phßng nãi riªng vµ c¶ n•íc nãi chung, cho ra ®êi mét l•îng ®«ng ®¶o ng•êi lao ®éng, ®¸p øng ®•îc nhu cÇu tuyÓn dông, më réng s¶n xuÊt cña c«ng ty Chñ quan : - Héi ®ång qu¶n trÞ trùc tiÕp lµ ban gi¸m ®èc c«ng ty lµ nh÷ng con ng•êi trÎ, cã tr×nh ®é, cã nhiÖt huyÕt, l·nh ®¹o c«ng ty lµ khèi ®oµn kÕt nhÊt trÝ cao ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶. - C«ng ty cã ®éi ngò thî lµnh nghÒ vµ nhiÒu kü s• giÇu kinh nghiÖm trong chuyªn m«n.
  43. - §· t¹o ®•îc uy tÝn trªn thÞ tr•êng H¶i Phßng vµ c¸c tØnh l©n cËn, nhËn ®•îc nhiÒu c«ng tr×nh x©y dùng h¹ tÇng, ®ª kÌ ch¾n sãng, thuû lîi thuéc dù ¸n cÊp tØnh, huyÖn. - Phßng kÕ ho¹ch - kü thuËt cña c«ng ty ®· hoµn thµnh tèt c«ng t¸c nghiªn cøu vµ t×m mua ®•îc c¸c m¸y mãc thiÕt bÞ phôc vô s¶n xuÊt hiÖn ®¹i, t¹o ra s¶n phÈm ®¹t chÊt l•îng tèt, ®•îc thÞ tr•êng chÊp nhËn vµ tin cËy. 2.1.3.2. Khã kh¨n Kh¸ch quan: - HiÖn nay, trªn ®Þa bµn H¶i Phßng cã nhiÒu doanh nghiÖp kh¸c còng ®ang ho¹t ®éng cïng lÜnh vùc víi c«ng ty, nªn viÖc t×m vµ chiÕm lÜnh thÞ tr•êng lµ kh«ng dÔ. - Trong ba n¨m trë l¹i ®©y, t×nh h×nh nÒn kinh tÕ cã nhiÒu biÕn ®éng, gi¸ c¶ thÞ tr•êng kh«ng æn ®Þnh, khiÕn cho c«ng ty gÆp khã kh¨n trong viÖc ®Þnh gi¸ b¸n s¶n phÈm sao cho phï hîp víi thÞ tr•êng vµ môc tiªu kinh doanh cña m×nh. Chñ quan: - C«ng ty cßn non trÎ, míi thµnh lËp ®•îc 7 n¨m, nªn c«ng t¸c tæ chøc qu¶n lý vÉn cßn nhiÒu thiÕu sãt, sè l•îng nh©n viªn lµm viÖc t¹i c¸c phßng ban, thùc hiÖn c«ng t¸c qu¶n lý cßn Ýt, nªn khèi luîng c«ng viÖc mµ tõng ng•êi ph¶i ®¶m nhiÖm lµ rÊt lín. - Vèn ®Çu t• ®Ó më réng s¶n xuÊt, ®Ó më chi nh¸nh t¹i c¸c tØnh thµnh l©n cËn lµ ch•a ®ñ m¹nh, nªn c«ng ty ®ang lËp c¸c kÕ ho¹ch kªu gäi ®Çu t•, gãp vèn tõ nhiÒu nguån. 2.1.3.3. Thµnh tÝch ®¹t ®•îc trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y của công ty Trong 7 n¨m tõ khi ®i vµo ho¹t ®éng, c«ng ty ®· nhËn ®•îc 78 c«ng tr×nh x©y dùng h¹ tÇng, kiªn cè ®ª kÌ lín nhá c¸c lo¹i, thùc thi trªn ®Þa bµn H¶i Phßng vµ c¸c tØnh thµnh l©n cËn nh• H¶i D•¬ng, Th¸i B×nh, H•ng Yªn VÒ viÖc kinh doanh c¸c cÊu kiÖn bª t«ng ®óc s½n, c«ng ty míi ®i vµo s¶n xuÊt tõ n¨m 2008, nh•ng hiÖn nay s¶n phÈm cña c«ng ty ®· cã chç ®øng trªn thÞ tr•êng. Tuy tỷ trọng trong doanh thu còn nhỏ nhƣng đây là nguån thu t•¬ng ®èi æn ®Þnh vµ cã xu h•íng t¨ng thªm cho c«ng ty. Sau đây là trích dẫn một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm gần đây là từ năm 2008 đến năm 2010 :
  44. Biểu số 2.1: Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Doanh thu thuần 10,585,578,946 21,065,428,822 26,631,929,902 Lợi nhuận sau thuế 843.677.462 1,537,806,527 1,355,248,855 Nộp ngân sách Nhà nƣớc 547,788,535 1,268,506,782 1,698,053,710 Thu nhập bình quân đầu 1,520,000 2,200,000 2,850,000 ngƣời/tháng (Đơn vị tính: Đồng) 2.1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Công ty đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy quản lý theo h×nh thøc trùc tuyÕn chức năng. Bộ máy quản lý của công ty đƣợc xây dựng và thực hiện theo chế độ một thủ trƣởng, các phòng ban chức năng và các tổ đội công trình có trách nhiệm và quyền hạn trong phạm vi chức năng của mình. S¬ ®å 2.1: S¬ ®å tæ chøc bé m¸y qu¶n lý của c«ng ty Héi ®ång qu¶n trÞ Ban gi¸m ®èc c«ng ty PHÒNG Phßng Phßng KÕ ho¹ch VËt t• TÀI CHÍNH TỔNG HỢP Kü thuËt ThiÕt bÞ xÝ ®éi ®éi ®éi ®éi ®éi nghiÖp c«ng c«ng c«ng c«ng c«ng bª t«ng ®óc s½n tr×nh tr×nh tr×nh tr×nh tr×nh & vlxd sè 1 sè 2 sè 3 sè 4 sè 5
  45. Héi ®ång qu¶n trÞ : - Lµ c¬ quan qu¶n lý c«ng ty - Cã toµn quyÒn nh©n danh c«ng ty ®Ó quyÕt ®Þnh mäi vÊn ®Ò liªn quan ®Õn ho¹t ®éng cña c«ng ty. - Ho¹ch ®Þnh c¸c chiÕn l•îc, các quyết định phƣơng án đầu tƣ, đề ra giải pháp phát triển cho công ty - §Çu t• vèn, c¬ së vËt chÊt Ban gi¸m ®èc: - Quản lý công ty, chÞu tr¸ch nhiÖm tr•íc Ph¸p luËt vµ Héi ®ång qu¶n trÞ về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất, điều hành các công tác kỹ thuật, quản lý máy móc, công nghệ, chất lƣợng sản phẩm - Đề ra các phƣơng án sản xuất kinh doanh trình hội đồng quản trị. - Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các phƣơng án đƣợc đề ra. - Cã nhiÖm vô h×nh thµnh bé m¸y tæ chøc miÔn nhiÖm nh©n sù chñ chèt cña c«ng ty. - Thay mÆt c«ng ty ký kÕt c¸c hîp ®ång kinh tÕ cã liªn quan ®Õn ho¹t ®éng kinh doanh vµ xö lý mäi vÊn ®Ò tµi chÝnh cña c«ng ty. Phßng tµi chÝnh tæng hîp : - Tæ chøc nh©n sù, qu¶n lý lao ®éng, qui ho¹ch c¸n bé, l•u tr÷ c¸c c«ng v¨n tµi liÖu. - Thùc hiÖn c«ng t¸c qu¶n lý hµnh chÝnh, x©y dùng vµ qu¶n lý néi quy c«ng ty. - Qu¶n lý tµi chÝnh, vèn, tµi s¶n cña toµn c«ng ty. - Qu¶n lý c«ng nî, c¸c quü, c¸c hîp ®ång kinh tÕ. - ChÞu tr¸ch nhiÖm h¹ch to¸n kế toán cho toàn bộ công ty và lËp b¸o c¸o tµi chÝnh theo quy ®Þnh. Phßng kÕ ho¹ch kü thuËt : - Thùc hiÖn qu¶n lý c«ng t¸c kÕ ho¹ch, tiÕp thÞ, quan hÖ kh¸ch hµng. - Qu¶n lý c«ng t¸c dù ®Êu thÇu c«ng tr×nh, c«ng t¸c ®Çu t•. - Qu¶n lý ®Þnh møc s¶n xuÊt trong toµn c«ng ty, tiÕn ®é thùc hiÖn c«ng tr×nh, kü thuËt chÊt l•îng c«ng tr×nh, - Thùc hiÖn c«ng t¸c hoµn c«ng quyÕt to¸n vµ thanh to¸n vèn c¸c c«ng tr×nh.
  46. - Cung cấp các số liệu về kế hoạch thi công, về định mức, tiến độ công trình, thông số kỹ thuật cho phòng tài chính tổng hợp, phòng vật tƣ thiết bị và các đội công trình. Phßng vËt t• thiÕt bÞ : - Qu¶n lý gi¸ vËt t• vµ ph•¬ng ph¸p cÊp vËt t• cho tõng c«ng tr×nh. - Trùc tiÕp khai th¸c, sö dông thiÕt bÞ vµ ®Ò xuÊt ®Çu t• thiÕt bÞ. - Xây dựng định mức nhiên liệu, định mức khoán lao động - Lập kế hoạch nhu cầu sử dụng thiết bị trong ngắn hạn, dài hạn - Phối kết hợp với phòng Tài chính tổng hợp và các đội công trình để tập hợp hồ sơ, chứng từ. XÝ nghiÖp bª t«ng ®óc s½n vµ vËt liÖu x©y dùng : - Thùc hiÖn viÖc s¶n xuÊt c¸c khèi bª t«ng ®óc sẵn ®Ó cung cÊp cho thÞ tr•êng. - Công tác hạch toán kế toán do phòng Tài chính tổng hợp của công ty đảm nhiệm. C¸c ®éi c«ng tr×nh : - Trùc tiÕp nhËn nhiÖm vô tæ chøc thi c«ng, h¹ch to¸n vµ hoµn thiÖn c«ng tr×nh còng nh• c¸c thñ tôc ph¸p lý. - Chịu trách nhiệm nghiệm thu các hạng mục và công trình theo quy định, chịu trách nhiệm về chất lƣợng và tiến độ các công trình. - Phối kết hợp với phòng Vật tƣ- thiết bị để điều động vật tƣ thi công. - Phối kết hợp với phòng Kế hoạch- kỹ thuật để lập hồ sơ nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình. - Phối kết hợp với phòng Tài chính tổng hợp lập hồ sơ, chứng từ của các công trình. 2.1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán. Phßng tµi chÝnh tổng hợp cña c«ng ty gi÷ mét vai trß quan träng trong viÖc ®iÒu hµnh vµ qu¶n lý ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, lµ c«ng cô h÷u hiÖu trong viÖc kiÓm tra gi¸m s¸t c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ tµi chÝnh cña công ty Bé m¸y kÕ to¸n t¹i c«ng ty bao gåm: kÕ to¸n tr•ëng, kÕ to¸n tæng hîp, kÕ to¸n thèng kª vµ thñ quü.
  47. Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty KÕ to¸n tr•ëng : - Trùc tiÕp lµm tr•ëng phßng Tµi chÝnh tæng hîp, điÒu hµnh bé m¸y kÕ to¸n cña c«ng ty. - LËp c¸c kÕ ho¹ch vµ thùc hiÖn c¸c ph•¬ng ¸n vay vèn, ®¶m b¶o nhu cÇu vèn - Tham m•u cho Gi¸m ®èc c¸c ph•¬ng ¸n, kÕ ho¹ch tµi chÝnh t•¬ng lai - KiÓm tra c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh vµ c¸c chøng tõ kÕ to¸n theo quy chÕ cña Bé tµi chÝnh - Lµ ng•êi chÞu tr¸ch nhiÖm tr•íc Héi ®ång qu¶n trÞ, Gi¸m ®èc, c¸c cæ ®«ng vµ Ph¸p luËt vÒ toµn bé c¸c ho¹t ®éng kÕ to¸n tµi chÝnh cña c«ng ty. KÕ to¸n tæng hîp: - Hµng ngµy thu thËp chøng tõ ho¸ ®¬n ®Ó ghi chÐp c¸c nghiÖp vô kÕ to¸n ph¸t sinh, ®¶m b¶o tÝnh chÝnh x¸c, ®Çy ®ñ, kÞp thêi. - LËp c¸c lÖnh xuÊt kho, biªn b¶n c«ng nî, b¶ng kª khai quyÕt to¸n thuÕ, qu¶n lý ho¸ ®¬n, viÕt ho¸ ®¬n b¸n hµng - Theo dâi tiÒn vay, tiÒn göi ng©n hµng, n¾m b¾t ®•îc t×nh h×nh l•u chuyÓn tiÒn trong tµi kho¶n KÕ to¸n thèng kª: - LËp hîp ®ång kinh tÕ, lËp b¸o gi¸ b¸n hµng. - Theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu xây dựng, mở sổ chi tiết cho từng loại vật tƣ vật liệu theo yêu cầu quản lý. - Hàng tháng đối chiếu công nợ, đối chiếu số lƣợng thực vật tƣ, vật liệu tồn kho với thủ kho theo quy định. - Cung cÊp chÝnh x¸c, kÞp thêi c¸c th«ng tin liªn quan gióp kÕ to¸n tr•ëng n¾m b¾t ®•îc t×nh h×nh ho¹t ®éng , t×nh h×nh tµi chÝnh cña c«ng ty.
  48. - Më sæ c«ng v¨n ®i, c«ng v¨n ®Õn. - Qu¶n lý con dÊu vµ ®ãng dÊu c¸c v¨n b¶n cña c«ng ty. Thñ quü: - Cã nhiÖm vô cÊp ph¸t tiÒn, l•¬ng, th•ëng theo quy ®Þnh - Cã tr¸ch nhiÖm b¶o qu¶n tiÒn mÆt - Thùc hiÖn c¸c nghiÖp vô xuÊt, nhËp tiÒn mÆt t¹i quü - Ghi chÐp sæ quü, c©n dèi quü, lËp b¸o c¸o vÒ quü tiÒn mÆt 2.1.5.2. Hình thức ghi sổ kế toán tại công ty Về hình thức ghi sổ kế toán, công ty sử dụng hình thức Nhật ký chung, áp dụng mẫu sổ sách theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. Sơ đồ 2.3: Trình tự luân chuyển chứng từ của công ty CHỨNG TỪ KẾ TOÁN SỔ KẾ TOÁN SỔ NHẬT KÝ CHUNG CHI TIẾT BẢNG TỔNG HỢP SỔ CÁI CHI TIẾT BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng, định kỳ : Đối chiếu kiểm tra
  49. 2.1.5.3. Chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng hiện nay đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho, công ty áp dụng là phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Tính trị giá hàng xuất kho đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân cuối kỳ. Hạch toán và nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Về tài sản cố định, công ty thực hiện việc trích khấu hao theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. Phƣơng pháp tính khấu hao đƣợc thực hiện là phƣơng pháp đƣờng thẳng. Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01tháng 01, kết thúc ngày 31 tháng 12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng là đồng Việt Nam. 2.2. Thực tế lập bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng. 2.2.1 Căn cứ lập bảng cân đối kế toán tại công ty Nguån sè liÖu ®Ó lËp b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n bao gåm : - B¶ng c©n ®èi kế toán ngày 31/12/2009 - Sè d• c¸c TK lo¹i 1, 2, 3, 4 vµ TK lo¹i 0 trªn các sổ cái tài khoản vµ bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản cuèi năm 2010. - B¶ng c©n ®èi số phát sinh năm 2010. 2.2.2 Quy trình lập bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Hiện nay, công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng thực hiện việc lập bảng cân đối kế toán theo những bƣớc sau: Sơ đồ 2.4: Quy trình lập bảng cân đối kế toán của công ty
  50. Bƣớc 1: Kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ Định kỳ hàng tháng, kế toán kiểm tra tính có thật của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, xem việc ghi chép, cập nhật có đầy đủ chứng từ và đúng thứ tự hay không, nếu có sai sót thì phải kịp thời xử lý. Kế toán tiến hành kiểm tra qua các bƣớc nhƣ sau: - Sắp xếp chứng từ theo trình tự thời gian, theo nội dung kinh tế của từng nghiệp vụ và sắp xếp chứng từ theo số hiệu tăng dần. - Kiểm tra đối chiếu chứng từ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh với nội dung đƣợc phản ánh trên sổ Nhật Ký Chung về cả nội dung kinh tế; ngày tháng; số tiền cũng nhƣ quan hệ đối ứng tài khoản của nghiệp vụ. - Nếu phát hiện sai sót, lập tức tiến hành điều chỉnh xử lý kịp thời. Ví dụ: Kiểm tra tính có thật của nghiệp vụ ngày 01/12/2010, mua xi măng PC40 của công ty cổ phần Phú Thành, khối lƣợng 50 tấn, thuế suất thuế GTGT 10%, tổng cộng tiền thanh toán 49,500,000 đồng, chƣa thanh toán. - Hoá đơn GTGT số 0030091. (biểu số 2.2) - Phiếu nhập kho số 183 (biểu số 2.3) - Sổ nhật ký chung (biểu số 2.4) - Sổ cái TK 152 (biểu số 2.5) - Sổ cái TK 133 (biểu số 2.6) - Sổ cái TK 331 (biểu số 2.10)
  51. Biểu số 2.2: ho¸ ®¬n MÉu sè: 01 GTKT-3LL gi¸ trÞ gia t¨ng RP/2010B Liªn 2: Giao kh¸ch hµng 0030091 Ngµy 01 th¸ng 12 n¨m 2010 §¬n vÞ b¸n hµng: §Þa chØ: Sè tµi kho¶n: §iÖn tho¹i: MS: Hä tªn ngƣêi mua hµng: Tªn ®¬n vÞ: C«ng ty CP Bª t«ng vµ ph¸t triÓn H¹ tÇng HP §Þa chØ: L« G62 A-B khu biÖt thù Mª Linh- Anh Dòng- Dƣ¬ng Kinh- HP Sè tµi kho¶n: H×nh thøc thanh to¸n: chƣa TT MS: TT Tªn hµng ho¸ dÞch vô §¬n vÞ Sè lƣ- §¬n gi¸ Thµnh tiÒn tÝnh îng A B C 1 2 3=1x2 1 Xi m¨ng PC40 TÊn 50 900,000 45,000,000 Céng tiÒn hµng: 45.000.000 ThuÕ suÊt GTGT: 10 % TiÒn thuÕ GTGT: 4.500.000 Tæng céng tiÒn thanh to¸n: 49.500.000 Sè tiÒn viÕt b»ng ch÷: Bốn mươi chín triệu năm trăm nghìn đồng chẵn Ngƣời bán hàng Ngƣời b¸n hµng Thủ trƣởng ®¬n vÞ (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, ®ãng dÊu, ghi râ hä tªn) (CÇn kiÓm tra, ®èi chiÕu khi lËp, giao, nhËn ho¸ ®¬n) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng)
  52. Biểu số 2.3: C«ng ty CP Bª t«ng vµ Ph¸t triÓn H¹ tÇng H¶i Phßng MÉu sè : 01 - VT §Þa chØ : L« G62A-B khu biÖt thù Mª Linh- DK- HP (Ban hµnh theo Q§ sè : 48/2006/Q§ ngµy 14/9/2006 cña Bé trƣëng Bé tµi chÝnh) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 01 tháng 12 năm 2010 Số: 183 Nợ 152 : 45,000,000 Có 331 : 45,000,000 Họ và tên ngƣời giao: Đoàn Văn Thông Địa chỉ: Nhân viên bán hàng - công ty cổ phần Phú Thành Theo Hóa đơn GTGT số 0030091 ngày 01 tháng 12 năm 2010 Nhập tại kho: Xưởng bê tông đúc sẵn Địa điểm: Lô G62 A-B, Anh Dũng, Dương Kinh, Hải Phòng Tên, nhãn hiệu, quy cách, Đơn Mã Đơn Thành TT phẩm chất vật tƣ, dụng cụ vị Số lƣợng số giá tiền sản phẩm, hàng hoá tính A B C D 1 2 3=1*2 1 Xi m¨ng PC40 TÊn 50 900,000 45,000,000 Cộng: 45,000,000 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn mƣơi lăm triệu đồng chẵn Số chứng từ gốc kèm theo: 01 HĐ GTGT số 0030091 Ngày 01 tháng 12 năm 2010 Ngƣời lập phiếu Ngƣời giao hàng Thủ kho Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng)
  53. Biểu số 2.4: C«ng ty CP Bª t«ng vµ Ph¸t triÓn H¹ tÇng H¶i Phßng MÉu sè : S05a - DNN §Þa chØ : L« G62A-B khu biÖt thù Mª Linh- DK- HP (Ban hµnh theo Q§ sè : 48/2006/Q§ ngµy 14/9/2006 cña Bé trƣëng Bé tµi chÝnh) sæ nhËt ký chung Từ ngày 01/01/2010 đến 31/12/2010 Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Trang : 54 TK Đã NT Chøng tõ TT Sè tiÒn ghi dò ®èi ghi DiÔn gi¶i sổ Sè ng sæ NT cái øn Nî Cã hiÖu g Tháng 12 Mua nhËp kho xi 1 152 45,000,000 m¨ng PC40 cña X HĐ 01/12 01/12 2 133 4,500,000 0030091 cty CP Phó X Thµnh, cha thanh X 331 3 49,500,000 to¸n (42) Thanh lý m¸y PKT X 4 214 22,735,455 01/12 01/12 photo IR 1600, 238 X thu tiÒn mÆt 5 211 22,735,455 6 111 1,850,000 Thanh lý m¸y X PT 333 01/12 01/12 7 160 photo IR 1600, X (1) 168,182 thu tiÒn mÆt X 8 711 1,681,818 Rót tiÒn göi ng©n 9 111 35,000,000 hµng TMCP PT X 01/12 01/12 Qu©n ®éi vÒ 112 161 X 10 nhËp quü tiÒn (3) 35,000,000 mÆt 141 Tạm ứng trả tiền 11 45,000,000 nhân công Ct 3075 PC X 02/12 02/12 đào Kênh Ngũ 172 X Đoan II- Kiến 12 111 45,000,000 Thụy Tæng Céng : 256,866,249,779 256,866,249,779 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng)
  54. Biểu số 2.5: Công ty CP Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Anh Dũng, Dƣơng Kinh, Hải Phòng Mẫu số S01- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI Năm 2010 Tên tài khoản : Nguyên vật liệu Số hiệu tài khoản: 152 Đơn vị tính: đồng NT Chứng từ NKC TK Số tiền ghi DIỄN GIẢI đối Số sổ NT Trang Dòng ứng Nợ Có hiệu Số dƣ đầu kỳ: 411,140,500 Số phát sinh: Mua nhËp kho xi m¨ng PC40 cña 0 PN 0 331 cty CP Phó 54 3 45,000,000 01/12 183 01/12 (42) Thµnh, chƣa thanh to¸n XuÊt xi m¨ng PC 0 PX 0 40 phôc vô s¶n 54 20 154 27,000,000 03/12 152 03/12 xuÊt Mua thép F6 phôc vô s¶n xuÊt 0 PN 0 331 525,000,000 cña cty TNHH 55 8 04/12 185 04/12 (53) H« Toµn, chƣa thanh to¸n 0 PX 0XuÊt thÐp F6 55 11 154 24,000,000 04/12 154 04/12 phôc vô s¶n xuÊt Cộng phát sinh: 12,205,889,589 12,059,899,634 Số dƣ cuối kỳ: 557,130,455 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng)
  55. Biểu số 2.6: Công ty CP Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Anh Dũng, Dƣơng Kinh, Hải Phòng Mẫu số S01- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI Năm 2010 Tên tài khoản : Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Số hiệu tài khoản: 133 Đơn vị tính: đồng NT Chứng từ NKC Số tiền TK đối ghi Số DIỄN GIẢI NT Trang Dòng ứng Nợ Có sổ hiệu Số dƣ đầu kỳ: Số phát sinh: Mua nhËp kho xi m¨ng PC40 cña 0 PN 0 331 cty CP Phó 54 2 4.500,000 01/12 183 01/12 (42) Thµnh, chƣa thanh to¸n Mua m¸y photocopy cña cty 0 PC 0 CP TM C•êng 54 14 111 2,436,191 02/12 173 02/12 Anh, tr¶ b»ng tiền mặt Mua thép F6 phôc vô s¶n xuÊt cña 0 PN 0 331 52,500,000 cty TNHH H« 55 9 04/12 185 04/12 (53) Toµn, chƣa thanh to¸n Cộng phát sinh: 1,567,469,775 1,567,469,775 Số dƣ cuối kỳ: Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng)
  56. Bƣớc 2: Thực hiện kiểm kê tài sản Để tiến hành kiểm kê, công ty lập ban kiểm kê gồm dầy đủ các thành phần đại diện lãnh đạo, ngƣời bảo quản tài sản kế toán và các thành viên khác. Công ty tiến hành kiểm kê tiền mặt tại quỹ, kiểm kê vật tƣ, sản phẩm, hàng hóa. Thực hiện bằng việc đếm từng loại tài sản, lập biên bản kiểm kê và đối chiếu trên sổ kế toán. Biểu số 2.7: Công ty cổ phần Bê tong và CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM phát triển hạ tầng Hải Phòng Độc lập – Tự Do - Hạnh Phúc BIÊN BẢN KIỂM KÊ QUỸ (Dùng cho VND) Thêi ®iÓm kiÓm kª: 16 giê 30 ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2010 Ban kiÓm kª gåm: - Ông: Vũ Tiến Công Chøc vô: Trƣởng ban kiểm kê - Bµ: NguyÔn ThÞ HuÖ Chøc vô: KÕ to¸n trƣëng - Bµ: NguyÔn ThÞ Thu Hoài Chøc vô: Thủ quỹ Cùng tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt, kết quả nhƣ sau: STT Diễn giải Số lƣợng (tờ) Số tiền I Số dƣ theo sổ quỹ 1,464,390,959 II Số kiểm kê thực tế 1,464,391,000 Trong đó - Loại 500.000 VND 1150 575,000,000 - Loại 200.000 VND 1869 373,800,000 - Loại 100.000 VND 3048 304,800,000 - Loại 50.000 VND 3695 184,750,000 - Loại 20.000 VND 1167 23,340,000 - Loại 10.000 VND 258 2,580,000 - Loại 5.000 VND 22 110,000 - Loại 2.000 VND 4 8,000 - Loại 1.000 VND 3 3,000 - Loại 500 VND - - - Loại 200VND - - - Loại 100VND - - III Chênh lệch 41 Lý do: Thừa do chênh lệnh tiền lẻ trong thanh toán Số tiền tồn quỹ phù hợp với sổ chi tiết tại ngày 31/12/2010. Kế toán trƣởng Thủ quỹ Chứng kiến kiểm kê (Ký, họ tên , đóng dấu) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng)
  57. Bƣớc 3: Đối chiếu số liệu từ các sổ kế toán và tính số dƣ các tài khoản Sau khi kiểm tra tính có thật của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12 năm 2010, kế toán thực hiện việc đối chiếu số liệu giữa sổ cái các tài khoản với các bảng tổng hợp chi tiết. Nếu phát hiện sai thì sửa chữa kịp thời. Ví dụ: Đối chiếu số liệu giữa sổ cái TK 131 và bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng, giữa sổ cái TK 331 và bảng tổng hợp chi tiết phải trả ngƣời bán, giữa sổ cái TK 141 và bảng tổng hợp chi tiết TK 141. Biểu số 2.8: Công ty CP Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Anh Dũng, Dƣơng Kinh, Hải Phòng Mẫu số S01- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI Năm 2010 Tên tài khoản : Phải thu khách hàng Số hiệu tài khoản: 131 Đơn vị tính: đồng NT Chứng từ NKC TK Số tiền ghi Số DiỄN GiẢI đối NT Trang Dòng Nợ Có sổ hiệu ứng Số dƣ đầu kỳ: 2,645,746,082 Số phát sinh: Thu tiÒn b¸n èng cèng D800-LT-H13 PT 04/12 04/12 163 cña cty TNHH XD 55 6 111 25,000,000 vµ TM Träng TÝn th¸ng 7 C«ng ty TNHH T©n Hoµng ViÖt CK NH 06/12 06/12 177 thanh to¸n tiÒn mua 55 13 1123 104,755,000 èng cèng D800- H30-LT XuÊt b¸n D500-LT- 55 18 511 7,860,000 PX 06/12 06/12 H13 cho Cty 155 19 3331 786,000 TNHH Kim Long Cộng phát sinh: 30,470,823,451 31,479,057,011 Số dƣ cuối kỳ: 1,637,512,522 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng)
  58. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Biểu số 2.9: C«ng ty CP Bª t«ng vµ Ph¸t triÓn H¹ tÇng H¶i Phßng §Þa chØ : L« G62A-B khu biÖt thù Mª Linh- DK- HP BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT PHẢI THU KHÁCH HÀNG Đơn vị tính: đồng Việt Nam Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh Số dƣ cuối kỳ STT Tên khách hàng Nợ Có Nợ Có Nợ Có 22 CP Thành Nam 132,099,439 855,134,650 1,104,625,646 117,391,557 23 TNHH Thịnh Toàn 366,428,355 3,608,964,080 3,581,780,968 393,611,467 24 CP Việt Úc 88,232,497 790,486,225 802,568,900 76,149,822 25 TNHH XD vµ TM Träng TÝn 240,688,220 1,100,980,500 1,213,452,690 112,472,190 Tổng cộng 6,088,900,083 3,443,154,001 30,470,823,451 31,479,057,011 10,269,151,460 8,631,638,938 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng) Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 58
  59. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Biểu số 2.10: Công ty CP Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Anh Dũng, Dƣơng Kinh, Hải Phòng Mẫu số S01- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI Năm 2010 Tên tài khoản : Phải trả ngƣời bán Số hiệu tài khoản: 331 Đơn vị tính: đồng NT Chứng từ NKC TK Số tiền ghi Số DiỄN GiẢI đối NT Trang Dòng Nợ Có sổ hiệu ứng Số dƣ đầu kỳ: 20,473,355,556 Số phát sinh: Mua nhËp kho xi 1 152 45,000,000 PN1 m¨ng PC40 cña 01/12 01/12 83 cty CP Phó Thµnh, 54 chƣa thanh to¸n 2 133 4,500,000 Mua thép F6 phôc PN 8 525,000,000 04/12 04/12 vô s¶n xuÊt cña cty 152 185 54 TNHH H« Toµn, ƣ 9 52,500,000 ch a thanh to¸n 133 CK tr¶ tiÒn mua 09 NH 9 112 dÇu Diezel cho cty 56 4 500,000,000 /12 178 /12 3 Minh Ngäc Cộng phát sinh: 22,987,314,866 30,732,982,210 Số dƣ cuối kỳ: 28,219,022,900 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng) Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 59
  60. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Biểu số 2.11: C«ng ty CP Bª t«ng vµ Ph¸t triÓn H¹ tÇng H¶i Phßng §Þa chØ : L« G62A-B khu biÖt thù Mª Linh- DK- HP BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN Đơn vị tính: đồng Việt Nam Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh Số dƣ cuối kỳ TT Tên khách hàng Nợ Có Nợ Có Nợ Có 42 CP Phó Thµnh 72,907,893 488,575,418 614,325,683 198,658,158 43 TNHH Hoàng Trƣờng 215,954,400 1,072,618,900 996,820,120 140,155,620 44 TNHH TM Song Thìn 227,744,732 960,667,850 1,029,106,250 296,183,132 45 CP XD TM Văn Tiến 32,688,763 300,402,216 320,986,985 12,103,994 Tổng cộng 456,210,485 20,929,566,041 22,987,314,866 30,732,982,210 3,468,525,916 31,687,548,816 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng) Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 60
  61. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Biểu số 2.12: Công ty CP Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Anh Dũng, Dƣơng Kinh, Hải Phòng Mẫu số S01- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI Năm 2010 Tên tài khoản : Tạm ứng Số hiệu tài khoản: 141 Đơn vị tính: đồng NT Chứng từ NKC TK Số tiền ghi Số DiỄN GiẢI đối NT Trang Dòng Nợ Có sổ hiệu ứng Số dƣ đầu kỳ: 18,899,809,478 Số phát sinh: Tạm ứng trả tiền nhân công CT PC 02/12 02/12 đào Kênh Ngũ 54 11 45,000,000 172 111 Đoan II- Kiến Thụy Tạm ứng mua PC 10/12 10/12 175 thép CT Trạm 56 7 111 bơm Hòa Liễu 120,000,000 Tạm ứng trả tiền PC nhân công CT 10/12 10/12 56 9 111 176 Trạm bơm Hòa Liễu 50,000,000 Tạm ứng trả tiền nhân công CT PC 13/12 13/12 180 Cống Kênh 56 24 111 50,000,000 Vàng - Hải Dƣơng Cộng phát sinh: 22,170,433,362 15,095,972,457 Số dƣ cuối kỳ: 25,974,270,383 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng) Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 61
  62. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Biểu số 2.13: C«ng ty CP Bª t«ng vµ Ph¸t triÓn H¹ tÇng H¶i Phßng §Þa chØ : L« G62A-B khu biÖt thù Mª Linh- DK- HP BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tên tài khoản: Tạm ứng Số hiệu tài khoản: 141 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh Số dƣ cuối kỳ SH Tên đối tƣợng Tên ngƣời nhận Nợ Có Nợ Có Nợ Có TK 1413 - Tạm ứng xây lắp giao khoán 18,336,942,718 22,158,333,022 14,921,839,374 25,573,436,366 068 CT - XD trƣờng THCS Tràng Cát Đặng Văn Chung 10,465,394,471 23,009,183 8,390,722,923 2,097,680,731 069 CT - Kênh Cống Dầu Ngô Văn Lƣợng 4,978,362,597 2,738,240,982 1,886,013,900 5,830,589,679 070 CT - Đƣờng vào trƣờng THPT Đồng Hòa Nguyễn Đức Toàn 1,204,585,365 250,380,600 1,164,263,765 290,993,193 071 CT - Đê tả Văn Úc - Kiến Thụy Tạ Xuân Tám 1,688,600,285 5,273,659,273 3,481,129,779 3,481,129,779 072 CT - Cống Kênh Vàng - Hải Dƣơng Ngô Văn Lƣợng 1,298,784,363 1,298,784,363 073 CT - Trạm bơm Hòa Liễu Phạm Hồng Quyết 10,346,487,770 10,346,487,770 074 CT - Đê tả sông Hóa - Vĩnh Bảo Tạ Xuân Tám 1,034,755,629 1,034,755,629 075 CT – Kênh Ngũ Đoan II- Kiến Thụy Đặng Văn Chung 840,322,166 840,322,166 076 CT - Đắp đê và lấp Đầm Tả - Thái Bình Nguyễn Đức Toàn 352,693,056 352,693,056 Tổng cộng 18,899,809,478 22,170,433,362 15,095,972,457 25,974,270,383 (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng) Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 62
  63. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Bƣớc 4: Thực hiện các bút toán kết chuyển và khóa sổ kế toán Tiếp theo, công ty tiến hành thực hiện các bút toán kết chuyển và xác định kết quả kinh doanh. Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tổng hợp các bút toán kết chuyển tại công ty TK 632 TK 911 TK 511 TK 521 22,482,008,531 25,971,631,028 660,298,874 TK 635 TK 515 275,738,465 13,576,604 TK 642 TK 711 1,439,985,972 290,952,380 TK 811 271,428,571 TK 821 451,749,618 TK 421 1,355,248,855 Sau khi thực hiện các bút toán kết chuyển nhƣ trên, kế toán thực hiện khoá sổ kế toán. Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 63
  64. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Bƣớc 5: Lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi khóa sổ chính thức phản ánh toàn bộ hệ thống tài khoản đƣợc sử dụng tại công ty, trong đó có số dƣ đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dƣ cuối kỳ. Kế toán lập bảng cân đối số phát sinh nhƣ sau: - Cột “Số hiệu tài khoản” ghi số hiệu các TK sử dụng trong trong doanh nghiệp từ TK loại 1 đến 9. - Cột “Tên tài khoản” diễn giải tên tài khoản tƣơng ứng từng số liệu. - Cột “Số dƣ đầu năm”, lấy số liệu dòng “Số dƣ đầu kỳ” trên sổ cái các TK. + TK có số dƣ bên Nợ thì ghi vào cột “Nợ” + TK có số dƣ bên Có thì ghi vào cột “Có” + Các TK lƣỡng tính nhƣ 131, 133 , 331, 333 sẽ lấy số liệu trên sổ chi tiết cột “Số dƣ đầu kỳ” để ghi cả hai bên Nợ, Có. - Cột “Số phát sinh trong năm” lấy số liệu dòng “Số phát sinh” trên sổ cái TK. + TK có phát sinh bên Nợ thì ghi vào cột “Nợ” + TK có phát sinh bên Có thì ghi vào cột “Có” - Cột “Số dƣ cuối năm”, lấy số liệu dòng “Số dƣ cuối kỳ” trên sổ cái các TK. + TK có số dƣ bên Nợ thì ghi vào cột “Nợ” + TK có số dƣ bên Có thì ghi vào cột “Có” + Các TK lƣỡng tính nhƣ 131, 133 , 331, 333 sẽ lấy số liệu trên sổ chi tiết cột “Số dƣ cuối kỳ” để ghi cả hai bên Nợ, Có. Ví dụ: Ghi cho TK 111 – Tiền mặt và TK 112 – Tiền gửi ngân hàng trên bảng cân đối số phát sinh, kế toán lấy số liệu trên sổ cái TK 111 và sổ cái TK 112. Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 64
  65. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Biểu số 2.14: Công ty CP Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Anh Dũng, Dƣơng Kinh, Hải Phòng Mẫu số S01- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI Năm 2010 Tên tài khoản : Tiền mặt Số hiệu tài khoản: 111 Đơn vị tính: đồng NT Chứng từ NKC TK Số tiền ghi Số DIỄN GIẢI đối NT Trang Dòng Nợ Có sổ hiệu ứng Số dƣ đầu kỳ: 1,044,798,684 Số phát sinh: Thanh lý m¸y 333 7 168,182 01/1 PT 01/1 1 2 160 2 photo IR 1600, 54 thu tiÒn mÆt 8 711 1,681,818 Rót tiÒn göi ng©n hµng TMCP 112 01/1 PT 01/1 54 10 35,000,000 2 161 2 Qu©n ®éi vÒ nhËp 3 quü tiÒn mÆt Tạm ứng trả tiền 141 02/1 PC 02/1 nhân công Ct đào 54 11 307 45,000,000 2 172 2 Kênh Ngũ Đoan 5 II- Kiến Thụy Mua m¸y photocopy cña 13 211 24,361,905 02/1 PC 02/1 cty CP TM 2 173 2 54 Cƣờng Anh, tr¶ 14 133 2,436,191 b»ng TM Cộng phát sinh: 20,970,619,640 20,551,027,365 Số dƣ cuối kỳ: 1,464,390,959 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng) Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 65
  66. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Biểu số 2.15: Công ty CP Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Anh Dũng, Dƣơng Kinh, Hải Phòng Mẫu số S01- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁI Năm 2010 Tên tài khoản : Tiền gửi ngân hàng Số hiệu tài khoản: 112 Đơn vị tính: đồng Chứng NT NKC TK Số tiền từ ghi DiỄN GiẢI đối Số sổ NT Trang Dòng ứng Nợ Có hiệu Số dƣ đầu kỳ: 6,414,889 Số phát sinh: Rót tiÒn göi ng©n 01/1 PT 01/ hµng TMCP Qu©n 54 9 111 35,000,000 2 161 12 ®éi vÒ nhËp quü tiÒn mÆt C«ng ty TNHH T©n Hoµng ViÖt 06/1 NH 06/ 131 CK thanh to¸n 55 14 104,755,000 2 177 12 (02 tiÒn mua èng cèng D800-H30-LT CK tr¶ tiÒn mua 09/1 NH 10/ 331 dÇu Diezel cho cty 56 4 500,000,000 2 178 08 68 Minh Ngäc NH Qu©n ®éi thu 10/1 NH 10/ phÝ CK tr¶ tiÒn 56 6 635 11,000 2 179 08 dÇu Diezel cho cty Minh Ngäc Cộng phát sinh: 34,397,209,151 34,372,722,236 Số dƣ cuối kỳ: 30,901,804 Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng tài chính tổng hợp - Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng) Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 66
  67. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Biểu số 2.16: Công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Mẫu số F01-DNN L« G62 A-B Khu biÖt thù Mª Linh, Anh Dòng, D•¬ng Kinh,Hải Phòng (Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính) BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH Năm 2010 Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam SH Số dƣ đầu năm Số phát sinh trong năm Số dƣ cuối năm Tên tài khoản TK Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 Tiền mặt 1,044,798,684 20,970,619,640 20,551,027,365 1,464,390,959 112 Tiền gửi ngân hàng 6,414,889 34,397,209,151 34,372,722,236 30,901,804 Đầu tƣ tài chính ngắn 121 5,000,000 5,000,000 hạn 131 Phải thu khách hàng 2,645,746,082 30,470,823,451 31,479,057,011 1,637,512,522 Thuế GTGT đƣợc khấu 133 1,567,469,775 1,567,469,775 trừ 138 Phải thu khác 284,302,525 126,190 1,484,496,000 1,467,286,335 301,386,000 141 Tạm ứng 18,899,809,478 22,170,433,362 15,095,972,457 25,974,270,383 Chi phí trả trƣớc ngắn 142 hạn Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 67
  68. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng 152 Nguyên liệu, vật liệu 411,140,500 12,205,889,589 12,059,899,634 557,130,455 153 Công cụ, dụng cụ 24,403,636 18,759,294 19,200,658 23,962,272 Chi phí sản xuất kinh 154 3,827,381,702 28,761,506,017 25,119,884,773 7,469,002,946 doanh dở dang 155 Thành phẩm 751,919,200 2,818,737,825 3,425,303,556 145,353,469 159 Các khoản dự phòng 211 Tài sản cố định 4,082,282,116 2,203,996,485 521,888,026 5,764,390,575 214 Hao mòn TSCĐ 807,864,117 250,459,455 400,149,656 957,554,318 221 Đầu tƣ tài chính dài hạn 5,000,000 5,000,000 Dự phòng giảm giá đầu 229 tƣ tài chính dài hạn Xây dựng cơ bản dở 241 345,224,024 345,224,024 dang 242 Chi phí trả trƣớc dài hạn 262,571,069 76,922,909 171,701,633 167,792,345 311 Vay ngắn hạn 2,000,000,000 5,612,916,389 7,094,577,500 3,481,661,111 331 Phải trả cho ngƣời bán 456,210,485 20,929,566,041 22,987,314,866 30,732,982,210 3,468,525,916 31,687,548,816 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 68
  69. Hoàn thiện công tác lập, đọc và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần Bê tông và phát triển hạ tầng Hải Phòng Thuế và các khoản phải 333 21,725,501 1,268,506,782 2,349,767,005 2,801,039,434 1,698,053,710 nộp Nhà nƣớc 334 Phải trả ngƣời lao động 188,457,632 1,027,794,750 1,005,009,183 165,672,065 335 Chi phí phải trả 9,740,706 188,163,784 191,652,858 13,229,780 338 Phải trả, phải nộp khác 263,644,031 831,975,208 583,405,824 15,074,647 341 Vay dài hạn 390,000,000 343,000,000 1,068,000,000 1,115,000,000 342 Nợ dài hạn 411 Nguồn vốn kinh doanh 5,250,000,000 5,250,000,000 418 Các quỹ thuộc vốn CSH 23,457,620 16,884,916 40,342,536 431 Qũy khen thƣởng p.lợi 8,442,458 17,171,268 8,728,810 Lợi nhuận chƣa phân 421 1,583,613,938 6,904,853,028 8,234,774,509 2,913,535,419 phối Doanh thu bán hàng và 511 26,631,929,902 26,631,929,902 cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 515 13,576,604 13,576,604 chính Các khoản giảm trừ 521 660,298,874 660,298,874 doanh thu Sinh viên Nguyễn Thị Minh Tuyết – QT1101K 69