Khóa luận Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán - Lê Thúy Hồng

pdf 73 trang huongle 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán - Lê Thúy Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_cong_tac_lap_va_phan_tich_bang_can_doi.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán - Lê Thúy Hồng

  1. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Ch•ơng 1 : Một số vấn đề lý luận về tổ chức lập và phân tích bảng cân đối kế toán 1.1 Một số vấn đề chung về bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp 1.1.1 Bảng cân đối kế toán, mục đích ,vai trò và ý nghĩa của báo cáo tài chính doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp , phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài cản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản , nguồn vốn và cơ cấu của nguồn vốn hình thành các tài sản đó .Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Mục đích: Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản , nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó . Nó cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định . Qua những thông tin đó giúp cho ng•ời sử dụng đánh giá tình hình kinh doanh và tài chính của một doanh nghiệp Vai trò: Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp đ•ợc nhiều đối t•ợng quan tâm nh• các nhà quản lý trong doanh nghiệp , các nhà đầu t• , những ng•ờ cho vay , nhà cung cấp , khách hàng , ng•ời lao động trong doanh nghiệp, các cơ quan hữu quan của nhà nước . Mỗi đối t•ợng quan tâm đến bảng cân đối kế toán trên những góc độ khác nhau . Song mục đích chính của các đối t•ợng này là tìm hiểu, nghiên cứu những Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 1
  2. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán thông tin cần thiết phục vụ cho việc đ•a ra các quyết định phù hợp với mục đích của mình ; cụ thể : -Đối với chủ doanh nghiệp : dựa trên bảng cân đối kế toán , các nhà quản lý trong doanh nghiệp phân tích đánh giá tình hình tài sản , nguồn vốn công nợ phải trả và khả năng phát triển của doanh nghiệp . Tìm ra những •u nh•ợc điểm và nguyên nhân của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đã qua. Đồng thời trên cơ sở phân tích các thông tin đáng tin cậy đã thực hiện để dự đoán triển vọng cho t•ơng lai ; -Đối với các nhà đầu t•, các nhà cho vay : giúp họ nhận biết về khả năng tài chính , tình hình sử dụng hiệu quả các loại vốn , nguồn vốn . Từ đó , có cơ sở tin cậy để họ đ•a ra những quyết định đầu t• vào doanh nghiệp , có cho doanh nghiệp vay hay không? -Đối với nhà cung cấp : giúp họ nhận biết cơ bản về khả năng thanh toán , để từ đó họ có thể quyết định bán hàng hay không bán hàng hoặc áp dụng ph•ơng pháp thanh toán hợp lý để nhanh chóng thu hồi tiền hàng; -Đối với khách hàng : giúp họ phân tích , đánh giá kkhả năng ,năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm , mức độ uy tín của doanh nghiệp để quyết định có ứng tiền hàng tr•ớc khi mua hàng hay không ; -Đối với cơ quan hữu quan của nhà n•ớc : nh• tài chính , ngân hàng, kiểm toán , thuế bảng cân đối kê toán là tài liệu quan trọng trong việc kiểm tra giám sát , kiểm toán và h•ớng dẫn , t• vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách chế độ , thể lệ về tài chính , kế toán , thuế và kỷ luật tài chính , tín dụng , ngân hàng . ý nghĩa: Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp , nàh n•ớc , chủ đầu t• , khách hàng. Vì thông qua BCĐKT có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp , không những thế có thể phân tích tình hình sử dụng vốn , khả năng huy động vốn vào sản suất kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.2 Yêu cầu mang tính nguyên tắc đối với việc lập bảng cân đối kế toán Việc lập và trình bày bảng cân đối kế toán phải tuân theo 6 nguyên tắc quy định tại chuẩn mực kế toán số 21 " trình bày báo cáo tài chính" . Cụ thể nh• sau : Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 2
  3. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 1. Cơ sở dồn tích Các nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến doanh nghiệp phải đ•ợc ghi sổ vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ , không cần quan tâm đến việc đã thu hay chi tiền hay ch•a . Bảng cân đối đ•ợc lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp qúa khứ , hiện tại , t•ơng lai 2. Hoạt động liên tục Bảng cân đối kế toán phải đ•ợc lập trên cơ sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục và ít nhất vẫn còn hoạt động bình th•ờng trong t•ơng lai gần . Khi đó bảng cân đối kế toán đ•ợc lập trên cơ sở giá gốc mà không quan tâm đến giá thị tr•ờng 3. Nguyên tắc giá gốc Tài sản phải đ•ợc ghi sổ theo giá gốc ( giá thực tế) . Gía gốc tài sản là toàn bộ số tiền doanh nghiệp phải bỏ ra để có đ•ợc tài sản tại thời điểm ghi nhận 4. Nguyên tắc phù hợp Theo nguyên tắc này khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí t•ơng ứng với doanh thu ở kỳ này 5. Nguyên tắc nhất quán Các chính sách và ph•ơng pháp kế toán mà doanh nghiệp đã lựa chọn phải đ•ợc áp dụng thống nhất , ít nhất trong một kỳ kế toán năm . Tr•ờng hợp có sự thay đổi kế toán , phải xác định ảnh h•ởng của việc thay đổi và giả trình trên thuyết minh báo cáo tài chính 6. Nguyên tắc thận trọng Đòi hỏi phải lập dự phòng nh•ng không lập quá lớn. Doanh thu, thu nhập chỉ đ•ợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu đ•ợc lợi ích kinh tế . Các khoản chi phí phải đ•ợc ghi nhận , ngay khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí Không đ•ợc đánh giá cao hơn giá trị của tài sản , và các khoản phải thu, không đ•ợc đánh giá cao hơn giá trị của các khoản phải trả 7. Nguyên tắc trọng yếu Thông tin đ•ợc coi là trọng yếu , nếu thiếu thông tin đó hoặc thông tin đó không chính xác sẽ làm sai lệch đáng kể bảng cân đối kế toán ảnh h•ởng đến quyết định kinh tế của ng•ời sử dụng thông tin . Mức độ trọng yếu phụ thuộc vào quy Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 3
  4. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán mô và tính chất của thông tin Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày bảng cân đối kế toán 1.1.3 Trách nhiệm lập và trình bày bảng cân đối kế toán (1) Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành , các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm -Các công ty , Tổng công ty có các đơn vị kế toán trực thuộc , ngoài việc phải lập báo cáo tài chính năm của công ty ,Tổng công ty còn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên báo cáo tài chính của các đơn vị trực thuộc công ty , Tổng công ty (2)Đối với doang nghiệp nhà n•ớc , các doanh nghiệp niêm yết trên thị tr•ờng chứng khoán còn phải lập báo cáo giữa niên độ đầy đủ Các doanh nghiệp khác nếu tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì đ•ợc lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm l•ợc Đối với tổng công ty nhà n•ớc và DNNN có các đơn vị kế toán trực thuộc còn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ (3) Công ty mẹ hoặc tập đoàn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ (*) và báo cáo hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm . Ngoài ra còn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh (*) Việc lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ đ•ợc thực hiện từ năm 2008 1.1.4 Hệ thống bảng cân đối kế toán theo chế độ kế toán hiện hành Theo quyết định hiện hành của hệ thống kế toán BCĐKT gồm -Bảng cân đối kế toán năm Mẫu số B01 – DN -Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (đầy đủ,tóm l•ợc) -Bảng cân đối kế toán hợp nhất -Bảng cân đối kế toán tổng hợp 1.1.5 Kỳ lập, thời hạn gửi và nơi nhận bảng cân đối kế toán 1.1.5.1 Kỳ lập Kỳ lập báo cáo tài chính năm Các doanh nghiệp phải lập bảng cân đối kế toán theo kỳ kế toán năm là năm Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 4
  5. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán d•ơng lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế . Tr•ờng hợp đặc biệt , doanh nghiệp đ•ợc phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập bảng cân đối kế toán cho kỳ kế toán năm đầu tiên hay kỳ kế toán năm cuối cùng có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nh•ng không đ•ợc v•ợt quá 15 tháng Kỳ lập BCĐKT giữa niên độ Kỳ lập BCĐKT giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính Kỳ lập BCĐKT khác Các doanh nghiệp có thể lập BCĐKT theo kỳ kế toán khác nh• (tuần, tháng , 6 tháng , 9 tháng ) theo yêu cầu của pháp luật , của công ty mẹ hoặc chủ sở hữu Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất ,sáp nhập , chuyển đổi hình thức sở hữu , giải thể, chấm dứt hoạt động , phá sản phải lập BCĐKT tại thời điểm chia , tách , hợp nhất , sáp nhập , chuyển đổi hình thức sở hữu , giải thể , chấm dứt hoạt động ,phá sản 1.1.5.2 Thời hạn nộp bảng cân đối kế toán Đối với doanh nghiệp nhà n•ớc: +Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý : đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày , kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý , đối với tổng công ty nhà n•ớc chậm nhất là 45 ngày. Còn đối với kế toán trực thuộc tổng công ty nhà n•ớc nộp báo cáo tài chính quý cho tổng công ty theo thời hạn do tổng công ty quy định +Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm : Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày , kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm , đối với tổng công ty nhà n•ớc chậm nhất là 90 ngày . Đối với đơn vị kế toán trực thuộc tổng công ty nhà n•ớc nộp báo cáo tài chính năm cho tổng công ty theo thời hạn tổng công ty quy định Đối với doanh nghiệp khác: +Đơn vị kế toán là doanh nghiệp t• nhân và công ty hợp danh phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày , kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm , đối với các đơn vị kế toán khác , thời hạn nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 5
  6. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán +Đơn vị trực thuộc nộp báo cáo tài chính năm cho đơn vị kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định 1.1.5.3: Nơi nhận báo cáo tài chính: Nơi nhận báo cáo kỳ Cơ cơ Cơ DN Cơ quan Các loại doanh nghiệp lập quan quan quan cấp đăng ký (4) báo tài thuế thống trên kinh cáo chính (2) kê (3) doanh 1. Doanh nghiệp nhà n•ớc quý, x(1) x x x x năm 2. Doanh nghiệp có vốn năm x x x x x đầu t• n•ớc ngoài 3. Các loại doanh nghiệp năm x x x x khác (1) Đối với các doanh nghiệp Nhà n•ớc đóng trên địa bàn tỉnh , thành phố trực thuộc trung •ơng phải lập và nộp báo cáo tài chính cho Sở tài chính tỉnh , thành phố trực thuộc Trung Ương . Đối với doanh nghiệp nhà n•ớc Trung •ơng còn phải nộp báo cáo tài chính cho Bộ tài chính (Cục tài chính doanh nghiệp) -Đối với các loại doanh nghiệp nhà n•ớc nh• : ngân hàng th•ơng mại , công ty xổ số kiến thiết , tổ chức tín dụng ,doanh nghiệp bảo hiểm , công ty chứng khoán phải nộp báo cáo cho Bộ tài chính (Vụ tài chính ngân hàng ) .Riêng công ty chứng khoán còn phải nộp báo cáo tài chính cho Uỷ ban chứng khoán nhà n•ớc (2)Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý thuế tại địa ph•ơng . Đối với các tổng công ty nhà n•ớc còn phải nộp báo cáo tài chính cho Bộ tài chính (Tổng cục thuế) (3)DNNN có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vị kế toán cấp trên . Đối với các doanh nghiệp khác có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vị kế toán cấp trên theo quy định của đơn vị kế toán cấp trên (4)Đối với các doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm toán báo cáo Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 6
  7. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tài chính thì phải kiểm toán tr•ớc khi nộp báo cáo tài chính theo quy định .Báo cáo tài chính của cac doanh nghiệp đã thực hiện kiểm toán phải đính kèm báo cáo kiểm toán vào báo cáo tài chính khi nộp cho cơ quan quản lý Nhà n•ớc và doanh nghiệp cấp trên 1.2 Bảng cân đối kế toán và ph•ơng pháp lập bảng cân đối kế toán 1.2.1 Bảng cân đối kế toán và kết cấu của bảng cân đối kế toán 1.2.1.1 Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Đặc điểm của bảng cân đối kế toán: - Phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo một hệ thống chỉ tiêu đ•ợc quy định thống nhất - Phản ánh tình hình tài sản theo hai cách phân loại : kết cấu của tài sản và nguồn hình thành tài sản -Phản ánh d•ới hình thức giá trị (th•ớc đo bằng tiền) -Phản ánh tình hình tài sản tại một thời điểm đ•ợc quy định (cuối tháng , quý, năm) Nh• vậy bảng cân đối kế toán nhằm mô tả sức mạnh tài chính của doanh nghiệp Do vậy bảng cân đối kế toán phải đ•ợc lập theo đúng mẫu quy định , phản ánh trung thực tình hình tài sản của doanh nghiệp và phải nộp cho các đối t•ợng có liên quan đúng thời hạn 1.2.1.2 Kết cấu bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp , phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá là tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán đ•ợc phản ánh d•ới hình thái giá trị và theo nguyển tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn Theo chiều dọc : BCĐKT đ•ợc chia làm 2 phần theo nguyên tắc cân đối TàI SảN = NGUồN VốN Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 7
  8. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán A. Tài sản: phản ánh giá trị tài sản hiện có tới thời điểm lập báo cáo Phần tài sản đ•ợc chia làm 2 loại : - Loại I : Tài sản ngắn hạn - Loại II : Tài sản dài hạn Xét về mặt kinh tế các chỉ tiêu thuộc phần tài sản phản ánh d•ới hình thái giá trị quy mô , kết cấu các loại tài sản nh• tài sản bằng tiền , tài sản tồn kho , các khoản phải thu ,tài sản cố định . mà doanh nghiệp hiện có Xét về mặt pháp lý: số liệu ở phần tài sản phản ánh số tài sản đang thuộc quyền quản lý , sử dụng của doanh nghiệp B. Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp hiện có Phần nguồn vốn đ•ợc chia làm 2 loại: -Loại I : Nợ phải trả - Loại II: nguồn vốn chủ sở hữu Xét về mặt kinh tế các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn phản ánh quy mô . kết cấu và đặc điểm sở hữu các nguồn vốn đã đ•ợc doanh nghiệp và huy động vào sản xuất kinh doanh Xét về mặt pháp lý đây là các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối t•ợng cấp vốn cho doanh nghiệp (cổ đông, ngân hàng, nhà cung cấp ) Theo chiều ngang : BCĐKT gồm 5 cột - Cột "chỉ tiêu" dùng để ghi tên các khảon mục t•ơng ứng trong hệ thống tài khoản mà doanh nghiệp đang sử dụng theo chế độ hiện hành -Cột "mã số" thể hiện mã số t•ơng ứng với các khoản mục t•ơng ứng để ghi bên cột chỉ tiêu -Cột "thuyết minh" : đánh số thứ tự của các chỉ tiêu tổng hợp và sẽ đ•ợc diễn giải cụ thể trên thuyết minh báo cáo tài chính -Cột "đầu năm" : số liệu đ•ợc chuyển sang từ cột "số cuối năm" của BCĐKT năm của năm tr•ớc đó -Cột "số cuối năm" dùng để ghi giá trị của các chỉ tiêu t•ơng ứng trên cột Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 8
  9. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán "chỉ tiêu " tại năm lập BCĐKT Bảng cân đối kế toán tại ngày tháng năm Đơn vị tính : Đồng Việt Nam Mã Thuyết Số Số Tài sản số minh Năm nay năm trớc A. TàI SảN NGắN HạN (100=110+120+130+140+150) I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 (III.01) 1. Tiền 111 2.Các khoản tơng đơng tiền 112 III. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 1.Đầu t ngắn hạn 121 2.Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu của khách hàng 131 - 2. Trả trớc cho ngời bán 132 3.Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4.Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 134 5.Các khoản phỉa thu khác 135 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 (III.02) 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Chi phí trả trớc ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT đợc khấu trừ 152 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nớc 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 B. Tài sản dài hạn ( 200 = 210 + 220 + 240 + 250+260 ) 200 I.Các khoản phải thu ngắn hạn 210 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 9
  10. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 1.Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3.Phải thu dài hạn nội bộ 213 4.Phải thu dài hạn khác 218 5.Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 220 (III.03.04) 1.Tài sản cố định hữu hình 221 -Nguyên giá 222 -Gía trị hao mòn luỹ kế (*) 223 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 -Nguyên giá 225 -Gía trị hao mòn luỹ kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 - -Nguyên giá 228 -Gía trị hao mòn luỹ kế (*) 229 4.Chi phí xây dựng cơ bản 230 III. Bất động sản đầu t 240 - - 1. Nguyên giá 241 2. Giá tri hao mòn luỹ kế (*) 242 IV. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250 - - 1. Đầu t vào công ty con 251 2.Đầu t vào công ty liên kết kinh doanh 252 3.Đầu t dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn (*) 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 - - 1. Chi phí trả trớc dài hạn 261 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 3. Tài sản dài hạn khác 268 Tổng cộng tài sản ( 270 = 100 + 200 ) 270 NGUồN VốN Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 10
  11. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán A. Nợ PHảI TRả ( 300 = 310 + 330 ) 300 I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả cho ngời bán 312 3. Ngời mua trả tiền trớc 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 314 (III.06) 5. Phải trả ngời lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7.Phải trả nội bộ 317 8.Phải trả theo tiến độ hợp đồng 318 9. Các khoản phải trả , phải nộp ngắn hạn khác 319 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 320 1.Phải trả dài hạn ngời bán 331 2.Phải trả dài hạn nội bộ 332 3 .Phải trả dài hạn khác 333 4.Vay và nợ dài hạn 334 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B. vốn chủ sở hữu ( 400 = 410 + 430 ) 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 (III.07) 1. Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 2. Thặng d vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 7.Quỹ đầu t phát triển 417 8.Quỹ dự phòng tàic chính 418 9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10.Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 420 11.Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản 421 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 11
  12. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1.Quỹ khen thởng phúc lợi 431 2.Nguồn kinh phí khác 432 3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 tổng cộng nguồn vốn ( 440 = 300 + 400 ) 440 các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Số Số chỉ tiêu cuối năm đầu năm 1 - Tài sản thuê ngoài 2 - Vật t•, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 3 - Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký c•ợc 4 - Nợ khó đòi đã xử lý 5 - Ngoại tệ các loại 1.2.2 Cơ sở số liệu , trình tự ,nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán 1.2.2.1 Cơ sở lập bảng cân đối kế toán , trình tự lập bảng cân đối kế toán -Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm tr•ớc - Căn cứ vào số d• các tài khoản loại I,II ,III, IV và các loại 0 trên các sổ chi tiết và sổ kế toán tổng hợp cuối kỳ lập báo cáo - Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh 1.2.2.2 Trình tự lập bảng cân đối kế toán: 1. Các công việc chuẩn bị tr•ớc khi lập bảng cân đối kế toán Để đảm bảo tính kịp thời và chính xác của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán cần phải làm tốt các công việc chuẩn bị sau: -Kiểm soát các chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đã đ•ợc vào sổ kế toán ch•a , nếu ch•a cần hoàn chỉnh tiếp việc ghi sổ kế toán -Kiểm tra đ•ợc số liệu giữa các tài khoản , số tài khoản liên quan giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết , giữa sổ kế toán của đơn vị với các đơn vị có liên quan nh• ng•ời mua , ng•ời bán, ngân hàng -Thực hiện kiểm kê, kiểm quỹ -Khoá sổ kế toán tại thời điểm lập BCĐKT Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 12
  13. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán -Chuẩn bị mẫu biểu quy định và ghi tr•ớc các chỉ tiêu có thể (cột số đầu năm) 2. Xác định các chỉ tiêu để lập BCĐKT * Cột " số đầu năm" : Căn cứ vào cột "số cuối năm" của BCĐKT ngày 31/12/ năm tr•ớc gần nhất để ghi vào các chỉ tiêu t•ơng ứng * Cột số cuối năm: Căn cứ vào số d• cuối kỳ của các sổ kế toán có liên quan đã đ•ợc khoá sổ ở thời điểm lập báo cáo nh• sau : - Các chỉ tiêu trên BCĐKT có nội dung kinh tế phù hợp với các số d• của các tài khoản (TK cấp1 hoặc cấp 2 ) thì căn cứ trực tiếp vào số d• của các TK liên quan để ghi vào các chỉ tiêu t•ơng ứng trên BCĐKT theo nguyên tắc : Số d• Nợ của các TK đ•ợc ghi vào chỉ tiêu t•ơng ứng trong phần "Tài sản" . Số d• Có của các TK đ•ợc ghi vào chỉ tiêu t•ơng ứng trong phần "Nguồn vốn" - Các chỉ tiêu trên BCĐKT có nội dung kinh tế liên quan đến nhiều TK , nhiều chi tiết của TK thì căn cứ vào các số d• của các TK , các chi tiết có liên quan tổng hợp lại để lập -Tuyệt đối không bù trừ khoản trả tr•ớc cho ng•ời bán và khoản đang nợ ng•ời bán , khoản ng•ời mua đang nợ và khoản ng•ơi mua ứng tiền tr•ớc khi lập BCĐKT mà phải dựa vào các sổ chi tiết để phản ánh vào từng chỉ tiêu phù hợp với quy định - Một số tr•ờng hợp ngoại lệ để phản ánh chính xác quy mô tài sản hiện có của doanh nghiệp đ•ợc quy định d•ới đây: +Tài khoản 214: hao mòn tài sản cố định + Tài khoản 129: dự phòng giảm giá đầu t• ngắn hạn + Tài khoản 139: dự phòng phải thu khó đòi + Tài khoản 229: dự phòng giảm giá đầu t• ngắn hạn -Các tài khoản trên mặc dù có số d• bên có nh•ng đ•ợc ghi đỏ bên "tài sản" giảm trừ . Bên cạnh đó, các tài khoản sau đây có thể có số d• bên nợ , bên có nh•ng đ•ợc ghi vào phần nguồn vốn +Tài khoản 412: chênh lệch đánh giá lại tài sản +Tài khoản 413: chênh lệch tỷ giá hối đoái +Tài khoản 421: lợi nhuận ch•a phân phối Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 13
  14. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán -Nếu các tài khoản trên ghi có thì ghi đen bình th•ờng , nếu có d• nợ thì ghi đỏ hoặc trong () để trừ đi -Đối với các chỉ tiêu không có số liệu , kế toán có thể không phải trình bày nh•ng không đ•ợc đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và mã số của chỉ tiêu * Ph•ơng pháp lập các chỉ tiêu ngoài bảng : căn cứ trực tiếp vào số d• Nợ của các TK loại 0 có liên quan để ghi vào các chỉ tiêu t•ơng ứng 3. Công tác kiểm tra sau khi lập bảng cân đối kế toán 3. Công việc sau khi lập BCĐKT -Kiểm tra tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên BCĐKT : Tài sản = Nguồn vốn -Kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phản ánh -Kiểm tra vốn bằng tiền các khoản chi phí phải trả tr•ớc các khoản chi phí cần kết chuyển -Kiểm tra hàng tồn kho -Kiểm tra hạch toán tài sản cố định -Rà soát và đối chiếu các khoản công nợ , phân loại công nợ đến hạn , quá hạn hoặc công nợ không có khả năng thu hồi Từ những nguyên tắc kiểm tra trên xác định tính chính xác của số liệu trên BCĐKT và khớp đúng số liệu của các chỉ tiêu trên BCĐKT với các số d• tài khoản , tiểu khoản t•ơng ứng đ•ợc thể hiện trong sổ cái hoặc sổ chi tiết sẽ đảm bảo những thông tin trên BCĐKT của công ty đ•ợc phản ánh chính xác 1.2.2.3 Nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán Theo quy định tại chuẩn mực kế toán 21 “trình bày báo cáo tài chính”từ đoạn 15 đến đoạn 32 , khi lập và trình bày bảng cân đối kế toán phải tuân thủ các nguyên tắc chung về lập và trình bày báo cáo tài chính Trên bảng cân đối kế toán, các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả phải đ•ợc trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn, tuỳ theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình th•ờng của doanh nghiệp -Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình th•ờng trong vòng 12 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 14
  15. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tháng thì Tài sản và Nợ phải trả đ•ợc phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau: + Tài sản và Nợ phải trả đ•ợc thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng tới ngày kết thúc kỳ kế toán năm đ•ợc xếp vào loại vay ngắn hạn + Tài sản và Nợ phải trả đ•ợc thu hồi hay thanh toán từ 12 tháng tới trở lên từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm , đ•ợc xếp vào loại dài hạn - Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình th•ờng dài hơn 12 tháng thì Tài sản và Nợ phải trả đ•ợc phân thành ngắn hạn và dài hạn theo điều kiện sau: + Tài sản và Nợ phải trả đ•ợc thu hồi hay thanh toán trong vòng một chu kỳ kinh doanh bình th•ờng đ•ợc xếp vào loại ngắn hạn + Tài sản và Nợ phải trả đ•ợc thu hồi hay thanh toán trong một thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình th•ờng , đ•ợc xếp vào loại dài hạn -Đối với các doanh ngiệp do tính chất hoạt động không thể dựa vào chu kỳ kinh doanh để phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn , thì các Tài sản và Nơ phải trả đ•ợc trình bày theo tính thanh khoản giảm dần 1.2.3 Thực hiện công tác lập Bảng cân đối kế toán B•ớc 1: Kiểm soát các chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tr•ớc khi lập BCĐKT , phải phản ánh ghi kết quả của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ chi tiết có liên quan ; trong đó các nghiệp vụ này đ•ợc ghi theo trình tự thời gian : ngày phát sinh, trị giá phát sinh, diễn giải nghiệp vụ phát sinh , và các tài khoản thích ứng để ghi sự tác động của các nghiệp vụ này Tr•ớc khi sử dụng các thông tin trên các sổ kế toán , công ty cần phải kiểm tra lại mức độ tin cậy của những thông tin đấy, nh• : -Đối chiếu nội dung kinh tế của chứng từ với nội dung của nghiệp vụ đ•ợc phản ánh trong sổ -Kiểm tra quan hệ đối ứng trong sổ -Kiểm soát ngày tháng trên chứng từ kế toán với ngày tháng chứng từ trên sổ - Kiểm soát quan hệ cân đối Nợ - Có B•ớc 2 : Tính số d• của các tài khoản kế toán , thực hiện các bút toán kết Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 15
  16. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán chuyển trung gian Đến cuối kỳ kế toán , các tài khoản đ•ợc tính số d• . Còn việc thực hiện các bút toán kết chuyển là việc ghi sổ kết chuyển số liệu từ các TK trung gian thuộc nhóm 5,6,7,8,9 không có số d• vào các TK có liên quan khác B•ớc 3: Kiểm kê tài sản và lập Biên bản xử lý kiểm kê Công tác kiểm kê tài sản th•ờng đ•ợc thực hiện vào cuối năm , hoặc kiểm tra bất th•ờng để giảm rủi ro mất mát hay trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp B•ớc 4: Lập bảng cân đối số phát sinh Tr•ớc khi lập BCĐKT , công ty tiến hành lập bảng cân đối số phát sinh , để kiểm tra tổng số phát sinh Nợ của các tài khoản bằng tổng phát sinh Có của chúng Bảng cân đối số phát sinh căn cứ vào số liệu trên sổ cái của các tào khoản phát sinh trong kỳ . "Số d• đầu kỳ " và "Số d• cuối kỳ" của các TK trên bảng cân đối số phát sinh là "Số d• đầu kỳ" và "Số d• cuối kỳ" của các tài khoản trong sổ cái . Số phát sinh Nợ và số phát sinh Có của các TK trên bảng cân đối số phát sinh là tồng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trong sổ cái các tài khoản Sau khi lập xong phải đối chiếu lại "Số d• đầu kỳ" , "Số phát sinh trong kỳ", "Số d• cuối kỳ" của các TK thể hiện trên bảng cân đối số phát sinh với từng sổ cái , sổ chi tiết của TK B•ớc 5: Khoá sổ kế toán chính thức ,lập bảng cân đối kế toán Việc lập bảng cân đối kế toán dựa trên cơ sở Bảng cân đối kế toán năm tr•ớc và chủ yếu dựa vào những thông tin trên bảng cân đối số phát sinh , ngoài ra vẫn cần phải đối chứng số liệu trên sổ cái các TK , sổ chi tiết các tài khoản , bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản D•ới đây là cách tính các chỉ tiêu trên BCĐKT : Phần : Tài sản A. TàI SảN NGắN HạN (Mã Số 100) Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền , các khoản t•ơng đ•ơng tiền và các tài sản ngắn hạn khác có thể chuyển đổi thành tiền , hoặc có thể bán hau sử dụng trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh bình th•ờng của doanh Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 16
  17. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán nghiệp có đến thời kỳ báo cáo , gồm : Tiền , các khoản t•ơgn đ•ơng tiền , các khoản đầu t• tài chính ngắn hạn , các khoản phai thu ngắn hạn , hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác . Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 +Mã số 150 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 17
  18. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán I . Tiền và các khoản t•ơng đ•ơng tiền (Mã số 110) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp toàn bộ số tiền và các khoản t•ơng đ•ơng tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo , gồm : Tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp, vàng bạc, kim khí quý , đá quý , tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn ) , tiền đang chuyển và các khoản t•ơng đ•ơng tiền . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Tiền và cá khoản t•ơng đ•ơng tiền "là tổng số d• Nợ của các Tài khoản 111 "Tiền mặt" ,112 "Tiền gửi ngân hàng",113 "Tiền đang chuyển" trên sổ cái II. Các khoản đầu t• tài chính ngắn hạn (Mã số 120) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị của các khoản đầu t• tài chính ngắn hạn (sau khi đã trừ đi dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn ) , bao gồm : Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn , đầu t• chứng khoán ngắn hạn , cho vay ngắn hạn và đầu t• ngắn hạn khác . Các khoản đầu t• ngắn hạn phản ánh trong mục này là các khoản đầu t• có thời hạn thu hồi vốn d•ới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh , không bao gồm các khoản đầu t• ngắn hạn có thơig hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu t• đó tại thời điểm báo cáo đã đ•ợc tính vào chỉ tiêu "Các khoản t•ơng đ•ơng tiền " Mã số 120 = Mã số 121 + Mã số 129 1. Đầu t• ngắn hạn (Mã số 121) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng số d• Nợ của các Tài khoản 121 "Đầu t• chứng khoán ngắn hạn" và 128 "Đầu t• ngắn hạn khác" trên Sổ cái sau khi trừ đi các khoản đầu t• ngắn hạn đã đ•ợc tính vào chỉ tiêu "Các khoản t•ơng đ•ơng tiền " 2.Dự phòng giảm giá đầu t• ngắn hạn (Mã số 129) Chỉ tiêu này phản ánh khoản dợ phòng giảm giá các khoản đầu t• tài chính ngắn hạn tại thời điểm báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này đ•ợc ghi bằng số âm d•ới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) . Số liệu đểghi vào chỉ tiêu "Dợ phòng giảm giá đầu t• ngắn hạn " là số d• Có của Tài khoản 129 "Dợ phògn giảm giá đầu t• ngắn hạn " trên sổ cái III. Các khoản phải thu ngắn hạn (Mã số 130) Là chỉ tiêu tông hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu khách hàng, khoản trả tr•ớc cho ng•ời bán, phải thu nội bộ , phải thu theo tiến độ kế Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 18
  19. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán hoạch hợp đồng xây dựng và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán d•ới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (saukhi phải trừ đi dự phong phải thu ngắn hạn khó đòi ) Mã số 130 = Mã số 131 +Mã số132 + +Mã số 138 +Mã số139 1.Phải thu khách hàng (Mã số131) Chỉ tiêu này phản ánh số tiền còn phải thu của khách hàng có thời hạn thanh toán d•ới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh tại thời điểm báo cáo. Số kiẹu để ghi vào chỉ tiêu "Phải thu khách hàng" căn cứ vào tổng số d• Nợ chi tiết của Tài khoản 131 "Phải thu khách hàng " mở theo từng khách hàng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 131, chi tiết các khoản phải thu khách hàng ngắn hạn 2. Trả tr•ớc cho ng•ời bán (Mã số 132) Phản ánh số tiền đã trả tr•ớc cho ng•ời bán mà ch•a nhận sản phẩm , hàng hóa, dich vụ, TSCĐ. BĐS đầu t• tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Trả tr•ớc cho ng•ời bán " căn cứ vào tổng số d• Nợ chi tiết của Tài khoản 331 "Phải trả cho ng•ời bán" mở cho từng ng•ới bán trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 331 3.Các khoản phải thu khác (Mã số 138) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu khác từ các đối t•ợng liên quan tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Các khoản phải thu khác" là tổng số d• Nợ của các Tài khoản : TK1385, TK1388. TK334,TK338 trên sổ kế toán chi tiết các TK 1385,334,338 chi tiết các khoản phải thu ngắn hạn 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (Mã số 139) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản dự phòng cho các khoản phải thu ngắn hạn có khả năng khó đòitại thời điểm báo cáo . Số liệu chỉ tiêu này d•ợc ghi bằng số âm d•ơcí hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi " là số d• Có chi tiết trên Tài khoản 139 "Dự phòng phải thu khó đòi" trên sổ kế toán chi tiết TK 139 ,chi tiết các khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV. Hàng tồn kho (Mã số 140) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ trị giá hiện có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất , kinh doanh cảu doanh nghiệp (sau khi tr• đi dự Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 19
  20. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán phòng giảm giá hàng tồn kho ) đến thời điểm báo cáo Mã số 140 = Mã số 141 + Mã số 149 1. Hàng tồn kho (Mã số 141) Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Hàng tồn kho" là tổng số d• Nợ của các Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đ•ờng" , Tài khoản 152 "Nguyên liệu , vật liệu", Tài khoản 153 "Công cụ , dụng cụ", Tài khoản 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" , Tài khoản 155 "Thành phẩm", Tài khoản 156 "Hnàg hoá" , Tài khoản 157 "Hàng gửi đi bán " và Tài khoản 158 "Hàng hoá kho bảo thuế" trên Sổ cái 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Mã số 149) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản sự phòng giảm giá của các loại hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo . Số liệu chỉ tiêu này đ•ợc ghi bằng số âm d•ới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) .Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho" là số d• Có của Tài khoản 159 "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho" trên sổ cái V.Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 150) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các khoản chi phí trả tr•ớc ngắn hạn, thuế GTGT đ•ợc khấu trừ , các khoản thuế phải thu và tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm báo cáo Mã số 150 = Mã số 151 + Mã số 152 + Mã số 158 1. Thuế giá trị gia tăng đ•ợc khấu trừ (Mã số 151) Chỉ tiêu "Thuế giá trị gia tăng đ•ợc khấu trừ"dùng để phản ánh thuê GTGT còn đ•ợc khấu trừ và số thuế GTGT còn đ•ợc hoàn lại đễn cuối năm báo cáo Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Thuế giá trị gia tăng đ•ợc khấu trừ" căn cứ vào số d• Nợ của Tài khoản 133 "Thuế giá trị gia tăng đ•ợc khấu trừ" trên sổ cái 2.Thuế và các khoản khác phải thu nhà n•ớc (Mã số 152) Chỉ tiêu này phản ánh thuế và các khoản phải thu khác nộp thừa cho Nhà n•ớc tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Thuê và các khoản khác phải thu nhà n•ớc " căn cứ vào số d• Nợ chi tiết Tài khoản 333 trên sổ kế toán chi tiết TK 333 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 20
  21. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 3. Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 158) Chỉ tiêu này phản ánh giá trị tài sản ngắn hạn khác , bao gồm : Số tiền tạm ứng cho cán bộ công nhân viên ch•a thanh toán , các khảon cầm cố, ký c•ợc, ký quỹ ngắn hạn, tài sản thiếu chờ xử lý tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Tài sản ngắn hạn khác " căn cứ vào số d• Nợ các Tài khoản 1381 "Tài sản thiếu chờ xử lý ", Tài khoản 141 "Tạm ứng " , Tài khoản 144 "Cầm cố , ký quỹ , ký c•ợc ngắn hạn " trên sổ cái B.tài sản dài hạn (mã số 200) Chỉ tiêu này phản ánh trị giá các loại tài sản không đ•ợc phản ánh trong chỉ tiêu tài sản ngắn hạn. Tài sản dài hạn phản ánh tổng giá trị các khoản tài sản dài hạn có đến thời điểm báo cáo, bao gồm :Các khoản phải thu dài hạn , tài sản cố định , bất động sản đầu t•, các khoản đầu t• tài chính dài hạn và tai sản ngắn hạn khác Mã số 200 = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số 230 + Mã số 240 I. Tài sản cố định (Mã số 210) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại (Nguyên giá trừ giá trị hao mòn luỹ kế ) của các loại tài sản cố định và chi phí xây dựng cơ bản dở dang hiện có tại thời điểm báo cáo Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 212 +Mã số213 1.Nguyên giá (Mã số 211) Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ nguyên giá các loịa tài sản cố định tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Nguyên giá" là số d• Nợ của Tài khoản 211 "Tài sản cố định" trên sổ cái 2. Gía trị hao mòn luỹ kế (Mã số 212) Phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn của các loại tài sản cố định luỹ kế tại thời điểm báo cáo. Số liệu chỉ tiêu này đ•ợc ghi bằng số âm d•ới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Gía trị hao mòn luỹ kế "là số d• Có của Tài khoản 214 "Hao mòn tài sản cố định" trên sổ kế toán 3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (Mã số 213) Phản ánh toàn bộ trị giá tài sản cố định đang mua sắm , chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định dở dang , hoặc đã hoàn thành ch•a bàn giao hoặc ch•a đ•a vào sử Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 21
  22. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán dụng. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Chi phí xây dựng cơ bản dở dang" là số d• nợ cảu Tài khoản 241 "Xây dựng cơ bản dở dang" trên sổ cái II. Bất động sản đầu t• (Mã số 220) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại bất động sản đầu t• tại thời điểm báo cáo Mã số 220 = Mã số 221 + Mã số222 1. Nguyên giá (Mã số221) Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ nguyên giá của các loại bất động sản đầu t• tại thời điểm báo cáo. Số liệu để phản ánh vào chỉ tiêu này là số d• Nợ của Tài khoản 217 "Bất động sản đầu t•" trên sổ cái 2. Gía trị hao mòn luỹ kế (Mã số 222) Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn luỹ kế cảu các loại bất động sản đầu t• tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đ•ợc ghi bằng số âm d•ới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) Số liệu để ghi ào chỉ tiêu "Gía trị hao mòn luỹ kế " là số d• Có của Tài khoản 2147 "Hao mòn bất động sản đầu t•" trên sổ kê toán chi tiết TK 2147 III. Các khoản đầu t• tài chính dài hạn (Mã số 230) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản đàu t• tài chính dài hạn tại thời điểm báo cáo nh• : đàu t• vào công ty con , đầu t• vào công ty liên kết Mã số 230 = mã số 231 + má số 239 1. Đầu t• tài chính dài hạn (mã số 231) 2. Dự phòng giảm giá đầu t• tài chính dài hạn (mã số 239) Phản ánh các khoản dự phòng cho sự giảm giá của các khoản đầu t• tài chính dài hạn tại thời điểm báo cáo . Số liệu chỉ tiêu này đ•ợc ghi bằng số âm d•ới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu " Dợ phòng giảm giá đàu t• tài chính dài hạn " là số d• Có của Tài khoản 229 "Dự phòng giảm giá đầu t• tài chính dài hạn " trên sổ cái IV. Tài sản dài hạn khác (Mã số 240) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tôngr số chi phí trả tr•ớc dài hạn nh•ng ch•a phân bổ vào chi phí sản xuất ,kinh doanh , tài sản thuê thu nhập hoãn lại , các Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 22
  23. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán khoản ký quỹ , ký c•ợc dài hạn và tài sản dài hạn khác tại thời điểm báo cáo Mã số 240 = Mã số 241 + Mã số 248 +Mã số 249 1. Phải thu dài hạn (Mã số 241) 2. Tài sản dài hạn khác (Mã số 248) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản tiền doanh nghiệp đem đi ký quỹ , ký c•ợc dài hạn . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Tài sản dài hạn khác" đ•ợc căn cứ vào tổng số d• Nợ Tài khoản 244 "Ký c•ợc , ký quỹ dài hạn" và các loại Tài khoản khác có liên quan trên sổ cái TổNG CộNG TàI SảN (Mã Số 250) Phản ánh tổng trị giá tài sản hiện có cảu doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo , bao gồm các loại thuộc tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Mã số 250 = mã số 100 + mã số 200 Phần : nguồn vốn A. Nợ phải trả (Mã số 300) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số phải trả tại thời điểm báo cáo . gồm : Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Mã số 300 = Mã số 310 + Mã số 330 I. Nợ ngắn hạn (Mã số 310) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ còn phải trả có thời hạn thanh toán d•ới 1 năm hoặc d•ới một chu kinh doanh , bao gồm : vay ngắn hạn, phải trả cho ng•ời bán Mã số 310 = Mã số 311 + Mã số 312 + Mã số 313+ Mã số 314 + Mã số 315 + Mã số 316 + Mã số 317 + Mã số 318 + Mã số 319 1. Vay ngắn hạn (Mã số 311) Phản ánh tổng giá trị các khoản doanh nghiệp đi vay ngắn hạn các ngân hàng , công ty tài chính , các đối t•ợng khác và các khảon nợ ngắn hạn tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Vay ngắn hạn" là số d• Có của tài khoản 311 "Vay ngắn hạn" trên sổ cái 2. Phải trả cho ng•ời bán (Mã số 312) Phản ánh số tiền phải trả cho ng•ời bán có thời hạn thanh toán d•ới 1 năm Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 23
  24. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán hoặc d•ới một chu kỳ kinh doanh tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Phả trả cho ng•ời bán " là tổng số d• Có chi tiết Tài khoản 331 "Phải trả cho ng•ời bán " đ•ợc phân loại là ngắn hạn mở theo từng ng•ời bán trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 331 3.Ng•ời mua trả tiền tr•ớc (Mã số 313) Chỉ tiêu này phản ánh tổng số tiền ng•ời mua trả tr•ớc tiền mua sản phẩm . hàng hoá. bất động sản đầu t• , dịch vụ hoặc trả tr•ớc tiền thuê tài sản tại thời điểm báo cáo. Số liêu để ghi vào chỉ tiêu "Ng•ời mua trả tiền tr•ớc" căn cứ vào số d• Có chi tiết của tài khoản 131 "Phải thu khách hàng " mở cho từng khách hàng trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 131 và số d• có của tài khoản 3387 " Doanh thu ch•a thực hiện " trên sổ kế toán chi tiết TK 3387 4.Thuế và các khoản phải nộp hộ nhà n•ớc (Mã số 314) Phản ánh tổng số các khoản doanh nghiệp phải nộp cho nhà n•ớc tại thời điểm báo cáo , bao gồm các khoản thuế , phi, lệphí, và các khoản khác . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Thuế và các khoản phải nộp Nhà n•ớc " là số d• Có chi tiết Tài khoản 333 "Thuế và các khoản phải nộp nhà n•ớc " trên sổ cái chi tiết TK 333 5.Phải trả ng•ời lao động (Mã số315) Phản ánh các khoản doanh nghiệp phải trả cho ng•ời lao động tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Phải trả ng•ời lao động " là số d• Có chi tiết của Tài khoản 334 "Phải trả ng•ời lao động " trên sổ kế toán chi tiết TK 334 6. Chi phí phải trả (Mã số 316) Phản ánh giá trị các khoản đã tính tr•ớc vào chi phí sản xuất , kinh doanh nh•ng ch•a thực hiện đ•ợc thực chi tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Chi phí phải trả " căn cứ vào số d• Có Tài khoản 335 "Chi phí phải trả" trên sổ cái 7. Các khoản phải trả ngắn hạn (Mã số 318) Phản ánh các khoản phải trả , phải nộp ngắn hạn khác ngoài các khoản nợ đã đ•ợc phản ánh trong các chỉ tiêu trên , nh• : giá trị tài sản thừa ch•a rõ nguyên nhân , phải nộp cho cơ quan BHXH Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Các khoản phải trả , phải nôph ngắn hạn khác " là tổng số d• Có của các Tài khoản 338 "Phải trả Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 24
  25. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán ,phải nộp khác" , Tài khoản 138 "Phải thu khác " trên sổ kế toán chi tiết của các Tk 338, 138 (không bao gồm các khoản phải trả phải nộp khác đ•ợc xếp vào loại nợ phải trả dài hạn) 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn (Mã sô 329) Chỉ tiêu này phản ánh khoản dự phòng phải trả ngắn hạn tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Dự phòng phải trả ngắn hạn " là số d• Có chi tiết của Tài khoản 352 "Dự phòng phải trả " trên sổ kế toán chi tiết TK 352 (chi tiết các khoản dự phòng cho các khoản phải trả ngắn hạn) II. Nợ dài hạn (Mã số 220) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp bao gồm những khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh , khoản phải trả ng•ời bán , phải trả nội bộ , các khoản phải trả dài hạn khác , vay và nợ dài hạn và thuế thu nhập hoãn lại phải trả tại thời điểm báo cáo Mã số 320 = Mã số 321 + Mã số 322 + Mã số 328 +Mã số 329 1.Vay và nợ dài hạn (Mã số 321) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp vay dài hạn của các ngân hàng, công ty tài chính và các đối t•ợng khác , các khoản nợ dài hạn củ doanh nghiệp nh• số tiền phải trả về tài sản cố định thuê tài chính, trải phiếu phát hành tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Vay và nợ dài hạn "là tổng số d• Có Tài khoản 341 "Vay dài hạn " Tài khoản 342 "Nợ dài hạn " trên sổ cái chi tiết Tk 341 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (Mã số 322) Chỉ tiêu này phản ánh quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm ch•a sử dụng tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm" là số d• Có của Tài khoản 351 "Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm" trên sổ cái 3.Phải trả ,phải nộp dài hạn khác (Mã số 328) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản nợ phải trả dài hạn nh• : daonh nghiệp bán hàng trả chậm , số tiền doanh nghiệp nhận ký quỹ, ký c•ợc dài hạn của các đợn vị khác tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Phải trả dài hạn khác" là tổn Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 25
  26. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán số d• Có chi tiết Tài khoản 338 "Phải trả , phải nộp khác" và Tài khoản 334 "Nhận ký quỹ, ký c•ợc dài hạn " trên sổ cái Tài khoản 344 và sổ kế toán chi tiết TK 338 (chi tiêt phải trả dài hạn ) 4.Dự phòng phải trả dài hạn (Mã số 329) Chỉ tiêu này phản ánh trị giá khoản dự phòng phải trả dài hạn yại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Dự phòng phải trả dài hạn " là số d• Có chi tiết của Tài khoản 352 "Dự phòng phải trả" trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 352 (Chi tiết các khoản dự phòng phải trả dài hạn ) B. VốN CHủ Sở HữU (Mã Số 400) Mã số 400 = Mã số 410 + Mã số 430 I.Vốn chủ sở hữu (Mã số 410) Mã số 410 = Mã số 411 + Mã số 412 + Mã số 413 + Mã số 414 + Mã số 415 + Mã số 416 + Mã số 417 1.Vốn đầu t• của chủ sở hữu (Mã số 411) Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ vốn đầu t• của chủ sở hữu nh• vốn đầu t• của Nhà n•ớc (đối với công ty Nhà n•ớc), vốn góp của các cổ đông (đối với công ty cổ phần), vốn góp của các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Vốn đầu t• của chủ sở hữu " là số d• Có của Tài khoản 411"Vốn đầu t• của chủ sở hữu" trên sổ kế toán chi tiết Tk 411 2. Thặng d• vốn cổ phần (Mã số 412) Chỉ tiêu này phản ánh thặng d• vốn cổ phần ở thời điểm báo cáo của công ty cổ phần . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Thặng d• vốn cổ phần" là số d• Có Tài khoản 4112 "Thặng d• vốn cổ phần" trên sổ kế toán chi tiết Tài khoản 4112 . Nếu Tài khoản này có số d• Nợ thì đ•ợc ghi âm d•ới hình thức ghi trpng ngoặc đơn ( ) 3.Vốn khác của vủ sở hữu (Mã sô 413) Chỉ tiêu này phản ánh giá trị các khoản vốn khác của chủ sở hữu tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Vốn khác của chủ sở hữu" là số d• Có Tài khoản 4118 "Vốn khác" trên sổ kế toán chi tiết TK 4118 4.Cổ phiếu quỹ (Mã số 414) Là chỉ tiêu phản ánh giá trị cổ phiếu quỹ hiện có ở thời điểm báo cáo của Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 26
  27. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán công ty cổ phần. Chỉ tiêu này đ•ợc ghi bằng số âm d•ới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Cổ phiếu quỹ" là số d• Nợ của Tài khoản 419 "Cổ phiếu quỹ" trên sổ cái 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái (Mã số 415) Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh do thay đổi tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ khi ghi sổ kế toán , ch•a đ•ợc xử lý tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" là số d• Có Tài khoản 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" trên sổ cái Tr•ờng hợp Tài khoản 413 có số d• Nợ thì số liệu chỉ tiêu này đ•ợc ghi bằng số âm d•ới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu (Mã số 416) Chỉ tiêu này phản ánh các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu tại thời điểm báo cáo.Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu" là số d• Có Tài khoản 418 "Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu" trên sổ cái 7. Lợi nhuận sau thuế ch•a phân phối (Mã số 417) Chỉ tiêu này phản ánh số lãi hoặc (lỗ) ch•a đ•ợc quyết toán hoặc ch•a phân phối tại thời điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Lợi nhuận sau thuế ch•a phân phối "là số d• Có của Tài khoản 421 "Lợi nhuận ch•a phân phối " trên sổ cái Tr•ờng hợp tài khoản 421 có số d• Nợ thì số liệu chỉ tiêu này đ•ợc ghi bằng số âm d•ới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) II. Quỹ khen th•ởng phúc lợi (Mã số 430) Chỉ tiêu này phản ánh quỹ khen th•ởng , phúc lợi ch•a sử dụng tại thời điểm báo cáo . Số liệu để ghi vào chỉ tiêu "Quỹ khen th•ởng ,phúc lợi " trên số d• Có của Tài khoản 431 "Quý khen th•ởng , phúc lợi" trên sổ cái tổng cộng nguồn vốn (mã số 400) Phản ánh tổng số các nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Mã số 400 = Mã số 300 + Mã số 400 Chỉ tiêu "Tổng Tài sản " = Chỉ tiêu "Tổng cộng nguồn vốn" Mã số 250 Mã số 440 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 27
  28. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán B•ớc 6: Kiểm tra Bảng cân đối kế toán Sau khi lập bảng cân đối kế toán cần tiến hành kiểm tra tr•ớc khi trình cho ng•ời có thẩm quyền ký duyệt Xem xét đã đảm bảo nguyên tắc lập hay ch•a ; cụ thể là: +Tr•ớc khi lập phải có sự chuẩn bị nghiêm túc , cẩn thận +Trong khi lập phải tuân thủ nguyên tắc và cách thức lập các chỉ tiêu hay ch•a + Sau khi lập phải kiểm tra , điều chỉnh để giảm thiếu sót có thể mắc phải Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 28
  29. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 1.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán 1.3.1 Sự cần thiết phải phân tích bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một trong những báo cáo tài chính quan trọng đ•ợc tổng hợp về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể .Chúng phải tổng hợp một một khối l•ợng thông tin khá lớn và trình bày một cách hợp lý , theo một mẫu biểu thống nhất và những nguyên tắc nhất định nhằm cuang cấp cho ng•ời sử dụng nhận thức đúng vè sức mạnh tài chính , khả năng thanh toán , mức đọ rủi ro Do vậy ,những thông tin đ•ợc trình bày trong bảng cân đối kế toán tr•ớc hết đ•ợc phục vụ cho những ng•ời lãnh đạo điều hành doanh nghiệp (hội đồng quản trị, ban giám đốc ) sau là những ng•ời có quyền lợi trực tiếp (ng•ời góp vốn, ng•ời cho vay, đối tác đầu t•, khách hàng , cán bộ công nhân viên ) và cuối cùng là những ng•ời có quyền lợi gián tiếp (thuế vụ , tài chính , thống kê ) nh•ng thực ra số liệu trong bảng cân đối kế toán ch•a thể hiện hết nội dung mà những ng•ời sử dụng đòi hỏi. Vì vậy ng•ời ta phải dùng kỹ thuật phân tích để thuyết minh thêm những mối quan hệ chủ yếu ch•a đ•ợc đề cập trong bảng cân đối kế toán , nhằm thoả mãn nhu cầu của những ng•ời quan tâm. Những phân tích này sẽ cho thấy những mặt mạnh và mặt yếu hiện nay của doanh nghiệp và giúp nhận biết những khâu yếu kém trong công tác tài chính hoặc công tác đầu t• của doanh nghiệp 1.3.2 Ph•ơng pháp phân tích bảng cân đối kế toán 1.3.2.1Ph•ơng pháp so sánh Ph•ơng pháp so sánh là ph•ơng pháp chủ yếu đ•ợc dùng trong phân tích bảng cân đối kế toán Thông qua so sánh cho phép xác định đ•ợc sự biến động chung của chỉ tiêu phân tích để từ đó kết hợp với ph•ơng pháp khác xác định mức đọ ảnh h•ởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích -So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ tr•ớc để thấy rõ xu h•ớng thay đổi về mặt tài chính của doanh nghiệp thấy đ•ợc tình hình tài chính đ•ợc cải thiện hay xấu di nh• thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới -So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 29
  30. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp -So sánh số thực hiện kỳ này với doanh nghiệp khác hoặc mức trung bình của ngành để thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp đang ở tình trạng tốt hay xấu so với các doanh nghiệp cùng ngành 1.3.2.2 Ph•ơng pháp cân đối Là ph•ơng pháp mô tả và phân tích các hiện t•ợng kinh tế mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân đối . Ph•ơng pháp cân đối th•ờng kết hợp với ph•ơng pháp so sánh để giúp ng•ời phân tích có đ•ợc đánh giá toàn diện về tình hình tài chính . Ph•ơng pháp cân đối là cơ sở về sự cân bằng về l•ợng giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các loại tài sản của doanh nghiệp 1.3.2.3 Ph•ơng pháp tỷ lệ Ph•ơng pháp này đ•ợc áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa trên ý nghĩa, chuẩn mực của các tỷ lệ của đại l•ợng tài chính trong các quan hệ tài chính . Ph•ơng pháp tỷ lệ giúp cho nhà phân tích khai thác có hiệu quả vì số liệu đ•ợc phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo nhiều giai đoạn .Từ đó cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy quá trình tính toán các tài liệu -Tỷ lệ khả năng thanh toán: đ•ợc sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng khả năng chi trả của doanh nghiệp đối với các ngân hàng , nhà cung cấp -Tỷ lệ khả năng cân đối vốn , cơ cấu vốn và nguồn vốn : qua chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính -Tỷ lệ khả năng hoạt động kinh doanh: đây là nhóm chỉ tiêu đặc tr•ng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp -Tỷ lệ khả năng sinh lời: phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 30
  31. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 1.3.3 Nhiệm vụ của phân tích bảng cân đối kế toán Trên cơ sở số liệu của bảng cân đối kế toán , thông qua các ph•ơng pháp phân tích mà tiến hành phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính , tình hình nguồn vốn , tài sản , công nợ chỉ ra những mặt tích cực , tiêu cực của tình hình tài chính doanh nghiệp, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh h•ởng của các yếu tố. Từ đó đề ra những biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.3.4 Nội dung của phân tích bảng cân đối kế toán Tuỳ theo tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà có thể phân tích chỉ tiêu này hoặc chỉ tiêu kia kỹ hơn mà các chỉ tiêu khác không cần phân tích 1.3.4 1 Phân tích tình hình cân đối giữa tài sản và nguồn vốn . Cần l•u ý tổng "Tài sản" và tổng "Nguồn vốn" tăng hay giảm là do nhiều nguyên nhân nên ch•a thể hiện tình hình tài chính cuả doanh nghiệp . Vì vậy cần đi sâu phân tích mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán Phân tích mối quan hệ của các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán : -Theo quy định tài sản của doanh nghiệp gồm tài sản cố định và tài sản l•u động , tài sản chủ yếu đ•ợc hình thành chủ yếu từ nguồn tài trợ là vốn chủ sở hữu TS .A (I+IV) + TS.B (I) = NV. B (1) Quan hệ cân đối (1) chỉ mang tính lý thuyết, nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu đủ trang trải cho các loại tài sản . Hoạt động sẳn xuất kinh doanh của doanh nghiệp không cần phải đi vay hay chiếm dụng Trong thực tế , mối quan hệ cân đối này rất khó xảy ra Tr•ờng hợp 1 : vế phải > vế trái Doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải cho mọi hoạt động kinh doanh của minh . Bởi vậy doanh nghiệp phải huy động vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác d•ới nhiều hình thức : mua trả chậm , thanh toán chậm hơn so với thời hạn thanh toán. Việc vay hoặc đi chiếm dụng vốn trong thời hạn thanh toán đ•ợc coi là hợp lý hợp pháp. Còn ngoai thời hạn d•ợc coi là không hợp pháp Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 31
  32. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Tr•ờng hợp 2 : vế phải vế phải Tr•ờng hợp này , mặc dù doanh nghiệp đã đi vay nh•ng vẫn thiếu vốn để bù đắp tài sản , nên buộc phải đi chiếm dụng vốn : nh• nhận tiền tr•ớc của ng•ời mua, chịu tiền của nhà cung cấp , nợ tiền thuế Nhà n•ớc , chậm trả l•ơng cho cán bộ công nhân viên và hoạt động tài chính của doanh nghiệp có dấu hiệu không lành mạnh Tr•ờng hợp 2: vế trái < vế phải Tr•ờng hợp này nguồn vốn của doanh nghiệp sử dụng không hết vào quá trình sản xuất kinh doanh nên đã bị các doanh nghiệp khách đi chiếm dụng nh• khách hàng nợ tiền ch•a thanh toán , trả tr•ớc cho ng•ời bán tạm ứng , tài sản sử dụng vào thế chấp Từ sự phân tích trên , doanh nghiệp cần tìm mọi biện pháp đòi nợ thúc đẩy quá trình thanh toán đúng thời hạn , nhằm nâng cao trình độ quản lý vốn của doanh nghiệp Phân tích sự biến động nguồn vốn và sử dụng vốn : Đây là một trong những cơ sở và công cụ hiểu đ•ợc vốn xuất phát từ đâu và đ•ợc sử dụng nh• thế nào ? Thông tin mà bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 32
  33. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán cho biết doanh nghiệp đang tiến triển hay gặp khó khăn . Thông tin này rất quan trọng đối với ng•ời cho vay và ng•ời đầu t• Họ muốn biết doanh nghiệp làm gì đối với vốn của họ. Để lập đ•ợc bảng kê này th•ờng dựa vào sự thay đổi của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa 2 thời điểm là đầu kỳ và cuối kỳ . 1.3.4.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn Đây là việc so sánh sự biến động trên tổng số nguồn vốn cũng nh• từng loại nguồn vốn cuối năm so với đầu năm . Bên cạnh đó còn phải xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu h•ớng biến động của chúng để thấy mức độ an toàn trong việc huy động vốn . Không những thế ,phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng nh• mức độ tự chủ , chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đ•ơng đầu Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình biến động nguồn vốn Năm 2007 Năm 2008 So sánh Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A.Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu II. Quỹ khen thởng phúc lợi Tổng cộng nguồn vốn 1.3.4 3 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản Đây thực hiện việc so sánh sự biến động trên tổng tài sản cũng nh• từng loại tài sản cuối kỳ so với đầu năm . Đồng thời còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu h•ớng biến động của chúng để thấy đ•ợc mức độ hợp lý của việc phân bổ, và xem xét từng khoản tài sản của doanh nghiệp chiếm trong tổng số là cao hay thấp, qua đó đánh giá tình hình cơ cấu và sự biến động tài sản của doanh nghiệp có phù hợp không , chẳng hạn nh• :nếu là doanh nghiệp sản xuất phải có l•ợng dữ trữ về vật liệu đầy đủ với nhu cầu sản xuất , nếu là doanh nghiệp th•ơng mại phải có đủ l•ợng hàng hoá để cung cấp cho nhu cầu bán ra kỳ tới Đối với các khoản phải thu , tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 33
  34. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Bảng phân tích cơ cấu tài sản và sự biến động tài sản: Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % A. Tài sản ngắn hạn I . Tiền và các khoản t•ơng đ•ơng tiền II. Đầu t• tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn I. Tài sản cố định II. Bất động sản đầu t• III. Các khoản đầu t• tài chính ngắn hạn IV. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 1.4.2.4 Phân tích tình hình tài chính thông qua một số chỉ tiêu khác Phân tích báo cáo tài chính nói chung và BCĐKT nói riêng là công việc rất phức tạp vì tình hình tài chính luôn có sự biến động rất lớn . Để hiểu sâu về BCĐKT ngoài chỉ tiêu mang tính tổng quát là tổng tài sản và tổng nguồn vốn và tính cân đối giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn thì chúng ta cần xem xét các chỉ tiêu tài chính . . Việc phân tích các chỉ tiêu tài chính sẽ phản ánh cụ thể , rõ ràng sâu sắc hơn tình hình vận động và biến động tình hình tài chính công ty. Mỗi công ty khác nhau có những hệ số tài chính khác nhau , thậm chí một doanh nghiệp ở những thời điểm khác nhau có những hệ số tài chính khác nhau. Do đó ng•ời ta coi các hệ số tài chính là những biểu hiện đặc tr•ng nhất về tình hình tài chính của công ty trong một thời kỳ nhất định * Các chỉ tiêu kinh tế th•ờng đ•ợc chia thành các nhóm sau: - Nhóm các tỷ số khả năng thanh toán - Nhóm các tỷ suất đầu t• - Nhóm các tỷ suất vốn chủ sở hữu Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 34
  35. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Nhóm các tỷ số khả năng thanh toán: Đây là những chỉ tiêu đ•ợc rất nhiều ng•ời quan tâm nh• ng•ời đầu t• , ng•ời cho vay , ng•ời cung cấp nguyên vật liêu Họ luôn đặt ra câu hỏi : hiện doanh nghiệp có khả nănh trả những món nợ tới hạn hay không? Hệ số khả năng thanh toán tổng quát : là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ dài hạn, nợ ngắn hạn ) Tổng tài sản Hệ số thanh toán = tổng quát Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Nếu hệ số này <1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp , vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ ,tổng tài sản hiện có (tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải đi thanh toán Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: hệ số đánh giá khả năng thanh toán là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn . Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn . Nợ ngắn hạn là những khoản nợ phải thanh toán trong kỳ , do đó doanh nghiệp phải sử dụng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận tài sản thành tiền . Trong tổng tài sản mà hiện doanh nghiệp đang quản lý , sử dụng chỉ có tài sản ngắn hạn là trong kỳ có khả năng dễ dàng hơn khi chuyển đổi thành tiền . Do đó hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đ•ợc xác định theo công thức: Tài sản ngắn hạn Khả năng thanh toán = nợ ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn không phải càng lớn càng tốt , vì khi đó có một l•ợng tài sản ngắn hạn tồn trữ lớn ,phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả , vì bộ phận này không vận động không sinh lời . Tính hợp lý của hệ số này phu thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Hệ số thanh toán nhanh : Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tỷ số giữa Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 35
  36. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán các khoản có thể sử dụng để thanh toán ngay với các khoản nợ ngắn hạn . Trên bảng cân đối kế toán , các khoản có thể sử dụng để thanh toán ngay bao gồm: các loại tiền (tiền mặt , tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) , các khoản đầu t• ngắn hạn (chứng khoán ngắn hạn, đầu t• ngắn hạn khác ) và các khoản phải thu. Vì vậy hệ số thanh toán nhanh là th•ớc đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật t• hàng hóa. Thông th•ờng hệ số này bằng 1 là doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán tốt Tổng số tiền và t•ơng đ•ơng tiền Hệ số thanh = toán nhanh Tổng số nợ ngắn hạn trong đó : -Tổng số tiền và t•ơng đ•ơng tiền (Mã số 110) - Tổng số nợ ngắn hạn (Mã số 310) Đối với doanh nghiệp ,việc tính toán và duy trì một tỷ số thanh toán hợp lý phù hợp tình hình của doanh nghiệp không phải là một việc đơn giản , khi mà các chủ nợ luôn mong muốn có tỷ số thanh khoản cao để đảm bảo quyền lợi cho họ . Doanh nghiệp phải giải quyết làm sao hài hoà đ•ợc lợi ích bản thân doanh nghiệp cũng nh• chủ nợ : vừa đảm bảo khả năng thanh toán nh•ng không ảnh h•ởng đến mục đích sinh lời của bản thân doanh nghiệp Nhóm các tỷ suất đầu t•: Tỷ suất đầu t• tài sản dài hạn: đây là một dạng tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành bao nhiêu để hình thành tài sản ngắn hạn , còn bao nhiêu hình thành vào tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tỷ suất đầu t• = tài sản dài hạn Tổng tài sản Tỷ suất đầu t• vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan tâm của daonh nghiệp đầu t• tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng . Thông th•ờng các doanh nghiệp muốn có một cơ cấu tài sản tối •u Tỷ suất tự tài trợ tổng quát : Với tỷ số này ta biết đ•ợc trong 100 đồng tài sản có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu . Tỷ suất này càng lớn và có xu h•ớng ngày càng tăng thì chứng tỏ rằng tình hình tài chính của doanh nghiệp rất ổn định vững chắc Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 36
  37. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = x 100 tổng quát Tổng tài sản trong đó : -Vốn chủ sở hữu (Mã số 411) -Tổng tài sản (Mã số 250 ) Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn: Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản dài hạn có bao nhiêu vốn đồng vốn chủ sở hữu. Tỷ suất này càng lớn và có xu h•ớng ngày càng tăng thì chứng tỏ rằng tình hình tài chính của doanh nghiệp là lành mạnh và ng•ợc lại Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = x 100 tài sản dài hạn Tài sản dài hạn trong đó : - Vốn chủ sở hữu (Mã số 410) -Tài sản dài hạn (Mã số 200) Nhóm tỷ suất vốn: Hệ số nợ : cho biết 1 đồng vốn kinh doanh có mấy đồng hình thành từ vốn vay bên ngoài Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Hệ số tự tài trợ = 1- hệ số nợ trong đó - Nợ phải trả (Mã số 300) - Tổng nguồn vốn (Mã số 440) Hệ số tự tài trợ : Đo l•ờng sự đóng góp của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp Qua nghiên cứu 2 chỉ tiêu này ta thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ , hoặc mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh doanh của mình . Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có , có tính độc lập cao với chủ nợ , do đó không bị ràng buộc hoặc Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 37
  38. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán sức ép từ các khoản nợ vay. Nh•ng hệ số nợ càng cao thì doanh nghiệp càng có lợi vì doanh nghiệp đ•ợc sử dụng một l•ợng tài sản lớn mà chỉ đầu t• một l•ợng nhỏ và các nhà tài chính sử dụng nó nh• một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận Hệ số nợ phải thu phải trả: tỷ số này cho ta biết tình hình công nợ của doanh nghiệp Phần vốn đi chiếm dụng Hệ số nợ phải thu = phải trả Phần vốn bị chiếm dụng Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng và lại phải đi chiếm dụng của doanh nghiệp khác . So sánh phần đi chiếm dụng và phần bị chiếm dụng chính là cho ta biết tình hình công nợ của doanh nghiệp Phần vốn đi chiếm dụng bao gồm : phải trả ng•ời bán , thuế và các khoản phải nộp ,phải trả cán bộ công nhân viên . chi phí phải trả Phần vốn bị chiếm dụng: các khoản phải thu Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 38
  39. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Ch•ơng 2 : Thực trạng công tác lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH Ph•ơng Nam 2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Ph•ơng Nam 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Ph•ơng Nam Vào khoảng cuối năm 1992 đến đầu năm 1993 thì hộ kinh doanh cá thể ở địa ph•ơng An L• xét thấy nhu cầu của thị tr•ờng cần thiết phải đóng những tàu to hơn chạy tuyến vận tải để phục vụ cho vận chuyển . Khi tàu to lên nhu cầu về vay vốn về quản lý ngày càng phức tạp vì vậy ngoài các hộ kinh daonh cá thể xác định phải thiết lập thành một tổ chức có sự quản lý và tổ chức đó đ•ợc ra đời đứng đầu là ông Trần Văn Tít và một số sáng lập viên đệ đơn xin đ•ợc góp vốn vào công ty , điều này làm cho công ty lớn mạnh ngay từ những ngày đầu thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn Ph•ơng Nam đ•ợc uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng cấp giấy phép thành lập số : 007130GP/TLDN - 02 ngày 24 tháng 12 năm 1994 Với tên giao dịch: Công ty trách nhiệm hữu hạn Ph•ơng Nam Hình thức doang nghiệp : trách nhiệm hữu hạn Trụ sở: Xă An L• - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng Điện thoại : 031.874206 Fax : 031.972245 Tài khoản số: 710A00064 Tại ngân hàng CT Ngô Quyền - HP Mã số thuế : 0200157590 Giấy chứng nhận đang ký kinh doanh số : 046546 do uỷ ban kế hoạch thành phos cấp ngày 18 tháng 5 năm 1995 ( nay là sở kế hoạch đầu t• thành phố Hải Phòng) 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh - Vận tải thuỷ - đại lý vận tải -Kinh doanh l•ơng thực , thực phẩm Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 39
  40. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty TNHH Ph•ơng Nam Cơ cấu tổ chức bộ máy giám đốc Phó giám đốcII Phó giám đốc I Phòng Phòng Thủ Phòng Phòng Trạm KHTC kế toán quỹ kinh th•ờng giao doanh vụ dịch Đội tàu biển Đội tàu sông Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: Giám đốc công ty : Giám đốc chịu trách nhiệm tr•ớc nhà n•ớc và tập thể lao động và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Trong tr•ờng hợp vắng mặt thì giám đốc đ•ợc phép uỷ quyền cho phó giám đốc Phó giám đốc 1 : là ng•ời phụ trách công việc kinh doanh , đối ngoại có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ do giám đốc phân công chịu trách nhiệm tr•ớc giám đốc về những nhiệm vụ đ•ợc giao , chủ động giải quyết các tình huống phát sinh , bàn bạc đề bạt với giám đốc những biện pháp quản lý , xử lý nghiệp vụ , nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý trong hoạt động kinh doanh của công ty Phó giám đốc 2 : là ng•ời phụ trách công việc nội chính trong công ty nh• tổ chức , đối nội , có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ do giám đốc phân công , Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 40
  41. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán chịu trách nhiệm tr•ớc giám đốc về những nhiệm vụ đ•ợc giao , chủ động giải quyết các tình huống phát sinh , bàn bạc với giám đốc những biện pháp xử lý nghiệp vụ , nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý trong hoạt động kinh doanh của công ty Phòng tổ chức, kế hoạch : tham m•u cho giám đốc về lĩnh vực tổ chức và lập kế hoạch kinh doanh , có chức năng quản lý nhân sự , bố trí nhân sự một cách hợp lý theo khoa học , bồi d•ỡng đào tạo cán bộ công nhân viên lập kế hoạch tiền l•ơng , tiền th•ởng cho ng•ờ lao động. Tham m•u cho ban giám đốc về việc theo dõi , giám sát quản lý chặt từng sỹ quan thuyền viên trên từng tàu . Vạch ra kế hoạch khai thác hàng hoá , bố trí tàu hợp lý kinh doanh xác đáng phù hợp với từng thời điểm của thị tr•ờng Phòng th•ơng vụ: có nhiệm lo cho các thủ tục liên quan đến tính pháp lý của hàng nh• bảo hiểm tàu, hàng, nhân sự trên tàu, các thủ tục của tàu nh• giấy ra vào cảng và giấy đi đ•ờng Đội tàu: Là ph•ơng tiện của công ty có nhiệm vụ chạy theo lệnh điều động của phòng th•ơng vụ và phòng kế hoạch đến n•i nhận hàng và giao hàng theo đúng tiến độ và hiệu quả cao nhất 2.1.4 Tổ chức công tác kế toán 2.1.4.1 Hình thức tổ chức kế toán của công ty TNHH Ph•ơng Nam Phòng kế toán của công ty bao gồm 1 kế toán tr•ởng và 4 kế toán viên MÔ HìNH Bộ MáY Kế TOáN THEO HìNH THứC Tổ CHứC CÔNG TáC Kế TOáN TậP TRUNG Kế toán tr•ởng Kế toán tổng Kế toán tiền Kế toán thanh Kế toán TSCĐ, hợp mặt, TGNH toán tiền l•ơng NVL Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 41
  42. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán -Kế toán tr•ởng: chỉ đạo việc ghi chép sổ sách cho các kế toán viên . Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác kế toán , tài chính , giúp ban lãnh đạo công ty quản lý hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh -Kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng: theo dõi tiền mặt, số tiền gửi, chịu trách nhiệm với ngân hàng -Kế toán thanh toán , tiền l•ơng: có nhiệm vụ tính và thanh toán tiền l•ơng cho cán bô công nhân viên công ty , theo dõi và tính các khoản trích theo l•ơng theo chế độ hiện hành - Kế toỏn tổng hợp: kiểm tra số liệu của kế toỏn trong phũng, lập bỏo cỏo tài chớnh. Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 42
  43. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 2.1.4.2 Trình tự ghi sổ kế toán của công ty TNHH Ph•ơng Nam: chứng từ kế toán bảng kê chi tiết sổ chi tiết chứng từ ghi sổ sổ cái bảng cân đối số phát sinh báo cáo tài chính : ghi hàng ngày : ghi theo tháng : ghi theo quý : ghi theo năm -Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán vào bảng kê chi tiết -Cuối tháng kế lập bảng kê chi tiết để vào chứng từ ghi sổ -Căn cứ vào chứng từ ghi sổ , kế toán vào sổ chi tiết, và sổ cái tài khoản -Cuối quý tổng hợp số liệu từ bảng kê và chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản vào bảng cân đối số phát sinh -Cuối năm tổng hợp từ bảng cân đối số phát sinh hoặc sổ cái vào bảng báo cáo tài chính Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 43
  44. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 2.1.4.3 Kỳ kế toán áp dụng trong công ty TNHH Ph•ơng Nam Công ty áp dụng kỳ kế toán là 12 tháng tính từ ngày 1 tháng 1 đến hết ngày 31 tháng 12 năm d•ơc lịch 2.1.4.4 Đơn vị tiền tệ áp dụng trong công ty TNHH Ph•ơng Nam Công ty áp dụng đơn vị tiền tệ là Việt Nam đồng (VNĐ) 2.1.4.5 Ph•ơng pháp nộp thuế GTGT Đợn vị nộp thuế giá trị gia tăng theo ph•ơng pháp khấu trừ 2.2 Thực trạng tổ chức lập bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH Ph•ơng Nam 2.2.1 Cơ sở số liệu -Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2007 -Căn cứ vào sổ cái Tài khoản loại I, II, III, IV, Ví dụ : Sổ cái tk 111,112 . Và sổ chi tiết Tài khoản 131 , và sổ tổng hợp thanh toán ng•ời mua 131 -Căn cứ bảng cân đối số phát sinh năm 2008 2.2.2 Thực hiện công tác lập bảng cân đối kế toán B•ớc 1 : Kiểm soát các chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh là một nhiệm vụ rất quan trọng . Khi ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán cần kiểm tra các chứng từ gốc xem có đúng nội dung quy định hay không . Các chứng từ gốc đều đ•ợc kế toán lấy lam căn cứ để nhập số liệu vào sổ . Khi nhập số liệu kế toán cần kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp, sổ chi tiết, sổ cái . Không những thế kế toán cần đối chiếu số liệu của công ty với đơn vị khác có liên quan đảm bảo có hợp lý hay không B•ớc 2 : Khoá sổ kế toán tạm thời thực hiện các bút toán kết chuyển trung gian Cuối kỳ, công ty tiến hành khóa sổ kế toán tạm thời . Thực hiện kết chuyển các bút toán trung gian để xác định kết quả kinh doanh . Đễ xác định lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đ•ợc trong năm 2008 . Và thực hiện nghĩa vụ với nhà n•ớc bằng cách tính và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 44
  45. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Sổ cái (Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ ) Năm 2008 Tài khoản: 111 Tên tài khoản: Tiền mặt ngày số tiền Số tk đối tháng diễn giải hiệu ứng ghi sổ nợ có Số d• đầu năm 398.263.159 02/05 31/05 thu tiền mặt 511 1.252.568.572 02/05 31/05 333 62.915.428 02/05 31/5 131 222.240.000 03/05 31/05 bổ sung nguồn vốn 411 2000000000 03/05 31/5 chi tiền mặt 154 63.435.383 03/05 31/5 133 97.985.509 03/05 31/5 Trần Văn Quang 642 29.464.804 03/05 31/5 152 409.999.000 03/05 31/5 ống thép 142 9.900.000 03/05 31/5 241 122.485.130 03/05 31/5 DAP Trung Quốc 156 760.978.712 03/05 31/5 138 111.014.286 03/05 31/5 trả dầu Hải Đăng 331 784.696.000 03/05 31/5 Hoàng Thị ứng trớc 415 1.000.000 03/05 31/5 chi l•ơng ăn 334 154.758.938 03/05 31/5 ung hộ XĐNTN 415 1.000.000 17/05 31/05 chi l•ơng tháng 5 334 280.313.320 Cộng số phát sinh 26189400550 25.281.581.493 Sô d• cuối năm 1.306.082.216 sổ Biểu 2.1 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 45
  46. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán CáI Sổ cái (Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ ) Năm 2008 Tài khoản: 112 Tên tài khoản: Tiền gửi Ngân hàng ngày tk số tiền Số tháng diễn giải đối hiệu ghi sổ ứng nợ có Số d• đầu năm 23.017.396 10/05 08/05 công ty Tiến Thành trả c•ớc 131 118.100.000 11/05 09/05 rút séc 111 120.000.000 10/05 13/05 nộp tiền vào tk 111 600.000.000 11/05 13/05 trả gốc 341 546.875.000 10/05 13/05 trả lãi 154 445.966.000 06/05 06/05 Bảo d•ỡng xe định kỳ 241 326.847.600 10/05 15/05 nộp tiền vào tk 111 500.000.000 10/05 19/05 nộp tiền vào tk 111 350.000.000 10/05 20/05 công ty CPCKTN vàXDHP ứng 131 700.000.000 10/05 23/05 nộp tiền vào tk 111 430.000.000 17.952.450 10/05 23/05 nộp tiền vào tk 111 6.000.000 11/05 23/05 phí ngân hàng 154 82000 11/05 24/05 trả lãi 154 6.938.200 10/05 24/05 nhập lãi 711 830.700 Cộng số phát sinh 23.228.604.946 22.048.875.724 Số d• cuối năm 1,202,746,618 Biểu 2.2 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 46
  47. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Bảng tổng hợp thanh toán ng•ời bán (Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ) Năm 2008 Tài khoản : 331 Số d• cuối Stt Đối tợng Số d• đầu kỳ Số phát sinh kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có Công ty TNHH TMHải 1 Đăng 9160000 682152000 409999000 262993000 Công ty TNHH Nhật 2 Mai 6000000 846962000 813302000 39660000 Cộng 15160000 6857946883 6540133883 302653000 Bie B Biểu 2.3 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 47
  48. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Sổ cái (Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ) Năm 2008 Tài khoản :331 Tên tài khoản : Phải trả ng•ời bán Ngày tháng ghi Tk đối Số hiệu sổ Diễn giải ứng Số tiền Nợ Có Số d• đầu kỳ 15160000 3/5 31/5 Trả tiền dầu công ty Hải Đăng 111 84696000 9/5 31/5 Trả tiền dầu công ty Nhật Mai 112 165000000 15/5 31/5 ứng trớc công ty Hải Đăng 111 10000000 Cộng số phát sinh 6857946883 6540133883 Số d• cuối kỳ 302653000 Biểu 2.4 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 48
  49. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Bảng tổng hợp thanh toán ng•ời mua (Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ) Năm 2008 Số d• đầu kỳ Số phát sinh Số d• cuối kỳ Stt Đối tợng Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1 Công ty TNHH Hoàng Trung 95000000 1252568572 1347568572 2 Công ty TNHH Hoàng Thịnh 20000000 394270000 373114286 41155714 Cộng 218066185 6930579200 7148645385 Biểu 2.5 Sổ cái (Dùng cho hình thức chứng từ ghi sổ) Năm 2008 Tài khoản :131 Tên tài khoản : Phải thu của khách hàng Ngày tháng Tk đối Số hiệu ghi sổ Diễn giải ứng Số tiền Nợ Có Số d• đầu kỳ 218066185 1/5 31/5 Công ty TNHH Hoàng Trung 111 222240000 8/5 31/5 Hoàng Trung ứng trớc 111 10000000 24/5 31/5 Hoàng Gia ứng trớc 111 20000000 Cộng số phát sinh 6930579200 7148645385 Số d• cuối kỳ Biểu 2.6 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 49
  50. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Tk 911 Tk 511 Tk 632 13.338.553.564 13.338.553.564 13.005.661.259 13.025.802.253 Tk 635 Tk 711 329.231.791 329.231.791 4.209.523.810 4.209.523.810 Tk 642 3.000.556 3.000.556 TK 421 Tk 811 14.026.346 4.209.523.810 4.198.615.030 Tk 821 5.454.090 5.454.090 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 50
  51. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán B•ớc 3: Kiểm kê tài sản và lập Biên bản xử lý kiểm kê Việc kiểm kê định kỳ lập vào cuối năm. Căn cứ vào biên bản kiểm kê và chứng từ kế toán liên quan thực hiện bút toán điều chỉnh nếu có sai sót BIÊN BảN KIểM KÊ NGUYÊN VậT LIệU -Thời điểm kiểm kê : 14h30' ngày 28 tháng 12 năm 2008 -Ban kiểm kê gồm : Bà :Hoàng Thị Lân Chức vụ : kế toán tr•ởng Đại diện : Phó giám đốc Tr•ởng ban Ông : Vũ Ngọc Đãng Chức vụ : tr•ởng phòng th•ơng vụ Đại diện : phòng th•ơng vụ Bà: Trần Thị Hà Chức vụ : kế toán Đại diện : phòng kế toán Đã kiểm kê kho có những mặt hàng d•ới đây : Chênh lệch Đơn vị Theo sổ kế toán Theo kiểm kê Thừa Thiếu Stt Mã số tính Đơn giá Số lợng Thành tiền Số lợng Thành tiền Số lợng Thành tiền Số lợng Thành tiền A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 Dầu 1 diesel lít 12318.18 23850 293788593 23850 293788593 2 Dầu D.O lít 12272.73 45000 552272850 45000 552272850 3 Nhớt lít 29545 2510 74157950 2510 74157950 4 Dầu lít 12206.23 3700 45163058 3700 45163058 Cộng 75060 965382451 75060 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 51
  52. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán B•ớc 4: Lập bảng cân đối số phát sinh Tr•ơc khi lập bảng cân đối kế toán,công ty cần tiến hành lập bảng cân đối số phát sinh - là bảng cân đối số phát sinh tất cả các tài khoản sử dụng trong hệ thống sôe kế toán của doanh nghiệp . Bảng đ•ợc lập nhằm mục đích kiểm tra tính cân đối giữa tổng số d• nợ và tổng số d• có của các tài khoản , đối chiếu sô d• đầu kỳ , số phát sinh trong kỳ -Số d• đầu kỳ là SDĐK trên sổ cái các Tài khoản -Số d• cuối kỳ là SDcK trên sổ cái các Tài khoản -Số phát sinh Nợ là SPS Nợ trên sổ cái các Tài khoản -Số phát sinh Có là SPS Có trên sổ cái các Tài khoản Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 52
  53. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Mẫu số F01- Công ty TNHH Ph•ơng Nam . DN Ban hành thep quyết định Địa chỉ : An L• - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14-09-2006 Mã số thuế:0200157590 của Bộ Tài Chính Bảng cân đối tài khoản Năm 2008 Đơn vị tính : Việt nam đồng Số d• đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số d• cuối kỳ Số hiệu Tên tài khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có Tiền mặt 111 398,263,159 26,189,400,550 25,281,581,493 1,306,082,216 Tiền gửi ngân hàng 112 23,017,396 23,228,604,946 22,048,875,724 1,202,746,618 Phải thu của khách hàng 131 218,066,185 6,930,579,200 7,148,645,385 Thuế GTGT đ•ợc khấu trừ 133 1,004,670 982,290,783 933,535,471 49,759,982 Phải thu khác 138 250,888,185 2,708,867,710 2,457,979,525 Chi phí trả tr•ớc ngắn hạn 142 1,312,566,271 770,267,633 313,154,367 1,769,679,537 Nguyên liệu vật liệu 152 567,299,976 3,674,356,773 3,276,274,298 965,382,451 Chi phí sản xuất kinh doanh 154 7,956,212,435 7,956,212,435 156 Hàng hoá Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 53
  54. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 994,015,283 1,352,542,979 1,152,500,450 1,194,057,812 Tài sản cố định 211 35,536,960,263 2,126,425,800 5,789,323,810 31,874,062,253 Hao mòn TSCĐ 214 7,321,425,380 1,579,800,000 1,616,000,000 7,357,625,380 Chi phí xây dng cơ bản 241 2,676,041,381 2,113,633,810 562,407,571 Vay ngắn hạn 311 2,850,000,000 10,196,000,000 11,560,000,000 4,214,000,000 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc 933,535,471 933,535,471 Phải trả cho ngời bán 331 15,160,000 6,857,946,883 6,540,133,883 302,653,000 Thuế và các khoản phải nộp nhà 333 n•ớc 3,360,152 1,400,000 4,760,152 Phải trả ng•ời lao động 334 1,917,700,000 1,917,700,000 Phải trả, phải nộp khác 338 297,419,807 50,164,500 50,165,070 297,420,377 Vay dài hạn 341 6,316,472,000 1,875,853,000 4,440,619,000 Nguồn vốn kinh doanh 411 22,154,494,836 4,209,523,810 2,413,633,810 20,358,604,836 Các quỹ 415 22,151,020 900,000 21,251,020 Lợi nhuận ch•a phân phối 421 77,430,312 7,365,204 14,026,346 84,091,454 Doanh thu bán hàng 511 13,338,553,564 13,338,553,564 632 Giá vốn hàng bán Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 54
  55. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 13,025,802,253 13,025,802,253 Chi phí hoạt động tài chính 635 329,231,791 329,231,791 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 3,000,556 3,000,556 Thu nhập khác 711 4,209,523,810 4,209,523,810 Chi phí khác 811 4,198,615,030 4,198,615,030 Chi phí thuế TNDN 821 5,454,090 5,454,090 Xác định kết quả kinh doanh 911 17,562,103,720 17,562,103,720 Cộng 39,231,591,592 39,054,553,355 39,054,553,355 156,421,737,457 156,421,737,457 39,231,591,592 - - - Hải Phòng, ngày 31 tháng 12năm 2008 lập biểu kế toán tr•ởng giám đốc Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 55
  56. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán B•ớc 5 : lập bảng cân đối kế toán Việc lập bảng cân đối kế toán : - Cột "số đầu năm" căn cứ vào số liệu cột số "cuối năm " trên bảng cân đối năm 2007 -Cột "số đầu năm " đ•ợc lập bằng cách lấy số d• cuối kỳ trên sổ cái, sổ chi tiết của tài khoản có liên quan phần tài sản : A. tài sản ngắn hạn (mã số 100) I. Tiền và các khoản t•ơng đ•ơng tiền (Mã số 110) - SDCK bên Nợ Sổ cái Tk 111 =1.306.082.216 đồng (trích biểu 2.1) - SDCK bên Có Sổ cái Tk 112 = 1.202.746.618 đồng (trích biểu 2.2) Mã số 110 = 1.306.082.216 + 1.202.746.618 = 2.508.828.834 II. Các khỏan đầu t• tài chính ngắn hạn (mã số 120) III.Các khoản phải thu ngắn hạn (mã số 130) Mã số 131 = SDCK (bên nợ - chi tiết ) TK 131 trên sổ kế toán chi tiết TK 131- phải thu của khách hàng ngắn hạn = 0 (Biểu 2.6) Mã số 132 = SDCK (bên nợ - chi tiết ) TK 331 trên sổ kế toán chi tiết TK 331 = 302.653.000 (Biểu 2.4) Mã số 130 =302.653.000 IV. Hàng tồn kho (mã số 140) - SDCK bên Nợ Sổ cái Tk 152 =965.382.451 - SDCK bên Có Sổ cái Tk 156 = 1.194.157.812 Mã số 140 = 965.382.451+1.194.157.812 = 2.159.440.263 V. Tài sản ngắn hạn khác (mã số 150) Mã số 151 = SDCK bên nợ Sổ cái tk 133 = 49.759.982 Mã số 152 = SDCK bên Nợ Sổ cái TK 333 Mã số 158 = SDCK bên nợ TK 142 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 56
  57. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán = 1.312.566.271 Mã số 150 = Mã số 151 +Mã số 152+ Mã số 158 = 1.824.199.671 B.Tài sản dài hạn (mã số 200) I. Tài sản cố định (mã số 210) - SDCK bên Nợ của sổ cái TK 211 =Mã số 211 = 31.874.062.253 -SDCK bên có TK 214 Mã số212 = (7.357.625.380) - SDCK bên nợ TK 213 Mã số 213 = 562.407.571 Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 212 + Mã số 213 = 25.078.844.444 II.Bất động sản đầu t• (mã số 220) III. Các khoản đầu t• tài chính dài hạn khác (mã số 230) IV.Tài sản dài hạn khác (mã số 240) TổNG CộNG TàI SảN (Mã Số 250) Phản ánh tổng giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm báo cáo, bao gồm các loại thuộc tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Mã số 250 = mã số 100 + mã số 200 =6.795.121.768 PHầN NGUồN VốN a. Nợ phải trả (mã số 300) Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số phải trả tại thời điểm báo cáo , gồm : Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn I . Nợ ngắn hạn (mã số 310) - SDCK bên có TK 311 =Mã số 311 = 4.214.000.000 - SDCK bên có Sổ cái TK 338 và SDCK bên Có TK 138 = Mã số 318 = 297.420.377 + 2475979525 =2755399902 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 57
  58. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Mã số 310 = mã số 311 + mã số 318 = 4.511.420.377 II. Nợ dài hạn (mã số 320) - SDCK bên có TK 341 =Mã số 321 = 4.440.619.000 Mã số 320 = mã số 321 = 4.440.619.000 B. Vốn chủ sở hữu Mã số 400 = mã số 410 + mã số 430 = 20.463.947.310 I.Vốn chủ sở hữu (mã số 410) - SDCK bên có TK 421 =Mã số 411 = 20.358.604.836 - SDCK bên có TK 421 Mã số 417 = 84.091.454 Mã số 410 = Mã số 411 + Mã số 417 = 20.442.696.290 II. Quỹ khen th•ởng phúc lợi (mã số 430) Mã số 430 = SDCK bên có TK 431 = 21.251.020 Tổng cộng nguồn vốn (mã số 440) Phản ánh tổng số nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Mã số 440 = mã số 300 + mã số 400 =31.873.966.212 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 58
  59. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán bb Công ty TNHH Ph•ơng Nam Mẫu số B01-DNN Địa chỉ : An L• - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Mã số thuế : 0200157590 ngày 14/09/2006 của Bộ trởng BTC ) Bảng cân đối kế toán Năm 2008 Đơn vị tính : Đồng Việt Nam Mã Thuyết Số Số Tài sản số minh Năm nay năm trớc A B C 1 2 A. Tài sản ngắn hạn 100 6,795,121,678 3,517,593,092 ( 100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 ) I. Tiền và các khoản t•ơng đ•ơng tiền 110 (III.01) 2,508,828,834 421,280,555 II. Đầu t tài chính ngắn hạn 120 (III.05) - - 1. Đầu t• tài chính ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu t• tài chính ngắn hạn (*) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 302,653,000 218,066,185 1. Phải thu của khách hàng 131 - 218,066,185 2. Trả tr•ớc cho ng•ời bán 132 302,653,000 3. Các khoản phải thu khác 138 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 138 IV. Hàng tồn kho 140 2,159,440,263 1,561,315,259 1. Hàng tồn kho ( TK152 + TK156 ) 141 (III.02) 2,159,440,263 1,561,315,259 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1,824,199,671 1,316,931,093 1. Thuế GTGT đ•ợc khấu trừ 151 49,759,982 1,004,670 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà n•ớc 152 4,760,152 3,360,152 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 1769679537 1,312,566,271 B. Tài sản dài hạn 200 25,078,844,444 28,215,534,883 ( 200 = 210 + 220 + 230 + 240 ) I. Tài sản cố định 210 (III.03.04) 25,078,844,444 28,215,534,883 1. Nguyên giá 211 31,874,062,253 35,536,960,263 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (7,357,625,380 ) (7,321,425,380) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 562,407,571 - II. Bất động sản đầu t 220 - - 1. Nguyên giá 221 2. Giá tri hao mòn luỹ kế (*) 222 III. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 230 - - 1. Đầu t tài chính dài hạn 231 2. Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn (*) 239 IV. Tài sản dài hạn khác 240 - - 1. Phải thu dài hạn 241 2. Tài sản dài hạn khác 248 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249 Tổng cộng tài sản ( 250 = 100 + 200 ) 250 31,873,966,212 31,733,127,975 Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 59
  60. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Mã Thuyết Số Số NGUồN VốN số minh Cuối năm Đầu năm A B C 1 2 A. Nợ PHảI TRả ( 300 = 310 + 320 ) 300 11,410,018,902 9,479,051,807 I. Nợ ngắn hạn 310 6,969,399,902 3,162,579,807 1. Vay ngắn hạn 311 4,214,000,000 2,850,000,000 2. Phải trả cho ng•ời bán 312 15,160,000 3. Ngời mua trả tiền tr•ớc 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 314 (III.06) 5. Phải trả ng•ời lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn 318 2,755,399,902 297,419,807 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II. Nợ dài hạn 320 4,440,619,000 6,316,472,000 1. Vay và nợ dài hạn 321 4,440,619,000 6,316,472,000 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 B. vốn chủ sở hữu ( 400 = 410 + 430 ) 400 20,463,947,310 22,254,076,168 I. Vốn chủ sở hữu 410 (III.07) 20,442,696,290 22,231,925,148 1. Vốn đầu t• của chủ sở hữu 411 20,358,604,836 22,154,494,836 2. Thặng d• vốn cổ phần 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 7. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 417 84,091,454 77,430,312 II. Quỹ khen thởng, phúc lợi 430 21,251,020 22,151,020 tổng cộng nguồn vốn ( 440 = 300 + 400 ) 440 31,873,966,212 31,733,127,975 các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Số chỉ tiêu Số đầu năm cuối năm 1 - Tài sản thuê ngoài 2 - Vật t•, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 3 - Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký c•ợc 4 - Nợ khó đòi đã xử lý 5 - Ngoại tệ các loại Hải Phòng, ngày 20 tháng 2 năm 2009 Ng•ời lập biểu Kế toán tr•ởng Giám đốc Đồng Thị Bích Hiền Hoàng Thị Lân Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 60
  61. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Ghi chú: 1. Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) đợc ghi bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ). 2. Các chỉ tiêu không có số liệu thì không phải báo cáo nhng không đợc đánh lại "Mã số". 3. Doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dơng lịch (X) thì "Số cuối năm" có thể ghi là "31.12.X"; Số đầu năm có thể ghi là "01.01.X". B•ớc 6 : Kiểm tra bảng cân đối kế toán Sau khi lập bảng cân đối kế toán , kế toán tr•ởng sẽ tiến hành kiểm tra cân đối lần cuối tr•ớc khi trình lên giám đốc và cơ quan quản lý Nội dung kiểm tra đ•ợc thực hiện nh• sau : -Kiểm tra tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong BCĐKT Tài sản = Nguồn vốn Tài sản nguồn vốn =A.tsnh+b.tsdh = a. npt + b. nvcsh =6.795.121.768+25.078.844.444 = 11.410.018.902 +20.463.947.310 =31.873.966.212 =31.873.966.212 -Kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phản ánh của các chỉ tiêu trên BCĐKT 2.3 tHựC TRạNG Tổ CHứC CÔNg TáC phân tích BảNG CÂN ĐốI Kế TOáN TạI CÔNG TY tnhh PHƯƠNG NAM Công ty TNHH Ph•ơng Nam không tiến hành phân tích bảng cân đối kế toán Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 61
  62. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán Ch•ơng 3 : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác lập và phân tích bảng cân đối kế toán 3.1 Những •u điểm trong lập BCĐKT , phân tích BCĐKT tại công ty TNHH Ph•ơng Nam 3.1.1 Về tổ chức bộ máy kế toán -Phân công công việc rõ ràng , mỗi kế toán viên đảm nhận nhiều phần hành khác nhau phù hợp năng lực trình độ của mỗi ng•ời -Nhân viên kế toán chịu sự quản lý trực tiếp của kế toán tr•ởng tạo sự thống nhất trong điều hành và hoạt động của phòng kế toán 3.1.2 Về lập bảng cân đối kế toán -Kế toán công ty đã tuân thủ hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán do Bộ tài chính quy định -Tuân thủ trình tự luân chuyển và xử lý chứng từ kế toán 3.2 Những nh•ợc điểm trong công tác lập và phân tích bảng cân đối kế toán 3.2.1 Về tổ chức lập bảng cân đối kế toán - Công ty ch•a sử dụng phần mềm kế toán máy mà vẫn sử dụng tính toán bằng tay nên rất dễ sai sót ảnh h•ởng đến lập bảng cân đối kế toán - Ch•a tiến hành kiểm tra bảng cân đối kế toán một cách đầy đủ -Cần xem xét thêm chỉ tiêu dự phòng tài (Dự phòng phải thu ngắn hạn , dự phòng phải trả ngắn hạn ) 3.2.2 Về tổ chức phân tích bảng cân đối kế toán Công ty không tiến hành phân tích bảng cân đối kế toán mà chỉ tiến hành khi có yêu cầu nên kỹ năng phân và ph•ơng pháp phân tích còn hạn chế. Do đó các đối t•ợng ngoài công ty hay chính bản thân doanh nghiệp khó đ•a ra các quyết định đầu t• của mình trong t•ơng lai Đây là nh•ợc điểm lớn nhất trong doanh nghiệp . Doanh nghiệp ch•a ý thức rõ đ•ợc tầm quan trọng quả việc phân tích bảng cân đối kế toán và lợi ích của công tác phân tích bảng cân đối kế toán Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 62
  63. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH Ph•ơng Nam 3.3.1 Về công tác lập bảng cân đối kế toán - Công ty nên sử dụng phần mềm kế toán phù hợp với thực tế hạch toán của công ty -Công tác kiểm tra sau khi lập bảng cân đối kế toán cần đ•ợc quan tâm đúng mức. Vì nếu không kiểm tra đầy đủ có thể dẫn đến sai sót có thể làm giảm độ tin cậy của các thông tin trên bảng cân đối kế toán. Th•ờng xuyên phải tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu , sổ sách chứng từ - Công ty cần tiến hành trích các khoản dự phòng tài chính , do đặc điểm kinh doanh của công ty là vận tải thuỷ, chịu ảnh h•ởng chi phối của tự nhiên ,đó có thể là nguyên nhân gây ra h• hỏng , mất mát hàng doanh nghiệp cần chủ động lập các khoản dự phòng phải trả ngắn hạn và dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi để tạo lòng tin cho các bạn hàng, đối tác 3.3.2 Về công tác phân tích bảng cân đối kế toán Phân tích bảng cân đối kế toán là vấn đề quan trọng mà công ty phải quan tâm trong việc nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiệp .Phân tích tài chính ch•a đ•ợc thực hiện . Điều đó làm giảm hiệu quả trong việc quản lý lãnh đạo của công ty Cần phải tổ chức thành một buổi họp có s• tham gia của ban giám đốc, các phòng ban để mọi ng•ời có thể thấy tầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chính và cũng tự cảm thấy bản thân mỗi cán bộ công nhân viên có trách nhiệm . Để mọi ng•ời có thể đ•a ra những ý kiến để nhằm khắc phục những điểm yếu và phát huy những thế mạnh để giúp công ty ngày càng vững mạnh và phát triển Những phân tích này cho thấy những mặt mạnh và mặt yếu hiện nay của doanh nghiệp và giúp nhận biết những khâu yếu kém tròn công tác tài chính của doanh nghiệp B•ớc 1 : Xác định nội dung phân tích Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty ,phân tích tình hình đảm Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 63
  64. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh , phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản , cân đối tài chính , khả năng thanh toán , trả nợ. B•ớc 2 : Xác định chỉ tiêu phân tích -Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn -Phân tích cơ cấu nguồn vốn -Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản -Phân tích tình hình tài chính thông qua một số chỉ tiêu kinh tế +Nhóm tỷ số khả năng thanh toán +Nhóm tỷ suất đầu t• +Nhóm tỷ suất vốn chủ sở hữu B•ớc 3: Xác định ph•ơng pháp phân tích Ph•ơng pháp so sánh là ph•ơng pháp em dùng chủ yếu trong phân tích bảng cân đối kế toán -So sánh số liệu giữa hai năm 2007 và 2008 để thấy đ•ợc xu h•ớng thay đổi về mặt tài chính của doanh nghiệp -So sánh theo "chiều dọc " để thấy đ•ợc tỷ tọng của từng lọại trong tổng số tài sản . So sánh theo "chiều ngang " để thấy đ•ợc sự biến đổi cả về số t•ơng đối và sổ tuyệt đối của các khoản mục qua hai năm liên tiếp 3.3.2.1 Phân tích tình hình cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 3.1 Mối quan hệ của các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán TS .A (I+IV) + TS.B (I) = 29.747.113.541 NV. B =20463947310 (1) TS .A (I +II +IV) + TS .B (I + II + IV) NV. B (I) + VAY (NH + DH) = 30,049,766,541 = 29097315290 (2) Theo quan hệ cân đối (1) thì vốn của doanh nghiệp huy động không hết cho tài sản Còn theo quan hệ cân đối (2) thì mặc dù doanh nghiệp đã đi vay nh•ng vẫn thiếu vốn để bù đắp tài sản Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 64
  65. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 3.2 Bảng phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh 1.Nguồn vốn ngắn hạn (nợ ngắn hạn) 2850000000 4214000000 1364000000 2.Tài sản ngắn hạn 3517593092 6759121768 3241528676 3.Nguồn vốn dài hạn (nợ dài hạn +vốn chủ sở hữu) 28570548168 24904566310 -3665981858 4.Tài sản dài hạn 28215534883 25078844444 -3136690439 5.Vốn lu động thờng xuyên (3-4) 355013285 174278134 -180735151 Vốn l•u động th•ờng xuyên năm 2008 nhỏ hơn năm 2007 là 180735151 đồng , trong khi tài sản ngắn hạn tăng 819549151 đồng . Điếu đó có nghĩa là năm 2007 có tới (355013285/28570548168) = 1.24% tài sản ngắn hạn đ•ợc hình thành từ nguồn vốn dài hạn , còn ở năm 2008 có (1742781314/24904566310) =0.7 % điều đó gải thích tại sao hệ số thanh toán nợ ngắn hạn giảm 0.15 lần (theo 3.12) 3.4 Bảng phân tích tài sản Tỷ suất tài trợ tổng quát năm 2008 giảm so năm 2007 là 0.61 % , tỷ suất tài trợ TSNH giảm đáng kể là 232.22% , còn tỷ suất tài trợ TSDH tăng nhẹ 2.66 % , chính nguyên nhân đó đã làm cho hệ số nợ tăng 0.56 % Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 65
  66. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán 3.3.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn 3.3 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình biến động nguồn vốn Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % A. Nợ phải trả 9479051807 29.87% 11410018902 35.80% 1930967095 20.37% I. Nợ ngắn hạn 3162579807 9.97% 6969399902 21.87% 3806820095 120.37% II.Nợ dài hạn 6316472000 19.90% 4440619000 13.93% -1875853000 -29.70% B.Vốn chủ sở hữu 22254076168 70.13% 20463947310 69.57% -1790128858 -8.04% I. Vốn chủ sở hữu 22231925148 70.06% 20442696290 64.14% -1789228858 -8.05% 1I. Quỹ khen thởng phúc lợi 22151020 0.07% 21251020 0.07% -900000 -4.06% Tổng nguồn vốn 31733127975 100% 31873966212 100% 140838237 0.44% Qua bảng 3. ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2007 là 31733127975 đồng , năm 2008 là 31.733.966.212 đồng tăng lên 140.838.237 đồng t•ơng ứng với tỷ lệ 0.44% . Nguyên nhân của sự tăng nhẹ này là do nợ ngắn hạn là 6969399902 đồng tăng 21.87% so năm 2007 . Thêm vào đó , nợ phải trả của công ty có xu h•ớng tăng về cả mặt giá trị và tỷ trọng trong nguồn vốn vào thời điểm lập bảng cân đối kế toán . So với năm 2007 , nợ phải trả của công ty tăng 1930967095 đồng t•ơng ứng với tỷ lệ tăng 20.37%, trong đó nợ dài hạn giảm 29.7% (giảm 1875853000 đồng) và nợ ngắn hạn tăng 21.87 % (tăng3806820095 đồng ) . Để có cái nhìn tổng quát hơn ta tìm hiểu cụ thể thông qua các chỉ tiêu sau: 3.4 Bảng khảo sát tình hình biến động của các khoản nợ phải trả Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh I. Nợ ngắn hạn 3162579807 6969399902 3806820095 1. Vay ngắn hạn 2850000000 4214000000 1364000000 7. Các khoản phải trả ngắn hạn 297419807 2755399902 2457980095 II.Nợ dài hạn 6316472000 4440619000 -1875853000 1. Vay và nợ dài hạn 6316472000 4440619000 -1875853000 A. Nợ phải trả 9479051807 11410018902 1930967095 Nợ phải trả là phần vốn mà công ty đi chiếm dụng của các đối t•ợng từ bên ngoài . Xem xét nợ phải trả giúp doanh nghiệp đánh giá đ•ợc trách nhiệm pháp lý của mình đối với chủ nợ . Nh• vậy có thể thấy nợ phải trả cuối năm 2008 so năm 2007 có xu h•ớng tăng thể hiện ở : nợ ngắn hạn tăng lên là 3806820095 đồng , còn nợ dài hạn có tỷ lệ giảm xuống 1875853000 đồng , bên cạnh đó các khoản phải trả Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 66
  67. Hoàn thiện công tác lập và phân tích Bảng cân đối kế toán cho ng•ời bán đã đ•ợc doanh nghiệp thanh toán hết trong năm và các khoản phải trả ngắn hạn tăng lên 1930967095 đồng. Đứng trên góc độ tài chính , khi các khoản nợ phải trả tăng nghĩa là doanh nghiệp đang mất dần tính độc lập về mặt tài chính . Đây là một tín hiệu không khả quan đối với doanh nghiệp 3.5 Bảng phân tích biến động vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh Số tiền % Số tiền % Số tiền % B.Vốn chủ sở hữu 22254076168 70.13% 20463947310 64.20% -1790128858 -8.04% I. Vốn chủ sở hữu 22231925148 70.06% 20442696290 64.14% -1789228858 -8.05% 1.Vốn đầu t chủ sở hữu 22154494836 69.82% 20358604836 63.87% -1795890000 -8.11% 7. Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 77430312 0.24% 84091454 0.26% 6661142 8.60% 1I. Quỹ khen thởng phúc lợi 22151020 0.07% 21251020 0.07% -900000 -4.06% Qua bảng 3. ta thấy vốn củ sở hữu giảm 1790128858 đồng so vơi năm 2007 . Điều này không có nghĩa là doanh nghiệp đã có một năm kinh doanh không thành công và dạt hiệu quả . Đối với chỉ tiêu quỹ khen th•ởng phúc lợi giảm 0.07 % t•ơng ớng với số tiền là 900000 đồng 3.3.2.4 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản Tài sản chính là biểu hiện tiềm lực tài chính của công ty . Nó cho thấy quá trình đầu t• và sử dụng vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp đã hợp lý hay ch•a? Cơ cấu tài sản là quá trình doanh nghiệp sắp xếp và bố trí tài sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình . Mỗi loại doanh nghiệp với đăc thù riêng thi sẽ có cơ cấu tài sản khác nhau Sinh viên: Lê Thuý Hồng – QT902K 67