Khóa luận Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh-TKV
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh-TKV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoan_thien_to_chuc_hach_toan_ke_toan_nguyen_vat_li.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh-TKV
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV LỜI MỞ ĐẦU Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời. Quá trình sản xuất chính là hoạt động tự giác và có ý thức của con ngƣời nhằm biến các vật thể tự nhiên thành các vật phẩm, hàng hoá có ích đáp ứng đƣợc nhu cầu riêng của bản thân cũng nhƣ phục vụ nhu cầu chung của toàn xã hội. Khi xã hội ngày càng phát triển, mức sống đƣợc nâng cao kéo theo nhu cầu khách quan của con ngƣời đƣợc nâng lên. Ai cũng muốn bản thân mình sử dụng các thứ hàng hóa chất lƣợng tốt, mẫu mã đẹp nhƣng giá cả phải vừa phải. Doanh nghiệp hơn ai hết họ hiểu rõ điều này, chính vì thế các doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm, đổi mới quy trình công nghệ sản xuất cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm nhƣng cần giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để trực tiếp hạ giá bán, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trƣờng. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất, bởi vậy nó sẽ ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu giảm tối đa chi phí nguyên vật liệu còn dẫn đến hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Việc tiết kiệm nguyên vật liệu là một biện pháp quan trọng, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Nhận thức đƣợc điều đó, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần than Vàng Danh – TKV, em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu việc tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu và chọn đề tài: “ Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần than Vàng Danh – TKV ” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của bản thân. Khoá luận ngoài lời mở đầu và kết luận gồm có ba chƣơng: Chương 1 : Những lý luận cơ bản về nguyên vật liệu và hạch toán kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. Chương 2 : Tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV. Chương 3 : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 1 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu, song do thời gian có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng và phức tạp nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết, em mong đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo, tham gia góp ý kiến của các bác trong ban lãnh đạo, các cô chú trong phòng thống kê – tài chính – kế toán và phòng vật tƣ của Công ty cùng các Thầy, Cô để em sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện bài khoá luận này và nâng cao kiến thức cho bản thân em nhằm phục vụ tốt cho quá trình công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Trang Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 2 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV CHƢƠNG 1 : NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Vài nét về nguyên vật liệu. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1.1. Nguyên vật liệu và đặc điểm của nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu ( NVL) là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Về mặt hiện vật : Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, không giữ nguyên đƣợc hình thái ban đầu mà biến đổi cấu thành nên thực thể sản phẩm mới. Về mặt giá trị : Giá trị nguyên vật liệu đƣợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Do đặc điểm này mà nguyên vật liệu đƣợc xếp vào loại tài sản lƣu động trong doanh nghiệp. Ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: lao động sống, tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động, kết hợp với nhau tạo nên giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm mới. Theo Mác: “ Tất cả mọi vật thiên nhiên ở xung quanh ta mà lao động có ích có thể tác động vào để cải tạo ra của cải vật chất cho xã hội đều là đối tƣợng lao động ”. Nguyên vật liệu là những đối tƣợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến cần thiết trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và đƣợc thể hiện dƣới dạng vật hoá nhƣ: sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, vải trong doanh nghiệp may mặc, Bất kỳ một nguyên vật liệu nào cũng là đối tƣợng lao động nhƣng không phải bất cứ đối tƣợng lao động nào cũng là nguyên vật liệu mà chỉ trong những điều kiện nhất định, khi lao động của con ngƣời có thể tác động vào, biến đổi chúng để phục vụ cho sản xuất hay tái sản xuất sản phẩm mới đƣợc gọi là nguyên vật liệu. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 3 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu tham gia ngay từ giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, nguyên vật liệu đƣợc dùng toàn bộ và thƣờng là phân bổ một lần (100%) vào giá trị sản phẩm mới. Nói cách khác, giá trị của nguyên vật liệu đƣợc dịch chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mới làm ra. Nguyên vật liệu khi đƣợc sử dụng sẽ không giữ nguyên hình thái ban đầu mà nó sẽ bị biến đổi hoàn toàn để cấu tạo nên hình thái vật chất mới của sản phẩm làm ra. Nhƣ vậy, nguyên vật liệu tạo nên giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm mới. Nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. 1.1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho thuộc tài sản lƣu động của doanh nghiệp. Mặt khác, nó còn là những yếu tố không thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình thành nên sản phẩm. Chi phí về các loại vật liệu thƣờng chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Do đó vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lƣợng của sản phẩm, mà nó còn ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm tạo ra. Nguyên vật liệu có đảm bảo đúng quy cách, chủng loại, kiểu, cỡ đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt đƣợc yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của Xã hội. Trong quá trình sản xuất NVL bị tiêu hao toàn bộ không giữ nguyên đƣợc hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó chuyển một lần toàn bộ vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Tăng cƣờng quản lý NVL đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho doanh nghiệp. Việc quản lý NVL bao gồm các mặt : số lƣợng cung cấp, chất lƣợng chủng loại và giá trị. Bởi vậy, công tác kế toán NVL là điều kiện không thể thiếu trong toàn bộ công tác quản lý kinh tế tài chính của Nhà nƣớc nhằm cung cấp kịp thời đầy đủ và đồng bộ những NVL cần thiết cho sản xuất, kiểm tra đƣợc các định mức dự trữ, tiết kiệm NVL trong sản xuất, ngăn ngừa và hạn chế mất mát, hƣ hỏng, lãng phí trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Đặc biệt là cung cấp thông tin cho bộ phận kế toán nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán quản trị. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 4 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV 1.1.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp. Sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý vật liệu: Trƣớc khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nguyên vật liệu, vì vậy quản lý NVL là nhân tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên, do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phƣơng pháp quản lý cũng khác nhau. Nền kinh tế ngày càng phát triển thì phƣơng pháp quản lý cũng ngày càng hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của một xã hội hiện đại và tất nhiên, phƣơng pháp hạch toán nguyên vật liệu cũng đƣợc hoàn thiện theo. Hiện nay, cơ chế thị trƣờng có sự quản lý và điều tiết của nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa với sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển sản xuất doanh nghiệp cần tìm mọi biện pháp quản lý, sử dụng nguyên vật liệu hợp lý và tiết kiệm, đóng góp một phần đáng kể giúp doanh nghiệp đạt đƣợc mức lợi nhuận tối ƣu. Để quản lý vật liệu chặt chẽ, doanh nghiệp cần cải tiến và tăng cƣờng công tác quản lý cho phù hợp với thực tế sản xuất nhằm đạt đƣợc những mục tiêu, kế hoạch đề ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mục tiêu quản lý nguyên vật liệu: Trong nền kinh tế thị trƣờng, lợi nhuận đã trở thành mục đích cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lợi nhuận và chi phí cũng đƣợc quan tâm. Vì thế các doanh nghiệp đều ra sức tìm biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Nếu doanh nghiệp biết sử dụng vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý thì sản phẩm làm ra càng có chất lƣợng tốt mà giá thành lại hạ tạo ra mối tƣơng quan có lợi cho doanh nghiệp trên thị trƣờng. Việc quản lý NVL càng khoa học, cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao. Với vai trò nhƣ vậy nên yêu cầu quản lý NVL trong tất cả các khâu càng phải chặt chẽ. Phương pháp quản lý nguyên vật liệu: Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng về quy mô, chất lƣợng trên cơ sở thoả mãn vật chất, văn hoá của cộng đồng xã hội. Theo đó, phƣơng pháp quản lý, cơ chế quản lý và cách thức hạch toán vật liệu cũng hoàn thiện hơn. Trong điều kiện hiện nay, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật liệu có Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 5 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV hiệu quả càng đƣợc coi trọng, làm sao để cùng một khối lƣợng vật liệu có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất, giá thành hạ mà vẫn đảm bảo chất lƣợng. Do vậy, việc quản lý nguyên vật liệu phụ thuộc vào khả năng và sự nhiệt thành của các cán bộ quản lý. Quản lý vật liệu đƣợc xem xét trên các khía cạnh sau: - Khâu thu mua: Nguyên vật liệu là tài sản lƣu động của doanh nghiệp, nó thƣờng xuyên biến động trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp cần phải có kế hoạch sao cho có thể liên tục cung ứng đầy đủ nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất về khối lƣợng, quy cách, chủng loại, giá cả phải hợp lý. - Khâu bảo quản: Việc bảo quản vật liệu tại kho, bãi cần thực hiện theo đúng chế độ quy định cho từng loại vật liệu, phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi loại, với quy mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát, lãng phí vật liệu, đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý đối với vật liệu. - Khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định đƣợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc bình thƣờng, không dự trữ vật liệu quá nhiều gây ứ đọng vốn và cũng không quá ít làm ngƣng trệ, gián đoạn cho quá trình sản xuất. - Khâu sử dụng: Phải tiết kiệm hợp lý trên cơ sở xác định các định mức tiêu hao nguyên vật liệu và dự toán chi phí, sử dụng đúng định mức quy định, đúng quy trình sản xuất, đảm bảo tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong tổng giá thành. Nhƣ vậy, quản lý nguyên vật liệu là một trong những nội dung quan trọng và cần thiết của công tác quản lý nói chung và quản lý sản xuất, quản lý giá thành sản phẩm nói riêng. 1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Quản lý vật liệu và tổ chức hạch toán NVL là hai công việc quan trọng đi liền với nhau. Hạch toán kế toán NVL chính xác, kịp thời và đầy đủ giúp Ban lãnh đạo nắm đƣợc chính xác tình hình thu mua, dự trữ và sử dụng NVL, so sánh thực tế với kế hoạch dự trữ. Từ đó có biện pháp quản lý thích hợp, giúp việc hạch toán giá thành sản phẩm đƣợc chính xác. Trong chừng mực nào đó, giảm mức tiêu hao NVL còn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm mới cho xã hội, tiết kiệm đƣợc nguồn tài nguyên vốn không phải là vô tận. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 6 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Để góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý nguyên vật liệu, kế toán nguyên vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển nguyên vật liệu cả về mặt giá trị và hiện vật, tính toán đúng đắn trị giá vốn (hay giá thành) thực tế của nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn kho nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ yêu cầu lập Báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp. - Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch về thu mua, sử dụng nguyên vật liệu, tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nƣớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Qua đó, phát hiện và xử lý kịp thời nguyên vật liệu thừa, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa trƣờng hợp sử dụng phi pháp và lãng phí nguyên vật liệu. - Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và số biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh. - Kế toán phải cùng với các bộ phận khác trong đơn vị thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm kê định kỳ với hàng tồn kho nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa số liệu trên sổ sách kế toán với số vật tƣ, hàng hoá thực tế trong kho. 1.2. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 1.2.1. Hạch toán kế toán chi tiết nguyên vật liệu 1.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL gồm nhiều loại, rất phong phú, đa dạng có tính năng lý, hoá khác nhau, có công dụng và mục đích sử dụng khác nhau. Đồng thời chúng cũng đƣợc bảo quản ở nhiều kho bãi và đƣợc sử dụng ở các bộ phận khác nhau. Yêu cầu đặt ra với ngƣời quản lý là phải nắm bắt đƣợc tình hình biến động từng loại NVL trong đơn vị, phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Phân loại NVL không chỉ giúp cho hoạt động quản lý mà còn giúp cho công tác hạch toán chi tiết từng loại NVL phục vụ cho kế toán quản trị. Tuỳ theo loại Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 7 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV hình sản xuất của từng ngành, nội dung kinh tế và vai trò công dụng của NVL trong kế hoạch sản xuất kinh doanh mà NVL đƣợc phân chia khác nhau. Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp nguyên vật liệu theo từng loại, từng nhóm theo một tiêu thức nhất định. Cụ thể có một số nhóm tiêu thức phân loại sau: Căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh thì nguyên vật liệu được chia thành các loại như sau: - Nguyên vật liệu chính: Là những loại NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm, hình thành nên chi phí NVL trực tiếp. Trong các doanh nghiệp khác nhau thì NVL chính cũng bao gồm các loại khác nhau: vải trong các doanh nghiệp may, sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí, . - Nguyên vật liệu phụ: Là đối tƣợng lao động nhƣng không phải là cơ sở vật chất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm mới. Vật liệu phụ chỉ có vai trò phụ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lƣợng của sản phẩm, hoặc đƣợc sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thƣờng, hoặc để phục vụ cho yêu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý. - Nhiên liệu: Là thứ để tạo ra năng lƣợng cung cấp nhiệt lƣợng bao gồm các loại ở thể rắn, lỏng, khí dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho các phƣơng tiện vận tải máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ: xăng, dầu, than Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ để tách thành một nhóm riêng do vai trò quan trọng của nó nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn. - Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất phƣơng tiện vận tải nhƣ: xăm, lốp, vòng bi, - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Gồm các loại thiết bị cần lắp, thiết bị không cần lắp, công cụ, dùng cho công tác xây lắp, xây dựng cơ bản. - Các loại nguyên vật liệu khác: Là các loại vật liệu chƣa đƣợc phản ánh ở các loại vật liệu trên, bao gồm các loại vật liệu đặc chủng, các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, vật liệu thu nhặt đƣợc, phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 8 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Việc phân loại NVL theo nội dung kinh tế và công dụng là cơ sở để xác định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại NVL. Đó cũng là cơ sở cho việc hạch toán chi tiết NVL, tổ chức các tài khoản cấp 2, cấp 3 và lập sổ danh điểm vật liệu. Với những doanh nghiệp có nhiều loại NVL phụ, nhỏ lẻ thì việc lập sổ danh điểm vật liệu có ý nghĩa lớn cho công tác quản lý và hạch toán. Trong sổ này, NVL đƣợc chia thành nhóm, loại, thứ bằng hệ thống ký hiệu để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách vật liệu. Những ký hiệu đó chính là danh điểm vật liệu và đƣợc sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp. Căn cứ vào nguồn hình thành, toàn bộ nguyên vật liệu trong doanh nghiệp được chia thành : - Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài doanh nghiệp: Do doanh nghiệp mua, nhận góp vốn bằng vật liệu, đƣợc quyên tặng, đƣợc cấp phát, - Nguyên vật liệu tự chế biến, gia công. Phân loại NVL theo nguồn hình thành là cơ sở cho việc lập kế hoạch thu mua, kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu, xác định trị giá vốn của NVL nhập kho. Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu thì toàn bộ nguyên vật liệu trong doanh nghiệp đƣợc chia thành nguyên vật liệu trực tiếp dùng vào sản xuất kinh doanh và nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác nhƣ quản lý phân xƣởng, quản lý doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm, 1.2.1.2. Đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1.2.1. Các nguyên tắc chi phối đến đánh giá nguyên vật liệu Nguyên tắc đánh giá nguyên liệu vật liệu là đánh giá thƣớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Về nguyên tắc kế toán hàng tồn kho trong đó nguyên liệu vật liệu phải đƣợc ghi nhận theo giá gốc. Nguyên tắc giá gốc ( còn gọi là giá phí, giá thành, giá lịch sử) : Tất cả các tài sản và hàng tồn kho ở doanh nghiệp đƣợc phản ánh trong sổ kế toán và Báo cáo tài chính đƣợc ghi chép theo giá gốc. Giá gốc bao gồm tất cả các chi phí bình thƣờng và hợp lý mà doanh nghiệp bỏ ra để có tài sản và sẵn sàng đƣa tài sản vào sử dụng. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 9 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Nguyên tắc nhất quán : Đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng phƣơng pháp kế toán thống nhất từ kỳ này sang kỳ khác cũng nhƣ sử dụng các phƣơng pháp tính giá vật liệu liên tục từ kỳ này sang kỳ khác. Có nhƣ vậy các Báo cáo tài chính của các kỳ liên tiếp mới có thể so sánh đƣợc. Nguyên tắc thận trọng : Theo nguyên tắc này thì doanh nghiệp phải phản ánh đúng giá trị tài sản, các nghiệp vụ làm tăng doanh thu và tăng vốn chỉ đƣợc ghi có chứng cứ chắc chắn (có chứng từ ), chi phí và các khoản làm giảm doanh thu, vốn chủ sở hữu phải đƣợc ghi chép ngay dù chƣa có chứng từ chắc chắn. Do đó trên bảng cân đối kế toán, hàng tồn kho phải đƣợc phản ánh theo giá trị có thể thực hiện thuần tuý ( theo giá gốc hoặc thấp hơn giá gốc). Nếu giá có thể thực hiện đƣợc của nguyên vật liệu giảm do vật liệu bị hƣ hỏng, kém hoặc mất phẩm chất thì đơn vị phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 1.2.1.2.2. Các phương pháp đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch toán đúng đắn tình hình tài sản cũng nhƣ chi phí sản xuất kinh doanh, Đánh giá vật liệu phụ thuộc vào phƣơng pháp quản lý và hạch toán vật liệu: Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên hoặc phƣơng pháp kiểm kê định kỳ. - Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp đƣợc áp dụng phổ biến hiện nay. Đặc điểm của phƣơng pháp này là mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu đều đƣợc kế toán theo dõi,tính toán và ghi chép thƣờng xuyên theo quá trình phát sinh. - Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm là trong kỳ kế toán chỉ theo dõi, tính toán và ghi chép các nghiệp vụ nhập vật liệu, còn giá trị vật liệu xuất chỉ đƣợc xác định một lần vào cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê vật liệu hiện còn cuối kỳ : Trị giá vật liệu Trị giá vật liệu Trị giá vật liệu Trị giá vật liệu = + - xuất trong kỳ hiện còn đầu kỳ nhập trong kỳ còn cuối kỳ Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 10 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Có nhiều cách đánh giá vật liệu nhập, xuất kho nhƣng chúng ta có thể chia ra thành hai phƣơng pháp chính : - Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế. - Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán. a. Đánh giá nguyên vật liệu theo trị giá thực tế Xác định trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho Tuỳ theo từng nguồn thu nhập mà trị giá thực tế của nguyên vật liệu đƣợc xác định nhƣ sau : Nhập kho vật liệu mua ngoài : Trị giá vốn Giá mua Chi phí Các loại Chiết thực tế c ủ a = (giá hoá + thu mua + thu ế không - khấu TM, NVL nh ập đơn) đƣợc hoàn giảm giá kho lại (nếu có) Trong đó: Chi phí thu mua gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, chi phí thuê kho bãi, tiền phạt, chi phí mở L/C và các chi phí dịch vụ ngân hàng cho các thƣơng vụ mua nguyên vật liệu từ nguồn nhập khẩu hay trong nƣớc. Giá mua đƣợc xác định theo 2 trƣờng hợp : - Trƣờng hợp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thì giá mua là giá chƣa có thuế GTGT. - Trƣờng hợp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, hoặc thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp thì giá mua là giá có thuế GTGT (tổng giá thanh toán). Nhập kho vật liệu tự gia công, chế biến : Trị giá vốn thực tế Trị giá vốn thực tế NVL Chi phí gia = + của NVL nhập kho xu ấ t kho gia công chế biến công chế biến Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 11 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Nhập kho vật liệu do thuê ngoài gia công, chế biến : Trị giá vốn Trị giá vốn thực Số tiền phải Chi phí v/c, th ự c t ế c ủ a = t ế c ủ a NVL xu ấ t + tr ả cho đơn - bốc dỡ khi NVL nhập kho thuê ngoài gia vị nhận gia giao nhận công chế biến công vật liệu Nhập kho vật liệu do nhận từ vốn góp liên doanh : Trị giá vốn thực tế Trị giá vốn góp do hội đồng = của NVL nhập kho liên doanh đánh giá Ngoài những nguồn nhập chính trên, NVL còn đƣợc nhập kho từ những nguồn sau: Nhập kho nguyên vật liệu do ngân sách và cấp trên cấp : Tr ị giá vốn thực tế Giá thoả thuận Chi phí khác c ủ a NVL nh ậ p kho = ( l ấ y trong biên b ả n c ấ p + ( nếu có ) ) Nhập kho vật liệu do vay mƣợn tạm thời của đơn vị khác, do đƣợc tặng thƣởng Trị giá vốn thực tế Giá thực tế tƣơng đƣơng trên Chi phí khác = + của NVL nhập kho th ị trƣ ờ ng c ủ a NVL nhập kho ( nếu có ) Nhập kho vật liệu từ nguồn thu hồi sau sử dụng (phế liệu) : Tr ị giá vốn thực tế Giá ƣớc tính củ a NVL nh ậ p kho = ( nếu giá trị nhỏ ) Trị giá vốn thực tế Giá thực tế tƣơng đƣơng trên thị trƣờng = của NVL nhập kho ( nếu giá trị lớn) Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – “ Hàng tồn kho ” đƣợc ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ tài chính, trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho đƣợc xác định dựa vào một trong bốn phƣơng pháp nhƣ sau : Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 12 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Phương pháp đích danh nhận diện : Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng đối với các vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu đặc chủng. Giá thực tế vật liệu xuất kho đƣợc căn cứ vào số lƣợng xuất kho và đơn giá nhập kho (mua) thực tế của từng hàng, từng lần nhập từng lô hàng và số lƣợng xuất kho theo từng lần nhập. Nói cách khác, vật liệu nhập kho theo giá nào thì khi xuất kho ghi theo giá đó. Muốn áp dụng phƣơng pháp này, doanh nghiệp phải tổ chức công tác tiếp nhận nguyên vật liệu, chứng từ kế toán tƣơng ứng để có thể xác định ngay đƣợc giá trị thực tế nguyên vật liệu nhập kho. Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng trong các doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng, các loại mặt hàng ổn định, có tính tách biệt cao. Phương pháp nhập trước xuất trước ( FIFO ): Theo phƣơng pháp này ta phải xác định đƣợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết nguyên vật liệu nào nhập trƣớc thì xuất trƣớc, nguyên vật liệu nào nhập sau thì xuất sau. Vì vậy, nguyên vật liệu xuất kho trong lần nhập nào sẽ tính theo giá thực tế của lần nhập đó. Ƣu điểm: Khi giá cả vật liệu có xu hƣớng tăng, áp dụng phƣơng pháp này doanh nghiệp sẽ có lãi cao hơn so với các phƣơng pháp khác. Nhƣợc điểm: Doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại và mức dƣ tồn nguyên vật liệu sẽ lớn. Phương pháp nhập sau xuất trước ( LIFO ): Theo phƣơng pháp này, trƣớc hết cũng phải xác định đƣợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết nguyên vật liệu nào nhập kho sau thì xuất trƣớc, ngƣợc lại với phƣơng pháp FIFO. Ƣu điểm: Những khoản doanh thu hiện tại đƣợc phù hợp với những chi phí hiện tại. Với xu hƣớng giá cả thị trƣờng ngày càng tăng thì việc áp dụng phƣơng pháp này giúp doanh nghiệp tránh đƣợc rủi ro về vốn do mức dự trữ bình quân nguyên vật liệu cuối kỳ thƣờng thấp. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 13 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Phương pháp bình quân gia quyền: (BQGQ) Theo phƣơng pháp này, giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho đƣợc căn cứ vào số lƣợng xuất kho trong kỳ và đơn giá bình quân : Tr ị giá th ự c t ế NVL Tr ị giá thực tế NVL + t ồ n kho đ ầ u k ỳ nhập trong kỳ Đơn giá bình quân = S ố lƣ ợ ng VL Số lƣợng NVL + tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Tr ị giá v ố n th ự c t ế = S ố lƣ ợ ng NVL Đơn giá của NVL xuất kho xuất kho trong kỳ bình quân Việc tính đơn giá bình quân có thể tính cho từng tháng, từng quý, hay cả kỳ. Ngoài ra ta cũng có thể tính đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập kho gọi là đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn: Trị giá thực tế NVL Trị giá NVL t ồ n trƣ ớ c khi nh ậ p + nhập kho Đơn giá bình quân = S ố lƣ ợ ng NVL t ồ n + Số lƣợng NVL trƣớc khi nhập nhập kho Ƣu điểm: Phƣơng pháp bình quân gia quyền đơn giản, dễ làm. Nhƣợc điểm: Sử dụng phƣơng pháp này thì chỉ đến cuối kỳ mới xác định đƣợc đơn giá BQGQ, vì vậy ảnh hƣởng đến tính kịp thời của thông tin kế toán. Sử dụng phƣơng pháp bình quân gia quyền liên hoàn làm cho việc tính giá vật liệu xuất kho trở nên khó khăn hơn, tạo ra những thủ tục rƣờm rà trong quá trình luân chuyển nguyên vật liệu. Điều kiện áp dụng: Thƣờng áp dụng đối với doanh nghiệp có tính ổn định về giá cả vật tƣ hàng hoá khi nhập kho. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 14 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV b. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn sản xuất nhiều mặt hàng thƣờng sử dụng nhiều loại nhóm, thứ nguyên liệu. Nếu áp dụng nguyên tắc tính theo giá gốc thì rất phức tạp, khó đảm bảo yêu cầu kịp thời của kế toán.Doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thống hạch toán để ghi chép hàng ngày trên phiếu nhập, phiếu xuất và sổ kế toán chi tiết. Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp tự xây dựng, có thể là giá kế hoạch hoặc giá trị thuần có thể thực hiện trên thị trƣờng. Giá hạch toán đƣợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp và tƣơng đối ổn định lâu dài. Nếu có sự biến động lớn về giá cả, doanh nghiệp cần xây dựng lại hệ thống giá hạch toán. Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu phải tuân thủ nguyên tắc tính theo giá trị thực tế. Cuối tháng kế toán phải xác định hệ thống số chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị hạch toán để điều chỉnh thành giá trị thực tế. Hệ số giá giữa giá thực tế và giá hạch toán của từng loại nguyên liệu, vật liệu tính theo công thức : Giá trị thực tế NVL + Trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Hệ số giá = (H) Giá trị hạch toán NVL + Giá trị hạch toán NVL tồn đầu kỳ nhập kho trong kỳ Sau đó tính trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho : Tr ị giá v ố n th ự c t ế c ủ a = H ệ s ố x Trị giá hạch toán của NVL xuất kho trong kỳ giá NVL xuất kho trong kỳ Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý mà hệ số giá NVL có thể tính theo từng nhóm hay từng thứ vật liệu, việc áp dụng phƣơng pháp tính toán cần phải nhất quán trong các niên độ kế toán. Giá hạch toán chỉ đƣợc sử dụng trong hạch toán chi tiết vật liệu, còn trong hạch toán tổng hợp vẫn phải sử dụng giá thực tế. Ƣu điểm: Phƣơng pháp giá hạch toán phản ánh kịp thời biến động của giá trị các loại nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 15 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Nhƣợc điểm: Việc sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu chỉ đƣợc dùng trong hạch toán chi tiết vật liệu và chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Điều kiện áp dụng: Thƣờng áp dụng trong doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu, giá cả luôn luôn biến động và việc nhập kho diễn ra thƣờng xuyên. 1.2.1.3. Nhập xuất NVL và các phương pháp kế toán chi tiết NVL 1.2.1.3.1. Chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản trị doanh nghiệp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phải đƣợc thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng thứ vật liệu và phải đƣợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng một cơ sở kế toán chứng từ. Thông thƣờng các doanh nghiệp thƣờng sử dụng các chứng từ bắt buộc sau ( sửa đổi theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng Bộ tài chính ban hành ngày 20/02/2006): - Phiếu nhập kho ( Mẫu 01 VT ) - Phiếu xuất kho ( Mẫu 02 VT ) - Biên bản kiểm kê vật tƣ, công dụng, sản phẩm, hàng hoá ( Mẫu 05 VT ) - Hoá đơn GTGT ( Mẫu 01 GTGT ) nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ. - Hoá đơn bán hàng ( Mẫu 02 GTGT ) nếu doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp trực tiếp. Ngoài ra, tuỳ theo từng doanh nghiệp có thể có các nghiệp vụ phát sinh riêng nhƣ điều chuyển vật tƣ nội bộ thì sử dụng thêm “ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ”. Nếu vật tƣ đƣợc sử dụng liên tục, nhiều lần theo định mức thì có thể sử dụng “ Phiếu xuất kho vật tƣ theo mức hạn chế”. Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng các chứng từ khác hay những chứng từ riêng của doanh nghiệp để có thêm các chỉ tiêu cần thiết. Các chứng từ kế toán phải đƣợc lập kịp thời theo đúng quy định của Nhà nƣớc, khi tổ chức hạch toán ban đầu, các doanh nghiệp cần phân công trách nhiệm cụ thể cho từng ngƣời lập chứng từ. Sự thống nhất giữa các bộ phận liên quan nhƣ Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 16 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV vật tƣ, kế hoạch, là rất quan trọng. Từ đó quy định chứng từ vật tƣ cụ thể đƣợc luân chuyển từ bộ phận vật tƣ đến thủ kho, kế toán và bộ phận lƣu trữ nhƣ thế nào. Tổ chức tốt khâu hạch toán ban đầu về vật tƣ sẽ tạo thuận lợi cho công tác hạch toán tổng hợp và chi tiết vật tƣ. 1.2.1.3.2. Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu Sổ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế. Trên cơ sở chứng từ kế toán hợp lý, hợp pháp, sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu. Tùy thuộc vào phƣơng pháp kế toán áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau : - Sổ (thẻ) kho - Sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu - Sổ đối chiếu luân chuyển - Sổ số dƣ Ngoài ra còn mở thêm các Bảng kê nhập, Bảng kê xuất, Bảng lũy kế tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đơn giản, kịp thời. 1.2.1.3.3. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu Kế toán chi tiết NVL là việc kế toán chi tiết theo từng nhóm, loại vật liệu cả về mặt giá trị và hiện vật, đƣợc tiến hành ở cả kho và bộ phận kế toán theo từng kho và từng ngƣời chịu trách nhiệm bảo quản. Cần xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và quy mô hoạt động, khối lƣợng vật tƣ, hàng hoá,yêu cầu về trình độ quản lý để lựa chọn phƣơng pháp hạch toán chi tiết NVL một cách phù hợp. Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong ba phƣơng pháp : a. Phương pháp thẻ song song Nội dung phƣơng pháp : Ở kho: Thủ kho sử dụng Thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lƣợng. Thẻ kho do phòng kế toán lập và lập cho từng loại nguyên vật liệu, sau khi đã ghi đầy đủ các yếu tố của các phần trên (tên, nhãn hiệu, quy cách, ) kế toán giao cho thủ kho. Thẻ kho Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 17 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV phải đƣợc sắp xếp theo từng loại, từng nhóm và từng thứ để tiện cho việc quản lý. Hàng ngày, khi nhận đƣợc các chứng từ về nhập xuất NVL, thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của từng chứng từ rồi thực hiện việc nhập xuất và ghi số thực nhập, thực xuất vào chứng từ, cuối ngày phân loại chứng từ rồi tính ra số tồn kho cuối ngày và ghi vào Thẻ kho, lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển cho Phòng kế toán. Ở Phòng kế toán: Kế toán NVL sử dụng sổ chi tiết NVL để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất tồn NVL theo chỉ tiêu số lƣợng và tiền. Sổ chi tiết đƣợc mở cho từng loại NVL. Khi nhận đƣợc các chứng từ nhập xuất NVL do thủ kho gửi tới, kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ và hoàn chỉnh chứng từ ( tính giá trị trên chứng từ ). Sau đó kế toán phân loại chứng từ và ghi vào Sổ chi tiết NVL tính ra số tồn kho cuối ngày. Cuối tháng hay vào một thời điểm nào đó, kế toán và thủ kho tiến hành đối chiếu số liệu trên Thẻ kho và Sổ chi tiết nguyên vật liệu, ngoài ra kế toán chi tiết còn phải lập Bảng tổng hợp nhập xuất tồn để đối chiếu với kế toán tổng hợp. Ƣu, nhƣợc điểm, phạm vi áp dụng của phƣơng pháp thẻ song song : Ƣu điểm: Việc ghi sổ đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót trong việc ghi chép. Phƣơng pháp thẻ song song giúp theo dõi chi tiết do đó thích hợp cho công tác quản lý cụ thể. Nhƣợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn bị trùng lặp về chỉ tiêu số lƣợng. Mặt khác, việc kiểm tra đối chiếu thƣờng tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế chức năng của kế toán. Phạm vi áp dụng: Áp dụng đối với doanh nghiệp có ít chủng loại nguyên vật liệu, khối lƣợng các nghiệp vụ xuất ít, không thƣờng xuyên, trình độ kế toán còn hạn chế. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 18 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phƣơng pháp thẻ song song Chứng từ nhập Sổ chi Bảng Sổ KT Thẻ tiết tổng tổng kho NVL hợp hợp về N-X-T vật liệu Chứng từ xuất Ghi chú: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra : b. Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển Nội dung phƣơng pháp : Ở kho : Thủ kho sử dụng Thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ vật tƣ hàng hoá giống nhƣ phƣơng pháp ghi thẻ song song. Ở phòng kế toán: Kế toán nguyên vật liệu sử dụng Sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép phản ánh tổng hợp số nguyên vật liệu luân chuyển trong tháng và số tồn kho cuối tháng của chỉ tiêu số lƣợng và số tiền. Sổ đối chiếu luân chuyển đƣợc mở và đƣợc dùng cho cả năm, mỗi thứ nguyên vật liệu đƣợc ghi một dòng trong sổ và ghi một lần trong tháng. Khi nhận đƣợc các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu, kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi sắp xếp phân loại chúng theo từng loại. Cuối tháng tổng hợp số liệu đã ghi trong chứng từ rồi theo chỉ tiêu số lƣợng và số tiền để ghi vào Sổ đối chiếu luân chuyển (phần nhập xuất) và tính ra số tồn kho cuối tháng. Cuối tháng, số liệu về tình hình nhập xuất tồn kho trong Sổ đối chiếu luân chuyển sẽ đƣợc đối chiếu với Thẻ kho và Sổ kế toán tổng hợp. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 19 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Ƣu, nhƣợc điểm, phạm vi áp dụng của phƣơng pháp Sổ đối chiếu luân chuyển : Ƣu điểm: Khối lƣợng ghi chép của kế toán đƣợc giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối kỳ. Nhƣợc điểm: Khối lƣợng ghi chép của kế toán dồn vào cuối kỳ quá nhiều nên ảnh hƣởng đến tính kịp thời của việc cung cấp thông tin kế toán cho các đối tƣợng khác nhau. Mặt khác việc kiểm tra đối chiếu thƣờng tiến hành vào cuối kỳ do vậy hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán. Phạm vi áp dụng: áp dụng cho các doanh nghiệp có khối lƣợng nghiệp vụ nhập xuất tồn kho không nhiều và chủng loại vật tƣ không lớn, không bố trí riêng kế toán chi tiết vật liệu. Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển Thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ xuất Sổ đối chiếu Bảng kê nhập luân chuyển Bảng kê xuất Bảng tổng hợp N – X – T Sổ kế toán tổng hợp về NVL Ghi chú: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra : Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 20 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV c. Phương pháp Sổ số dư Nội dung phƣơng pháp : Đặc điểm chủ yếu của phƣơng pháp sổ số dƣ là ở kho hạch toán chi tiết theo chỉ tiêu số lƣợng còn ở phòng kế toán hạch toán chi tiết theo chỉ tiêu giá trị. Ở kho: Thủ kho sử dụng Thẻ kho để ghi chép, phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ NVL giống nhƣ phƣơng pháp ghi song song, đồng thời sử dụng sổ số dƣ để cuối tháng ghi chuyển số tồn kho của từng thứ NVL từ Thẻ kho vào sổ số dƣ trên cột khối lƣợng. Sổ số dƣ do kế toán lập đƣợc mở cho từng kho và dùng cho cả năm để ghi số tồn kho cuối tháng của từng thứ NVL theo chỉ tiêu số lƣợng và số tiền, trong đó thủ kho ghi cột số lƣợng, kế toán ghi cột số tiền (sau khi thủ kho ghi xong cột số lƣợng thì chuyển số dƣ cho Phòng kế toán). Ở phòng kế toán: Kế toán NVL dựa vào số lƣợng nhập, xuất của từng danh điểm NVL đƣợc tổng hợp từ các chứng từ nhập, xuất mà kế toán nhận đƣợc khi kiểm tra các kho định kỳ 3,5 hoặc 10 ngày 1 lần (kèm theo “Phiếu giao nhận chứng từ” ) và giá hạch toán để tính trị giá thành tiền NVL nhập, xuất theo từng danh điểm, từ đó ghi vào “ Bảng luỹ kế nhập-xuất-tồn” (bảng này đƣợc mở theo từng kho). Cuối kỳ tiến hành tính tiền trên sổ số dƣ do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từng danh điểm NVL trên Sổ số dƣ với tồn kho trên Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn. Từ Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn kế toán lập Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn NVL để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp về NVL vào cuối kỳ(cuối tháng). Ƣu, nhƣợc điểm, phạm vi áp dụng của phƣơng pháp Sổ số dƣ : Ƣu điểm: Giảm đƣợc khối lƣợng công việc do kế toán ghi chỉ tiêu giá trị,còn thủ kho ghi chỉ tiêu số lƣợng, công việc của kế toán dàn đều trong tháng, thực hiện đƣợc sự kiểm tra giám sát. Nhƣợc điểm: Do kế toán chỉ ghi chỉ tiêu giá trị nên không thể biết đƣợc số hiện có và tình hình tăng giảm của từng thứ nguyên vật liệu, muốn biết thì phải xem thẻ kho. Việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn sẽ gặp nhiều khó khăn (do phải kiểm tra chứng từ mới phát hiện đƣợc). Phạm vi áp dụng: Áp dụng với những doanh nghiệp có khối lƣợng các nghiệp vụ nhập - xuất - tồn thƣờng xuyên, chủng loại nguyên vật liệu lớn, phải xây Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 21 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV dựng hệ thống giá hạch toán và có đội ngũ kế toán vững vàng. Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phƣơng pháp sổ số dƣ Phiếu nhập kho Thẻ kho Phiếu xuất kho Phiếu giao nhận Sổ số dƣ Phiếu giao nhận chứng từ nhập chứng từ xuất Bảng kê nhập Bảng tổng hợp Bảng kê xuất vật tƣ N – X – T kho vật liệu vật tƣ Ghi chú: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra : 1.2.2. Hạch toán kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Theo chế độ hiện hành có hai phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho là: phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên và phƣơng pháp kiểm kê định kỳ. Việc lựa chọn phƣơng pháp nào phải căn cứ vào đặc điểm tính chất, số lƣợng, chủng loại vật tƣ, hàng hóa và yêu cầu quản lý để có sự vận dụng thích hợp và phải thực hiện nhất quán trong niên độ kế toán. 1.2.2.1. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.2.2.1.1. Đặc điểm của phương pháp KKTX Định nghĩa: Phƣơng pháp KKTX là phƣơng pháp theo dõi phản ánh thƣờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu trên cơ sở kế toán. Phƣơng pháp KKTX dùng cho các tài khoản kế toán tồn kho nói chung và các tài khoản vật liệu nói riêng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm của vật hàng hoá. Vì vậy, nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán đƣợc xác định bất cứ lúc nào trong kỳ kế toán. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 22 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Ưu, nhược điểm, phạm vi áp dụng của phương pháp KKTX : Ưu điểm: Theo dõi đƣợc thƣờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho theo các chứng từ nên việc xác định giá vốn của nguyên vật liệu đƣợc chính xác. Nhược điểm: Đối với NVL cồng kềnh, điều kiện cân đo đong đếm không đƣợc chính xác thì giá trị sản xuất theo chứng từ kế toán nhiều khi xa rời với giá vốn thực tế làm cho công việc kế toán tốn nhiều công sức, phức tạp do phải điều chỉnh giữa số liệu kiểm kê và số liệu theo tính toán. Phạm vi áp dụng: áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô lớn bé khác nhau, đặc biệt thích ứng với doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn. 1.2.2.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại nguyên vật liệu của doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 152 nhƣ sau: Bên nợ TK 152 : Trị giá nguyên vật liệu tăng - Trị giá mua của nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ. - Chi phí thu mua nguyên vật liệu nhập kho. - Trị giá nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến. - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập kho. - Trị giá nguyên vật liệu phát hiện thừa trong mua và kiểm kê. Bên có TK 152 : Trị giá nguyên vật liệu giảm - Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ. - Các khoản giảm giá hàng mua, chiết khấu thƣơng mại. - Trị giá nguyên vật liệu thiếu, hƣ hỏng, mất phẩm chất trong kho. Số dƣ bên nợ: - Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ. Tài khoản 152 đƣợc mở chi tiết theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, có thể mở TK cấp 2, 3, . Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 23 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV TK 151 “Hàng mua đang đi đƣờng”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng hoá, vật tƣ mua vào đã xác định là hàng mua nhƣng chƣa đƣợc nhập kho. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 151 “Hàng mua đang đi đƣờng” : Bên nợ: Trị giá hàng đã mua đang đi trên đƣờng Bên có: Trị giá hàng đang đi đƣờng về nhập kho hoặc chuyển bán thẳng Số dƣ bên nợ: Trị giá hàng hoá, vật tƣ đang đi đƣờng cuối kỳ TK 331 “ Phải trả cho ngƣời bán”: Để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngƣời bán vật tƣ, hàng hoá, ngƣời cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết; tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho ngƣời nhận thầu xây lắp chính phụ. Tài khoản 331 không mở tài khoản cấp II mà đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng. TK 133 “ Thuế GTGT đƣợc khấu trừ” : Tài khoản này dùng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp thì không sử dụng TK 133, vì trong giá mua đã bao gồm cả VAT đầu vào. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 133 : Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ Bên Có: - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ - Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ - Số thuế GTGT đƣợc đầu vào đã đƣợc hoàn lại Số dƣ bên nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn đƣợc khấu trừ, đƣợc hoàn lại nhƣng Ngân sách Nhà nƣớc chƣa hoàn. Ngoài ra, trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhƣ TK 111, TK 112, TK 621, TK 627, . 1.2.2.1.3. Trình tự kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Trình tự hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ và áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp KKTX đƣợc khái quát theo sơ đồ trang bên: Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 24 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Sơ đồ 4: Trình tự kế toán tổng hợp NVL theo phƣơng pháp KKTX ( tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ ) TK 111,112,331,311 TK152 TK 621 Nhập kho NVL mua ngoài Xuất VL dùng trực tiếp TK 1331 cho SX chế tạo sản phẩm Thuế VAT đƣợc khấu trừ TK 151 TK 627,641,642,214 Nhập kho NVL đang đi Xuất NVL phục vụ QLSX đƣờng kỳ trƣớc bán hàng, QLDN, TK 154 TK 154 Nhập kho NVL tự chế, thuê ngoài Xuất NVL thuê ngoài gia công chế biến gia công chế biến TK 411 TK 632 Nhận vốn góp liên doanh = NVL Xuất bán NVL TK128,222 TK 128,222 Nhận lại vốn góp liên doanh = VL Xuất NVL góp vốn liên doanh TK338(3381) TK 138 NVL thừa phát hiện khi NVL thiếu phát hiện kiểm kê khi kiểm kê TK 711 TK 412 NVL đƣợc tặng thƣởng Chênh lệch giảm do đánh viện trợ giá lại NVL TK 412 Chênh lệch tăng do đánh giá lại NVL Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 25 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV 1.2.2.1.4. Trình tự kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Trình tự kế toán tƣơng tự nhƣ trên, chỉ khác phần thuế GTGT đầu vào đƣợc tính vào trị giá thực tế nhập kho thể hiện ở sơ đồ hạch toán sau: Sơ đồ 5: Trình tự kế toán tổng hợp NVL theo phƣơng pháp KKTX ( tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp ) TK 111,112,331,311 TK152 TK 621 Nhập kho NVL mua ngoài Xuất VL dùng trực tiếp ( tổng giá thanh toán) cho SX chế tạo sản phẩm TK 3333 TK 627,641,642,214 Thuế nhập khẩu tính vào Xuất NVL phục vụ QLSX trị giá nhập kho bán hàng, QLDN, TK 154 TK 154 Nhập kho NVL tự chế, thuê ngoài Xuất NVL thuê ngoài gia công chế biến gia công chế biến TK 411 TK 632 Nhận vốn góp liên doanh = NVL Xuất bán NVL TK128,222 TK 128,222 Nhận lại vốn góp liên doanh = VL Xuất NVL góp vốn liên doanh TK711 TK 138 NVL đƣợc tặng thƣởng NVL thiếu phát hiện viện trợ khi kiểm kê TK 412,3381 TK 412 Chênh lệch tăng do đánh giá Chênh lệch giảm do đánh lại NVL, thừa sau kiểm kê giá lại NVL Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 26 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV 1.2.2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 1.2.2.2.1.Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ Định nghĩa : Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) là phƣơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tƣ, hàng hoá trên sổ sách kế toán tổng hợp, từ đó tính ra giá trị vật tƣ, hàng hoá xuất kho trong kỳ theo công thức : Giá trị vật Trị giá vật Trị giá vật tƣ Trị giá vật tƣ hàng hoá = tƣ hàng hoá + hàng hoá - tƣ hàng hoá xuất kho tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ Theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của vật tƣ, hàng hoá nhập kho, xuất kho không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho mà theo dõi trên tài khoản riêng : TK 611 “ Mua hàng”. Công tác kiểm kê vật tƣ, hàng hoá sẽ đƣợc tiến hành vào cuối mỗi kỳ kế toán để xác định giá trị tồn kho thực tế làm căn cứ ghi sổ kế toán của các tài khoản hàng tồn kho. Đồng thời căn cứ vào giá trị vật tƣ, hàng hoá tồn kho để xác định giá trị vật tƣ, hàng hoá xuất kho trong kỳ làm căn cứ ghi sổ kế toán tài khoản 611. Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng: Ƣu điểm: Việc ghi chép đơn giản, gọn nhẹ vì không phải đối chiếu giữa số liệu kế toán và số lƣợng kiểm kê mà số liệu kế toán luôn khớp với thực tế. Nhƣợc điểm: Trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị vật liệu xuất dùng hoặc xuất bán cho từng đối tƣợng, từng nhu cầu khác nhau, sản xuất hay phục vụ sản xuất, quản lý doanh nghiệp. Và cũng không theo dõi đƣợc số mất mát, hƣ hỏng, tham ô, lãng phí (nếu có). Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho các đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ, hoặc ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nhiều mặt hàng giá trị thấp. 1.2.2.2.2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 611” Mua hàng ”: Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng, giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 27 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 611 “ Mua hàng” nhƣ sau : Bên nợ: - Kết chuyển trị giá thực tế vật tƣ, hàng hoá tồn đầu kỳ - Trị giá thực tế của vật tƣ, hàng hoá mua vào trong kỳ. Bên có: - Kết chuyển trị giá thực tế của vật tƣ, hàng hoá kiểm kê lúc cuối kỳ. - Trị giá thực tế của vật tƣ, hàng hoá xuất trong kỳ. - Trị giá thực tế vật tƣ, hàng hoá gửi bán chƣa xác định tiêu thụ trong kỳ. - Chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại ngƣời bán. Tài khoản 611 không có số dƣ cuối kỳ và đƣợc mở thành hai tài khoản cấp 2: TK 6111-Mua nguyên liệu, vật liệu. TK 6112-Mua hàng hoá. Tài khoản 152, 151: Đây là tài khoản phản ánh hàng tồn kho, không dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất trong kỳ mà chỉ dùng ở đầu kỳ để kết chuyển số đầu kỳ, số cuối kỳ để phản ánh giá trị tồn kho thực tế cuối kỳ. Ngoài ra, kế toán cũng sử dụng các tài khoản khác nhƣ : TK 133, TK 331, TK111 Các tài khoản này có kết cấu và nội dung giống nhƣ phƣơng pháp KKTX. 1.2.2.2.3. Trình tự kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Trình tự hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ đƣợc phản ánh qua sơ đồ trang bên nhƣ sau: Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 28 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Sơ đồ 6: Trình tự kế toán tổng hợp NVL theo phƣơng pháp KKĐK ( tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ ) TK 151,152 TK 611 TK151,152 Đầu kỳ, kết chuyển giá trị NVL Cuối kỳ, kết chuyển giá trị NVL tồn kho theo kiểm kê TK 111,112,331 TK 111,112,331 NVL tăng do mua ngoài Giảm giá hàng mua hoặc TK133 trả lại ngƣời bán TK 333 (1,2 ) TK 621 Thuế GTGT hàng nhập khẩu Trị giá NVL dùng trực tiếp cho sản xuất TK 3333 TK 621,627,641 Thuế nhập khẩu tính vào NVL xuất dùng cho QLPX giá trị NVL bán hàng, QLDN, XDCB TK 411 TK 632 Nhận vốn góp liên doanh Xuất bán NVL bằng NVL TK 412 TK 1381 Chênh lệch tăng do đánh giá Kiểm kê thiếu hụt lại NVL mất mát TK 412 Chênh lệch giảm do đánh giá lại NVL 1.2.2.2.4. Trình tự kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp (Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phƣơng pháp này đƣợc trình bày ở trang sau) Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 29 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Sơ đồ 7: Trình tự kế toán tổng hợp NVL theo phƣơng pháp KKĐK ( tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp ) TK 151,152 TK 611 TK151,152 Đầu kỳ, kết chuyển giá trị NVL Cuối kỳ, kết chuyển giá trị NVL tồn kho theo kiểm kê TK 111,112,331 TK 111,112,331 NVL tăng do mua ngoài Giảm giá hàng mua hoặc (tổng giá thanh toán) trả lại ngƣời bán TK 333 (1,2 ) TK 621 Thuế GTGT hàng nhập khẩu Trị giá NVL dùng trực tiếp cho sản xuất TK 3333 TK 621,627,641 Thuế nhập khẩu tính vào NVL xuất dùng cho QLPX giá trị NVL bán hàng, QLDN, XDCB TK 411 TK 632 Nhận vốn góp liên doanh Xuất bán NVL bằng NVL TK 412 TK 1381 Chênh lệch tăng do đánh giá Kiểm kê thiếu hụt lại NVL mất mát TK 412 Chênh lệch giảm do đánh giá lại NVL Trong 4 phƣơng pháp trên thì phƣơng pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ là một phƣơng pháp phổ biến, đƣợc áp dụng để hạch toán tổng hợp NVL trong các doanh nghiệp cũng nhƣ tại Công ty cổ phần than Vàng Danh-TKV. Do thời gian có hạn nên em xin phép chỉ đi sâu nghiên cứu về phƣơng pháp này nhƣ đã trình bày ở trên. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 30 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV CHƢƠNG 2 : TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH – TKV 2.1. Khái quát chung về Công ty cổ phần than Vàng Danh – TKV Tên công ty : Công ty cổ phần Than Vàng Danh – TKV Tên giao dịch quốc tế : Vinacomin – Vang Danh Coal Joint Stock Company Tên viết tắt : VVDC MST : 5700101877 Địa chỉ : 185 Nguyễn Văn Cừ, Vàng Danh, Uông Bí , Quảng Ninh Điện thoại : 0333 853 108 Fax : 0333 853 120 Vốn điều lệ : 123.340.000.000 (Một trăm hai mƣơi ba tỉ ba trăm bốn mƣơi triệu đồng Việt Nam) Mệnh giá cổ phần : 10.000 đồng Số cổ phần và giá trị cổ phần đã góp : 9.867.200 cổ phần – 98.672.000.000 đồng. Số cổ phần đƣợc quyền chào bán : 2.466.800 cổ phần. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Mỏ than Vàng Danh nay là Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV là doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Tổng Công ty than Việt Nam, nay là Tập Đoàn Công Nghiệp Than – Khoáng Sản Việt Nam, nằm trên triền Đông Bắc khoáng sàng Đông Triều – Quảng Ninh, nằm trọn trong vùng rừng Yên Tử - Bảo Đài linh thiêng và hùng vĩ. Theo tài liệu lịch sử thì Công ty cổ phần than Vàng Danh đƣợc ngƣời Pháp thăm dò từ rất sớm năm 1914 đến năm 1918 mới bắt đầu khai thác. Sản lƣợng cao nhất là 562.000 tấn (năm 1937) các vỉa than khai thác tập trung ở trung tâm Vàng Danh. Năm 1958, Cục địa chất bảo vệ khoáng sản Liên Xô (cũ) cùng nhiều chuyên gia nƣớc ta tiến hành nghiên cứu và thăm dò khu mỏ bằng các công trình nhƣ giếng và lỗ khoan. Hào và giếng đƣợc thăm dò khu lộ vỉa và xác định độ dịch Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 31 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV chuyển của các phay đá địa chất. Nhờ các lỗ khoan thăm dò nên đã xác định đƣợc chiều dày, cấu tạo vỉa than và cột địa tầng khu vực. Hoà bình lập lại theo hiệp định hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và Liên xô (cũ) năm 1959-1960 Viện thiết kế mỏ Girprosaer đã tiến hành thiết kế và khôi phục Công ty than Vàng Danh trong 3 giai đoạn. - Giai đoạn 1: Tiến hành khai thác từ +122 trở lên với công suất 600.000 tấn/năm - Giai đoạn 2: Mở rộng khai thác ở 2 khu vực cánh gà và khu tây Vàng Danh với công suất 1,8 triệu tấn /năm . - Giai đoạn 3: Mở rộng khai thác với 3 triệu tấn/năm . Các văn bản pháp lý thành lập doanh nghiệp: Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV mà tiền thân là Mỏ than Vàng Danh đƣợc thành lập theo quyết định số: 262- BCNNg-KB2 ngày 06/06/1964 của Bộ công nghiệp nặng; Ngày 30/06/1993 Bộ Năng lƣợng ra quyết định số 430 NL/TCCB – LĐ thành lập lại doanh nghịêp mỏ than Vàng Danh trực thuộc Công ty than Uông Bí. Ngày 17/09/1996 Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thƣơng), có Quyết định số: 2604/QĐ/TCCB thành lập doanh nghiệp Mỏ than Vàng Danh - đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Than Việt Nam – nay là Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam. Ngày 01/10/2001 Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam ban hành quyết định số 405/QĐ/HĐQT của chủ tịch HĐQT về việc đổi tên Mỏ than Vàng Danh thành Công ty than Vàng Danh. Ngày 08/11/2006 Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam ký Quyết định số 2458 QĐ/HĐQT về việc đổi tên Công ty than Vàng Danh thành Công ty than Vàng Danh - TKV. Kể từ ngày 16 tháng 9 năm 2007, bộ phận vận tải chính của Công ty là đƣờng sắt 1000 ly và kho, cảng đƣợc điều động về Tập đoàn TKV theo quyết định của Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam, Công ty chỉ còn chức năng chính là sản xuất vụ chế biến than. Than sản xuất ra đƣợc bán duy nhất cho TKV thông qua Công ty Kho vận đá bạc – TKV. Công ty Than Vàng Danh – TKV đƣợc cổ phần hóa theo Quyết định số Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 32 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV 1119/QĐ-BCN ngày 03/04/2007 của Bộ Công nghiệp, thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp 01/07/2007. Ngày 06 tháng 06 năm 2008 Đại hội đồng cổ đông sáng lập Công ty đã họp và Công ty cổ phần than Vàng Danh-TKV đã chính thức trở thành Công ty cổ phần từ ngày 01 tháng 07 năm 2008. Một số chỉ tiêu của quá trình phát triển: Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Tổng sản lƣợng than 2.408.151 3.042.532 2.919.487 3.118.709 nguyên khai (tấn) 2. Tổng doanh thu 993.703 1.295.747 1.636.177 1.684.988 (triệu đồng) 3. Thu nhập bình quân 4.566.780 5.210.006 6.275.800 6.620.000 (đ/ng) 4. Nộp NSNN (đồng) 25.211.687 59.117.700 80.286.000 115.307.961 5. Lợi nhuận sau thuế 17.193 27.853 55.037 44.812 (triệu đồng) ( Số liệu trên trích từ Báo cáo một số chỉ tiêu từ năm 1964) Thông qua bảng Một số chỉ tiêu của quá trình phát triển, có thể đánh giá khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2009 của Công ty nhƣ sau : Năm 2009, Công ty CP than Vàng Danh đã thực hiện tốt việc thực hiện sản lƣợng than sản xuất cũng nhƣ sản lƣợng than tiêu thụ, có mức tăng cao so với năm 2008. Mặc dù kết quả đạt đƣợc không cao, thậm chí tổng lợi nhuận trƣớc thuế của Công ty trong năm 2009 bị giảm so với 2008, nhƣng nó cũng nói lên sự cố gắng nỗ lực của Công ty trong thời kỳ khó khăn do ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu. Quy mô sản xuất than của năm 2009 đã đƣợc mở rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. - Sự mở rộng quy mô sản xuất trƣớc hết đƣợc thể hiện qua khối lƣợng than khai thác : sản lƣợng than nguyên khai sản xuất năm 2009 là 3.118.709 tấn, tăng 6,82% so với năm 2008, đó là do Công ty đã thực hiện tốt công tác tổ chức sản xuất - điều hành, đầu tƣ công nghệ cơ giới, máy móc thiết bị hiện đại hơn mang lại Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 33 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV nhiều hiệu quả, biểu hiện ở năng suất lao động tăng cao. Bên cạnh đó, công tác thi đua lao động sản xuất phát huy nội lực, lao động sáng tạo, đoàn kết đƣợc cán bộ công nhân viên trong toàn công ty đồng lòng hƣởng ứng nhiệt tình. - Sản lƣợng than tiêu thụ trong năm đạt 2.670.209 tấn là mức tiêu thụ cao. Nguyên nhân do Công ty ủng hộ và thực hiện chủ trƣơng của lãnh đạo Tập đoàn, lãnh đạo Công ty đã liên tục phát động thi đua sản xuất cao để có đủ than bán ra thị trƣờng, tăng cƣờng công tác chế biến và pha trộn để có nhiều than tốt, giá bán cao Kết quả là đã có sự tăng trƣởng cả về số lƣợng lẫn giá trị, giá thành than sạch đã tăng từ 479.661 đồng – 489.825 đồng/tấn, dẫn đến Tổng doanh thu trong năm đạt 1.684.988 triệu đồng, tăng 48.811 triệu đồng so với năm trƣớc, tƣơng ứng 2,98%. Trong đó chủ yếu là sự tăng lên của doanh thu bán than còn mức tăng của doanh thu sản xuất kinh doanh khác tuy đạt tỷ lệ cao song con số này còn quá nhỏ. Doanh thu thuần cũng có đƣợc kết quả rất khả quan với 1.684.988 triệu đồng, tăng 48.817 triệu đồng so với năm 2008, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 2,98% do trong năm 2009 không có các khoản giảm trừ. Một đặc điểm nổi bật của Công ty chính là không phải nộp các loại thuế xuất nhập khẩu hay tiêu thụ đặc biệt. Điều này cũng là lợi thế của doanh nghiệp khi doanh thu không chịu ảnh hƣởng của các yếu tố đó. - Tiền lƣơng bình quân đầu ngƣời tại Công ty năm 2009 là 6.620.000 đồng,tăng 344.200 đồng so với năm 2008, tƣơng ứng với tỷ lệ 5,48%. Điều này chứng tỏ công ty luôn quan tâm đến đời sống công nhân, luôn cố gắng tìm mọi cách để nâng lƣơng chi trả, bù đắp công sức lao động cho ngƣời công nhân có thể đảm bảo đƣợc nhu cầu sống ngày càng cao. - Số phải nộp ngân sách nhà nƣớc trong năm qua cũng tăng cao, số tăng tuyệt đối là 35.021.961 đồng, tăng tƣơng đối là 43,62%. Khoản nộp NSNN lớn của Công ty đã phần nào góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. - Tổng lợi nhuận trƣớc thuế năm 2009 giảm 10.255 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 18,5% so với năm 2008. Mặc dù trong năm 2009 tình hình kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn nhƣng do giá bán than tăng nên doanh thu tăng. Mặt khác, nhìn chung các khoản chi phí giảm nên lợi nhuận sau thuế cũng không giảm đáng kể. Từ kết quả đó ta thấy rằng, Công ty vẫn duy trì hoạt động ở mức lãi Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 34 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV có thể, điều này chứng tỏ sự nỗ lực của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tóm lại, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2009 nhìn chung đã đạt hiệu quả đáng kể. Một năm công ty đã biết tận dụng và khai thác triệt để những lợi thế của mình từ trữ lƣợng khoáng sản cho đến thị trƣờng tiêu thụ nhƣng do khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu và do thiên tai xảy ra nhiều nên kết quả đạt đƣợc không nhƣ mong muốn. Trong điều kiện giá cả vật tƣ hàng hoá đầu vào biến động; sức ép của thị trƣờng tiêu thụ đặc biệt là cơ chế tiêu thụ của Tập đoàn CN than – KS Việt Nam; sức ép của việc cải thiện và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của cán bộ công nhân viên về vấn đề bảo vệ môi trƣờng, bằng những cố gắng hết mình trong phong trào thi đua lao động sản xuất, phát huy nội lực, Công ty CP than Vàng Danh đã cố gắng vƣợt qua những khó khăn, thách thức để hoàn thành tốt công tác mở rộng quy mô sản xuất, tăng cƣờng công nghệ, và nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động Với một bề dày lịch sử và có một vị trí trọng yếu về kinh tế - xã hội, đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm, đến nay Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV đã không ngừng phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm. Quy mô sản xuất đƣợc mở rộng, công nghệ khai thác đƣợc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nƣớc và của nƣớc ngoài, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, trình độ tay nghề công nhân ngày càng đƣợc nâng cao. Nhiều năm gần đây, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đều đạt khá với xu hƣớng năm sau cao hơn năm trƣớc. Năm 1996 công ty nhận giải thƣởng sao vàng Gold Star về chất lƣợng sản phẩm do tổ chức thƣơng mại quốc tế BID tại Mardrit - Tây Ban Nha trao tặng. Công ty đã đƣợc Đảng và Nhà Nƣớc ghi nhận bằng các phần thƣởng cao quý : - 1 Huân chƣơng độc lập hạng ba. - 1 Huân chƣơng lao động hạng nhì. - 8 Huân chƣơng lao động hạng ba. - 2 Cờ và 4 Bằng khen của Chính Phủ. - Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. - 26 Cờ và Bằng khen của các cấp: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Trung Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 35 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các bộ và Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh. 2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần than Vàng Danh -TKV 2.1.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần than Vàng Danh -TKV là một doanh nghiệp khai khoáng, sản phẩm chính là than, bao gồm: than cục, than cám và than bùn. - Than cục gồm có các cỡ hạt 0,6*22mm; 15*40mm; 40*90mm và +90mm. Than cục đƣợc dùng cho các nhà máy luyện kim, cơ khí, đúc và xuất khẩu nƣớc ngoài: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trong đó, Trung Quốc là nhiều nhất. - Than cám có: cám 3, cám 4, cám 5 và cám 6 tiêu thụ cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Phả Lại, Ninh Bình, các nhà máy xi măng và xuất khẩu ra nƣớc ngoài. - Than bùn dùng cho công tác dân sinh, sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ. Tỷ lệ than cục trong than nguyên khai chiếm : 20%. Tỷ lệ than cám trong than nguyên khai chiếm : 75%. Tỷ lệ còn lại là than bùn chiếm : 5%. Các loại than tiêu thụ nội địa và xuất khẩu đều đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn ngành. Ngành nghề kinh doanh của Công ty: - Khai thác, chế biến, kinh doanh than và các khoáng sản khác. - Bốc xúc, vận chuyển than và đất đá. - Chế tạo, sửa chữa, phục hồi thiết bị mỏ, phƣơng tiện vận tải và các sản phẩm cơ khí khác. - Xây dựng công trình mỏ, công nghiệp, giao thông, dân dụng, đƣờng dây và trạm, san lấp mặt bằng. - Vận tải đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt. - Kinh doanh, dịch vụ ăn uống, khách sạn, nhà nghỉ. - Kinh doanh xăng dầu, nƣớc tinh khiết. - Mua bán, xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tƣ, phụ tùng, hàng hóa Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 36 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV phục vụ sản xuất và đời sống. - Cho thuê máy móc, thiết bị, phƣơng tiện xúc bốc, vận tải Trong bài khoá luận này, do thời gian có hạn nên em xin đi sâu nghiên cứu quy trình sản xuất – chế biến – tiêu thụ than. 2.1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất than chủ yếu của Công ty Hiện tại Công ty cổ phần than Vàng Danh- TKV đang áp dụng 2 công nghệ khai thác than là: công nghệ khai thác hầm lò và công nghệ khai thác lộ thiên. Trong đó công nghệ khai thác hầm lò giữ vai trò chủ đạo, cho đến nay sản lƣợng khai thác hầm lò thƣờng đạt từ 2.401.510- 2.270.899 tấn than nguyên khai/năm, chiếm trên 75% sản lƣợng than nguyên khai của Công ty. Công nghệ khai thác than cơ bản đƣợc áp dụng theo thiết kế kỹ thuật của Liên xô trƣớc đây. Hiện nay đƣờng lò cơ bản và đƣờng lò chuẩn bị sản xuất có khoảng 20 30 km chiều dài, chiều dài đƣờng lò đi trong lòng đất và có các đƣờng lò phân tầng than. Thiết bị khai thác đƣợc đầu tƣ hiện đại bằng công nghệ tiên tiến. Công nghệ khai thác than hầm lò tại Công ty cổ phần than Vàng Danh – TKV bao gồm các công đoạn đƣợc thể hiện ở sơ đồ sau : Sơ đồ 2.1. Quy trình công nghệ khai thác than hầm lò - Đào lò xây dựng cơ bản - Đào lò chuẩn bị sản xuất Tổ chức khai thác than lò chợ Vận chuyển than về phân xƣởng tuyển Sàng tuyển chế biến than Sản phẩm đƣợc nhập kho đem đi tiêu thụ Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 37 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Nội dung cơ bản của các công đoạn trong quy trình khai thác than hầm lò: - Công việc đầu tiên của quá trình công nghệ khai thác là đào các đƣờng từ bên ngoài vào gặp các vỉa than gọi là lò cái. Loại lò này có tuổi thọ lâu dài, vật liệu để chống lò chủ yếu là sắt, tấm chèn bê tông, công việc này do các phân xƣởng đào lò thực hiện ( gọi là các phân xƣởng K ). - Sau đó tiếp tục đào lò khai thác mở diện tiến hành khấu than bằng phƣơng pháp khoan nổ mìn do các phân xƣởng khai thác thực hiện (phân xƣởng KT ). - Khi than đƣợc lấy ra sẽ đƣợc vận chuyển qua máng trƣợt, máng cào hoặc băng tải và đƣợc đổ lên xe goòng để vận chuyển về nhà máy tuyển. Quy trình vận chuyển than từ trong lò về nhà máy tuyển do các phân xƣởng vận tải thực hiện và đƣợc gọi phân xƣởng dây chuyền phục vụ. - Khi than đƣợc đƣa vào nhà máy Tuyển thì quá trình phân loại đƣợc tiến hành. Nhà máy Tuyển này do phân xƣởng sàng tuyển thực hiện và do các kỹ sƣ tuyển khoáng thuộc phòng KCS phụ trách kỹ thuật trong quá trình tuyển than, khi than đƣợc tuyển xong sẽ đƣợc phân ra làm 4 loại đó là: Than cám; than cục; đá thải và tạp chất; than bùn theo nƣớc ra bể bằng. Tiếp theo đó than cục đƣợc đƣa về các kho của Công ty tiếp tục phân loại bằng thủ công, chế biến ra các loại than theo yêu cầu của khách hàng. Đây chính là quy trình tạo than sạch để tiêu thụ. Công việc này do các phân xƣởng than nhặt thực hiện. Còn than cám đƣợc chở bằng các toa xe lửa đến giao cho các Nhà máy điện Uông Bí, Phả Lại. Than bùn đƣợc chứa vào các bể sau đó bán cho các đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng. 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất Công ty cổ phần Than Vàng Danh - TKV là một doanh nghiệp cổ phần hoá với vốn Nhà nƣớc chiếm 51,14% có quy mô tƣơng đối lớn, bộ máy quản lý của Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình “Trực tuyến - Chức năng”. Cơ cấu này phù hợp với điều kiện khai thác mỏ, đem lại sự chỉ huy thống nhất giữa các công trƣờng, phân xƣởng, thống nhất từ cấp trên đến cấp dƣới. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý năm 2009 của Công ty thể hiện ở Sơ đồ 2.2 trang sau: Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 38 Lớp QT 1001K
- Sinh viên : Hoàn thiện chứctổ hạch toán kế toán Nguyên vật liệu Côngtại ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Sơ đồ 2. Nguy HỘI ĐỒNG BAN KIỂM SOÁT 2 QUẢN TRỊ . Cơ cấu tổ chức Côngty cổ phần Than Vàng Danh ễ n Thn ị GIÁM ĐỐC Thu Trang ĐIỀU HÀNH PGĐ Vàng Danh PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ KẾ TOÁN CƠ ĐIỆN KĨ THUẬT SẢN XUẤT ĐẦU TƢ AN TOÀN ĐỜI SỐNG TRƢỞNG VẬN TẢI Ph. Kĩ thuật – TKV 39 Ph. CĐ - VT Ph. Kế hoạch khai thác Ph. Điều độ Ph. Đầu tƣ- VP Thi đua Ph. Thống sản xuất Ph. An Ph.Vận tải Ph.TĐ-ĐC Xây dựng - kê - Kế toán Toàn Ph. TCLĐ Thƣơng mại - Tài chính Ph. TT-KCS Ph. Cơ tuyển Ph. Thông Ph. Vật tƣ gió Ph. Quản trị Ph.Kiểm toán Ngành phục vụ P. Y tế Cổ PhầnCổ L ớ – p QTp 1001K TKV than Khối PX Khai thác Khối PX Đào lò Khối PX Vận tải , VTL , Khối PX Sàng tuyển - Chế Khối PX khác , điện , KT1-KT12 Đ1; K1-KT11 VTG , Ô tô , Vận chuyển biến - Cảng GCVL , thông gió
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Đại hội đồng cổ đông : Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, có quyền quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc Luật pháp và Điều lệ của Công ty quy định. Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản trị của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông. Hội đồng Quản trị thƣờng xuyên giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty. Ban kiểm soát : Là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Công ty. Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc yêu cầu của Cổ đông lớn. Ban kiểm soát báo cáo Đại hội đồng Cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế toán, BCTC và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ. 6 Phó giám đốc : Do Hội đồng quản trị Tập đoàn CN than-khoáng sản Việt Nam bổ nhiệm. Các phó giám đốc đƣợc giám đốc phân công hoặc uỷ quyền phụ trách các lĩnh vực : đầu tƣ phát triển, điều độ sản xuất, kinh tế đời sống 1 Kế toán trƣởng : Do Hội đồng quản trị Tập đoàn CN than-khoáng sản Việt Nam bổ nhiệm. Quyền hạn và trách nhiệm của kế toán trƣởng là giúp giám đốc quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác thống kê tài chính của công ty. Phòng kế hoạch : Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm. Phối hợp các phòng ban chức năng tiến hành xây dựng kế hoạch giá thành, tham mƣu cho Giám đốc xây dựng quy chế khoán chi phí sản xuất cho từng phân xƣởng. Phòng điều độ sản xuất : Cùng với PGĐ sản xuất điều hành trực tiếp khối đào lò, khai thác, vận tải, sàng tuyển, đảm bảo sản xuất nhịp nhàng đúng tiến độ. Phòng kỹ thuật khai thác : Thiết kế các đƣờng lò XDCB. Lập các biện pháp thi công, giám sát thi công và kết hợp các phòng ban khác nghiệm thu. Phòng trắc địa - địa chất : Tham mƣu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về toàn bộ công tác trắc địa, địa chất, ranh giới mỏ . Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 40 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Phòng cơ tuyển : Chịu trách nhiệm trực tiếp về công nghệ nhà máy tuyển. Phòng an toàn : Hƣớng dẫn, đôn đốc thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quy trình quy phạm an toàn trong toàn công ty. Phòng cơ điện : Có nhiệm vụ thiết kế, quản lý kỹ thuật điện mặt bằng, điện hầm lò, các loại thiết bị động lực và mạng thông tin nội bộ trong toàn công ty. Phòng vận tải : Có nhiệm vụ thiết kế, chỉ đạo, giám sát việc sửa chữa máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt . Phòng Đầu tƣ - Xây dựng - Môi trƣờng : Có nhiệm vụ trong quản lý công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản, xây dựng công trình mỏ, môi trƣờng sản xuất. Phòng thông gió mỏ : Có nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý, kiểm soát công tác thông gió, khí mỏ . Phòng tổ chức lao động : Có nhiệm vụ tuyển dụng, bố trí, sử dụng lao động hợp lý, tổ chức đào tạo, thông tin kỹ thuật. Định mức lao động tiền lƣơng, nghiệm thu sản phẩm, thanh toán lƣơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Phòng TK-TC-KT : Tập hợp, xử lý các số liệu thống kê phản ánh kết quả quá trình sản xuất kinh doanh theo từng kỳ giúp Giám đốc quản lý tài chính, tổ chức công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định hiện hành. Phòng kiểm toán : Có nhiệm vụ tham mƣu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kiểm toán báo cáo, kiểm soát các thủ tục chứng từ kế toán, tài chính của các đơn vị, bộ phận trong toàn Công ty. Phòng TT – KCS : Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho từng tháng, quí, năm, chỉ đạo việc tổ chức chế biến và phân loại sản phẩm, nghiệm thu sản phẩm, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý, tham mƣu cho giám đốc về chất lƣợng sản phẩm các đơn vị sản xuất và chất lƣợng sản phẩm tiêu thụ. Phòng vật tƣ : Thực hiện việc cung cấp vật tƣ, kế hoạch mua sắm, lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất . Phòng bảo vệ - thanh tra - quân sự : Tổ chức các lực lƣợng bảo vệ tuần tra canh gác trên các vị trí sản xuất của công ty, tổ chức thanh tra kiểm tra các vụ việc Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 41 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV xảy ra trong nội bộ công ty. Đảm bảo an ninh trật tự trong khai trƣờng sản xuất và các khu vực do công ty quản lý. Phòng quản trị : Tham mƣu giúp việc Giám đốc trong lĩnh vực quản lý vệ sinh các khu tập thể, khu làm việc; phục vụ tắm giặt, sấy quần áo cho CBCNV Văn phòng thi đua : Phục vụ toàn bộ công việc tạp vụ văn phòng ,tổ chức hội nghị ,tiếp đón khách đến công ty làm việc ,tổng kết các phong trào thi đua trong toàn mỏ. Ngành phục vụ ăn uống : Phục vụ cho khách tới làm việc tại Công ty và các cuộc họp đại hội công nhân viên chức, mở sổ theo dõi, tổ chức phục vụ ăn cơm công nghiệp cho CBCNV có nhu cầu. Phòng y tế : Tổ chức khám chữa bệnh cho khu vực Vàng Danh, tổ chức cấp cứu tại khai trƣờng sản xuất, giải quyết công 3 chế độ. Khối sản xuất : Cơ cấu tổ chức quản lí phân xƣởng đƣợc kết hợp tổ chức quản lí theo ca và theo chức năng trách nhiệm quản lí chỉ đạo sản xuất đƣợc phân định cho từng ca của từng phó quản đốc trực ca. Tổ chức sản xuất ở các phân xƣởng sản xuất chính là hình thức tổ đội sản xuất theo ca, giữa các đội có sự phấn đấu cố gắng nâng cao năng suất lao động của tổ mình dẫn đến sản lƣợng toàn phân xƣởng tăng. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Sự chuyển hƣớng nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trƣờng và cơ chế quản lý mới đã có tác động mạnh mẽ tới công tác tổ chức kế toán trong các doanh nghiệp. Mà việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán trong các doanh nghiệp là do bộ máy kế toán đảm nhận. Việc tổ chức bộ máy kế toán khoa học, hợp lý, có hiệu quả tối đa là điều kiện quan trọng đảm bảo tính trung thực, hợp lý các thông tin tài chính cung cấp cho các đối tƣợng sử dụng khác nhau, đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán. Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, việc tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần than Vàng Danh – TKV đƣợc tiến hành theo hình thức: “ Tổ chức công tác kế toán tập trung”. Phòng TK - KT - TC đảm nhận từ khâu tập hợp ghi chép số liệu Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 42 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV ban đầu đến tính toán và lập báo cáo. Phòng TK - KT - TC đặt dƣới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty với chức năng tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản, vật tƣ, tiền vốn và phân tích kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV. Tính toán và trích nộp các khoản nộp ngân sách, các quỹ của Công ty, tính toán đúng hạn các khoản vay công nợ phải trả, phải thu, tham mƣu giúp Giám đốc phát hiện ƣu, nhƣợc điểm để kịp thời sửa chữa trong toàn Công ty, và phòng TK- KT - TC phải chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về quản lý thu chi tài chính theo cơ chế của Công ty, của Tập Đoàn Than Việt Nam và của pháp luật. Tổng số cán bộ công nhân viên phòng TK - KT - TC bao gồm 48 ngƣời. Trình độ đại học : 31 ngƣời. Đang học đại học : 01 ngƣời. Trung cấp và cao đẳng : 16 ngƣời. Phòng đã thƣờng xuyên bồi dƣỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên trong phòng, đặc biệt là trình độ vận hành máy vi tính, đến nay 100% cán bộ công nhân viên trong phòng đã sử dụng máy vi tính để phục vụ thiết thực cho công việc của mình và ngày càng nâng cao chất lƣợng làm việc. 2.1.4.2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Bộ máy kế toán tại công ty cổ phần than Vàng Danh –TKV năm 2009 đƣợc thể hiện tóm tắt qua sơ đồ sau: Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 43 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Sơ đồ 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần than Vàng Danh-TKV năm 2009 Kế toán trƣởng Phó phòng phụ Phó phòng phụ Phó phòng phụ trách trách thống kê trách tài chính vật tƣ tổng hợp Tổ thống kê Tổ tài chính Tổ vật tƣ Tổ tổng hợp Chức năng, nhiệm vị các bộ phận kế toán : Kế toán trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác tổ chức, công tác hạch toán, hạch toán thống kê và nghiệp vụ tài chính. Chịu trách nhiệm lập báo cáo cân đối kế toán, báo cáo luân chuyển tiền tệ và báo cáo thuyết minh tài chính theo mẫu quy định và thực hiện lập báo cáo quản trị theo quy định của Tập đoàn TKV. Ba phó phòng giúp kế toán trƣởng lãnh đạo công việc chung của phòng và chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc điều hành phòng đó. - Tổ tài chính : Thực hiện việc theo dõi vốn bằng tiền, thu, chi tài chính, thanh toán với cán bộ công nhân trong Công ty, thanh toán với cán bộ thu mua. - Tổ vật tƣ: Theo dõi kho, TSCĐ, chi phí nguyên vật liệu và công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản nội bộ. - Tổ thống kê: Thu thập số liệu ban đầu, phân phối tiền lƣơng, BHXH. - Tổ tổng hợp: Tập hợp chi phí giá thành sản phẩm, xác định doanh thu, tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. 2.1.4.3. Hệ thống sổ kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần than Vàng Danh-TKV Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, Công ty áp dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ. Hệ thống tài khoản kế toán và sổ sách đƣợc thiết lập theo quy định của Bộ tài chính, Tập đoàn CN than-Khoáng sản Việt Nam và một số tài khoản, sổ theo dõi phù hợp với những đặc điểm riêng của Công ty. Bao gồm: Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái theo hình thức NKCT, Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 44 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Sơ đồ 2.4. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký – Chứng từ áp dụng tại Công ty cổ phần than Vàng Danh -TKV. Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ NHẬT KÝ Sổ, thẻ kế toán BẢNG KÊ chi tiết CHỨNG TỪ Bảng tổng hợp SỔ CÁI chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú : : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra 2.1.4.4. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần than Vàng Danh-TKV Hiện nay, Công ty thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính ban hành. - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 năm báo cáo. - Hình thức kế toán áp dụng : Nhật ký chứng từ - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán : Việt Nam đồng - Nguyên tắc và phƣơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác : hạch toán ngoại tệ theo đúng tỷ giá giao dịch thực hiện. Đối với số dƣ cuối kỳ đánh giá ngoại tệ theo giao dịch liên ngân hàng tại thời điểm 31/12. - Nguyên tắc kế toán TSCĐ: + Nguyên tắc đánh giá TSCĐ : theo nguyên giá và hao mòn luỹ kế. + Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ : áp dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng với tỷ lệ khấu hao theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 45 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV - Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho. + Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Xác định theo giá gốc. + Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thƣờng xuyên + Phƣơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho : theo phƣơng pháp bình quân gia quyền theo giá bán từng chủng loại than. - Phƣơng pháp kế toán chi tiết NVL: Sổ đối chiếu luân chuyển. - Phƣơng pháp tính giá NVL xuất kho: Bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. - Phƣơng pháp tính thuế GTGT: Phƣơng pháp khấu trừ. - Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đƣợc ghi nhận trên cơ sở hàng hoá, dịch vụ đã giao cho khách hàng, đã phát hành hoá đơn và đƣợc khách hàng chấp nhận thanh toán không phân biệt đã thu đƣợc tiền hay chƣa. Nhƣ vậy, Công ty cổ phần than Vàng Danh –TKV là một trong những doanh nghiệp lớn áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên và tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ trong công tác hạch toán kế toán NVL. 2.2. Tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần than Vàng Danh –TKV 2.2.1. Đặc điểm chung về nguyên vật liệu tại Công ty Khác với các ngành công nghiệp khác vật liệu dùng vào ngành khai thác than không cấu thành nên thực thể sản phẩm chính nhƣng lại là một trong những yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, vì vậy công tác hạch toán và quản lý đầu vào, đầu ra của nguyên vật liệu đã đƣợc lãnh đạo và các phòng ban liên quan rất quan tâm và theo dõi chặt chẽ. Do đặc thù của Công ty than Vàng Danh là khai thác than bằng công nghệ khai thác hầm lò và khai thác lộ thiên ( chủ yếu là khai thác hầm lò) nên vật liệu chủ yếu là gỗ chống lò, vật liệu nổ, thép chống lò Những vật liệu này đƣợc phân loại theo từng đơn vị sử dụng từ vật liệu chính đến các phụ tùng thay thế. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 46 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV 2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty Việc phân loại NVL có cơ sở khoa học là điều kiện quan trọng để phục vụ công tác quản lý và hạch toán NVL ở doanh nghiệp. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị thì NVL của Công ty chia thành các loại nhƣ sau: - TK 1521: gồm các vật liệu chủ yếu nhƣ sắt, thép, gỗ, cột chống lò, thuốc nổ. - TK 1522: gồm nhiên liệu nhƣ xăng, dầu - TK 1523: gồm phụ tùng thay thế nhƣ các phụ tùng, chi tiết dễ thay thế sửa chữa của máy móc thiết bị sản xuất, phƣơng tiện vận tải nhƣ ôtô, máy gạt - TK 1528: Vật liệu khác. Nhìn chung, việc phân loại chủ yếu của Công ty là phù hợp với đặc điểm vai trò, tác dụng của mỗi loại vật liệu trong sản xuất, từ đó giúp cho việc quản lý đƣợc dễ dàng hơn. Theo cách phân loại này, công ty theo dõi đƣợc số lƣợng từng loại vật liệu từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho bộ phận cung ứng vật tƣ có kế hoạch cấp vật liệu cho kịp thời. Việc hạch toán chi tiết vật liệu đƣợc thực hiện song song giữa kho và phòng kế toán, nhằm theo dõi chặt chẽ tình hình nhập-xuất- tồn để có cơ sở ghi sổ kế toán và theo dõi xu hƣớng biến động của chúng. Do đó cần phải xây dựng các danh mục từ điển liên quan đến hàng tồn kho nhƣ: danh mục vật tƣ, danh mục kho hàng Danh mục vật tư: Danh mục vật tƣ đƣợc thiết lập để quản lý toàn bộ vật tƣ của đơn vị kế toán. Trong danh mục này mỗi loại vật tƣ đƣợc quản lý bằng một mã riêng. Với mã riêng này, khi thực hiện các nghiệp vụ về nhập, xuất hàng tồn kho chƣơng trình sẽ nhận diện nhanh chóng từng thứ vật tƣ để quản lý chi tiết về mặt hiện vật cũng nhƣ giá trị của từng mã. Đối với hàng tồn kho yêu cầu không cần chỉ đƣợc quản lý theo từng danh điểm mà còn có thể quản lý theo từng nhóm, loại. Do đó, trong danh mục vật tƣ còn có thể tổ chức quản lý dƣới dạng nhóm. Danh mục nhóm nguyên vật liệu đƣợc thể hiện ở Biểu 1 (Trang sau) : Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 47 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Biểu số 1: DANH MỤC NHÓM VẬT TƢ HÀNG HÓA Nhóm Danh mục nhóm Tại kho 01 Thuốc nổ Kho mìn khe thần 02 Kíp Kho mìn khe thần 03 Dây Kho mìn khe thần 05 Gỗ lò Kho gỗ 17 Choòng khoan than Kho kim loại màu 28 Phụ tùng máy nén khí Kho Thiết bị hầm lò 29 Bình ắc quy ô tô Kho phụ tùng ô tô 90 Phụ tùng khác Tổng hợp các kho Danh điểm quản lý vật tư: Để có thể quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ, tỉ mỉ kế toán cần tiến hành lập danh điểm NVL. Lập danh điểm NVL là quy định cho mỗi loại NVL một kí hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số kết hợp với các chữ cái thay thế tên gọi, quy cách, kích cỡ của chúng. Tùy theo từng loại doanh nghiệp, mà hệ thống danh điểm có thể đƣợc xây dựng theo nhiều cách khác nhau nhƣng phải đảm bảo đơn giản, dễ nhớ, không trùng lặp. Danh điểm NVL đƣợc sử dụng thống nhất giữa các bộ phận quản lý liên quan trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, Công ty cổ phần than Vàng Danh -TKV tiến hành lập danh điểm quản lý NVL theo nguyên tắc : - Về kí hiệu 1521 : Vật liệu phụ. 152101, 152102 Là các nhóm vật liệu phụ. 152101001, 152101002 Là các loại vật liệu phụ Ví dụ: 152101: Thuốc nổ - 152101001: Thuốc nổ AH1 - 152101002: Thuốc nổ AD Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 48 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Ví dụ: 152102: Kíp nổ - 152101001: Kíp vi sai AT - 152101002: Kíp vi sai QP - Về kí hiệu 1522 : Nhiên liệu 152201, 152202 Là các nhóm nhiên liệu. 152201001, 152201002 Là các loại nhiên liệu Ví dụ: 152201: Xăng - 152201001: Xăng A95 - 152201002: Xăng A92 - Về kí hiệu 1523 : Phụ tùng thay thế 152301, 152302 . Là các nhóm phụ tùng thay thế. 152301001, 152301002 Là các loại phụ tùng thay thế. Ví dụ: 152301: Thiết bị hầm lò - 152301001: Xích máng cào - 152301002: Cầu máng cào Danh mục kho: Dùng để theo dõi, quản lý các kho vật tƣ, hàng hoá sản phẩm. Trong danh mục kho mỗi kho đƣợc nhận diện bằng một mã kho và tên kho. Có thể mã hoá kho theo tên kho thực tế quản lý hàng hoá vật tƣ. Trong mỗi kho có thể chứa cả vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá. Khi thực hiện nhập các nghiệp vụ phát sinh về nhập, xuất vật tƣ, hàng hoá sau khi chọn mã hàng tồn kho liên quan, chỉ ra tên kho, tài khoản phản ánh hàng tồn kho chƣơng trình sẽ nhận diện và phân biệt là vật tƣ hay sản phẩm hàng hoá đồng thời thông báo về số lƣợng tồn kho để ngƣời dùng kiểm tra số lƣợng xuất với số lƣợng tồn. Khi có sự thay đổi cần phải thực hiện nhập thông tin về tồn kho chuyển đến và kho chuyển đi về chƣơng trình có thể quản lý hàng tồn kho về hiện vật cũng nhƣ tính giá vốn. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 49 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Biểu số 2: MÃ KHO VẬT TƢ STT Tên mã kho Tên kho 1 02 Kho Bảo hộ lao động 2 05 Kho Gỗ 3 06 Kho Hoá chất 4 07 Kho Kim khí 5 08 Kho Kim loại màu 6 09KT Kho mìn khe thần 7 11 Kho Nhiên liệu 8 12 Kho Phụ tùng ô tô 9 13 Kho Phụ tùng ô tô thu hồi 10 14 Kho Sắt phế liệu 11 15 Kho Tài liệu 12 16 Kho Thiết bị điện 13 17 Kho Thiết bị hầm lò 14 18 Kho thiết bị hầm lò thu hồi 15 19 Kho Xƣởng xẻ 16 20 Kho Xi măng 17 21 Kho Dụng cụ 18 22 Kho Thiết bị phục hồi 19 23 Kho Quặng, gông lò 20 24 Cửa lò 21 25 Kho Thuốc Các chứng từ kế toán được sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đế tình hình nhập - xuất - tồn vật liệu: - Phiếu nhập kho (mẫu 01 – VT) - Phiếu xuất kho (mẫu 02 – VT) - Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01-GTKT-3LL) - Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ, hàng hóa Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 50 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV - Phiếu đề nghị lĩnh vật tƣ - Bảng kê nhập kho vật tƣ - Bảng kê xuất sử dụng vật tƣ - Báo cáo tổng hợp nhập- xuất – tồn vật tƣ Một số sổ kế toán sử dụng: - Thẻ kho - Bảng kê xuất kho. - Sổ đối chiếu nhập kho (giữa kế toán kho và kế toán thanh toán) Đối với các chứng từ, các sổ này phải đƣợc lập đầy đủ, kịp thời theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phƣơng pháp lập, kế toán phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 2.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần than Vàng Danh -TKV Phƣơng pháp đánh giá là sử dụng thƣớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu trung thực và tính giá thống nhất. 2.2.3.1. Giá thực tế của vật liệu nhập kho Vận dụng lý luận và thực tế của Công ty, kế toán NVL đánh giá NVL nhập kho theo phƣơng pháp giá vốn thực tế: - Đối với vật liệu mua ngoài: Giá thực tế VL = Giá mua + Chi phí - Các khoản giảm giá mua ngoài thực tế mua hàng mua trả lại - Vật liệu mua ngoài thuê gia công chế biến thì giá thực tế của vật liệu là giá mua tại kho. Giá Trị giá vốn thực tế của Số tiền thuê Chi phí vận thực tế = NVL xuất thuê gia + gia công chế + chuyển bốc vật liệu công chế biến biến dỡ( nếu có) - Đối với vật liệu thu hồi (phế liệu thu hồi): Giá thực tế của chúng đƣợc tính bằng giá bán thực tế của phế liệu bán trên thị trƣờng. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 51 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV 2.2.3.2. Giá thực tế của vật liệu xuất kho Để tính giá nguyên vật liệu xuất kho, Công ty áp dụng phƣơng pháp “ Bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ ” và kỳ đƣợc tính theo tháng. Phƣơng pháp này đƣợc công ty áp dụng thống nhất trong suốt niên độ kế toán. Theo phƣơng pháp này, giá thực tế hàng xuất kho đƣợc tính theo giá trị bình quân : Trị giá thực tế Trị giá thực tế NVL Trị giá vốn NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Số lƣợng thực tế NVL = Số lƣợng NVL + Số lƣợng NVL X NVL xuất xuất kho tồn đầu kỳ nhập trong kỳ trong kỳ Trị giá vốn thực tế = Số lƣợng NVL X Đơn giá bình NVL tồn kho tồn kho quân Ví dụ : Thực tế việc tính ra giá thực tế theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ của Công ty về vật tƣ nhƣ sau: Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 52 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Biểu số 3 : Tình hình nhập, xuất Gỗ chèn lò L=2,2m 8-12 của tháng 8/2009: 3 Số hiệu Tình hình N – X Số lƣợng (m ) Thành tiền Ngày, tháng chứng từ Dƣ đầu tháng 275,345 148.461.454 03/08 PN 92 Nhập 25,040 13.496.560 13/08 PX 216 Xuất 78,23 15/08 PN 105 Nhập 68,242 36.782.438 16/08 PX 219 Xuất 2,110 27/08 PN 625 Nhập 45,62 24.589.180 28/08 PX 390 Xuất 117,79 29/08 PX 391 Xuất 36,59 30/08 PX 424 Xuất 41,170 30/08 PN 750 Nhập 89,664 48.328.896 31/08 PX 425 Xuất 4,652 31/08 Tổng nhập 517,359 278.856.501 31/08 Tổng xuất 527,787 Trị giá thực tế Trị giá thực tế NVL NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Đơn giá = BQGQ Số lƣợng NVL + Số lƣợng NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ 148.461.454 + 278.856.501 = = 539.064 (đ) 275,345 + 517,359 Trị giá vốn thực tế xuất kho tháng 8/2009 của Gỗ chèn lò L=2,2m, 8-12 là: = 527,787 m3 x 539.064 đ = 284.510.972 (đ) Trị giá vốn thực tế tồn kho của Gỗ chèn lò L= 2,2m 8-12 là: = ( 275,345 + 517,359 – 527,787 ) x 539.064 = 142.806.983 (đ) Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 53 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV 2.2.4. Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần than Vàng Danh – TKV 2.2.4.1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu Phòng vật tƣ căn cứ vào kế hoạch và nhu cầu vật tƣ của các đơn vị sản xuất đã đƣợc giám đốc phê duyệt, tổ chức cho cán bộ đi thu mua hoặc ký kết hợp đồng. Khi hàng về dến kho của Công ty sẽ đƣợc kiểm tra căn cứ vào hoá đơn GTGT, đối chiếu với hợp đồng ký kết về số lƣợng, chủng loại, chất lƣợng từng loại vật liệu để lập Ban kiểm nghiệm vật tƣ, hàng hoá. Căn cứ vào hóa đơn và biên bản nghiệm thu vật tƣ hàng hóa, nhân viên thống kê phòng vật tƣ tiến hành viết phiếu nhập kho. Ngƣời giao hàng đem phiếu nhập kho và hóa đơn mua hàng tới nhập kho vật tƣ, thủ kho kí xác nhận. Phiếu nhập kho đƣợc chia làm 3 liên: - Một liên lƣu phòng kế hoạch. - Một liên thủ kho giữ làm cơ sở vào thẻ kho, sau đó chuyển cho phòng kế toán. - Một liên dùng để thanh toán giao cho khách hàng. Vật liệu Phòng Ban kiểm Nhập mua về vật tƣ nhập kho Sơ đồ biểu diễn thủ tục nhập kho vật liệu Ví dụ : Mua nguyên vật liệu nhập kho ngày 21/8/2009 của Công ty TNHH Hồng Điệp theo hóa đơn GTGT số 0039318. Giá mua chƣa thuế là 244.056.652 đ, thuế GTGT 10%, thanh toán bằng chuyển khoản. Các chứng từ liên quan đến thủ tục nhập kho đƣợc tiến hành nhƣ sau: Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 54 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Biểu số 4 : HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT – 3 LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG NE/2009B Liên 2: Giao khách hàng 0039318 Ngày 21 tháng 8 năm 2009 Đơn vị bán hàng: CTY TNHH Hồng Điệp Địa chỉ: Km 8 - Đƣờng 10 - Trại Tháp - Đông Mai - Yên Hƣng - QN Số tài khoản: 8002211030784 Ngân hàng công thƣơng Quảng Ninh Điện thoại: 033.682882 Họ tên ngƣời mua hàng: Phạm Công Dân Tên đơn vị: Công ty cổ phần than Vàng Danh - TKV Địa chỉ: P. Vàng Danh – Uông Bí – Quảng Ninh. Số tài khoản: 102020000225306 Ngân hàng đầu tƣ và phát triển QN Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MST: 5700101877 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 2 x 1 Gỗ chống lò L=2,2 m , 1 m3 298,655 630.000 188.152.650 13 – 19 Gỗ chèn lò L=2,2 m , 2 103,718 539.000 55.904.002 8 – 12 Cộng tiền hàng 244.056.652 Thuế suất thuế GTGT 10% Tiền thuế GTGT 24.450.665 Tổng cộng tiền thanh toán : 268.462.317 Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm sáu mươi tám triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn ba trăm mười bảy đồng. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên) NVL về đến Công ty, trƣớc khi nhập kho sẽ đƣợc Hội đồng nghiệm thu lập “Biên bản kiểm nghiệm” để kiểm tra, xác định số lƣợng, quy cách, chất lƣợng vật tƣ làm căn cứ để quy trách nhiệm thanh toán và bảo quản. Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 55 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Biểu số 5: TẬP ĐOÀN CN THAN – KS VIỆT NAM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY CP THAN VÀNG DANH-TKV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM ( Gỗ lò) Số: Ngày 21 tháng 8 năm 2009 - Căn cứ hợp đồng số: 07 ngày 15/12/2008, phụ lục hợp đồng số: ngày giữa Công ty CP than Vàng Danh –TKV và Công ty TNHH Hồng Điệp. - Căn cứ vào hóa đơn số : 0039318 ngày 21 tháng 8 năm 2009 . TỔ KIỂM NGHIỆM CÔNG TY CP THAN VÀNG DANH GỒM: 1. Ông: Nguyễn Thanh Minh Chức vụ: NV kế toán – Tổ trƣởng tổ kiểm nghiệm. 2. Ông: Phạm Văn Dân Chức vụ: NV thu mua – ủy viên. 3. Ông: Đặng Văn Liên Chức vụ: Thủ kho – ủy viên. ĐẠI DIỆN BÊN GIAO HÀNG: 1. Ông: Phạm Văn Thanh Chức vụ: Phó GĐ Công ty. Cùng nhau kiểm nghiệm các vật tƣ, sản phẩm, hàng hóa sau để nhập kho: Số lƣợng theo SL đúng QC Ghi S Quy cách Phƣơng C.từ phẩm chất chú T Tên gỗ thức Chiều Đ.kính Số Mét T K/nghiệm Cây M3 dài (mm) cây khối Tổng số 402,373 12015 402,373 Gỗ 130- 1 2,2m 7042 298,655 Đo đếm 7042 298,655 chống 190 Gỗ 80- 2 2,2m 4973 103,718 Đo đếm 4973 103,718 chèn 120 - Ý kiến của tổ kiểm nghiệm : Đủ điều kiện nhập kho : 402,373 m3 (12015 cây), loại : Gỗ rừng trồng Không đủ điều kiện nhập kho : m3 ( cây), loại : - Các ý kiến khác : Ủy viên HĐ Ngƣời giao hàng Thủ kho Tổ trƣởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 56 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV Biểu số 6: Công ty CP than Vàng Danh-TKV Mẫu số 01 - VT P. Vàng Danh-Uông Bí-Quảng Ninh (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 21 tháng 8 năm 2009 Số: 226 Nợ TK : 1521 Nợ TK : 1331 Có TK : 3311 Tên đơn vị nhập : Phạm Công Dân – P. Vật tƣ Chứng từ số : 0039318 ngày 21 tháng 8 năm 2009 Biên bản nghiệm thu ngày 21 tháng 8 năm 2009 Hợp đồng số : 07, ngày 15 tháng 12 năm 2008 của Công ty TNHH Hồng Điệp. Nhập tại kho : Gỗ Kho đồng chí : Liên Số Số lƣợng theo C.từ Đơn Tên vật tƣ ĐVT Thành tiền TT Cây m3 giá Gỗ chống lò 1 7042 298,655 630.000 188.152.650 L=2,2m, 13-19 Gỗ chèn lò 2 4973 103,718 539.000 55.904.002 L=2,2m, 8-12 Giá trị tiền hàng 244.056.652 Thuế GTGT : 10% 24.405.665 Cộng 268.462.317 Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Hai trăm sáu mươi tám triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn ba trăm mười bảy đồng . Ngƣời nhận Thủ kho Phụ trách cung tiêu Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Ngoài những chứng từ trên thì đối với mỗi nguồn nhập sẽ có thêm một số chứng từ kế toán ban đầu khác. Khi Công ty mua NVL bằng tiền tạm ứng thì sẽ sử dụng “Giấy đề nghị tạm ứng”. Nếu thanh toán bằng tiền mặt thì kế toán lập “ Phiếu chi ”. Trƣờng hợp này Công ty thanh toán bằng hình thức chuyển khoản nên sẽ viết giấy Ủy nhiệm chi gửi ngân hàng Công ty có tài khoản đủ số dƣ thanh toán hộ. Ủy nhiệm chi đƣợc Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 57 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV viết thành 3 liên: 1 liên giao cho khách hàng, 1 liên gửi ngân hàng, 1 liên giữ lại để ghi sổ kế toán. Sau khi ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền trả cho khách hàng, ngân hàng gửi về cho công ty 1 liên của Ủy nhiệm chi kèm theo Sổ phụ để thông báo việc thanh toán đã hoàn tất. Biểu số 7 : ỦY NHIỆM CHI Số : 23/08 Ngày chứng từ : 21/08/2009 PHẦN DO NH GHI CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƢ, ĐIỆN TÀI KHOẢN NỢ Tên đơn vị trả tiền : Công ty CP Than Vàng Danh - TKV Tài khoản : 102010000225306 TÀI KHOẢN CÓ TÀI KHOẢN CÓ Tại ngân hàng : Ngân hàng đầu tƣ và phát triển QN SỐ TIỀN BẰNG SỐ Tên đơn vị nhận tiền : Công ty TNHH Hồng Điệp 268.462.317 SỐ TIỀN BẰNG Số tài khoản : 8002211030784 SỐ Tại ngân hàng : Ngân hàng công thƣơng - Quảng Ninh 189.067.200 Số tiền bằng chữ : Hai trăm sáu mươi tám triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn ba trăm mười bảy đồng. Nội dung thanh toán : Trả tiền mua hàng ( Dân – VT) Đơn vị trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng B Ghi sổ ngày Ghi sổ ngày Kế toán Chủ tài khoản Kế toán Kế toán trƣởng Kế toán Kế toán trƣởng Tất cả các chứng từ liên quan đến nhập kho nguyên vật liệu đƣợc dùng để ghi các loại sổ kế toán phần chỉ tiêu nhập. 2.2.4.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu và vấn đề định mức sử dụng NVL Do quy mô lớn, khoảng cách các công trƣờng, các phân xƣởng cách xa nhau và do yêu cầu quản lý, Công ty đã tổ chức theo dõi vật tƣ xuất dùng tại hai kho là kho Công ty xuất về kho công trƣờng và kho công trƣờng xuất dùng trực tiếp cho bộ phận sản xuất. Việc xuất dùng vật liệu đƣợc quản lý chặt chẽ theo nguyên tắc Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 58 Lớp QT 1001K
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần than Vàng Danh – TKV tất cả các nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất, cụ thể là kế hoạch sản xuất tháng, kế hoạch này đƣợc chi tiết hóa ra nhiệm vụ sản xuất từng ngày. Khi có nhu cầu phát sinh cần dùng đến vật liệu, các bộ phận sử dụng vật tƣ viết phiếu lĩnh vật tƣ. Các phòng chức năng, chuyên quản ký duyệt rồi đƣợc chuyển qua Phó Giám đốc phụ trách sản xuất ký duyệt. Sau đó chuyển qua phòng kế toán, kế toán vật tƣ kiểm tra xem có sai sót gì không và tiến hành tính định mức cho phiếu đó, và lập phiếu xuất kho cho riêng từng loại vật liệu để theo dõi, hạch toán dễ dàng. Phiếu xuất kho do phòng vật tƣ lập thành 3 liên. Khi lập phiếu ngƣời lập ghi rõ ngày, tháng, năm xuất và sử dụng cho việc sản xuất nào của công trƣờng. Sau đó, ký lên phiếu và chuyển cho phụ trách bộ phận ký, ngƣời viết phiếu lƣu lại một liên gốc. Một liên ngƣời nhận vật tƣ mang phiếu xuống kho khi nhận đầy đủ hàng ngƣời nhận ký vào phiếu, thủ kho ghi rõ số thực xuất rồi ký nhận vào phiếu, vào thẻ kho và chuyển một liên cho kế toán vật liệu. Còn lại một liên thì công trƣờng giữ để theo dõi và kế toán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu vào sổ kế toán. Yêu cầu NVL Đơn vị sử dụng Phiếu xuất kho cho sản xuất (PX sản xuất 1,2 ) (đã ký duyệt) Sơ đồ biểu diễn trình tự xuất kho NVL Ví dụ: Ngày 31/08/2009, xuất cho Phân xƣởng KT5 số lƣợng là 4,652 m3 gỗ chèn lò L=2,2m 8 12 theo Phiếu xuất kho số 425. Căn cứ vào chứng từ trên, kế toán tính giá thực tế xuất nhƣ sau: - Trị giá vật liệu tồn đầu tháng 8/2009 của Gỗ chèn lò L=2,2m 8 12 là: 539.183,403 đ x 275,345 m3 = 148.461.454 (đ) - Tổng trị giá vật liệu nhập tháng 8/2009 của Gỗ chèn lò L=2,2m 8 12 là: 539.000 đ x 517,359 m3 = 278.856.501 (đ) - Đơn giá bình quân xuất kho của: Gỗ chèn lò L=2,2m = 148.461.454 + 278.856.501 = 539.064 (đ) 8 12 275,345 + 517,359 Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Trang 59 Lớp QT 1001K