Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 - Bùi Thị Giang

pdf 96 trang huongle 190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 - Bùi Thị Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_to_chuc_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_tin.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 - Bùi Thị Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên : Bùi Thị Giang Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Đức Kiên NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN HẢI PHÒNG – 2015
  2. Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHBỘ GIÁO GIÁ D ỤTHÀNHC VÀ ĐÀO STẢẠON PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Sinh viên : Bùi Thị Giang Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s Nguyễn Đức Kiên NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP HẢI PHÒNG – 2015 S inh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  3. Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Bùi Thị Giang Mã SV: 1112401084 Lớp: QT1501K Ngành: Kế toán- Kiểm toán Tên đề tài: Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  4. Khóa luận tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ): - Hệ thống hóa lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. - Mô tả và phân tích đƣợc thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán: Số liệu năm 2014 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp: CÔNG TY CP LlSEMCO 5 Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  5. Khóa luận tốt nghiệp CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐÈ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Nguyễn Đức Kiên Học hàm, học vị: Thạc sỹ. Cơ quan công tác: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng. Nội dung hƣớng dẫn: Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Lisemco 5 Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày . tháng năm 2015. Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng năm 2015. Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Bùi Thị Giang Ths. Nguyễn Đức Kiên Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  6. Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: - Tinh thần, thái độ nghiêm túc trong quá trình làm tốt nghiệp. - Chịu khó, ham học hỏi tiếp thu ý kiến của giáo viên. - Hoàn thành khoá luận đúng thời gian quy định. 2. Đánh giá chất lƣợng của khoá luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ ĐTTN trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu) Khóa luận có kết cấu khoa học và hợp lý, đƣợc chia thành 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Tác giả đã thu thập, tổng hợp và khái quát những vấn đề lý luận chung liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài một cách rõ ràng, chi tiết và khoa học. - Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5: Tác giả trình bày tƣơng đối khoa học và hợp lý phần hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị thực tập theo hình thức kế toán Nhật ký chung với số liệu minh họa năm 2014. Số liệu đƣợc dẫn dắt từ chứng từ vào đến sổ sách và báo cáo tƣơng đối logic và hợp lý. - Chƣơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5: Tác giả đã đƣa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán theo đề tài nghiên cứu. Các ý kiến đƣa ra đều có cơ sở khoa học, hợp lý và đƣợc tính toán cụ thể, có sức thuyết phục. 3. Cho điểm của giáo viên hƣớng dẫn (ghi cả bằng số và chữ): Bằng số : Bằng chữ: Hải Phòng, ngày 03 tháng 07 năm 2015 Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  7. Khóa luận tốt nghiệp Giáo viên hƣớng dẫn Ths.Nguyễn Đức Kiên Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  8. Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1 Error! Bookmark not defined. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤTError! Bookmark not defined. 1.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuấtError! Bookmark not defined. 1.2 Bản chất và chức năng của giá thành sản phẩm 4 1.2.1 Bản chất của giá thành 4 1.2.2 Chức năng của giá thành sản phẩm Error! Bookmark not defined. 1.3 Phân loại chi phí sản xuất Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phíError! Bookmark not defined. 1.3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt độngError! Bookmark not defined. 1.3.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng hoạt động (theo cách ứng xử của chi phí) 7 1.4 Phân loại giá thành sản phẩm Error! Bookmark not defined. 1.4.1 Phân loại giá thành theo thời điểm xác định giá thànhError! Bookmark not defined. 1.4.2 Phân loại giá thành theo nội dung kinh tế cấu thành giá thành 8 1.5 Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành Error! Bookmark not defined. 1.5.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Error! Bookmark not defined. 1.5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 9 1.5.3 Kỳ tính giá thành Error! Bookmark not defined. 1.6 Phƣơng pháp và trình tự hạch toán chi phí sản xuấtError! Bookmark not defined. 1.6.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Error! Bookmark not defined. 1.6.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất 10 1.7 Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm Error! Bookmark not defined. 1.7.1 Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp)Error! Bookmark not defined. 1.7.2 Phương pháp hệ số Error! Bookmark not defined. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  9. Khóa luận tốt nghiệp 1.7.3 Phương pháp tỷ lệ Error! Bookmark not defined. 1.7.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Error! Bookmark not defined. 1.7.5 Phương pháp phân bước Error! Bookmark not defined. 1.7.5.1 Tính giá thành phân bước theo phương án không tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí song song) 13 1.7.5.2 Tính giá thành phân bước theo phương án có tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) 14 1.7.6 Phương pháp đơn đặt hàng 15 1.8 Đánh giá sản phẩm dở dang 15 1.8.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 16 1.8.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương 16 1.8.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức (chi phí kế hoạch) 17 1.8.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến 17 1.9 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm 17 1.9.1 Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 17 1.9.1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . Error! Bookmark not defined. 1.9.1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Error! Bookmark not defined. 1.9.1.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 20 1.9.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ 23 1.9.2 Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 24 1.10 Hạch toán thiệt hại trong sản xuất 26 1.10.1 Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng Error! Bookmark not defined. 1.10.1.1 Đối với sản phẩm sửa chữa được 27 1.10.1.2 Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được 27 1.10.2 Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất Error! Bookmark not defined. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  10. Khóa luận tốt nghiệp 1.11 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo các hình thức kế toán 29 1.11.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung Error! Bookmark not defined. 1.11.2 Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái Error! Bookmark not defined. 1.11.3 Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 30 1.11.4 Hình thức kế toán Chứng từ - ghi sổ 31 1.11.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 31 CHƢƠNG 2 32 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 32 2.1 Đặc điểm chung ảnh hƣởng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. 32 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Lisemco 5 32 2.1.2 Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. 33 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. 34 2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. 8 2.1.4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 37 2.1.4.2 Chính sách kế toán chủ yếu áp dụng tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. 37 2.2 Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 38 2.2.1 Đặc điểm và cách phân loại chi phí sản xuất 38 2.2.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 8 2.2.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 39 2.2.2.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 39 2.2.3 Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm 8 2.2.3.1 Kỳ tính giá thành 39 2.2.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 39 Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  11. Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4 Nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 40 2.2.4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 40 2.2.4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ phần Lisemco 5Error! Bookmark not defined. 2.2.4.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung tại Công ty Cổ phần Lisemco 5Error! Bookmark not defined. 2.2.4.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3 70 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 70 3.1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty Cổ phần Lisemco 5. 70 3.1.1 Ưu điểm 70 3.1.2 Hạn chế 36 3.2 Tính tất yếu phải hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 72 3.3 Yêu cầu và phƣơng hƣớng hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Lisemco 5 73 3.4 Nội dung và giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Lisemco 5 74 3.4.1 Kiến nghị 1: Về việc thay đổi phương pháp tính giá Nguyên vật liệu xuất kho.39 3.4.2 Kiến nghị 2: Về việc trích trước tiền thuê phân xưởng 40 3.4.3 Kiến nghị 3: Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuấtError! Bookmark not defined. 3.4.4 Kiến nghị 4: Về việc hạch toán Kinh phí công đoàn 42 3.4.5 Kiến nghị 5: Về việc áp dụng phần mềm kế toán 77 3.5 Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 44 3.5.1 Về phía Nhà nước 44 3.5.2 Về phía doanh nghiệp 44 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  12. Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình tính giá thành theo phƣơng án phân bƣớc không tính giá bán thành phẩm 14 Sơ đồ 1.2: Quy trình tính giá thành theo phƣơng án phân bƣớc có tính giá bán thành phẩm Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.3: Kế toán tổng hợp Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếpError! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp Chi phí Nhân công trực tiếp 20 Sơ đồ 1.5: Kế toán tổng hợp Chi phí sản xuất chung Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.6: Trình tự kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.7: Trình tự kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.8: Hạch toán sản phẩm hỏng sửa chữa đƣợc Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.9: Hạch toán sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợcError! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật ký chung Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ 30 Sơ đồ 1.13: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất - giá thành sphẩm theo hình thức kế toán Chứng tƣ – ghi sổ 31 Sơ đồ 1.14: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán trên máy vi tính 31 Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần Lisemco 5 . 34 Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 34 Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 8 Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật ký chung tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 38 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hạch toán trích trƣớc chi phí tiền thuê phân xƣởng 40 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng sửa chữa đƣợcError! Bookmark not defined. Sơ đồ 3.3: Sơ đồ hạch toán về sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợcError! Bookmark not defined. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  13. Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây 33 Biểu 2.2: Phiếu yêu cầu vật tƣ 41 Biểu 2.3: Phiếu xuất kho PX03/T09 42 Biểu 2.4: Trích Bảng kê xuất vật tƣ BKX01/T09 43 Biểu 2.5: Sổ chi tiết vât liệu, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa)Error! Bookmark not defined. Biểu 2.6: Trích Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Error! Bookmark not defined. Biểu 2.7: Trích Sổ Nhật ký chung Error! Bookmark not defined. Biểu 2.8: Trích Sổ Cái TK 621 Error! Bookmark not defined. Biểu 2.9: Các khoản trích theo lƣơng năm 2014 Error! Bookmark not defined. Biểu 2.10: Bảng chấm công tháng 09/2014 của xƣởng Gá lắp chi tiết 50 Biểu 2.11: Bảng tính lƣơng tháng 09/2014 của xƣởng Gá lắp chi tiết 51 Biểu 2.12: Bảng thanh toán lƣơng tháng 09/2014 của xƣởng Gá lắp chi tiết 52 Biểu 2.13: Bảng trích các khoản theo lƣơng tháng 09/2014 của xƣởng Gá lắp chi tiết . 53 Biểu 2.14: Bảng tổng hợp lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tháng 9/2014 54 Biểu 2.15: Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm tháng 9/2014Error! Bookmark not defined. Biểu 2.16: Trích Sổ Nhật ký chung Error! Bookmark not defined. Biểu 2.17: Trích Sổ cái TK 622 Error! Bookmark not defined. Biểu 2.18: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 23 Biểu 2.19: Bảng phân bổ chi phí trả trƣớc dài hạn 60 Biểu 2.20: Bảng phân khấu hao tài sản cố định 61 Biểu 2.21: Trích Sổ Nhật ký chung 62 Biểu 2.22: Trích Sổ cái TK 627 63 Biểu 2.23: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung 64 Biểu 2.24: Phiếu kế toán PKT01/T09 65 Biểu 2.25: Phiếu kế toán PKT02/T09 66 Biểu 2.26: Phiếu kế toán PKT03/T09 67 Biểu 2.27: Thẻ tính giá thành sản phẩm Error! Bookmark not defined. Biểu 2.28: Phiếu kế toán PKT04/T09 Error! Bookmark not defined. Biểu 2.29: Trích Sổ Nhật ký chung 68 Biểu 2.30: Trích Sổ cái TK 154 Error! Bookmark not defined. Biểu 3.1: Các khoản trích theo lƣơng năm 2014 của Công ty Cố phần Lisemco 5 76 Biểu 3.2: Báo giá bán mới phần mềm kế toán doanh nghiệp MISA SME.NET 2015 78 Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  14. Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Tên ký hiệu 1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 CCDC Công cụ, dụng cụ 5 CT Chứng từ 6 ĐP Đoàn phí 7 ĐVT Đơn vị tính 8 GTGT, VAT Giá trị gia tăng 9 NHH Nắp hầm hàng 10 NT Ngày tháng 11 NTĐN Nghĩa tình đồng nghiệp 12 NVL Nguyên vật liệu 13 SH Số hiệu 14 SL Số lƣợng 15 STT Số thứ tự 16 TK Tài khoản 17 TKĐƢ Tài khoản đối ứng 18 TT Thành tiền 19 TT Thực tế 20 TSCĐ Tài sản cố định Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  15. Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K
  16. Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống chỉ tiêu kế toán doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành là hai chỉ tiêu cơ bản, có mối quan hệ khăng khít với nhau và có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh mà cụ thể là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt thì hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận nhiều hay ít cũng phải bù đắp đƣợc chi phí bỏ ra. Để đạt đƣợc mục tiêu này, doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng sức tiêu thụ, cải thiện khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng. Các doanh nghiệp cần hạch toán chi phí đầu vào một cách hợp lý, tìm ra các biện pháp tốt nhất để giảm chi phí không cần thiết nhằm tránh lãng phí. Việc hạch toán chi phí sản xuất chính xác sẽ giúp doanh nghiệp nhận thức đúng tình hình thực tế từ đó đề ra các phƣơng thức quản lý chi phí sản xuất nhằm làm tốt công tác tính giá thành sản phẩm. Nhƣ vậy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu quan trọng và là trọng tâm của toàn bộ công tác kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian tìm hiểu và thực tế công tác hạch toán tại Công ty Cổ phần Lisemco 5, đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo ThS. Nguyễn Đức Kiên, Ban lãnh đạo công ty và đặc biệt là các cô chú, anh chị làm việc tại Phòng Tài chính - Kế toán, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5” cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài - Hệ thống hóa lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. - Mô tả và phân tích đƣợc thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 1
  17. Khóa luận tốt nghiệp 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phƣơng pháp kế toán. - Phƣơng pháp thống kê và so sánh. - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài lời mở đầu và kết luận, khoá luận tốt nghiệp gồm 3 chƣơng chính: - Chƣơng 1: Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. - Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. - Chƣơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 2
  18. Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phát sinh các hao phí, nhƣ nguyên vật liệu, tài sản cố định, sức lao động Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí phát sinh nói trên gọi là chi phí nhƣ: chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân công Theo kế toán tài chính, chi phí đƣợc nhận thức nhƣ những khoản phí tổn thực tế phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt đƣợc một sản phẩm, dịch vụ, của cải nhất định. Theo kế toán quản trị, chi phí có thể là dòng phí tổn thực tế gắn liền với hoạt động hằng ngày khi tổ chức thực hiện, kiểm tra ra quyết định, chi phí cũng có thể là dòng phí tổn ƣớc tính để thực hiện dự án, những phí tổn mất đi do lựa chọn phƣơng án, hy sinh cơ hội kinh doanh Từ các quan điểm, ta có thể đƣa ra khái niệm tổng quát về chi phí sản xuất nhƣ sau: chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cùng các chi phí khác để sản xuất chế tạo sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã chi ra biểu hiện bằng tiền cho quá trình sản xuất trong một kỳ sản xuất nhất định. Đối với nhà quản lý thì các chi phí là một trong những mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu đƣợc nhiều hay ít, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của chi phí đã chi ra. Cho nên, chi phí đƣợc xem nhƣ một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát tốt đƣợc các khoản chi phí. Nhận diện, phân tích các chi phí phát sinh là điều mấu chốt để có thể ghi nhận, đo lƣờng chính xác đầy đủ về chi phí cũng nhƣ quản lý, kiểm soát tốt chi phí, từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 3
  19. Khóa luận tốt nghiệp 1.2 Bản chất và chức năng của giá thành sản phẩm 1.2.1 Bản chất của giá thành Có nhiều khái niệm về giá thành sản phẩm. Nhà kinh tế Xô Viết A.Vaxin: “Giá thành sản phẩm bao gồm toàn bộ giá trị tƣ liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm và một phần giá trị mới sáng tạo ra”. Các tác giả Cộng hòa Dân Chủ Đức: “Giá thành là những hao phí bằng tiền về lao động sống (dƣới hình thức tiền lƣơng) và lao động vật hóa cũng nhƣ chi phí bằng tiền khác để chuẩn bị sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, lao vụ của doanh nghiệp”. Từ điển thuật ngữ tài chính – tín dụng của Bộ Tài Chính: “Giá thành là toàn bộ hao phí lao động vật hóa (nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, khấu hao tài sản cố định và công cụ nhỏ) và lao động sống trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lý kinh doanh, đƣợc tính bằng tiền cho một sản phẩm, một đơn vị công việc, hoặc một dịch vụ sau một thời kỳ, thƣờng là đến ngày cuối tháng”. Từ những khái niệm trên, giá thành sản phẩm có những đặc trƣng sau: Bản chất của giá thành là chi phí – chi phí, phí tổn về nguồn lực kinh tế có mục đích – đƣợc sắp xếp theo yêu cầu của nhà quản lý. Giá thành thể hiện mối tƣơng quan giữa chi phí với kết quả đạt đƣợc trong từng giai đoạn, từng hoạt động nhất định. Giá thành thể hiện phạm vi giới hạn chi phí trong một đơn vị, một khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. Về mặt ý nghĩa kinh tế, giá thành là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lƣợng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính tại doanh nghiệp. 1.2.2 Chức năng của giá thành sản phẩm Chức năng bù đắp chi phí: Giá thành sản phẩm biểu hiện những hao phí vật chất mà doanh nghiệp phải bỏ ra để hoàn thành một khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ và cần đƣợc bù đắp đầy đủ, kịp thời bằng chính số tiền thu đƣợc về tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo yêu cầu hoạt động tái sản xuất. Chỉ tiêu giá thành đƣợc xác định một cách chính xác sẽ đảm bảo đƣợc khả năng bù đắp theo kinh doanh của doanh nghiệp. Chức năng lập giá: Giá cả là biểu hiện về mặt giá trị của sản phẩm, trong đó chứa đựng nội dung bù đắp hao phí vật chất dùng để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do đó, việc lấy giá thành làm căn cứ lập giá là một yêu cầu khách quan, Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 4
  20. Khóa luận tốt nghiệp vốn có trong việc sản xuất hàng hóa và đƣợc biểu hiện đầy đủ trong nền kinh tế thị trƣờng. Chức năng đòn bẩy kinh tế: Lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc trực tiếp vào giá thành sản phẩm. Hạ giá thành giúp tăng lợi nhuận, tạo nên tích lũy để tái sản xuất. Do đó, giá thành trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cƣờng hiệu quả kinh doanh để phù hợp với các nguyên tắc hạch toán kinh doanh trong điều kiện cơ chế thị trƣờng. Tính chất đòn bẩy kinh tế của giá thành đặt ra yêu cầu cho từng bộ phận sản xuất, sao cho sử dụng chi phí một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất. Nhƣ vậy, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu tổng hợp có vai trò quan trọng trong công tác quản lý hoạt động doanh nghiệp. Do đó, giá thành cần đƣợc xác định một cách chính xác, trung thực nhằm giúp doanh nghiệp đƣa ra các đánh giá và đề xuất biện pháp thích hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn phát triển cụ thể. 1.3 Phân loại chi phí sản xuất Để phục vụ cho việc tổ chức, theo dõi, tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm cũng nhƣ kiểm soát các chi phí sản xuất phát sinh, xuất phát từ các mục đích khác nhau của công tác quản lý mà chi phí sản xuất đƣợc phân loại theo các tiêu thức chủ yếu sau: 1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí Cách phân loại này căn cứ vào đặc điểm các chi phí có cùng tính chất kinh tế (nội dung kinh tế) để phân loại, không phân biệt là chi phí đó phát sinh ở đâu, cho hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Cách phân loại này cho biết tổng chi phí phát sinh ban đầu để làm căn cứ lập kế hoạch và kiểm soát các khoản chi phí theo yếu tố Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí đƣợc chia thành các yếu tố chi phí sau: Chi phí nguyên vật liệu: là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đƣợc sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chi phí nhân công: là tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, các khoản trích theo lƣơng (Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp) và các khoản phải trả khác cho ngƣời lao động trong kỳ. Chi phí khấu hao tài sản cố định: là phần giá trị hao mòn của tài sản cố định chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 5
  21. Khóa luận tốt nghiệp Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản tiền điện, tiền nƣớc, điện thoại, thuê mặt bằng Chi phí khác bằng tiền: là những khoản chi phí sản xuất kinh doanh khác chƣa đƣợc phản ánh ở các chi phí trên nhƣng đã chi bằng tiền nhƣ chi phí tiếp khách, hội nghị Với cách phân loại này các doanh nghiệp biết đƣợc cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc lập dự toán chi phí sản xuất, xây dựng kế hoạch cung ứng, đảm bảo các yếu tố chi phí sản xuất 1.3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động Cách phân loại này căn cứ vào chức năng hoạt động mà chi phí phát sinh để phân loại. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động giúp cho kế toán, nhà quản lý nhận thức đƣợc vai trò, vị trí của chi phí đối với từng hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau trong doanh nghiệp. Khoản mục chi phí thể hiện trong giá thành sản phẩm gồm 3 khoản mục sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu khác tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc hạch toán trực tiếp vào đối tƣợng chịu chi phí. Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, các khoản trích theo lƣơng nhƣ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp và các khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp đƣợc hạch toán trực tiếp vào đối tƣợng chịu chi phí. Chi phí sản xuất chung: là những chi phí để sản xuất ra sản phẩm nhƣng không kể chi phí nguyên vật liệu trực tịếp và chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng trong sản xuất và quản lý sản xuất, chi phí sửa chữa bảo trì, chi phí quản lý phân xƣởng Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm, là căn cứ để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm, từ đó lập dự toán chi phí cho kỳ sản xuất sau. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 6
  22. Khóa luận tốt nghiệp 1.3.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng hoạt động (theo cách ứng xử của chi phí) Cách phân loại này căn cứ vào sự thay đổi của chi phí khi có sự thay đổi của mức độ hoạt động kinh doanh. Chi phí đƣợc chia thành 3 loại nhƣ sau: Biến phí (chi phí khả biến): là chi phí mà tổng số của nó sẽ biến động khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. Thông thƣờng biến phí của một đơn vị hoạt động thì không đổi. Biến phí chỉ phát sinh khi có hoạt động kinh doanh. Định phí (chi phí bất biến): là những chi phí mà tổng số của nó không thay đổi hoặc rất ít thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong một phạm vi phù hợp. Tổng định phí không đổi khi sản lƣợng thay đổi trong phạm vi phù hợp và định phí trong một sản phẩm thay đổi khi sản lƣợng thay đổi. Chi phí hỗn hợp: là chi phí mà thành phần của nó bao gồm cả yếu tố bất biến và yếu tố khả biến. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thƣờng thể hiện đặc điểm của định phí, ở mức độ hoạt động vƣợt quá mức căn bản thì nó thể hiện đặc điểm của biến phí. Cách phân loại này đƣợc ứng dụng nhiều trong công tác quản trị doanh nghiệp. Nó là cơ sở xây dựng các mô hình chi phí trong mối quan hệ chi phí – khối lƣợng hoạt động, phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định trong ngắn hạn của nhà quản trị. 1.4 Phân loại giá thành Việc phân loại giá thành sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho việc tính toán, lập dự toán và phân tích giá thành nhằm thực hiện việc hạch toán chính xác các khoản chi phí cũng nhƣ phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí. 1.4.1 Phân loại giá thành theo thời điểm xác định giá thành Theo tiêu thức phân loại này, giá thành đƣợc chia thành 3 loại: Giá thành kế hoạch là giá thành đƣợc tính trƣớc khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu doanh nghiệp đƣa ra, là căn cứ để so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 7
  23. Khóa luận tốt nghiệp Giá thành định mức là giá thành đƣợc tính trƣớc khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cho một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch. Giá thành thực tế là giá thành đƣợc xác định sau khi đã hoàn thành việc chế tạo sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết quả sản xuất kinh doanh thực tế đạt đƣợc. 1.4.2 Phân loại giá thành theo nội dung kinh tế cấu thành giá thành Giá thành sản phẩm đƣợc chia thành 2 loại: Giá thành sản xuất: là toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến khối lƣợng công việc, sản phẩm hoàn thành bao gồm 3 khoản mục chi phí là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Giá thành toàn bộ: là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối lƣợng sản phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm. Giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành đầy đủ và đƣợc tính nhƣ sau: Giá thành Giá thành Chi phí ngoài sản xuất (Chi phí bán = + toàn bộ sản xuất hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) 1.5 Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành 1.5.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất. Thực chất của xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định chi phí phát sinh ở những nơi nào (phân xƣởng, bộ phận, quy trình sản xuất ) và thời kỳ chi phí phát sinh (trong kỳ hay kỳ trƣớc) để ghi nhận vào nơi chịu chi phí (sản phẩm A, sản phẩm B ). Để xác định đƣợc đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất thƣờng dựa vào những căn cứ nhƣ: địa điểm sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phƣơng tiện của kế toán. Các đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là phân xƣởng sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, sản phẩm hay nhóm sản phẩm, công trƣờng thi công, đơn đặt hàng Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 8
  24. Khóa luận tốt nghiệp Trong công tác kế toán, xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu liên quan đến chi phí sản xuất, xây dựng hệ thống sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất 1.5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm là khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Để xác định đối tƣợng tính giá thành, kế toán có thể dựa vào những căn cứ nhƣ: quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm sản phẩm, tính hàng hóa của sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phƣơng tiện của kế toán. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm thƣờng đƣợc chọn là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc chi tiết, khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ đến một điểm dừng kỹ thuật thích hợp mà nhà quản lý cần thông tin về giá thành. Lựa chọn đối tƣợng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở để phân tích, tổng hợp chi phí sản xuất phù hợp, tính giá thành chính xác. 1.5.3 Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tập hợp, tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị. Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất và nhu cầu thông tin giá thành, kỳ tính giá thành đƣợc xác định khác nhau. Kỳ tính giá thành có thể đƣợc chọn trùng với kỳ kế toán nhƣ tháng, quý, năm hoặc theo đơn đặt hàng. Xác định kỳ tính giá thành giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi phí phát sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để thu thập, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính, phục vụ cho việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết định của nhà quản lý trong từng thời kỳ. 1.6 Phƣơng pháp và trình tự hạch toán chi phí sản xuất 1.6.1 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tƣợng hạch toán chi phí. Thông thƣờng, chi phí sản xuất đƣợc tập hợp vào các đối tƣợng tập hợp chi phí theo một trong hai cách sau: Phƣơng pháp trực tiếp: thƣờng đƣợc áp dụng cho các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Trong trƣờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 9
  25. Khóa luận tốt nghiệp tiếp liên quan đến nhiều loại sản phẩm, nhiều đối tƣợng chịu chi phí thì phải áp dụng phƣơng pháp hạch toán gián tiếp. Phƣơng pháp gián tiếp: thƣờng đƣợc áp dụng cho chi phí sản xuất chung, do có liên quan đến nhiều đối tƣợng chịu chi phí khác nhau, do vậy cần tập hợp lại rồi tiến hành phân bổ theo những tiêu chuẩn hợp lý. Tiêu chuẩn phân bổ hợp lý đƣợc hiểu là tiêu chuẩn đảm bảo đƣợc mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng chi phí gián tiếp phải phân bổ với tổng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tƣợng. 1.6.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất Muốn tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời thì trình tự hạch toán chi phí sản xuất phải đƣợc tiến hành theo một trình tự khoa học, hợp lý. Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp, vào mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý và hạch toán Trình tự hạch toán chi phí sản xuất trải qua 4 bƣớc: Bƣớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất đã lựa chọn trƣớc đó. Bƣớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phù trợ cho từng đối tƣợng sử dụng, trên cơ sở khối lƣợng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ. Bƣớc 3: Tập hợp và phân bổ các khoản chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan. Bƣớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm. Tùy theo phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho đƣợc áp dụng trong doanh nghiệp mà nội dung và cách hạch toán chi phí sản xuất có điểm khác nhau. 1.7 Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm Phƣơng pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phƣơng pháp, kỹ thuật đƣợc sử dụng đế tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, mối quan hệ giữa đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành, yêu cầu quản lý về giá thành, kế toán có thể lựa chọn phƣơng pháp tính giá thành thích hợp. Dƣới đây là những phƣơng pháp tính giá thành đƣợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 10
  26. Khóa luận tốt nghiệp 1.7.1 Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp) Phƣơng pháp giản đơn đƣợc áp dụng tính giá thành sản phẩm của những quy trình công nghệ sản xuất giản đơn tức là chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với số lƣợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, có thể có hoặc không có sản phẩm dở dang, đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất cũng chính là đối tƣợng tính giá thành. Ví dụ nhƣ tính giá thành nƣớc, tính giá thành điện Công thức tính giá thành: Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản sản phẩm hoàn = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang thành trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Giá thành đơn Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ vị sản phẩm = Số lƣợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ 1.7.2 Phương pháp hệ số Phƣơng pháp hệ số đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng nguồn lực kinh tế đầu vào nhƣ vật tƣ, lao động, máy móc thiết bị sản xuất nhƣng kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và những sản phẩm này có kết cấu giá thành có thể quy đổi đƣợc với nhau theo hệ số. Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm của quy trình công nghệ sản xuất, đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm trong nhóm. Ví dụ tính giá thành sản phẩm của quy trình chế biến dầu mỏ, sản xuất sắt thép, sản xuất thực phẩm Trình tự tính giá thành theo phƣơng pháp hệ số nhƣ sau: Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Tổng giá thành thực = dở dang đầu kỳ của + phát sinh trong kỳ - dở dang cuối kỳ của tế nhóm sản phẩm nhóm sản phẩm của nhóm sản phẩm nhóm sản phẩm Tổng sản phẩm Số lƣợng sản phẩm hoàn = ∑[ x Hệ số quy đổi sản phẩm (Hi)] chuẩn (Q0) thành trong kỳ (Qi) Hệ số quy đổi sản Giá thành định mức sản phẩm (i) = phẩm (Hi) Giá thành định mức sản phẩm chuẩn Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 11
  27. Khóa luận tốt nghiệp Giá thành thực tế đơn Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm = vị sản phẩm chuẩn Tổng sản phẩm chuẩn (Q0) Giá thành thực tế đơn Giá thành thực tế đơn vị Hệ số quy đổi = x vị sản phẩm i sản phẩm chuẩn (Z0) sản phẩm i (Hi) 1.7.3 Phương pháp tỷ lệ Phƣơng pháp tỷ lệ đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng một nguồn lực kinh tế đầu vào nhƣ vật tƣ, lao động, máy móc thiết bị, kết quả tạo ra một nhóm sản phẩm bao gồm nhiều loại sản phẩm có phẩm cấp, quy cách, kiểu dáng khác nhau và những loại sản phẩm này có kết cấu giá thành không thể quy đổi đƣợc với nhau. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là từng nhóm sản phẩm của quy trình công nghệ sản xuất, đối tƣợng tính giá thành là từng loại sản phẩm trong nhóm. Ví dụ, tính giá thành sản phẩm giầy, dép, quần áo, sản xuất các linh kiện điện tử, thực phẩm, đồ gỗ, xây lắp Phƣơng pháp tỷ lệ đƣợc thực hiện nhƣ sau: Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Tổng giá thành thực = dở dang đầu kỳ của + phát sinh trong kỳ - dở dang cuối kỳ của tế nhóm sản phẩm nhóm sản phẩm của nhóm sản phẩm nhóm sản phẩm Tổng giá thành kế Số lƣợng sản phẩm hoàn = x Giá thành kế hoạch sản phẩm i hoạch nhóm sản phẩm ∑[ thành của sản phẩm i ] Tổng giá thành thực tế Tỷ lệ tính giá thành = Tổng giá thành kế hoạch Giá thành thực tế đơn Tỷ lệ tính Giá thành kế hoạch = x vị sản phẩm giá thành sản phẩm 1.7.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Phƣơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ áp dụng tính giá thành sản phẩm của những quy trình công nghệ sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và vừa tạo ra sản phẩm phụ (sản phẩm song song). Phƣơng pháp loại trừ sản phẩm phụ tính toán tƣơng tự nhƣ các phƣơng pháp giản đơn, phƣơng pháp hệ số, phƣơng pháp tỷ lệ; tuy nhiên, để tính tổng giá thành của một loại sản phẩm hay một nhóm sản phẩm chính phải thực hiện loại trừ giá trị của sản phẩm phụ. Giá trị Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 12
  28. Khóa luận tốt nghiệp của sản phẩm phụ đƣợc tính theo giá ƣớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên vật liệu ban đầu. Tổng giá thành sản phẩm chính theo phƣơng pháp này đƣợc tính theo công thức sau: Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Giá trị ƣớc thực tế sản = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang - tính sản phẩm chính đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ phẩm phụ Sau khi tính đƣợc tổng giá thành thực tế sản phẩm chính, tùy thuộc đặc điểm, quy trình sản xuất sản phẩm chính, áp dụng phƣơng pháp tính giá thành giản đơn, hệ số hay tỷ lệ để xác định giá thành đơn vị từng sản phẩm chính. 1.7.5 Phương pháp phân bước Phƣơng pháp phân bƣớc đƣợc áp dụng tính giá thành sản phẩm của những quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. Sản phẩm của giai đoạn trƣớc (còn gọi là bán thành phẩm) là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau nhƣ tính giá thành của quy trình dệt may, quy trình chế tạo các công cụ. Đối tƣợng tập hợp chi phi sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất. Đối tƣợng tính giá thành là thành phẩm hoặc cả bán thành phẩm và thành phẩm tùy thuộc vào phƣơng án tính giá thành đƣợc chọn. 1.7.5.1 Tính giá thành phân bước theo phương án không tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí song song) Tính giá thành phân bƣớc theo phƣơng án không tính giá thành bán thành phẩm chỉ cần tính giá thành của thành phẩm. Các chi phí sản xuất phát sinh trong từng bƣớc đƣợc tính vào giá thành thành phẩm một cách song song nên gọi là phƣơng án kết chuyển song song. Quy trình tính giá thành phân bƣớc theo phƣơng án không tính giá thành bán thành phẩm đƣợc khái quát qua sơ đồ nhƣ sau: Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 13
  29. Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình tính giá thành theo phƣơng án phân bƣớc không tính giá bán thành phẩm. Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Chi phí sản xuất phát Chi phí sản xuất phát Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 1 sinh ở giai đoạn 2 sinh ở giai đoạn 3 Chi phí sản xuất giai Chi phí sản xuất giai Chi phí sản xuất giai đoạn 1 trong thành đoạn 2 trong thành đoạn 3 trong thành phẩm phẩm phẩm Kết chuyển song song theo từng khoản mục chi phí Giá thành thực tế thành phẩm 1.7.5.2 Tính giá thành phân bước theo phương án có tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự) Theo phƣơng án này, đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất là từng bƣớc của giai đoạn chế biến. Đối tƣợng tính giá thành là bán thành phẩm của các bƣớc chế biến và thành phẩm. Giá thành bán thành phẩm của bƣớc này đƣợc chuyển sang bƣớc sau tính theo giá thành thực tế và đƣợc phản ánh theo từng khoản mục chi phí gọi là kết chuyển tuần tự. Quy trình tính giá thành theo phƣơng án có tính giá thành bán thành phẩm đƣợc khái quát qua sơ đồ nhƣ sau: Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 14
  30. Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình tính giá thành theo phƣơng án có tính giá thành bán thành phẩm. Chi phí nguyên vật Giá thành bán thành Giá thành bán thành liệu trực tiếp giai phẩm giai đoạn 1 phẩm giai đoạn n-1 đoạn 1 + + + Chi phí chế biến giai Chi phí chế biến giai Chi phí chế biến giai đoạn 1 đoạn 2 đoạn n Giá thành bán thành Giá thành bán thành Giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1 phẩm giai đoạn 2 phẩm giai đoạn n 1.7.6 Phương pháp đơn đặt hàng Phƣơng pháp đơn đặt hàng đƣợc áp dụng tính giá thành sản phẩm của các hoạt động sản xuất theo đơn đặt hàng hoặc thực hiện gia công, sản xuất theo yêu cầu của khách hàng nhƣ hoạt động xây lắp, gia công chế biến, dịch vụ Theo phƣơng pháp này, đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tƣợng tính giá thành là thành phẩm của đơn đặt hàng. Trong kỳ, chi phí sản xuất đƣợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng. Cuối kỳ, khi hoàn thành công việc bàn giao cho khách hàng, tiến hành tính giá thành theo từng đơn đặt hàng. Tính giá thành theo đơn đặt hàng đƣợc khái quát nhƣ sau: Tổng giá thành thực tế Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp theo = đơn đặt hàng đơn đặt hàng T ổ ng giá thành thực tế đơn đặt hàng = Giá thành đơn vị sản phẩm Số lƣợng sản phẩm hoàn thành theo đơn đặt hàng 1.8 Đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chƣa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính đƣợc giá thành sản phẩm thì Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 15
  31. Khóa luận tốt nghiệp doanh nghiệp nhất định phải đánh giá đƣợc giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Và doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phƣơng pháp sau: 1.8.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Theo phƣơng pháp này, kế toán chỉ tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, các chi phí còn lại nhƣ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đƣợc tính toàn bộ vào chi phí sản xuất của sản phẩm hoàn thành. Chi phí sản xuất Chi phí nguyên sản phẩm dở dang + vật liệu trực tiếp Chi phí sản xuất đầu kỳ trong kỳ Số lƣợng sản phẩm dở = x sản phẩm dở dang dang cuối kỳ Số lƣợng Số lƣợng sản cuối kỳ sản phẩm + phẩm dở dang hoàn thành cuối kỳ Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng ở những quy trình sản xuất có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và số lƣợng sản phẩm dở dang biến động qua các kỳ. 1.8.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương: Theo phƣơng pháp này, doanh nghiệp phải xác định đƣợc khối lƣợng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ, sau đó quy đổi số sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành ra số sản phẩm quy đổi (hoàn thành tƣơng đƣơng). Đối với chi phí bỏ hết một lần ngay từ đầu vào quy trình sản xuất (thƣờng là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) đƣợc phân bổ đều 100% cho cả sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành. Chi phí nguyên Chi phí nguyên Chi phí nguyên vật liệu dở dang + vật liệu phát sinh Số lƣợng vật liệu trong đầu kỳ trong kỳ sản phẩm = x sản phẩm dở Số lƣợng Số lƣợng sản dở dang dang cuối kỳ sản phẩm + phẩm dở dang cuối kỳ hoàn thành cuối kỳ Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 16
  32. Khóa luận tốt nghiệp Đối với chi phí bỏ dần vào quy trình sản xuất (thƣờng là chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) đƣợc gọi là chi phí chế biến chỉ đƣợc phân bổ cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành. Chi phí chế biến Chi phí chế biến dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ Chi phí chế biến Số lƣợng sản trong sản phẩm = x phẩm hoàn thành Số lƣợng Số lƣợng sản dở dang cuối kỳ tƣơng đƣơng sản phẩm + phẩm hoàn thành hoàn thành tƣơng đƣơng Trong đó: Số lƣợng sản phẩm hoàn Số lƣợng sản phẩm dở Mức độ hoàn thành sản = x thành tƣơng đƣơng dang cuối kỳ phẩm dở dang cuối kỳ 1.8.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức (chi phí kế hoạch) Phƣơng pháp này thực hiện tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng. Phƣơng pháp này chỉ áp dụng khi hệ thống định mức chi phí sản xuất có độ chính xác cao. Giá trị sản xuất Số lƣợng sản phẩm Mức độ Định mức = x x dở dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ hoàn thành chi phí sản xuất 1.8.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo 50% chi phí chế biến Phƣơng pháp này thực hiện tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng, chỉ khác là chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đƣợc giả định hoàn thành 50%. 1.9 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm 1.9.1 Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.9.1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đƣợc sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến đối tƣợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xƣởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tƣợng đó. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 17
  33. Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng đƣợc thì phải áp dụng phƣơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tƣợng có liên quan. Chi phí vật liệu phân bổ cho Tổng tiêu thức phân bổ của Tỷ lệ = x từng đối tƣợng (hoặc sản phẩm) từng đối tƣợng (hoặc sản phẩm) phân bổ Trong đó: Tỷ lệ Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ = phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tƣợng Để theo dõi khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng Tài khoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí. Kết cấu của tài khoản này nhƣ sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Bên Có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết. - Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. Các nghiệp vụ kế toán phát sinh đƣợc thể hiện qua sơ đồ kế toán sau: Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 18
  34. Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.3: Kế toán tổng hợp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 152 TK 621 TK 154 Xuất kho nguyên vật liệu dùng Cuối kỳ kết chuyển chi phí cho sản xuất sản phẩm sang TK 154 TK 111,112,331 TK 152 Nguyên vật liệu mua dùng ngay Nguyên vật liệu thừa dùng vào sản xuất không hết nhập kho TK 133 TK 632 VAT đầu vào Phần chi phí nguyên vật liệu được khấu trừ trực tiếp vượt trên mức bình thường 1.9.1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lƣơng chính, lƣơng phụ; các khoản phụ cấp, làm thêm giờ, làm đêm, tiền ăn ca; các khoản trích theo lƣơng: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí nhƣ tài khoản 621. Kết cấu của tài khoản này nhƣ sau: Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản 622 không có số dƣ cuối kỳ. Các nghiệp vụ kế toán phát sinh đƣợc thể hiện qua sơ đồ kế toán sau: Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 19
  35. Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp Chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lương phải trả công nhân Cuối kỳ kết chuyển chi phí trực tiếp sản xuất sản phẩm sang TK 154 TK 335 Tiền lương nghỉ phép Trích trước tiền lương phải trả nghỉ phép của công nhân sản xuất TK 338 TK 632 Trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Phần chi phí nhân công Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân sản xuất trực tiếp vượt trên mức bình thường 1.9.1.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sản phẩm ngoài chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xƣởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Kế toán sử dụng Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” để theo dõi các chi phí phát sinh tại các phân xƣởng trong kỳ. Tài khoản đƣợc chi tiết theo từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất. Kết cấu của tài khoản này nhƣ sau: Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh. Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung. - Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 20
  36. Khóa luận tốt nghiệp Để thuận tiện trong việc tập hợp chi phí, tài khoản này đƣợc chia thành các tài khoản cấp 2 sau: - TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng. - TK 6272: Chi phí vật liệu sử dụng tại phân xƣởng. - TK 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ sử dụng tại phân xƣởng. - TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định. - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài. - TK 6278: Chi phí khác bằng tiền. Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, dịch vụ trong phân xƣởng nên cần phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tƣợng (sản phẩm, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp (theo định mức, theo tiền lƣơng công nhân sản xuất thực tế, theo số giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất). Tổng chi phí sản xuất chung Mức chí phí sản xuất cần phân bổ Tổng tiêu thức chung phân bổ cho = x phân bổ của từng từng đối tƣợng Tổng tiêu thức phân bổ đối tƣợng của tất cả các đối tƣợng Các nghiệp vụ kế toán phát sinh đƣợc thể hiện qua sơ đồ kế toán sau: Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 21
  37. Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.5: Kế toán tổng hợp Chi phí sản xuất chung TK 334,338 TK 627 TK 154 Chi phí nhân viên phân xưởng Cuối kỳ kết chuyển chi phí (lương, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, sang TK 154 Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp) TK 152,153,142,242 TK 632 Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất TK 214 Chi phí khấu hao tài sản cố định Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản xuất được ghi nhận vào giá vốn hàng bán TK 111,112,331 Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 133 VAT TK 111,112 TK 111,112 Chi phí bằng tiền khác Các khoản thu giảm chi Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 22
  38. Khóa luận tốt nghiệp 1.9.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ Để tiến hành công tác tính giá thành sản phẩm, kế toán phải tập hợp các chi phí phát sinh trên về TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Và tiến hành mở chi tiết cho từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí, từng loại sản phẩm của các bộ phận sản xuất. Nội dung của tài khoản này nhƣ sau: Bên Nợ: - Kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. - Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến. - Chi phí thuê ngoài chế biến. Bên Có: - Giá trị phế liệu thu hồi nếu có. - Các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ. - Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành. Dư Nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. - Chi phí thuê ngoài chế biến hoặc tự chế vật tƣ chƣa hoàn thành. Tổng hợp chi phí sản xuất đƣợc thể hiện khái quát qua sơ đồ sau: Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 23
  39. Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.6: Trình tự kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên TK 621 TK 154 TK 157 Kết chuyển chi phí Sản phẩm hoàn thành nguyên vật liệu trực tiếp đem gửi bán TK 622 TK 155 Kết chuyển chi phí Thành phẩm nhập kho nhân công trực tiếp TK627 TK 632 Kết chuyển chi phí Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất chung bán ngay không qua kho TK 152 Phế liệu thu hồi nhập kho 1.9.2 Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ Đối với doanh nghiệp áp dụng theo phƣơng pháp này, hàng tồn kho không đƣợc ghi sổ liên tục. Do đó, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên, vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xƣởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành. Xuất phát từ đặc điểm đó, công tác hạch toán chi phí sản phẩm trong các doanh nghiệp này có những khác biệt nhất định. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 24
  40. Khóa luận tốt nghiệp Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: Đối với chi phí tài khoản 621 thì phƣơng pháp hạch toán tập hợp chi phí đƣợc ghi một lần vào cuối kỳ theo định khoản: Nợ 621: Có 611: Mua hàng. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tài khoản 622, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống nhƣ phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Hạch toán chi phí sản xuất chung: Toàn bộ chi phí sản xuất chung đƣợc tập hợp vào tài khoản 627, cách tập hợp chi phí trong kỳ giống nhƣ phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: kế toán sử dụng tài khoản 631 – giá thành sản xuất, để tập hợp kết chuyển các chi phí sản xuất thực tế phát sinh vào các đối tƣợng chịu chi phí phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Nội dung phản ánh của tài khoản 631 nhƣ sau: Bên Nợ: - Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến chế tạo sản phẩm. Bên Có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 25
  41. Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.7: Trình tự kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ TK 631 TK 621 TK 154 Chi phí Giá trị sản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ TK 622 TK 632 Chi phí Tổng giá thành sản xuất của sản nhân công trực tiếp phẩm hoàn thành nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp TK627 Chi phí sản xuất chung kết chuyển hoặc phân bổ 1.10 Hạch toán thiệt hại trong sản xuất 1.10.1 Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng Sản phẩm hỏng là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất hoặc đã sản xuất xong nhƣng bị sai về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lƣợng, mẫu mã quy cách. Những sai phạm này có thể do tay nghề lao động, chất lƣợng vật liệu, tình trạng kỹ thuật, việc chấp hành kỷ luật lao động, sự tác động của điều kiện tự nhiên Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 26
  42. Khóa luận tốt nghiệp Sản phẩm hỏng gây ra những tổn thất nhất định đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nếu không có biện pháp kiểm soát để sản phẩm hỏng đƣa ra thị trƣờng thì sẽ gây ra tổn thất lớn lao cho doanh nghiệp, liên quan đến uy tín sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên sản phẩm hỏng cũng đƣợc phân biệt làm hai trƣờng hợp: sản phẩm hỏng trong định mức cho phép và sản phẩm hỏng ngoài định mức. 1.10.1.1 Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa được Sơ đồ 1.8: Hạch toán sản phẩm hỏng sửa chữa đƣợc TK 154 TK 1388 TK 155 Kết chuyển giá trị sản Giá trị sản phẩm hỏng phẩm hỏng trong sản xuất sửa chữa xong nhập lại kho TK 152,334,214 TK 154 Chi phí sửa chữa Kết chuyển sản phẩm hỏng sản phẩm hỏng sửa chữa xong đưa vào sản xuất 1.10.1.2 Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được Sơ đồ 1.9: Hạch toán sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc TK 154 TK 1388 TK 811,415 Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị thiệt hại thực tế về không sửa chữa được sản phẩm được xử lý theo quy định TK 111,152 Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thường Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 27
  43. Khóa luận tốt nghiệp 1.10.2 Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có thể có những trƣờng hợp phải ngừng sản xuất do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan gây ra: thiết bị sản xuất bị hỏng, thiếu nguyên vật liệu Thời gian ngừng sản xuất là thời gian không tạo ra sản phẩm nhƣng vẫn có các chi phí phát sinh: duy trì các hoạt động của bộ máy quản lý, đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất không tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm nên về nguyên tắc không thể tính vào giá thành sản xuất mà đó là chi phí thời kỳ phải xử lý ngay trong kỳ kế toán. Trƣờng hợp ngừng sản xuất trong kế hoạch: doanh nghiệp đã lập dự toán chi phí của thời gian ngừng sản xuất. Kế toán căn cứ vào dự toán để trích trƣớc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK 622, 627 Có TK 335 Khi phát sinh chi phí thực tế sẽ ghi: Nợ TK 335 Có TK 334, 338, 152, 153 Cuối niên độ phải điều chỉnh số trích trƣớc theo số thực tế phát sinh: - Nếu số trích trƣớc > số thực tế thì khoản chênh lệch sẽ ghi: Nợ TK 335 Có TK 622, 627 - Nếu số trích trƣớc < số thực tế thì khoản chênh lệch đƣợc tính vào chi phí: Nợ TK 622, 627 Có TK 335 Trƣờng hợp ngừng sản xuất ngoài kế hoạch: - Các khoản chi phí phát sinh sẽ ghi: Nợ TK 811 Có TK 334, 338, 152, 153 - Các khoản thu do bồi thƣờng thiệt hại sẽ ghi: Nợ TK 111, 112, 1388 Có TK 711 Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 28
  44. Khóa luận tốt nghiệp 1.11 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo các hình thức kế toán 1.11.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ gốc về chi phí sản xuất (phiếu Sổ chi tiết TK 621, 622, xuất kho, bảng thanh toán lƣơng ) 627, 154 Sổ Nhật ký chung Bảng tính giá thành, Phiếu nhập kho thành phẩm Sổ Cái TK 621, 622, 627, 154 Ghi chú: Bảng cân đối số phát sinh : Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.11.2 Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký – Sổ Cái Chứng từ gốc về chi phí sản xuất (phiếu Sổ (thẻ) kế toán chi phí xuất kho, hóa đơn GTGT, phiếu chi ) TK 621, 622, 627, 154 Nhật ký sổ cái (phần sổ cái ghi cho Bảng (thẻ) tính giá thành sản phẩm, phiếu nhập kho TK 621, 622, 627, 154 ) thành phẩm BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 29
  45. Khóa luận tốt nghiệp 1.11.3 Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký – Chứng từ Nhật ký- chứng Chứng từ gốc (phiếu xuất từ số 1,2 kho, hóa đơn GTGT ) Sổ chi phí sản xuất TK 621, 622, 627, 154 Bảng phân bổ NVL, CCDC Bảng phân bổ lƣơng, BHXH Bảng phân bổ khấu hao Bảng kê số 4,5,6 Bảng tính giá thành sản phẩm, Phiếu nhập kho Sổ Nhật ký-chứng từ số 7 thành phẩm Sổ Cái TK 621, 622, 627, 154 Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 30
  46. Khóa luận tốt nghiệp 1.11.4 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Sơ đồ 1.13: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc về chi phí sản xuất (phiếu Sổ (thẻ) chi tiết TK 621, 622, xuất kho, bảng thanh toán lƣơng ) 627, 154 Chứng từ ghi sổ Bảng tính giá thành, Phiếu nhập kho thành phẩm Sổ Cái TK 621, Sổ đăng ký 622, 627, 154 chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ BÁO CÁO TÀI CHÍNH : Đối chiếu kiểm tra 1.11.5 Hình thức kế toán trên máy tính Sơ đồ 1.14: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán trên máy vi tính - Sổ chi phí sản xuất - Sổ cái TK 621, 622, Chứng từ kế toán 627, 154 Phần mềm - Thẻ tính giá thành kế toán Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại - Báo cáo tài chính Ghi chú: Máy vi tính - Báo cáo kế toán quản : Ghi hàng ngày trị : Ghi định kỳ : Đối chiếu kiểm tra Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 31
  47. Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 2.1 Đặc điểm chung ảnh hƣởng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Lisemco 5 5 đƣợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0201040073 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hải Phòng cấp ngày 10/02/2010 và đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 16/04/2012. Vốn điều lệ công ty là: 35.000.000.000 đồng. Phát hành lần đầu 3.500.000 cổ phần. Vốn thực góp đến ngày 31/12/2014 là: 9.722.378.888 đồng. Cổ đông sáng lập bao gồm: Công ty Cổ phần Lisemco, Công ty Cổ phần Lisemco 2, Công ty Cổ phần Tôn mạ màu Việt Pháp và cổ đông khác. Ngành nghề kinh doanh: Gia công kết cấu thép, sản xuất chế tạo nắp hầm hàng, chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn, bình bể, đƣờng ống chịu áp lực, hệ thống điện lạnh, điện thông tin, đóng mới và sửa chữa các loại sà lan, tàu sông, tàu biển, thi công lắp đặt thiết bị công nghệ, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (đƣờng thủy, đƣờng bộ), thủy lợi, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, kinh doanh thép tấm Tên đầy đủ 5. : LISEMCO 5 JOINT STOCK COMPANY . Địa chỉ – – – – . Điện thoại: (031)3850500. Fax: (031)3522556. Tài khoả : 0751007506886. Mở tạ ại Cổ phầ . Mã số thuế: 0201040073. Công ty Cổ phần Lisemco 5 là 1 trong 4 cơ sở chế tạo trực thuộc Công ty Cổ phần Lisemco, trong đó Lisemco đóng góp 51% vốn điều lệ. Lisemco là thành viên thuộc Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam – LILAMA, có lịch sử tồn tại và phát triển gần 50 năm. Kế thừa và phát huy dây chuyền sản xuất và công nghệ hiện đại trong lĩnh vực đóng tàu, gia công chế tạo kết cấu thép và sản xuất Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 32
  48. Khóa luận tốt nghiệp nắp hầm hàng của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam – LILAMA nói chung, của Lisemco nói riêng, Lisemco 5 ra đời với công suất 10.000 tấn/năm diện tích nhà xƣởng 26.890m2 hoạt động với khoảng 500 cán bộ công nhân viên. Thành tích đạt đƣợc trong giai đoạn 2012-2014 nhƣ sau: Biểu 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Doanh thu thuần về bán hàng 195.761.601.083 125.506.374.217 và cung cấp dịch vụ 105.161.158.006 2 + Giá vốn hàng bán 13.064.784.551 10.482.566.880 9.352.870.070 + Giá vốn công trình 172.194.840.940 107.287.851.900 83.000.655.563 3 Lợi nhuận kế toán sau thuế 2.430.668.403 (2.632.106.011) 738.478.320 4 Tổng tài sản 142.559.392.721 151.577.902.724 132.094.505.457 (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty cổ phần Lisemco 5) 2.1.2 Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Nắp hầm hàng là sản phẩm đặc trƣng của Công ty Cổ phần Lisemco 5, đƣợc chuyển giao công nghệ từ Tập đoàn MacGREGOR (Phần Lan), gồm có 03 chủng loại chính: Kiểu nhấc rời, kiểu gấp và kiểu cuốn. Sử dụng toàn bộ là thép tấm chất lƣợng cao nhập khẩu của Trung Quốc. Hệ thống thiết bị phun bắn bi làm sạch và sơn của Hàn Quốc có thể sơn trong mọi điều kiện thời tiết. Quy trình công nghệ sản xuất nắp hầm hàng phải trải qua 5 khâu tƣơng ứng với 5 phân xƣởng là xƣởng Pha cắt, Gá lắp chi tiết, Tổ hợp lắp ráp hàn, Hoàn thiện, Phun hạt mài sơn. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 33
  49. Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Thép tấm Xƣởng Pha cắt Xƣởng Gá lắp chi tiết Xƣởng Nguyên vật Xƣởng Tổ hợp lắp ráp hàn liệu phụ Cơ điện Xƣởng Hoàn thiện Sơn Xƣởng Phun hạt mài sơn (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty cổ phần Lisemco 5) 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 34
  50. Khóa luận tốt nghiệp (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 35
  51. Khóa luận tốt nghiệp Chức năng các phòng ban trong cơ cấu tổ chức của công ty: Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty trƣớc pháp luật để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. Ban giám sát: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị, hoạt động điều hành kinh doanh của Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc: Là ngƣời đứng đầu công ty, có trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, Nhà nƣớc về mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Phó Tổng Giám đốc: Có 3 Phó Tổng Giám đốc hỗ trợ Tổng Giám đốc quản lý công ty, điều hành và giải quyết các vấn đề ở các phòng trực thuộc quản lý. Phòng Kinh doanh: Chủ động tìm kiếm đối tác, tham mƣu cho ban lãnh đạo trong công ty định hƣớng kinh doanh. Giao dịch và đàm phán với khách hàng. Phòng Vật tƣ – Xuất nhập khẩu: Tìm kiếm nguồn vật tƣ phục vụ sản xuất với giá cả và chi phí hợp lý nhất. Ký kết hợp đồng và đàm phán với nhà cung cấp. Phòng Tài chính - Kế toán: Tổ chức hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh để phản ánh chính xác sự biến động của các chỉ tiêu tài chính. Hƣớng dẫn các bộ phận trong việc thanh toán, chế độ biểu mẫu, sổ sách theo đúng quy định. Phòng Hành chính: Có chức năng xây dựng phƣơng án kiện toàn bộ máy tổ chức trong công ty, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động. Phòng Nhân lực: Đào tạo và quản lý nhân lực. Phòng Kế hoạch sản xuất: Lập kế hoạch sản xuất, tính toán khối lƣợng vật tƣ sử dụng, số lƣợng nhân công tham gia sản xuất. Phòng Dự án: Quản lý tiến độ làm việc của các đội xây dựng. Phòng Thiết kế công nghệ: Quản trị quy trình kỹ thuật công nghệ tại công ty, thiết kế các bản vẽ phục vụ cho quá trình sản xuất và thi công xây dựng. Phòng KCS: Kiểm định chất lƣợng vật tƣ, giám sát quy trình sản xuất. Ban quản lý máy: Quản lý, bảo dƣỡng và sửa chữa máy móc. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 36
  52. Khóa luận tốt nghiệp 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 2.1.4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Kế toán trƣởng Kế toán thu chi Kế toán công nợ Kế toán giá thành Thủ quỹ và thanh toán và tiền lƣơng và Tài sản cố định Kế toán trƣởng: Chỉ đạo tổ chức công tác kế toán , tổng hợp số liệu lập Báo cáo tài chính, Báo cáo Thuế tham vấn cho Tổng Giám đốc về tình hình tài chính của công ty để đƣa ra các quyết định hợp lý, kịp thời. Kế toán thu chi và thanh toán: Theo dõi tình hình thu chi tại quỹ tiền mặt và quỹ tại ngân hàng, thanh toán cho nhà cung cấp và trả lãi ngân hàng. Kế toán công nợ và tiền lƣơng: Thu thập chứng từ liên quan đến công nợ, đôn đốc thu hồi nợ phải thu, tính toán lƣơng, thƣởng, bảo hiểm theo chế độ. Kế toán giá thành và Tài sản cố định: Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình tăng giảm Tài sản cố định của công ty. Thủ quỹ: Quản lý quỹ, ghi chép các khoản thu chi tiền mặt. 2.1.4.2 Chính sách kế toán chủ yếu áp dụng tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép: Đồng Việt Nam. Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính. Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung. Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Tính giá xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền theo tháng. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 37
  53. Khóa luận tốt nghiệp Khấu hao Tài sản cố định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Phƣơng pháp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất - giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật ký chung tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Chứng từ gốc về chi phí sản xuất (phiếu Sổ chi tiết TK 621, 622, xuất kho, bảng thanh toán lƣơng ) 627, 154 Sổ Nhật ký chung Bảng tính giá thành, Phiếu nhập kho thành phẩm Sổ Cái TK 621, 622, 627, 154 B ả ng cân đ ố i s ố phát sinh Ghi chú: : Ghi hàng ngày BÁO CÁO TÀI CHÍNH : Ghi định kỳ 2.2 Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 2.2.1 Đặc điểm và cách phân loại chi phí sản xuất Công ty Cổ phần Lisemco 5 phân loại chi phí sản xuất Nắp hầm hàng theo 3 khoản mục nhƣ sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm nguyên vật liệu chính sử dụng cho quá trình sản xuất. Trong đó: Thép tấm đƣợc nhập khẩu từ Công ty Sino Channel Asia Limited, Sơn Jotun sử dụng trong công nghiệp đƣợc mua tại Công ty Cổ phần dịch vụ và cơ khí hàng hải METACO. Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản tiền lƣơng, tiền trợ cấp công ty dành cho công nhân trực tiếp sản xuất. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 38
  54. Khóa luận tốt nghiệp Chi phí sản xuất chung: Đƣợc tính trong giá thành sản phẩm bao gồm chi phí lƣơng của nhân viên quản lý tại phân xƣởng, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài (chủ yếu là tài sản thuê hoạt động), chi phí bằng tiền khác. 2.2.2 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 2.2.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của công ty, từ đặc thù của sản phẩm sản xuất và để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của công tác quản lý, công tác kế toán đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất đƣợc Công ty Cổ phần Lisemco 5 xác định là từng đơn đặt hàng cụ thể. 2.2.2.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm Việc xác định đối tƣợng tính giá thành có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác kế toán tính giá thành sản phẩm. Để xác định đúng đối tƣợng tính giá thành, kế toán căn cứ vào đặc điểm sản xuất của công ty cũng nhƣ tính chất của sản phẩm mà công ty sản xuất. Nắp hầm hàng là sản phẩm công ty sản xuất theo các đơn đặt hàng, thời gian sản xuất khá dài trung bình là khoảng 1-3 năm để một sản phẩm hoàn thiện. Công ty đã xác định đối tƣợng tính giá thành là thành phẩm của đơn đặt hàng. 2.2.3 Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm 2.2.3.1 Kỳ tính giá thành Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm Nắp hầm hàng là sản xuất theo đơn đặt hàng, công ty đã thực hiện xác định kỳ tính giá thành là theo tháng. 2.2.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành công ty đã lựa chọn tính giá thành theo phƣơng pháp đơn đặt hàng. Tổng giá thành thực tế Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng = đơn đặt hàng Khi tập hợp chi phí sản xuất thực tế theo đơn đặt hàng: chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc hạch toán trực tiếp vào từng đơn đặt hàng cụ thể, riêng chi phí Nhân công trực tiếp và chi phí Sản xuất chung do có liên quan đến nhiều Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 39
  55. Khóa luận tốt nghiệp đơn đặt hàng khác nhau cho nên cuối tháng sẽ tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp. 2.2.4 Nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Để mô tả cho dòng chạy của dữ liệu kế toán, bài viết tập trung chủ yếu vào việc thu thập, mô tả dữ liệu về chi phí sản xuất và tính giá thành cho sản phẩm Nắp hầm hàng AH025 vào tháng 09 năm 2014 theo hợp đồng đã ký giữa Công ty Cổ phần Lisemco 5 và Công ty CARGOTEC FINLAND OY làm ví dụ minh họa. 2.2.4.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, bảng kê xuất, hóa đơn GTGT Tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng tài khoản 621 – Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp, đƣợc chi tiết cho từng sản phẩm mà công ty sản xuất. Sổ sách sử dụng: Sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 621, sổ chi tiết TK 621. Nội dung hạch toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: Phòng Kế hoạch sản xuất dự toán khối lƣợng nguyên vật liệu cần sử dụng và kết hợp với phòng Vật tƣ –Xuất nhập khẩu lập kế hoạch thu mua. Phòng Vật tƣ – Xuất nhập khẩu ký kết hợp đồng và đàm phán với hai nhà cung cấp chủ yếu là Công ty Sino Channel Asia Limited và Công ty Cổ phần dịch vụ và cơ khí hàng hải METACO. Nhân viên tại phòng Vật tƣ – Xuất nhập khẩu sẽ mua vật tƣ, lập giấy Đề nghị thanh toán gửi cho phòng Tài chính-Kế toán để tiến hành thanh toán cho nhà cung cấp và lấy hóa đơn GTGT. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các xƣởng lập Đề nghị xuất vật tƣ gửi phòng Kế hoạch sản xuất, phòng Vật tƣ – Xuất nhập khẩu. Phòng Vật tƣ – Xuất nhập khẩu sẽ lập phiếu Xuất kho. Phiếu Xuất kho đƣợc lập thành 2 liên: 1 liên lƣu gốc ở nơi lập phiếu để thủ kho vào thẻ kho, 1 liên chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 40
  56. Khóa luận tốt nghiệp Ví dụ 1: Ngày 04/09/2014, căn cứ vào kế hoạch sản xuất, xƣởng Pha cắt lập Phiếu yêu cầu vật tƣ để yêu cầu xuất kho vật liệu cần thiết cho hoạt động sản xuất (Biểu 2.2). Biểu 2.2: Phiếu yêu cầu vật tƣ CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Địa chỉ: – – – – PHIẾU YÊU CẦU VẬT TƢ Đơn vị yêu cầu: Xƣởng Pha cắt Mục đích sử dụng: chế tạo Nắp hầm hàng AH025 Số lƣợng Mã hàng STT Tên, nhãn hiệu, quy cách ĐVT Dự hóa Yêu cầu Duyệt toán 1 PLN.0100 Thép L100x75x10(NK/A) KG 800 800 800 2 PLN.0200 Thép L200x90x9(NK/A) KG 450 450 450 3 PLN.0125 Thép L125x75x7(NK/A) KG 500 500 500 4 PLN.015 Thép tấm 15mm (KA) KG 1.200 1.200 1.200 5 PLN.016 Thép tấm 16mm (KA) KG 680 680 680 6 PLN.019 Thép tấm 19mm (KA) KG 230 230 230 Tổng cộng có 6 loại vật tƣ yêu cầu. Ngày 04 tháng 09 năm 2014 Ngƣời lập phiếu Phòng Kế hoạch sản xuất Phòng Vật tƣ – Xuất nhập khẩu Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 41
  57. Khóa luận tốt nghiệp Ngày 04/09/2014, căn cứ vào Phiếu yêu cầu vật tƣ của Xƣởng Pha cắt, phòng Vật tƣ – Xuất Nhập Khẩu viết Phiếu Xuất kho (Biểu 2.3). Biểu 2.3: Phiếu Xuất kho CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Mẫu số: 02– VT Địa chỉ: – – – (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC – Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU XUẤT KHO Nợ: 621 Ngày 04/09/2014 Có: 152 Số phiếu: PX03/T09 Ngƣời nhận: Xƣởng Pha cắt. Nội dung: Xuất vật tƣ chính sản xuất Nắp hầm hàng AH025. Xuất tại kho: Kho công ty. Số Hạng Đơn STT Mã HH Tên, nhãn hiệu, quy cách ĐVT Tiền lƣợng mục giá A B C D 1 2 3 4=1x3 1 PLN.0100 Thép tấm KG 800 NHH- L100x75x10(NK/A) AH025 2 PLN.0200 Thép tấm KG 450 NHH- L200x90x9(NK/A) AH025 3 PLN.0125 Thép tấm KG 500 NHH- L125x75x7(NK/A) AH025 4 PLN.015 Thép tấm 15mm (KA) KG 1.200 NHH- AH025 5 PLN.016 Thép tấm 16mm (KA) KG 680 NHH- AH025 6 PLN.019 Thép tấm 19mm (KA) KG 230 NHH- AH025 Cộng Ngày 04 tháng 09 năm 2014 Ngƣời lập phiếu Ngƣời nhận Thủ kho Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 42
  58. Khóa luận tốt nghiệp Để theo dõi tình hình xuất nguyên vật liệu trong kỳ, kế toán lập Bảng kê xuất kho (Biểu 2.4). Biểu 2.4: Bảng kê xuất Thép tấm L100x75x10(NK/A) CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Địa chỉ: – – – – TRÍCH BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƢ Số: BKX01/T09 Sản phẩm: Nắp hầm hàng AH025 Nguyên vật liệu: Thép tấm L100x75x10(NK/A) Số phiếu Ngày xuất Diễn giải Số lƣợng (kg) xuất PX03/T09 04/09 Xuất kho thép tấm cho xƣởng Pha cắt 800 Cộng 800 Đơn giá 19.820,32 Trị giá xuất tháng 15.856.256 Ngày 30 tháng 09 năm 2014 Kế toán trƣởng Thủ kho Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Cuối tháng, căn cứ Sổ chi tiết Vật liệu (Biểu 2.5), kế toán xác định đơn giá xuất nguyên vật liệu theo phƣơng pháp bình quân gia quyền theo tháng nhƣ sau: Tính giá xuất kho cho nguyên vật liệu: Thép L100x75x10(NK/A) tháng 09/2014. Tồn đầu kỳ: Số lƣợng: 100 kg Trị giá: 1.978.000 đồng Nhập trong kỳ: Số lƣợng: 2.400 kg Trị giá: 47.572.800 đồng Đơn giá bình 1.978.000 + 47.572.800 quân xuất dùng = = 19.820,32 đồng 100 + 2.400 Trị giá xuất = 800 X 19.820,32 = 15.856.256 đồng dùng trong kỳ Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 43
  59. Khóa luận tốt nghiệp Căn cứ Bảng kê xuất số BKX01/T09 (Biểu 2.4), kế toán ghi Sổ chi tiết Vật liệu (Biểu 2.5). Biểu 2.5: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa) CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Mẫu số: S10 – DN Địa chỉ: – – – – (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HÓA) TK: 152 – Nguyên vật liệu Tên quy cách nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ hàng hóa: Thép tấm L100x75x10(NK/A) Tháng 09 năm 2014 Đơn vị tính: Kg Chứng từ Nhập Xuất Tồn Diễn giải TKĐƢ Đơn giá SH NT SL TT SL TT SL TT Số dƣ đầu kỳ 100 1.978.000 PN02/T09 03/09 Nhập kho Thép tấm 112 19.822 2.400 47.572.800 2.500 PX03/T09 04/09 Xuất kho cho xƣởng Pha cắt 621 800 1.700 Cộng phát sinh 2.400 47.572.800 800 15.856.256 Số dƣ cuối kỳ 1.700 33.694.544 Ngày 30 tháng 09 năm 2014. Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 44
  60. Khóa luận tốt nghiệp Căn cứ vào dòng cộng ở các Bảng kê xuất, kế toán tiến hành ghi sổ Chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 621 (Biểu 2.6). Biểu 2.6: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh – Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Mẫu số: S36 – DN Địa chỉ: – – – – (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) TRÍCH: SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH – CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621) Tên sản phẩm: Nắp hầm hàng AH025 Tháng 09 năm 2014 Ghi Nợ TK 621 Chứng từ Ngày, Chia ra tháng Diễn giải TKĐƢ Thép tấm Thép tấm Thép tấm ghi sổ Tổng số tiền L100x75x10( L200x90x9 L125x75x7 SH NT . NK/A) (NK/A) (NK/A) 30/09 BKX01/T09 30/09 Xuất Thép tấm L100x75x10(NK/A) 152 15.856.256 15.856.256 30/09 BKX02/T09 30/09 Xuất Thép tấm L200x90x9(NK/A) 152 8.831.700 8.831.700 30/09 BKX03/T09 30/09 Xuất Thép tấm L125x75x7(NK/A) 152 9.319.000 9.319.000 Cộng phát sinh trong tháng 273.124.884 15.856.256 35.703.237 17.421.647 . Ghi Có TK 621 154 273.124.884 15.856.256 35.703.237 17.421.647 . Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 45
  61. Khóa luận tốt nghiệp Dựa trên bảng kê xuất (Biểu 2.4), kế toán ghi sổ Nhật ký chung (Biểu 2.7). Biểu 2.7: Sổ Nhật ký chung CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Mẫu số: S03a– DN Địa chỉ: – – – (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC – Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) TRÍCH: SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2014 Đơn vị tính: VNĐ Số CT Số phát sinh Ngày TK Ngày Diễn giải ghi sổ Số hiệu ĐƢ Nợ Có tháng Số trang trƣớc chuyển sang 30/09 PN02/T 03/09 Nhập kho Thép tấm 152 47.572.800 09 L100x75x10(NK/A) 112 47.572.800 30/09 BKX01 30/09 Xuất kho Thép tấm 621 15.856.256 /T09 L100x75x10(NK/A) cho 152 15.856.256 xƣởng Pha cắt 30/09 BKX02 30/09 Xuất kho Thép tấm 621 8.831.700 /T09 L200x90x9(NK/A) cho 152 8.831.700 xƣởng Pha cắt 30/09 BKX03 30/09 Xuất kho Thép tấm 621 9.319.000 /T09 L125x75x7(NK/A) cho 152 9.319.000 xƣởng Pha cắt 30/09 PKT01/ 30/09 Kết chuyển Chi phí 154 4.885.195.674 T09 Nguyên vật liệu trực tiếp 621 4.885.195.674 Cộng phát sinh tháng 62.244.768.239 62.244.768.239 09/2014 Cộng lũy kế từ đầu năm 906.896.377.112 906.896.377.112 Sổ này có 220 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 220. Ngày mở sổ: 01/01/2014 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 46
  62. Khóa luận tốt nghiệp Từ sổ Nhật ký chung (Biểu 2.7), kế toán vào Sổ Cái tài khoản 621 (Biểu 2.8). Biểu 2.8: Sổ Cái tài khoản 621. CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Mẫu số: S03b– DN Địa chỉ: – – – (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC – Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) TRÍCH: SỔ CÁI Năm 2014 Tài khoản: 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn vị tính: VNĐ Số CT Số phát sinh Ngày TK Ngày Diễn giải ghi sổ Số hiệu ĐƢ Nợ Có tháng Số dƣ đầu kỳ 30/09 BKX01/ 30/09 Xuất kho Thép tấm 152 15.856.256 T09 L100x75x10(NK/A) cho xƣởng Pha cắt 30/09 BKX02/ 30/09 Xuất kho Thép tấm 152 8.831.700 T09 L200x90x9(NK/A) cho xƣởng Pha cắt 30/09 BKX03/ 30/09 Xuất kho Thép tấm 152 9.319.000 T09 L125x75x7(NK/A) cho xƣởng Pha cắt 30/09 PKT01/ 30/09 Kết chuyển Chi phí Nguyên vật 154 4.885.195.674 T09 liệu trực tiếp Cộng phát sinh tháng 09/2014 4.885.195.674 4.885.195.674 Cộng lũy kế từ đầu năm 40.349.796.716 40.349.796.716 Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 47
  63. Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Công ty Cổ phần Lisemco 5 áp dụng hình thức tiền lƣơng theo thời gian để trả cho công nhân sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm: Tiền lƣơng trả theo thời gian và Phụ cấp ăn trƣa. Hệ số Lƣơng Hệ số lƣơng Hệ số x x x lƣơng tối thiểu công ty xếp loại Số ngày Lƣơng = x làm việc thời gian Số ngày làm việc quy định trong tháng thực tế Phụ cấp ăn Số ngày làm việc x 15.000 đồng trƣa = thực tế Trong đó: - Lƣơng tối thiểu áp dụng năm 2014 theo quy định là 1.150.000 đồng. - Hệ số lƣơng công ty năm 2014 áp dụng là 1,66. - Xếp loại: Xƣởng loại I hệ số là 0,98, loại II là 0,95, loại III là 0,92 do Tổng Giám đốc phê duyệt xếp loại cuối tháng. Hàng tháng, trƣởng các bộ phận sẽ theo dõi số ngày làm việc thực tế của mỗi công nhân trong tháng thông qua Bảng chấm công. Căn cứ Bảng chấm công do quản đốc phân xƣởng gửi lên vào cuối tháng, kế toán sẽ tính toán số tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, từ đó tính ra thu nhập thực ngƣời lao động đƣợc hƣởng. Các khoản trích theo lƣơng công ty áp dụng cho công nhân viên đƣợc thể hiện ở (Biểu 2.9) nhƣ sau: Biểu 2.9: Các khoản trích theo lƣơng năm 2014 Khoản mục Công ty Công nhân viên Tổng cộng Bảo hiểm xã hội 18% 8% 26% Bảo hiểm y tế 3% 1,5% 4,5% Bảo hiểm thất nghiệp 1% 1% 2% Cộng 22% 10,5% 32,5% (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 48
  64. Khóa luận tốt nghiệp Các khoản thu qua lƣơng của công nhân viên với căn cứ tính là 1,5% tổng thu nhập bao gồm: 1% Đoàn phí công đoàn, 0,5% Quỹ Nghĩa tình đồng nghiệp. Ví dụ 2: Cuối tháng 09/2014, xƣởng Gá lắp chi tiết nộp về phòng Tài chính – Kế toán Bảng chấm công của xƣởng. Dựa trên số liệu này, kế toán xác định: Tổng thu nhập của ông Nguyễn Việt Tiến là 6.023.742 đồng bao gồm: 2,96 x 1.150.000 x 1,66 x 0,98 Lƣơng thời gian = x 25 = 5.537.627 đồng 25 Phụ cấp ăn trƣa = 25 x 15.000 = 375.000 đồng 2.889.000 Lƣơng ngày lễ 2/9 = x 1 = 111.115 đồng 26 Các khoản trích theo lƣơng đƣợc tính trên lƣơng tối thiểu vùng năm 2014, cộng thêm 7% tay nghề lao động. Năm 2014 lƣơng tối thiểu của ngƣời lao động tại Hồng Bàng – Hải Phòng thuộc khu vực I nên có mức thu nhập trung bình là 2.700.000. Vậy các khoản trích theo lƣơng trích trên số tiền là: 2.700.000 + 2.700.000 x 7% = 2.889.000 đồng. Mức lƣơng tối thiểu năm 2014 là 1.150.000 đồng. Các khoản trích theo lƣơng tính vào lƣơng của ông Nguyễn Việt Tiến là: +Bảo hiểm xã hội: 1.150.000 x 2,96 x 8% = 272.320 đồng. +Bảo hiểm y tế: 1.150.000 x 2,96 x 1,5% = 51.060 đồng. +Bảo hiểm thất nghiệp: 1.150.000 x 2,96 x 1% = 34.040 đồng. +Đoàn phí công đoàn: 6.023.742 x 1% = 60.237 đồng + Quỹ Nghĩa tình đồng nghiệp: 6.023.742 x 0,5% = 30.119 đồng. Vậy tiền thực lĩnh của ông Nguyễn Việt Tiến trong tháng 09/2014 là: 6.023.742 – (272.320 + 51.060 + 34.040 + 60.237 + 30.119) = 5.575.966 đồng. Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 49
  65. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.10: Bảng chấm công tháng 9 năm 2014 của Xƣởng Gá lắp chi tiết CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Địa chỉ – – – – BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận: Xƣởng Gá lắp chi tiết Tháng 09 năm 2014 S Ngày trong tháng Số ngày T Họ và tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 làm T việc 1 Nguyễn Việt Tiến x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 2 Phan Văn Huấn x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 3 Tiêu Văn Đạt x x x x x x x x x x x x x x x x 24 4 Trần Văn Cƣờng x x x x x x x x x x x x x x x 23 5 Nguyễn Văn Nam x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 23 Võ Văn Điệp x x x x x x x x x x x x x x x 23 24 Phạm Văn Diễn x x x x x x x x x x x x x x x x 24 Xƣởng Gá lắp chi tiết Phòng Hành chính Phòng Kế hoạch sản xuất Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 50
  66. Khóa luận tốt nghiệp Căn cứ Bảng chấm công tháng 09/2014 của Xƣởng Gá lắp chi tiết (Biểu 2.10), kế toán lập Bảng tính lƣơng (Biểu 2.11). Biểu 2.11: Bảng tính lƣơng tháng 9 năm 2014 của Xƣởng Gá lắp chi tiết CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Địa chỉ – – – – BẢNG TÍNH LƢƠNG THÁNG 09/2014 Bộ phận: Xƣởng Gá lắp chi tiết Hệ số Lƣơng tối Xếp Số Lƣơng thời Phụ cấp Lƣơng STT Họ tên Hệ số lƣơng Tổng lƣơng thiểu loại công gian ăn trƣa ngày lễ 2/9 công ty 1 Nguyễn Việt Tiến 2,96 1.150.000 1,66 0,98 25 5.537.627 375.000 111.115 6.023.742 2 Phan Văn Huấn 2,34 1.150.000 1,66 0,98 25 4.377.719 375.000 111.115 4.863.834 3 Tiêu Văn Đạt 2,34 1.150.000 1,66 0,98 24 4.202.610 360.000 111.115 4.673.725 4 Trần Văn Cƣờng 2,65 1.150.000 1,66 0,98 23 4.561.059 345.000 111.115 5.017.174 5 Nguyễn Văn Nam 2,56 1.150.000 1,66 0,98 25 4.789.299 375.000 111.115 5.275.414 24 Phạm Văn Diễn 2,48 1.150.000 1,66 0,98 24 4.454.048 360.000 111.115 4.925.163 TỔNG 500 100.679.496 7.560.000 2.666.760 110.906.256 Ngƣời lập Xƣởng Gá lắp chi tiết Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 51
  67. Khóa luận tốt nghiệp Căn cứ vào Bảng tính lƣơng (Biểu 2.11), kế toán lập Bảng thanh toán lƣơng (Biểu 2.12). Biểu 2.12: Bảng thanh toán lƣơng của xƣởng Gá lắp chi tiết tháng 09/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Địa chỉ: – – – – BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG Bộ phận: Xƣởng Gá lắp chi tiết. Tháng 09 năm 2014 S Hệ số Lƣơng thời gian Lƣơng Thu 1% ĐP, Các khoản (Lƣơng Phụ cấp Lƣơng thực Lƣơng đóng Thực lĩnh = T Họ và tên ngày lễ 0,5 % quỹ trừ vào lƣơng TT Số ăn trƣa tế (1) bảo hiểm (1) – (2) – (3) Thành tiền 2/9 NTĐN (2) (10,5%) (3) T 1.150.000) công 1 Nguyễn Việt Tiến 2,96 25 5.537.627 375.000 111.115 6.023.742 90.356 3.404.000 357.420 5.575.966 2 Phan Văn Huấn 2,34 25 4.377.719 375.000 111.115 4.863.834 72.957 2.889.000 303.345 4.487.532 3 Tiêu Văn Đạt 2,34 24 4.202.610 360.000 111.115 4.673.725 70.106 2.889.000 303.345 4.300.274 4 Trần Văn Cƣờng 2,65 23 4.561.059 345.000 111.115 5.017.174 75.257 3.047.500 319.988 4.621.929 Cộng 500 100.679.496 7.560.000 2.666.760 110.906.256 1.663.594 69.808.000 7.329.840 101.912.822 Ngƣời lập Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 52
  68. Khóa luận tốt nghiệp Từ Bảng tính lƣơng (Biểu 2.11), kế toán lập Bảng trích các khoản theo lƣơng tháng 09/2014 (Biểu 2.13). Biểu 2.13: Bảng trích các khoản theo lƣơng của xƣởng Gá lắp chi tiết tháng 09/2014 CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Địa chỉ – – – – BẢNG TRÍCH CÁC KHOẢN THEO LƢƠNG Bộ phận: Xƣởng Gá lắp chi tiết Tháng 09 năm 2014 Các khoản trừ vào lƣơng Các khoản trích tính vào chi phí S Lƣơng (10,5% lƣơng đóng bảo hiểm) (22% lƣơng đóng bảo hiểm) T Họ và tên đóng bảo Cộng 32,5% T hiểm BHXH BHYT BHTN Cộng BHXH BHYT BHTN Cộng (22%) (8%) (1,5%) 1%) (10,5%) (18%) (3%) 1%) Nguyễn 1 3.404.000 272.320 51.060 34.040 357.420 612.720 102.120 34.040 748.880 1.106.300 Việt Tiến Phan 2 Văn 2.889.000 231.120 43.335 28.890 303.345 520.020 86.670 28.890 635.580 938.925 Huấn Tiêu Văn 3 2.889.000 231.120 43.335 28.890 303.345 520.020 86.670 28.890 635.580 938.925 Đạt Cộng 69.808.000 5.584.640 1.047.120 698.080 7.329.840 12.565.440 2.094.240 698.080 15.357.760 22.687.600 Ngƣời lập Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 53
  69. Khóa luận tốt nghiệp Căn cứ vào Bảng thanh toán lƣơng (Biểu 2.12) và Bảng trích các khoản theo lƣơng (Biểu 2.13), kế toán lập Bảng tổng hợp lƣơng và trích theo lƣơng (Biểu 2.14). Biểu 2.14: Bảng tổng hợp lƣơng và các khoản trích theo lƣơng CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Địa chỉ – – – – BẢNG TỔNG HỢP LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG Tháng 09 năm 2014 Các khoản Các khoản trừ vào lƣơng Các khoản tính vào chi phí trừ vào Lƣơng thực Lƣơng đóng (10,5% lƣơng đóng bảo hiểm) (22% lƣơng đóng bảo hiểm) Bộ phận lƣơng 1,5% Thực lĩnh tế phải trả bảo hiểm BHYT BHTN Cộng BHXH BHTN lƣơng thực BHXH (8%) BHYT (3%) Cộng (22%) tế (1,5%) (1%) (10,5%) (18%) (1%) Pha cắt 90.616.250 55.114.000 1.359.244 4.409.120 826.710 551.140 5.786.970 9.920.520 1.653.420 551.140 12.125.080 83.470.036 Gá lắp chi 110.906.256 69.808.000 1.663.594 5.584.640 1.047.120 698.080 7.329.840 12.565.440 2.094.240 698.080 15.357.760 101.912.822 tiết Tổ hợp lắp 115.008.980 73.892.500 1.725.134 5.911.400 1.108.388 738.925 7.758.713 13.300.650 2.216.775 738.925 16.256.350 105.525.133 ráp hàn Hoàn thiện 81.519.430 45.892.500 1.222.791 3.671.400 688.388 458.925 4.818.713 8.260.650 1.376.775 458.925 10.096.350 75.477.926 Phun hạt 130.600.260 86.148.000 1.959.004 6.891.840 1.292.220 861.480 9.045.540 15.506.640 2.584.440 861.480 18.952.560 119.595.716 mài sơn Cơ điện 43.100.131 23.112.000 646.502 1.848.960 346.680 231.120 2.426.760 4.160.160 693.360 231.120 5.084.640 40.026.869 Cộng 571.751.307 353.967.000 8.576.269 28.317.360 5.309.506 3.539.670 37.166.536 63.714.060 10.619.010 3.539.670 77.872.740 520.008.502 CNTTSX QLPX 36.142.452 20.424.000 542.137 1.633.920 306.360 204.240 2.144.520 3.676.320 612.720 204.240 4.493.280 33.455.795 QLDN 199.336.927 147.339.000 2.990.054 11.787.120 2.210.085 1.473.390 15.470.595 26.521.020 4.420.170 1.473.390 32.414.580 180.876.278 Cộng 807.230.686 521.730.000 12.108.460 41.738.400 7.825.951 5.217.300 54.781.651 93.911.400 15.651.900 5.217.300 114.780.600 734.340.575 (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 54
  70. Khóa luận tốt nghiệp Căn cứ vào Bảng tổng hợp lƣơng và các khoản trích theo lƣơng (Biểu 2.14), kế toán lập Bảng phân bổ tiền lƣơng (Biểu 2.15). Biểu 2.15: Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Địa chỉ – – – – BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM Tháng 09 năm 2014 Ghi có TK 338 Ghi Có TK S Các khoản trừ vào lƣơng Các khoản tính vào chi phí T T Có TK 334 Đối tƣợng Quỹ sử dụng BHXH BHYT BHTN Đoàn phí Cộng BHXH BHYT BHTN Cộng NTĐN (ghi Nợ các TK) 1 TK 622 571.751.307 63.714.060 10.619.010 3.539.670 77.872.740 2 TK627 36.142.452 3.676.320 612.720 204.240 4.493.280 3 TK 642 199.336.927 26.521.020 4.420.170 1.473.390 32.414.580 4 TK 334 41.738.400 7.825.951 5.217.300 8.072.307 4.036.153 66.890.111 Cộng 807.230.686 41.738.400 7.825.951 5.217.300 8.072.307 4.036.153 66.890.111 93.911.400 15.651.900 5.217.300 114.780.600 Ngƣời lập Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 55
  71. Khóa luận tốt nghiệp Căn cứ Bảng phân bổ tiền lƣơng (Biểu 2.15), kế toán ghi sổ Nhật ký chung (Biểu 2.16). Biểu 2.16: Sổ Nhật ký chung CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Mẫu số: S03a– DN Địa chỉ: – – – (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC – Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) TRÍCH: SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2014 Đơn vị tính: VNĐ Số CT Số phát sinh Ngày TK Ngày Diễn giải ghi sổ Số hiệu ĐƢ Nợ Có tháng Số trang trƣớc chuyển sang 30/09 BPBTL/ 30/09 Trả lƣơng cho công 622 571.751.307 T09 nhân viên 627 36.142.452 642 199.336.927 334 807.230.686 30/09 BPBTL/ 30/09 Các khoản trích 622 77.872.740 T09 tính vào chi phí 627 4.493.280 642 32.414.580 338 114.780.600 30/09 BPBTL/ 30/09 Các khoản trích trừ 334 66.890.111 T09 vào lƣơng 338 66.890.111 30/09 PKT02/T 30/09 Kết chuyển Chi phí 154 649.624.047 09 Nhân công trực tiếp 622 649.624.047 Cộng phát sinh 62.244.768.239 62.244.768.239 tháng 09/2014 Cộng lũy kế từ đầu 906.896.377.112 906.896.377.112 năm Sổ này có 220 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 220.Ngày mở sổ: 01/01/2014 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 56
  72. Khóa luận tốt nghiệp Từ sổ Nhật ký chung (Biểu 2.16), kế toán vào Sổ Cái tài khoản 622 (Biểu 2.17). Biểu 2.17: Sổ Cái tài khoản 622 CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Mẫu số: S03b– DN Địa chỉ: – – – (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC – Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) TRÍCH: SỔ CÁI Năm 2014 Tài khoản: 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị tính: VNĐ Số CT Số phát sinh Ngày TK Ngày Diễn giải ghi sổ Số hiệu ĐƢ Nợ Có tháng Số dƣ đầu kỳ 30/09 BPBTL 30/09 Trả lƣơng cho công 334 571.751.307 /T09 nhân trực tiếp sản xuất 30/09 BPBTL 30/09 Các khoản trích tính 338 77.872.740 /T09 vào chi phí cho công nhân trực tiếp sản xuất 30/09 PKT02/ 30/09 Kết chuyển Chi phí 154 649.624.047 T09 Nhân công trực tiếp Cộng phát sinh 649.624.047 649.624.047 tháng 09/2014 Cộng lũy kế từ đầu 7.543.724.590 7.543.724.590 năm Số dƣ cuối kỳ Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 57
  73. Khóa luận tốt nghiệp Công ty phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm sản xuất trong tháng dựa vào tỷ lệ % chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng trong kỳ. Tiêu thức phân bổ của từng đối tƣợng Tổng chi phí Mức chi phí nhân nhân công trực công trực tiếp phân bổ = x tiếp cần phân bổ cho từng đối tƣợng Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tƣợng Căn cứ vào cách xác định trên, kế toán tính toán mức chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho từng sản phẩm (Biểu 2.18). Biểu 2.18: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Từ 01/09/2014 - 30/09/2014 Chi phí Nhân công Chi phí Nguyên vật liệu trực STT Tên sản phẩm trực tiếp phân bổ cho tiếp của từng sản phẩm từng sản phẩm 1 AH025 273.124.884 36.378.947 2 FORMOSA 1 1.393.336.928 185.142.853 3 HL16 452.671.089 60.415.036 4 CMI 2 808.458.120 107.187.968 5 HB54 1.171.084.988 155.909.771 6 Barh – Tyazhmash 2 786.519.665 104.589.472 Cộng 4.885.195.674 649.624.047 (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Kế toán xác định Chi phí Nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm Nắp hầm hàng AH025 nhƣ sau: 273.124.884 Mức chi phí nhân công trực tiếp phân = x 649.624.047 = 36.378.947 đồng. bổ cho AH025 4.885.195.674 Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 58
  74. Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xƣởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung tại Công ty Cổ phần Lisemco 5 bao gồm: chi phí nhân viên phân xƣởng, chi phí vật liệu phụ dùng cho phân xƣởng, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao Tài sản cố định dùng cho phân xƣởng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Cuối tháng, muốn xác định chi phí sản xuất chung của từng sản phẩm để làm căn cứ tính giá thành thì kế toán sẽ tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức tỷ lệ % chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng trong kỳ với công thức: Tiêu thức phân bổ của từng đối tƣợng Tổng chi phí sản Mức chi phí sản xuất xuất chung cần chung phân bổ cho từng = x phân bổ đối tƣợng Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tƣợng Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, phiếu chi, hóa đơn GTGT Tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng tài khoản 627 – Chi phí Nhân công trực tiếp. Cụ thể: 6271: Chi phí nhân viên phân xƣởng. 6272: Chi phí vật liệu. 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất. 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ. 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài. 6278: Chi phí bằng tiền khác. Sổ sách sử dụng: Sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 627. Nội dung hạch toán chi phí Sản xuất chung: Chi phí nhân viên phân xƣởng: Chi phí nhân viên phân xƣởng đƣợc thể hiện ở Bảng tổng hợp lƣơng và các khoản trích theo lƣơng (Biểu 2.14), Bảng phân bổ tiền lƣơng (Biểu 2.15). Chi phí công cụ, dụng cụ: Với những công cụ dụng cụ nhỏ nhƣ: đá mài, que hàn kế toán phân bổ hết một lần vào chi phí, còn các công cụ dụng cụ có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài sẽ đƣợc tập hợp vào TK 242 - chi phí trả trƣớc dài hạn (phân bổ dần vào chi phí sản xuất chung theo thời gian sử dụng ƣớc tính), kế toán theo dõi TK 242 trên bảng phân bổ nhƣ (Biểu 2.19). Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 59
  75. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.19: Bảng phân bổ chi phí trả trƣớc dài hạn CÔNG TY CỔ PHẦN LISEMCO 5 Địa chỉ – – – – BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ TRẢ TRƢỚC DÀI HẠN Tháng 09 năm 2014 ST Bộ phận Số Thời gian Giá trị còn Số tiền phân Đối tƣợng phân bổ Giá trị còn Tên vật tƣ Đơn giá Thành tiền T sử dụng lƣợng phân bổ lại kỳ trƣớc bổ kỳ này lại 627 642 Ống phun hạt Xƣởng 1 20 6.047.800 120.956.000 18 67.197.778 6.719.778 6.719.778 60.478.000 mài Sơn Xƣởng 2 Dây bắn sơn 20 2.225.690 44.513.800 18 24.729.889 2.472.989 2.472.989 22.256.900 Sơn Xƣởng 3 Pa lăng xích 1T 4 7.00.000 28.000.000 24 16.333.333 1.166.667 1.166.667 15.166.666 Pha cắt Xƣởng 4 Pa lăng xích 2T 3 11.000.000 33.000.000 24 20.625.000 1.375.000 1.375.000 19.250.000 Pha cắt Phòng 5 Máy in 2 2.650.000 5.300.000 36 3.533.333 147.222 147.222 3.386.111 KCS . Cộng 253.628.500 79.380.210 63.530.212 15.849.998 174.248.290 Ngƣời lập Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán của Công ty Cổ phần Lisemco 5) Sinh viên: Bùi Thị Giang – Lớp QT1501K 60